Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Vận dụng trò chơi vào bài ôn tập chương 6 – tiết 41, công nghệ nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh trường trung học phổ thông tĩnh gia 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

VẬN DỤNG TRÒ CHƠI VÀO BÀI “ÔN TẬP CHƯƠNG
6” - TIẾT 41 CÔNG NGHỆ 11 NHẰM NÂNG CAO
HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 1

Người thực hiện: Đào Thị Thuý
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Công nghệ CN

MỤC LỤC
THANH HOÁ NĂM 2020



I.

MỞ ĐẦU
1. 1 Lí do chọn đề tài
“Thời đại 4.0 làm thế nào để môn công nghệ ở Việt Nam khơng cịn là
mơn phụ ?” Đây ln là câu hỏi thách thức cho cả nền giáo dục nước nhà nói
chung cũng như chính những Giáo viên cơng nghệ trực tiếp giảng dạy nói riêng.
Mơn cơng nghệ ở trường trung học phổ thông, “Môn phụ” được đánh giá
quan trọng bậc nhất của nền giáo dục nước nhà cũng như nền giáo dục trên tồn
thế giới. Mơn học tác động trực tiếp đến nguồn lao động mới của ngành công
nghiệp mới nhưng lại không được quan tâm đúng mực của trường học cũng như


của học sinh, để thay đổi được suy nghĩ của người học về môn công nghệ, giáo
viên cần thay đổi về cả phong cách và phương pháp giảng dạy. Giảng dạy như
thế nào để vừa truyền thụ được kiến thức hàn lâm, vừa liên hệ được với kiến
thức thực tiễn nhưng bài học phải sáng tạo, sinh động để học sinh chú ý, ghi
nhớ, yêu thích và nhận ra được lợi ích của mơn học. Trên con đường khẳng định
vị thế của môn học, trong năm học vừa qua Bộ GDDT đã cho ra modul bồi
dưỡng thực hiện chương trình GDPT mới cho giáo viên cơ sở giáo dục phổ
thơng 2019 – 2021, do đó bản thân người viết đã áp dụng và chuyển dần quá
trình học từ học thuộc, nhớ nhiều sang năng lực vận dụng thích nghi giải quyết
vấn đề tư duy độc lập không những qua sách với mà còn qua điện thoại, qua các
trò chơi, liên hệ tương tác theo phong cách “Học mà chơi, chơi mà học”. Đó là
lý do mà bản thân người viết nghĩ đến việc vận dụng trò chơi vào việc dạy học
công nghệ cho học sinh khối lớp 11 ở trường trung học phổ thông Tĩnh Gia 1
Giáo dục bằng trị chơi là một hoạt động giải trí cũng là một phương pháp
giáo dục hiện đại. Lồng ghép trò chơi trong dạy và học mơn cơng nghệ sẽ góp
phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp và cách thức dạy học. Hoạt động
trò chơi sẽ là phương pháp giúp cho học sinh phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức.
Qua trò chơi các em sẽ được rèn luyện khả năng lựa chọn, sự tự tin, các năng lực
tư duy, sáng tạo, có kĩ năng phân tích, làm việc độc lập đặc biệt là kĩ năng ra
quyết định và phản ứng nhanh, hình thành năng lực quan sát và nhận xét đánh
giá. Điều này cũng giúp học sinh có hứng thú trong học tập vì kích thích được
sự ham học hỏi và muốn khám phá từ đó nâng cao kết quả học tập của các em.
Xuất phát từ những vấn đề trên, với gần mười năm cơng tác người viết muốn
đóng góp sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng trị chơi vào bài “ôn tập chương 6”
– tiết 41, Công nghệ nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh
trường trung học phổ thông Tĩnh Gia 1”.
1. 2 Mục đích nghiên cứu.
Với phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” sau bài giảng cung cấp
kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ năng, giúp học sinh chiếm lĩnh bài học một
cách có hệ thống, dễ nhớ, dễ thuộc, tạo sự hưng phấn và thích thú học tập nâng

cao kết quả học tập trong mỗi học sinh, còn giúp các em có các kĩ năng cần thiết
ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường như năng lực tự tin trước đám đông,
phản ứng nhanh trước lớp, cách thức tổng kết vấn đề và tìm kiếm thơng.
1. 3 Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài tôi chỉ tập trung nghiên cứu việc vận dụng trò chơi trong một bài học
3


cụ thể bài “ôn tập chương 6”- tiết 41 Công nghệ 11 phần động cơ đốt trong.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu là tạo các trò chơi trên, bảng phụ,
trên phần mềm power point.
1. 4 Phương pháp nghiên cứu.
Bài nghiên cứu có phối hợp nhiều phương pháp trong đó chủ yếu 3 phương
pháp chính:
Phương pháp nghiên cứu xây dựng trên cơ sở lý thuyết.
Làm việc trong phòng, tìm hiểu các tài liệu tham khảo có liên quan đến đề
tài. Chương trình chuẩn sách giáo khoa Cơng nhệ 11, sách giáo viên.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin:
Đối với học sinh: Điều tra tình hình học tập (hứng thú học tập, khả năng
nhận thức công nghệ) thông qua việc kiểm tra viết, phỏng vấn.
Đối với giáo viên: Tìm hiểu tình hình giảng dạy công nghệ, quan điểm của
giáo viên về việc vận dụng kiến thức chuyên môn công nghệ vào thực tiễn.
- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu:
Tiến hành thống kê, xử lí số liệu về mức độ hứng thú, kết quả bài test
nhanh sau bài giảng của học sinh lớp có áp dụng sáng kiến và lớp khơng áp
dụng sáng kiến để so sánh, đối chiếu kết quả, tạo cơ sở đưa ra những kết luận
khoa học.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2. 1 Cơ sở lí luận.
Để đáp ứng được lực lượng lao động mới cho cuộc cách mạng công

nghiệp 4.0 cuộc cách mạng của sự “Tự động hóa và trao đổi”, ngành giáo dục
của nước nhà cần phải đào tạo ra những con người có năng lực tư duy, sáng tạo
đổi mới, có kĩ năng phân tích, và tổng hợp thơng tin, có khả năng làm việc độc
lập, tự ra quyết định, đây là những năng lực mà học sinh Việt Nam còn thiếu
nhiều nhất.
Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục và Đào tạo đang nổ lực đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh
trong hoạt động học tập. Điều 24.2 của Luật giáo dục đã nêu rõ: “Phương pháp
giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; Bồi dưỡng phương
pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Cốt lõi của việc đổi
mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là giúp học sinh hướng tới việc
học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Do đó trong năm học vừa qua Bộ GDDT đã cho ra modul bồi dưỡng thực
hiện chương trình GDPT mới cho giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông 2019 –
2021, trong đó modul 2 là một modul quan trọng giúp GV t ìm hiểu các xu
hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học và giáo dục
nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, bên cạnh đó giúp
GV Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp
nhằm phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh sau khi học
môn Công nghệ trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018,
và Lựa chọn, xây dựng các chiến lược dạy học, giáo dục hiệu quả
4


phù hợp với học sinh THPT trong môn Công nghệ; Ở trung học phổ
thông môn công nghệ nhánh định hướng công nghiệp, học sinh được học đại
cương về công nghệ, kĩ thuật, kĩ năng cơ bản cốt lõi có tính chất nguyên lý và
quy trình về một số lĩnh vực cơng nghệ nền tảng như cơ khí chế tạo – động lực,

trên cơ sở đó học sinh phát triển tư duy, thiết kế, năng lực quyết định vấn đề và
sáng tạo cho học sinh, những tri thức, kĩ năng, năng lực nêu trên rất quan trọng
và cần thiết khi học tập và làm việc trong lĩnh vực kĩ thuật - công nghiệp.
“Trong thời kỳ cách mạng 4.0 hiện nay, khoa học cơng nghệ có vai trị hết sức
quan trọng. Nhưng có nghịch lý là nhiều trường học, học sinh vẫn chưa nhìn
nhận đúng giá trị của mơn cơng nghệ. Làm sao để trả lại vị thế cho mơn học
này, xóa bỏ quan niệm đây là một “môn phụ” như bấy lâu nay trong các nhà
trường” (Báo NDDT, thứ 6 ngày 19/04/2019). Đó là những lý do cơ bản mà
người viết nghĩ đến vận dụng trò chơi vào các bài học trong chương trình cơng
nghệ lớp 11 phần động cơ đốt trong.
Trị chơi là hoạt động nhằm mục đích giúp con người giải tỏa căng thẳng
sau những giờ làm việc mệt mỏi, giải tỏa stress, tạo hưng phấn, giúp con người
có động lực và hứng thú để làm việc. Không những vậy thơng qua trị chơi, con
người cịn rèn luyện được cho mình nhiều giác quan khác nhau, đó là năng lực
lắng nghe, năng lực lĩnh hội, phán đoán và giải quyết vấn đề trong thời gian
nhanh nhất. Các trò chơi truyền hình như: Âm vang xứ thanh, Đường lên đỉnh
Olympia, đuổi hình bắt chữ, đốn hình, rung chng vàng, đã khơng cịn xa lạ
với các em học sinh, việc biến các em từ “khán giả” thành “người chơi” đã cho
các em những trải nghiệm mới làm cho các em hứng thú hơn với các tiết học.
Do đó việc vận dụng trò chơi như một “tác nhân” khơi gợi sự hứng thú
trong học tập cụ thể là trong dạy học môn công nghệ 11 bài ôn tập phần động cơ
đốt trong ở trường trung học phổ thông Tĩnh Gia 1, sẽ làm thay đổi hình thức
học tập giản đơn, truyền thống, nặng về sự truyền thụ mà khơng phát huy được
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Đồng thời làm cho khơng khí lớp
học trở nên thoải mái, dễ chịu, giảm bớt sự căng thẳng. Cùng với điều đó, việc
tiếp nhận kiến thức cũ và mới của học sinh cũng vì thế mà dễ dàng hơn, chủ
động hơn. các em học sinh có có hội giao lưu, hợp tác, thi đua trong nhóm, tổ,
phái nam, phái nữ, điều này tạo ra động lực, sự cố gắng, thi đua nâng cao kết
quả học tập hơn.
2. 2 Thực trạng vấn đề.

Thực tế giảng dạy ở các trường trung học phổ thông trong các năm qua tôi
nhận thấy học sinh chán, khơng thích, khơng hứng thú học cơng nghệ ngồi hiệu
ứng “Mơn phụ” thì điều này xuất phát từ nhiều lý do khách quan và chủ quan
như:
Thứ nhất: chương trình sách giáo khoa nặng về kiến thức hàn lâm;
Thứ hai: Đã từ lâu các tiết ôn tập, Giáo viên thiên về thuyết giảng, thụ
động, chưa quan tâm đúng đến việc tích cực hóa các hoạt động học. Bên cạnh đó
những giáo viên chưa quen với việc ứng dụng Công nghệ thông tin, trình độ Tin
học cịn hạn chế nên việc thay đổi phương pháp dạy học cịn có những hạn chế
nhất định.
5


Thứ ba: Học sinh từ cấp dưới lên bị mất gốc, năng lực nắm bắt vấn đề,
năng lực cảm thụ yếu. Hơn nữa học tập còn thụ động, theo lối mịn, ghi nhớ kiến
thức một cách máy móc mà khơng rèn luyện được cho mình kỹ năng tư duy
nhạy bén, chủ động, là mơn học khơng nằm trong chương trình ôn thi tốt nghiệp
hay đại học nên học sinh đã khơng thích lại càng chán học cơng nghệ hơn.
Đó là những thực tế khiến bản thân người viết trăn trở và mong muốn có
sự đổi mới về phương pháp cũng như hình thức tổ chức dạy học để có thể mang
lại sự hứng thú cho cả người đứng lớp lẫn học sinh và cũng để tiết học cơng
nghệ có thể là tiết truyền cảm hứng, sự thích thú và kiến thức cho người học.
Những năm gần đây, Bộ giáo dục và đào tạo rất chú trọng vấn đề đổi mới
phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng các bộ môn. Đội ngũ giáo viên
trung học phổ thông hầu hết đã được tham gia tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ về đổi mới phương pháp dạy học. Qua các đợt tập huấn, giáo viên đã
được tiếp cận một số phương pháp, kĩ thuật dạy học mới. Trong đó vận dụng trò
chơi trong dạy học là một phương pháp rất khả thi, đang được áp dụng khá rộng
rãi đối với nhiều mơn học trong chương trình giáo dục khơng chỉ trong nước mà
cả trên thế giới

2. 3 Một số biện pháp.
Dưới đây là đề xuất về các bước tiến hành xây dựng tiết 41 “ôn tập chương
6” nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh khối lớp 11.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY.
TÊN CHỦ ĐỀ :

ÔN TẬP CHƯƠNG 6 “CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG”
I.

Thời lượng : 1 tiết
MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, năng lực

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

NĂNG LỰC CƠNG NGHỆ
- Nhận biết được các hình ảnh của các chi tiết.
- Nêu được nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý của
Nhận thức công nghệ
các chi tiết.
- Trả lời được các câu hỏi trong phiếu học tập.
- Đọc và phân biệt được sơ đồ cấu tạo của các
Giao tiếp cơng nghệ
cơ cấu và hệ thống động cơ.
- Tìm được các câu hỏi có tính chất trọng tâm
Thiết kế cơng nghệ
của các cơ cấu và hệ thống động cơ.
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực giao tiếp và Trình bày thảo luận các hoạt động được tổ chức

hợp tác
trong chủ đê.
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Phẩm chất chăm chỉ
Tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập trong
chủ đề

Stt của
YCCĐ
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

(6)
(7)

6


THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU
Hoạt động
GV
HS
Hoạt động 1: Ti vi, bài giảng powerpoint có sử dụng các hình Các kiến
Khởi động “Trò ảnh về bản vẽ liên quan đến các cơ cấu và hệ thức

chơi đuổi hình bắt thống của động cơ đốt trong.
liên quan

chữ”
Hoạt động 2: Trò Các kiến thức liên quan đến các cơ cấu và hệ Bảng phụ,
chơi hùng biện
thống đã học
bút dạ.
Hoạt động 3 : Ti vi, bài giảng powerpoint có sử dụng các hình
Tổng kết chương ảnh liên quan đến kiến thức trong chương
Hoạt động 4 : Test Phiếu học tập.
Bút.
nhanh.
III.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học Mục tiêu
Nội dung dạy
PP/KTDH
Phương án
II.

(thời gian)
Hoạt động 1:
khởi động “Trị
chơi đuổi hình
bắt chữ”
(5 phút)

(số thứ tự
(YCCĐ)

(1)
(7)


Hoạt động 2 :
Trị chơi hùng
biện (20 phút).

(3)
(7)

Hoạt động 3 :
tổng kết
chương
(10 phút)

(4)
(7)

Hoạt động 4 :
Test nhanh.
(5 phút)

(5)
(6)
(7)

học trọng tâm
Nhận biết được
các hình ảnh của
các chi tiết trong
các cơ cấu và hệ
thống động cơ.

Tìm được các
câu hỏi có tính
chất trọng tâm
của các cơ cấu và
hệ thống động
cơ..
Nêu được nhiệm
vụ, cấu tạo,
nguyên lý của
các chi tiết.
Trả lời được các
câu hỏi trong
phiếu học tập
nhanh và đúng
nhất.

chủ đạo

đánh giá

PP trực quan,
hoạt động
nhóm, KT
động não

Đánh giá trực
tiếp dựa trên
câu hỏi của
HS


PP phịng
tranh, hoạt
động nhóm,
KT động não.

Đánh giá dựa
trên câu hỏi và
câu trả lời của
HS.

PP trực quan.
Hoạt động
nhóm.

Đánh giá dựa
trên câu trả lời
của HS

PP sử dụng
phiếu học tập

Đánh giá dựa
trên bài làm
của cá nhân
HS.
7


B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: khởi động “Trò chơi đuổi hình bắt chữ” (5 phút).

1. Mục tiêu: (1), (8).
2. Tổ chức hoạt động.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm là 8 đội tham gia trị chơi. Nêu thể lệ trị
chơi.
- Hình thức tổ chức:
Giáo viên sử dụng bài giảng power point chiếu trình các câu hỏi trên tivi. Các
nhóm Học sinh có câu trả lời sẽ nhấn chuông – Giáo viên kết luận.
- Nội quy: được sử dụng tài liệu, sách giáo khoa và trao đổi trả lời câu hỏi.
- Phần thưởng: nhóm nào trả lời đúng sẽ được tích điểm và ưu điên chọn chủ đề
cho trị chơi tiếp theo.
GV : Trình chiếu các câu hỏi (gợi ý nếu cần) theo bảng sau.
Đáp án
Gợi ý
Chi tiết
Câu 1 (Gồm 6
chữ cái): Tên
một hệ thống.

Câu 2 (Gồm 14
chữ
cái):
Người sửa xe
máy đang là
gì?

8


Câu 3 (Gồm 11

chữ cái): Tên
bộ phận.

Câu 4 (Gồm 9
chữ cái): Nêu
tên chi tiết?

Câu 5 (Gồm 9
chữ cái): Tìm
từ có nghĩa.

9


Câu 6 (Gồm 5
chữ cái): Tìm
từ có nghĩa.

Câu 7 (Gồm 7
chữ cái): Tìm
từ có nghĩa.

Câu 8. (gồm 2
chữ cái) Tên
động cơ

10


Thực hiện nhiệm vụ

+ HS quan sát, thảo luận tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi.
- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ Nhóm HS có câu trả lời sẽ nhấn chuông.
3. Sản phẩm học tập.
- Số câu hỏi các nhóm HS đã trả lời.
- Chọn phần để tham gia trị chơi sau, thay tên nhóm.
4. Phương án đánh giá
Đánh giá trực tiếp dựa trên câu trả lời của HS:
- Dựa trên câu trả lời và các hoạt động trong lớp của nhóm HS để đánh giá HS.
- Học sinh tích cực tham gia trị chơi, các nhóm có sự cạnh tranh và lĩnh hội kiên
thức tốt. Sau khi tham gia trị chơi học sinh có hứng thú cho trò chơi tiếp theo
-

Hoạt động 2: Trò chơi hùng biện (20 phút).
1. Mục tiêu: (3), (7).
2. Tổ chức hoạt động.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV : Nêu thể lệ trị chơi cho các đội.
- Hình thức tổ chức:
Các nhóm thắng chọn chủ đề và chọn nhóm đối kháng
Cụ thể: + Nhóm 1 thắng chọn chủ đề: “Hệ thống bơi trơn” chọn nhóm đối
kháng là nhóm 3 chủ đề “Hệ thống đánh lửa”.
+ Nhóm 2 thắng chọn chủ đề: “Hệ thống bơi trơn” chọn nhóm đối
kháng là nhóm 5 chủ đề “Hệ thống đánh lửa”.
+ Nhóm 4 thắng chọn chủ đề: “Hệ thống bơi trơn” chọn nhóm đối
kháng là nhóm 6 chủ đề “Hệ thống đánh lửa”.
+ Nhóm 7 thắng chọn chủ đề: “Hệ thống bơi trơn” chọn nhóm đối
kháng là nhóm 8 chủ đề “Hệ thống đánh lửa”.
Giáo viên tự đặt các câu trả lời cho chủ đề nhóm mình và tìm hiểu về các kiến
thức chính của nhóm đối kháng trong thời gian 7 phút.

- Nội quy: được sử dụng tài liệu, sách giáo khoa và trao đổi trả lời câu hỏi.
- Phần thưởng: Nhóm nào trả lời đúng ưu điên điểm để nâng (thường xuyên,
định kỳ).
- Thực hiện nhiệm vụ
+ HS nhận tên nhóm và nhiệm vụ mới, thảo luận làm theo yêu cầu của GV.
- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ Các nhóm treo kết quả làm việc nhóm (bảng phụ) xung quanh lớp học.
+ Đại diện các nhóm HS lên trả lời các câu hỏi.
+ HS toàn lớp di chuyển quanh lớp học, tham quan “phòng tranh” đưa ra các
ý kiến phản hồi lên các câu trả lời (nếu có).
+ GV tổ chức thảo luận, trao đổi toàn lớp, chỉnh lý (khi cần thiết) và hợp
thức hoá kiến thức.
3. Sản phẩm học tập.
- Báo cáo bằng câu hỏi và câu trả lời của các nhóm.
11


GV : Các báo cáo điển hình.

4.
-

Phương án đánh giá
Đánh giá trực tiếp dựa trên câu trả lời của HS:
Đánh giá trực tiếp dựa trên “bức tranh” của các nhóm.

12


Hoạt động 3: Hệ thống hoá lại kiến thức (10 phút).

1. Mục tiêu: (4), (7).
2. Tổ chức hoạt động.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: Từ các kiến thức đã tìm hiểu ở hoạt động trước GV hệ thống hố lại
kiến thức theo phương pháp đàm thoại.
- Thực hiện nhiệm vụ
+ HS các nhóm theo dõi trả lời các câu hỏi.
- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ HS nhóm trả lời các câu hỏi nhanh của GV.
3. Sản phẩm học tập.
- Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức phần động cơ đốt trong.

Phương án đánh giá
Đánh giá trực tiếp dựa trên câu trả lời của các nhân các nhóm.
- Lắng nghe câu trả lời của HS từ đó nhận xét và rút ra kết luận.
- Dựa trên câu trả lời và các hoạt động trong lớp của HS để đánh giá kết quả
hoạt động của các nhóm HS.
- HS ghi chép về sơ đồ hệ thống hoá kiến thức phần động cơ đốt trong.
Hoạt động 4: Test nhanh (5 phút).
1. Mục tiêu: (3), (7).
2. Tổ chức hoạt động.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: phát phiếu học tập (mẫu bên dưới)
- Thực hiện nhiệm vụ
+ HS hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu của GV (không sử dụng SGK).
4.

13



3.
4.
IV.

Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV thu phiếu học tập
Sản phẩm học tập.
Hoàn thành phiếu học tập.
Phương án đánh giá
Đánh giá trực tiếp qua câu trả lời trên phiếu học tập của các nhân HS.
HỒ SƠ DẠY HỌC
A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
TÊN CHỦ ĐỀ : ÔN TẬP CHƯƠNG 6
1. Hệ thống hoá lại kiến thức chương 6 “Cấu tạo của động cơ đốt
trong”
2. Các câu hỏi ôn tập.
PHIẾU HỌC TẬP
(Dành cho học sinh lớp thực nghiệm)

Họ và tên: ……………………………………………….. Lớp : ……
Em hãy hoàn thiện những nội dung sau:
Câu 1.
… được xe như là máu của động cơ?
A. Xăng
C.
Nước làm
mát
B. Dầu bôi trơn
D. Dầu Điêzen
Câu 2.

Hồ khí của động cơ xăng là hỗn hợp giữa …?
A. Xăng và khơng khí
C.
Xăng và
Dầu
B. Dầu bơi trơn và khơng khí
D. Dầu Điêzen và khơng khí
Câu 3.
Cấu tạo chủ yếu của hệ thống làm mát bằng khơng khí là các … được đúc
bao ngoài thân xilanh và nắp máy?
A. Quạt gió
C.
Cánh tản
nhiệt
B. Cửa thốt gió
D. Tấm hướng gió
Câu 4.
Đây là kỳ sinh cơng trong q trình làm việc của động cơ đốt trong.
A. Kỳ nạp
C.
Kỳ cháy
B. Kỳ nén
D. Kỳ thải
Câu 5.
Nắp máy (còn gọi là nắp xilanh) cùng với … tạo thành buồng cháy của
động cơ ?
A. Xupap và pit-tông
C.
Xilanh và
thanh truyền

B. Xilanh và xupap
D. Xilanh và đỉnh pit-tông
14


Câu 6.
A.

Thời điểm bugi bật tia lửa điện ?
Cuối kỳ nén

C.
Kỳ cháy
B. Kỳ nạp
D. Cuối kỳ nạp
Câu 7. Đầu nhỏ thanh truyền có dạng hình trụ rỗng để lắp với …
A. Chốt khuỷu
C.
Cổ khuỷu
B. Đầu to
D. Chốt pit-tông
Câu 8. Nhiệm vụ chính của … là : nhận lực từ thanh truyền để tạo mômen quay
kéo máy công tác.
A. Pit-tông
C.
Trục
khuỷu
B. Thanh truyền
D. Trục cam
Câu 9. Số vòng quay của trục cam bằng … số vòng quay trục khuỷu.

A. 1/3
C.
1/5
B. 1/2
D. 1/4
Câu 10. … là nơi chứa dầu bôi trơn.
A. Cacte
C.
Bầu
lọc
dầu
B. Bơm dầu
D. Két làm mát dầu.
Câu 11. Có thể chia hệ thống khởi động ra làm mấy loại:
A. 3
C.
5
B. 4
D. 6
Câu 12: Chi tiết nào trong bộ chế hồ khí có nhiệ vụ điều chỉnh hồ khí cấp vào
xilanh động cơ.
A. Buồng phao
C.
Bướm ga
B. Giclo
D. Bướm gió
Câu 13. Áo nước nằm ở đâu?
A. Cácte
C. Nắp máy
B. Thân xilanh

D. Động cơ điện
Câu 14. Lỗ thốt dầu nằm ở đâu?
A. Đỉnh pit-tơng
C. Thân pit-tông
B. Đầu pit-tông
D. Thanh truyền
Câu 15: Khi áp suất dầu bôi trơn … sẽ mở ra một phần dầu quay về trước bơm
dầu để giảm áp suất.
A. Van hằng nhiệt
C.
Van
an
15


toàn
B. Van khống chế
D. Van điều nhiệt
Câu 16. Nêu các bề mặt ma sát đã học.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 17. Ưu điểm của Hệ thống phun xăng.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 18. Sử dụng xe máy nên bảo dưỡng thường xuyên các bộ phận nào.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 19. Xe máy khởi động động cơ bằng cách nào?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 20. Phân biệt đặc điểm hình thành hồ khí ở động cơ Điêzen và động cơ
xăng.
.................................................................................................................................
16


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Chân thành cảm ơn các em
2. 4

. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Đối với việc kết hợp tìm hiểu kiến thức sách giáo khoa có lồng ghép tổ
chức trị chơi trong bài học. Giáo viên đã rất thành công trong tiết học, điển hình
như: học sinh hợp tác tích cực, lớp học vui vẻ, sôi nối, các em học sinh lĩnh hội
kiến thức tốt, tập trung lắng nghe và tích góp kiến thức cho mình, giáo viên trở
về đúng với vai trị của mình trong tiết dạy là người định hướng, hướng dẫn;
Học sinh đóng vai trị trung tâm trong hoạt động dạy học.
Về phía đồng nghiệp, sau khi áp dụng những kinh nghiệm nêu trong bản
sáng kiến, trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, tôi trao đổi kinh nghiệm với các
đồng nghiệp cùng phân môn và nhận được những đánh giá tích cực. Từ đó các
đồng nghiệp đã áp dụng những kinh nghiệm này trong quá trình dạy học, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục cơng nghệ của Nhà trường.
Để có cơ sở đánh giá chính xác hiệu quả của đề tài, Ở mỗi lớp học có vận
dụng sáng kiến tôi đã cho HS làm phiếu học tập, theo nội dung các câu hỏi về
mức độ nhận thức ở các lớp. Chấm ngẫu nhiên 40 bài tôi đối chiếu kết quả kiểm
tra của học sinh ở các lớp 11A3, A12, (hai lớp vận dụng những kinh nghiệm nêu
trong sáng kiến) với các lớp 11A4, 11A9 (hai lớp chưa vận dụng những kinh
nghiệm nêu trong sáng kiến), các lớp có chất lượng học sinh tương đương ở hai
ban A (11A3, 11A4) và ban cơ bản (11A12, 11A9) khối 11, kết quả như sau:
Kết quả điểm bài kiểm tra
Thực
Số
Giỏi

Khá
Trung bình
Yếu
Kém
Ban nghiệm, Lớp
lượng Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ
đối chứng
lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%)

Thực
11A3 40
nghiệm
A
Đối
11A4 40
chứng
D Thực
11 40

26

65

14

35

0

0


0

0

0

0

10

25

18

45

12

30

0

0

0

0

28


70

12

30

0

0

0

0

0

0
17


nghiệm A12
Đối
11A9 40 9 22.5 16 40 15 37.5 0
0
0
0
chứng
Bảng 1. Bảng kết quả kiểm tra của học sinh
Qua bảng thống kê trên, tơi nhận thấy ở các lớp có vận dụng những kinh

nghiệm nêu trong bản sáng kiến, có kết quả cao hơn các lớp chưa vận dụng
những kinh nghiệm trên. Điều đó chứng tỏ việc vận dụng trị chơi trong bài “Ôn
tập chương 6” giúp nâng cao kết quả học tập cho học sinh trường THPT Tĩnh
Gia 1. Đặc biệt là chuẩn bị được lượng kiến thức lớn cho các em cho các bài
kiếm tra học kì 2 cũng như các kiến thức có thể ứng dụng trong thực tế.
Đối với Giáo viên, kêt hợp giảng dạy trong tiết học đã thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học có hiệu quả, dễ áp dụng vào thực tiễn dạy học, nâng cao
kiến thức chun mơn, nghiệp vụ và trình độ công nghệ thông tin.
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3. 1 Kết luận.
Hiệu quả trong việc kết hợp giảng dạy vận dụng trị chơi trong dạy học là
điều khơng thể phủ nhận. Qua tiết học Công nghệ, tôi nhận thấy muốn bài giảng
thành công giáo viên cần chú ý chuẩn bị bài giảng cơng phu, tổ chức trị chơi
linh hoạt, phân bố thời gian và kiến thức hợp lý, cân bằng được kiến thức hàn
lâm trong sách giáo khoa và kiến thức thực tiễn, liên kết linh hoạt, tránh trường
hợp quá tải kiến thức cho học sinh.
Bên cạnh đó, Giáo viên phải nắm rõ mục tiêu và ý nghĩa khi giảng dạy có
liên hệ thực tiễn, người dạy làm chủ thời gian, kiểm sốt được các hoạt động của
mình trong q trình tổ chức bài học, tránh gây tiếng ồn ảnh hưởng khơng khí
chung của trường học, phải thu hút và giúp đỡ những học sinh yếu tham gia phát
huy khả năng, năng lực của mình.
3. 2
. Kiến nghị.
- Sở GD& ĐT Thanh Hóa cần mở nhiều hơn các kỳ bồi dưỡng
thường xuyên để giáo viên tiếp cận nhiều phương pháp dạy học
mới và đưa vào thực tế dạy học ở các trường trung học phổ thơng.
- Về phía nhà trường cần tạo điều kiện, cung cấp phòng học các trang, thiết bị
để học sinh được tiếp cận nhiều hơn với phương pháp dạy học mới này.
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ


Thanh Hóa, ngày 24 tháng 5 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, khơng sao chép nội
dung của người khác.

Đào Thị Thúy
18


19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tập huấn “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông
về dạy học tích cực, giáo dục kỷ luật tích cực”
Bộ giáo dục và đào tạo “Dự án phát triển giáo dục phổ thơng giai đoạn 2”.
2. Dạy và học tích cực- Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học.
Nhà xuất bản đại học sư phạm.
3. SGK Công nghệ lớp 11
Nhà xuất bản Giáo Dục.
4. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ lớp 11.
Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam
5. Các bài báo Giáo dục thời đại, Các điều luật an tồn giao thơng, …
6. Các modul bồi dưỡng thực hiện chương trình GDPT mới cho giáo viên cơ sở
giáo dục phổ thông 2019 - 2021.




×