Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.78 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
<b> TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN</b>


<b> KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


MƠN HĨA HỌC LỚP 10 – Chương trình nâng
<b>cao</b>


<i>Thời gian làm bài: 60 phút </i>


<b>Mã đề thi 743</b>


<b>A- PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu, 5 điểm)</b>


<b>Câu 1: Cho flo đi qua dung dịch NaOH lỗng (2%) và lạnh, có phản ứng :</b>


<b>A. F2 +2NaOH </b> NaF + NaFO + H2O <b>B. 2F2+ 2NaOH</b> 2NaF+OF2+ H2O


<b>C. F2 + H2O </b> HF + HFO <b>D. 3F2+6NaOH </b> 5NaF +NaFO3+ 3H2O


<b>Câu 2: SO2 ln thể hiện tính khử trong các phản ứng với:</b>


<b>A. O2, nước Br2 , dung dịch KMnO4</b> <b>B. Dung dịch KOH, CaO, nước Br2</b>
<b>C. dd NaOH, O2, dung dịch KMnO4</b> <b>D. H2S, O2, nước Br2</b>


<b>Câu 3: Cho khí SO2 lội chậm qua dung dịch X đến dư thấy xuất hiện kết tủa trắng , sau đó kết tủa tan. X là dung</b>
dịch nào trong các dung dịch sau:


<b>A. Ba(HSO3)2</b> <b>B. Na2CO3</b> <b>C. NaHCO3</b> <b>D. Ba(OH)2</b>


<b>Câu 4: Cho phương trình hố học của phản ứng tổng hợp NH3 : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)</b>


Khi tăng nồng độ H2 lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận


<b>A. tăng lên 6 lần</b> <b>B. giảm đi 2 lần</b> <b>C. tăng lên 8 lần</b> <b>D. tăng lên 2 lần</b>
<b>Câu 5: Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là</b>


<b>A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O</b> <b>B. O3+ 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2</b>
<b>C. 3O2 + 2H2S </b> ⃗<i><sub>t</sub>o</i> <sub>2H2O + 2SO2</sub> <b><sub>D. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl</sub></b>


<b>Câu 6: Lí do nào sau đây giải thích ozon tan nhiều trong nước hơn oxy?</b>
<b>A. Ozon dễ hóa lỏng hơn oxy.</b>


<b>B. Ozon phân cực cịn oxy không phân cực.</b>
<b>C. Phân tử khối của ozon lớn hơn oxy.</b>


<b>D. Ozon dễ tác dụng với nước cịn oxy khơng tác dụng với nước.</b>
<b>Câu 7: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là</b>


<b>A. dung dịch NaOH.</b> <b>B. dung dịch Ba(OH)2.</b> <b>C. nước brom.</b> <b>D. CaO.</b>


<b>Câu 8: Cho hỗn hợp X</b> gồm 2 kim loại A, B có hóa trị khơng đổi. Hịa tan hết m gam X vào dung dịch H2SO4
lỗng, dư thu được 1,792 lít H2 (đktc). Nung m gam X trong O2 dư thu được 2,84g hỗn hợp oxyt. Giá trị m là :


<b>A. 0,78g</b> <b>B. 2,2g</b> <b>C. 1,56g</b> <b>D. 3,12g</b>


<b>Câu 9: Các nguyên tử clo, brom, iot ở trạng thái kích thích có thể có số electron độc thân là</b>


<b>A. 1, 3, 5</b> <b>B. 1, 2, 3, 4</b> <b>C. 1, 3, 4, 5</b> <b>D. 3, 5, 7</b>


<b>Câu 10: Trong một bình kín, ở nhiệt độ khơng đổi chứa 51,2 gam khí SO2 và 12,8 gam khí O2. Khi cân bằng khí</b>
SO2 cịn lại bằng 20% lượng ban đầu. Nếu áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc cân bằng là



<b>A. 2,3 atm</b> <b>B. 2,2 atm</b> <b>C. 2,0 atm</b> <b>D. 2,1atm</b>


<b>Câu 11: Nhóm chất nào sau đây mỗi chất đều có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết dung dịch H</b>2S và muối
sunfua?


<b>A. NaCl, Pb(NO3)2, FeCl2.</b> <b>B. Zn(NO3)2, Cd(NO3)2, AgNO3.</b>


<b>C. Pb(NO3), Cu(NO3)2, AgNO3.</b> <b>D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, AgNO3.</b>


<b>Câu 12: Cho 3,36 lít khí SO2 (đktc) hấp thụ hồn tồn vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, sản phẩm thu được là:</b>


<b>A. 0,2 mol NaHSO3</b> <b>B. 0,05 mol Na2SO3 ; 0,1 mol NaHSO3</b>


<b>C. 0,1 mol Na2SO3</b> <b>D. 0,1mol Na2SO3 ; 0,05 mol NaHSO3</b>


<b>Câu 13: Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N2</b> và H2 với nồng độ tương ứng là
0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 : N2 (k)+ 3H2 (k) 2NH3 (k) đạt trạng thái cân bằng ở
t0<sub> C, H2</sub><sub> chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t </sub>o<sub>C của phản ứng có giá trị là :</sub>


<b>A. 3,125.</b> <b>B. 0,500.</b> <b>C. 0,609.</b> <b>D. 2,50</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 14: Cho các phản ứng :</b>


(1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O →


(3) MnO2 + HCl đặc → (4) Cl2 + dung dịch H2S →


Các phản ứng tạo ra đơn chất là :



<b>A. (1), (2), (3)</b> <b>B. (1), (3), (4)</b> <b>C. (2), (3), (4)</b> <b>D. (1), (2), (4)</b>
<b>Câu 15: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl loãng là :</b>


<b>A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3</b> <b>B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO</b>


<b>C. FeS, BaSO4, KOH</b> <b>D. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS</b>


<b>Câu 16: Cho 13,44 lít Cl2 (đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100</b>o<sub>C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu</sub>
được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là :


<b>A. 0,24M</b> <b>B. 0,48M</b> <b>C. 0,2M</b> <b>D. 0,4M</b>


<b>Câu 17: Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol bằng nhau), lượng</b>
oxi thu được nhiều nhất từ


<b>A. KClO3</b> <b>B. KMnO4</b> <b>C. H2O2</b> <b>D. NaNO2</b>


<b>Câu 18: Nếu cho 1 mol mỗi chất : CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch</b>
HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là


<b>A. MnO2</b> <b>B. KMnO4</b> <b>C. CaOCl2</b> <b>D. K2Cr2O7</b>


<b>Câu 19: Cho các phản ứng sau:</b>
1. H2(k) + I2(r)


o


t


 



  <sub> 2 HI</sub><sub>(k) </sub><sub> , </sub> <i>ΔH</i> <sub>> 0</sub><sub> 2. 2NO</sub><sub>(k)</sub><sub> + O</sub><sub>2(k)</sub><sub> </sub>


o


t


 


  <sub> 2 NO</sub><sub>2 (k)</sub><sub> , </sub> <i>ΔH</i> <sub>< 0</sub>


3. CO(k) + Cl2(k)


o


t


 


 <sub> COCl</sub><sub>2(k) </sub><sub>, </sub> <i>ΔH</i> <sub>< 0 4. CaCO</sub><sub>3(r)</sub><sub> </sub>


o


t


 


  <sub> CaO</sub><sub>(r)</sub><sub> + CO</sub><sub>2(k) </sub><sub>, </sub> <i>ΔH</i> <sub>> 0</sub>


Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận



<b>A. 2,3,4</b> <b>B. 1,3,4.</b> <b>C. 1,2.</b> <b>D. 2,3.</b>


<b>Câu 20: Cho m gam Na vào 500 ml dung dịch HCl 0,2M thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Trung hoà</b>
dung dịch X cần vừa hết 100 ml dung dịch HCl 0,2M. Giá trị của m và V lần lượt là


<b>A. 2,76 gam; 1,120 lít</b> <b>B. 2,30 gam; 1,344 lít</b> <b>C. 2,76 gam; 1,344 lít</b> <b>D. 2,30 gam; 1,120 lít</b>
<b>B- PHẦN TỰ LUẬN (2 câu, 5 điểm)</b>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Xác định các chất (A), (B), (D) và viết các phương trình phản ứng biểu diễn sơ đồ chuyển hố sau :
<b> (A) </b> ⃗<sub>(</sub><sub>2</sub><sub>)</sub> <sub> Cl2 </sub>


KClO3 (D) ⃗<sub>(</sub><sub>6</sub><sub>)</sub> <sub> HI </sub> ⃗<sub>(</sub><sub>7</sub><sub>)</sub> <sub> H2S </sub> ⃗<sub>(</sub><sub>8</sub><sub>)</sub> <sub> CuS</sub>
(B) ⃗<sub>(</sub><sub>3</sub><sub>)</sub> <sub> O3</sub>


Câu 2: (3 điểm)


Hòa tan hết 48,8 gam hỗn hợp A gồm Fe và Ag vào một lượng dư H2SO4 đặc, nóng thì có 7,84 lít SO2 được


giải phóng ( ở 27,30<sub>C và 1,1 atm ) .</sub>


a ) Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A .


b ) Dẫn toàn bộ lượng SO2 ở trên lội qua dung dịch MOH (M là kim loại kìêm) thì thu được 39,7 gam hỗn
hợp hai muối khan . Xác định kim loại M và tính khối lượng mỗi muối.




<i><b>---Cho:</b></i> Cl = 35,5, Br = 80, I = 127, O = 16, S = 32, N = 14, P = 31, C = 12, H = 1, Li = 7, Na = 23,


K = 39, Rb = 85, Cs = 133, Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137, Al = 27,
Cr = 52, Fe = 56, Ag = 108, Cu = 64, Zn = 65, Pb = 207, Cd = 112, Mn = 55, Hg = 201.


HẾT
---(4)


(1)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×