Tải bản đầy đủ (.pptx) (76 trang)

Chuong2_PTvaDactaYC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.07 MB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Tổng quan



2. Q rình phân tích


3. Xác định u cầu



4. Mơ hình hóa u cầu hệ thống



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b><sub>Gồm các cơng đoạn: </sub></b>



<sub>Nghiên cứu </sub><sub>tính khả thi</sub>
<sub>Phân tích mơ hình</sub>


<sub>Đặc tả u cầu</sub><sub>. </sub>


<sub>Được phối hợp giữa </sub>

<i><sub>nhóm phát triển phần mềm </sub></i>

<sub>và </sub>

<i><sub>khách hàng</sub></i>


<i><sub>Yêu cầu của khách hàng được thu thập đầy đủ và chi tiết </sub></i>



<b><sub>Công cụ: các loại </sub></b>

<i><b><sub>sơ đồ </sub></b></i>

<i><sub>biểu diễn được các khái niệm và mơ hình </sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Jens Martensson</b>


<b>Jens Martensson</b>


<sub>Phân tích phạm vi dự án </sub>


<sub>Phân tích mở rộng yêu cầu nghiệp vụ </sub>
<sub>Phân tích yêu cầu bảo mật </sub>


<sub>Phân tích yêu cầu tốc độ </sub>
<sub>Phân tích yêu cầu vận hành </sub>



<sub>Phân tích khả năng mở rộng yêu cầu </sub>
<sub>Phân tích yêu cầu sẵn dùng </sub>


<sub>Phân tích yếu tố con người </sub>


<sub>Phân tích u cầu tích hợp </sub> <b>4</b>


<b>2.2. Q trình phân tích</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<sub>Xác định rõ </sub>

<b><sub>quá trình nghiệp vụ </sub></b>

<sub>mà phần mềm sẽ xử lý. </sub>


<b><sub>Một giải pháp nghiệp vụ gồm: </sub></b>



<i><b><sub>Phần triển khai phần mềm: Trong đó </sub></b></i>

<sub>yêu cầu nghiệp vụ </sub>

<sub>của </sub>



khách hàng

được hiện thực hóa

thành phần mềm cụ thể,



<b><sub>Phần thực hiện bởi con người hay chương trình</sub></b>

<sub>: Là giai </sub>



đoạn vận hành sử dụng hệ thống



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b><sub>Mục đích của việc chia giải pháp nghiệp vụ thành 2 phần là:</sub></b>



<sub>Chia trách nhiệm thành những nhiệm vụ con tương ứng với việc chia </sub>


chương trình thành các module.


<sub>Xác định bao nhiêu vùng địa lý liên quan (chi nhánh văn phòng), </sub>


<sub>Ước lượng số người dùng phần mềm, thời gian phần mềm được duy trì, </sub>
<sub>Biết được tính chính xác của yêu cầu phần mềm, </sub>



<sub>Hiểu khách hàng mong đợi dự án được triển khai</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b><sub>Xác định yêu cầu nghiệp vụ: </sub></b>



<sub>Mỗi dự án sẽ có một hay </sub>

<sub>nhiều yêu cầu nghiệp vụ (tác vụ)</sub>

<sub> liên </sub>



quan đến việc mô tả công việc cụ thể trong nghiệp vụ.



<sub>Một tác vụ có thể được chia nhỏ thành nhiều phần đủ để mơ tả </sub>



cơng việc chính xác nhất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b><sub>Xác định yêu cầu chất lượng</sub></b>

<sub>: </sub>



<sub>Mỗi dự án có các yêu cầu liên quan đến </sub>

<i><sub>khả năng đáp ứng </sub></i>


<i>nhanh, bảo mật, phụ thuộc, dễ dùng</i>



<i><sub>Chất lượng của dự án </sub></i>

<sub>là trên mức </sub>

<i><sub>độ </sub></i>

<i><sub>chấp nhận, và sự thỏa </sub></i>


<i>mãn nhu cầu của khách hàng.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b><sub>Phân tích cơ sở hạ tầng hiện hành</sub></b>

<sub>: </sub>



<sub>Giải pháp PM đưa vào, nếu phù hợp với cơ sở hạ tầng thì sẽ tốt hơn là thay </sub>


thế hệ thống hiện hành.


<sub>Sự tương thích với cơ sở hạ tầng hiện hành sẽ đảm bảo khả thi, vì dự án </sub>


cần làm việc trên phần cứng và phần mềm hiện có.



<sub>Nếu biết được HĐH, loại mạng đang sử dụng, thông tin cấu hình của máy </sub>


chủ, và những phần mềm khơng tương thích với chương trình mới thì sẽ
giúp việc phân tích chính xác và hiệu quả hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b><sub>Phân tích ảnh hưởng kỹ thuật:</sub></b>



<sub>Nâng cấp, mở rộng chức năng cho hệ thống hiện hành hoặc thay mới. Tuy </sub>


nhiên, cải thiện hệ thống cũ và tích hợp dễ dàng hơn hệ thống mới.


<b><sub>Ví dụ: </sub></b>

<i><sub>hệ thống kế toán cũ lưu trữ dữ liệu trên MS Access. Khi </sub></i>


<i>nâng cấp hệ thống, có thể chuyển tồn bộ dữ liệu sang SQL </i>


<i>Server</i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b><sub>Phân tích ảnh hưởng kỹ thuật: </sub></b>



<sub>Nên tìm hiểu sự khác biệt về giao tác, bảo mật, và những chức năng khác.</sub>
<sub>Nên tìm hiểu thủ tục chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống mới, </sub>


có kế hoạch bảo lưu khi việc thực hiện này bị lỗi.


<sub>Cần có biện pháp đảm bảo an toàn những dữ liệu. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b><sub>Xác định các vai trò người dùng của hệ thống: </sub></b>

<sub>Một hệ thống </sub>



phần mềm có nhiều mức độ bảo mật



<i><b><sub>Người dùng cuối: </sub></b></i><sub>chỉ cần quyền truy xuất giới hạn. </sub>


<i><b><sub>Quản trị hệ thống: </sub></b></i><sub>có quyền cao nhất. </sub>


<sub>Xử lý bảo mật phần mềm </sub>

<sub>là kỹ thuật dùng để </sub>

<sub>cấp quyền sử dụng </sub>



với mức độ bảo mật khác nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b><sub>Xác định môi trường bảo mật phần mềm</sub></b>



<sub>Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống để thực hiện các chức năng theo </sub>


quyền được cấp, nhằm để kiểm soát quyền truy cập các tài nguyên được
chia sẽ như tập tin, dịch vụ hệ thống, CSDL.


<sub>Mức độ kiểm soát của phần mềm được gọi là </sub><i><sub>ngữ cảnh bảo mật</sub></i><sub>.</sub>
<sub>Độ bảo mật của phần mềm không bị giới hạn bởi người dùng.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b><sub>Xác định ảnh hưởng bảo mật: </sub></b>



<sub>Nếu hệ thống cũ có sẵn cơ chế bảo mật, thì hệ thống mới nên điều chỉnh </sub>


cho phù hợp với cơ chế đã có.


<sub>Nếu đang thực hiện hệ thống bảo mật mới, cần phân tích tác động của hệ </sub>


thống trên hệ thống hiện tại:


– Hệ thống mới có làm hỏng chức năng của phần mềm hiện tại?
– Hệ thống mới có địi hỏi phải hỗ trợ thêm đăng nhập mở rộng?


– Hệ thống mới có hạn chế một số người dùng những tài nguyên mà họ


được quyền truy cập trước đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b><sub>Kế hoạch vận hành</sub></b>

<sub>: </sub>



<sub>Khi tổ chức của khách hàng thay đổi nhân sự. Những thao tác này đòi hỏi </sub>


hiệu chỉnh bảo mật CSDL.


<sub>Nếu người dùng có nhiều vị trí khác nhau, cần lên kế hoạch tái tạo bảo mật </sub>


CSDL đã được lưu giữ ở các vị trí khác nhau, nhằm tạo thuận lợi cho người
dùng là có thể đăng nhập bằng thơng tin được lưu ở vị trí gần hơn so với vị
trí gốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b><sub>Kế hoạch kiểm sốt và đăng nhập: </sub></b>



<sub>File </sub><i><sub>nhật ký giao dịch</sub></i><sub> trợ giúp kiểm soát hoạt động cho vấn đề bảo mật, ghi </sub>


lại tất cả các giao dịch trên hệ thống.


<sub>Phải lập kế hoạch </sub><i><sub>kiểm soát nhật ký </sub></i><sub>để phát hiện các giao dịch bất thường, </sub>


và có đề nghị xử lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b><sub>Xác định mức độ yêu cầu bảo mật</sub></b>



<sub>Việc triển khai mức độ bảo mật cho phần mềm cần được cân nhắc dựa trên </sub>


tính hiệu quả và chi phí.



<sub>Nếu hệ thống </sub><i><sub>khơng lưu trữ dữ liệu có tính nhạy cảm cao</sub></i><sub>, thì chỉ cần lưu trữ </sub>


thông tin về “sự xác thực của người dùng”.


<sub>Nếu hệ thống </sub><i><sub>có lưu trữ các thơng tin cần bảo mật</sub></i><sub>, thì cần có chi phí cho </sub>


chức năng bảo mật và cần phải được kiểm chứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b><sub>Yêu cầu về tốc độ xử lý của phần mềm: </sub></b>

<sub>là một yêu cầu khó đối </sub>



với nhóm phát triển phần mềm.



<sub>Tốc độ xử lý của phần mềm là sự đáp trả của hệ thống đối với </sub>



thao tác của người dùng.



<sub>Tốc độ của phần mềm phụ thuộc vào việc thiết kế hệ thống.</sub>



<sub>Đối với phần mềm phân tán, tốc độ xử lý của phần mềm còn tùy </sub>



thuộc vào số người truy cập vào hệ thống tại cùng một thời


điểm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b><sub>Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phần mềm </sub></b>



<i><sub>Tần suất giao dịch</sub></i><sub>: số người sử dụng dịch vụ tại một thời điểm. </sub>
<i><sub>Băng thông: </sub></i><sub>là một yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phần mềm.</sub>


<i><sub>Khả năng chứa</sub><sub>: Mức lưu trữ (bộ nhớ chính, phụ) khả năng sẵn sàng đáp </sub></i>



ứng.


<i><sub>Nút thắt</sub></i><sub>: tốc độ ổ cứng là nút thắt. Cần nhận biết nút thắt của để cải thiện </sub>


chúng nhằm nâng cao tốc độ. Việc nhận biết nút thắt có thể thực hiện bằng
cơng cụ báo cáo hệ thống Windows NT Performance Monitor.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b><sub>Khi vận hành phần mềm</sub></b>

<sub>, </sub>

<i><sub>chi phí triển khai và chi phí vận hành </sub></i>

<sub>là </sub>



vấn đề quan trọng cần được xem xét như sau:



<sub>Chi phí triển khai có thể giảm nếu </sub><i><sub>phân phối trực tuyến</sub></i><sub> hoặc phần mềm </sub><i><sub>tự </sub></i>


<i>động cài đặt</i>, và thao tác vận hành có thể tự động hóa.


<sub>Nếu phần cứng, phần mềm là thành phần được mua, khơng được phát </sub>


triển, thì chấp thuận vận hành từ nhà xưởng hay người ủy thác của sản
phẩm.


<i><sub>Vận hành sản phẩm trung gian </sub></i><sub>sẽ tiết kiệm chi phí thuê nhân viên mới hay </sub>


huấn luyện nhân viên cũ để duy trì một hay nhiều thành phần của hệ thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<sub>Theo thời gian, những yêu cầu của giải pháp ban đầu sẽ thay đổi. </sub>



Nhu cầu của người dùng cũng thay đổi. Do đó địi hỏi phần mềm


cũng phải được mở rộng và cập nhật theo các yêu cầu thay đổi.



<i><sub>Phần mềm thiết kế tốt </sub></i>

<sub>là phần mềm </sub>

<i><sub>có khả năng mở rộng</sub></i>

<sub> được </sub>




<i>có thể uyển chuyển cải thiện </i>

mà khơng phải xây dựng lại hồn


toàn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b><sub>Cách đạt đến những khả năng hạn định</sub></b>

<sub>: </sub>



<sub>Lưu trữ thông tin và quy tắc nghiệp vụ vào cơ sở dữ liệu</sub>


<sub>Khi chức năng hay thủ tục của phần mềm cần thay đổi, thì thay đổi trong cơ </sub>


sở dữ liệu mà không cần thay đổi mã nguồn chương trình.


<sub>Đặt mã nguồn vào trong đoạn mã kịch bản (script) được làm rõ hơn khi biên </sub>


dịch chương trình; đoạn script có thể bị thay đổi một cách dễ dàng khơng
địi hỏi bất kỳ biên dịch hay cài đặt lại tập tin nhị phân.


<sub>Chia phần mềm thành những đối tượng thành phần với nhiệm vụ riêng lẻ. </sub>
<sub>Nếu yêu cầu của các nhiệm vụ thay đổi, thì chỉ đối tượng tương ứng bị thay </sub>


đổi và biên dịch lại mà không ảnh hưởng đến các thành phần khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b><sub>Phần mềm có tính sẵn sàng cao </sub></b></i>

<sub>là những phần mềm không lỗi, </sub>



không phát sinh các hỏng hóc. Khi một thành phần nào bị hỏng thì


chỉ cần khởi động lại sẽ hoạt động bình thường.



<sub>Việc bảo trì có kế hoạch cũng tác động đến tính sẵn sàng của phần mềm.</sub>


<sub>Một máy chủ chứa các phần mềm lý tưởng ln có bản sao lưu có thể khởi </sub>



động khi máy chủ bảo trì.


<sub>Phần mềm có độ sẵn sàng cao cần có cách luân phiên để kết nối mạng </sub>


trong trường hợp mạng WAN, LAN ngưng hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b><sub>Yếu tố con người </sub></b>

<sub>đóng vai trị rất quan trọng trong thiết kế phần </sub>



mềm, khi thiết kế phần mềm cần phải:



<sub>Xác định mục tiêu của người dùng, từ đó xác định được các dạng người </sub>


dùng và những nhu cầu đặc biệt liên quan, nhằm thiết kế phần mềm thích
hợp với yêu cầu của người dùng.


<sub>Xác định những kinh nghiệm sử dụng phần mềm của người dùng. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><sub>Nếu nâng cấp từ một hệ thống cũ</sub></i>

<sub>, yêu cầu chuyển đổi dữ liệu từ </sub>



hệ thống cũ sang hệ thống mới thì cần phải có kế hoạch tích hợp


từ cơng cụ có sẵn hoặc xây dựng các tiện ích chuyển đổi.



<sub>Nếu nhu cầu lưu trữ dữ liệu lớn thì có thể phải xây dựng lại CSDL </sub>



dựa trên cấu trúc của CSDL hiện tại để tránh phá vỡ mã nguồn


của CSDL hiện tại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b><sub>Phân tích thực tiễn nghiệp vụ </sub></b>

<sub>giúp nhóm dự án hiểu được </sub>




những nghiệp vụ của doanh nghiệp, xây dựng chức năng phần


mềm chính xác hơn, tránh được sai sót.



<sub>Hiểu được cấu trúc tổ chức và sơ đồ nghiệp vụ của doanh nghiệp là yếu tố </sub>


quyết định sự thành cơng của bước phân tích u cầu và xây dựng phần
mềm.


<sub>Tìm hiểu những tiến trình, chính sách liên quan trên phần mềm mới</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b><sub>Quy mô của phần mềm</sub></b>

<sub>: là khả năng phục vụ người dùng</sub>



<sub>Để nâng cao khả năng phục vụ, là nâng cấp cơ sở hạ tầng (CPU nhanh, </sub>


nhiều RAM,...) cả phía người dùng và phía hệ thống (máy chủ).


<sub>Giải pháp khác là phát triển phần mềm phân tán để có thể hoạt động trên </sub>


nhiều máy chủ cùng lúc, giúp kiểm soát và đáp ứng việc phân phối tài
nguyên và thời gian xử lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b><sub>Mục tiêu của việc xác định yêu cầu: </sub></b>



Xác định chính xác và đầy đủ các yêu cầu của phần mềm sẽ được


xây dựng. Kết quả của giai đoạn xác định yêu cầu:



<i><b><sub>Danh sách các công việc </sub></b></i> <sub>(liên quan đến những chức năng của phần </sub>


mềm) sẽ được thực hiện trên máy tính



<i><b><sub>Những mơ tả chi tiết về các công việc </sub></b></i><sub>này khi được triển khai vận hành </sub>


trong thế giới thực


<i><b><sub>Thông tin khái quát </sub></b></i><sub>về các hoạt động trong thế giới thực.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b><sub>Yêu cầu: </sub></b>

<sub>Là </sub>

<b><sub>công việc </sub></b>

<sub>mà phần mềm phải thực hiện, xuất phát </sub>



từ yêu cầu của khách hàng.



<b><sub>Mô tả yêu cầu</sub></b>

<sub>: </sub>



<sub>Mô tả </sub><b><sub>đầy đủ</sub></b><sub>, </sub><b><sub>rõ ràng </sub></b><sub>và </sub><b><sub>chi tiết </sub></b> <sub>các thông tin liên quan đến công việc </sub>


tương ứng mà phần mềm phải thực hiện, mô tả này phải được nhóm phần
mềm và khách hàng <b>hiểu rõ và thống nhất</b>.


<b><sub>Bảng mô tả yêu cầu </sub></b><sub>được dùng </sub><b><sub>làm cơ sở để nghiệm thu và đánh giá </sub></b>


phần mềm khi được chuyển giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b><sub>Các thông tin trong bảng xác định yêu cầu phần mềm</sub></b>



<b><sub>Tên công việc ứng với từng yêu cầu</sub></b><sub>: Cần xác định cụ thể, tránh dùng các </sub>


tên chung chung, mơ hồ (như “Quản lý độc giả” là chung chung, nên cụ thể
hơn như “Đăng ký mượn sách”, “Gia hạn thẻ độc giả”, “Trả sách”)


<sub>X</sub><b><sub>ác định chính xác người dùng:</sub></b><sub> Những người dùng có </sub><sub>vai trị </sub><sub>và </sub><sub>cơng </sub>
việc tương tự nhau sẽ được xếp vào cùng loại. Cùng một cơng việc có thể


có nhiều loại người dùng khác nhau; một loại người dùng có thể thực hiện
nhiều cơng việc khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b><sub>Các thông tin trong bảng xác định yêu cầu phần mềm</sub></b>



<sub>Xác định chính xác địa điểm, thời điểm tiến hành cơng việc. </sub>


<sub>Quy trình thực hiện cơng việc và các quy tắc liên quan, cần phải kiểm tra khi </sub>


thực hiện cơng việc.


<b><sub>Ví dụ: chương trình quản lý thư viện</sub></b>



<i><sub>Chỉ cho những độc giả có thẻ độc giả còn hạn mượn sách, số sách tối đa là </sub></i>


<i>1 và khơng có sách mượn q hạn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b><sub>Yêu cầu chức năng: </sub></b>

<sub>Danh sách công việc được thực hiện trên </sub>



máy tính và các thơng tin mô tả.



<i><b><sub>Yêu cầu chức năng nghiệp vụ</sub></b><sub>: </sub></i><sub>Các chức năng phần mềm tương ứng với </sub>


nghiệp vụ của doanh nghiệp.


– <i><b><sub>Chức năng lưu trữ</sub></b></i><sub>: Tương ứng với cơng việc ghi chép. Ví dụ: Ghi nhận </sub>
việc cho mượn sách của một thư viện theo quy định mượn.


– <i><b>Chức năng tra cứu</b></i>: tìm kiếm, theo dõi hoạt động và xem thông tin về
một đối tượng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b><sub>Yêu cầu chức năng hệ thống</sub></b><sub>: </sub></i><sub>Các chức năng phần mềm phát sinh thêm </sub>


khi thực hiện công việc của phần mềm.


– <b>Chức năng môi trường: </b>Định cấu hình thiết bị, thời gian, nhân sự…(Số
nhân công, loại máy in, …)


– <b>Chức năng mô phỏng</b>: Mô phỏng hoạt động của thế giới thực.
– <b>Chức năng tự động: </b>Tự động thông báo, nhắc nhở người dùng


– <b>Chức năng phân quyền</b>: Phân quyền sử dụng cho các loại người dùng
– <b>Quản trị hệ thống:</b> phân quyền người dùng


– <b>Chức năng sao lưu</b>: Sao lưu, phục hồi dữ liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b><sub>Yêu cầu phi chức năng: </sub></b>

<sub>Các yêu cầu liên quan đến chất lượng </sub>



phần mềm, các ràng buộc cách thực hiện các yêu cầu chức năng.


<i><b><sub>Liên quan đến người dùng cuối</sub></b></i>


– <b>Tính tiến hóa</b>: cho phép người dùng thay đổi lại cách mô tả của yêu cầu chức
năng


– <b>Tính tiện dụng</b>: giao diện, than thiện, dễ sử dụng, dễ học, đầy đủ thơng tin.


– <b>Tính hiệu quả: </b>thời gian đáp trả nhanh, dung lượng lưu trữ, chi phí sử dụng tài
nguyên hệ thống như sử dụng tối ưu các không gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b><sub>Yêu cầu liên quan đến các chuyên viên tin học</sub></b>



– <b><sub>Tính tái sử dụng</sub></b><sub>: khả năng sử dụng lại các thành phần của hệ thống </sub>
phần mềm cho các hệ thống khác tương đương.


– <b>Tính bảo trì</b>: dễ bảo trì, dễ nâng cấp, khi bảo trì sẽ khơng ảnh hưởng đến
dữ liệu trong hệ thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b><sub>Bước 1: </sub></b>



<b><sub>Thực hiện</sub></b><sub>: Khảo sát hiện trạng</sub>
<b><sub>Kết quả</sub></b><sub>: bảng báo cáo hiện trạng.</sub>


<b><sub>Bước 2</sub></b>

<sub>: </sub>



<b><sub>Thực hiện</sub></b><sub>: Lập danh sách các yêu cầu</sub>


<b><sub>Kết quả: </sub></b><sub>danh sách các yêu cầu sẽ được thực hiện trên máy tính.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b><sub>Đối tượng tham gia xác định yêu cầu</sub></b>

<sub>:</sub>



<b><sub>Chuyên viên tin học</sub></b><sub>: Là những người hiểu rõ về khả năng của máy tính, </sub>


có kiến thức về tin học. Họ lắng nghe chuyên gia để hiểu rõ về nghiệp vụ
của hệ thống.


<b><sub>Chuyên gia</sub></b><sub>: Là những người có kiến thức chun mơn và nghiệp vụ của </sub>


doanh nghiệp. Họ cần lắng nghe ý kiến của các chuyên viên tin học để đảm
bảo các yêu cầu của họ là có thể thực hiện được trên phần mềm với chi phí
và thời gian hợp lý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b><sub>Các hình thức thực hiện phổ biến: </sub></b>



<b><sub>Quan sát: </sub></b><sub>Theo dõi các hoạt động diễn ra ở thế giới thực có liên quan, có </sub>


thể ghi âm, ghi hình đối với những tình huống mang tính phức tạp, quan
trọng, cần sự chính xác cao


<b><sub>Phỏng vấn trực tiếp</sub></b><sub>: Tổ chức phỏng vấn bắt đầu từ cấp lãnh đạo dần </sub>


xuống các vị trí cơng việc. Có thể sử dụng các bảng câu hỏi có sẵn các câu
trả lời cho đối tượng được phỏng vấn lựa chọn


<b><sub>Thu thập thơng tin, tài liệu</sub></b><sub>: Các cơng thức tính tốn, quy định; các bảng </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b><sub>Quy trình thực hiện</sub></b>

<sub>: </sub>



<b><sub>Tìm hiểu tổng quan về thế giới thực</sub></b><sub>: Quy mô hoạt động và các hoạt động </sub>


mà đơn vị có tham gia.


<b><sub>Tìm hiểu hiện trạng cơ cấu tổ chức</sub></b><sub>: Tiến hành khảo sát cơ cấu tổ chức </sub>


các bộ phận, trách nhiệm và quyền hạn. giúp xác định đối tượng sử dụng
phần mềm.


<b><sub>Tìm hiểu hiện trạng nghiệp vụ</sub></b><sub>: chọn người hoặc bộ phận để thực hiện </sub>


khảo sát, lập danh sách các công việc mà bộ phận này phụ trách, sau đó
tìm hiểu các thông tin chi tiết của từng công việc, bao gồm: <i>Thơng tin đầu </i>


<i>vào, Q trình xử lý, Thông tin kết xuất. lưu trữ, tra cứu, tính tốn, tổng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b><sub>Xác định yêu cầu chức năng nghiệp vụ </sub></b>



<b><sub>Cách tiến hành</sub></b>

<sub>: </sub>

<i><sub>Chuyên gia đề xuất </sub></i>

<sub>và </sub>

<i><sub>chuyên viên tin học </sub></i>

<sub>sẽ </sub>


<i>kiểm tra lại </i>



<b><sub>Các bước tiến hành</sub></b>

<sub>: Xác định các công việc mà người dùng sẽ </sub>



thực hiện trên phần mềm theo từng loại công việc sau:



– <i><b>Lưu trữ, </b></i>


– <i><b>Tra cứu, </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b><sub>Lập bảng yêu cầu chức năng nghiệp vụ, bảng quy định/công </sub></b>


<b>thức và các biểu mẫu.</b>



<i><sub>Các biểu mẫu được mô tả chi tiết ngay sau bảng quy định/Cơng thức</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b><sub>Ví dụ: Xét phần mềm quản lý thư viện </sub></b>


<sub>(i) Bảng yêu cần chức năng</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b><sub>Bảng Quy định/ Công thức liên quan</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b><sub>Bảng Quy định/ Công thức liên quan</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b><sub>Xác định yêu cầu chức năng hệ thống và yêu cầu chất lượng</sub></b>

<sub>: </sub>



<b><sub>Cách tiến hành</sub></b><sub>: Chuyên viên tin học và chuyên gia cùng đề xuất và xem </sub>



xét các yêu cầu.


<b><sub>Bước tiến hành </sub></b>


– <b>Bước 1: </b>Xem xét các yêu cầu chức năng: phân quyền, sao lưu, phục hồi,
định cấu hình hệ thống, …


– <b>Bước 2:</b> Xem xét các yêu cầu chức năng hệ thống chuyên biệt: yêu cầu
về cơng việc mới, chỉ có thể tiến hành khi thực hiện trên máy tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b><sub>Sau đó lập bảng yêu cầu tương ứng theo mẫu sau</sub></b>

<sub>:</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>2.3.3.2 Lập danh sách các yêu cầu</b>



<sub>Ví dụ: </sub>

<b><sub>Xét phần mềm quản lý thư viện </sub></b>

<sub>(được xây dựng nhằm </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b><sub>Bảng yêu cầu về chất lượng hệ thống:</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b><sub>Mơ hình hóa u cầu của hệ thống </sub></b>

<sub>là cách biểu diễn các yêu </sub>



cầu chức năng của hệ thống đã được xác định trong giai đoạn


phân tích bằng

<b>các mơ hình trực quan </b>

giúp cho các bên tham gia


có thệ hiểu hệ thống một cách chính xác hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b><sub>Mục tiêu</sub></b>

<sub>: biểu diễn trực quan và chi tiết hơn về ngữ cảnh vấn đề </sub>



cần giải quyết và các thông tin cốt lõi trong yêu cầu của hệ thống.



<b><sub>Kết quả</sub></b>

<sub>: các mơ hình mơ tả tồn bộ hoạt động của hệ thống. </sub>




<b><sub>Kỹ thuật phân tích: </sub></b>

<sub>Dựa vào các chức năng đã được xác định và </sub>



mô tả chi tiết trong bước phân tích, sau đó sử dụng các cơng cụ


mơ hình hóa thực hiện các mơ hình biểu diễn các chức năng của


hệ thống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b><sub>Ngun lý 1</sub></b>

<sub>: </sub>

<b><sub>Mơ hình hóa phạm vi hệ thống (Domain) </sub></b>



<sub>Định danh dữ liệu (đối tượng, thực thể), </sub>


<sub>Định nghĩa các thuộc tính, thiết lập các mối quan hệ giữa các dữ liệu</sub>


<b><sub>Ngun lý 2: Mơ hình hóa Chức năng của hệ thống</sub></b>



<sub>Định danh các chức năng (biến đối thông tin) </sub>


<sub>Xác định cách thức dữ liệu (thông tin) di chuyển trong hệ thống </sub>
<sub>Xác định các tác nhận tạo dữ liệu và tác nhân tiêu thụ dữ liệu</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b><sub>Ngun lý 3: Mơ hình hóa Hành vi Phần mềm </sub></b>

<sub>(hệ thống) </sub>



<b><sub>Xác định các trạng thái hệ thống</sub></b><sub>. Ví dụ: giao diện đồ họa </sub>


<b><sub>Xác định các dữ liệu làm thay đổi hành vi hệ thống</sub></b><sub>. Ví dụ: bàn phím, </sub>


chuột, các cổng thông tin


<b><sub>Nguyên lý 4: Phân hoạch Mô hình</sub></b>




<sub>Làm mịn các mơ hình dữ liệu </sub>


<sub>Tạo cây (mơ hình) phân rã chức năng </sub>


<sub>Biểu diễn hành vi ở các mức chi tiết khác nhau </sub>


<b><sub>Nguyên lý 5: Tìm hiểu vấn đề bản chất </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b><sub>Sơ đồ phân rã chức năng (Function Decomposition Diagram) </sub></b>



Biểu diễn các chức năng bằng cách mơ tả các tính chất của dữ


liệu đầu vào và đầu ra nhằm:



<sub>Xác định được phạm vi của hệ thống</sub>
<sub>Phân hoạch được hệ thống chức năng</sub>


<sub>Tạo nền tảng cho thiết kế kiến trúc hệ thống</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b><sub>Mơ hình bản mẫu </sub></b>

<sub>là một phát thảo sơ bộ một số chức năng của </sub>



hệ thống gồm giao diện, dựa trên các ý tưởng/yêu cầu của khách


hàng.



<sub>Bản mẫu mô tả cách thức phần mềm hoạt động</sub>

<sub>, cách người dùng </sub>



tương tác với hệ thống và giúp người dùng có thể hình dung được


sản phẩm theo u cầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b><sub>Thực hiện bản mẫu</sub></b>




<sub>Mơ hình bản mẫu được tạo bởi kỹ sư phân tích và kỹ sư thiết kế phần mềm </sub>
<sub>Người sử dụng xem bản mẫu và đưa ra ý kiến đóng góp và phản hồi thơng </sub>


tin giúp nhóm phân tích có được u cầu chính xác nhất.


<sub>Nếu người sử dụng đồng ý với bản mẫu thì nhóm phát triển sẽ tiến hành </sub>


xây dựng phần mềm


<sub>Ngược lại cả hai phải quay lại giai đoạn xác định yêu cầu.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<sub>S</sub>

<b><sub>ơ đồ luồng dữ liệu (data-flow diagram): </sub></b>

<sub>Là mô hình biểu diễn </sub>



luồng dữ liệu và cách thức dữ liệu được xử lý bên trong hệ thống


với nhiều mức chi tiết khác nhau.



<sub>Sơ đồ này có nhiều biến thể mở rộng khác nhau.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b><sub>Phương pháp phân tích hướng đối tượng: </sub></b>

<sub>dựa trên ý tưởng </sub>



lập trình hướng đối tượng, gồm các khái niệm



<sub>Ðối tượng (Object): </sub><sub>gồm dữ liệu và hành vi tác động lên dữ liệu này. </sub>
<sub>Lớp (Class): </sub><sub>tập các đối tượng có cùng cấu trúc dữ liệu và hành vi.</sub>


<sub>Đóng gói (Encapsulation): </sub><sub>khả năng hạn chế tác động trực tiếp lên dữ liệu </sub>


của đối tượng


<sub>Kế thừa (inheritance): </sub><sub>là đặc tính cho phép một lớp kế thừa thuộc tính và </sub>



hành vi của lớp cha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b><sub>Mơ hình hướng đối tượng: </sub></b>

<sub>mơ hình hóa các đối tượng và mối </sub>



quan hệ giữa các đối tượng



<b><sub>Công cụ</sub></b>

<sub>: sử dụng ngôn ngữ mơ hình hóa UML, bao gồm các mơ </sub>



hình biểu diễn các khía cạnh của hệ thống:



<sub>Biểu diễn hành vi: use case diagram, sequence diagram, activity diagram,....</sub>
<sub>Biểu diễn nghiệp vụ: business model</sub>


<sub>Biểu diễn cấu trúc của hệ thống: domain model, class diagram, component </sub>


diagram.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<sub>Ví dụ: Use Case Diagram</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<sub>Ví dụ: class Diagram</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<sub>Ví dụ: Phân tích phần mềm quản lý thư viện gồm 4 yêu cầu: </sub>



<sub>Lập thẻ độc giả</sub>
<sub>Nhận sách, </sub>


<sub>Cho mượn sách, </sub>
<sub>Trả sách. </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b><sub>Mơ hình hóa yêu cầu </sub></b>



<sub>Sơ đồ luồng dữ liệu cho công việc </sub>

<b><sub>lập thẻ độc giả </sub></b>



– D1: Thông tin về thẻ độc giả cần nhập


– D4: Thông tin về thẻ độc giả cần lưu trữ trên kho
– D5: Thông tin trên thẻ độc giả (trong thế giới thực)


<b>Xử lý thẻ độc giả</b>: Kiểm tra tính hợp lệ của thẻ trước ghi nhận và in


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>2.4.6. Minh họa từ u cầu sang mơ hình hóa </b>



<b><sub>Mơ hình hóa u cầu </sub></b>



<sub>Sơ đồ luồng dữ liệu cho cơng việc </sub>

<b><sub>nhận sách </sub></b>



– D1: Thông tin về thẻ sách cần nhập


– D4: Thông tin về sách cần lưu trữ trên kho


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b><sub>Mơ hình hóa u cầu </sub></b>



<sub>Sơ đồ luồng dữ liệu cho công việc cho mượn sách </sub>
– D1: Thông tin về độc giả và sách muốn mượn


– D3: Thông tin được sử dụng cho việc kiểm tra quy định mượn sách
– D4: Thông tin về việc mượn sách


<b>Xử lý cho mượn sách: </b>Kiểm tra tính hợp lệ của việc mượn, lưu vào kho



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b><sub>Mơ hình hóa u cầu </sub></b>



<sub>Sơ đồ luồng dữ liệu cho công việc trả sách </sub>
<sub>D1: Thông tin về độc giả và sách trả </sub>


<sub>D3: Thông tin sử dụng cho việc kiểm tra quy định trả sách </sub>
<sub>D4: Thông tin về việc trả sách </sub>


<b>Xử lý trả sách</b>: Kiểm tra tính hợp lệ của việc trả sách, lưu vào kho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<sub>1. Phụ lục A trang 170 </sub>


<sub>2. Phụ lục B trang 179</sub>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×