Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

chuyen de dong dien kdoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.38 KB, 142 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHẦN NỘI DUNG



<b>LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ PHỔ THÔNG</b>



Q trình dạy học các tri thức thuộc một môn khoa học cụ thể được hiểu là
quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh. Khơng thể quan niệm sự hình thành
kiến thức của học sinh đơn thuần là sự in vào trí óc học sinh những kiến thức xem
như những cái có sẵn, đã được diễn đạt bằng ngơn ngữ và tồn tại độc lập với học
sinh. Do đó, khơng thể coi quá trình dạy học của giáo viên chỉ là sự trình diễn kiến
thức, chỉ cần cố gắng làm sao diễn giải được chính xác, rõ ràng, trực quan và đầy
đủ những nội dung cần truyền đạt. Cũng không thể quan niệm thực chất của việc
học là ở chỗ người học đạt được những hành vi xác định nào đó biểu hiện ra bên
ngoài, mà việc học phải là quá trình hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết
vấn đề của học sinh.


Nhà tâm lý học Rubinstein đã từng phát biểu : “Năng lực của con người
được hình thành qua chính việc mà con người làm“(Tài liệu bồi dưỡng thường
xuyên giáo viên Vật lý THPT - Vũ Thanh Khiết - NXBGD 1998). Chính vì thế, để
việc dạy và học đạt kết quả cao thì người giáo viên phải biết phát huy tính tích cực
trong hoạt động của học sinh. Để làm tốt được điều này đòi hỏi người giáo viên
phải hiểu rõ học sinh của mình, đặc biệt là trình độ phát triển trí tuệ. Qua đó,
người giáo viên sẽ có cơ sở để lựa chọn phương thức tổ chức hoạt động, cách tác
động và điều kiện tác động phù hợp (lựa chọn phương pháp dạy) giúp học sinh vừa
học tập, vừa phát triển nhận thức. Người giáo viên sẽ phát hiện được những khó
khăn, những sai lầm của học sinh, từ đó uốn nắn, hướng dẫn các em vượt qua trở
ngại trong hoạt động nhận thức.


Trong dạy học bài tập vật lý, vai trò hoạt động tự lực của học sinh là rất cần
thiết. Dạy học sinh giải bài tập vật lý là một cơng việc khó khăn, ở đó bộc lộ rõ
nhất trình độ của người giáo viên vật lý trong việc hướng dẫn hoạt động trí tuệ của


học sinh. Do đó, người giáo viên phải biết:


 Lựa chọn bài tập và sắp xếp chúng một cách có hệ thống, bao gồm
những bài tập từ dễ đến khó, vừa và hơi vượt sức đối với học sinh.
 Phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý không chỉ nhằm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Mục đích của hoạt động giải bài tập vật lý</b>



1. Quá trình giải một bài tốn vật lý thực chất là q trình tìm hiểu điều kiện
của bài tốn, xem xét hiện tượng vật lý đề cập và dựa trên kiến thức vật lý
-toán để nghĩ tới những mối liên hệ có thể có của cái đã cho và cái phải tìm,
sao cho có thể thấy được cái phải tìm có liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với
cái đã cho. Từ đó, đi tới chỉ rõ được mối liên hệ tường minh, trực tiếp của
cái phải tìm với những cái đã biết.


2. Trong q trình giải bài tốn vật lý, người học sinh phải luôn phát huy hết
những điều kiện chủ quan thuận lợi và bộc lộ những khó khăn cá nhân.
Thông qua hoạt động giải bài tập, học sinh sẽ vận dụng vốn kiến thức nền
tảng đã có từ trước để đưa vào giải quyết bài toán. Kiến thức đó có thể phù
hợp hoặc mâu thuẫn với điều kiện bài tốn. Thơng qua sự hướng dẫn của
giáo viên và sự trao đổi với bạn học, học sinh sẽ tự rút ra kinh nghiệm cho
bản thân với những điều kiện nào thì áp dụng kiến thức nào là phù hợp, tức
là tìm được phạm vi áp dụng kiến thức nền.


3. Mục tiêu cần đạt tới khi giải một bài tập vật lý là tìm được câu trả lời đúng
đắn, giải đáp được vấn đề đặt ra có căn cứ khoa học chặt chẽ.


Như vậy, mục đích của việc giải bài tập vật lý là bên cạnh việc củng cố lý
thuyết và tìm ra lời giải một cách chính xác, khoa học còn hướng cho học
sinh cách suy nghĩ, lập luận để hiểu đúng bản chất của vấn đề và có cái


nhìn đúng đắn, khoa học, phát triển năng lực tư duy và năng lực giải quyết
vấn đề.


<b>II. Tác dụng của việc sử dụng bài tập vật lý trong dạy học</b>



1. Việc giải bài tập vật lý không những giúp cho việc ơn tập, củng cố, mà cịn
mở rộng kiến thức ở học sinh.


Bài tập sẽ giúp luyện tập cho học sinh khả năng phân tích để nhận
biết được những kiến thức cần sử dụng, đôi khi phải sử dụng kiến thức tổng
hợp của nhiều bài, nhiều chương và tìm ra phạm vi ứng dụng của chúng.


Bài tập định tính sẽ gây hứng thú nhận thức, sự tò mò, khám phá xây
dựng kiến thức mới,với một vấn đề học sinh có thể tranh luận theo nhiều
phương án khác nhau, do đó phát huy khả năng suy luận của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Giải bài tập vật lý là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của học
sinh.Trong quá trình làm bài tập, học sinh phải tự mình phân tích các điều
kiện của đề bài, tự xây dựng những lập luận, kiểm tra và phê phán những
kết luận của mình, từ đó học sinh rút ra được những kinh nghiệm, khả năng
tư duy cũng như tinh thần làm việc độc lập, kiên trì tăng lên.


4. Giải bài tập vật lý góp phần làm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh.
Đối với những bài tập giải thích hiện tượng, bài tập thí nghiệm… khơng chỉ
dừng lại ở sự vận dụng kiến thức cũ mà còn giúp bồi dưỡng tư duy sáng tạo
của học sinh.


5. Giải bài tập vật lý là phương tiện hiệu quả để kiểm tra mức độ nắm vững
kiến thức của học sinh.Tùy theo cách đặt câu hỏi kiểm tra, giáo viên có thể
phân loại các mức độ nắm vững kiến thức của học sinh, làm cho việc đánh


giá chất lượng học sinh được chính xác.


<b>III. Phân loại bài tập vật lý</b>



Có nhiều cách phân loại bài tập vật lý. Cụ thể, có thể phân loại theo nội
dung, theo phương thức cho điều kiện hoặc phương thức giải, theo yêu cầu định
tính hay định lượng, theo yêu cầu phát triển kỹ năng và tư duy sáng tạo của học
sinh.




<b>1. Phân loại bài tập vật lý theo nội dung</b>


Ở đây các bài tập được phân loại theo các phần của chương trình vật
lý như : bài tập nhiệt, bài tập điện, bài tập quang… Tuy nhiên, các bài tập
này mang tính chất quy ước bởi vì bài tập vật lý khơng chỉ gói gọn trong một
chương nào đó.Ngồi ra cịn phân biệt bài tập có nội dung trừu tượng và bài
tập có nội dung cụ thể.


+ Bài tập có nội dung trừu tượng


Nét đặc trưng cơ bản của những bài tập dạng này là bản chất
vật lý được nêu lên, những chi tiết không bản chất được loại bỏ. Bài
tập dạng này giúp học sinh dễ dàng nhận ra các công thức, định luật,
kiến thức cần sử dụng để giải. Bài tập có nội dung trừu tượng dạng
đơn giản được dùng để tập dượt và áp dụng các cơng thức vừa học.
+ Bài tập có nội dung cụ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Phân loại bài tập vật lý theo phương thức cho điều kiện hoặc phương</b>
<b>thức giải</b>



Bài tập tính tốn: khi giải bắt buộc phải thực hiện các phép tính với
các chữ số và sử dụng công thức.


Bài tập bằng lời: khi giải chủ yếu dùng lời nói để lập luận.
Bài tập thực nghiệm: khi giải bắt buộc phải làm thí nghiệm.
Bài tập đồ thị: sử dụng đồ thị để giải.


<b>3. Phân loại bài tập vật lý theo yêu cầu định tính hay định lượng</b>


Bài tập định tính: khi giải học sinh khơng cần thực hiện các phép tính
phức tạp mà chỉ cần thực hiện những phép suy luận logic, đòi hỏi phải hiểu
rõ bản chất của các khái niệm, định luật vật lý, nhận biết được những biểu
hiện của chúng trong những trường hợp cụ thể. Đa số các bài tập định tính
u cầu học sinh giải thích hoặc dự đốn một hiện tượng xảy ra trong những
điều kiện cụ thể.


Bài tập định lượng: khi giải học sinh phải thực hiện các phép tính để
xác định mối liên hệ phụ thuộc về lượng giữa các đại lượng và nhận được
câu trả lời là một số hay một công thức.


<b>4. Phân loại bài tập vật lý theo yêu cầu phát triển kỹ năng và tư duy sáng</b>
<b>tạo của học sinh</b>


Bài tập luyện tập: loại bài tập này khơng địi hỏi tư duy sáng tạo của
học sinh mà chỉ rèn luyện kỹ năng vận dụng để giải bài tập theo mẫu xác
định.


Bài tập sáng tạo: trong loại bài tập này, ngoài việc phải vận dụng
một số kiến thức đã học, học sinh bắt buộc phải có những ý kiến độc lập,


mới mẻ, khơng thể suy ra một cách logic từ những kiến thức đã học.


Bài tập nghiên cứu: là dạng bài tập trả lời cho những câu hỏi tại sao?
Bài tập thiết kế: là dạng bài tập trả lời cho những câu hỏi phải làm
như thế nào?


<b>5. Bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan</b>


Bài tập tự luận: Đó là những bài yêu cầu học sinh giải thích, tính tốn
và hồn thành theo một logic cụ thể. Nó bao gồm những loại bài như đã
trình bày ở trên.


Bài tập trắc nghiệm: Là loại bài tập cho câu hỏi và đáp án, các đáp án
có thể là đúng, gần đúng hoặc sai. Nhiệm vụ của học sinh là phải tìm ra câu
trả lời đúng nhất, cũng có khi đó là những câu bỏ lửng yêu cầu điền vào
những chỗ trống để có câu trả lời đúng. Bài tập loại này gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Câu nhiều lựa chọn: Một câu hỏi và có 4 hoặc 5 câu trả lời, yêu
cầu học sinh tìm câu trả lời đúng nhất.


 Câu điền khuyết: Nội dung trong câu bị bỏ lửng, yêu cầu điền từ
hoặc ngữ đúng vào chỗ bị bỏ đó.


 Câu ghép hình thức: Nội dung của các câu được chia làm hai
phần, học sinh phải tìm các phần phù hợp để ghép thành câu
đúng.


Thực tế cho thấy trong các trường phổ thông hiện nay chủ yếu sử dụng loại
bài tập định lượng. SGK cũng nhiều bài tập định lượng và rất ít bài tập định tính,
có chăng cũng chỉ là những câu hỏi yêu cầu học sinh tái hiện lại kiến thức vì việc


giải bài tập này địi hỏi người giải phải có kiến thức sâu rộng, kĩ năng vâïn dụng
kiến thức, khả năng phân tích, tổng hợp… nên cần nhiều thời gian đầu tư.


Loại bài tập trắc nghiệm khách quan là loại bài tập tương đối mới trong các
trường phổ thông và đối với các thầy cô giáo. Trong tương lai, loại bài tập này sẽ
được sử dụng trong các kỳ thi. Tuy nhiên, nó vẫn đang bị chỉ trích vì chúng ta chưa
có hệ thống đánh giá chất lượng câu trắc nghiệm tốt và nó khơng cho phép học
sinh trình bày những ý tưởng giải bài tập theo quan điểm của các em.


Từ những lý do đó, theo em trong giảng dạy cần phối hợp cả bài tập tự luận
và trắc nghiệm khách quan. Trong đề tài này em xin trình bày quá trình hướng dẫn
hoạt động giải bài tập vật lý cho học sinh lớp 11, chương V: ” <b>Những định luật cơ</b>
<b>bản của dịng điện khơng đổi”.</b>


Bài tập chương này sẽ gồm bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan. Do
hạn chế về thời gian nên trong phần bài tập trắc nghiệm khách quan em xin trình
bày loại bài tập câu hỏi nhiều lựa chọn.


<b>IV. Phương pháp giải bài tập vật lý</b>



Bài tập vật lý rất đa dạng nên phương pháp để giải nó cũng rất phong phú,
khơng có một phương pháp duy nhất cụ thể nào cả. Tuy nhiên, cũng có thể vạch ra
một dàn bài chung gồm các bước như sau :


<b>1. Tìm hiểu đề bài</b>


 Đọc ghi ngắn gọn các dữ liệu đề cho và cái phải tìm.


 Mơ tả lại tình huống được nêu ra trong đề bài, vẽ hình minh họa( nếu
có).



 Nếu đề bài u cầu thì phải dùng đồ thị làm thí nghiệm để thu được các
dữ liệu cần thiết.


<b>2. Phân tích hiện tượng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Xác định các giai đoạn diễn biến của hiện tượng nêu ở đầu bài, tìm
phạm vi áp dụng các định luật.


<b> 3. Xây dựng lập luận</b>


<b> </b><i><b>a. Xây dựng các mối liên hệ cần thiết lập</b></i>




 Đối chiếu các dữ kiện đã cho và cái phải tìm liên hệ với nhau như thế
nào, qua cơng thức, định luật nào để xác lập mối liên hệ.


 Có hai phương pháp để xây dựng lập luận. Đó là phương pháp phân tích
và phương pháp tổng hợp.


+ Phương pháp phân tích :


Xuất phát từ cái phải tìm (ẩn số) của bài tập mà tìm ra mối liên hệ
giữa ẩn số với một đại lượng nào đó theo một định luật đã xác định ở
bước 2, diễn đạt bằng một công thức chứa ẩn số. Tiếp tục phát triển lập
luận hoặc biến đổi công thức này theo các dữ kiện đã cho để tiến dần
đến công thức chứa ẩn số và cái đã cho.


+ Phương pháp tổng hợp :



Xuất phát từ dữ kiện đã cho của đầu bài, xây dựng lập luận hoặc biến
đổi công thức diễn đạt mối quan hệ giữa các dữ kiện đã cho với các đại
lượng khác để tiến dần đến công thức biểu hiện mối liên hệ giữa các dữ
kiện đã cho và cái phải tìm.


Cũng có khi phải sử dụng cả hai phương pháp này trong quá trình giải
bài tập vật lý. Tuy nhiên, phương pháp phân tích được sử dụng nhiều
hơn.


<i><b>b. Lập sơ đồ tiến trình giải</b></i>


Dựa vào mối quan hệ đã thiết lập, xem xét sử dụng mối quan hệ nào
trước để thuận lợi cho việc tính tốn về sau. Giả sử (b) là đại lượng phải
tìm, ta có thể thiết lập theo sơ đồ sau:


3 5


2


1 4


6 <b>b</b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Từ mối liên hệ cơ bản, luận giải để rút ra kết quả cần tìm.



 Phân tích kết quả cuối cùng, loại bỏ những kết quả không phù hợp.
Kiểm tra xem kết quả tính tốn có đúng khơng ? Thứ ngun có phù hợp
khơng ? Đã trả lời hết chưa? Ý nghĩa thực tế có phù hợp khơng?


 Kiểm tra sự đúng đắn của lập luận, phát hiện những sai lầm mắc phải
trong quá trình giải.


 Giải lại theo cách khác xem có cho cùng kết quả khơng?
 <b>Đối với bài tập định tính </b>


<b> Do khơng cần tính tốn nhiều mà chỉ sử dụng những suy luận</b>
logic dựa trên các định luật, hiện tượng vật lí, kết quả thí nghiệm, hay
đồ thị… nên em đưa ra một số bước như sau:


1. Đọc, hiểu kĩ đề bài.
2. Phân tích nội dung bài.
3. Lập kế hoạch giải.


4. Thực hiện giải và kiểm tra kết quả.
 <b>Bài tập trắc nghiệm khách quan </b>


Khi làm bài tập loại này học sinh phải có sự phân biệt tốt giữa
những lựa chọn đúng và gần đúng vì những câu trả lời khơng chứa
đựng nội dung có thể nhận ra ngay trong SGK. Sự phân biệt khơng
chỉ là sự nhận ra mà nó bao gồm sự suy nghĩ, tổng hợp, phân tích và
tính tốn. Dưới đây là một số bước có thể giúp ích trong quá trình làm
loại bài tập này:


1. Đọc câu hỏi nhanh nhưng cẩn thận.



2. Nhớ lại những kiến thức liên quan đến câu hỏi, kiến thức đó
đã được học như thế nào? Dự tính trước câu trả lời và so sánh
với các lựa chọn.


 Nếu chắc chắn100% với sự lựa chọn của mình, đánh


dấu chọn.


 Nếu chưa chắc chắn với sự lựa chọn đó đánh dấu? vào


đó.


3. Đọc lại các lựa chọn cho là gần đúng, phân tích tại sao nó
đúng hay không đúng, cân nhắc kĩ, chọn câu trả lời đúng sau đó
xóa dấu?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đối với bài tập trắc nghiệm giải toán, cách tốt nhất là phải giải
trước rồi so sánh kết quả tính với các lựa chọn, khi giải chú ý các
bước biến đổi để không đi đến kết quả sai.


<b>V. Cơ sở định hướng của hoạt động giải bài tập vật lý</b>



Để hướng dẫn hoạt động giải bài tập vật lý của học sinh có hiệu quả thì yêu
cầu đặt ra cho giáo viên như sau :


 Thứ nhất, bản thân người giáo viên phải giải được bài tốn đó.


 Thứ hai, người giáo viên phải có những hiểu biết khoa học về tư duy giải
bài tốn vật lý để có thể vận dụng vào việc phân tích các phương pháp
giải và làm phương tiện giải bài toán cụ thể.



 Thứ ba, người giáo viên phải có những hiểu biết về đặc điểm của các
kiểu hướng dẫn tương ứng với các mục đích sư phạm khác nhau.


Ta có thể minh họa quá trình chuẩn bị của giáo viên để hướng dẫn học
sinh bằng sơ đồ :


 Thứ tư, giáo viên phải biết sử dụng các câu hỏi để định hướng hành động
nhận thức của học sinh, câu hỏi phải chính xác về mặt ngữ pháp và khoa
học để diễn đạt chính xác điều định hỏi, phải đảm bảo vừa trình độ nhận
thức của học sinh.


 <b>Các kiểu hướng dẫn học sinh giải bài toán vật lý </b>
<b>1. Hướng dẫn theo mẫu (hướng dẫn angorit)</b>


 <i><b>Định nghóa </b></i>


Hướng dẫn angorit là sự hướng dẫn chỉ rõ cho học sinh những hành
động cụ thể cần thực hiện và trình tự thực hiện các hành động đó để đạt
được kết quả mong muốn.


 <i><b>Yêu cầu đối với giáo viên </b></i>
Tư duy giải


bài tập vật lý bài tốn cụ thểPhân tích giải


Phương pháp giải
bài tốn cụ thể
Mục đích



sư phạm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Phân tích bài tốn để xác định trình tự giải một cách logic và khoa
học.


Căn cứ vào mục đích sư phạm của bài tập, đưa ra phương pháp hướng
dẫn học sinh giải bài tập đó.


 <i><b>Yêu cầu đối với học sinh </b></i>


Chấp hành những hành động mà giáo viên chỉ ra, học sinh chỉ cần
vận dụng đúng cơng thức và tính tốn cẩn thận sẽ tìm ra kết quả bài tốn.
Áp dụng để giải các bài tốn tiếp theo.


 <i><b>Ưu điểm </b></i>


Đảm bảo cho học sinh giải bài toán được giao một cách chắc chắn.
Luyện tập kỹ năng cho học sinh giải một bài tốn điển hình nào đó.
 <i><b>Nhược điểm </b></i>


Hướng dẫn theo mẫu khơng địi hỏi học sinh phải tìm tịi xác định các
hành động để xây dựng nên trình tự giải. Do vậy, sẽ tạo thói quen dễ chấp
nhận, làm hạn chế khả năng tìm tịi sáng tạo, phát triển tư duy của học sinh.


Để khắc phục nhược điểm này, trong q trình giải bài tốn, giáo
viên phải lơi cuốn học sinh tham gia vào quá trình xây dựng angorit cho bài
tập. Thơng qua đó học sinh có thể hiểu và có thể tự vạch angorit cho bài tập
đang giải và có thể vận dụng linh hoạt vào các bài tập tiếp theo.


<b>2. Hướng dẫn tìm tịi (hướng dẫn orixtic)</b>



<i><b>a. Định nghóa </b></i>


Hướng dẫn tìm tịi là kiểu hướng dẫn mang tính chất gợi ý cho học
sinh suy nghĩ tìm tòi, phát hiện cách giải quyết vấn đề.


<i><b>b. Yêu cầu đối với giáo viên </b></i>


Giáo viên không chỉ ra cho học sinh một cách tường minh kiến thức
và cách thức hoạt động mà học sinh cần áp dụng mà phải sử dụng phương
tiện câu hỏi để thực hiện chức năng định hướng hành động cho học sinh. Do
vậy, yêu cầu câu hỏi giáo viên đặt ra phải rõ ràng, chính xác, vừa sức với
học sinh và phải đáp ứng đúng đòi hỏi của sự định hướng hành động tư duy
của học sinh trong tình huống đang xét.


<i><b>c. Yêu cầu đối với học sinh </b></i>


Phải nắm vững kiến thức đã học, phân tích các hiện tượng và lựa
chọn kiến thức cần sử dụng để giải quyết vấn đề.


<i><b>d. Ưu điểm </b></i>


Tránh được tình trạng làm thay học sinh của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>e. Nhược điểm </b></i>


Do học sinh phải tự tìm cách giải quyết bài tốn nên đôi khi cũng
không đảm bảo học sinh giải được bài tốn một cách chắc chắn.


Phương pháp này khơng áp dụng cho toàn bộ đối tượng học sinh.


Sự định hướng của người giáo viên đôi khi quá chung chung, không
cụ thể, sa đà vào việc làm thay cho học sinh.


<b>3. Định hướng khái qt chương trình hóa</b>


Định hướng khái qt chương trình hóa là kiểu định hướng trong đó
người dạy cũng gợi ý cho học sinh tương tự như kiểu định hướng tìm tịi
nhưng giúp cho học sinh ý thức được đường lối khái quát của việc tìm tịi,
giải quyết vấn đề. Sự định hướng được chương trình hóa theo các bước dự
định hợp lý để giải quyết vấn đề đặt ra.


Cụ thể :


 Đầu tiên giáo viên định hướng để học sinh tự tìm tịi để giải quyết
vấn đề đặt ra.


 Nếu học sinh không tự giải quyết được, giáo viên sẽ gợi ý thêm,
cụ thể hóa hoặc chi tiết hóa thêm một bước để thu hẹp phạm vi
tìm tịi giải quyết cho vừa sức học sinh.


 Nếu học sinh vẫn không tự giải quyết được thì giáo viên nên
chuyển dần sang kiểu định hướng theo mẫu để theo đó học sinh tự
giải được một bước hay một khía cạnh nào đó của vấn đề. Sau đó
tiếp tục giải quyết vấn đề tiếp theo.


 Cứ như thế giáo viên hướng dẫn và định hướng để học sinh giải
quyết hoàn chỉnh vấn đề.


 <i><b>Yêu cầu đối với giáo viên </b></i>



Giáo viên chỉ được định hướng, không được làm thay.
 <i><b>Yêu cầu đối với học sinh </b></i>


Phải tự mình giải quyết vấn đề, vận dụng hết kiến thức và kỹ năng
đã được học để tham gia vào quá trình giải.


<i><b>a. Ưu điểm </b></i>


Rèn luyện được tư duy và tính độc lập suy nghĩ của học sinh trong
quá trình giải bài tập.


Đảm bảo cho học sinh giải được bài tập đã cho một cách chắc chắn.
Giáo viên có thể theo sát học sinh trong quá trình giải bài tập nên dễ
phát hiện được những thiếu sót hoặc sai lầm để điều chỉnh và củng cố lại.


<i><b>b. Nhược điểm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thay cho học sinh trong bước định hướng. Do vậy, câu hỏi định hướng của
giáo viên phải được cân nhắc kỹ và phù hợp với trình độ học sinh.


<b>VI. Lựa chọn và sử dụng bài tập trong dạy học vật lý</b>



<b>1. Lựa chọn bài tập vật lý</b>


Việc rèn luyện cho học sinh biết cách giải bài tập vật lý một cách
khoa học và đảm bảo đi đến kết quả chính xác là rất quan trọng. Bên cạnh
đó, người giáo viên phải biết lựa chọn bài tập phù hợp với thực tế và đối
tượng học sinh, tránh cho học sinh đi quá xa thực tế.


 Lựa chọn bài tập vật lý phải đảm bảo các yêu cầu sau:



 Bài tập phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, mỗi dạng nên
có một bài tập điển hình.


 Mỗi bài tập phải là một mắt xích trong hệ thống bài tập và đảm bảo
chức năng củng cố, rèn luyện kỹ năng cho học sinh.


 Hệ thống bài tập cần phải bao gồm nhiều thể loại : bài tập giả tạo, bài
tập có nội dung thực tế, bài tập luyện tập, bài tập sáng tạo, bài tập mang
tính chất ngụy biện và nghịch lý, bài tập trắc nghiệm đặc biệt là hình
thức nhiều lựa chọn, bài tập có nhiều cách giải khác nhau…


 Để học sinh nắm bắt được vấn đề dễ dàng, hệ thống bài tập cũng phải
được chia thành các dạng theo từng chủ đề, mỗi chủ đề có thể có nhiều
thể loại.


 Đối với chương “ Những định luật cơ bản của dịng điện khơng đổi “,
em chia hệ thống bài tập của chương này thành 5 chủ đề. Mỗi chủ đề có
bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan:


Bài tập định tính
Bài tập tự luận


Bài tập định lượng


Bài tập trắc nghiệm lí thuyết
Bài tập trắc nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>

Giáo viên dựa vào mục đích và đối tượng học sinh để có kế hoạch sử
dụng bài tập phù hợp.


<sub></sub> Bài tập định tính, bài tập thí nghiệm: Thường sử dụng ở đầu tiết học
nhằm tăng sự chú ý của học sinh.


<sub></sub> Bài tập đinh lượng, phân tích, tổng hợp, trắc nghiệm… nhằm củng cố,
luyện tập, kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh, sử dụng ở cuối tiết học,
trong giờ luyện tập hoặc cuối chương.


Giáo viên chú ý phân nhánh hệ thống bài tập theo từng đối tượng học
sinh. Đối với học sinh trung bình chỉ cần mức độ biết vận dụng, cịn đối với học
sinh khá, giỏi thì mức độ u cầu cao hơn, cần phải có sự lập luận và tư duy
logic.


<b>CHỦ ĐỀ 1</b>



<b>ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH - ĐIỆN TRỞ</b>



<b>A. Tóm tắt lý thuyết</b>


<b> I. Dòng điện</b>


<b>1. Định nghóa</b>


Dịng điện là dịng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.


Quy ước: chiều dòng điện là chiều chuyển dời của các hạt mang điện
dương.


<b>2. Cường độ dịng điện</b>


I = <i>Δq<sub>Δt</sub></i>



Trong đó: <i>Δq</i>: <sub> Điện lượng truyền qua tiết diện dây.</sub>


<i>Δt</i> <sub> : Thời gian truyền qua.</sub>


I : Cường độ dòng điện.
<b>3. Mật độ dòng điện</b>


i = <i><sub>S</sub>I</i> <b> = n.q.v</b>
Trong đó: S : Thiết diện dây (m2<sub>).</sub>


n : Mật độ hạt mang điện (hạt/ m3<sub>). </sub>


q : Điện tích hạt mang điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>4. Định luật Ohm</b>


I = <i>U<sub>R</sub></i>


Trong đó: U : Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
R : Điện trở.


II. Điện trở
<b>1. Định nghĩa</b>


Điện trở là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở của dịng điện.


<b>2. Cơng thức </b>


R = <i>ρ</i>.<i>l</i>



<i>S</i>


Trong đó: L : Chiều dài của dây dẫn (m).
S : Thiết diện của dây dẫn (m2 <sub>).</sub>


<i>ρ</i> : Điện trở suất của chất làm dây dẫn ( <i>Ω</i> m).


Rt = R0(1+ <i>α</i> .t).


Trong đó: Ro : Điện trở vật dẫn ở 0oC.


Rt : Điện trở vật dẫn ở t0C .


<i>α</i> <sub> : Hệ số nhiệt của điện trở (độ</sub>-1<sub>).</sub>


<b>3. Trong mạch mắc nối tiếp</b>


<b>R1</b> <b>R2</b> <b>Rn-1</b> <b>Rn</b>


R = R1 + R2 + …+ Rn =


<i>i</i>=1
<i>n</i>


<i>R</i> i.


I1 = I2 = I3 = … = In.


U = U1 + U2 + … + Un =


<i>i</i>=1


<i>n</i>


<i>U</i> <sub>i. </sub>


<b>4.</b>


<b>Rn</b>
<b>R2</b>
<b>R1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1


<i>R</i>=


1


<i>R</i><sub>1</sub>+


1


<i>R</i><sub>2</sub>+.. .+


1


<i>R<sub>n</sub></i>=

<i>i</i>=1
<i>n</i>


1



<i>R<sub>i</sub></i>


I = <i>I</i><sub>1</sub>+<i>I</i><sub>2</sub>+.. .+<i>I<sub>n</sub></i>=



<i>i</i>=1
<i>n</i>


<i>I<sub>i</sub></i>


U 1 = U2 = … = Un


<b>5.</b>


Rb


<b>A</b>


R'a


Rc


R'c <b><sub>C</sub></b>


R'b <sub>R</sub>
a


<b>B</b>


<b>Trong mạch mắc tam giác, mắc sao</b>
 Chuyển mạch từ <i>Δ→ Υ</i> :



<i>R<sub>a</sub>'</i>


= <i>Rb</i>.<i>Rc</i>


<i>Ra</i>+<i>Rb</i>+<i>Rc</i>


<i>R<sub>b</sub>'</i>


= <i>Ra</i>.<i>Rc</i>


<i>Ra</i>+<i>Rb</i>+<i>Rc</i>
<i>R<sub>c</sub>'</i>


= <i>Ra</i>.<i>Rb</i>


<i>Ra</i>+<i>Rb</i>+<i>Rc</i>


 Chuyển mạch từ <i>Υ → Δ</i> :


<i>R<sub>a</sub></i>= 1


<i>Ra'</i>


(

<i>R<sub>a</sub>'</i> .<i>R<sub>b</sub>'</i>+<i>R<sub>b</sub>'</i>.<i>R<sub>c</sub>'</i>+<i>R<sub>c</sub>'</i>.<i>R'<sub>a</sub></i>

<sub>)</sub>



<i>R<sub>b</sub></i>= 1


<i>Rb'</i>



(

<i>R<sub>a</sub>'</i> .<i>R<sub>b</sub>'</i>+<i>R<sub>b</sub>'</i>.<i>R<sub>c</sub>'</i>+<i>R<sub>c</sub>'</i>.<i>R'<sub>a</sub></i>

<sub>)</sub>



<i>R<sub>c</sub></i>= 1


<i>Rc</i>
<i>'</i>

(

<i>Ra</i>


<i>'</i> <sub>.</sub><i><sub>R</sub></i>
<i>b</i>
<i>'</i>


+<i>R<sub>b</sub>'</i> .<i>R<sub>c</sub>'</i>+<i>R<sub>c</sub>'</i>.<i>R<sub>a</sub>'</i>

<sub>)</sub>



<b>6. Trong mạch cầu</b>


 Mạch cầu cân bằng:
<b>C</b>


<b>R1</b> <b>R2</b>


<b>A</b>


<b>D</b>
<b>R3</b> <b>R4</b>


<b>R5</b>


<b>B</b>


<i>R</i><sub>1</sub>


<i>R</i>2


=<i>R</i>3


<i>R</i>4


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Khi đó ta có thể chập C với D hoặc bỏ <i>R</i><sub>5</sub> <sub>.</sub>


 Nếu mạch cầu không cân bằng ta biến đổi mạch theo các cách
trên.


<b>B. Phương pháp giải bài tập</b>



Tìm trên mạch điện những điểm có điện thế bằng nhau, sau đó ta có thể
chập các điểm đó lại hoặc tách các điểm đó và vẽ lại mạch khác tương đương
(đảm bảo đủ số điểm và điện trở trên mạch).


Khi trên mạch có ampe kế và giả sử RA = 0 thì điện trở của ampe kế


khơng ảnh hưởng đến mạch điện, khi đó chập hai đầu nối ampe kế lại.


Khi trên mạch có vơn kế và giả sử RV = <i>∞</i> thì vơn kế khơng ảnh


hưởng đến mạch điện, ta có thể tháo vơn kế ra khỏi mạch để dễ tính tốn, chú
ý số chỉ của vơn kế là hiệu điện thế giữa hai điểm mắc vôn kế.


Mạch tương đương cho phép tính được các dịng điện tương tương và
dịng điện qua mỗi điện trở. Sau đó trở lại mạch ban đầu vẽ chiều dịng điện
(nếu đề khơng cho biết cực của nguồn, ta giả sử chiều dòng điện theo một
chiều nào đó), rồi tìm chỉ số của ampe kế. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm


mắc vơn kế theo quy tắc cộng điểm.


Kết quả cường độ dòng điện tìm được là giá trị dương (+) thì ta đã chọn
đúng chiều, nếu âm (-) thì đổi ngược lại.


<b>C. Hệ thống bài tập</b>



<b> I. Bài tập định tính</b>




<b>I</b>


<b>u</b>


<b>b</b>
<b>a</b>


<i><b>Bài 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 <i><b>Bài 2</b></i>


Có một cuộn dây Cu không bọc nhựa, dùng cân và ôm kế như thế nào
để tính chiều dài l và thiết diện ngang S của dây?


 <i><b>Baøi 3</b></i>


Trong khi đun nước trên bếp điện, nước trào xuống một phần cuộn dây
xoắn ốc. Phần cịn lại có nóng sáng khơng, tại sao?





<b>V</b>
<b>A</b>


<i><b>Bài 4</b></i>


Để kiểm tra định luật Ohm cho đoạn mạch, một học sinh đã mắc sơ đồ
như hình vẽ. Kết quả cho thấy khi điện trở của biến trở giảm thì số chỉ của
ampe kế tăng nhưng số chỉ của vônkế lại giảm. Theo định luật Ohm thì I và U
tỷ lệ thuận, giải quyết mâu thuẫn này như thế nào?


 <i><b>Baøi 5</b></i>


Các thiết bị điện trong nhà bạn được mắc nối tiếp hay song song? Mắc
như thế có lợi gì?


 <i><b>Bài 6</b></i>


Tại sao những con chim đậu trên dây điện cao thế khơng bị điện giật mà
vẫn an tồn?


 <i><b>Bài 7</b></i>


Có dịng điện qua dây dẫn hay không nếu ta dùng dây dẫn:
a. Nối một đám mây dông với mặt đất.


b. Nối hai bản của một tụ điện trong thiết bị điện tử đang sử dụng.


 <i><b>Baøi 8</b></i>



Hiện tượng điện giật gây nguy hiểm cho người là do điện thế hiệu đặt
vào hay do cường độ dòng điện chạy qua người? Có thể khẳng định câu trả
lời của bạn dựa trên bằng chứng nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Một dòng điện khơng đổi có I = 4,8 A chạy qua dây kim loại tiết diện
thẳng S = 1 cm2 <sub>. Tính:</sub>


a. Số electron qua thiết diện thẳng của dây trong 2s.


b. Vận tốc trung bình của chuyển động định hướng của electron. Biết
mật độ tự do n = 3.1028<sub> m</sub>-3<sub>.</sub>


 <i><b>Bài 2</b></i>


<b>A</b> <b>R3</b> <b>B</b>


<b>D</b>
<b>R2</b> <b>R4</b>


<b>C</b>
<b>R1</b>


<b>A</b>


Cho mạch điện như hình vẽ
R1 = 15 <i>Ω</i> ; R2 = R3 = R4 =10 <i>Ω</i> ; RA 0<i>Ω</i>


a. Tính RAB.



b. Ampe kế chỉ 3A. Tính UAB, cường độ dịng điện qua các điện trở.


 <i><b>Bài 3</b></i>


<b>R1</b>


<b>A</b> <b><sub>C</sub></b> <b>B</b>


<b>R2</b>


<b>D</b>
<b>A</b>


Cho mạch điện như hình vẽ.
R1 = 4 <i>Ω</i> ; R2 = 4,5 <i>Ω</i> ; UAB = 7 V.


AB là dây dẫn điện dài 1,5 m, tiết diện S = 0,1 mm2<sub>, điện trở suất</sub>


<i>ρ</i>=4 . 10 <i>Ω</i> m, RA 0 <i>Ω</i> .


a. Tính điện trở của dây dẫn AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



<b>U</b>
<b>R3</b> <b>C</b> <b>R4</b>


<b>B</b>
<b>A</b>



<b>R1</b>
<b>R5</b> <b>D</b>


<b>R2</b>


<i><b>Bài 4</b></i>
Cho mạch điện như hình vẽ


R1 = 8 <i>Ω</i> ; R2 = R3 = 4 <i>Ω</i> ;


R4 = R5 = 2 <i>Ω</i> .


UAD = 6V.


a. Tính điện trở tương đương RAD, và cường độ dòng điện qua mạch.


b. Neáu R1 = R ❑<i>'</i> 1 = 6 <i>Ω</i> . Tính RAD.


 <i><b>Bài 5</b></i>


Cho mạch điện như hình sau: R1 = 1 <i>Ω</i> , R2 = 2 <i>Ω</i> . Số ơ điện trở là


vơ tận. Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch.


<b>R1</b>


<b>R2</b>


<b>A</b> <b>R2</b>



<b>R1</b>


<b>R1</b>


<b>R2</b> <b>R2</b>


<b>B</b>


 <i><b>Baøi 6</b><b> :</b></i>


<b>D</b>
<b>A</b>


<b>F</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>E</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>A</b>


<b>D</b>
<b>B</b>


<b>C</b>
<b>O</b>


<b> (1) </b>


<b>(2)</b>


<b>(1) a. Doøng điện vào B ra C. </b>


<b>(2)</b> a. Dòng điện vào A ra B.
b. Dòng điện vào A ra O.
<b> III. Bài tập trắc nghieäm</b>


 <i><b>Bài 1</b><b> :</b></i> Lựa chọn câu trả lời đúng cho phát biểu sau: ”Điện tích trong dây
dẫn bao giờ cũng đi từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp”.


a. Hồn tồn chính xác. c. Hồn tồn sai.
b. Chưa hồn tồn chính xác. d. Ý kiến khác.
 <i><b>Bài 2</b><b> : </b></i>Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là:


a. Tác dụng từ. c. Tác dụng nhiệt.


b. Tác dụng hoá học. d. Tác dụng sinh lý.
 <i><b>Bài 3</b><b> :</b></i> Chọn câu đúng


a. Điện trở của vật dẫn phụ thuộc vào bản chất vật dẫn.
b. Điện trở vật dẫn tăng khi nhiệt độ tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

d. Điện trở của vật dẫn chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu
vật dẫn.


 <i><b>Bài 4</b><b> : </b></i>Điện trở của một dây kim loại (không bọc nhựa) sẽ tăng hay giảm
mấy lần nếu gấp đơi dây lại rồi xoắn.


a. Tăng 2 lần. c. Không tăng không giảm.
b. Giảm 2 lần. d. Giảm 4 lần.



 <i><b>Bài 5</b><b> : </b></i>Cắt 1 dây dẫn dài đồng chất, tiết diện đều thành n đoạn bằng nhau.
Sau đó chập 2 đầu của mỗi đoạn mạch thành mạch gồm n đoạn mắc song
song. Lúc này điện trở của mạch.


a. Tăng n lần. c. Không tăng không giảm.


b. Giảm n lần. d. Kết quả khác.


 <i><b>Bài 6</b><b> : </b></i>Hai dây dẫn đồng tính có điện trở, chiều dài, đường kính lần lượt
là: R1, l1, d1, R2, l2,d2. Ta có :


a. <i>R</i>1


<i>R</i><sub>2</sub>=


<i>l</i>1
<i>l</i><sub>2</sub>


<i>d</i>22


<i>d</i><sub>1</sub>2 c.


<i>R</i>1


<i>R</i><sub>2</sub>=


<i>l</i>2
<i>l</i><sub>1</sub>.


<i>d</i>22


<i>d</i><sub>1</sub>2


b. <i>R</i>1


<i>R</i><sub>2</sub>=
<i>l</i>1


<i>l</i><sub>2</sub>.
<i>d</i>12


<i>d</i><sub>2</sub>2 d.


<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2


=<i>l</i>1


<i>l</i>2


.<i>d</i>1


<i>d</i>2


 <i><b>Baøi 7</b><b> :</b></i> Trong mạch mắc song song:


a. Điện trở toàn mạch lớn hơn điện trở từng nhánh.


b. Khi điện trở một nhánh giảm, điện trở tương đương của mạch tăng.
c. Khi điện trở một nhánh tăng, điện trở tương đương của mạch tăng.
d. Khi bớt một nhánh rẽ, điện trở tương đương của mạch giảm.


 <i><b>Bài 8</b><b> : </b></i>Cho mạch như hình vẽ


RA 0<i>Ω</i> . Giá trị RAB là:


a. <i>R</i><sub>2</sub> b. 3R c. 5<sub>3</sub><i>R</i> d. 3<sub>5</sub><i>R</i>
<b>R</b>


<b>A</b>
<b>R</b>


<b>M</b>
<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>N</b>
<b>R3</b> <b>R4</b>


<b>U</b>
<b>M R2</b>
<b>R1</b>


 <i><b>Baøi 9</b><b> : </b></i>Cho mạch điện như hình vẽ.


R1 = R4 = 4 <i>Ω</i> ; R2 = 8 <i>Ω</i> ; R3 = 2 <i>Ω</i>


U = 6 V. Giá trị UMN là:


a. 1.2V c. 2.4V


b. 0V d. 2V





<b>R</b>
<b>U</b>
<b>R</b>


<b>A</b>


<i><b>Baøi 10: </b></i>Cho mạch điện như hình vẽ.


<b>U</b>


<b>R</b> <b>R</b>


<b>A</b>


Số chỉ ampe kế sai khác nhau :


a. 2 lần. c. 1<sub>2</sub> laàn.


b. 1 laàn. d. 4 lần.




<b>D. Vị trí và tác dụng của các bài tập trong hệ thống bài tập đã đề xuất</b>



<b> </b>

<b>I. Bài tập định tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

chỉ cần hướng dẫn học sinh xoay quanh định luật Ohm để làm. Bài tập này
có thể dùng để củng cố ngay sau giờ học lý thuyết.



 <i><b>Bài 2</b><b> :</b></i> Bài tập dùng kiểm tra khả năng vận dụng và biến đổi cơng thức một
cách hợp lí, bên cạnh đó bài tập sẽ giúp học sinh biết cách sử dụng các
dụng cụ điện đúng mục đích. Bài tập này có thể sử dụng trong giờ thực
hành.


 <i><b>Bài 3</b><b> :</b></i> Đây là dạng bài tập giải thích hiện tượng trong thực tế. Khi hiểu
được bản chất của hiện tượng giúp học sinh biết cách sử dụng và bảo quản
an toàn các thiết bị điện.


 <i><b>Bài 4</b><b> :</b></i> Mục đích bài này kiểm tra mức độ hiểu định luật Ohm của học sinh
thơng qua việc giải thích mâu thuẫn. Khi giải thích được mâu thuẫn này sẽ
giúp học sinh hiểu sâu sắc định luật hơn.


 <i><b>Bài 5, 6, 7, 8</b><b> : </b></i>Đây là các bài tập có nội dung thực tế, học sinh có thể vận
dụng các kiến thức đã học để giải thích, thiết kế, lắp đặt mạng điện trong
gia đình (đối với bài 5) và biết các biện pháp phòng tránh cũng như đảm
bảo an toàn điện cho bản thân và cho mọi người.


II. Bài tập định lượng


 <i><b>Baøi 1</b><b> :</b></i> Bài tp tương đoẫi đơn giạn có theơ dùng vào múc đích cụng cô, tp
dượt sau giờ hóc lý thuyêt nhaỉm kieơm tra khạ nng hieơu và vn dúng kiên
thức cụa hóc sinh.


 <i><b>Bài 2</b><b> : </b></i>Để làm được bài tập học sinh phải biết cách làm mạch đơn giản
hơn, do đó học sinh phải hiểu RA 0 nên VM = VB, ta có thể chập hai điểm


này lại và vẽ lại mạch. Sau đó áp dụng định luật Ohm để giải.



 <i><b>Bài 3</b><b> :</b></i> Bài tập kiểm tra mức hiểu bài và vận dụng, biến đổi công thức
trong trường hợp điện trở là dây dẫn, có thể dùng trong giờ luyện tập.


 <i><b>Bài 4</b><b> :</b></i> Bài tập giúp học sinh hiểu và biết cách làm về các dạng mạch cầu
cân bằng, không cân bằng. Đối với dạng mạch cầu không cân bằng học
sinh phải biết chuyển mạch sao hoặc tam giác.


 <i><b>Bài 5</b><b> :</b></i> Bài tập này tương đối khó, để làm được phải dựa vào sự đặc biệt
của bài: đó là số ơ vơ tận nên khi mắc thêm 1 ơ vào mạch thì điện trở của
mạch khơng thay đổi, dựa vào đây lập phương trình để giải. Giáo viên
hướng dẫn học sinh khá giỏi làm trong giờ luyện tập hoặc cho hoc sinh
nghiên cứu thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

III. Bài tập trắc nghiệm


Những bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn đòi hỏi học sinh phải hiểu và
có sự phân biệt giữa những lựa chọn đúng và gần đúng để có câu trả lời đúng.
Trong quá trình làm bài học sinh phải tự làm sau đó giáo viên sẽ hướng dẫn
cách làm nhanh và các sai lầm hay mắc phải của học sinh.


 <i><b>Bài 1</b><b> :</b></i> Mục đích kiểm tra mức độ hiểu và phân biệt về dịng điện, điện thế,
khơng nhầm giữa các qui ước về chiều dòng điện.


 <i><b>Bài 2, 3</b><b> :</b></i> Bài chỉ kiểm tra mức độ nhớ của học sinh vì nội dung này đã có
trong sách giáo khoa.


 <i><b>Bài 4</b><b> :</b></i> Kiểm tra mức độ hiểu và khả năng vận dụng tính tốn, để có sự lựa
chọn đúng học sinh phải làm trước sau đó so sánh kết quả để lựa chọn
đúng.



 <i><b>Bài 5</b><b> :</b></i> Học sinh dễ bị nhầm chỉ chú ý đến mạch mắc song song nên điện
trở sẽ giảm đi n lần mà quên là dây dẫn bị cắt thành n đoạn bằng nhau nữa,
bài sẽ giúp học sinh nhớ sai lầm này.


 <i><b>Bài 6, 7</b><b> :</b></i> Các lựa chọn có vẻ giống nhau để làm được học sinh phải biết
cách biến đổi cơng thức, phân tích kĩ trước khi lựa chọn.


 <i><b>Bài 8, 9, 10</b><b> :</b></i> Đây là các bài tập trắc nghiệm tính tốn nhằm kiểm tra khả
năng vận dụng định luật Ohm để tính nhanh kết quả sau đó so sánh với các
lựa chọn để có lựa chọn đúng.


<b>E. Hướng dẫn hoạt động giải bài tập</b>



<b>I. Baøi tập định tính</b>
 <i><b>Bài 1</b><b> :</b></i>


<b>Ib</b>
<b>Ia</b>


<b>u</b>
<b>I</b>


<b>b</b>


<b>U</b>


<b>a</b>


GV: Dựa vào đồ thị chúng ta sẽ tìm điện
trở của mỗi đường thẳng như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HS: Với cùng một giá trị U thì I tỷ lệ nghịch với R, dựa vào đồ thị từ
một giá trị U bất kì kẻ đường thẳng song song với trục I ta sẽ được hai giá trị
Ia > Ib <i>⇒</i> Ra < Rb.


 <i><b>Bài 2</b><b> :</b></i>


GV: Muốn tính được chiều dài l và thiết diện S chúng ta phải biết
được cơng thức tính cũng như mục đích dùng cân và ơm kế.


HS: Dựa vào cơng thức tính điện trở R = <i>ρl</i>


<i>S</i> còn cân giúp xác định


khối lượng m, ơmkế xác định điện trở R của dây dẫn.
GV: Vậy với m và R chúng ta tính l, S như thế nào?
HS: Biến đổi cơng thức từ các giá trị đã biết:


m = D.V = D.l.S <i>⇒S</i>= <i>m</i>


<i>D</i>.<i>V</i> thay vào biểu thức R


Ta coù R = <i>ρl</i>


2


<i>mD</i> <i>⇒l</i>=



mR



<i>ρD</i>


Vaø S =


<i>m</i>


Dl=


<i>m</i>
<i>D</i>

mR


<i>ρD</i>


=

<i>mρ</i>
DR


 <i><b>Baøi 3</b><b> :</b></i>


GV: Để giải thích được hiện tượng các em phải xem bài liên quan đến
những kiến thức nào?


HS : Điện trở và nhiệt.


GV: Điện trở liên quan như thế nào?


HS : Trong khi nước trào xuống 1 phần dây xoắn sẽ làm điện trở của
dây giảm vì điện trở tỉ lệ với nhiệt độ .


GV: Trong khi U khơng đổi thì độ sáng của bếp thay đổi như thế nào?
HS : U không đổi, R giảm nên cường độ dòng điện qua bếp tăng



<i>⇒</i> phần còn lại sẽ nóng sáng hơn.




<b>V</b>


u


<b>A</b>


<i><b>Bài 4:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 <i><b>Baøi 5</b><b> :</b></i>


GV: Các dụng cụ điện trong gia đình các em thường được mắc theo
kiểu nào: nối tiếp hay song song?


HS : ……


GV: Nếu không để ý các em hãy dựa vào đặc điểm của mạch mắc
song song hay nối tiếp để phỏng đoán.


HS : Có thể là mắc song song vì khi tắt 1 dụng cụ nào đó thì khơng
ảnh hưởng đến dụng cụ khác.


GV: Đúng vậy, người ta thường mắc các dụng cụ điện song song để
đảm bảo an toàn cho các thiết bị khác, cho lợi về kinh tế.


 <i><b>Baøi 6</b><b> :</b></i>



GV hướng dẫn học sinh giải thích hợp lý, phù hợp với trình độ nhận
thức vì ở trung học cơ sở có thể HS đã nghe một số giải thích chưa hợp lý.
Chim đậu trên dây điện xem như cùng hiệu điện thế với dây.


R
Rc


Gọi điện trở của chim là Rc. Vì khoảng cách giữa


hai chân chim trên dây nhỏ nên xemphần này tương ứng với điện trở R, vậy
R // Rc.


Do Rc >> R nên cường độ dịng điện qua cơ thể chim rất nhỏ khơng


gây ra tác dụng sinh lý.
 <i><b>Bài 7</b><b> :</b></i>


GV: Để biết có dịng điện hay khơng chúng ta phải hiểu dịng điện là
gì?


HS : Là dịng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.


GV: Trong trường hợp (a) đám mây dông và đất khi được nối có dịng
điện khơng?


HS : Có do đám mây dơng và đất tích điện trái dấu nên khi được nối
bằng dây dẫn thì sẽ có dịng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.


GV: Cịn trường hợp (b).



HS : Có do hai bản tích điện trái dấu.


GV: Nhưng dòng đin này xuât hin trong thời gian ngaĩn đeẫn khi hai
bạn tú trung hòa đin. Dòng đin trong trường hợp (a) rât nguy hieơm vì
cường đ rât lớn.


 <i><b>Bài 8</b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nước gần cột điện… Từ đó GV cùng HS phân tích để rút ra kết luận. Khi cơ
thể người bị ướt thì điện trở giảm nên cường độ dòng điện qua cơ thể rất
lớn. Vậy hiện tượng điện giật gây nguy hiểm cho người là do cường độ lớn.
II. Bài tập định lượng


 <i><b>Bài 1</b><b> </b></i>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<i><b>1. Tóm tắt đề </b></i>


I = 4,8A.
S = 1 cm2<sub> .</sub>


t = 2 s, mật độ n = 3.1028<sub> m</sub>-3


a. N = ?
b. <i>v</i> <sub> = ?</sub>


<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>



Áp dụng cơng thức I = <i>q<sub>t</sub></i> <i>⇒</i> <sub> q = It</sub> <sub>(1) để tìm lượng điện</sub>


tích chuyển qua thiết diện thẳng trong 2s.
Tìm N dựa vào công thức q = Ne <i>⇒N</i>=<i>q</i>


<i>e</i> (2)


Tìm mật độ dịng điện i = <i><sub>S</sub>I</i> (3)
Mặt khác i = ne. <i>v</i> <sub> </sub> <i>⇒v</i>= <i>i</i>


ne (4)


s


I
I


4
3 <b>v</b>


1 2 <b>N</b>


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải </b></i>


<i><b>4. Kết quả tính </b></i>


a. N = 6.10-19<sub> electron.</sub>


b. <i>v</i> <sub> = 0,01 mm/s.</sub>



<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

HS: Tính lượng điện tích chuyển qua dây dẫn q theo I và t, sau đó
dựa vào cơng thức q = Ne tính được N.


GV: Tính vận tốc trung bình như thế nào, có liên quan đến các dữ
kiện đề cho không?


HS: Dựa vào cơng thức tính mật độ dịng điện từ đó rút ra <i>v</i> <sub>.</sub>


 <i><b>Bài 2</b></i>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải </b>


<b>A</b> <b>R3</b> <b>B</b>


<b>D</b>


<b>R2</b> <b>R4</b>


<b>C</b>
<b>R1</b>


<b>A</b>


<i><b>1. Tóm tắt đề</b></i>


R1 = 15 <i>Ω</i>


R2 = R3 = R4 = 10 <i>Ω</i>



RA 0


IA = 3A


a. RAB = ?


b. UAB = ?


I1 = ?, I2 = ?, I3 = ?, I4 = ?


<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


Do RA = 0 nên Vc = VB, vẽ lại mạch chập C vaø B.


<b>D</b>


<b>A</b> <b>I3</b> <b>B</b>


<b>I2</b> <b>R2</b> <b>I4R4</b>


<b>I1</b> <b>R1</b>


<b>R3</b> <b>C</b>


Sử dụng sự đặc biệt về số đo
các điện trở trong mạch song song để có cách làm ngắn gọn nhất.


Tính RAB =



<i>R</i><sub>1</sub><i>R</i><sub>234</sub>


<i>R</i>1+<i>R</i>234 (1)


Với R234 = R2 +


<i>R</i><sub>3</sub><i>R</i><sub>4</sub>
<i>R</i>3+<i>R</i>4


Áp dụng công thức định luật Ohm.
UAB = I1R1 (2)


UAB = I2R234


<i>⇒</i> <i>I</i>1


<i>I</i>2


=<i>R</i>234


<i>R</i>1 (3)


Mặt khác IA = I1 + I3 (4) vaø I2 = I3 + I4 (5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Từ (5), (6) và (4) kết hợp với (3) lập phương trình tìm được I1.


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


3



6 5 4 <b>I1</b> 2 <b>UAB</b>


1 <b>RAB</b>


<i><b>4. Kết quả</b></i>


a. RAB = 7,5 <i>Ω</i> .


b. I1 = I2 = 2I3 = 2A.


I3 = I4 = 1A.


UAB = 30V.


<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


GV: Trước khi giải một bài toán mạch điện các em hãy phân tích
mạch được mắc như thế nào?


HS: …………


GV: Với mạch như thế này thì khó xác định, vậy phải làm cho mạch
đơn giản hơn dựa vào dữ kiện RA = 0, ta có thể suy ra điều gì?


HS: Vc = VB nên chập hai điểm M và B, vẽ lại mạch ta có sơ đồ


[R1 //(R2 nt(R3 // R4 ))].


GV: Dựa vào mạch trên chúng ta sẽ tính các đại lượng đề yêu cầu như
thế nào?



HS: Áp dụng định luật Ohm cho từng đoạn mạch sẽ tính được các giá
trị đề yêu cầu.


 <i><b>Baøi 3</b><b> </b></i>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<b>I3</b>
<b>R1</b>
<b>I1</b>
<b>I</b>


<b>A</b>
<b>A</b>
<b>C</b>


<b>I4</b>
<b>B</b>


<b>I2R2</b>
<b>IA</b>
<b>D</b>


<i><b>1. Tóm tắt đề</b></i>


R1 = 3 <i>Ω</i> ; R2 = 6 <i>Ω</i> ; UAB = 7 V. l = 1,5m;


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>ρ</i> <sub>= 4.10</sub>-7 <i>Ω</i> <sub>m; R</sub>A = 0 <i>Ω</i> .



a. RAB = ?


b. AC = 3<sub>2</sub> BC; IA = ?


<i><b> 2. Các mối liên hệ cần xác lập </b></i>


Vì AB là dây dẫn nên tính điện trở chỉ việc áp dụng công thức R =


<i>ρl</i>
<i>S</i>


Câu (b) muốn tính IA phải tìm I1 và I2 nên cần tìm RAC và RCB


AC = 3<sub>2</sub> BC <i>⇒</i> AC = 3<sub>5</sub> AB
BC = <sub>5</sub>2 AB (1)


Dựa vào tỷ lệ chiều dài suy ra tỷ lệ về điện trở RAC


= 3<sub>5</sub> RAB , RBC = <sub>5</sub>2 RAB (2)


Tính điện trở tương đương RADC, RDCB (3)


Maø UADC = I.RADC <i>⇒</i> I1 =


<i>U</i><sub>ADC</sub>


<i>R</i>1 (4)


UDCB = I.RDCB <i>⇒</i> I2 =



<i>U</i><sub>DCB</sub>


<i>R</i>2 (5)


Vaø IA = I2 – I1 (6)


<i><b>3. S</b><b> </b><b>ơ đồ tiến trình giải</b></i>


1 2 3 <b>I1</b>


5
4


<i><b>4. Kết quả tính</b></i>


a. RAB = 6 <i>Ω</i> .


b. I1 = 3


4 A, I2 =
8


9 A, IA =
5
36 A.
<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


Câu (a) chỉ cần áp dụng công thức nên học sinh sẽ làm được.


Câu (b), đầu tiên GV yêu cầu học sinh phân tích mạch điện, sau đó


hướng dẫn các em vẽ lại mạch đơn giản hơn để dễ nhận xét. Ampe kế có
RA= 0 nên chập điểm C và D. Sau đó yêu cầu HS nhận xét mạch vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HS: IA = I2-I1.Từ đó đi tìm I2, I1theo cơng thức định luật Ohm cho đoạn


maïch.


GV: Chú ý lúc đầu chúng ta giả sử chiều dòng điện như hình, khi giải ra
nếu các giá trị I < 0 thì chiều dịng điện sẽ ngược lại.


 <i><b>Bài 4</b></i>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<i><b>1. Tóm tắt</b><b> </b><b> đề</b></i>


UAD = 6V ; R1 = 8 <i>Ω</i> .


R2 = R3 = 4 <i>Ω</i> .


R4 = R5 = 2 <i>Ω</i> .


a. RAD = ?, I = ?


b. R ❑1<i>'</i>=6<i>Ω , R</i>AD<i>'</i> =<i>?</i> , I’ = ?


<i><b> 2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


<b>I</b> <b><sub>R</sub><sub>3</sub></b> <b>C</b>
<b>U</b>



<b>R4</b>


<b>R1</b> <b>B</b> <b>R2</b>


<b>A</b> <b>D</b>


Nhận xét


<i>R</i>1


<i>R</i>2


=<i>R</i>3


<i>R</i>4


(1)


<i>⇒</i>


mạch cầu cân bằng nên có thể bỏ R5 hoặc chập B và C khi đó dễ dàng tính


được RAD.


RAD =

(



<i>R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2</sub>

<sub>)(</sub>

<i>R</i><sub>3</sub>+<i>R</i><sub>4</sub>

<sub>)</sub>



<i>R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2</sub>+<i>R</i><sub>3</sub>+<i>R</i><sub>4</sub> (2)


I = <i><sub>R</sub>U</i>


AD (3)


Neáu thay R ❑1<i>'</i>=<i>R</i>1=6<i>Ω</i> mạch cầu không cân bằng, phải


chuyển mạch <i>Δ</i>BCD<i>→ Υ</i>BCD <sub>.</sub>


Áp dụng cơng thức chuyển mạch ta có:
R ❑<i>'</i><sub>4</sub>= <i>R</i>2<i>R</i>5


<i>R</i>2+<i>R</i>4+<i>R</i>5 ,


<i>R</i><sub>5</sub><i>'</i>


= <i>R</i>2<i>R</i>4


<i>R</i>2+<i>R</i>4+<i>R</i>5 ,


<i>R</i><sub>2</sub><i>'</i>


= <i>R</i>4<i>R</i>5


<i>R</i>2+<i>R</i>4+<i>R</i>5 (4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>R'1</b> <b>R2</b>


<b>I</b>'


<b>U</b> <b>R4</b>



<b>R5</b>


<b>A</b>


<b>R3</b> <b>R'2</b>


<b>C</b>
<b>N R'5</b>


<b>B</b>
<b>R'4</b>


<b>D</b>


RACN = R


❑2
<i>'</i>


+ R3 (6)
RAN =


<i>R</i><sub>ABN</sub><i>R</i><sub>ACN</sub>


<i>R</i>ABN+<i>R</i>ACN (7) R


❑<i>'</i>AD =RAN +
RND (8)



I’ = <i><sub>R</sub>U</i>


AD


<i>'</i> (9)


<i><b> 3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


7
5
6
4


1 2


9
8
3


<i><b> 4. Kết quả</b></i>


a. RAD = 4 <i>Ω</i> ; I = 1,5A.
b. <i>R</i>AD


<i>'</i>


=86


23 <i>Ω , I</i>



<i>'</i>


<i>≈</i>1,6<i>A</i> <sub>.</sub>


<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh </b>


GV: Đối với dạng bài tập mạch cầu các em phải nhận xét mạch đó
có cân bằng hay khơng để có cách giải phù hợp, câu (a) các em có nhận
xét gì?


HS: <i>R</i>1


<i>R</i>2


=<i>R</i>3


<i>R</i>4 , mạch cầu cân bằng bỏ R5, khi naøy mạch mắc


(R1ntR2) // (R3ntR4).


Áp dụng định luật Ohm để giải.


GV: Còn ở câu (b) chúng ta có nhận xét gì?


HS: Mạch cầu khơng cân bằng, do đó phải chuyển mạch <i>Δ→ Υ</i> <sub> và</sub>


áp dụng định luật Ohm để giải.


GV giúp HS cách vẽ lại mạch để tính tốn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<b>R1</b>


<b>R2</b>


<b>A</b>


<b>R2</b>


<b>R1</b>


<b>R1</b>


<b>R2</b> <b>R2</b>


<b>B</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>


R1 = 1 <i>Ω</i>
R2 = 2 <i>Ω</i>
Số ô là vô tận
RAB = ?


<i><b> 2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


<b>RAB</b>


<b>A</b>


<b>R1</b>


<b>B</b>
<b>R2</b>


Số ơ là vơ tận nên khi mắc thêm 1
ơ thì điện trở của mạch sẽ không thay đổi.


Xác định số ô của mạch sau khi mắc thêm 1 ơ (RAB nt R1) // R2.
Tính điện trở tương đương của mạch dựa theo cách mắc đã xác
định, coi RAB như một ẩn số chưa biết để lập phương trình.


<i><b>3. Kết quả tính</b></i>


(

<i>R</i>AB+<i>R</i>1

)

<i>R</i>2


<i>R</i><sub>AB</sub>+<i>R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2</sub>=<i>R</i>AB<i>⇔R</i>AB


2


+<i>R</i><sub>AB</sub><i>−</i>2=0 <i>⇒</i> RAB = 1 <i>Ω</i> .


<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


GV: Đây là dạng mạch điện đơn giản chúng ta phải dựa vào sự đặc
biệt (số ô là vô tận) để giải bằng cách mắc thêm 1 ơ thì điện trở sẽ khơng
thay đổi.





HS: Vẽ lại hình mắc thêm ô.


GV: Các em có nhận xét gì về mạch mới này?
HS: ……….


GV: Coi mạch AB như một điện trở RAB lớn, GV vẽ mạch đơn giản để
HS nhận xét.


HS: (RAB nt R1) // R2.


GV: Sau đó sử dụng ccơng thức tính điện trở cho mạch mắc nối tiếp
và song song lập phương trình bậc hai theo RAB, ta sẽ tìm được RAB.


 <i><b>Bài 6</b></i>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<i><b>1. Tóm tắt đề </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

a. RBC = ?


b. RAB = ? RAO = ?


<i><b> 2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


a. Mạch điện trong bài nhìn phức tạp nhưng chúng đều có tính chất đối
xứng, phải dựa vào các tính chất này để đưa về dạng mạch quen thuộc với
học sinh.


Tính RAC vẽ lại mạch, chú ý các điểm nút có phân nhánh: điểm B, F.


Từ đó sử dụng các cơng thức tính điện trở tính.


<b>A</b>
<b>B</b>


<b>F</b>
<b>D</b>


<b>C</b>
<b>E</b>


b. RAB: Tại điểm O điện thế là như nhau nên tách thành hai điểm O1,O2
có <i>V<sub>O</sub></i><sub>1</sub>=<i>V<sub>O</sub></i><sub>2</sub> . Vẽ lại mạch như sau:


<b>A</b>


<b>O2</b>


<b>D</b>


<b>O1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>D</b>
<b>A</b>


<b>B</b>


<b>O</b>
<b>C</b>



RAO: Do
tính chất đối xứng nên VB =VD <i>⇒</i> chập hai điểm B D. Vẽ lại mạch


Sau khi vẽ lại mạch, sử dụng cơng thức tính điện trở trong
mạch nối tiếp hay song song để tính.


<i><b>3. Kết quả tính</b></i>


a. RAC = 4<sub>9</sub><i>r</i> b. RAB = <sub>15</sub>8 <i>r</i> RAO = <sub>15</sub>7 <i>r</i>


<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


GV: Khi các điện trở được mắc đối xứng thì ta có kết luận gì về điện
thế cũng như cường độ dịng điện?


HS: Điện thế sẽ đối xứng……….


GV: Đúng vậy, đối với mạch điện phức tạp chúng ta sẽ dựa vào tính
chất này để làm. Hai điểm đối xứng nhau sẽ có điện thế bằng nhau do đó ta
có thể chập hai điểm này lại, ngược lại ở một nút có nhiều nhánh ta có thể
tách ra thành nhiều điểm có điện thế bằng nhau,tuỳ từng trường hợp mà ta
tách hoặc chập điểm.


GV giúp HS tìm điểm đối xứng ở mỗi mạch. Yêu cầu HS vẽ lại mạch.


 GV đặt thêm câu hỏi phát triển tư duy HS:


 Ở hình (1) nếu dịng điện đi vào A ra D thì RAD = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>A</b>



<b>O</b>
<b>D</b>
<b>B</b>


<b>C</b> <b>A</b>


<b>R/2</b>


<b>R</b> <b>R</b>


<b>R''</b>
<b>R/2</b>


<b>R'</b>
<b>R''</b>
<b>R/2</b>


<b>C</b>


HD: HS vẫn phải tìm ra các điểm đối xứng, sau đó phải chuyển mạch
tam giác thành mạch sao, mạch điện tương đối phức tạp nên chỉ dành cho HS
khá, giỏi.


III. Bài tập trắc nghiệm


 <i><b>Bài 1</b></i>


GV: Nhắc lại quy ước về chiều dòng điện?



HS: Chiều dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích (+), đi
từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.


GV: Vậy so sánh với câu phát biểu ta chọn đáp án nào?
HS: Chọn (a).


GV: Phát biểu có nói rõ điện tích là (-) hay (+) không?


HS: Khơng, vậy chọn (d) vì điện tích (+) thì mới đi từ nơi điện thế
cao đến nơi có điện thế thấp cịn điện tích (-) thì ngược lại.


 <i><b>Bài 2</b></i>


Câu trả lời đã có trong bài học nên yêu cầu HS nhớ lại để chọn câu
trả lời đúng. HS sẽ chọn (a).


 <i><b>Bài 3</b></i>


GV: Các câu có vẻ gần đúng cả, muốn biết câu trả lời chính xác ta
phải dựa vào cơng thức tính điện trở.


HS: <i>R</i>=<i>ρL</i>


<i>S</i> và R = Ro(1 + <i>αt</i>¿


GV: Chọn đáp án nào?
HS: Chọn (a) và (b).


GV: Chỉ chọn một đáp án đúng.
HS: …………..



GV: Nhiệt độ tăng thì điện trở tăng chỉ đúng cho vật chất nào?


HS: Kim loại còn bán dẫn thì điện trở lại giảm khi nhiệt độ tăng. Chọn (a).


 <i><b>Baøi 4</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

HS: R = <i>ρ</i> <i>l</i>
<i>S</i>


GV: Khi xoắn dây các đại lượng nào sẽ thay đổi?


HS: Chiều dài giảm 2 lần, thiết diện tăng hai lần vậy điện trở giảm 4
lần. Chọn (d)


 <i><b>Baøi 5</b></i>


GV nhận xét câu lựa chọn của HS,sẽ có học sinh trả lời giảm n lần vì
mắc mạch thành n đoạn song song… Sau đó GV đưa ra chú ý dây dẫn bị cắt
thành n đoạn thì điện trở đã giảm n lần, khi mắc vào mạch song song thì
điện trở lại giảm n lần nên tóm lại sẽ giảm n2<sub> lần, chọn (d) nhưng phải ghi</sub>


kết quả cụ thể.


 <i><b>Bài 6</b></i>


GV: Viết biểu thức tính R?
HS: R = <i>ρ</i> <i>l</i>


<i>S</i>



GV: Trong các lựa chọn có xuất hiện d, vậy ta phải làm thế nào?
HS: Biến đổi công thức S = <i>πr</i>2=<i>π</i>

(

<i>d</i>


2

)



2


<i>⇒R</i>=<i>ρ</i> 4<i>l</i>


<i>πd</i>2


<i>⇒R</i>1


<i>R</i><sub>2</sub>=
<i>l</i>1


<i>l</i><sub>2</sub>
<i>d</i>22


<i>d</i>1


2 So sánh với đáp án chọn (a).


 <i><b>Baøi 7</b></i>


GV: Các lựa chọn gần giống nhau nên phải cân nhắc kĩ khi chọn, vì
thế phải phân tích mạch mắc song song,loại bỏ những lựa chọn sai.


HS: Lựa chọn (a) theo lý thuyết là sai, ta phải dựa vào công thức:


1


<i>R</i>=


1


<i>R</i>1


+ 1


<i>R</i>2


+.. .+ 1


<i>Rn</i>


GV: Khi điện trở một nhánh tăng điện trở toàn mạch thay đổi như thế
nào?


HS: <i><sub>R</sub></i>1


<i>n</i> giảm nên R sẽ tăng. Chọn (c).


GV: Lưu ý lựa chọn (b) có vẻ đúng nhưng do tương quan tỷ lệ nghịch
cần chú ý điểm này để khơng bị nhầm.


 <i><b>Bài 8</b></i>


HS phải làm trước sau đó so sánh với các lựa chọn để tìm câu trả lời
đúng. Mạch điện cần vẽ lại để thuận lợi cho việc tính tốn, trong phần bài


tập HS đã làm. Kết quả thu được RAB = 3<sub>5</sub><i>R</i> . Chọn (d).


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Mạch điện bài này tương đối đơn giản, có thể tính tốn thơng thường
theo định luật Ohm tuy nhiên trong giờ kiểm tra thì nên chú ý tới các giá trị
điện trở để có sự lựa chọn nhanh nhất.


Vì <i>R</i>1


<i>R</i>2


=<i>R</i>3


<i>R</i>4


 mạch cầu cân bằng <i><sub>⇒</sub></i> U<sub>MN</sub> = 0. Chọn (b).


 <i><b>Baøi 10</b></i>


Sự sai khác về số chỉ của ampe kế là đi tìm tỷ số dịng điện trong hai
đoạn mạch. Nếu khơng tính tốn mà suy luận giản đơn HS sẽ chọn (a) là
sai. Yêu cầu HS phải thực hiện tính tốn trước vì khi thay đổi cách mắc
mạch thì điện trở thay đổi và tỷ số sẽ thay đổi. Kết quả tính <i>I</i>1


<i>I</i>2


=1


4 chọn


(d).



<b>CHỦ ĐỀ 2</b>



<b>ĐIỆN TRỞ PHỤ TRONG CÁC DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN</b>



<b>A. Tóm tắt lý thuyết</b>



<b> 1. Điện kế</b>


Điện kế là dụng cụ có thể đo được cả hiệu điện thế và cường độ dòng
điện (tùy vào đơn vị trên thang đo).


Gọi Rg: điện trở của điện kế.


Ig: cường độ dòng điện lớn nhất qua điện kế.


Ug: hiệu điện thế lớn nhất qua điện kế. Ug = IgRg.


Thông thường Ug, Ig nhỏ để đo được các giá trị lớn người ta phải mắc


thêm điện trở phụ hoặc sơn.
<b>Is</b>


<b>I</b> <b>Ig</b> <b>G</b>


<b>RS</b>


2. Ampe keá


Gồm điện kế mắc song song với sơn có điện trở nhỏ Rs.



Hệ thức liên lạc:
I =

(

1+<i>Rg</i>


<i>R<sub>s</sub></i>

)

<i>Ig</i>=nI<i>g</i> <i>Ứng dụng:</i> Mở rộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>I</b>


<b>G</b>
<b>Rp</b>


<b>R</b>


<b>3. Vôn kế</b>


Gồm điện kế mắc nối tiếp với một điện trở phụ Rp.


Hệ thức liên lạc:
U =

(

1+<i>Rp</i>


<i>R<sub>g</sub></i>

)

<i>Ug</i>=nU<i>g</i>


<i>Ứng dụng:</i> Mở rộng thang đo của vôn kế n lần thì độ nhạy giảm n lần.


<b> 4. Sai số của phép đo</b>


Khi mắc dụng cụ đo vào mạch thì làm cho giá trị đo bị sai lệch so với
giá trị thực tế.


Gọi R là giá trị thực tế, R’là giá trị đo của dụng cụ.


a. Sai số tuyệt đối của phép đo:


<i>ΔR</i>=

|

<i>R'− R</i>

|


b. Sai số tương đối:


<i>ΔR</i>
<i>R</i> =


|

<i>R'<sub>− R</sub></i>

<sub>|</sub>



<i>R</i>


<b>B. Phương pháp giải bài tập</b>



Khi làm phải phân tích các điện trở phụ mắc thêm với mục đích gì để áp
dụng các cơng thức cho phù hợp.


Nếu đề bài yêu cầu mở rộng thang đo của vônkế, ampe kế lên n lần cần
mắc thêm bao nhiêu điện trở phụ và mắc như thế nào, ta phải dựa vào đặc điểm
của từng dụng cụ:


 Ampe kế cần điện trở nhỏ để không ảnh hưởng tới mạch đo nên mắc
thêm điện trở phụ (sơn) song song.


 Vôn kế cần điện trở lớn để không ảnh hưởng tới mạch đo nên điện trở
phụ được mắc nối tiếp.


Khả năng đo của các dụng cụ tăng bao nhiêu lần (tức là giá trị 1 vạch chia
độ tăng lên) thì độ nhạy (khả năng đo giá trị nhỏ) giảm đi bấy nhiêu lần.



Do các điện trở ln có điện trở nên các giá trị đo ln sai số. Muốn tính
phạm vi sai số chúng ta phải tính giá trị điện trở phụ cần mắc.


<b>C. Hệ thống bài tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

 <i><b>Bài 1</b><b> :</b></i> Vì sao khi chế tạo vơn kế hay ampe kế người ta phải làm cho điện
trở của ampe kế rất nhỏ cịn vơn kế thì rất lớn. Làm được điều này như thế
nào?




<b>S2</b>
<b>(1)</b> <b>(2)</b>


<b>S1</b>


<b>(3)</b>


<b>G</b>


<i><b>Bài 2:</b></i> Hãy giải thích ý nghĩa của câu nói:
“Khi mắc thêm các điện trở phụ vào vôn kế hay ampe kế, nếu thang đo mở
rộng bao nhiêu lần thì độ nhạy giảm đi bấy nhiêu lần”


Bài 3<i><b> :</b></i> Một điện kế có hai sơn S1, S2 mắc theo sơ đồ như hình. Nếu sử dụng


chốt (1-2) thì dịng điện lớn nhất đo được là I1. Nếu sử dụng chốt (2-3) thì


dịng điện lớn nhất đo được là I2.



a. I1 và I2 có mối liên hệ gì với nhau?


b. Nếu sử dụng chốt (1-3) thì dịng điện lớn nhất đo được là bao
nhiêu?




<b>(1)</b>
<b>V</b>


<b>A</b>
<b>Rx</b>


<b>(2)</b>
<b>A</b>


<b>V</b> <b>Rx</b>


<i><b>Baøi 4:</b></i>


Dùng vơn kế có điện trở RV và ampe kế có điện trở RA để xác định điện trở
Rx. Người ta có thể sử dụng hai kiểu sơ đồ như hình. Hãy cho biết trong
trường hợp nào nên dùng kiểu sơ đồ (1), trường hợp nào nên dùng kiểu sơ
đồ (2).


<b>II. Bài tập định lượng</b>


 <i><b>Bài 1</b><b> :</b></i> Một điện kế có điện trở Rg = 15 <i>Ω</i> , có 100 độ chia, mỗi độ chia


có giá trị 0,06 mA.



a. Muốn biến điện kế thành ampe kế đo được dịng điện lớn nhất là
360 mA thì phải mắc thêm sơn có điện trở bao nhiêu? Độ nhạy của điện kế
thay đổi như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

c. Mắc thêm điện trở phụ Rp = 120 <i>Ω</i> để biến điện kế thành vơn kế
thì hiệu điện thế lớn nhất đo được là bao nhiêu? Khi đó giá trị mỗi độ chia
và độ nhạy của vôn kế thay đổi như thế nào?




<b>MA</b> <b>R</b> <b>N</b>


<b>G</b>


<i><b>Bài 2:</b></i> Để xác định điện trở trong của một


điện kế G, người ta mắc song song với một biến trở R, rồi mắc vào đoạn
mạch MN có ampe kế như hình. Khi kim điện kế lệch 40 độ chia thì ampe
kế chỉ 0,42 A, biến trở khi đó có giá trị R1 = 2 <i>Ω</i> . Khi kim điện kế lệch 20
độ chia thì ampe kế chỉ 1,92 A và biến trở có giá trị R2 = 0,2 <i>Ω</i> .


a. Tính điện trở Rg của điện kế.


b. Để mỗi độ chia của điện kế ứng với 20mA thì phải điều chỉnh biến
trở có giá trị bao nhiêu?


c. Cho R = 0,19 <i>Ω</i> <sub>, ampe kế chỉ 1A thì kim điện kế lệch bao nhiêu</sub>


độ chia?



<b>RS</b>


<b>u</b>
<b>A</b>


d. Muốn biến điện kế thành vôn kế mà
mỗi độ chia ứng với 1V phải làm thế nào?


<i><b>Bài 3</b><b> :</b></i> Một bóng đèn ghi 25V - 50W mắc vào nguồn có hiệu điện thế khơng


đổi U = 28V thì đèn sáng bình thường.


a. Dùng ampe kế có điện trở RA = 3,5 <i>Ω</i> mắc xen vào mạch điện sẽ
đo được cường độ dịng điện là bao nhiêu? Tính sai số phép đo.


b. Muốn sai số phép đo không quá 5% thì phải mắc thêm vào ampe
kế nói trên một sơn có giá trị là bao nhiêu?


 <b>A</b>


<b>C</b>
<b>Rx</b>


<b>u</b>


<b>B</b>
<b>R</b>


<i><b>Bài 4:</b></i> Cho mạch điện như hình vẽ.



Hiệu điện thế UAB = 135V không đổi. Đặt vào hai đầu Rxmột vơn kế
có điện trở RV = 1500 <i>Ω</i> thì vơn kế chỉ 125V. Nếu mắc vơn kế nối tiếp


với điện trở R1 = 2700 <i>Ω</i> rồi mắc vào hai đầu Rx thì vơn kế chỉ 45V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

b. Nếu coi R1 là điện trở phụ của vơn kế thì giá trị mỗi độ chia của


vôn kế tăng bao nhiêu lần?
III. Bài tập trắc nghiệm


<i><b>Bài 1</b><b> :</b></i> Ta phải dùng sơn trong ampe kế vì:


a. Các điện kế chỉ chịu được dịng điện có cường độ nhỏ.
b. Các ampe kế phải có điện trở nhỏ.


c. Cần tăng dòng điện qua mạch.
d. Vì một lý do khác.


<i><b>Bài 2</b><b> :</b></i> Một điện kế có điện trở 9 <i>Ω</i> , số chỉ cực đại trên mặt chia độ là
0,1A. Muốn biến điện kế thành ampe kế đo được dịng cực đại là 1A cần
mắc sơn có giá trị:


a. 1 <i>Ω</i> <sub>.</sub> <sub>c. 1,8</sub> <i>Ω</i> <sub>.</sub>


b. 0,9 <i>Ω</i> <sub>.</sub> <sub>d. 0,1</sub> <i>Ω</i> <sub>.</sub>


<i><b>Bài 3</b><b> :</b></i> Sử dụng một điện kế và hai sơn S1, S2 có thể tạo được ampe kế có mấy


thang đo.



a. 2. c. 6.


b. 4. d. 8.


<i><b>Bài 4</b><b> :</b></i> Một điện kế dùng hai sơn S1, S2. Nếu chỉ dùng sơn S1 thì giá trị mỗi độ


chia tăng n1 lần. Nếu chỉ dùng sơn S2 thì giá trị mỗi độ chia tăng n2 lần. Nếu


dùng hai sơn mắc song song thì giá trị mỗi độ chia tăng:


a. (n1 + n2) laàn. c. (n1 + n2 -2) laàn.


b. (n1 + n2 -1) laàn. d.


<i>n</i><sub>1</sub><i>n</i><sub>2</sub><i>−</i>1


<i>n</i>1+<i>n</i>2<i>−</i>2 laàn.


<i><b>Bài 5</b><b> :</b></i> Một điện kế dùng hai điện trở phụ R1, R2. Nếu chỉ dùng R1 thì độ nhạy


của kim điện kế giảm n1 lần, nếu chỉ dùng R2 thì độ nhạy giảm n2 lần. Nếu


dùng hai điện trở mắc nối tiếp, độ nhạy sẽ giảm:


a. (n1 + n2) laàn. c. (n1 + n2 – 2) laàn.


b. (n1 + n2 -1) laàn. d.


<i>n</i><sub>1</sub><i>n</i><sub>2</sub><i>−</i>1



<i>n</i>1+<i>n</i>2<i>−</i>2 laàn.


<i><b>Bài 6</b><b> :</b></i> Nếu độ nhạy của kim điện kế giảm n lần thì giá trị tỉ số <i>R<sub>R</sub>p</i>


<i>g</i> là:


a. n. c. n – 1.


b. n + 1. d. Một giá trị khác.


<i><b>Bài 7</b><b> :</b></i> Một vơn kế có 3 thang đo gồm: một điện kế chịu được dòng lớn nhất
là I0 = 20 mA và hiệu điện thế lớn nhất là 0,2V. Khoá k ở các vị trí 1, 2, 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>(3)</b>
<b>(2)</b>
<b>(1)</b>


<b>G</b> <b>R1</b> <b>R2</b> <b>R3</b>
<b>k</b>


a. 250 <i>Ω</i> <sub>, 1250</sub> <i>Ω</i> <sub>, 12500</sub> <i>Ω</i> <sub>.</sub> <sub>c. 240</sub> <i>Ω</i> <sub>, 1000</sub> <i>Ω</i> <sub>,</sub>


12400 <i>Ω</i> <sub>.</sub>


b. 2400 <i>Ω</i> <sub>, 1000</sub> <i>Ω</i> <sub>, 11250</sub> <i>Ω</i> <sub>.</sub> <sub>d. 250</sub> <i>Ω</i> <sub>, 1000</sub> <i>Ω</i> <sub>,</sub>


11240 <i>Ω</i> <sub>.</sub>


<b>D. Vị trí và tác dụng của các bài tập trong hệ thống bài tập đã đề xuất</b>




<b> </b>

<b>I. Bài tập định tính</b>


<i><b>Bài 1</b><b> :</b></i> Bài tập giúp học sinh hiểu về công dụng của các dụng cụ đo điện,
trên cơ sở đó học sinh sẽ hiểu rõ hơn về nguyên tắc chế tạo ampe kế, vôn
kế. Bài tập này dùng để mở đầu tiết học.


<i><b>Bài 2</b><b> :</b></i> Qua bài tập học sinh hiểu tác dụng của việc mắc thêm điện trở phụ
vào các dụng cụ đo điện để mở rộng thang đo, không làm hỏng dụng cụ đo
và từ đó giúp học sinh biết cách sử dụng dụng cụ phù hợp với mục đích.
<i><b>Bài 3</b><b> :</b></i> Kiểm tra khả năng vận dụng và biến đổi công thức của các dụng cụ


đo điện. Biết cách tạo ra các thang đo khác nhau từ các điện trở phụ bằng
cách thay đổi chốt cắm. Có thể dùng trong giờ thực hành.


<i><b>Bài 4</b><b> :</b></i> Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh, muốn biết sử dụng sơ đồ trong
các trường hợp nào thì có lợi thì phải tính được sai số phạm phải trong mỗi
phép đo để có cách lựa chọn thích hợp.


<b> II. Bài tập định lượng</b>


Bài 1<i><b> :</b></i> Bài gồm nhiều câu nhằm luyện tập cho học sinh khả năng tính tốn,
vận dụng cơng thức, dùng một bài có thể kiểm tra được nhiều học sinh.Câu
(b) cần mắc thêm sơn tức là phải mắc thêm hai điện trở phụ, câu này dành
cho học sinh khá, giỏi.


Bài 2<i><b> :</b></i> Bài này đòi hỏi học sinh phải hiểu bài mới vận dụng giải được chứ
không vận dụng một cách máy móc. Bài đề cập đến một vấn đề mới đó là
độ lệch của kim điện kế. Khi thay đổi R tức là thay đổi giá trị thang đo,
nếu giá trị 1 vạch trên điện kế là Io, khi mở rộng giá trị một vạch sẽ là I0(



1+ <i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

ý này học sinh sẽ dễ dàng giải quyết được các câu còn lại.Bài tập nên dùng
cho học sinh khá, giỏi.


Bài 3<i><b> :</b></i> Cùng với lý thuyết bài tập này củng cố cho học sinh hiểu về nguyên
tắc đo của các dụng cu đo điện, rèn luyện kỹ năng tính tốn, biết cách tính
sai số trong các dụng cụ đo.


Bài 4<i><b> : </b></i>Bài tập nhằm rèn kỹ năng vận dụng kiến thức phối hợp: định luật
Ohm, các công thức về điện trở…, biến đổi thành thạo công thức nên sử
dụng trong giờ luyện tập.


III. Bài tập trắc nghiệm


Bài 1,6<i><b> :</b></i> Kiểm tra khả năng hiểu bài của học sinh, các lựa chọn đều có ý trả
lời trong sách học chỉ cần học sinh lý giải rõ hơn một chút. Ở bài 1 khó
khăn đối với học sinh là các lựa chọn đều đúng phải tìm lựa chọn đúng
nhất.


Bài 2, 7<i><b> :</b></i> Đây là một bài tập nhỏ, phối hợp cùng bài tập định lượng kiểm tra
khả năng vận dụng, tính tốn.


Bài 3, 4, 5<i><b> :</b></i> Bài này kiểm tra khả năng tổng hợp các kiến thức đã học và kĩ
năng biến đổi công thức một cách nhanh, gọn, logic. Tùy vào cách mắc
điện trở nối tiếp hay song song sẽ tạo ra các thang đo khác nhau. Phần
ghép điện trở học sinh đã học ở bài trước nên có thể vận dụng để làm theo
từng yêu cầu của mỗi bài để có câu trả lời đúng.



<b>E. Hướng dẫn hoạt động giải bài tập</b>



<b> I. Bài tập định tính</b>
<i><b>Bài 1 </b></i>


GV: Đo cường độ dòng điện trong mạch về nguyên tắc phải mắc
ampe kế như thế nào?


HS: Mắc ampe kế nối tiếp với dụng cụ cần đo.


GV: Mắc như thế có ảnh hưởng đến dụng cụ đo khơng?


HS: Do ampe kế có điện trở nên khi mắc nối tiếp với dụng cụ sẽ làm
cường độ dịng điện thực sự qua dụng cụ giảm, khơng đo được giá trị chính
xác.


GV: Vì lý do này mà người ta phải chế tạo ampe kế có điện trở nhỏ
để không gây ảnh hưởng nhiều đến mạch đo. Làm thế nào để giảm điện trở
của ampe kế?


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV: Loại mạch nào có điện trở tương đương nhỏ hơn điện trở thành
phần?


HS: Mạch song song, vậy mắc điện trở phụ song song với ampe kế và
điện trở phụ có giá trị nhỏ.


Trên cơ sở GV hướng dẫn cách mắc ampe kế học sinh sẽ trả lời cho
trường hợp vôn kế. Để vôn kế không ảnh hưởng đến mạch đo thì dịng điện
qua nó phải nhỏ nên điện trở phải lớn (vì vơn kế mắc song song), do đó
điện trở phụ phải có giá trị lớn và mắc nối tiếp với vơn kế.



<i><b>Bài 2</b></i>


GV: Bình thường ampe kế đo được dịng tối đa là I thì kim lệch hết
bảng chia độ ứng với góc <i>α</i> <sub>. Khi mắc thêm sơn để mở rộng thang đo n</sub>


lần, cường độ dòng điện qua ampe kế thay đổi như thế nào?


HS: Cường độ dòng điện lúc này là nI, ứng với góc lệch <i>α</i> <sub>.</sub>


GV: Muốn cường độ dịng điện là I thì góc lệch của kim điện kế là
bao nhiêu?


HS: Kim lệch góc <i>α<sub>n</sub></i>


GV: Vậy độ nhạy giảm n lần, có thể nói cụ thể như thế nào?


HS: Tức là ứng với một vạch chia giá trị cường độ dòng điện tăng n
lần và khả năng đo độ nhỏ giảm n lần.


Trường hợp vơn kế học sinh có thể tự giải quyết được tương tự như
ampe kế.


 <i><b>Baøi 3</b></i>


GV: Tìm mối liên hệ giữa I1, I2 phải thơng qua đại lượng trung gian


nào?


HS: Ig của điện kế.



GV: Với mỗi trường hợp nên vẽ lại mạch để dễ theo dõi, sau đó tính
I1, I2 theo các hình đó.


<b>(1)</b> <b>(2)</b>
<b>G</b>


<b>S1</b>


<b>S2</b>


<b>(2)</b>
<b>S1</b>


<b>S2</b>


<b>G</b>
<b>(3)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

I1 = <i>Ig</i>

(

1+


<i>g</i>+<i>S</i><sub>2</sub>


<i>S</i><sub>1</sub>

)

<i>⇒</i>
<i>I</i><sub>1</sub>
<i>IG</i>


=<i>S</i>1+<i>S</i>2+<i>g</i>


<i>S</i>1



I1 = <i>Ig</i>

(

1+


<i>g</i>+<i>S</i><sub>2</sub>


<i>S</i><sub>1</sub>

)

<i>⇒</i>
<i>I</i><sub>1</sub>
<i>Ig</i>


=<i>S</i>1+<i>S</i>2+<i>g</i>


<i>S</i>1 I2 =


<i>I<sub>g</sub></i>

(

1+<i>g</i>+<i>S</i>1


<i>S</i><sub>2</sub>

)

<i>⇒</i>
<i>I</i><sub>2</sub>
<i>Ig</i>


=<i>S</i>1+<i>S</i>2+<i>g</i>


<i>S</i>2


<i>⇒I</i><sub>1</sub><i>S</i><sub>1</sub>=<i>I</i><sub>2</sub><i>S</i><sub>2</sub> (1)


Câu (b) HS có thể tự làm dựa vào những giá trị đã tính được ở câu (a)


<b>(1)</b>
<b>S1</b> <b>S2</b>



<b>(3)</b>
<b>G</b>


I3 =


<i>I<sub>g</sub></i>

(

1+ <i>g</i>


<i>S</i>1+<i>S</i>2

)



=<i>I<sub>g</sub></i>

(

<i>S</i>1+<i>S</i>2+<i>g</i>


<i>S</i>1+<i>S</i>2

)



Từ (1) <i>⇒S</i><sub>1</sub>=<i>I</i>2<i>S</i>2


<i>I</i>1


<i>⇒S</i><sub>1</sub>+<i>S</i><sub>2</sub>=<i>I</i>1+<i>I</i>2


<i>I</i>1


<i>S</i><sub>2</sub> <sub> (2) </sub>


Măët khác Ig(S1 + S2 + g) = I2S2 (3)


Thay (2), (3) vào I3 ta được:


<i>I</i>3=


<i>I</i><sub>1</sub><i>I</i><sub>2</sub>


<i>I</i>1+<i>I</i>2


<i><b>Bài 4</b></i>


 Hình 1 :


GV: Phân tích mạch này như thế nào?


<b>(1)</b>
<b>V</b>
<b>A</b>


<b>Rx</b>


HS: Cường độ dòng điện qua Rx


bằng số chỉ của ampe kế nhưng hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế khác với
hiệu điện thế giữa hai đầu Rx vì ampe kế có điện trở.


Do đó <i>U<sub>I</sub></i> =<i>R<sub>x</sub></i>+<i>R<sub>A</sub></i>=<i>R</i>
Sai số tuyệt đối: <i>ΔR</i>=<i>R − R<sub>x</sub></i>=<i>R<sub>A</sub></i>
Sai số tương đối: <i>ΔR<sub>R</sub></i>


<i>x</i>


=<i>RA</i>


<i>Rx</i>


GV: Nhận xét gì về sai số tương đối?



HS: Sai số tương đối nhỏ khi Rx lớn hơn nhiều so với RA nên sơ đồ


này dùng để đo những điện trở tương đối lớn.
 Hình 2 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Cường độ dịng điện qua Rx khơng bằng cường độ dịng điện qua vơn


kế do có một phần dòng điện qua vôn kế. Ta phải tính sai số của phép đo.


<b>(2)</b>
<b>A</b>


<b>V</b> <b>Rx</b>


<i>U</i>
<i>I</i> =


<i>U</i>
<i>IV</i>+<i>IRx</i>


= <i>U</i>


<i>IRx</i>

(

1+


<i>IV</i>


<i>I<sub>R</sub><sub>x</sub></i>

)



= <i>Rx</i>


(

1+<i>Rx</i>


<i>R<sub>V</sub></i>

)



=<i>R'</i>


Sai số tương đối của phép đo:


<i>ΔR</i>


<i>R<sub>x</sub></i>=


<i>Rx− R</i>


<i>'</i>


<i>R<sub>x</sub></i> =1<i>−</i>


<i>R'</i>


<i>R<sub>x</sub></i>=1<i>−</i>


1


1+ <i>Rx</i>


<i>RV</i>


= 1



1+<i>RV</i>


<i>Rx</i>


GV: Nhận xét gì về sai số này, có thể rút ra kết luận gì về cách đo?
HS: Nếu Rx < RV thì sai số càng nhỏ nên sơ đồ này dùng để đo những


dụng cụ có điện trở nhỏ
<b> II. Bài tập định lượng</b>


 <i><b>Bài 1</b></i>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>
<i><b>1. Tóm tắt đề</b></i>


Rg = 15 <i>Ω</i> ; độ chia n = 100; I0 = 0,06 mA; I1 = 360 mA.


I2 = 660 mA; Rp = 120 <i>Ω</i> .


a. R ❑<i><sub>S</sub></i>


1 = ? Độ nhạy thay đổi như thế nào?
b. R ❑<i><sub>S</sub></i><sub>2</sub> =?


c. UV =? Độ chia, độ nhạy thay đổi như thế nào?


<i><b> </b></i>


<i><b> 2. Các mối quan hệ cần xác lập</b></i>



Cường độ dịng điện cực đại qua điện kế: Ig = nIo (1)


Từ hệ thức liên hệ ta có: I1 = Ig(1 +


<i>R<sub>g</sub></i>
<i>RS</i>1


¿ (2) tính được R ❑<i><sub>S</sub></i>


1 .
Xét tỷ số <i>I</i>1


<i>Ig</i> = ? Để nhận xét độ nhạy.


Do I2 > I1 nên <i>RS</i>2 phải mắc song song với Rg, R ❑<i>S</i>1 .
Tính R ❑<i><sub>S</sub></i><sub>2</sub> <sub> theo công thức</sub> <sub>I</sub><sub>2</sub><sub> = I</sub><sub>1</sub><sub> + (1+</sub> <i>Rg</i>


<i>'</i>


<i>R<sub>S</sub></i><sub>2</sub>¿ (3). Với R


❑<i>'<sub>g</sub></i>= <i>RgRS</i>1


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Khi mắc thêm điện trở phụ: UV = Ug(1 +


<i>R<sub>p</sub></i>
<i>Rg</i>


¿ (5)



Với Ug = IgRg (6)


Độ nhạy của vôn kế: m = <i>UV</i>


<i>Ug</i> (7)


Giá trị mỗi độ chia: U ❑<i>'o</i> =


<i>U<sub>V</sub></i>


100


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


5
6


1 RS1


7


2 4 3 RS2


<i><b>4. Kết quả</b></i>


a. Ig = 6 mA; R ❑<i>S</i>1=3<i>Ω</i> ; độ nhạy giảm 60 lần.
b. <i>R<sub>S</sub></i><sub>2</sub>=3<i>Ω</i> ; U<sub>g</sub> = 0,09V.


c. UV = 0,81V ; m = 9.



<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


GV: Ở câu (b) muốn biết mắc sơn như thế nào chúng ta phải so sánh
cường độ dòng điện I1 và I2 từ đó suy ra cách mắc.


HS: I2 > I1 thang đo được mở rộng nên mắc R ❑<i>S</i>2//<i>RS</i>1//<i>Rg</i>
GV: Tính R ❑<i><sub>S</sub></i>


2 như thế nào?


HS: Áp dụng hệ thức liên hệ, coi ampe kế A1 như một điện kế có


dịng lớn nhất là I1, điện trở R ❑<i>g</i>


<i>'</i> <sub>.</sub>


Ở câu (c) học sinh có thể tự áp dụng cơng thức để làm.


 <i><b>Baøi 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>M</b> <b>A</b> <b>R</b> <b>N</b>
<b>G</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>


n1 = 40, n2= 20 I1 = 0,42A I2 =


1,92A


R1 =2 <i>Ω</i> R2 = 0,2 <i>Ω</i>



a. Rg =?


b. I ❑<i>!</i><sub>0</sub> = 20mA; R3 = ?


c. R4 = 0,19 <i>Ω</i> ; I4 =?, n4 =?


d. U0 = 1V; Rp =?


<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


Gọi I0 là cường độ dòng điện qua điện kế ứng với mỗi độ chia.


I1 = n1I0 (1 +


<i>R<sub>g</sub></i>


<i>R</i>1


¿ (1)


I2 = n2I0 (1 +


<i>R<sub>g</sub></i>
<i>R</i>1


¿ (2)


Từ (1) và(2) tính được Rg



Để tính của R3 thì phải biết độ nhạy của điện kế thay đổi bao nhiêu


do đó tính I0


Từ (1) suy ra I0 =


<i>I</i><sub>1</sub>


<i>n</i><sub>1</sub>(1+<i>Rg</i>


<i>R</i><sub>1</sub>)


(3)
Mặt khác n = <i>I</i>0


<i>'</i>


<i>I</i><sub>0</sub>=1+
<i>Rg</i>


<i>R</i><sub>3</sub> (4)


Độ chia mà kim lệch I4 = n4I0 (1+


<i>R<sub>g</sub></i>


<i>R</i>4


¿ (5) <i>→</i> tính được n<sub>4</sub> .



Tính điện trở phụ dựa vào công thức UV = Ug (1 +


<i>R<sub>p</sub></i>
<i>Rg</i>


¿ <sub> = I</sub><sub>0</sub><sub> (R</sub><sub>g</sub><sub> + R</sub><sub>p</sub><sub>)</sub>


(6)


6
5 Rg


1


4
3
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>4. Kết quả</b></i>


a. Rg = 19 <i>Ω</i> .


b. I0 = 1mA, R3 = 1 <i>Ω</i> .


c. n4 10.


d. Rp = 981 <i>Ω</i> .


<b> B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>



GV: Bài chỉ cho biết số vạch mà kim chỉ thì ta sẽ tính cường độ dịng
điện như thế nào?


HS: Cường độ dòng điện = số vạch giá trị cường độ 1 vạch.


GV: Khi mắc thêm sơn thì giá trị cường độ dịng điện 1 vạch có thay
đổi khơng?


HS: Có, thang đo mở rộng n lần thì giá trị 1 vạch sẽ tăng n lần.
GV: Chúng ta áp dụng điều này vào bài như thế nào?


HS: Gọi giá trị cường độ của 1 vạch là I0, viết phương trình I1,I2 theo


I0 sau đó lập phương trình tìm được Rg.


Các câu cịn lại HS có thể dựa vào sự hướng dẫn trên để làm, cơng
thức áp dụng đơn giản hơn.


 <i><b>Bài 3</b></i>


<b> A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<b>RS</b>


<b>u</b>


<b>A</b>


<i><b>1. Tóm tắt đề</b></i>



Đ: 25V – 50W RA


= 3,5 <i>Ω</i>


U = 28V, đèn sáng bình thường.
a. I’ = ?, <i>ΔI<sub>I</sub></i> =<i>?</i>


b. <i>ΔI<sub>I</sub></i> <i>≤</i>5 % <sub> tìm R</sub><sub>s</sub><sub> =?</sub>


<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


Đèn sáng bình thường: IĐ = Iđm = I = <i><sub>U</sub>P</i> (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

I’ = <i><sub>R</sub></i> <i>U</i>


<i>D</i>+<i>RA</i> (2) với RĐ =


<i>U</i>2


<i>P</i> (3)


Sai số của phép đo: <i>ΔI</i>


<i>I</i> =

|

<i>I − I'</i>

<sub>|</sub>



<i>I</i> (4)


Mắc thêm sơn để làm giảm sai số của phép đo: <i>ΔI</i>



<i>I</i> =

|

<i>I − I</i>''

|



<i>I</i> <i>≤</i>


5
100
(5)


Tìm được: I’’ = <i><sub>R</sub></i> <i>U</i>


<i>D</i>+<i>RA!</i> (6) maø R


❑<i><sub>A</sub>!</i>=


<i>R<sub>A</sub>R<sub>S</sub></i>
<i>RA</i>+<i>RS</i>


(7)


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


3


I"


1


5



R'A


I'


2


4


RS


<i><b>4. Kết quả tính</b></i>


a. RÑ = 1 <i>Ω</i> , I = 2A


I’ = 1.75A, <i>ΔI<sub>I</sub></i> =12. 5 %
b. RS 6 .2<i>Ω</i>


<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

HS: Khi mắc ampe kế vào mạch làm điện trở của mạch tăng nên
dòng điện thực tế mà ampe kế đo được nhỏ hơn dòng điện khi chưa mắc
ampe kế.


GV: Ta tính sai số của phép đo này như thế nào?


HS: <i>ΔI</i>


<i>I</i> =

|

<i>I − I'</i>

<sub>|</sub>




<i>I</i>


GV: Muốn làm giảm sai số của phép đo, ta phải mắc sơn như thế nào,
có giá trị bao nhiêu?


HS: Mắc sơn song song, tính giá trị dựa vào cơng thức tính sai số.


<i><b>Bài 4</b></i>


<b>A</b>
<b>C</b>


<b>Rx</b>


<b>u</b>


<b>B</b>
<b>R</b>


<b> A. Tóm tắt phương pháp giải</b>
<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>


U = 135 V, RV = 1500 <i>Ω</i>


U1 = 125V, U2 = 45 V, R’ = 2700 <i>Ω</i>


a. Rx = ?, R = ?


b. Độ chia tăng bao nhiêu?



<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


Đặt ký hiệu cho từng đoạn mạch, xây dựng các phương trình theo
R, Rx..


Trường hợp mắc vơn kế


UBC = U – U1 (1) I =


<i>U</i><sub>BC</sub>


<i>R</i> (2)


I = <i>U</i>AB


<i>R</i>AB


= <i>U</i>1


<i>R</i>AB (3) RAB =


<i>R<sub>x</sub>R<sub>V</sub></i>


<i>Rx</i>+<i>RV</i> (4)


Trường hợp vôn kế mắc nối tiếp với điện trở phụ
UBC = U – U2 (5) I’ = <i>U</i>BC


<i>'</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>I2</b>
<b>I</b>


<b>A</b>
<b>V</b>


<b>I1</b> <b>Rx</b>


<b>R</b>
<b>B</b>
<b>C</b>


Kết hợp (2) và (3) tính được R
Từ (6) I’ = <i>U</i>BC<i>'</i>


<i>U</i><sub>BC</sub><i>I</i>=
<i>U</i>BC<i>'</i>


<i>U</i><sub>BC</sub>
<i>U</i>1


<i>R</i><sub>AB</sub> (7) Maø I’ = <i>I</i>1
<i>'</i>


+<i>I</i><sub>2</sub><i>'</i>
(8)


Với I ❑<sub>1</sub><i>'</i>=<i>U</i>AB


<i>'</i>



<i>R<sub>x</sub></i> (9) vaø I ❑2
<i>'</i>


=<i>I<sub>V</sub></i>=<i>UV</i>


<i>RV</i> (10)


U ❑<i>'</i>AB=<i>I</i>2<i>'</i>(<i>RV</i>+<i>R'</i>) (11)


Lập phương trình theo Rx, giải ra ta tìm được R, Rx.


Gọi giá trị chia mỗi độ của vôn kế là U0, khi mắc thêm điện trở
phụ giá trị mỗi độ chia tăng n lần: nU0 = (1 + <i>R</i>


<i>'</i>


<i>RV</i>


¿<i>U</i>0 (12)
<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


4


12 n


11 10


1



66
3


9
5


8
Rx
2


R R


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>4. Kết quả tính</b></i>


a. Rx = 300 <i>Ω</i> , R = 20 <i>Ω</i>
b. Độ nhạy tăng: n = 1 + <i><sub>R</sub>R'</i>


<i>V</i> = 2,8 laàn


<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


GV: Để làm được bài tập này HS phải dựa vào các dữ kiện cho sẵn
của đề bài, định luật Ohm cho các đoạn mạch, viết các phương trình liên
quan để đưa đến phương trình có chứa Rx, R và giải. Vấn đề khó của bài
tập là tìm ra các mối liên hệ để lập phương trình, do đó HS phải tổng
hợp, khi giải được câu (a) thì câu (b) học sinh dễ dàng làm được.




<b>III. Bài tập trắc nghiệm</b>



 <i><b>Bài 1</b></i>


GV: Muốn có câu trả lời đúng trước hết phải biết cơng dụng của
ampe kế là gì?


HS: Đo cường độ dòng điện.


GV: Ampe kế mắc với dụng cụ đo như thế nào?
HS: Mắc nối tiếp.


GV: Mắc như thế có ảnh hưởng đến mạch đo khơng?


HS: Có, do ampe kế có điện trở làm điện trở của mạch tăng và cường
độ dịng điện qua mạch giảm, khơng đo được giá trị mong muốn.


GV: Khắc phục bằng cách nào?


HS: Phải làm điện trở của ampe kế nhỏ bằng cách mắc thêm sơn song
song với ampe kế. Vâïy chọn (b), khi (b) được thỏa thì (a) và (c) cũng đúng.


 <i><b>Bài 2</b></i>


Ở bài này giống như 1 bài tập nhỏ, tuy nhiên HS vẫn hay phạm sai
lầm trong lập luận, khi cường độ dịng điện tăng lên 10 lần thì điện trở phải
giảm 10 lần và chọn (b) là sai. Thực ra ta phải áp dụng các công thức liên
hệ:


IA = Ig(1 +



<i>R<sub>g</sub></i>
<i>Rs</i>


¿ <i>⇒Rs</i>=1<i>Ω</i>


Vậy chọn (a) là đúng.


 <i><b>Bài 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>S2</b>


<b>S1</b>


<b>S2</b>


<b>S1</b>


<b>G</b> <b>G</b>


<b>G</b>
<b>S1</b>


<b>S2</b>


Vậy chọn (b).


<i><b>Bài 4</b></i>


GV: Dựa vào những dữ kiện đề bài ta phải tính giá trị tăng khi hai sơn
mắc song song, sau khi tìm ra kết quả so sánh với các lựa chọn. Tìm giá trị


này như thế nào?


HS: Dựa vào trường hợp từng sơn mắc và tìm mối liên hệ giữa chúng.
Cụ thể:


Hai sơn mắc song song: I = Ig(1 +


<i>g</i>(<i>S</i><sub>1</sub>+<i>S</i><sub>2</sub>)


<i>S</i><sub>1</sub><i>S</i><sub>2</sub> ¿ = n3Ig


(1)


Sôn S1 I1 = Ig(1 +


<i>g</i>


<i>S</i><sub>1</sub>¿ = n1Ig <i>⇒S</i>1=


<i>g</i>


<i>n</i><sub>1</sub><i>−</i>1 (2)
Sôn S2 I2 = Ig(1 +


<i>g</i>


<i>S</i><sub>2</sub>¿ = n2Ig <i>⇒S</i>2=


<i>g</i>



<i>n</i><sub>2</sub><i>−</i>1 (3)


Thay (2) và (3) vào (1) ta được n3 = n1 + n2 – 1


Vậy chọn (d).


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Câu hỏi trong phần này tương tự như ở bài trên do đó HS có thể giải
tương tự, thay vì trường hợp trên là mắc sơn song song thì trong trường hợp
này là mắc nối tiếp, từ mối liên hệ được thiết lập HS sẽ tự làm để tìm lựa
chọn đúng.


Dùng R1 U1 = Ug(1 +


<i>R</i><sub>1</sub>
<i>Rg</i>


¿=<i>n</i><sub>1</sub> I<sub>g</sub> <i>⇒R</i>1=(<i>n</i>1<i>−</i>1)<i>Rg</i>


Duøng R2 U2 = Ug(1 +


<i>R</i><sub>2</sub>


<i>Rg</i>


¿=<i>n</i><sub>2</sub><i>I<sub>g</sub></i> <i>⇒R</i>2=(<i>n</i>2<i>−</i>1)<i>Rg</i>


Duøng R1 nt R2 U = Ug(1 +


<i>R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2</sub>



<i>Rg</i>


¿=¿ U<sub>g</sub>(n<sub>1</sub> + n<sub>2</sub> -1) = nU<sub>g</sub>


Vaäy n = n1 + n2 – 1. Choïn(b)


Lưu ý một số HS hay đốn mị từ trường hợp bài trên, mắc song song
thì chọn (b) thì mắc nối tiếp chọn (d) là sai, ta phải giải để tìm kết quả chính
xác.


<i><b>Bài 6</b></i>


Bài tập này rất dễ vì nó có sẵn trong lý thuyết, đối với những học sinh
có học bài sẽ nhận ra ngay câu trả lời


U = Ug(1 +


<i>R<sub>p</sub></i>


<i>Rg</i>


¿=nU<i><sub>g</sub>⇒Rp</i>


<i>Rg</i>


=<i>n −</i>1
Vậy chọn (c).


<i><b>Bài 7</b></i>



GV: Bài tập cần phải có sự tính tốn do đó HS cần phải làm trước để
so sánh kết quả. Chúng ta tính các giá trị điện trở như thế nào?


HS: Vận dụng các công thức liên hệ về hiệu điện thế:
U = Ug(1 +


<i>R<sub>p</sub></i>
<i>Rg</i>


¿<i>⇒R<sub>p</sub></i>=<i>R<sub>g</sub>U −Ug</i>


<i>Ug</i>


=<i>U − Ug</i>


<i>Ig</i>


Thay lần lượt các giá trị U1, U2, U3 vào biểu thức trên ta được kết quả:
R1 = 240 <i>Ω</i> , R2 = 1000 <i>Ω</i> , R3 = 11250 <i>Ω</i>


Vậy chọn (c).


<b>CHỦ ĐỀ 3</b>



<b>GHÉP NGUỒN THAØNH BỘ - ĐỊNH LUẬT OHM CHO</b>


<b>CÁC ĐOẠN MẠCH VAØ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>A. Tóm tắt lý thuyết</b>



<b>1. Nguồn điện</b>



Cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dịng điện,
nguồn điện ln có hai cực ở trạng thái nhiễm điện trái dấu.


<b>2. Suất điện động của nguồn</b>


Suất điện động của nguồn là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh
cơng của nguồn.


E = <i>A<sub>q</sub></i>


Trong đó: E: Suất điện đợng của nguồn (V).
A: Cơng của nguồn (J).


q: Điện lượng (C).
<b>3. Các nguồn mắc nối tiếp</b>


E2, r2


E1,r1 E3,r3 En, rn


Eb = E1 + E2 + … + En


rb = r1 + r2 + … +rn


Trường hợp: E1 = E2 = … = En = E0 <i>⇒</i> Eb = nE0


r1 = r2 = … = rn = r0 rb = nr0


<b>4. Các nguồn mắc song song</b>



E2,r2


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Eb =


<i>E</i><sub>1</sub>
<i>r</i>1


+<i>E</i>2


<i>r</i>2


+.. .+<i>En</i>


<i>rn</i>


1


<i>r</i><sub>1</sub>+


1


<i>r</i><sub>2</sub>+.. .+


1


<i>r<sub>n</sub></i>


rb =



1
1


<i>r</i><sub>1</sub>+


1


<i>r</i><sub>2</sub>+.. .+


1


<i>r<sub>n</sub></i>


Trường hợp: E1 = E2 = …= En = Eo <i>⇒</i> Eb = E0


r1 = r2 = … =rn = r0 rb =


<i>r</i><sub>0</sub>
<i>n</i>


<b>5. Mắc xung đối</b>


E2,r2


E1,r1


Eb = E1 – E2
rb = r1 + r2


 Chú ý: E1 > E2 thì E1 là nguồn



phát, E2 là máy thu.


<b>6. Mắc hỗn hợp đối xứng</b>


Có n nguồn giống nhau (E0, r0) mắc thành m dãy, mỗi dãy có n


nguồn, ta có:


n nguồn
m dãy


Eb = nE0


rn =


nr<sub>0</sub>


<i>m</i>


<b>I</b>


R
E1,r1


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

I = <i><sub>R</sub>E</i><sub>+</sub><i><sub>r</sub></i>


E'1,r'1


<b>I</b>



E1,r1


R


b. Mạch có máy thu mắc nối tiếp với
nguồn:


I = <i>E − E'</i>


<i>R</i>+<i>r</i>+<i>r'</i>


<b>8. Định luật Ohm cho các loại đoạn mạch</b>
<b>I</b>


<b>A</b>


E,r R


<b>B</b>


a. Đoạn mạch chứa nguồn
điện:


UAB = E - IRAB


RAB = R + r I =


<i>E − U</i><sub>AB</sub>



<i>R</i>AB


<b>I</b>


<b>A</b>


E',r' R


<b>B</b>


b. Đoạn mạch chứa máy
thu: UAB = E’ + I(r’ + R)


I = <i>U</i>AB<i>− E</i>


<i>R</i>+<i>r'</i>


c. Đoạn mạch chứa máy thu và máy phát mắc nối tiếp:


I = <i>U</i>AB+

<i>E −</i>

<i>E</i>
<i>'</i>


<i>R</i><sub>AB</sub>


E


<b>A</b>


<b>I</b> E E R E' E' E'



<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>E'</i> : Tổng các suất điện động của máy thu.


RAB : Điện trở tương đương của mạch AB.

<b> B. Phương pháp giải bài tập</b>



<b>1. Phương pháp các định luật Kirchoff:</b>


Cơ sở của phương pháp dựa vào định luật bảo tồn điện tích.


<i><b>a. Định luật 1 Kirchoff (định luật về nút)</b></i>


<b>I</b> R1


<b>I1</b>


R2


<b>B</b>
<b>A</b>


E1,r1


<b>I2</b>


E2,r2


Tổng đại số các cường độ
dòng điện qua một nút bằng 0.



<i>I<sub>k</sub></i>=0 Taïi B: I<sub>1</sub>


+ I2 – I = 0


<i><b>b</b></i>

<i><b>. Định luật Kirchoff 2 (định luật về mắt mạng)</b></i>


Trong một mắt bất kỳ, tổng đại số các suất điện động Ek trong mắt đó
bằng tổng đại số các độ giảm thế IkRk trên các đoạn mạch khơng phân
nhánh thuộc mắt đó.


<i>E<sub>k</sub></i>=

<i>I<sub>k</sub>R<sub>k</sub></i>


Khi viết các phương trình mắt mạng thì phải chọn chiều dương (chiều
thuận) cho mắt đó và khi viết tuân theo quy tắc:


Ek > 0 : Khi chiều thuận đi từ cực (-) đến cực (+).


Ek < 0 : Khi chiều thuận đi từ cực (+) đến cực (-).


IkRk > 0: Khi chiều thuận cùng chiều với chiều dòng điện.


IkRk < 0: Khi chiều thuận ngược chiều dịng điện.


Ví dụ: Chọn chiều mắt mạng như hình trên.
Mắt AE1B: E1 = Ir1 + I1R1


Maét BE2A: E2 = I2r2 – I1R1


 Nếu bài tốn có n ẩn phải tìm và có m nút mạng, ta sẽ lập được:



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<sub></sub> (n – m + 1) phương trình độc lập cho mắt mạng.


Sau đó giải hệ thống phương trình trên ta sẽ tìm được các ẩn phải tìm.
2. Phương pháp điện thế nút


Cơ sở của phương pháp được rút ra từ định luật Ohm tổng quát và định
luật Kirchoff 1, gồm các bước sau:


Viết phương trình dịng điện ở các nút (giống định luật Kirchoff 1).


E2,r2


<b>I1</b>


E1,r1


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>I2</b>
<b>I</b>


R


Viết phương trình định luật Ohm
tổng quát cho các đoạn mạch không phân nhánh giữa các nút.


Ví dụ:



Tại nút A: I1 + I2 = I (1) Đoạn


AE1B: UAB = E1 – I1r1 (2)


Đoạn AE2B: UAB = E2 – Ir2 (3)


Đoạn ARB: UAB = IR 4)


Từ (1), (2), (3), (4) lập hệ phương trình, giải hệ ta sẽ tìm được đại
lượng bài yêu cầu.


<b>A</b>


<b>I</b>


E3,r3


E2,r2


E1,r1


<b>I</b>3
<b>I2</b>
<b>I1</b>


R


R3
R2


R1


<b>B</b>


<b>3. Phương pháp nguồn</b>
<b>tương đương</b>


Mục đích của phương pháp là đưa mạch có nhiều nguồn phức tạp về
1 nguồn tương đương để thuận lợi cho việc tính tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

UAB = E1 – I1(r1 + R1) (1)


UAB = E2 – I2(r2 + R2) (2)


UAB = E3 – I3(r3 + R3) (3)


UAB = IR (4)


I = I1 + I2 + I3 (5)


Kết hợp 5 phương trình trên rút ra:
UAB =


<i>E</i><sub>1</sub>
<i>r</i>1+<i>R</i>1


+ <i>E</i>2


<i>r</i>2+<i>R</i>2



+ <i>E</i>3


<i>r</i>3+<i>R</i>3


1


<i>R</i>+


1


<i>r</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>1</sub>+


1


<i>r</i><sub>2</sub>+<i>R</i><sub>2</sub>+


1


<i>r</i><sub>3</sub>+<i>R</i><sub>3</sub>
=


<i>E</i>
<i>r</i>


1


<i>R</i>+


1



<i>r</i>


Với E là suất điện động tương đương của nguồn.
r là điện trở trong tương đương của nguồn.
<b>4. Phương pháp chồng chập dòng điện</b>


Dựa trên cơ sở bậc nhất tuyến tính của mối quan hệ U, I và định luật
Ohm cho từng đoạn mạch.


Nếu trong một mạch có nhiều nguồn điện thì xem dịng qua từng điện
trở là tổng hợp các dòng do mỗi nguồn cung cấp riêng biệt (khi đó xem các
nguồn khác có suất điện động bằng 0 ). Ik =

<i>Ik</i>


<i>R</i>


<b>I</b>
<b>I1</b> E1,r1


R
E2,r2


<b>I2</b>


Ví dụ:
Cường độ do nguồn E1 cung cấp:


I ❑1
<i>'</i>


= <i>E</i>1



<i>r</i><sub>1</sub>+ <i>r</i>2<i>R</i>


<i>r</i>2+<i>R</i>


Cường độ do nguồn E2 cung cấp:


I ❑2
''


= <i>E</i>2


<i>r</i><sub>2</sub>+ <i>r</i>1<i>R</i>


<i>r</i><sub>2</sub>+<i>R</i>
I ❑<sub>1</sub>''=<i>E</i>2<i>− I</i>2


''


<i>r</i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>I</b>''
E1,r1


<b>I'</b>


R


r2



<b>I'1</b>


<b>I'2</b> <b>I</b>''2


<b>I</b>''1 r1


R
E2,r2


So sánh chiều I ❑<sub>1</sub>''<i>, I</i><sub>1</sub>'' ngược nhau nên:


I1 = <i>I</i>1<i>'</i> <i>− I</i>1''


Tương tự ta sẽ lập các phương trình tìm dịng điện ở các nhánh khác.


 Nói chung mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm, do đó khi giải
bài tập khơng nên áp dụng máy móc các phương pháp. Chúng ta có thể
phối hợp những phương pháp phù hợp để bài giải được gọn và chính
xác.




<b>C. Hệ thống bài tập</b>



<b>I. Bài tập định tính</b>




<b>A</b>



E,r E,r


<b>B</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Vì sao lực tĩnh điện Culơng khơng
thể duy trì được dịng điện khơng đổi? Muốn hai cực của nguồn ln ở
trạng thái nhiễm điện trái dấu cần có điều kiện gì?


 <i><b>Bài 2</b><b> :</b></i> Một mạch điện gồm 2 pin giống hệt nhau mắc xung đối như hình,
dịng điện trong mạch lúc này bằng 0.


a. Có thể suy ra UAB = I.RAB = 0?b. Neáu lập một mạch rẽ AEB thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

 <i><b>Bài 3</b><b> :</b></i> Để đảm bảo an toàn khi thiết kế các nguồn cung cấp điện cao thế,
người ta phải cố ý tăng điện trở trong của nguồn. Tại sao nguồn như thế lại
an tồn hơn nguồn có điện trở trong nhỏ, nêu ví dụ khẳng định điều này.




<b>A</b>


R


R'
E1,r1


<b>I</b>


E2,r2



<b>B</b>


<i><b>Bài 4:</b></i> Cho mạch điện như hình vẽ.


Cường độ dịng điện mạch ngồi I phụ thuộc vào E1, E2, r1, r2 và sự thay đổi


biến trở R coi như một thành phần của điện trở trong của nguồn E2. Nhưng


ở mạch điện ngồi người ta thấy I khơng phụ thuộc biến trở R. Hãy giải
thích mâu thuẫn trên.




E,r


<b>A</b>
<b>I</b>


(<b>a</b>)
E,r


C


E,r


E,r


<b>B</b>
<b>I</b>


<b>A</b>


E,r


C


<b>B</b>


E,r


(<b>b</b>)


<i><b>Bài 5:</b></i> Trên
một ắc quy chì có ghi:”dịng điện cực đại khi phóng điện là 4A” nhưng khi
đo điện trở trong của ắc quy thấy r = 0,4 <i>Ω</i> ,và suất điện động khoảng 6V.


Như vậy nếu nối 2 cực của ắc quy bằng dây dẫn có điện trở nhỏ thì dịng
điện cực đại là 15A. Hãy giải thích nghịch lý này?


 <i><b>Bài 6</b><b> :</b></i> Ba nguồn điện giống nhau (E,r) mắc như hình. Điện tích của tụ
trong những trường hợp này có giống nhau khơng?


 <i><b>Bài 7</b><b> :</b></i> Cho 2n pin giống nhau (n N*), mỗi pin có suất điện động e, điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

(<b>a</b>) (<b>b</b>)


<b> II. Bài tập định lượng</b>





R2


<b>I</b>
<b>I1</b>


<b>I</b>3
<b>A</b> R1


R3


<b>E</b>
<b>D</b>


C


<b>B</b>
<b>A</b>


<i><b>Baøi 1:</b></i> Cho mạch điện như


hình


E0 = 1V; r0 = 0,5 <i>Ω</i> .


R1 = 4 <i>Ω</i> ; R2 = 2 <i>Ω</i> ; R3 = 12 <i>Ω</i> .
C = 0,6 <i>μF</i> <sub>; Đ: 6V- 6 W</sub>


a. Tìm Eb, rb, Rtm.


b. Tìm số chỉ của ampe kế và nhận xét độ sáng của đèn. Biết RA = 0.


c. Tính điện tích của tụ biết ban đầu tụ chưa tích điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>I2</b>
<b>I</b>


<b>I1</b>


<b>A</b>


<b>V</b>
<b>D</b>


<b>M</b>


R1


C


<b>N</b>


R2


<b>B</b>


E


E = 48V, r = 0.
R1 = R2 = 2 <i>k Ω</i>


RMN = 6k <i>Ω</i> , RV = <i>∞</i> .



a. Tính số chỉ của vơn kế khi con chạy trùng với M, biết RMN = 1,2k <i>Ω</i> .
b. Tìm vị trí con chạy C để vơn kế chỉ 4.8V


c. Thay R1, R2, vôn kế bằng ba vơn kế có điện trở giống nhau V1, V2, V3.
Điều chỉnh con chạy để vôn kế V1 chỉ 28V. Tính số chỉ của vơn kế V2, V3.


 <i><b>Bài 3</b><b> :</b></i> Cho mạch điện như hình vẽ.


E1 = 4V, r1 = 2 <i>Ω</i> .
E2 = 3V, r2 = 3 <i>Ω</i> .
R là biến trở.


<b>A</b>


<b>I</b> E2,r2


E1,r1


<b>I2</b>
<b>I1</b>


<b>B</b>


Tính giá trị của R để nguồn E2 là:
a. Máy phát.


b. Máy thu.


c. Không phát, không thu.



 <i><b>Bài 4</b><b> :</b></i> Hình 1 là đường đặc trưng Vơn - ampe của một bóng đèn nhỏ, bóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

0
0,4
0,3


0,2


0,1
I (A)


1
H


2 3 4 u (V)


<b>B</b>


<b>A</b> <b><sub>M</sub></b>


<b>N</b>


E


C


<b>V</b>


<b>D</b> R1



a. Hãy tính dịng điện trong bóng đèn theo đồ thị.
b. Với vị trí nào của con chạy thì vơn kế chỉ 0V.


 <i><b>Bài 5</b><b> :</b></i> Cho mạch điện như hình vẽ.


<b>A</b>


R1


<b>A</b>
<b>N</b>
<b>M</b>


E,r


<b>G</b>


R3


<b>k</b>


<b>V</b>


R2


R4


<b>B</b>



R1 = 2R2; R4 = 2R3;E1 = 12V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

a. K mở vôn kế chỉ 10V, ampe kế chỉ 1<sub>3</sub> A.
Tính R1,R2,R3, R4.


b. Khóa k đóng, điện kế chỉ 0V. Tính E2.


c. Thay khố k bằng tụ C = 3 <i>μF</i> <sub> và đổi cực nguồn E</sub><sub>2</sub><sub>. Tính điện lượng của tụ,</sub>


xác định dấu điện tích trên bản tụ.


R1


E1,r1


E2,r2


<b>A</b>
<b>C</b>


R2


R4


R5


R3


<b>D</b>



<b>B</b>


<i><b>Bài 6:</b></i> Cho mạch điện như hình vẽ.
E1 = 25V; E2 = 16V.


r1 = r2 = 2 <i>Ω</i> ; R3 = R4 = 5 <i>Ω</i> .


R1 = R2 = 10 <i>Ω</i> ; R5 = 8 <i>Ω</i> .


Tính cường đợ dịng điện trong các nhánh.




<b>A</b>


<b>A</b>
<b>D</b>


C


<b>P</b>


<b>Q</b>


C1


<b>M</b>


E2,r2



C2


R1


<b>N</b>


E1,r1
<b>B</b>


<i><b>Bài 7:</b></i> Cho mạch điện như hình
E1 = 9V, E2 = 6V


r1 = 0,8 <i>Ω</i> , r2 = 0,2 <i>Ω</i>


Đ: 2V – 6W. Biến trở có giá trị thay đổi từ 0 đến 144 <i>Ω</i> <sub> , C</sub><sub>1</sub><sub> = 2</sub>
<i>μF</i> <sub>, C</sub>2 = 3 <i>μF</i> . Ban đầu tụ chưa tích điện.


a. Biết đèn sáng bình thường, tính R1 và UPQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>A</b>
<b>A</b>


R2 E2,r2


R1


E1,r1


R



<b>B</b>


E1 = 6V, r1 = 1.


E2 = 9V, r2 = 2 <i>Ω</i> R1 = 5 <i>Ω</i> , R2 =


4 <i>Ω</i>


Đ: 3V – 3W, điện trở ampe kế khơng đáng kể.


a. Ampe kế chỉ 0,35A. Tính giá trị của biến trở lúc này và nhận xét độ sáng của
đèn.


b. Để đèn sáng bình thường thì biến trở phải có giá trị bao nhiêu?
 <i><b>Bài 9</b><b> :</b></i> Cho mạch điện như hình vẽ.


<b>B</b>


<b>A</b>


E1,r1 E2,r2


<b>N</b>
<b>M</b>


R3
R1
R2


E1 =



19,2V; r1 = 2,4 <i>Ω</i>


E2 = 12V; r2 = 3 <i>Ω</i> R1 = 6 <i>Ω</i> ; R3


= 1


R2 = 12 <i>Ω</i> ; Ñ: 6V - 6W


a. Đèn có sáng bình thường khơng? Tại sao?
b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB.
<b>III. Bài tập trắc nghiệm</b>


 <i><b>Bài 1</b><b> :</b></i> Trong nguồn điện hoá học, hiệu điện thế phụ thuộc vào những yếu
tố nào sau đây:


I. Bản chất kim loại làm điện cực.
II. Nồng độ dung dịch điện phân.
III. Khối lượng kim loại làm điện cực.


a. I, II, III c. I vaø III


b. I vaø II d. II vaø III


 <i><b>Baøi 2</b><b> :</b></i> Chọn câu sai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

b. Nạp điện cho ắc quy là quá trình chuyển điện năng thành hố năng.
c. Ắc quy phát điện là q trình chuyển hố năng thành điện năng.


d. Dung lượng của ắc quy là điện lượng lớn nhất mà ắc quy có thể cung


cấp được khi phát điện.


 <i><b>Bài 3</b><b> :</b></i> Cho n nguồn giống nhau, cách ghép nào sau đây có suất điện động
lớn nhất?


a. Ghép nối tiếp. c. Ghép đối xứng.
b. Ghép song song. d. Ghép hỗn hợp.


 <i><b>Bài 4</b><b> :</b></i> Xét mạch điện như hình vẽ, cường độ dịng điện trong mạch là:
E1,r1


E2,r2


<b>I</b> R


a. I =


<i>E</i><sub>1</sub>+<i>E</i><sub>2</sub>


<i>r</i>1+<i>r</i>2+<i>R</i>


.
b. I = <i>E</i>1<i>− E</i>2


<i>r</i>1<i>− r</i>2+<i>R</i> .


c. I = <i>− E</i>1+<i>E</i>2


<i>r</i>1+<i>r</i>2+<i>R</i> .



d. I = <i>E</i>1<i>− E</i>2


<i>r</i>1+<i>r</i>2+<i>R</i> .


 <i><b>Bài 5</b><b> :</b></i> Ắc quy có suất điện động 9V được nạp điện bằng nguồn có U =
12V, cường độ dịng điện là 1A. Điện trở trong của ắc quy là:


a. 4<sub>3</sub><i>Ω</i> <sub>.</sub> <sub>c. 2</sub> <i>Ω</i> .


b. 3<sub>4</sub><i>Ω</i> <sub>.</sub> <sub>d. 3</sub> <i>Ω</i> <sub>.</sub>




<b>I</b>
<b>A</b>


<b>B</b>


<i><b>Bài 6:</b></i> Cho ba nguồn có suất điện đợng giống
nhau. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là:


a. U = E c. U = 0


b. U = E – Ir d. U = 2E


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

E,r
R1


C
R2



E = 12V, r = 1 <i>Ω</i> <sub> ,R</sub>1 = 4 <i>Ω</i>
R2 = 5 <i>Ω</i> , C = 3 <i>μF</i>


Điện tích của tụ là:


a. 12 <i>μF</i> <sub>.</sub> <sub>c. 24</sub> <i>μF</i> <sub>.</sub>


b. 18 <i>μF</i> <sub>.</sub> <sub>d. 30</sub> <i>μF</i> <sub>.</sub>




E,r


R


<i><b>Baøi 8:</b></i> Cho mạch điện như sau:


E = 9V, r = 1 <i>Ω</i> <sub>, Ñ: 6V - 3W </sub>


Đèn sáng bình thường khi
a. R = 5 <i>Ω</i> <sub>c. R = 4</sub> <i>Ω</i>


b. R = 6 <i>Ω</i> <sub>d. Kết quả khác</sub>


<i><b>Bài 9</b><b> :</b></i> Chọn công thức phù hợp với mạch điện sau


E1,r1


<b>I</b>



<b>A</b> E2,r2


R1


<b>B</b>
R2


a. I = <i>− E</i>1+<i>E</i>2<i>−U</i>AB


<i>r</i>1+<i>r</i>2+<i>R</i>1+<i>R</i>2 c. I =


<i>U</i><sub>AB</sub>+<i>E</i><sub>1</sub><i>− E</i><sub>2</sub>


<i>r</i>1+<i>r</i>2+<i>R</i>1+<i>R</i>2


b. I = <i>E</i>1<i>− E</i>2<i>−U</i>AB


<i>r</i>1+<i>r</i>2+<i>R</i>1+<i>R</i>2 d. I =


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

 u


o


k


R1
R3
R2
C



<i><b>Baøi 10:</b></i>Cho mạch điện như hình


R1 = R2 =100 <i>Ω</i> ; R3 =100 <i>Ω</i> ;
U0 = 9V, C = 50 <i>μF</i>


Lúc đầu k đóng sau đó mở, lượng điện tích chạy qua R3 khi k mở là:


a. 200 <i>μF</i> <sub>.</sub> <sub>b.</sub>


Không có điện tích.
c. 50 <i>μF</i> <sub>.</sub>


d. 40 <i>μF</i> <sub>.</sub>


<b>D. Vị trí và tác dụng của các bài tập trong hệ thống bài tập đề xuất</b>



<b> </b>

<b>I. Bài tập định tính</b>


<i><b>Bài 1</b><b> :</b></i> Bài tập có dụng ý yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài cũ: muốn duy


trì dịng điện khơng đổi thì phải có hiệu điện thế khơng đổi đó chính là
nguồn điện, trên cơ sở đó học sinh sẽ so sánh lực lạ bên trong nguồn điện
và lực tĩnh điện.Bài này dùng đặt vấn đề vào bài học mới.


<i><b>Baøi 2</b><b> :</b></i> Bài tập giúp học sinh giải quyết mâu thuẫn: khi dòng điện bằng 0


thì giá trị hiệu điện thế có thể khác 0. Cách mắc các nguồn điện cũng
ảnh hưởng đến mạch nên sử dụng bài này sau giờ lí thuyết.



<i><b>Bài 3</b><b> :</b></i> Giúp học sinh hiểu về cách thiết kế nguồn điện, từ đó các em biết
cách sử dụng an tồn các thiết bị điện.Dùng bài tập này củng cố sau giờ
lý thuyết.


<i><b>Bài 4</b><b> :</b></i> Bài sử dụng trong giờ luyện tập, chủ yếu là kiểm tra khả năng vận
dụng biến đổi công thức, suy luận của học sinh.


<i><b>Bài 5</b><b> :</b></i> Giúp học sinh hiểu và giải thích được tác dụng cũng như ý nghĩa
của ắc quy, biết cách sử dụng và bảo quản an toàn ắc qui đó.Sử dụng bài
củng cố sau giờ lí thuyết.


<i><b>Bài 6, 7</b><b> :</b></i> Giúp rèn luyện cách tính hiệu điện thế của cụm nguồn trong
các cách mắc khác nhau, nên sử dụng trong giờ bài tập và dành cho học
sinh khá, giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Bài 1, 2<i><b> : </b></i>Kiểm tra khả năng nhận biết cách mắc nguồn, vận dụng định
luật Ohm kết hợp kiểm tra được kiến thức cũ và rèn luyện kĩ năng biến
đổi công thức, tính tốn. Có thể u cầu 3 học sinh lên bảng làm 3 câu.
Bài 3<i><b> : </b></i>Các yêu cầu của bài giúp học sinh hiểu và biết cách phân biệt khi


nào là nguồn điện, khi nào là máy phát trong các mạch điện để có cách
làm hợp lý.


Bài 4<i><b> :</b></i> Đây là bài tập yêu cầu học sinh phải kết hợp cả kiến thức vật lý và
tốn học (tìm phương trình của các đường biểu diễn trong đồ thị). Bài
giúp học sinh có cái nhìn thực tế. Trong thực tế mối quan hệ giữa U và I
khơng hồn tồn là mối quan hệ tuyến tính bậc nhất. Cụ thể là đường
đặc trưng Vơn-ampe của dây tóc bóng đèn,trong khoảng biến thiên U lớn
thì điện trở khơng còn là hằng số nữa. Tuy nhiên trong phạm vi các giá
trị của U khơng lớn lắm có thể xem R là yếu tố bậc nhất. Chúng ta chỉ


khảo sát các yếu tố trên mạch điện: điện trở, nguồn, đèn nên áp dụng
định luật Ohm là giải được. Dựa vào đồ thị lập phương trình và tìm
nghiệm của các phương trình (chính là giao điểm của hai đường thẳng).
Bài 5<i><b> :</b></i> Kiểm tra mức hiểu bài của học sinh qua khả năng vận dụng định


luật Ohm, biến đổi các cơng thức có liên quan. Khi thay khố K bằng tụ
vẫn khơng có dịng điện chạy qua đoạn MN nên vẫn sử dụng các giá trị
tính được ở câu (a). Bài có nhiều câu nhỏ, các yêu cầu tăng theo mức đợ
khó dần giúp học sinh trung bình vẫn có thể theo dõi bài, tạo hứng thú
học tập.


Bài 6<i><b> </b></i>Giúp học sinh hiểu và biết cách vận dụng định luật Kirchoff trong
việc giải các bài tập có mạch điện phức tạp, có nhiều vịng và phân
nhánh.


Bài 7<i><b> :</b></i> Củng cố lại kiến thức cũ I = <i>q<sub>t</sub></i> Học sinh phải hiểu hiện tượng vật
lí: khơng có dịng điện chạy qua tụ tại sao lại có dịng điện qua ampe kế?
Sử dụng kiến thức cũ dịng điện là lượng điện tích biến thiên trong một
đơn vị thời gian, từ đó hiểu có dịng điện là do lượng điện tích biến thiên.
Bài 8, 9<i><b> :</b></i> Bài tập giới thiệu phương pháp giải mới dùng nguồn điện tương


đương và phương pháp chồng chập dòng điện, giúp học sinh có thể vận
dụng trong các mạch điện phức tạp, lựa chọn cách làm phù hợp để có lời
giải ngắn gọn dễ hiểu. Bài dùng cho học sinh khá giỏi.


<b>III. Bài tập trắc nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Bài 4, 5<i><b> :</b></i> Bài tập kiểm tra khả năng vận dụng công thức của định luật
Ohm, các đáp án là những kết quả mà học sinh hay bị nhầm nếu khơng
chú ý tới dấu của các dịng điện. Có thể dùng kết hợp với các bài tập


định lượng nhằm tập dượt công thức.


Bài 6<i><b> :</b></i> Kiểm tra mức hiểu và vận dụng định luật Ohm cho các loại đoạn
mạch.


Bài 7, 8<i><b> :</b></i> Bài tập trắc nghiệm tính tốn nhằm kết hợp với các bài tập
định lượng để kiểm tra mức hiểu và vận dụng kiến thức đã học.


Bài 9<i><b> :</b></i> Kiểm tra khả năng hiểu vận dụng công thức định luật Ohm trong
mạch điện có nguồn, máy phát.


Bài 10<i><b> : </b></i>Kiểm tra khả năng hiểu về hiện tượng vật lý, mạch điêïn có vẻ
đơn giản và học sinh thường hay mắc sai lầm trong các trường hợp này.
Khi k mở do lúc đầu giữa hai bản tụ có tích điện nên có sự phóng điện
qua điện trở.


<b>E. Tiến trình hướng dẫn giải</b>



<b>I. Bài tập định tính</b>
Bài 1


GV: Điều kiện duy trì dịng điện khơng đổi là gì?
HS: Có hiệu điện thế khơng đổi.


GV:Hiệu điện thế giữa hai điện tích trong trường lực tĩnh điện
Culơng như thế nào?


HS:Hiệu điện thế này thay đổi vì khi nối hai điện tích này bằng dây
dẫn thì các điện tích sẽ giảm dần nên lực tĩnh điện Culơng sẽ giảm dần.
Khi hai điện tích trung hồ sẽ khơng cịn dịng điện trong mạch.



GV: Vậy lực tĩnh điện Culơng khơng duy trì dịng điện khơng đổi.
Muốn có dịng điện không đổi ta phải làm thế nào?


HS: Làm cho hiệu điện thế giữa hai bản không đổi và luôn ở trạng
thái nhiễm điện trái dấu.


GV: Đó chính là nguồn điện, hai cực của nguồn luôn ở trạng thái
nhiễm điện trái dấu nhờ tác dụng của lực lạ.


Bài2


GV: Cơng thức UAB = IRABáp dụng cho những loại đoạn mạch nào?


HS: Đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần.


GV: Đoạn mạch chúng ta đang xét là loại đoạn mạch nào?


HS: Đoạn mạch chứa nguồn, do đó khơng áp dụng được cơng thức
trên, phải áp dụng công thức cho đoạn mạch chứa nguồn UAB = E – Ir = E


(I= 0).


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

HS: Đèn sáng do có hiệu điện thế E cung cấp, trường hợp này mạch
gồm hai nguồn mắc song song cung cấp điện cho mạch ngồi là đèn.


<i><b>Bài 3</b></i>


GV: Khi tăng điện trở trong của nguồn thì sẽ làm thay đổi những
đại lượng nào?



HS: Cường độ dòng điện trong mạch thay đổi.


GV: Nếu điện trở mạch ngồi khơng đáng kể R 0 thì cường độ
dịng điện trong mạch chỉ phụ thuộc vào điện trở trong, nếu điện trở
trong nhỏ thì cường độ dịng điện sẽ như thế nào?


HS: Cường độ dòng điện sẽ rất lớn.


GV: Dòng điện có cường độ lớn phóng qua nguồn sẽ làm hỏng
nguồn, trường hợp này gọi là đoản mạch. Ví dụ nào trong thực tế khẳng
định điều này?


HS: ….


GV: Những nguồn điện nào hay gặp trong thực tế?
HS: Ắc quy, pin.


GV: Vì sao dùng ắc quy lại mau hỏng hơn pin?


HS: Vì ắc quy có điện trở trong nhỏ nên dễ gây ra đoản mạch.


<i><b>Baøi 4</b></i>


GV:Để giải quyết mâu thuẫn này trước hết hãy xem mạch ngồi
được tính như thế nào?


HS: I = <i>U</i>AB


<i>R'</i>



GV: Từ biểu thức trên có thể đưa ra điều kiện gì để I khơng phụ
thuộc R?


HS: UAB phải không phụ thuộc R.


Từ đó HS sẽ áp dụng định luật Ohm tự triển khai cách làm.
UAB = - E1 + I1r1 = -E2 + I2(r2 + R) <i>⇒</i> I2 = 0


Như vậy sự nhầm lẫn là do coi I2 0, nhưng thực ra chúng ta có


thể thay đổi giá trị của biến trở để I2 = 0 thì I = I1 =


<i>U</i><sub>AB</sub>
<i>R'</i> =


<i>− E</i><sub>2</sub>
<i>R'</i>+<i>r</i><sub>1</sub> .


<i><b>Bài 5</b></i>


GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, khi nối 2 cực bằng dây dẫn có
điện trở nhỏ thì sẽ gây hiện tượng đoản mạch, do đó I = 15A là giá trị cực
đại khi đoản mạch rất mau làm hỏng ắc qui. Từ đó suy ra giá trị 4A là giá
trị cực đại mà nhà sản xuất qui định để ắc qui hoạt động bình thường, do
đó khơng có gì mâu thuẫn cả.


<i><b>Bài 6</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

HS: Từ sự gợi ý này học sinh sẽ phân tích để đi tìm q. q = CUAB



Đối với hình (a) ba nguồn mắc nối tiếp
I = 3<sub>3</sub><i>E<sub>r</sub></i>=<i>E</i>


<i>r</i> <i>⇒</i> UAB = 2E – I2r = 0 <i>⇒</i> q =


0


Đối với hình (b) nguồn mắc xung đối
I = 2<i>E − E</i><sub>3</sub><i><sub>r</sub></i> =<i>E</i>


<i>r</i> thay vaøo UAB = 2E -


2<i>E</i>


3 =
4
3<i>E</i>


<i>⇒</i> <sub> q = C</sub> 4


3<i>E ≠</i>0


Từ đó đi đến kết luận, điện tích tụ trong các trường hợp trên khơng
giống nhau do cách mắc khác nhau.


<i><b>Bài 7</b></i>


GV: Nhận xét về cách mắc nguồn trong hai trường hợp trên?



HS: Hình (a) các nguồn mắc nối tiếp cịn hình (b) mắc xung đối
theo một đường tròn.


GV: Do đường tròn có tính chất đối xứng, dựa vào tính chất này để
tính hiệu điện thế giữa hai điểm bất kỳ. Tính như thế nào?


HS: Tìm I = 2 ne<sub>2 nr</sub>=<i>e</i>


<i>r</i>


GV: Giả sử giữa hai điểm bất kì chứa một số nguồn là k thì U là bao
nhiêu?


HS: U = 2ke – I2kr = 2ke - 2<i><sub>r</sub>e</i> kr=0


Tương tự HS sẽ tính được hiệu điện thế giữa hai điểm bất kì trong
trường hợp (b)


Do mắc xung đối từng cặp nên I = 0. Áp dụng định luật Ohm để tìm U


 Nếu giữa hai điểm chứa k cặp nguồn thì: U = k.(e – e) = 0.
 Nếu giữa hai điểm chứa k cặp nguồn và lẻ 1 pin thì:


U = k(e – e) + |<i>e</i>| = |<i>e</i>|


Vậy đối với những bài tập dạng này phải chú ý đến tính chất đối xứng
của mạch mắc.


<b> II. Bài tập định lượng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

R2


<b>I</b>
<b>I1</b>
<b>I</b>3


<b>A</b> R1


R3


<b>E</b>
<b>D</b>


C


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>A. Tóm tắt phương pháp</b>
<b>giải</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i> E0 = 1V, r0 = 0.5 <i>Ω</i> ,


R1 = 4 <i>Ω</i> .


R2 =2 <i>Ω</i> , R3 = 12 <i>Ω</i> .


C = 0.6 <i>μF</i> <sub> , Ñ: 6V – 6W. </sub>


a. Eb, rb,Rtm = ?



b. Ampe kế chỉ bao nhiêu? Độ sáng của đèn?
c. q =?


<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


Xác định cách mắc các dụng cụ: (R1 nt R2) // (R3 nt Ñ).


Nguồn mắc hỗn hợp: song song và nối tiếp
Eb = 2E0 + 4E0 = 6E0 (1)


rb = r0 + 4r0 = 6r0 (2)


Rtm =


(<i>R</i>1+<i>R</i>2)(<i>R</i>3+<i>R</i>4)


<i>R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2</sub>+<i>R</i><sub>3</sub>+<i>R</i><sub>4</sub> (3)
Số chỉ của ampe kế I = <i>Eb</i>


<i>rb</i>+<i>R</i>tm (4)


Mà IĐ = I3 =


<i>U</i><sub>AB</sub>


<i>R</i>3<i>D</i> (5)


UAB = Eb – I rb (6) thay (4),(6)vào (5) tìm I3.



Mặt khác Iđm =


<i>P</i><sub>dm</sub>


<i>U</i>dm (7) từ (5) và (7) nhận xét độ sáng của đèn.


Tính q = CUDE (8)


Với UDE = UDA + UAE = -I1R1 + I3R3 (9)


I1 =


<i>U</i><sub>AB</sub>


<i>R</i>12 (10)


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

rb


3
2
1


4


Rtm


<b>Eb</b> 10



6


Nhận xét


12
11


8
9


7
5


14


13 15 n




<i><b>4</b><b>. Kết quả</b></i>


a. Eb = 6V, rb = 2,5 <i>Ω</i> ; Rtn = 4,5 <i>Ω</i>


b. I = 6<sub>7</sub> A, Iđm = 1A, I3 = <sub>14</sub>3 A <i>⇒</i> Đèn sáng mờ.


c. UDE = 0V <i>⇒</i> q = 0


<b> B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


GV: Tính Eb, rb chúng ta phải biết các nguồn mắc như thế nào? (Đối



với HS trung bình GV giúp HS phân tích cách mắc nguồn trên từng đoạn
mạch và cơng thức tính tương ứng).


HS: Nguồn mắc hỗn hợp nối tiếp và song song, dựa vào cơng thức
tính được suất điện đợng và điện trở trong của bộ nguồn.


Sau đó học sinh áp dụng định luật Ohm để tìm các đại lượng đề yêu
cầu. So sánh các giá trị dòng điện thực tế và định mức ta sẽ kết luận được độ
sáng của đèn. Đến đây HS có thể tự làm và GV sẽ theo dõi chỉnh sửa cách
làm sao cho ngắn gọn hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>I2</b>
<b>I</b>
<b>I1</b>
<b>A</b>
<b>M</b> <b>N</b>
E
<b>V</b>
<b>D</b>
R1
C
R2
<b>B</b>


<b>A. Toùm tắt phương</b>
<b>pháp giải</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>



E = 48V, r = 0, RV = <i>∞</i>


R1= R2 = 2 k <i>Ω</i> = 2.103 <i>Ω</i>


RMN = 6 k <i>Ω</i> = 6.103 <i>Ω</i> R ❑<i>V</i>1 =


R ❑<i><sub>V</sub></i><sub>1</sub> <sub> = R</sub> ❑<i><sub>V</sub></i><sub>3</sub> <sub> = R</sub> <sub>❑</sub><i><sub>V</sub>!</i>


a. M C, UDC =?


RMC = 1,2 k <i>Ω</i> ; UDC = ?


b. UDC = 4,8V; RMC = ?


c. U ❑<i><sub>V</sub></i>


1 = UDA = 28V, U ❑<i>V</i>2 =?, U ❑<i>V</i>3 =?


<i><b>2. </b><b>Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


Khi M C, mạch gồm (R1 nt R2) // RMN


UV = UCD = UAD = I1R1 (1) I1 =


<i>U</i><sub>AB</sub>


<i>R</i>12 =


<i>E</i>



<i>R</i><sub>12</sub> (2)


Khi C ở vị trí RMC = 1,2 k <i>Ω</i> ta có


UV = UCD = UCA + UAD = -I2RMC + I1R1 (3)


<b>A</b>
<b>V3</b>
<b>D</b>
I'1
<b>V1</b>
<b>M</b>
I'3
I'2
<b>V2</b>
<b>N</b>
<b>B</b>


I2 =


<i>U</i><sub>AB</sub>
<i>R</i>MN =


<i>E</i>


<i>R</i><sub>MN</sub> (4)


UV =

|

<i>U</i>AC+<i>U</i>AD

|

=

|

<i>− I</i>1<i>Rx</i>+<i>I</i>1<i>R</i>1

|



= 4,8 (5)


U ❑<i><sub>V</sub></i>


1 = 28V


UAD = U ❑<i>V</i>1 + U ❑<i>V</i>2


<i>⇒</i> <sub> U</sub> ❑<i><sub>V</sub></i><sub>2</sub> <sub> = U</sub><sub>AD</sub><sub> - U</sub> ❑<i><sub>V</sub></i>


1 (6)


I ❑1<i>'</i> =


<i>U<sub>V</sub></i><sub>1</sub>


<i>R<sub>V</sub></i> (7) I ❑<i>'</i>2 =


<i>U<sub>V</sub></i><sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Maø I ❑1<i>'</i> = I ❑<i>'</i>2 + I ❑3<i>'</i> <i>⇒</i> I ❑3<i>'</i> = I ❑1<i>'</i> - I ❑<i>'</i>2


(9)


U ❑<i><sub>V</sub></i><sub>3</sub> <sub> = R</sub><sub>V</sub> I <sub>❑</sub><sub>3</sub><i>'</i> (10)
<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


3
1


6
2



4


5 Rx 9


8
7


10


<i><b>4. Kết quả</b></i>


a. UDC = 2,4V; UDC = 1,44V


b. Rx = 3,6 <i>Ω</i>


c. U ❑<i><sub>V</sub></i><sub>2</sub> <sub> = 20V; </sub>U ❑<i><sub>V</sub></i><sub>3</sub> <sub> = 8</sub> V


<b> B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


GV hướng dẫn học sinh phân tích mạch điện khi con chạy ở các vị trí khác
nhau, yêu cầu học sinh vẽ lại mạch (đối với học sinh trung bình nên làm cách
này), chú ý tới dữ kiện điện trở của vôn kế vô cùng lớn


GV: Cấu trúc của mạch điện có thay đổi khi di chuyển con chạy không?
HS: Không, do RV = <i>∞</i> nên cường độ dịng điện qua từng nhánh


khơng thay đổi.


GV: Số chỉ của vôn kế tính như thế nào?


HS: UV = UDC, tìm UDC


Có thể họi 3 HS lên bảng làm câu(a) và(b), ở câu (c), yêu cầu nhận xét UAD


không đổi trong suốt q trình xét, từ đó kết hợp với định luật Kirchoff và
Ohm để giải.


 <i><b>Bài 3</b></i>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<b>I</b>


<b>A</b>


E2,r2


E1,r1


<b>I2</b>
<b>I1</b>


<b>B</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>


E1 = 4V, r1 = 2 <i>Ω</i> E2 = 3V, r2 = 3 <i>Ω</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

R = ? khi:



a. E2 laø máy phát.


b. E2 là máy thu.


c. E2 không phát, không thu.


<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


E2 là nguồn phát thì dòng qua E2: I2 > 0 (1)


Theo định luật Ohm I2 =


<i>E</i><sub>2</sub><i>−U</i><sub>AB</sub>


<i>r</i>2 (2)


Áp dụng phương pháp nguồn tương đương, ta có:
UAB =


<i>E</i><sub>1</sub>
<i>r</i>1


+<i>E</i>2


<i>r</i>2


1


<i>R</i>+



1


<i>r</i><sub>1</sub>+


1


<i>r</i><sub>2</sub>


(3)
Kết hợp (1), (2), (3) ta sẽ tìm được điều kiện của R
Tương tự E2 là máy thu thì I2 < 0 (4)


Trường hợp E2 không phát không thu thì I2 = 0 (5)


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


5 Rc


3


Rb


Ra


1
2
4


<i><b>4. Kết quả</b></i>



a. R < 6 <i>Ω</i>


b. R > 6 <i>Ω</i>


c. R = 6 <i>Ω</i>


<b> </b> <b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


GV: Khi nguồn là máy phát so sánh suất điện động của nguồn và
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.


HS: E > U, cụ thể E2 > UAB (1)


GV: Từ điều kiện này, tìm điều kiện của R như thế nào?


HS: Áp dụng phương pháp nguồn tương đương tìm UAB sau đó thay


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Tương tự HS sẽ tìm điều kiện khi E2 < UAB thì E2 là máy thu, khơng


phát không thu khi E2 = 0.


<i><b>Bài 4</b></i>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>


E = 4V, r = 0 <i>Ω</i>


R1 = 10 <i>Ω</i> , RMN = 40 <i>Ω</i>



RV = <i>∞</i> , đồ thị đường đặc trưng Vôn-ampe


a. I1 = ?


b. RMC = ? để Vôn-kế chỉ 0 V.


<b>A</b>


<b>D</b>
<b>V</b>
<b>M</b> C


E


<b>N</b>


R1


<b>I</b>
<b>I2</b>


<b>B</b>


<b>I1</b> 0


0,4
0,3


0,2



0,1
I (A)


1
H


2 3 4 u (V)


<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


a. Đường đặc trưng V-A cho biết sự phụ thuộc của I vào U trong bóng
đèn (1).


Khi mắc bóng đèn vào mạch, dòng điện và hiệu điện thế qua đèn phụ
thuộc nhau theo biểu thức: U + I1R1 = E


Thay số vào ta được: U + 10I1 = 40 <i>⇒</i> U = 40 – 10I1(2)


Đồ thị U(I) ở (2) là một đường thẳng, dựa vào số liệu ở
đồ thị (1) xác định phương trình của đồ thị: đó là phương trình parapol


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Với U = 1 <i>⇒</i> <sub> I</sub>1 = 0.2 <i>⇒</i> a = 25 (4)


Phương trình U = 25 I ❑1


2 <sub>(5)</sub>


Kết hợp (2) và (5) tìm được I1.



b. UV = UDC = 0 <i>⇒</i> VC = VD (6)


<i>⇒</i> <sub> </sub> <i>RD</i>


<i>R</i>1


=<i>R</i>MN


<i>R</i>CN (7)


Với RĐ =


<i>U<sub>H</sub></i>


<i>IH</i>


=<i>U</i>


<i>I</i>1 (8)


RCN = RMN – RMC (9)


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


3


2
5
4



I1


6
8


RMC


9
7


<i><b>4. Kết quả</b></i>


a. I1 = 0,24 A


b. <i>R</i>MN


<i>R</i>CN


=2


3 RMC + RCN = 40 <i>⇒</i> RMC = 16 <i>Ω</i> .
<b> </b> <b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


GV yêu cầu học sinh nhận xét đường đặc trưng V-A trong đồ thị (1). Sau
đó mắc bóng vào mạch điện lập phương trình U(I) sự phụ thuộc này theo tỉ lệ
bậc nhất, từ phương trình của hai đường thẳng tìm toạ độ giao điểm H, tức là
tính được UH, IH nên tìm được RĐ


Đến đây HS sẽ vận dụng các kiến thức đã học hồn tồn có thể giải được.
GV: Khi số chỉ của vôn kế là 0 thì tính RMC như thế nào?



HS: VC = VD <i>⇒</i>


<i>R<sub>D</sub></i>
<i>R</i>1


=<i>R</i>MN


<i>R</i>CN dựa vào đây tính được RMC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>A</b>


<b>I</b>
<b>I</b>3


<b>A</b>


R1


<b>I1</b>


<b>V</b>


<b>k</b>


R3


<b>G</b>


E,r



<b>M</b>


<b>N</b>


R4


R2


<b>B</b>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>


R1 = 2R2, R4 = 2R3


E1 =12V, r1 = r2 = 2 <i>Ω</i> RA = RG =


0, RV = <i>∞</i> , C = 3 <i>μF</i>


a. k mở: UV = 10V, IA = 1<sub>3</sub> A


R1 =?, R2 = ?, R3 =?, R4 =?


b. k đóng: IG = 0, E2 = ?


c. Thay K bằng tụ C và đổi cực của nguồn. Q =?
Xác định dấu của bản tụ.



<i><b>2. Các mối liên hệ cầc xác định</b></i>


Trường hợp K mở, mạch gồm: (R1 nt R2 ) // (R3 nt R4 )


R12 = R1 + R2 = 3R2 (1)


R34 = R3 + R4 = 3R3 (2)


UV = UAB <i>⇒</i> R34 =


<i>U</i><sub>AB</sub>


<i>I</i>3 (3)


I3 (3!)


Mặt khác: UAB = E – Ir <i>⇒</i> I =


<i>E − U</i><sub>AB</sub>


<i>r</i> (4)


I = I1 + I3 (5)


R12 =


<i>U</i><sub>AB</sub>


<i>I</i>1 (6)



Trường hợp K đóng: IG = 0 <i>⇒</i> E2 = U NM (7)


UNM = UNA + UAM = -I3R3 + I1R1 (8)


Thay khoá k bằng tụ:


UNM = UND + UDM = -E2 + Uc
<i>⇒</i> Uc = UNM + E2 (9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>I</b>


<b>A</b>


R1


<b>I</b>3


<b>A</b>


<b>I1</b>


E2


E1


<b>V</b>
<b>G</b>
<b>M</b>


<b>N</b>



R3


R2


R4


<b>B</b>


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


3


10
R3


R4


2


7
8
3'


5
4


6 1
9



R2


R1


<i><b>4. Kết quaû</b></i>


a. R1 = 10 <i>Ω</i> , R2 = 5 <i>Ω</i>


R3 = 10 <i>Ω</i> , R4 = 20 <i>Ω</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

c. Q = 2. 10-5<sub>C.</sub>


UNM = 10<sub>3</sub> V <i>⇒</i> VN > VM <i>⇒</i> bản nối với M tích điện


âm.


VN < VM


<b> B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


GV:Hướng dẫn HS phân tích mạch, khi K mở mạch mắc như thế nào?
HS: (R1 nt R2 ) // (R3 nt R4 )


Sau khi xác định cách mắc mạch HS dễ dàng biết cách áp dụng các
kiến thức đã học về mạch mắc nối tiếp, song song để tìm giá trị điện trở.


GV: Khi K đóng chúng ta tìm E2 như thế nào?


HS: ……



GV: Trong trường hợp này mạch mắc khơng có dạng quen thuộc do
đó ta nên tách ra từng đoạn mạch để phân tích


HS: Theo định luật Ohm ta có: UNM = E2 – IGr2 mà IG = 0 nên UNM = E2.


GV giúp học sinh nhận xét mạch điện khi thay khoá K bằng tụ và đảo
cực của nguồn do có tụ nên IG = 0 nhưng trong trường hợp này UNM E2 (vì


giữa hai đầu tụ điện có hiệu điện thế ) UNM = -E2 + Uc, từ đó tính Uc thì sẽ


tính được Q. Muốn biết bản nào dương, âm thì phải so sánh điện thế giữa hai
bản tụ.


<i><b>Bài 6</b></i>


<b>D</b>


<b>I1</b>


<b>A</b>


<b>I</b>


E2,r2


E1,r1
R3


R1



<b>C</b>


R5


<b>I3</b>


R4


R2


<b>I</b>4


<b>I</b>


<b>B</b>


<b>I2</b>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>


E1 = 25V,E2 = 16V


r1 = r2 = 2 <i>Ω</i>


R1= R2 = 10 <i>Ω</i>


R3 = R4 = 5 <i>Ω</i> , R5 = 8 <i>Ω</i>



Tính cường độ dịng điện qua các đoạn mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Mạch điện có nhiều nút mạng và mắt mạng nên áp dung các định luật
Kirchoff để giải. Tại các nút ta có:


Tại nút A,B: I = I2 + I4 = I1 + I’ (1)


Tại nút C: I’ = I3 + I4 (2)


Tại nút D: I2 = I1 + I 3 (3)


Áp dụng định luật Kirchoff II cho các mắt mạng:
AE1BCA: E1 + E2 = I(r1 + R5) + I4R4 + I’r1


<i>⇒</i> 41 = 10I + 5I4 + 2I’ (4)


AE2CDA: E2 = -I1R1 + I3R3 + I’r2


<i>⇒</i> <sub>16 = -10I</sub><sub>1</sub><sub> +5I</sub><sub>3</sub><sub> + 2I’</sub> <sub> </sub> <sub>(5)</sub>


CBDC: 0 = I2R2 + I3R3 – I4R4


<i>⇒</i> <sub>0 = 10I</sub><sub>2</sub><sub> + 5I</sub><sub>3</sub><sub> – 5I</sub><sub>4</sub> <sub>(6)</sub>


Từ (4), (5) <i>⇒</i> <sub>57 = 10(I – I</sub>1) + 5(I3 + I4) + 4I’ (7)


Từ (5),(6) <i>⇒</i> <sub> 16 = 10(I</sub><sub>2</sub><sub> – I</sub><sub>1</sub><sub>) + 10I</sub><sub>3</sub><sub> +2I’ – 5 I</sub><sub>4</sub> <sub>(8)</sub>


Từ (1), (2) <i>⇒</i> <sub>I – I’ = I</sub>2 – I3 = I1 (9)



Từ (3) <i>⇒</i> <sub>I</sub><sub>2</sub><sub> – I</sub><sub>1</sub><sub> = I</sub><sub>3</sub> <sub>(10)</sub>


Thay (9), (10) vào (7),(8) ta sẽ lần lượt tìm được giá trị các cường độ
dịng điện qua từng nhánh.


5


66
4


I3


I'
7


8


10
2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>4. Kết quả</b></i>


I’ = 3A; I2 = 1<sub>2</sub> A; I3 = 1A; I = 5<sub>2</sub> A; I1 = <i>−</i><sub>2</sub>1 A; I4 =


2A


<b> B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


GV: Đối với bài tập này có nhiều mắt mạng và nút mạng,


chúng ta nên áp dụng các định luật Kirchoff để giải. Như vậy phải viết
phương trình cho các mắt mạng và nút mạng, chú ý khi viết phương trình
thì phải tuân thủ theo đúng dấu đã chọn, sau đó tuỳ kết quả có thể thay
đổi chiều dịng điện cho phù hợp.


 GV khuyến khích HS giải bằng phương pháp khác (bài tập phát


triển tư duy): biến đổi mạch tam giác thành mạch sao sau đó sử dụng
định luật Ohm để giải.


 <i><b>Bài 7</b></i>


<b>B</b>


<b>I2</b>


<b>A</b>


<b>I</b>
<b>I1</b>


C1


E2,r2


<b>M</b>


C2


E1,r1



<b>Q</b>
<b>P</b>
<b>A</b>


<b>N</b>


C


<b>D</b>


R1


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>


E1 = 9V; r1 = 0,8 <i>Ω</i>


E2 = 6V; r2 = 0,2 <i>Ω</i> RMN = 144 <i>Ω</i> ;


Ñ:12V – 6W


C1 = 2 <i>μF</i> ; C2 = 3 <i>μF</i> ; t = 5s


a. Đèn sáng bình thường, R1 =?,


UPQ = ?


b. IA = ?, chiều dòng điện thế nào?



<i><b> 2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


Đèn sáng bình thường: <i>⇒</i> <sub>U</sub>Đ = UAP (1)


I1 = Iñm =


<i>P</i><sub>dm</sub>


<i>U</i>dm (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

UAB = Eb – Irb = I1(RÑ + R1) (3)


Mặt khác: UAB = IRAB (4)


Và Eb = E1 + E2 (5)


rb = r1 + r2


RAB =


(<i>R</i>1+<i>RD</i>)<i>R</i>MN


<i>R</i><sub>1</sub>+<i>R<sub>D</sub></i>+<i>R</i><sub>MN</sub> (6)


Từ (3),(4) lập phương trình tìm được I, R1.


UPQ = UPA + UAQ = I1RĐ + E1 – Ir1 (7)


Cường độ dịng điện chính là lượng điện tích biến thiên qua ampe kế trong


một đơn vị thời gian.


C M <i>⇒</i> U1 = 0, U2 = UAB


<i>⇒</i> <sub> Q</sub>1 = C1U1 = 0, Q2 = C2U2 = C2UAB (8)


QM = - Q1 + Q2 = Q2 (9)


C N <i>⇒</i> <sub> U</sub>1 = UAB, U2 = 0


<i>⇒</i> Q ❑<sub>1</sub><i>'</i> = C<sub>1</sub>U<sub>AB</sub>, Q ❑<i>'</i><sub>2</sub> = 0


(10)


Q ❑<i>M</i>


<i>'</i> <sub> = - Q</sub>


❑1


<i>'</i> <sub> + Q</sub>


❑2


<i>'</i> <sub> = -Q</sub>


❑1
<i>'</i>


(11)



<i>Δ</i> <sub>Q = Q</sub> ❑<i>'<sub>M</sub></i> - Q<sub>M </sub> = -Q ❑<sub>1</sub><i>'</i> - Q<sub>2 </sub>


(12)


I = |<i>ΔQ<sub>t</sub></i> | (13)


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


2
6
6
5


4
R1


3


I 7


8
10


9
11


12 13


<i><b>4. Kết quả</b></i>



a. R1 = 4,8 <i>Ω</i>


UPQ = - 3,48V


b. I = 14,4 <i>μA</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

GV giúp HS phân tích mạch điện: các nguồn, điện trở, đèn được mắc
như thế nào? Trên cơ sở đó phân tích ngược từ u cầu của đề bài đến các
dữ kiện có liên quan để xây dựng cơng thức tính. Muốn tính R1 thì phải


biết hiệu điện thế giữa hai đầu R1, dựa vào điều kiện đền sáng bình


thường tìm cường độ dịng điện qua R1, tiếp tục xây dựng các biểu thức có


liên quan để lập phương trình tính.


Ở câu (a) học sinh trình độ trung bình có thể làm được. Câu (b) tương
đối khó, nó dường như nghịch lí của học sinh: khơng có dịng điện qua tụ
tại sao có dịng điện qua ampe kế. Vấn đề ở đây là khi di chuyển con chạy
kéo theo thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi tụ nên lượng điện tích
nối với điểm D trong thời gian đó thay đổi <i>⇒</i> <sub> xuất hiện dịng điện.</sub>


 <i><b>Bài 8</b></i>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<b>A</b>


<b>I</b>


<b>I1</b>


<b>I2</b> R2


<b>A</b> R1


R
E1,r1


E2,r2


<b>B</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>


E1 = 6V, r1 = 1 <i>Ω</i>


E2 = 9V, r2 = 2 <i>Ω</i>


R1 = 5 <i>Ω</i> , R2 = 4 <i>Ω</i>


Ñ: 3V – 3W, RA = 0


a. IA = I1 = 0,35A; Rb = ?


Độ sáng của đèn như thế nào?
b. I = Iđm thì Rb = ?


<i><b> 2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>



Bài tập dạng này có nhiều cách giải, có thể áp dụng phương pháp
nguồn tương đương. Coi mạch chứa hai nguồn tương đương với một nguồn
có suất điện động E, điện trở trong r.


Ta coù : <i>E<sub>r</sub></i> = <i>E</i>1


<i>r</i>1+<i>R</i>1


+ <i>E</i>2


<i>r</i>2+<i>R</i>2 (1)


1


<i>r</i>=


1


<i>r</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>1</sub>+


1


<i>r</i><sub>2</sub>+<i>R</i><sub>2</sub> (2)


Mặt khác: UAB =


<i>E</i>
<i>r</i>


1



<i>R</i><sub>AB</sub>+


1


<i>r</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>1</sub>+


1


<i>r</i><sub>2</sub>+<i>R</i><sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

RAB = RÑ + Rb (4)
UAB = E1 – I1(r1 + R1) (5)
I = <i>U</i>AB


<i>R</i>AB (6)


Đèn sáng bình thường <i>⇒</i> IĐ = Iđm = I’ =


<i>P</i><sub>dm</sub>


<i>U</i>dm (7)


U’AB = E – I’r (8)


<i>R</i><sub>AB</sub><i>'</i>


=<i>U '</i>AB


<i>I '</i> (9)



<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


5
1
2


3 4


I


Rb


6


7 8 9 4 Rb


<i><b>4. Kết quả</b></i>


a. Rb = 0,25 <i>Ω</i>


IĐ = 1,2A > Iđm = 1A <i>⇒</i> Đèn sáng hơn múc bình thường.


b. Rb = 1,5 <i>Ω</i>


B. Tiến trình hướng dẫn học sinh


Bài tập này có nhiều cách giải, ở đây GV giới thiệu cách giải
mới dùng phương pháp nguồn tương đương, giúp các bước làm ngắn gọn
hơn.Thay 2 nguồn bằng 1 nguồn tương đương, HS phải viết biểu thức định


luật Ohm cho từng đoạn mạch, dựa vào biểu thức UAB và các dữ kiện đề


cho(đèn sáng bình thường) lập phương trình tìm IĐ, Rb.


 Câu hỏi thêm nhằm phát triển tư duy:


Nếu đổi cực của một trong hai nguồn, tính lại các kết quả và làm theo
cách khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>A</b>


<b>B</b>


E1,r1


<b>I2</b>
<b>I</b>


E2,r2


<b>N</b>
<b>M</b>


<b>I</b>D


R3


<b>I1</b>


R2



<b>I3</b>


<b>I</b>4


R1


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>


E1 = 19,2 V, r1 = 2,4 <i>Ω</i>


E2 = 12 V, r2 = 3 <i>Ω</i>


R1 = 6 <i>Ω</i> , R3 = 1 <i>Ω</i>


R2 = 12 <i>Ω</i> , Ñ: 6V – 12W


a. Đèn sáng bình thường khơng? Tại sao?
b. UAB = ?


<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


Bài tập này có nhiều cách làm, ở đay giới thiệu cách giải mới dùng
phương pháp chồng chất dịng điện.


Xét dòng điện do E1 cung cấp, mạch gồm [(r2 // R1) nt RĐ nt R3 ] // R2


<b>A</b>


<b>B</b>


E1,r1


<b>I'</b>
<b>I'</b>2


<b>N</b>
<b>M</b>
<b>I'</b>D


<b>I'</b>3


<b>I'</b>1


R3


R2


<b>I'</b>4


r2


R1


RMN =


<i>R</i><sub>1</sub><i>r</i><sub>2</sub>
<i>R</i>1+<i>r</i>2



RAB =


<i>R</i>2(<i>RD</i>+<i>R</i>MN+<i>R</i>3)


<i>R</i><sub>2</sub>+<i>R<sub>D</sub></i>+<i>R</i><sub>MN</sub>+<i>R</i><sub>3</sub> (1)
I’ = <i>E</i>1


<i>R</i>AB+<i>r</i>1 (2)


UAB = I’RAB (3)


<i>I'<sub>D</sub></i>=<i>I</i><sub>3</sub><i>'</i>= <i>U</i>AB


<i>R</i>MN+<i>RD</i>+<i>R</i>3 (4)


<i>I</i>2<i>'</i> =


<i>U</i><sub>AB</sub>


<i>R</i>2 (5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>A</b>


<b>B</b>


<b>I"</b>


r1 R2 E2,r2


<b>N</b>


<b>M</b>


<b>I"</b>D


<b>I"</b>3


<b>I"</b>2 <b>I"</b>1


R3


<b>I"</b>4


R1


R’AB =


<i>R</i><sub>2</sub><i>r</i><sub>1</sub>


<i>R</i>2+<i>r</i>1


R’MN =


<i>R</i>1(<i>RD</i>+<i>R</i>AB+<i>R</i>3)


<i>R</i><sub>1</sub>+<i>R<sub>D</sub></i>+<i>R</i><sub>AB</sub>+<i>R</i><sub>3</sub> (6)


<i>I</i>''4 =


<i>E</i><sub>2</sub>
<i>R'</i>MN



+<i>r</i><sub>2</sub> (7)
U’MN = <i>I</i>''4 R’MN (8)


<i>⇒</i> <i>I</i><sub>3</sub>''=<i>I</i>''<i>D</i>


= <i>U '</i>MN


<i>R</i>AB+<i>RD</i>+<i>R</i>3 (9)


Ta coù: UAB = I’’3RAB <i>⇒</i> <i>I</i>2
''


=<i>U</i>AB


<i>R</i>2 (10)


Maø IÑ = IÑ’ – IÑ’’ (11)


IÑ = Iñm =


<i>P</i><sub>dm</sub>


<i>U</i>dm


<i>⇒</i> Kết luận.


UAB = I2R2 (12)


Với I2 = I2’ + I2’’ (13)



<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


1
6
2
7
3
11
9
8
4
13
5
10
12



<i><b>4. Kết quả</b></i>


a. I1 = 1A < Iđm = 2A nên đèn tối hơn bình thường.


b. UAB = 14V


B. Tiến trình hướng dẫn học sinh


Sử dụng phương pháp chồng chập dòng điện, coi dòng điện qua một
điện trở (dụng cụ) là tổng các dịng điện do mơt nguồn riêng biệt cung
cấp, các nguồn khác xem như bằng 0.



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Cường độ dòng điện qua điện trở bằng tổng các cường độ dịng điện
vừa tính được, chú ý hai dịng ngược chiều thì lấy hiệu.


 Đối với học sinh khá, giỏi yêu cầu làm theo cách khác: dùng


phương pháp định luật Kirchoff, định luật Ohm… Sau đó so sánh với kết
quả tính được.


<b> III. Bài tập trắc nghiệm</b>


 <i><b>Baøi 1</b></i>


Trước tiên GV cho học sinh nhận xét vì kiến thức đã có trong sách,
sau đó giáo viên củng cố: trong nguồn điện hoá học biến đổi hóa năng
thành điện năng, mỗi kim loại khác nhau sẽ có điện thế khác nhau và
nồng độ dung dịch điện phân cũng có tác động đến điện thế. Do đó chọn
(b) là đúng.


 <i><b>Baøi 2</b></i>


HS kiểm tra từng câu dưới sự hướng dẫn của GV:


+ Câu (a): Khi nạp điện, phát điện ắc quy đóng vai trị máy thu hay
máy phát?


Nên yêu cầu HS vẽ hình các em sẽ nhớ và hiểu bài kỹ hơn.


Nếu E’<sub> là máy thu thì rõ ràng trong 2 trường hợp dịng điện khác nhau.</sub>



+ Câu (b),(c), (d) so sánh với kiến thức đã học thấy đều đúng. Do đó
lựa chọn (a) là sai. Học sinh thường khó xác định nếu khơng hiểu q trình
chuyển hóa năng lượng bên trong ắc quy.


 <i><b>Baøi 3, 4</b></i>


Các bài tập này chủ yếu nhớ lại kiến thức đã học và so sánh các lựa
chọn để có câu trả lời đúng.


+ BaØi 3 lựa chọn (a) là phù hợp vì trong mạch mắc nối tiếp thì suất
điện động bằng tổng các suất điện động thành phần.


+ Bài 4 lựa chọn (d) chính xác vì dựa vào định luật Ohm cho đoạn
mạch chứa nguồn và máy thu.


 <i><b>Baøi 5</b></i>


GV hướng dẫn học sinh giải trước như một bài tập định lượng, sau đó
so sánh kết quả với các lựa chọn. Điểm cần chú ý trong trường hợp này ắc
qui là máy thu biểu thức định luật Ohm: U = E + Ir, thay các giá trị cho
trước tính được r = 3 <i>Ω</i> <sub>. Vậy chọn (d).</sub>


Học sinh hay bị nhầm dấu ở biểu thức trên, dẫn đến lựa chọn sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

GV: Nhận xét về mạch mắc?
HS: Mạch kín mắc xung đối.


GV: Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tính như thế nào?
HS: Tính Eb, rbsau đó áp dụng định luật Ohm.



Eb = 3E <i>⇒</i> I =


<i>E<sub>b</sub></i>
<i>rb</i>


=<i>E</i>


<i>r</i>


rb = 3r


U = E – Ir = 0


GV: Vậy chọn câu nào?


HS: (lúng túng) … cả (b), (c) đều đúng.


GV: Đề bài yêu cầu tính thì phải trả lời kết quả


Chọn (b) là chính xác. Sai lầm học sinh hay mắc phải là xác định sai
cách mắc nguồn dẫn đến chọn sai.


 <i><b>Baøi 7</b></i>


Bài tập đơn giản hcọ sinh tính tốn đáp số rồi so sánh và chọn đáp án
phù hợp. Chú ý công thức: Q = UcC với Uc là hiệu điện thế giữa hai bản


tuï.


I = <i><sub>r</sub></i><sub>+</sub><i><sub>R</sub>E</i>



1+<i>R</i>2


=12


10=1,2<i>A</i>
Uc = IR2 = 1,2.5 = 6V


Q = 6.3 = 18 <i>μC</i> <sub> Vậy chọn (b).</sub>


 <i><b>Bài 8</b></i>


GV: Từ điều kiện đèn sáng bình thường suy ra điều gì?


HS: Tìm được cường độ dịng điện trong mạch, từ đó tính được R.
I = Iđm =


<i>P</i><sub>dm</sub>


<i>U</i>dm = 0,5A


U = E – Ir = 8,5 V maø <i>R</i>=<i>U</i>


<i>I</i> =1,7<i>Ω</i>


RAB = RÑ + R <i>⇒</i> R = 5 <i>Ω</i> . Vậy chọn (a).


 <i><b>Bài 9</b></i>


GV: Đoạn mạch trên mắc như thế nào?



HS: Nguồn mắc xung đối và nối tiếp với các điện trở.


GV: Các công thức trong các lựa chọn trên là loại công thức nào?
HS: Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn và máy thu.


I = <i>U</i>AB+<i>E</i>1<i>− E</i>2


<i>R</i>AB


=<i>U</i>AB+<i>E</i>1<i>− E</i>2


<i>r</i>1+<i>r</i>2+<i>R</i>1+<i>R</i>2 Chọn (c).


Để khơng bị nhầm nên viết biểu thức UAB theo quy ước từ đó rút ra I
UAB = -E1 + E2 + I(r1 + r2 + R1 + R2).


 <i><b>Baøi 10</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

chọn ngay đáp án (b),nhưng phải lưu ý đoạn mạch nối với tụ (R2 nt R3 ) là
mạch kín, do tụ đã có sẵn điện tích nên khi ngắt mạch đột ngột tụ sẽ
phóng điện qua các điện trở.


HS: Vậy phải tính Q sau đó tính <i>Δ</i> <sub>Q qua R</sub><sub>3</sub>


Q = C.U23 = C.I.R23 = C


<i>U</i><sub>0</sub>
<i>R</i><sub>1</sub>+ <i>R</i>2<i>R</i>3



<i>R</i><sub>2</sub>+<i>R</i><sub>3</sub>
= C.U0


<i>R</i><sub>2</sub>+<i>R</i><sub>3</sub>


<i>R</i>1<i>R</i>2+<i>R</i>2<i>R</i>3+<i>R</i>1<i>R</i>3


. <i>R</i>2<i>R</i>3


<i>R</i>2+<i>R</i>3


=<i>C</i>.<i>U</i><sub>0</sub> <i>R</i>2<i>R</i>3


<i>R</i>1<i>R</i>2+<i>R</i>2<i>R</i>3+<i>R</i>1<i>R</i>3


=200<i>μC</i>
Điện tích phóng qua R3


<i>Δ</i> <sub>Q = Q</sub> <i>R</i>2
<i>R</i>2+<i>R</i>3


=40<i>μC</i>
Vậy chọn (d).


<b>CHỦ ĐỀ 4</b>



<b>CƠNG - CƠNG SUẤT CỦA DỊNG ĐIỆN TRÊN</b>


<b>ĐOẠN MẠCH CHỨA ĐIỆN TRỞ THUẦN</b>



<b>NGUỒN ĐIỆN - MÁY THU</b>




<b>A. Tóm tắt lý thuyết</b>



<b> </b>

<b>1. Cơng - cơng suất của dịng điện trên đoạn mạch</b>


R
<b>A</b>


D
<b>B</b>


Công của lực điện trườnglàm cho điện lượng q = I.t tải qua mạch AB là:
A = q.U = IUt


Trong đó: A : Công (J).


I : Cường độ dòng điện (A).
U : Hiệu điện thế (V).


t : Thời gian (s).
Công suất: P = <i>t</i>


<i>A</i>


= U.I


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Xét đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở:
Q = A = U.I.t = I2<sub>Rt = </sub> <i><sub>R</sub></i> <i>t</i>


<i>U</i>2



Trong đó : Q là nhiệt lượng (J) hoặc (cal).
1J = 0,24 cal.


<b>3. Công - công suất của nguồn điện</b>


Công do nguồn tạo ra: A = q.E = E.I.t
Công suất của nguồn : P = E.I
Hiệu suất: H = <i>P</i>mn


<i>Pn</i>


=<i>U</i>.<i>I</i>


<i>E</i>.<i>I</i> =<i>U</i>.<i>I</i>


<b>4. Coâng - coâng suất của máy thu điện</b>


<i><b>a. Máy thu chỉ tỏa nhiệt</b></i>


Công: A = U.I.t = I2<sub>Rt = </sub> <i>U</i>2


<i>R</i> <i>t</i>


Công suất: P = U.I = I


2<sub>R = </sub> <i><sub>R</sub></i>
<i>U</i>2


<i><b>b. Máy thu chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác</b></i>



Công tiêu thụ: A = E’It + I2<sub>rt</sub>


Công suất tiêu thụ: P = <i>A<sub>t</sub></i> = E’I = I2<sub>r</sub>
Trong đó: Cơng suất có ích: E’I


Công suất toả nhiệt:I2<sub>r</sub>
Hiệu suất: H = <i>P</i>ci


<i>P</i>tp


= <i>E '</i>


<i>E '</i>+Ir .

<b> B. Phương pháp giải bài tập</b>



Cơng thức tính cơng, cơng suất của dịng điện, máy thu nguồn điện đều dựa
trên cơ sở của định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng. Năng lượng trong
nguồn điện dưới dạng: hóa năng, cơ năng, nội năng… chuyển thành điện năng. Điện
năng nguồn cung cấp cho mạch ngoài lại chuyển thành năng lượng tương đương
thuộc dạng khác: nội năng, cơ năng, hóa năng…


Trong q trình giải bài tập về các mạch điện, bên cạnh việc sử dụng các
công thức được xây dựng phải kết hợp với định luật Ohm.


 Đối với các mạch điện có bóng đèn dây tóc cần chú ý:


<b></b> Các giá trị ghi trên đèn là giá trị định mức, khi đèn hoạt đợng ở


những giá trị này thì nó sáng bình thường.



<b></b> Giá trị điện trở của đèn khơng thay đổi khi đèn hoạt động.


Iđm = <i>P</i>dm


<i>U</i><sub>dm</sub><i>⇒R</i>=


<i>U</i>dm


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

 Trong mạch có nguồn:


<b></b> Công - công suất của nguồn điện bằng công - công suất của dòng điện


trong tồn mạch và bằng công - công suất mà mạch tiêu thụ.


<b></b> Nguồn điện tiêu thụ một phần điện năng tỏa ra dưới dạng nhiệt do


điện trở trong.

<b> C. Hệ thống bài tập</b>


<b> </b>

<b>I. Bài tập định tính</b>


 <i><b>Bài 1</b><b> :</b></i> Khi cho dòng điện qua một dây dẫn và dây tóc bóng đèn thì dây tóc


bị nóng đến sáng lên, mặc dù dịng điện qua dây tóc và dây dẫn là như nhau.
Điện trở của dây dẫn với một chiều dài tùy chọn có thể cùng bậc với điện
trở của dây tóc bóng đèn. Giải thích nghịch lý này.


 <i><b>Bài 2</b><b> : </b></i>Dựa theo cơng thức P = I2R một học sinh nói: ”Cơng suất tỷ lệ với



điện trở”. Nhưng dựa theo công thức P = <i>R</i>
<i>U</i>2


một em học sinh khác lại nói:
”Cơng suất tỷ lệ nghịch với điện trở”. Hỏi ai đúng, ai sai. Vì sao?


 <i><b>Bài 3</b><b> : </b></i>Chứng minh rằng nếu đoạn mạch chứa nhiều điện trở thì khi có


dịng điện chạy qua, cơng suất tiêu thụ ở cả đoạn mạch sẽ bằng tổng công
suất tiêu thụ trên từng điện trở thành phần bất luận mạch đó được mắc như
thế nào (nối tiếp, hỗn hợp hay song song).


 <i><b>Bài 4</b><b> :</b></i> Để mắc đèn vào nguồn có hiệu điện thế lớn hơn giá trị ghi trên đèn,


có thể dùng 1 trong 2 sơ đồ dưới đây. Nhận xét sơ đồ nào có hiệu suất lớn
hơn, biết trong hai trường hợp đèn sáng bình thường.


<b>B</b>


D D


<b>B</b>


c


<b>A</b> <b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

 <i><b>Bài 5</b><b> :</b></i> Tại sao đèn thắp sáng trong nhà thường tức thời giảm độ sáng khi
bật công tắc chạy một động cơ, ví dụ như máy giặt.



 <i><b>Bài 6</b><b> :</b></i> Dùng dây may so đun sôi một lượng nước xác định thì cần thời gian


t1. Nếu muốn thời gian để nước sơi giảm xuống t1 > t2 thì người ta đã cắt bớt
dây may so đi. Làm như vậy có rút ngắn được thời gian đun nước sơi không?
<b>II. Bài tập định lượng</b>


 <i><b>Bài 1</b><b> : </b></i>Trên hai bóng đèn ghi: 120V - 60W và 120V - 45W.


a. Hãy tính điện trở và cường độ định mức của từng bóng.


b. Sau đó mắc chúng vào hiệu điện thế 240V theo hai sơ đồ sau. Tính R1,
R2


để hai bóng sáng bình thường. Nhận xét cách mắc nào có lợi hơn?


D2
(I)


u
D1


<b>A</b>


C
R1


<b>A</b>
<b>B</b>



(II)
u


<b>B</b>


R2
D2


D1
C


 <i><b>Bài 2</b><b> : </b></i>Một bếp điện tiêu thụ công suất 1,1 kW được dùng trong mạng điện


có hiệu điện thế 120V. Dây nối từ ổ cắm đến bếp có điện trở r = 1. Biết
điện trở R của bếp lớn hơn r.


a. Tính R.


b. Tính nhiệt lượng toả ra khi bếp được sử dụng trong 30 phút.


 <i><b>Bài 3</b><b> : </b></i>Từ nguồn có U = 10 kW, cần truyền đi một công suất P = 5000 kW


trên đường dài 5 km. Độ giảm thế trên đường dây bằng 1% U nguồn.


a. Tính thiết diện của dây dẫn, biết điện trở suất của dây <i>ρ</i> <sub> = 1,7.10</sub>-8
m


b. Nếu tăng hiệu điện thế của nguồn điện lên 10 lần thì thiết diện của
dây sẽ thay đổi như thế nào? Biết công suất truyền và độ giảm thế không đổi.



 <i><b>Bài 4</b><b> :</b></i> Người ta dùng bếp điện để đun sôi một ấm nước, biết ấm nhơm có


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

220V. Nhiệt độ ban đầu của nước là t1 = 20oC, nhiệt dung riêng của nhôm c1
= 920 J/kgđộ, của nước là c2 = 4180 J/kgđộ.


a. Tìm nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước.
b. Tìm dịng điện chạy qua bếp và điện trở của bếp.




E1,r1


<b>A</b>


E,r


<b>A</b>


D


<b>B</b>


<i><b>Bài 5: </b></i>Một nguồn điện E được dùng để cung


cấp cho mạch ngoài gồm 1 ắc quy E1 đang nạp điện và 1 bóng đèn Đ. Cho
biết: E1 = 6V, r1 = 0,4 <i>Ω</i> , IA = 5A, RA = 0. Trên đèn ghi 10V – 10W, nguồn


có suất điện động E, điện trở trong r = 0,5. Tính:
a. Suất điện đợng của nguồn điện.



b. Điện năng cung cấp cho ắcqui E1. Nhiệt lượng toả ra trong ắc quy và
phần điện năng chuyển thành hóa năng trong 1s.


c. Hiệu suất nạp điện của ắc quy.


d. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong thời gian nói trên.


 <i><b>Bài 6</b><b> : </b></i>Hai nguồn có suất điện đợng như nhau E1 = E2 = E, điện trở trong r1


r2. Biết công suất lớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp cho mạch ngồi


là P1 = 20W và P2 = 30W. Tính cơng suất lớn nhất mà cả hai nguồn đó có thể


cung cấp cho mạch ngoài khi chúng mắc nối tiếp và song song.


 <i><b>Bài 7</b><b> :</b></i> Một dộng cơ điện nhỏ có điêïn trở trong r’ = 2 <i>Ω</i> . Khi hoạt đợng
bình thường cần một hiệu điện thế 9V và cường độ I = 0,75A.


a. Tính cơng suất và hiệu suất của động cơ.


b. Tính suất phản điện của đợng cơ khi hoạt động bình thường.


c. Khi động cơ bị kẹt khơng quay được, tính cơng suất của đợng cơ. Rút ra
kết luận thực tế.


d. Để cung cấp điện cho động cơ hoạt động bình thường người ta dùng 18
nguồn, mỗi nguồn có e = 2V, r0 = 2 <i>Ω</i> . Các nguồn này phải mắc thế nào?


<b> III. Bài tập trắc nghiệm</b>



 <i><b>Bài 1</b><b> : </b></i>Cần phải mắc nối tiếp bao nhiêu nguồn giống nhau coù E = 6V, r = 2


<i>Ω</i> <sub>, để thắp sáng bình thường một bóng đèn 120V – 60W?</sub>


a. 20. b. 24. c. 22. d. Kết quả khác.


 <i><b>Bài 2</b><b> :</b></i> Dụng cụ điện nào dưới đây mà công suất tiêu thụ khơng thể tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

a. Bàn ủi. c. Quạt máy.
b. Bếp điện. d. Nồi cơm điện.


 <i><b>Bài 3</b><b> : </b></i>Cuộn dây xoắn ốc của bếp điện bị cắt bỏ <sub>10</sub>1 chiều dài. Công


suất của bếp:


a. Tăng 10 lần. c. Giảm 10 lần.
b. Giảm 100 lần. d. Kết quả khác.


 <i><b>Bài 4</b><b> : </b></i>Hai bóng đèn Đ1: 110V - 25W; Đ2: 110V - 100W được mắc nối tiếp


vào mạng điện có hiệu điện thế U = 220V. Kết quả:


a. Hai đèn sáng bình thường. c. Đ1 sáng hơn bình thường.
b. Đ2 sáng hơn bình thường. d. Đ1 bị cháy.


 <i><b>Bài 5</b><b> :</b></i> Hiệu suất của nguồn điện trong trường hợp mạch kín gồm nguồn


(E,r) và điện trở mạch ngoài R là:


a. H = <i>R − r<sub>R</sub></i> c. H = <i><sub>R</sub>r</i>



b. H = <i><sub>R</sub>R</i><sub>+</sub><i><sub>r</sub></i> d. H = <i><sub>R</sub>r</i><sub>+</sub><i><sub>r</sub></i>




U
D3


D2


D1


<i><b>Baøi 6: </b></i>Cho mạch điện như hình. Hiệu


điện thế định mức của các bóng đèn là 110V. Cơng suất định mức của các
bóng là P1,P2,P3,U = 220V. Các đèn sáng bình thường thì:


a. 2 (P1 + P2) = P3 c.
1


<i>P</i><sub>1</sub>+


1


<i>P</i><sub>2</sub>=


1


<i>P</i><sub>3</sub>



b. P12 + P22 = P32 d. P1 + P2 = P3




E',r'
E,r
R


<i><b>Baøi 7:</b></i> Cho mạch điện như hình:


E = 6V; r = 0,5 <i>Ω</i>


E’ = 3,5V; r’ = 1 <i>Ω</i> <sub>; R = 10</sub> <i>Ω</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

b. 5W. d. 10W.


 <i><b>Bài 8</b><b> : </b></i>Một bếp có hai điện trở R giống nhau mắc song song. Nếu mắc hai


điện trở nối tiếp thì với cùng một hiệu điện thế sử dụng công suất tỏa nhiệt
của bếp .


a. Giảm hai lần. c. Tăng hai lần.
b. Giảm 4 lần. d. Tăng 4 laàn.


 <i><b>Bài 9</b><b> :</b></i> Người ta cần tải đi một công suất P = 5000kW. Nguồn có U =


100kV. Độ giảm thế trên đường dây tải điện không vượt quá 1%U. Điện trở
dây lớn nhất có thể là:


a. 20 <i>Ω</i> <sub>.</sub> <sub>c. 50</sub> <i>Ω</i> <sub>.</sub>



b. 10 <i>Ω</i> <sub>.</sub> <sub>d. 40</sub> <i>Ω</i> <sub>.</sub>


 <i><b>Bài 10</b><b> : </b></i>Để quạt điện 110V - 50W hoạt động bình thường ở mạng điện có


hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp với một bóng đèn có hiệu điện thế
định mức là 220V. Khi đó cơng suất định mức của bóng đèn:


a. 50W. c. 150W.


b. 100W . d. 200W.


<b> D. Vị trí và tác dụng của các bài tập trong hệ thống bài tập đề xuất</b>



<b> I. Bài tập định tính</b>


 <i><b>Bài 1</b><b> : </b></i>Giúp học sinh nhìn ra mâu thuẫn giữa lý thuyết và thực tế, trên cơ


sở đó thơi thúc học sinh phải tìm ra hướng giải quyết thoả đáng. Từ đó học
sinh hiểu kỹ hơn vấn đề: mặc dù điện trở có giá trị giống nhau nhưng nhiệt
lượng toả ra trên nó lại phụ thuộc vào bản chất vật dẫn nên nhiệt lượng cần
cung cấp để dây dẫn và dây tóc nóng đến cùng 1 nhiệt độ thì khác nhau.


 <i><b>Bài 2</b><b> : </b></i>Mục đích của bài giúp học sinh biết cách sử dụng công thức trong


những trường hợp nhất định: I khơng đổi, U khơng đổi thì phải sử dụng cơng
thức nào thì phù hợp.


 <i><b>Bài 3</b><b> : </b></i>Củng cố lý thuyết để áp dụng vào bài tập định lượng. Nên sử dụng



bài tập này sau giờ lýthuyết hoặc có thể lồng cùng bài tập định lượng.


 <i><b>Bài 4</b><b> :</b></i> Mục đích của bài kiểm tra trình độ hiểu của học sinh về hiệu suất


của các dụng cụ điện thơng qua đó học sinh sẽ biết cách sử dụng và mắc
mạch hiệu quả. Bài tập này nên sử dụng trong giờ thực hành hoặc luyện tập
(nên làm sau bài 3).


 <i><b>Bài 5, 6</b><b> :</b></i> Các bài tập này nhằm giúp học sinh giải thích được các hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b> II. Bài tập định lượng</b>


 <i><b>Bài 1</b><b> :</b></i> Bài tập này tương đối đơn giản, sử dụng để kiểm tra khả năng hiểu,


vận dụng công thức và kĩ năng tính tốn. Ở câu (a) có thể gọi học sinh trung
bình làm, câu (b) gọi học sinh khá hơn để tạo sự liên tục trong quá trình theo
dõi bài của mọi đối tượng học sinh trong lớp. Có thể sử dụng sau giờ lý
thuyết.


 <i><b>Bài 2</b><b> :</b></i> Đây là bài tập có nội dung cụ thể, giúp học sinh có cací nhìn tổng


quan về các thiết bị điện từ. Công thức vận dụng đơn giản, phù hợp với mọi
đối tượng học sinh.


 <i><b>Baøi 3</b><b> :</b></i> Baøi tập có nội dung cụ thể, giúp học sinh hiểu nguyên tắc truyền tải


điện năng đi xa và cách khắc phục hao phí trên đường truyền tải. Bài tập
nhằm kiểm tra vận dụng, biến đổi công thức, nên sử dụng trong giờ luyện
tập.



 <i><b>Bài 4</b><b> :</b></i> Đây cũng là bài tập có nội dung cụ thể địi hỏi học sinh phải nhớ lại


kiến thức đã học ở lớp 8 về nhiệt lượng thu vào, toả ra. Bài tập sử dụng
trong giờ luyện tập nhằm củng cố kiến thức và kiểm tra khả năng hiểu, vận
dụng.


 <i><b>Bài 5</b><b> :</b></i> Dạng mạch điện trong bài đơn giản, để làm được học sinh phải vận


dụng kết hợp kiến thức định luật Ohm đã học ở bài trước và kiến thức bài
mới. Sử dụng trong giờ bài tập, do bài có nhiều yêu cầu nhỏ nên có thể dùng
kiểm tra khả năng hiểu bài của nhiều học sinh.


 <i><b>Bài 6</b><b> :</b></i> Bài tập tương đối khó, cần phải biết kết hợp kiến thức toán – lý.


Qua bài tập học sinh hiểu và biết cách xây dựng biểu thức tính cơng suất cực
đại, nên sử dụng cho học sinh khá, giỏi.


 <i><b>Bài 7</b><b> :</b></i> Bài này có nội dung cụ thể nhằm kiểm tra trình độ hiểu và vận dụng


của học sinh. Ở câu (c) thể hiện ý này rất rõ. Ngoài ra bài cũng giúp học
sinh củng cố thêm kiến thức lý thuyết đã học. Câu (d) nhằm phát triển kỹ
năng hiểu của học sinh, dùng cho học sinh khá, giỏi.


<b> III. Bài tập trắc nghieäm</b>


 <i><b>Bài1</b><b> :</b></i> Kiểm tra khả năng vận dụng, giúp học sinh nhận ra những sai lầm


hay mắc phải để cẩn thận hơn trong những bài tập định lượng lớn.


 <i><b>Bài 2</b><b> :</b></i> Dùng bài tập này như 1 câu hỏi kiểm tra bài cũ, kiểm tra khả năng



hiểu của học sinh về máy thu chỉ tỏa nhiệt và máy thu biến điện năng thành
các dạng năng lượng khác.


 <i><b>Bài 3, 4</b><b> :</b></i> Kiểm tra mức hiểu, vận dụng và biến đổi công thức, giúp học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

 <i><b>Bài 5, 6</b><b> :</b></i> Kiểm tra kĩ năng vận dụng, biến đổi cơng thức tính hiệu suất của
nguồn, cơng suất của mạch.


 <i><b>Bài 7</b><b> :</b></i> Có thể sử dụng bài này để kiểm tra bài cũ, kiểm tra khả năng khả


năng vận dụng.


 <i><b>Bài 8, 9, 10</b><b> :</b></i> Kiểm tra mức hiểu, vận dụng của học sinh, giúp học sinh


nhận ra những sai lầm hay mắc phải, những cơng thức học sinh hay bỏ sót
trong q trình làm.


<b>E. Hướng dẫn hoạt động giải bài tập</b>



<b> I. Bài tập định tính</b>


 <i><b>Bài 1</b></i>


GV u cầu học sinh phân tích đề bài, tìm ra những đặc điểm cần chú
ý và những kiến thức cần sử dụng để giải quyết vấn đề. Đó là kiến thức về
nhiệt lượng, năng lượng, điện trở…


GV: Nhiệt lượng cần cung cấp để dây dẫn và dây tóc nóng đến cùng
một nhiệt độ có như nhau khơng?



HS: ……


GV: Nếu 2 điện trở có giá trị giống nhau thì bản chất của chúng có
giống nhau khơng?


HS: Khơng vì bản chất của chúng phụ thuộc vào vật liệu làm ra
chúng. Dây dẫn làm bằng kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp, thiết diện
lớn cịn dây tóc thì làm bằng kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao, thiết diện
nhỏ.


GV: Điều này có ảnh hưởng đến sự phát sáng hay khơng phát sáng
khơng?


HS: Chính vì dây dẫn có thiết diện lớn nên nhiệt lượng tỏa ra môi
trường xung quanh nhiều làm dây mau nguội, khơng thể nóng đến phát sáng.


 <i><b>Bài 2</b></i>


u cầu học sinh phân tích đề, các cơng thức có liên quan đến cơng suất.
P = I2<sub>R = UI = </sub> <i><sub>R</sub></i>


<i>U</i>2


Sau đó học sinh nhận xét P là hàm của (I, R); (U, R); (U, I) do đó muốn
tìm sự biến thiên của hàm số P theo đại lượng R thì phải làm cho giá trị
kia khơng đổi.


<b></b> I không đổi: Trong mạch mắc nối tiếp



2
1
2
2


1
2
2
1


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>


<i>R</i>
<i>I</i>
<i>P</i>


<i>P</i>





 P R


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i>P</i>1


<i>P</i><sub>2</sub>=
<i>U</i>2



<i>R</i>1


<i>U</i>2
<i>R</i><sub>2</sub>


=<i>R</i>2


<i>R</i><sub>1</sub>  P


1


<i>R</i>


Như vậy, để có câu trả lời chính xác thì phải biết mạch mà học sinh đó
xét là mạch nào nnói tiếp hay song song, nói như hai học sinh trên thì khơng
thể xác định đúng sai được.


 <i><b>Baøi 3</b></i>


GV hướng dẫn HS xét các trường hợp mạch mắc nối tiếp và song song.
 Trong mạch mắc nối tiếp:


R = R1 + R2 + … + Rn


 P = I2R = I2R<sub>1</sub> + I2R<sub>2</sub> + … + I2R<sub>n</sub>
 P = P<sub>1</sub> + P<sub>2</sub> + … + P<sub>n</sub>


 Trong mạch mắc song song:
Điện trở toàn mạch: <i><sub>R</sub></i>1= 1



<i>R</i><sub>1</sub>+


1


<i>R</i><sub>2</sub>+.. .+


1


<i>R</i>


Công suất: P = <i>U<sub>R</sub></i>2=<i>U</i>


2


<i>R</i>1


+<i>U</i>


2


<i>R</i>2


+.. .+<i>U</i>


2


<i>Rn</i>


 P = P<sub>1</sub> + P<sub>2</sub> + … + P<sub>n</sub>



 <i><b>Baøi 4</b></i>


GV hướng dẫn học sinh: cách mắc có lợi hơn tức là cách mắc có hiệu
suất lớn. Sau đó áp dụng kết quả bài 3 học sinh sẽ tìm được câu trả lời.


GV: Hiệu suất ứng với mỗi mạch được tính như thế nào?
HS: H = <i>PD</i>


<i>P</i>tp vì đèn sáng bình thường nên PĐ trong hai trường


hợp là như nhau, ta cần so sánh Ptp. Áp dụng kết quả bài 3 ta có :


Hình 1: P1tp = PĐ + PAC + PCB  Hình 2 có hiệu suất lớn hơn nên
Hình 2: P2tp = PĐ + PAC cách mắc theo hình này có lợi hơn.


 <i><b>Bài 5</b></i>


GV hướng dẫn: Mặc dù các dụng cụ điện trong gia đình được mắc
song song nhưng hiệu điện thế giữa hai đầu chúng không phải lúc nào cũng
cố định một giá trị.


Khi kéo điện từ trụ vào nhà thì các dây dẫn chính sẽ có một điện trở
nhất định mà trong tính tốn ta thường bỏ qua. Do đó khi sử dụng các dụng
cụ điện có cơng suất lớn: bàn ủi, máy giặt… sẽ làm thay đổi điện trở tương
đương của toàn mạch  R<sub>tđ</sub> tăng  I giảm  đèn giảm độ sáng.


GV gợi mở thêm cho học sinh: Trong thực tế chúng ta sử dụng dòng
điện xoay chiều ở lớp 12 các em sẽ được học kỹ hơn, đây chỉ là cách giải
thích sơ bộ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

GV: Muốn biết thời gian đun nước có giảm hay khơng thì ta phải so
sánh nhiệt lượng trước khi cắt dây và sau khi cắt dây trong cùng một đơn vị
thời gian. Khi cắt dây sẽ làm thay đổi những đại lượng nào?


HS: Điện trở, khi cắt dây giảm n lần thì điện trở cũng giảm n lần.
Mà Q = I2<sub>Rt = </sub> <i><sub>R</sub></i>


<i>U</i>2


t  Q’ = 10Q. Vậy nhiệt lượng tăng 10 lần trong
cùng một đơn vị thời gian.


GV: Trong thực tế người ta có cắt dây may so để giảm thời gian đun
nước không?


HS: ……


GV: Với mỗi dụng cụ điện được chế tạo, nhà sản xuất đã dự tính các
giá trị định mức mà vật có thể chịu được, nếu làm vật vượt quá giá trị định
mức nhiều lần như vậy sẽ rất mau hỏng dụng cụ.


<b> II. Bài tập định lượng</b>


 <i><b>Baøi 1</b></i>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>



<b>A</b>


<b>I</b>


(I)
u


D2


(II)
u


R1


<b>I2</b>
<b>I1</b>


C
D1


<b>B</b>


R2


D2


<b>A</b>


<b>I</b>D2



<b>I</b>D1


<b>I2</b>


C
D1


<b>B</b>


Đ1: 120V – 60W; Ñ2: 120V – 45W
U = 240V


a. R ❑<i><sub>D</sub></i>


1 = ?; R ❑<i>D</i>2 = ?; Iđm1 =?; Iđm2 =?
b. Đ1, Đ2 sáng bình thường R1 = ?, R2 = ?


<i><b> 2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


a. Dựa vào các giá trị định mức trên đèn ta tính được:
R ❑<i><sub>D</sub></i>


1 =


<i>U</i><sub>dm1</sub>2


<i>P</i><sub>dm 1</sub> (1) R ❑<i>D</i>2 =


<i>U</i><sub>dm2</sub>2



<i>P</i><sub>dm 2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Iñm1 =


<i>P</i><sub>dm1</sub>


<i>U</i>dm1 (3) Iñm2 =


<i>P</i><sub>dm2</sub>
<i>U</i>dm2


(4)


b. Đ1, Đ2 sáng bình thường nên U ❑<i>D</i>1 = U ❑<i>D</i>2 = UAC = 120V (5)
I1 = Iđm1 ; I2 = Iđm2


Hình 1: UCB = U - UAC (6)  R1 = <i>I</i>
<i>U<sub>CB</sub></i>


(7)
I = I1 + I2


Hình 2: I ❑<i>D</i>1


= I = I2 + I


❑<i><sub>D</sub></i><sub>2</sub>


 R<sub>2</sub> = <i>I</i>2



<i>U<sub>AC</sub></i>
(9)


 <sub> I</sub><sub>2</sub><sub> = I - I</sub> ❑<i><sub>D</sub></i>


2 (8)


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


RD2


2


RD1


1


8


9


5 3


6
4


7


<i><b>4. Kết quả </b></i>



a. R ❑<i><sub>D</sub></i><sub>1</sub> <sub> = 240</sub> <i><sub>Ω</sub></i> <sub>I</sub><sub>ñm1</sub><sub> = 0,5A</sub>


R ❑<i><sub>D</sub></i>


2 = 320 Iñm2 = 0,375A
b. R1 137


R2 960 . Cách mắc thứ hai có lợi hơn
<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


Tính điện trở và giá trị dịng điện định mức của các bóng đèn dựa vào
các giá trị định mức trên đèn, học sinh có thể tự làm được.


GV: Khi mắc đèn vào mạch như hình 1, 2 tính giá trị các điện trở đó
như thế nào?


HS: Dựa vào định luật Ohm R = <i>I</i>
<i>U</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

đèn sáng bình thường tính được UAC từ đó suy ra UBC rồi tùy vào từng sơ đồ
tìm I, R1, R2.


GV: Làm thế nào để biết cách mắc nào có lợi hơn?
HS: … So sánh cường độ dịng điện…


GV: Cách mắc có lợi là khơng làm hỏng bóng đèn, do đó ta phải đi so
sánh giá trị cường độ dịng điện.


 <i><b><sub>Bài 2</sub></b></i>



<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>


P = 1,1kW = 1100W; U = 120V
r = 1 <i>Ω</i> ; t = 30 phút = 1800s


a. Rbếp = ?
b. Q = ?


<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


Dựa vào cơng thức tính công suất toả nhiệt:
P = I2R (1) mà I = <i><sub>R</sub>U</i><sub>+</sub><i><sub>r</sub></i> (2)
Từ (1) và (2) lập phương trình , tìm được R
Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp theo nhiều cách:


Q = U.I.t hoặc Q = P.t hoặc Q = I2Rt (3)


2 R


1 3 Q


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


<i><b>4. Kết quả tính</b></i>


R = 11 ; Q = 1980J


<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>



GV gợi ý cho học sinh thiết lập phương trình bậc hai theo R, ta sẽ
tính được giá trị R. Tính nhiệt lượng Q thì đã có cơng thức tính.


 <i><b>Bài 3</b></i>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<i><b>1. Tóm tắt đề</b></i>


U = 10kV 104<sub>V;</sub> <sub></sub><sub> = 1,7.10</sub>-8 <i><sub>Ω</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i>Δ</i> <sub>U = 1%U = 0,1kV</sub>


a. S = ?


b. U’ = 10U thì S’ = ?


<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


Tính thiết diện của dây dựa vào cơng thức:R = <i>ρ</i> 2<i>l</i>


<i>S</i> (3)


Mà <i>Δ</i> U = I.R (2) vaø I = <i>U</i>
<i>P</i>


(1)
Khi tăng hiệu điện thế của nguồn lên 10 lần:



U’ = 10U
I’ = <i>P</i>


<i>U'</i>=


<i>P</i>


10<i>U</i> <i>⇒I</i>


<i>'</i>


= <i>I</i>


10 hay


<i>I'</i>
<i>I</i>=


1
10


<i>Δ</i> <sub>U’ = I’.R’</sub> <sub>(4)</sub>


Từ (2) và (4) suy ra 10
1


'
'  <i><sub>I</sub></i> 


<i>I</i>


<i>R</i>


<i>R</i>


(5)
Mặt khác R’ = <i>ρ</i> 2<i>l</i>


<i>S'</i> (6)


Từ (3) và (6) ta có <i><sub>R</sub>R'</i>=


<i>S'</i>


<i>S</i>=


1


10 (7)


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


4
2
1


6
7


5 S'



3 S


<i><b>4. Kết quả</b></i>


a. S = 8,5cm2


b. S’ = S/10 = 0,85cm2


<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


GV: Để tính thiết diện của dây dẫn chúng ta phải xuất phát từ các
cơng thức tính, sau đó đối chiếu với các dữ kiện của đề bài để tìm các đại
lượng liên quan đến S.


HS: Dựa vào cơng thức tính điện trở R = <i>ρ</i> <i>l</i>


<i>S</i> , như vâïy phải tìm


R, dựa vào cơng thức tính độ giảm thế <i>Δ</i> U = I.R tính I sẽ tìm được S.


GV: Chú ý cơng thức tính R = <i>ρ</i> 2<i>l</i>


<i>S</i> , chiều dài của dây là


2l vì có 2 dây dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

 <i><b>Bài 4</b></i>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>



<i><b>1. Tóm tắt đề</b></i>


m1 = 0,4 kg c1 = 4180 J/kgđộ
m2 = 2 kg c2 = 920 J/kgđộ
t1 = 20oC U = 220V; H = 60%
t2 = 100oC t = 20 phút = 1200s
a. Q = ?


b. I = ? ; R = ?


<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


Nhiệt lượng cung cấp để đun sơi ấm nước sẽ gồm nhiệt lượng cung
cấp cho ấm và nước nóng tới 100o<sub>C</sub>


Qc = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2)(t2 – t1) (1)


Vì hiệu suất đạt 60% nên nhiệt lượng mà bếp cung cấp phải lớn hơn
nhiệt lượng làm cho ấm nước sôi.


H = <i>Qc</i>


<i>Q</i>  Q =
<i>Q<sub>c</sub></i>


<i>H</i> (2)


Maø Q = U.I.t = <i>R</i>
<i>U</i>2



.t (3)


Từ (2) và (3) tính được I, R


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


1
R
3
2


<b>I</b>


<i><b>4. Kết quả</b></i>


a. Q = 698 240 J


b. I 4,4A; R 83,2 <i>Ω</i>


<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


GV: Nhắc lại cơng thức tính nhiệt lượng cần truyền cho một vật nóng
đến một nhiệt độ xác định mà ở lớp 8 đã học?


HS: Q = mc ( t2 – t1)


GV: Nhiệt lượng cần truyền cho cả ấm nước sôi tính như thế nào?
HS: Áp dụng cơng thức trên cho khối nước trong ấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

HS: Nghĩa là bếp chỉ truyền 60% nhiệt lượng của nó để đun sơi ấm


nước, cịn 40% bị tỏa nhiệt ra mơi trường bên ngồi.


GV: Làm thế nào để tính được cường độ dòng điện và điện trở của
bếp?


HS: Dựa vào hiệu suất tính Q mà bếp cung cấp, sau đó áp dụng cơng
thức dễ dàng tính được R, I.


 <i><b>Bài 5</b></i>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<b>I</b>
<b>I1</b>


<b>A</b>
<b>A</b>


E1,r1
E,r


<b>I2</b> D


<b>B</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>


E1 = 6V; r1 = 0,4 <i>Ω</i> ; r = 0,5 <i>Ω</i> .
IA = 5A ; RA 0; t = 1s.



Ñ: 10V - 10W
a. E =?


b. A ❑<i><sub>E</sub></i>


1 = ? Qtoả ❑<i>E</i>1 = ? <i>Δ</i> A = ?
c. H ❑<i><sub>E</sub></i><sub>1</sub> = ?


d. = ?


<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


a. Áp dụng định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn E1 và E.


UAB = E – Ir (1)


Mặt khác: UAB = E1 + I1r1 = E1 + IAr1 (2)


Vaø I = I1 + I2 (3)


I2 =


<i>U</i><sub>AB</sub>


<i>RD</i> (4)


Thay (2), (3) và (4) vào (1) ta tìm được E.


b. Điện năng cung cấp cho nguồn E1: A = UAB.I1.t (5)



Nhiệt lượng tỏa ra trên ắc quy do điện trở thuần: Q = I12.r1.t (6)


Điện năng chuyển hố thành năng lượng khác chính bằng năng lượng
tích lũy của nguồn E1: A’ = E1.I1.t (7)


Hoặc có thể tính bằng cách khác: A’ = A – Q (8)
c. H ❑<i><sub>E</sub></i>


1 =


<i>A '</i>


<i>A</i> (9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

2


6
5


44 3 1 E


9
8


10


<i><b>3. Sơ đồ đồ tiến trình giải</b></i>


<i><b>4. Kết quả</b></i>



a. E = 10,9V


b. A = 40 J; Q = 10 J; A’ = 30J
c. H = 75%


d. Q = 6,4 J


<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


GV: Tìm hiệu suất của nguồn như thế nào?


HS: Áp dụng định luật Ohm cho đoạn mạch AB, dựa vào các dữ kiện
đề bài cho tìm được E.


GV: Còn điện năng cung cấp cho E1?


HS: … Tính bằng cơng thức A = E1.I1.t


GV: Đây là điện năng mà nguồn tích trữ được, với mạch điện như
hình vẽ thì ắc quy đóng vai trị máy phát hay máy thu?


HS: Máy thu <i>→</i> <sub> </sub><sub>điện năng cung cấp phải lớn hơn điện năng tích</sub>


trữ, tính theo cơng thức trên là sai, cơng thức tính trong trường hợp này :
A = UABI1t


Các câu còn lại học sinh dễ dàng áp dụng công thức để làm, riêng câu
u cầu tính điện năng chuyển hố thành các dạng năng lượng khác thì
khuyến khích học sinh làm theo nhiều cách.



 <i><b><sub>Bài 6</sub></b></i>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>


E1 = E2 = E; r1 r2
P1max = 20W; P2max = 30W


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>
R


E1,r1


Giả sử nguồn cung cấp cho mạch ngồi có điện
trở R.


Công suất do nguồn E1 cung cấp: P = I2R
Áp dụng định luật Ohm:


I = <i>E</i>1


<i>R</i>+<i>r</i>1 nên P1 =

(



<i>E</i>1


<i>R</i>+<i>r</i><sub>1</sub>

)



2



<i>R</i>= <i>E</i>


2


<i>R</i>+<i>r</i>1


2


<i>R</i>+2<i>r</i>1


P1max <i>⇔</i>

(

<i>R</i>+<i>r</i>1


2


<i>R</i>+2<i>r</i>1

)


min


<i>⇔</i>

(

<i>R</i>+<i>r</i>1


2


<i>R</i>

)

min


Theo bất đẳng thức Cauchy ta có: R + <i>r</i>12


<i>R≥</i>2<i>r</i>1


Vậy P max = <i>E</i>1


2



4<i>r</i><sub>1</sub> =


<i>E</i>2


4<i>r</i>1 (1)


Tương tự tính P2max =


<i>E</i>22


4<i>r</i><sub>2</sub> =
<i>E</i>2


4<i>r</i>2 (2)


R
E2,r2


E1,r1


<sub></sub> Hai nguồn mắc nối tiếp:
Ta vẫn có P = I2<sub>R</sub>


Mà I = <i>E</i>1+<i>E</i>2


<i>R</i>+<i>r</i>1+<i>r</i>2 (3)


Nên P =

(




<i>E</i>1+<i>E</i>2


<i>R</i>+<i>r</i><sub>1</sub>+<i>r</i><sub>2</sub>

)



2


<i>R</i>=

(

<i>E</i>1+<i>E</i>2

)



2


<i>R</i>+

(

<i>r</i>1+<i>r</i>2

)



2


<i>R</i> +2(<i>r</i>1+<i>r</i>)


(4)
P1max <i>⇔</i>

(

<i>R</i>+

(

<i>r</i>1+<i>r</i>2

)



2


<i>R</i>

)

min


Tương tự áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: Pmax =


<i>r</i>1+<i>r</i>¿2


4¿


(

<i>E</i>1+<i>E</i>2

)



2


¿


(5)
Từ (1) & (2) rút r1, r2 thay vào (5) ta được: Pmax =


4<i>P</i><sub>1 max</sub>.<i>P</i><sub>2 max</sub>


<i>P</i>1 max+<i>P</i>2 max


(6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

E1 = E2 = E ; rb = <i>r</i>2<i>r</i>2


<i>r</i>1+<i>r</i>2 (7)


P’ = I2<sub>R = </sub>

(

<i>E</i>


<i>R</i>+<i>rb</i>

)


2


<i>R</i>= <i>E</i>


2


<i>R</i>+<i>rb</i>


2



<i>R</i>+2<i>rb</i>


Tương tự như câu trên: P’max = <i>E</i>


2


4<i>rb</i>


=<i>E</i>


2


(<i>r</i><sub>1</sub>+<i>r</i><sub>2</sub>)


4<i>r</i>1<i>r</i>2


(8)


Từ (1), (2)n và (7) ta tìm được: P’max = P1max + P2max (9)


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


7
4
3


1


8 9



5


2
6


<i><b>4. Kết quả</b></i>


E1 nt E2: Pmax =


4<i>P</i><sub>1 max</sub>.<i>P</i><sub>2 max</sub>


<i>P</i>1 max+<i>P</i>2 max


E1 // E2: P’max = P1max + P2max


<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


Để dễ theo dõi, với mỗi trường hợp giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình
minh họa cho trường hợp đó.


GV: Muốn tính cơng suất cực đại trước tiên phải viết cơng thức tính
cơng suất, sau đó biến đổi để tìm điều kiện cực đại.


Trường hợp mắc nối tiếp


u cầu học sinh viết cơng thức tính, biến đổi công thức
P =

(



<i>E</i>1+<i>E</i>2



<i>R</i>+<i>r</i><sub>1</sub>+<i>r</i><sub>2</sub>

)



2


<i>R</i>=

(

<i>E</i>1+<i>E</i>2

)



2


<i>R</i>+

(

<i>r</i>1+<i>r</i>2

)



2


<i>R</i> +2(<i>r</i>1+<i>r</i>)


GV: Áp dụng toán học ở biểu thức này Pmax khi nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Trường hợp E1 // E2 trên cơ sở của trường hợp vừa làm học sinh tự làm đựơc.


 <i><b>Bài 7</b></i>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>


r’ = 2 <i>Ω</i> <sub>; U = 9V; I = 0,75A</sub>


N = 18; e0 = 2V; rb = 2 <i>Ω</i>
a. H = ?; P = ?


b. E’ = ?



c. Đợng cơ bị kẹt, không quay : P = ? Rút ra kết luận gì?
d. Động cơ hoạt động bình thường thì 18 nguồn mắc thế nào?


<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


a. Cơng suất của đợng cơ: P = U.I (1)
Hiệu suất của động cơ: H = <i>P</i>ci


<i>P</i>tp


=<i>P − P</i>hp


<i>P</i>tp (2)


Với Php = I2r (3)


b. Áp dụng định luật Ohm cho đoạn mạch chứa máy thu (coi động cơ
như máy thu) U = E’ + Ir  <sub> E’ = U – Ir</sub> <sub>(4)</sub>


c. Động cơ bị kẹt điện năng không chuyển thành cơ năng mà chuyển
thành nhiệt năng, lúc này coi đợng cơ như một điện trở thuần.


Ta coù I’ = <i>U<sub>r</sub></i> (5) vaø P’ = I’2r (6)


d. Các nguồn được mắc để đảm bảo cung cấp cho động cơ hiệu điện thế
U = 9V. Giả sử 18 nguồn được mắc thành m dãy, mỗi dãy có n nguồn.


Ta có: U = Eb - Irb (7)
Với Eb = n.e0



rb = nr0


<i>m</i> (8) Vaø m.n = N (9)


Từ (8), (9) & (10) lập phương trình, giải ra tìm được m, n.


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


5
4
3


8
E'


m
n


9
6


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i><b>4. Kết quả</b></i>


a. P = 6,75W; H = 83,3%.
b. E’ = 7,5V.


c. P = 40,5W.


Trường hợp này đợng cơ rất mau hỏng do cường độ dòng điện qua


động cơ cao, nhiệt tỏa ra lớn.


d. Có hai cách mắc:
n = 6, m = 3.
n = 18, m = 1.
<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


Câu (a) học sinh có thể tự làm bằng cách áp dụng công thức đã học.
Định hướng cho học sinh: Khi động cơ được mắc vào nguồn thì nó có
vai trị như máy thu, lúc đó chỉ cần áp dụng dịnh luật Ohm là học sinh sẽ
giải được, vấn đề cần giải quyết là ở câu (c).


GV: Bình thường khi đợng quay thì điện năng cịn chuyển thành cơ
năng khơng?


HS: Khơng, vì có một phần tỏa nhiệt ra mơi trường bên ngồi.


GV: Khi động cơ bị kẹt thì lượng điện năng này sẽ chuyển hố như
thế nào?


HS: Tồn bộ điện năng sẽ chuyển hố thành nhiệt năng và có thể coi
động cơ như một điện trở thuần.Do đó cơng suất lúc này là cơng suất tỏa
nhiệt.


GV: Để có hiệu điện thế 9V cung cấp cho động cơ thì 18 nguồn phải
mắc như thế nào?


HS: ……


GV: Chúng ta phải giả sử bộ nguồn mắc thành m dãy, mỗi dãy có n


nguồn. Sau đó tính Eb, rb từ đây thành lập phương trình ta tìm được lời giải.


<b> III. Bài tập trắc nghiệm</b>


 <i><b>Bài 1</b></i>


GV: Điều kiện để đèn sáng bình thường là gì?


HS: Hiệu điện thế sử dụng bằng hiệu điện thế định mức.
GV: Dựa vào đâu để tính số nguồn cần dùng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

D


<b>A</b> <b>B</b>


Iñm =


<i>P</i>
<i>U</i>=


nE


<i>R</i>+nr


Với R =


<i>U</i>2


<i>P</i> =



120
60


= 240 <i>Ω</i> <sub>.</sub>


Giaûi ra: n = 24. Vậy chọn (b).


<i><b>Lưu ý:</b></i>Học sinh hay nhầm chọn (a) do đã bỏ qua điện trở trong của nguồn.


 <i><b>Baøi 2</b></i>


Học sinh phải đọc trước các lựa chọn nhận ra sự khác biệt của 4 dụng cụ
trên: bàn ủi, bếp điện, nồi cơm điện là dụng cụ tỏa nhiệt còn quạt máy biến
điện năng thành cơ năng và một phần nhiệt. Từ đó học sinh sẽ biết lựa chọn
đúng là (c).


 <i><b>Baøi 3</b></i>


Trên cơ sở bài tập 2, học sinh biết bếp điện là dụng cụ chỉ tỏa nhiệt nên
áp dụng được các công thức P = <i>U</i>2


<i>R</i> hoặc P = I


2<sub>R.</sub>


GV: Khi cắt bỏ 1/10 chiều dài của dây thì có ảnh hưởng đến cơng suất
khơng?


HS: Điện trở thay đổi, do R = <i>ρ</i> <i>l</i>



<i>S</i> điện trở giảm.


GV: Áp dụng cơng thức nào để tính sự biến thiên của công suất?
HS: P = I2<sub>R.</sub>


GV: Chú ý khi điện trở thay đổi thì cường độ dịng điện qua nó cũng
thay đổi muốn xét sự biến thiên của P thì phải dựa vào cơng thức của một
đại lượng cố định.


HS: Như vậy phải áp dụng công thức: P = <i>U<sub>R</sub></i>2
P = <i>U<sub>R</sub></i>2  <sub> P’ = </sub> <i>U</i>2


<i>R '</i> 
<i>P</i>
<i>P '</i>=


<i>R '</i>
<i>R</i> =


1
10


 <sub> P’ = 10 P </sub> <sub> Chọn (a)</sub>


 <i><b><sub>Bài 4</sub></b></i>


D2


D1



Để có câu trả lời đúng học sinh phải
tìm được các giá trị định mức và thực tế mà đèn sử dụng.


I1ñm = <i>P</i>1 dm


<i>U</i>1dm


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

I2ñm =


<i>P</i><sub>2dm</sub>


<i>U</i>2dm 0,9A


R1 = <i>U</i>1


2


<i>P</i><sub>1</sub> = 484 <i>Ω</i> . R2 =


<i>U</i>2


2


<i>P</i><sub>2</sub> = 121 <i>Ω</i> .


I = <i><sub>R</sub>U</i>


12 0,36A. So sánh với các giá trị định mức kết luận đèn


hai sáng hơn bình thường. Vậy chọn (c).



 <i><b>Bài 5</b></i>


Cơng thức tính hiệu suất ở đây khơng giống các công thức đã học, nên học
sinh phải biết cách biến đổi cơng thức, vẽ mạch tượng trưng để dễ hình
dung.


<b>I</b> E,r
R


H =


<i>U</i>
<i>E</i>=


<i>E −</i>Ir


<i>E</i> =
<i>E −</i>Er


<i>R</i>+<i>r</i>


<i>E</i> =
<i>R</i>
<i>R</i>+<i>r</i>


.
Vậy chọn (b).


 <i><b>Lưu ý:</b></i>Học sinh hay đốn mị chọn (d) vì suy luận chưa chăït chẽ, để có kết


quả đúng địi hỏi phải biến đổi cơng thức.


 <i><b>Bài 6</b></i>


E',r'
E,r
R


Hướng dẫn học sinh dựa vào điều kiện đèn
sáng bình thường để đi tìm mối liên hệ về công suất của 3 đèn.


P = U.I maø I3 = I1 + I2


U1 = U2 = U3 = U  UI3 = UI1 + UI2


 <sub> P</sub><sub>3</sub><sub> = P</sub><sub>1</sub><sub> + P</sub><sub>2 </sub><sub> </sub>
Vậy chọn (d).


 <i><b><sub>Bài 7</sub></b></i>


Để có đáp án đúng học sinh phải làm trước, sau đó so sánh với các lựa
chọn, các bước làm tương đối đơn giản:


UAB = E – I1r = I2R = E’ + I3r’
Maø I1 = I2 + I3


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>I2</b>


<b>I3</b>



<b>A</b> <b>B</b>


E',r'
R


<b>I1</b>E,r


Ptm = PE + PR + PE’ = I12r + I22R + I32r’
Thay số vào tính được P = 6,75W. Vậy chọn (c).


Lưu ý: Học sinh thường tính cơng suất tỏa nhiệt chỉ trên R mà quên là
E và E’ cũng có điện trở nên dẫn đến lựa chọn sai theo các câu mồi nhử.


<i><b>Baøi 8</b></i>


Bài tập đơn giản học sinh có thể tự làm để tìm câu trả lời đúng.
Mắc song song: Rb = <i>R</i><sub>2</sub> <i>⇒P</i>=<i>U</i>


2


<i>Rb</i>


=2<i>U</i>


2


<i>R</i>


Mắc nối tiếp: Rb = 2R <i>⇒P '</i>=<i>U</i>
2



<i>Rb</i>


=<i>U</i>


2


2<i>R</i>


 <sub> P = 4P’ </sub> <sub> Công suất mạch giảm 4 lần. Vậy chọn (b)</sub>


 <i><b>Lưu ý:</b></i> Sai lầm học sinh hay mắc phải là do suy luận không chặt chẽ. Các


em cho rằng khi mạch chuyển từ nối tiếp sang song song thì điện trở tương
đương tăng 4 lần  <sub> công suất tăng 4 lần vì P </sub> <sub>R, thực ra ở đây khơng thể</sub>
so sánh như vậy được vì khi R thay đổi  <sub> I thay đổi </sub> <sub> áp dụng P = I</sub>2<sub>R</sub>
khơng được.


 <i><b><sub>Bài 9</sub></b></i>


Học sinh có thể tự làm dựa vào độ giảm thế 1%
<i>Δ</i> <sub>U = IR </sub> <sub> 1% = 1000V.</sub>


I = <i><sub>U</sub>P</i> <i>⇒<sub>U</sub>P</i> <i>R ≤</i>1000<i>⇒</i>1000<i>U</i>


<i>P</i> =20<i>Ω</i> .


Vậy chọn (a).


 <i><b><sub>Bài 10</sub></b></i>



GV: Muốn tính công suất định mức ta phải làm như thế nào?
HS: ……


GV: Dựa vào cơng thức tính cơng suất, rồi dựa vào mối quan hệ giữa
công suất bới các đại lượng đã biết ta sẽ tìm được Pđm.


HS: Ta phải tính điện trở của đèn
I = <i><sub>U</sub>Pq</i>


<i>q</i>


=50


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

RĐ =


<i>U − U<sub>q</sub></i>
<i>I</i> =


220<i>−</i>110
5
11


=242<i>Ω</i>


Pđm = <i>U</i>dm
2


<i>R</i> =200 W Vậy chọn (d).



 <i><b>Lưu ý:</b></i> Sai lầm học sinh hay mắc phải khi tính cơng suất định mức theo
công thức sau: Pmạch - Pđmq = PđmĐ. Thực ra ở đây đèn có hiệu điện thế định


mức khác khơng phải 110V.


<b>CHỦ ĐỀ 5</b>



<b>MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG 5</b>



<b>A. Hệ thống bài tập</b>



<b>M</b> <b>B</b>
<b>A</b>


R3


R2


<b>N</b>


C2


C1


R1


D


<b>D</b>



E1,r1


k R4


E2,r2


<b> </b>

<b>I. </b>

<b>Bài tập định lượng</b>


 <i><b>Baøi 1</b></i>


Cho mạch điện như hình vẽ:
E1 = 6V, E2 = 9V.


r1 = r2 = 0,5 <i>Ω</i> .


R1 = R2 = R3 = 8 <i>Ω</i> ; R4 = 0,5 <i>Ω</i> .


C1 = 0,5 <i>μF</i> ; C2 = 0,2 <i>μF</i> .


Đèn ghi: 12V - 18W.


a. Ban đầu k mở và khi chưa mắc nguồn cả hai tụ đều chưa tích điện. Tính
điện tích các tụ.


b. Khi k đóng đèn sáng bình thường. Tính R2, lượng điện tích do các tụ


phóng qua R1,R3 và nói rõ chiều chuyển đọng của các electron.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>




<b>A</b>


<b>V</b>


<b>C</b> R4


<b>D</b>
<b>A</b>


<b>B</b>


R1


R2


<b>N</b>


R3


k


<b>M</b>


<i><b>Baøi 2</b></i>


Có 8 nguồn được mắc thành hai dãy đối xứng như hình. Mỗi nguồn có
suất điện động E0 = 2V, điện trở trong r0 = 1 <i>Ω</i> ; R1 = 24 <i>Ω</i> ; R3 = 8 <i>Ω</i> ;


R4 = 2 <i>Ω</i> ; R2 là bóng đèn ghi 12V - 12W.



a. Xét trường hợp k đóng. Tính:


- Cường độ dịng điện qua R1,R2, R3 và qua ampe kế.


- Nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 1 giờ.


- Số chỉ của vôn kế. Phải mắc đầu (+) của vôn kế với điểm C hay D.


D
Rb


<b>A</b> R1


E,r


<b>B</b>


b. Xét trường hợp k mở, đèn sáng như thế
nào?


 <i><b>Baøi 3</b></i>


Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E =12V,
điện trở trong r = 2 <i>Ω</i> <sub> ; R</sub>1 = 4 <i>Ω</i> ; R2 là đèn ghi 4V - 8W, Rb là biến trở.


a. Điều chỉnh biến trở để Rb = 7 <i>Ω</i> . Nhận xét độ sáng của đèn lúc này?


b. Để công suất mạch ngồi lớn nhất thì biến trở phải có giá trị bao nhiêu?
c. Nếu công suất tiêu thụ trên Rb là 4,5W thì giá trị của Rb là bao nhiêu?



 <i><b>Bài 4</b></i>


Bộ nguồn gồm N ắc quy, mỗi chiếc có suất điện động e0 = 8V, điện


trở trong r0 = 2 <i>Ω</i> được mắc thành m dãy, mỗi dãy có n nguồn.


a. Nếu mạch ngồi gồm một điện trở R = 2 <i>Ω</i> <sub> mắc nối tiếp với bóng đèn</sub>


loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

b. Thay mạch ngồi bằng một số bóng đèn loại 4V - 4W, với bộ nguồn được
ghép như câu (a). Hỏi có thể mắc tối đa bao nhiêu bóng đèn và mắc như thế
nào để đèn sáng bình thường?


c. Tính hiệu suất mà nguồn cung cấp cho mạch ngoài trong hai trường hợp
trên.




(2) <sub>C</sub>


2


(1)


R


<b>A</b> <sub>k</sub>


C1



<b>B</b>


C3


E1,r1 E2,r2


<i><b>Bài 5</b></i>


Cho mạch điện như hình vẽ, mỗi nguồn có suất điện động E1 = E2 =


1,5V ; điện trở trong r1 = 0,2 <i>Ω</i> ; r2 = 0,5 <i>Ω</i> . Các tụ có điện dung C1 =


0,2 <i>μF</i> <sub> ; C</sub>2 = C3 = 0,3 <i>μF</i> ; R = 0,5 <i>Ω</i> . Tìm điện tích các tụ khi k


chuyển từ vị trí (1) sang (2).
<b>II. Bài tập trắc nghiệm</b>


 <i><b>Bài 1</b><b> : </b></i>Có hai điện trở R1, R2. Biết rằng hiệu điện thế và cường độ dòng


điện qua R1, R2 lần lượt là U1, U2, I1, I2 .


Nếu hai điện trở được mắc nối tiếp thì sẽ có tính chất nào sau đây:
I. R = R1 + R2 IV. U1 = U2


II. U = U1 + U2 V. I1 = I2


III. I = I1 + I2


a. I, II, III. c. II, III, V.



b. I, III, IV. d. I, II V.


 <i><b>Bài 2</b><b> :</b></i> Một điệnkế có điện trở Rg = 18 <i>Ω</i> được mắc sơn Rs. Người ta thấy


sơn này chịu được 90% dòng điện mạch chính. Giá rị của Rs lúc này là:


a. 2 <i>Ω</i> <sub>.</sub> <sub>c. 20</sub> <i>Ω</i> <sub>.</sub>


b. 1,8 <i>Ω</i> <sub>.</sub> <sub>d.</sub> <sub>18</sub> <i>Ω</i> <sub>.</sub>


 <i><b>Bài 3</b><b> :</b></i> Có một số điện trở giống nhau R0 = 3 <i>Ω</i> . Cần ít nhất bao nhiêu


điện trở để có đoạn mạch có điện trở tương đương là 8 <i>Ω</i> <sub>.</sub>


a. 4. c. 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>



<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


D
u


<i><b>Bài 4:</b></i> Xét mạch điện như hình, hiệu điện
thế U khơng đổi, AB là dây dẫn đồng chất, thiết diện đều có điện trở R. Khi
dịch chuyển con chạy C về phía B thì điện trở của mạch:


a. Tăng b. Giảm.



c. Không đổi d. Biến đổi phức tạp.
 <i><b>Bài 5</b><b> :</b></i>


E,r


C1 <b>D</b>


R1


<b>A</b> <b>C</b> R2


C2


<b>B</b>


Cho mạch điện như hình. E = 12V; r
= 1 <i>Ω</i> <sub>;</sub>


R1 = 5 <i>Ω</i> , R2 = 6 <i>Ω</i> ; C1 = 5 <i>μF</i> ; C2 = 6 <i>μF</i> .


Điện tích mỗi tụ có giá trị:
a. Q1 = Q2 = 33 <i>μC</i> .


b. Q1 = 25 <i>μC</i> ; Q2 = 30 <i>μC</i> .


c. Q1 = 30 ; Q2 = 36 <i>μC</i> .


d. Q1 = 25 <i>μC</i> , Q2 =36 <i>μC</i> .


 <i><b>Bài 6</b><b> :</b></i> Mạch điện có hai nguồn giống nhau: E = 4V, r = 6 <i>Ω</i> được mắc


với điện trở R = 3 <i>Ω</i> <sub>. Nếu hệu suất của nguồn đạt 50%, hai nguồn được</sub>


maéc:


a. Nối tiếp c. Xung đối


b. Song song d. Cách mắc khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

E1,r1


<b>V</b>


E2,r2


a. 3 bóng. c.


2 bóng.


b. 4 bóng. d. 5 boùng.


 <i><b>Bài 8</b><b> :</b></i> Cho mạch điện như hình E1 > E2. Số chỉ của vơn kế sẽ thay đổi như


thế nào nếu đổi cực nguồn E1.


a. Không thay đổi. c. Giảm.


b. Tăng. d. Kết quả khác.
 <i><b>Bài 9</b><b> : </b></i>Cho mạch điện như hình. E = 6V;


r = 0,5 <i>Ω</i> <sub>; vôn kế chỉ 12V, ampe kế chỉ 2A. Giá trị của R là:</sub>



a. 2,5 <i>Ω</i> c. 6 <i>Ω</i>


b. 3 <i>Ω</i> <sub>d. Kết quả khác</sub>


 <i><b>Bài 10</b><b> : </b></i>Có 6 bóng đèn 3V - 6W mắc vào nguồn có suất điện động 24V,
điện trở trong r = 3 <i>Ω</i> <sub>. Cách mắc nào hiệu quả nhất để đèn sáng bình</sub>


thường:


a. Mắc 3 dãy song song, mỗi dãy hai bóng mắc nối tiếp.
b. Mắc 6 bóng nối tiếp.


c. Mắc 6 dãy song song.


d. Mắc 2 dãy song song, nối tiếp với hai bóng.


<b>B. Phương pháp giải bài tập </b>



I. Bài tập định lượng


 <i><b>Bài 1</b><b> : </b></i>Bài tập nhằm củng cố các kiến thức mà học sinh đã học trong
chương, kết hợp nhắc lại kiến thức về điện tích của tụ. Các yêu cầu tăng dần
từ dễ đến khó, phù hợp với các đối tượng trong lớp để có thể tham gia giải
bài tập.


 <i><b>Bài 2</b><b> : </b></i>Bài rèn luyện kỹ năng vận dụng và tính tốn của học sinh. Kiến
thức sử dụng để giải bao quát toàn bộ kiến thức của chương, củng cố kiến
thức về điện thế thông qua yêu cầu mắc đầu (+) của vôn kế vào C hay D.
Bài có nhiều yêu cầu nên có thể gọi từng học sinh lên làm để kiểm tra mức


hiểu bài của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

làm được. Câu (b), (c) yêu cầu cao hơn đòi hỏi học sinh phải biết kết hợp
kiến thức tốn đó là áp dụng bất đẳng thức Cauchy nên dành cho học sinh
khá, giỏi.


 <i><b>Bài 4</b><b> :</b></i> Bài tập củng cố cách ghép nguồn thành bộ nhưng ở mức độ cao hơn:
đó là yêu cầu tìm số nguồn tối thiểu và số bóng đèn tối đa có thể mắc để
đèn sáng bình thường. Do đó học sinh phải biết kết hợp kiến thức toán và
các điều kiện toán để giải. Bài tập này là bài nâng cao sử dụng ở cuối
chương.


 <i><b>Bài 5</b><b> : </b></i>Mục đích của bài để củng cố các kiến thức về tụ điện và dịng điện.
Khó kăn học sinh hay gặp phải là khi khoá K chuyển từ (1) sang (2). Lúc
này tụ C1 đã tích điện, ở vị trí (2) C1 nối tiếp C2 thì tính Q’1 như thế nào?


Thơng qua bài học sinh sẽ tìm được cách làm. Bài dùng cho học sinh khá,
giỏi.


II. Bài tập trắc nghiệm


 <i><b>Bài 1</b><b> :</b></i> Kiểm tra mức biết của học sinh khi mắc điện trở nối tiếp, qua đó
giúp học sinh nhớ lại và phân biệt các đại lượng U,I,R trong mạch mắc nối
tiếp hay song song.


 <i><b>Bài 2</b><b> : </b></i>Kiểm tra khả năng vận dụng cơng thức, tính tốn, thơng qua đó giúp
học sinh hiểu tác dụng của việc mắc thêm sơn.


 <i><b>Bài 3</b><b> :</b></i> Kiểm tra khả năng vận dụng và suy luận của học sinh trong cách
ghép điện trở để thu được giá trị mong muốn. Sử dụng cuối giờ học lí thuyết


hoặc kiểm tra bài đầu giờ.


 <i><b>Bài 4</b><b> :</b></i> Mục đích của bài kiểm tra mức hiểu, vận dụng và suy luận về cách
tính điện trở tương đương, dùng kết hợp với bài tập định lượng.


 <i><b>Bài 5</b><b> :</b></i> Đây là bài trắc nghiệm tính tốn nhằm kiểm tra khả năng vận dụng.
Ở bài này dây nối CD sẽ làm những học sinh không nắm vững bài sẽ mắc
sai lầm.


 <i><b>Bài 6</b><b> :</b></i> Kiểm tra khả năng hiểu về cách mắc bộ nguồn để có hiệu suất theo
giá trị mong muốn.


 <i><b>Bài 7</b><b> :</b></i> Bài kiển tra kiến thức về cơng suất và các giá trị định mức của dịng
điện ở trình độ hiểu và vận dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

 <i><b>Bài 9</b><b> :</b></i> Bài kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức về định luật Ohm. Sử
dụng bài này trong giờ luyện tập.


 <i><b>Bài 10</b><b> : </b></i>Kiểm tra kiến thức tổng hợp ở mức độ hiểu về nguồn điện, công
suất … cũng như kiến thức thực tế. Ở đây lựa chọn (a) và (b) đều đúng tuy
nhiên phải chọn ra cách mắc mang lại hiệu quả (cho hiệu suất lớn) nên phải
chọn ra lựa chọn đúng nhất.


<b>C. Hướng dẫn hoạt động giải bài tập </b>



<b> I. Bài tập định lượng</b>


 <i><b>Baøi 1</b></i>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải </b>



<b>M</b> <b>B</b>


<b>A</b>


R3


R2


<b>N</b>


C2


C1


R1


D


<b>D</b>


E1,r1


k R4


E2,r2


<i><b>1. Tóm tắt đề</b></i>


E1 = 6V; E2 = 9V



r1 = r2 = 0,5 <i>Ω</i> ; R4 = 0,5 <i>Ω</i>


R1 = R2 = R3 = 8 <i>Ω</i> ; C1 = 0,5 <i>μF</i>


C2 = 0,2 <i>μF</i> ; Ñ:12V – 18W


a. k mở: Q1 = ?, Q2 = ?


b. k đóng: Đèn sáng bình thường
R2 = ?


<i>ΔQ<sub>R</sub></i>


1=<i>?</i> , <i>ΔQR</i>3=<i>?</i> , chieàu e ?
c. Pmn = ?


<i><b>2. Các mối quan hệ cần xác lập</b></i>


 Trường hợp k mở : (Vẽ lại mạch)


Trong maïch không có dòng điện <i>⇒</i> VA = VM = VN
<i>⇒</i> <sub> U</sub><sub>MD</sub><sub> = U</sub><sub>AD</sub><sub> =E</sub><sub>1</sub> <sub> (1)</sub>


UNB = UAB = E1 + E2 (2)


Q1 = C1U1 = C1UMD = C1E1 (3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>M</b>
<b>A</b>



R2 C2


<b>N</b>


<b>I2</b> R3


C1


<b>I</b>


<b>I1</b>D <b>I</b> R4


R1


E1,r1 <b><sub>D</sub></b> E2,r2


<b>B</b>


<b>A</b> <b><sub>M</sub></b> <b>B</b>


R2 C2


<b>N</b>


R3


C1


R1



D


<b>D</b>


E1,r1 E2,r2


 Trường hợp k đóng :


Mạch gồm [RĐ // (R2 nt R3)] nt R4


Đèn sáng bình thường Uđm = UAM (5)
Iđm = I1 =


<i>P</i><sub>dm</sub>


<i>U</i>dm (6)


Áp dụng định luật Ohm cho đoạn mạch AM chứa nguồn E1 nt E2.
UAM = E1 + E2 – I(r1 + r2 + R4) (7)


Thay (5) vào (7) tìm đựơc I.


Mà I = I1 + I2 <i>⇒</i> I2 = I – I1 (8)


Ta coù R2 + R3 =


<i>U</i><sub>AM</sub>


<i>I</i>2



<i>⇒</i> R2 =


<i>U</i><sub>AM</sub>


<i>I</i>2 - R3 (9)


Điện tích các tụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Q2’ = C2UNB (12)
Với UNB = UNM + UMB = I3R3 + IR4 (13)
Điện lượng chuyển qua R1: <i>ΔQR</i>1=¿ Q1’- Q1 (14)
Điện lượng chuyển qua R2: <i>ΔQR</i>3=¿ Q2’- Q2 (15)


Nhận xét <i>ΔQR</i>1 , <i>ΔQR</i>3 để biết chiều dịch chuyển của các electron.
Công suất mạch ngoài: P = I2<sub>R</sub> <sub>(16)</sub>


Với R = <i>RD</i>(<i>R</i>2+<i>R</i>3)


<i>R<sub>D</sub></i>+<i>R</i><sub>2</sub>+<i>R</i><sub>3</sub>+<i>R</i>4 (17)


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


17


c. 16


13 12 15
11 10 14



5


b.


1 3


a.


2 4 7
6 I1


8


I


R2


9


<i><b>4. Kết quả</b></i>


a. Q1 = C1U1 = 3 <i>μC</i> ; Q2 = C2UAB = 3 <i>μC</i>


b. R2 = 16 <i>Ω</i>


<i>ΔQ<sub>R</sub></i><sub>1</sub>=¿ Q<sub>1</sub>’- Q<sub>1</sub> = - 6,5 <i>μC</i> <sub> </sub> <i>⇒</i> electron chuyển động từ M
đến D.


<i>ΔQ<sub>R</sub></i><sub>3</sub>=¿ Q<sub>2</sub>’- Q<sub>2</sub> = -2 <i>μC</i> <sub> </sub> <i>⇒</i> electron chuyển động từ M
đến N.



c. RAB= 35<sub>6</sub> <i>Ω</i> ; P = I2RAB 23,3 W


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

GV yêu cầu HS phân tích mạch điện trong trường hợp K đóng, mở.


+ Khi k mở: Khơng có dịng điện ở mạch ngồi do đó điện thế tại A,
M, N là như nhau. Từ đó HS tiếp tục khai triển và tính được Q.


+ Khi k đóng, xác định cách mắc mạch?
GV: Tính R2 như thế nào?


HS: Từ điều kiện đèn sáng bình thường tìm được I1, UAB. Dựa vào đoạn


mạch AM tính được I <i>⇒</i> <sub> I</sub>2 <i>⇒</i> tính R2.


GV: Vì sao có điện tích phóng qua R1, R3?


HS: Do có sự biến thiên điện tích khi k đóng và k mở. Để tính lượng
điện tích biến thiên phải tính điện tích mỗi tụ khi k đóng, mở.


GV: Làm thế nào để biết chiều chuyển động của electron?
HS: So sánh điện tích của 1 bản tụ khi k đóng, mở.


Câu (c) đơn giản, học sinh có thể tự làm.




<b>A</b>


<b>V</b>


<b>C</b> R4


<b>D</b>
<b>A</b>


<b>B</b>


R1


R2
<b>N</b>


R3


k


<b>M</b>


<i><b>Bài 2</b></i>
<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>


E0 = 2V; r0 = 1 <i>Ω</i> ; R1 = 24 <i>Ω</i>


R3 = 8 <i>Ω</i> ; R4 = 2 <i>Ω</i> ; Đ: 12V - 12W


a. K đóng:


I

A = ? I1, I2, I3 = ?


Q ❑<i><sub>R</sub></i><sub>2</sub> = ?, t = 1h;


UV = ?, cực (+) mắc vào đâu?


b. K mở: Nhận xét độ sáng của đèn.


<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


 Trường hợp k đóng: Mạch gồm (R1 // R2 // R3) nt R4.


I = IA =


<i>E<sub>b</sub></i>


<i>R</i>AB+<i>rb</i> (1)


RAB = RAC + RNB = R4 + RNB (2)
Với <i><sub>R</sub></i>1


NB


= 1


<i>R</i>1


+ 1


<i>R</i>2



+ 1


<i>R</i>3 với R2 =


<i>U</i>dm
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>A</b>


R4


<b>C</b>


<b>I</b>


<b>V</b>
<b>A</b>


<b>D</b> <b>B</b>


<b>I</b>3


<b>I2</b>
<b>I1</b>


<b>N</b>


k
R1



R3


<b>M</b>


R2


Tính UNB = I.RAB
(3)


Vaø I1 =


<i>U</i><sub>NB</sub>


<i>R</i>1 (4)


I2 =


<i>U</i><sub>NB</sub>


<i>R</i>2 (5)


I3 =


<i>U</i><sub>NB</sub>


<i>R</i>3 (6)


Nhiệt lượng toả ra trên đèn: Q = I22R2t =
UNBI2t (7)



Ta coù:


UV = UCA + UAD =UCD (8)
Với UCA = - I.R4


UAD = 2E0 – 2 <sub>2</sub><i>I</i> r0 (9)


Mặt khác: VC – VD = UCD so sánh với D để tìm đầu nối với cực (+) (8’)
 Trường hợp k mở: (R2 // R3) nt R4


Muốn nhận xét độ sáng của đèn phải so sánh giá trị thực và giá trị
định mức.


Udm = <i><sub>U</sub>P</i> (10)
I2’ =


<i>U</i>NB<i>'</i>


<i>R</i><sub>2</sub> (11)


Với UNB’ = I.RAB (13)
Và RNB =


<i>R</i><sub>2</sub><i>R</i><sub>3</sub>
<i>R</i>2+<i>R</i>3


<i>⇒</i> <sub> R</sub>AB = R4 + RNB


I’ = <i>Eb</i>



<i>R</i>AB+<i>rb</i> (12)


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

12 13 11 10 Nhận xét
6


9 8 8'


1


2 3 5 7


4


Q




<i><b>4. Kết quả</b></i>


a. I = IA = 1A ; I1 = <sub>6</sub>1 A; I2 = 1<sub>3</sub> A; I3 = 1<sub>2</sub> A


Q = 4800 J


UV = 1V; mắc đầu (+) vào C.


b. I2’ = <sub>11</sub>4 A < Iđm = 1A. Vậy đèn sáng yếu hơn bình thường.


<b> </b> <b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


Câu (a) hai yêu cầu đầu tương đối dễ, khó khăn HS hay gặp phải ở câu


thứ 3.


GV: Tính số chỉ của vôn kế như thế nào?
HS: Tính UCD = UCA + UAD


GV: Làm thế nào để biết cực (+) của vôn kế mắc vào C hay D?
HS: ………


GV: Nhớ lại qui ước dòng điện: Là dòng chuyển dời có hướng của các
hạt mang điện (+) đi từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.Chúng
ta áp dụng điều này như thế nào?


HS: So sánh điện thế giữa hai đầu C,D. Cực (+) của vơn kế sẽ nối với
điển có điện thế lớn hơn.


Câu (b) HS tự làm được ( vẽ lại mạch )


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

D
Rb


<b>A</b> R1


E,r


<b>B</b>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<i><b>1. Tóm tắt đề</b></i>



E = 12V; r = 2 <i>Ω</i>


R1 = 4 <i>Ω</i> ; Ñ: 4V – 8W


a. Rb = 7 <i>Ω</i> . Nhận xét độ sáng của đèn.


b. PAbmax thì Rb = ?


c. P ❑<i><sub>R</sub><sub>b</sub></i> = 4,5W thì R<sub>b</sub> = ?


<b>I2</b>


Rb


D


<b>I</b>


<b>AA</b> <b>I1</b> R1


E,r


<b>B</b>


<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>


Mạch gồm (RĐ nt Rb ) // R1


a. Ta coù RAB =



<i>R</i>1(<i>RD</i>+<i>Rb</i>)


<i>R</i><sub>1</sub>+<i>R<sub>D</sub></i>+<i>R<sub>b</sub></i> (1)
Maø I = <i><sub>R</sub></i> <i>E</i>


AB+<i>r</i> (2)


Vaø UAB = I.RAB (3)


<i>⇒</i> <sub>I</sub>2 =


<i>U</i><sub>AB</sub>


<i>R</i>Db (4) Iñm


= <i>P</i>dm


<i>U</i>dm (5) So sánh hai giá trị I2 và Iđm


b. Cơng suất mạch ngồi:
P = I2<sub>R = </sub>

(

<i><sub>R</sub></i> <i>E</i>


AB+<i>r</i>

)



2


<i>R</i>AB= <i>E</i>
2


<i>R</i><sub>AB</sub>+2<i>r</i>+ <i>r</i>



2


<i>R</i><sub>AB</sub>


(6)
Pmax <i>⇔</i>

(

<i>R</i>AB+ <i>r</i>


2


<i>R</i><sub>AB</sub>

)

min


Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:
RAB + <i>r</i>


2


<i>R</i>AB


<i>≥</i>2<i>r</i> <sub> </sub> <i>⇒</i>

(

<i>R</i><sub>AB</sub>+ <i>r</i>


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Vaäy Pmax = <i>E</i>


2


4<i>r</i> Khi đó RAB = r (8)


Từ (1) và (8) ta tìm được Rb



c. Công suất tiêu thụ trên Rb: P = I22Rb (9)


Với I2 =


<i>U</i><sub>AB</sub>
<i>R</i>Db

=



IR<sub>AB</sub>


<i>R</i>Db


Maø I = <i><sub>R</sub></i> <i>E</i>


AB+<i>r</i>


<i>⇒</i> <sub> I</sub><sub>2</sub><sub> = </sub> <i><sub>R</sub></i> <i>E</i>


AB+<i>r</i> .


<i>R</i><sub>AB</sub>


<i>R</i>Db


Thay RAB từ (1) vào biểu thức I2 ta được:
I2 =


<i>E</i>.<i>R</i><sub>1</sub>


<i>R</i><sub>1</sub>(<i>R<sub>D</sub></i>+<i>r</i>)+<i>R<sub>b</sub></i>(<i>R</i><sub>1</sub>+<i>r</i>)+rR<i><sub>D</sub></i>=



24


10+3<i>Rb</i> (10)


Thay (10) vaøo (9) ta coù:
P =

(

24<sub>10</sub><sub>+</sub><sub>3</sub><i><sub>R</sub></i>


<i>b</i>

)


2


<i>Rb</i>=4,5 (11)


<i>⇒</i> <sub>9R</sub>b2 - 68Rb + 100 = 0 (12)


Giải phương trình (12) tìm được Rb.


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


9


1 10 11 12 Rb


7
8
Rb


6
6'



KQ
2


1 3 4 5


<i><b>4. Keát quaû</b></i>


a. I2 0,7A <i>⇒</i> Đèn sáng yếu hơn bình thường.


Iđm = 2A


b. Rb = 2 <i>Ω</i>


c. Có 2 giá trị Rb = 2 <i>Ω</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


Mạch điện bài này đơn giản nên yêu cầu HS phân tích mạch điện từ
đó đưa ra hướng giải quyết bài toán. Câu (a) là dạng quen thuộc, câu (b)
là dạng mới.


GV: Cơng suất mạch ngồi lớn nhất khi nào?
HS: ………


GV: Dựa cơng thức tính.
HS: P = I2<sub>R = </sub>

(

<i><sub>R</sub>E</i><sub>+</sub><i><sub>r</sub></i>

)



2


<i>R</i>= <i>E</i>



2


<i>R</i>+2<i>r</i>+<i>r</i>


2


<i>R</i>



P lớn nhất khi mẫu số nhỏ nhất.


GV: Giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu? Ở đây chúng ta phải áp dụng
tốn học để tìm điều kiện lớn nhất , nhỏ nhất.


HS: Áp dụng bất đẳn thức Cauchy.


Câu (c) hướng dẫn HS viết cơng thức tính cơng suất trên Rb, từ đó biến
đổi cơng thức dựa vào các đại lượng đã biết thiết lập các mối liên hệ để
đi đến kết quả.




n nguồn


R
m dãy


<b>A</b>



D


<b>B</b>


<i><b>Bài 4</b></i>


<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>


<i><b> 1. Tóm tắt đề</b></i>


e0 = 2V; r0 = 2 <i>Ω</i>


R = 2 <i>Ω</i> <sub>; Ñ: 12V - 12W </sub>


a. Đèn sáng bình thường. Số nguồn tối thiểu? Ghép như thế nào?


b. Thay Đ: 4V – 4W. Ghép tối đa bao nhiêu đèn để chúng sáng bình
thường?


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

n nguồn


<b>I</b> R
m dãy


<b>A</b>


D


<b>B</b>



<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác</b></i>
<i><b>lập</b></i>


a. Đèn sáng bình thường:
I = Iđm =


<i>P</i><sub>dm</sub>


<i>U</i>dm (1)


UAB = I.RAB = I(R + RÑ) (2)


Nguồn mắc thành m dãy, mỗi dãy n nguồn thì:
Eb = ne0


rb =
nr<sub>0</sub>


<i>m</i>


Maët khaùc: UAB = Eb – Irb = ne0 - I


nr<sub>0</sub>


<i>m</i> = ne0 - I
<i>r</i>0<i>n</i>2


<i>N</i> (4)


Kết hợp (4), (2) và (1) ta có phương trình:



n2<sub> – 2Nn + 4N = 0</sub> <sub>(5)</sub>


Để phương trình có nghiệm: <i>Δ'</i> = N2 – 4N 0 (6)


Vì N 0 <i>⇒</i> <sub> </sub> <i>Δ'</i> 0 <i>⇒</i> N 4


<i>⇒</i> Nmin = 4, khi đó <i>Δ'</i> = 0 , phương trình (5) có nghiệm kép n1 = n2 =
N (7)


Từ (7) tìm được m, n suy ra cách mắc nguồn.


b. Giả sử có X đèn mắc thành y dãy, mỗi dãy có x chiếc X = x.y
Đèn sáng bình thường:


x đèn


<b>A</b>
<b>I</b> Io


<b>B</b>


y dãy


I0 = Iđm =


<i>P</i><sub>dm</sub>


<i>U</i>dm



U0 = m
Ta có I = yI0


UAB = xU0


Với Eb = 32V


(3)


(8)


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

rb = 8 <i>Ω</i>


<i>⇒</i> <sub> Giải được ở câu (a)</sub>


UAB = Eb – yI0rb (10)


Từ (9) và (10) ta có : xU0 = Eb – yI0rb


Thay số vào 4x + 8y = 32 (11)


Theo bất đẳng thức Cauchy ta có:


4x + 8y 2

4<i>x</i>.8<i>y</i>=2. 4

2 xy=8

2<i>X</i> (11’)


<i>⇔</i> <sub> 32 </sub> <sub> 8</sub>

<sub>√</sub>

2<i>X</i>


<i>⇒</i> <sub> X </sub> <sub> 8</sub> <i>⇒</i> <sub> X</sub>max = 8


Thế Xmax vào (10) tìm được x, y. Từ đó suy ra cách mắc.



c. Hiệu suất của nguồn:
H = <i>U</i>AB


<i>Eb</i>


=<i>Eb− I</i>.<i>rb</i>


<i>Eb</i>


= <i>R</i>AB


<i>R</i>AB+<i>rb</i> (13)


Tuỳ vào cách mắc mạch ở mỗi trường hợp ta sẽ tính được H.
<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


12
9


8 10 11 11'
Hb


2
1


13 Ha


4



3 5 6 7


<i><b>4. Kết quả</b></i>


a. Nmin = 4, m = 1, n = 4.


Caàn tối thiểu 4 nguồn mắc nối tiếp.
b. Nmax = 8 , y = 2, x = 4.


Caàn 8 bóng mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy 4 chiếc mắc nối tiếp.
c. (a) H = <i>U</i>AB


<i>Eb</i>


=16


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

(b) H = <i>U<sub>E</sub>'</i>AB


<i>b</i>


=16


32 = 50%.
<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


Đây là dạng bài tập mới nên GV sẽ hướng dẫn cách làm ở câu (a),
từ đó HS sẽ suy nghĩ cách làm cho các câu còn lại.


GV: Muốn biết cần dùng bao nhiêu nguồn, chúng ta phải biết cái
gì trước?



HS: Hiệu điện thế giữa hai đầu bộ nguồn.
GV: Ta tính hiệu điện thế này như thế nào?


HS: Dựa vào mạch ngoài, nguồn điện thiết lập các phương trình
liên quan đến hiệu điện thế UAB = I.RAB.


Đối với học sinh khá, giỏi hướng dẫn đến đây các em có thể tự làm,
đối với học sinh trung bình nên hướng dẫn thêm.


GV: Đã biết I, RAB chưa?


HS: RAB tính được nhưng I ...


GV: Dựa vào dữ kiện đèn sáng bình thường tìm mối liên hệ với I.
HS sẽ tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện lập phương trình:


2n - 4<i><sub>m</sub>n</i> = 16 <i>⇒</i> n2<sub> – 2Nn + 4N = 0</sub>


Đến đây ta tìm được N dựa vào tốn học: sử dụng điều kiện có
nghiệm của phương trình bậc hai. Sau đó tính được m, n.


 Có thể gợi ý cho học sinh khá, giỏi làm theo cách khác dựa vào cơng


suất. Cách này giải như sau:


Vì số bóng đèn mắc tối đa thì cơng suất mạch ngồi phải lớn nhất.
Cơng suất lớn nhất mà nguồn cung cấp cho mạch ngoài là:


Pmax = <i>E</i>


2


4<i>r</i>=


322


4 . 8=32 W.


Cơng suất định mức trên mỗi bóng là 4W nên số bóng tối đa là:
N = <i>P</i>max


<i>P</i>dm


=32


4 =8 bóng.


Khi Pmax thì R = r (theo bất đẳng thức Cauchy)
<i>⇒</i> <sub> I = </sub> <i>E</i>


<i>R</i>+<i>r</i>=


<i>E</i>


2<i>r</i>=


32


2. 8=2 A.
Maø I = y.I0 <i>⇒</i> y =



<i>I</i>
<i>I</i><sub>0</sub>=


2


1 = 2A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>



(<b>2</b>)
C2


(<b>1</b>)


R


<b>A</b> <sub>k</sub>


C1


<b>B</b>


C3


E1,r1 E2,r2


<i><b>Bài 5</b></i>
<b>A. Tóm tắt phương pháp giải</b>
<i><b>1. Tóm tắt đề</b></i>



E1 = E2 = 1,5V; r1 = 0,2 <i>Ω</i>


r2 = 0,5 <i>Ω</i> ; R = 0,5 <i>Ω</i> C1


= 0,2 <i>μF</i> <sub> ; C</sub><sub>2</sub><sub> = C</sub><sub>3</sub><sub> = 0,3 </sub> <i>μF</i>


Khi K chuyển từ (1) sang (2) tính
Q1’ =?, Q2’ = ?, Q3’ = ?


C2


<b>A</b>


R


<b>M</b>


C1


<b>B</b>


<b>I</b>


<b>D</b>


E2,r2


E1,r1



<i><b>2. Các mối liên hệ cần xác lập</b></i>
 k ở vị trí (1) :


C1 và C2 mắc nối tiếp C12 =


<i>C</i>1<i>C</i>2


<i>C</i>1+<i>C</i>2 (1)


Theo định luật Ohm ta có:
I = <i>E</i>1+<i>E</i>2


<i>R</i>+<i>r</i>1+<i>r</i>2 (2)


Maø UAB = I.RAB (3)


Vì C1 nt C2 nên Q1 = Q2 = Q = C12UAB(4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>



<b>D</b>


<b>M</b>


R


<b>A</b>


C1



<b>I</b>


E1,r1


<b>B</b>


C3


E2,r2


k ở vị trí (2):
Lúc K ở vị trí (1) tụ C1 tích điện Q1


Khi ở vị trí (2) tụ sẽ tích điện Q1’, cịn tụ C3 lúc này mới tích điện.


Theo định luật bảo tồn điện tích ta có:
-Q1’ + Q3 = - Q1 (6)


Mặt khác:


UAD = E1 – Ir1 = UAM + UMD
<i>⇒</i> <sub> E</sub>1 – Ir1 = <i>Q</i>1


<i>'</i>


<i>C</i><sub>1</sub>+
<i>Q</i>3


<i>'</i>



<i>C</i><sub>3</sub> (7)


Kết hợp (6) và (7) ta được hệ phương trình theo điện tích, điện thế.
Giải các phương trình này tìm được giá tri điện tích mỗi tụ.


<i><b>3. Sơ đồ tiến trình giải</b></i>


6
7
2


1 3 4 5


Q'2


Q'3


Q'1


<i><b>4. Kết quả</b></i>


Q1’ = 0,18 <i>μC</i>


Q2’ = 0,15 <i>μC</i>


Q3’ = 0,03 <i>μC</i>


<b>B. Tiến trình hướng dẫn học sinh</b>


GV yêu cầu học sinh xác định cách mắc tụ ứng với mỗi vị trí của


K. Cần chú ý ở vị trí (2), lúc này mặc dù C1, C3 mắc nối tiếp nhưng điện


tích hai tụ khơng bằng nhau do tụ C1 trước đó đã tích điện. Để tính Q1’,


Q2’ phải dựa vào định luật bảo tồn điện tích. Trên cơ sở vận dụng các


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b> II. Bài tập trắc nghiệm</b>


 <i><b>Bài 1</b><b> :</b></i> Đây là bài tập trắc nghiệm lý thuyết nên sau khi đọc xong đề bài
học sinh nên đánh dấu ngay những tính chất mà hai điện trở mắc nối tiếp có:


R = R1 + R2 (I)


U = U1 + U2 (II)


I1 = I2 (V)


So sánh với các lựa chọn. Chọn (d).


 <i><b>Bài 2</b><b> :</b></i> Do đây là bài trắc nghiệm tính tốn nên học sinh phải làm trước để
tìm kết quả và chọn ra kết quả chính xác.


GV: Tính Rs dựa vào cơng thức nào?


HS: I = Ig(1 +


<i>R<sub>g</sub></i>


<i>Rs</i>



¿ (1)


GV: Nói sơn chịu được 90% cường độ dịng điện mạch chính nghĩa là sao?
HS: Is = <sub>10</sub>9 <i>I</i> <i>⇒</i> Mắc thêm sơn để tăng giá trị thang đo.


<i>⇒</i> Ig = I – Is = I - <sub>10</sub>9 <i>I</i> = <sub>10</sub><i>I</i>


Thay vào (1) tính ra được Rs = 2 <i>Ω</i> . Vậy chọn (a)


Lưu ý: Sai phạm mà học sinh hay mắc phải là do suy luận không chặt
chẽ: Cho rằng sơn chụi đựơc 90% cường độ mạch chính nên điện trở phải
giảm 90% nên Rs = 20 <i>Ω</i> .


 <i><b>Bài 3</b><b> :</b></i> Bài tập đòi hỏi học sinh phải biết cách tính nhẩm điện trở tương
đương và rất khó xác địnhbắt đầu từ đâu. Tuy nhiên ở dây HS nên dựa vào
các lựa chọn cho sẵn để tính nhẩm vì đáp án sẽ là 1 trong 4 lựa chọn.


Bắt đầu từ (a). Nếu số điện trở là 4:


+ Mắc nối tiếp Rtđ > 8 (loại) <i>⇒</i> phải mắc hỗn hợp: nối tiếp và


song


+ Mắc song song Rtđ < 8 (loại) song.


+ (2R // R) nt R <i>⇒</i> <sub> R</sub>tđ = 5, thiếu 1R để Rtđ = 8 <i>Ω</i> . Vậy cần 5 điện


trở, đánh dấu vào (b), tiếp tục kiểm tra (c) và (d) thấy khơng phù hợp. Vậy
chọn (b).



 <i><b>Bài 4</b><b> :</b></i>


GV: Để biết điện trở của mạch tăng hay giảm các em phải suy luận
trên cơng thức tính điện trở của cả mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Ta coù: RAB = <i>R</i>0<i>x</i>


<i>R</i><sub>0</sub>+<i>x</i>+<i>R − x</i>=


<i>R</i>(<i>R</i>0+<i>x</i>)<i>− x</i>
2


<i>R</i><sub>0</sub>+<i>x</i> =<i>R −</i>


<i>x</i>2


<i>R</i><sub>0</sub>+<i>x</i>
Khi x tăng thì <i><sub>R</sub>x</i>2


0+<i>x</i> tăng


<i>⇒</i> <sub> R - </sub> <i>x</i>2


<i>R</i>0+<i>x</i> giảm.


Vậy chọn (b).


Sai lầm học sinh hay mắc phải là suy luận trong mạch mắc song song,
khi điện trở 1 nhánh tăng thì điện trở tương đương tăng do đó chọn (a) mà
quên rằng khi x thay đổi kéo theo R – x cũng thay đổi.



 <i><b>Bài 5</b><b> : </b></i>Q trình tính tốn khá quen thuộc với học sinh, tuy nhiên cần nhấn
mạnh sai lầm học sinh hay mắc phải đo là bỏ qua vai trị của dây CD <i>⇒</i>


tính sai.


Thực chất chập C, D (do RCD = 0). Ta có C1 // R1; C2 // R2


I = <i><sub>R</sub></i> <i>E</i>


1+<i>R</i>2+<i>r</i>


=12


5+6+1=1<i>A</i>


<i>⇒</i> UAC = I.R1 = 5V.


<i>⇒</i> <sub> Q</sub><sub>1</sub><sub> = C</sub><sub>1</sub><sub>U</sub><sub>AC</sub><sub> = 5.5 =25</sub> <i>μC</i> <sub>.</sub>


UCB = I.R2 = 6V.


<i>⇒</i> <sub> Q</sub><sub>2</sub><sub> = C</sub><sub>2</sub><sub>.U</sub><sub>CB</sub><sub> = 6.6 = 36</sub> <i>μC</i> <sub>.</sub>


Vaäy chọn (d).
 <i><b>Bài 6</b><b> :</b></i>


GV: Dựa vào đâu để xác định cách mắc bộ nguồn?


HS: So sánh suất điện động của nguồn với bộ nguồn hoặc điện trở


trong của nguồn với bộ nguồn.


GV: Tính các đại lượng này nhưu thế nào?
HS: H = <i><sub>R</sub>R</i><sub>+</sub><i><sub>r</sub></i>=50


100=
1
2


<i>⇒</i> 2R = R + rb <i>⇒</i> rb = 3 = <sub>2</sub><i>r</i>


<i>⇒</i> 2 nguoàn mắc song song. Chọn (b)
 <i><b>Bài 7</b><b> :</b></i>


GV: Bóng đèn mắc song song vào dây điện phải có điều kiện gì để
cầu chì khơng bị cháy?


HS: Cường độ của mạch ngồi khơng vượt q 15A.
GV: Làm thế nào để tính được cường độ này?


HS: Cường độ qua 1 bóng: I = <i><sub>U</sub>P</i>=500


120=
25


6
Vì mắc song song nên: nI 15<i>⇒n ≤</i>1525


6



=3,6


<i>⇒</i> nmax = 3. Choïn (a)


GV: Để làm nhanh có thể tính theo cơng suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Số bóng đèn tối đa: nPđm P <i>⇒</i> n


<i>P</i>


<i>P</i><sub>dm</sub> = 3,6


<i>⇒</i> <sub>n</sub>max = 3.


 <i><b>Baøi 8</b><b> :</b></i>


GV: Muốn biết số chỉ của hai đầu vơn kế có thay đổi không, ta phải
so sánh hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế khi đổi cực và khi chưa đổi cực E1.


E1,r1


<b>V</b>


E2,r2


HS: Khi chưa đổi cực hai nguồn mắc
xung đối


I = <i>E</i>1<i>− E</i>2



<i>r</i>1+<i>r</i>2


UV = E1 – Ir1 = E1


<i>-E</i><sub>1</sub><i>− E</i><sub>2</sub>
<i>r</i>1+<i>r</i>2


<i>r</i><sub>1</sub>


= <i>E</i>1<i>r<sub>r</sub></i>1+<i>E</i>2<i>r</i>2


1+<i>r</i>2 (1)


Khi đổi cực nguồn E1, hai nguồn mắc nối tiếp


E1,r1


<b>V</b>


E2,r2


I’ =


<i>E</i><sub>1</sub>+<i>E</i><sub>2</sub>


<i>r</i>1+<i>r</i>2


UV’ = E1 – I’r1 = E1


<i>-E</i><sub>1</sub>+<i>E</i><sub>2</sub>



<i>r</i>1+<i>r</i>2


<i>r</i><sub>1</sub>


= <i>E</i>1<i>r<sub>r</sub></i>1<i>− E</i>2<i>r</i>2


1+<i>r</i>2 (2)


So sánh (1) và (2) chọn (c).


 <i><b>Bài 9</b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>V</b>


<b>A</b> E,r


<b>A</b>


<b>B</b>


Vận dụng định luật Ohm để làm,
chú ý dấu của các biểu thức.


UV = E + I(r + R)


12 = 6 + 2(0,5 + R)
<i>⇒</i> R = 2,5 <i>Ω</i> .


Choïn (b).


 <i><b>Baøi 10</b><b> :</b></i>


<b>A</b> <b>B</b>


E,r


Giả sử đèn mắc thành m
dãy, mỗi dãy n đèn nối tiếp. Dựa vào mối liên hệ đèn sáng bình thường ta
có:


RĐ = <i>U</i>
2


<i>P</i> =1,5<i>Ω</i>


RAB =


<i>n</i>.<i>R<sub>D</sub></i>
<i>m</i>


I = m.I0 = m. <i><sub>U</sub>P</i> = 2m


UAB = n.U0 = 3n


Ta coù: UAB = E –Ir <i>⇒</i> n2 - 8n + 12 = 0


6 = mn


<i>Δ'</i> = 4 <i>⇒</i> n1 = 6 <i>⇒</i> m1 = 1



n2 = 2 <i>⇒</i> m2 = 3


Có hai cách mắc:


+ Mắc 6 bóng nối tiếp


+ Mắc thành 3 dãy song song, mỗi dãy hai bóng nối tiếp.
GV: Như vậy cả (a) và (b) đều đúng, phải chọn câu nào?
HS: ……


GV: Chọn ra cách mắc đúng nhất nghĩa là cách đó có hiệu quả hơn
(hiệu suất lớn hơn cho hiệu quả kinh tế).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×