Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.39 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút);
trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn(bài) thơ đã học ở học
kì 2.
- Biết viết 1 bản thông báo ngắn (theo kiểu quảng cáo) về 1 buổi liên hoan văn nghệ của liên
đội: gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn các bạn đến xem
II. Đồ dùng dạy - học: -Phiếu tên từng bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy - học
ND - TL Giáo viên Học sinh
1/Kiểm tra
bài cũ:
2/Bài mới:
a. Kiểm tra
tập đọc:
b. HD làm
bài tập:
3. Củng cố,
dặn dò:
-Lồng vào bài ôn
-Giới thiệu:
-1/4 số HS trong lớp Cho HS lên bảng
gắp thăm bài tập đọc
HS đọc 1 đoạn hay cả bài theo quy đinh
của phiếu
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
-HS đọc yêu cầu của bài
-Khi viết thông báo ta cần chú ý những
điểm gì ?
-HS làm việc theo nhóm theo các gợi ý
sau:
-Về nội dung: đủ theo mẫu trên bảng lớp
-Về hình thức: cần đẹp, lạ mắt, hấp dẫn
-GV gọi 1 vài nhóm lên thơng báo và đọc
-Tuyên dương nhóm có bài đẹp
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau
Lần lượt từng HS gắp thăm bài,
về chỗ chuẩn bị
- HS đọc và trả lời
-HS đọc thầm lại bài quảng cáo:
-Cần chú ý viết lời văn ngắn gọn,
trang trí đẹp
-Hoạt động nhóm 4
-Chương trình liên hoan văn nghệ
-Liên đội: Nguyễn Du
-Chào mừng ngày nhà giáo Việt
Nam
-Các tiết mục đặc sắc
-Địa điểm:
-Thời gian:
-Lời mời:
-Dán và thơng báo, HS các nhóm
theo dõi, nhận xét bình chọn có
bản thơng báo viết đúng và trình
bày hấp dẫn
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút);
trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn(bài) thơ đã học ở học
kì 2.
- Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm: Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật
bài cũ:
2.Bài mới:
b) Kiểm tra
tập đọc
c) Bài tập
3. Củng cố,
dặn dò:
a) Giới thiệu:
-Tiến hành tương tự như tiết 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
Đại diện nhóm báo cáo, đọc bài
Chốt lời giải đúng
*Tìm từ với bảo vệ Tổ quốc:
- Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc: Đất
nước, non sông, nước nhà, đất mẹ, ...
- Từ chỉ hoạt động của Tổ quốc: Canh
*Tìm từ với Sáng tạo:
- Từ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật
sư...
- Từ chỉ hoạt động trí thức: Nghiên cứu
khoa học, lập đồ án, khám bệnh, dạy
học ...
*Tìm từ với Nghệ thuật
- Từ chỉ những người hoạt động Nghệ
thuật: Nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, đạo
diễn...
- Từ ngữ chỉ hoạt động Nghệ thuật: Ca
hát, sáng tác, biểu diễn, đánh đàn, nặn
tượng, quay phim...
- Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: Âm
nhạc, hội hoạ, văn học, kiến trúc ...
- Nhận xét tiết học, về nhà tiếp tục ôn
luyện
- Lắng nghe
- Bốc thăm bài đọc, trả lời câu
hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu sgk
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS tự viết vào vở
- Nêu miệng- Lớp nhận xét, bổ
sung
-Lắng nghe
- Biết giải bài tốn bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tính giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy - học:
III.Các hoạt động dạy - học:
ND - TL Giáo viên Học sinh
1/Kiểm tra
bài cũ:
2/Bài mới:
Bài 1:
-Lồng vào bài ôn.
a.Giới thiệu
Yêu cầu HS làm bài vào vở
Nhận xét- Chốt:
Bài giải
Độ dài của đoạn dây thứ nhất là
- Lắng nghe
- 2 HS đọc đề toán, nêu tóm tắt
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố,
dặn dò:
9135 : 7 = 1305 (cm)
Độ dài của đoạn dây thứ hai là
9135- 1305 = 7830 (cm)
Đáp số: 1305cm; 7830cm
-Yêu cầu HS đọc bài, nêu tóm tắt và giải
vào vở. Tóm tắt
5 xe: 15700 kg
2 xe: ? kg
Nhận xét- Chốt:
Bài giải
Mỗi xe tải chở được số ki- lô- gam muối
là:
15700 : 5 = 3140 (kg)
Đợt đầu đã chuyển được số ki- lô- gam
muối là: 3140 x 2 = 6280 (kg)
Đáp số: 6280 kg
*Củng cố bài toán giải bằng 2 phép tính
có kiên quan rút về đơn vị
-Yêu cầu HS đọc bài,nêu tóm tắt và giải
vào vở: Tóm tắt
42 cốc: 7 hộp
4572 cốc: ? hộp
Nhận xét- Chốt ý đúng:
Bài giải
số cốc đựng trong mỗi hộp là:
42 : 7 = 6 (cốc)
Số hộp để đựng hết 4572 cốc là:
4572 : 6 = 762 (hộp)
Đáp số: 762 hộp
-Bài yêu cầu gì ?
GV chốt lời giải đúng:
a, khoanh vào C ; b, Khoanh vào B
- Nhận xét giờ học
--Dặn HS ôn lại bài.
- 2 HS đọc đề tốn, nêu tóm tắt
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài
- Nhận xét
- 2 HS đọc đề tốn, nêu tóm tắt
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài
- Nhận xét
2 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi
sgk
Làm bài vào nháp, nêu miệng-
Lớp nhận xét
- Lắng nghe
-Thực hiện.
- Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên.
- Kể tên một số cây ,con vật ở địa phương .
- Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào :đồng bằng ,miền núi hay nông thôn ,
thành thị
- Kể về mặt trời, Trái đất ngày tháng mùa.
II. Đồ dùng dạy học :
ND - TL Giáo viên Học sinh
1/Kiểm tra
bài cũ:
2.Bài mới
Hoạt động 1:
-Nêu đặc điểm của đồi và núi, đồng bằng
và cao nguyên
-Giới thiệu bài :
* Quan sát cả lớp
-2HS trả lời (Giang, Hiếu)
- Nhận xét
Hoạt động
2 :
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
3. Củng cố-
Dặn dò:
Tổ chức cho HS quan sát tranh ,ảnh về
phong cảnh thiên nhiên , về cây cối ,con
vật của quê hương
Yêu cầu HS nhận xét sau khi quan sát mỗi
tranh ,ảnh
* Vẽ tranh theo nhóm
Các em đang sống ở vùng nào ?
Yêu cầu HS liệt kê những gì các em quan
sát được từ thực tế và quan sát theo nhóm
Yêu cầu HS vẽ tranh và tô màu theo gợi
ý: đồng bằng tô màu xanh lá cây, đồi núi
* Làm việc cá nhân
Nhóm
ĐV
Tên con
vật
Đặc điểm
Cơn
trùng muỗi, gián,… Là ĐV khơng có xương sống
…
Tơm,
cua tom , cua Là ĐV khơng có xương sống,
có lớp vỏ cứng
bao bọc
Cá Cá chép,
cá mập,…
Là ĐV có
xương sống, có
vẩy, vây
Chim Hoạ mi,
đại bàng…
Là ĐV có
xương sống, có
lơng vũ, có mỏ
và hai cánh
Thú Trâu, bị,
dê, … Có lơng mao, đẻ và ni con
bằng sữa mẹ
* Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
Nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi
sau đó cho HS tiến hành chơi
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- GV nhắc HS về nhà học bài.
- Quan sát tranh, ảnh về phong
cảnh quê hương
- Nhận xét những gì quan sát
được
- Trả lời
- Liệt kê những gì quan sát được
từ thực tế và tranh ảnh
- Vẽ tranh
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- Tham gia chơi trò chơi
- Nhận xét, biểu dương đội thắng
cuộc.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
- Điền được từ ngữ thích hợp vào chổ trống để hoàn chỉnh đoạn văn (BT1).
-Chỉ ra được cách nhân hóa các sự vật, con vật trong đoạn văn ở BT1 (BT2).
-Đặt được câu hỏi (Để làm gì?, Khi nào?, Bằng gì?) cho bộ phận câu in đậm (BT3).
-GDHS yêu thích học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học: Sách thực hành Tiếng Việt.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
ND - TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Bài1: Điền
từ ngữ thích
hợp vào chỗ
trống để
hoàn chỉnh
đoạn văn:
Bài1.
Bài 2. Đọc
đoạn văn đã
hoàn chỉnh
(ở BT1),cho
biết
các sự vật,
con vật được
nhân hóa
bằng cách
nào?
Bài 3. Đặt
câu hỏi (Để
làm gì?, Khi
nào?, Bằng
gì?) cho bộ
phận in đậm:
Củng
cố-dặn dò
-Gọi HS đọc Y/C bài tập và đoạn văn chưa hoàn
-Y/C HS làm bài vào vở.
-Gọi 1HS lên bảng làm,
-Gọi một số HS nêu miệng kết quả.
-Gọi một số HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
-GV và HS nhận xét, bổ sung.
*Đáp án: Từ ngữ cần điền theo thứ tự là: rụng, sửa
soạn, đỏ, lá non, chuyền, lảnh lót, tỏa, tíu tít, trụi, bất
-Gọi HS đọc Y/C bài tập
-Y/C HS
Tên sự vật,
con vật
được nhân
hóa
Cách nhân hóa
Gọi sự vật
bằng từ
dùng để gọi
người
Tả hoạt động, đặc điểm
của sự vật, bằng từ ngữ
dùng để tả người
Mùa xuân
Cây cối
Cây bưởi
-Y/C HS làm BT vào vở
-Gọi 1HS lên bảng làm,
-Gọi một số HS nêu miệng kết quả.
GV và HS nhận xét, bổ sung.
-Gọi HS đọc Y/C BT và các câu văn có bộ phận in
đậm.
-Y/C HS làm BT vào vở
-Gọi một số HS nêu câu hỏi mình đặt.
-GV và HS nhận xét, chữa và ghi điểm.
*Đáp án: a) Khi nào cây đào nở hoa? Hoặc: Cây đào
nở hoa khi nào?
B) Cây cối thay áo mới để làm gì?
c) Những chú chim chích chịe báo mùa xn đến bằng
gì?
-Hệ thống kiến thức vừa luyện.
-Dặn HS về ôn lại bài.
-2 HS đọc Y/C BT
-HS làm vở
-1HS lên bảng làm
-1số HS nêu miệng
kq
-1số HS đọc đoạn
văn
-Lớp nhận xét, chữa.
-3 HS đọc Y/C...
-HS đọc đoạn văn
tìm
-HS làm bài vào vở
-1HS lên bảng làm
-1số HS nêu miệng
kq
-Lớp nhận xét, chữa.
-3 HS đọc Y/C...
-HS làm bài vào vở
-1số HS nêu câu hỏi
mình đặt.
-Lớp nhận xét, chữa.
-Nêu lại bài học
-Nghe và thực hiện
-Thực hiện được nhayr dây kiểu chụm hai chân nhẹ nhàng, nhịp điệu.
-Biết cách tung bóng theo nhóm 2 – 3 người,
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. / Địa điểm phương tiện: -Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ sân
tập đảm bảo
an toàn luyện tập . Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi , Cứ 3 em có 1 quả bóng .
III/ Các hoạt động dạy học :
lượng tập
a/Phần mở đầu :
-G v nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
-Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp.
-Chơi trò chơi ưa thích .
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 200 – 300 m
b/ Phần cơ bản :
* Ôn tung , bắt bóng cá nhân và theo nhóm ba người .
-Yêu cầu thực hiện tung bắt bóng cá nhân tại chỗ một số lần , sau
đó tập di chuyển .
* Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm hai người :
-Hai hoặc ba em tung và bắt bóng qua lại cho nhau bằng cả hai
tay
--Tung bóng sao cho bóng bay thành vịng cung vừa tầm bắt của
bạn lần đầu tung , bắt theo sự di chuyển tiến lên hay lùi xuống
sau đó chuyển sang phải , sang trái để bắt bóng . Khi tung bóng
cho bạn chú ý dùng lực vừa phải .
*Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân : 4 – 5 phút
-Các tổ tự ôn nhảy dây theo từng khu vực đã quy định
*Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật “.
-Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi để học sinh nắm .
- Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau
-Học sinh lần lượt từng cặp ra thực hiện chơi thử một lượt . Sau
đó cho chơi chính thức -Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện
tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui .
c/Phần kết thúc:
-Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
-Đi chậm xung quanh vịng trịn hít thở sâu .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà ơn tung và bắt bóng cá nhân .
1phút
2phút
2phút
14 phút
6phút
3phút
2phút
-Đội hình hàng
ngang
§§§§§§§§
§§§§§§§§
§§§§§§§§
§§§§§§§§
- Đội hình vịng
trịn
GV
- Biết đọc, viết các số có đến năm chữ số.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị của biểu thức.
- Biết giải bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).
II/ Đồ dùng:
III/Các hoạt động dạy họ
ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
bài cũ:
B/ Bài mới:
Bài 1:
-Gọi 1HS lên bảng làm BT 2 tiết trước
-Nhận xét, đánh giá.
a)Giới thiệu:
-Y/C HS HS làm bảng con
-Kiểm tra, chốt ý đúng:
a, 76245 b, 51807
-1HS lên bảng làm (lâm
-Lớp nhận xét, chữa.
-Nghe
- Nêu yêu cầu
-HS làm bảng con
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
3, Củng cố-
dặn dò:
c, 90900 d, 22002
-Đặt tính rồi tính
-Y/C HS HS làm bảng con
Nhận xét- chốt ý đúng:
a, 83795 ; 53427 ; b, 13524 ; 6925
-Yêu cầu HS quan sát trả lời
Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Nhận xét- Chốt ý đúng:
A. 10 giờ 18 phút
B. 1 giờ 50 phút hoặc 2 giờ kém 10 phút
C. 6 giờ 34 phút hoặc 7 giờ kém 26 phút
-Củng cố cách tính giá trị biểu thức
Nhận xét- Chốt ý đúng:
a, (9 + 6) x 4 = 15 x 4 b, 28 + 21 : 7 = 28 +
3
= 60 = 31
9 + 6 x 4 = 9 + 24 (28 + 21) : 7 =
49 : 7
= 33 = 7
Tóm tắt
5 đôi dép: 92500 đồng
3 đôi dép: … đồng?
Nhận xét- Chốt ý đúng:
Bài giải
Giá tiền mỗi đôi dép là:
92500 : 5 = 18500 (đồng)
3 đôi dép phải trả số tiền là:
18500 x 3 = 55500 (đồng)
Đáp số: 55500 đồng
- Nhắc lại ND bài học
- Nhận xét giờ học
- Nêu yêu cầu
HS làm bảng con
- Quan sát mơ hình đồng hồ
SGK, trả lời câu hỏi- Lớp
nhận xét
- Nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng giải
Lớp làm bài vào vở - Lớp
nhận xét
- HS đọc bài nêu tóm tắt và
giải vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài-
Lớp nhận xét
- Nhắc lại ND bài
- Ghi nhớ
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút); trả
lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn(bài) thơ đã học ở học kì 2.
- Nghe- viết đúng bài thơ viết theo thể lục bát <i>Nghệ nhân Bát Tràng</i> ( tốc độ khoảng 70 chữ/15
phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát.
II/ Đồ dùng dạy- học : -Phiếu viết từng bài tập đọc trong sách tiếng Việt 3 tập 2
III/ Các hoạt động dạy họ
ND - TL Giáo viên Học sinh
1/Kiểm tra
bài cũ:
2/ Bài mới
b.Kiểm tra
đọc
c, Luyện tập:
Bài 2:
-Lồng vào bài ôn.
a, Giới thiệu:
-Thực hiện như tiết 1
*Nghe viết bài: Nghệ nhân Bát Tràng
-GV đọc bài 1 lần
-Gọi 2 HS đọc bài và phần chú giải
Lắng nghe
-1/4 HS trong lớp bốc thăm và đọc
- Theo dõi GV đọc
*Chấm bài
3. Củng cố,
dặn dò:
-Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát
Tràng những cảnh đẹp nào đã hiện ra ?
-Bài viết theo thể thơ nào ?
-Cách trình bày thể thơ này như thế
nào ?
-Những chữ nào phải viết hoa ?
-Hướng dẫn viết từ khó
u cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết
chính tả
-Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm
được
- Viết bài
- Sốt lỗi
-Thu một số bài để chấm, nhận xét
- Nhận xét giờ học
-Dặn HS tiếp tục về ôn tập.
-Các cảnh đẹp hiện ra là: sắc hoa,
cánh cò bay dồn dập, luỹ tre, cây đa,
con đò, lá trúc, trái mơ, quả bòng,
mưa rơi, Hồ Tây
-Thể thơ lục bát
-Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ơ li,
dịng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô li.
-Những chữ đầu dòng phải viết hoa
và tên riêng: Hồ Tây, Bát Tràng
-Cao lanh, bay lả bay la, luỹ tre, trịn
trĩnh, nghiêng
-HS viết
-Nghe đọc viết vào vở
-Đổi vở sốt lỗi
-Nghe, thực hiện.
-Đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000. Tìm được số liền trước, liền sau của một số
cho trước (BT1)
-Biết đặt tính và làm tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 (BT2).
-Xác định được số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho (BT3).
-Xác định được thời gian chỉ trên đồng hồ
-Giải được bài tốn bằng hai phép tính (BT5).
- GDHS u thích học tốn.
II Đồ dùng dạy - học:
IIICác hoạt động dạy học:
ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Bài cũ.
2.bài mới
Bài1: Viết
vào chỗ
chấm
Bài2. Đặt
tính rồi tính:
-Gọi 2HS lên bảng làm BT3 tiết 2 – tuần 34
-GV nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Gọi HS đọc Y/C BT.
a) Số ba mươi nghìn sáu trăm tám mươi mốt viết
là:...
b)Số liền trước của 42 580 là: ...; số
liền sau của 6778 là: ...
-Gọi 2HS lên bảng làm.
- Lớp làm bài vào vở.
-GV và HS nhận xét, đánh giá.
-Gọi HS đọc Y/C BT.
a) 45136 + 38691 b) 93485 – 62876
c) 2715 x 6 d) 43652 : 7
-Gọi 2HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
-GV và HS nhận xét, đánh giá, chữa.
-2HS lên bảng (Tâm,
Tuấn)
Lắng nghe.
-1HS đọc.
Bài3.
Khoanh vào
chữ đặt
trước câu
trả lời đúng:
Bài 4. Đồng
hồ chỉ mấy
giờ?
Bài 5.Bài
tốn
3. Củng cố
-dặn dị.
-Gọi HS đọc Y/C BT
a)Số bé nhất trong các số: 94 768 ; 95 123 ; 94 678 ;
94 687 là:
A. 94 768 B. 95 123 C. 94 678 D. 94 687
b)Số lớn nhất trong các số: 49 999 ; 54 211 ; 54 198 ;
54 189 là:
A. 49 999 B. 54 211 C. 54 198 D. 54 189
-Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
-GV và HS nhận xét, đánh giá, chữa.
-Gọi HS đọc Y/C BT.
-Y/C HS quan sát các hình vẽ đồng hồ rồi nêu số giờ
chỉ trên các đồng hố.
-GV và HS nhận xét, chữa.
- Gọi HS đọc bài toán:
+Trong một tháng, 5 người làm được 17 250 sản
phẩm. Hỏi trong tháng đó 8 người làm được bao
nhiêu sản phẩm (biết số sản phẩm mỗi người làm
được như nhau)?
-Hướng dẫn HS phân tích và tóm tát bài tốn.
-Gọi 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
-GV và HS nhận xét, đánh giá, chữa.
-Hệ thống kiến thức vừa luyện.
-Dặn HS về ôn lại bài.
-Lớp nhận xét, chữa.
-2HS nêu Y/C BT.
-2HS lên bảng làm
-Cả lớp làm bảng con.
-HS nhận xét, chữa.
- 1 HS đọc Y/C BT.
- HS quan sát các
đồng hồ rồi nêu kết
quả.
-3HS đọc bài toán
-HS phân tích và tóm
tát bài tốn.
-1HS lên bảng, lớp
-Lớp nhận xét, chữa
-Nêu lại bài học
-Nghe và thực hiện
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút);
trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn(bài) thơ đã học ở học
kì 2.
- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hoá, các cách nhân hoá(BT2).
II/Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
-Tranh minh hoạ bài thơ(SGK)
III/Các hoạt động dạy học:
ND - TL Giáo viên Học sinh
1/Kiểm tra
bài cũ:
2/ Bài mới:
b, Kiểm tra
đọc:
-Lồng vào bài ôn
-Thực hiện như tiết 1
c, HD làm bài tập:
+ Tìm tên các con vật được kể trong bài ?
Gv ghi bảng
Yêu cầu HS làm bài vào VBT
Mỗi con vật được nhân hoá nhờ những từ ngữ nào?
Chốt lời giải đúng:
Những Từ ngữ nhân hố con vật
Lắng nghe
Số HS cịn lại
HS đọc u cầu của
bài
3. Củng cố,
dặn dị :
con vật
được nhân
hố
các con
vật được
gọi
Các con vật được tả
Cua Càng thổi xôi, đi hội, cõng nồi
Tép cái đỏ mắt, nhóm lửa, chép
miệng
ốc cậu vặn mình, pha trà
Tơm chú lật đật, đi chợ, dắt tay bà
Cịng
Sam bà dựng nhà
Cịng bà
Dã Tràng ơng móm mém, rụng hai răng,
khen xơi dẻo
+ Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học
trong bài
Làm bài vào VBT,
nêu miệng
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
- Biết tìm số liên trước của một số ; số lớn nhất( số bé nhất) trong một nhóm 4 số.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải tốn bằng hai phép tính.
- Đọc và biết phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy- học:
III/Các hoạt động dạy họ
ND - TL Giáo viên Học sinh
1/Kiểm tra
bài cũ:
2/ Bài mới:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
- Kiểm tra VBT của HS
- Nhận xét- Đánh giá
a) Giới thiệu bài:
b) HD luyện tập
-Yêu cầu HS làm bảng con ý a, ý b SGK
Chốt ý đúng:
a, 8269; 35 460 ; 9999
b, Khoanh vào ý D
-Gọi HS đọc Y/C BT.
-Gọi 2HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
con
- Nhân xét- chốt ý đúng:
14065 ; 46426 ; 18420 ; 324(dư 2)
-Gọi HS đọc bài tốn.
-Hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt bài
toán
Gọi 1Hsleen bảng làm, lớp làm bài vào
vở.
-GV và HS nhận xét, chữa.
-Mở VBT kiểm tra chéo
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu SGK
- Làm bài vào SGK, bảng con,
- HS đọc yêu cầu
- Làm bảng con
- Đọc đề tốn, nêu tóm tắt, làm
bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét- chữa bài
Bài giải
Số bút chì đã bán được là:
840 : 8 = 105( cái)
Số bút chì cửa hàng cịn lại là:
3. Củng cố,
dặn dò:
Chốt ý đúng:
a, Kể từ trái sang phải, cột 1 nêu tên
người mua hàng; cột 2 nêu giá tiền mỗi
búp bê và số lượng búp bê của từng
người mua; cột 3 nêu gía tiền mỗi ơ tơ và
số ơ tơ của từng người mua; cột 4 nêu giá
tiền mỗi máy bay và số máy bay của từng
người mua; cột 5 nêu tổng số tiền phải trả
của từng người mua
b, Nga mua 1 búp bê và 4 ô tô; Mỹ mua 1
c, Mỗi bạn đều phải trả 20000 đồng.
d, Em có thể mua 4 ơ tơ và 2 máy bay để
phải trả 20000 đồng
( vì: 2000 x 4 = 8000( đồng)
6000 x 2 = 12000 (đồng)
8000 + 12000 =20000 (đồng) ).
- Nhận xét giờ học.
-Dặn HS ôn bài
câu hỏi
- HS chọn cách trả lời thích hợp.
(dành HS khá giỏi)
- Lắng nghe
-hực hiện.
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút);
trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn(bài) thơ đã học ở học
kì 2.
- Nghe- kể được câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng.
ND - TL Giáo viên Học sinh
1/Kiểm tra
bài cũ:
2/ Bài mới:
b, Kiểm tra
đọc:
c, HD làm
bài tập: Bài
2:
-Lồng vào bài ôn.
a, Giới thiệu:
-Kiểm tra 1/3 lớp
- Kể chuyện lần 1, hỏi HS:
+ Chú lính được cấp ngựa để làm gì?( Để
đi làm một cơng việc khẩn cấp.)
+ Chú sử dụng con ngựa như thế nào?
( Chú dắt ngựa ra đường nhưng không
cưỡi mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ chạy
theo.)
+ Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn
cưỡi ngựa? ( Vì chú nghĩ là ngựa có bốn
-Từng học sinh lên bốc thăm,
xem lại trong sgk bài vừa chọn
HS đọc và trả lời câu hỏi với ND
bài đọc
-HS mở sgk trang 142 đọc các
câu hỏi gợi ý. quan sát tranh minh
hoạ trong SGK.
3. Củng cố-
dặn dị:
cẳng, nếu chú cùng chạy bộ với ngựa thì
sẽ thêm được hai cẳng nữa thành 6 cẳng,
tốc độ chạy do vậy sẽ nhanh hơn.)
- Kể lần 2
- Truyện này gây cười ở điểm nào?
(Truyện gây cười vì chú lính ngốc cứ
tưởng rằng tốc độ chạy nhanh hay chậm
phụ thuộc vào số lượng cẳng: ngựa và
người cùng chạy, số cẳng càng lớn thì tcs
độ chạy càng cao.)
Nhận xét- Chốt ý đúng.
- Nhận xét giờ học
Lắng nghe GV kể chuyện
1 HS giỏi kể lai câu chuyện
Từng cặp HS tập kể
Thi kể lại ND câu chuyện
Nhận xét
Lắng nghe
Ghi nhớ
-Điền được dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn, viết lại đúng chính tả (BT1).
-Nối được câu với mẫu câu tương ứng (BT2).
-Đọc và tóm tắt được các tin (BT3).
-GDHS chăm học.
II. Đồ dùng dạy - học: Sách thực hành Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2, Bài mới:
Bài1.Điền
dấu chấm,
Bài3. Nối
câu với mẫu
câu tương
ứng
-Gọi 2HS làm BT1,2 tiết 1– T35
-Giới thiệu bài
-Gọi HS đọc Y/C BT và từ cần điền.
-Gọi HS đọc Y/C BT và đọan văn chưa điền
dấu câu hoàn chỉnh.
-Y/C HS làm vào vở
-GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, hướng dẫn
HS tìm hiểu đoạn văn.
-Gọi 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-Gọi 1 số HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu câu
và viết lại chính tả hồn chỉnh.
-GV và HS nhận xét, chữa và ghi điểm.
*Đáp án: Thứ tự dấu câu cần điền là: phẩy,
chấm, phẩy, chấm, hai chấm, hai chấm, hai
chấm, phẩy.
- Gọi HS đọc Y/C BT và các câu ở cột A, B.
-GV treo bảng phụ ghi BT2
A B
a) Cả lớp học môn thủ
công.
1.Ai là gì?
b) Bốn chân chiếc ghế 2. Ai làm gì?
(Hằng, Hưng).
-Nghe
-3HS đọc Y/C BT
-HS làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm.
-1 Số HS đọc lại đoạn văn
đã điền dấu câu và viết lại
chính tả hồn chỉnh.
-Lớp nhận xét. Chữa.
Bài 3.Tóm
tắt mỗi tin
Củng
cố-dặn dò
khơng đều nhau.
c) Món q của Anh –
Xtanh là một chiếc ghế nhỏ
xấu xí.
3. Ai thế nào?
-Y/C HS làm bài tập vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV và HS nhận xét bổ sung và chữa.
- Gọi HS đọc Y/C BT và các mẫu tin.
-GV treo các mẫu tin.(BT3).
-Y/C HS làm bài vào vở.
-Gọi 3HS lên bảng làm.
-Gọi một số em nêu miệng kết quả.
- GV và HS nhận xét bổ sung và chữa.
-Hệ thống kiến thức vừa luyện.
-Dặn HS về ôn lại bài.
- HS làm bài tập vào vở.
-1 HS lên bảng làm.
-Cả lớp nhận xét, chữa.
-3 HS đọc Y/C BT và các
mẫu tin.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-3HS lên bảng làm.
- 1 số em nêu miệng kết
quả.
-Lớp nhận xét, chữa.
-Nêu lại bài học
-Nghe và thực hiện
-Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong năm học và thực hiện cơ bản đúng một số
bài tập theo yêu cầu của GV.
II. / Địa điểm phương tiện: -Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ
III/ Các hoạt động dạy học :
Nội dung và phương pháp dạy học <sub>lượng</sub>Định Đội hình luyện<sub>tập</sub>
-G v nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
-Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp.
-Chơi trị chơi ưa thích .
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 200 – 300 m
b/ Phần cơ bản :
* Ôn tung , bắt bóng cá nhân và theo nhóm ba người .
-Yêu cầu thực hiện tung bắt bóng cá nhân tại chỗ một số lần , sau
đó tập di chuyển .
* Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm hai người :
-Hai hoặc ba em tung và bắt bóng qua lại cho nhau bằng cả hai
tay
--Tung bóng sao cho bóng bay thành vịng cung vừa tầm bắt của
bạn lần đầu tung , bắt theo sự di chuyển tiến lên hay lùi xuống
sau đó chuyển sang phải , sang trái để bắt bóng . Khi tung bóng
cho bạn chú ý dùng lực vừa phải .
*Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân : 4 – 5 phút
-Các tổ tự ôn nhảy dây theo từng khu vực đã quy định
*Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật “.
-Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi để học sinh nắm .
- Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau
1phút
2phút
2phút
14 phút
6phút
-Đội hình hàng
ngang
§§§§§§§§
§§§§§§§§
§§§§§§§§
§§§§§§§§
-Học sinh lần lượt từng cặp ra thực hiện chơi thử một lượt . Sau
đó cho chơi chính thức -Nhắc nhớ đảm bảo an tồn trong luyện
tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui .
c/Phần kết thúc:
-Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
-Đi chậm xung quanh vịng trịn hít thở sâu .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
3phút
2phút
trịn
GV
- Biết tìm số liền sau của một số; biết so sánh các số; biết sắp xếp một nhóm 4 số; biết cộng,
trừ, nhân, chia với các số có đến 5 chữ số.
- Biết các tháng nào có 31 ngày.
- Biết giải bài tốn có nội dung hình học bằng hai phép tính.
II/ Đồ dùng dạy- học:
<i> </i>III/Các hoạt động dạy- họ
ND - TL Giáo viên Học sinh
1/Kiểm tra
bài cũ:
2/ Bài mới:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
-Gọi HS lên bảng đặt tính và tính:
103 x 7 ; 540 x 4 ; 672 x 7
Nhận xét- chấm điểm
a, Giới thiệu:
b, HD giải bài tập:
-Gọi HS đọc Y/C BT.
-Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm bảng
con.
-GV nhận xét, chữa.
a, 92 457 ; 69 510
b, 69 134; 69 314 ; 78 507; 83 507.
-Đặt tính rồi tính:
-Gọi HS đọc Y/C BT.
-Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm bảng
con.
-GV nhận xét, chữa.
90 385 ; 63007 ; 21 080 ; 504(dư3)
Chốt ý đúng: Trong một năm, những
tháng có 31 ngày là: tháng 1, 3, 5, 7, 8,
10, 12.
-HS đọc bài
-Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì ?
Củng cố bài tốn tính chu vi hình chữ
nhật
-Phân tích, tóm tắt và giải
Củng cố bài tốn tìm một phần mấy của
một số
- 3 HS lên bảng làm bài
(Linh,Trinh,Nguyên), cả lớp làm
bài vào bảng con
- Nhận xét
-Nghe
- HS nêu yêu cầu
- Viết bảng con
- Làm bài vào bảng con
- Trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở-
- HS đọc đề toán
- Tìm hiểu đề tốn
- HS tóm tắt và giải
Tóm tắt
Cuộn vải dài: 81m
Đã cắt: 1/3 cuộn
Còn lại: ... ?m
Giải
Số mét vải đã cắt là
81 : 3 = 27 (m)
Số mét vải còn lại là
Bài 5:
3. Củng cố
-Dặn dò:
-Gọi HS đọc Y/C BT
-Gọi 3 HS lên bảng làm.
Lớp giải bài vào vở
Củng cố cách tính giá trị biểu thức
- Nhận xét giờ học
81 - 27 = 54 (m)
Đáp số: 54m
Tính giá trị của biểu thức
25 x 2 + 30 = 50 + 30 = 80
75 + 15 x 2 = 75 + 30 = 105
70 + 30 : 3 = 70 + 10 = 80
-Nêu cách tính.
Lắng nghe.
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút);
trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn(bài) thơ đã học ở học
kì 2.
- Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài Sao Mai(BT2 tr 143).
II/ Đồ dùng dạy - học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
III/Các hoạt động dạy học:
ND - TL Giáo viên Học sinh
1/Kiểm tra
bài cũ:
3/ Củng cố,
dặn dị:
-Lồng vào bài ơn
a, Giới thiệu.
-Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
Đọc bài và trả lời một câu hỏi về bài
- GVđọc 1 lần bài chính tả
* Sao Mai : tức là sao Kim, có màu sáng
xanh, thường thấy vào lúc sáng sớm nên
có tên là Sao Mai. Vẫn sao này nhưng
mọc vào lúc chiều tối thì có tên là sao
Hôm.
Ngôi sao Mai trong bài thơ chăm chỉ như
thế nào?
- Nhắc lại cách trình bày bài thơ bốn chữ.
- Chấm chữa bài
- Nhận xét tiết học
-Dặn HS về tiếp tục ôn chuẩn bị tiết sau
kiểm tra.
Lắng nghe
Lần lượt HS lên gắp thăm và
chuẩn bị bài
Đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 2- 3 HS đọc lại bài
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- Nhắc lại cách trình bày
- Viết bài vào vở
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
- Thực hành kĩ năng cuối học kì II và cuối năm.
II/ Chuẩn bị:
ND - TL Giáo viên Học sinh
1/Kiểm tra
bài cũ:
2/ Bài mới:
b, HD ơn tập:
3. Củng cố,
dặn dị:
-Lồng vào bài ôn
a, Giới thiệu:
-Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu
năm đến giờ ?
-Hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và
nhi đồng ?
-Thế nào là giữ đúng lời hứa ?
-Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì ?
-Tích cực tham gia việc lớp việc trường
có lợi gì ?
-Ngày 27/7 hàng năm là ngày gì
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học
- Suy nghĩ, kể
B1: Kính yêu Bác Hồ
B2: Giữ lời hứa
B3: Tự làm lấy việc của mình
B4: Quan tâm chăm sóc ơng bà,
cha mẹ, anh chị em
B5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn
B6: Tích cực tham gia việc lớp
việc trường
B7: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm
láng giềng
B8: Biết ơn các thương binh liệt
-HS nêu 5 điều Bác Hồ dạy.
-Đã hứa là phải thực hiện bằng
được.
- Tự làm lấy việc của mình sẽ
giúp mình mau tiến bộ hơn.
- HS phát biểu
- Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi
buồn sẽ vơi đi nếu được thông
cảm và chia sẻ.
- Tham gia việc lớp, việc trường
là quyền, là bổn phận của mỗi
Hs .
- Kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ
-HS nêu lai nội dung.
-Nghe.
- Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên.
- Kể tên một số cây ,con vật ở địa phương .
- Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào :đồng bằng ,miền núi hay nông thôn ,
thành thị .
- Kể về mặt trời, Trái đất ngày tháng mùa.
II. Đồ dung day - học:
ND - TL Giáo viên Học sinh
1/Kiểm tra
bài cũ:
2.Bài mới
Hoạt động 1:
Hoạt động
2 :
Hoạt động 3:
-Nêu đặc điểm của đồi và núi, đồng bằng
và cao nguyên
-Giới thiệu bài :
Tổ chức cho HS quan sát tranh ,ảnh về
phong cảnh thiên nhiên , về cây cối ,con
vật của quê hương
Yêu cầu HS nhận xét sau khi quan sát mỗi
tranh ,ảnh
* Vẽ tranh theo nhóm
Các em đang sống ở vùng nào ?
Yêu cầu HS liệt kê những gì các em quan
sát được từ thực tế và quan sát theo nhóm
Yêu cầu HS vẽ tranh và tô màu theo gợi
ý: đồng bằng tô màu xanh lá cây, đồi núi
tô màu da cam...
* Làm việc cá nhân
Nhóm
ĐV Tên con vật Đặc điểm
Cơn
trùng
muỗi, gián,
…
Là ĐV khơng
có xương sống
…
Tơm,
cua tom , cua Là ĐV khơng có xương sống,
có lớp vỏ cứng
bao bọc
Cá Cá chép,
cá mập,… Là ĐV có xương sống, có
vẩy, vây
Chim Hoạ mi,
đại bàng… Là ĐV có xương sống, có
lơng vũ, có mỏ
và hai cánh
Thú Trâu, bị,
dê, …
Có lơng mao,
đẻ và nuôi con
bằng sữa mẹ
- 2HS trả lời (Hi
- Lắng nghe
- Quan sát tranh, ảnh về phong
cảnh quê hương
- Nhận xét những gì quan sát
được
- Trả lời
- Liệt kê những gì quan sát được
từ thực tế và tranh ảnh
- Vẽ tranh
Hoạt động 4:
3. Củng cố-
Dặn dò:
* Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
Nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi
sau đó cho HS tiến hành chơi
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- GV nhắc HS về nhà học bài.
- Tham gia chơi trò chơi
- Nhận xét, biểu dương đội thắng
cuộc.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
I Mục tiêu:
- Biết đặt tính với các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị của biểu thức (BT1,BT2).
-Biết tìm thành phần chưa biết (BT3).
- Biết giải bài tốn có hai phép tính (BT4).
- GDHS u thích học tốn.
II Đồ dùng dạy - học:
IIICác hoạt động dạy học:
ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới
Bài1: Đặt
tính rồi tính.
Bài2. Tính
giá trị của
biểu thức
Bài 3. Tìm x:
Bài 4.Bài
tốn
Bài 5. Đố
vui:
-Gọi 2HS lên bảng làm BT2 tiết 1 – tuần
35
-GV nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Gọi HS đọc Y/C BT:
a) 78645 + 2348 b) 37826
-19543.
c) 23215 x 4 c) 24687 : 3
- Gọi 2HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
con.
GV và HS nhận xét, đánh giá.
-Gọi HS đọc Y/C BT.
a) 72734 – 10916 = b) 49628 : 4 +
16325 =
-Gọi 2HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
con.
-GV và HS nhận xét, đánh giá, chữa.
-Gọi HS đọc Y/C BT.
a) x x 5 = 15730 b) x : 4 = 687
-Y/C HS làm bài tập vào vở
-Gọi 2 số HS lên bảng làm.
-GV và HS nhận xét, chữa, đánh giá.
-Gọi HS đọc bài toán
+Học sinh tồn trường qun góp được
24 080 quyển vở trong đó học sinh khối
lớp ba quyên góp được 1/3 số quyển vở
đó. Hỏi bốn khối lớp cịn lại qun góp
được bao nhiêu quyển vở.
-Hướng dẫn HS phân tích và tóm tát bài
tốn.
-Gọi 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
-GV và HS nhận xét, đánh giá, chữa.
-Gọi HS đọc câu đố
-2HS lên bảng (Thanh Hùng,
Ngà)
-Lắng nghe.
-1HS đọc.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm
bảng con.
-Lớp nhận xét, chữa.
-3HS đọc Y/C BT.
-2HS lên bảng, lớp làm bảng con.
-Lớp nhận xét, chữa.
-2HS đọc Y/C BT.
-HS làm bài tập vào vở
-2HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét, chữa.
-3HS đọc bài tốn
-HS phân tích và tóm tát bài toán.
-1HS lên bảng, lớp làm vở
3. Củng cố
-dặn dò.
+Dựa vào quy luật lập các biểu thức ba
hàng đầu dưới đây, hãy điền số thích hợp
vào mỗi dấu chấm hỏi (?) ở hàng thứ tư
và tính giá trị của biểu thức vừa lập được.
1 x 8 + 1 = 9
12 x 8 + 2 = 98
123 x 8 + 3 = 987
???? x ? + ? =
-Y/C HS giải câu đố rồi nêu kết quả.
-GV nhận xét, chữa
-Hệ thống kiến thức vừa luyện.
-Dặn HS về ôn lại bài.
-HS giải câu đố rồi nêu kết quả.
-Nêu lại bài học
-Nghe và thực hiện
- Biết ưu, khuyết điểm trong học tập và hoạt động của học sinh trong tuần học vừa qua để
khắc phục và phát huy.
- Đề ra phương hướng hoạt động của tuần tới.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong việc phê và tù phê.
II/ Đánh giá lại các hoạt động trong tuần và trong năm học.
- Lớp trưởng tiến hành điều khiển cho các bạn sinh hoạt.
-Các bạn đi học đúng giờ, học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp hăng say phát
biểu xây dựng bài, vệ sinh trường lớp sạch đẹp
* Đánh giá của GV:
- Nghiêm túc, chấp hành tốt các nề nếp của lớp học
- Đi học đầy đủ, đúng giờ
2. Học tập:
- Cần học bài và làm bài ở nhà nhiều
- Chú ý việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp, cố gắng rèn luyện chữ viết .
3. Vệ sinh:
- Các tổ luân phiên nhau làm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
-Các em cần chú ý công tác vệ sinh cá nhân , thường xuyên tắm rữa ,cắt móng tay, móng chân
sạch sẽ.
4. Hoạt động khác: