Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

THỰC TRẠNG tổ CHỨC các TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG đếm số LƯỢNG BẰNG TIẾNG ANH CHO TRẺ 3 – 4 TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.51 KB, 42 trang )

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI PHÁT
TRIỂN KỸ NĂNG ĐẾM SỐ LƯỢNG BẰNG TIẾNG
ANH CHO TRẺ 3 – 4 TUỔI

Đối tượng và phạm vi điều tra
Chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng về việc tổ chức
các TC phát triển KN đếm SL bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4
tuổi với 15 giáo viên dạy tiếng Anh (13 giáo viên Việt Nam
và 2 giáo viên nước ngoài) tại trường Mầm non Vinschool
Nguyễn Chí Thanh. Về việc điều tra kĩ năng đếm số lượng
bằng tiếng Anh ở trẻ 3 – 4 tuổi, chúng tôi tiến hành điều tra
trên 15 trẻ lớp Bambi 1 (3 – 4 tuổi) tại trường Mầm non
Vinschool Nguyễn Chí Thanh. Tất cả các trẻ tham gia khảo
sát đều có tâm lí bình thường và mơi trường giáo dục như
nhau.
Thời gian khảo sát thực trạng.
Chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng từ tháng
01/2019 đến tháng 02/2019.
Mục đích nghiên cứu thực trạng.


Chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng ở trường Mầm
non Vinschool Nguyễn Chí Thanh nhằm:
Tìm hiểu thực trạng nhận thức của giáo viên về việc sử
dụng TC PTKNĐSL bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi.
Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng TC PTKNĐSL bằng
tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi của giáo viên, bao gồm: cách
thức, hình thức, tần suất, phương pháp, phương tiện tổ
chức, cách thức và tiêu chí đánh giá KNĐSL bằng tiếng
Anh của trẻ, những khó khăn của giáo viên và trẻ gặp phải
trong quá trình tổ chức HĐ ĐSL bằng tiếng Anh cho trẻ.


Tìm hiểu thực trạng mức độ phát triển KN đếm số
lượng bằng tiếng Anh của trẻ 3 – 4 tuổi.
Nội dung nghiên cứu thực trạng.
Thực trạng nội dung đếm số lượng trong chương
trình giáo dục mầm non cho trẻ 3 – 4 tuổi.
Thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về
trò chơi phát triển kỹ năng đếm số lượng bằng tiếng
Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi.
Thực trạng việc tổ chức trò chơi phát triển kỹ năng
đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi.


Thực trạng kỹ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh
của trẻ 3 – 4 tuổi.
Phương pháp nghiên cứu thực trạng.
Sử dụng phiếu điều tra (Anket) để lấy ý kiến giáo viên
dạy tiếng Anh dạy trẻ lứa tuổi 3 – 4 tuổi tại trường Mầm
non Vinschool Nguyễn Chí Thanh.
Dự giờ các hoạt động dạy tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi
với nội dung đếm số lượng, quan sát thực trạng quy trình sử
dụng TC của giáo viên khi dạy trẻ đếm số lượng bằng tiếng
Anh.
Quan sát biểu hiện, kết quả, KN đếm số lượng bằng
tiếng Anh của trẻ 3 – 4 tuổi trong hoạt động có sử dụng
tiếng Anh và trong khi trẻ tham gia các TC do giáo viên
tiếng Anh tổ chức.
Đàm thoại với trẻ để tìm hiểu khả năng nhận thức, tư
duy và hứng thú của trẻ khi tham gia hoạt động.
Đàm thoại, phỏng vấn các GV tiếng Anh đang dạy trẻ
lứa tuổi 3 – 4 tuổi về việc sử dụng TC trong các hoạt động

dạy trẻ đếm số lượng bằng tiếng Anh , tình hình học tập,


KN đếm SL bằng tiếng Anh của trẻ, hứng thú trong các TC
đếm SL của trẻ,…
Sử dụng bài tập khảo sát để đo KN đếm SL của trẻ 3 –
4 tuổi.
Xử lí số liệu bằng tốn thống kê.
Kết quả nghiên cứu thực trạng.
Kết quả điều tra thực trạng nội dung đếm số lượng
trong chương trình giáo dục mầm non cho trẻ 3 – 4 tuổi.
Hiện nay, tại các trường mầm non đang thực hiện
chương trình GDMN (Ban hành kèm thơng tư số:
17/2009/TT-BGD&ĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Thông qua trao đổi với GVMN và tìm hiểu về chương
trình GDMN hiện nay, chúng tơi nhận thấy: Chương trình
GDMN do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (năm 2009) là
chương trình khung, là những định hướng cơ bản, chỉ đạo
thực hiện cho giáo viên ở mọi lĩnh vực. Chương trình đã có
sự đổi mới, cách tân và tiến bộ hơn so với những chương
trình trước đó, cả về mục tiêu, hình thức, nội dung, phương
pháp giáo dục. chương trình xây dựng các nội dung dạy trẻ


theo hướng tích hợp, chủ đề gần gũi, quen thuộc với trẻ
nhằm phát triển toàn diện về mọi mặt cho trẻ. Về mục tiêu
GD, chươg trình đưa ra mục tiêu nhằm giúp trẻ em phát
triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành nên
những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào

lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng
tâm sinh lí , năng lực và phẩm chế mang tính nền tảng ,
những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi , khơi
dậy và phát triển tối đa những khả năng tiêm ẩn , đặt nền
tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học
tập suốt đời. Chương trình cịn đưa ra những yêu cầu về nội
dung như: Nội dung phải đảm bảo tính vừa sức, tính khoa
học, tính liên thơng giữa các độ tuổi, tính thống nhất giữa
nội dung GD với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ và
nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó. Thêm vào đó,
chương trình còn đưa ra những yêu cầu về phương pháp
giáo dục mà trong đó chú trọng vào sự phát triển tồn diện
của trẻ. Là một chương trình khung cho phép giáo viên có
thể linh hoạt và sáng tạo trong việc tổ chức và xây dựng nội
dung tiết học của mình, dựa
trên khả năng cũng như điểm mạnh của mỗi cá nhân
trẻ, nhằm phát triển và khai thác tối đa năng lực của trẻ.


Trong lĩnh vực phát triển nhận thức, cụ thể là nội dung
cho trẻ làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về tốn,
chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ [2, 33] có ghi
rõ đối với độ tuổi mẫu giáo bé (3 – 4 tuổi) thì đếm trên đối
tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng, gộp hai nhóm
đối tượng và đếm. Nội dung này cũng được nhắc lại ở nội
dung chỉ số 35 trong Bộ chỉ số chuẩn phát triển của trẻ 3 – 4
tuổi do Bộ GD và Đào tạo ban hành. Đối với trẻ 3 – 4 tuổi,
nội dung giáo dục trên đưa ra là hồn tồn hợp lí. Tuy
nhiên, việc xây dựng cố định các nội dung giáo dục lại gây
ra khó khăn cho GV trong việc thay đổi nội dung GD cho

phù hợp với khả năng của trẻ. Trên thực tế, các trẻ cùng lứa
tuổi chưa hẳn đã có khả năng đồng đều, vậy nên việc dưa ra
nội dung GD cố định khiến cho những trẻ có khả năng tốt
chưa có cơ hội để phát triển KN đếm tốt hơn, ngược lại,
những trẻ gặp khó khăn về nhận thức thì những nội dung
nói trên lại trở thành thử thách đối với trẻ.
Kết quả điều tra thực trạng nhận thức của giáo
viên mầm non về trò chơi phát triển kỹ năng đếm số
lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi.


Chúng tôi tiến hành điều tra về kinh nghiệm và trình
độ chun mơn của 15 giáo viên tiếng Anh (bao gồm 13 GV
Việt Nam và 2 giáo viên nước ngoài). Kết quả như sau:
Kinh nghiệm, trình độ chun
mơn

Số lượng
(n = 15)

Về trình độ đào tạo:
+ Ngoại ngữ (tiếng Anh)

13

+ Giáo dục Mầm non – Sư phạm tiếng Anh

1

+ Được đào tạo cả mầm non, tiếng Anh và


1

các chuyên ngành khác
Về kinh nghiệm dạy tiếng Anh cho lứa tuổi
mầm non:
+ Dưới 1 năm
+ Từ 1 – 2 năm

0
10
5

+ Trên 2 năm

Kinh nghiệm và trình độ đào tạo của giáo viên.


Thông qua kết quả điều tra của bảng, chúng tôi
nhận thấy tất cả các GV đều được đào tạo về chun
mơn ngoại ngữ kỹ càng và đã có kinh nghiẹm giảng
dạy. Tuy nhiên, vẫn cịn rất ít GV được đào tạo song
ngành cả MN và tiếng Anh (1/15 GV). Theo chúng tơi
thấy, điều này có thể gây khó khăn cho GV trong việc
nắm bắt tâm sinh lí của trẻ mầm non, và đây sẽ thành
một trở ngại rất lớn cho GV trong việc tổ chức các
hoạt động, các TC cho trẻ.
Bên cạnh đó, chúng tơi cũng tiến hành điều tra
nhận thức của GV về khái niệm “Trò chơi PTKN đếm
số lượng bằng tiếng Anh”. Kết quả được tổng hợp

trong bảng sau:


KHÁI NIỆM

SL

%

(n =15)
TC PTKN đếm số lượng bằng

2

13,3

3

20

10

66,7

0

0

tiếng Anh là TC nhằm mục đích
giúp trẻ học đếm bằng tiếng

Anh.
TC PTKN đếm số lượng bằng
tiếng Anh là TC thông qua việc
sử dụng tiếng Anh để dạy trẻ
học đếm số lượng
TC PTKN đếm số lượng bằng
tiếng Anh là TC bao gồm các
nhiệm vụ, trong đó có nhiệm vụ
đếm số lượng; có luật chơi,
cách thức chơi, dự kiến tổ chức
và sử dụng yếu tố tiếng Anh
nhằm phát triển ở trẻ kĩ năng
đếm số lượng bằng tiếng Anh
và các kỹ năng khác.
Ý kiến khác


Thực trạng nhận thức của giáo viên về khái niệm TC đếm
sô lượng bằng tiếng Anh.
Kết quả ở bảng 6.1 cho thấy, đa số các giáo viên
đều đã nắm bắt được khái niệm TC đếm số lượng bằng
tiếng Anh. Có tới 10/15 giáo viên, tương ứng với
66,7% chọn đúng khái niệm. Điều này cho thấy, giáo
viên đã có sự quan tâm và có những hiểu biết nhất
định về TC đếm số lượng bằng tiếng Anh. Đây có thể
được coi là cơ sở để thực hiện việc sử dụng TC để phát
triển kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 –
4 tuổi.
Để tìm hiểu kỹ hơn về nhận thức của GV, chúng
tôi tiến hành điều tra các điều kiện mà GV cho là cần

thiết để sử dụng hiệu quả TC PTKNĐSL bằng tiếng
Anh, kết quả được nêu ra trong bảng sau:
Điều

Điều kiện cần thiết

kiện
1

SL (n =

%

15)
Có đủ tài liệu, đồ dùng và

3

20

15

100

dụng cụ dạy học.
2

Giáo viên hiểu rõ khả năng
của trẻ để xây dựng TC phù



hợp.
3

Giáo viên thấy được tầm

12

80

9

60

12

80

0

0

quan trọng của TC
PTKNĐSL bằng tiếng Anh
đối với sự phát triển tư duy,
nhận thức của trẻ.
4

Giáo viên được tham gia các
buổi chia sẻ kinh nghiệm để

cùng nhau phát triển.

5

Giáo viên biết những KN tổ
chức TC cơ bản.

6

Điều kiện khác

Kết quả điều tra nhận thức của GV về các điều kiện
cần thiết để sử dụng hiệu quả TC PTKN đếm số lượng
bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi.
Kết quả điều tra nhận thức của GV về các điều kiện
cần thiết để sử dụng hiệu quả TC PTKN đếm số lượng
bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi.
Dựa vào số liệu ở bảng thống kê và quan sát biểu đồ,
ta thấy điều kiện hiểu biết của GV về khả năng của trẻ
chiếm tỉ lệ tuyệt đối sự lựa chọn của GV về mức độ cần


thiết. Xếp thứ hai và bằng nhau về tỉ lệ lựa chọn (80%) là
điều kiện về nhận thức của GV về tầm quan trọng của TC
PTKNĐSL bằng tiếng Anh đối với sự phát triển tư duy,
nhận thức của trẻ và hiểu biết của GV KN tổ chức trò chơi.
Điều kiện được bình chọn là ít cần thiết nhất để sử dụng
hiệu quả TC đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4
tuổi là điều kiện về tài liệu, đồ dùng, dụng cụ dạy học. Như
vậy, đa số các GV đều coi trọng và đề cao những hiểu biết

cũng như nhận thức của GV trong việc sử dụng và tổ chức
TC đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi. Qua
điều tra bằng phương pháp quan sát, chúng tôi nhận thấy, đa
phần GV đều đã nắm được rõ khả năng của trẻ trong lớp
học của mình, và tổ chức các TC khá thuần thục và hiệu
quả. Đây là một điều kiện khá thuận lợi để có thể đưa hệ
thống TC đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 vào
hoạt động.
Kết quả điều tra thực trạng việc tổ chức trò
chơi phát triển kỹ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh
cho trẻ 3 – 4 tuổi.
Trước tiên, chúng tơi đi vào việc tìm hiểu tần suất
tổ chức TC PTKNĐSL bằng tiếng Anh cho trẻ của GV


để NC thực trạng việc tổ chức TC PTKNĐSL bằng tiếng
Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi.
STT

TẦN SUẤT

SL

%

(n = 15)
1

Đã từng tổ chức


2

Thường

xuyên

tổ

12

80

3

20

0

0

chức
3

Chưa từng tổ chức

Tần suất tổ chức TC PTKNĐSL bằng tiếng Anh cho
trẻ 3 – 4 tuổi.
Dưới đây là biểu đồ thể hiện Tần suất tổ chức TC
PTKNĐSL bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi:


20.00%
80.00%

Thường xuyên tổ
chức
Đã từng tổ chức
Chưa từng tổ
chức

Tần suất tổ chức TC PTKNĐSL bằng tiếng Anh cho
trẻ 3 – 4 tuổi.


Thơng qua bảng 6.4 và biểu đồ 6.2, ta có thể thấy giáo
viên đa phần đều đã tổ chức TC phát triển kĩ năng đếm số
lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi, tuy nhiên, hoạt
động này không diễn ra thường xuyên (vì mức độ thường
xuyên tổ chức chỉ chiếm 20 % trên tổng số). Theo lí giải
của GV thì việc tổ chức TC PTKNĐSL cho trẻ rất mất thời
gian, và họ khơng có sẵn TC để tổ chức. Ngồi ra, họ đưa ra
một vài lí do khác, chẳng hạn như để tổ chức TC phát triển
kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi phải
có sự đầu tư về thời gian để suy nghĩ các TC phù hợp với
khả năng nhận thức của từng trẻ, phù hợp với nội dung
chương trình và cơ sở vật chất của nhà trường,…Theo
chúng tơi, những lí giải như vậy chưa thực sự xác đáng, mà
lí do chính là do sự chủ quan của giáo viên, họ chưa thực sự
chủ động trong việc sáng tạo và làm phong phú nội dung
học tập cho trẻ. Đa phần đều sử dụng những TC sẵn có, chỉ
mang tính chất giải trí và đã rất đỗi quen thuộc với trẻ, như

là: passing ball (trẻ chuyền những quả bóng theo nhạc, khi
nhạc dừng trẻ phải trả lời câu hỏi bất kỳ của GV), musical
chair (cho trẻ đi vòng quanh ghế theo nhạc. Khi nhạc dừng
trẻ phải ngồi xuống một ghế và trẻ nào khơng có ghế sẽ
phải trả lời câu hỏi của cơ và trở về chỗ. Sau đó cơ lấy 1
chiếc ghế ra và tiếp tục trò chơi cho đến khi tìm được trẻ


chiến thắng ngồi vào chiếc ghế cuối cùng), counting fruits
(đếm các loại hoa quả trong các giỏ khác nhau),… hoặc bỏ
qua việc tổ chức TC trong những hoạt động vui chơi. Vì
vậy, việc TC phát triển kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng
Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi còn nhiều hạn chế. Điều này làm ảnh
hưởng trực tiếp đến hứng thú và nhận thức của trẻ trong
việc phát triển kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh .
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng vẫn có 20% giáo viên
vẫn thường xuyên tổ chức TC phát triển kĩ năng đếm số
lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi. Được biết, những
giáo viên này thường xuyên tổ chức các hoạt động đếm số
lượng vào những hoạt động vui chơi để phát triển KN ĐSL
bằng tiếng Anh cho trẻ.
Để hiểu rõ hơn về thực trạng việc tổ chức TC phát
triển kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4
tuổi ở trường mầm non, chúng tôi tiến hành điều tra hình
thức, phương pháp và phương tiện tổ chức hoạt động học
đếm số lượng bằng tiếng Anh mà giáo viên thường xuyên
sử dụng.
ST

Hình thức tổ


T

chức

Mức độ sử dụng
Thường

Thỉnh

Chưa bao

xuyên

thoảng

giờ


SL

%

SL

%

SL

(n =


(n

(n =

15)

=

15)

%

15)
1

TC trong tiết

5

học

33,

8

3

53,


2

4

13,
3

2

Tiết học

6

40

9

60

0

0

3

Hoạt động vui

11

73,


4

26,

0

0

0

0

5

33,

chơi
4

Tổ chức theo

3
13

hình thức tập

86,

7

2

7

13,
3

thể
5

Tổ chức theo

1

6,7

9

60

hình thức nhóm
6

Tổ chức theo

3
2

hình thức cá


13,

6

40

7

3

46,
7

nhân
7

Ngoại khóa/
Hoạt động
ngồi trời

0

0

3

20

12


80


Các hình thức được sử dụng để tổ chức hoạt động
đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi.
Dựa vào số liệu từ bảng thống kê trên, chúng tôi nhận
thấy hoạt động đếm số lượng bằng tiếng Anh thường được
giáo viên tổ chức nhiều nhất bằng hình thức tập thể và trong
các hoạt động vui chơi. Bên cạnh đó, giáo viên cũng đã kết
hợp sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động đếm số lượng
bằng tiếng Anh khác như tổ chức dưới dạng tiết học hay sử
dụng TC trong tiết học. Ngoài ra, hơn một nửa số lượng
giáo viên chưa từng tổ chức hoạt động đếm số lượng bằng
tiếng Anh cho trẻ bằng hình thức ngồi trời.
Thêm vào đó, trong q trình thử nghiệm bằng phương
pháp quan sát, chúng tôi nhận thấy, việc tổ chức hoạt động
đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ dưới hình thức TC
trong tiết học là còn hạn chế, đặc biệt là việc tổ chức trò
chơi, giáo viên chưa phát huy được hết những hiệu quả mà
TC mang lại, chưa sử dụng triệt để trị chơi. Do đó, việc xây
dựng một hệ thống TC phát triển kĩ năng đếm số lượng cho
trẻ 3 – 4 tuổi và đưa vào sử dụng là vơ cùng hợp lí và cần
thiết để mang lại hiệu quả cao hơn nữa trong việc giúp trẻ
phát triển kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh. Dưới đây
là biểu đồ tỉ lệ phần trăm mức độ sử dụng các hình thức tổ


chức hoạt động đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4
tuổi:
Nhìn vào biểu đồ, có thể thấy hình thức tổ chức được

các giáo viên ưu tiên sử dụng nhất là tổ chức theo tập thể
(chiếm tới 86,7%) và tổ chức trong hoạt động vui chơi
(chiếm 73,7%). Ngoài ra, hầu như tất cả các hình thức tổ
chức đều được các giáo viên sử dụng ở mức độ thỉnh
thoảng, ngoại trừ hình thức tổ chức ngoại khóa, hoạt động
ngồi trời (mức độ thường xuyên sử dụng chiếm 0%). Đáng
chú ý nhất là hình thức tổ chức TC trong tiết học được sử
dụng khá đáng kể (33,3%).
Tuy nhiên, trong thực tế, theo quan sát thì chúng tơi
nhận thấy việc sử dụng TC trong tiết học vẫn chưa được
chú trọng, và nếu có thì TC chưa thực sự có các nhiệm vụ
đếm số lượng bằng tiếng Anh, hoặc nội dung sơ sài, chưa
hướng đến được mục tiêu giáo dục là phát triển kĩ năng đếm
số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ. Hơn thế nữa, những giờ
hoạt động ngồi trời, ngoại khóa cũng có thể sử dụng TC
phát triển kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh nhằm tăng
thêm phần hứng thú và đồng thời cung cấp một lượng kiến
thức đang kể cho trẻ. Vậy nên, việc thiết kế hệ thống các
TC phát triển kĩ năng đếm số lượng bằng tiếng Anh là cần
thiết và hợp lí.


ST Phương pháp tổ
T

chức

Thường

Thỉnh


Khơng

xun

thoảng

bao giờ

SL

1

Tạo tình huống

%

SL

%

SL

(n =

(n

(n

15)


=

=

15)

15)

3

20

8

53,

4

3
2

Cho trẻ thí

%

26,
7

0


0

3

20

12

80

13

86,

2

13,

0

0

nghiệm, trải
nghiệm
3

Giải thích, dùng
lời, thuyết trình,


7

3

thuyết minh
4

Đặt câu hỏi

15

100

0

0

0

0

5

Sử dụng trị chơi

10

66,

5


33,

0

0

3

20

14

93,

7
6

Sử dụng hệ

2

thống bài tập
7

Giao bài tập về
nhà

13,


3
10

3
0

0

66,
7

1

6,7

3


8

Phương pháp

0

0

0

0


0

0

khác
Mức độ sử dụng các phương pháp tổ chức hoạt động
đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi.
Dựa vào số liệu được thống kê ở bảng trên, ta có
thể thấy ba phương pháp thường xuyên được GV sử
dụng để tổ chức hoạt động đếm số lượng bằng tiếng
Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi là đặt câu hỏi, tổ chức TC và
giải thích, dùng lời, thuyết minh với tỉ lệ chiếm từ 66,7
– 100%. Ngoài ra, các phương pháp khác thường được
GV sử dụng ở mức độ thỉnh thoảng. Tuy nhiên, cũng
có những phương pháp mà giáo viên chưa bao giờ sử
dụng để tổ chức hoạt động đếm SL bằng tiếng Anh cho
trẻ 3 – 4 tuổi như thí nghiệm, trải nghiệm và giao bài
tập về nhà với 80 và 93,3%. Dưới đây là biểu đồ thể
hiện mức độ sử dụng các phương pháp tổ chức hoạt
động đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi.


Giao bài tập về nhà 6.7
Sử dụng hệ thống bài tập 13.3
Sử dụng trị chơi

93.3
66.7

20


66.7

Đặt câu hỏi

33.3
100

Giải thích, dùng lời, thuyết trình, thuyết minh

86.7

Cho trẻ thí nghiệm, trải nghiệm

20

Tạo tình huống

20

13.3
80

53.3

26.7

0% 20% 4 0% 60% 80% 00%
1


Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

Mức độ sử dụng các phương pháp tổ chức hoạt động
đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi.
Nhìn vào biểu đồ, ta có thể thấy phương pháp đặt
câu hỏi được GV thường xuyên sử dụng nhất để tổ
chức hoạt động đếm SL bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4
tuổi với 100%. Thêm vào đó là hai phương pháp giải
thích, dùng lời, thuyết trình, thuyết minh và sử dụng
TC chiếm lần lượt là 86,7 và 66,7 %. Đây có thể coi là
một điều kiện tốt để xây dựng một hệ thống TC phát
triển kĩ năng đếm SL bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi
vì giáo viên đã có những nhận thức nhất định về việc
sử dụng TC trong việc tổ chức hoạt động đếm số
lượng bằng tiếng Anh cho trẻ. Về mức độ không bao
giờ sử dụng, thì phương pháp giao bài tập về nhà


chiếm tới 93,3%, và phương pháp cho trẻ thí nghiệm,
trải nghiệm chiếm 80%.
Khi được hỏi về lí do, GV có giải thích rằng việc
giao bài tập về nhà là quá sức với trẻ, và hơn nữa là trẻ
không nhớ được. Cịn đối với phương pháp thí
nghiệm, trải nghiệm thì được giải thích là khó tổ chức,
mất thời gian suy nghĩ làm thế nào để liên kết với nội
dung đếm số lượng bằng tiếng Anh. Có thể nói, đây là

những lí do mang tính chủ quan, nhất thời. Nguyên
nhân chính là do GV ngại suy nghĩ, thiếu sự chủ động
trong việc sử dụng các phương pháp khác nhau để tổ
chức hoạt động đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3
– 4 tuổi.
ST

Phương tiện sử

Thường

Thỉnh

Khơng

T

dụng

xun

thoảng

bao giờ

SL

SL

SL


1

TV,

chiếu,…

máy

%

(n

(n

(n

=

=

=

15)

15)

15)

Phương tiện hình 13

ảnh:

%

86,
7

2

13,
3

0

%

0


2

Tranh ảnh

15

100

3

Vật thật, đồ chơi


11 73,

0

0

0

0

4

26,

0

0

4

26,

3
4

Phần mềm, ứng

3


7

20

8

dụng
5

Hệ

53,
3

thống

7

sách

0

0

6

40

9


60

Đồ dùng tự thiết

0

0

5

33,

10

66,

giáo trình
6

kế
7

Phương

3
pháp

0

0


0

0

7
0

0

khác
Mức độ sử dụng các phương tiện tổ chức hoạt động
đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi.
Nhìn vào bảng, ta có thể thấy, đa phần các
phương tiện đều được sử dụng với mức độ thỉnh
thoảng dao động từ 13,3 – 53,3%. Đặc biệt, tranh ảnh,
phương tiện hình ảnh: TV, máy chiếu và vật thật, đồ
chơi là ba phương tiện được GV sử dụng thường
xuyên nhất với tỉ lệ phần trăm lần lượt là 100, 86,7 và
73,3%. Ngồi ra, cũng có những phương pháp mà
phần không nhỏ GV chưa được sử dụng bao giờ như


đồ dùng tự thiết kế, hệ thống giáo trình và phần mềm,
ứng dụng với tỉ lệ lần lượt là 66,7; 60 và 26,7%. Dưới
đây là biểu đồ thể hiện mức độ sử dụng các phương
tiện tổ chức hoạt động đếm số lượng bằng tiếng Anh
cho trẻ 3 – 4 tuổi:
Đồ dùng tự thiết kế


33.3

66.7

Hệ thống sách giáo trình

40

60

Phần mềm, ứng dụng 20
Vật thật, đồ chơi
Tranh ảnh
Phương tiện hình ảnh: TV, máy chiếu,…

53.3
73.3

26.7
26.7

100
86.7

13.3

0% 20% 40% 60% 80%100%
Thường xuyên

Thỉnh thoảng


Không bao giờ

Mức độ sử dụng các phương tiện tổ chức hoạt động
đếm số lượng bằng tiếng Anh cho trẻ 3 – 4 tuổi.
Số liệu trên biểu đồ cho thấy tranh ảnh đứng đầu
về tỉ lệ phần trăm GV sử dụng thường xuyên với tỉ lệ
tuyệt đối. Bên cạnh đó, Những phương tiện như vật
thật, đồ chơi hay phương tiện hình ảnh, TV máy chiếu
cũng chiếm một tỉ lệ đáng kể về mức độ thường xuyên
sử dụng. Có thể cho rằng, GV ưu tiên sử dụng những
phương tiện mang tính chất trực tiếp, gần gũi và quen
thuộc, dễ sử dụng với cả cô và trẻ. Mặt khác, một vài
phương tiện như đồ dùng tự thiết kế, hệ thống sách


giáo trình lại chiếm trên 60% mức độ khơng bao giờ
sử dụng. Khi chia sẻ về lí do, GV đưa ra các lí do rằng
việc tự thiết kế đồ dùng mất q nhiều thời gian và
cơng sức chuẩn bị, khó có thể tái sử dụng và đơi khi
khơng phù hợp với nội dung dạy học. Xét thấy việc
phải bỏ ra nhiều công sức và thời gian chuẩn bị và làm
đồ dùng là hồn tồn chính xác. Tuy nhiên, việc tự
thiết kế đồ dùng có thể giúp giáo viên có nhiều sáng
kiến, ý tưởng mới hay và chủ động hơn khi lên tiết.
Ngồi ra, bàn về lí do khơng sử dụng hệ thống sách
giáo trình, GV chia sẻ rằng nhà trường có chương trình
riêng và khơng được tự ý quyết định. Nhưng trên thực
tế, trong quá trình thực tập tại lớp Bambi 1 –
Vinschool Nguyễn Chí Thanh, chúng tơi nhận thấy,

trong lớp học có cung cấp rất nhiều loại sách, giáo
trình: giáo trình tiếng Anh, vở bài tập cho bé làm quen
toán học với những chủ đề gần gũi và phù hợp với khả
năng của trẻ 3 – 4 tuổi. GV cũng có cho trẻ làm, tuy
nhiên, GV chưa thực sự sử dụng một cách hiệu quả
những loại sách, giáo trình đó cho mục đích đếm số
lượng.
ST

Cách thức kiếm tra

SL (n =

%


×