Phần I. Lời nói đầu
Bác Hồ đã nói Trẻ em hôm nay Thế giới ngày mai, muốn cho thế giới ngày mai của
chúng ta đợc huy hoàng rực rỡ, có thể sánh vai với các cờng quốc năm châu thì thế hệ trẻ em hôm
nay phải đợc tạo mọi điều kiện để phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ. Đặc biệt là đối với trẻ
mầm non là nền tảng, là viên gạch đầu tiên đặt nền móng cho thế giới ngày mai ấy phải đợc bảo
vệ, nâng niu, chăm sóc, dạy dỗ một cách tốt nhất. Khác với học sinh các cấp học khác, trẻ mầm
non vừa nuôi vừa dạy sao cho trẻ khoẻ mạnh, hồn nhiên, thông minh nhanh nhẹn, ngoan ngoãn,
biết nghe lời ngời lớn. Bác Hồ đã dạy Làm mẫu giáo tức là thay mẹ trẻ. Muốn làm đợc trớc hết
phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy phải bền bỉ chịu khó mới nuôi dạy đợc các cháu. Dạy trẻ nh
trồng cây non. Trồng cây non đợc tốt thì sau này cây mới lên tốt. Dạy trẻ tốt thì sau này các cháu
thành ngời tốt. Nhận thức rõ mục tiêu và tầm quan trọng của giáo dục, Đảng và nhà nớc ta đã
coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là chiến lợc đào tạo con ngời mới xã hội chủ nghĩa.Văn kiện
hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ơng khoá VIII đã chỉ rõ Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp
giáo dục - Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy, sáng tạo của
ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy
học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ở các cấp học. Phát triển mạnh mẽ
phong trào tự học, tự đào tạo thờng xuyên và rộng khắp trong toàn dân nhất là thanh niên.Tăng c-
ờng tự học của học sinh để giải quyết các vấn đề trong chơng trình giáo dục và đào tạo
Sự phát triển không ngừng của khoa học, công nghệ văn hoá và nghệ thuật trong giai đoạn
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đòi hỏi con ngời phải đa năng, có khả năng xử lý các vấn
đề phát sinh trong cuộc sống một cách hiệu quả. Do vậy cùng với sự đổi mới chung của giáo dục,
giáo dục mầm non với mục tiêu phát triển tổng thể trẻ trong độ tuổi mầm non cần phải có những
đổi mới nhằm hình thành ở trẻ những năng lực chung, những nền tảng nhân cách ban đầu. Đổi
mới giáo dục mầm non nhằm phát huy mạnh mẽ hơn vai trò chủ thể của trẻ để phát triển về nhiêù
mặt dới sự hớng dẫn hợp lý của cô và tiến hành chăm sóc giáo dục trẻ thông qua các hoạt động
giáo dục. Cụ thể các nội dung đổi mới là xây dựng nội dung giáo dục theo chủ điểm, xây dựng
môi trờng giáo dục, xây dựng các góc cho trẻ hoạt động, phơng pháp giáo dục chuyển từ phơng
pháp giáo dục coi Ngời giáo viên là trung tâm thành phơng pháp giáo dục coi quá trình hoạt
động của trẻ là trung tâm .
Trong những năm qua, giáo dục mầm non có những tiến bộ nhất định để cải tiến các hoạt
động giáo dục trẻ nhng không khỏi những hạn chế trong mục tiêu, nội dung và phơng pháp giáo
dục. Bản chất phơng pháp giáo dục mầm non còn mang tính đồng loạt, cứng nhắc cha phát huy đ-
ợc tính tích cực, chủ động sáng tạo của từng cá nhân trẻ, thực tế đó đòi hỏi đổi mới giáo dục mầm
non nhằm đáp ứng sự phát triển con ngời trong thời kỳ đổi mới đất nớc .
Xuất phát từ thực tế, hầu hết đội ngũ cán bộ, giáo viên mầm non huyện Đông Anh đã đạt
trình độ chuẩn và trên chuẩn, các phòng học đã đợc kiên cố hoá, trang thiết bị tơng đối đồng bộ,
chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ có nhiều tiến bộ, đời sống của giáo viên đợc tăng lên. Song kết
quả đạt đợc trên trẻ vẫn còn hạn chế, trẻ cha năng động, tự tin, giao tiếp cha mạnh dạn, trẻ cha có
nhiều cơ hội để chủ động học tập, sáng tạo; tỉ lệ trẻ suy dinh dỡng còn cao; nhận thức của phụ
huynh học sinh nông thôn còn hạn chế. Đội ngũ cán bộ giáo viên tuy đã đạt trình độ chuẩn và trên
chuẩn nhng năng lực quản lý và s phạm của một số cán bộ giáo viên cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi
mới hiện nay .
Bản thân tôi đợc đào tạo về chuyên ngành giáo dục mầm non, nay lại là cán bộ chỉ đạo
chuyên môn và hàng năm đợc đi tập huấn, kiến tập các chơng trình đổi mới. Tôi thấy việc đổi mới
hình thức chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là rất cần thiết phù hợp với tình hình hiện nay .
Với các lý do trên tôi đã chọn đề tài Thực hiện đổi mới hình thức chăm sóc giáo dục trẻ 3-
6 tuổi ở các trờng mầm non huyện Đông Anh. Nhằm mục đích nắm chắc thực trạng, đề xuất
biện pháp chỉ đạo thực hiện đổi mới. Giúp cán bộ, giáo viên hiểu đợc tác dụng của đổi mới hình
thức chăm sóc giáo dục trẻ và thực hiện đổi mới đạt hiệu quả nhất.
Phần II. Nội dung
Chơng I
Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
1 - Quan niệm về đổi mới:
Đổi mới không phải thay các cũ bằng cái mới, nó là sự kế thừa và sử dụng một cách có chọn
lọc và sáng tạo hệ thống phơng pháp giáo dục truyền thống hiện còn giá trị tích cực trong việc
1
hình thành tri thức , rèn luyện kỹ năng kinh nghiệm và phát triển thái độ tích cực với đời sống,
chiếm lĩnh các giá trị xã hội.
Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng khắc phục các phơng pháp dạy học lạc hậu, truyền
thụ một chiều, tăng cờng sử dụng các phơng pháp tạo điều kiện cho ngời học hoạt động một cách
chủ động sáng tạo .
Tăng cờng vận dụng những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật, công nghệ tin học có khả
năng ứng dụng trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ nhằm góp phần nâng cao chất lợng chăm
sóc giáo dục trẻ.
2 - Cơ sở khoa học của việc đổi mới:
Cơ sở khoa học của việc đổi mới hoạt động giáo dục trẻ xuất phát từ quan điểm Trẻ em
trong độ tuổi mẫu giáo đang ở giai đoạn tiền thao tác, các chức năng sinh lý và tâm lý còn cha
phân hoá rõ rệt, do vậy trẻ cha lĩnh hội đợc các tri thức khoa học theo các môn học riêng biệt, mà
chỉ có thể tiếp nhận văn hoá theo các hình thức tích hợp theo chủ đề
Đổi mới hình thức tổ chức các nội dung giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non theo các chủ đề và tổ
chức các hoạt động mang tính tích hợp là xu thế chung của giáo dục mầm non ở các nớc trên thế
giới.
Đổi mới giáo dục mầm non dựa trên quan điểm s phạm tích hợp là nhìn nhận thế giới tự
nhiên, xã hội con ngời nh một thể thống nhất, nó đối lập với cách nhìn chia cắt rạch ròi các sự vật
và hiện tợng trong cuộc sống chỉnh thể của đứa trẻ. Quan điểm tích hợp cho rằng tích hợp không
chỉ là đặt cạnh nhau mà là xâm nhập, đan xen các đối tợng hay các bộ phận của một đối tợng vào
nhau, tạo thành một chỉnh thể . Trong đó không những các giá trị của từng bộ phận đợc bảo tồn và
phát triển, mà đặc biệt ý nghĩa thực tiễn của toàn bộ cái chỉnh thể đó đợc nhân lên .
Quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non đợc thể hiện rõ ở mối quan hệ giữa chăm sóc
và giáo dục trẻ tức là trong khi dạy phải quan tâm đến nuôi , trong khi nuôi phải quan tâm đến
dạy .
Thứ hai là lồng ghép đan cài các hoạt động của trẻ, trong đó chơi là hoạt động chủ đạo. Bởi
chơi là một hoạt động mang tính tích hợp, và chính trong hoạt động vui chơi trẻ tiếp thu kinh
nghiệm xã hội ở nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác nhau, đó là những kinh nghiệm mang tính tích
hợp, cần cho cuộc sống của trẻ.
Việc xây dựng chơng trình giáo dục mầm non không xuất phát từ logic phân chia các bộ
môn khoa học nh ở trờng phổ thông mà phải xuất phát từ yêu cầu hình thành những năng lực
chung, nhằm tới sự phát triển chung của trẻ để hình thành ở chúng nền tảng nhân cách ban đầu .
Muốn thực hiện tốt đổi mới ở các cấp, thì đổi mới giáo dục mầm non là một trong những
yêu cầu cấp thiết vì giáo dục mầm non là nền tảng đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đổi
mới giáo dục mầm non nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển giáo dục mầm non nh nghị
quyết đại hội lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII văn kiện đại hội Đảng lần thứ
IX đã chỉ ra trong 3 năm 1998-2000 Trung tâm NCGDMN đã nghiên cứu đề tài trọng điểm cấp
bộ Đổi mới tổ chức hoạt động vui chơi trong trờng lớp mẫu giáo theo hớng tiếp cận tích hợp theo
chủ đề nhằm đóng góp vào sự nghiệp đổi mới chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ 3-6 tuổi.
Đổi mới hình thức tổ chức các nội dung giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non theo các chủ đề và tổ
chức các hoạt động mang tính tích hợp, chính là thiết kế các nội dung giáo dục theo các chủ đề
gần gũi vơí trẻ, thể hiện mối quan hệ qua lại mở rộng dần giữa trẻ với con ngời và môi trờng văn
hoá xã hội. Cho phép giáo viên linh hoạt trong việc xác định lựa chọn các phơng pháp dạy học
khác nhau một cách sáng tạo. Tạo điều kiện đổi mới phơng pháp dạy học bằng cách xây dựng các
góc hoạt động để giáo viên có cơ hội sử dụng các phơng pháp và kỹ thuật nhằm tích cực hoá các
hoạt động và t duy của trẻ
Dạy học theo hớng phân hoá tiếp cận các nhân, rèn cá nhân trẻ, cho phép trẻ tự lựa chọn
hoạt động. Chú trọng đến việc học nh thế nào hơn là học cái gì
3 - Những tồn tại của chơng trình cũ.
Thực tế thực hiện chơng trình cũ có nhiều hạn chế nh chơng trình cha thể hiện rõ cách tiếp
cận khi xây dựng, cha có mục tiêu giáo dục, chú trọng cung cấp kiến thức hơn là rèn kỹ năng cho
trẻ, nội dung cha hợp lý, hạn chế tính khái quát của chơng trình, các nội dung tách bạch không có
sự liên quan tới nhau. Kế hoạch tập luyện cha phù hợp với thực tế của các địa phơng và mang tính
đồng loạt, thiếu sự linh hoạt, hạn chế cơ hội phát triển của trẻ, hình thức tổ chức nhàm chán nặng
2
nề vì dạng hoạt động đơn điệu, ít thay đổi, trẻ ít đợc hoạt động tích cực với đồ vật.Trong khi đó
các điều kiện về cơ sở vật chất, phơng tiện dạy học ngày càng đợc hiện đại hoá, trình độ của đội
ngũ cán bộ, giáo viên đã đợc nâng lên, nền kinh tế tri thức đang trên đà phát triển mạnh, thực hiện
đổi mới chơng trình ở các cấp tiểu học và trung học đã thực hiện đại trà. Để đáp ứng với yêu cầu
đó, chỉ đạo thực hiện chơng trình đổi mới chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là yêu cầu cấp thiết
trong giai đoạn hiện nay .
Chơng II
thực trạng tình hình giáo dục mầm non
huyện Đông Anh
I. Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội:
Huyện Đông Anh nằm ở phía bắc Thủ đô Hà Nội với tổng số dân 30 vạn ngời; gồm 23 xã và
1 thị trấn, có 81 trờng và 1 TTGDTX trong đó có 27 trờng MN (27 trờng công lập, 03 trờng t
thục) với 61520 học sinh các cấp.
Huyện Đông Anh đang trên đà phát triển đô thị hoá, công nghiệp hoá hiện đại hoá cao, tình
hình chính trị ổn định, đời sống của nhân dân đợc nâng lên cả về vật chất và tinh thần. Sự nghiệp
Giáo dục Đào tạo ngày càng đợc quan tâm đầu t, đến năm 2010 về cơ bản 100 % các trờng đã đợc
kiên cố hoá.
Cùng với sự phát triển đó các trờng mầm non trong huyện ngày càng đổi mới, 27/27 trờng
mầm non đã đợc kiên cố hoá, chất lợng chăm sóc giáo dục đợc nâng cao, đội ngũ cán bộ giáo
viên đã đợc chuẩn hoá, mức lơng đã đợc nâng, lên đời sống của cán bộ giáo viên tơng đối ổn
định.
II.Thuận lợi:
1. Quy mô, mạng lới trờng lớp đợc mở rộng:
Toàn huyện có 27 trờng, 15 nhóm trẻ gia đình. Loại hình trờng mầm non t thục và nhóm trẻ
gia đình đang trong xu hớng phát triển mạnh đáp ứng nhu cầu gửi con của phụ huynh.
- Hiện có có 456 lớp, 203 nhóm. Tổng số trẻ ra lớp trong toàn huyện 21200 trong đó trẻ
mẫu giáo 16700 đạt tỉ lệ 95.5% tăng so với năm học trớc 5 %; Trẻ nhà trẻ 4500 đạt tỉ lệ 35,2%.
Trẻ 5 tuổi 4575 đạt tỉ lệ 100%.Tỉ lệ trẻ đi học chuyên cần đạt 95 %.
- Hiện đã có 02 trờng mầm non đạt chuẩn Quốc gia đó là: MN Sao Mai và MN Kim Chung.
03 trờng tiến tiến xuất sắc cấp thành phố, 16 trờng tiên tiến cấp huyện
2. Chất lợng giáo dục đợc nâng lên:
Trẻ mầm non đợc chăm sóc giáo dục theo chơng trình quy định của Bộ giáo dục và đào
tạo, chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ trong các nhà trờng từng bớc đợc nâng cao. Tỉ lệ trẻ ăn ở tại
trờng mầm non 70 %. Hàng năm tỉ lệ trẻ suy dinh dỡng giảm từ 1.5 đến 2 % so với năm học trớc.
Đã có 659 nhóm, lớp thực hiện thờng xuyên chơng trình đối mới hình thức chăm sóc giáo
dục trẻ. Trên 90 % giáo viên các nhóm, lớp, biết cách sắp xếp các chủ điểm cho phù hợp với điều
kiện thực tế của lớp, biết đặt ra mục tiêu, xây dựng nội dung hoạt động phù hợp với trẻ, soạn bài
đầy đủ đúng quy định. Nắm vững phơng pháp và biết vận dụng phơng pháp dạy học tích cực để
dạy trẻ.
- Hầu hết giáo viên đã biết vận dụng những sản phẩm của cô và trẻ tạo môi trờng lớp học.
Lựa chọn nội dung chơi và góc chơi phù hợp với từng chủ điểm, chủ đề, giáo viên đã biết tận
dụng những nguyên vật liệu tự nhiên để làm học liệu cho trẻ đợc hoạt động và tạo ra sản phẩm.
Phơng pháp đánh giá trẻ đợc giáo viên vận dụng thực tế hơn vào việc đánh giá trẻ trong các hoạt
động và sản phẩm của trẻ. Các đồ dùng phơng tiện thực để hiện chơng trình bổ sung thờng xuyên
theo chủ đề. Đặc biệt 100 % các lớp 5 tuổi đợc bổ sung đầy đủ các phơng tiện đồ dùng dạy học.
3. Đội ngũ cán bộ giáo viên đợc chuẩn hoá:
Công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ quản lý và giáo viên đợc chú trọng, phòng GD - ĐT đã
chủ động liên kết với trờng Đại học s phạm Hà Nội II mở lớp cử nhân khoa học khoá 2006 -2009
với số lợng 200 CBGV. Đến tháng 8 năm 2007 tiếp tục mở 3 lớp khoá 2007- 2010 với tổng số 150
cán bộ giáo viên ngoài ra các đ/c giáo viên còn tham dự các lớp học từ xa, lớp cử nhân quản lý
giáo dục. Kinh phí do học viên tự đóng góp.
3
- Tổng số cán bộ quản lý giáo viên, nhân viên là 1.036, trong đó cán bộ quản lý là 73, giáo
viên là 860, nhân viên (trong đó bao gồm cả cô nuôi và kế toán). Tổng số biên chế 207. Năm
2008 đã tuyển viên chức đợc 29 giáo viên.Đã bổ sung 31 giáo viên và cô nuôi cho các trờng mầm
non còn thiếu. Triình độ trên chuẩn đạt 30 % .
- Các hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong trờng đợc duy trì và hoạt động tốt. Đặc biệt
trong năm học này 100 % công đoàn ngành GD&ĐT đã chỉ đạo các nhà trờng tập trung đổi mới
cách xây dựng quy và đổi mới chế dân chủ trong trờng học
4. Các chính sách, quan điểm đem lại cho giáo dục diện mạo mới:
- Các Quyết định, Đề án phát triển, những văn bản quy phạm pháp luật đối với GDMN đã
đợc triển khai đầy đủ đến 100 % các nhà trờng. Mỗi trờng đã có 01 tủ sách t liệu để cán bộ giáo
viên đọc và thực hiện. Đặc biệt Đề án phát triển GDMN đã đợc UBND huyện, các xã, thị trấn các
ban ngành đoàn thể nhất trí cao và bắt đầu đợc thực hiện, bớc 1 là dành quỹ đất để xây dựng khu
trung tâm cho các trờng mầm non và tập trung các điểm lẻ thành các điểm chính.
- Chế độ chính sách cho CBQL, giáo viên, nhân viên đã đợc ổn định. 100% giáo viên
ngoài công lập đợc tham gia đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đảm bảo các chế độ học tập,
bồi dỡng, thi đua khen thởng. Ngoài ra các ngày lễ, tết đợc Đảng uỷ, UBND xã, thị trấn thăm hỏi
và động viên kịp thời nên rất yên tâm. Phòng GD-ĐT dã chủ động phối hợp với phòng Nội vụ, Tài
chính và tham mu với UBND huyện làm tốt công tác truy lĩnh lơng, bảo hiểm cho cán bộ, giáo
viên mầm non.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên yêu nghề , có ý thức trách nhiệm trong công tác , đủ về số lợng ,
đồng bộ về cơ cấu. 100% giáo viên thờng xuyên thực hiện nghiêm túc chơng trình chăm sóc giáo
dục trẻ, các quy chế chăm sóc giáo dục trẻ, các nội quy, quy định của ngành Đời sống của cán bộ
giáo viên đợc nâng lên, các chế độ chính sách của giáo viên nh đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã
hội đợc quan tâm, tạo cho họ yên tâm công tác.
III. Khó khăn:
1. Đội ngũ giáo viên đợc chuẩn hoá về mặt bằng cấp nhng năng lực cha đáp ứng đợc yêu
cầu.
- Đội ngũ cán bộ quản lý các nhà trờng tuy đã đủ về cơ cấu, trình độ chuyên môn đã đợc
nâng lên song việc nắm bắt chơng trình đổi mới còn chậm ,việc sử dụng công nghệ tin học vào
thực tế còn hạn chế. Nguyên nhân do nhiều cán bộ quản lý cao tuổi không đủ năng lực để tiếp cận
với cái mới, trình độ đã đạt chuẩn và trên chuẩn song do quá trình học qua nhiều lớp nh ngắn hạn,
tại chức nên việc nắm bắt chơng trình cha sâu dẫn đến việc tổ chức chỉ đạo ở các nhà trờng cha
đạt hiệu quả cao.
- Tỉ lệ đội ngũ giáo viên đạt trình độ trên chuẩn còn thấp (30 %). Năng lực của một số cán
bộ giáo viên hạn chế, do học qua nhiều lớp tại chức, kiến thức không sâu, nhiều giáo viên còn cha
nắm vững nội dung, phơng pháp của chơng trình cũ nay lại tiếp cận chơng trình mới, đòi hỏi giáo
viên phải tự lựa chọn nội dung bài dạy cho phù hợp với trình độ của học sinh, nên nhiều giáo viên
thực sự gặp khó khăn khi thực hiện chơng trình đổi mới. Mặt khác đối với giáo viên có trình độ
trên chuẩn, hầu hết là giáo viên mới ra trờng, cha có kinh nghiệm thực tế.
2. Chơng trình đào tạo giáo viên cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế:
Thực tế, nhiều giáo viên mới ra trờng năng lực và trình độ có nhng kiến thức kỹ năng đợc
học theo chơng trình cũ. Vì vậy khi ra trờng, nếu thực hiện theo chơng trình mới giáo viên hoàn
toàn phải học lại từ đầu, nên gặp nhiều khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện. Thực tế đó đòi
hỏi việc tổ chức chỉ đạo thực hiện chơng trình đổi mới phải đợc chuẩn bị chu đáo, đồng bộ.
3. Cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới;
-Số lợng phòng học tuy đã đợc kiên cố hoá song vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu phù hợp với
chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ, số lớp đủ điều kiện thực hiện chơng trình đổi mới chỉ chiếm
40%, một số nơi cha có đủ phòng học, nhiều xã điểm lẻ quá nhiều cha tập trung dẫn đến việc đầu
t về CSVC và quản lý gặp nhiều khó khăn, phòng học cấp 4 còn tồn tại ở các nhóm trẻ thuộc các
cơ quan, xí nghiệp. Đa số các trờng mầm non còn thiếu các phòng chức năng nh phòng hiệu tr-
ởng, Hiệu phó, Hội đồng nhà trờng, phòng y tế, phòng hoạt động âm nhạc, các bếp ăn
- Diện tích của một số trờng mầm non còn chật hẹp, cha đáp ứng đợc nhu cầu học tập vui
chơi của trẻ theo hớng đổi mới. Các phơng tiện đồ dùng, đồ chơi, tài liệu phục vụ chơng trình đổi
mới còn thiếu.
4
4. Chất lợng giáo dục đã đợc nâng lên nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu:
- Tỉ lệ học sinh đến trờng cha cao, do chất lợng thực hiện chơng trình cha có hiệu quả, qua
khảo sát cho thấy trẻ thiếu sự năng động tự tin trong giao tiếp, còn rụt dè, cha mạnh dạn, số lợng
trẻ đạt yêu cầu về kiến thức, thể lực theo các lứa tuổi đạt tỉ lệ cha cao (75 %)
- Tỉ lệ trẻ em suy dinh dỡng còn cao ( 10%), tỉ lệ trẻ đợc tổ chức ăn bán trú tại trờng còn
thấp (70 %)
- Nhiều phụ huynh cha quan tâm đến việc phối hợp với nhà trờng trong công tác chăm sóc
giáo dục trẻ, nhất là phụ huynh ở nông thôn do trình độ nhận thức còn hạn chế nên việc chăm sóc
giáo dục trẻ cha khoa học dẫn đến nhiều trẻ còn suy dinh dỡng, chậm phát triển.
IV. Những nguyên nhân chính:
- Một số cán bộ giáo viên còn hạn chế về năng lực, trình độ tuy đã đạt chuẩn nhng cha đáp
ứng đợc yêu cầu do phải học qua nhiều lớp ngắn hạn, dài hạn nên kiến thức về chuyên môn còn
hạn chế, cha nắm vững chơng trình cũ thì nay lại phải tiếp cận với chơng trình mới nên gặp rất
nhiều khó khăn
-Một số cán bộ giáo viên cao tuổi không đáp ứng đợc yêu cầu hiện nay, không có khả năng
đi đào tạo nâng cao trình độ. Đội ngũ giáo viên trẻ có trình độ năng lực nhng không đợc đào tạo
theo phơng pháp mới nên rất lúng túng trong quá trình thực hiện .
- Nội dung chơng trình cũ tuy dễ thực hiện nhng phơng pháp và nội dung thực hiện còn
cứng nhắc không phát huy đợc tính chủ động, năng lực sáng tạo của học sinh .
- Cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới, còn thiếu các phơng tiện chăm sóc giáo
dục trẻ đặc biệt là các phơng tiện hiện đại .
- Nhận thức của nhiều phụ huynh cha thấy rõ đợc vai trò của giáo dục mầm non đối với sự
phát triển của trẻ .
Chơng III
giải pháp và kiến nghị
I- Các giải pháp:
1. Tập huấn cho cán bộ giáo viên nắm đợc nội dung của chơng trình đổi mới:
1.1 Mục đích của tập huấn:
Tập huấn chính là hớng dẫn cho cán bộ, giáo viên các trờng nắm đợc nội dung cách thức
thực hiện đổi mới nội dung chơng trình, tạo điều kiện để giáo viên đợc trao đổi rút kinh nghiệm
trớc khi áp dụng vào thực tế. Nếu không đợc tập huấn giáo viên phải tự nghiên cứu cách thức thực
hiện chơng trình sẽ mất nhiều thời gian hơn nữa nếu không đợc trao đổi rút kinh nghiệm thì ngời
thực hiện rất khó khăn lúng túng khi có vấn đề xảy ra. Bởi vậy nếu muốn cho nội dung tập huấn
đạt hiệu quả ngời tập huấn phải biết lựa chọn nội dung, hình thức tập huấn phù hợp với thực tế.
Nếu làm đúng các bớc tập huấn phải tách các đối đối tợng nh cán bộ quản lý tập huấn riêng, giáo
viên tập huấn riêng, song thực tế lại yêu cầu ngời cán bộ quản lý phải nắm bắt đợc tất cả các nội
dung mới thể chỉ đạo đợc nên trong quá trình tập huấn tôi không tách riêng các đối tợng mà tập
huấn chung trong đó có nhấn mạnh cụ thể từng nội dung trọng tâm mà cán bộ quản lý hoặc giáo
viên phải chú ý mới có thể áp dụng vào thực tế .
1.2.Yêu cầu cần đạt đợc của nội dung tập huấn nh sau:
a.Về kiến thức:
- Cán bộ, giáo viên phải nắm đợc những vấn đề đổi mới trong giáo dục hiện nay.Phơng pháp
dạy học tích cực trong giáo dục mầm non.Tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo định
hớng đổi mới. Sử dụng môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội nh một nguòn lực học tập của trẻ.
Cách thức làm việc với cha mẹ học sinh và cộng đồng. Vận dụng đợc phơng pháp dạy học tích
cực vào thực tế. Tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hớng tích hợp theo chủ đề nhằm phát huy
tính tích cực chủ động, sáng tạo ở trẻ. Thiết kế môi trờng hoạt động cho trẻ và tổ chức hoạt động
góc có hiệu quả. Đánh giá trẻ, theo dõi sự phát triển của trẻ để điều chỉnh nội dung và phơng pháp
giáo dục trẻ phù hợp .
b.Về thái độ :
5
Có ý thức vận dụng những kiến thức vào thực tế công tác chăm sóc giáo dục trẻ .
1.3. Nội dung tập huấn: Một là xác định rõ điểm đổi mới của chơng trình mới so với ch-
ơng trình cũ;
- Chơng trình nhằm kích thích sự phát triển các chức năng tâm sinh lý của trẻ , hình thành
năng lực, phẩm chất mang tính nền tảng cho sự phát triển của trẻ trong các gia đoạn sau.
- Chơng trình chú trọng vào ngời lớn giao tiếp, gắn bó với trẻ tạo ra cơ hội cho trẻ hoạt
động, khám phá thúc đẩy sự phát triển toàn diện ở trẻ.
- Việc chăm sóc sức khoẻ và đảm bảo chế độ sinh hoạt hợp lý của trẻ là yêu cầu quan trọng
khi thực hiện chơng trình
- Sắp xếp chơng trình theo chủ điểm gần gũi với cuộc sống của trẻ .
- Số lợng tiết học trong ngày giảm từ 2 tiết xuống còn 1 tiết.
- Cho phép giáo viên linh họat chủ động thiết kế bài dạy cho phù hợp với điều kiện cụ thể
của lớp.
- Tăng cờng giáo dục trẻ theo cá nhân và nhóm nhỏ .
- Chủ động thiết kế xây dựng môi trờng lớp học.
- Giáo viên linh hoạt sử dụng các phơng pháp giáo dục trẻ .
Hai là nội dung, chiến lợc đổi mới.
Nghị quyết trung ơng II đã chỉ rõ Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo,
khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp
dụng các phơng pháp tiên tiến, các phơng pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện,
thời gian và quá trình tự học, nghiên cứu cho học sinh. Nghị quyết đã chỉ rõ cần chuyển mạnh từ
việc truyền thụ kiến thức sang chú trọng bồi dỡng năng lực cho học sinh, đặc biệt là năng lực sáng
tạo, năng lực thực hành. Chiến lợc đổi mới đó đợc thể hiện ở các mặt sau :
Chuyển giáo viên là trung tâm thành trẻ là trung tâm khắc phục lối truyền thụ một
chiều
Truyền thụ một chiều là cách hớng dẫn dạy học đã tồn tại từ lâu năm trong
ngành giáo dục của nớc ta, nét đặc trng của nó là giáo viên độc thoại , giảng giải
minh hoạ, làm mẫu, kiểm tra, đánh giá còn trẻ thì thụ động ngồi nghe ,ngồi nhìn
mà cố nhớ. Nói một cách khác giáo viên là trung tâm của quá trình dạy học, giáo
viên là ngời quyết định hết thảy từ xác định mục đích học, nội dung học, cách thức
học, con đờng đi đến kiến thức, kỹ năng đánh giá, kết quả học .
Theo cách đó giáo viên trình bày giảng giải các kiến thức cần truyền thụ cho học sinh một
cách rõ ràng, chính xác, đầy đủ, dễ hiểu đúng trình tự, đúng các bớc lên lớp không cần quan tâm
đến trẻ biết hay cha biết, thích hay không thích, miễn sao là dạy đợc hết bài. Giáo viên chỉ quan
tâm đến việc dạy của mình sao cho hoàn mỹ, còn trẻ có hiểu đợc, làm đợc hay không lại phụ
thuộc vào chính bản thân trẻ. Cách dạy đó hoàn toàn dồn trẻ vào thế thụ động không có cơ hội
suy nghĩ, phát biểu ý kiến thực hiện những suy nghĩ mới mẻ của mình, còn giáo viên trở thành
nhân vật đầy quyền uy khiến trẻ phải sợ hãi tuân theo.Vì vậy việc đổi mới khắc phục lối truyền
thụ một chiều bằng cách.
Chuyển giáo viên là trung tâm của quá trình giáo dục sang trẻ là trung tâm , mọi hoạt động
giáo dục dựa trên nhu cầu khả năng và hứng thú của trẻ. Vì vậy tăng cờng tổ chức cho trẻ hoạt
động, khuyến khích trẻ tích cực hoạt động tích cực suy nghĩ để giải quyết các vấn đề.
Giáo viên có thể áp dụng phơng pháp dạy học tích cực( hay áp dụng nhiều phơng pháp dạy
học khác nhau.
Phơng pháp dạy học tích cực là gì: PPDHTC chính là việc sử dụng và phối một cách khéo
léo và hợp lý các phơng pháp dạy học khác nhau nhằm phát huy tối đa các hoạt động tích cực
nhận thức và sự hợp tác của trẻ. Nếu chỉ nói về mặt lý thuyết nh vậy thì giáo viên trong thực tế rất
khó phân biệt bởi vì phơng pháp dạy học tích cực không phải là phơng pháp nào đó mới sáng tạo
ra bản chất của nó chỉ là sự linh hoạt phối hợp các phơng pháp dạy truyển thống nh phơng pháp
khuyến khích, nêu gơng, làm mẫu, thực hành, giải thích, nêu vấn đề mỗi phơng pháp đều có
6
những u điểm riêng nhằm phát huy tính tích cực chủ động tạo điều kiện để trẻ tìm tòi khám
phá, rèn luyện phơng pháp tự học, tự đánh giá.
Ví dụ : Cho trẻ làm quen với các loại quả
Phơng án 1 Phơng án 2
- Cô giới thiệu : Cô có 5 loại quả.
quả bởi, Hồng xiêm, đu đủ, chuối ,
cam
- Cô giới thiệu đặc điểm của các
loại quả và minh hoạ bằng tranh .
- Cô cho trẻ chỉ tranh và nói tên đặc
điểm của các loại quả
- Cô kết luận về đặc điểm của mỗi loại,
những điểm giống và khác nhau .minh hoạ
bằng tranh
- Cô yêu cầu trẻ quan sát các laọi quả mà
trẻ mang đến lớp theo từng nhóm .
- Cho trẻ trong từng lớp trao đổi với nhau
để tìm tên gọi , đặc diểm của mỗi loại quả
- Các nhóm trình bày , nêu ý kiến của
mình về tên gọi, đặc điểm mà trẻ vừa quan
sát .
- Cô yêu cầu trẻ so sánh về đặc điểm
giống và khác nhaucủa các loại quả
- Cho trẻ chơi lô tô, vẽ xé dán hoặc đọc
thơ kể chuyện về các loại quả .
So sánh 2 phơng án trên ta thấy :
Phơng án 1 : Dạy tập trung vào hoạt động của cô theo kiểu thông báo, giải thích, minh hoạ
tốn ít thời gian nhng trẻ hoạt động thụ động.
Phơng án 2 :
Dạy học tập trung vào hoạt động của trẻ theo kiểu tổ chức cho trẻ tự hoạt động,
tìm tòi khám phá phá thực hiện , tự nói lên những điều mà mình tìm hiểu , sau đó
trẻ đợc thực hành áp dụng vào thực tiễn. Lúc đầu có thể tốn nhiều thời gian hơn nh-
ng trẻ đợc chủ động hoạt động, tích cực sáng tạo, ngôn ngữ t duy của trẻ đợc phát
triển, đồng thời những kiến thức thu đợc sẽ hiệu quả hơn
-Dạy trẻ cách học từ cái gì sang học nh thế nào .
- Học cái gì ? trẻ có thể học mọi nơi qua đài , ti vi , ngời lớn , bạn bè .
- Học nh thế nào ? Chỉ có cô giáo mới chỉ ra cách học cho trẻ .
Vì để cho trẻ nhận biết một cái gì đó không đơn giản là trẻ chỉ nói đợc mà điều quan trọng
trẻ phải có khái niệm trong đầu. Ví dụ cho trẻ làm quen với các đồ vật; Tên gọi của đồ vật là gì .
cách sử dụng nh thế nào . tác dụng của nó ra sao . chất liệu nh thế nào? muốn nó có ích lợi phải
dùng vào việc gì? Làm nh thế nào để sử dụng đợc ?
Học ít nhng đợc nhiều .
Dạy trẻ nên cho trẻ tiếp cận bằng tất cả các giác quan của trẻ với đối tợng trẻ đợc học .
- Tổ chức môi trờng mở, môi trờng có nội dung hoạt động phong phú lôi cuốn trẻ đến với
hoạt động
Khi đổi mới nội dung, hình thức tổ chức và phơng pháp giáo dục trẻ thì cũng phải đổi mới
môi trờng giáo dục. Việc xây dựng môi trờng giáo dục có liên quan đến nội dung, hình thức và
phơng pháp giáo trẻ. Vì vậy việc xây dựng các góc hoạt động phù hợp với chủ điểm nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho trẻ đợc chơi theo ý thích, thúc đẩy hoạt động chủ động sáng tạo của trẻ.
Giáo viên có thể xây dựng các góc hoạt độngnh sau: Góc phân vai, góc học tập, góc xây dựng,
góc chơi thiên nhiên
Môi trờng hoạt động là nơi có các nguồn thông tin phong phú, khuyến khích tính độc lập và
hoạt động tích cực của trẻ.
Môi trờng (vật chất) của trẻ bao gồm:
Môi trờng trong lớp gồm : bàn ghế, tủ đồ chơi các biểu bảng phục vụ cho việc CSGD trẻ.
Các góc hoạt động.
Môi trờng ngoài lớp : Môi trờng trong, ngoài khuôn viên nhà trờng.
7
Môi trờng giáo dục phải đảm bảo : An toàn , vệ sinh , có tác dụng giáo dục
- Dạy học phân hoá, tiếp cận cá nhân rèn cá nhân trẻ, cho phép trẻ đợc tự lựa chọn hoạt
động ( đối với nhà trẻ tăng cờng tiếp cận theo nhóm nhỏ và cá nhân ) vì trẻ học theo nhiều cách
khác nhau :
-Học qua chơi, bắt trớc, thực hành, bằng các giác quan, học qua hợp tác , trao đổi , thử
nghiệm đúng, sai, khám phá, thực hành, giả quýêt vấn đề, học dới sự hớng dẫn của cô
- Trẻ có khác biệt về thể chất, năng lực, trí tuệ, xu hớng .
- Trẻ có các dạng trí khôn khác nhau: ( Trí khôn logic- toán , trí khôn ngôn ngữ, trí khôn âm
nhạc, trí khôn không gian, trí khôn cơ thể, trí khôn vận động, trí khôn nội cá nhân, trí khôn hớng
ngoại )
Để tổ chức các hoạt động cho trẻ có ý nghĩa giáo viên cần xác định đúng khả năng của trẻ ,
trẻ đã biết gì ?có thể làm đợc gì ?và sẽ biết làm gì khi có sự hớng dẫn của ngời lớn .
2. Tổ chức xây dựng điểm:
2.1 Mục đích của xây dựng điểm:
Xây dựng điểm về đổi mới là công việc cần thiết của ngời chuyên viên bởi vì điểm là mô
hình cụ thể áp dụng giữa lý thuyết vào thực hành giúp cho giáo viên biết cách vận dụng lý thuyết
vào thực tế, nếu không xây dựng điểm thì việc thực hiện đồng loạt các trờng, các lớp về đổi mới
sẽ gặp nhiều khó khăn, giáo viên cha đợc rút kinh nghiệm, họ sẽ lúng túng khi vận dụng cái mới
vào thực tiễn mặt khác khi có vấn đề nào đó xảy ra sẽ không bị đồng loạt ở nhiều trờng vì họ đã
đợc rút kinh nghiệm, xây dựng điểm tốt thì đó chính là mô hình để các trờng, các lớp thực hiện
theo.Vậy muốn xây dựng điểm đạt kết quả cao trớc hết phải xác định đợc nội dung cụ thể xây
dựng điểm về nội dung gì ?
2.2. Tổ chức thực hiện:
- Xây dựng đổi mới hình thức tổ chức hoạt động có chủ đích.
- Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động góc .
- Đổi mới việc tổ chức xây dựng môi trờng lớp học .
Sau khi đã xác định đợc nội dung phải khảo sát, lựa chọn trờng, lớp, giáo viên các điều kiện
về cơ sở vật chất xem việc xây đựng điểm có những điều kiện thuận lợi , khó khăn gì .
- Lên kế hoạch xây dựng điểm
- Tổ chức thực hiện .
Muốn tổ chức thực hiện tốt xây dựng điểm đòi hỏi phải chỉ đạo sát sao, cùng trao đổi với
giáo viên, cán bộ quản lý nhà trờng đa ra các hình thức, các biện pháp áp dụng đổi mới vào từng
lớp sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của trờng , của lớp , trình độ nhận thức của học sinh .
áp dụng nội dung đổi mới vào từng tiết dạy, các hoạt động trong ngày của trẻ, xem nội dung
đổi mới nào học sinh hứng thú tham gia và hoạt động có hiệu quả, nội dung nào trẻ không thích.
Dự giờ, dự tất cả các hoạt động trong ngày của trẻ.
Tổ chức rút kinh nghiệm.
Sau khi đã làm tốt điểm, tổ chức cho các trờng đến, học tập dự giờ, trao đổi để rút kinh
nghiệm về các trờng thực hiện
Ví dụ : Tổ chức xây dựng điểm đổi mới hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung
quanh .
Để xây dựng điểm đổi mới hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh trớc hết
phải chỉ cho giáo viên thấy rõ mục đích của việc cho trẻ LQVMTXQ thực chất là gíup trẻ tìm
hiểu MTXQ một cách tích cực. Trẻ sử dụng các giác quan để thu nhận kiến thức, đồng thời để
phát triển các kỹ năng t duy .
Chỉ ra cho giáo viên thấy rõ đợc các hạn chế khi giáo viên thực hiện chơng trình cũ nh giáo
viên thờng chú trọng cho trẻ tìm hiểu bề ngoài của sự vật hiện tợng xung quanh, xem nhẹ việc
cho trẻ sử dụng các giác quan, trong quá trình quan sát và tìm hiểu chủ yếu là giáo viên nói, trẻ đ-
ợc nhìn và trả lời , ít đợc sờ mó các đồ vật và làm thử nghiệm. giáo viên cha chú ý đa ra các câu
8
hỏi kích thích sự tìm tòi, khám phá của trẻ, chính vì vậy mà trẻ ít có trải nghiệm ,ít có điều kiện
để giải quyết vấn đề và dự đoán cái gì sẽ xảy ra, cách dạy đổi mới yêu cầu giáo viên phải thay đổi
vai trò của mình, trở thành ngời hớng dẫn và tạo điều kiện cho trẻ đợc hoạt động.
Muốn vậy giáo viên khi cho trẻ tìm hiểu MTXQ phải thực hiện các bớc.
- Xây dựng giáo án từng bớc thực hiện các nội dung
- Xác định rõ mục đích yêu cầu .
- Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện theo các bớc
Bớc 1 : Cho trẻ tiếp xúc nhiều lần với đối tợng cần khám phá bằng các giác quan: Dành thời
gian nhất định cho trẻ, cầm nắm, ngắm nghía, chơi với đối tợng , bắt trớc vận động, tiếng kêu,
hình dáng của sự vật, hiện tợng .
Bớc 2 : Cho trẻ thể hiện những gì trẻ khám phá đợc Ngời lớn cần chuẩn bị những câu hỏi
nhằm tích cực hoá đứa trẻ, các câu hỏi đa ra phải phù hợp với từng thời điểm trong quá trình
khám phá nhằm cung cấp kiến thức, hiểu biết của trẻ và phát triển các kỹ năng nhận thức: quan
sát , so sánh, phân loại, tính toán, đo lờng và sử dụng số, xếp thứ tự, phận hạng, giao tiếp, suy
luận, dự đoán, thử nghiệm
Bớc 3 : Tạo mọi điều kiện cho trẻ thử nghiệm nếu có
Bớc 4 Tổng hợp đánh giá
Bớc 5 : Xác định trẻ việc làm tiếp: Có thể cho trẻ vẽ, làm mô hình hoặc nói về những điều
trẻ đã khám phá đợc .
- Để thực hiện , xây dựng giáo án tốt, khắc phục những điểm yếu trớc kia giáo viên cần phải
chuẩn bị các điều kiện cho trẻ là quen và đặc biệt là hệ thống câu hỏi nh :
Các câu hỏi giúp trẻ quan sát :
- Nhìn thấy gì ?, Nói về điều gì ? Có nhận xét gì ? Nó nh thế nào ? Màu gì , Hình gì ? Đang
làm gì ?
Các câu hỏi giúp trẻ so sán : Tìm ( Chỉ vật ) nhỏ nhất ?Lớn nhất / Nhỏ nhất, Hẹp nhất ? Dài
nhất ? Ngắn nhất ? So sánh hình dạng, màu sắc, kích thớc để tìm ra đặc điểm giống và khác
nhau .
Các câu hỏi khuyến khích trẻ đo lờng và sử dụng số: Đoán xem có bao nhiêu ? làm thế
nào để biết cây nào cao hơn ? có bao nhiêu hạt ?
Các câu hỏi khuyến khích trẻ giáo tiếp, hãy kể, miêu tả về những gì quan sát đợc, Hãy kể
câu chuyên về tại sao ?
Các câu hỏi giúp trẻ suy luận: Chúng ta học đợc điều gì vầ thử nghiệm này, nhìn vào ta có
thể đoán, tại sao ?
Các câu hỏi giúp trẻ thử ng nghiệm: điều gì sẽ xảy ra nếu ?
3 - Tổ chức xây dựng chuyên đề:
3.1. Mục đích xây dựng chuyên đề:
Tổ chức chuyên đề là đi sâu vào một vấn đề trong một thời gian nhất định tạo sự chuyển
biến chất lợngvề một vấn đề nào đó, tổ chức chuyên đề với mục đích làm cho đội ngũ giáo viên
nắm chắc và sâu về nội dung , phơng pháp, hình thức, nghệ thuật của môn học nào đó .
Để tổ chức chuyên đề có hiệu quả trớc hết phải lựa chọn xem nội dung nào mà giáo viên
còn yếu, còn lúng túng trong quá trình thực hiện, căn cứ vào những điểm yếu và thiếu của giáo
viên để xác định mục đích, nội dung và các hoạt động để xây dựng chuyên đề .
3.2. Nội dung .
Ví dụ đối với chuyên âm nhạc
Đây là một chuyên đề khó bởi vì ngoài việc nắm vững về nội dung, phơng pháp, hình thức
tổ chức thực hiện thì giáo viên cần phải có năng khiếu. Nhng trong thực tế giáo viên có năng
khiếu về âm nhạc ít, giáo viên hát sai nhạc còn nhiều, kiến thức cơ bản về nhạc lý còn hạn chế,
9
các điều kiện để cho cô và cháu tiếp xúc với âm nhạc còn gặp nhiều khó khăn, trong khi đó việc
đổi mới hình thức tổ chức âm nhạc cho trẻ thì đòi hỏi giáo viên phải có năng lực thực sự để thiết
kế bài dạy, phải có năng khiếu để hát hay, hát mẫu cho trẻ nghe, phải thể hiện sinh động bài hát,
phải múa và vận động theo nhạc để trẻ học theo. Vậy một bài toán đặt ra làm thế nào để tổ chức
tốt đợc hoạt động âm nhạc cho trẻ trong trờng mầm non, bởi hoạt động âm nhạc là hoạt động đ-
ợc trẻ yêu thích nhất .
Muốn tổ chức chuyên đề âm nhạc trớc hết phải xác định đợc mục đích của chuyên đề
-Trẻ biết hát, vận động theo nhạc, biết cảm thụ âm nhạc.
- Góp phần giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, tạo tiền đề phát triển năng khiếu âm nhạc
cho trẻ.
-Nội dung giáo dục âm nhạc trong trờng mầm non bao gồm :
Ca hát , vận động theo nhạc, nghe nhạc,nghe hát, trò chơi âm nhạc .
-Xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề .
- Chỉ đạo các trờng xây dựng kế hoạch chuyên đề .
- Căn cứ vào những điểm còn yếu của giáo viên trớc hết phải xây dựng kế hoạch thực hiện
chuyên đề trong 2 năm
3.3. Các bớc thực hiện triển khai chuyên đề :
Bớc 1 ; Bồi dỡng cán bộ, giáo viên cốt cán
-Triển khai mục đích, yêu cầu, nội dung, kế hoạch thực hiện chuyên đề tới cán bộ quản lý ,
giáo viên cốt cán các trờng. Hớng dẫn xây dựng kế hoạch dựa trên văn bản cụ thể của ngành và
điều kiện cụ thể của địa phơng .
-Tổ chức các lớp bồi dỡng về phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động ,
Bớc 2: Chỉ đạo điểm và triển khai chuyên đề :
- Chọn điểm, chỉ đạo giáo viên có năng lực s phạm, đã đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện,
hoặc thành phố .
-Bổ sung trang thiết bị đồ dùng đồ chơi còn thiếu bằng cách tham mu với UBND tập trung
đầu t mua đồ dùng trang, thiết bị phục vụ hoạt động âm nhạc cho các trờng mầm non
-Xây dựng đôị ngũ cán bộ cốt cán chỉ đạo chuyên đề gồm các đồng chí quản lý, giáo viên
giỏi thực hiện chuyên đề, chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trờng lớp học, làm đồ dùng đồ chơi,
xây dựng giáo án, tổ chức tiết dạy, dự giờ rút kinh nghiệm, Khi các nội dung thực hiện chu đáo
hoàn thiện tiến hành triển khai kiến tập cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên cốt cấn các nhà
trờng.
Qua các buổi kiến tập tổ chức cho cán bộ, giáo viên thảo luận những nội dung đổi mới và sự
sáng tạo của giáo viên đồng thời rút kinh nghiêm những thiếu sót, trên cở sở đó chốt lại những nội
dung các nhà trờng cần thực hiện.
Bên cạnh việc tổ chức chuyên đề để giáo viên nắm vững đợc nội dung và phơng pháp tổ
chức thực hiện thì việc pháp khắc phục đối với những giáo viên không có năng khiếu âm nhạc
bằng cách cho phép các nhà trờng phân công giáo viên dạy chuyên về âm nhạc cho các lớp, với
cách làm này học sinh đợc cảm thụ âm nhạc một cách tốt nhất, giáo viên không có năng khiếu âm
nhạc cũng bớt phần khó khăn khi dạy âm nhạc cho trẻ .
Mặt khác để khắc phục đồ dùng đồ chơi âm nhạc cho trẻ còn thiếu chúng tôi đã tổ chức
phong trào làm đổ dùng đồ chơi âm nhạc cho trẻ .
Tổ chức các hội thi sáng tác bài hát, trò chơi cho trẻ mầm non khuyến khích giáo viên tham
gia dạy chuyên đề bằng cách, với những tiết chuyên đề cấp huyện đạt loại tốt sẽ đợc công nhận là
giáo viên dạy giỏi cấp huyện
5.Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức sinh hoạt chuyên môn ở các trờng:
5.1. Mục đích, ý nghiã của sinh hoạt chuyên môn:
Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động không thể thiếu đợc trong một tập thể s phạm bởi tổ
chuyên môn là tổ chức quan trọng nhất đảm nhận chức năng thực thi nhiệm vụ chuyên môn,
10
nhiệm vụ chính trị trong các nhà trờng. Tổ chuyên môn là cầu nối tổ chức, thực hiện kiểm tra,
đánh giá kết quả các dự án đổi mới nội dung chơng trình, cải tiến nội dung phơng pháp dạy học
một cách sát thực nhất. Vì vậy tổ chức chuyên môn có ý nghiã rất quan trọng trong việc thực hiện
đổi mới nội hình thức chăm sóc giáo dục trẻ. Trong thực tế hoạt động chuyên môn trong các nhà
trờng còn nhiều hạn chế .
Nội dung sinh hoạt chuyên môn cha phong phú, cha đa đợc những vấn đề còn thiếu và yếu
của giáo viên vào nội dunh sinh hoạt .
Hình thức sinh hoạt chuyên môn còn nghèo nàn, giáo viên không hứng thú tham gia. Chỉ
đạo và quản lý sinh hoạt chuyên môn của các trờng còn yếu, các tổ trởng chuyên môn cha phát
huy đợc vai trò của mình .
Để khắc phục những vấn đề trên chúng tôi đã chỉ đạo sâu tới từng trờng xây dựng cụ thể kế
hoạch cho từng buổi sinh hoạt chuyên môn nh sau :
5.2.Nội dung, hình thức đổi mới cách sinh hoạt chuyên môn:.
Tuần 1 :
Giáo viên xây dựng chơng trình dạy theo chủ điểm .Ban giám hiệu kiểm tra thống nhất ch-
ơng trình, các hoạt động. hớng dẫn gới ý, trao đổi các bài khó trong chơng trình:
Tổ chức trao đổi về cách xây dựng môi trờng lớp học theo chủ điểm, kỹ năng chăm sóc giáo
dục trẻ, kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi:
Tuần 2 : Trao đổi các bài khó, lên các tiết kiến tập bài khó. đọc tập san, tài liệu về đổi mới
giáo dục mầm non.
Tuần 3: Tổ chức kiến tập.
Tuần 4: Nh tuần 1 .
5.3. Xây dựng quy chế sinh hoạt chuyên môn:
- Toàn thể giáo viên phải tham gia sinh hoạt chuyên môn thờng xuyên theo quy định( nếu
nghỉ phải có lý do chính đáng).
- Các tổ trởng chuyên môn phải có kế hoạch sinh hoạt chuyên môn của tổ mình
- Phân công rõ ngời, rõ việc, hợp lý.
- BGH phải thờng xuyên kiểm tra, tham dự nội dung sinh hoạt chuyên môn của từng tổ mỗi
tháng ít nhất 1 lần
- Có khen thởng đối với những tổ, trờng tổ chức sinh hoạt chuyên môn tốt
- Thay đổi hình thức sinh hoạt chuyên môn .Tổ chức inh hoạt chuyên môn ở tại trờng với
nhiều hình thức phong phú, đọc tài liệu, tổ chức kiến tập, trao đổi kinh nghiệm, toạ đàm ngoài
các vấn đề về chuyên môn chị em có thể trao đổi về kiến thức tuyên truyền cách nuôi dạy con
cho các bạc cha mẹ.
-Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chéo trờng, chéo cụm với mục đích các trờng đợc
học tập rút.
4. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá:
4.1 Mục đích, ý nghiã công tác kiểm tra đánh gía:
-Kiểm tra là chức năng cơ bản của ngời cán bộ quản lý. Quản lý mà không có kiểm tra thì
quản lý sẽ kém hiệu quả và trở thành quan liêu. Kiểm tra trong quản lý trờng học là một phơng
thức thu nhận thông tin về tình hình chất lợng , nội dung về tổ chức các hoạt động trong trờng
học. Đó là một loạt những hệ thống quan sát, so sánh xem kết quả đạt đợc đối chiếu với tiêu
chuẩn, chỉ ra những sai sót lệch lạc từ đó đi đến điều chỉnh, uốn nắn, bổ sung .
-Kiểm tra là một hoạt động quản lý nhng cũng là một nhiệm vụ của cung đoạn quản lý, nó
giữ vai trò vô cùng quan trọng và tạo ra sự chuyển biến cơ bản về chất bên trong. Bản chất của
kiểm tra để công việc đợc chạy đều, phát hiện kinh nghiệm, khẳng định kinh nghiệm và phổ biến
kinh nghiệm
Thông qua kiểm tra giúp ngời quản lý thấy đợc những việc đã làm đợc, hoặc làm chc tốt,
qua đó giúp cho bản thân ngời quản lý sửa đổi, điều chỉnh một cách nhanh nhất. Mặt khác qua
11
kiểm tra còn có tác dụng động viên khuyến khích các thành viên hoạt động tốt hơn, tạo ra nền nếp
thói quen tốt, làm việc đều tay hơn có chất lợng hơn nâng cao đợc trình độ năng lực của mọi ng-
ời .
Để kiểm tra đạt đợc kết quả tốt trớc hết ngời cán bộ quản lý cần:
4.2. Xác đinh đợc nội dung, đối tợng, hình thức kiểm tra:
+ Đối với nhà trờng:
Kiểm tra việc tổ chức chỉ đạo các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
Kiểm tra các lực lợng tiến hành các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
Kiểm tra bộ máy tổ chức các hoạt động
*Kiểm tra các hoạt động giáo dục:
-Kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên:
Giờ lên lớp là một bộ phận cơ bản trong hoạt động giáo dục, vì vậy ngời quản lý phải tập
trung công sức thời gian trí tuệ một cách tốt nhất
- Qua kiểm tra giờ dạy của giáo viên phát hiện đợc các mối dây liên hệ vấn đề dạy của cô,
học của cháu, vấn đề chỉ đạo của ngời quản lý .
Các hình thức dự giờ ở trờng mầm non bao gồm:
-Kiểm tra một giáo viên trọn vẹn cả quy trình dạy trên lớp để đánh giá, trình độ, khả năng
tinh thần trách nhiệm của giáo viên đó.
-Kiểm tra các giáo viên khác nhau cùng dạy một môn để so sánh đối chiếu rút ra những vấn
đề về nội dung, phơng phơng pháp của bộ môn đó và ngời hiệu trởng cần rút kinh nghiệm và đánh
giá giáo viên về bộ môn ấy.
- Kiểm tra tất cả các giáo viên ở các khối lớp để thấy đợc tình hình chất lợng chung trong
toàn trờng.
Quy trình dự giờ:
- Gồm các bớc: Chuẩn bị dự giờ phân tích trao đổi kiến nghị.
- Chuẩn bị đây là bớc: lập kế hoạch cho việc dự giờ. Ngời dự phải biết đợc vị trí của bài dạy
trong chơng trình, nắm đợc mục đích yêu cầu của bài , trên cơ sở đó phác thảo nội dung cần quan
sát, xem xét đánh giá.
-Dự giờ đó là hệ thống quan sát về diễn biến của bài dạy trên lớp nhằm thu thập đợc những
thông tin phục vụ cho mục đích dự giờ.
-Phân tích trao đổi, phân tích giờ dạy không đơn giản là sắp xếp lại các nhận xét mà phải
tổng khái quát hoá s phạm, nâng những nhận xét này thành nhận đinh tổng quát, chỉ ra những u
khuyết điểm và nguyên nhân theo 3 mặt sau:
- Tổ chức giờ học.
- Nội dung giờ học.
- Phơng pháp tổ chứ giờ học .
-Nêu lên kết quả của giờ học, mức độ đạt đợc so với yêu cầu, chỉ ra đặc điểm lao động của
ngời dạy về trình độ kiến thức, khả năng s phạm, tinh thần trách nhiệm.
-Kiến nghị là công tác xử lý thông tin của giờ dạy, biến thành quyết địn quản lý. Kiến nghị
có 2 loại
- Loại khái quát về mặt kiến thức, phơng pháp, kỹ năng.
- Loại cụ thể cho việc cải tiến bài trên lớp .
*Kiểm tra các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Hoạt động đón, trả trẻ, hoạt động vui chơi, hoạt động mgoài trời, hoạt động lao động, hoạt
động tổ chức ngày hội ngày lễ để kiểm tra tốt các hoạt động của các nhà trờng cần thực hiện theo
quy trình sau:
12
-Kiểm tra khâu chuẩn bị.Kiểm tra quá trình thực hiện: Tổ chức, điều khiển hớng dẫn, thời
gian, hình thức tổ chức hoạt động chất lợng, kết quả .
Kiểm tra hoạt động chăm sóc nuôi dỡng :
-Hoạt động chăm sóc giáo dục vệ sinh trong trờng mầm non nhằm tạo điều kiện tốt nhất để
cơ thể phát triển hài hoà, cân đối và để rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ
trên cơ sở đó giáo dục các mặt khác nội dung kiểm tra hoạt động chăm sóc giáo dục vệ sinh bao
gồm: Kiểm tra môi trờng s phạm, phân phối thời gian cho các hoạt động có hợp lý không ? Kiểm
tra vệ sinh trong học tập vui chơi cho trẻ, kiểm tra việc phòng chữa bệnh cho trẻ; việc sử dụng các
yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khoẻ cho trẻ; việc rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi văn
minh cho trẻ; các khâu tổ chức ăn ngủ tại trờng.
-Kiểm tra về chất lợng bao gồm:Thực hiện chơng trình, kế hoạch giáo dục một ngày.Tổ
chức lớp, hồ sơ sổ sách, tinh thần trách nhiệm và tình thơng yêu trẻ ề nếp chất lợng trẻ, tinh thần
tham gia xây dựng tập thể nhà trờng, công tác tự bồi dỡng, phòng học, phơng tiện vệ sinh, đồ
dùng trong lớp, môi trờng lớp học về chất lợng trẻ:
4.3.Xây dựng tiêu chí đánh giá:
- Muốn kiểm tra nhà trờng đạt loại nào trớc hết quản lý phải xây dựng đợc các tiêu chí mà
các nhà trờng phải đạt đợc trong năm học, cụ thể nó bằng các nội dung, bằng điểm để đánh giá
sát thực các nhà trờng tôi đã xây dựng các tiêu chí cụ thể nh sau:(có phụ lục kèm theo )
1- Công tác phát triển số lợng.
2- Công tác chăm sóc nuôi dỡng và giáo dục.
3- Đội ngũ giáo viên cơ sở vật chất.
4- Công tác quản lý.
4.4. Bồi dỡng đội ngũ cán bộ kiểm tra, thanh tra:
Muốn kiểm tra có hiệu quả, đánh giá các nhà trờng sát thực thì đòi hỏi phải có đội ngũ cán
bộ kiểm tra giỏi chuyên môn nghiệp vụ để giúp các nhà trờng tìm ra những điểm yếu, lệch lạc
trong quá trình thực hiện.Vì vậy xây dựng đội ngũ kiểm tra, thanh tra là một trong những yếu tố
rất quan trọng để thực hiện công tác thanh kiểm tra các nhà trờng. Trong thực tế, việc thanh kiểm
tra các nhà trờng còn nhiều bất cập nh cán bộ thanh kiểm tra cha chuyên sâu về chuyên môn
nghiệp vụ nên cha phát hiện kịp thời những sai sót, vớng mắc của các nhà trờng. Thành phần của
đoàn kiểm tra cha đồng bộ, cha phân công rõ ràng hợp lý giữa các thành viên trong đoàn dẫn đến
hiệu quả công tác thanh kiểm tra cha đạt kết quả cao. Để khắc phục những điểm yếu trên cần
phải lựa chọn đối tợng tham gia đoàn kiểm tra :
-Trớc hết phải là cán bộ giỏi của các nhà trờng, có kinh nghiệm, chuyên sâu về chuyên môn
nghiệp vụ, có kỹ năng kiểm tra đánh giá có trách nhiệm trong công tác .
-Là giáo viên giỏi của các nhà trờng đã đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện, thành
phố .
-Thành phần đoàn kiểm tra phải đầy đủ nh cán bộ lãnh đạo, chuyên viên , cán bộ quản lý
các nhà trờng, giáo viên giỏi .
-Phải phân công hợp lý các thành viên trong đoàn kiểm tra, mỗi thành viên trong đoàn kiểm
tra sẽ phải phụ trách chuyên chuyên sâu một mặt nào đó ví dụ nh chất lợng giáo dục, chăm sóc
nuôi dỡng, cơ sở vật chất, công tác quản lý.
kinh nghiệm lẫn nhau, vừa là tự kiểm tra trờng mình xem có những vấn đề nào mìmh thực
hiện tốt, cha tốt qua đó tự đánh giá điều chỉnh ở tại trờng mình.
II- Kiến nghị;
1. Tăng cờng nguồn lực tài chính đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho các trờng; tập trung
nguồn vốn cải tạo xoá phòng học cấp 4; xây dựng các trờng mầm nonb đạt chuẩn quốc gia; bổ
sung các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho chơng trình đổi mới giáo dục mầm non.
2. Tích cực tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức trong cán bộ, nhân dân về chủ trơng,
đờng lối chính sách của đảng về tầm quan trọng của đổi mới giáo dục mầm non.
13
3.Có chế độ đãi ngộ hợp lý đối với giáo viên dạy giỏi để khuyên khích cán bộ, giáo viên tích
cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Tăng thêm nguồn kinh phí hỗ trợ cho việc
dạy và học của các nhà trờng. Bổ sung đủ giáo viên trên lớp theo quy định.
4.Tăng cờng mở các lớp tập huấn cho cán bộ giáo viên. Cung cấp đẩy đủ tài liệu về đổi mới.
Kịp thời chỉnh sửa những nội dung cha phù hợp trong chơng trình. Thay đổi phơng chơng trình
đào tạo giáo viên để khi ra trờng giáo viên đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới.
Phần III- Kết luận
Trong những năm qua, quy mô phát triển giáo dục mầm non luôn ổn định, phát triển và đa
dạng hoá các loại hình trờng lớp. Mỗi xã, thị trấn đều có trờng mầm non. Đã huy động đợc 37 %
trẻ nhà trẻ và 95 % trẻ mẫu giáo đến trờng trong đó đã huy động đợc 100 % trẻ mẫu giáo 5 tuổi
đến trờng. Chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ đợc nâng cao với nhiều biện pháp sáng tạo linh hoạt
và hiệu quả. Chất lợng thực hiện chơng chơng trình đổi mới có nhiều tiến bộ: 91 % giáo viên dạy
đổi mi t loại khá và giỏi, 92.5 % trẻ khoẻ mạnh, hồn nhiên đạt đợc các tiêu chí của độ tuổi.
Cơ sở vật chất các nhà trờng đợc quan tâm đầu t. Đến nay đã có 98.5 % các lớp đủ điều kiện thực
hiện chơng trình đổi mới. Để thực hiện có hiệu quả chơng trình đổi mới hình thức chăm sóc giáo
dục trẻ ngời quản lý cần:
Có năng lực, nhiệt huyết, luôn tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, biết lắng
nghe ý kiến và thờng xuyên cập nhật thông tin để xử lý và điều chỉnh kịp thời.
Nắm bắt sát thực tế, các điều kiện kinh tế, xã hội, những tiềm lực của đội ngũ giáo viên,
chất lợng trẻ, cơ sở vật chất, nhận thức của của phụ huynh học sinh.Nghiên cứu kỹ các văn bản h-
ớng dẫn, nội dung chơng trình, tài liệu có liên quan đến nội dung đổi mới.
Khi chỉ đạo thực hiện đổi mới phải thực hiện chỉ đạo đồng bộ, phối hợp các phơng pháp một
cách khoa học bắt đầu từ việc khảo sát, phân tích các điều kiện thực tế tìm ra những điều kiện
thuận lợi khó khăn, căn cứ vào thực tế và các công văn chỉ đạo để xây dựng kế hoạch.
Lấy việc tổ chức tập huấn, chỉ đạo điểm, tổ chức kiến tập, chỉ đạo tốt phong trào sinh hoạt
chuyên môn, đổi mới công tác kiểm tra đánh giá làm trọng tâm.
Tổ chức tốt các phong trào thi đua khen thởng, thực hiện tốt công tác tham u xã hội hoá
giáo dục, chỉ đạo và đầu t tối u các điều kiện các điều kiện cốt lõi của hoạt động dạy và học, tiềm
lực của đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, các trang thiết bị kỹ thuật, xây dựng môi trờng giáo dục
tích cực, tơng tác. Đổi mới cách tổ chức quản lý để tối u hoá qúa trình chăm sóc giáo dục trẻ.
Muốn thực hiện đổi mới hình thức chăm sóc giáo dục trẻ có hiệu quả phải thực hiện một
cách có hệ thống, đồng bộ các thành tố của quá trình chăm sóc giáo dục trẻ.
Trên đây là tiểu luận tốt nghiệp của tôi, tiểu luận này đợc đúc rút từ thực tế công tác và quá
trình học tập. Rất mong đợc thầy cô, bạn đồng nghiệp góp ý để tiểu luận của tôi đợc hòan thiện
hơn.
Xin trân trọng cảm ơn/
14
Danh mục các tài liệu tham khảo :
1-Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I X - NXB chính trị quốc gia , H, 2001.
2-Luật giáo dục - NXB chính trị quốc gia.
3- Điều lệ trờng mầm non .
4- TS Phạm Khắc Trơng - Quản lý giáo dục giáo trình
5-TS Nguyễn Hoàng Long- Chiến lợc phát triển giáo dục.
6-TS Trần Quốc Thành - Khoa học quản lý đại cơng.
7-Chơng trình đổi mới giáo dục mầm non
8- TS Phạm Hồng Vinh - Quản lý vĩ mô 2 .
9-TS Hoàng Khải -10 Qủan lý vĩ mô 3.
10-Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên mầm non quyển 1 , quyển 2- NXB giáo dục
Hà Nội.
15