Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN đội NGŨ cán bộ QUẢN lý các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ hà nội THEO yêu cầu đổi mới GIÁO dục PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.24 KB, 36 trang )

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO
YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG


Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và
giáo dục trung học cơ sở huyện Thanh Oai, thành phố
Hà Nội
Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
Huyện Thanh Oai phía Bắc và phía Tây Bắc giáp
quận Hà Đơng (với Sơng Nhuệ chảy ở rìa phía Đơng Bắc
huyện, là ranh giới tự nhiên), phía Tây giáp huyện Chương
Mỹ (với Sông Đáy là ranh giới tự nhiên), phía Tây
Nam giáp huyện Ứng Hịa, phía Đơng Nam giáp huyện Phú
Xun, phía Đơng giáp huyện Thường Tín và phía Đơng
Bắc giáp huyện Thanh Trì. Diện tích tự nhiên của huyện là
129,6 km². Dân số là 175.800 người, theo thống kê năm
2014. Huyện Thanh Oai có huyện lỵ là thị trấn Kim Bài và
20 xã: Bích Hịa, Bình Minh, Cao Dương, Cao Viên, Cự
Khê, Dân Hòa, Đỗ Động, Hồng Dương, Kim An, Kim
Thư, Liên Châu, Mỹ Hưng, Phương Trung, Tam Hưng, Tân
Ước, Thanh

Cao, Thanh

Văn, Xuân Dương.

Mai, Thanh

Thùy, Thanh




Thanh Oai là một vùng quê với rất nhiều làng nghề
như nón lá làng Chng, tương Cự Đà, giị chả Ước lễ, gạo
Bồ nâu Thanh Văn, quạt nan, mây tre, giang đan làng Vác,
xã Cao Viên, làng Bình Đà xã Bình Minh ngày xưa nổi
tiếng cả nước với nghề làm pháo, nghề cơ khí ở làng Rùa xã
Thanh Thùy. Gần chục năm trở lại, các khu công nghiệp mở
ra thu hút nhiều lao động địa phương. Do vị trí chỉ cách
trung tâm Hà Nội không xa nên Thanh Oai sẽ tiếp tục phát
triển. Hiện nay thành phố Hà Nội đang triển khai xây dựng
nhiều dự án trên địa bàn huyện: trục đường phát triển phía
nam với các khu đơ thị như Mỹ Hưng, Thanh Hà A, Thanh
Hà B...; dự án đường vành đai 4, cụm cơng nghiệp Cao
Viên - Bình Đà...


Thanh Oai là huyện có truyền thống lịch sử, văn hiến
Cách mạng, năng động; đặc biệt là tinh thần hiếu học và có
tiềm năng, cơ hội phát triển giáo dục và đàotạo. Sự phát
triển của khoa học, công nghệ và xu thế hội nhập kinh tế
quốc tế, quá trình CNH, HĐH tạo động lực tích cực thúc
đẩy sự nghiệp giáo dục- đào tạo pháttriển. Sự phân hóa giàu
nghèo giữa các tầng lớp dân cư và giữa các vùng sẽ làm
tăng thêm sự mất bình đẳng về điều kiện và cơ hội trong
phát triển giáo dục, vì vậy địi hỏi phải có các chính sách xã
hội hỗ trợ giáo dục phát triển, bảo đảm bình đẳng, cơng
bằng trong giáo dục.
Khái qt tình hình giáo dục huyện Thanh Oai, thành
phố Hà Nội

Quá trình CNH, HĐH của huyện khá phát triển, địi
hỏi giáo dục phải tăng bồi dưỡng nguồn nhân lực có đủ số
lượng và đảm bảo chất lượng, đáp ứng được nhu cầu trong
học tập và lao động.


Cụ thể là: Quy mô giáo dục và mạng lưới trường lớp
được giữ vững với 69 cơ sở giáo dục. 21 xã, thị trấn đều đạt
phổ cập cho trẻ Mầm non 5 tuổi, giáo dục Tiểu học đúng độ
tuổi, phổ cập THCS và chống mù chữ. Đầu tư cho giáo dục
được quan tâm, CSVC, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy
và học được tăng cường theo hướng đồng bộ, chuẩn hố và
từng bước hiện đại. Có 50/69 trường đã đạt Chuẩn Quốc
gia, chiếm 72,5% (cấp THCS có 15/21 trường đạt chuẩn
chiếm 71,45% ).Công tác tuyên truyền giáo dục được đẩy
mạnh, cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, giáo dục pháp
luật cho cán bộ giáo viên, công nhân viên được coi trọng,
nhiều giáo viên tích cực học tập nâng cao trình độ chính trị,
chun mơn nghiệp vụ. Chất lượng giáo dục toàn diện được
giữ vững, chất lượng giáo dục mũi nhọn có nhiều tiến bộ, số
lượng học sinh giỏi ngày càng tăng.Công tác bồi dưỡng và
thi học sinh giỏi các cấp có tiến bộ rõ rệt so với các năm
học trước.
Về ba cấp học Ngành GD&ĐT Thanh Oai: Ở bậc giáo
dục Mầm non có 24 trường cơng lập và 7 cơ sở nhóm lớp
Mầm non Tư thục độc lập.
100% nhóm lớp thực hiện chương trình giáo dục
Mầm non mới, 100% các lớp 5 tuổi sử dụng Bộ chuẩn



phát triển trẻ em 5 tuổi. Mỗi nhà trường đều cố gắng tận
dụng diện tích để xây dựng khu vui chơi phát triển vận
động với nhiều loại đồ chơi sẵn có và tự tạo, tăng cường
nội dung phát triển vận động hàng ngày giúp trẻ nâng cao
thể lực, tổ chức bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ về
chăm sóc giáo dục trẻ cho chủ nhóm lớp.
Bậc giáo dục Tiểu học có 24 trường trong toàn huyện,
100% các trường thực hiện nghiêm túc các văn bản hướng
dẫn của Bộ GD&ĐT về đổi mới đánh giá học sinh Tiểu học
theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi Quy định đánh
giá học sinh Tỷ lệ học sinh học 2 buổi/ngày đạt 94%. Thực
hiện dạy tiếng Anh Tiểu học theo Đề ánVictoria ở 24
trường.
Bậc giáo dục THCS có 21 trường trong tồn huyện, các
trường THCS đều thực hiện nghiêm túc kế hoạch ôn tập,
kiểm tra cuối học kì, cuối năm học cho học sinh. Riêng hai
mơn học Ngữ văn và Toán, học sinh ở các khối lớp cấp
THCS trong tồn huyện được kiểm tra học kì chung một đề,
tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới kiểm tra
đánh giá nhằm nâng cao chất lượng vào trường THPT.


Quy mô mạng lưới trường, lớp của các cơ sở giáo dục
Thanh Oai phát triển đồng bộ và rộng khắp, bao gồm nhiều
loại hình trường, lớp học ở tất cả các bậc học, phù hợp với
đặc điểm địa lý và tình hình kinh tế - xã hội của địa phương,
đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân, trong đó
giáo dục bậc THCS giữ vị trí vai trị quan trọng và đạt chất
lượng khá tốt.
Đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên hành chính các

trường học cơ sở đều được đào tạo qua các trường Trung học
chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học đạt trình độ chuẩn so với
yêu cầu quy định của cán bộ, công chức.
Các cơ sở trường học đều được cấp đủ diện tích và
giao quyền sử dụng đất theo quyđịnh. Huyện đã xố được
phịng học 3 ca, ngồi ra cịn đảm bảo đủ phịng học cho
35% số lớp THCS học 2 buổi/ngày và tăngbuổi. Tỷ lệ
phịng học được xây dựng kiên cố hố đạt tỷ lệ 100%;
100% số trường có cơng trình vệ sinh; 100% trường có
cổng và tường rào bảo vệ; 100% trường có cơng trình nước
sạch.
Trang thiết bị đồ dùng dạy học được quan tâm đầu tư
mua sắm đáp ứng nhu cầu sử dụng tối thiểu của học sinh và


giáo viên trong các cơ sở trường học. Hàng năm ngân sách
của Huyện đầu tư cho GD-ĐT đều tăng, các chế độ, chính
sách của cán bộ giáo viên được cấp phát kịp thời, chương
trình kiên cố hố trường, lớp học, xây dựng trường chuẩn
quốc gia được ưu tiên đầu tư xây dựng.
Huyện ủy, HĐND, UBND huyện ban hành nhiều chủ
trương đầu tưcho giáo dục như: Cơ chế hỗ trợ xây dựng
CSVC trường học ; Chế độ trợ cấp cho giáo viên các trường
Mầm non dân lập; Chế độ đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nhân
tài; Cơ chế chính sách hỗ trợ xây dựng trường điểm, trường
chuẩn quốc gia; Xây dựng kiên cố hoá trường, lớp học; Xây
dựng và phát triển các trung tâm học tập cộng đồng, Xây
dựng chương trình đưa tin học vào nhà trường; Kế hoạch
chuyển đổi loại hình trường được phê duyệt cho phép triển
khai thực hiện, mang lại hiệu quảcao.

Khái quát về khảo sát thực trạng
Mục đích khảo sát
Mục đích khảo sát là đánh giá chính xác, khách quan
thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS và công tác phát
triển đội ngũ CBQL các trường THCS ở huyện Thanh Oai,
thành phố Hà Nội; chỉ ra những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân


của những tồn tại, để từ đó đề xuất nguyên tắc, giải pháp khắc
phục.
Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các
trường THCS ở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
- Khảo sát thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán
bộ quản lý các trường THCS ở huyện Thanh Oai, thành phố
Hà Nội.
Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát bao gồm 330, trong đó:
- Các CBQL THCS: 38
- CBQL Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT: 12
- GV một số trường THCS: 280
Phương pháp khảo sát
Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng phiếu hỏi
- Xây dựng các mẫu phiếu khảo sát
Việc xây dựng mẫu phiếu được tiến hành theo các
bước sau đây:


Bước 1: Dự thảo phiếu hỏi
Bước 2: Trao đổi với các chuyên gia và đối tượng

khảo sát để hình thành phiếu hỏi.
Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia và điều tra trên mẫu
nhỏ
Bước 4: Hoàn thiện phiếu hỏi
Bước 5: Chọn mẫu khảo sát
Bước 6: Tổ chức khảo sát
Bước 7: Xử lý số liệu
- Phương pháp trao đổi, phỏng vấn: Trao đổi, phỏng
vấn với chuyên gia giáo dục, CBQL Sở GD&ĐT, Phòng
GD&ĐT, CBQL trường THCS.
Việc trao đổi, phỏng vấn tập trung vào các nội dung
chính như sau:
+ Thực trạng đội ngũCBQL trường THCS, số lượng, cơ
cấu, chất lượng.
+ Những hoạt động đã tiến hành để phát triển đội
ngũCBQL trường THCS.


+ Những khó khăn, thuận lợi trong cơng tác phát triển
đội ngũCBQL
Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các trường
trung học cơ sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
Thực trạng số lượng, cơ cấu, độ tuổi đội ngũ cán bộ
quản lý các trường trung học cơ sở huyện Thanh Oai,
thành phố Hà Nội
- Số lượng
Tính đến hết tháng 6 năm 2018, đội ngũ CBQL các
trường THCS là 52 người trong đó:
Hiệu trưởng có 21 người.
Hiệu phó có 31 người .

Số lượng CBQL các trường đảm bảo theo quy định
của hạng trường với tổng số 52 người trong đó tỷ lệ nữ
chiếm 59.61%.
- Cơ cấu
Về giới tính:
Hiệu trưởng: Nam 11/21, chiếm tỷ lệ 52.38%; nữ có
10/21 chiếm tỷ lệ 47.62%.


Phó hiệu trưởng: Nam 9/21, chiếm tỷ lệ 42.85%; nữ có
12/21 chiếm tỷ lệ 57.15%.
Tổng cộng cán bộ quản lý là nam là: 20/52, chiếm tỷ
lệ 38,46%; cán bộ quản lý là nữ là 32/52, chiếm tỷ lệ
61,54%. Hiện nay có 04 trường khơng có CBQL nam.
Độ tuổi: Qua tổng hợp độ tuổi của hiệu trưởng, hiệu
phó các trường THCS trong tồn huyện chúng tơi thấy rằng
độ tuổi từ 35 - 45 là 35 người chiếm tỷ lệ 67.30%; độ tuổi
từ 45- 60 là 10 người chiếm tỷ lệ 19.23%; cịn độ tổi dưới
30 có 7 người với tỷ lệ 13.46%. Đội ngũ cán bộ quản lý các
trường THCS huyện Thanh Oai đang ở trong độ tuổi chín
chắn, vững vàng có đủ kinh nghiệm để tổ chức chỉ đạo tốt
mọi hoạt động quản lý trong nhà trường
Số lượng Đảng viên:
Trong những năm qua, được sự chỉ đạo sát sao của
thường trực huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai,
nên công tác phát triển Đảng trong các trường học, đặc biệt
là đối với đội ngũ cán bộ quản lý được thực hiện rất tốt.
100% đội ngũ cán bộ quản lý trường học đều là Đảng viên,
nên thể hiện rõ bản lĩnh chính trị vững vàng và được thể
Thực trạng trình độ đội ngũ cán bộ quản lý các



trường trung học cơ sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà
Nội
Đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Thanh Oai,
thành phố Hà Nội có sức khỏe tốt, được ĐT chuẩn về trình
độ chun mơn, có năng lực chun mơn, 95% là GV dạy
giỏi cấp thành phố hoặc cấp huyện, có năng lực quản lý
giáo dục và đều hoàn thành tốt nhiệm vụ.


Thống kê trình độ chun mơn, chính trị và trình độ
quản lý của đội ngũ CBQL các trường THCS huyện
Thanh Oai
Trình độ

Số lượng

%

Đại học

44

84.62

Thạc sĩ

8


15.38

Sơ cấp LLCT

0

0

52

100

Cao cấp LLCT

0

0

Chứng chỉ bồi

28

57,69

Cử nhân QLGD

15

28.84


Thạc sĩ QLGD

7

13.46

Cao đẳng
Trình độ đào
tạo

Trình độ

lý luận chính Trung cấp LLCT
trị

Trình độ
quản lý

dưỡng QLGD


- Trình độ đào tạo: CBQL có trình độ đào tạo đại học
sư phạm trở lên là 52/52, chiếm tỷ lệ 100%; trong đó, có 8
CBQL có trình độ thạc sĩ chuyên ngành, chiếm tỷ lệ 15.38%
- Trình độ lý luận chính trị: Có 52/52 trình độ trung
cấp chính trị
- Về trình độ quản lý: 50/52 CBQL, chiếm 91.15%
CBQL đã có chứng chỉ bồi dưỡng CBQL; trong đó 15/52
CBQL, chiếm tỷ lệ 28.84% CBQL có trình độ cử nhân quản
lý giáo duc; có 7/52 CBQL, chiếm 13.46% CBQL có trình độ

thạc sĩ quản lý giáo dục. Qua phỏng vấn sâu, nhiều ý kiến cho
rằng: Trình độ quản lý giáo dục của ngành giáo dục nói chung
và của CBQL các trường THCS huyện Thanh Oai nói riêng
chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục là do: Số
cán bộ đó mới được bổ nhiệm cũng như trong dịp bồi dưỡng
cán bộ quản lý các đồng chí cán bộ quản lý lại trùng với lịch
học đại học (hệ vừa học vừa làm) hoặc trùng với lớp học
trung cấp chính trị. Hầu hết số cán bộ quản lý trường THCS
sau khi bổ nhiệm mới được cử đi học bồi dưỡng nghiệp vụ
CBQL, cho nên trong công tác khi sử lý công việc họ rất lúng
túng, hiệu quả công việc không cao.
Thực trạng về phẩm chất, năng lực và mức độ hoàn


thành nhiệm vụ quản lý đội ngũ cán bộ quản lý các
trường trung học cơ sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà
Nội
Các tiêu chí đánh giá:
Chúng tơi đã nghiên cứu các quy định về tiêu chuẩn
cán bộ trong thời kỳ đổi mới theo tinh thần Nghị quyết
Trung ương 3 khoá VIII của Đảng; quy chế đánh giá, bổ
nhiệm cán bộ; các quy định về tiêu chuẩn, nhiệm vụ và
quyền hạn của hiệu trưởng trường phổ thông, yêu cầu đổi
mới giáo dục phổ thơng trong giai đoạn hiện nay. Từ đó đưa
ra hệ thống tiêu chí đánh giá gồm 11 tiêu chí về phẩm chất,
11tiêu chí về năng lực để xin ý kiến đánh giá của cán bộ
quản lý ở phòng GD&ĐT, tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo
viên giỏi các trường THCS và ý kiến của đội ngũ CBQL các
trường THCS; các tiêu chí đánh giá được bày theo bảng
dưới đây:



Kết quả khảo sát thực trạng về phẩm chất đội ngũ
CBQL trường THCS
Mức độ đánh giá (%)
TT

Các tiêu chí đánh giá

Trun
Tốt

Khá

g

Yếu

bình
1

Lập trường tư tưởng chính trị; chấp
hành tốtđường lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước

2

Chấp hành quy định Luật Giáo dục,
kỷ luật lao động.


3

Vận động gia đình và quần chúng
chấp hành tốt chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước.

4

Trách nhiệm đối với tập thể, tận tuỵ
trong công việc

5

Thực hành tiết kiệm, không tham
nhũng; đấu tranh chống tham
nhũng.

6

Dân chủ, bình đẳng, cơng bằng
trong quan hệ với cấp dưới; Không
quan liêu, cửa quyền, hách dịch.

7

Sống trung thực, giản dị, lành
mạnh.

8


Tinh thần tự phê bình và phê bình,

86.
7
84.
0
82.
2
70.
4
75.
4

64.
7
83.
0
64.

11.5

1.3

0.5

12.5

1.7

0.8


15.0

2.0

0.8

21.6

7.4

0.5

20.7

2.6

1.2

29.5

4.3

0.5

12.4

2.8

0.8


29.5

5.2

0.3


Mức độ đánh giá (%)
TT

Các tiêu chí đánh giá

Trun
Tốt

Khá

g

Yếu

bình
có tinh thần đoàn kết nội bộ.
9

Quan tâm đến đời sống tinh thần và
vật chất của CB,GV,HS;

10


Đảm bảo sức khoẻ đảm bảo hồn
thành tốt nhiệm vụ.

11

Uy tín với tập thể và nhân dân địa
phương;
Đánh giá chung về phẩm chất

0
69.
2
80.
0
73.
9
75.
0

24.8

6.1

0.9

17.5

0.8


1.5

21.0

4.5

0.5

20.5

3.7

0.8

Kết quả khảo sát cho thấy, có 86.7% ý kiến khảo sát đánh giá đội
ngũ CBQL trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội mức tốt
vềlập trường tư tưởng vững vàng; có trách nhiệm cao đối với tập thể, tận
tuỵ trong công tác. Tuy nhiên vẫn cịn có những CBQL trường học cịn
quan liêu, cửa quyền, hách dịch (0.5% đánh giá mức yếu); thiếu quan
tâm đến đời sống, tinh thần vật chất của cán bộ giáo viên và học sinh
(0.9% đánh giá mức yếu); uy tín với tập thể và nhân dân địa phương còn
thấp (0.5% đánh giá mức yếu).
Khi trao đổi với một số chuyên viên, CBQL phòng giáo dục; giáo
viên giỏi các trường, tổ trưởng chun mơn, có những ý kiến cho rằng,
vẫn còn một số CBQL thiếu trách nhiệm đối với tập thể, thiếu dân chủ
trong tập thể, chưa có tinh thần tự phê bình và phê bình có thái độ nể


nang đặc biệt là trong đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực và tham
nhũng.

Kết quả khảo sát thực trạng về phẩm chất đội ngũ
CBQL trường THCS
Mức độ đánh giá (%)
TT

Các tiêu chí đánh giá

Trun
Tốt

Khá

g

Yếu

bình
1

Trình độ chun mơn đạt chuẩn,
nghiệp vụ quản lý giáo dục đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ.

2

Nắm vững, triển khai và tổ chức
thực hiện tốt văn bản, chỉ thị cấp
trên

3


4

67.
0

72.
6

Khả năng dự báo, lập kế hoạch và

45.

tổ chức lập kế hoạch

0

Tổ chức, điều hành công việc

52.
7

5

Khả năng quy tụ, thu hút các lực
lượng tham gia vào xây dựng và
phát triển giáo dục.

6


Năng lực quản lý tài chính, tài sản

45.
0
58.
7

7

8

Năng lực kiểm tra, đánh giá, tổng

54.

kết kinh nghiệm

1

Khả năng quyết đoán , dám làm,

67.

25.1

7.9

0

21.0


6.4

0

44.2

10.8

0

37.0

9.8

0

42.4

12.1

0

34.7

6.6

0

38.8


7.1

0

22.1

10.5

0


Mức độ đánh giá (%)
TT

Các tiêu chí đánh giá

Trun
Tốt

Khá

g

Yếu

bình

9


10

11

dám chịu trách nhiệm

4

Làm việc khoa học, biết huy động

56.

sức mạnh trí tuệ tập thể;

1

Năng động, sáng tạo, ln thích

56.

ứng với sự đổi mới

7

Khả năng ứng dụng công nghệ

13.

thông tin vào trong QLGD


5

Đánh giá chung về năng lực

53.

35.8

8.1

0

32.5

10.8

0

10.0

31.3

4.7

31.6

10.7

3.6


8
Kết quả khảo sát cho thấy:
Về năng lực quản lý giáo dục của đội ngũ CBQL trường THCS được
đánh giá khá tốt đạt tỷ lệ cao 85,4% xếp loại khá trở lên; có trình độ chun
mơn đạt chuẩn, có nghiệp vụ quản lý giáo dục đáp ứng u cầu nhiệm vụ.
Tuy nhiên vẫn cịn khơng ít CBQL chưa năng động, sáng tạo, chưa thích
ứng nhanh với những thay đổi của khoa học công nghệ; khả năng ứng dụng
khoa học công nghệ vào quản lý giáo dục còn nhiều hạn chế (4.7% ý kiến
đánh giá mức yếu). Hạn chế khả năng quy tụ, thu hút các lực lượng tham
gia vào xây dung, phát triển giáo dục (12.1% đánh giá mức trung bình).
Về năng lực tổ chức, điều hành công việc của đội ngũ CBQL các
trường THCS có 52.7% đánh giá mức tốt, 37.0% đánh giá mức khá; năng lực
QL tài chính, tài sản, khả năng quyết đoán, dám nghĩ, dám làm, dám chịu


trách nhiệm còn hạn chế; đặc biệt là khả năng ứng dụng CNTT vào trong cơng
tác QL cịn yếu.
Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường
trung học cơ sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo yêu cầu
đổi mới giáo dục phổ thông
Thực trạng quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung
học cơ sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Tổng hợp kết quả khảo sát về thực trạng công tác quy hoạch
phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện Thanh
Oai, thành phố Hà Nội
Mức độ đánh giá (%)
TT

Nội dung


Tốt

Khá

TB

Yếu

58.8

34.5

6.7

0

54.2

41.2

10.6

0

67.2

23.4

9.4


0

56.3

34.2

9.5

0

56.4

32.9

10.7

0

Xác định chiến lược phát triển
1

đội ngũ CBQL các trường
THCS đáp ứng u cầu giáo
dục phổ thơng
Rà sốt, bổ sung quy hoạch đội

2

ngũ CBQL các trường THCS
hàng năm

Đề ra mục tiêu phấn đấu xây

3

dựng và phát triên đội ngũ
CBQL các trường THCS
Chuẩn hóa đội ngũ CBQL các

4

trường THCS theo yêu cầu giáo
dục phổ thông

5

Dự kiến các nguồn lực thực


hiện quy hoạch.
Kết quả khảo sát Bảng. cho thấy, hai tiêu chí ở mức thấp nhất (tiêu
chí 5 và 2) đó là: Dự kiến các nguồn lực thực hiện quy hoạch (10.7% ý
kiến đánh giá mức trung bình) và Rà soát, bổ sung quy hoạch đội ngũ
CBQL các trường THCS hàng năm (10.6% đánh giá mức trung bình).
Điều đó cho thấy, khi xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV ở mỗi
trường THCS nói riêng và trên tồn địa bàn huyện Thanh Oai nói chung,
chưa chú ý đến dự kiến các nguồn lực bảo đảm; quy hoạch chậm được
điều chỉnh, thậm chí hầu như khơng có sự điều chỉnh khi tình hình và
u cầu giáo dục có sự thay đổi. Vì thế tính khả thi của quy hoạch chưa
cao.
Ở tiêu chí 2: Chuẩn hóa đội ngũ CBQL các trường THCS theo yêu

cầu giáo dục phổ thông cũng được đánh giá ở mức thấp (9.5% ý kiến đánh
giá mức trung bình). Khi được hỏi, nhiều cán bộ, GV cho rằng, quy hoạch
hầu như chỉ mang tính chung chung, chưa bám sát các yêu cầu của giáo dục
phổ thông.
Qua nghiên cứu các báo cáo tổng kết, đánh giá công tác quy hoạch
phát triển đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện Thanh Oai trong
những năm qua cũng cho thấy những hạn chế: Chưa quan tâm đúng mức
xây dựng được quy hoạch dài hạn về phát triển đội ngũ giáo viên THCS
trên địa bàn. Trên thực tế, Bộ GD&ĐT đã ban hành Quyết định Số
6639/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2011 về Quy hoạch phát triển nhân lực
ngành giáo dục giai đoạn 2011-2020, song các cấp quản lý giáo dục huyện
Thanh Oai chậm cụ thể hóa, chưa xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực
và ĐNGV trên địa bàn huyện. Vì vậy, qua trao đổi, HT một số trường cho
biết, cơ bản các trường chỉ rà soát, đề xuất nhu cầu GV cho năm học tới,
chứ chưa có tầm nhìn dài hạn và trung hạn trong quy hoạch phát triển đội
ngũ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.


Quá trình xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên các
trường THCS huyện Thanh Oai chưa được thường xuyên tổng kết, đánh
giá, rút kinh nghiệm và điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn phát triển
của các nhà trường; do vậy, chưa chỉ rõ được những nguyên nhân bất
cập, hạn chế trong quy hoạch phát triển đội ngũ.
Thực hiện Nghị quyết Hội Nghị ban chấp hành lần thứ 6 khoá XII
ngày 15 tháng 6 năm 2012 của huyện uỷ Thanh Oai về phát triên đội ngũ
cán bộ lãnh đạo. Uỷ ban nhân dân huyện đã chỉ đạo phòng GD&ĐT xây
dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý kế cận cho phòng giáo dục. Do
vậy phòng GD&ĐT đã xây dựng quy hoạch cán bộ quản lý cho toàn
ngành và 100% số trường THCS trong toàn huyện đã quy hoạch cán bộ
quản lý giáo dục dự nguồn cho đơn vị mình trong giai đoạn 2015- 2020

và giai đoạn 2020- 2025. Chính có sự quy hoạch này bước đầu đã chủ
động hơn trong công tác đào tạo, bồi dưỡng, đã có tác dụng trong việc
lựa chọn, bổ nhiệm cán bộ quản lý giáo dục. Cán bộ được quy hoạch
phần lớn đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn, sau khi bổ nhiệm có khả năng
đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao.
Tuy nhiên trong quy hoạch vẫn còn một số hạn chế, tồn tại như
sau:
Hầu hết các đơn vị chỉ lập danh sách cán bộ được quy hoạch, chưa
xây dựng được đề án quy hoạch cán bộ trong đó quy định rõ mục đích,
yêu cầu và các tiêu chuẩn chức danh đối với từng vị trí cụ thê.
Quy hoạch cịn mang nặng tính thụ động, tuần tự, khép kín, cục bộ ở
trong một đơn vị, địa phương; chưa gắn liền đào tạo, bồi dưỡng với bổ
nhiệm, dẫn đến nhiều cán bộ đã được quy hoạch dự nguồn nhưng lại không
được bổ nhiệm.
Quy hoạch chưa gắn với việc đào tạo, bồi dưỡng. Sau khi quy hoạch
cán bộ chưa chú ý cử người dìu dắt, giúp đỡ, chưa kịp thời cử đi bồi dưỡng
nghiệp vụ quản lý giáo dục, hoặc cử đi đào tạo cử nhân quản lý giáo dục
trước khi họ được bổ nhiệm. Tránh tình trạng khi bổ nhiệm song mới cử đi


đào tạo, bồi dưỡng.
Việc quy hoạch dường như cũng chỉ được tiến hành theo quy định,
mang tính chiếu lệ nên khơng có sự chủ động, xuất phát từ nhu cầu thực
tiễn của các trường. Thậm chí, việc quy hoạch CB ở một số trường còn
chịu sự chi phối bởi cảm tình cá nhân, cục bộ địa phương hoặc cịn có
biểu hiện tiêu cực. Đây là một trong số những nguyên nhân lý giải tình
trạng đội ngũ CB QL các trường THCS vẫn đảm bảo về số lượng nhưng
chất lượng không được cải tiến đáng kể qua các năm.
Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
quản lý các trường trung học cơ sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

Tổng hợp kết quả khảo sát về thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
cán bộ quản lý các trường THCS huyện Thanh Oai
thành phố Hà Nội
Mức độ đánh giá (%)
TT

Nội dung

Tốt

Khá

TB

Yếu

67.2

25.3

7.5

0

62.2

21.3

16.5


0

45.3

44.3

10.4

0

49.7

37.0

12.8

0

Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng CBQL các trường THCS
1

đáp ứng yêu cầu đổi mới
GDPT: Tính chủ động, khoa
học, khả thi…
Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán

2

bộ đương nhiệm và nguồn kế

cận, kế tiếp

3
4

Cử cán bộ đi học các lớp cử
nhân, thạc sĩ quản lý
Tính phong phú về nội dung
đào tạo, bồi dưỡng CBQL:
Năng lực, trình độ quản lý, lãnh


đạo; khả năng tổ chức, giao
tiếp; nghiệp vụ sư phạm
Sự đa dạng về hình thức đào
5

tạo, bồi dưỡng: Tập trung,
khơng tập trung, tham quan, tự

45.0

42.4

12.1

0

bồi dưỡng


Nghiên cứu các báo cáo tổng kết, đánh giá cho thấy, trong những
năm trước đây, huyện Thanh Oai chưa chú ý đến công tác đào tạo bồi
dưỡng cán bộ, nhưng từ năm 2012 đến nay đã quan tâm hơn, đặc biệt là
ngành GD&ĐT hàng năm vào dịp hè đều mở các lớp bồi dưỡng kiến
thức chuyên ngành quản lý giáo dục. Trọng tâm của công tác này chính
là bồi dưỡng chuẩn hóa và nâng chuẩn cho đội ngũ CBQL.Có thể nói,
cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đã thực sự góp phần quan trọng trong việc
nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL.
Tuy nhiên công tác tổ chức và công tác đào tạo bồi dưỡng của
huyện Thanh Oai nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung vẫn còn tồn
tại các bất cập. Nội dung đánh giá thấp nhất là đánh giá về đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ đương nhiệm và nguồn kế cận, kế tiếp có 16.6% đánh giá
mức trung bình. Số CBQL mới bổ nhiệm và số cán bộ quản lý giáo dục
được bồi dưỡng cách đây trên 5 năm chưa được cử đi bồi dưỡng và đi
bồi dưỡng lại đê cập nhật, bổ sung kiến thức mới về quản lý giáo dục. Số
CBQL trường THCS được cử đi học cử nhân và thạc sĩ quản lý giáo dục
ít 22/52, chiến tỷ lệ 42.30%.
Đối tượng, nội dung, hình thức đào tạo, chưa đáp ứng nhu cầu học
tập của CBQL trước bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thơng. Khi được hỏi
về Tính phong phú về nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBQL có 12.8%


×