Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiết 106

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.85 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ... <b>Tuần 29, Tiết 106</b>
Ngày giảng: 6C...


<i><b> </b></i>


<b>CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt: </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Các thành phần chính của câu.


- Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Kĩ năng bài học: Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu.
- Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước.
- Kĩ năng sống: giao tiếp/ lắng nghe, phản hồi; tự tin.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có ý thức nói, viết câu đúng cấu tạo.


<b>- GD đạo đức: </b>Biết yêu tiếng Việt, trân trọng và giữ gìn tiếng mẹ đẻ. Giáo
dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm
với bản thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG,
TRUNG THỰC.


<i><b>4. Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực tự học, nl quản lí bản thân, nl giao</b></i>
tiếp, nl sử dụng ngôn ngữ.



<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Gv: Soạn và tham khảo tài liệu sgk, sgv, máy chiếu ...
- Hs: Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài


<b>III. Phương pháp:</b>


- Nêu - giải quyết vấn đề, khảo sát ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu + Kĩ thuật
Động não, Khăn phủ bàn.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức: </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: 5’</b></i>


<b>? Thế nào là hoán dụ? Đặt câu có phép tu từ hốn dụ.</b>
<b>? Tìm hốn dụ và nêu ý nghĩa của nó trong đoạn văn sau:</b>


Buổi sáng, trên đường phố, thật nhộn nhịp. Những tiếng rao bán hàng
vang vang khắp các ngõ xóm. Những chiếc khăn quàng đỏ thắm tung tăng
tới trường …Mọi người đều hối hả.


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1 - 1’: Hướng dẫn Hs ôn lại kiến thức đã học ở Tiểu học </b></i>
<b>? Em đã học các thành phần câu nào ở Tiểu học? </b>


- Thành phần CN, VN , TN..


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng



<b>Hoạt động 2 – 5’</b>


<b>Mục tiêu: HS Phân biệt thành phần chính và </b>
<b>thành phần phụ của câu</b>


<i><b>PP phân tích ngữ liệu, đàm thoại</b></i>


I. Phân biệt thành phần
<b>chính và thành phần phụ </b>
<b>của câu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>KT: Động não</b></i>


<i><b>- Phương tiện: máy chiếu</b></i>
<i><b>- Hình thức: cá nhân</b></i>
- Chiếu ví dụ SGK:


<b>? Xác định các thành phần câu nói trên ? </b>
- xác định ...


<b>? Thử lần lượt lược bỏ các thành phần câu nói </b>
<b>trên rồi nhận xét: Những thành phần nào bắt </b>
<b>buộc phải có mặt ở trong câu để câu có cấu tạo </b>
<b>hồn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn ? Những </b>
<b>thành phần nào khơng bắt buộc phải có mặt ở </b>
<b>trong câu ? </b>


- thảo luận rồi nhận xét: Các thành phần bắt buộc
phải có mặt ở trong câu là CN và VN; TP không bắt


buộc ở trong câu là TN vì nếu bỏ TN đi thì câu vẫn
hiểu được .


- kết luận: Những thành phần bắt buộc phải có mặt
để câu có thể hiểu được là thành phần chính, những
thành phần khơng bắt buộc phải có mặt là thành phần
phụ ...


<b>? Từ đó, hãy phân biệt thành phần chính và </b>
<b>thành phần phụ ? Lấy ví dụ ? </b>


- phân biệt, lấy ví dụ minh hoạ.
- Đọc nội dung ghi nhớ


<b>Hoạt động 3 – 6’</b>


<b>- Mục tiêu: HS tìm hiểu TP VN</b>
<i><b>- PP: phân tích ngữ liệu, vấn đáp</b></i>
<b>- KT: Động não</b>


<i><b>- Phương tiện: máy chiếu</b></i>
<i><b>- Hình thức: cá nhân</b></i>


- Yêu cầu Hs đọc lại câu đã phân tích ở phần một .
<b>? VN là thành phần chính hay thành phần phụ </b>
<b>trong câu? Xác định lại VN ở trong câu đã cho. </b>
<b>VN có thể kết hợp được với những từ nào ở phía </b>
<b>trước? </b>


- Xác định khả năng kết hợp với phó từ của VN...


<b>? Đặt câu hỏi cho VN của câu nói trên? Xác định </b>
<b>xem VN có thể trả lời cho câu hỏi nào? </b>


Thảo luận và phải đặt được câu như sau: Tôi đã như
thế nào?


- Xác định câu hỏi cho VN: Làm sao? như thế nào ?


- CN: Tôi


- VN: đã trở thành một chàng
dế thanh niên cường tráng.
-> Bắt buộc phải có mặt ở
trong câu.


=> Thành phần chính


- TN : Chẳng bao lâu: Có thể
lược bỏ được


=> Thành phần phụ


<i><b>2. Ghi nhớ 1: ( sgk- t 92) </b></i>


<b>II. Vị ngữ: </b>


<i><b>1. Khảo sát ngữ liệu:</b></i>


- Là t/p chính của câu



- Có khả năng kết hợp với các
phó từ (đã, sẽ, đang, sắp,
từng, vừa, mới ... )


- Trả lời cho các câu hỏi: làm
sao ? Như thế nào ? làm gì
hoặc là gì?


- Vị trí: thường đứng sau CN
- Cấu tạo thường là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

làm gì?


- Kết luận về khả năng kết hợp và cách xác định vị
ngữ.


- Chiếu ví dụ của phần 2:


- tổ chức cho Hs hoạt động nhóm (3 phút, tìm hiểu
các u cầu sau:


- Xác định thành phần chính trong câu ?
<i>- Vị trí trong câu ?</i>


<i>- Xét xem VN được cấu tạo là một từ hay một cụm từ</i>
<i>(Nếu là một từ thì từ đó là từ gì? Nếu là một cụm thì </i>
<i>cụm đó là cụm từ gì ?)? </i>


<i>- Nhận xét về số lượng VN trong câu ? </i>


- Thực hiện yêu cầu và trình bày:


a. VN được cấu tạo là 2 cụm động từ ...


b. VN được cấu tạo là 1 cụm ĐT và các tính từ ...
c. VN ở câu 1 là một cụm DT, câu 2 là 1 cụm ĐT
+/ Câu có thể có 1 VN hoặc có nhiều VN


<b>? Nêu kết luận về khả năng kết hợp và đặc điểm </b>
<b>cấu tạo của VN ? </b>


- Kết luận và đọc ghi nhớ SGK
- Chốt lại nội dung ghi nhớ SGK ...
<b>Hoạt động 3 – 6’</b>


<b>- Mục tiêu: HS tìm hiểu TP CN</b>
<i><b>- PP phân tích ngữ liệu</b></i>


<i><b>- KT: Động não</b></i>


<i><b>- Phương tiện: máy chiếu</b></i>
<i><b>- Hình thức: cá nhân</b></i>


Yêu cầu HS quan sát ví dụ đã phân tích


<b>? Xác định CN, vị trí của CN trong câu ? Và cho </b>
<b>biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở CN với hành </b>
<b>động, đặc điểm, trạng thái ...nêu ở VN là quan hệ </b>
<b>gì ? </b>



- CN trong các câu đã cho biểu thị những sự vật có
hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở VN .


<b>? Để tìm các CN trong các câu trên có thể đạt câu </b>
<b>hỏi ntn? CN có thể trả lời cho những câu hỏi nào?</b>
- Đặt câu hỏi ...


<b>? Xác định cấu tạo của các CN vừa tìm được? </b>
<b>(Thường do những từ ngữ nào tạo thành? </b>
+ CN có thể là đại từ (tơi)


+ CN có thể là DT hoặc cụm DT (Cây tre; chợ Năm
Căn; Tre, nứa, mai , vầu ...)


+ Trong câu có thể có một CN hoặc nhiều CN ...


+ DT hoặc cụm DT


- Số lượng: câu có thể có một
VN hoặc nhiều VN .


<i><b>2. Ghi nhớ 2: </b></i>
(SGK – T/93)


<b>III. Chủ ngữ: </b>


<i><b>1. Khảo sát ngữ liệu: </b></i>


- Là thành phần chính của câu
nêu tên sự vật, hiện tượng có


hoạt động, đặc điểm, trạng
thái... được miêu tả ở VN.


- Vị trí: thường đứng trước
VN


- Trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái
gì? Con gì?


- Cấu tạo thường là:
+ Đại từ


+ DT hoặc cụm DT
+ TT hoặc cụm TT
+ ĐT hoặc cụm ĐT


- Số lượng: Trong câu có thể
có 1 CN hoặc nhiều CN
<i><b>2. Ghi nhớ 3: (sgk t.93 ) </b></i>
<b>IV. Luyện tập: </b>


<b>* Bài 1: Xác định CN, VN </b>
<b>và nêu cấu tạo của chúng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>? Nêu kết luận về đặc điểm cấu tạo của CN ?</b>
- Nêu kết luận.


- Chốt lại kiến thức về CN ...


<b>? Đặt câu có đủ thành phần chính và thành phần </b>


<b>phụ ? Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu đó và </b>
<b>nêu đặc điểm, cấu tạo, đặt câu hỏi để xác định CN</b>
<b>và VN? </b>


- Đặt câu và xác định các yêu cầu trên .
- Chốt kiến thức của toàn bài.


<b>Hoạt động 4 – 17’</b>


<b>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS vận dụng KT luyện </b>
<b>tập</b>


<i><b>- PP thực hành có hướng dẫn, vấn đáp, nhóm</b></i>
<i><b>-KT: Động não</b></i>


* Bài 1: Xác định CN, VN và nêu cấu tạo của
chúng:


GV treo bảng phụ - HS lên bảng xác định – nhận xét,
bổ sung.


* Bài 2: Đặt câu:


- Tổ chức cho Hs đặt câu theo nhóm, 3 nhóm thực
hiện theo 3 yêu cầu => trình bày.


- Tổ chức cho HS nhận xét câu đã đặt được.
<i>Ví dụ: </i>


- Trong giờ kiểm tra, em đã cho bạn mượn bút.


- Bạn em rất tốt .


- Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.


- Chỉ ra CN trong câu vừa đặt: Hs căn cứ vào nội
dung bài họcđể đặt câu hỏi cho CN.


CN: 1 đại từ // VN: 1 cụm
ĐT


2. Đơi càng tơi // mẫm bóng.
CN: cụm DT // VN: 1 TT
3. N. Cái vuốt ...ở chân //
cứ ... nhọn hoắt.


CN:1 cụm DT // VN:
1 cụm TT


4.Tôi // co ..., đạp phanh
phách ...ngọn cỏ


CN: 1 đại từ // VN: cụm
ĐT


5.Những ngọn cỏ // gãy rạp, y
như ...lia qua.


CN: cụm DT // VN:
cụm ĐT



<b>* Bài 2: Đặt câu </b>


<i><b>4. Củng cố: 2’</b></i>


* Tích hợp giáo dục đạo đức:2’


Viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu, miêu tả về quê hương em có sử dụng
các thành phần chính của câu.?


- Hs: làm bài – lên bảng trình bày- hs nx
- Gv: chữa


- Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu? Nhắc lại những
kiến thức cơ bản về CN và VN ?


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:3’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Xác định được CN và VN trong câu.


- Chuẩn bị tiết sau: ôn tập PP viết bài văn tả người – nhớ dàn ý
<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×