Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

BOI DUONG HSG SINH 9 HA LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.02 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Chương I. </b></i>


<b>CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN</b>


<b>BÀI TẬP TRONG SGK</b>



<b>Bài 15. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ</b>
B1.


<b>a. Theo nguyên tắc bổ sung ta có: A = T, G = X. Do đó A = T = 100.000 = 20% tổng số nucleotit</b>
của phân tử ADN.


Mặt khác trong phân tử ADN ta ln có: A% + T% + G% + X% = 100%
Từ đó suy ra:


G% = X% =


100 20% 2
2


 


= 30%


 <sub> G = X = </sub>


100.000 30
20




= 150.000 nucleotit


<b>b. Tổng số nucleotit của phân tử ADN là:</b>


100.000 100
2




= 500.000 nucleotit


Mỗi cặp nu có chiều dài là 3,4Ao <sub> trên chiều dài của cả phân tử ADN. Do đó, chiều dài của phân</sub>


tử ADN trên là:


3,4Ao


500.000
2




= 850.000Ao


1Ao <sub> = </sub>104m


 <sub> 850.000</sub>Ao <sub> = 85</sub>m


5.


1 mm = 107 Ao
<b>a. Tổng số nu của phân tử ADN là: </b>



7


1, 02 10
2
3, 4






= 6.000.000 nucleotit


<b>b. Theo đề bài A% = 10% tổng số nucleotit của cả phân tử. Vậy, số nucleotit loại ađenin là:</b>
A = T = 6.000.000


10
100




= 600.000 nucleotit
Biết rằng A% + T% + G% + X% = 100%. Do đó:


G% = X% =


100 2 10%
2


 



= 40%


 <sub> G = X = </sub>


6.000.000 40
100




= 2.400.000 nucleotit
<b>Bài 16. AXIT NUCLEIC VÀ PROTEIN</b>
4.


a. Tổng số ribonucleotit của phân tử ARN đó là:


1.500 100
20




= 7.500 ribonucleotit


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7.500 <sub> 2 = 15.000 nucleotit</sub>
b. Chiều dài của gen đó là:


1m 4


3, 4



10 <sub>7.500 = 2,55</sub>m
5.


<b>a. Ta biết rằng trong phân tử ADN thì:</b>


A% + T% + G% + X% = 100%


A% = 100  (T% + G% + X%) = 100  (20 + 10 + 30) = 40%
Theo cơ chế tổng hợp ARN và theo nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN ta có:


mARN U = 20% X = 30% G = 10% A = 40%


ADNgèc <sub>A1 = 20%</sub> <sub>G1 = 30%</sub> <sub>X1 = 10%</sub> <sub>T1 = 40%</sub>
ADNbæ sung <sub>T2 = 20%</sub> <sub>X2 = 30%</sub> <sub>G2 = 10%</sub> <sub>A2 = 40%</sub>
Như vậy ta có:


A% = T% =


1 2


A % + A %


2 <sub> = </sub>


1 2


T % + T %


2 <sub> = </sub>



20% + 40%


2 <sub> = 30%</sub>


G% = X% =


1 2


G % + G %


2 <sub> = </sub>


1 2


X % + X %


2 <sub> = </sub>


30% + 10%


2 <sub> = 20%</sub>


<b>b. Không xác định được cụ thể tỉ lệ % các loại ribonucleotit vì trong ADN khơng biết mạch nào</b>
mang mã gốc.


<b>Bài 17. SINH TỔNG HỢP PROTEIN</b>
3.


<b>a. Theo nguyên tắc bổ sung kết hợp với đề bài ra ta có: </b>
G = X = 650.000 nucleotit



A = T = 2X = 2 <sub> 650.000 = 1.300.000 nucleotit</sub>
Tổng số nucleotit trong phân tử ADN là:


(650.000 <sub> 2) + (1.300.000 </sub><sub> 2) = 3.900.000 nucleotit</sub>
Chiều dài của phân tử ADN là:


1m 4


3, 4
10 


3.900.000


2 <sub> = 663</sub>m


<b>b. 3.900.000 nucleotit</b>
4.


<b>a. Theo đề bài cho, ta xác định được đoạn mạch khn mẫu để tổng hợp đoạn protein đó có trình</b>
tự các nucleotit theo sơ đồ:


<b>Mạch mang mã gốc</b> XGG TTT XAA AAX


<b>Mạch mARN</b> GXX AAA GUU UUG


<b>Trình tự axit amin</b> alanin lizin valin lơxin


<b>b. Đoạn phân tử protein có trình</b>
tự: lowxxin  alanin  valin  lizin thì trình tự ribonucleotit của đoạn mARN sẽ là:



UUG GXX GUU AAA


Do đó, đoạn ADN quy định cấu trúc của đoạn phân tử protein trên là:
AAX XGG XAA TTT


TTG GXX GTT AAA


<b>Bài 18. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO</b>
4.


a. 48 e. 48


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. 48 g. 12


d. 0 h. 12


5.


<b>a. Kì sau của nguyên phân.</b>


<b>b. Khi hai tế bào này phân chia để tạo thành 4 tế bào con, mỗi tế bào con vẫn có 1 cặp nhiễm sắc</b>
thể (NST) tương đồng hình chữ V như tế bào ban đầu.


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>
1.


<b>a. và b. (Xem bảng sau)</b>


<b>Lồi</b> <b><sub>2n</sub></b>* <b><sub>Số kiểu giao tử được hình thành</sub></b> <b><sub>Tỉ lệ mỗi kiểu giao tử</sub></b>



Lợn 38 <sub>2</sub>19 1


19


2


Gà 78 39


2 <sub>2</sub>391


Ngô 20 10


2 <sub>2</sub>101


Lúa nước 24 12


2 <sub>2</sub>121


<b>Công thức tổng quát</b> 2n n


2 <sub>2</sub>1n


* n: số cặp NST tương đồng trong tế bào xơma của lồi (số cặp NST khác nhau về nguồn gốc bố
mẹ)


<b>c. Từ kết quả ở bảng trên ta thấy: </b>


- Ở lợn 2n = 38 thì tỉ lệ kiểu giao tử chứa tất cả các NST có nguồn gốc từ "bố" là
1


19


2


- Ở gà 2n = 78 thì tỉ lệ kiểu giao tử chứa tất cả các NST có nguồn gốc từ "bố" là
1
39


2


- Ở ngơ 2n = 20 thì tỉ lệ kiểu giao tử chứa tất cả các NST có nguồn gốc từ "bố" là
1
10


2


- Ở lúa nước 2n = 24 thì tỉ lệ kiểu giao tử chứa tất cả các NST có nguồn gốc từ "bố" là
1
12


2


<b>d. </b>


- Ở lợn 2n = 38 thì "bố" sinh ra 219<sub> kiểu giao tử khác nhau, "mẹ" cũng sinh ra </sub>219<sub> kiểu tế bào</sub>


trứng khác nhau. Như vậy, số hợp tử khác nhau về nguồn gốc NST phải thu được là: 219 219<sub> = </sub>238<sub>.</sub>


Mặt khác, số kiểu tế bào sinh dục của "bố" chứa tất cả 19 NST của "bà nội" có thể tổ hợp với 219<sub> kiểu tế</sub>



bào trứng của mẹ để tạo nên 219<sub> hợp tử được di truyền tất cả 19NST của "bà nội". Vậy, tỉ lệ phải tìm là: </sub>


19


38


2


2 <sub> = </sub> 19
1
2


Lập luận tương tự ta có:
- Ở gà 2n = 78. Vậy tỉ lệ phải tìm là: 39


1
2


- Ở ngơ 2n = 20. Vậy tỉ lệ phải tìm là: 10


1
2


- Ở lúa nước 2n = 24. Vậy tỉ lệ phải tìm là: 12


1
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>a. Nếu sức khỏe của đàn vịt giống là bình thường (khơng xảy ra những sai lạc), khả năng thụ tinh</b>
của trứng và tinh trùng là 100%, thì để tạo thành 10.800 vịt con cần 10.800 hợp tử.



Tuy nhiên, tỉ lệ nở trứng so với số trứng có phơi (khả năng số của hợp tử) là 90%, do vậy số hợp
tử thực tế đã tạo thành là:


10.800 100
90




= 12.000 hợp tử


Khả năng thụ tinh của tinh trùng và trứng là 100% thì để có 12.000 hợp tử cần 12.000 tinh trùng
kết hợp với 12.000 trứng.


Sức khỏe của đàn vịt giống là bình thường thì trong quá trình phát sinh giao tử một tế bào sinh
tinh sẽ cho ra 4 tinh trùng, một tế bào sinh trứng sẽ cho ra 1 trứng. Do vậy để tạo thành 12.000 hợp tử
cần:


12.000


4 <sub> = 3.000 tế bào sinh tinh trùng và 12.000 tế bào sinh trứng.</sub>


<b>b. Ta biết rằng, một tế bào sinh trứng qua hai lần phân chia tế bào trong giảm phân sẽ cho ra 3</b>
thể định hướng. Mà mỗi thể định hướng chứa


1


2<sub> số NST của tế bào xooma, tức là chứa n = 40 NST. Do</sub>


vậy:



- Số thể định hướng được tạo ra từ 12.000 tế bào sinh trứng là: 12.000 <sub> 3 = 36.000 thể định</sub>
hướng.


- Số NST bị tiêu biến cùng với các thể định hướng là:
36.000 <sub> 40 = 1.440.000 NST</sub>
3.


Theo cơ chế dịch mã, cứ mỗi axit amin được mã hóa bởi ba nucleotit đứng kế tiếp nhau trên
mạch đơn của gen. Vậy 400 axit amin được mã hóa bởi:


400 <sub> 3 = 1.200 nucleotit</sub>


Mặt khác, chúng ta lại thấy rằng để tổng hợp nên một phân tử protein ngoài các bộ ba mã hóa
xác định các axit amin tương ứng, cịn cần đến mã mở đầu và mã kết thúc thực tế không xác định các
axit amin tham gia vào thành phần của phân tử protein. Do vậy số lượng nucleotit của cả gen đó là:


(1.200 + 2 <sub> 3) </sub><sub> 2 = 2.412 nucleotit</sub>
Khối lượng phân tử của gen đó là:


2.412 <sub> 300 = 723.600 đvC</sub>
4.


Số lượng nucleotit cần dùng để mã hóa 158 axit amin là:
3 <sub> 158 = 474 nucleotit</sub>
Số lượng nucleotit trên mạch đơn của gen cấu trúc là:


474 + 2 <sub> 3 = 480 nucleotit</sub>
Chiều dài của gen cấu trúc là:



3,4Ao <sub> 480 = 1632</sub>Ao


5.


Theo cơ chế sao mã và nguyên tắc bổ sung của phân tử ADN ta có sơ đồ:


mARN U = 18% X = 28% G = 34% A = 20%


ADNgèc <sub>A1 = 18%</sub> <sub>G1 = 28%</sub> <sub>X1 = 34%</sub> <sub>T1 = 20%</sub>
ADNbæ sung <sub>T2 = 18%</sub> <sub>X2 = 28%</sub> <sub>G2 = 34%</sub> <sub>A2 = 20%</sub>
Như vậy ta có tỉ lệ phần trăm các loại nucleotit của chuỗi xoắn kép ADN đó là:


A% =


1 2


A % + A %


2 <sub> = </sub>


1 2


T % + T %


2 <sub> = </sub>


18% + 20%


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

G% = X% =



1 2


G % + G %


2 <sub> = </sub>


1 2


X % + X %


2 <sub> = </sub>


28% + 34%


2 <sub> = 31%</sub>


6.


Số lượng nucleotit cần thiết đã mã hóa 287 axit amin là:
3 <sub> 287 = 861 nucleotit</sub>


Số lượng nucleotit trong hai mạch đơn của 2 gen cấu trúc xác định tổng hợp phân tử hemoglobin
bình thường là:


861 + 2 <sub> 2 </sub><sub> 3 = 873 nucleotit</sub>
Chiều dài của 2 gen cấu trúc là:


1m <sub> 873 </sub><sub> 34 </sub>1011<sub> = 2,9682.</sub>107<sub>m</sub>


<b>CÁC DẠNG BÀI TẬP CHỦ YẾU</b>



<b>I. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ</b>


<i><b>Dạng 1</b></i>. Xác định mối tương quan giữa 3 đại lượng: chiều dài, khối lượng phân tử, số lượng các đơn
<i>phân trong cấu trức của ADN, ARN và ptotein tương ứng.</i>


Một gen có khối lượng phân tử là 9105<sub> đvC. Trong đó có A = 1050 nucleotit</sub>


1. Tìm số lượng nucleotit loại T, G, X trong gen.
2. Chiều dài của gen bằng bao nhiêu m.


3. Số lượng ribonucleotit trên phân tử ARN thông tin (mARN)


4. Gen nói trên có thể mã hóa được một phân tử protein gồm bao nhiêu axit amin? Chiều dài của
phân tử protein đó ở dạng cấu trúc bậc 1. Biết rằng chiều dài trung bình của 1 axit amin là 3Ao <sub>.</sub>


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


<b>1. Dựa vào nguyên tắc bổ sung ta có: A = T = 1050 nucleotit</b>


Gen có khối lượng phân tử là 9105<sub> đvC. Vậy tổng số nucleotit của gen là:</sub>


5


9 10
300




= 3000 nucleotit.
Vậy:



G = X =


3.000


2 <sub></sub><sub> 1050 = 450 nucleotit</sub>


<b>2. Chiều dài của gen cấu trúc là: </b>


1m 


3.000


2 <sub> 3,4 </sub>104<sub> = 0,51</sub><sub>m</sub>


<b>3. Số lượng ribonucleotit trên mARN là:</b>


3.000


2 <sub> = 1.500 ribonucleotit</sub>


<b>4. Số lượng axit amin mà gen trên có thể mã hóa được là:</b>


1.500


3 <sub> = 500 axit amin</sub>


Số lượng axit amin thực tế trong chuỗi protein sau khi tổng hợp để thực hiện chức năng chỉ có:
500 - 2 = 498 axit amin.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

498 <sub> 3 = 1494</sub>Ao


Khối lượng phân tử cảu 5 phân tử protein đồng loại đang thực hiện chức năng sinh học bằng
229.900 đvC. (mỗi phân tử protein là một chuỗi pơlipeptit)


1. Tính chiều dài cấu trúc bậc 1 của phân tử protein. Biết chiều dài trung bình của mỗi axit amin
là 3Ao


2. Chiều dài của gen đủ để tổng hợp nên mỗi phân tử protein này.
3. Khối lượng phân tử mARN tổng hợp nên phân tử protein nói trên.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


<b>1. Khối lượng của mỗi phân tử protein là: </b>


229.900


5 <sub> = 45.980 đvC</sub>


Số lượng axit amin trên một phân tử protein khi đang thực hiện chức năng là:


45.980


110 <sub> = 418 axit amin</sub>


Chiều dài bậc 1 của phân tử protein là:


418 <sub> 3 = 1254</sub>Ao


<b>2. Chiều dài của gen đủ để tổng hợp nên mỗi phân tử protein nói trên là: </b>


3,4 <sub> (418 </sub><sub> 3 + 2 </sub><sub> 3) = 4284</sub>Ao


<b>3. Khối lượng phân tử mARN tổng hợp nên mỗi phân tử protein là: </b>
300 <sub> (418 </sub><sub> 3 + 2 </sub><sub> 3) = 378 </sub>103<sub> đvC</sub>


<i><b>Dạng 2</b></i>. Tương quan khối lượng, tỉ lệ % giữa cá loại đơn phân trong ADN (hay gen) và các đơn phân
<i>trong ARN.</i>


Một gen có 120 chu kỳ xoắn. Hiệu số % nucleotit loại A với nucleotit khơng bổ sung với nó bằng
20%. Trên phân tử mARN tổng hợp từ gen đó có: Xm = 120 ribonucleotit, Am = 240 ribonucleotit.


1. Tỉ lệ % và số lượng nucleotit mỗi loại trên cả gen và trên mỗi mạch đơn của gen.
2. Tỉ lệ % và số lượng ribonucleotit mỗi loại trong phân tử mARN.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


<b>1. Tổng số nucleotit của gen là: </b>


120 <sub> 10 </sub><sub> 2 = 2.400 nucleotit</sub>
Theo nguyên tắc bổ sung và theo giả thiết ta có:


A G = 20%
A + G = 50%






 



A% = T% = 35%


G% = X% = 50  35 = 15%


Số lượng nucleotit mỗi loại trên gen là:
A = T =


2.400 35
100




= 840 nucleotit
G = X =


2.400 15
100




= 360 nucleotit


Cũng theo nguyên tắc bổ sung ta có số lượng và tỉ lệ mỗi loại nucleotit trên mỗi mạch đơn là
(nếu gọi mạch gen tổng hợp mARN là mạch 1):


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

T1 = A2 = 20% = 240 nucleotit
A1 = T2 = 50% = 600 nucleotit


<b>2. Từ mạch đơn 1 của gen dựa trên nguyên tắc bổ sung ta có được số lượng ribonucleotit mỗi loại trên</b>
phân tử mARN là:



Xi = 10% = 120 ribonucleotit
Gi = 20% = 240 ribonucleotit
Ai = 20% = 240 ribonucleotit
Ui = 50% = 600 ribonucleotit


<i><b>Dạng 3</b>. Tương quan cấu trúc phân tử ADN (hay gen), mARN và protein.</i>


Từ trình tự phân bố các nucleotit trên từng mạch đơn của gen dựa vào giả thiết xem mạch nào là
mạch khuôn tổng hợp mARN. Dựa vào nguyên tắc bổ sung ta suy được trình tự phân bố của các
ribonucleotit trên phân tử mARN. Sau đó dựa vào nguyên tắc mã bộ ba xác định trình tự phân bố các
axit amin trong phân tử protein.


Ngược lại, khi biết trình tự phân bố của các axit amin trong phân tử protein ta cũng suy được
trình tự phân bố của các ribonucleotit trong mARN và trình tự phân bố của các nucleotit trong gen. Tuy
nhiên cần lưu tâm đến các bộ ba mở dầu và kết thúc chuỗi pôlipeptit.<i><b>Dạng 4</b>. Xác định nguyên liệu mơi</i>
<i>trường cung cấp cho q trình tự nhân đơi của ADN (hay gen), cho quá trình tổng hợp ARN và protein.</i>


Một có chiều dài 0,51m. Có A = 28% số nucleotit của gen. Gen nhân đôi 5 đợt liên tiếp tạo ra
các gen con, mỗi gen con sao mã 3 lần, mỗi mã sao cho 5 riboxom trượt qua không trở lại.


1. Số lượng nucleotit mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi là bao nhiêu?


2. Trong q trình nhân đơi đó gen cần phải phá vỡ bao nhiêu liên kết hiđro, hình thành thêm bao
nhiêu liên kết hóa trị giữa các nucleotit?


3. Tổng số ribonucleotit mà môi trường cung cấp cho các gen con sao mã?
4. Có bao nhiêu lượt tARN được điều đến để giải mã cho các mARN?


5. Có bao nhiêu axit amin được liên kết vào các phân tử protein để thực hiện chức năng?



<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


<b>1. Số lượng nucleotit trên gen là: </b>


4


0, 51 10
2
3, 4






= 3.000 nucleotit
Theo nguyên tắc bổ sung, ta có % mỗi loại nucleotit là:


A% = T% = 28%
G% = X% = 22%


Từ tỉ lệ trên ta tính được số lượng mỗi loại nucleotit của gen là:
A = T =


3.000 28
100




= 840 nucleotit


G = X =


3.000 22
100




= 660 nucleotit


Sau 5 đợt nguyên phân tạo nên 32 gen con trong đó có 2 mạch đơn cũ của gen mẹ. Vậy nguyên
liệu thực chất chỉ cung cấp cho 31 gen. Do vậy, số lượng nucleotit mỗi loại mà môi trường cung cấp là:


A = T = (25 <sub></sub><sub> 1) </sub><sub> 840 = 26.040 nucleotit</sub>
G = X = (25 <sub></sub><sub> 1) </sub><sub> 660 = 20.460 nucleotit.</sub>
<b>2. Số lượng liên kết hiđro bị phá vỡ là: </b>


(25 <sub></sub><sub> 1) (840 </sub><sub> 2 + 660 </sub><sub> 3) = 113.460 liên kết.</sub>
Số liên kết hóa trị được hình thành là:


(25 <sub></sub><sub> 1) (3.000 </sub><sub></sub><sub> 2) = 92.938 liên kết.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

32 <sub> 3 = 96 phân tử</sub>


Tổng số ribonucleotit mà môi trường cung cấp cho qua trình sao mã là:
96 <sub> 1.500 = 144.000 ribonucleotit</sub>


<b>4. Số lượt tARN cần được điều đến để tổng hợp 1 phân tử protein (vì mã kết thúc không cần tARN):</b>


1.500



3 <sub></sub><sub> 1 = 499 lượt</sub>


Tổng số phân tử protein được tổng hợp trên các mARN là:
96 <sub> 5 = 480 phân tử.</sub>


Tổng số lượt tARN được điều đến để giải mã cho các mARN là:
480 <sub> 499 = 239.520 lượt</sub>


<b>5. Số lượng axit amin được liên kết vào phân tử protein để thực hiện chức năng là: </b>
480 <sub> (500 </sub><sub></sub><sub> 2) = 239.040 axit amin</sub>


<i><b>Dạng 5</b>. Xác định thời gian tổng hợp ADN (hay gen), mARN, protein, vận tốc trượt của riboxom và vận</i>
<i>tốc sao mã.</i>


Một gen có chiều dài 0,408m. Hiệu số nucleotit loại A so với nucleotit khác bằng 240
nucleotit. Khi gen nhân đôi, thời gian tiếp nhận và gắn các nucleotit loại A vào mạch mới mất 15 giây.


1. Tính thời gian cần thiết để gen tự nhân đôi một lần, biết rằng thời gian tiếp nhận và lắp ráp
mỗi nucleotit đều như nhau.


2. Nếu thời gian hoàn thành tổng hợp 1 mARN trên gen mất 30 giây, tính vận tốc sao mã (theo số
ribonucleotit/giây)


3. Nếu trên mỗi mARN có 6 riboxom trượt qua, thời gian giải mã 1 axit amin mất 0,2 giây,
khoảng cách thời gian giữa 2 riboxom kế tiếp nhau là 1,4 giây. Các riboxom chuyển động đều và cách
đều nhau.


a. Tìm vận tốc trượt của riboxom.


b. Tình thời gian của quá trình tổng hợp protein.



<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


<b>1. </b>


Số lượng nucleotit của gen là:


4


0, 408 10
2
3, 4






= 2.400 nucleotit
Theo giả thiết và dựa vào nguyên tắc bổ sung ta có:


A G 240


A G 1200


 




 



 


A T 720 nucleotit
G X 480 nucleotit


 
 


Theo giả thiết, thời gian tiếp nhận và gắn nucleotit loại A vào mạch mới mất 15 giây, cùng thời
gian đó T cũng được tiếp nhận và gắn vào mạch. Vì thời gian tiếp nhận và lắp ráp mỗi nucleotit đều như
nhau nên thời gian cần thiết để gắn nucleotit loại G (đồng thời cũng là X) vào mạch mới là:


480 15
720




= 10 giây
Vậy thời gian cần thiết để 1 gen tự nhân đôi là:


10 + 15 = 25 giây


<b>2. Theo giả thiết để tổng hợp một mARN có 1.200 ribonucleotit thì mất 30 giây. Vậy vận tốc sao mã là:</b>


1.200


30 <sub> = 40 ribonucleotit/giây</sub>


<b>3. Thời gian cần thiết để tổng hợp 1 protein là:</b>



1.200
0,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vận tốc trượt của riboxom là:


1.200 3,4
80




= 51Ao <sub>/giây</sub>


Thời gian tiếp xúc chậm của riboxom trên mARN là:
1,4 <sub> 5 = 7 giây</sub>
Thời gian cả quá trình tổng hợp protein là:


80 + 7 = 87 giây


<b>I. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO</b>


<i><b>Dạng 1</b>. Xác định số loại và tỉ lệ các loại giao tử, hợp tử khác nhau về nguồn gốc và chất lượng NST.</i>
Trong trường hợp chỉ tính số loại giao tử, số loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc NST thì áp
dụng công thức 2n<sub> (cho số loại giao tử), </sub>22n<sub> (cho số loại hợp tử) trong đó n là số cặp NST của lồi. Khi</sub>


có hiện tượng trao đổi chéo giữa các đoạn tương đồng ở giảm phân 1 thì cơng thức trên khơng cịn đúng.


<i><b>Dạng 2</b>. Xác định bộ NST ở các kì khác nhau của quá trình giảm phân, ngun phân.</i>


Bộ NST của lồi được kí hiệu như sau: A đồng dạng với a, B đồng dạng với b, C đồng dạng với


c. (mỗi chữ cái ứng với một NST đơn). Viết kí hiệu bộ NST của lồi ở các kì của phân bào giảm phân
(đầu kì trung gian, kì giữa I, II, kì cuối I, II) nếu khơng có hiện tượng trao đổi chéo và đột biến.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


 Đầu kì trung gian NST chưa nhân đơi nên có bộ NST là:
Aa Bb Cc.


 Kì giữa I: Mỗi NST tương đồng đã nhân đôi thành cặp tương đồng kép nên có kí hiệu:
AAaa BBbb CCcc


 Kì cuối I: Do NST kép trong cặp NST tương đồng phân li về mỗi cực của tế bào ở kì sau I nên
mỗi tế bào con ở kì này vẫn có số lượng NST giảm đi một nửa, nhưng các NST vẫn có cấu trúc kép (mỗi
tế bào con chỉ nhận được 1 NST kép của cặp NST tương đồng) nên kí hiệu bộ NST trong các tế bào là:


AA BB CC AA BB cc


AA bb CC aa BB CC


AA bb cc aa BB cc


aa bb CC aa bb cc


 Kì giữa II: Các NST kép tập trung trên mặt phẳng xích đạo, mỗi tế bào đều có bộ NST như ở kì
cuối I.


 Kì cuối II: Mỗi tế bào giao tử chỉ tiếp nhận 1 NST đơn trong mỗi cặp tương đồng. Vì vậy có
các tế bào mang các kiểu bộ đơn bội NST như sau:


ABC ABc



AbC Abc


aBC aBc


abC abc


<i><b>Dạng 3</b>. Xác định số lượng tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng, tế bào trứng và tinh trùng đảm bảo cho</i>
<i>quá trình thụ tinh.</i>


Dựa vào kết quả của quá trình phát sinh tinh trùng và trứng ở động vật, qua hiệu suất thụ tinh mà
xác định số lượng mỗi loại tế bào cần thiết cho quá trình thụ tinh.


Có 10 tế bào sinh dục đực sơ khai của ruồi giấm nguyên phân với số đợt bằng nhau tạo ra 640 tế
bào sinh tinh trùng, giảm phân cho các tinh trùng bình thường, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 5%,
của trứng là 40%.


1. Tìm số lượng tinh trùng được thụ tinh với trứng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Số lượng tế bào sinh trứng cần có để hồn tất q trình thụ tinh?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


<b>1. Số lượng tinh trùng được hình thành là:</b>


640 <sub> 4 = 2.560 tinh trùng</sub>
Với hiệu suất là 5% thì số trứng được thụ tinh với với trứng là:


2.560 5
100





= 128 tinh trùng


<b>2. Vì số đợt nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục đực sơ khai giống nhau nên mỗi tế bào sinh dục đực</b>
sơ khai đã sinh ra được:


640


10 <sub> = 64 tế bào sinh tinh. </sub>


Vậy số đợt nguyên phân của các tế bào sinh dục đực là: 2k<sub> = 64 </sub> <sub> k = 6.</sub>


<b>3. Theo 1, số tinh trùng được thụ tinh cũng chính là số trứng được thụ tinh. Vì hiệu suất thụ tinh của</b>
trứng là 40% nên số trứng hình thành là:


128 100
40




= 320 trứng


Cứ mỗi tế bào sinh trứng khi giảm phân tạo ra 1 trứng. Vậy cần có 320 tế bào sinh trứng để hồn
tất q trình thụ tinh.


<i><b>Dạng 4</b>. Xác định số lượng NST mơi trường nội bào cung cấp cho các tế bào thực hiện nguyên phân và</i>
<i>giảm phân.</i>



Giải dạng bài tập này cần chú ý tới các cơng thức tính số lượng NST đơn mới tương đương cần
cung cấp: (2k<sub></sub><sub> 1)</sub><sub> 2n và số lượng NST đơn mới hoàn toàn cung cấp: </sub>


(2k<sub></sub><sub> 2)</sub><sub> 2n</sub>


Trong đó k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội của loài.

<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG VÀ NÂNG CAO</b>


<b>I. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYN CP PHN T</b>


Một đoạn mạch thứ nhất của một gen có trình tự sắp xếp c¸c nucleotit nh sau:
... GXG TXA XGA GXG XGA GXA TAX XGT ...
1. Tìm cấu trúc mạch hai của gen trên ?


2. Tìm cấu trúc của phân tử mARN nếu chúng đợc tổng hợp từ mạch 2 của gen đó ?
3. Số liên kết hóa trị đợc hình thành giữa các nucleotit trờn gen


4. Tính chiều dài và khối lợng của phân tử ADN nói trên?


5. on gen ú cú th tổng hợp đợc một phân tử prôtêin gồm bao nhiêu axit amin (nếu khơng
tính mã mở đầu và mã kết thúc chuỗi pơlipeptit)?


6. Nếu gen đó tự nhân đơi 3 lần thì mơi trờng nội bào cần cung cấp mỗi loại nucleotit là bao
nhiêu? Trong q trình đó đã có bao nhiêu liên kết hiđro giữa các cặp bazơ nitric bị phá hủy?


<i><b>Đáp số</b></i>:  Cấu trúc mạch 2:


... XGX AGT GXT XGX GXT XGT ATG GXA ...
 Cấu trúc mạch mARN:


... GXG UXA XGA GXG XGA GXA UAX XGU ....



 Số liên kết hóa trị: 46.
 Chiều dài của gen: 81,6


o


A


Khối lượng phân tử: 14.400 đvC
 Số lượng axit amin: 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A = T = 56
G = X = 112


Số liên kết hi đro bị phá hủy: 448


Cho biết các axit amin dưới đây tương ứng với các bộ ba mã hóa trên mARN:


Alanin: GXX Valin: GUU Lowowxxin: UUA Lizin: AAA Xistein: GGU


1. Xác định trình tự phân bố các ribonucleotit trên mARN, các nucleotit trên gen quy định sự
tổng hợp 1 đoạn phân tử protein có trình tự phân bố các axit amin như sau:


Alanin  lizin  valin  lơxin  xistein  valin  alanin  xistein


2. Với giả thiết ở câu 1, hãy tinhc chiều dài và khối lượng của đoạn phân tử protein đó.


<i><b>Đáp số</b></i>:  Trình tự phân bố các ribonucleotit trên mạch mARN đã tổng hợp nên
phân tử protein trên:



... GXX AAA GUU UUA GGU GUU GXX GGU ...
 Chiều dài của phân tử protein: 8  3 = 24


o


A


Khối lượng phân tử của đoạn protein: 8 <sub> 110 = 880 đvC</sub>
Ba đoạn gen đều có 600 nucleotit, đoạn gen 1 có tỉ lệ:


A T 1


G X 2





 <sub>, đoạn gen 2 có tỉ lệ: </sub>


A T


G X



 <sub> =</sub>
1, đoạn gen 3 có tỉ lệ:


A T 2


G X 3






 <sub>.</sub>


Cho biết trong 3 đoạn gen đó thì mỗi đoạn có bao nhiêu liên kết hiđro giữa các cặp nucleotit trên
mạch kép phân tử.


<i><b>Đáp số</b></i>:  Đoạn 1: 800 liên kết hiđro
 Đoạn 2: 750 liên kết
 Đoạn 3: 780 liên kết.


Nếu 2 gen có cùng số liên kết hiđro là 1.300 liên kết, gen 1 có tỉ lệ


A T


G X




 <sub> = 1, đoạn gen 2 có tỉ</sub>
lệ:


A T 2


G X 3






 <sub>.</sub>


Cho biết gen nào có số lượng nucleotit nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu?


<i><b>Đáp số</b></i>:  Số lượng nucleotit của gen 1: 1.040.
 Số lượng nucleotit của gen 2: 1.000
 Gen 1 nhiều hơn gen 2: 40 nucleotit.


Một gen có chiều dài 0,255m, có hiệu số giữa T với loại nucleotit không bổ sung bằng 30% số
nucleotit của gen. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có U = 60% số ribonucleotit. Trên một mạch
đơn của gen có G = 14% số nucleotit của mạch và A = 450 nucleotit.


1. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen và của từng mạch đơn của gen?
2. Tính số lượng từng loại ribonucleotit?


3. Tính số lượng axit amin cần cung cấp cho quá trình tổng hợp protein, nếu cho rằng gen sao mã
4 lần, trung bình mỗi lần có 8 riboxom trượt qua khơng lặp lại?


4. Tính khoảng cách đều giữa các riboxom (theo Ao <sub>) nếu biết thời gian để tổng hợp xong 1 phân</sub>


tử protein là 125 giây, thời gian tiếp xúc của mARN với 8 riboxom hết 153 giây, các riboxom cách đều
nhau khi trượt trên mARN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Số lượng nucleotit từng loại:
A = T = 600
G = X = 150


 Số lượng ribonucleotit trên mARN:



Ui = 450 Gi = 45 Ai = 150 Xi = 105
 Số axit amin cung cấp: 7.968


 Khoảng cách giữa các riboxom: 81,6
o


A


Khi tổng hợp một phân tử mARN gen phải đứt 3.600 liên kết hiđro. Môi trường tế bào đã cung
cấp 155 G và 445 X, gen đó sao mã khơng q 4 lần đã cần tới 1.500 ribonucleotit loại U. Sau đó do nhu
cầu cần tổng hợp thêm protein, gen đó lại tiếp tục các sao mã mới lại cần tới 2.625 U.


1. Tính chiều dài của gen và số lượng từng loại nucleotit của gen ?
2. Số lượng từng loại ribonucleotit trên mỗi phân tử mARN ?


3. Với giả thiết nêu trên mà số mã sao tạo ra tối đa, mỗi mã sao cho 5 riboxom trượt qua một lần
thì mơi trường nội bào phải cung cấp bao nhiêu axit amin? Có bao nhiêu lượt tARN mang axit amin tới
giải mã ?


<i><b>Đáp số</b></i>:  Chiều dài của gen: 5.100
o


A


Số lượng nucleotit mỗi loại:
A = T = 900
G = X = 600


 Số lượng mỗi loại ribonucleotit trên mạch mARN:



Gi = 155 Xi = 445 Ai = 525 Ui = 375
 Số lượng axit amin cần cung cấp: 27.445


 Số lượt tARN tương ứng với số axit amin cần cung cấp: 27.445


Một gen có hiệu số % nucleotit loại G với nucleotit khơng bổ sung với nó bằng 20%. Trong gen
có G = 1.050 nucleotit. Trên mạch đơn của một gen có A1 + G1 = 600 nucleotit, X1 + T1 = 300
nucleotit. Khi tổng hợp mARN môi trường tế bào đã cung cấp 1.350 ribonucleotit loại X. Mỗi phân tử
mARN có 6 riboxom trượt qua một lần để tổng hợp protein.


1. Tính khối lượng phân tử của gen?
2. Tính chiều dài của gen?


3. Tính số lượng và tỉ lệ % mỗi loại ribonucleotit của phân tử mARN?


4. Tổng số axit amin được liên kết trên các phân tử protein để thực hiện chức năng sinh học?
5. Thời gian của quá trinh tổng hợp protein và khoảng cách đều về độ dài giữa các riboxom trên
mARN? Biết rằng thời gian tổng hợp protein đều mất 1 phút 40 giây. Khoảng cách về thwoif gian giữa 2
riboxom là 1,4 giây.


<i><b>Đáp số</b></i>:  Khối lượng phân tử của gen: 9  105đvC
 Chiều dài của gen: 0,51m


 A = T = 15% = 450 G = X = 35% = 1.050


Ai = 300 Ui = 150 Gi = 600 Xi = 450
 Số axit amin được liên kết trên các phân tử protein: 8.964
 Thời gian của quá trình tổng hợp protein: 107 giây


khoảng cách: 71,4Ao



Một gen khi tổng hợp 1 phân tử mARN đã làm đứt 3.450 liên kết hiđro. Trong gen hiệu số %
nucleotit loại A với nucleotit khơng bổ sung với nó bằng 20% tổng số nucleotit của gen. Trên mARN số
ribonucleotit loại G = 300, loại A = 600.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Chiều dài của gen và khối lượng phân tử của gen bằng bao nhiêu?
3. Số lượng ribonucleotit mỗi loại trên mARN?


4. Nếu gen nói trên nhân đơi liên tiếp 5 đợt thì mơi trường nội bào đã cung cấp thêm mỗi loại
nucleotit là bao nhiêu? Trong q trình đó có bao nhiêu liên kết hiđro bị phá hủy? Bao nhiêu liên kết hóa
trị được hình thành giữa các nucleotit?


5. Nếu mỗi gen con tạo ra sao mã 3 lần, mỗi mã sao có 5 riboxom trượt qua khơng lặp lại thì mơi
trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu axit amin? Trong đó có bao nhiêu axit amin được liên kết vào các
phân tử protein khi chúng thực hiện các chức năng sinh học? Nếu cho rằng mỗi phân tử protein là một
chuỗi polipeptit.


<i><b>Đáp số</b></i>:  A = T = 1050 G = X = 450
 5.100


o


A <sub>9 </sub> 105<sub>đvC</sub>


 Gi = 300 Xi = 150 Ai = 600 Ui = 450
 A = T = 32.550 G = X = 13.950


Số liên kết hiđro bị phá hủy: 106.950
Số liên kết hóa trị được hình thành: 92.938
 Số axit amin cung cấp: 239.520



Số lượng axit amin liên kết thực hiện chức năng: 239.040.


Theo dõi quá trình tổng hợp protein do một gen quy định, người ta thấy có 7.620 phân tử nước
được giải phóng ra mơi trường để hình thành các liên kết peptit.


1. Tính số lượng nucleotit của gen? Biết rằng gen đó sao mã 6 lần, mỗi lần sao mã có 5 riboxom
cùng hoạt động 1 lần.


2. Tốc độ trượt của riboxom? nếu cho rằng thời gian tổng hợp xong 1 phân tử protein là 85 giây
(khơng tính thời gian riboxom trượt qua mã kết thúc)


3. Vào thời điểm chuỗi polipeptit đang được tổng hợp trên riboxom thứ nhất chứa 230 axit amin
thì riboxom thứ 3 đã trượt được một khoảng đường dài bao nhiêu Ao <sub>? Nếu cho rằng các riboxom trên sợi</sub>


mARN phân bố đều nhau và thời gian để tất cả các phân tử protein tổng hợp xong từ cả 5 riboxom là
105 giây (khơng tính thời gian riboxom trượt qua mã kết thúc)


4. Cùng vào thời điểm đó đã có bao nhiêu axit amin được liên kết vào các chuỗi polipeptit đang
được tổng hợp từ 5 riboxom trên sợi mARN?


<i><b>Đáp số</b></i>:  Số lượng nucleotit: 1.536
 Tốc độ trượt: 30,6


o


A<sub>/giây</sub>


 Riboxom thứ 3 đã trượt được: 2.040
o



A


 Số axit amin đã được liên kết: 1.000


Hai phân tử protein đang thực hiện chức năng được tổng hợp từ hai phân tử mARN có cấu trúc
khác nhau. Khối lượng phân tử của 2 protein đó bằng 102.300 đvC. Số lượng axit amin của phân tử
protein thứ nhất nhiều hơn số axit amin của phân tử protein thứ 2 là 70 axit amin.


1. Xác định số axit amin có trong mỗi phân tử protein ?
2. Xác định chiều dài bậc 1 của mỗi phân tử protein ?


3. Trong quá trình tổng hợp các phân tử protein nói trên đã giải phóng ra bao nhiêu phân tử nước
để tạo nên các liên kết peptit ?


4. Xác định chiều dài của mỗi phân tử mARN ?


<i><b>Đáp số</b></i>:  Số axit amin trong phân tử protein 1: 500
Số axit amin trong phân tử protein 2: 430
 Chiều dài bậc 1 của phân tử protein 1: 1.500


o


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chiều dài bậc 1 của phân tử protein 2: 1.290Ao


 Số phân tử nước được giải phóng: 928


 Chiều dài của phân tử mARN thứ nhất: 5.120,4
o



A


Chiều dài của phân tử mARN thứ 2: 4.406,4Ao


Hai phân tử protein A và B mà mỗi phân tử được cấu tạo bời 1 chuỗi polipeptit có tổng chiều dài
bậc 1 là 2.790Ao <sub>. Phân tử protein A có khối lượng phân tử nhiều hơn phân tử protein B là 7.700 đvC.</sub>


1. Tìm chiều dài của hai gen quy định sự tổng hợp hai phân tử protein nói trên ?


2. Tống số nucleotit loại A của gen A với số nucleotit loại G của gen B bằng 2.050, còn hiệu số
giữa chúng bằng 50 nucleotit. Tìm số lượng nucleotit từng loại trong mỗi gen ?


3. Mạch khuôn ở gen A tổng hợp protein A có A = 450, X = 250. Cịn phân tử mARN được tổng
hợp từ gen B có: Ai = 120, Gi = 600. Tìm số lượng ribonucleotit mỗi loại trên hai phân tử mARN được
tổng hợp từ hai gen trên ?


<i><b>Đáp số</b></i>:  Chiều dài của gen A: 5.120,4
o


A


Chiều dài của gen B: 4.406,4Ao


 Số lượng nucleotit mỗi loại của:
Gen A: A = T = 1.050


G = X = 456
Gen B: A = T = 296


G = X = 1.000



 Số lượng ribonucleotit trên mARN:
mARN tổng hợp từ gen A:


Gi = 250 Xi = 206 Ai = 600 Ui = 450
mARN tổng hợp từ gen B:


Ai = 120 Ui = 176 Gi = 600 Xi = 400
Một gen có hiệu số nucleotit loại A với loại nucleotit khơng bổ sung với nó bằng 600, cịn tích
của chúng bằng 472.500 nucleotit. Gen nhân đôi một số đợt, môi trường nội bào đã cung cấp 3.150
nucleotit loại G. Mỗi gen con tạo ra sao mã 3 lần. Môi trường nội bào cung cấp cho tồn bộ q trình sao
mã của các gen con 7.680 U và 5.040 G.


1. Tính số lượng nucleotit mỗi loại trên gen ?
2. Tính số lượng ribonucleotit mỗi loại trên mARN ?


3. Tổng số liên kết hóa trị được hình thành giữa các ribonucleotit khi các gen con sao mã tạo ra
các mã sao ?


4. Nếu mỗi mã sao có một số riboxom trượt qua một lần, thời gian tiếp xúc chậm giữa các
riboxom là 8,4 giây. Khoảng cách thời gian giữa hai riboxom khi trượt trên mARN là 1,4 giây. Số lượng
axit amin cần thiết cho cả quá trình tổng hợp protein từ các mARN trên là bao nhiêu ? Trong số đó đã có
bao nhiêu axit amin được liên kết trên các phân tử protein khi thực hiện chức năng trong tế bào ?


<i><b>Đáp số</b></i>:  Số lượng nucleotit mỗi loại:
A = T = 1050


G = X = 450


 Số lượng ribonucleotit mỗi loại:



Ui = 320 Xi = 240 Ai = 730 Gi = 210
 Tổng số liên kết hóa trị được hình thành: 35.976


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Số lượng axit amin được liên kết vào các phân tử protein để thực hiện
chức năng: 83.664


10 phân tử protein cùng loại có tổng số liên kết peptit là 4.500 (mỗi phân tử protein là một chuỗi
polipepetit).


1. Khối lượng phân tử của tất cả các protein trên ?


2. Chiều dài của phân tử mARN tổng hợp nên các phân tử protein trên ?


3. Các phân tử protein nói trên được tổng hợp trên 2 phân tử mARN cùng loại. Hãy xác định số
riboxom trượt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt một lần trên mARN. Số riboxom trượt
trên mARN1 là bội số riboxom trượt trên mARN2.


4. Nếu gen nói trên nhân đơi 4 lần, mơi trường tế bào đã cung cấp bao nhiêu nucleotit tự do?
Trong q trình đó đã phải hình thành them bao nhiêu liên kết hóa trị giữa các nucleotit?


<i><b>Đáp số</b></i>:  Khối lượng của tất cả các protein: 496.100 đvC
 Chiều dài của phân tử mARN: 4.620,6


o


A


 Số lượng riboxom trượt trên các phân tử mARN: Có 3 cặp nghiệm thỏa
mãn: (5; 5) (8; 2) (9; 1)



 Số lượng nucleotit tự do cần cung cấp: 40.770


Số liên kết hóa trị được hình thành giữa các nucleotit: 40.740


Một cá thể F1 có một cặp gen nằm trên NST thường Aa. Gen A có chiều dài 4080Ao <sub>, gen a có T</sub>


chiếm 28% tổng số nucleotit của gen. Cặp gen đó tái sinh cho 4 cặp gen con, mơi trường tế bào đã cung
cấp 2.664 nucleotit loại X. Cho biết số lượng nucleotit của hai gen bằng nhau.


1. Khi cơ thể F1 phát sinh giao tử bình thường thì số lượng mỗi loại nucleotit trong mỗi giao tử
bằng bao nhiêu?


2. Cho cá thể F1 tạp giao với cơ thể khác, tìm số lượng từng loại nucleotit trong mỗi hợp tử? Nếu
quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường.


<i><b>Đáp số</b></i>:  Giao tử A: A = T = 840 G = X = 360
Giao tử a: A = T = 672 G = X = 528
 Có 3 sơ đồ lai: Tất cả có 3 kiểu gen:


Kiểu AA: A = T = 1.680 G = X = 720
Kiểu Aa: A = T = 1.520 G = X = 888
Kiểu aa: A = T = 1.344 G = X = 1.056
<b>II. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO</b>


Một hợp tử của một loài sinh vật sau 7 đợt nguyên phân liên tiếp, môi trường tế bào đã cung cấp
nguyên liệu tương đương với 1.016 NST đơn.


1. Tìm bộ NST lưỡng bội của lồi ?



2. Khi lồi đó phát sinh giao tử có mẫy loại tinh trùng, mấy loại trứng được tạo ra khác nhau về
nguồn gốc NST ?


<i><b>Đáp số</b></i>:  Bộ NST lưỡng bội: 2n.(2k  1) = 1016  2n = 8
 Số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc: 16.


Hai hợp tử của một loài sinh vật nguyên phân liên tiếp một số đợt, môi trường tế bào đã cung cấp
nguyên liệu tương đương với 22.792 NST đơn. Hợp tử 1 có số đợt nguyên phân bằng


1


3<sub> số đợt nguyên</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài ?


2. Số đợt phân bào nguyên phân của mỗi hợp tử ?


3. Số lượng NST đơn mới hồn tồn mà mơi trường cần cung cấp cho mỗi hợp tử thực hiện các
đợt nguyên phân ?


4. Nếu trong quá trình giảm phân tạo giao tử và thụ tinh xảy ra bình thường thì có mẫy loại giao
tử và mấy loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc NST ?


<i><b>Đáp số</b></i>:  Bộ NST lưỡng bội: 2n = 44


 Gọi số đợt nguyên phân của hợp tử 1 là k (k > 0). Số đợt nguyên phân
của hợp tử 2 là 3k. Theo giả thiết ta có:


k



2 <sub> + </sub>23k<sub> = </sub>


22.792


44 <sub> + 2 </sub> <sub> k = 3.</sub>


Vậy số đợt nguyên phân của hợp tử 1 là: 3, của hợp tử 2 là 9.


 Số lượng NST đơn mới hoàn toàn mà môi trường cung cấp:
Cho hợp tử 1: (23<sub></sub><sub> 2)</sub><sub> 44 = 264</sub>


Cho họp tử 2: (29<sub></sub><sub> 2)</sub><sub> 44 = 22.440</sub>


 Số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST: 222. Số kiểu hợp tử là:244
Bộ NST của loài được kí hiệu như sau: A đồng dạng với a, B đồng dạng với b, C đồng dạng với
c, D đồng dạng với d. (mỗi chữ cái ứng với một NST đơn).


1. Xác định bộ NST lưỡng bội của lồi đó ?


2. Viết kí hiệu của bộ NST của lồi đó ở các kì sau của giảm phân:
a. Kì trước I d. Kì giữa II


b. Kì giữa I e. Kì cuối II
c. Kì cuối I.


Biết rằng khơng có hiện tường trao đổi chéo và đột biến trong phân bào.


3. Nếu khơng có hiện tượng trao đổi chéo và đột biến thì có bao nhiêu kiểu hợp tử được tạo ra
khác nhau về nguồn gốc NST?



<i><b>Đáp số</b></i>:  Bộ NST lưỡng bội: 2n = 8


 ... xem bài tập ở trên ...
 Số kiểu hợp tử: 256


Hai tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân tại vùng sinh sản. Môi trường tế bào đã cung cấp 992
NST đơn mới hoàn toàn. Khi phát sinh giao tử do khơng có trao đổi chéo và đột biến nên tạo ra 16 loại
tinh trùng khác nhau về nguồn gốc NST.


1. Tìm bộ NST lưỡng bội của lồi ?


2. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai ?


3. Số lượng NST đơn mới tương đương cung cấp cho mỗi tế bào sinh dục sơ khai ?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


<b>1. Bộ NST lưỡng bội: 2n = 8</b>


<b>2. Số tế bào con hình thành từ hai tế bào sinh dục sơ khai:</b>


992


8 <sub> + 4 = 128</sub>


 Gọi tế bào con sinh ra từ tế bào sinh dục sơ khai 1 là x, số tế bào con sinh ra từ tế bào sinh dục
sơ khai 2 là y (x, y > 0, ngun, thỏa mãn cơng thức 2k<sub>), ta có phương trình: x + y = 128.</sub>


Giải phương trình vơ định tính được số đợt nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai là 6.
<b>3. Số lượng NST đơn mới tương đương cung cấp cho mỗi tế bào sinh dục sơ khai là: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Một tế bào sinh dục sơ khai của thỏ cái (2n = 44) sau một số đợt nguyên phân liên tiếp, môi
trường tế bào đã cung cấp 11.176 NST đơn mới hoàn toàn. Các tế bào con tạo ra đều trở thành tế bào
sinh trứng, giảm phân cho trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%, của tinh trùng là 6,25%. Mỗi trứng
thụ tinh với một tinh trùng tạo thành 1 hợp tử.


1. Tìm số hợp tử được hình thành ?


2. Số lượng tế bào sinh trứng và sinh tinh trùng cần thiết để hồn tất q trình thụ tinh ?
3. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái ?


4. Để hồn tất q trình thụ thai, môi trường tế bào đã cung cấp cho mỗi loại tế bào sinh dục sơ
khai bao nhiêu NST đơn mới tương đương để tạo trứng và tinh trùng ? Nếu các tế bào sinh tinh trùng
được tạo ra từ 1 tế bào sinh dục đực.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


<b>1.</b> Gọi k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái. Theo giả thiết ta có:
(2k 2) <sub> 44 = 11.176 </sub> k


2 <sub> = 256 </sub> <sub> k = 8.</sub>


Như vậy sau 8 đợt nguyên phân tử 1 tế bào sơ khai hình thành 256 tế bào sinh trứng. Mỗi tế bào
giảm phân tạo 1 trứng. Vì hiệu suất thụ tinh của trứng là 50% nên số hợp tử tạo thành là:


50 256
100





= 128 hợp tử.
<b>2. </b> Số lượng tế bào sinh trứng là 256.


Để tạo 128 hợp tử cùng với hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25% thì số lượng tinh trùng cần
có là:


128 100
6, 25




= 2.048 tinh trùng


Mỗi tế bào sinh tinh giảm phân tạo 4 tinh trùng. Vậy số lượng tế bào sinh tinh là:


2.048


4 <sub> = 512 tế bào.</sub>


<b>3.</b> Số đượt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái là: k = 8.


<b>4. </b> Số NST đơn mới tương đương mà môi trường cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai cái là:
(28<sub></sub><sub> 1) </sub><sub> 44 + </sub>28 <sub> 44 = 22.484 NST</sub>


Số NST đơn mới tương đương mà môi trường cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai đực là:
(29<sub></sub><sub> 1) </sub><sub> 44 + </sub>29<sub> 44 = 45.012 NST</sub>


Trong tinh hoàn của gà trống (2n = 78) có 4 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp một số
đợt bằng nhau tạo ra các tế bào sinh tinh trùng. Các tế bào này trải qua vùng chín, mơi trường tế bào đã
cung cấp nguyên liệu tương đương với 39.936 NST đơn để tạo nên các tinh trùng. Hiệu suất thụ tinh của


tinh trùng là 12,5% và của trứng là 50%.


1. Tìm số đợt nguyên phân liên tiếp của mỗi tế bào sinh dục sơ khai. Biết rằng tất cả tế bào sinh
trứng đều được hình thành từ 1 tế bào sinh dục cái.


2. Số hợp tử hình thành?


3. Số lượng NST đơn mới tương đương môi trường nội bào cần cung cấp cho tế bào sinh dục sơ
khai cái tạo tế bào sinh trứng và tạo trứng là bao nhiêu?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


<b>1.</b> Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục đực sơ khai. Theo đề bài ta có:
k


2 <sub> 4 </sub><sub> 2n = 39.936 </sub> <sub> k = 7</sub>
Vậy số đợt nguyên phân của các tế bào sinh dục đực là 7 lần.


Sau 7 lần nguyên phân, từ 4 tế bào sinh dục đực sơ khai tạo ra số tế bào sinh tinh là:
k


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Mỗi tế bào giảm phân tạo 4 tinh trùng. Vậy số tinh trùng tạo ra từ 512 tế bào sinh tinh là:
512 <sub> 4 = 2.048 tinh trùng.</sub>


Vì hiệu suất thụ tinh là 12,5% nên số hợp tử được hình thành từ số tinh trùng trên là:


2.048 12,5
100





= 256 hợp tử.


Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50% nên số trứng cần để hoàn tất quá trình thụ tinh là:


256 100
50




= 512 trứng


Mỗi tế bào sinh trứng khi giảm phân tạo 1 trứng và 3 thể định hướng nên số tế bào sinh trứng cần
để tạo 512 trứng là 512 tế bào.


Nếu tất cả tế bào sinh trứng đều được hình thành từ 1 tế bào sinh dục cái thì số lần nguyên phân
của tế bào sinh dục cái sơ khai là:


k


2 <sub> = 512 </sub> <sub> k = 9</sub>
Vậy tế bào sinh dục cái sơ khai nguyên phân liên tiếp 9 lần.
<b>2.</b> Số hợp tử hình thành trong quá trình thụ tinh là: 256 hợp tử.
<b>3.</b> Số lượng NST cung cấp cho tế bào sinh dục cái là:


(29<sub></sub><sub> 1) </sub><sub> 78 + </sub>29<sub> 78 = 79.974 NST</sub>


Trong một lần thúc đẻ cho cá trắm cỏ có khối lượng cơ thể trung bình. Người ta thu được 8.000
hợp tử, về sau phát triển thành phôi và nở thành 8.000 cá trắm cỏ.



1. Tính số bào sinh tinh trùng và sinh trứng cần thiết để hồn tất q trình thụ tinh, biết rằng hiệu
suất thụ tinh của trứng là 50% và của tinh trùng là 25%.


2. Với giải thiết trên, hãy xác định số lượng tế bào sinh dục đực và sinh dục cái sơ khai mỗi loại
là bao nhiêu? Biết rằng mỗi tế bào sinh dục đực sơ khai đều nguyên phân liên tiếp 3 lần, mỗi tế bào sinh
dục cái sơ khai đều nguyên phân liên tiếp 4 đợt.


<i><b>Đáp số</b></i>:  Số tế bào sinh tinh là: 8.000
Số tế bào sinh trứng là: 16.000
 Số tế bào sinh dục đực: 1.000
Số tế bào sinh dục cái: 1.000


Bộ NST lưỡng bội của mèo là 2n = 38. Tổng số tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng bằng 320.
Tổng số NST đơn trong các tinh trùng tạo ra nhiều hơn các NST đơn trong các trứng là 18.240 NST. Các
trứng tạo ra đều được thụ tinh. Một trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo ra 1 hợp tử.


1. Nếu các tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng nói trên đều được tạo ra từ một tế bào sinh dục
đực sơ khai và 1 tế bào sinh dục cái sơ khai thì mỗi tế bào phải trải qua mấy đợt nguyên phân ?


2. Tìm hiệu suất thụ tinh của tinh trùng ?


3. Số lượng NST đơn mới tương đương mà môi trường cung cấp cho tế bào sinh dục cái sơ khai
để tạo trứng ?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1. Gọi số lượng tế bào sinh tinh là x, số lượng tế bào sinh trứng là y. Theo đề bài ta có hệ phương
trình:


x y 320



19 4x 19y 18.240


 




  


 


x 256
y 64









Từ kết quả trên ta thấy số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục đực là 8, số đợt nguyên phân của
tế bào sinh dục cái là 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

64


100


1024  <sub> = 6,25%</sub>



3. Số lượng NST đơn mới tương đương mà môi trường cung cấp cho tế bào sinh dục cái sơ khai để
tạo trứng là:


(26 <sub></sub><sub> 1) </sub><sub> 38 + </sub>26<sub> 38 = 4.826 NST</sub>


Một nhóm tế bào sinh dục đực sơ khai chứa 720 NST đơn, các tế bào này phân chia liên tiếp một
số đợt bằng nhau. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào bằng số lượng NST đơn trong bộ NST đơn bội của
loài. Các tế bào tạo ra đều trở thành tế bào sinh tinh trùng, giảm phân cho các tinh trùng. Hiệu suất thụ
tinh của tinh trùng là 10%. Khi giao phối với cá thể cái đã tạo nên các hợp tử với tổng số NST đơn là
4.608 khi chưa nhân đôi. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%. Cứ 1 trứng thụ tinh với 1 tinh trùng tạo
thành 1 hợp tử.


1. Tìm bộ NST lưỡng bội của lồi ?


2. Số lượng tế bào sinh dục đực sơ khai và số tế bào sinh tinh trùng ?


3. Đế hồn tất q trình thụ tinh cần phải có bao nhiêu tế bào sinh trứng ? Bao nhiêu tế bào sinh
dục cái sơ khai chưa bước vào vùng chín ? Nếu cho rằng các tế bào sinh dục sơ khai đều có số đợt
nguyên phân bằng nhau?


<i><b>Đáp số</b></i>:  Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 8
 Số tế bào sinh dục đực sơ khai: 90
Số tế bào sinh tinh: 1.440
 Số tế bào sinh trứng: 1.152


Số tế bào sinh dục cái chưa bước vào vùng chín có thể là: 9, 18, 36, 72,
144, 288, 576.


<i><b>Chương I. </b></i>



<b>CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN</b>


<b>BÀI TẬP TRONG SGK</b>



<b>Bài 21. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG</b>
4.


a. Cho các chuột xám và chuột trắng này giao phối với nhau một cách riêng rẽ trong một số thế
hệ, nếu ở đời sau khơng có sự phân li thì chứng tỏ là giống thuần chủng.


b. Lơng xám là tính trạng trội, lơng trắng là tính trạng lặn. P thuần chủng. Gọi những chuột lông
xám này là những con lai F1.


c. Kiểu gen (3) với tỉ lệ: 1 : 2 : 1


Kiểu hình (2) với tỉ lệ trung bình là 3 : 1
d. Khơng cần vì lơng trắng là tính trạng lặn.
e. Lai phân tích.


5.


a. Tính trạng màu sắc lơng là tính trạng trội khơng hoàn toàn.
b. Kiểu gen (3) với tỉ lệ: 1 : 2 : 1


Kiểu hình (3) với tỉ lệ: 1 : 2 : 1
c. Kiểu gen (2) với tỉ lệ: 1 : 1
Kiểu hình (2) với tỉ lệ là 1 : 1
Khơng cần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3.



a. Tính trạng lơng đen là tính trạng trội so với tính trạng lơng trắng.
Tính trạng lơng ngắn là trội so với tính trạng lơng dài.


b. Kiểu gen (9) với tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 2 : 4 : 2 : 1 : 2 : 1
Kiểu hình (4) với tỉ lệ: 9 : 3 : 3 : 1


c. Sử dụng phép lai phân tích.
4.


a. Tính trạng màu sắc hạt là tính trạng trội khơng hồn tồn.
Tính trạng hình dạng hạt là tính trạng trội hồn tồn.
b. Có 4 loại giao tử, tỉ lệ mỗi loại giao tử là


1
4<sub>.</sub>


Sơ đồ lai ...
6 loại kiểu hình với tỉ lệ:


3 hạt vàng, trơn : 6 hạt tím, trơn : 3 hạt xanh, trơn : 1 hạt vàng, nhăn : 2 hạt tím, nhăn : 1 hạt xanh, nhăn.
Có th d oỏn c:


T l :


hạt vàng
hạt xanh<sub> = </sub>


1
1



T l :


hạt nhăn
hạt trơn <sub> = </sub>


1
3


c. F2 thuộc dịng thuần về 1 hay 2 tính trạng có kiểu hình như sau:


<i><b>Kiểu gen</b></i> <i><b>Kiểu hình</b></i>


AABB Hạt vàng, trơn


AAbb Hạt vàng, nhăn


AABb Hạt vàng, trơn


AaBB Hạt tím, trơn


Aabb Hạt tím, nhăn


aaBB Hạt xanh, trơn


aaBb Hạt xanh, trơn


aabb Hạt xanh, nhăn


d. Kiểu gen (3) với tỉ lệ 1 : 2 : 1


Kiểu hình (3) với tỉ lệ:


1 hạt vàng, nhăn : 2 hạt tím, nhăn : 1 hạt xanh, nhăn
e. Màu sắc hạt: màu tím.


Kiểu gen của cây hạt trơn: đồng hợp tử trội.


<b>Bài 23. LIÊN KẾT GEN</b>
4.


a. Kết hợp câu a và b ta có kết luận:


 Tính trạng hoa xanh là tính trạng trội: A
 Tính trạng hoa đỏ là tính trạng lặn: a
 Tính trạng đài ngả là tính trạng trội: B
 Tính trạng đài lặn là tính trạng lặn: b
 P thuần chủng.


b. Xét tính trạng màu sắc hoa:
 Tỉ lệ phân tính ở F2:


H¹t xanh 98 + 209 3
=


Hạt đỏ 104  1


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Xét tính trạng hình dng i:
T l phõn tớnh F2:


Đài ngả 104 + 209 3


=


Đài cuốn 98 1


 F1 đồng tính, F2 phân tính theo tỉ lệ 3 : 1, nghiệm đúng định luật 1 và 2 của Menđen.
 Kiểu gen P là: BB  bb


Mỗi cặp tính trạng đều phân tính theo tỉ lệ 3 : 1, mà F2 chỉ có 3 loại kiểu hình với tỉ lệ: 98 : 204 :
104 <sub> 1 : 2 : 1. Chứng tỏ hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng trên cùng nằm trên 1 cặp NST, F</sub><sub>1 ở</sub>
dạng dị hợp tử chéo liên kết hoàn toàn


Ab


aB <sub>, suy ra kiểu gen của P phải là: </sub>
aB
aB 


Ab
Ab<sub>.</sub>


Sơ đồ lai:


P: hoa đỏ, đài ngả  <sub>hoa xanh, đài cuốn</sub>


aB


aB 


Ab


Ab


giao tử: aB Ab


F1:


Ab


aB 


Ab
aB


(hoa xanh, đài ngả) (hoa xanh, đài ngả)
giao tử F1: aB, Ab aB, Ab


F2: Kiểu gen (3): 1


aB
aB<sub> : 2 </sub>


Ab
aB <sub> : 1 </sub>


Ab
Ab


Kiểu hình (3): 1 hoa đỏ, đài ngả : 2 hoa xanh, đài ngả : 1 hoa xanh, đài cuốn.
<b>Bài 24. HOÁN VỊ GEN</b>



4.


a. Sơ đồ lai:


P: mình đen, cánh cụt  <sub>mình xám, cánh dài</sub>


bv


bv 


BV
BV


giao tử: bv BV


F1:


BV


bv 


BV
bv


(mình xám, cánh dài) (mình xám, cánh dài)
giao tử F1: 40%BV; 40%bv 50%BV


10%Bv; 10%bV 50%bv
F2:



0,40 BV 0,40 bv 0,10Bv 0,10 bV
0,50 BV 0,20


BV
BV


xám, dài 0,20


BV
bv


xám, dài 0,05


BV
Bv


xám, dài 0,05


BV
bV


xám, dài
0,50 bv 0,20


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

0,20


BV


BV<sub> : 0,05 </sub>


BV


Bv <sub> : 0,05 </sub>
BV


bV<sub> : 0,40 </sub>
BV


bv <sub> : 0,20 </sub>
bv


bv <sub> : 0,05 </sub>
Bv


bv<sub> : 0,05 </sub>
bV


bv


Kiểu hình (4):


70% mình xám, cánh dài : 20% mình đen, cánh cụt : 5% mình xám, cánh cụt : 5% mình đen, cánh dài.
b. Sơ đồ lai:


F1 <sub> F1: </sub> <sub>mình xám, cánh dài </sub>  <sub> mình đen, cánh cụt</sub>


BV


bv  <sub> </sub>



bv
bv


Đây là phép lai phân tích, nhưng ở đời con thu được 4 loại kiểu hình với tỉ lệ khơng bằng nhau,
chứng tỏ các gen nằm trên một NST, đã xảy ra hoán vị gen.


f% =


26 + 21


100% 16%
128 + 124 + 26 + 21  


Vậy khoảng cách giữa hai gen là 16cM.


<b>Bài 25. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC GEN</b>
3.


a. Tỉ lệ phân tính F2:


lông màu
lông trắng<sub> = </sub>


180
140<sub> = </sub>


9
7


Tỉ lệ 9 : 7 là kết quả của 16 kiểu tổ hợp giao tử mà F1 đã đưa đến. Điều này chứng tỏ F1 có 4


loại giao tử, do đó có ít nhất 2 cặp gen khơng alen tương tác với nhau để hình thành tính trạng màu sắc
lơng gà đã cho. Con lai F1 là thể dị hợp tử kép AaBb. Mặt khác F1 đồng tính (lơng màu) chứng tỏ thế hệ
xuất phát thuần chủng.


 Vậy kiểu gen của P là: AAbb  aaBB


b. Đặc điển di truyền màu sắc lông gà trong thí nghiệm này là tương tác bổ trợ. Lơng màu được
quy định bởi sự có mặt của hai gen trội khơng alen A và B trong kiểu gen, cịn lơng trắng chỉ sự có mặt
của một trong hai gen trội hoặc vằng mặt cả hai gen trội không alen.


c. Sơ đồ lai:


P: lông trắng  <sub>lông trắng</sub>
AAbb  <sub> aaBB</sub>
giao tử P: Ab aB


F1 lông màu  <sub>lông màu</sub>
AaBb  <sub> AaBb</sub>
giao tử F1: AB, Ab, aB, ab


F2:


AB Ab aB ab


AB AABB AABb AaBB AaBb


Ab AABb AAbb AaBb Aabb


aB AaBB AaBb aaBB aaBb



ab AaBb Aabb aaBb aabb


Kết quả:


<i>Kiểu gen</i> <i>Kiểu hình</i> <i>Tỉ lệ</i>


9 AB lông màu 9


3 Abb


lông trắng 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a. Tỉ lệ phân tính ở F2: 37 trắng : 9 đen : 3 nâu = 12 : 3 : 1


 Tỉ lệ: 12 : 3 : 1 là kết quả của 16 kiểu tổ hợp giao tử mà F1 đưa đến. Điều này chứng tỏ F1 cho
4 loại giao tử, do đó F1 có ít nhất 2 cặp gen khơng alen tương tác với nhau để hình thành tính trạng màu
sắc lơng chó đã cho. Con lai F1 có kiểu gen dị hợp tử kép: AaBb. Mặt khác F1 đồng tính (lông trắng) nên
thế hệ xuất phát thuần chủng. Vậy kiểu gen của P là:


AABB  <sub>aabb</sub>


b. Đặc điểm tính trạng màu sắc lơng chó trong thí nghiệm này là tương tác át chế. Lông đen được
quy định bởi gen trội B, cịn lơng nâu do gen lặn b quy định. Gen trội A có tính át chế các gen cịn lại, có
nghĩa là trong kiểu gen có mặt A sẽ cho màu lông trắng.


c. Sơ đồ lai:


P: lông trắng  <sub>lông nâu</sub>


AABB aabb



giao tử P: AB ab


F1: lông trắng  <sub>lông trắng</sub>


AaBb AaBb


giao tử F1: AB, Ab, aB, ab
F2:


AB Ab aB ab


AB AABB AABb AaBB AaBb


Ab AABb AAbb AaBb Aabb


aB AaBB AaBb aaBB aaBb


ab AaBb Aabb aaBb aabb


Kết quả:


<i>Kiểu gen</i> <i>Kiểu hình</i> <i>Tỉ lệ</i>
9 AB lơng trắng


12
3 Abb lơng trắng


3 aa B lông đen 3



1 aabb lông nâu 1


5.


a. Quy ước:


<i>gen</i> <i>alen</i>
1 A1 và a1
2 A2 và a2
3 A3 và a3
 Kiểu gen của cây thấp nhất: A1A1A2A2A3A3
 Kiểu gen của cây cao nhất: a1a1a2a2a3a3
b. Chiểu cao của cây thấp nhất là:


210  (3  2  20) = 90 cm
c. Sơ đồ lai:


P: Cây thấp nhất  <sub> Cây cao nhất</sub>
A1A1A2A2A3A3  <sub> a1a1a2a2a3a3</sub>
giao tử P: A1A2A3 a1a2a3


F1: Kiểu gen (1) A1a1A2a2A3a3
Chiều cao: 150 cm
d. Sự phân tính chiều cao của các cây F2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

giao tử F1: A1A2A3, A1A2a3, A1a2A3, a1A2A3, A1a2a3, a1a2A3, a1A2a3, a1a2a3
F2:


<i><b>Số gen trội</b></i> <i><b>Số cây</b></i> <i><b>Chiều cao (cm)</b></i>



6
5
4
3
2
1
0


1
6
15
20
15
6
1


90
110
130
150
170
190
210
<b>Bài 26. </b> SỰ DI TRUYỀN GIỚI TÍNH
4.


a. Giới tính: đực: XO


b. 2 loại giao tử: 1 loại giao tử chứa NST X và 1 loại giao tử không chứa NST giới tính nào.
c. 2n = 24. XX (giới cái)



<b>Bài 27. SỰ DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH</b>
4.


a.  Kiểu gen của người đàn ông: X Yh
 Kiểu gen của người đàn bà: X XH h
 Sơ đồ lai:


P: ♀ H h


X X  <sub>♂ </sub>X Yh


giao tử P: XH<sub>, </sub>Xh Xh<sub>, Y</sub>


1


F <sub>: Kiểu gen (4): 1 </sub> H h


X X <sub> : 1 </sub>X Xh h<sub> : 1 </sub>X YH <sub> : 1 </sub>X Yh


Kiểu hình (4): 1 gái bình thường : 1 gái máu khó đơng
: 1 trai bình thường : 1 trai máu khó đơng.
 Họ có thể có con trai và con gái bình thường.


b. Người con trai bị bệnh máu khó đơng có kiểu gen: X Yh <sub>. </sub>Xh<sub> nhận từ mẹ. Do vậy kiểu gen</sub>


của người mẹ là: X XH h


c. P: ♀ không mắc bệnh  <sub>♂ không mắc bệnh</sub>
H h



X X  X YH


d. P: HH  <sub>hh</sub>


1


F <sub>Hh </sub> <sub>Không mắc bệnh</sub>


Các con F1 lớn lên xây dựng gia đình:


Hh  <sub>Hh</sub>


Kiểu gen (3): 1HH : 2Hh : 1hh


Kiểu hình (2): 3 bình thường : 1 mắc bệnh


5. F1 có ruồi đực mắt trắng, kiểu gen là: X Ya . Chứng tỏ Xa nhận từ ruồi cái mắt đỏ. Vậy ruồi cái
mắt đỏ có kiểu gen là: X XA a


Ruồi đực mắt đỏ có kiểu gen là: X YA


Sơ đồ lai: P: mắt đỏ  <sub>mắt đỏ</sub>
A a


X X  X YA


1


F <sub>: Kiểu gen: 1 </sub> A A



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Kiểu hình: 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi cái mắt trắng
: 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng.


<b>BÀI TẬP CHƯƠNG II</b>
I. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG


<b>A.</b>


1. a. Xám  <sub>trắng </sub> <sub> kiểu gen là: Aa </sub><sub> aa</sub>
b. Xám  <sub>xám </sub> <sub> kiểu gen là: Aa </sub><sub> Aa</sub>
c. Trắng  <sub>trắng </sub> <sub> kiểu gen là: aa </sub><sub> aa</sub>
d. Xám  <sub>trắng </sub> <sub> kiểu gen là: AA </sub><sub> aa</sub>


e. Xám  <sub>xám </sub> <sub> kiểu gen là: AA </sub><sub> AA hoặc AA </sub><sub> Aa</sub>
2. Dự đoán trong các phép lai b, d, e:


Cây đậu xám tự thụ phấn tạo ra hạt trắng phải có kiểu gen Aa


Ở phép lai b tỉ lệ phân tính ở F1 là upload.123doc.net : 39 <sub> 3 : 1, do đó kiểu gen của P là Aa</sub>
<sub> Aa</sub>


Sơ đồ lai P: Aa <sub> </sub> <sub>Aa</sub>
F1: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
Số cây hạt xám ở F1 có kiểu gen Aa chiếm


2


3<sub> tổng số cây hạt xám ở F1. Do đó số cây hạt xám tạo</sub>



ra hạt trắng khi tự thụ phấn là:


118 2
3




= 78 cây.
Tương tự vậy ở phép lai d ta tính được có 74 hạt.
Ở phép lai e có hai trường hợp:


 Khơng có hạt nào.
 45 hạt.


<b>B. </b>


Theo đề bài ta có các sơ đồ lai sau:


a. P: ♀ trâu đen (2)  <sub>♂ trâu trắng (1)</sub>
F1: Lứa 1: Nghé trắng (3) <i>Lứa 2: Nghé đen (4)</i>


b. ♀ Nghé đen (4)  <sub>♂ trâu đen (5) </sub>  <sub> Nghé trắng (6)</sub>


 Từ kết quả của phép lai b. Áp dụng định luật Menđen ta thấy tính trạng lơng trắng là tính trạng
lặn, lơng đen là tính trạng trội.


Gọi A là gen quy định màu lơng đen.
a là gen quy định màu lơng trắng.


 Các cá thể mang tính trạng lặn chỉ có một kiểu gen đồng hợp theo alen lặn nên các con (1), (3),


(6) có kiểu gen: aa.


 Từ phép lai b ta có:


Nghé trắng F2 (6) có kiểu gen aa trong đó nhận 1 alen lặn từ bố, một alen a từ mẹ. Mà nghé (4)
và trâu (5) đều là tính trạng lơng đen nên kiểu gen của chúng chỉ có thể là: Aa.


 Từ phép lai a ta có:


F1 có nghé trắng (3) nên trâu đen (2) bắt buộc phải có giao tử mang alen a. Vậy kiểu gen của trâu
(2) chỉ có thể là: Aa.


II. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG VÀ LAI NHIỀU CẶP TÍNH TRẠNG
<b>A.</b>


Quy ước: Lơng đen: A Lơng trắng: a.
Lơng ngắn: B Lơng dài: b.
Tỉ lệ phân tính của mỗi cặp tính trạng  kiểu gen P:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

b. Lông đen, ngắn <sub> Lông đen, dài: Kiểu gen P : AABb </sub><sub> AAbb</sub>
hoặc : AaBb <sub> AAbb</sub>
c. Lông đen, ngắn <sub> Lông trắng, ngắn: Kiểu gen P : AaBB </sub><sub> aaBB</sub>
hoặc : AaBb <sub> aaBB</sub>
hoặc : AaBB <sub> aaBb</sub>
d. Lông trắng, ngắn <sub> Lông trắng, ngắn: Kiểu gen P: aaBb </sub><sub> aaBb</sub>
e. Lông đen, dài <sub> Lông đen, dài: Kiểu gen P</sub> <sub>: Aabb </sub><sub> Aabb</sub>
f. Lông đen, ngắn <sub> Lông đen, ngắn: Kiểu gen P : AABb </sub><sub> AABb</sub>


hoặc : AABb <sub> AaBb</sub>
g. Lông đen, ngắn <sub> Lông đen, dài: Kiểu gen P</sub> <sub>: AaBb </sub><sub> Aabb</sub>



<b>B.</b> P: AABBCCDD  <sub> aabbccdd</sub>


giao tử P: ABCD abcd
F1: AaBbCcDd  <sub> AaBbCcDd</sub>
1. Số kiểu gen ở F2 là: 34<sub> = 81.</sub>


2. Tỉ lệ kiểu gen có kiểu hình lặn về cả 4 gen ở F2 là:
4
1
4
 
 
  <sub> = </sub>
1
256<sub>.</sub>


3. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp về cả 4 gen trội ở F2 là:
4
1
4
 
 
  <sub> = </sub>
1
256<sub>.</sub>


4. Trả lời tương tự phép lai trên.
<b>C. </b> 1. 16 = 24 <sub>2. 81 = </sub>34



<b>D.</b>


1. Loại giao tử ABC chiếm tỉ lệ:


1
8


2. Loại giao tử ABC chiếm tỉ lệ:


1
2


3. Loại hợp tử AABBCC chiếm tỉ lệ:


1
4 


1
4 


1
4<sub> = </sub>


1
64


4. Không tạo ra loại hợp tử AABBcc
5. Loại kiểu hình ABC chiếm tỉ lệ:


3


4 


3


4 <sub> 1 = </sub>


9
16


6. Loại kiểu hình ABC chiếm tỉ lệ: 100%
7. Loại kiểu hình aaBC chiếm tỉ lệ:


1
4 


3
4<sub> = </sub>


3
16


8. Loại kiểu hình aabbcc chiếm tỉ lệ:


1
4 


1
4 


1


4<sub> = </sub>


1
64


9. Loại kiểu hình aabbcc chiếm tỉ lệ:


1
2 


1
2 


1
4<sub> = </sub>


1
64


10. Khơng tạo ra loại kiểu hình aabbcc.
III. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN


<b>A.</b> Quy ước: Cây cao: A Cây thấp: a
Quả cầu: B Quả hình lê: b
 Từ kiểu hình P  kiểu gen của P.


+ Cà chua dị hợp tử về hai tính trạng:
AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Cà chua thân thấp, quả lê:


ab
ab


 Có hai sơ đồ lai, với f = 20%:
a. P:


AB


ab 


ab
ab


b. P:


Ab


aB 


ab
ab


<b>B. </b> Quy ước: hạt trơn: A hạt nhăn: a
hạt có màu: B hạt khơng màu: b
 Xột tớnh trng dng ht:


+ T l phõn tớnh:
trơn
nhăn<sub> = </sub>



4.152 + 152 1
4.163 + 149  1
+ Tỉ lệ 1 : 1 là kết quả của phép lai phân tích.
+ Kiểu gen P của tính trạng này là: Aa  aa


 Xét tính trạng màu sc ht:


+ T l phõn tớnh:


có màu
không màu<sub> = </sub>


4.152 + 149 1
4.163 + 152  1
+ Tỉ lệ 1 : 1 là kết quả của phép lai phân tích.
+ Kiểu gen P của tính trạng này là: Bb  bb


 Theo đề bài ra, các gen liên kết trên một NST, mà lại tạo ra 4 loại kiểu hình với tỉ lệ khơng
bằng nhau, chứng tỏ đã xảy ra hốn vị gen.


 Kiểu hình ở F1 khác P chiếm tỉ lệ ít, chứng tỏ cây cà chua hạt trơn, có màu có kiểu gen dị hợp
tử đều.


P: hạt trơn, có màu hạt nhăn, khơng màu.


AB


ab 


ab


ab


f =


152 + 149


152 + 149 + 4.152 + 4.163 <sub> 100% </sub><sub> 3,5%</sub>
2 gen nằm trên cùng một NST và cách nhau 3,5cM.


<b>C. </b> Sơ đồ lai P:


AB


AB 


ab
ab


F1:


AB


ab 


AB
ab


f = 25%  15% = 10% (vì 1% hoán vị gen = 1cM)
Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F2, xét 2 trường hợp xảy ra:



+ hốn vị gen xảy ra ở một bên
+ hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên.


IV. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC GEN
<b>A.</b> Quy ước: gen B có màu


gen B át chế màu.


1.  Số gà trắng là: 1275 315 = 960
T l phõn tớnh:


trắng
màu <sub> = </sub>


960
315<sub> = </sub>


3
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2.  Tỉ l phõn tớnh:


trắng
màu <sub> = </sub>


960
915<sub> = </sub>


1
1



Kiu gen P: gà trắng  gà màu
aabb  <sub> aaBb</sub>
hoặc: AaBB  <sub> aaBB</sub>
hoặc: AaBB  <sub> aaBb</sub>
hoặc: Aabb  <sub> aaBB</sub>
hoặc: AaBb  <sub> aaBB</sub>
<b>B. </b> Quy ước: gen A quy định tính trạng hạt đen.


gen B quy định tính trạng hạt xám.
A át B. Kiểu gen aabb có kiểu hình hạt trắng.
1. Tỉ lệ phân tính 12 : 3 : 1 là tương tác át chế trội.


 F1 có 16 tổ hợp giao tử, suy ra P cho 4 loại giao tử, nên có dị hợp tử về 2 cặp gen: AaBb.
 Kiểu gen P: hạt đen  <sub>hạt đen</sub>


AaBb  <sub> AaBb</sub>


giao tử P: AB, Ab, aB, ab
F1:


AB Ab aB ab


AB AABB AABb AaBB AaBb


Ab AABb AAbb AaBb Aabb


aB AaBB AaBb aaBB aaBb


ab AaBb Aabb aaBb aabb



Kết quả:


<i>Kiểu gen</i> <i>Kiểu hình</i> <i>Tỉ lệ</i>
9 AB hạt đen


12
3 Abb hạt đen


3 aa B hạt xám 3


1 aabb hạt trắng 1


2. Tỉ lệ phân tính: đen : xám = 1 : 1
 Kiểu gen P: hạt trắng  hạt đen


aabb  <sub> AaBB</sub>
giao tử P: ab AB, aB


F1: Kiểu gen: 1 AaBb : 1 aaBb
Kiểu hình: 1 hạt đen : 1 hạt xám.
<b>C. Giải tương tự B</b>


<b>D. </b>


1. Theo đề bài ta quy ước ba cặp gen quy định chiều cao của người là: Aa, Bb, Cc.
 Người cao nhất có 6 gen trội: AABBCC: 180 cm


 Người lùn nhất khơng có gen trội nào: aabbcc: 150 cm



Người cao nhất hơn người lùn nhất 6 gen trội. Như vậy mỗi gen trội làm cho chiều cao tăng
thêm:


180 150
6




= 5 cm.


 Vậy chiều cao của người dị dợp tử 3 cặp gen AaBbCc là:
150 + 3 <sub> 5 = 165 cm.</sub>


2. Người con có chiều cao 150 cm, với kiểu gen aabbcc chứng tỏ đã nhận từ bố và mẹ giao tử
abc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

P: AaBbCc (165 cm)  <sub>aabbcc (150 cm)</sub>
hoặc: AaBbCc (165 cm)  <sub>aabbCc (155 cm)</sub>
hoặc: AaBbCc (165 cm)  <sub>aaBbcc (155 cm)</sub>
hoặc: AaBbCc (165 cm)  <sub>Aabbcc (155 cm)</sub>
Trên cơ sở 4 sơ đồ, tự suy ra kiểu gen của 4 nguời con


V. SỰ DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH


<b>A.</b> Quy ước: gen S quy định tính trạng lơng sọc vằn.


gen s quy định tính trạng lơng trắng. Các gen liên kết với NST giới tính X.
Lưu ý: Ở gà: gà mái: XY


gà trống: XX



1. Kiểu gen của P: lông trắng  <sub>lông sọc vằn</sub>
s


X Y <sub> </sub>X XS S


giao tử P: Xs<sub>, Y</sub> XS


F1: X YS  <sub> </sub>X XS s


(lông sọc vằn) (lông sọc vằn)
giao tử F1: XS<sub>, Y</sub> <sub> </sub>XS<sub>, </sub>Xs


F2: 1 X XS S<sub> : 1 </sub>X XS s<sub> : 1 </sub>X YS <sub> : 1 </sub>X Ys


1 gà mái lông trắng : 1 gà mái lông sọc vằn : 2 gà trống lông sọc vằn
2. Kiểu gen P: lông trắng  <sub>lông sọc vằn</sub>


s


X Y <sub> </sub>X XS s


giao tử P: Xs<sub>, Y</sub> <sub> </sub>XS<sub>, </sub>Xs


F1: 1 X XS s<sub> : 1 </sub>X Xs s<sub> : 1 </sub>X YS <sub> : 1 </sub>X Ys


1 gà mái lông trắng : 1 gà mái lông sọc vằn : 1 gà trống lông trắng : 1 gà trống lông sọc vằn
<b>B. </b> Quy ước: gen a quy định tính trạng máu khó đơng.


gen A quy định tính trạng máu bình thường. Các gen liên kết với NST giới tính X.


1.  Bố bị máu khó đơng: X Ya


 Mẹ bình thường: X XA A<sub> hoặc </sub>X XA a


 Sơ đồ lai, xét 2 trường hợp:


+ P: mẹ bình thường  <sub>bố mắc bệnh</sub>
A A


X X X Ya


giao tử P: XA Xa<sub>, Y</sub>


F1: 1X XA a<sub> : 1 </sub>X YA


Các con khơng mắc bệnh
+ P: mẹ bình thường  <sub>bố mắc bệnh</sub>


A a


X X X Ya


giao tử P: XA<sub>, </sub>Xa Xa<sub>, Y</sub>


F1: 1X XA a<sub> : 1 </sub>X Xa a<sub> : 1 </sub>X YA <sub> : 1 </sub>X Ya


Kiểu hình: Con gái:


1



2<sub> không mắc bệnh</sub>
1


2<sub> mắc bệnh</sub>


Con trai:


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1


2<sub> mắc bệnh.</sub>


 Người con trai, con gái bình thường của cặp vợ chồng này có thể là: X XA a, X YA
 Người con gái lấy chồng bình thường, ta có sơ đồ lai:


A a


X X  X YA


giao tử P: XA<sub>, </sub>Xa XA<sub>, Y</sub>


F1: 1X XA A<sub> : 1 </sub>X XA a<sub> : 1 </sub>X YA <sub> : 1 </sub>X Ya


2 con gái bình thường : 1 con trai bình thường : 1 con trai mắc bệnh.
 Người con trai bình thường lấy vợ bình thường:


+ Trường hợp 1:
A a



X X  X YA


giao tử P: XA<sub>, </sub>Xa XA<sub>, Y</sub>


F1: 1X XA A<sub> : 1 </sub>X XA a<sub> : 1 </sub>X YA <sub> : 1 </sub>X Ya


2 con gái bình thường : 1 con trai bình thường : 1 con trai mắc bệnh.
+ Trường hợp 2:


A A


X X X YA


giao tử P: XA XA<sub>, Y</sub>


F1: 1X XA A<sub> : 1 </sub>X YA


Các con sinh ra không mắc bệnh.
2. Người đàn ông mắc bệnh: X Ya


 Người con gái bình thường nhưng cơ ta nhận gen Xa từ bố nên kiểu gen của cô ta là:
A a


X X <sub>.</sub>


 Sơ đồ lai P: mẹ không mắc bệnh  bố mắc bệnh
A a


X X X Ya



giao tử P: XA<sub>, </sub>Xa Xa<sub>, Y</sub>


F1: 1X XA a<sub> : 1 </sub>X Xa a<sub> : 1 </sub>X YA <sub> : 1 </sub>X Ya


Kiểu hình: Con gái:


1


2<sub> không mắc bệnh</sub>
1


2<sub> mắc bệnh</sub>


Con trai:


1


2<sub> không mắc bệnh</sub>
1


2<sub> mắc bệnh.</sub>


<b>CÁC DẠNG BÀI TẬP CHỦ YẾU</b>


<b>I. CÁC ĐỊNH LUẬT CỦA MENĐEN</b>


<b>1. Lai một cặp tính trạng</b>


<i><b>Dạng 1</b></i>. (Bài tốn thuận) Biết kiểu hình của P, tính trạng trội, lặn. Xác định kết quả phép lai.
<i>Phương pháp giải</i>



<i>Bước 1: Từ kiểu hình của P xác định kiểu gen của P</i>


<i>Bước 2: Viết sơ đồ lai, tìm kiểu gen, kiểu hình, tỉ lệ phân li của F.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

1. Cho cà chua quả đỏ lai với cà chua quả vàng. Xác định kết quả lai ở F1 ?
2. Cho cà chua quả đỏ lai với cà chua quả đỏ. Tìm kiểu gen của P và F1 ?


Biết rằng có hiện tượng trội hoàn toàn.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1.


 Cây cà chua quả đỏ mang tính trạng trội, nhưng khơng rõ thuần chủng hay khơng thuần chủng.
Do vậy kiểu gen có thể là AA hoặc Aa.


 Cây cà chua quả vàng mang tính trạng lặn nên có kiểu gen là: aa.
 Sơ đồ lai xét hai trường hợp sau:


+ Trường hợp 1: P: quả đỏ  <sub>quả vàng</sub>
AA aa
giao tử P: A a


F1 Aa


100% quả đỏ


+ Trường hợp 2: P: quả đỏ  <sub>quả vàng</sub>
Aa aa
giao tử P: A, a a



F1: 1 Aa : 1 aa


50% quả đỏ : 50% quả vàng


2. Vì cả hai cây cà chua để mang tính trạng trội nhưng cả hai cùng khơng rõ là thuần chủng hay
không nên cả hai cây đều có thể có kiểu gen là: AA hoặc Aa.


Từ lập luận đó ta có các sơ đồ lai ứng với các trường hợp sau:
 Trường hợp 1: AA  AA


giao tử P: A A


F1: AA


100 % quả đỏ.
 Trường hợp 2: AA  Aa


giao tử P: A A, a
F1: 1 AA : 1 Aa


100% quả đỏ.
 Trường hợp 3: Aa  Aa


giao tử P: A, a A, a
F1: 1 AA : 2 Aa : 1 aa


3 quả đỏ : 1 quả vàng.


<i><b>Dạng 2</b></i>. (Bài toán nghịch) Biết kiểu hình của P, kết quả lai. Xác định kiểu gen của P.


<i>Phương pháp giải</i>


<i>Bước 1: Xác định kiểu gen của P qua xác định tỉ lệ phân li kiểu hình của F.</i>
<i>Bước 2: Viết sơ đồ lai.</i>


Ở đậu tính trạng hạt nâu là trội hồn tồn so với tính trạng hạt trắng.
1. Xác định kiểu gen của của P và F1 trong các phép lai sau:


 Đậu hạt nâu  đậu hạt trắng   74 đậu hạt nâu.
 Đậu hạt nâu  đậu hạt nâu   92 đậu hạt nâu.


2. Cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt nâu, F1 thu được 276 hạt nâu, 91 hạt trắng. Xác định kiểu gen
của P và F1 ?


3. Cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt trắng, F1 thu được 255 hạt nâu và 253 hạt trắng. Viết sơ đồ lai
từ P đến F1 ?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

 Ở phép lai 1: Khi cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt trắng, ở F1 thu được 100% đậu hạt nâu. Vậy
kiểu gen của P là: AA  <sub>aa.</sub>


Sơ đồ lai: AA  <sub>aa.</sub>
giao tử P: A a


F1: Aa


100 % hạt nâu.


 Ở phép lai 2: Khi cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt nâu, ở F1 thu được 100 % đậu hạt nâu. Vậy có


các trường hợp sau sảy ra:


+ Trường hợp 1: P: AA  <sub>AA</sub>


giao tử P: A A


F1: AA


100% hạt nâu.
+ Trường hợp 2: P: AA  <sub>Aa</sub>


giao tử P: A A, a


F1: 1 AA : 1 Aa
100% hạt nâu.


2. Khi cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt nõu, F1 phõn tớnh vi t l:


hạt nâu
hạt tr¾ng<sub> = </sub>


276
91


3
1



nghiệm đúng với định luật 1 và 2 của Menđen.
Vậy kiểu gen của P là: Aa  <sub>Aa</sub>



Sơ đồ lai P: Aa  <sub>Aa</sub>
giao tử P: A, a A, a


F1: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
3 hạt nâu : 1 hạt trắng.


3. Khi cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt trắng, ở F1 phõn tớnh vi t l:


hạt nâu
hạt trắng<sub> = </sub>


255
253


1
1




õy là kết quả của phép lai phân tích. Vậy kiểu gen của P là: Aa <sub> aa</sub>
Sơ đồ lai P: Aa  <sub>aa</sub>


giao tử P: A, a a
F1: 1 Aa : 1 aa


50% hạt nâu : 50% hạt trắng.


Cho cây dâu tây quả đỏ thuần chủng lai với dâu tây quả trắng thuần chủng được dâu tây F1. Cho
F1 tạp giao với nhau thì ở F2 thu được 41 cây dâu tây quả đỏ, 84 cây dâu tây quả hồng và 43 cây dâu tây


quả trắng.


1. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.


2. Nếu ngay F1 đã có sự phân tính là 1 : 1 thì kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ phải như thế nào ?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1.


 P thuần chủng mà F2 có sự phân tính theo tỉ lệ:


42 quả đỏ : 84 quả hồng : 43 quả trắng <sub> 1 : 2 : 1</sub>


Vậy màu sắc quả được di truyền theo quy luật trội khơng hồn tồn.
 Quy ước:


+ Quả đỏ là tính trạng trội do kiểu gen AA quy định.
+ Quả trắng là tính trạng lặn do kiểu gen aa quy định.
+ Quả hồng là tính trạng trung gian có kiểu gen Aa.
 Kiểu gen P: Quả đỏ: AA


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

 Sơ đồ lai: P: Quả đỏ  quả trắng
AA aa
giao tử P: A a


F1: Aa


100% quả hồng.
Cho F1 tạp giao với nhau:



Aa  <sub> Aa</sub>


giao tử F1: A, a A, a
F2: 1 AA : 2 Aa : 1 aa


1 quả đỏ : 2 quả hồng : 1 quả trắng
2. ...


<b>2. Lai hai và nhiều cặp tính trạng</b>


Các dạng bài tập và phương pháp giải giống như lai một cặp tính trạng.
II. LIÊN KẾT GEN VÀ HỐN VỊ GEN


<b>1. Liên kết gen</b>


<i><b>Dạng 1</b></i>. (Bài toán thuận) Biết kiểu hình của P, nhóm gen liên kết. Xác định kết quả phép lai.
<i>Phương pháp giải</i>


<i>Bước 1. Từ kiểu hình của P, nhóm gen liên kết </i>  <sub> kiểu gen của P.</sub>


<i>Bước 2. Viết sơ đồ lai và xác định kết quả.</i>


Cho biết ở cà chua gen A quy định tính trạng thân cao, gen B quy định tính trạng quả tròn. Cả hai
gen này cùng nằm trên một NST. Gen a quy định tính trạng thân thấp, gen b quy định tính trạng quả bầu
dục. Hai gen này cũng nằm trên một NST tương ứng. Các gen trên một NST liên kết hồn tồn.


1. Xác định sự phân tính về kiểu gen và kiểu hình ở F1 khi lai 2 giống cà chua thuần chủng thân
cao, quả tròn với cà chua thân thấp, quả bầu dục.



2. Cây bố thân cao, quả bầu dục lai với cây mẹ thân thấp, quả trịn. Xác định kiểu hình của F1.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1. Theo đề bài ta có:


 Giống cà chua thân cao, quả trịn thuần chủng có kiểu gen là:


AB
AB


 Giống cà chua thân thấp, quả bầu dục thuần chủng có kiểu gen là:


ab
ab<sub>.</sub>


Sơ đồ lai:


P: Thân cao, quả tròn  <sub>Thân thấp, quả bầu dục</sub>


AB


AB <sub> </sub>


ab
ab


giao tử P: AB ab


F1



AB
ab


100% cà chua thân cao, quả trịn.
2. Tương tự ta có 4 sơ đồ lai thỏa mãn yêu cầu:


1.


Ab
Ab<sub> </sub><sub> </sub>


aB


aB <sub>2. </sub>


Ab
ab <sub> </sub><sub> </sub>


aB
aB


3.


Ab
Ab<sub> </sub><sub> </sub>


aB


ab <sub>4. </sub>



Ab
ab <sub> </sub><sub> </sub>


aB
ab


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Phương pháp giải</i>


<i>Bước 1: Từ tỉ lệ phân li kiểu hình của mỗi cặp tính trang </i>  <sub> kiểu gen của mỗi cặp tính trạng.</sub>
<i>Bước 2: Từ kiểu gen của mỗi cặp tính trạng ở P, biện luận xác định kiểu gen của P và viết sơ đồ</i>
lai.


Ở lúa, gen A quy định tính trạng thân cao, gen a quy định tính trạng thân thấp, gen B quy định
tính trạng chín sớm, gen b quy định tính trạng chín muộn.


1. Cho lúa cây cao, chín sớm lai với lúa cây thấp, chín muộn. Ở F1 thu được 801 cây thân cao,
chín sớm; 799 cây thân thấp, chín muộn. Xác định kiểu gen của P.


2. Cho giao phấn lúa cây thân cao, chín sớm với nhau, F1 thu được 600 cây thân cao, chín muộn;
1204 cây thân cao, chín sớm; 601 cây thân thấp, chín sớm. Xác định kiểu gen của P.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1.


 Xét tính trạng chiều cao thân cây:
F1 phân tính với tỉ lệ:


cao


thÊp<sub> = </sub>


801 1


799  1<sub>. Tỉ lệ 1 : 1 là kết quả của phép lai phân tích.</sub>


Kiểu gen cặp tính trạng chiều cao thân cây là: Aa <sub> aa</sub>
 Xét tính trạng thời gian chín:


F1 phân tính với tỉ lệ:


chÝn sím
chÝn muén<sub> = </sub>


799 1


801  1<sub>. Tỉ lệ 1 : 1 là kết quả của phép lai phân</sub>


tích.


Kiểu gen cặp tính trạng chiều cao thân cây là: Bb <sub> bb</sub>


Mỗi cặp tính trạng đều phân tính theo tỉ lệ 1 : 1, mà tỉ lệ phân tính chung ở F2 là


801 1


799  1<sub>. Điều</sub>


đó chứng tỏ 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng liên kết hồn tồn trên một NST.
Vì F1 xuất hiện kiểu hình thân thấp, chín muộn với kiểu gen là



ab


ab<sub>, chứng tỏ hai bên bố mẹ đều</sub>


phải cho giao tử ab. Vậy kiểu gen của cây lúa thân cao, chín sớm phải là:


AB
ab <sub>.</sub>


Ta có sơ đồ lai:


P: thân cao, chín sớm  <sub>thân thấp, chín muộn</sub>


AB
ab


ab
ab


giao tử P: AB, ab ab


F1: 1


AB
ab <sub> : 1 </sub>


ab
ab<sub>.</sub>



2. Mỗi tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1 chứng tỏ các gen chi phối các tính trạng đó đều dị
hợp tử. Tỉ lệ chung về kiểu hình là 1 : 2 : 1. chứng tỏ các gen liên kết hoàn toàn, cơ thể đưa lai dị hợp tử
chéo:


Ab
aB <sub>.</sub>


Sơ đồ lai:


P: thân cao, chín sớm  <sub>thân cao, chín sớm</sub>


Ab
aB


Ab
aB


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

F1: 1


Ab
Ab<sub> : 2 </sub>


Ab
aB <sub> : 1 </sub>


aB
aB


1 thân cao, chín muộn : 2 thân cao, chín sớm : 1 thân thấp, chín sớm.



<b>2. Hốn vị gen</b>


<i><b>Một số điều chú ý</b></i>:


Khi các gen trên một NST liên kết khơng hồn tồn, xảy ra hốn vị gen thì:
 Hốn vị gen phụ thuộc vào giới tính:


+ Đa số các lồi, hốn vị gen xảy ra trong q trình phát sinh giao tử đực và quá trình
phát sinh giao tử cái.


+ Một số lồi (ruồi giấm) hốn vị gen chỉ xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử cái.
+ Một số lồi (tằm) hốn vị gen chỉ xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực.
 Trong phép lai phân tích xảy ra hốn vị:


+ Nếu số lượng cá thể F1 có kiểu hình khác P chiếm tỉ lệ nhỏ thì cơ thể dị hợp tử có kiểu
gen dị hợp tử đều:


AB
ab


+ Nếu số lượng cá thể F1 có kiểu hình giống P chiếm tỉ lệ nhỏ thì cơ thể dị hợp tử có kiểu
gen dị hợp tử chéo:


Ab
aB


+ Phương pháp xác định tần số hoán vị gen:
f % =


sè l ợng cá thể có hoán vị gen



100
tng số cá thể thu đ ợc trong đời lai phân tích 


 Nếu khơng phải là phép lai phân tích (P đều dị hợp tử về 2 cặp gen)


+ Nếu P chứa 2 cặp gen dị hợp tử tự thụ phấn mà F1 có kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ nhỏ hơn
6,25% thì hốn vị gen xảy ra ở cả hai bên bố và mẹ. Kiểu gen của P dị hợp tử chéo:


Ab
aB 


Ab
aB <sub>.</sub>


+ Nếu P chứa 2 cặp gen dị hợp tử tự thụ phấn mà F1 có kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ lớn hơn
6,25% và nhỏ hơn 25% thì hốn vị gen có thể xảy ra ở cả hai bên bố, mẹ hoặc chỉ một bên bố hay một
bên mẹ và kiểu gen P dị hợp tử đều:


AB
ab <sub> </sub><sub> </sub>


AB
ab


+ Nếu F1 có kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ bằng 6,25% thì có thể hốn vị gen xảy ra với tần số
50% hoặc các gen phân li độc lập.


 Tỉ lệ mỗi loại giao tử phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.



+ 2 loại giao tử mang gen liên kết có tỉ lệ bằng nhau và bằng:


100% f
2




hoặc 50%  f
+ 2 loại giao tử hoán vị gen có tỉ lệ bằng nhau và bằng


f
2<sub>.</sub>


+ Nếu ta đặt tỉ lệ giao tử liên kết gen là x thì tỉ lệ giao tử hốn vị gen là:


1
2 <sub></sub><sub> x</sub>


 Đơn vị hoán vị gen:


+ 1 đơn vị Moocgan = 100% tần số hoán vị gen.
+ 1% hoán vị gen = 1 centimoocgan (cM).


<i><b>Dạng 1</b>. (Bài tốn thuận) Biết kiểu hình P, tần số hốn vị gen hoặc vị trí tương đối của các gen</i>
trong nhóm liên kết trên bản đồ di truyền. Xác định kết quả phép lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Bước 1. Từ kiểu hình của P, biện luận xác định kiểu gen P.</i>
<i>Bước 2. Viết sơ đồ lai để xác định kết quả.</i>


Lưu ý: Trường hợp biết vị trí tương đối của các gen trong nhóm gen liên kết trên bản đồ di


truyền, ta có thể tìm được tần số hốn vị gen dựa trên vị trí các gen trên bản đồ di truyền.


<i><b>Dạng 2</b></i>. (Bài tốn nghịch) Biết kiểu hình của P, kết quả phép lai. Xác định kiểu gen P.


<i><b>Phương pháp giải</b></i>


<i>Bước 1. Từ tỉ lệ phân li kiểu hình của mỗi cặp tính trạng </i>  <sub> kiểu gen của mỗi cặp tính trạng</sub>
P.


<i>Bước 2. Từ kiểu gen P của mỗi cặp tính trạng, biện luận xác định kiểu gen P. Viết sơ đồ lai.</i>
Ở cà chua, tính trạng thân cao được quy định bởi gen A, thân thấp được quy định bởi gen a. Tính
trạng quả trịn được quy định bởi gen B, quả bầu dục được quy định bởi gen b.


1. Cho cà chua thân cao, quả tròn lai với cà chua thân thấp quả bầu dục thu được F1: 81 cây thân
cao, quả tròn : 79 cây thân thấp, quả bầu dục : 21 cây thân cao, quả bầu dục : 19 cây thân thấp, quả tròn.


2. Cho cây cà chua thân cao, quả tròn khác lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục, F1 thu được:
58 cây thân cao, quả bầu dục : 62 cây thân thấp, quả tròn : 16 cây thân cao, quả tròn : 14 cây thân thấp,
quả bầu dục.


Hãy xác định kiểu gen của hai cây cà chua thân cao quả trịn bố mẹ trên.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1.


 Xét cặp tính trạng chiều cao thân cây:
+ Tỉ lệ phân tính:


cao


thÊp<sub> = </sub>


81 + 21
79 + 19


1
1



.
+ Tỉ lệ 1 : 1 là kết quả của phép lai phân tích.
+ Kiểu gen của cặp tính trạng này là: Aa <sub> aa</sub>
 Xét cặp tính trạng hình dạng quả:


+ T l phõn tớnh:


tròn
bầu dục<sub> = </sub>


81 + 19
79 + 21


1
1



+ Tỉ lệ 1 : 1 là kết quả của phép lai phân tích.
+ Kiểu gen của cặp tính trạng này là: Bb <sub> bb</sub>


 Mỗi cặp tính trạng đều phân tính với tỉ lệ 1 : 1, nhưng tỉ lệ phân tính chung ở F1 lại là: 81 : 79 :


21 : 19 <sub> 4 : 4 : 1 : 1. Điều đó chứng tỏ 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng trên nằm trên một cặp NST</sub>
nhưng liên kết khơng hồn tồn, xảy ra hốn vị gen:


 F1 có số lượng cá thể mang kiểu hình khác P chiếm tỉ lệ ít, chứng tỏ thân cao, quả trịn có kiểu
gen dị hợp tử đều:


AB


ab <sub>. Còn cà chua thân thấp, quả bầu dục có kiểu gen: </sub>
ab
ab<sub>.</sub>


 Tần số hốn vị gen:


f % =


21 + 19


100


81 + 79 + 21 + 19  <sub> = 20%</sub>


 Sơ đồ lai:


P: Thân cao, quả tròn  <sub>thân thấp, quả bầu dục</sub>


AB
ab


ab


ab


giao tử P: 40% AB, 40% ab 100% ab
10% Ab, 10% aB


F1: 40%


AB


ab <sub> : 40% </sub>
ab


ab<sub> : 10% </sub>
Ab


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

40% thân cao, quả tròn : 40% thân thấp, quả bầu dục
: 10% thân cao, quả bầu dục : 10% thân thấp, quả tròn
2. Biện luận tương tự ta được phép lai:


Ab
aB <sub> </sub>


ab
ab


III. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC GEN


<i><b>Dạng 1</b></i>. Biết kiểu hình P (hoặc kiểu gen P) và kiểu tác động qua lại giữa hai cặp gen. Xác định
kết quả lai.



<i><b>Phương pháp giải</b></i>


<i>Bước 1. Từ kiểu tác động qua lại giữa hai cặp gen và kiểu hình của P, biện luận tìm kiểu gen của</i>
P.


<i>Bước 2. Viết sơ đồ lai và xác định kết quả.</i>


Ở gà, gen A quy định tính trạng mào hình hạt đậu, gen B quy định tính trạng mào hoa hồng. Sự
tương tác giữa gen A và B cho mào hình hạt đào, tương tác giữa gen a và b cho mào hình lá.


1. Cho gà mào hạt đậu thuần chủng lai với gà mào hoa hồng thuần chủng. Xác định kết quả lai ở
F1 và F2.


2. Cho gà mào hạt đào ở F2 lai với gà mào hình lá thì kết quả ở F3 sẽ như thế nào?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1. Theo giả thiết ta có:


 Gà mào hạt đậu thuần chủng: AAbb
 Gà mào hoa hồng thuần chủng: aaBB
Sơ đồ lai:


P: gà mào hạt đậu  <sub>gà mào hoa hồng</sub>


AAbb aaBB


giao tử P: Ab aB


F1: AaBb



100% gà mào hình hạt đào.


F1 tạp giao: AaBb  <sub>AaBb</sub>


giao tử F1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2:


AB Ab aB ab


AB AABB AABb AaBB AaBb


Ab AABb AAbb AaBb Aabb


aB AaBB AaBb aaBB aaBb


ab AaBb Aabb aaBb aabb


Kết quả:


<i>Kiểu gen</i> <i>Kiểu hình</i> <i>Tỉ lệ</i>


9 AB mào hạt đào 9


3 Abb mào hạt đậu 3


3 aa B mào hoa hồng 3


1 aabb mào hình lá 1



2. Theo đề bài gà mào hạt đào ở F2 có 4 kiểu gen AABB, AABb, AaBB, AaBb.
Gà mào hình lá ở F2 có kiểu gen aabb.


Vậy ta có 4 sơ đồ lai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

giao tử F2: AB ab


F3 AaBb


100% gà mào hạt đào.


 F2: AABb  <sub> aabb</sub>


giao tử F2: AB, Ab ab
F3: 1 AaBb : 1 Aabb


1 mào hạt đào : 1 mào hạt đậu


 F2: AaBB  aabb


giao tử F2: AB, aB ab
F3: 1 AaBb : 1 aaBb


1 gà mào hạt đào : 1 gà mào hoa hồng


 F2: AaBb  aabb


giao tử F2: AB, Ab, aB, ab ab
F3: 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb



1 gà mào hạt đào : 1 gà mào hạt đậu
: 1 gà mào hoa hồng : 1 gà mào hình lá.


<i><b>Dạng 2</b></i>. Cho biết kiểu hình của P và kết quả lai. Xác định kiểu tác động qua lại giữa các gen và
viết sơ đồ lai.


<i><b>Phương pháp giải</b></i>


<i>Bước 1. Từ tỉ lệ phân tính của các cặp tính trạng biện luận xác định kiểu tương tác. Từ dạng</i>
tương tác và căn cứ vào kiểu hình của P xác định kiểu gen của P.


<i>Bước 2. Viết sơ đồ lai.</i>


IV. DI TRUYỀN GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH


<i><b>Dạng 1</b></i>. Biết kiểu hình P, gen liên kết trên NST giới tính X hoặc Y. Xác định kết quả lai.


<i><b>Phương pháp giải</b></i>


<i>Bước 1. Từ kiểu hình P và gen liên kết trên NST giới tính biện luận tìm kiểu gen của P.</i>
<i>Bước 2. Viết sơ đồ lai xác định kết quả.</i>


<i><b>Dạng 2</b></i>. Biết kiểu hình P, gen liên kết trên NST giới tính X hoặc Y và kết quả lai. Xác định kiểu
gen P.


<i><b>Phương pháp giải</b></i>


<i>Bước 1. Từ tỉ lệ phân tính ở F, kết hợp với gen liên kết trên NST và kiểu hình của P, biện luận</i>
xác định kiểu gen của P.



<i>Bước 2. Viết sơ đồ lai.</i>


Cho gà trống lông vằn giao phối với gà mái lông đen, F1 cho đồng loạt lông vằn. Cho gà F1 tạp
giao lần nhau, ở F2: 50 gà lông vằn : 16 gà mái lông đen.


1. Biện luận, viết sơ đồ lai từ P đến F2.


2. Tỉ lệ phân tính ở F3 đối với mỗi công thức lai.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1. F2 phân tính:


v»n
®en<sub> = </sub>


50 3


16  1


 F1 đồng tính lơng vằn, F2 phân tính với tỉ lệ 3 lông vằn : 1 lông đen, chứng tỏ lông vằn là tính
trạng trội, lơng đen là tính trạng lặn và P thuần chủng.


Quy ước: gen A quy định tính trạng lơng vằn trội hồn tồn so với gen a quy định tính trạng
lơng đen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

 Sơ đồ lai:


P: ♀ lông đen  <sub>♂ lông vằn</sub>
X Ya <sub> </sub>X XA A



giao tử P: Xa<sub>, Y</sub> <sub> </sub>XA


F1: 1 X XA a<sub> : 1 </sub>X YA


100% lông vằn


F1 tạp giao: X XA a  <sub> </sub>X YA


giao tử F1: XA<sub>, </sub>Xa XA<sub>, Y</sub>


F2: 1 X XA A<sub> : 1 </sub>X XA a<sub> : 1 </sub>X YA <sub> : 1 </sub>X Ya


2 gà trống lông vằn : 1 gà mái lông vằn : 1 gà mái lông đen.
2. F3 tiếp tục tạp giao, tỉ lệ phân tính ở F3:


 Sơ đồ lai 1: X XA A  X YA


giao tử F2: XA XA<sub>, Y</sub>


F3: 1 X XA A<sub> : 1 </sub>X YA


100% gà lông vằn.


 Sơ đồ lai 2: X Ya  X XA A


giao tử F2: Xa<sub>, Y</sub> <sub> </sub>XA


F3: 1 X XA a<sub> : 1 </sub>X YA



100% gà lông vằn


 Sơ đồ lai 3: X XA a  <sub> </sub>X YA


giao tử F2: XA<sub>, </sub>Xa XA<sub>, Y</sub>


F3: 1 X XA A<sub> : 1 </sub>X XA a<sub> : 1 </sub>X YA <sub> : 1 </sub>X Ya


2 gà trống lông vằn : 1 gà mái lông vằn : 1 gà mái lông đen.
 Sơ đồ lai 4: X XA a  X Ya


giao tử F2: XA<sub>, </sub>Xa Xa<sub>, Y</sub>


F3: 1 X XA a<sub> : 1 </sub>X Xa a<sub> : 1 </sub>X YA <sub> : 1 </sub>X Ya


1 gà trống lông vằn : 1 gà trống lông đen : 1 gà mái lông vằn : 1 gà mái lông đen.

<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG VÀ NÂNG CAO</b>



Ở cà chua quả trịn (A) là trội hồn toàn so với quả bầu dục (a).


Khi lai cà chua quả trịn với nhau, F1 được tồn cà chua quả tròn. Tạp giao F1 với nhau, F2 xuất
hiện cả cà chua quả tròn và cà chua quả bầu dục.


1. Xác định kiểu gen của P và F1.


2. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình có thể có ở F2?


<i><b>Hướng dần giải</b></i>


1. Theo giả thiết, F2 có cả cà chua quả trịn và bầu dục. Chứng tỏ P khơng thuẩn chủng. Vậy kiểu


gen của P và F1 là:


P: quả tròn  <sub>quả tròn</sub>
AA Aa
giao tử P: A A, a


F1: 1 AA : 1 Aa
100% quả tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

F2


F1 <i>Tỉ lệ kiểu gen</i> <i>Tỉ lệ kiểu hình</i>
AA <sub> AA</sub>


AA <sub> Aa</sub>
Aa <sub> AA</sub>
Aa <sub> Aa</sub>


AA
1 AA : 1 Aa
1 AA : 1 Aa
1 AA : 2 Aa : 1 aa


quả tròn
quả tròn
quả tròn


3 quả tròn : 1 quả bầu dục
Từ đó suy ra khi cho F1 tạp giao kết quả thu được:



Kiểu gen: 9 AA : 6 Aa : 1 aa


Kiểu hình: 15 quả trịn : 1 quả bầu dục.


Sự di truyền hệ nhóm máu ABO ở người được kiểm tra do các gen như sau:
<i>Kiểu gen</i> <i>Nhóm máu</i>


A A


I I <sub>; </sub>I IA O A


B B


I I <sub>; </sub>I IB O B


A B


I I AB


O O


I I O


1. Những nhóm máu nào có thể xuất hiện ở con cái thuộc mỗi gia đình sau đây:
a. Mẹ nhóm máu O, bố nhóm máu A.


b. Mẹ nhóm máu B, bố nhóm máu AB


2. Hai anh em sinh đôi cùng trứng. Người anh lấy vợ có nhóm máu A, sinh được con trai có
nhóm máu B. Người em lấy vợ có nhóm máu B, sinh được con gái có nhóm máu A. Xác định kiểu gen


của hai anh em, vợ anh, vợ em.


3. Để các con sinh ra có đủ các nhóm máu A, B, AB, O thì bố mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình
như thế nào?


4. Ở nhà hộ sinh, người ta đã nhầm lẫn hai đứa con trai: bố mẹ của một đứa có nhóm máu O và
A. Cha mẹ của đứa khác có nhóm máu A và AB. Hai trẻ có nhóm máu O và A.


a. Xác định đứa con trai nào là của cặp vợ chồng nào ?


b. Chắc chắn, có thể làm được việc này khơng, khi có những kiểu kết hợp khác nhau của
các nhóm máu ? Cho ví dụ ?


c. Trong trường hợp nào có thể làm được mà khơng cần xét nghiệm máu của những người
cha ?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1.


<i>Xét trường hợp a.</i>


 Mẹ nhóm máu O có kiểu gen là: I IO O


 Bố có nhóm máu B, kiểu gen có thể là: I IA A hoặc I IA O
Do vậy xét nhóm máu của các con phải xét hai trường hợp sau:


a. P: ♀ nhóm máu O  <sub>♂ nhóm máu A</sub>


O O



I I I IA A


giao tử P: IO <sub> </sub>IA


F1 I IA O


nhóm máu A


b. P: ♀ nhóm máu O  <sub>♂ nhóm máu A</sub>


O O


I I I IA O


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

F1: 1 I IA O<sub> : 1 </sub>I IO O


1 nhóm máu A : 1 nhóm máu O
<i>Xét trường hợp b.</i>


 Mẹ nhóm máu B, kiểu gen có thể là: I IB B hoặc I IB O
 Bố nhóm máu AB có kiểu gen là: I IA B


Khi xét nhóm máu của các con ta xét hai trường hợp sau:


a. P: ♀ nhóm máu B  <sub>♂ nhóm máu AB</sub>


B B


I I I IA B



giao tử P: IB IA<sub>, </sub>IB


F1: 1 I IA B<sub> : 1 </sub>I IB B


1 nhóm máu AB : 1 nhóm máu B


b. P: ♀ nhóm máu B  <sub>♂ nhóm máu AB</sub>


B O


I I I IA B


giao tử P: IB<sub>, </sub>IO <sub> </sub>IA<sub>, </sub>IB


F1: 1 I IA B<sub> : 1 </sub>I IA O<sub> : 1 </sub>I IB B<sub> : 1 </sub>I IB O<sub> </sub>


1 nhóm máu AB : 1 nhóm máu A : 2 nhóm máu B
2.


 Xét gia đình người anh: Con nhóm máu B, mẹ nhóm máu A, nên con phải nhận IB<sub> từ bố và </sub>IO


từ mẹ. Vậy mẹ phải có kiểu gen là I IA O<sub>, bố có một alen: </sub>IB<sub>.</sub>


 Xét gia đình người em: Con có nhóm máu A, mẹ có nhóm máu B, nên con phải nhận IA từ bố
và nhận IO<sub> từ mẹ. Vậy mẹ có kiểu gen là: </sub>I IB O<sub>, bố có một alen </sub>IA<sub>.</sub>


 Vì hai anh em sinh đơi cùng trứng nên phải có kiểu gen giống nhau, kết hợp cả hai trường hợp
trên thì kiểu gen phù hợp của hai anh em phải là kiều gen: I IA B <sub></sub><sub> Kiểu hình nhóm máu AB.</sub>



Vậy: kiểu gen của + hai anh em là: I IA B


+ vợ anh: I IA O


+ vợ em: I IB O


3.


 Để con sinh ra có nhóm máu AB với kiểu gen I IA B thì mỗi bên bố hoặc mẹ mang gen IA còn
bên kia mang gen IB<sub>.</sub>


 Để con sinh ra có nhóm máu O với kiểu gen I IO O thì mỗi bên bố và mẹ đều phải có gen IO
Vậy để con sinh ra có các nhóm máu AB, A, B, O thì bố và mẹ phải có một người nhóm máu A
với kiểu gen I IA O<sub>, một người nhóm máu B với kiểu gen là </sub>I IB O<sub>.</sub>


Sơ đồ lai: P: nhóm máu A  <sub> nhóm máu B</sub>
I IA O I IB O


giao tử P: IA<sub>, </sub>IO <sub> </sub>IB<sub>, </sub>IO


F1: 1 I IA B<sub> : 1 </sub>I IA O<sub> : 1 </sub>I IB O<sub> : 1 </sub>I IO O


1 nhóm máu AB : 1 nhóm máu A : 1 nhóm máu B : 1 nhóm máu O.
4.


a. Cặp vợ chồng có nhóm máu O và A có khả năng sinh con có nhóm máu O hoặc A.


Cặp vợ chồng có nhóm máu A và AB có khả năng sinh con có nhóm máu AB, A, B mà khơng
thể sinh con có nhóm máu O.



Do vậy đứa trẻ có nhóm máu O thuộc cặp bố mẹ có nhóm máu A và O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ví dụ: Một cặp cha mẹ có nhóm máu A và B, cịn cặp cha mẹ khác có nhóm máu AB và
O và những đứa trẻ có nhóm máu A và B. Vì cả hai cặp bố mẹ này đều có khả năng sinh con có nhóm
máu A và B nên khơng thể chắc chắn đứa trẻ thuộc các nhóm máu A và B là con ai.


c. Có thể đốn biết sự phụ thuộc của đứa trẻ vào người mẹ của chúng mà khơng cần phải nghiên
cứu nhóm máu của người cha trong trường hợp một người mẹ có nhóm máu O, cịn người mẹ khác có
nhóm máu AB và những đứa trẻ cũng có nhóm máu tương tự mẹ của chúng (một đứa nhóm máu O và
một đứa nhóm máu AB). Vì bà mẹ có nhóm máu AB khơng bao giờ có khả năng sinh con có nhóm máu
O nên khơng cần xét nhóm máu của những người cha làm gì.


Ở lợn gen quy định tính trạng thân dài (A) là trội hồn tồn so với tính trạng thân ngắn (a).
1. Trong đàn lợn, làm thế nào để phân biệt lợn thân dài là đồng hợp tử hay dị hợp tử ?


2. Những con lợn đực thân dài giao phối với những con lợn cái thân dài, lợn con sinh ra có con
lợn thân ngắn. Xác định kiểu gen của lợn bố mẹ, viết sơ đồ lai.


3. Kiểu gen và kiểu hình của P phải như thế nào để ngay F1 đã có:
a. Tồn lợn con thân dài


b. Tỉ lệ phân tính là 3 : 1
c. Tỉ lệ phân tính là 1 : 1


4. Muốn chắc chắn lợn con sinh ra là đồng tính, thì phải chọn lợn bố mẹ có kiểu hình như thế
nào.


<i><b>Đáp số</b></i>:


1. Sử dụng phép lai phân tích.



2. Kiểu gen của bố mẹ phải là: Aa <sub> Aa</sub>
3. a. AA <sub> AA</sub>


AA <sub> Aa</sub>
b. Aa <sub> Aa</sub>
c. Aa <sub> aa</sub>


4. Bố mẹ mang tính trạng lặn: thân ngắn.


Lai thứ dâu tây quả đỏ thuần chủng với dâu tây quả trắng thuần chủng được F1. Tiếp tục cho F1
tạp giao thu được F2: 105 cây dâu tây quả đỏ : 212 cây dâu tây quả hồng : 104 cây dâu tây quả trắng.


1. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.


2. Cho các cây dâu tây F2 tiếp tục lai với nhau. Xác định kiểu gen và kiểu hình của F3 thu được từ
mỗi cơng thức lai.


<i><b>Đáp số</b></i>:


1. Hiện tượng tính trạng trội khơng hồn tồn.
2. Các cặp lai ở F2 có thể là:


a. AA <sub> AA</sub>
b. AA <sub> Aa</sub>
c. Aa <sub> Aa</sub>
d. AA <sub> aa</sub>
e. Aa <sub> aa</sub>
f. aa <sub> aa</sub>



Cho cà chua thân cao, quả vàng lai với cà chua thân thấp, quả đỏ. F1 thu được toàn cà chua thân
cao, quả đỏ. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau thu được F2: 721 cây thân cao, quả đỏ : 239 cây thân
cao, quả vàng : 241 cây thân thấp, quả đỏ : 80 cây thân thấp, quả vàng.


1. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.


2. Xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ để ngay F1 đã phân tính về cả hai tính trạng trên là:
a. 3 : 3 : 1 : 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Đáp số</b></i>:


1. P: AAbb <sub> aaBB</sub>
2. a. Có 2 trường hợp:


AaBb <sub> Aabb</sub>
AaBb <sub> aaBb</sub>
b. Có hai trường hợp:


 Trường hợp 1 có các phép lai:
AaBB <sub> AaBB</sub>


AaBB <sub> AaBb</sub>
AaBB <sub> Aabb</sub>
Aabb <sub> Aabb</sub>


 Trường hợp 2 có các phép lai:
AABb <sub> AABb</sub>
AABb <sub> AaBb</sub>
AABb <sub> aaBb</sub>
aaBb <sub> aaBb</sub>



Ở lúa có các tính trạng: thân cao (A), thân thấp (a), chín muộn (B), chín sớm (b), hạt dài (D), hạt
trịn (d). Các gen trên phân li độc lập.


1. Cho thứ lúa dị hợp tử về cả 3 tính trạng thân cao, chín muộn, hạt dài lai với lúa đồng hợp tử vể
tính trạng thân cao, dị hợp tử về tính trạng chín muộn và hạt trịn. Khơng kẻ bảng hãy xác định:


a. Số loại và tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1.
b. Số loại và tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1.
c. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử về 2 cặp gen ở F1.
d. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội ở F1.
e. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở F1.


f. Tỉ lệ kiểu hình của 2 gen trội và 1 gen lặn ở F1
g. Tỉ lệ kiểu hình của 1 gen trội và 2 gen lặn ở F1


2. Lai thứ lúa có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng trên với thứ lúa thân thấp, chín sớm, hạt trịn thì
kết quả ở F1 sẽ như thế nào ?


<i><b>Đáp số</b></i>:


1. a.  Số loại kiểu gen: 12


 Tỉ lệ: 2 : 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1
b.  Số loại kiểu hình: 4


 Tỉ lệ: 3 : 3 : 1 : 1
c.


1


8


d. Khơng
e. Khơng
f.


1
2


g.


1
8


2. Có 8 sơ đồ lai sau:


AABBDD <sub> aabbdd</sub> <sub>AaBBDD </sub><sub> aabbdd</sub>
AABBDd <sub> aabbdd</sub> <sub>AaBBDd </sub><sub> aabbdd</sub>
AABbDD <sub> aabbdd</sub> <sub>AaBbDD </sub><sub> aabbdd</sub>
AABbDd <sub> aabbdd</sub> <sub>AaBbDd </sub><sub> aabbdd</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

phân li độc lập.


1. Bố mắt nâu, tóc quăn, mẹ mắt xanh, tóc thẳng. Con cái của họ sẽ như thế nào ?


2. Một cặp vợ chồng sinh được một người con có kiểu hình hồn tồn khác họ về hai tính trạng
trên.


a. Cho biết kiểu gen, kiểu hình của cặp vợ chồng trên và con của họ. Theo lý thuyết hãy xác định
người con đó chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?



b. Nếu cặp vợ chồng đó hi vọng sinh con giống họ thì hi vọng đó của họ có thể đạt tỉ lệ bao nhiêu


<i><b>Đáp số</b></i>:


1. Có thể xảy ra 4 trường hợp sau:


AABB <sub> aabb</sub> <sub>AaBB </sub><sub> aabb</sub>
AABb <sub> aabb</sub> <sub>AaBb </sub><sub> aabb</sub>
2. a. Kiểu hình của P: mắt nâu, tóc quăn.


 Kiểu gen: AaBb  AaBb
 Kiểu hình con: mắt xanh, tóc thẳng
 Kiểu gen con: aabb


 Tỉ lệ:


1


16<sub> = 6,25%</sub>


b. Hi vọng của họ chiếm tỉ lệ


15


16<sub>. Trong đó:</sub>


+ Giống cả hai tính trạng:


9


16


+ Giống về tính trạng màu mắt:


3
16


+ Giống về tính trạng hình dạng tóc:


3
16


II. LIÊN KẾT VÀ HOÁN VỊ GEN


Xác định tỉ lệ giao tử của các cơ thể có kiểu gen sau (khi giảm phân tạo giao tử trong trường hợp
gen liên kết hoàn toàn):


a. Aa


BC


bc <sub>b. </sub>


AB CD
ab Cd


c.


C
D



AB
X Y


ab <sub>d. </sub>


c C
D d


AB
X X
ab
<i><b>Đáp số</b></i>:


a. 4 loại giao tử: ABC, Abc, aBC, abc


b. 4 loại giao tử: AB CD; AB Cd; ab CD; ab Cd
c. 4 loại giao tử: AB XCD; ab


C
D


X <sub>; </sub>AB<sub>Y; </sub>ab<sub>Y</sub>


d. 4 loại giao tử: AB XcD; AB
C
d


X <sub>; </sub>ab XcD; ab
C


d


X


Xác định tỉ lệ % các kiểu giao tử của các tổ hợp gen sau:
a.


AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

b. Dd


Ab


aB <sub> với tần số hoán vị gen là 18%</sub>


c.


AB
ab


CD


cd <sub> với tần số hoán vị gen là 16% giữa </sub>
B
b


d.


AB



ab XDFY với tần số hoán vị 16%


<i><b>Đáp số</b></i>:


a. 4 loại giao tử với tỉ lệ: 40% : 40% : 10% : 10%
b. 8 loại giao tử với tỉ lệ:


20,5% : 20,5% : 4,5% : 4,5% : 20,5% : 20,5% : 4,5% : 4,5%
c. 8 loại giao tử với tỉ lệ:


21% : 21% : 21% : 21% : 4% : 4% : 4% : 4%
d. Tương tự ý c về tỉ lệ.


Ở ruồi giấm có các tính trạng thân xám (B), thân đen (b), cánh dài (V) và cánh cụt (v). Hai cặp
gen này cùng liên kết trên 1 NST thường. Đưa lai 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh cụt với
thân đen cánh dài.


1. Viết sơ đồ lai từ P đến F2 trong trường hợp:
a. Các gen liên kết hồn tồn.


b. Các gen có hốn vị với tần số 20%.


2. Nếu cho ruồi F1 tạp giao với ruồi giấm thân đen, cánh cụt thì kết quả phân tính ở đời lai như
thế nào?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1.


a. Liên kết hoàn toàn:


P:


Bv


Bv 


bV
bV


F1:


Bv
bV


F1 tạp giao thu được F2: 1


Bv
Bv<sub> : 2 </sub>


Bv
bV<sub> : 1</sub>


bV
bV


b. Liên kết khơng hồn tồn với tần số hốn vị 20%
P:


Bv



Bv 


bV
bV


F1:


Bv
bV


F1 tạp giao:


Bv


bV 


Bv
bV


giao tử F1: 40%Bv; 40%bV
10% BV; 10%bv
F2:


40%Bv 40%bV 10% BV 10%bv


40%Bv


0,16


Bv



Bv <sub>0,16 </sub>


Bv


bV <sub>0,04 </sub>


BV


Bv <sub>0,04 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

40%bV <sub>0,16 </sub><sub>bV</sub>Bv <sub>0,16 </sub>bV<sub>bV</sub> <sub>0,04 </sub>BV<sub>bV</sub> <sub>0,04 </sub>bV<sub>bv</sub>
10% BV <sub>0,04 </sub>BV<sub>Bv</sub> <sub>0,04 </sub>BV<sub>bV</sub> <sub>0,01 </sub>BV<sub>BV</sub> <sub>0,01 </sub>BV<sub>bv</sub>


10%bv
0,04
Bv
bv <sub>0,04 </sub>
bV
bv <sub>0,01 </sub>
BV
bv <sub>0,01 </sub>
bv
bv


Kết quả F2:
 Kiểu gen:
16%


Bv



Bv<sub> : 32% </sub>
Bv
bV<sub> : 8% </sub>


BV
Bv <sub> : 8% </sub>


Bv
bv <sub> : 8% </sub>


BV
bV <sub> : 8% </sub>


bV


bv <sub> : 16% </sub>
bV


bV<sub> : 2% </sub>
BV


bv <sub> : 1%</sub>
BV
BV<sub> : 1%</sub>


bv
bv


 Kiểu hình:



51% thân xám, cánh dài : 24% thân xám cánh cụt : 24% thân đen, cánh dài : 1% thân đen, cánh cụt.
2. ...


Ở ớt, cây cao (A) là trội so với cây thấp (a). Quả đỏ (B) là trội so với quả vàng (b). Cho rằng hai
gen nói trên liên kết trên cùng một NST thường. Tìm kiểu gen và kiểu hình của P để F1 có sự phân tình
với tỉ lệ:


1. 3 cây cao, quả đỏ : 1 cây thấp, quả đò.


2. 3 cây cao, quả đỏ : 3 cây thấp, quả vàng : 1 cây cao, quả vàng : 1 cây thấp, quả đỏ.
3. 1 cây cao, quả vàng : 2 cây cao, quả đỏ : 1 cây thấp, quả đỏ.


4. 1 cây cao, quả đỏ : 1 cây thấp, quả vàng.


<i><b>Đáp số</b></i>:
1.


AB
ab <sub> </sub><sub> </sub>


AB
aB <sub> hoặc </sub>


AB
aB <sub> </sub><sub> </sub>


AB
aB



2.


AB
ab <sub> </sub><sub> </sub>


ab


ab<sub> với f = 25%</sub>


3. Có 2 trường hợp:
 Liên kết hoàn toàn:


Ab
aB <sub> </sub><sub> </sub>


Ab
aB <sub> hoặc </sub>


AB
ab <sub> </sub><sub> </sub>


Ab
aB


 Liên kết không hồn tồn, hốn vị ở một giới tính với tần số bất kì.
4.


AB
ab <sub> </sub><sub> </sub>



ab
ab


Ruồi giấm thân xám (B) là trội so với thân đen (b). Cánh dài (V) là trội so với cánh cụt (v). Mắt
đỏ son (P) là trội so với mắt nâu (p). Các gen quy định các tính trạng trên nằm trên NST thứ 2. Gen lặn
m làm cho lông không mọc được, gen d gây hiện tượng cánh gập vào trong cùng nằm trên NST thứ 3.
Các gen trội M và D quy định sự phát triển bình thường của lơng và cánh.


1. Có thể phân biệt được kiểu hình có trao đổi chéo và kiểu hình bình thường ở đời lai F1 khơng
nếu cơ thể xuất phát có kiểu gen:




Bv


Bv<sub> </sub><sub> ♂ </sub>


BV
bv


2. Nếu tần số trao đổi chéo bằng 20%, hãy xác định tỉ lệ % các kiểu gen


bV
bv <sub> và </sub>


Bv


bV<sub> xuất hiện ở</sub>


F2 từ phép lai:





Bv


bV<sub> </sub><sub> ♂ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

3. Nếu khoảng cách giữa gen B và V bằng 20 cM. Giữa B và P cách nhau 8cM. Cho biết khoảng
cách giữa 2 gen V và P ?


4. Trong 1 phép lai giữa ruồi giấm cái lơng bình thường cánh thẳng với ruồi đực khơng có lông,
cánh gập vào trong. Người ta thu được kết quả sau:


47,5% ruồi bình thường về lơng và cánh.
47,5% ruồi khơng lơng, cánh gập vào trong.
2,5% ruồi có lơng, cánh gập vào trong.
2,5% ruồi không lông, cánh thẳng.


Cho biết 2 gen quy định 2 tính trạng nói trên liên kết hồn tồn hay khơng hồn tồn hay có hốn
vị gen ? Khoảng cách giữa hai gen ?


<i><b>Đáp số</b></i>:


1. Không phân biệt được.
2. 5%


bV


bv <sub> và 40% </sub>
Bv


bV


3. P8B20V hoặc B8P12V đều phù hợp   khoảng cách giữa 2 gen P và V là 28
cM hoặc 12 cM.


4. Kiểu gen của phép lai:


MD
md <sub> </sub><sub> </sub>


md


md<sub>, có hốn vị gen, khoảng cách giữa 2 gen</sub>


là 5% tần số hoán vị gen.


Ở đại mạch, màu lục của cây do tương tác của hai loại gen trội A và B gây nên. Khi trong kiểu
gen chỉ có gen trội A sẽ cho kiểu hình màu vàng, các kiểu gen khác cho cây màu trắng.


1. Trong một phép lai người ta thu được ở F2: 98 cây màu vàng : 203 cây màu lục : 104 cây màu
trắng. Hãy tìm kiểu gen và kiểu hình của P và F1? Biết rằng có hiện tượng liên kết gen hồn tồn.


2. Nếu có sự phân li kiểu hình:
51% cây màu lục
24% cây màu vàng
25% cây màu trắng.


Khi đưa tạp giao 2 cơ thể có kiểu gen dị hợp tử chéo với nhau. Hãy xác định tần số hoán vị gen
trong giao tử và lập sơ đồ lai thỏa mãn với giả thiết nêu trên. Cho rằng hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới
tính. Xác định khoảng cách giữa 2 gen A và B ?



<i><b>Đáp số</b></i>:
1. P:


Ab aB




Ab  aB <sub> F1: </sub>


Ab


aB  <sub> F2: 1 </sub>


Ab
Ab<sub> : 2 </sub>


Ab
aB <sub> : 1 </sub>


aB
aB


2. Tần số hoán vị gen là 20%. Khoảng cách giữa 2 gen A và B là 20cM.


Tạp giao 2 thứ lúa thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp gen chi phối hai cặp tính trạng tương ứng.
Cây thấp, hạt dài với cây cao, hạt tròn thu được F1 đồng loạt cây cao, hạt tròn. Cho F1 tự thụ phấn thu
được F2 phân tính theo tỉ lệ:


5.900 cây cao, hạt tròn


1.600 cây cao, hạt dài.
1.600 cây thấp, hạt tròn.
900 cây thấp, hạt dài


1. Biện luận và lập sơ đồ lai phù hợp với kết quả nêu trên.


2. Nếu giả sử khi đưa cây F1 tự thụ phấn mà kết quả lai lại thu được:
65% cây cao, hạt tròn


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Thì có điều kiện gì lại xảy ra với phép lai nói trên ? Lập sơ đồ lai phù hợp với kết quả đó ? Nếu
khơng có hiện tượng đột biến xảy ra.


<i><b>Đáp số</b></i>:


1. Có hiện tượng hốn vị gen xảy ra ở cả hai giới tính. Dựa vào số cá thể cây thấp,
hạt dài tính được giao tử mang 2 gen lặn là 30%. Từ đó xác định được tần số hoán vị gen là 40% rồi lặp
sơ đồ lai:


P:


AB
AB<sub> </sub><sub> </sub>


ab


ab<sub> </sub>  <sub> F1: </sub>


AB


ab <sub> </sub>  <sub> F2 có 10 kiểu gen và kiểu hình.</sub>



2. Liên kết gen khơng hồn tồn xảy ra ở một giới tính với tần số mỗi giao tử
hoán vị gen 20%.


Đưa lai hai thứ cà chua thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng được F1 đồng loạt cây cao,
quả đỏ. Cho F1 thụ phấn với cây chưa rõ kiểu gen thu được F2: 75% cây cao, quả đỏ : 25% cây thấp, quả
đỏ. Biện luận và lập sơ đồ lai từ P đến F2. Biết rằng 2 cặp gen quy định hai tính trạng nói trên liên kết
trên cùng một NST thường.


<i><b>Đáp số</b></i>:


Có hai khả năng đều phù hợp, cả 2 khả năng các gen đều liên kết hoàn toàn:
 P:


AB
AB<sub> </sub><sub> </sub>


ab


ab<sub> </sub>  <sub> F1: </sub>


AB


ab <sub> </sub>  <sub> F2 có tỉ lệ phân tính: 3A</sub><sub></sub><sub>B</sub><sub></sub><sub> : 1 aaB</sub><sub></sub>
 P:


Ab
Ab<sub> </sub><sub> </sub>


aB



aB<sub> </sub>  <sub> F1: </sub>


Ab


aB <sub> </sub>  <sub> F2 có tỉ lệ phân tính: 3A</sub><sub></sub><sub>B</sub><sub></sub><sub> : 1 aaB</sub><sub></sub>
Đưa tạp giao 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thu được F1 đồng loạt ruồi mình xám, cánh dài. Cho
F1 giao phối với nhau thu được F2 phân tính với tỉ lệ như sau:


25% ruồi mình xám, cánh cụt
50% ruồi mình xám, cánh dài
25% ruồi mình đen, cánh dài.
Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.


<i><b>Đáp số</b></i>:


 Kiểu gen của P:


Bv
Bv <sub> </sub>


bV


bV<sub> </sub>  <sub> F1: </sub>


Bv
bV<sub>.</sub>


 Ở F2 để nghiệm đúng tỉ lệ phân li trên, các gen có thể liên kết hồn tồn hay có
hốn vị gen ở cá thể cái với tần số hốn vị bất kì miễn là tần số đó nhỏ hơn hoặc bằng 50%.



Tạp giao 2 giống lúa thuần chủng thu được F1 đồng nhất cây cao, hạt tròn. Cho F1 tự thụ phấn thu
được F2 phân tính theo tỉ lệ:


25% cây cao, hạt dài
50% cây cao, hạt tròn
25% cây thấp, hạt tròn.


Cho F1 giao phấn với cây thấp, hạt dài lại thu được F2 phân tính theo tỉ lệ:
4.494 cây cao, hạt dài


4.506 cây thấp, hạt tròn
496 cây cao, hạt tròn
504 cây thấp, hạt dài.


Hãy biện luận lập sơ đồ lai phù hợp với giả thiết trên. Nếu cho rằng mỗi cặp gen quy định một
tính trạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

 Cây cao, hạt tròn là trội so với cây thấp, hạt dài.
 Kiểu gen của P:


Ab
Ab<sub> </sub><sub> </sub>


aB
aB


 Kiểu gen của F1:


Ab


aB


Bài toán giải theo 2 trường hợp liên kết gen hồn tồn hay hốn vị gen 1 bên với
tần số f <sub> 50%.</sub>


Tạp giao bướm tằm đực sinh ra từ kén màu trắng, hình bầu dục với bướm tằm cái kén màu vàng,
hình dài. Thu được F1 đồng loạt kén màu trắng, hình dài. Sử dụng F1 tiến hành 2 thí nghiệm sau:


<i>Thí nghiệm 1: Cho bướm cái F1 sinh ra tử kén F1 tạp giao với bướm đực sinh ra từ kén màu vàng,</i>
hình bầu dục thu được kết quả:


408 kén trắng, hình bầu dục.
410 kén vàng, hình dài.


<i>Thí nghiệm 2: Cho bướm đực F1 sinh ra từ kén F1 tạp giao với bướm cái sinh ra từ kén màu vàng,</i>
hình bầu dục thu được kết quả:


807 kén vàng, hình dài trong đó có 403 bướm đực và 404 bướm cái.
810 kén trắng, hình bầu dục trong đó có 406 bướm đực và 404 bướm cái.
203 kén vàng, hình bầu dục trong đó có 101 bướm đực và 102 bướm cái.
201 kén trắng, hình dài trong đó có 100 bướm đực và 101 bướm cái.


1. Biện luận và viết sơ đồ lai cho các thí nghiệm nói trên ? Cho biết tại sao có sự khác nhau về
kết quả trong hai thí nghiệm nói trên.


2. Các gen quy định màu sắc và hình dạng kén nằm trên NST thường hay trên NST giới tính ? Vì
sao ?


3. Nếu cho bướm sinh ra từ kén F1 tạp giao với nhau thì kết quả sẽ như thế nào ?
Biết rằng mỗi cặp gen chi phối 1 tính trạng, có hiện tượng trội hoàn toàn.



<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1.  Kén dài, trắng là trội so với kén bầu dục, vàng.


 Từ kết quả của thí nghiệm 1, chứng tỏ có hiện tượng gen liên kết hoàn toàn trên NST
thường.


 Quy ước: Gen A quy định tính trạng màu trắng, gen a quy định tính trạng màu vàng.
Gen B quy định tính trạng kén dài, gen b quy định tính trạng kén bầu dục.
 Kiểu gen P: ♀


aB


aB<sub> </sub><sub> ♂ </sub>


Ab


Ab<sub> </sub>  <sub> F1: </sub>
Ab
aB


 Thí nghiệm 1 gen liên kết hồn tồn vì F1 đưa lai là tằm cái.


 Thí nghiệm 2 có hiện tượng hoán vị gen ở tằm đực với tần số f  20%.


 Có sự khác nhau là vì ở tằm hoán vị gen chỉ xảy ra ở tằm đực, tằm cái liên kết gen hoàn
toàn.


2. Liên kết trên NST thường vì mỗi tính trạng xuất hiện đều có tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1.


3. Cho F1 tạp giao ta thu được kết quả sau:


1 Abb : 2 AB : 1 aaB


1 kén trắng, bầu dục : 2 kén trắng, dài : 1 kén vàng, dài.


Ở mèo, tính trạng lơng đen (D) là trội khơng hồn tồn so với lơng hung (d). Vì vậy khi mèo có
kiểu gen Dd có lơng màu tam thể. Tính trạng đuôi dài A là trội so với đuôi ngắn a. Các cặp gen này nằm
trên NST giới tính X. Tần số hoán vị gen trong giao tử 18%.


1. Tạp giao mèo cái với mèo đực thu được F1 mèo cái lông tam thể, đuôi dài; mèo đực lông đen,
đuôi ngắn. Tìm kiểu gen của mèo bố mẹ và mèo con ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Đáp số</b></i>:


1.  Kiểu gen mèo mẹ:
D D
a a


X X


 Kiểu gen mèo bố:
d
A


X Y


 Kiểu gen mèo con:
D d
a A



X X <sub>; </sub>X YD<sub>a</sub>


2. Có các phép lai sau:
D d


a A


X X <sub> </sub><sub></sub><sub> </sub>X Y<sub>a</sub>D


D d
a A


X X <sub> </sub><sub></sub><sub> </sub>X Yd<sub>A</sub>


D D
a a


X X <sub> </sub><sub></sub><sub> </sub>X Y<sub>a</sub>D


III. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC GEN


Khi tiến hành một số phép lai ở gà, người ta thu được kết quả như sau:


1. Gà lông trắng <sub> gà lông nâu </sub>  <sub> F1 thu được 50% gà lông trắng : 50% gà lông nâu</sub>
2. Gà lông nâu <sub> gà lông nâu </sub>  <sub> F1 thu được 75% gà lông nâu : 25% gà lông trắng.</sub>


3. Gà lông trắng <sub> gà lông trắng </sub>  <sub> F1 thu được 45 gà lông nâu trong tổng số 240 gà lông</sub>
trắng và nâu.



Biện luận và viết các sơ đồ lai.


<i><b>Đáp số</b></i>:


 Ở trường hợp 3, tỉ lệ phân tính ở F1 là 13 : 3  có sự tương tác gen.


 Quy ước: Gen B quy định tính trạng lơng nâu, gen b quy định tính trạng lơng
trắng. Gen A át gen B, nhưng a khơng có khả năng đó. Do vậy khi có A trong kiểu gen hoặc có cả 2 cặp
gen lặn khơng alen thì sẽ cho lơng màu trắng.


1. Có 4 sơ đồ lai thỏa mãn:
Aabb <sub> aaBB</sub>
aabb <sub> aaBb</sub>
AaBB <sub> aaBB</sub>
AaBB <sub> aaBb</sub>
2. aaBb <sub> aaBb</sub>
3. AaBb <sub> AaBb</sub>


Cho thỏ đực đen A giao phối với thỏ cái trắng B, F1 thu được 2 thỏ đen, 3 thỏ xám. Cho thỏ đen
F1 giao phối với nhau sinh ra 28 thỏ đen, 10 thỏ trắng. Cho thỏ xám F1 tạp giao lẫn nhau thu được 35 thỏ
xám, 11 thỏ đen, 15 thỏ trắng. Cho thỏ cái xám F2 lai trở lại với thỏ đực đen A thu được các kết quả sau:


a. Với thỏ cái thứ nhất cho 8 thỏ xám.
b. Với thỏ cái thứ 2 cho 3 thỏ xám, 2 thỏ đen
c. Với thỏ cái thứ 3 cho 5 thỏ xám, 4 thỏ đen.
d. Với thỏ cái thứ 4 cho 4 thỏ xám, 5 thỏ đen.
e. Với thỏ cái thứ 5 cho 7 thỏ xám.


Biện luận và viết sơ đồ lai cho các trường hợp kể trên.



<i><b>Đáp số</b></i>:


P: ♂ AAbb <sub> ♀ aaBb</sub>
F1: 1 AaBb : 1 Aabb


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

 Khi cho thỏ cái xám F2 lai với thỏ đực đen A:
Trường hợp a và e: ♀ AABB <sub> ♂ AAbb</sub>


♀ AaBB <sub> ♂ AAbb</sub>
Trường hợp b, c và d: ♀ AABb <sub> ♂ AAbb</sub>
♀ AaBb <sub> ♂ AAbb</sub>


Ở một lồi hịa thảo tính trạng chiều cao của cây được quy định bởi 3 gen (mỗi gen gồm 2 alen)
phân li độc lập, tác động cộng gộp với nhau. Trung bình cứ mỗi alen làm cho cây cao thêm 10 cm.


Người ta tiến hành lai cây cao nhất với cây thấp nhất, thế hệ F1 cây có độ cao trung bình 180 cm.
1. Xác định kiểu gen và chiều cao của cây thấp nhất và cây cao nhất.


2. Nếu lai trở lại giữa cây F1 với các cây đời P thì kết quả như thế nào ?


<i><b>Đáp số</b></i>:


1. Cây cao nhất: 210 cm Cây thấp nhất 150 cm
2. ...


IV. DI TRUYỀN GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH


Ở gà, lơng đỏ nâu và lơng trắng đều là các tính trạng liên kết với NST giới tính X. Tính trạng
lơng trắng (R) là trội so với tính trạng lơng đỏ nâu (r).



1. Phải chọn bố mẹ có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để ngay F1 gà con nở ra có lơng trắng sẽ
là gà trống, lông đỏ nâu sẽ là gà mái.


2. Cho gà trống lông trắng giao phối với gà mái lông đỏ nâu. Xác định kết quả lai.
Đáp số:


1. Gà trống: X Xr r<sub> lông đỏ nâu</sub>


Gà mái: X YR <sub> lông trắng.</sub>


2. 2 sơ đồ lai thỏa mãn kết quả:
R R


X X <sub> </sub><sub> </sub>X Yr X XR r<sub> </sub><sub> </sub>X Yr


Ở người, bênh mù màu (b) và bệnh máu khó đơng (h) là do các gen lặn nằm trên NST giới tính X
gây ra, còn các gen trội tương ứng quy định mắt bình thường và máu bình thường.


1. Bố mù màu, máu bình thường cịn mẹ mắt bình thường, khơng bị bệnh máu khó đơng. Con cái
của họ sẽ như thế nào ?


2. Bố bình thường về cả hai bệnh kể trên, mẹ mù màu, máu bình thường, sinh được con trai mù
màu, mắc bệnh máu khó đơng. Xác định kiểu gen của bố mẹ và cho biết nếu họ tiếp tục sinh con thì con
cái của họ sẽ như thế nào ?


Đáp số:


1.  Kiểu gen của bố:
b
H



X Y


 Kiểu gen của mẹ:
B B
H H


X X <sub> hoặc </sub>X XB<sub>H</sub> B<sub>h</sub><sub> hoặc </sub>X XB<sub>H</sub> b<sub>H</sub>


hoặc X XBH bh hoặc
B b
h H


X X


2.  Kiểu gen của bố:
B
H


X Y


 Kiểu gen của mẹ:
b b
H h


X X


<b>BÀI TẬP TỔNG HỢP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

kết hiđro giữa các cặp bazơ nitric. Hai gen đều làm nhiệm vụ tổng hợp mARN, mỗi chu kỳ xoắn của gen


sao mã hết 0,01 giây. Các phân tử mARN đều có tỉ lệ:


A : U : G : X = 1 : 2 : 3 : 4
1. Tỉ lệ % và số lượng từng loại nucleotit của mỗi gen ?


2. Thời gian tổng hợp xong một mARN ? Nếu cả hai gen hoàn thành xong việc tổng hợp các
mARN trong 9 giây thì số lượng từng loại ribo nucleotit tự do của môi trường tế bào cần cung cấp cho
mỗi gen sao mã là bao nhiêu ?


3. Nếu cơ thể chứa 2 cặp gen trên ở trạng thái dị hợp tử, mỗi alen trong mỗi cặp gen đều có số
lượng từng loại nucleotit bằng nhau.


a. Tính số lượng nucleotit mỗi loại trong mỗi giao tử tạo thành ?


b. Khi cho tạp giao 2 cơ thể có cùng kiểu gen trên thì số lượng nucleotit mỗi loại trong mỗi kiểu
hợp tử tạo ra bằng bao nhiêu ?


Biết rằng quá trình giảm phân và thụ tinh xảy ra bình thường.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1. Gen A có: A = T = 450 = 15%
G = X = 1.050 = 35%
Gen B có: A = T = 180 = 15%


G = X = 420 = 35%


2.  Thời gian gen A tổng hợp xong 1 mARN là 1,5 giây.
 Thời gian gen B tổng hợp xong 1 mARN là 0,6 giây.



3. Dựa vào thời gian tổng hợp xong các mARN đặt phương trình vơ định, lập bảng biến thiên và
xác định có 2 cặp nghiệm phù hợp. Dựa vào đó mà xác định số lượng ribo nucleotit mỗi loại cần cho quá
trình sao mã của mỗi gen.


 Có tối đa 4 loại giao tử đều có số lượng nucleotit mỗi loại bằng nhau.
 Có 9 kiểu gen đều có số lượng nucleotit mỗi loại bằng nhau.


Bệnh máu khó đơng do gen d nằm trên NST giới tính X gây nên. Một cặp vợ chồng bình thường
khơng biểu hiện bệnh, đẻ con trai đầu mắc bệnh máu khó đơng, hai con gái sau khơng biểu hiện bệnh.
Người con trai lớn lên lấy vợ lại sinh được 1 con trai biểu hiện máu khó đơng và 2 con gái không biểu
hiện bệnh. Người con gái thứ nhất lấy chồng sinh được 1 trai và 1 gái đều mắc bệnh máu khó đơng.
Người con gái thứ 2 lấy chồng khơng mắc bệnh máu khó đơng, con gái và con trai của họ sinh ra không
ai mắc bệnh.


Tìm kiểu gen của những người trong gia đình nói trên ?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


Dựa vào kết quả biện luận được kiểu gen của những người trong gia đình trên:
 Mẹ dị hợp tử: X XD d, bố X YD


 Con trai: X Yd , vợ: X XD d, các con: X XD d, X Yd


 Con gái thứ nhất: X XD d, chồng: X Yd , hai con: X Xd d, X Yd
 Con gái thứ hai: X XD D, chồng: X YD , hai con: X XD D, X YD


Tạp giao hai giống gà lông trắng, chân thấp với gà lông trắng, chân cao. Thu được F1 đồng loạt
gà lơng trắng, chân thấp. Cho F1 lai phân tích thu được hai trường hợp:


<i>Trường hợp 1: thu được tỉ lệ phân li sau:</i>


100 gà lông trắng, chân thấp.
201 gà lông trắng, chân cao
101 gà lông nâu, chân thấp.
<i>Trường hợp 2: thu được tỉ lệ phân li sau:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

4 gà lông nâu, chân thấp
1 gà lông nâu, chân cao.


Biện luận, tìm quy luật di truyền chi phối các tính trạng nói trên và lập sơ đồ lai phù hợp cho mỗi
trường hợp ?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


Sự di truyền của tính trạng màu sác lơng là do tương tác át chế trội. Chiều cao của chân do 1 cặp
gen chi phối: chân thấp trội so với chân cao. Một trong 2 cặp gen quy định hai tính trạng màu sắc lông
và chiều cao của chân liên kết trên một NST. Theo giả thiết P thuần chủng, F1 dị hợp về 3 cặp gen.


<i>Trường hợp 1: gen liên kết hoàn toàn</i>


<i>Trường hợp 2: có hốn vị gen ở cá thể đực F1 với tần số hốn vị 20%.</i>


Lai hai thứ bí quả trịn, màu trắng với thứ bí quả trịn, màu xanh thu được F1 đồng loạt bí quả dẹt,
màu trắng. Cho F1 lai phân tích thu được F2 phân tính với tỉ lệ như sau:


301 quả dẹt, màu trắng.
304 quả tròn, màu trắng
298 quả dài, màu vàng
302 quả tròn, màu xanh


Sau đó cho các cá thể F1 tạp giao với nhau lại thu được:


901 quả dẹt, màu trắng


302 quả tròn, màu trắng
104 quả dài, màu vàng
203 quả tròn, màu vàng
101 quả trịn, màu xanh


1. Biện luận, tìm quy luật di truyền chi phối phép lai và lập sơ đồ lai phù hợp cho mỗi trường hợp
trên ?


2. Với các tính trạng kể trên có thể được chi phối tối đa bởi bao nhiêu kiểu gen ?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1.


 Tính trạng hình dạng quả di truyền do tương tác bổ trợ: giữa hai gen trội khơng alen cho kiểu
hình quả dẹt, giữa hai gen lặn không alen ở trạng thái đồng hợp tử cho kiểu hình quả dài.


 Tính trạng màu sắc quả do tương tác át chế trội.


 Dựa vào kết quả nhận thấy 1 trong 2 gen của hai cặp tính trạng cùng liên kết với nhau trên một
NST vì vậy tạo nên 2 nhóm gen liên kết.


 Thí nghiệm lai phân tích có hiện tượng liên kết hồn tồn.


 Thí nghiệm cho F1 tạp giao với nhau cũng xảy ra hiện tượng liên kết gen hoàn toàn, vì vậy mỗi
bên cho 4 loại giao tử.


Lai hai thứ bí ngơ quả trịn, có tay cuốn với bí ngơ quả trịn, khơng có tay cuốn thu được F1 đồng


loạt quả dẹt, có tay cuốn. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2:


903 quả dẹt, có tay cuốn.
301 quả trịn, có tay cuốn
302 quả trịn, khơng có tay cuốn
101 quả dài, khơng có tay cuốn


Khi cho F1 thu được ở trên lai với cá thể khác thu được kết quả:
601 quả dẹt, có tay cuốn


201 quả trịn, có tay cuốn
402 quả trịn, khơng có tay cuốn
301 quả dẹt, khơng có tay cuốn
101 quả dài, khơng có tay cuốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

hợp cho mỗi trường hợp trên ?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


 Hình dạng quả di truyền do tương tác bổ trợ, hiện tượng có tay cuốn di truyền theo quy luật tính
trội. Một trong hai gen quy định hình dạng quả liên kết chặt chẽ với gen quy định khả năng có tay cuốn.


 Trong mỗi trường hợp có 2 sơ đồ lai đểu phù hợp.


Tạp giao hai thứ hoa thập tự, một thứ có hoa kép, đỏ với một thứ có hoa kép, trắng thu được F1
đồng loạt hoa đơn, màu đỏ. Cho F1 tạp giao với thứ hoa kép, trắng thu được tỉ lệ phân li kiểu hình:


1 hoa đơn, đỏ
1 hoa đơn, trắng
1 hoa kép, đỏ.


1 hoa kép, trắng
Cho F1 lai phân tích thu được kết quả:


48% hoa kép, đỏ
27% hoa kép, trắng
23% hoa đơn, trắng
2% hoa đơn, đỏ


Biện luận, tìm quy luật di truyền chi phối mỗi tính trạng, mỗi trường hợp di truyền nói trên ? Lập
sơ đồ lai phù hợp cho mỗi trường hợp, biết rằng hoa đỏ là trội so với hoa trắng.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


 Từ giả thiết nhận thấy hình dạng hoa di truyền do tương tác bổ trợ, màu sắc hoa di truyền theo
quy luật tính trội.


 Một trong hai gen quy định hình dạng hoa liên kết với gen quy định màu sắc hoa.
 P thuần chủng, F1 dị hợp tử chéo, tần số hốn vị bằng 8% cho cả hai thí nghiệm.


Khi nghiên cứu về sự di truyền 3 tính trạng ở ruồi giấm: màu sắc thân, độ dài cánh, màu sắc mắt.
Người ta thực hiện 3 thí nghiệm sau:


<i>Thí nghiệm 1: Lai ruồi cái cánh dài, mắt đỏ son thuần chủng với ruồi đực cánh ngắn, mắt trắng.</i>
Thu được F1 đồng loạt ruồi cánh dài, mắt đỏ son. Cho F1 tạp giao với nhau thu được F2 có tỉ lệ phân li:


6 ruồi cái cánh dài, mắt đỏ son
2 ruồi cái cánh ngắn, mắt đỏ son
3 ruồi đực cánh dài, mắt đỏ son
3 ruồi đực cánh dài, mắt trắng.
1 ruồi đực cánh ngắn, mắt đỏ son


1 ruồi đực cánh ngắn, mắt trắng.


<i>Thí nghiệm 2: Lai 2 dịng ruồi thuần chủng thân xám, cánh cụt với thân đen, cánh dài, được F1</i>
đồng loạt ruồi thân xám, cánh dài. Cho F1 tạp giao với cá thể đực khác thân xám, cánh dài thu được:


55% thân xám, cánh dài
20% thân xám, cánh cụt
20% thân đen, cánh dài
5% thân đen, cánh cụt


<i>Thí nghiệm 3: Tiếp tục lai 2 dòng ruồi thuần chủng thân xám, cánh cụt, mắt đỏ son với ruồi thân</i>
đen, cánh dài, mắt trắng. Được F1 ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ son. Cho F1 tạp giao với nhau thu
được F2.


Biện luận, viết sơ đồ lai trong các trường hợp di truyền nói trên ? Biết rằng sự di truyền các tính
trạng trong các trường hợp thí nghiệm là như nhau.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


<i>Thí nghiệm 1:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

 Màu sắc mắt do gen liên kết trên NST giới tính X.
Kiểu gen F1: BbX XW w  <sub>Bb</sub>X YW


<i>Thí nghiệm 2:</i>


Tần số hoán vị trong giao tử ở cá thể cái là 20%. Kiểu gen của cá thể cái dị hợp tử chéo, của cá
thể đực dị hợp tử đều:


F1: ♀



Bv


bV  <sub>♂ </sub>


BV
bv


<i>Thí nghiệm 3:</i>
P:


W W


Bv
X X


Bv 


w


bV
X Y
bV


F1:


W w


Bv
X X



bV 


W


Bv
X Y
bV


với tần số hoán vị trong giao tử cái là 20%.


Tạp giao 2 nịi gà có mào hoa hồng, lông quăn với gà mào hạt đậu, lông thẳng cho F1 đồng loạt
gà mào hồ đào, lông hơi quăn. Sử dụng F1 vào 3 thí nghiệm:


<i>Thí nghiệm 1: cho gà mái F1 tạp giao với gà trống mào hình lá, lơng thẳng thu được tỉ lệ phân li</i>
kiểu hình như sau:


1 mào hoa hồng, lơng hơi quăn
1 mào hồ đào, lơng thẳng
1 mào hình lá, lơng hơi quăn
1 mào hạt đậu, lơng thẳng


<i>Thí nghiệm 2: cho gà mái F1 tạp giao với gà trống mào hoa hồng, lông quăn thu được tỉ lệ phân li</i>
kiểu hình như sau:


3 mào hoa hồng, lông quăn
3 mào hồ đào, lông hơi quăn
1 mào hình lá, lơng quăn
1 mào hạt đậu lơng hơi quăn.



<i>Thí nghiệm 3: cho gà trống F1 tạp giao với gà mái mào hình lá, lơng thẳng thu được đời con phân</i>
li với tỉ lệ như sau:


9 mào hoa hồng, lơng hơi quăn
9 mào hình lá, lơng hơi quăn
1 mào hồ đào, lông hơi quăn
1 mào hoa hồng, lông thẳng
9 mào hạt đậu, lơng thẳng
1 mào hình lá, lông thẳng
9 mào hồ đào, lông thẳng
1 mào hạt đậu, lơng hơi quăn


1. Biện luận, tìm quy luật di truyền chi phối cho mỗi tính trạng và cả hai tính trạng nói trên ?
2. Viết sơ đồ lai phù hợp cho mỗi tính trạng


3. Nếu cho F1 tạp giao với nhau thì kết quả phân tính ở F2 sẽ như thế nào ?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1. Hình dạng mào gà di truyền do tương tác bổ trợ giữa 2 gen trội không alen (hồ đào), giữa 2
gen lặn không alen (hình lá). Tính trạng hình dạng lơng trội khơng hồn tồn.


Tính trạng mào hạt đậu và tính trạng hình dạng lơng di truyền liên kết (ở cái liên kết hồn tồn, ở
đực liên kết khơng hồn tồn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

2. Với thí nghiệm 1: gen liên kết hồn tồn, cá thể cái F1 dị hợp tử về 3 gen, 2 gen liên kết dị hợp
tử chéo, cá thể đực đồng hợp tử lặn.


 Với thí nghiệm 2: Cá thể đực dị hợp tử về cặp gen quy định mào hoa hồng, đồng hợp tử trội về
gen quy định hình dạng lơng.



 Với thí nghiệm 3: có hiện tượng hốn vị gen ở cá thể đực, với tần số mỗi loại giao tử hoán vị là
5%


3. Viết sơ đồ lai với tần số mỗi loại giao tử hoán vị gen ở đực là 5%


Ở cá thể cái của một loài sinh vật khi phát sinh giao tử do có 3 cặp NST xảy ra trao đồi chéo 1
chỗ nên số loại tế bào trứng tạo ra được là 128 tế bào


1. Tìm bộ NST lưỡng bội của lồi ? Cho biết lồi đó là lồi nào ?
2. Tìm số kiểu hợp tử tạo ra ở lồi đó ?


3. Nếu trên mỗi cặp NST thường của loài tồn tại 2 cặp gen dị hợp tử, trên NST giới tính X tồn tại
1 gen chỉ có trên NST X mà khơng có trên Y. Biết rằng khơng có hiện tượng đột biến


a. Tìm số kiểu sắp xếp gen có thể có ở mỗi giới tính ?
b. Số loại giao tử tối thiểu có thể tạo ra ở mỗi giới tính ?
c. Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra ở mỗi giới tính ?


d. Khi giao phối tự do trong lồi thì có thể tạo ra bao nhiêu kiểu gen khác nhau (tính đực, cái
riêng) ?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1. Bộ NST 2n = 8   <sub> ruồi giấm</sub>
2. Số kiểu hợp tử: 2.048


3.


a. Số kiểu sặp xếp gen: cần xét riêng từng cặp NST thường và NST giới tính rồi lấy tích


của chúng ta sẽ suy ra số kiểu sắp xếp gen:


 Ở cá thể cái: 8
 Ở cá thể đực: 16


b. Số loại giao tử tối thiểu tạo ra lúc có hiện tượng liên kết gen hồn tồn trên NST
thường và trên NST giới tính (XX) gen ở dạng đồng hợp tử. Cịn trên NST giới tính XY ln cho 2 loại
giao tử.


 Kiểu giao tử ở cá thể cái: 8
 Kiểu giao tử ở cá thể đực: 16


c. Kiểu giao tử tối đa khi ở cá thể cái có hiện tượng hốn vị gen:
 Kiểu giao tử ở cá thể cái: 128


 Kiểu giao tử ở cá thể đực: 16
d. Số kiểu gen có thể có:


 Ở giới tính cái: 3.000
 Ở giới tính đực: 2.000


Tạp giao 2 thứ cà chua thuần chủng quả đỏ, phân cành ít với thứ cà chua quả vàng, phân cành
nhiều thu được F1 đồng loạt cây lai quả đỏ, phân cành nhiều. Giả sử ở cây lai F1 có 1.500 tế bào giảm
phân tạo hạt phấn chín, trong đó có 300 tế bào xảy ra hốn vị gen, số tế bào cịn lại khơng xảy ra hốn vị
gen.


1. Nếu cho cây F1 nói trên tự thụ phấn thì kết quả F2 có sự phân li về kiểu gen và kiểu hình như
thế nào ? Nếu cho rằng ở tế bào sinh dục cái khơng có hiện tượng hốn vị gen.


2. Nếu dùng cây F1 nói trên làm dạng bố trong phép lai phân tích thì kết quả đời con có sự phân


tính như thế nào?


Biết rằng mỗi cặp gen quy định 1 tính trạng, các gen nói trên tồn tại trên NST thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

1. Theo giả thiết F1 tạo ra dị hợp tử chéo, cây quả đỏ, phân cành nhiều là trội so với cây quả
vàng, phân cành ít. Tần số hốn vị gen ở tế bào sinh hạt phấn là 10%.


2. Dựa vào tần số hoàn vị gen lập sơ đồ lai cho kết quả phân li kiểu hình là: 9 : 9 : 1 : 1


Khi nghiên cứu về tính trạng màu sắc hoa và chiều cao của cây thuộc một loài hoa người ta nhận
thấy: đưa lai cây hoa vàng với cây hoa tím được F1 a đồng loạt hoa đỏ. Cho F1 a tự thụ phấn thu được


2 a


F <sub></sub> <sub> có tỉ lệ phân li:</sub>


56,25% cây hoa đỏ
18,75% cây hoa vàng
18,75% cây hoa tím
6,25% cây hoa trắng


Cho F1 a cây cao, hoa đỏ tự thụ phấn thu được F2 b phân li theo tỉ lệ:
6 cây cao, hoa đỏ


3 cây thấp, hoa đỏ
3 cây cao, hoa vàng
2 cây cao, hoa tím
1 cây thấp, hoa tím
1 cây cao, hoa trắng



1. Biện luận, tìm quy luật di truyền chi phối mỗi tính trạng và cả 2 tính trạng ?
2. Lập sơ đồ lai phù hợp cho mỗi trường hợp trên ?


3. Nếu cho F1 a cây cao, hoa đỏ lai với dạng cây thấp, hoa trắng thì kết quả ở F2 c như thế nào
(biết chiều cao của cây do 1 cặp gen chi phối)


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1. Màu sắc hoa di truyền do tương tác bổ trợ, một tính trạng cho 4 kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 :
3 : 3 : 1. Tính trạng chiều cao cây ở thí nghiệm 2 trội hồn tồn, tn theo quy luật phân tính của
Menđen. Gen quy định tính trạng hoa tím liên kết hoàn toàn với gen quy định chiều cao của cây.


2. Tự kí hiệu gen và viết sơ đồ lai.


3. Kết quả phân tính ở F2 c là: 1 : 1 : 1 : 1


Trong các thí nghiệm nghiên cứu về sự di truyền chiều cao của cây ngô, người ta thu được các
kết quả sau:


1. Lai 2 thứ ngô lùn với nhau thu được F1 đồng loạt ngô cây cao. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2
phân tính theo tỉ lệ: 903 cây cao : 701 cây lùn


2. Ngô lùn <sub> ngô lùn thu được tỉ lệ: 3 cây lùn : 1 cây cao</sub>
3. Ngô cao <sub> ngô lùn thu được tồn cây cao</sub>


4. Ngơ cao <sub> ngơ cao thu được tỉ lệ phân li: 3 cây cao : 1 cây lùn</sub>


Biện luận tìm quy luật di truyền chi phối các phép lai và lập sơ đồ lai phù hợp cho mỗi thí
nghiệm.



<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


Sự di truyền tương tác bổ trợ giữa 2 gen trội không alen, cây cao tương tác bổ trợ giữa 2 gen trội.
Cây lùn thiếu một trong 2 gen trội hoặc thiếu cả 2 gen trội.


1. Tỉ lệ F2: 9 cây cao : 7 cây lùn
2. Có 1 sơ đồ lai


3. Có 7 sơ đồ lai
4. Có 4 sơ đồ lai


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

6 gà trống lông vằn, chân cao
2 gà trống lông vằn, chân thấp
3 gà mái lông vằn, chân cao
3 gà mái lông không vằn, chân cao
1 gà mái lông vằn, chân thấp
1 gà mái lông không vằn, chân thấp


1. Biện luận để tìm quy luật di truyền chi phối các tính trạng và viết sơ đồ lai từ P đến F2 ?
2. Để có tỉ lệ phân tính kiểu hình ở đời lai là:


25% gà trống lơng vằn, chân cao
25% gà trống lông vằn, chân thấp
25% gà mái lông không vằn, chân cao
25% gà mái lông không vằn, chân thấp


Thì gà mái F1 đưa lai với gà trống có kiểu gen và kiểu hình như thế nào ?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>



1. Tính trạng màu lơng liên kết trên NST giới tính X. Tính trạng chiều cao của chân do gen nằm
trên NST thường quy định.


Lông vằn là trội sơ với lông không vằn, chân cao là trội sơ với chân thấp (dựa vào kết quả của
F1)


P thuần chủng, F1 dị hợp tử, F2 tạo ra 16 kiểu tổ hợp gen phân li theo tỉ lệ 6 : 2 : 3 : 3 : 1 : 1
2. Để có tỉ lệ phân tính như trên thì gà trống đem lai có kiểu gen đồng hợp tử lặn (lơng khơng
vằn, chân thấp).


Ở người có 4 nhóm máu do 3 alen điều khiển là: IA<sub>, </sub>IB<sub> và </sub>IO<sub>. Tính trạng thuận tay phải (P) là</sub>


trội so với thuận tay trái (p). Mắt nâu (N) là trội so với mắt đen (n). Các gen quy định các tính trạng nói
trên tồn tại trên các NST thường khác nhau.


1. Có bao nhiêu kiểu gen có thể có về 3 tính trạng nói trên ? Trong đó có bao nhiêu kiểu gen
đồng hợp tử ?


2. Bố mẹ nhóm máu B có thể đẻ con có nhóm máu B và O được khơng ? Vì sao?


3. Trong một gia đình: mẹ mắt nâu, thuận tay trái, bố mắt đen, thuận tay phải. Đứa con đầu mắt
nâu, thuận tay phải, đứa con thứ 2 mắt đen, thuận tay trái. Tìm kiểu gen của bố mẹ và 2 con ?


4. Hai anh em sinh đôi cùng trứng. Vợ người anh có nhóm máu A, thuận tay phải, mắt đen sinh
được 2 con trai. Đứa đầu nhóm máu A, thuận tay trái, mắt nâu; đứa thứ 2 nhóm máu B, thuận tay phải,
mắt đen. Vợ của người em có nhóm máu B, thuận tay trái, mắt nâu sinh được một con gái nhóm máu A,
thuận tay phải, mắt đen. Xác định kiểu gen của những người trong gia đình nói trên ?


Nếu những người con trên lớn lên lấy vợ (hoặc chồng) có nhóm máu AB, thuận tay trái, mắt đen
thì con của họ sinh ra có kiểu gen và kiểu hình như thế nào ?



5. Nếu 2 cặp vợ chồng đều là anh chị em sinh đôi cùng trứng lấy nhau thì con của họ có giống
nhau hồn tồn hay khơng ? Vì sao ?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1. Tìm kiểu gen của mỗi tính trạng rồi tính chung lại sẽ có 54 kiểu gen. Số kiểu gen đồng hợp tử
có 12 kiểu


2. Có thể, nếu bố mẹ dị hợp tử nhóm máu B: I IB O


3. Dựa vào kiểu gen của đứa con thứ 2 mà xác định các tính trạng của bố mẹ và đứa con thứ nhất
4. Dựa vào kiểu gen của các con sinh ra ở các cặp vợ chồng mà xác định kiểu gen của hai anh em
sinh đơi: I IA B<sub>PpNn. Từ đó xác định kiểu gen của 2 cậu con trai có thể có 4 kiểu gen và đứa con gái có 1</sub>


kiểu gen. Vì vậy khi lấy chồng hoặc vợ sẽ có 5 sơ đồ lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

ngọn (C) và hoa mọc ở nách lá (c). Giả thiết các gen tồn tại trên các NST thường khác nhau.


1. Tìm kiểu gen của các cây cà chua quả đỏ tự thụ phấn nếu đời con thu được kết quả như sau:
a. Cho 2 cây cà chua quả đỏ tự thụ phấn lấy hạt thu được đem gieo lên, khi thu hoạch tính chung
có tỉ lệ: 7 đỏ : 1 vàng


b. Cho 3 cây cà chua quả đỏ tự thụ phấn rồi lấy hạt đem gieo lên, khi thu hoạch tính chung có tỉ
lệ phân li: 11 đỏ : 1 vàng


c. Cùng với 3 cây quả đỏ khác tự thụ phấn rồi lấy hạt đem gieo riêng, lúc thu hoạch tính chung
lại cho tỉ lệ: 5 đỏ : 1 vàng


Biết rằng trong mỗi trường hợp số cây thu được là bằng nhau, độ sống sót và mọc của hạt là


100%.


2. Cho tạp giao 2 giống cà chua về 3 tính trạng nói trên thu được ở đời con có tổ hợp gen sau:
a. 16 tổ hợp gen


b. 8 tổ hợp gen
c. 4 tổ hợp gen


Tìm những khả năng có thể có về kiểu gen ở những cây cà chua đưa lai trong mỗi trường hợp;
xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ?


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1.


a. Một cây đồng hợp tử trội, còn một cây dị hợp tử sẽ cho kết quả 7 : 1
b. Hai cây đồng hợp tử trội, một cây dị hợp tử sẽ cho kết quả 11 : 1
c. Hai cây dị hợp tử, một cây đồng hợp tử trội sẽ cho kết quả 5 : 1
2. a. Để tạo ra 16 tổ hợp gen ở F1 thì cơ thể P đưa lai có 2 khả năng:


 Khả năng 1: 1 bên cho 8 loại giao tử còn một bên cho 2 loại giao tử. Có 12 sơ đồ lai thỏa mãn
kết quả này.


 Khả năng 2: Mỗi bên cho 4 loại giao tử, nghĩa là phải dị hợp tử 2 cặp gen khơng alen cịn cặp
khác phải đồng hợp tử. Vậy mỗi bên có 6 kiểu gen. Số cơng thức lai phù hợp là 21.


b. Để tạo 8 tổ hợp gen ở F1 thì cơ thể P đưa lai có 2 khả năng:


 Khả năng 1: 1 bên cho 8 loại giao tử (dị hợp tử cả 3 cặp gen không alen) còn một bên chỉ cho
một loại giao tử (đồng hợp tử). Có 8 kiểu sơ đồ lai phù hợp.



 Khả năng 2: Một bên dị hợp tử 2 cặp gen còn một bên dị hợp tử 1 cặp gen khơng alen. Có 72 sơ
đồ lai thỏa mãn.


c. Để tạo 4 tổ hợp gen ở F1 thì cơ thể P đưa lai có 2 khả năng:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×