Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

THIẾT kế và THỬ NGHIỆM TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG đếm số LƯỢNG BẰNG TIẾNG ANH CHO TRẺ 3 – 4 TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.38 KB, 43 trang )

THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM TRÒ CHƠI PHÁT
TRIỂN KỸ NĂNG ĐẾM SỐ LƯỢNG BẰNG TIẾNG
ANH CHO TRẺ 3 – 4 TUỔI

Mục đích thiết kế trị chơi phát triển kỹ năng đếm
số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi.
Nghiên cứu và thiết kế một số các TC PTKNĐSL bằng
tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi góp phần làm cho nguồn TC
ngày càng phong phú và dồi dào. Không chỉ đáp ứng được
nhu cầu vui chơi của trẻ, mà các TC phát triển kĩ năng đếm
số lượng bằng tiếng Anh còn cung cấp cho trẻ một lượng
kiến thức đầy đủ, và là tiền đề cho việc phát triển biểu
tượng số lượng ở trẻ sau này. Ngoài ra, TC phát triển kĩ
năng đếm số lượng bằng tiếng Anh còn giúp cho giáo viên
dễ dàng thu hút sự chú ý của trẻ, giúp các giờ học khơng
cịn khơ khan và nhàm chán với trẻ.
Bên cạnh đó, việc thiết kế TC PTKNĐSL bằng tiếng
Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi còn tạo điều kiện cho trẻ được thực
hành và áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn,
đồng thời phát triển các kĩ năng vận động, khả năng khái
quát hóa, sự kết hợp nhịp nhàng của các giác quan trong
quá trình chơi.


Nguyên tắc thiết kế các trò chơi phát triển kỹ
năng đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi.
Để thiết kế các TC PTKNĐSL bằng tiếng Anh cho trẻ
3 – 4 tuổi thành công và đạt hiệu quả cao, giúp ích cho việc
giảng dạy, q trình thiết kế cần đảm bảo những nguyên tắc
sau đây:
 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học:


Nội dung TC được xây dựng cần bám sát vào yêu cầu
của chương trình giáo dục, gắn với các phương pháp giáo
dục MN, và phải phù hợp với KN và khả năng đếm của trẻ
bằng tiếng Việt. TC được xây dựng cần phù hợp với hứng
thú và nhu cầu của trẻ, luật chơi phải đảm bảo được khả
năng hiểu và khả năng chơi của trẻ. Ngoài ra, các TC đó
cũng cần phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, cách
chơi và luật chơi chặt chẽ, nội dung chơi phải đảm bảo
được mục tiêu giáo dục đã đề ra.
 Nguyên tắc đảm bảo tính tính vừa sức:
Xây dựng hệ thống TC PTKNĐSL bằng tiếng Anh
cho trẻ 3 – 4 tuổi phải dựa trên trình độ nhận thức và khả
năng đếm số lượng hiện tại của trẻ 3 – 4 tuổi để đưa ra các
nội dung chơi, nhiệm vụ chơi vù hợp. Ngồi ra, q trình
thiết kế TC PTKNĐSL bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi
cần đảm bảo phù hợp với khả năng cà đặc điểm nhận thức
của trẻ 3 – 4 tuổi theo nguyên tắc đồng tâm. Nghĩa là, nếu


TC phát triển KN đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 –
4 tuổi quá dễ hoặc quá khó so với khả năng của trẻ thì việc
tổ chức TC cũng khơng cịn ý nghĩa, và cũng khơng cịn đạt
được mục đích rèn kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh
cho trẻ.
 Nguyên tắc đảm bảo tính tính ý nghĩa và thống nhất giữa
các nhiệm vụ giáo dục và phát triển:
TC PTKNĐSL bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi cần
giúp trẻ phát triển được một cách toàn diện về tất cả mọi
mặt. Ngoài việc đảm bảo các nội dung về tốn học, thì TC
PTKNĐSL bằng tiếng Anh phải đảm bảo được các yếu tố

chơi cho trẻ, nghĩa là mang lại niềm vui, sự kích thích, hứng
thú cho trẻ trong suốt quá trình chơi. Nếu mỗi TC chỉ đươn
thuần là các nhiệm vụ tốn học thì trẻ sẽ cảm thấy nhàm
chán và căng thẳng trong suốt quá trình chơi. Bên cạnh đó,
TC nên thiết kế theo hướng mở để có thể áp dụng niều
trường hợp, và phải dựa trên các sự vật, sự việc quen thuộc
và gần gũi với trẻ.
 Nguyên tắc đảm bảo tính tính hệ thống:
Nhiệm vụ trong mỗi TC phát triển kĩ năng đếm số
lượng bằng tiếng Anh của trẻ cần được sắp xếp theo mức độ
tăng dần, dựa theo khả năng đếm số lượng bằng tiếng Anh
hiện tại của trẻ. Thêm vào đó, các TC cần được sắp xếp theo
các mức độ từ dễ đến khó.




Nguyên tắc giáo dục cá biệt:
TC cần có những nhiệm vụ phù hợp với đặc điểm cá
nhân của từng trẻ (KN phù hợp với khả năng của mỗi trẻ):
TC với yêu cầu đơn giản cho trẻ có KN đếm SL, KN tiếng
Anh kém hơn và TC với các nhiệm vụ và yêu cầu phức tạp
đối với trẻ có KN đếm SL, KN tiếng Anh tốt.
VD: Với những trẻ có KN đếm SL, KN tiếng Anhtốt,
GV có thể yêu cầu trẻ nêu ra KQ đếm bằng một câu đầy đủ
theo cấu trúc: “There are two apples.” và phát âm chuẩn,
chính xác, cịn đối với những trẻ kém hơn, GV có thể chấp
nhận cho trẻ nói những câu ngắn, rút gọn, miễn trẻ trả lời

được yếu tố số lượng là được: “Two apples”.

 Ngồi ra, q trình thiết kế TC phát triển kĩ năng đếm số
lượng bằng tiếng Anh cần phù hợp với những đặc điểm tâm
– sinh lí của trẻ 3 – 4 tuổi như khả năng ghi nhớ, khái quát
hóa của trẻ, sự hoàn thiện và phát triển các hệ cơ – xương.
Thêm vào đó, thiết kế TC phát triển kĩ năng đếm số lượng
bằng tiếng Anh cần phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất
cũng như không gian tổ chức TC ở trường mầm non. Trước
khi thiết kế, cần phải quan sát kĩ càng không gian và đồ
dùng lớp học để lựa chọn cách thức tổ chức cho phù hợp.
Trò chơi phát triển kỹ năng đếm số lượng bằng tiếng
Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi.


Quy trình thiết kế.
Chúng tơi xây dựng quy trình thiết kế TC PTKNĐSL
bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi theo quy trình thời gian,
bao gồm:


Giai đoạn 1: Chuẩn bị thiết kế.
Ở giai đoạn này, để định hướng và xây dựng được TC
phát triển KN đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4
tuổi, trước hết, giáo viên cần tham khảo tài liệu liên quan
đến lí thuyết về trò chơi, cũng như cách thiết kế hoặc tổ
chức TC cho trẻ 3 – 4 tuổi để làm giàu ý tưởng cho bản
thân. Ngồi ra, giáo viên cần tìm đọc để hiểu thêm về kĩ
năng đếm số lượng bằng tiếng Anh của trẻ 3 – 4 tuổi từ đó
đưa ra những nội dung chơi cũng như những mục tiêu giáo
dục phù hợp nhằm phát triển kĩ năng đếm số lượng bằng
tiếng Anh cho trẻ.

Giáo viên cần xác định rõ nội dung và mục đích xây
dựng trị chơi, từ đó, tìm các nguồn tài liệu hoặc sưu tầm
TC cho đúng trọng tâm, tránh lãng phí thời gian vào việc
đọc những tài liệu khơng có liên quan tới vấn đề. Giáo viên
có thể tham khảo tại các nguồn tài liệu như thư viện, nguồn
tài liệu online như internet,… Ngoài ra, giáo viên cần tham
khảo nguồn tài liệu về trò chơi, cũng như sưu tầm, tìm hiểu
về TC dân gian,…


Bên cạnh đó, GV cũng cần phải xác định rõ mục tiêu
nhận thức của trò chơi. Về mục tiêu giáo dục, giáo viên cần
xác định rõ TC hướng đến nhiệm vụ là phát triển kĩ năng
đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ. Thêm vào đó, GV cần
đưa ra những mục tiêu cụ thể về toán học và tiếng Anh như
trẻ có thể đếm trong phạm vi nào và TC hướng đến việc rèn
luyện những mẫu câu nào? Từ đó, đưa ra các nhiệm vụ
chơi, các yêu cầu tập trung phát triển kĩ năng đếm số lượng
bằng tiếng Anh.
Thêm vào đó, trong giai đoạn chuẩn bị, GV cũng cần
tham khảo trước hứng thú của trẻ và tìm hiểu trước về các
điều kiện cơ sở vật chất như: diện tích, khơng gian lớp học,
đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị hỗ trợ,… để thiết kế TC cho
phù hợp.
Ví dụ, trong TC “Picking apples” (Hái táo) nhiệm vụ
chơi là trẻ chọn các quả táo trên cây và đếm số đối tượng
hiện ra trong mỗi quả táo, và chọn đáp án đúng để hái được
quả táo đó. Như vậy, TC đã hồn tồn tập trung đến kĩ năng
đếm của trẻ. Về mục tiêu giáo dục, GV đưa ra mục tiêu trẻ
có thể đếm trong phạm vi 5 (one to five), bao gồm các từ

vựng đếm SL: one, two, three, four, five. Và mẫu câu chính
hướng đến là How many….is/are there? – There is/are…


Về nội dung chơi, giáo viên cần đưa ra các nội dung
và nhiệm vụ chơi đảm bảo tính hấp dẫn, thu hút trẻ nhưng
vẫn đạt được hiệu quả cao sau hoạt động chơi. Bên cạnh đó,
các nhiệm vụ chơi cần được sắp xếp theo mức độ tăng dần
để đảm bảo tính vừa sức với trẻ. Ngồi ra, cần phải có
những TC hoặc nhiệm vụ chơi dự phòng, bổ trợ để chuẩn bị
cho trường hợp TC dễ quá hoặc quá khó so với khả năng
của trẻ.
Ví dụ, TC “Picking apples” (Hái táo), yếu tố thu hút
trẻ là TC sử dụng powerpoint, bảng tương tác. Điều này làm
cho trẻ rất phấn khích, và mang lại hiệu quả rất cao đối với
trẻ. Trong TC này, đáp án vừa có số chấm trịn lại vừa có số,
phù hợp với khả năng khác nhau của từng trẻ. Nếu KN đếm
của trẻ tốt, thực hiện nhanh chóng và chính xác các nhiệm
vụ trong TC “Picking apples”, thì trẻ sẽ thực hiện một
nhiệm vụ khó hơn là đếm số táo trên cây.
 Giai đoạn 2: Thiết kế trị chơi.
Sau khi đã đọc và tìm hiểu tài liệu để xác định mục
tiêu giáo dục cũng như các nội dung chơi, giáo viên cần lên
ý tưởng về trò chơi, đưa ra cách chơi, luật chơi và đồ dùng
cần chuẩn bị, điều kiện khơng gian, thời gian (nếu có) để tổ
chức TC rồi sau đó đặt tên trị chơi. Việc này có ảnh hưởng
rất lớn đến hiệu quả của việc tổ chức trò chơi.


Ví dụ, để thiết kế một TC đếm số lượng bằng tiếng

Anh trong phạm vi 5, GV có ý tưởng sử dụng TC trên
power point với bảng tương tác. Từ ý tưởng đó, GV đã thiết
kế ra TC “Picking apples”. Khi đã lên ý tưởng về trò chơi,
GV cần ghi rõ trong mục chuẩn bị là cần có máy chiếu và
bảng tương tác. Như vậy thì mới có thể tổ chức thành cơng
được trị chơi.
Sau đó, giáo viên cần trình bày ý tưởng thành văn bản
cụ thể, rõ ràng, mạch lạch và dễ hiều. Khi trình bày trị chơi,
GV cần trình bày rõ ràng, ngắn gọn và dễ hiều mà vẫn có
thể truyền tải đủ ý tưởng và các nhiệm vụ, mục tiêu của trị
chơi.
Ví dụ, khi trình bày ý tưởng TC “ Picking apples”, GV




cần ghi rõ các mục:
Mục tiêu giáo dục:
Phát triển được kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh cho
trẻ.
Chuẩn bị:
Máy chiếu, bảng tương tác.
Cách thực hiện:
- Cô cho từng trẻ lên chơi lần lượt bằng cách chạm vào
các quả táo, mỗi quả táo sẽ hiển thị ra một câu hỏi về đếm
số lượng. Trẻ trả lời bằng cách bấm chọn vào đáp án đúng.
- Cô có thể hỗ trợ cũng như kiểm tra KN đếm của trẻ
bằng các câu hỏi:
What’s this/ that?
How many ….. is there/ are there?



Lưu ý về cách đặt tên trò chơi: tên TC nên hấp dẫn,
thu hút được trẻ bằng nhiều cách khác nhau như: sử dụng
trực tiếp hành động chơi chính để đặt tên TC (Picking
apples, Animals sorting), sử dụng mục đích hướng đến để
đặt tên cho troc chơi (Hurry up!), sử dụng các đồ dùng tổ
chức TC để đặt tên (Mysterious box, Jigsaw puzzle),…
 Giai đoạn 3: Thử nghiệm trò chơi.
Các TC sau khi đã thiết kế cần được tổ chức cho trẻ
chơi thử để giáo viên có thể đánh giá chính xác nhất về hiệu
quả và ứng dụng thực tế của trò chơi. trước khi thử nghiệm,
giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, lựa chọn khơng
gian thích hợp để tổ chức TC cho hợp lí. Trong quá trình
chơi của trẻ, giáo viên cần quan sát kĩ càng và ghi chép lại
những tồn tại, những bất cập phát sinh trong lúc chơi để
điều chỉnh và hoàn thiện TC sao cho đạt hiệu quả cao nhất
với trẻ. Thêm vào đó, GV cần đưa ra và bám sát các tiêu chí
đánh giá cho trị chơi, như:


Tiêu chí về hiệu quả của TC với việc phất triển KN ĐSL
bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi. (trẻ có thực hiện được các
nhiệm vụ chơi, nhiệm vụ đếm số lượng hay khơng, nhiệm
vụ đó là dễ hay khó, hay vừa phải với tất cả các trẻ, TC đó
có đánh giá được tốc độ đếm của trẻ khơng, có u cầu trẻ


ghi nhớ kết quả đếm hay khơng, TC đó có giúp trẻ PT từ



vưungj ĐSL bằng tiếng Anh chính xác hay khơng).
Tiêu chí về hứng thú của trẻ khi tham gia hoạt động. (trẻ
chơi có vui hay khơng, sự hứng thú của trẻ được biểu hiện
như thế nào thông qua nét mặt, của chỉ, lời nói, hành động,



…).
Tiêu chí về luật chơi. (luật chơi như thế là dễ hay khó đối
với trẻ, trẻ có hiểu luật chơi hay khơng).
Từ việc quan sát, ghi chép lại những thiếu sót cũng
như hạn chế của trò chơi, đánh giá TC dựa trên những tiêu
chí đã đề ra, GV có những cơ sở xác thực nhất để điều
chỉnh và hoàn thiện hơn TC của mình.



Giai đoạn 4: Đánh giá, điều chỉnh và hồn thiện trị
chơi.
Thơng qua q trình thử nghiệm, giáo viên có thể nhận
thấy những hiệu quả, thậm chí những vấn đề bất cập nảy
sinh mà TC mang lại. Dựa vào đó, giáo viên cần có những
điều chỉnh cho hợp lí. Nếu TC mang lại hiệu quả cao, trẻ
hứng thú và tích cực, thì TC đó được coi là thành cơng và
có thể hồn thiện. Tuy nhiên, nếu trong q trình tổ chức,
TC nào phát sinh những vấn đề không như ý muốn, khơng
đem lại được hiệu quả như mong đợi của trị chơi, giáo viên



cần chú ý ghi chép, phân tích và chỉnh sửa lại cho phù hợp
và hồn thiện trị chơi.
Một số trị chơi đã thiết kế:
Trò chơi 1: Jigsaw puzzle (Bức tranh hoàn hảo).
 Mục tiêu giáo dục:
- Phát triển được kĩ năng đếm số lượng bằng
-

tiếng Anh cho trẻ.
Phát triển kĩ năng vận động tinh cho trẻ.
Phát triển khả năng tư duy, nhanh mắt nhanh

tay cho trẻ.
 Chuẩn bị:
Các bức tranh được tạo nên từ nhiều miếng
ghép rời, bảng kẻ ô vừa khít với các miếng
ghép của tranh.
Hình 1. Mơ phỏng
puzzle”.
Cách thực hiện:

trò

chơi

“Jigsaw


-


Cho trẻ xem trước chiếc bảng có các ơ
trống có các chấm ở mặt sau và các
miếng ghép sắp xếp lộn xộn có chứa số

con vật hay đồ vật tương ứng với các
-

chấm phía sau miếng ghép.
Cơ hướng dẫn và làm mẫu 1 bức tranh bằng
cách mỗi miếng ghép ra sau, cùng trẻ đếm số
đồ vật, yêu cầu một trẻ lên đếm số chấm ở mỗi
ô trong bảng ghép và tìm ra ơ tương ứng với
miếng ghép, sử dụng các câu hỏi:
How many flowers/ dots/

-

caterpillars/

leaves are there?
How many butterfly/ dot leaves is there?
Phát cho mỗi trẻ một bộ ghép tranh và cho trẻ
tự làm.
-

Sau 5 – 7 phút, cô yêu cầu trẻ
mang bức tranh của mình lên và

kiểm tra lại.
 Hướng dẫn sử dụng:



-

GV có thể sử dụng TC trong các tiết học
về đếm số lượng, hoặc các giờ hoạt động

-

vui chơi của trẻ.
GV có thể biến đổi TC tùy theo độ tuổi
và khả năng của trẻ. VD: có thể tăng lên
phạm vi 10 bằng cách chia bức tranh ra
thành nhiều ô nhỏ, tăng số chấm và số

đối tượng lên trong mỗi ơ.
Trị chơi 2: Animals sorting (Phân loại con vật).
 Mục tiêu giáo dục:
- Phát triển được kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh cho
trẻ.
- Giúp trẻ rèn luyện khả năng nhanh mắt nhanh tay.
 Chuẩn bị:
- Các thẻ con vật hoặc các con vật thật với số lượng khoảng
10 con vật giống nhau hoặc 10 thẻ con vật giống nhau cho
mỗi loại.
- Các rổ nhỏ, mỗi rổ có dán hình một loại con vật.
- Xúc xắc.
 Cách thực hiện:
- Các thẻ bài hoặc con vật được trộn lẫn với nhau trong một
-


chiếc rổ lớn.
Mỗi trẻ lấy một con xúc xắc và chọn một chiếc rổ với một

-

loại con vật bất kì.
Trẻ tung xúc xắc, khi xúc xắc rơi xuống, vào mặt có bao
nhiêu chấm thì trẻ phải đếm và lấy được số lượng con vật
tương ứng bỏ vào rổ của mình.


-

Trẻ có thể chơi nhiều lần với một con vật bằng cách đếm
xong số con vật, trẻ lại bỏ vào chiếc rổ lớn và tung xúc xắc
để chơi lượt khác. Hoặc trẻ có thể đổi rổ cho nhau và chơi

-

tiếp.
Cơ có thể hỗ trợ, đồng thời kiểm tra KN đếm của trẻ bằng
cách đi xung quanh và hỏi các câu hỏi:
How many…..are there/ is there?

-

Mỗi lần đếm số chấm trên mặt xúc xắc và lấy đúng số con
vật, trẻ sẽ được một điểm. Khi TC kết thúc, ai có nhiều
điểm nhất, người đó giành chiến thắng.

 Hướng dẫn sử dụng:
- GV có thể sử dụng TC trong các tiết học
về đếm số lượng, hoặc các giờ hoạt động
vui chơi của trẻ, đơi khi là TC trong các
-

giờ ngoại khóa, hoạt động ngồi trời.
GV có thể sử dụng TC này trong giừo
hoạt động ngoài trời bằng cách sử dụng
con vật thật cho trẻ chơi theo đội, 2 – 3
đội, kẻ vạch xuất phát, yêu cầu người
đầu hang đứng vào và nhảy lò cò/chạy/
… lên để lấy đúng số lượng con vật mà

-

cơ u cầu.
GV có thể biến đổi TC tùy theo độ tuổi
và khả năng của trẻ (tăng lên phạm vi


10, 20, sử dụng thẻ số để đưa ra yêu cầu,
…).
Trị chơi 3: Mysterious box (Chiếc hộp bí ẩn).
 Mục tiêu giáo dục:
- Củng cố được kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh.
- Phát triển kĩ năng vận động tinh cho trẻ.
 Chuẩn bị:
- 2 chiếc hộp trong đó có chứa các mảnh giấy, trên mỗi mẩu
giấy đều có in những hình ảnh đồ vật và con vật theo số

-

lượng nhất định.
Một rổ lớn chứa các đồ vật hoặc hình con vật, đồ vật tương

ứng với đồ vật trên các mảnh giấy.
 Cách thực hiện:
- Cơ chia nhóm trẻ thành 2 đội: đội màu xanh và đội màu đỏ.
-

Mỗi đội sẽ có một chiếc hộp bí ẩn.
Hai đội xếp thành hai hang dọc trước lớp, lần lượt mỗi bạn
sẽ thò tay vào trong hộp và lấy ra một mảnh giấy, sau đó
chạy thật nhanh lên lấy đúng số lượng con vật hoặc đồ vật

-

tương ứng với bức tranh và mang về bỏ vào rổ.
Cơ có thể hỗ trợ, kiểm tra KN đếm của trẻ bằng các câu hỏi:
What’s this/ that?
How many ….. is there/ are there?

-

Lần lượt các thành viên của hai đội chơi cho đến khi hết các
mảnh giấy trong hộp thì dừng lại và kiểm tra kết quả. Đội


nào làm đúng, mang về đúng số lượng đồ vật, con vật tương
ứng trên các mảnh giấy sẽ là đội chiến thắng.

 Hướng dẫn sử dụng:
- GV có thể sử dụng TC trong các tiết học
về đếm số lượng, hoặc các giờ hoạt động
vui chơi của trẻ và cả những giờ hoạt
động ngồi trời GV cũng có thể sử dụng
-

TC này.
GV có thể biến đổi TC tùy theo độ tuổi
và khả năng của trẻ. VD: có thể tăng lên
phạm vi 10, 20 bằng cách tăng số đối

tượng trong các mẩu giấy lên.
Trò chơi 4: Hurry up! (Ai nhanh hơn).
 Mục tiêu giáo dục:
- Phát triển được kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh cho
trẻ.
- Giúp trẻ rèn luyện khả năng vận động.
 Chuẩn bị:
- Các vòng thể dục, trong mỗi vịng có các bức tranh về số
các hình dạng.
 
 
 
 
 
  
  
 


 
 


Mơ phỏng TC với các vịng thể dục.

-

Cách thực hiện:
Cơ chia nhóm trẻ thành 2 đội chơi, xếp hàng dọc, từng
thành viên bật nhảy vào vòng và đếm số lượng, nói to kết
quả. Nếu chính xác hết tất cả các vịng, đội đó ghi được 1
điểm. sau đó cơ đảo thứ tự tranh và tiếp tục. Chơi lần lượt
cho đến khi hết các thành viên. Đội nào nhiều điểm hơn sẽ

-

chiến thắng.
Cơ có thể hỗ trợ cũng như kiểm tra KN đếm của trẻ bằng
các câu hỏi:
How many ….. is there/ are there?

-

Hướng dẫn sử dụng:
GV có thể sử dụng TC trong các tiết học
về đếm số lượng, hoặc các giờ hoạt động
vui chơi của trẻ và cả các giờ hoạt động

-


ngồi trời.
GV có thể biến đổi TC tùy theo độ tuổi
và khả năng của trẻ. VD: có thể tăng lên
phạm vi 10, 20 bằng cách tăng số hình
dạng trong mỗi chiếc vòng lên.


-

Nếu lớp đơng trẻ, GV có thể tổ chức
chơi theo nhiều đội bằng cách tăng thêm
số hang vòng thể dục. (mỗi đội sẽ có một
hàng vịng thể dục để nhảy qua).
Trò chơi 5: Picking apple (Hái táo).


-

Mục tiêu giáo dục:
Phát triển được kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh cho



-

trẻ.
Giúp trẻ rèn luyện khả năng quan sát và tư duy.
Chuẩn bị:
Máy chiếu, bảng tương tác.

Cách thực hiện:
Cô cho từng trẻ lên chơi lần lượt bằng cách chạm vào các
quả táo, mỗi quả táo sẽ hiển thị ra một câu hỏi về đếm số

lượng. Trẻ trả lời bằng cách bấm chọn vào đáp án đúng.
- Cơ có thể hỗ trợ cũng như kiểm tra KN đếm của trẻ bằng
các câu hỏi:
What’s this/ that?
How many ….. is there/ are there?

-

Hướng dẫn sử dụng:
GV có thể sử dụng TC trong các tiết học
về đếm số lượng, hoặc các giờ hoạt động
vui chơi của trẻ.


-

GV có thể biến đổi TC tùy theo độ tuổi
và khả năng của trẻ. VD: có thể tăng lên
phạm vi 10, 20 bằng cách tăng các đối
tượng đếm trong mỗi quả táo lên.
Trò chơi 6: Domino game (Bé xây
cầu).


-


Mục tiêu giáo dục:
Phát triển được kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh cho

trẻ.
 Chuẩn bị:
- Các thẻ bài domino, một nửa in chấm, một nửa in các đồ vật
với số lượng bất kì.

Mơ phỏng các thẻ domino.
 Cách thực hiện:
- Cô phát cho trẻ mỗi trẻ một bộ thẻ.
- Chia nhóm trẻ thành các cặp. Hai bạn trong cặp
sẽ ngồi đối diện nhau và chơi oẳn tù tì. Ai thắng
sẽ được lấy một thẻ bài để xây cầu.
- Ai xây được cầu xong trước và chính xác thì
người đó thắng.


-

Cơ có thể hỗ trợ cũng như kiểm tra KN đếm của

trẻ bằng các câu hỏi:
Which picture has … (1,2,3,4,5) dots?
How many ….. is there/ are there?
- Quy tắc xây cầu: trẻ nối các thẻ bài domino sao
cho số hoa quả của thẻ bài sau phải tương ứng và
đặt chồng lên số chấm của thẻ bài trước.
Ví dụ 1 chuỗi thẻ đúng:


Mô phỏng một chuỗi thẻ xếp đúng.
 Hướng dẫn sử dụng:
- GV có thể sử dụng TC trong các tiết học
về đếm số lượng, hoặc các giờ hoạt động
-

vui chơi của trẻ.
GV có thể biến đổi TC tùy theo độ tuổi
và khả năng của trẻ. VD: có thể tăng lên
phạm vi 10, 20 bằng cách tăng số chấm,

-

và số hoa quả trong mỗi thẻ domino.
Hoặc GV có thể sử dụng TC này cả
trong các tiết học dạy tiếng Anh về chủ
đề Fruits (GV có thể đổi chủ đề khácđể
thay vào đối tượng trên mỗi thẻ).
1.1.1. Trò chơi 7: Passing balls (Chuyền
bóng).



Mục tiêu giáo dục:


-

Phát triển được kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh cho


trẻ.
- Giúp trẻ rèn luyện kĩ năng vận động.
 Chuẩn bị:
- Bóng bay, rổ đựng, máy chiếu.

-

Cách thực hiện:
Cơ chia nhóm trẻ thành 2 đội, xếp thành 2 hàng dọc trước

màn chiếu, mỗi đội có một rổ đựng bóng.
- Cơ bật một bài nhạc bất kì, người đứng đầu hàng của mỗi
đội sẽ nhanh chóng lấy bóng và chuyền cho bạn đứng sau
mình.
- Các thành viên cứ tiếp tục chuyền bóng cho nhau để bỏ vào
rổ cho đến khi nhạc dừng, thì tất cả phải dừng lại, và hai
thành viên đang giữ bóng phải trả lời một câu hỏi về đếm số
lượng xuất hiện trên màn chiếu.
- Nếu thành viên nào đếm và nêu ra kết quả đếm chính xác,
thì đội đó sẽ được tiếp tục chuyền bóng và bỏ vào rổ. Tuy
nhiên, nếu thành viên của đội nào đưa ra đáp án sai, thì đội
đó sẽ bị đóng băng trong vịng 10 giây rồi mới được chuyền
bóng trở lại.
- Đến khi hết số bóng trên sàn, cơ sẽ kiểm tra xem đội nào
chuyền được nhiều bóng hơn thì đội đó chiến thắng.
-

Trong q trình chơi, cơ có thể hỗ trợ cũng như

kiểm tra KN đếm của trẻ bằng các câu hỏi:



How many ….. is there/ are there?
 Hướng dẫn sử dụng:
- GV có thể sử dụng TC trong các tiết học
về đếm số lượng, hoặc các giờ hoạt động
vui chơi của trẻ hoặc là các buổi ngoại
khóa, hoạt động ngài trời. Nếu SD trong
hoạt động ngoại khóa, ngồi trời, GV in
các câu hỏi ra cho trẻ nhìn, thay vì nhìn
-

trên màn chiếu.
GV có thể biến đổi TC tùy theo độ tuổi
và khả năng của trẻ. VD: có thể tăng lên
phạm vi 10, 20 bằng cách sử dụng các

bức tranh có nhiều đối tượng đếm hơn.
Trị chơi 8: Bingo game (Mình cùng tập đếm).
 Mục tiêu giáo dục:
- Phát triển được kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh
cho trẻ.


-

Chuẩn bị: Các tờ phiếu chơi trị chơi, bút màu.

Mơ phỏng các tờ phiếu chơi game “Bingo”.
 Cách thực hiện:

- Cô phát cho mỗi trẻ một tờ phiếu khác nhau, sau đó đọc
một số bất kì, trẻ phải tìm những ô có chứa số lượng đồ vật
tương ứng và khoanh vào.
- Sau đó cơ gọi một trẻ đọc một số khác, trẻ tìm và khoanh
đúng vào ơ có chứa số lượng tương ứng.


-

TC tiếp tục cho đến khi có trẻ nào được ba hàng (ngang,
dọc hoặc chéo) các hình trịn thì nói Bingo, và đó là người

chiến thắng.
- Trong q trình chơi, cơ có thể hỗ trợ cũng như kiểm tra
KN đếm của trẻ bằng các câu hỏi:
How many lines do you have?
How many ….. is there/ are there?
 Hướng dẫn sử dụng:
- GV có thể sử dụng TC trong các tiết học
về đếm số lượng, hoặc các giờ hoạt động
-

vui chơi của trẻ.
GV có thể biến đổi TC tùy theo độ tuổi
và khả năng của trẻ. VD: có thể tăng lên
phạm vi 10, 20 bằng cách sử dụng các

-

bức tranh có nhiều đối tượng đếm hơn.

Hoặc GV có thể sử dụng TC này cả
trong các tiết học dạy từ vựng tiếng Anh
theo chủ đề (GV có thể đổi chủ đề khác
để thay vào đối tượng trên mỗi thẻ). GV
sẽ đọc tên các từ vựng để trẻ khoanh vào
đối tượng đúng.


Mơ phỏng trị chơi “Picking
apples”.
Trị chơi 9: Picking dots (Ai nhanh tay).
 Mục tiêu giáo dục:
Phát triển được kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng
Anh cho trẻ.
Giúp trẻ rèn luyện kĩ năng vận động.
 Chuẩn bị:
- Vỏ hộp sữa chua sạch.
- Rổ đựng các bông hoa giấy làm phần thưởng.
- Hình trịn có chia ơ và in chấm trong từng ô. Mỗi
ô có số lượng chấm khác nhau.


×