Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: chương trình Du lịch “Khám phá vẻ đẹp phố cổ Hà Nội”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.18 KB, 26 trang )

NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
Chào mừng quý khách đến với chương trình Du lịch “Khám phá vẻ đẹp
phố cổ Hà Nội” của công ty Vietraval chúng tôi. Trước hết tôi xin tự giới thiệu,
tôi là Nguyễn Thị Trang - hướng dẫn viên của cơng ty. Cùng hành trình trong
chuyến tham quan của chúng ta cịn có các hướng dẫn viên là... sẽ đồng hành
với đồn chúng ta.
Tơi hy vọng chuyến tham quan dạo quanh phố cổ sẽ mang lại nhiều điều
bổ ích và thú vị để q vị có thể hiểu thêm và thẩm nhận về nét đẹp của phố cổ
Hà Nội.
Thay mặt công ty, tôi xin gửi đến quý khách lời chào nồng nhiệt và lời
chúc cho chuyến tham quan của chúng ta thành công và thu được nhiều điều bổ
ích.
Bây giờ tơi xin thơng báo lại lịch trình cụ thể của đồn trong ngày hơm
nay mà tơi đã phát cho quý khách.
6h45 : Đón khách tại trường Đại học Văn hoá Hà Nội
7h30 : Tham quan đền Ngọc Sơn
8h15 : Tham quan số nhà 48 hàng Ngang
8h45 : Tham quan chùa Cầu Đông
9h30 : Tham quan đền Bạch Mã
10h15: Tham quan và tự do mua sắm chợ Đồng Xn
11h15: Ăn trưa và nghỉ nghơi
Nếu có gì khơng rõ xin quý khách đừng ngừng ngại hỏi lại tôi hoặc trưởng đồn
để chương trình của đồn được thực hiện tốt. Rất mong sự hợp tác chặt chẽ của
cả đoàn.
Vâng, thưa quý khách, hiện tại chúng ta đang đi quanh khu vực hồ
Gươm. Trước mắt quý vị nhìn thấy là hồ Gươm. Xưa có tên hồ Lục Thuỷ bởi
đây là một nhánh cũ của sơng hồng, nước có màu xanh do một tảo nước ngọt
đặc thù. Vào thế kỷ XV, có tên gọi hồ Hồn Kiếm, Hồ Gươm gắn hiền với
1
Nguyễn Thị Trang


Lớp: VHDL 15A


NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
truyền thuyết trả gươm thần cho Rùa Vàng, ghi lại thắng lợi của cuộc chiến đấu
10 năm của nhân dân Việt Nam chống lại quân Minh (1417-1427) dưới sự lãnh
đạo của Lê Lợi. Truyền thuyết kể rằng khi Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn
(Thanh Hố) có mị được một lưỡi gươm, sau đó lại nhặt được một cái chuôi ở
ruộng cày. Gươm báu này đã theo Lê Lợi trong suốt thời gian kháng chiến
chống giặc Minh. Khi lên ngơi về đóng đơ ở Thăng Long, trong một lần nhà
vua đi chơi thuyền trên hồ Lục Thuỷ, bỗng một con rùa xuất hiện. Lê Thái Tổ
rút gươm khỏi vỏ, giơ gươm ra thì gươm bay về phía con rùa. Rùa ngậm gươm
lặn xuống đáy hồ, và từ đó hồ Lục Thuỷ có tên gọi mới là hồ Hoàn Kiếm (trả
gươm) hay hồ Gươm.
Thưa quý khách, Trên hồ có hai hịn đảo: Đảo Ngọc và Đảo Rùa. Cuối thế kỷ
XVI, chúa Trịnh dựng phủ Chúa ở phường Báo Thiên (nay là Nhà Thờ Lớn) và
ở chỗ phố Thợ Nhuộm gần hồ nên đặt tên cho hai phần hồ là Hữu Vọng và Tả
Vọng. Sau đó Trịnh Doanh cho đắp ở bờ hồ, chỗ đối diện với đảo Ngọc, một gị
đất có tên là gị Ngọc Bội, cịn trên đảo Rùa thì cho dựng dinh Tả Vọng. Cùng
thời gian này, hồ có tên gọi hồ Thuỷ Quân – nơi quân triều đình phong kiến
luyện tập chiến thuyền. Khoảng năm 1729 – 1740 xây cung Khánh Thuỵ trên
đảo Ngọc, xây đắp núi Độc Tôn biểu dương võ công triều đình Lê Trịnh. Cuối
đời Lê, cung Thuỵ Khánh bị Lê Chiêu Thống phá huỷ. Đến thế kỷ XIX, ơng
Tín Trai người làng Nhị Khê (Thường tín – Hà Tây) xây chùa Ngọc Sơn trên
nền cung Khánh Thuỵ. Thời Lê, có gác chng trước chùa. Đến 1843, người ta
bỏ gác chuông đi biến chùa thành đền. Ngọc Sơn tự đổi thành ngọc Sơn từ thờ
Tam thánh. Đảo Ngọc vốn là “Điếu ngư đài” đài câu cá thời Lê. Sau xây cung
Khánh Thuỵ dùng làm nơi nghỉ mát của các chúa Trịnh. Năm 1843, hội Hương
thiện(gồm những Hoa Kiều tại Hà nội) xây dựng lại đền thờ Văn Xương Đế
Quân, Lã Đồng Tân, Quan Đế, Trần Hưng Đạo. năm 1865, Nguyễn Văn Siêu

xây lại đền Ngọc Sơn, đình trấn Ba, bắc một cây cầu từ bờ đông đi vào gọi là
cầu Thê Húc.
2
Nguyễn Thị Trang

Lớp: VHDL 15A


NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
Thưa quý khách !
Từ cổng ngồi đi vào có Nghi mơn phía tay trái đắp rồng, phía tay trái
đắp hổ nhìn về hường Đơng mang biểu tượng Tiến sỹ, Cử nhân. Dụng ý mảnh
đất này mang tình Long Hổ hội (nơi quần tụ của giới trí thức), tượng trưng cho
hai bảng cao quý nêu tên những người thi đỗ, khiến cho các sĩ tử đi qua càng
gắng công học hành.
Thưa quý khách !
Tiếp đến quý khách hướng mắt sang phía tay phải của tơi là cây tháp đá.
Trên núi Ngọc Bội cũ, Nguyễn Văn Siêu cho xây một tháp đá, đỉnh tháp hình
ngọn bút lơng, thân tháp mặt phia Bắc có khắc ba chữ "Tả Thanh Thiên" (viết
lên trời xanh) - đây là tuyên ngôn của giới nho sỹ đương thời - tư tưởng mênh
mông hịa cùng trời đất! , ngày nay thường gọi đó là tháp Bút. Tháp bút 5 tầng
cao 28m, cạnh đáy vuông 2m gắn với Nho Giáo: ngũ luân, ngũ thường, ngũ
hành: kim - mộc - thuỷ - hoả - thổ, là sự thể hiện của văn chương - hành hoả dương – nam tính. Ngọn bút lơng cao 0,9m. Tồn bộ ngọn tháp cao 28,9m.
Tháp bút biểu dương văn trị trên nền võ công (tức khi đánh thắng kẻ thù đắp
núi Độc Tơn biểu dương võ cơng, sau đó người ta xây bút tháp trên núi Độc
Tôn thể hiện sau chiến tranh biểu dương tri thức.Vì thế, Ngọc Sơn là hình ảnh
thu nhỏ của sự dung hồ tam giáo.
Thưa q khách !
Tiếp đến là một cửa cuốn gọi là đài Nghiên gắn với giai thoại Mặt trời chiếu
xuống tháp bút chấm vào đài nghiên tạo thành một đường thẳng vào ngày 5/5.

Nghiên tạc năm 1865, từ một tảng đá xanh, trên có đặt một cái nghiên mực
bằng đá hình nửa quả đào bổ đơi theo chiều dọc, kht lõm lịng, bề dài quả đào
0,97m, bề ngang 0,8m, cao 0,3m, chu vi 2m, có hình ba con cóc đội, đơi nghiên
như ba chân kiềng, biểu hiện của quyền uy, công dụng của cái nghiên mực xét
về phương diện triết học. Người đời sau ca ngợi là: Nhất đài Phương Đình bút.
3
Nguyễn Thị Trang

Lớp: VHDL 15A


NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
Thưa quý khách !
Qua cầu Thê Húc sẽ dẫn chúng ta tham quan đền Ngọc Sơn.
Tên cầu Thê Húc - cầu con tôm, nghĩa là giữ lại ánh sáng đẹp của mặt
trời. Năm tự Đức thứ 18, do nhà nho Nguyễn văn Siêu tu sửa. Đền chính gồm
hai ngơi đền nối liền nhau. Phía nam là Phương Đình hay gọi tên đình Trấn Ba
(đình chắn song - ngụ ý là cột trụ đứng vững giữa làn sóng khơng lành mạnh
trong nền văn hố đương thời). Đình hình vng có tám mái, mái hai tầng có 8
cột chống đỡ, bốn cột ngoài bằng đá, bốn cột trong bằng gỗ. Các nhân vật được
thờ trong đền ngoài Văn Xương Đế Quân, Lã Động Tân, Quan Vân Trường,
Trần Hưng Đạo, còn thờ cả phật A Di Đà. Vượt qua sân đình q khách hướng
mắt về phía bắc là đền chính thờ Trần Hưng Đạo và Văn Xương. Tượng Văn
Xương đứng, tay cầm bút được đặt ở hậu cung trên bệ đá cao khoảng 1m, hai
bên có hai cầu thang bằng đá. Điều này thể hiện quan niệm Tam giáo đồng
nguyên của người Việt.
Vâng, quý khách có 10 phút tự do tham quan và chụp ảnh ở đây.
Đúng… tập trung trước cổng đền Ngọc Sơn chúng ta sẽ tiếp tục cuộc hành
trình!
Thưa quý khách!

Tiếp tục chuyến thăm quan của chúng ta chia tay với di tích đền ngọc
Sơn và quần thể di tích Hồ Gươm, tiến lên khu phố cổ Hà Nội. Chúng ta
đang đi trên phố Hàng Đào. Phố Hàng Đào đã có từ lâu đời. Tại Hoa Lư
xưa cũng đã có phường Hàng Đào. Phố Hàng Đào tại thành Thăng Long
xưa thuộc phường Đồng Lạc và Đại Lợi, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương
đời Hậu Lê. Phường Đại Lợi tập trung người làng Đan Loan (Bình Giang,
Hải Dương), làng Đình Loan, Đơng Cao (Bắc Ninh) chun nghề nhuộm
tơ lụa có từ thời Trần, Hồ, đến đời Lê đã rất sầm uất. Các nhà bán vải chủ
yếu là bán lẻ. Phiên chợ tơ của phố mở vào ngày mồng 1 và 6 âm lịch
4
Nguyễn Thị Trang

Lớp: VHDL 15A


NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
hàng tháng. Phố Hàng Đào có rất nhiều điểm đến như Đình hoa Lộc,Nhà
cổ 38… Nhưng do thời gian có hạn, chúng ta sẽ tiếp tục đi tham quan
phố hàng Ngang như trong lịch trình tơi đã phát trước đó.
Thưa q khách chúng ta đang đi trên phố Hàng Ngang.
Phố Hàng Ngang xưa thuộc phường Diên Hưng, tổng Tiền Túc, huyện
Thọ Xương thành Thăng Long. Thế kỷ XVIII, đoạn đầu phố giáp phố
Hàng Đào gọi là phố Hàng Lam, phố bán đồ tơ lụa màu xanh lam; đến thế
kỷ 19 có tên là phố Việt Đông, phố những người Hoa Kiều Quảng Đông.
Khu phố Hoa Kiều bn bán sầm uất, giàu có, hai đầu phố làm hai cánh
cổng để buổi tối đóng lại, đó có thể là một nguồn gốc của tên gọi Hàng
Ngang.
Thưa quý khách, hướng mắt về phía tay trái của chúng ta chính là điểm
tham quan của đồn -số nhà 48 – nơi Chủ Tịch Hồ Chí Minh Viết Tun
ngơn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà năm 1945.

Thưa quý khách, chúng ta đang đứng trước số nhà 48, liếc mắt lên phía
trên cửa nhà có gắn một tấm bảng đá nổi bật với dòng chữ vàng: “Trong
ngơi nhà này, tại một phịng gác nhỏ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bản
Tun ngơn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”.
Mời quý khách vào bên trong ngôi nhà!
Thưa quý khách, . Ngôi nhà có 4 tầng, trước đây tầng dưới làm cửa hàng bán
tơ lụa, tầng 2 và 3 có nhiều phịng dùng làm phòng tiếp khách, phòng ăn,
phòng ngủ, tầng 4, ngồi phịng dùng làm kho chứa hàng, cịn có một sân
thượng phơi phóng. Hiện nay, tầng 1 và tầng 2 làm nơi trưng bày các hiện
vật liên quan đến sự kiện Bác viết bản Tuyên ngôn cũng như các sự kiện
khác có liên quan đến cuộc đời, sự nghiệp của Người cũng như của Cách
mạng

Việt

Nam.

Chủ ngôi nhà ông bà Trịnh Phúc Lợi. Đến những năm đầu thế kỷ
XX, ông bà Lợi đã trao cho vợ chồng người con lớn là Trịnh Văn Bô quản
5
Nguyễn Thị Trang

Lớp: VHDL 15A


NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
lý. Gia đình ơng bà Trịnh Văn Bơ là một gia đình u nước, được giác ngộ
cách mạng và là một trong những cơ sở cách mạng tại nội thành.
Tầng1 là pòng trưng bày các hiện vật, q khách có thể theo tơi để tìm hiểu
những ẩn tích trong những bức tranh và các hiện vật nhỏ bé ấy…..

Tiếp theo lên đến tầng 2, đoàn chúng ta có thể tham quan các phịng
hội họp, phịng làm việc riêng, phòng ngủ của Bác.
Trước mắt chúng ta là căn phòng làm việc của Bác. Căn phòng rộng
chừng 60m2, chính giữa phịng là một chiếc bàn chữ nhật có kích thước
lớn bằng gỗ màu cánh dán sẫm, 8 chiếc ghế tựa mềm bọc nỉ xanh phủ
trắng. Tại đây, ngày 26/8/1945, Hồ Chủ tịch đã chủ trì cuộc họp với
Thường vụ Trung ương Đảng bàn việc mở rộng thành phần Chính phủ
nhằm đồn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, tổ chức yêu nước, quyết
định ngày ra mắt Chính phủ lâm thời trước quốc dân Đại hội vào dịp
mồng 2/9/1945.
Bước vài bước chân qua góc phải phía ngồi của phịng họp cịn có một chiếc
bàn nhỏ và một chiếc ghế tựa cũng được bọc nỉ phủ vải trắng. Trên bàn là
chiếc máy chữ mà Bác Hồ đã dùng từ Chiến khu Việt Bắc, Bác đã dùng
chiếc máy chữ này soạn thảo các chỉ thị của Đảng và Tuyên ngôn Độc lập.
Mời quý khách theo tôi sang hành lang phía tay trái trước mắt chúng ta là căn
phịng nhỏ của Bác diện tích chừng 20m2, đồ đạc rất đơn sơ. Chúng ta có
thể thấy, góc trong kê một chiếc bàn trịn, một chiếc ghế bành có tựa cao,
bọc vải trắng. Góc bên đặt một chiếc đi văng, một chiếc tủ gỗ màu cánh
dán và một chiếc giường vải xếp Bác vẫn nằm nghỉ ngơi. Chính tại căn
phịng nhỏ bé này, Bác Hồ đã khởi thảo bản Tuyên ngôn Độc lập, khai
sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bản Tun ngơn Độc lập đã
được Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố với thế giới vào ngày
2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, chấm dứt chế độ thực dân và
phong kiến ở nước ta, đồng thời mở đầu một Kỷ nguyên mới, Kỷ nguyên
6
Nguyễn Thị Trang

Lớp: VHDL 15A



NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
nhân dân ta tự nắm lấy vận mệnh của mình để thực hiện Độc lập - Tự do
và Hạnh phúc.

Nói về di tích 48 Hàng Ngang có rất nhiều điều phải bàn tới nhưng do
thời gian chỉ có 25 phút tham quan nên bây giờ la 10 phút để q khách
tự do tìm hiểu, có điều gì thắc mắc tơi sẽ giải đáp.
Thưa q khách đi thẳng phố hàng Ngang sẽ là phố hàng Đường, điểm
đến tiếp theo trong hành trình là di tích chùa Cu ụng!
Mời quý khách theo tôi ! Chúng ta đang đứng trớc chùa
Cầu Đông, mời quý khách đi vào bên trong sân chùa,
tôi sẽ giới thiệu chung tổng quan ngôi chïa. Do thêi
gian cã h¹n chóng ta chØ cã 30 phút nên tôi xin cung
cấp những thông tin chính và sẽ để một khoảng
thời gian để quý khách tự do tham quan.
Vâng, Tha quý khách, đối với chùa Việt Nam hớng Tây
và hớng Nam là hai hớng đẹp và tơng đối phổ biến. Hớng Nam
là hớng đầy dơng tính, sáng sủa, hợp với khí hậu nớc ta; đồng
thời là hớng của đế vơng, là phơng của trí tuệ. Hớng Tây đợc
tin là ổn định nhất vì hợp với sự vận hành của âm dơng,
khiến cho thần linh không rời bỏ nghĩa vụ vì chúng sinh đau
khổ. cũng có khi ngôi chùa quay về hớng Đông, đó là hớng của
các thần, hớng này phù hợp với các chùa dòng Tiểu thừa, thờng
thấy ở đồng bằng sông Cửu Long, ít khi thấy trên đất Bắc
Bộ. Chùa Cầu Đông là một trong số ít những ngôi chùa nh vậy,
quay theo hớng chính Đông.
7
Nguyn Thị Trang

Lớp: VHDL 15A



NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
Nh q kh¸ch cã thĨ thấy ngôi chùa toạ lạc trong khu phố
cổ thuộc phố Hàng Đờng. Di tích quay về hớng Đông là điều
hợp lý vì thực chất là quay ra mặt đờng, thuận tiện đi lại để
chúng sinh năng vào lễ Phật, cõi thiền gần với cõi đời hơn.
thêm nữa, tuy hớng Đông không nhiều ý nghĩa Phật pháp nh hớng Nam, hớng Tây song cũng đợc quan niệm là hớng mang
sinh lực vũ trụ đến cho con ngời. Phật ở phơng Tây nhìn về
phơng Đông để cứu hộ chúng sinh.
Tha các bạn, điều chúng ta quan tâm trớc tiên là tên gọi
của ngôi chùa này. Sở dĩ chùa Đồng Môn có tên dân gian là chùa
Cầu Đông vì gần với cầu Đá - chợ Cầu Đông ngày trớc. Hiện tợng
có chợ kề đi bên di tích là một kết cấu khá cổ của kiến trúc
tôn giáo cổ truyền việt. Quý khách có thể thấy ở chùa Dâu
( Bắc Ninh ), chùa Mía ( hà tây ), đền Bạch MÃ ( Hà Nội ) chợ
và chùa dờng nh mâu thuẫn với nhau, một bên là sự ồn ào của
cuộc sống thờng nhạt, một bên là sự tĩnh lặng của kiếp tu. Tuy
nhiên, hai mặt này không triệt tiêu nhau mà tồn tại nh một đối
trọng, tạo nên một nếp sống đầy chất văn hoá truyền thống.
Chợ Cầu Đông xa còn có tên là Hoa Thị vì bán rất nhiều hoa,
nhng đà là chợ thì phải gắn với mua bán, cạnh tranh, kiếm lời.
Nh vậy cấu trúc chợ chùa đà dựa vào Thần Phật tạo thế ổn
định cho xà hội đời thờng. Chùa hớng về phía sông Nhị Hà
( sông Hồng ), đằng sau là thành Thăng Long, bên trái là sông
Tô Lịch. Nhánh sông Tô này về sau bị lấp, tạo nên các phố Ngõ
Gạch, Nguyễn Siêu. Sông Tô ngày xa nổi tiếng với vẻ đẹp lÃng
mạn và trữ tình hiếm thấy, đợc ghi lại trong ca dao ngạn ngữ
Hà Nội:
8

Nguyn Th Trang

Lp: VHDL 15A


NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
Níc s«ng T« võa trong vừa mát
Em nghé thuyền đỗ sát thuyền anh
Hay:Sông Tô nớc chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa.
Di tích chùa Cầu Đông cha hội tụ trọn vẹn những yếu tố
địa hình, cảnh quan của một nơi linh địa, song có thể tạm
coi là một mảnh đất đẹp,gần yếu tố nớc, hợp với t duy của c
dân nông nghiệp.Yếu tố nớc chính là lu thuyền với dòng Nhị
Hà chảy nớc mặt phía xa và sông Tô Lịch vòng quan bên cạnh.
Bia Vĩnh Thịnh thứ 8(1712) cũng chép: Lặng bốn phía quang
cảnh hào hoa,dẹp tám bề phong quang đẹp mắt. Dải sông Tô
Lịch, sóng gằn gằn nớc chảy lững lờ ,đê La Thành giữ phía
sau, sông Thiên Đức chầu mặt trớc.Trùng trùng ,điệp điệp núi
sông chầu dựa.
Tha quý khách, Di tích chùa Cầu Đông là một quần thể
kiến trúc, theo hớng đông quay mặt về phía bờ sông Hồng.
Tôi sẽ nói về tổng quát về kết cấu xây dựng, sắp xếp chùa
Cầu Đông !
Tam quan chùa nằm sát mặt phố Hàng Đờng, xây hai
tầng, tầng hai là gác chuông .Sau Tam quan là một khoảng
sân nhỏ ,lát gạch và đặt một số chậu cảnh mang tính chất
trang trí tạm thời. Góc phải của sân là Nhà bia tởng niệm các
liệt sĩ phờng Hàng Đào, xây năm 1992 bằng vật liệu hiện đại,
mô phỏng phong cách truyền thống theo thể thức chồng diềm

hai tầng tám mái. Qua sân gạch là tầng chùa chính bao gồm
tiền đờng, Tiểu hơng và Thiện điện là hai dÃy hành lang chạy
song song. Hành lang phải dùng làm nơi sinh hoạt của s ni,
9
Nguyn Th Trang

Lp: VHDL 15A


NGHIP V HNG DN DU LCH
hành lang trái chính là phần đất nhà chùa mới thu lại. Cạnh nhà
Tổ,đất chùa mở rộng theo chiều ngang với các công trình nh
kho, nhà bếp.
Tiếp giáp và chung vách với phần chùa chính và bên trái là
đình Đức Môn. Đình có cấu trúc dạng ống gồm ba toà nhà nối
liền nhau, đều chia ba gian, Kết cấu vì gỗ chỉ mang tính
chất tợng trng, bộ phân chịu lực chính là trụ gạch, tờng bao.
Mặt tiền của đình bị xây bịt thành cửa hàng.
Thông thờng, Chùa và đình có sự gắn bó chặt chẽ, tồn
tại bên nhau trong thời gian dài. Đình Đức Môn đợc coi nh điện
thờ Đức Ông, thuộc hệ thống chùa. Nh vậy ,tổng thể công
trình có dạng nội công ngoại qc lèi kiÕn tróc thêng thÊy ë
c¸c chïa lín cđa Việt Nam.Với khuôn viên khép kín ,chùa Cầu
Đông dờng nh thoát khỏi cái dung tục của đời thờng, trong nó
hàm chứa một sức mạnh cao siêu, kỳ diệu mà nhịp sống hiện
đại bên ngoài không thể lấn át đợc. Tỏng thể công trình bao
gồm các phần nh : Tam quan, Tiền đờng, Thiêu hơng, Thợng
điện, Đình Đức Môn và một số di vật tiêu biểu bằng đá,
bằng gỗ, bằng đồng
Do thời gian không cho phép, cho nên đoàn chúng ta bat

dau tham quan phần Tam quan của ngôi chùa !
Nh mọi kiến trúc truyền thống, chùa Cầu Đông cũng có
Tam quan, bao hàm ý nghĩa Phật triết sâu sắc ,có thể coi nh
tuyên ngôn của đạo Phật đối với đời. Chúng sinh bớc qua Tam
quan chùa phần nào đà mang tâm Phật, ít nhiều giác ngộ đợc
cái vi điệu của đạo pháp.Theo đạo Phật, Tam quan là ba cửa
thâu tóm tám vạn t lối nhìn, bao gồm: Không quan ,giả quan
10
Nguyễn Thị Trang

Lớp: VHDL 15A


NGHIP V HNG DN DU LCH
và Trung quan. Ơ đây không là không, Giả là Sắc, còn Trung
là Giải thoát.
Năm 1994,chïa dùng Tam quan míi b»ng vËt liƯu x©y
dùng hiƯn đại (vôi vữa, gạch, xi măng) nhng thể hiện theo
phong cách truyền thống nh chúng ta nhìn thấy hiện nay.
Tam quan có bốn trụ lớn (cao 5m) tạo cho vòm trung quan
có độ sâu,đổ mái bằng và xây gác chuông ở tầng hai. Sát tờng nhà dân có hai cột trụ nhỏ (cao 4m). Mặt ngoài Tam
quan, phần nối giữa trụ chính và trụ nhỏ xây giật ba cấp,
trang trí gờ nổi. Các trụ có kết cấu và trang trí giống nhau
gồm ba phần: đầu trụ, thân trụ và đế trụ. Đế trụ làm dạng
quả găng , xây gờ, giật cấp, ăn sâu xuống lòng đất, làm
móng chịu lực chính. Thân trụ xây hình vuông, trụ lớn mỗi
cạnh 0,45mx0,45m, trụ nhỏ 0,38mx0,38m; trên thân đắp gờ kẻ
nổi để nhấn mạnh các câu đối chữ Hán. Tiếp đến là phần
lồng đèn, các mặt đắp nổi hình tứ linh.
Những linh vật này đều đợc thể hiện trong hình thức

động, cách tạo dáng nh muốn thể hiện sức mạnh linh thiêng
của chúng, song nghệ thuật tạo hình không có gì đặc sắc.
Đỉnh trụ đắp kiểu bốn con chim phợng bay ra bốn góc, lộn ngợc, thân xuống dới, đầu cong lên. Đuôi phợng chụm lại thành
bốn múi, chĩa lên trên .Hình thức này thờng gọi là kiểu lá lật,
đuôi phợng mang hình thức một thứ lá cách điệu.
Gác chuông có bốn mái, lợp ngói vẩy hến, bờ nóc có con
kìm là hai đầu rồng chầu mặt trời, đầu đao uốn cong duyên
dáng thể hiện vân mây. Hệ mái tựa trên hai bộ vì, tạo thành
một gian.

11
Nguyn Th Trang

Lp: VHDL 15A


NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
C¸c cưa cđa Tam quan có dạng cuốn vòm, trên cửa giữa
đắp nổi ba chữ Đông Tự Môn, hai bên ghi tên chùa bằng chữ
quốc ngữ và số nhà, Gỗ làm cửa khá tốt, dày dặn , bề mặt đợc chạm bong kênh

với nhiều đề tài. Cửa chính cao 2,2m ,

gồm hai cánh, mỗi cánh rộng 0.8m, chia thành ba ô để trang
trí. Khi khép hai cánh, bốn ô trên tạo thành một chữ Thọ và có
hai con dơi ,điểm xuyết bên trong là những hình đồng tiền
ngũ thù. Hai ô dới chạm hình cá hoá rồng, ẩn hiện trong những
cụm mây lớn, cửa nhỏ cao 1,9m, rộng 0,8m, chia bốn ô với đề
tài chính: long ,ly ,quy ,phợng. Tam quan là sự kết hợp hài hoà
giữ yếu tố hiện đại và phong cách truyền thống. Do vậy,

không mất đi sự uyển chuyển, thâm nghiêm, phần nào xoá
đợc sự khô cứng của vôi vữa.
Mi quý khách vào bên trong Tiền Đường! Đoàn chúng ta sẽ thp
nhng nộn nhang th hin lũng thnh kớnh!
Tiền đờng (còn gọi là Bái đờng ) cách Tam quan bởi
khoảng sân nhỏ đợc lát gạnh. Sân chùa, hiên và mặt bằng của
Tiền đờng rất thấp, không phân cấp nền
Toà Tiền đờng làm theo kiểu tờng hồi bít đốc, mái trớc
dài hơn mái sau,lợp ngói kiểu vẩy hến. Bờ nóc có niên đậi
muộn, là một đờng xây bằng gạnh có phủ vữa áo,tạo những
đờng gờ chạy song song. Giữa bờ nóc có bức đại tự ghi tên
chùa, nay đà mất, chỉ còn dấu vết của vài viên gạch xây trên
bờ nóc. Còn kìm là hai đầu rồng thắp bằng vữa. Rồng không
có thân , mắt lồi, to tròn có vành, miệng dài há rộng ngậm
vào bờ nóc. Sát cạnh đầu rồng là đấu nắm cơm-một hình
thức trang trí phổ biến ở những kiÕn tróc cã kÕt cÊu têng håi
12
Nguyễn Thị Trang

Lớp: VHDL 15A


NGHIP V HNG DN DU LCH
mít đốc. Bờ giải chạy vuông góc với bờ nóc,cũng đắp
vữa,xây giật cấp theo kiểu tay ngai.
Chiều ngang tiền đờng là 8,6m ,sâu 4,3m ,nến nhà lát
gạnh đà hoa, kích thớc 0,2mx0,2m.Bộ khung đợc định vị khá
vững chắc bởi 4 bộ vì theo kiểu thợng giá chiêng hạ kẻ,tạo
thành 3 gian 2 chái. Kích thớc các gian không đều nhau, gian
giữa rộng nhấ 2.7m .Phần chái bên trái đà cắt sang hình Đức

Môn. Đầu hồi phải không xây mà dùng các thanh gỗ hẹp bản
ghép khít vào nhau. Phần diện tích còn lại, sát tờng là lối đi
vào khu vực sau của chùa.
Chỳng ta ó bit, Chùa thờ phật, do đó chùa nào cũng có tợng
phật. Trong điện thờ của các chùa Bắc Bộ ngoài tợng phật còn
có tợng mẫu, tợng tổ, tợng thánh thần đó là biểu hiện sự
dung hợp các tôn giáo, tín ngỡng cùng tồn tại và phát triển trên
đất Việt.
Chùa Cau ông có khá nhiều tợng, gần 60 pho. Số tợng
mẫu chiếm tỷ lệ lớn nhng niên đại muộn, kỹ thuật tạo tác
không cao, kích thớc nhỏ. Ni bt l
Ba pho Tam thế đợc đặt ở trên cao và sâu nhất của Thợng điện, Tên đầy đu đợc gọi là Tam Thế Trờng Trụ Diệu Pháp
Thân (Tam Thế:3 thời,quá khứ gọi là Trang Nghiêm kiếp,hiện
tại gọi là Hiền kiếp, vị lai gọi là Tinh Tú kiếp. Mỗi đại kiếp này
xấp xỉ 1 344 000 000 năm:Trờng Trụ: tồn tại vĩnh hằng ; Diệu:
đẹp đẽ, linh thiêng,nhiệm màu : Pháp Thân: cái chân thực sự
không biến đổi ,không lệ thuộc vào hình - danh-tớng ,không
sinh ,không diệt, tức cái đạo thể,Phật thân).Một tên khác là
Tam Thế Thiên Phật, có nghĩa là ba nghìn vị Phật nối nhau
giáo hoá chúng sinh trong ba ®¹i kiÕp.
13
Nguyễn Thị Trang

Lớp: VHDL 15A


NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
Bé tỵng Tam ThÕ chïa Cầu Đông kích thớc trung bình,
dáng cân đối theo bố cục hình tháp, vững chÃi, có tính chuẩn
mực. Mặt tợng thanh, là sản phẩm của thế kỷ XIII, các nét

phảng phất nữ tính dịu dàng, thuần hậu. Đầu tợng nở, có
những hàng tóc xoắn ốc màu sẫm . Đỉnh đầu nổi cao thành
một khối tròn nh bát úp gọi là Nhục kháo (Unisa),biểu hiện của
thông minh, trí tuệ. Tai tợng dài gần chạm vai, hàng nguyệt mi
nối với sống mũi trong vẻ đẹp thánh thiện .Mắt tợng khép hờ
nh nhìn xuống đỉnh mũi, soi rọi nội tâm. Môi tợng dày, c»m
nỉi khèi, cỉ cã ngÊn, ngùc në. Tỵng ngåi trong t thế Kiết già
hàng ma để lộ lòng bàn chân phải trên đùi trái .Avó tợng
chạm theo lối bong kênh, khoác choàng qua vai theo kiểu cà sa
hai lớp ,phía dới ngực thắt dây bao lng,kết núi hình con do ở
trớc bụng .Tợng sơn màu vàng ròng (tử kim) với vẻ đẹp bề
thế,uy nghiêm nhng không mất đi sự tì bi,cao cả.
Pho giữa đặt hai tay trên lòng đùi, kết ấn Thiền định (còn
gọi là ấn Tam muội),ngực tợng có chữ Vạn.Tợng bên phải có tay
trái đặt trên lòng đùi trái ,kết ấn Vô uý với ý nghĩa diệt trừ tà
ma ;tay phải kết ấn Chuyển pháp luân. Tợng bên trái có tay trái
kết ấn Vô uý, tay phải két ấn Gia trì bổn tôn để trên lòng đùi
;thé ấn này mang ý nghĩa gìn giữ và phát triển Phật
tâm.Hai pho đeo dây anh lạc đè trên ngực.
Tợng an toạ trên đài sen, biểu hiện sự cao quý, trong sạch
về lý trí . Đài sen đợc sơn đỏ, có hai líp c¸nh chÝnh ,mét líp
c¸ch phơ, phÝa díi cã líp cánh úp ngợc xuống.Giữa tợng và đài
sen có độ kênh nhất định, có thể do làm lại nên đài hơi nhỏ
so với mặt ngồi của tợng.

14
Nguyn Th Trang

Lp: VHDL 15A



NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
Q khách có thể nhìn thy,
Thiêu hơng nằm vuông góc với Thợng điện; đẻ nối hai
công trình này, ngời ta làm một kẻ ăn mộng từ cột đầu cột cái
của Tiền đờng, chạy ra tỳ lực lên tờng bao, thân kẻ đỡ đầu
hoành của hai mái.Thiêu hơng gồm một gian, hai bộ vì, kích
thớc 2,1mx6m.. Cột cái có dáng đòng đòng, cao 3,5m , đờng
kính 0,35m; chân cột định vị trên các tảng kê hình quả
găng,đắp bằng xi măng giả đá. Thay vị trí cột quân là tờng
bao hai bên .
Thợng điện chung với Thiêu hơng bộ vì khác tạo thành ba
gian dọc,ngời ta đà làm thêm phần sau với ba gian ngang,bốn
bộ vì song song với toà tiền đờng ,tạo cho bố cục chùa gần nh
chữ công.
Quý khỏch cú th nhỡn thy, Bên trái Thợng điện có một bàn
thờ, đặt hai pho tợng. Nhà Hà Nội học nguyễn vinh Phúc cho
là tợng Thái s trần Thủ Độ và Linh từ Quốc mau Trần Thị Dung.
Theo Giáo s Trần Lâm Biền thì tợng Quốc mẫu là tợng hhậu
của chùa, pho còn lại với gợng mặt khắc khổ, mang t cánh một
tợng Tổ nhiều hơn là tợng của Trần Thủ Độ. Hơn nữa, nếu
đúng là bàn thờ của Thái s và Quốc mẫu thì tợng không đúng
vị, vì niệm :tả dơng hữu âm, nay tợng nữ lại đat bên trái.
Chùa Cầu Đông có truyền thuyết đợc Linh Từ Quốc mẫu tu bổ,
nên thờ Bà với t cách tợng Hậu nên tợng Quốc mẫu là pho bên
cạnh phải. tợng tạc một phụ nữ đẹp, phúc hậu, gơng mặt đầy
đặn, mắt nhìn tự nhiên, khoé miệng nh đang cời. Tợng mặc
áo hai lớp, thắt bao lng, vạt áo vắt chéo nhau trớc bụng dới. Bề
mặt áo trang trí nổi hình hoa cúc. Tợng đôi khăn trùm đầu,
15

Nguyn Th Trang

Lớp: VHDL 15A


NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
phđ xng vai. Tỵng ngåi xếp bằng, hai tay đặt trong lòng đùi,
gần giống nh kÕt Ên Tam mi.
Q khách có thể nhìn thấy phía bờn tay phi Thng in l Tợng
Quan Âm Nam Hải có thể coi là đặc biệt nhất của chùa Cầu
Đông, có niên đại khoảng cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, tơng đối nhỏ, ở phía góc bêâigỉ Thợng điện. Tợng đội Thiên
Quan mang hình thức gần nh kiểu mũ :Tì L ( mũ pháp s ).
Thiên Quan gồm hai phần, phần ngoài là một vành bao chạy từ
đỉnh tai nọ đến đỉnh tai kia qua mặt trớc; phần trong nhô
lên cao hơn, là một tấm che chạy vợt từ thóp lên, che búi tóc
cuộn ngợc ở đỉnh. Thiên Quan đợc làm từ một mảnh gỗ với
đầu tợng. Mũ có ba hình tợng lá đề đặt trên đài sen, nằm ở
chính tâm phía trớc và trên đỉnh hai tai đợc nổi khối. Mặt tợng hình trứng, không còn hình thức sọ trên to, hàm dới thon
của giũa thế kỷ XVII trở về trớc. đầu tợng hơi cúi, mắt khép
hờ, tai dài gần chạm vai, hai mép đợc chú ý nhấn mạnh tạo nên
khối căng của má và cằm.
Tợng ngồi trên toà sen, mặc áo choàng để hở ngực, dới
ngực kết nút hình con do. Vạt áo phủ kín lòng đùi, chỉ để lộ
bàn chân phải và chảy tràn xuống bệ. Tợng có 12 tay ( thập
nhị tý ), đan xen theo hình khai mở. đôi tay chính chắp trớc
ngực, kết ấn Liên hoa, biểu hiện lý và trí cùng một thể, một
cội nguồn. ấn này có các ngón duỗi thẳng tự nhiên và ép vào
nhau. Tay trái tợng trng cho ngũ phàm, tay phải tợng trng cho
ngũ thánh. Phàm thánh, âm dơng không cách biệt mà cùng
một nguồn gốc. đôi tay cuối cùng đặt vòng về trớc, kÕt Ên

Tam muéi. C¸c tay kh¸c kÕt Ên Cam lå, đoi tay thứ sáu cầm
16
Nguyn Th Trang

Lp: VHDL 15A


NGHIP V HNG DN DU LCH
viên ngọc tay tợng thon tròn, ngón thể hện búp măng, cổ tay
đeo vòng tạo nên vẻ đẹp vừa thánh thiện, vừa trần gian. Dáng
cánh tay un chun nh móa ®ång thêi cø më réng dần nh
nở hoa. Đài sen có hai lớp chính, một lớp cánh phụ, các cánh
múp phồng.
Tha quý khỏch,
Đình Đức Môn Kién trúc đình có niên đại rất muôn với
dấu vét của nhiều lần tu bổ, thay thế các bộ phận. Tiền đề,
Trung đờng và Hậu cung theo kiểu tờng hồi bÝt ®èc, n»m nèi
tiÕp nhau víi chiỊu ngang thèng nhÊt là 6,6m ; chiều sâu mỗi
toà là 3,6m;2,5m;4,3m. Bộ mái làm rất đơn giản,bờ nóc,bờ
giải đắp vữa ,lợp ngói vẩy hến.Hai mái giúp nhau có ống máng
để thoát nớc. Trang trí trên Vì gỗ của đình đề tài trang trí
là hoa lá, cỏ cây nh hình tợng bông cúc mÃn khai, cánh dài xoè
rộng nh tia sáng mặt trời .các đấu vuông làm thành cánh sen
hoặc tạo hình quả rất đẹp mắt. đào nối lên sự trong sạch
thánh thiện và hạnh phúc trọn vẹn;phật thủ nhiều nhánh tay là
hiện thân của ớc vọng cầu đầy đủ; lựu nhiều hạt cầu sự sinh
sôi. tờng bên trái trung đờng có tro một lá thiêng làm bằng gỗ,
dạng lá cúc, nền lá mầu vàng nhạt, viền và sống sơn đỏ. Trên
lá ghi hai chữ Kính - Hội thể hiện sự thành kính tôn
nghiêm.

Tha quý khỏch cú th khng nh cũn rt nhiu các di vật khác trong
chùa Cầu Đơng có giá trị nh các di vật bằng đá. Chùa Cầu Đông có

17
Nguyn Thị Trang

Lớp: VHDL 15A


NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
4 tÊm bia cæ nay chỉ còn lại 3 vi bia Trùng tu Đông Môn tự bi
ký niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 8 ( 1712 ) đà bị mất.
Bia Đông Môn tự ký ( Bài ký trên chùa Đông Môn ), niên
hiệu Vĩnh Tộ thứ 6 ( 1624 )) tơng đối nhỏ, để trơn không
trang trí.
Bia Đông Môn tự niên hiệu dơng Hoà thứ 4 (1639) có
thể hơi loe dạng thợng thu hạ thách. Phần minh văn đợc giới
hạn trong khng chỉ nổi, khép kín bốn cạnh. Diềm bia chạm
nổi dây lá, riêng hai cạnh bên có những bông hoa cúc mÃn khai
điểm xuyết trong băng hoa văn. trán bia trang trí rồng chầu
mặt trời, bên dới là khung chữ nổi Đông Môn tự (Chùa Đồng
Môn). mặt trời là hai vòng tròn đồng tâm, xung quanh có
đao lửa.
Bia Trùng tu Đông Môn tự bi ký niên hiệu Gia Long thứ 15
(1816) để nguyên tảng đá vuông, không có dạng vòm. Diềm
bia chạm nổi văn thực vật cách điệu, trên đỉnh trang trí rồng
vờn mây chầu đao lửa. Khung khắc minh văn mở đầu bằng
hàng chữ nổi, rõ nét Trùng tu Đông Môn tự bi ký (Bia trùng tu
chùa Đồng Môn). Hoac các di vật bằng đồng nhuChuông thời
Tây Sơn là loại chuông chính của chùa, thờng đánh vào lúc

chập tối (chuông thu không) và rạng sáng (chuông cảnh tỉnh).
Tiếng thu không nhắc nhở xơn vô thêng sÏ nhnh chong ®Õn
víi mäi ngêi. PhËt tø nghe tiếng thu không cảm thấy nhẹ
nhàng, nh đứng trên bờ của sự giác ngộ . Chuông cảnh tinh
mang ý nghĩa thức tỉnh, thúc đẩy con ngời tịnh tiến tu hành
để vợt ra ngoài tội lỗi của kiếp luân hồi. Cả chuông khong thu
lẫn chuông cảnh tỉnh đều đánh 108 tiếng với ba hồi mỗi hồi
35 tiếng và ba tiếng kết thóc trong lêi cÇu ngun cđa chÝnh
18
Nguyễn Thị Trang

Lớp: VHDL 15A


NGHIP V HNG DN DU LCH
nhà s.Cánh đánh này nhằm loại trừ 108 phiền nÃo căn bản của
chúng sinh,đồng thời làm trí tuệ tăng trởng.
Quý khỏch cú th nhỡn thy Gác chuông chùa Cầu Đông có
cheo 1 quả chuông lớn dúc năm 1800.chuông có dáng thợng
thu hạ thách:,cân đối,

hài hoà . Thành chuông vát ,đỉnh

phẳng với quai vồng lên, miệng loe, thành đáy nổi gờ. Quai
chuông đợc cấu tạo bởi một hình rồng. Rồng đợc tạo tác rất rữ
tợn, chán và mũi nổi khối, mắt đúc lồi, miệng há rộng, luỡi thè
lè ngậm viên ngọc Minh Châu để lộ 4 chiếc răng nanh, trên
miệng rồng mọc ra hai dải tóc trải dài về phía sau. Rồng ghì
cổ, hai chân bám chặt láy đỉnh chuông, với năm móng sắc
nhọn. Đầu rồng ngóc lên tạo dáng nh đang bật dậy theo thế

Long thăng. Cổ và móng rồng đúc liền với đỉnh chuông tạo
mối liên kết giữa quai và thân chuông .Thân rồng phủ vẩy,
chia đôi ở sống lng bằng những vẩy nhọn chĩa thẳng lên
.giữa thân rồng có hình vân xoắn đùn lên cao biểu hiện cho
mặt trời hay nguồn phát sáng. Đuôi rồng uốn cong, ghì vào
đỉnh và có hai chân tơng tự nh phần đầu. Đuôi rồng xoắn,
lông duôi tẽ ra nhiều nhóm xoáy cùng chiều với đôi.
Thân chuông có ba nhóm gân ngang chạy vòng quanh,
nhóm trên và dới 3 đờng, nhóm giữa 6 đờng chia đều hai bên
đai chuông; 4 nhóm gân dọc chạy từ đỉnh xuống. Các nhóm
gan ngang dọc cắt nhau tạo 4 hình thang đứng và 4 ô chữ
nhật nằm ngang phía dới. Trên đỉnh các ô hình thang đúc
nổi 4 chữ Hán trong 4 ô vuông chém góc Đông Môn Tự
Chung. Lòng 4 hình thang không trang trí hoa văn, để trơn
khắc bài minh ghi ten những ngời công đức tiền của để đúc
chuông. Nơi giao nhau giữa hệ thống gân däc vµ ngang lµ 4
19
Nguyễn Thị Trang

Lớp: VHDL 15A


NGHIP V HNG DN DU LCH
núm đánh tợng trng cho 4 mùa xuan hạ - thu dông. Núm là 1
khối tròn to, đợc đúc nổi, bao quanh ba vòng tròn đồng tâm.
Các ô chữ nhật nhỏ nằm ngang trang trí đúc nổi đề tài Tứ
linh : long - ly- quy- phợng. Miẹng chuông để trơn, loe rộng tạo
dáng vững chÃi. Có thể nói chuông chùa khá hoàn hảo về kĩ
thuat và mĩ thuật với nét chữ dứt khoát, hoa văn trang trí rõ
ràng, tỉ mỉ. Qủa chuông là một di vật quý vì ở nhiều di tích

khác, niên hiệu Cảnh Thịnh thờng bị đục đi dới nhà Nguyễn.
Ben canh do la các di vật bằng gỗ nhu: Nhang án chùa Cầu
Đông dạng hình hộp chữ nhật dài, bốn góc có chân vuông.
Mặt trớc đợc thể hiện ằng 1 ván gỗ lớnvới đờng viền hoa tranh
biểu hiện cho nguồn sáng. Đề tài chạm khac mang yếu tố vũ
trụ, gợi nhiều ý tợng của huyền thoại và triết học phơng Đông.
Phía bên dới là ngọn nớc cao thấp khác nhau. Những vân xoắn
tầng tầng lớp lớp trên mặt nớc nh nãi vỊ ý nghÜa trong níc cã
lưa, trong ©m cã dơng. Hai đầu của mảng chạm, từ trên mặt
nớc nổi lên hai quả lôi đang bốc lửa. Ơ phần trung tâm cũng
trên ngọn nớc là hình cây thiên mệnh, theo kiểu những cành
không lá. Linh vật đợc trang trí ở đây là 1 hồi long đang giỡn
trên sóng. Rồng chạy từ trung tam ra ngoài rồi quay đầu lại
chầu vào 1 quả lôi đang bốc lửa, thân rồng ẩn trong nớc và
đuôi hiện lên phía sau để tạo thế câ xứng với đầu. Phía sau
đuôi rồng trên ngọn nớc có con trai khổng lồ đang há miệng
nhả 1 tinh thể phát sáng. Bức tranh điêu khắc này đợc bố cục
chặt chẽ và mang 1 ý nghĩa mênh mông của ngời xa, nh phản
ánh uớc vọng về chật tự và quy luật của vũ trụ, là ý thức cầu nớc cầu mïa cđa t©m thøc ViƯt.

20
Nguyễn Thị Trang

Lớp: VHDL 15A


NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
Thưa quý khách, Tãm l¹i các di vật tiêu biểu của chùa Cầu
Đông đợc làm chđ u tõ díi thêi Ngun hoµ cïng tỉng thĨ
kiÕn trúc, hệ thống di vật đà tạo nên giá trị lịch sử, nghệ thuật

cho ngôi chùa.
Quý khỏch cú 10 phỳt tự do tham quan và chụp ảnh ở đây. Đúng… tập
trung trước cổng chùa. Đoàn chúng ta sẽ khởi hành tiếp.
Đoàn chúng ta đang dạo bước trên phố Hàng Buồm. Dừng chân tại 76
hàng Buồm là đền Bạch Mã. Xưa, nơi đền toạ lạc thuộc địa dư phường Hà
Khẩu, tổn Đơng Thọ, huyện Thọ Xương. Di tích được coi là một trong những
danh thắng của “Thăng Long tứ trấn”.
Mời quý khách vào tham quan bên trong ngôi đền!
Thưa quý khách, đền Bạch Mã thờ thần “Long Đỗ Thần Quân Quảng Lợi Bạch
Mã Đai Vương”. Tương truyền rằng vào thế kỷ thứ IX, viên quan đô hộ nhà
Đường (Trung Quốc) là Cao Biền đắp La Thành. Khi ra ngồi cửa Đơng, thấy
một người lạ trong đám mây ngũ sắc. Biền vốn là đạo sĩ, có ý muốn trấn áp.
Đêm, Biền nằm mộng thấy người đã gặp. Người đó tự xưng là Long Đỗ. Cao
Biền đem chiếc búa bằng đồng đi chôn yểm. Đêm sau, nổi mưa gió. Sáng ra
thấy chiếc búa đồng bị đánh tan như cát bụi. Biền sợ và lập đền thờ. Năm 1010,
khi Lý Thái tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, định đắp thành, nhưng nhiều
lần thành đắp lên lại bị sụp đổ. Vua cho người cầu khẩn ở đền thờ Long Đỗ thì
thấy một con ngựa trắng ở trong đền đi ra. Vua lần theo vết chân ngựa để vẽ đề
án xây thành, thành mới đứng vững. Thần được Lý Thái Tổ phong làm thành
hoàng của kinh thành Thăng Long. Thần Long Đỗ tức thần núi “Rốn Rồng”
cũng gọi là núi Nùng (hiện nay nằm trong thành cổ Hà Nội). Tương truyền núi
có khe thơng sâu xuống đất, tiếp nhận khí thiêng sơng núi. Văn bia “Trùng tu
bạch Mã miếu bi ký” có niên đại Minh Mệnh nguyên niên (1820), hiện còn tại
21
Nguyễn Thị Trang
Lớp: VHDL 15A


NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
đền cho biết : “Ngài là vị thành hoàng của kinh thành Thăng long.. Thần một

thơn, một ấp đều được tơn kính, hng đây là vị thần chủ tể một khu vực ngàn
dặm, được hàng trăm đời vua cúng tế. Các công lao ban phúc cho đất nước,
giúpđỡ cho nhân dân, trong đó, cả đo thành và lân ấp đều được nhờ cậy”.
hệ thống bia đá hiện cịn tại di tích cho biết đền được mở rộng vào niên hiệu
Chính Hồ thời Lê (1680 – 1705). Đến năm Minh Mệnh nguyên niên hiệu triều
Nguyễn 1820 được tu bổ; năm Minh Mệnh thứ 20 (1839), sửa lại đền, dựng
riêng văn chỉ ở bên trái, xây thêm phương đình ở phía trước đền để làm nơi
cúng lễ trong các ngày tuần tiết. Trong dịp kỷ niệm 990 năm Thăng Long – Hà
Nội, di tích được tu bbor lớn trên cơ sở giữ nguyên hiện trạng cũ.
Thưa quý khách, Hiện nay, ngôi đền là một kiến trúc đẹp quay về hướng
Nam, gồm có cổng Tam quan, phương đình, đại bái, thiêu hương, cung cấm và
nhà hội đồng ở phía sau.
Đồn chúng ta đang đứng trước Tam quan của đền. Tam quan có mặt
bằng hình chữ nhật chia thành 5 gian với 4 bộ vì giống nhau kiểu “chồng rường
giá chiêng hạ bảy”, một số thanh rường chạm văn hình dọc, mặt trước, gian
giữa mở lối vào đền bằng cánh cửa gỗ lớn.
Thưa quý khách,
Ngay sát phía sau chúng ta là kiến trúc phương đình. Phần kiến trúc này
có mặt bằng hình vng. Bộ mái làm hai tầng, mỗi tầng bốn mái có các góc đao
cong. Bộ khung nhà được làm bằng gỗ gồm 4 cột cái kê trên chân tảng đá hình
lục giác tạo thành hai bộ vì. Vì được làm bằng kiểu “giá chiêng chồng rường”,
dưới mỗi thanh rường có đấu kê chạm hình cánh sen, trong giá chiêng có bức
cốn chạm nổi một hình chim phượng xoè rộng cánh. Các bức ván gió giữa các
thanh xà trang trí tứ quý, bát bửu. Đặc biệt giữa xà hạ và xà trung của mỗi vì có
hai tượng nghê lớn bằng gỗ hướng mặt vào lòng nhà. trong kết cấu của nhà
22
Nguyễn Thị Trang

Lớp: VHDL 15A



NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
phương đình được sử dụng hệ thống “củng ba phương”, vừa có tác dụng đỡ góc
mái vừa có tác dụng trang trí và treo đền lồng trong các ngày lễ hội.
Thưa quý khách,
Kiến trúc lớn nhất trong đền là nhà đại bái. Nhà chia thành năm gian
rộng lịng, nền nhà được bó tồn bằng đá xanh hình khối chữ nhật chắc chắn.
Đỡ mái là bộ khung nhà được làm toàn bằng gỗ với hệ thống số lượng nhiều và
kichs thước lớn kê trên chân tảng đá hình trịn. Sáu bộ vì được làm theo hai
kiểu: hai vì hồi làm kiểu kẻ chuyền; bốn vì giữa làm giông nhau kiểu “thượng
chồng rường giá chiêng hạ bảy”. Trang trí trên kiến trúc của tồ nhà này được
thể hiện chủ yếu trên hai bộ vì gian giữa dẫn vào chính điện, chạm các hình tứ
linh trên nền văn xoắn, hình đầu rồng trên các đầu dư.
Bên cạnh đó, Thưa quý khách, Thiêu hương và cung cấm của đền Bạch
Mã có ngoại dạng tương đối giống nhau. Phần mái làm thành hai tầng, tầng trên
hai mái, tầng dưới bốn mái có các góc đao cong. Bộ khung nhà được dựng bởi
hệ thống cột gỗ lớn, các bộ vì đỡ mái được làm kiểu “giá chiêng chồng rường”
và các xà thượng, hạ chạy ngang dọc khắp năm gian nhà. nghệ thuật trang trí
trên kiến trúc ở đây khơng nhiều, chỉ có một vài thanh rường đấu kê chạm hình
chữ “Thọ” hoặc hình lá có diềm răng cưa. Trong cung cấm có một sàn gỗ cao,
có ván bưng ba mặt để làm nơi toạ lạc của thần Bạch Mã.
Quý khách có thể nhìn thấy nối phương đình, đại bái với thiêu hương là
một vịm “vỏ cua” hình bán nguyệt trang trí hoa lá. Vỏ cua tạo không gian rộng
thêm cho kiến trúc, nhờ đó mà phương đình, đại bái, thiêu hương và cung cấm
trở thành một kiến trúc khép kín, mặt bằng nội thất trở nên rộng rãi.
Bên cạnh nghệ thuật trên kiến trúc là nghệ thuật thể hiện trên các di vật
tại di tích. trừ một số bia đá có niên đại thế kỷ XVII, hầu hết là những hiện vật
mang nghệ thuật điêu khắc thế kỷ XIX – XX. Những con vật long, ly, quy,
23
Nguyễn Thị Trang


Lớp: VHDL 15A


NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
phượng trên cửa võng là biểu tượng của sự bền vững thanh cao, cũng giốn đất
trời chuyển vận quanh năm không bao giờ ngừng, không có bắt đầu và cũng
khơng bao giờ có kết thúc tiêu biểu cho sự vĩnh hằng. Đôi hạc thời Nguyễn
chân cao, cổ cao, đường nét mềm mại uyển chuyển đặt trên lưng rùa, phản ánh
quan niệm cổ xưa của dân gian Việt NAm - biểu tượng của sự bền vững thanh
cao như cái tâm vĩnh hằng của con người với đất trời. Có thể nói nghệ thuật kiến trúc đền Bạch Mã đã kết hợp được tinh thần nghệ thuật - kiến trúc từ các
giai đoạn trước và gắn kết tinh thần kiến trúc nghệ thuật thế kỷ XIX.
Thưa quý khách,
Trong các di tích thuộc “tứ trấn” – bao gồm đền Qn Thánh trấn phía
Bắc, đình Kim Liên trấn phía Nam, đền Voi Phục trấn phía tây, đền Bạch Mã
trấn phía đơng thì đền Bạch Mã được xây dựng sớm hơn cả, và sự có mặt của
nó ở thời Lý, Trần đã được khẳng định. Tồn tại ngay trong lòng phố cổ, với
nhiều màu sắc, yếu tố nghệ thuật kiến trúc cùng một hệ truyền thuyết đầy tính
lịch sử và triết học về vị thần được thờ. Đền Bạch Mã với nhiêù vẻ đặc sắc,
trước sau vẫn giữ nguyên giá trị về một mốc giới thiêng của kinh thành Thăng
long nghìn năm văn hiến.
Vâng, q khách có thể chụp ảnh tại đây khoảng 10 phút! Sau đó tập
trung trước cổng đền để tiếp tục chuyến tham quan!
Hiện tại là 10h15’, bây giờ sẽ là khoảng thời gian quý hấp dẫn quý
khách. Điểm cuối cùng trongchương trình khám phá vẻ đẹp phố cổ Hà Nội
hôm nay sẽ là chợ đồng Xuân! Mời q khách theo tơi !
Đồn chúng ta đang đứng trước khu chợ Đồng Xuân.
Thưa quý khách, Tôi xin chia sẻ một vài thông tin trước khi chúng ta vào
bên trong tham quan và mua sắm.
24

Nguyễn Thị Trang

Lớp: VHDL 15A


NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
Năm 1890 chính quyền Pháp mới bắt đầu xây dựng chợ Đồng Xuân. Chợ
được thiết kế tương đối đơn giản: Các bộ khung bằng sắt, lợp tơn mái chảy,
diện tích khoảng 6500 m2 . Tồn bộ gồm 5 dãy nhà và được phân theo các vòm
cuốn mặt trước, bên trong phân cách bởi các đường đi giữa các vòm (mỗi vòm
chợ dài 52m, khung thép cao 19m, rộng 25m). Mặt tiền theo kiến trúc Pháp,
gồm năm phần hình tam giác có trổ lỗ như tổ ong, lợp mái tơn.
Do nằm ở vị trí thuận lợi là gần bến sông và trung tâm đầu mối của các
mặt hàng nông sản, gần khu phố cổ với các mặt hàng thủ công truyền thống nên
sau khi xây dựng xong, chợ trở thành một điểm buôn bán sầm uất và thu hút sự
chú ý của giới thương nhân nước ngồi. Trong thời gian này, chợ là nơi đặt văn
phịng thương mại của một số thương nhân người Pháp, Ấn, Việt. Không bao
lâu, chợ Đồng Xuân phát triển mạnh thành đầu mối giao dịch hàng hoá lớn của
Hà Nội và chiếm vị trí chỉ đạo các hoạt động kinh tế của thành phố Hà Nội và
chi phối cả khu vực miền Bắc khi đó.
Năm 1947, chợ Đồng Xuân là một trong những căn cứ kháng chiến
chống thực dân Pháp của Hà Nội. Chợ Đồng Xuân hơn 100 năm sau đã được
xây lại, xong được ít lâu thì ngày 14/07/1994 lại bị hoả hoạn lớn do chập điện,
phải làm lại lần nữa, chợ vẫn còn lưu giữ những nét căn bản của hình dáng cũ.
Năm 1995, chợ Đồng Xuân lại được cải tạo một lần nữa. Chợ được xây
dựng thành 3 tầng với tổng diện tích mặt bằng xây dựng là 28.968m2, tổng diện
tích kinh doanh là 22.245m2. Riêng tầng 1 vẫn mang hình hài vóc dáng cũ của
chợ xưa, nhưng đầu hồi bên trái có gắn thêm bức phù điêu bằng đồng mô tả
cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Đồng Xuân trong thời kháng chiến
chống Pháp.


Thưa quý khách, Chợ Đồng Xuân hiện nay trước mắt chúng ta cao ba
tầng, kích thước rộng 73,5m, dài 130,5m, có khu giao dịch, bán hàng, phần chợ
Bắc Qua xây mới trên móng cũ có gia cố cẩn thận, bảo tồn mặt tiền chợ Đồng
25
Nguyễn Thị Trang

Lớp: VHDL 15A


×