Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng Giới thiệu sách chuyên khảo của IARC về đánh giá nguy cơ gây ung thư đối với con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 28 trang )

BỘ Y TẾ
VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG
Trung tâm hợp tác của Tổ chức Y tế thế giới về sức
khỏe nghề nghiệp tại Việt Nam (WHO CC)
IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

GIỚI THIỆU SÁCH CHUYÊN
KHẢO CỦA IARC VỀ ĐÁNH GIÁ
NGUY CƠ GÂY UNG THƯ ĐỐI
VỚI CON NGƯỜI
Số: 100C - Năm 2012


IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012


IARC - Tổ chức nghiên cứu Ung thư Quốc tế

TỔNG QUAN
IARC được thành lập vào năm 1965.
 Năm 1970, Ủy ban cố vấn về q trình gây ung thư do
mơi trường của IARC và Hội đồng Quản trị của IARC đã
khuyến nghị “Cần soạn thảo các chuyên khảo về đánh
giá nguy cơ gây ung thư của các chất hóa học cho con
người”.
 Năm 1988, cụm từ “của các chất hóa học” được lược bỏ
khỏi tiêu đề, hình thành nên tiêu đề hiện nay của tài liệu,
Bộ Chuyên khảo của IARC về đánh giá nguy cơ gây ung
thư đối với con người.



IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012


Ý NGHĨA BỘ CHUN KHẢO IARC
Thơng qua chương trình xây dựng Bộ Chuyên khảo
IARC tìm cách xác định nguyên nhân của ung thư ở
người.
 Bước đầu tiên trong quá trình phòng ngừa ung thư
 Năm 2000 số các ca mắc Ung thư mới hàng năm được
ước tính là 10,1 triệu ca vào và dự kiến sẽ tăng lên 15
triệu ca vào năm 2020 (Stewart & Kleihues, 2003)
 Trên cơ sở khoa học, thực hiện các biện pháp giảm phơi
nhiễm cho con người với các chất gây ung thư tại nơi
làm việc và trong môi trường.


IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012


MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI
Các nội dung khảo cứu và đánh giá mang tính quyết định
về bằng chứng của quá trình gây ung thư của một loạt
các yếu tố phơi nhiễm ở người.
 Bộ Chuyên khảo là bước đầu tiên trong quá trình đánh
giá nguy cơ gây ung thư, bao gồm khâu kiểm tra tất cả
các thông tin liên quan.
 Bộ Chuyên khảo cũng có thể cho thấy cần có thêm nỗ
lực nghiên cứu về những lĩnh vực nào, đặc biệt khi
khơng có sẵn dữ liệu liên quan trực tiếp đến một nội
dung đánh giá.

 Bộ Chuyên khảo đã xác định các yếu tố nguy hại ung thư
ngay cả khi nguy cơ là rất thấp ở các mức phơi nhiễm
hiện tại


IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012


MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI (TIẾP)
Bộ Chuyên khảo là đánh giá bằng chứng của khả năng gây ung
thư ở bất cứ giai đoạn nào trong quá trình gây ung thư, trên cơ
sở độc lập với các cơ chế liên quan.
 IARC triệu tập các hội nghị khoa học quốc tế để xác định,
nhất trí đa sốvề cách có thể sử dụng dữ liệu cơ học cụ thể
trong đánh giá khả năng gây ung thư ở người.
 Bộ Chuyên khảo bao gồm nội dung đánh giá liều – đáp ứng
(dose-response).
 Bộ Chuyên khảo được các cơ quan quản lý quốc gia và quốc tế
sử dụng để thực hiện đánh giá nguy cơ, đưa ra quyết định về
các biện pháp phòng ngừa, cung cấp các chương trình kiểm
sốt bệnh ung thư hiệu quả và quyết định lựa chọn các phương
án phục vụ cho quyết định sức khỏe công cộng.


IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012


MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI (TIẾP)

Do đó, khơng có khuyến nghị nào được đưa

ra về quy định và luật pháp vì đó là trách
nhiệm của các chính phủ hoặc các tổ chức
quốc tế khác.

IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

Các phương án về sức khỏe cơng cộng có thể
khác nhau giữa các tình huống khác nhau và
giữa các quốc gia khác nhau và liên quan đến
nhiều yếu tố, bao gồm cả các vấn đề ưu tiên
khác nhau của quốc gia và về kinh tế - xã hội.


LỰA CHỌN CÁC TÁC NHÂN ĐỂ NGHIÊN CỨU

(b) có bằng chứng về phơi nhiễm của con người
(b) có một số bằng chứng hoặc có nghi ngờ về khả
năng gây ung thư.

Các Nhóm tư vấn được IARC triệu tập bất thường vào các năm 1984,
1989, 1991, 1993, 1998 và 2003 đã đưa ra khuyến nghị về việc nên đánh giá
các tác nhân nào trong Bộ Chuyên khảo.

IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

- Các yếu tố phơi nhiễm hỗn hợp có thể xảy ra trong các
hoàn cảnh nghề nghiệp hoặc hoàn cảnh mơi trường và do
các thói quen cá nhân và văn hóa (như hút thuốc lá và chế độ
ăn).
- Các hóa chất tương tự và hợp chất có đặc tính sinh học

hoặc vật lý tương tự như các chất có trong các tác nhân nghi
ngờ gây ung thư cũng có thể được xem xét


DỮ LIỆU PHỤC VỤ BỘ CHUYÊN KHẢO
Mỗi Chuyên khảo sẽ khảo cứu tất cả các nghiên cứu dịch
tễ học thích hợp
 các thử nghiệm sinh học về ung thư ở động vật thí nghiệm.
 Các nghiên cứu hay thử nghiệm nào chưa xác đáng hoặc
không phù hợp với nội dung đánh giá có thể được điểm tên
nhưng khơng được tổng kết.
 Dữ liệu về phơi nhiễm và các thông tin khác về một tác
nhân đang xem xét cũng được khảo cứu.
 Việc đưa vào một nghiên cứu nào đó khơng hề ngầm định
việc chấp nhận tính đầy đủ của thiết kế nghiên cứu đó hay
sự nghiên cứu và phiên giải của các kết quả, và những
điểm hạn chế được trình bày rõ ràng trong ngoặc vng ở
cuối phần trình bày về mỗi nghiên cứu đó.


IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012


THÀNH VIÊN DỰ HỌP

IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

Năm nhóm có thể than dự các cuộc họp Chuyên khảo.
(a) Nhóm cơng tác: chịu trách nhiệm về các cuộc khảo cứu và
đánh giá được phát triển trong cuộc họp.

b) Các chuyên viên khách mời: là các chuyên gia cũng có
kiến thức và kinh nghiệm quan trọng nhưng có xung đột lợi ích
thực sự hoặc hiển nhiên.
(c) Đại diện các cơ quan y tế quốc gia và quốc tế thường
tham dự các cuộc họp vì các cơ quan này bảo trợ cho chương
trình hoặc quan tâm tới chủ đề của cuộc họp.
(d) Các quan sát viên có năng lực phù hợp: khoa học phù
hợp có thể được IARC chấp nhận để tham dự cuộc họp với số
lượng hạn chế.
(e) Ban thư ký của IARC: bao gồm các nhà khoa học được
IARC chỉ định và có kiến thức chun mơn liên quan.


KHẢO CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KHOA HỌC
1.
2.

4.

5.
6.

IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

3.

Dữ liệu phơi nhiễm
Các nghiên cứu về ung thư ở người
Các nghiên cứu về ung thư ở động vật thí
nghiệm

Dữ liệu cơ học và các dữ liệu liên quan
khác
Tóm tắt
Đánh giá và cơ sở lý luận


KHẢO CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KHOA HỌC (TIẾP)

1.

Dữ liệu phơi nhiễm

2.

Các nghiên cứu về ung thư ở người
(a) Các loại nghiên cứu được xem xét
(b) Chất lượng các nghiên cứu được xem xét
(c) Phân tích tổng hợp và phân tích gộp
(d) Tác động về thời gian
(e) Sử dụng dấu ấn sinh học trong các NC dịch tễ học
(f) Tiêu chí về quan hệ nhân quả

IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

(a) Thơng tin chung về tác nhân
(b) Phân tích và phát hiện
(c) Sản xuất và sử dụng
(d) Tồn tại và phơi nhiễm
(e) Quy định và hướng dẫn



KHẢO CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KHOA HỌC (TIẾP)

3. Các nghiên cứu ung thư ở động vật thí nghiệm (a) Các khía
cạnh định tính
(b) Các khía cạnh định lượng

4. Dữ liệu cơ học và các dữ liệu liên quan khác
(a) Dữ liệu độc động học
(b) Dữ liệu về cơ chế gây ung thư
(i) Thay đổi về sinh lý học
(ii) Thay đổi chức năng ở cấp tế bào
(iii) Thay đổi ở cấp phân tử
(c) Dữ liệu khác liên quan đến các cơ chế
(e) Dữ liệu về các tác dụng bất lợi khác
(d) Dữ liệu về độ mẫn cảm

IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

c) Phân tích thống kê


KHẢO CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KHOA HỌC (TIẾP)

5. Tóm tắt
(a) Dữ liệu phơi nhiễm
(b) Bệnh ung thư ở người
(d) Dữ liệu cơ học và các dữ liệu liên quan khác

6. Đánh giá và cơ sở lý luận

(a) Khả năng gây ung thư ở người
Bằng chứng đầy đủ về khả năng gây ung thư:
Bằng chứng hạn chế về khả năng gây ung thư:
Bằng chứng không đầy đủ về khả năng gây ung thư:
Bằng chứng về khơng có khả năng gây ung thư:
(b) Khả năng gây ung thư ở động vật thí nghiệm
(c) Dữ liệu cơ học và các dữ liệu liên quan khác
(d) Đánh giá tổng thể
(e) Cơ sở lý luận

IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

(c) Ung thư ở động vật thí nghiệm


KHẢO CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KHOA HỌC (TIẾP)

Nhóm 2A: Tác nhân có nhiều khả năng gây ung thư ở người.
Nhóm 2B: Tác nhân có khả năng gây ung thư ở người

Nhóm 3: Tác nhân khơng thể phân loại về khả
năng gây ung thư ở người
Nhóm 4: Tác nhân có nhiều khả năng không gây
ung thư ở người

IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

(d) Đánh giá tổng thể
Nhóm 1: Tác nhân có khả năng gây ung thư ở
người.

Nhóm 2.


CÁC CHẤT GÂY UNG THƯ ĐƯỢC ĐỀ CẬP
TẠI BỘ CHUYÊN KHẢO IARC SỐ 100C


AMIĂNG (CHRYSOTILE,
AMOSITE, CROCIDOLITE,
TREMOLITE, ACTINOLITE,
AND ANTHOPHYLLITE)

ERIONITE
 BỤI DA ĐỘNG VẬT
 BỤI SILIC, THẠCH ANH
 BỤI GỖ


IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

ARSEN VÀ CÁC HỢP
CHẤT CỦA ARSEN
 BERYLLIUM VÀ HỢP
CHẤT BERYLLIUM
 CADIMI VÀ HỢP
CHẤT CADIMI
 CHROM (VI) VÀ CÁC
HỢP CHẤT




AMIĂNG
(CHRYSOTILE, AMOSITE, CROCIDOLITE,
TREMOLITE, ACTINOLITE VÀ ANTHOPHYLLIT)

IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

Amiăng được xem xét bởi các nhóm cơng tác IARC trước
đây vào năm 1972, 1976 và 1987 (IARC, 1973, 1977,
1987a). Kể từ đó, dữ liệu mới đã trở nên có sẵn, được đưa
vào Monograph (Chuyên khảo) và được xem xét trong
đánh giá hiện tại.


DỮ LIỆU TIẾP CẬN

IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

1.1 Xác định chất
1.2 Tính chất vật lý và hóa học của chất này
1.3 Sử dụng chất này
1.4 Xuất hiện môi trường
1.5 Tiếp xúc ở người
1.5.1 Tiếp xúc của người dân nói chung
1.5.2 Tiếp xúc nghề nghiệp
1.6 Talc chứa sợi dạng amiăng


UNG THƯ Ở NGƯỜI


IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

2.1 Giới thiệu
2.2 Ung thư phổi
2.2.1 Tiếp xúc nghề nghiệp
Từ năm 1955, mối liên hệ giữa ung thư phổi và tiếp xúc
nghề nghiệp với amiăng đã được chứng minh trong nhiều
nghiên cứu thuần tập và nghiên cứu bệnh chứng. (bảng 2.2
và 2.3)
2.2.2 Tiếp xúc môi trường
Bằng chứng về mối liên quan ở những phụ nữ giữa bệnh
ung thư phổi và tiếp xúc mơi trường ở New Caledonia với
bụi cơng trường có chứa tremolite và sử dụng nước vơi
(“po”) có chứa tremolite đã được báo cáo (Luce và cs,
2000)


UNG THƯ Ở NGƯỜI (TIẾP)

IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

2.3 U trung biểu mô
“ Phần lớn các trường hợp được báo cáo đã từng làm việc
trong các hầm mỏ (23/33”
“ U trung biểu mô đã được phát hiện trong một số lượng
lớn của nhóm và các nghiên cứu bệnh chứng (tóm tắt Bảng
trực tuyến 2.2, 2.3 và 2.4)
2.3.1 Loại sợi
2.3.2 Kích thước sợi
2.3.3 U màng phổi so với u phúc mạc

2.3.4 Tiếp xúc môi trường


UNG THƯ Ở NGƯỜI (TIẾP)

IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

2.4 U thư khác
2.4.1 Ung thư họng
16 nghiên cứu thuần tập
06 nghiên cứu bệnh chứng. Bốn trong số đó điều chỉnh đối với
rượu và tiêu thụ thuốc lá.
Phân tích meta kiểm tra mối liên quan giữa tiếp xúc với amiăng
và ung thư họng
2.4.2 Ung thư thanh quản
29 nghiên cứu thuần tập bao gồm 35 nhóm dân cư tiếp xúc với
amiăng.
15 nghiên cứu bệnh chứng của amiăng và ung thư thanh quản.
Phân tích này tiết lộ rằng 14 trong số 15 nghiên cứu được cơng
bố đã tìm thấy bằng chứng cho sự liên quan tích cựcđáng kể giữa
tiếp xúc với amiăng và ung thư thanh quản;


UNG THƯ Ở NGƯỜI (TIẾP)

IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

2.4 U thư khác
2.4.3 Ung thư thực quản
25 nghiên cứu thuần tập về tiếp xúc nghề nghiệp với amiăng.

5 nghiên cứu bệnh chứng mà kiểm tra mối liên quan giữa
tiếp xúc với amiăng và ung thư thực quản.
2.4.4 Ung thư dạ dày
42 nghiên cứu thuần tập và năm nghiên cứu bệnh chứng dựa
trên dân số xem xét sự liên kết giữa amiăng và ung thư dạ dày
2.4.5 Ung thư ruột kết và trực tràng
41 nghiên cứu thuần tập nghề nghiệp và 13 nghiên cứu bệnh
chứng


UNG THƯ Ở NGƯỜI (TIẾP)

IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

2.4 U thư khác
2.4.6 Ung thư buồng trứng
11 nghiên cứu thuần tập xem xét sự liên quan giữa tiếp xúc
với amiăng và ung thư buồng trứng trong 13 nhóm dân cư, 10
nhóm tiếp xúc nghề nghiệp với amiăng với ba nhóm tiếp xúc ở
cộng đồng hoặc khu dân cư.
Sự liên quan nhân quả giữa việc tiếp xúc với amiăng và ung
thư buồng trứng là rõ ràng, dựa trên 5 nghiên cứu tỷ lệ tử vong
nhóm khẳng định về những phụ nữ tiếp xúc nghề nghiệp nặng
với amiăng


UNG THƯ Ở ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM

Ung thư biểu mô phế quản và u trung biểu mô phổi được phát
hiện trong nhiều thí nghiệm ở chuột sau khi tiếp xúc với sợi

crocidolite, chrysotile, amosite, anthophyllit và sợi tremolite.

IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

3.1 Giới thiệu
3.2 Tiếp xúc hít vào
3.3 Tiếp xúc trong màng phổi và trong phúc mạc (tiêm vào
Phúc mạc)
3.5 Tiếp xúc đường miệng
3.4 Tiếp xúc trong khí quản
3.7 Các nghiên cứu ở động vật nuôi
3.8 Tổng hợp


DỮ LIỆU LIÊN QUAN KHÁC
4.1 Độc động học, lắng đọng, thoát khỏi và di chuyển ở
người

4.2 Sinh bệnh học phân tử của ung thư ở người liên quan
đến tiếp xúc với bụi khoáng sản
4.2.1 Ung thư phổi và thanh quản
4.2.2 U trung biểu mơ ác tính lan tỏa

4.3 Cơ chế sinh ung thư
4.3.1 Tính chất hóa lý của các loại sợi khống kết hợp với độc
tính
4.3.2 Độc tính gen trực tiếp
4.3.3 Các cơ chế gián tiếp

4.4 Các quần thể dễ mắc bệnh


IARC Chuyên khảo - Số 100C- 2012

4.1.1 Các yếu tố khí động học và giải phẫu
4.1.2 Tồn tại sinh học của sợi amiăng và erionite
4.2.1 Ung thư phổi và thanh quản


×