Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.83 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUầN 32</b>



<b>Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010</b>


<i><b>Sỏng Tp c</b></i>


<b>VƯƠNG QUốC VắNG Nụ CƯờI</b>


<i><b> (Trần Đức Tiến)</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


- c lu loỏt, trụi chy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với
giọng phù hợp nội dung diễn tả. Đọc phân biệt li cỏc nhõn vt.


- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bµi.


HiĨu néi dung chun: Cc sèng thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn
chán.


<b>Ii. Chuẩn bÞ</b>


- GV: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội
dung bài Con chuồn chuồn nớc.


- GV nhËn xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


- Ngy xa, ngày xa ở một vơng quốc nọ
buồn chán khinh khủng chỉ vì dân c ở đó
khơng ai biết cời? Điều gì đã xảy ra ở
v-ơng quốc đó? Nhà vua đã làm gì để vv-ơng
quốc mình tràn ngập tiếng cời? Bi c


<i>Vơng quốc vắng nụ cời</i> hôm nay chúng ta


hc sẽ cho các em biết điều đó.
<i>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài</i>


<i><b>Luyện đọc</b></i>
- GV chia đoạn: 3 đoạn.


+ Đoạn 1: Từ đầu môn cời cợt.
+ Đoạn 2: Tiếp theo học không vào.
+ Đoạn 3: Còn lại.


- Cho HS c ni tip.



- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:
kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sờn
s-ợt, ảo não.


- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc diễn cảm tồn bài
<i><b>Tìm hiểu bài</b></i>
 Đoạn 1:


- Cho HS đọc đoạn 1.


+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống
ở vơng quốc nọ rất buồn.


+ Vì sao ở vơng quốc ấy buån ch¸n nh
vËy?


+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình


- C¶ líp h¸t
- 2 HS


- Líp theo dâi, nhËn xÐt.


- 1 HS khá đọc toàn bài.


- HS đọc từng đoạn nối tiếp (2 lần)



- HS luyện đọc từ ngữ theo sự hớng dẫn
của GV.


- 1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
- Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả
bài.


- HS đọc thầm đoạn 1.


+ Nh÷ng chi tiÕt lµ: Mặt trời không
muốn dậy trên mái nhà.


+ Vỡ c dõn ú khụng ai biết cời.


+ Vua cử một viên đại thần đi du học ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hình ?
 Đoạn 2:
- Cho HS đọc.


+ Kết quả viên đại thần đi học nh thế
nào?




Đoạn 3:


- Cho HS c thm.


+ iu gỡ bt ngờ đã xảy ra ?



+ Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin
đó ?


- GV: Để biết điều gì sẽ xảy ra, các em
sẽ đợc học ở tuần 33.


+ Nội dung chính của truyện?
<i>c. Đọc diễn cảm</i>


- Cho HS đọc theo cách phân vai.


- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
đoạn 2 + 3.


- Cho HS thi đọc.


- GV nhận xét và khen những nhóm đọc
hay.


<b>4. Cđng cố</b>


- GV và HS hệ thống bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


nớc ngoài, chuyên về môn cêi.



- HS đọc thầm đoạn 2.


+ Sau một năm, viên đại thần trở về, xin
chịu tội vì đã gắng hết sức nhng học
không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu,
cịn nhà vua thì thở dài, khơng khí triều
đình ảo não.


- HS đọc thầm đoạn 3.


+ Viên thị vệ bắt đợc một kẻ đang cời
sằng sặc ngoài đờng.


+ Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn ngời đó
vào.


* Néi dung: <i>Cuéc sèng thiếu tiếng cời sẽ</i>
<i>vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.</i>


- 4 HS đọc theo phân vai: ngời dẫn
chuyện, viết đại thần, viên thị vệ, đức
vua.


- Cả lớp luyện đọc.


- Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai
luyện đọc.


*******************************************************************
<i><b>ChiỊu Toán </b></i>



<b>ÔN TậP Về CáC PHéP TíNH VớI Số Tự NHIÊN </b><i><b>(Tiếp theo)</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS ôn tập về:


- Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.


- Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.


- Gii bi toỏn có liên quan đến phép nhân và phép chia số t nhiờn.


<b>Ii. Chuẩn bị</b>


- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con, SGK


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bi c</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các BT hớng dẫn luyện tập thêm của
tiết 155.


- Cả lớp hát



- 2 HS lờn bng thc hin yêu cầu, HS
d-ới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhËn xÐt, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triển bài</i>


<i><b>Bài 1</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bµi.


- GV chữa bài, yêu cầu HS cả lớp kiểm
tra và nhận xét về cách đặt tính, thực
hiện phép tính của các bạn làm bi trờn
bng.


- Có thể yêu cầu HS nêu lại cách tÝnh,
thùc hiƯn phÐp nh©n, chia c¸c sè tự
nhiên.


<i><b>Bài 2</b></i>


- Yờu cu HS c đề bài và tự làm bài.



- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích
cách tìm x của mình.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3</b></i>


- Cho HS nêu yêu cầu của bài, làm bài
rồi chữa bài.





<i><b>Bài 4</b></i>
- Yêu cầu HS làm bài


- GV cha bài, yêu cầu HS áp dụng tính
nhẩm hoặc các tính chất đã học của phép
nhân, phép chia để giải thích cách điền
dấu.


<i><b>Bài 5</b></i>
- Gọi HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS t lm bi.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


- Đặt tính rồi tính.


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực


hiện 1 phép tính nhân và 1 phÐp tÝnh
chia, HS cả lớp làm bài vào VBT.


- Nhận xét bài làm của bạn.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả líp lµm
bµi vµo VBT.


a) 40  x = 1400


x = 1400 : 40
x = 35


b) x : 13 = 205
x = 205  13
x = 2665


- HS hoµn thµnh bµi nh sau:
<i>a <b></b> b = b <b></b> a</i>
<i>(a <b></b> b) <b></b> c = a <b></b> (b <b></b> c)</i>


<i>a <b></b> 1 = 1 <b></b> a = a</i>
<i>a <b></b> (b + c) = a <b></b> b + a <b></b> c</i>


<i>a : 1 = a</i>


<i>a : a = 1 (víi a kh¸c 0)</i>
<i>0 : a = 0 (víi a kh¸c 0)</i>


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm


một dòng trong SGK, HS cả lớp làm vµo
VBT.


<i>13500 = 135 <b></b> 100</i>


<i>26 <b></b> 11 > 280</i>
<i>257 > 8762 <b></b> 0</i>


<i>320 : (16 <b></b> 2) = 320 : 16 : 2</i>


<i>15 <b></b> 8 <b></b> 37 = 37 <b></b> 15 <b></b> 8</i>


- 1 HS đọc đề toàn trớc lớp, các HS khác
đọc thầm đề bài trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Củng cố</b>


- GV và HS hệ thống bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


Bài gi¶i


<i>Số lít xăng cần tiêu hao để xe ơ tơ đi đợc</i>
<i>quãng đờng dài 180 km là</i>



<i>180 : 12 = 15 (l)</i>


<i>Số tiền phải mua xăng để ô tô đi đợc</i>
<i>quãng đờng dài 180 km là:</i>


<i>7500 <b></b> 15 = 112500 (đồng)</i>


<i>Đáp số: 112500 ng.</i>


*****************************************
<i><b>Chính tả</b></i>


<i><b>Nghe </b></i><i><b> viết:</b></i><b> VƯƠNG QUốC VắNG Nụ CƯờI</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Vơng quốc
vắng nụ cời.


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x (hoặc âm chính o/ơ/ơ).


<b>Ii. Chn bÞ</b>


- GV: Mét sè tê phiÕu viÕt néi dung BT2a/2b.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>



<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- KiĨm tra 2 HS.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triển bài</i>


* Hớng dẫn chính tả.


- Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- GV nói lớt qua nội dung đoạn chính tả.
- Cho HS viết những từ dễ viết sai: <i>kinh</i>
<i>khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo</i>
<i>xạo.</i>


* GV đọc chính tả.


- GV đọc từng câu hoặc cụm từ.
- Đọc lại cả bài cho HS soát lỗi.
* Chấm, chữa bài.


- GV chấm 5 đến 7 bài.
- Nhận xét chung.


* Bài tập 2:


- GV chọn câu a hoặc câu b.
a) Điền vào chỗ trống.


- Cho HS c yờu cu ca cõu a.
- GV giao vic.


- Cho HS làm bài.


- Cả líp h¸t


- 2 HS đọc bản tin Băng trơi (hoặc Sa
mạc đen), nhớ và viết tin đó trên bảng
lớp đúng chính tả.


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.


- HS luyện viết từ vào bảng con.


- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.


- HS i tp cho nhau soỏt lỗi. Ghi lỗi ra
ngoài lề.


- HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cho HS thi dới hình thức tiếp sức: GV
dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết mẩu


chuyện có để ô trống.


- GV nhận xét + chốt lại lời giải ỳng.


b) Cách tiến hành tơng tự nh câu a.


<b>4. Củng cố</b>


- GV và HS hệ thống bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Yờu cu HS ghi nh nhng t ng đã
luyện viết chính tả.


- Về nhà kể cho ngời thân nghe các câu
chuyện vui đã học.


- Häc bµi vµ chuÈn bị bài sau.


- HS làm bài vào VBT.
- 3 nhóm lªn thi tiÕp søc.


- Líp nhËn xÐt.


- HS chép lời giải đúng vào vở.


+ Lêi gi¶i: <i>sao </i>–<i> sau </i>–<i> xø </i>–<i> søc </i>–


<i>xin </i>–<i> sù.</i>



+ Lêi gi¶i: <i>oi </i><i> hòm </i><i> công </i><i> nói </i>
<i>nổi.</i>


********************************************
<i><b>Khoa học</b></i>


<b>ĐộNG VậT ĂN Gì Để SốNG?</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Phõn lồi động vật theo nhóm thức ăn của chúng.
- Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng.


- Giáo dục lòng yêu quý động vật.


<b>Ii. Chn bÞ</b>


- GV: Hình minh họa trang 126, 127 SGK
- HS: su tầm tranh (ảnh) về các loài động vật.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


+ Động vật cần gì để sống ?


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bµi míi</b>


<i>a. Giíi thiƯu bài</i>


- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triĨn bµi</i>


<b>*Hoạt động 1:</b> <i><b>Thức ăn của động vật</b></i>
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Phát giấy khổ to cho từng nhóm.


- Yêu cầu: Mỗi thành viên trong nhóm
hãy nói nhanh tên con vật mà mình su
tầm và loại thức ăn của nó. Sau đó cả
nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia
các con vật đã su tầm đợc thành các
nhóm theo thức ăn của chúng.


- GV híng dÉn c¸c HS d¸n tranh theo
nhóm.


- Cả lớp hát


- HS trả lời, cả líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- Tổ trởng điều khiển hoạt động của
nhóm dới sự chỉ đạo của GV.



- Đại diện các nhóm lên trình bày: Kể
tên các con vật mà nhóm mình đã su tầm
đợc theo nhúm thc n ca nú.


+ Nhóm ăn cỏ, lá cây.
+ Nhóm ăn thịt.


+ Nhóm ăn hạt.


+ Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Yêu cầu: hÃy nói tên, loại thức ăn của
từng con vËt trong c¸c h×nh minh häa
trong SGK.


- Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn
khác nhau. Theo em, tại sao ngời thức ăn
lại gọi một số loài động vật là động vật
ăn tạp ?


+ Em biết những loài động vật nào ăn
tạp?


<b>*Hoạt động 2:</b> <i><b>Tìm thức ăn cho động</b></i>
<i><b>vật </b></i>


- GV chia lớp thành 2 đội.


- Luật chơi: 2 đội lần lợt đa ra tên con
vật, sau đó đội kia phải tìm thức ăn cho


nó. Nếu đội bạn nói đúng – đủ thì đội
tìm thức ăn đợc 5 điểm, và đổi lợt chơi.
Nếu đội bạn nói đúng – cha đủ thì đội
kia phải tìm tiếp hoặc khơng tìm đợc s
mt lt chi.


- Tổng kết trò chơi.


<b>*Hot ng 3:</b> <i><b>Trũ chi: bn con</b></i>
<i><b>gỡ?</b></i>


- GV phổ biến cách chơi:


+ GV dán vào lng HS 1 con vật mà
không cho HS đó biết, sau đó yêu cầu HS
quay lng lại cho các bạn xem con vật của
mình.


+ HS ch¬i có nhiệm vụ đoán xem con
vật mình đang mang là con g×.


+ HS chơi đợc hỏi các bạn dới lớp 5 câu
về đặc điểm của con vật.


+ HS dới lớp chỉ trả lời đúng / sai.


+ Tìm đợc con vật sẽ nhận đợc 1 món
q.


+ Nhóm ăn tạp



- Tiếp nối nhau trình bày:


+ Hình 1: Con hơu, thức ăn của nó là lá
cây.


+ Hình 2: Con bò, thức ăn của nó là cỏ,
lá mía, thân cây chuối thái nhỏ, lá ngô,




+ Hỡnh 3: Con h, thức ăn của nó là thịt
của các lồi động vật khỏc.


+ Hình 4: Gà, thức ăn của nó là rau, lá
cỏ, thóc, gạo, ngô, cào cào, nhái con,
côn trùng, sâu bọ,


+ Hình 5: Chim gõ kiến, thức ăn của nó
là sâu, côn trùng,


+ Hình 6: Sóc, thức ăn của nó là hạt dẻ,




+ Hình 7: Rắn, thức ăn của nó là côn
trùng, các con vật khác.


+ Hình 8: Cá mập, thức ăn của nó là thịt
các loài vật khác, các loài cá.



+ Hỡnh 9: Nai, thc n ca nú là cỏ.
- Ngời thức ăn gọi một số loài là động
vật ăn tạp vì thức ăn của chúng gồm rất
nhiều loi c ng vt ln thc vt.


+ Gà, mèo, lợn, cá, chuột,


- HS chơi thử:
Ví dụ: <i>Đội 1: Trâu</i>


<i> Đội 2: Cỏ, thân cây lơng thực, lá</i>
<i>ngô, lá mía.</i>


<i> Đội 1: Đúng </i>–<i> đủ.</i>


- HS ch¬i thư:


VÝ dơ: <i>HS đeo con vật là con hổ, hỏi:</i>
<i> + Con vật này có 4 chân phải không ?</i>


<i> Đúng.</i>


<i> + Con vật này có sừng phải không ? </i>


<i>Sai.</i>


<i> + Con vật này ăn thịt tất cả các loài</i>



<i>ng vật khác có phải khơng ? </i>–<i> Đúng.</i>


<i> + Đấy là con hổ </i><i> Đúng. (Cả lớp vỗ</i>


<i>tay khen bạn).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cho HS chơi theo nhóm.


<b>4. Củng cố</b>


- GV và HS hệ thống bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


*****************************************************************


<b>Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010</b>


<i><b>Toán</b></i>


<b>ÔN TậP Về CáC PHéP TíNH VớI Số Tự NHIÊN (T</b><i><b>iếp theo</b><b>)</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS ôn tập về:


- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia về số tự nhiên.
- Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên.



- Giải bài tốn liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên.


<b>Ii. ChuÈn bÞ</b>


- GV: SGK


- HS: SGK, b¶ng con


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gäi 2 HS lªn bảng, yêu cầu các
em làm các BT híng dÉn lun tËp
thªm cđa tiÕt 156.


- GV nhËn xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triển bài</i>


<i><b>Bài 1</b></i>



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2</b></i>


- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.


- Cả lớp hát


- 2 HS lờn bng thc hin yêu cầu, HS dới
lớp theo dõi để nhận xét bài ca bn.


- Tính giá trị của các biểu thức có chứa chữ.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.


a) <i><b>Với m = 952 ; n = 28</b></i> <i><b>th×:</b></i>


<i>m + n = 952 + 28 = 980</i>


<i>m </i>–<i> n = 952 </i>–<i> 28 = 924</i>


<i>m <b></b> n = 952 <b></b> 28 = 26656</i>


<i>m : n = 952 : 28 = 34</i>
b) <i><b>Víi m = 2006 ; n = 17</b><b>th×:</b></i>


<i>m + n = 2006 + 17 = 2023</i>



<i>m </i>–<i> n = 2006 </i>–<i> 17 = 1989</i>


<i>m <b></b> n = 2006 <b></b> 17 = 34102</i>


<i>m : n = 2006 : 17 = upload.123doc.net</i>


- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.


36  25  4 = <i>36 <b></b> (25 <b></b> 4)</i>


<i> = 36 <b></b> 100 = 3600</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Bµi 3</b></i>


- Cho HS làm bài rồi chữa bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 4</b></i>


-Yêu cầu HS làm bài.


<b>4. Củng cố</b>


- GV và HS hệ thống bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.



18 24 : 9 = <i>(18 : 9) <b></b> 24 = 2 <b></b> 24</i>
<i> = 48</i>
41  2  8  5 = <i>(41 <b></b> 8) <b></b> (2 <b></b> 5)</i>
<i> = 328 <b></b> 10 = 3280</i>
108  (23 + 7) = <i>108 <b></b> 30 = 3240</i>
215  86 + 215  14 <i>= 215<b></b>(86 + 14)</i>
<i> = 215 <b></b> 100</i>
<i> = 21500</i>


53  128 – 43  128 = <i>(53 </i>–<i> 43)<b></b> 128</i>
<i> = 10 <b></b> 128 </i>
<i> = 1280</i>


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


Bài giải


<i>Tun sau ca hng bỏn c số mét vải là</i>
<i>319 + 76 = 395 (m)</i>


<i>Cả 2 tuần cửa hàng bán đợc số mét vải là</i>
<i>319 + 395 = 714 (m)</i>


<i>Sè ngµy cưa hµng më cưa trong 2 tuần là:</i>


<i>7 <b></b> 2 = 14 (ngày)</i>


<i>Trung bỡnh mi ngày cửa hàng bán đợc số</i>
<i>mét vải là:</i>



<i>714 : 14 = 51 (m)</i>
<i>Đáp số: 51 m</i>


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


Bài giải


<i>Số tiền mẹ mua bánh là:</i>


<i>24000 <b></b> 2 = 48000 (ng)</i>


<i>Số tiền mẹ mua sữa là:</i>


<i>9800 <b></b> 6 = 58800 (ng)</i>


<i>S tin mẹ đã mua cả bánh và sữa là:</i>
<i>48000 + 58800 = 106800 (đồng)</i>


<i>Số tiền mẹ có lúc đầu là:</i>
<i>106800 + 93200 = 200000 (đồng)</i>


<i>Đáp số: 200000 đồng</i>


<i><b>Đạo đức</b></i>


<b>Nãi lêi xin lỗi </b><b> cảm ơn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Giỳp HS hiu c xin lỗi cảm ơn dùng khi nào trong giao tiếp.
- Rèn kĩ năng cho HS biết nói lời xin lỗi, cm n.


- Có ý thức nói lời xin lỗi, cảm ơn khi giao tiếp.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV kiÓm tra sù chuÈn bị của HS


<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triển bài</i>


<b>Hot ng 1:</b> <i><b>Xử lí tình huống</b></i>
- GV đa ra các tình huống.



* <i>T×nh hng 1:</i>


Bác cờng là bạn của bố. Một hôm
bác đến chơi nhà và cho hai chị em Hoa
một gói quà, nếu là Hoa em có thái độ
thế nào?


<i>* T×nh huèng 2:</i>


Trong giờ ra chơi Tú va và làm ngÃ
một em HS lớp 3, nếu em là Tú em sẽ
nói gì?


<b>Hot động 2:</b><i><b>Bày tỏ ý kiến</b></i>
- GV nêu câu hỏi:


+ Khi nào em cần phải nói lời xin lỗi?
+ Khi nào em cần phải nói lời cảm ơn?


- GV nhận xét kÕt ln chung.


<b>4. Cđng cè</b>


- GV vµ HS hƯ thèng bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


- Cả lớp hát



+ Cả lớp theo dâi vµ đa ra cách giải
quyết tình huống.


+ Em đa hai tay ra nhận quà của bác và
nói lời cảm ơn bác.


+ Nu l Tỳ em sẽ nói lời xin lỗi và đỡ
em bé đó lên.


+ Khi làm sai một điều gì đó với ngời
khác.


+ Khi một ngời nào đó giúp mình, cho
mình… thì cần phải núi li cm n.


***********************************************
<i><b>Luyện từ và câu</b></i>


<b>THÊM TRạNG NGữ CHỉ THờI GIAN CHO CÂU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Hiu tỏc dng v đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời cho
câu hỏi: <i>Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?)</i>


2. Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. Biết thêm trạng ngữ chỉ thời
gian cho trớc vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc b ở BT2.


- HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn ở BT2.



<b>Ii. Chuẩn bị</b>


- GV: Bảng phụ
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bi c</b>


- Cả lớp hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Kiểm tra 1 HS.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triển bài</i>


<i><b>* Phần nhận xét</b></i>


<i><b>Bài 1, 2</b></i>


-C ho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2.


- Cho HS làm bi.


- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại:


<i><b>Bi 3</b></i>
- Cho HS c yờu cu BT.
- Cho HS lm bi.


- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại:


<i><b>* Ghi nhí:</b></i>


- Cho HS đọc ghi nhớ.
<i><b>* Phần luyện tập</b></i>


<i><b>Bµi 1</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT.


- Cho HS làm bài: GV dán 2 băng giấy
đã viết bài tập lên bảng.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:





<i><b>Bài 2</b></i>
GV chọn câu a hoặc câu b.
a) Thêm trạng ngữ vào câu.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.


- Cho HS làm bài. GV dán lên bảng băng
giấy đã viết sẵn đoạn văn a.


- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:




- HS nãi l¹i néi dung cÇn ghi nhí trong
tiÕt LTVC tríc.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.


- Mét sè HS ph¸t biĨu ý kiÕn.
- Líp nhËn xÐt.


1) Trạng ngữ có trong câu: <i>Đúng lúc đó</i>
2) Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian
cho câu.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.



+ Câu hỏi đặt cho trạng ngữ <i>đúng lúc</i>


<i>đó </i>là: <i>Viên thị vệ hớt hãi chạy vào khi</i>


<i>nµo?</i>


- 3 HS đọc.


-1 HS nối tiếp đọc đoạn văn.
- Cả lớp làm bài vào VBT.


- 2 HS lªn gạch dới bộ phận trạng ngữ
chỉ thời gian trong câu.


- Líp nhËn xÐt.


- HS chép lời giải đúng vào vở.
a) Trạng ngữ trong đoạn văn này là:


<i>+ Buæi sáng hôm nay, </i>


<i> + Vừa mới ngày hôm qua, …</i>


<i> + Thế mà, qua một đêm ma ro, </i>


b)Trạng ngữ chỉ thời gian là:


<i>+ Từ ngày còn ít tuổi, </i>



<i>+ Mi ln ng trc nhng cái tranh</i>
<i>làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội,</i>


<i>…</i>


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhõn.


- 1 HS lên bảng gạch dới trạng ngữ chỉ
thời gian có trong đoạn văn.


- Lớp nhận xét.


+ Thờm trng ngữ <i>Mùa đơng</i> vào trớc
<i>cây chỉ cịn những cành trơ trụi</i>


+Thêm trạng ngữ <i>Đến ngày đến tháng</i>
vào trớc <i>cây lại nhờ gió</i>…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b) C¸ch tiÕn hành nh ở câu a.


<b>4. Củng cố</b>


- GV và HS hệ thống bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Dn HS v nh hc thuộc nội dung cần
ghi nhớ và tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ
thời gian.



- Lời giải đúng:


+ Thêm trạng ngữ <i>Giữa lúc gió đang</i>
<i>gào thét ấy</i> vào trớc <i>cánh chim đại</i>
<i>bàng.</i>


+ Thêm trạng ngữ <i>có lúc</i> vào trớc <i>chim</i>
<i>lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.</i>


******************************************
<i><b>Thể dục</b></i>


<b>Môn thể thao tự chọn </b><b> trò chơi dẫn bãng”</b>
<b>I. mơc tiªu</b>


- Ơn một số nội dung của mơn đá cầu. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
và đạt thành tích cao.


- Trị chơi “Dẫn bóng”. u cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối ch
ng.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Địa điểm, còi
- HS: Dọn vệ sinh s©n tËp


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<i><b>Hoạt động ca thy</b></i> <i><b>Hot ng ca trũ</b></i>



<b>A. Phần mở đầu: </b><i>5- 7 phút</i>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.


- Kiểm tra bài cũ.


<b>B. Phần cơ bản:</b><i>18 </i><i> 22 phút</i>


<i>a) Môn tự chọn</i>: Đá cầu


* ễn tõng cu bằng đùi.


- GV nêu tên động tác, làm mẫu, chia
tổ tập luyện.


- GV kiểm tra uốn nắn cho HS.
* Thi tâng cầu bằng đùi:


- GV cho HS thi thử 2 – 3 lần để HS
nắm vững cách thi và chuẩn b cho cuc
thi.


* Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 3
ng-êi.


- GV nhắc lại cách tập, làm mẫu, giải
thích sau đó cho HS tập.



<i>b) Trị chơi vận động Dẫn bóng .</i>“ ”


- HS tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang.
x x x x
x x x x


( X )
- HS khi ng.


- Ôn bài thể dơc ph¸t triĨn chung.


- HS tập luyện theo tổ theo đội hình hàng
ngang.


- HS ch¬i, thi thư.


- HS tập theo đội hình 2 - 4 hàng ngang
quay mặt vào nhau từng đơi một.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV cïng HS nh¾c lại cách chơi, làm
mẫu lại cho HS quan sát.


- Cho HS chơi.


- GV quan sát HS chơi và nhắc nhở HS
chơi an toàn.


<b>C. Phần kết thúc:</b> <i>3 </i><i> 5 phút</i>.


- GV cïng HS hƯ thèng bµi.



- NhËn xÐt tiÕt häc, giao bµi tËp vỊ nhµ.


- HS chơi thử sau đó chơi chính thức.
- Cuối buổi chơi có phân thắng bại.


- Tập một số động tác hồi tĩnh.
- Trò chơi hi tnh.


- Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.


*******************************************************************


<b>Thứ t, ngày 21 tháng 4 năm 2010</b>


<i><b>Sáng Kể chuyện</b></i>


<b>KHáT VọNG SốNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Rèn kĩ năng nói:


- Da vo li k của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc từng đoạn của câu
chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý, có thể phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ một
cách tự nhiên.


- Bớc đầu biết kể lại nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện.


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con ngời với khát
vọng sống mãnh liệt đã vợt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng với cái cht.



2. Rèn kĩ năng nghe:


- Chăm chú nghe GV kĨ chun.


- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trờng.


<b>Ii. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- KiÓm tra 2 HS.


- GV nhËn xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triển bài</i>



+ GV kĨ lÇn 1 víi giọng rõ ràng, thong
thả.


+ GV kể lần 2 kết hợp với tranh (vừa kể
vừa chỉ vµo tranh)




- HS kĨ chun theo nhãm


- Cả lớp hát


- 2 HS k li cuc du lịch hoặc cắm trại
mà em đợc tham gia.


- HS lắng nghe.


- HS vừa quan sát vừa nghe GV kể từng
đoạn.


- HS kể chuyện trong nhãm (nhãm 3
hoặc nhóm 6). Nếu nhóm 3 mỗi HS kể
theo 2 tranh, nếu nhóm 6 mỗi em kể một
tranh.


- Sau đó mỗi HS kể cả câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cho HS thi kể chuyện và nêu nội dung


truyện.


- GV nhËn xÐt + khen nhãm, HS kĨ hay.


<b>4. Cđng cè</b>


- GV và HS hệ thống bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


- 3 nhóm thi kể đoạn.


- 2 HS thi kể cả câu chuyện
- Lớp nhận xét.


* Nội dung: <i>Câu chuyện ca ngợi con </i>
<i>ng-ời với khát vọng sống mãnh liệt đã vợt</i>
<i>qua đói, khát, chiến thắng thỳ d, chin</i>
<i>thng cỏi cht.</i>


*************************************
<i><b>Lịch sử</b></i>


<b>KINH THNH HUế</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Mô tả đợc đôi nét về kinh thành Huế:



+ Với cơng sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và
tu bổ, kinh thành Huế đợc xây dựng bên bờ sông Hơng đây là to thnh s v p
nht thi ú.


+ Sơ lợc vỊ cÊu tróc cđa kinh thµnh: thµnh cã 10 cưa chính ra, vào, nằm giữa
kinh thành và Hoàng thành. Các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993 Huế
đ-ợc công nhận là Di sản văn hóa thế giới.


- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trờng.


<b>Ii. Chuẩn bị</b>


- GV: Hình trong SGK phóng to. Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở
Huế.


- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài c</b>


- Nêu nội dung bài giờ trớc.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>



- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triển bài</i>


*Hot ng c lớp:


- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “<i>Nhà</i>


<i>NguyÔn ... các công trình kiến trúc</i> và


yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lợc quá
trình xây dựng kinh thµnh HuÕ.


- GV tổng kết ý kiến của HS.
*Hoạt ng nhúm:


- GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp
trong những công trình ë kinh thµnh
HuÕ)





- Cả lớp hát


- HS c bi v trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.


-2 HS đọc.



- Vài HS mô tả.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


- Các nhóm thảo luận.


+ Nhóm 1 : ảnh Lăng Tẩm.
+ Nhóm 2 : ¶nh Cưa Ngä M«n.
+ Nhãm 3 : ảnh Chùa Thiên Mụ.
+ Nhóm 4 : ảnh Điện Thái Hòa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét
và thảo luận đóng vai là hớng dẫn viên
du lịch để giới thiệu về những nét đẹp
của công trình đó (tham khảo SGK).
- GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày
lại kết quả làm việc.


- GV hệ thống lại để HS nhận thức đợc
sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện,
lăng tẩm ở kinh thành Huế.


- GV kết luận: <i>Kinh thành Huế là một</i>
<i>công trình sáng tạo của nhân dân ta.</i>
<i>Ngày nay thế giới đã công nhận Huế là</i>
<i>một Di sản văn hóa thế giới.</i>


* Bµi häc: SGK


<b>4. Cđng cè</b>



- GV và HS hệ thống bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


- Các nhóm trình bày kết quả làm việc
của nhóm mình.


- Nhóm khác nhận xÐt.


- 3 HS đọc.


*******************************************************************<b> </b>


<i><b>ChiÒu Toán</b></i>


<b>ÔN TậP Về BIểU Đồ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS ôn tËp vỊ:


- Đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


<b>Ii. Chn bị</b>


- GV: SGK, thớc kẻ
- HS: SGK



<b>III. Cỏc hot ng dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gäi 2 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm c¸c BT híng dÉn lun tËp
thªm cđa tiÕt 157.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triĨn bµi</i>


<i><b>Bµi 1</b></i>


- GV treo biểu đồ bài tập, u cầu HS
quan sát biểu đồ và tự trả lời các câu
hỏi của bài tập.


+ Cả bốn tổ cắt đợc bao nhiêu hình ?
Trong đó có bao nhiêu hình tam giác,
bao nhiêu hình vng, bao nhiêu hình


chữ nhật ?


+ Tổ 3 cắt đợc nhiều hơn tổ 2 bao


- Cả lớp hát


-2 HS lờn bảng thực hiện yêu cầu, HS dới
lớp theo dõi để nhn xột bi ca bn.


- HS làm việc cá nhân.


+ Cắt đợc 16 hình. Trong đó có 4 hình tam
giác, 7 hình vng, 5 hình chữ nhật.


+ Tổ 3 cắt đợc nhiều hơn tổ 2 là 1 hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhiêu hình vuông nhng ít hơn tổ 2 bao
nhiêu hình chữ nhật ?


- GV nhận xét câu trả lời của HS.
<i><b>Bài 2</b></i>


- Treo hình và tiến hành tơng tự nh bµi
tËp 1.


<i><b>Bµi 3</b></i>


- GV treo biểu đồ, yêu cầu HS đọc biểu
đồ, đọc kĩ câu hỏi và làm bi vo VBT.



- GV chữa bài, nhận xét và cho ®iĨm
HS.


<b>4. Cđng cè</b>


- GV vµ HS hƯ thèng bµi.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


vuông nhng ít hơn tổ 2 là 1 hình chữ nhật.


- HS trả lời miệng câu a, làm câu b vào
VBT.


<i>a) Diện tÝch thµnh phè Hµ Néi lµ 921 km2</i>


<i>- DiƯn tÝch thành phố Đà Nẵng là 1255</i>
<i>km2</i>


<i>- Diện tích thành phố Hồ Chí Minh là </i>


<i>2095 km2</i>


<i>b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích</i>
<i>Hà Nội số ki-lô-mét là:</i>


<i>1255 </i><i> 921 = 334 (km2<sub>)</sub></i>



<i>Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích thành</i>
<i>phố Hồ Chí Minh số ki-lô-mét là:</i>


<i>2095 </i><i> 1255 = 840 (km2<sub>)</sub></i>


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.


<i>a) Trong tháng 12, cửa hàng bán đợc số</i>
<i>mét vải hoa là:</i>


<i>50 <b></b> 42 = 2100 (m)</i>


<i>b) Trong tháng 12 cửa hàng bán đợc số</i>
<i>cuộn vải là:</i>


<i>42 + 50 + 37 = 129 (cuén)</i>


<i>Trong tháng 12 cửa hàng bán đợc số mét</i>
<i>vải là:</i>


<i>50 <b></b> 129 = 6450 (m)</i>


******************************************
<i><b>Tập đọc</b></i>


<b>NG¾M TR¡NG </b>–<b> KHÔNG Đề</b>


<i><b> (Hồ Chí Minh)</b></i>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Đọc trơi chảy, lu lốt bài thơ, đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ
với giọng nhẹ nhàng phù hợp nội dung.


- HiĨu c¸c từ ngữ trong bài.


Hiu ni dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan u đời, u cuộc sống,
khơng nản chí trớc khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ


- HTL mét trong hai bài thơ.


<b>Ii. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh minh ho bi c trong SGK.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- KiÓm tra 4 HS.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>



<i>a. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triển bài</i>


<i><b>* Bài Ngắm trăng</b></i>


- GV c din cm bài thơ và nói xuất xứ:
Hơn một năm trời từ mùa thu 1942 đến
mùa thu 1943, Bác Hồ bị giam cầm tại nhà
lao của Tởng Giới Thạch ở Trung Quốc.
Trong hồn cảnh tù đầy Bác vẫn ln lạc
quan, vẫn hoà tâm hồn mình vào thiên
nhiên. Và bài thơ ngắm trăng đợc ra đời
trong hồn cảnh đó.


- Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.
- Cho HS đọc chú giải.


<i>Tìm hiểu bài</i>
- Cho HS đọc bài thơ.


+ B¸c Hå ngắm trăng trong hoàn cảnh
nào?


+ Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó
giữa Bác Hồ với trăng.


+ Bài thơ nói về điều gì về Bác Hồ?



- GV: Trong hoàn cảnh ngục tù, Bác vẫn
say mê ngắm trăng, xem trăng nh một
ng-ời bạn tâm tình.


<i>Luyn c</i>:


- GV hớng dẫn đọc diễn cảm: Cần nhấn
giọng ở những từ ngữ: khơng rợu, khơng
hoa, hững hờ, nhịm, ngắm.


- Cho HS nhẩm HTL bài thơ.
- Cho HS thi đọc.


- GV nhận xét và chốt lại khen những HS
đọc hay.


<i><b>Bài Không đề</b></i>


- GV đọc diễn cảm bài thơ. Cần đọc với
giọng ngâm nga, th thái, vui vẻ.


- Cho HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc nối tiếp.


- Cho HS đọc bi th.


<i>Tìm hiểu bài</i>


+ Bỏc H sỏng tỏc bi thơ này trong hoàn


cảnh nào ? Những từ ngữ nào cho bit iu
ú ?


- Cả lớp hát


- 4 HS c phân vai truyện Vơng quốc
vắng nụ cời.


- HS l¾ng nghe.


- HS tiếp nối đọc bài thơ. Mỗi em đọc
một lợt toàn bài.


-1 HS đọc chú giải + 1 HS giải ngha t
<i>hng h.</i>


- C lp c thm.


+ Bác ngắm trăng qua cửa sổ nhà giam
của nhà tù Tởng Giới Thạch.


+ Đó là hình ảnh:
<i>Ng</i>


<i>ời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ</i>


<i> Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ .</i>


+ Bài thơ nói về lòng yêu thiên nhiên,
lòng lạc quan của Bác trong hoàn cảnh


khó khăn.


- HS luyn c.


- HS nhm HTL bi thơ.
- Một số HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.


- HS lần lợt đọc nối tiếp.


-1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghĩa từ.
- Mỗi em đọc một bài.


- HS c thm bi th.


+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến
khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến
chống thực dân Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Tỡm những hình ảnh nói lên lịng u
đời và phong thái ung dung của Bác.


- Giữa cảnh núi rừng Việt Bắc, Bác Hồ vẫn
sống giản dị, yêu trẻ, yêu đời.


<i>Luyện đọc</i>


- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc.



- Cho HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc.
- GV nhận xét và khen những HS đọc
thuộc, đọc hay.


<b>4. Cñng cè</b>


+ Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính
cách của Bác ?


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


+ Những từ ngữ cho biết điều đó: đờng
non, rừng sâu quân đến.


+ Đó là những hình ảnh: Khách đến
thăm Bác trong cảnh đờng non đầy hoa
quân đến, chim rừng tung bay. Bàn xong
việc nớc, Bác xách bơng, dắt trẻ ra vờn
t-ới rau.


- HS lần lợt đọc diễn cảm bài thơ.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
- HS HTL và thi đọc.


- Líp nhËn xÐt.


+ Trong mọi hoàn cảnh, Bác luôn lạc
quan u đời, ung dung, th thái.



************************************************
<i><b>Khoa häc</b></i>


<b>TRAO §ỉI CHấT ở ĐộNG VậT</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS:


- Trỡnh by đợc sự trao đổi chất của động vật với môi trờng: động vật thờng
xuyên phải lấy từ môi trờng thức ăn, nớc uống, khí ơ xi và thải ra các chất cặn bã, khí
các-bơ-níc, nớc tiểu …


- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật và môi trờng bằng sơ đồ.


<b>Ii. Chn bÞ</b>


- GV: Hình minh họa trang 128 SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ.


- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


+ Động vật thờng ăn những loại thức ăn


gì để sống?


+Vì sao một số loài động vật lại gọi là
động vật ăn tạp? Kể tên một số con vật
ăn tạp mà em biết?


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triển bài</i>


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Trong quá trình sống</b></i>
<i><b>động vật lấy gì và thải ra môi trng</b></i>
<i><b>nhng gỡ?</b></i>


-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa


- Cả lớp hát


- HS trả lời, cả líp nhËn xÐt, bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trang 128, SGK và mô tả những gì trên
hình vẽ mà em biết.


- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.



+ Những yếu tố nào động vật thờng
xun phải lấy từ mơi trờng để duy trì sự
sống ?


+ Động vật thờng xuyên thải ra môi
tr-ờng những gì trong quá trình sống ?
+ Quá trình trên đợc gọi là gì ?


+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở
động vật?


- Thực vật có khả năng chế tạo chất hữu
cơ để tự ni sống mình là do lá cây có
diệp lục. Động vật giống con ngời là
chúng có cơ quan tiêu hố, hơ hấp riêng
nên trong quá trình sống chúng lấy từ
mơi trờng khí ô-xi, thức ăn, nớc uống và
thải ra chất thừa, cặn bã, nớc tiểu, khí
các-bơ-níc. Đó là q trình trao đổi chất
giữa động vật với môi trờng.


<b>* Hoạt động 2:</b> <i><b>Sự trao đổi</b></i> <i><b>chất giữa</b></i>
<i><b>động vật và môi trờng</b></i>


+ Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra nh
thế nào ?


- Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao
đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng
vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi


chất ở động vật.


- Tiểu kết: Động vật cũng giống nh ngời,
chúng hấp thụ khí ơ-xi có trong khơng
khí, nớc, các chất hữu cơ có trong thức
ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và
thải ra mơi trờng khí các-bơ-níc, nớc
tiểu, các chất thải khác.


<b>* Hoạt động 3:</b> <i><b>Thực hành Vẽ sơ đồ</b></i>
<i><b>trao đổi chất ở động vật </b></i>


- Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở
động vật. GV giúp đỡ, hớng dẫn tng
nhúm.


- Gọi HS trình bày.


- Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ


- 2 HS ngi cựng bn quan sát, trao đổi và
nói với nhau nghe.


- Hình vẽ trên vẽ 4 loài động vật và các
loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn
cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loài động vật nhỏ
dới nớc. Các loài động vật trên đều có
thức ăn, nớc uống, ánh sáng, khơng khí.
+ Để duy trì sự sống, động vật phải thờng
xun lấy từ mơi trờng thức ăn, nớc, khí


ơ-xi có trong khơng khí.


+ Trong quá trình sống, động vật thờng
xuyên thải ra môi trờng khí các-bơ-níc,
phân, nớc tiểu.


+ Q trình trên đợc gọi là quá trình trao
đổi chất ở động vật.


+ Quá trình trao đổi chất ở động vật là q
trình động vật lấy thức ăn, nớc uống, khí
ơ-xi từ mơi trờng và thải ra mơi trờng khí
các-bơ-níc, phân, nớc tiểu.


- L¾ng nghe.


+ Hàng ngày, động vật lấy khí ơ-xi từ
khơng khí, nớc, thức ăn cần thiết cho cơ
thể sống và thải ra mơi trờng khí
các-bơ-níc, nớc tiểu, phân.


- 1 HS lên bảng mơ tả những dấu hiệu bên
ngồi của sự trao đổi chất giữa động vật
và môi trờng qua sơ đồ.


- Hoạt động nhóm theo sự hớng dẫn của
GV.


- Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở
động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất


ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ.
- Đại diện của 4 nhóm trình bày. Các
nhóm khác bổ sung, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc,
dễ hiểu.


<b>4. Cđng cè</b>


- GV vµ HS hƯ thống bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


- Lắng nghe.


****************************************************************


<b>Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010</b>


<i><b>Sáng Tập làm văn</b></i>


<b>LUYệN TậP XÂY DựNG ĐOạN VĂN MIÊU Tả CON VậT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết đợc: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc
điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật đợc miêu tả trong bài văn.


- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để viết đợc đoạn văn tả ngoại hình, tả


hoạt động của một con vật mà em yêu thích.


<b>Ii. Chuẩn bị</b>


- GV: ảnh con tê tê trong SGK và tranh ¶nh mét sè con vËt.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triển bài</i>


<i><b>Bi 1</b></i>
- Cho HS c yờu cầu BT1.


- Cho HS quan sát ảnh con tê tê đã
phóng to (hoặc quan sát trong SGK).
+ Bài văn gồm mấy on?



- GV nhận xét và chốt lại: Bài văn gồm
6 ®o¹n.


+ Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi
miêu tả hình dáng bên ngồi của con tê


- C¶ líp h¸t


- 2 HS lần lợt đọc đoạn văn tả các bộ
phận của con gà trống đã làm ở tiết TLV
trớc.


-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp quan sát nh.


+ Đ1: Từ đầu thủng núi: Giới thiệu
chung về con tê tê.


+ Đ2: Từ bộ vẩy chổm đuôi: Miêu tả
bộ vẩy của con tê tê.


+ Đ3: Từ Tê tê săn mồi mới thôi:
Miêu tả miệng, hàm, lỡi của con tê tê và
cách tê tê săn mồi.


+ Đ4: Từ Đặc biệt nhất … lòng đất:
Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách
nó đào đất.



+ §5: Tõ Tuy vËy … miệng lỗ: Miêu tả
nhợc điểm của tê tê.


+ Đ6: Còn lại: Tê tê là con vật có ích,
cần bảo vệ nó.


+ Cỏc b phn ngoi hỡnh c miêu tả: bộ
vẩy, miệng, hàm, lỡi, bốn chân. Đặc biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tª?


+ Tìm những chi tiết cho thấy tác giả
quan sát những hoạt động của tê tê rất tỉ
mỉ.


- GV nhận xét + chốt lại:
<i><b>Bài 2</b></i>
- Cho HS đọc yêu cầu BT2.


- Cho HS làm việc. GV cho HS quan sát
một số tranh ảnh + nhắc HS không viết
lại đoạn văn đã viết ở tiết TLV trớc.
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét + khen những HS viết
đoạn văn hay.


<i><b>Bµi 3</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài.



- Cho HS tr×nh bµy.


- Gv nhËn xÐt + khen nh÷ng HS viết
đoạn văn hay.


<b>4. Củng cố</b>


- GV và HS hệ thống bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


tỏc gi rt chỳ ý quan sỏt b vẩy của tê tê
để có những so sánh rất hay: rất giống
vẩy cá gáy


+ Miêu tả cách tê tê bắt kiến: <i>Nó thè cái</i>


<i>lỡi dài xấu số .</i>


+ Miờu t cỏch tờ tê đào đất: “<i>Khi đào</i>


<i>đất, nó díu đầu xuống … lòng đất .”</i>


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- HS quan sát tranh hoặc nhớ lại những gì
đã quan sát đợc về ngoại hình con vật mà


mình u thích ở nhà để viết bài.


- HS lần lợt đọc đoạn văn đã viết.
- Lớp nhận xét.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài vào VBT.
- HS lần lợt đọc on vn.
- Lp nhn xột.


******************************************
<i><b>Địa lí</b></i>


<b>Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết đợc vùng biển nớc ta có nhiều hải sản, dầu khí; nớc ta đang khai thác
dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.Nêu thứ tự tên các
công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nớc ta.Một số nguyên nhân làm cạn
kiệt nguồn hải sản và ô nhiểm môi trờng biển.


- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở
n-c ta.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trêng biĨn khi tham quan, nghØ m¸t ë vïng
biĨn.


<b>II. chn bÞ</b>


- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ cơng nghiệp, nơng nghiệp Việt


Nam


- HS: Tranh ¶nh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi
tr-ờng biển.


<b>III. Cỏc hot ng dy- học</b>


<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu vai trò của biển , đảo và quần đảo
đối với nớc ta?


- GV nhận xét, cho điểm.


- Cả lớp hát
- 2 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triển bài</i>


<b>Hot động 1:</b> <i><b>Tìm hiểu hoạt động khai</b></i>
<i><b>thác khống sản.</b></i>



- HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu
biết của bản thân trả lời các câu hỏi:
+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng
nhất của vùng biển Việt Nam là gì?
+ Nớc ta đang khai thác những khoáng
sản nào ở vùng biển? ở đâu? Dùng để
làm gì?


+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang
khai thác các khống sản đó.


- Hiện nay dầu khí của nớc ta đang khai
thác đợc chủ yếu dùng cho xuất khẩu,
n-ớc ta đang xây dựng các nhà máy lọc và
chế biến dầu.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Tìm hiểu hoạt động đánh</b></i>
<i><b>bắt và ni trồng hải sản.</b></i>


- GV chia nhãm, giao nhiƯm vơ cho HS.


+ Nêu những dẫn chứng thể hiện biển
n-ớc ta cã rÊt nhiỊu h¶i s¶n.


+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nớc ta
diễn ra nh thế nào? Những nơi nào khai
thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi
đó trên bản đồ.


+ Ngồi việc đánh bắt hải sản, nhân dân


cịn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
+ Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt
nguồn hải sản và ô nhiễm môi trờng
biển.


- GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu
thụ hải sản của nớc ta.


- GV cho HS kể về những loại hải sản
(cá, tôm, cua...) mà các em đã trông thấy
hoặc đã đợc ăn.


- GV nêu nguyên nhân làm cạn kiệt
nguồn hải sản và ô nhiễm môi trờng
biển: đánh bắt cá bằng mìn, điện; vứt rác
thải xuống biển; làm tràn dầu khi vận
chuyển trên biển....


<b>4. Cđng cè</b>


- GV vµ HS hƯ thống bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


- HS trình bày kết quả trớc lớp và chỉ bản
đồ treo tờng các nơi đang khai thác
khoáng sản (dầu khí, cát trắng) ở biển
Việt Nam.



- HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ,
SGK và vốn hiểu biết của bản thân, tho
lun theo gi ý:


- HS trả lời các câu hỏi cđa mơc 2 trong
SGK.


- HS các nhóm trình bày kết quả lần lợt
theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng
đánh bắt nhiều hải sản.


*******************************************************************
<i><b>ChiÒu Toán</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>ÔN TậP Về PHÂN Số</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS ôn tập về:


- Khái niệm ban đầu về phân số.


- Rút gọn phân số; Quy đồng mẫu số các phân số.
- Sắp xếp thứ tự các phân s.


<b>Ii. Chuẩn bị</b>


- GV: Các hình vẽ trong bài tập 1 vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
- HS: SGK



<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bi c</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các bài tập 3 tiết 158.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triển bài</i>


<i><b>Bài 1</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát các hình minh
hoạ và tìm hình đã đợc tơ màu 5


2


hình.
- Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần
đã tơ màu trong các hình cịn lại.



- GV nhận xét câu trả lời của HS.
<i><b>Bài 2</b></i>


- Vẽ tia số nh bài tập trên bảng, sau đó
gọi 1 HS lên làm bài trên bảng, yêu cầu
các HS khác vẽ tia số và điền các phân số
vào VBT.


<i><b>Bµi 3</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi:
Muốn rút gọn phân số ta làm nh thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.


- Gäi HS nhËn xÐt bµi làm của bạn trên


- Cả lớp hát


- 2 HS lờn bảng thực hiện yêu cầu, HS
d-ới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.


- Hình 3 đã tơ màu 5


2


h×nh.




Hình 1 đã tơ màu 5



1


h×nh.




Hình 2 đã tơ màu 5


3


h×nh.




Hình 4 ó tụ mu 6


2


hình.
- HS làm bài.


- Mun rỳt gọn phân số ta chia cả tử số
và mẫu số của phân số đó cho cùng một
số tự nhiên khác 1.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp lµm
bµi vµo VBT.


3


2
6
:
18
6
:
12
18
12



; 10


1
4
:
40
4
:
4
40
4


4
3
6
:
24


6
:
18
24
18



; 7


4
5
:
35
5
:
20
35
20



<i> Vị ThÞ Thoa Trêng TiĨu học Thị trấn Lơng Bằng</i>


<b> 0 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 4</b></i>


- Yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai
phân số, sau đó yêu cầu HS t lm bi.



- GV chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 5</b></i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


+ Trong các phân số đã cho, phân số nào
lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1.


+ H·y so s¸nh hai ph©n sè 3


1


; 6


1


víi
nhau.




+ H·y so sánh hai phân sè 2


5


; 2


3



víi
nhau.


- Yêu cầu HS dựa vào những điều phân
tích trên để sắp xếp các phân số đã cho
theo thứ tự tăng dn.


<b>4. Củng cố</b>


- GV và HS hệ thống bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


5
1
5
12
:
12
12
:
60
12
60





- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS phát biểu ý kiến trớc lớp, các HS
khác theo dõi, nhận xét.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


a) 5


2


vµ 7


3


Ta cã 5


2


= 5 7


7
2





= 35



14


; 7


3


= 7 5


5
3





= 35


15


b) 15


4


vµ 45


6


Ta cã 15


4



= 15 3


3
4





= 45


12


; Giữ nguyên 45


6


c) 2


1


; 5


1


vµ 3


1


Ta cã 2



1


= 2 5 3


3
5
1





= 30


15


5


1


= 5 2 3


3
2
1






= 30


6


3


1


= 3 2 5


5
2
1





= 30


10


- HS theo dâi bµi ch÷a cđa GV và tự
kiểm tra bài của mình.


- Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng
dần.


+ Phân số bé hơn 1 là 3



1


; 6


1


+ Phân số lớn hơn 1 là 2


5


; 2


3


+ Hai phân số cùng tử số nên phân số
nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn.


Vậy 3


1


> 6


1


+ Hai phân số cùng mẫu số nên phân số
có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số có tử
số lớn hơn thì lớn hơn.


Vậy 2



5


> 2


3


6
1


; 3


1


; 2


3


; 2


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

*****************************************
<i><b>Kĩ thuật</b></i>


<b>LắP Ô TÔ TảI </b><i><b>(</b><b>t</b><b>iÕt 2)</b></i>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS biết chọn đúng và đủ đợc các chi tiết để lắp ô tô tải.



- Lắp đợc ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình. Ơ tơ chuyển động đợc.


- Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ơ tơ
tải.


<b>Ii. Chn bÞ</b>


- GV: Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn.
- HS: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS


<b>3. Bµi míi</b>


<i>a. Giíi thiƯu bài</i>


- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triĨn bµi</i>


<b>* Hoạt động 3:</b> <i><b>HS thực hành lắp ô tô</b></i>
<i><b>tải.</b></i>



<i>a/ HS chän chi tiÕt</i>


- HS chọn đúng và đủ các chi tiết.


- GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ
chi tiết để lắp xe ô tô tải.


<i>b/ L¾p tõng bé phËn: </i>


- GV yờu cu HS c ghi nh.


- GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ nội
dung của từng bớc lắp ráp.


- GV nhắc nhở HS cần lu ý các ®iÓm sau:


- GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn
nắn và chỉnh sửa.


<i>c/ l¾p ráp xe ô tô tải</i>
- GV cho HS lắp ráp.


- GV nh¾c HS khi lắp các bộ phận phải
chú ý:




- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những
HS, nhóm còn lúng túng.



<b>* Hot động 4:</b> <i><b>Đánh giá kết quả học</b></i>
<i><b>tập.</b></i>


- GV tæ chức HS trng bày sản phẩm thực


- Cả lớp hát


- Chn bÞ dơng cơ häc tËp.


- HS chän chi tiÕt.


- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS làm cá nhân, nhúm.


+ Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí
trên, dới của tấm chữ L với các thanh
thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài.


+ Khi lp cabin chỳ ý lắp tuần tự theo
thứ tự H.3a , 3b, 3c, 3d để đảm bo
ỳng qui trỡnh.


- HS lắp ráp các bớc trong SGK.


+ Chú ý vị trí trong, ngoài của bé phËn
víi nhau.


+ Các mối ghép phải vặn chặt để xe
không bị xộc xệch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

hµnh


- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm thực hành:


+ Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình.
+ Ơ tơ tải lắp chắc chắn, khơng bị xộc
xệch.


+ Xe chuyển động đợc.


- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
của HS.


- Nh¾c HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào
hộp.


<b>4. Củng cố</b>


- GV và HS hệ thống bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


- HS trng bày sản phÈm.


- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh
giá sản phm.



***************************************
<i><b>Luyện từ và câu</b></i>


<b>THÊM TRạNG NGữ CHỉ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiu c tỏc dng v c im của trạng ngữ chỉ nguyên nhân (trả lời câu hỏi
Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao?)


- Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ nguyện nhân trong câu. Bớc đầu biết dùng trạng
ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.


- HS khá, giỏi biết đặt 2, 3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu
hỏi khác nhau( BT3).


<b>Ii. ChuÈn bÞ</b>


- GV: 3 băng giấy viết 3 câu văn cha hoàn chØnh ë BT2.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- KiÓm tra 2 HS.



- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triển bài</i>


<i><b>* Phần nhận xét</b></i>


<b>Bài 1 + 2</b>


- Cho HS c yêu cầu BT.


- GV chÐp câu văn ở BT1 (phần nhận
xét) lên bảng lớp.


- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại.


- Cả lớp hát


- HS1: Làm BT1, 2 (trang 134).


- HS2: Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời
gian.


- 1 HS c, c lớp lắng nghe.


- HS suy nghĩ làm bài.


- Mét sè HS ph¸t biĨu ý kiÕn.
- Líp nhËn xÐt.


+ Trạng ngữ in nghiêng trong câu <i>vì</i>


<i>vắng tiếng cời</i> bổ sung cho câu ý nghĩa


nguyên nhân: <i>vì vắng tiếng cời mà vơng</i>
<i>quốc nọ buồn chán kinh khủng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>* Ghi nhớ</b></i>
- Cho HS đọc ghi nhớ.


* <i><b>Phần luyện tập</b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>


- Cho HS c yờu cu ca BT.


- Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp 3
băng giấy viết 3 câu văn a, b, c.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:


<i><b>Bµi 2</b></i>


- Cho HS nêu yêu cầu, làm bài rồi chữa
bài.





<i><b>Bài 3</b></i>
- Cho HS đọc yêu cầu BT3.
- Cho HS lm bi.


- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và khen những HS đặt
đúng, hay.


<b>4. Cđng cè</b>


- GV vµ HS hƯ thèng bµi.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


- 3 HS đọc ghi nhớ.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân.


- 3 HS lªn bảng gạch dới trạng ngữ chỉ
nguyên nhân trong các câu. Mỗi em làm
1 câu.


- Lớp nhận xét.



+ Câu a: <i>nhờ siêng năng cần cù, </i>
+ Câu b: <i>vì rét,</i>


+ Câu c: <i>Tại Hoa, …</i>
- Lời giải đúng:


+ Câu a: <i>Vì học giỏi,</i> Nam đợc cơ giáo
khen.


+ C©u b: <i>Nhờ bác lao công,</i> sân trờng
+ Câu c: <i>Tại vì mải chơi,</i> Tuấn không làm




- 1 HS c, lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ, đặt 1 câu.


- HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- Lớp nhận xột.


******************************************
<i><b>Thể dục</b></i>


<b>mÔn thể thao tự chọn </b><b> nhảy dây</b>
<b>I. mục tiªu</b>


- Ơn một số nội dung của mơn đá cầu. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
và đạt thành tích cao.


- Nhảy dây. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.



<b>II. ChuÈn bị</b>


- GV + HS : Địa điểm, trang phục.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<i><b>Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động ca trũ</b></i>


<b>A. Phần mở đầu:</b> <i>5- 7 phút</i>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.


- HS tập hợp lớp theo đội hình hàng
ngang.


x x x x
x x x x
( X )


- HS khởi động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- KiÓm tra bài cũ.


<b>B. Phần cơ bản:</b> <i>18 </i><i> 22 phút</i>


<i>a) Môn thể thao tự chọn</i>: Đá cầu


* ễn tõng cu bng đùi.



- GV nêu tên động tác, làm mẫu, chia
tổ tập luyện.


- GV kiểm tra uốn nắn cho HS.
* Thi tâng cầu bằng đùi


- GV cho HS thi thử 2 – 3 lần để HS
nắm vững cách thi và chuẩn b cho
cuc thi.


* Ôn chuyền cầu theo nhãm 2 – 3
ng-êi.


- GV nhắc lại cách tập, lm mu, gii
thớch sau ú cho HS tp.


<i>b) Nhảy dây</i>


- GV nhắc lại cách nhảy, chia tỉ tËp
lun, lµm mÉu cho HS xem.


- GV giúp đỡ HS tuân thủ kỉ luật, đảm
bảo an toàn khi tập luyện.


<b>C. PhÇn kÕt thóc:</b> <i>3 </i>–<i> 5 phót</i>.
- GV cïng HS nhËn hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt học, giao bài tập về nhà.


- Ôn bài thể dục ph¸t triĨn chung.



- HS tập luyện theo tổ theo đội hình hàng
ngang.


- HS ch¬i, thi thư.


- HS tập theo đội hình 2 - 4 hàng ngang
quay mặt vào nhau từng ụi mt.


- Tổ trởng điều khiển cho các bạn tập


- Tập một số động tác hồi tĩnh.
- Trò chơi hồi tnh.


- Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.


*******************************************************************


<b>Thứ sáu, ngày 23 tháng 4 năm 2010</b>


<i><b>Toán</b></i>


<b>ÔN TậP Về CáC PHéP TíNH VớI PHÂN Số</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS ôn tËp vỊ:


- PhÐp céng, phÐp trõ ph©n số.


- Tìm thành phần cha biết của phÐp tÝnh.



- Giải các bài tốn có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.


<b>Ii. ChuÈn bÞ</b>


- GV: SGK
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gäi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các BT híng dÉn lun tËp thªm cđa
tiÕt 159.


- GV nhËn xÐt, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triển bài</i>


<i><b>Bài 1</b></i>



- Cả líp h¸t


- 2 HS lên bảng thực hiện u cầu, HS
d-ới lớp theo dõi để nhận xét bài của bn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép
cộng, trừ các phân số cùng mẫu sè, kh¸c
mÉu sè.


- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em
chú ý chọn mẫu số bé nhất có thể quy
đồng rồi thực hiện phép tớnh.


- Chữa bài trớc lớp.
<i><b>Bài 2</b></i>


- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
<i><b>Bài 3</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài và tự làm
bài.


<i><b>Bài 4</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt, sau ú
hi:


- Yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 5</b></i>


-Yờu cu HS c bi.


<b>4. Cđng cè</b>


- GV vµ HS hƯ thèng bµi.


- 2 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xÐt.


- HS theo dõi bài chữa của GV và đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


- 3 HS lªn bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


9
2


+ x = 1 ; 7


6


- x = 3


2


; x – 2



1


= 4


1


x = 1 – 9


2


; x = 7


6


- 3


2


; x = 4


1


+ 2


1


x = 9


7



; x = 21


4


; x = 4


3


- Đọc và tóm tắt đề tốn.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


Bài giải


<i>a) S phn diện tích để trồng hoa và</i>
<i>làm đờng đi là:</i>


4
3


<i> + </i>5


1


<i> = </i>20


19



<i> (vờn hoa)</i>
<i>Số phần diện tích để xây bể nớc là:</i>


<i>1 - </i>20


19


<i> = </i>20


1


<i> (vên hoa)</i>
<i>b) DiƯn tÝch vên hoa lµ:</i>


<i>20 <b></b> 15 = 300 (m2<sub>)</sub></i>


<i>Diện tích để xây bể nớc l:</i>


<i>300 <b></b></i> 20


1


<i> = 15 (m2<sub>)</sub></i>


<i>Đáp số: 15 m2</i>


- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc
thầm trong SGK.


- HS làm bài:



Bài giải


5
2


<i> m = 40 cm ; </i>4


1


<i> giờ = 15 phút</i>
<i>Trong 15 phút con sên thứ nhất bò đợc </i>
<i>40 cm</i>


<i>Trong 15 phút con sên thứ hai bũ c </i>
<i>45 cm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


<i>Vậy con sên thứ hai bò nhanh hơn con</i>
<i>sên thứ nhất.</i>


*****************************************
<i><b>Tập làm văn</b></i>


<b>LUYệN TậP XÂY DựNG Mở BàI, KếT BàI</b>
<b>TRONG BàI VĂN MIÊU Tả CON VËT</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>



- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con
vật để thực hành luyện tập (BT1).


- Bớc đầu viết đợc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con
vật yêu thích (BT2,3).


<b>Ii. ChuÈn bị</b>


- GV: Bảng phụ
- HS: SGK


<b>III. Cỏc hot ng dy - học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- KiÓm tra 2 HS


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
<i>b. Phát triĨn bµi</i>



<i><b>Bµi 1</b></i>


- Cho HS đọc u cầu của BT1.
- HS làm việc.




- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại lời gii ỳng:




- Cả lớp hát


- HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình của
con vật đã quan sát.


- HS2: Đọc đoạn văn tả hoạt động của
con vật ở tiết TLV trớc.


- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.


- HS đọc lại cách viết mở bài trực tiếp,
gián tiếp. Cách kết bài mở rộng, không
mở rộng.


- HS đọc thầm lại đoạn văn Chim cơng
múa rồi làm bài.



- HS ph¸t biĨu ý kiến.
- Lớp nhận xét.


a) - Đoạn mở bài trong đoạn văn: <i>2 câu</i>


<i>đầu Mùa xuân </i> <i>… c«ng móa”</i>


- Đoạn kết bài: <i>Câu cuối Quả</i>


<i>không ngoa rừng xanh”</i>


b) - Cách mở bài trên giống cách mở bài
trực tiếp đã học.


- Cách kết bài giống cách kết bài mở
rộng đã hc.


c) - Để mở bài theo kiểu trực tiếp có thể
chọn câu: <i>Mùa xuân là mùa công múa</i>
<i>(bỏ đI tõ cịng).</i>


- §Ĩ kết bài theo kiểu không mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Bi 2</b></i>
- Cho HS đọc u cầu BT2.


- Cho HS lµm viƯc. GV phát giấy cho 3
HS làm bài.


- Cho HS trình bày kết quả bài làm.



- GV nhËn xÐt vµ khen những HS viết
hay.


<i><b>Bài 3</b></i>


- Cách tiến hành tơng tự nh BT2.


- GV nhận xét và chấm điểm những bài
viết hay.


<b>4. Củng cố</b>


- GV và HS hệ thống bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh bài văn
vào vở.


- Dn HS chun b giấy bút để làm bài
kiểm tra ở tiết sau.


rộng, có thể chọn câu: <i>“Chiếc ơ màu sắc</i>
<i>đẹp đến kì ảo xp xoố un ln di ỏnh</i>


<i>nắng xuân ấm áp (bỏ câu kết bài Quả</i>


<i>không ngoa khi).</i>



- 1 HS c, lớp lắng nghe.
- 3 HS làm bài vào giấy.
- HS còn lại viết vào VBT.


- 3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp,
một số HS đọc bài viết.


- Líp nhËn xÐt.


******************************************
<i><b>Sinh ho¹t</b></i>


<b>Kiểm điểm hoạt động trong tuần</b>
<b>I. mục tiêu </b>


- HS nắm đợc u, nhợc điểm trong tuần của bản thân, của lớp.
- Đề ra phơng hớng tuần 33.


- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc tù gi¸c thùc hiƯn tèt néi quy cđa trêng, líp.


<b>II. chn bÞ </b>


- GV: Phơng hớng tuần 33


- HS : Bỏo cỏo cỏc hoạt động trong tuần


<b>III. các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. Đánh giá các hoạt động trong tun </b>


<b>3. GV tổng kết nhắc nhở </b>


<i>* Ưu điểm </i>


- Hầu hết các em thực hiện nề nếp tốt
- Trang phục gọn gàng


<i>* Nhợc điểm </i>


- Vẫn còn hiện tợng HS vi phạm nội quy


- Cả lớp hát


<i>a. Tổ trởng báo cáo các mặt:</i>


+ Vệ sinh; Học bµi vµ lµm bµi tËp tríc
khi tíi líp; Nãi chun; Khăn quàng; 3
không; Đi học muộn; Điểm giỏi; Điểm
kém,...


<i>b. Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt động</i>
<i>trong tuần </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

của lớp, của trờng.
<i>* Tuyên dơng </i>



- GV tuyên dơng các em đạt kết quả tốt
trong tuần.


<i>* Nhắc nhở </i>


- GV nhắc nhở các em còn mắc lỗi trong
tuần.


<b>4. Phơng hớng tuần 33</b>


- Khắc phục các khuyết ®iĨm.
- TiÕp tơc duy tr× nỊ nÕp tèt.


- Tiếp tục thi đua chào mừng ngày Giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nớc.
- Tập trung ôn tập cuối năm để thi cuối
học kì II.


- Đẩy mạnh phong trào rèn chữ đẹp và
phát âm chuẩn.


- Nêu cao ý thức giữ gỡn mụi trng xanh,
sch, p.


<b>5. Sinh hoạt văn nghệ</b>


- Hát bài hát HS yêu thích


********************************************************************



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×