Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

THỰC TRẠNG GIÁO dục THỂ CHẤT và QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục THỂ CHẤT CHO học SINH TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG kỹ THUẬT VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC HÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.06 KB, 43 trang )

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC
SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KỸ
THUẬT VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH

Khái quát trường THPT Kỹ Thuật Việt Trì
Khái quát về lịch sử phát triển nhà trường:
Trường THPT Kỹ Thuật Việt Trì được thành lập theo
QĐ số 1962 ngày 03 tháng 7 năm 2003 của Chủ tịch
UBND tỉnh Phú Thọ địa điểm tại xã Vân Phú - thành phố
Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ. “Trường THPT Kỹ Thuật Việt Trì
là một trong 5 trường đầu tiên thí điểm theo mơ hình
THPT kỹ thuật với mục tiêu giáo dục cho HS vừa có trình
độ THPT vừa có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp để có thể
học lên hoặc bước vào cuộc sống lao động” [34]
Ban đầu trường mới chỉ có 4 lớp 10 với 180 HS.
Tổng số cán bộ giáo viên, công nhân viên là 16 người. Cơ
sở vật chất của nhà trường còn thiếu phải mượn tạm cơ sở
vật chất của trường THPT Việt Trì nên gặp rất nhiều khó
khăn. Bên cạnh sự thiếu thốn mọi bề, cái khó lớn nhất


nhận thức của PHHS cùng xã hội chưa đầy đủ , đó cịn là
tâm trạng khá hoang mang của khơng ít các thầy cô giáo
với gánh nặng trên vai.
Tuy vậy, với sự nỗ lực của BGH cùng đội ngũ CB GV đã cải thiện nội dung, phương pháp, đưa chất lượng
giáo dục là vấn đề then chốt. Vì vậy năm học 2005- 2006,
khóa học đầu tiên ra trường với kết quả đỗ tốt nghiệp
100% và đã có HS đỗ các trường đại học. Quy mô phát
triển được tăng dần, chất lượng dạy và học trong nhà


trường không ngừng được nâng cao. Đến năm 2010 đề án
thí điểm mơ hình trường THPT kỹ thuật được tổng kết và
đánh giá là không phù hợp với điều kiện ở Việt Nam,
không được tiếp tục duy trì; cho đến năm học 2014-2015
được sự cho phép của Sở GD&ĐT Phú Thọ trường THPT
Kỹ Thuật Việt Trì chuyển đổi mơ hình thí điểm trường
THPT kỹ thuật từ học tự chọn môn kỹ thuật nghề sang dạy
học tự chọn các mơn văn hóa cơ bản như các trường THPT
khác.
Cơ cấu tổ chức:
Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: Số cán bộ, giáo
viên, công nhân viên trong biên chế là 57 (trong đó 4 lãnh


đạo, 47 giáo viên và 5 nhân viên); nhân viên hợp đồng là
4. Đa số ở trình độ Đại học và trên Đại học chiếm 90,2%,
trình độ khác 9,8 %; Có 04 tổ chun mơn, 01 tổ hành
chính; 01 chi bộ Đảng với 37 Đảng viên; 01 tổ chức Cơng
đồn với 57 đoàn viên; 01 tổ chức đoàn TNCS Hồ Chí
Minh với 20 chi đồn; 01 hội Chữ thập đỏ.
Về kết quả giáo dục:
Năm học 2018 - 2019 sau 16 năm xây dựng và phát
triển đến nay trường đã lớn mạnh kể cả về số lượng và chất
lượng. Cụ thể trường đã có 20 lớp với tổng số HS là 679
em.
Về cơ sở vật chất, trang thiết bị:
Nhà trường có khuân viên trường rộng gần 2,4 ha, có
nhà đa năng, sân vận động, vườn hoa cây xanh bóng mát,
ba dãy nhà hai và ba tầng kiên cố, cơng trình vệ sinh khép
kín. Trường đã xây dựng thương hiệu bằng chính chất

lượng HS, thành lập các đội tuyển HS giỏi cấp trường, cấp
tỉnh đã có kết quả tốt, tỉ lệ HS đỗ các trường đại học, cao
đẳng… ngày càng tăng lên. Phát huy những thành tích đã
đạt được Trường THPT Kỹ Thuật Việt Trì sẽ tiếp tục phấn
đấu để trở thành đơn vị xuất sắc của ngành giáo dục tỉnh


Phú Thọ, là địa chỉ đáng tin cậy cho các bậc phụ huynh
cho con em mình học tập và rèn luyện tại trường.
Tổ chức nghiên cứu thực trạng
Mục đích khảo sát
- Nhằm đánh giá khách quan thực trạng quản lý hoạt
động GDTC cho HS trường THPT Kỹ Thuật Việt Trì, tỉnh
Phú Thọ theo hướng phát triển NLTH, khái quát những
việc đã làm được và chưa làm được, phân tích nguyên nhân
những hạn chế, tồn tại từ đó đề xuất một số biện pháp có
hiệu quả hơn.
Nội dung khảo sát
+ Thực trạng hoạt động GDTC cho HS.
+ Thực trạng quản lý hoạt động GDTC cho HS.
Đối tượng, địa bàn khảo sát
- Xem xét các văn bản chỉ đạo, các báo cáo tổng kết, hồ
sơ lưu trữ về xây dựng văn hóa nhà trường để tiến hành thu
thập, xử lý thông tin ; khảo sát ý kiến theo phiếu khảo sát
với 15 câu hỏi (Phụ lục). Tiến hành điều tra, khảo sát, thu


thập ý kiến phản hồi qua phiếu hỏi với sự tham gia của 42
CB, GV trong nhà trường.
Phương pháp khảo sát

Để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDTC cho
HS, tác giả đề tài tiến hành xây dựng mẫu phiếu trưng cầu
ý kiến dành cho CBQL, GV của nhà trường (Mẫu phiếu tại
Phụ lục).
Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có
các lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khác
nhau:
Chuẩn cho điểm:
1 điểm

2 điểm

3 điểm

4 điểm

Khơng cần thiết

Ít cần thiết

Cần thiết

Rất cần thiết

Kém

Trung bình

Khá


Tốt

Khơng thường
xun
Khơng ảnh
hưởng

Thi thoảng
Ít ảnh
hưởng

Thường
xun

Rất thường
xun

Ảnh hươrng Rất ảnh hưởng


Thực trạng GDTC cho HS trường THPT Kỹ Thuật Việt
Trì, tỉnh Phú Phọ theo hướng phát triển NLTH
Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng ý nghĩa của
hoạt động GDTC cho HS trường THPT theo hướng phát
triển NLTH
Đánh giá được thực trạng nhận thức của cán CB, GV
về tầm quan trọng ý nghĩa của hoạt động GDTC cho HS
trường THPT theo hướng phát triển NLTH, từ đó đánh giá
vai trị của nó đối với việc nâng cao chất lượng GDTC cho
HS và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà

trường. Kết quả nhận thức của CB, GV là cơ sở để CBQL
xây dựng mục tiêu, nội dung, phương pháp GDTC theo
hướng phát triển NLTH. Kết quả khảo sát nội dung này thể
hiện bảng sau:
Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các ý kiến đều cho
rằng hoạt động GDTC cho HS trường THPT theo hướng
phát triển NLTH có vai trò rất cần thiết và rất cần thiết với
tỷ lệ chiếm (83.3% ý kiến đánh giá là rất cần thiết và cần
thiết). Bên cạnh đó, vẫn cịn 16.7% ý kiến cho rằng hoạt
động GDTC cho HS trường THPT theo hướng phát triển
NLTH khơng cần thiết và khơng có đối tượng nào đánh giá


hoạt động GDTC cho HS trường THPT theo hướng phát
triển NLTH không cần thiết.
Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ số người được hỏi
phần lớn xác định đúng về vai trò, ý nghĩa của hoạt động
GDTC cho HS trường THPT theo hướng phát triển NLTH.
Điều đó, chứng tỏ cơng tác tuyên truyền, bồi dưỡng nhận
thức về hoạt động GDTC và GDTC cho HS trường THPT
theo hướng phát triển NLTH nói riêng đã được tuyên
truyền, phổ biến một cách rộng rãi. Mặc dù, số ít CB, GV
nhận thức cịn chưa đúng đắn nên trong thời gian tới các
trường cần tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn cho đội
ngũ GV hiểu rõ, đúng đắn về công tác này.
Thực trạng biểu hiện năng lực thể chất của HS THPT
Kỹ thuật Việt Trì
Kết quả khảo sát về biểu hiện năng lực thể chất của
HS THPT Kỹ thuật Việt Trì được đánh giá tại bảng sau:
Thực trạng biểu hiện năng lực thể chất của HS THPT

Kỹ thuật Việt Trì
St
t

Nội dung

Đồng ý

Khơng
đồng ý


S
L

%

SL

%

1

Sống thích ứng và hài hịa với
mơi trường: “Nêu được cơ sở
khoa học của các biện pháp bảo
71.
30
vệ môi trường, điều chỉnh chế
4

độ sinh hoạt, học tập và tập
luyện phù hợp với bản thân”

12 28.6

2

Nhận biết và có các kỹ năng vận
động cơ bản trong cuộc sống:
“Đánh giá được thể chất và sức
khỏe; có thói quen và biết lựa
66.
28
chọn các hình thức tập luyện
7
TDTT phù hợp để hồn thiện và
nâng cao các kỹ năng vận động
của cơ thể”

14 33.3

3

Nhận biết và hình thành các tố
chất thể lực cơ bản trong cuộc
sống: “Đánh giá được thể chất
47.
20
và sức khỏe, đọc hiểu các chỉ số
6

cơ bản về sức khỏe và thể
chất....”

22 52.4


4

Nhận biết và tham gia hoạt động
TDTT: “Đánh giá được tác
dụng, vẻ đẹp của thể chất và
73.
31
năng khiếu của thể thao; hiểu
8
được các yếu tố cơ bản của môn
thể thao lựa chọn...”

11

5

Đánh giá hoạt động vận động:
“Biết đánh giá và xử lý các tình
huống cụ thể trong cuộc sống
61.
26
một cách hợp lý, có trách nhiệm
9
và hịa đồng mơi trường sống

xung quanh”

16 38.1

26.2

Kết quả khảo sát được thể hiện qua các điểm sau:
Đa phần HS thể hiện được năng lực sống thích ứng và
hài hịa với mơi trường: Nêu được cơ sở khoa học của các
biện pháp bảo vệ môi trường, điều chỉnh chế độ sinh hoạt,
học tập và tập luyện phù hợp với bản thân với 71.4% tỷ lệ ý
kiến đánh giá.
Trong các năng lực về năng lực GDTC của HS thì
năng lực được thể hiển rõ rệt nhất là: Nhận biết và tham gia


hoạt động TDTT: “Đánh giá được tác dụng, vẻ đẹp của thể
chất và năng khiếu của thể thao; hiểu được các yếu tố cơ
bản của môn thể thao lựa chọn...” với 73.8% ý kiến đồng ý.
Và năng lực “Nhận biết và hình thành các tố chất thể lực
cơ bản trong cuộc sống: “Đánh giá được thể chất và sức
khỏe, đọc hiểu các chỉ số cơ bản về sức khỏe và thể
chất....” có biểu hiện thấp nhất.
Điều đó cho thấy, đa phần HS mới thể hiện được đặc
điểm “bề nổi” của năng lực GDTC theo định hướng phát
triển NLTH. Bởi biểu hiện năng lực GDTC theo định hướng
NLTC không chỉ thể về nhận thức về cách thức tập luyện,
rèn luyện mà các em cần biết vận dụng, biết đánh giá về
GDTC và cách rèn luyện để có cơ thể khỏe mạnh, thực hiện
lối sống lành mạnh.

Thực tế hiện nay, phần lớn GV phổ thông đã nhận thức
được ý nghĩa to lớn của việc dạy học GDTC nhằm phát
triển NLTH. Tuy nhiên, việc dạy học, giáo dục để phát triển
năng lực yêu cầu giáo viên cần chú trọng sử dụng kết hợp
các phương pháp đến kỹ thuật, chú ý cho HS thực hành, vận
dụng kiến thức, kĩ năng vào các tình huống thực tiễn, các
tình huống có tính “phức hợp”; HS được tham gia các hình
thức “học tập cá nhân”, “học hợp tác”,… rèn kĩ năng học


tập, có thái độ tích cực đối với việc học tập. Do vậy, để thực
hiện được đánh giá năng lực của HS cần đảm bảo yêu cầu:
kiến thức phải được HS tự kiến tạo, mà không phải qua con
được chuyển giao, truyền đạt mang tính một chiều từ giáo
viên.
Trong thời gian tới các trường cần tăng cường đổi mới
PPDH tổ chức nhiều hình thức dạy học tích cực đó trong đó
dạy học tích hợp, phân hóa, dạy học theo hướng phát triển
năng lực người học. Đó là nền tảng để phát triển NLTH thể
chất cho HS đạt hiệu quả.
Thực trạng mục tiêu hoạt động GDTC cho HS theo
hướng phát NLTH tại trường THPT Kỹ Thuật Việt Trì
Thực trạng mục tiêu hoạt động GDTC cho HS theo
hướng phát NLTH tại trường THPT Kỹ Thuật Việt Trì
Mức độ thực hiện
T
T

Mục đích đánh giá


Giúp tự ý thức để rèn luyện,
nâng cao thể chất, biết cách
1
phịng trách tác động có hại
đến sức khỏe
2 Tự giác, chủ động tìm kiếm

Khơn
Ít cần
g cần
thiết
thiết
S
SL %
%
L
10

Th
Rất
cần X ứ
bậc
thiết
S
S
%
%
L
L
Cần

thiết

23.
33.
0. 3.1
14
18
4
8
3
0 9

14 33. 11 26. 17 0. 3.0 5


3

4

5

6

phương thức tập luyện, rèn
luyện phù hợp với bản thân
HS có kiến thức về cách
phịng chống các dịch bệnh
lây lan nhanh, ngăn ngừa các
tệ
Giúp HS biết cách chăm sóc

sức khoẻ và vệ sinh thân thể;
hình thành thói quen tập
luyện nâng cao sức khoẻ;
thơng qua các trị chơi vận
động và tập luyện thể dục
GDTC cho HS theo hướng
phát NLTH đảm bảo thực
hiện tốt việc tập luyện, huấn
luyện, giảng dạy, thi đấu thể
thao trong HS
Bồi đắp cho HS tinh thần yêu
thể dục, tự giác rèn luyện,
phối hợp các phương pháp tập
luyện để thể lực, sức khỏe của
bản thân

3
18

2

0 7

42.
28.
0. 2.8
12
12
6
9

6
0 6

3 7.1 27

64.
0. 3.2
12
3
3
0 1

3 7.1 26

61.
0. 3.2
13
2
9
0 4

5

11.
50.
0. 3.2
21
16
1
9

0
0 6

Bảng số liệu trên cho thấy 6 mục tiêu cơ bản về mục tiêu hoạt
động GDTC cho HS theo hướng phát NLTH tại trường THPT Kỹ Thuật
Việt Trì được CBQL và GV đánh giá đạt mức độ cần thiết và rất cần
thiết. Mức độ cần thiết của các nội dung đạt với điểm trung bình từ 2.86
đến 3.26. Trong đó, “Bồi đắp cho HS tinh thần yêu thể dục, tự giác rèn
luyện, phối hợp các phương pháp tập luyện để thể lực, sức khỏe của bản
thân” có trị TB cao nhất ( X = 3.26). Để GDTC theo hướng phát triển
NLTH, GV cần thiết các tình huống hoặc các phương pháp để HS bộc lộ
các năng lực, để bộc lộ được năng lực HS cần phải tham gia các hoạt
động. Đặc biệt, thông qua các hoạt động thực hành, vận dụng kiến thức,
kĩ năng vào các tình huống thực tiễn; giúp họ phát triển khả năng diễn
đạt, trao đổi suy nghĩ và quan điểm, tăng cường khả năng chịu đựng và


sự chú ý của người học. Điều này đặc biệt có ích đối với những HS có
thể lực yếu, hoặc nhút nhát, ngại tập thể dục.
Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 3.24 là nội dung “GDTC cho
HS theo hướng phát NLTH đảm bảo thực hiện tốt việc tập luyện, huấn
luyện, giảng dạy, thi đấu thể thao trong HS”.
Bên cạnh đó, một số yếu tố chưa được đánh giá cao như: Giúp tự
ý thức để rèn luyện, nâng cao thể chất, biết cách phịng trách tác động
có hại đến sức khỏe; Tự giác, chủ động tìm kiếm phương thức tập luyện,
rèn luyện phù hợp với bản thân. Thực tế, GDTC theo hướng phát triển
NLTH cho HS đến nay chưa có chuẩn cụ thể.
Điều đó cho thấy, GDTC theo định hướng phát triển NLTH có vai
trị vơ cùng quan trọng, đánh giá năng lực là mục tiêu đào tạo, là kết quả
GD và năng lực cũng là nền tảng, là chỗ dựa của giáo dục, tức là giáo

dục phải dựa vào năng lực người học, đặc biệt là kinh nghiệm nền tảng
và kinh nghiệm thường trực được huy động thuộc vùng cận phát triển.
Thực trạng nội dung hoạt động GDTC theo hướng phát triển NLTH
Thực trạng nội dung hoạt động GDTC theo hướng phát triển NLTH
Mức độ thực hiện
T
T

Nội dung

Chưa
đạt

Trung
bình

SL % SL %

Khá

dục theo định hướng phát 10 4.8 14 33.3 16
triển NL HS
Theo dõi được sự tiến bộ,

2

hứng thú học tập của HS để 18 26.2 6 14.3 7

3


hỗ trợ HS
Tiến hành kiểm tra, đánh giá 9 33.3 3
kết quả học tập theo năng lực

X

T
B

S
S
%
%
L
L

Lập KH giảng dạy môn thể
1

Tốt

38.
1
16.
7

2

11


23. 2.2
8

4

42. 2.2
9

6

4

3

7.1 16 38. 14 21. 2.8 1
1

4

3


đạt được của HS
Tổ chức hoạt động ngoại
4

khóa nhằm giúp HS trải
nghiệm kiến thức, kỹ năng

8 2.4


3

7.1 20

14 4.8

3

7.1 23

47.
6

1

19. 1.8
0

6

6

bảo vệ sức khỏe
Tổ chức hoạt động tập thể,
5

hoạt động vui chơi giải trí,
hoạt động câu lạc bộ thể thao


54.
8

2

33. 2.3
3

1

2

của HS
Tổ chức/ tham gia tổ chức
6

hoạt động vui chơi giải trí,
hoạt động câu lạc bộ hể thao

18 11.9 5 11.9 14

33.
3

5

42. 2.1
9

4


5

cho HS

Bảng số liệu trên cho thấy 6 nội dung, chương trình GDTC theo
định hướng phát triển NLTH được CB, GV đánh giá mức trung bình
khá. Mức độ thực hiện của các nội dung đạt với điểm trung bình từ 1.86
đến 2.83. Trong đó, “Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo
năng lực đạt được của HS” có trị trung bình cao nhất ( X = 2.83). Thực
tế, hiện nay, chương trình GDTC cho HS trong nhà trường được thực
hiện:
Phần lý thuyết: Nhà trường đã có sách giáo khoa, bài giảng do tổ
mơn học thể dục biên soạn theo chương trình và tài liệu hướng dẫn của
Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã đáp ứng yêu cầu của chương trình quy định
và quá trình học tập của HS. Quá trình giảng dạy lý thuyết đã giúp cho
HS có nhận thức đúng đắn về vị trí vai trị tác dụng của cơng tác GDTC
trong nhà trường, trong tự rèn luyện sức khoẻ cũng như cung cấp được
những hiểu biết về kỹ thuật động tác và nguyên tắc tập luyện rèn luyện
thân thể và thi đấu thể thao.


Phần thực hành: Việc giảng dạy kỹ thuật động tác được tiến hành
trong các giờ lên lớp nội khoá theo thời khố biểu của nhà trường. Nội
dung chương trình gồm một số môn thể thao chạy ngắn, chạy cự ly
trung bình, nhảy xa, nhảy cao, đẩy tạ, thể dục tự do, thể dục nhịp điệu;
các môn tự chọn gồm: cầu lơng, bóng bàn, cờ vua, trị chơi vận động…
Thời gian hồn thành chương trình trong khố học là 64 tiết được chia
làm 2 học kỳ. Trong từng học phần có kiểm tra đánh giá từng nội dung
theo quy cách và quy phạm do tổ bộ môn quy định.

Với điểm trung bình X = 2.10 là nội dung “Tổ chức hoạt động tập
thể, hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động câu lạc bộ thể thao của HS”.
Trong thời gian vừa qua, qua tìm hiểu cho thấy, một số trường đã tổ
chức nhiều phương pháp dạy học trong đó GDTC cho HS trong đó nhà
trường đã kết hợp tổ chức các cuộc thi,m phong trào để phát triển thể
chất, thể lực cho HS.
Tuy nhiên, một số tiêu chí mà HS đạt được còn ở mức hạn chế như
“Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm giúp HS trải nghiệm kiến thức,
kỹ năng bảo vệ sức khỏe; Tổ chức/ tham gia tổ chức hoạt động vui chơi
giải trí, hoạt động câu lạc bộ hể thao cho HS”.
Điều đó cho thấy, mặc dù đa số CB, GV nội dung hoạt động
GDTC theo hướng phát triển NLTH tại các trường THPT Kỹ thuật Việt
Trì cần thiết và nhận được sự quan tâm của đa số GV, nhưng trên thực
tế cơng việc này cịn chưa được nhấn mạnh thực hiện do GV còn hạn
chế trong việc thiết kế và sử dụng công cụ đánh giá NLTH cho HS. Mặt
khác, hiện nay đa số GV cịn tình trạng dạy thể dục trên lớp, đặc biệt đa
số GV mới thực hiện một số nội dung GDTC ở trên lớp, qua một số bài
tập thực hành luyện tập cơ bản.


Thực trạng phương pháp GDTC cho HS theo hướng phát triển
NLTH tại trường THPT Kỹ thuật Việt Trì
Thực trạng phương pháp GDTC cho HS theo hướng phát triển
NLTH tại trường THPT Kỹ thuật Việt Trì
Mức độ thực hiện
T
T

Nội dung


Chưa
đạt
SL %

1
2

3

Phương pháp trò chơi và

5

SL %

Khá
S
L

16 9.5

8 19.0 16

12 7.1

4

9.5 25

phương tiện trực quan 16 28.6 4


9.5 10

thi đấu
Phương pháp sử dụng lời
nói
Phương pháp sử dụng các
trong q trình GDTC

4

Trung
bình

Phương pháp thực hành

%
38.
1
59.
5
23.
8

Tốt
S
L
4
3


12

25 11.9 10 23.8 3 7.1 5

X

Thứ
bậc

%
38. 2.2
1 9
28. 2.5
6

5

38. 2.4
1

3

59. 1.7
5

6

3
1


2

4

Phương pháp khác...

Bảng số liệu cho thấy với 5 phương pháp GDTC cho HS theo
hướng phát triển NLTH tại trường THPT Kỹ thuật Việt Trì được CBQL
và GV đánh giá đạt mức độ ít thường xuyên và thường xuyên với trị TB
từ 1.76 đến 2.55 (Max=4, Min=1).
Nội dung, hình thức được sử dụng nhiều nhất là“Phương pháp sử
dụng lời nói,...” X =2.55 đây là phương pháp ưu việt được sử dụng
thường xuyên bởi phương pháp này ít cần các phương tiện, thiết bị dạy
học hỗ trợ. Bên cạnh đó, GV chỉ cần thuyết giảng, giảng giải. Đây là
phương pháp thường được tổ chức trong giờ nội khoá: Là những buổi
tập theo kế hoạch thời khoá biểu của nhà trường, theo quỹ thời gian,


chương trình quy định, có quy cách kiểm tra đánh giá cho điểm. Giờ
nội khoá đã tiến hành giảng dạy kỹ thuật các mơn thể thao trong
chương trình mơn học, và được tiến hành trong giờ học môn thể dục.
Tuy nhiên, phương pháp này ít đem lại hiệu quả trong phát triển GDTC
cho HS. Sau đó là phương pháp “Phương pháp sử dụng các phương
tiện trực quan trong quá trình GDTC” có X =2.43.
Trong đó, “Phương pháp thực hành” ít được thực hiện nhất với X
=1.74. Có thể thấy, phương pháp trên có vai trị vơ cùng quan trọng để
phát triển năng lực GDTC cho HS nhưng phương pháp trên ít được sử
dụng. Bởi tạo điều kiện cho HS tham gia các buổi tập thực hành điểm
giúp HS có cơ hội được thực hành, cải thiện thể lực. Việc xây dựng các
bài tập thực hành là cơ hội và môi trường tốt cho các em tự khẳng định

mình, thể hiện tính tự quản, tính sáng tạo và biết đánh giá sự cố gắng, sự
trưởng thành của bản thân cũng như tạo cơ hội để các em HS thực hiện
phương châm “học đi đơi với hành”, “lí luận đi đơi với thực tiễn”. Tuy
nhiên, quá trình giảng dạy hiện nay trong nhà trường chưa cải tiến được
phương pháp tổ chức buổi tập, chưa thay đổi nhiều nội dung, bài tập sinh
động, chưa hướng dẫn và tổ chức cho HS tập luyện theo các tiêu chuẩn
rèn luyện thân thể. Bao gồm các buổi tập luyện ngồi giờ nội khố do
HS tự tập, tự tập theo nhóm hoặc tập luyện tại các đội tuyển một số môn
thể thao của nhà trường tham gia các giải thi đấu của ngành Giáo dục và
Đào tạo. Mặt khác, nhà trường chưa có các hình thức tổ chức hướng dẫn
HS tự tập luyện để hoàn thiện các nội dung học tập chính khố. Chưa
phát động được phong trào tự rèn luyện tập luyện của HS theo các nội
dung, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. Do đó chất lượng kiểm tra kỹ thuật
và rèn luyện thân thể của HS chưa được nâng lên.


Thực trạng hình thức GDTC cho HS theo hướng phát triển NLTH
tại trường THPT Kỹ thuật Việt Trì
Thực trạng hình thức GDTC cho HS theo hướng phát triển NLTH
tại trường THPT Kỹ thuật Việt Trì
Mức độ thực hiện
T
T

1
2
3
4

5

6
7

Nội dung

Các tiết thể dục
sáng, giữa giờ
trong giờ lên
lớp
Trò chơi vận
động
Các hoạt động
ngoại khóa
Câu lạc bộ thể
thao: Võ thuật,
cầu lơng, bóng
rổ...
Học lý thuyết
và thực hành
riêng
Học trên lớp có
minh họa hình
ảnh, video…
Học ở sân bãi
có thực hành

Khơng
Ít hiệu
hiệu quả
quả

SL % SL %

Hiệu quả
SL

%

Rất hiệu
quả
SL %

X

1
8

42.
9

1
8
1
13 31.0
4

42.
9
33.
3


30 7.1

0

0.0

9

21.
4

3

71.4

1.6
4

7

18

7.1

4

9.5

1
7


40.
5

3

42.9

2.1
2

6

14

26.2

3

7.1

1
4

33.
3

11 33.3

2.4

3

3

10

21.4

13 31.0

1
0

23.
8

9

2.3
3

5

11

19.0

5

11.9


12

4.8

10 23.8

10

11.9

8

26.2

2

28.6

5

2.5
5

Thứ
bậc

2.2
4
2.5

23.8
2

23.8

1
5
2

Bảng số liệu cho thấy 7 hình thức phương pháp cơ bản khi thực
hiện tổ chức phương pháp GDTC theo định hướng phát triển NLTH cho
HS được CBQL và GV, GV đánh giá đạt mức độ ít thường xuyên và
thường xuyên. Mức độ thực hiện của các nội dung đạt với điểm trung
bình từ 1.64 đến 2.55 (Max=4, Min=1).
Hình thức được nhà trường thực hiện có hiệu quả là“Các tiết thể
dục sáng, giữa giờ trong giờ lên lớp” với ĐTB=2.55. Thực hiện theo


chương trình mơn học thể dục và các hướng dẫn thực hiện chương trình
GDTC của Bộ Giáo dục và Đào tạo, công tác GDTC và TDTT trong
nhà trường bao gồm hoạt động nội khoá (giờ học thể dục với thời gian
2 tiết/1 tuần trong các trường THPT chuyên, mỗi tiết 45 phút) và hoạt
động tập luyện ngoại khố (các mơn thể thao tự chọn), với thời gian 2
buổi/1 tuần vào các buổi chiều (ngồi giờ học chính khố) tập luyện các
môn thể thao tự chọn và giờ tự tập luyện của các HS, hoặc của đội
tuyển thời điểm chuẩn bị tham gia thi đấu. Như vậy, tổng số giờ học thể
dục chính khóa trong một năm học là 70 tiết học, mỗi tiết học 45 phút
theo quy định, được chia cho 2 học kỳ (37 tuần), mỗi học kỳ học 34 36 tiết, mỗi tuần 2 tiết theo thời khoá biểu của nhà trường. Qua hồ sơ,
nhà trường đã tiến hành giảng dạy thể dục theo đúng chương trình
chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, và ở cả 3 khối đều được áp

dụng 1 bảng phân phối chương trình gần giống nhau. Cũng qua bảng
phân phối chương trình giảng dạy cho thấy: Tất cả các khối đều có tổng
số giờ học thể dục là 70 tiết học trong 1 năm (37 tuần), học kỳ 1 gồm
36 tiết, học kỳ 2 gồm 34 tiết, thời lượng mỗi tuần 2 tiết.
Phương pháp “Các hoạt động ngoại khóa”. Hình thức GDTC này
được thực hiện chủ yếu là về thể dục cơ bản, điền kinh và một số môn
thể thao phù hợp (như đá cầu, cầu lông và môn thể thao tự chọn theo
điều kiện từng trường). Tuy nhiên, thực tế hiện nay do thời lượng cho
phép ở mỗi nội dung quá ngắn chỉ có từ 6 - 8 tiết (45 phút/1 tiết) không
thể đảm bảo đủ thời gian cho các em tiếp xúc, làm quen nhiều với
những dụng cụ và nội dung tập luyện khác. Bởi thể dục là môn thể thao
đa dạng về hình thức, phức tạp về kĩ thuật và điều quan trọng là phải có
sự tập luyện liên tục trong thời gian dài thì mới có hiệu quả. Cho nên
trang bị những kiến thức về đội hình đội ngũ, hướng dẫn cho các em
vài bài tập thể dục phát triển chung tay không, bài tập thể dục nhịp điệu


cũng là một sự hợp lý trong phân phối nội dung giảng dạy của mỗi nhà
trường.
Bên cạnh đó, một số phương pháp ít được thực hiện như: Trị chơi
vận động; Câu lạc bộ thể thao: Võ thuật, cầu lơng, bóng rổ...; Học lý
thuyết và thực hành riêng
Tuy nhiên qua quan sát và trao đổi trực tiếp với các giáo viên thể
dục trong nhà trường cho thấy: Nhiều giờ học thể dục được tiến hành
dưới những nội dung là những trò chơi vận động, hoặc cho HS tập
luyện thêm các nội dung khác thuộc chương trình học chính, bắt buộc.
Các nội dung chạy ngắn, chạy bền, nhảy xa, nhảy cao đều là nội dung
môn thể thao điền kinh. Song các bài tập trên đã quá quen thuộc với
HS. Vì ngay từ cấp học trung học cơ sở, các em đã được học tập và
năm nào cũng học chính những nội dung đó. Bởi vì thế đối với các em

nội dung tập luyện môn điền kinh quá đơn điệu, nhàm chán, không gây
hứng thú học tập cho HS và sự tập trung chú ý trong giờ học. Còn việc
tổ chức các trò chơi vận động, các câu lạc bộ thể thao giúp cho HS phát
triển năng lực TDTT theo chiều sâu thì ít được tổ chức.
Qua quan sát thực tế các giờ học tự chọn cho thấy, các giáo viên thể
dục ít tổ chức giảng dạy lý thuyết về kỹ thuật động tác hay luật chơi
cho cả lớp mà để các em tự tập, tự chơi với nhau. Ai biết chơi thì tham
gia, ai khơng biết, chưa biết thì ngồi ngồi xem, cổ vũ... Phương pháp
giảng dạy này không hợp lý, không mang lại hiệu quả phát triển thể
chất, nâng cao các năng lực vận động vì nó khơng giúp các em không
hiểu biết về các môn thể thao mới, không làm cho các em có cảm tình
hứng thú đối với hoạt động TD,TT, dẫn đến chất lượng tập luyện nội
khóa, ngoại khoá của các HS bị ảnh hưởng và gây nhiều hạn chế. Vì
vậy, để khắc phục tình trạng này, cần có những giải pháp cải tiến về nội
dung, phương pháp giảng dạy để thúc đẩy phong trào tập luyện của HS.


Qua quan sát thực tế cho thấy, do năng lực tổ chức hoạt động của
giáo viên chưa cao, do tâm lý ngại thay đổi sợ mất nhiều thời gian công
sức cho thiết kế và chuẩn bị tổ chức hoạt động, do điều kiện địa lý của
vùng không thuận lợi cho hoạt động giáo dục, do điều kiện thời gian
nói chung cũng như của cơ sở vật chất các trường Tiểu học huyện
Thanh Oai nói riêng cịn hạn hẹp và phân bố khơng đồng đều. Chính
hạn chế trên dẫn tới những một số kỹ năng cần thiết, cơ bản chưa giáo
dục cho trẻ. Một phần khác là sĩ số một lớp khá động, khó có thể tổ
chức nhiều phương pháp ưu việt khác.
Thực trạng kiểm tra, đánh giá GDTC cho HS theo hướng phát triển
NLTH tại trường THPT Kỹ thuật Việt Trì
Thực trạng kiểm tra, đánh giá GDTC cho HS theo hướng phát triển
NLTH

Mức độ thực hiện
T
T

1

Nội dung

Khối lượng vận động
Kiểm tra, đánh giá tiết
học thể dục của giáo viên:
Mức độ truyền thụ tri
thức, kỹ năng vận động
2
cho trẻ đến tác dụng bồi
dưỡng, nâng cao sức khỏe
và phát triển các tố chất
của thân thể...
Đánh giá hoạt động dạy
của GV tập trung vào quá
trình chuẩn bị bài dạy của
3
GV, quá trình dạy trên lớp
của GV và kết quả bài
dạy.

Th
Rất
Chưa Thỉnh Thường
thường X ứ

bao giờ thoảng xuyên
bậc
xuyên
S
SL %
% SL % SL %
L
1
1 35.
45. 2.1
9.5 4 9.5
4
4
9
5 7
2
0

1
7

7.1 8

19.
0

1
4

33.

3

3

40. 2.0
5
7

3

1
0

33.
19.
8
3
0

1
0

23.
8

1
4

23. 2.6
8

7

1


Đáng giá việc thực hiện
đúng các kỹ năng cơ bản
4
vận động và hình thành
thói quen tập luyện
Đánh giá kỹ năng vận
động đến tác dụng bồi
5 dưỡng, nâng cao sức khỏe
và phát triển các tố chất
của thân thể của HS ...

1
9

16.
2 4.8
7

1
4

33.
3

7


45. 2.2
2
1

2

2
8

7.1 3 7.1

8

19.
0

3

66. 1.6
7
7

5

Bảng số liệu trên cho thấy với 5 nội dung cơ bản kiểm tra, đánh
giá GDTC cho HS theo hướng phát triển NLTH tại trường THPT Kỹ
thuật Việt Trì. Kết quả đánh giá đạt mức độ ít thường xuyên với X từ
1.67 đến 2.67 (Max=4, Min=1).
Các nội dung được Nhà trường sử dụng thường xuyên nhất là:

Đánh giá hoạt động dạy của GV tập trung vào quá trình chuẩn bị bài
dạy của GV, quá trình dạy trên lớp của GV và kết quả bài dạy có X
=2.67. Sau đó, “Đáng giá việc thực hiện đúng các kỹ năng cơ bản vận
động và hình thành thói quen tập luyện”
Bên cạnh đó, một số nội dung ít được thực hiện như: Khối lượng
vận động; Đánh giá kỹ năng vận động đến tác dụng bồi dưỡng, nâng
cao sức khỏe và phát triển các tố chất của thân thể của HS ...Qua tìm
hiểu cho thấy, một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến các em HS không đạt
yêu cầu ở môn thể dục là do các em không được tập luyện nhiều, đồng
thời nhà trường đều thiếu dụng cụ, và khơng có đủ nơi tập luyện. Hơn
nữa do nội dung học tập, tập luyện của môn thể dục quá nghèo nàn, nên
không gây hứng thú cho HS tham gia tập luyện. Để từng bước thay đổi
tình trạng này, và nâng cao hiệu quả học tập mơn thể dục chính khố của
HS THPT, thì một trong những giải pháp trước mắt yêu cầu nhà trường
phải đảm bảo cho các em có nơi tập luyện, đồng thời cần tạo cho HS có


hứng thú với môn học thể dục, mặt khác cũng cần trang bị bổ sung
những phương tiện, dụng cụ tập luyện cần thiết.
Thực trạng quản lý GDTC theo hướng phát triển NLTH cho HS
Trường THPT Kỹ Thuật Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động GDTC cho HS theo hướng
phát triển NLTH
Mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy là văn bản pháp qui do
Bộ GD- ĐT ban hành. Nhà trường phải thực hiện nghiêm túc mà người
trực tiếp thực hiện là GV. Kết quả khảo sát nội dung này được chúng tôi
khảo sát CB, GV nhà trường và thu được kết quả như sau:
Thực trạng quản lý mục tiêu GDTC cho HS theo hướng phát triển
NLTH
Mức độ thực hiện

TT

Nội dung

Kém

Trung

Khá

Tốt

bình
SL %

SL

%

SL

%

X

Thứ
bậc

SL


%

16

11.9

3

7.1

18

42.9

5

38.1

2.29

2

8

33.3

6

14.3


14

33.3

14

19.0

2.81

1

18

9.5

4

9.5

16

38.1

4

42.9

2.14


3

Xác định các năng lực
1

2

3

thể chất cần hình thành
cho HS
Xác định mục tiêu, yêu
cầu của GDTC
Xây dựng nội dung,
chương trình, hình thức,
phương pháp GDTC ở
trường THPT
Xác định hệ thống công

4

việc với quỹ thời gian

17

7.1

8

19.0


14

33.3

3

40.5

2.07

5

5

cụ thể thực hiện GDTC
Thiết lập mục tiêu

18

9.5

6

14.3

14

33.3


4

42.9

2.10

4

GDTC

cần

đạt

nói


chung/ mục tiêu cần đạt
của mỗi hoạt động/ mục
tiêu cần đạt của năm
học

Kết quả khảo sát cho thấy, quản lý mục tiêu hoạt động GDTC cho
HS theo hướng phát triển NLTH được đánh giá với trị TB từ 2.07< X
<2.81 ở mức độ trung bình khá (Min=1; Max=4). Tuy nhiên mức độ
hiệu quả từng nội dung được đánh giá mức độ khác nhau:
Kết quả khảo sát tác giả thấy nội dung được nhà trường thực hiện có
hiệu quả nhất là “Xác định mục tiêu, yêu cầu của GDTC” có điểm
trung bình X = 2.81. Một trong những nội dung của quản lý mục tiêu
cần vạch ra được yêu cầu, mục tiêu thực hiện. Xếp thứ 2 với điểm trung

bình X = 2.29 là nội dung “Xác định các năng lực thể chất cần hình
thành cho HS”. Bên cạnh đó, một số nội dung chưa được chú trọng
như: “Xác định hệ thống công việc với quỹ thời gian cụ thể thực hiện
GDTC; Thiết lập mục tiêu GDTC cần đạt nói chung/ mục tiêu cần đạt
của mỗi hoạt động/ mục tiêu càn đạt của năm học”
Từ các kết quả trên chúng ta có thể nhìn nhận lại rằng việc quản lý
mục tiêu là một hoạt động hết sức quan trọng trong quá trình quản lý
GDTC cho HS. Tuy nhiên trong cơng tác này, ở một số đơn vị thực hiện
chưa thật chu đáo, thiếu khoa học, chung chung và dẫn đến tính khả thi
không cao do thiếu sự đầu tư trong việc nắm kế hoạch của cấp chỉ đạo,
thiết lập mục tiêu hoạt động chưa tốt.
Về quản lí nội dung hoạt động GDTC cho HS theo hướng phát triển
NLTH


Quá trình lãnh đạo, điều hành của người CBQL cần tập trung thực
hiện tốt các nội dung quản lý. Hiệu trưởng càng thực hiện tốt nội dung
quản lý thì sẽ mang lại kết quả càng cao và ngược lại. Cho nên đề tài
này rất quan tâm đến việc thực hiện nội dung quản lý GDTC cho HS, ý
kiến đánh giá của CB, GV nhà trường với kết quả khảo sát được thể
hiện qua bảng 2.8 như sau


×