Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Vận dụng những phương pháp và kĩ thuật hiện đại mới vào giải các bài tập về hỗn hợp amin và ancol nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.89 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài.........................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................1
1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................1
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.............................................1
2. NỘI DUNG...................................................................................................1
2.1. Cơ sở lý luận...............................................................................................1
2.1.1.
Khái
niệm,
đồng
phân,
danh
pháp
về
amin .............................................1
2.1.1.1.
Khái
niệm ..............................................................................................1
2.1.1.2.
Đồng
phân .............................................................................................2
2.1.1.3.
Phân
loại .............................................................................................2
2.1.1.4.
Danh
pháp ............................................................................................2
2.1.2.


Tính
chất
vật
lý..........................................................................................2
2.1.3.
Tính
chất
hóa
học.......................................................................................2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm....................2
2.3. Giải pháp thực hiện....................................................................................3
2.3.1. Cơ sở lý thuyết........................................................................................3
2.3.2. Phạm vi áp dụng......................................................................................4
2.3.3.
Một
số
bài
tập
minh
họa...........................................................................4
2.3.4.
Bài
tập
tự
luyện........................................................................................13
2.3.5.
Đáp
án
bài
tập

tự
luyện ...........................................................................15
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
……………………………………...15
3. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ........................................................................16
3.1. KẾT LUẬN..............................................................................................16
3.2. KIẾN NGHỊ..............................................................................................16

1


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Trong chương trình thi THPT Quốc Gia , câu hỏi vận dụng và vận
dụng cao khá phức tạp, bài tập ra với nhiều phương trình phản
ứng ,nếu giải theo cách giải thơng thường thì rất dài, mất nhiều thời
gian . Để khắc phục khó khăn này nếu có giải pháp khơng cần viết
phương trình hóa học, giải các bài tốn ngắn gọn hơn thì quả thực
thật tuyệt vời. Trong quá trình giảng dạy, khi cùng HS giải quyết các
câu vận dụng cao về bài toán hỗn hợp amin và các hợp chất hữu cơ,
các em cịn lúng túng ln làm theo viết phương trình, gọi cơng
thức tổng qt nên giải 1 bài tốn mất rất nhiều thời gian. Do đó, để
giải các bài toán ấy thật nhanh , tiết kiệm thời gian và gây hứng thú
cho HS khi giải các bài tốn khó cần phải áp dụng các phương pháp
và kĩ thuật mới nhất vào giải.
Từ những lí do trên, tơi trình bày sáng kiến kinh nghiệm:
"Vận dụng những phương pháp và kĩ thuật hiện đại mới vào giải
các bài tập về hỗn hợp amin và ancol nhằm nâng cao chất lượng ôn
thi tốt nghiệp THPT"
1.2. Mục đích nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là giúp các em học sinh lớp
12 tiếp cận với bài tốn phức tạp bằng cơng cụ hữu hiệu đó là vận
dụng các phương pháp hiện đại vào giải . Đồng thời rèn luyện cho
học sinh kỹ năng giải và trình bày dạng tốn bài tập hỗn hợp amin
và ancol.
- Để hồn thành đề tài nói trên tôi đã nghiên cứu trên rất nhiều
dạng bài tập về hóa hóa hữu cơ phức tạp từ các đề thi THPT Quốc
Gia nhiều năm.Các vấn đề trong bài viết này sẽ hỗ trợ cho các em học
sinh lớp 12 chuẩn bị thi THPT Quốc Gia có những ứng dụng tốt.
- Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 12A4 trường THPT Tĩnh Gia 1
- Lớp đối chứng: Học sinh lớp 12A3 trường THPT Tĩnh Gia 1
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2


- Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu về bài tập vận
dụng và vận dụng cao trong các đề thi THPT Quốc Gia.
- Nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát năng lực học sinh trong vấn đề
tiếp cận và giải qút bài tốn có nhiều phản ứng phức tạp .
- Thực nghiệm sư phạm : Tiến hành dạy thực nghiệm một số
tiết ở lớp 12 để xem xét tính khả thi và hiệu quả của đề tài .
1.5. Những điểm mới của SKKN
Những đề tài của đồng nghiệp thường giới thiệu dàn trải nhiều dạng bài tập
amin, không tập trung đi sâu vào nội dung cụ thể. Sáng kiến kinh nghiệm của tơi tập
trung phân tích sâu vào dạng bài tập khó phần bài tập tổng hợp amin và ancol. Qua
đó giúp các em học sinh hình thành kỹ năng xử lý nhanh bài tập phần này.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận
2.1.1. Khái niệm, đồng phân, danh pháp về amin
2.1.1.1. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3

bằng gốc Hiđrocacbon ta thu được amin.
Vd: NH3, CH3NH2, C6H5NH2, CH3-NH-CH3
2.1.1.2. Đồng phân:Amin thường có đồng phân về mạch Cacbon,
vị trí của nhóm chức, bậc amin.
Vd: C4H11N Có 8 đồng phân :
2.1.1.3. Phân loại: theo hai cách
- Theo gốc hođrôcacbon: amin béo:CH3NH2, C2H5NH2.. và Amin
thơm: C6H5NH2,
- Theo bậc amin: Amin bậc 1: R-NH2 , Amin bậc 2: R-NH-R1 , Amin
bậc 3: R- N-R1
R2
2.1.1.4. Danh pháp:
* Tên gốc chức:
Tên gốc H-C tương ứng + amin Vd: CH3-NH2
Metyl amin ,
C6H5NH2
phênyl amin
* Tên thay thế:
Tên H-C + vị trí nhóm chức+ amin,Nếu mạch có nhánh gọi tên
nhánh trước
2.1.2. Tính chất vật lý
Amin có phân tử khối nhỏ Mêtyl amin, êtyl amin là chất khí, mùi
khai, tan nhiều trong nước
Phân tử khối càng tăng thì:-Nhiệt độ sơi tăng dần và Độ tan trong
nước giảm dần
2.1.3. Tính chất hóa học:
2.1.3.1. Tính bazơ:
- Các amin mạch hở tan nhiều trong nước và dd làm quỳ tím hóa
xanh ( làm hồng phenolphtalein ) .
3



- Anilin và các amin thơm khác không làm đổi màu q tím
- Tác dụng với axít: CH3NH2 + HCl
CH3NH3Cl
C 6H5NH2 + HCl
So sánh lực bazơ :







C6H5NH3Cl

NH2

CH3_NH2 >NH3 >

2.1.3.2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
NH2

NH2
Br

Br

H2O


+3 Br
2

+3 HBr
Br
(2,4,6-tribromanilin)

Phản ứng này dùng để nhận biết anilin
*Chú ý : Amin no đơn chức : CnH2n+3N và Amin no đơn chức ,
bậc 1 : CnH2n+1NH2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm
* Đối với giáo viên
Với thời lượng 1 tiết lý thuyết và 1 tiết luyện tập thì rất khó khăn
để hướng dẫn học sinh có kỹ năng vận dụng đầy đủ được các
phương pháp để giải hết được tất cả các dạng toán của phần amin
đặc biệt là phần bài tập tổng hợp.
* Đối với học sinh
Khi giải các bài tập dạng này học sinh thường gặp những khó
khăn về việc xác định các chất trong hỗn hợp sản phẩm, chưa tìm
được mối quan hệ giữa các dữ kiện đề bài cho dẫn đến thường giải
rất dài dịng tốn thời gian, nặng nề về mặt tốn học, thậm chí
khơng giải được vì q nhiều ẩn số. Ngun nhân là học sinh chưa
có phương pháp giải hợp lý, chưa biết kết hợp và vận dụng các
phương pháp trong quá trình giải.
2.3. Giải pháp thực hiện
2.3.1. Cơ sở lý thuyết
a. Phương pháp qui đổi
- Các định luật vận dụng.
+ Định luật bảo toàn khối lượng:

Nội dung: Khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng các chất được tạo
thành sau phản ứng.
Trong đó chúng ta cần vận dụng các hệ quả:
Hệ quả 1: Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, m s là khối lượng
các chất sau phản ứng. Dù phản ứng xảy ra với hiệu suất bất kỳ ta đều có: mT = mS.
4


Hệ quả 2: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo ra các hợp chất
ta luôn có: Khối lượng chất = khối lượng của cation+khối lượng anion. Khối lượng
của cation hoặc anion ta coi như bằng khối lượng của nguyên tử cấu tạo thành.
+ Định luật bảo toàn nguyên tố:
Nội dung định luật: Tổng khối lượng một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng
khối lượng của nguyên tố đó sau phản ứng. Nội dung định luật có thể hiểu là tổng số
mol của một nguyên tố được bảo toàn trong phản ứng.
+ Qui đổi
R(OH)n

Ancol don gian nhat

Quy Doi

Amin don gian nhat

R(NH2)m

CH2
- H2

Quy Doi


OH
NH2
C
H

b. Phương pháp đồng đẳng hóa
Các dạng bài thường gặp:
+ Các dạng bài liên quan tới đồng đẳng: tách, ghép –CH 2
Dãy đông đẳng hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm CH 2, do đó ta
có thể quy đổi hỗn hợp phức tạp về các chất đơn giản ( thường là
chất đầu dãy) kèm theo một lượng CH2 tương ứng
Chú ý:
- CH2 là thành phần khối lượng, vì vậy có có mặt trong các phương
trình liên quan tới khối lượng, phản ứng đốt cháy ( số mol O 2, số
mol CO2, số mol H2O),…
- Tuy nhiên, CH2 khơng phải là một chất (nó chỉ là nhóm metylen –
CH2-), nó khơng được tính vào số mol hỗn hợp ( hoặc các dữ kiện
khác liên quan đến tới số mol các chất)
2.3.2. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho bài toán dạng tổng hợp về amin và ancol
Dấu hiệu nhận biết:
- Cho các dữ kiện liên quan đến số mol nguyên tố Oxi thông qua số mol CO 2, H2O,
N2 .
5


2.3.3. Một số bài tập minh hoạ
2.3.3.1.Amin đa chức – ancol đơn chức:
2.3.3.1.1.Amin không no – ancol no

Câu 1( TN THPT 2020 – MĐ 224): Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y
và ancol propylic.X,Y là hai amin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng
đẳng,phân tử X, Y đều có 2 nhóm NH 2 và gốc hiđrocacbon khơng no;
MX < MY . .Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa đủ 0,67 mol O 2 ; thu
được H2O ; N2 và 0,42 mol CO2 . Phần trăm khối lượng của Y Trong E

A. 13,89% .
B.19,35% . C.39,81% .
D.46,30%
Giải:
Ta quy đổi E như sau : ( k là số liên kết pi trong amin )
x

C 3H 8O
NH2
NH2
CH2
- H2

y
n.y
k.y

Sơ đồ biến hóa:
x

C3H8O

O2


NH2

0,67 mol

y

NH2
CH2
- H2

CO2 0,42 mol

xH+2O0,5
N2

n.y
k.y

Tổng số mol E là 0,1 mol : x + y = 0,1
Áp dụng ĐLBT O:
= x + 0,5
n
H2O

Dựa vào sự chênh lệch số mol :
n
H2O

-


n
= x + 2.y -k.y
CO2

2y – k y = 0,8 → k chỉ có thể bằng 1 là phù hợp ( vì gốc
hidrocacbon khơng no)
y= 0,08
→ (x + y) = 0,1 → x = 0,02
Áp dụng ĐLBT C:n = 4,5
C4H6(NH2)2

0,04

C5H8(NH2)2

0,04

C3H8O

0,02

% Y = 46,30 %

6


Câu 2( TN THPT 2020 – MĐ 217): Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y
và ancol propylic.X,Y là hai amin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng
đẳng,phân tử X, Y đều có 2 nhóm NH 2 và gốc hiđrocacbon không no;
MX < MY . .Khi đốt cháy hết 0,12 mol E cần vừa đủ 0,725 mol O 2 ; thu

được H2O ; N2 và 0,46 mol CO2 . Phần trăm khối lượng của X Trong E

A. 40,89% .
B. 30,90% .
C. 31,78% .
D.
36,44%
Giải:
Ta quy đổi E như sau : ( k là số liên kết pi trong amin )
x

C 3H 8O
NH2
NH2
CH2
- H2

y
n.y
k.y

Sơ đồ biến hóa:
x

C3H8O

CO2 0,46 mol

O2


NH2

0,725 mol

y

NH2
CH2
- H2

xH+2O0,53
N2

n.y
k.y

Tổng số mol E là 0,12 mol : x + y = 0,12
Áp dụng ĐLBT O:
= x + 0,53
n
H2O

Dựa vào sự chênh lệch số mol :
n
H2O

-

n
= x + 2.y -k.y

CO2

2y – k y = 0,07 → k chỉ có thể bằng 1 là phù hợp ( vì gốc
hidrocacbon khơng no)
y= 0,07
→ (x + y) = 0,12 → x = 0,05

Áp dụng ĐLBT C:n = 4,43
C4H6(NH2)2

0,04

C5H8(NH2)2

0,03

C3H8O

0,05

7

% X = 36,44 %


2.3.3.1.2. Amin no – ancol không no
Câu 1 : Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y và ancol Alylic (C 3H6O) .X,Y
là hai amin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng,phân tử X, Y đều
có 2 nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon no; M X < MY . .Khi đốt cháy hết
0,15 mol E cần vừa đủ 1,14 mol O 2 ; thu được H2O ; N2 và 0,71 mol

CO2 . Phần trăm khối lượng của Y Trong E là
A. 49,93 % .
B.19,35% . C.39,81% .
D.46,30% .
Giải:
Ta quy đổi E như sau :
x

C 3H 6O
NH2
NH2
CH2

y
n.y

Sơ đồ biến hóa:
x

C 3H 6O

O2

NH2
NH2
CH2

1,14 mol

y


= x + 0,86
n
H2O

Dựa vào sự chênh lệch số mol :
-

n
= 2.y
CO2

2y = x + 0,15 → - x + 2y =0,15 (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,05 ; y= 0,1
Áp dụng ĐLBT C:

xH+2O0,86
N2

n.y

Tổng số mol E là 0,15 mol : x + y = 0,15 (1)
Áp dụng ĐLBT O:

n
H 2O

CO2 0,71 mol

n = 5,6


8


0,04 mol C5H10 (NH2)2
0,06 mol C6H12 (NH2)2
% Y = 49,93 %

0,05 mol C3H6O

Câu 2 : Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y và ancol Z ( không no, đơn
chức có 3 nguyên tử các bon). X,Y là hai amin kế tiếp nhau trong
cùng dãy đồng đẳng,phân tử X, Y đều có 2 nhóm NH 2 và gốc
hiđrocacbon no; MX < MY . .Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa đủ
0,535 mol O2 ; thu được0,39 mol H2O ; 0,37 mol CO2 và N2..Phần
trăm khối lượng của X Trong E là
A. 40,89% .
B. 30,90% .
C. 31,78% .
D.
12,05% .
Giải:
Ta quy đổi E như sau : ( k là số liên kết pi trong ancol )
C 3H 8O
NH2
NH2
CH2
- H2

x

y
n.y
k.x

Sơ đồ biến hóa:
x

C 3 H 8O

O2

NH2

0,535 mol

y

NH2
CH2
- H2

-

n
= x + 2.y -k.x
CO2

0,14 – k.0,06 = 0,02
Áp dụng ĐLBT C:


H2O 0,39 mol
N2

n.y
k.x

Tổng số mol E là 0,1 mol : x + y = 0,1 (1)
Áp dụng ĐLBT O: x = 0,06 → y =0,04
Dựa vào sự chênh lệch số mol :
n
H 2O

CO2 0,37 mol

→ k =2

n = 4,75

9


0,01 mol C4H8 (NH2)2
0,03 mol C5H10 (NH2)2
% X = 12,05 %

0,06 mol C3H4O

2.3.3.1.3.Amin không no – ancol không no
Câu 1: Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y và ancol alylic (C 3H6O) .X,Y là
hai amin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng,phân tử X, Y đều

có 2 nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no; M X < MY . .Khi đốt cháy
hết 0,75 mol E cần vừa đủ 5,025 mol O2 ; thu được H2O ; N2 và 3,2
mol CO2 . Phần trăm khối lượng của Y Trong E là
A. 13,89% .
B.19,35% .
C.53,68% .
D.46,30% .
Giải:
Ta quy đổi E như sau : ( k là số liên kết pi trong amin)
x

C3H6O
NH2
NH2
CH2
- H2

y
n.y
k.y

Sơ đồ biến hóa:
C 3H 6O

x
O2

NH2

5,025 mol


y

NH2
CH2
- H2

CO2 3,2 mol

xH+2O3,65
N2

n.y
k.y

y mol

Tổng số mol E là 0,75 mol : x + y = 0,75 (1)
Áp dụng ĐLBT O:
= x + 3,65
n
H2O

Dựa vào sự chênh lệch số mol :
n
H2O

-

n

= 2.y -k.y
CO2

2y – k y = x + 0,45 (2) → Thế (1) vào (2) biế đổi ta được (3 - k).y
= 1,2 ( y < 0,75)
→ k chỉ có thể bằng 1 là phù hợp y= 0,6
→ (x + y) = 0,75 → x =
0,15
10


n = 55
12

Áp dụng ĐLBT C:

= 4,583

0,25 mol C4H6 (NH2)2
0,35 mol C5H8 (NH2)2
% Y = 53,68 %

0,15 mol C3H6O

Câu 2: Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y và ancol alylic.X,Y là hai amin
kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng,phân tử X, Y đều có 2 nhóm
NH2 và gốc hiđrocacbon không no; M X < MY . .Khi đốt cháy hết 0,15
mol E cần vừa đủ 1,1125 mol O 2 ; thu được H2O ; N2 và 0,725 mol
CO2 . Phần trăm khối lượng của X Trong E là
A. 40,89% .

B. 30,90% .
C. 17,92% .
D.
36,44% .
Giải:
Ta quy đổi E như sau : ( k là số liên kết pi trong amin)
x

C3H6O
NH2
NH2
CH2
- H2

y
n.y
k.y

Sơ đồ biến hóa:
C 3 H 6O

x
O2

NH2

1,1125 mol

y


NH2
CH2
- H2

CO2 0,725 mol

xH+2O
N2

n.y
k.y

y mol

Tổng số mol E là 0,15 mol : x + y = 0,15 (1)
Áp dụng ĐLBT O:
= x + 0,775
n
H2O

Dựa vào sự chênh lệch số mol :
n
H2O

-

n
= 2.y -k.y
CO2


2y – k y = x + 0,05 (2) → Thế (1) vào (2) biế đổi ta được (3 - k).y
= 0,2 ( y < 0,15)
→ k chỉ có thể bằng 1 là phù hợp y= 0,1
→ (x + y) = 0,15 → x =
0,05
11


Áp dụng ĐLBT C: n =5,75
0,025 mol C5H8 (NH2)2
0,35 mol C6H10 (NH2)2
% X = 17,92 %

0,05 mol C3H6O

2.3.3.2. Amin đa chức – ancol đa chức:
2.3.3.2.1.Amin không no – ancol no
Câu 1: Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y và etlilen glicol .X,Y là hai
amin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng,phân tử X, Y đều có 2
nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no; MX < MY . .Khi đốt cháy hết
0,1 mol E cần vừa đủ 0,63 mol O 2 ; thu được H2O ; N2 và 0,4 mol CO2
. Phần trăm khối lượng của Y Trong E là
A. 46,08 % .
B.19,35% . C.39,81% .
D.46,30% .
Giải:
Ta quy đổi E như sau : ( k là số liên kết pi trong amin )
x

C2H6O2

NH2
NH2
CH2
- H2

y
n.y
k.y

Sơ đồ biến hóa:
C 2H 6O 2
NH2

x
O2
y

0,63 mol

NH2
CH2
- H2

n.y
k.y

CO2 0,4 mol

2x
H2+

O 0,46
N2

Tổng số mol E là 0,1 mol : x + y = 0,1
Áp dụng ĐLBT O:
= 2x + 0,46
n
H2O

Dựa vào sự chênh lệch số mol :
n
H2O

-

n
= x + 2.y -k.y
CO2

x + 2y – k y = 2x + 0,06 (2)
→ Thế (1) vào (2) biến đổi ta được (3 - k).y = 0,16 ( y < 0,1)
→ k chỉ có thể bằng 1 là phù hợp y= 0,08
→ (x + y) = 0,1 → x =
0,02
12


Áp dụng ĐLBT C: n =4,5
0,04 mol C4H6 (NH2)2
0,04 mol C5H8 (NH2)2

% Y = 46,08 %

0,02 mol C2H4(OH)2

Câu 2: Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y và etlilen glicol.X,Y là hai
amin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng,phân tử X, Y đều có 2
nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no; MX < MY . .Khi đốt cháy hết
0,12 mol E cần vừa đủ 0,625 mol O2 ; thu được H2O ; N2 và 0,41 mol
CO2 . Phần trăm khối lượng của X Trong E là
A. 40,89% .
B. 36,06% .
C. 31,78% .
D.
36,44% .
Giải:
Ta quy đổi E như sau : ( k là số liên kết pi trong amin )
x

C2H6O2
NH2
NH2
CH2
- H2

y
n.y
k.y

Sơ đồ biến hóa:
C 2 H 6O 2

NH2

x
O2
0,625 mol

y

NH2
CH2
- H2

CO2 0,41 mol

2x
+ 0,43
H 2O
N2 y mol

n.y
k.y

Tổng số mol E là 0,12 mol : x + y = 0,12
Áp dụng ĐLBT O:
= 2x + 0,43
n
H2O

Dựa vào sự chênh lệch số mol :
n

H2O

-

n
= x + 2.y -k.y
CO2

x + 2y – k y = 2x + 0,02 (2)
→ Thế (1) vào (2) biến đổi ta được (3 - k).y = 0,14 ( y < 0,1)
→ k chỉ có thể bằng 1 là phù hợp y= 0,07
→ (x + y) = 0,12 → x
= 0,05
13


Áp dụng ĐLBT C: n =4,5
0,04 mol C4H6 (NH2)2
0,03 mol C5H8 (NH2)2
% X = 36,06 %

0,05 mol C2H4(OH)2

2.3.3.2.2. Amin không no – ancol no
Câu 1: Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y và glixerol .X,Y là hai amin kế
tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng,phân tử X, Y đều có 2 nhóm
NH2 và gốc hiđrocacbon khơng no; MX < MY . .Khi đốt cháy hết 0,1
mol E cần vừa đủ 0,63 mol O2 ; thu được H2O ; N2 và 0,4 mol CO2 .
Phần trăm khối lượng của Y Trong E là
A. 43,85 % .

B.19,35% . C.39,81% .
D.46,30% .
Giải:
Ta quy đổi E như sau : ( k là số liên kết pi trong amin )
C3H8O3
NH2

x
y

NH2
CH2
- H2

n.y
k.y

Sơ đồ biến hóa:
C3H8O3
NH2
NH2
CH2
- H2

x
O2
0,77 mol

y


CO2 0,5 mol

3x
+ 0,54
H2O
N2

n.y
k.y

Tổng số mol E là 0,1 mol : x + y = 0,1
Áp dụng ĐLBT O:
= 3x + 0,54
n
H2O

Dựa vào sự chênh lệch số mol :
n
H2O

-

n
CO2

= x + 2.y -k.y

x + 2y – k y = 3x + 0,04 (2)
→ Thế (1) vào (2) biến đổi ta được (4 - k).y = 0,24
14


( y < 0,1)


→ k chỉ có thể bằng 1 là phù hợp y= 0,08
0,02
n =5,5
Áp dụng ĐLBT C:

→ (x + y) = 0,1 → x =

0,04 mol C5H8 (NH2)2
0,04 mol C6H10 (NH2)2
% Y = 43,85 %

0,02 mol C3H5(OH)3

Câu 2: Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y và glixerol.X,Y là hai amin kế
tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng,phân tử X, Y đều có số cácbon
lớn hơn 4; có 2 nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no; MX <
MY . .Khi đốt cháy hết 0,12 mol E cần vừa đủ 0,78 mol O 2 ; thu được
H2O ; N2 và 0,53 mol CO2 . Phần trăm khối lượng của X Trong E là
A. 40,89% .
B. 36,06% .
C. 31,78% .
D.
33,28% .
Giải:
Ta quy đổi E như sau : ( k là số liên kết pi trong amin )
C3H8O3

NH2
NH2
CH2
- H2

x
y
n.y
k.y

Sơ đồ biến hóa:
C3H8O3
NH2

x
O2
0,78 mol

y

NH2
CH2
- H2

CO2 0,53 mol

3x
+ 0,5
H2O
N2


n.y
k.y

y mol

Tổng số mol E là 0,12 mol : x + y = 0,12
Áp dụng ĐLBT O:
= 3x + 0,5
n
H2O

Dựa vào sự chênh lệch số mol :
n
H 2O

-

n
CO2

= x + 2.y -k.y

x + 2y – k y = 3x - 0,03 (2)
→ Thế (1) vào (2) biến đổi ta được (4 - k).y = 0,21
15

( y < 0,12)



K
X
Y
Áp dụng ĐLBT C:
Dựa vào số C

n

1
0,05
0,07
5,43

2
0,015
0,105
4,62

Chọn

Loại

0,04 mol C5H8 (NH2)2
0,03 mol C6H10 (NH2)2
0,05 mol C3H5(OH)3

% Y = 33,28 %

2.3.4. Bài tập tự luyện
Câu 1: ( TN THPT 2020 – MĐ 222): Cho hỗn hợp E gồm 3 chất

X,Y và ancol propylic.X,Y là hai amin kế tiếp nhau trong cùng dãy
đồng đẳng,phân tử X, Y đều có 2 nhóm NH 2 và gốc hiđrocacbon
không no; MX < MY . .Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa đủ 0,551
mol O2 ; thu được H2O ; N2 và 0,354 mol CO2 . Phần trăm khối lượng
của Y Trong E là
A. 19,35% .
B.49,75%.
C.52,34% .
D.30,90% .
Câu 2: ( TN THPT 2020 – MĐ 213):Cho hỗn hợp E gồm 3 chất
X,Y và ancol propylic.X,Y là hai amin kế tiếp nhau trong cùng dãy
đồng đẳng,phân tử X, Y đều có 2 nhóm NH 2 và gốc hiđrocacbon
không no; MX < MY . .Khi đốt cháy hết 0,5 mol E cần vừa đủ 2,755
mol O2 ; thu được H2O ; N2 và 1,77 mol CO2 . Phần trăm khối lượng
của X Trong E là
A. 30,90 % .
B.19,35% .
C.52,34% .
D.49,75% .
Câu 3 : Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y và ancol Z ( không no,
đơn chức có 3 nguyên tử các bon).X,Y là hai amin kế tiếp nhau trong
cùng dãy đồng đẳng,phân tử X, Y đều có 2 nhóm NH 2 và gốc
hiđrocacbon no; nX: nY = 1:3; MX < MY . .Khi đốt cháy hết 0,05 mol E
cần vừa đủ 0,2825 mol O2 ; thu được H2O ; N2 và 0,185 mol
CO2..Phần trăm khối lượng của Y Trong E là
A. 41,24% .
B. 30,90% .
C. 31,78% .
D.
12,05% .

Câu 4 : Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y và ancol Z ( không no, đơn
chức có 4 nguyên tử các bon).X,Y là hai amin kế tiếp nhau trong
cùng dãy đồng đẳng,phân tử X, Y đều có 2 nhóm NH 2 và gốc
hiđrocacbon no ; MX < MY . .Khi đốt cháy hết 0,085 mol E cần vừa đủ
0,5975 mol O2 ; thu được CO2; N2 và 0,47 mol. H2O.Phần trăm khối
lượng của X Trong E là
16


A. 41,24% .
B. 30,90% .
C. 29,26 % .
D.
12,05% .
Câu 5: Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y và ancol Z (C 4H8O).X,Y là hai
amin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng,phân tử X, Y đều có 2
nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no; MX < MY . .Khi đốt cháy hết
0,35 mol E cần vừa đủ 2,275 mol O 2 ; thu được CO2; N2 và 1,7 mol
H2O. Phần trăm khối lượng của X Trong E là
A. 36,44%.
B. 31,78%.
C. 30,90%.
D.
29,25%.
Câu 6: Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y và ancol Z (C 4H6O).X,Y là
hai amin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng,phân tử X, Y đều
có 2 nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon khơng no; M X < MY . .Khi đốt cháy
hết 0,085 mol E cần vừa đủ 0,5675 mol O 2 ; thu được CO2; N2 và
0,41 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y Trong E là
A. 19,35% .

B.49,75%.
C.52,34% .
D.30,90% .
Câu 7: Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y và etlilen glicol.X,Y là hai
amin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng,phân tử X, Y đều có 2
nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon khơng no; MX < MY . .Khi đốt cháy hết
0,1 mol E cần vừa đủ 0,52 mol O 2 ; thu được H2O ; N2 và 0,34 mol
CO2 . Phần trăm khối lượng của X Trong E là
A. 36,44%.
B. 31,78%.
C. 43,43%.
D.
40,89%.
Câu 8: Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y và ancol etlilen glicol.X,Y là
hai amin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng,phân tử X, Y đều
có số cácbon lớn hơn 3 ; có nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon khơng no;
MX < MY . .Khi đốt cháy hết 0,5 mol E cần vừa đủ 2,155 mol O 2 ; thu
được H2O ; N2 và 1,47 mol CO2 . Phần trăm khối lượng của Y Trong E

A. 19,35% .
B.49,75%.
C.52,34% .
D.19,03% .
Câu 9: Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y và glixerol.X,Y là hai amin kế
tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng,phân tử X, Y đều có số cácbon
lớn hơn 3;có 2 nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon khơng no; M X < MY .
.Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa đủ 0,56 mol O 2 ; thu được H2O ;
N2 và 0,38 mol CO2 . Phần trăm khối lượng của X Trong E là
A. 36,44%.
B. 37,72%.

C. 43,43%.
D.
40,89%.
Câu 10: Cho hỗn hợp E gồm 3 chất X,Y và glixerol.X,Y là hai amin
kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng,phân tử X, Y đều có số
cácbon lớn hơn 3 ; có nhóm NH 2 và gốc hiđrocacbon khơng no; M X <
MY . .Khi đốt cháy hết 0,5 mol E cần vừa đủ 2,455 mol O 2 ; thu được
H2O ; N2 và 1,77 mol CO2 . Phần trăm khối lượng của Y Trong E là
17


A. 19,35% .
B.49,75%.
C.15,29% .
D.19,03% .
2.3.5. Đáp án bài tập tự luyện
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp
A
A

A
C
D
A
C
D
B
C
án
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
- Đối tượng áp dụng : Học sinh lớp 12 trường THPT Tĩnh Gia 1
năm học 2020 – 2021.
- Tổ chức thực hiện:
Tôi đã chọn dạy ở 3 lớp: 12A, 12B, 12C có chất lượng học sinh
tương đồng nhau, được chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm 1 (nhóm đối chứng) là lớp 12A không được áp dụng “
phương pháp giải nhanh bài tập tổng hợp về amin và hợp chất hữu
cơ”
+ Nhóm 2 (Nhóm thực nghiệm) gồm các lớp 12B, 12C được áp
dụng
“ phương pháp giải nhanh bài tập tổng hợp về amin và hợp chất
hữu cơ”
- Hình thức kiểm tra: 45 phút
- Kết quả thu được:
Tổng
Giỏi
số học
sinh
SL

%
Đối
chứng 30
12A
Thực
nghiệ
33
m
12B
Thực
nghiệ
30
m
12C

Khá
SL

%

Trung
bình
SL
%

Yếu
SL

%


0

0

8

26,
7

15

50

7

23,3

4

12,
1

15

45,
5

9

27,

3

5

15,1

3

10

12

40

11

36,
7

4

13,3

Biểu đồ về hiệu quả của việc áp dụng “ phương pháp giải nhanh
bài tập tổng hợp về chất béo”

18
Đối chứng

Thực nghiệm



3. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Với xu thế thi cử hiện nay, hầu hết các môn thi đều là trắc nghiệm.
Đề thi có các câu hỏi từ mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng
đến vận dụng cao. Hầu hết các em đều làm tốt các câu hỏi ở 2 mức
độ đầu, tuy nhiên những câu hỏi ở mức độ vận dụng đặc biệt là vận
dung cao thì nhiều em chưa có phương pháp hữu hiệu. Việc nhanh
chóng tìm ra đáp án chính xác những câu hỏi và bài tập khó sẽ tạo
cơ hội bước vào cánh cửa của các trường chuyên nghiệp cho các em
học sinh.
3.2. Kiến nghị
Sở giáo dục cần tổng hợp các sáng kiến kinh nghiệm hay của
giáo viên trong toàn tỉnh, giới thiều đến các giáo viên từ đó giáo
viên có thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu của đồng
nghiệp.
Với tinh thần học hỏi lẫn nhau, tơi mong muốn đồng nghiệp
góp ý để mở rộng, phát triển đề tài lên một tầm cao hơn và để tơi
hồn thiện mình hơn.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 17 tháng 05
năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, khơng sao chép
nội dung của người khác.


Đậu Thị Hiền

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phân loại và phương pháp giải bài tập amin
< >
Ngày truy cập: 16 tháng 05 năm 2021.
[2] Phạm Ngọc Bằng - Vũ Khắc Ngọc - Hoàng Thị Bắc - Từ Sỹ Chương - Lê Thị Mỹ
Trang - Hoàng Thị Hương Giang - Võ Thị Thu Cúc - Lê Phạm Thành - Khiếu Thi
Hương Chi.
16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm mơn HĨA HỌC - NXB
Đại học sư phạm 2009.
[3] Đề thi THPT Quốc Gia, đề tham khảo các năm của BGD- ĐT năm 2020.
[4] Đề thi khảo sát THPT Quốc Gia các năm của Sở GD-ĐT Thanh Hóa.
[5] Đề thi khảo sát THPT Quốc Gia các năm của Đại học Vinh.
[6] Một số đề thi trên trang />
20



×