Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý GIÁO dục THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận ĐỘNG CHO TRẺ THEO CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ 5 TUỔI ở các TRƯỜNG mầm NON HUYỆN mỹ đức, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.66 KB, 51 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC THỂ CHẤT PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC VẬN ĐỘNG CHO TRẺ THEO
CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ 5 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG
MẦM NON HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và
phát triển giáo dục mầm non của huyện Mỹ Đức, thành
phố Hà Nội
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Mỹ
Đức, thành phố Hà Nội
Mỹ Đức là huyện ở tận cùng phía Tây Nam của tỉnh
Hà Tây, kể từ ngày 1/8/2008 huyện được sát nhập vào thành
phố Hà Nội. Phía Bắc giáp huyện Chương Mỹ, phía Nam
giáp tỉnh Hà Nam, phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình, phía đơng
giáp huyện Ứng Hịa, ranh giới là con sơng Đáy.
Huyện Mỹ Đức có diện tích: 230,0 km2 với dân số
169.999 người. Các đơn vị hành chính của huyện bao gồm
thị trấn Đại nghĩa và 21 xã. Từ một vùng đất nông thôn chủ
yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp với kinh tế cịn nghèo
nàn, hạ tầng cơ sở yếu kém, giờ đây sau 10 năm thực hiện
hợp nhất, điều chỉnh địa giới hành chính Thủ đơ Hà Nội,


Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Mỹ Đức đã
triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, huy động mọi nguồn lực
để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế của
Huyện, làm cho bức tranh kinh tế của Huyện khởi sắc từng
ngày. Đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện. Số
hộ giàu tăng, số hộ nghèo giảm. Cơ sở vật chất hạ tầng nông
thôn được đầu tư đồng bộ, làm cho bộ mặt nông thôn ngày
càng đổi mới. Tồn huyện có 10/21 xã đạt chuẩn nơng thơn


mới. Bên cạnh đó, cơng tác an sinh xã hội, văn hóa giáo dục
được huyện Mỹ Đức đặc biệt quan tâm. Huyện đã đầu tư
đồng bộ theo quy hoạch các cơng trình phục vụ phát triển
kinh tế, giáo dục, văn hóa - thể thao, y tế và nhiều cơng trình
phúc lợi khác.
Khái quát tình hình phát triển mầm non huyện Mỹ
Đức, thành phố Hà Nội
- Quy mô mạng lưới cơ sở GDMN, tăng tỷ lệ huy động
trẻ. Củng cố nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục cho trẻ
5 tuổi: Theo nguồn cung cấp của Phịng GD&ĐT Huyện
Mỹ Đức, tồn huyện có 26 trường mầm non cơng lập, với
13215 trẻ / 463 nhóm, lớp. Trong đó: Lớp nhà trẻ: 105
nhóm với 2504 cháu đạt 31,8% so với độ tuổi. Lớp mẫu
giáo: 358 lớp với 10711 cháu, đạt 98,7% so với độ tuổi,


trong đó mẫu giáo 5 tuổi là 117 lớp với 3688 trẻ, đạt tỷ lệ
huy động 100%. Huy động được 11/18 trẻ khuyết tật học
hòa nhập, đạt tỷ lệ 61%.
Các nhà trường đã tăng cường nề nếp, kỷ cương, trách
nhiệm, nâng cao đạo đức nghề nghiệp trong chăm sóc, giáo
dục trẻ. Phịng GD&ĐT ln tích cực tham mưu UBND
huyện Mỹ Đức đầu tư kinh phí xây dựng phịng học cho trẻ,
xóa phịng học tạm, nhờ, phịng xuống cấp, thực hiện kiên
cố hóa trường lớp đảm bảo trường, nhóm lớp các điểm
trườn lẻ có cơng trình vệ sinh, nước sạch đạt chuẩn, rà soát,
điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường lớp, gom điểm lẻ,
tách trường ở những xã có địa bàn rộng như Hương Sơn,
Hợp Tiến.
Phòng GD & ĐT huyện Mỹ Đức luôn nâng cao chất

lượng XMC - PCGD. Ban chỉ đạo XMC - PCGD huyện đã
chỉ đạo Ban chỉ đạo XMC - PCGD các xã, thị trấn thực hiện
tốt công tác XMC - PCGD, và tổ chức triển kiểm tra công
tác XMC - PCGD ở tất cả các đơn vị trong huyện, sau kiểm
tra đã quyết định công nhận 22 xã, thị trấn đạt phổ cập
GDMN cho trẻ 5 tuổi.


- Về chất lượng và hiệu quả hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
+ Đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ: Các trường mầm
non trong tồn huyện ln quan tâm xây dựng mơi trường
giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng chống bạo
lực học đường, xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện,
phát hiện các yếu tố, nguy cơ mất an tồn, có biện pháp
khắc phục kịp thời, đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và
tinh thần cho trẻ trong các cơ sở GDMN.
+ Nâng cao chất lượng cơng tác ni dưỡng, chăm
sóc sức khỏe: Các trường đã phối hợp với ngành y tế huyện,
xã, thị trấn triển khai các biện pháp theo dõi phòng chống
các dịch bệnh và triển khai công tác y tế học đường. Đảm
bảo 100% trẻ đến trường được kiểm tra khám sức khỏe,
đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng biểu đồ tăng trưởng
của Tổ chức Y tế Thế giới.
100% các trường mầm non tổ chức ăn bán trú, tỷ lệ trẻ
bán trú nhà trẻ đạt 88,8%; Mẫu giáo đạt 97,9%. Bếp ăn bán
trú của các trường đủ điều kiện đảm bảo chất lượng, dinh
dưỡng cho trẻ. Các nhà trường đều xây dựng thực đơn, chế
độ ăn, khẩu phần ăn cho trẻ cân đối, đa dạng, hợp lý theo



quy định trong Chương trình GDMN do Bộ GDĐT ban
hành. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ có nhiều tiến bộ, tỉ
lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm. Tiêu biểu là các trường: MN
Phúc Lâm, Xuy Xá, Phù Lưu Tế, Tế Tiêu…
+ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm.
Đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ: 100% các
trường mầm non trên địa bàn huyện xây dựng môi trường
giáo dục đáp ứng 06 nội dung trong tiêu chí theo Kế hoạch
số 56/KH-BGD&ĐT ngày 25/1/2017 của Bộ GD&ĐT về
triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ
làm trung tâm” giai đoạn 2016 - 2020. Chú trọng thiết kế
khung cảnh sư phạm thân thiện sáng - xanh - sạch - đẹp - an
toàn. Thực hiện Đề án “Phát triển giáo dục thể chất và thể
thao trong trường học giai đoạn 2016 -2020, định hướng
đến năm 2025” ban hành kèm theo Quyết định số 1076/QĐ
- TTg ngày 17/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ thực hiện
đổi mới phương pháp tăng cường thực hiện nội dung phát
triển thể chất cho trẻ mầm non theo hướng lồng ghép, tích
hợp các hoạt động giáo dục khác trong chương trình
GDMN. Thiết kế khu vui chơi, khu thể chất, phòng thể chất,
các phòng chức năng được sử dụng để đổi mới các hình


thức tổ chức các hoạt động học chuyên biệt (âm nhạc, tạo
hình, thể dục, văn học, khám phá…)
100% các trường mầm non trong huyện xây dựng
Chương trình giáo dục nhà trường dựa trên cơ sở khung
chương trình GDMN do Bộ GD&ĐT ban hành và phát triển
nội dung hoạt động mới phù hợp điều kiện thực tiễn, đáp
ứng tốt nhất mục tiêu giáo dục của các nhà trường. Kết quả

trẻ mầm non trong tồn huyện nhìn chung khỏe mạnh, phát
triển cân đối hài hòa, trên 96% trẻ đạt theo yêu cầu quy
định.
+ Xây dựng đội ngũ và đổi mới công tác quản lý giáo
dục
- Đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL): có 67 người; trình
độ chun mơn đạt chuẩn trở lên 100%, trên chuẩn 97%.
100% CBQL đạt chuẩn về kiến thức quản lý giáo dục;
100% CBQL có trình độ tin học trình độ A trở lên; 100%
CBQL đạt chuẩn quản lý nhà nước đạt; 100% CBQL có
trình độ Trung cấp lý luận chính trị;
- Đội ngũ giáo viên mầm non (GVMN): Có 1197 giáo
viên cơng lập. Trong đó GV biên chế có 1023 người, đạt


85%; Giáo viên nhà trẻ đạt tỷ lệ 2,8 GV/lớp; mẫu giáo 3,9
GV/lớp. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn 100%; Trên chuẩn 71,2%
- Nhân viên: 517; trong đó nhân viên nuôi dưỡng: 326
* Về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ:
Phòng GD&ĐT huyện Mỹ Đức chỉ đạo các trường
thực hiện các giải pháp của Đề án 380/ĐA-HU về nâng cao
chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2020; thực
hiện quyết định của Bộ GD&ĐT về chuẩn nghề nghiệp giáo
viên các cấp học phổ thông và mầm non.
* Việc cơng tác quản lý giáo dục: Phịng giáo dục tổ
chức chuyên đề bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho
hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường trong tồn huyện,
bồi dưỡng chính trị hè cho đội ngũ cán bộ về Nghị quyết
TW 7 và Học tập chuyên đề Học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

+ Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và xây dựng trừng
chuẩn quốc gia:
Công tác đầu tư cơ sở vật chất được quan tâm, đầu tư,
cải thiện đáng kể. Số phịng học kiên cố tăng. Tồn cấp học
hiện có 461 phịng học/461 nhóm lớp. Trong đó có 353


phòng học kiên cố chiếm tỷ lệ 76%, 60 phòng học bán kiên
cố và 48 phòng học tạm. Tỷ lệ phịng học có đủ bộ thiết bị,
đồ dùng, đồ chơi tối thiểu phục vụ cho các hoạt động chăm
sóc, giáo dục trẻ đạt 59%. Tỷ lệ sân chơi có đủ 05 loại đồ
chơi ngoài trời đạt 65%. Tổng số trường có cơng trình vệ
sinh đạt 100%, trong đó cơng trình vệ sinh đạt yêu cầu
chiếm 80%. Công tác xây dựng trường mầm non đạt chuẩn
Quốc gia được gắn với mục tiêu xây dựng xã nơng thơn
mới. Tồn huyện có 08 trường mầm non đạt chuẩn Quốc
gia, tỷ lệ 32%. Hiện tại, huyện Mỹ Đức đã đáp ứng đủ
phòng học cho trẻ em mẫu giáo 5 tuổi theo tiêu chuẩn phổ
cập.
Phòng Giáo dục và đào tạo đã rà soát lại thực trạng cơ
sở vật chất, công tác quy hoạch mạng lưới các trường học,
xây dựng “Đề án kiên cố hóa, hiện đại hóa trường học và
xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2016 - 2020”.
Bên cạnh những thành tựu đã nêu trên, giáo dục mầm
non huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội vẫn còn gặp phải
những tồn tại sau:
- Chất lượng giáo dục các nhà trường trong huyện
chưa đồng đều.



- Năng lực một số cán bộ quản lý ở một số trường còn
hạn chế, trách nhiệm, sự tâm huyết với cơng việc chưa cao,
vẫn cịn một số giáo viên yếu về chun mơn, chưa tích cực
đổi mới phương pháp dạy học, nhiều giáo viên cịn chưa
phát huy được tính tích cực, sáng tạo của người học. Trình
độ giáo viên giữa các trường trong huyện có sự phân hóa rõ
ràng. Một số chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên còn nặng
về lý thuyết, ít thực hành nên chất lượng chưa cao. Giáo
viên năng lực sử dụng thiết bị, thí nghiệm thực hành, cơng
nghệ thơng tin cịn yếu.
- Đồ dùng trang thiết bị dạy học tại các trường mầm
non trong huyện Mỹ Đức chưa đồng bộ. Cơ sở vật chất ở
một số trường cịn khó khăn, hệ thống chiếu sáng, nước
sạch còn chưa đảm bảo, thiếu các phòng chức năng, sân
chơi, bãi tập…Cán bộ quản lý một số trường chưa chú ý
đến việc trang bị các đồ dùng, trang thiết bị dạy học hiện
đại, có giá trị sử dụng an tồn và lâu dài. Một số giáo viên
khơng có kỹ năng sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả: chưa
biết khai thác hết tính năng của đồ dùng đồ chơi, khơng biết
cách bảo quản đồ dùng trang thiết bị dẫn đến hỏng hóc thất
thốt của đồ dùng trang thiết bị gây thiệt hại cho các nhà
trường.


- Điều kiện kinh tế - xã hội phát triển khác nhau dẫn
đến việc đầu tư, quan tâm đến giáo dục của một số trường
trong huyện còn chưa đồng đều. Bên cạnh đó ảnh hưởng
của mặt trái cơ chế thị trường đã có tác động đến một số
giáo viên làm ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc giáo dục
trẻ. Nhận thức của cha mẹ học sinh không đồng đều, nhiều

quan điểm chưa thực sự hiểu biết về giáo dục mầm non nên
đơi khi cịn có những u cầu, địi hỏi giáo viên khơng phù
hợp trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, gây lên áp lực cho
giáo viên.
Tổ chức khảo sát thực trạng
Mục đích khảo sát
Nhằm đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục thể chất
phát triển năng lực vận động và thực trạng quản lý hoạt
động giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ
theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non từ đó
phân tích đánh giá những thành cơng, hạn chế và nguyên
nhân dẫn tới thực trạng làm cơ sở cho việc đề xuất các biện
pháp quản lý nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục thể chất
phát triển năng lực vận động cho trẻ theo chuẩn phát triển


trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non huyện Mỹ Đức, thành phố
Hà Nội.
Đối tượng khảo sát
Để tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục thể chất
phát triển năng lực vận động cho trẻ theo chuẩn phát triển
trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non huyện Mỹ Đức, thành phố
Hà Nội, chúng tôi tiến hành khảo sát 18 cán bộ quản lý và
92 giáo viên các trường mầm non Phùng Xá, Xuy Xá, Phù
Lưu Tế, Tế tiêu, Hợp Thanh, An Phú A trên địa bàn huyện
Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
Thống kê đội ngũ CBQL và GV các trường mầm non tham gia khảo sát
Stt

Tên trường


CBQL
Số

ĐH

Giáo viên


TC Số

lượng

ĐH



TC

lượng

1

MN Phùng Xá

3

3

0


0

14

13

2

MN Xuy Xá

3

3

0

0

13

3

MN Phù Lưu

3

3

0


0

16

15

1

12

1
1

Tế
4

MN Tế Tiêu

3

3

0

0

16

13


5

MN Hợp

3

3

0

0

15

13

Thanh

3
1

1


6

MN An Phú A

3


3

0

0

18

13

2

3

Tổng số

18

18

0

0

92

79

8


5

Nhìn vào bảng cho thấy về trình độ chun mơn trong tổng số
18/18 CBQL có trình độ Đại học, Giáo viên 79/92 có trình độ ĐH, 8 CĐ,
5 TC.
Nội dung khảo sát
Đánh giá nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan
trọng của giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ theo
chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non huyện Mỹ Đức, thành
phố Hà Nội.
Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục thể chất phát triển năng
lực vận động cho trẻ theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi ở các trường mầm
non huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất phát triển
năng lực vận động cho trẻ theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi ở các trường
mầm non huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt
động giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ theo chuẩn
phát triển trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non huyện Mỹ Đức, thành phố Hà
Nội.
Phương pháp khảo sát
Sử dụng các phương pháp điều tra và xử lý kết quả:


Phương pháp điều tra:
+ Phương pháp điều tra viết: bằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi,
khảo sát, đánh giá thực trạng các hoạt động liên quan đến biện pháp quản
lý hoạt động giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ theo
chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non huyện Mỹ Đức, thành

phố Hà Nội. Đối tượng ở đây là cán bộ quản lý và giáo viên.
+ Phương pháp phỏng vấn: đề tài tiến hành hỏi trực tiếp các đối
tượng khảo sát như: cán bộ quản lý, giáo viên.
Thang đánh giá
Đánh giá nhận thức tầm quan trọng và mức độ thực hiện của từng
biện pháp với các thang điểm cụ thể như sau:
* Câu hỏi 3 mức độ trả lời, cho điểm các mức như sau:
Mức độ

Điểm

Thường xun

Ảnh hưởng nhiều

3

Khơng thường xun

Ít ảnh hưởng

2

Không thực hiện

Không ảnh hưởng

1

* Câu hỏi 4 mức độ trả lời, cho điểm theo các mức sau:

Mức độ

Điểm

Rất cần thiết

Tốt

4

Cần thiết

Khá

3

Ít cần thiết

Trung bình

2


Khơng cần thiết

Yếu

1

+ Ngồi ra đề tài cịn sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý

số liệu khảo sát được dùng thống kê toán học và thống kê suy luận để rút
ra các kết luận cần thiết.
Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất phát triển năng lực
vận động cho trẻ theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi ở các trường mầm
non huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
Nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục thể chất phát triển
năng lực vận động cho trẻ mầm non
Qua khảo sát 110 khách thể (92 GV và 18 CBQL) về tầm quan
trọng của giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ đáp ứng
theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non, được thể hiện qua
bảng khảo sát sau:
Nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của giáo dục thể chất
phát triển năng lực vận động cho trẻ theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi ở trường
mầm non N = 110

Stt

Mức độ

Đánh giá của khách thể
Số lượng

%

1

Rất quan trọng

96


87,2

2

Quan trọng

14

12,8

3

Bình thường

0

0

4

Khơng quan trọng

0

0


Kết quả khảo sát bảng cho thấy: CBQL và GV ở các trường mầm
non trên địa bàn huyện Mỹ Đức đều nhận thức đúng về vị trí, vai trị, của
giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ trong trường mầm

non. Có 87,2% CBQL và GV đều cho rằng giáo dục thể chất phát triển
năng lực vận động cho trẻ theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi là rất quan
trọng; và 12,8% cho rằng quan trọng, không ý kiến nào cho rằng bình
thường hay khơng quan trọng. Qua đó cho thấy đây là một nhận thức
đúng đắn và phù hợp với công tác phát triển giáo dục mầm non nói
chung và giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động nói riêng tạo
điều điện cho trẻ được phát triển một cách toàn diện và chuẩn bị tâm thế
cho trẻ sẵn sàng bước vào lớp 1.
Thực trạng các hoạt động giáo dục thể chất phát triển năng lực
vận động cho trẻ theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi
Khi nghiên cứu thực trạng việc thực hiện các hoạt động giáo dục
thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ theo chuẩn phát triển trẻ 5
tuổi, chúng tôi tiến hành khảo sát 110 đối tượng là CBQL và GV trên 1
số nội dung cơ bản sau:
Thực trạng giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ
5 tuổi thông qua hoạt động thể dục sáng.
Mức độ và kết quả thực hiện giáo dục thể chất phát triển năng lực vận
động cho trẻ qua hoạt động thể dục sáng
St Tên trường Số
t

G
V

Mức độ thực hiện %
Thườn

Không

Khôn


Kết quả thực
hiện %
Rất

Hiệ




thườn
g xuyên

g
xuyên

1

2

3

4

5

6

MN Phùng


MN

Xuy


MN

Phù

Lưu Tế
MN

Tế

Tiêu
MN

Hợp

Thanh
MN An Phú
A
Tổng số

g thực
hiện

hiệ
u
quả

50

u
quả

m
hiệu
quả

14

85,7

14,3

0

13

84,6

15,4

0

16

75

25


0

16

75

25

0

15

80

20

0

46,6 33,3

33,4

18

77,7

22,3

0


38,8 27,8

33,4

92

79,67

20,33

0

53,
8
56,
2
50

49

33,3

16,7

30,7

15,5

31,2


12,6

25

15

30

21

Qua kết quả tổng hợp ở bảng trên về mức độ thực hiện cho thấy việc
giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ theo chuẩn phát triển
trẻ 5 tuổi thông qua hoạt động thể dục sáng ở các trường mầm non thực hiện
tương đối đồng đều. Theo số liệu thống kê thì tỷ lệ thực hiện thể dục sáng
cho trẻ 5 tuổi được các trường thực hiện thường xuyên chiếm (76% - 85%)
kết quả đó cho thấy giáo viên đã thường xuyên thực hiện việc giáo dục thể
chất phát triển năng lực vận động cho trẻ 5 tuổi thông qua hoạt động thể dục
sáng. Kết quả cũng cho thấy việc không thực hiện cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi


hoạt động thể dục sáng ở các trường là không có. Tuy nhiên qua q trình
khảo sát điều tra tại 6 trường vẫn cịn tồn tại vấn đề đó là: một số giáo viên tổ
chức thể dục sáng ở mức độ không thường xuyên. Theo phiên chế hoạt động
một ngày của trẻ, việc tổ chức thể dục sáng cho trẻ là bắt buộc tuy nhiên vì lý
do như: điều kiện thời tiết, phịng học chật, số học sinh q đơng, sân trường
chật hẹp, do một số học sinh bố mẹ thường mang đi học muộn…nên vẫn còn
một số lớp giáo viên không tổ chức thể dục sáng cho trẻ. Để khắc phục được
tình trạng trên các nhà trường cần chú trọng đến cơ sở vật chất, số học sinh
để có biện pháp tổ chức phù hợp để hoạt động giáo dục thể chất phát triển

năng lực vận động cho trẻ 5 tuổi qua việc tổ chức hoạt động sáng.
Qua tổng hợp về thực hiện hoạt động giáo dục thể chất phát triển
năng lực vận động cho trẻ 5 tuổi thông qua hoạt động sáng cho thấy mức
độ rất hiệu quả đạt 49%; mức độ hiệu quả đạt 30%; mức độ kém hiệu
quả đạt 21%. Từ đó cho thấy mặc dù hoạt động thể dục sáng là hoạt
động thường nhật nhưng kết quả chưa được tốt xuất phát từ nhiều lý do
như: Do diện tích sân trường của các trường chật hẹp không đủ điều kiện
cho 100% học sinh lớp 5 tuổi ra tập, một số lớp phải thực hiện thể dục
sáng trong lớp nên khơng hịa nhịp được với tập thể, khơng kích thích
được trẻ vận động. Một số trường lựa chọn các bài tập không phù hợp,
tập cả năm học một bài thể dục sáng gây lên sự nhàm chán trong trẻ,
không hứng thú tham gia tập luyện. Một số giáo viên mới chỉ sử dụng
hình thức tổ chức thể dụng sáng theo đúng quy chế chuyên môn đề ra
chứ chưa phát huy được lợi ích tập thể dục sáng cho trẻ. Nhiều cô khi
cho trẻ ra sân tập không bao quát chú ý đến trẻ, chưa quan tâm đến việc
tập mẫu, tập cùng với trẻ, rèn kỹ năng vận động cho trẻ, nên chưa phát
huy được tính tích cực, chủ động tham gia thể dục sáng của trẻ.


Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất phát triển năng lực vận
động cho trẻ theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi ở các trường thơng qua
hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất
Mức độ và kết quả thực hiện hoạt động giáo dục thể chất phát triển
năng lực vận động cho trẻ thông qua hoạt động học có chủ đích giáo
dục thể chất

Mức độ thực hiện %
Số

St


Tên

t

trường

G

Thườn

V

g
xun

1

2

3

4

5

6

MN Phùng


MN

Xuy


MN

Phù

Lưu Tế
MN

Tế

Tiêu
MN

Hợp

Thanh
MN
Phú A

An

Không
thườn
g
xuyên


Kết quả thực
hiện %
Rất

Khôn

Hiệ

g thực

hiệ

u

hiện

u

quả

quả

14

71,4

28,6

0


13

69,2

30,8

0

16

81,2

18,8

0

16

75

25

0

15

66,6

33,4


0

18

66,7

33,3

0

64,
2
76,
9
68,
7
68,
7
66,
6
66,
7


m
hiệu
quả

28,7


7,1

15,5

7,6

18,8

12,5

25,1

6,2

20,1

13,3

16,7

16,6


Tổng số

92

71,6

28,3


0

68,
6

20,8

10,5

Qua bảng số liệu trên cho thấy mức độ thực hiện trung bình chung của
các nhà trường khi thực hiện hoạt động giáo dục thể chất phát triển năng lực
vận động cho trẻ theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi thơng qua hoạt động học có
chủ đích giáo dục thể chất ở mức thường xuyên là 71,6%, 28,3% ở mức
không thường xuyên và 0% ở mức không thực hiện. Nhìn chung các trường
đã thực hiện khá đồng đều về mức độ tổ chức hoạt động giáo dục thể chất phát
triển năng lực vận động cho trẻ theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi thơng qua hoạt
động học có chủ đích giáo dục thể chất. Có thể khẳng định số 71,6% trung
bình chung là một kết quả tích cực, đáng khích lệ cho việc các nhà trường đã
tổ chức thơng qua hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất rất thường
xun. Kết quả tích cực đó đã đóng góp quan trọng trong việc thực hiện
nhiệm vụ giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ hiệu quả. Trẻ
mẫu giáo 5 tuổi cần chuẩn bị tốt tâm thế để bước vào lớp 1. Tâm thế đó không
chỉ là trang bị về mặt tri thức, về mặt tâm lý mà quan trọng là về sức khỏe, về
các kỹ năng vận động để giúp trẻ có sự lựa chọn tốt nhất khi vào lớp 1. Mức
độ không thường xuyên trong việc tổ chức giáo dục thể chất phát triển năng
lực vận động cho trẻ 5 tuổi thông qua hoạt động học có chủ đích giáo dục thể
chất ở mức ít, song các nhà quản lý các trường cần phải có sự điều chỉnh để
khắc phục tối đa tình trạng này.
Theo bảng số liệu trên thì kết quả thực hiện hoạt động giáo dục thể

chất phát triển năng lực vận động cho trẻ thơng qua hoạt động học có
chủ đích giáo dục thể chất đã đem lại kết quả khá tốt. Các nhà trường
thực hiện khá đồng đều mức độ rất tốt đạt 68,6%; mức độ hiệu quả trung


bình đạt 20,8%. Tuy nhiên kết quả thực hiện hoạt động học có chủ đích
giáo dục thể chất ở mức không tốt vẫn chiếm tỷ lệ cao, lên tới 10,5%. Từ
thực trạng cho thấy hoạt động này vẫn chưa được tổ chức có hiệu quả
nhất trong nội dung giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động cho
trẻ theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi trong các trường mầm non. Trong nội
dung các chuẩn giáo dục phát triển vận động đối với trẻ 5 tuổi có tới 4
chuẩn và 14 chỉ số. Các tiêu chí trên đã được cụ thể hóa bằng các bài tập
vận động và đưa vào nội dung chương trình giáo dục phát triển vận động
cho trẻ mẫu giáo lớn. Từ đó, là cơ sở để giáo viên lựa chọn dạy trẻ sao
cho phù hợp yêu cầu của chương trình, mục tiêu độ tuổi , điều kiện cơ sở
vật chất trang thiết bị của nhà trường và khả năng của trẻ.
Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất phát triển năng lực vận
động cho trẻ theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi thông qua hoạt động học
mọi lúc, mọi nơi và các trò chơi vận động
Mức độ và kết quả thực hiện hoạt động giáo dục thể chất phát triển
năng lực vận động cho trẻ 5 tuổi thông qua hoạt động học mọi lúc mọi
nơi và các trị chơi vận động

Mức độ thực hiện %
St

Tên

t


trường

Số
G

Thườn

V

g
xun

1

MN Phùng


14

64,2

Khơng
thườn
g
xun
35,8

Khơn
g thực
hiện


0

Kết quả thực
hiện %
Rất
hiệ
u
quả
50

Hiệ
u
quả

35,8


m
hiệu
quả
14,2


2

3

4


5

6

MN

Xuy


MN

Phù

Lưu Tế
MN

Tế

Tiêu
MN

Hợp

Thanh
MN
Phú A
Tổng số

An


13

61,5

38,5

0

16

62,5

37,5

0

16

56,2

43,8

0

15

60

40


0

18

55,5

44,5

0

92

60

40

0

46,
1
62,
5
56,
2
53,
8
44,
4
52,
1


38,6

15,3

18,8

18,7

31,3

12,5

19,6

26,6

22,3

33,3

27,7

20,2

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy mức độ thực hiện đối với hoạt
động giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ theo chuẩn phát
triển trẻ 5 tuổi thông qua hoạt động học mọi lúc mọi nơi và các trò chơi vận
động được thực hiện ở mức độ thường xuyên từ 57 - 65%, thường xuyên từ
35 - 43%, không thực hiện là 0%. Trong đó 64,2% là mức thường xuyên cao

nhất đến từ trường mầm non Phùng Xá. 62,5% là mức thường xuyên cao thứ
2 thuộc về trường mầm non Phù Lưu Tế, thứ 3 là trường mầm non Xuy Xá.
Kết quả cao trên đến từ 3 trường luôn dẫn đầu trong huyện về các phong trào
thi đua và luôn đạt đực nhiều thành tích cao trong cơng tác chăm sóc - giáo
dục trẻ, là trường tiên tiến về thể dục thể thao của huyện Mỹ Đức. Đặc biệt là
trường mầm non Phùng Xá nhiều năm liền được chon làm điểm chuyên đề
“Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường
mầm non”. Tại trường mầm non An Phú A thì mức độ thường xuyên là


55,5% mức độ không thường xuyên là 44,5%. Trường MN Tế Tiêu mức độ
thường xuyên là 56,2% không thường xuyên là 40%. Trường mầm non Hợp
Thanh mức độ thường xuyên là 60% không thường xuyên 40%. Với các
mức độ thực hiện như trên thì các trường mầm non cần tăng cường giáo dục
hoạt động giáo dục thể chất phát triển năng lực cho trẻ thườn xuyên hơn nữa
để đem lại hiệu quả cao trong việc giúp trẻ khỏe mạnh, năng động, tự tin, cơ
thể phát triển cân đối hài hòa. Về kết quả thực hiện, bảng số liệu trên cho
thấy mức độ rất hiệu quả trung bình của 6 trường mầm non là 52,1% đã cho
thấy hoạt động giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động qua hoạt động
học mọi lúc mọi nơi và các trò chơi vận động cho trẻ ở các nhà trường vẫn
chưa đạt hiệu quả cao. Kết quả tỷ lệ mức trung bình là 27,7% và không hiệu
quả là 20.2% vẫn là con số tương đối cao. Điều đó cho thấy các nhà trường
vẫn chưa khai thác, ứng dụng, phát huy tối đa hiệu quả phát triển năng lực
vận động cho trẻ. Thực tế khảo sát này địi hỏi nhà quản lý cần có sự thay đổi
để đưa ra biện pháp quản lý hữu hiệu đến các hoạt động giáo dục của giáo
viên. Qua trao đổi với giáo viên các trường tổng hợp nguyên nhân dẫn đến
mức độ thực hiện và kết quả thực hiện của giáo dục thể chất phát triển năng
lực vận động cho trẻ theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi cịn chưa cao đó là:
- Về giáo viên: Chất lượng giáo viên trong các nhà trường chưa có
sự đồng đều, chưa có sự đầu tư về thời gian, tâm huyết để nâng cao trình

độ chun mơn nghiệp vụ. Một số giáo viên thường ngại việc phải tổ
chức các hoạt động vận động phát triển năng lực vận động cho trẻ địi
hỏi sự di chuyển, sơi nổi, hào hứng như: giao lưu vận động, tổ chức dã
ngoại…hoặc nếu có tổ chức thì các giáo viên tổ chức cịn kém sơi nổi
chưa kích thích được trẻ tham gia.


Nhiều trường có số lượng giáo viên trẻ rất sáng tạo trong việc tổ
chức các hoạt động giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ
nhưng lại thiếu kinh nghiệm, sự linh hoạt và sự bao quát trẻ dẫn tới: trẻ có
thể tập sung quá và bị quá sức so với yêu cầu của độ tuổi hoặc một số trẻ
nhanh nhẹn thì thường tranh tập luyện nhiều, một số trẻ nhút nhát thì ít
được chơi do bị mất lượt mà giáo viên khơng bao qt được tình huống.
Đơi khi trong q trình tập luyện va chạm vào các bạn vào đồ dùng đồ
chơi, bị đau khi tham gia vận động khiến phụ huynh phản ánh…Những
điều đó khiến cho giáo viên trẻ cảm thấy e ngại từ đó hạn chế cho trẻ vận
động..
- Về học sinh: Bản thân một số trẻ chưa cảm thấy thích với mơn
học nên không hào hứng tham gia. Một số trẻ do gia đình q bao bọc
nên khơng muốn trẻ tham gia một số hoạt động vận động nặng. Số trẻ
trong trường, lớp đơng so với điều kiện diện tích sân chơi và lớp học nên
gây khó khăn cho nhà trường và giáo viên khi tổ chức các hoạt động vận
động, làm giảm hiệu quả của chuyên đề.
- Về cơ sở vật chất: việc đầu tư phòng thể chất ở một số trường
còn thiếu, các phòng xây dựng còn tạm bợ, tận dụng các phòng thừa của
nhà trường, đồ dùng phục vụ cho phát triển năng lực vận động của trẻ.
Giáo viên chưa biết tận dụng tốt môi trường, cơ sở vật chất sẵn có để tạo
mơi trường giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ 5 tuổi.
Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giáo dục
thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ theo chuẩn phát triển trẻ

5 tuổi


Việc xây dựng cơ sở vật chất ở trường mầm non có một vai trị, vị
trí quan trọng nó là nền tảng, là cơ sở vững chắc để nuôi dạy, là phương
tiện để giúp trẻ phát triển về thể chất nói riêng và một cách tồn diện về
các mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội và thẩm mỹ nói
chung. Trong những năm gần đây, nhờ sự quan tâm của các cấp lãnh đạo,
sự chung tay góp sức của các tổ chức, sự ủng hộ của các bậc phụ huynh
học sinh, nên các trường mầm non của huyện Mỹ Đức đã có được cơ sở
vật chất tương đối tốt, trường lớp khang trang, sạch đẹp, đáp ứng được
mục tiêu của giáo dục mầm non
+ Các trường mầm non Phùng Xá, mầm non Tế Tiêu, Xuy Xá là 3
trường có cơ sở vật chất tương đối tốt, có diện tích lớn, sân vườn rộng
rãi, được làm điểm cho chuyên đề của huyện về “Nâng cao chất lượng
giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non”. Ba nhà
trường đều tận dụng tối đa diện tích xung quanh trường như: sân chơi,
hành lang để bổ sung đa dạng các thiết bị, đồ chơi ngoài trời đáp ứng
được nhu cầu vận động cho trẻ.
Trường mầm non Phù Lưu Tế là ngơi trường nhỏ nhưng có ưu
điểm là có đầy đủ phòng chức năng cho trẻ hoạt động. Sân chơi và sảnh,
hành lang của trường khá khiêm tốn nên gặp khó khăn trong việc thiết kế
khu thể chất ngồi trời cũng như thiết kế góc vận động cho trẻ. Trong 6
trường thì trường mầm non Hợp Thanh, mầm non An Phú A là trường
hạn chế về cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục thể chất nhất do điều
kiện sân trường rất nhỏ, khơng có khơng gian cho trẻ hoạt động, khơng
có khu vui chơi cho trẻ, đồ dùng đồ chơi mua mới và đồ dùng tự tạo cho
trẻ vận động cịn rất ít, chưa được hai nhà trường đầu tư và quan tâm.



Nhìn chung 100% các lớp ở 6 nhà trường đều có góc vận động
cho trẻ hoạt động. Các đồ dùng đồ chơi được sắp xếp theo dạng mở đảm
bảo cho trẻ dễ dàng trong việc tự lấy và cất đồ dùng. Các góc vận động
thiết kế riêng, hợp lý an tồn cho trẻ trong q trình chơi. Tuy nhiên đồ
dùng đồ chơi trong góc vận động nói riêng và đồ dùng trang thiết bị phục
vụ giáo dục thể chất nói riêng cần được các nhà trường quan tâm mua
sắm, bổ sung, làm mới và bảo quản tốt hơn nữa để góp phần nâng cao
hiệu quả của giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ.
Mặc dù được UBND huyện - Phòng GD&ĐT huyện Mỹ Đức rất
quan tâm trong công tác đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị
cho các trường xong thực tế hiện nay vẫn còn nhiều trường trong huyện
Mỹ Đức chưa đáp ứng được đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt
động giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ theo chuẩn
phát triển trẻ 5 tuổi.
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất phát triển
năng lực vận động cho trẻ theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi ở các
trường mầm non huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
Thực trạng nhận thức về sự cần thiết của việc quản lý hoạt
động giáo dục thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ theo
chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non
Nhận thức của CBQL và GV về sự cần thiết của việc quản lý giáo dục
thể chất phát triển năng lực vận động cho trẻ theo chuẩn phát triển trẻ
5 tuổi ở trường mầm non
St
t

Nội dung khảo sát

Đánh giá của nhóm khách
thể




Thứ
bậc


×