Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Phân tích tác động của Chính sách tiền tệ đến sản lượng và lạm phát ở Việt Nam trong 5 năm gần đây POWERPOINT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 37 trang )

Phân tích tác động của
Chính sách tiền tệ đến
sản lượng và lạm phát
ở Việt Nam trong 5
năm gần đây
MÃ LHP: 2040MAEC0111
GVGD: HỒ THỊ MAI SƯƠNG


PHỤ LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tên đầy đủ tiếng Việt

Tên đầy đủ tiếng Anh

NHTW

Ngân hàng Trung Ương

 

CSTT

Chính sách tiền tệ

 

CSTK


Chính sách tài khóa

 

NHTM

Ngân hàng Thương mại

 

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

 

TCTD

Tài chính tín dụng

 

KTVM

Kinh tế vĩ mơ

 

FDI


Hình thức đầu tư dài hạn của cá Foreign Direct Investment
nhân hoặc tổ chức nước này vào
nước khác bằng cách thiết lập nhà
xưởng sản xuất, cơ sở kinh doanh

FII

Vốn đầu tư gián tiếp

Foreign Institutional
Investor


LỜI MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU
PHẠM VI NGHIÊN CỨU

TÍNH CẤP THIẾT
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Tìm ra những cách thức sử
dụng chính sách tiền tệ để
kiềm chế lạm phát và kích
thích tăng trưởng kinh tế để
đưa nền kinh tế Việt Nam
qua giai đoạn suy thoái và
từng bước lấy lại đà nền
kinh tế bền vững

 Đối tượng: CSTT


CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI
 Sự thay đổi trong CSTT
có ảnh hưởng đến sản
lượng và lạm phát ở Việt
Nam?
 Chúng ta cần những giải
pháp nào để giải quyết
vấn đề nghiên cứu?

 Mục tiêu: Tác động của
chính sách sách tiền tệ
đến sản lượng và lạm
phát ở Việt Nam và giải
quyết các câu hỏi
 Phạm vi: 2014-2019

PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập và
thống kê số liệu, phân tích
và so sánh, đánh giá

3


KẾT CẤU ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU
Bài nghiên cứu thảo luận được
chia làm 3 chương chính:

 Chương 1. Một số lý luận
cơ bản của đề tài nghiên
cứu
 Chương 2. Thực trạng vấn
đề nghiên cứu
 Chương 3. Các đề xuất và
kiến nghị với vấn đề
nghiên cứu
4


CHƯƠNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN
CHƯƠNG I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI
CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU

1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu:
1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ
1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
Mục tiêu cuối cùng
Lạm phát thấp, ổn
định, tăng trưởng kinh
tế, tạo việc làm, ổn
định thị trường tài
chính, lãi suất, thị
trường ngoại hối

Mục tiêu trung gian

Mục tiêu hoạt động


Phải thỏa mãn:
 Có thể đo lường được
chính xác
 NHTW có khả năng
kiểm sốt kịp thời
 Có mối liên hệ chặt
chẽ với mục tiêu cuối
cùng và mục tiêu hoạt
động

 Các chỉ tiêu đo lường
dự trữ của ngân hàng
 Các mức lãi suất ngắn
hạn
 Chỉ số về điều kiện
tiền tệ kết hợp các
biến số lãi suất và tỷ
giá

5


1.3. PHÂN LOẠI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

CHÍNH SÁCH MỞ RỘNG
TIỀN TỆ

CHÍNH SÁCH THU HẸP
TIỀN TỆ


Cung cấp thêm số tiền cho
nền kinh tế nhằm khuyến
khích đầu tư, mở rộng sản
xuất, tạo cơng ăn việc làm.

Giảm khối lượng cung ứng
tín dụng sẵn có cho đầu tư,
nhằm hạn chế đầu tư, ngăn
chặn sự phát triển quá đà của
nền kinh tế, ngăn chặn lạm
phát có thể xảy ra trong
tương lai

6


1.4. NHTW VỚI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chi tiền của cá nhân và
cơng cộng đặc biệt là đầu
tư có xu hướng tăng lên

Mức cung
tiền tệ tăng
lên

Việc vay tiền trở nên
dễ hơn và làm tăng số
lượng tín dụng đối với
các khu vực kinh tế.


Làm tăng mức tổng cầu
sẽ làm tăng sản lượng,
công ăn việc làm, tăng
thu nhập và lạm phát

NHTW làm tăng dự trữ
hiện có tại các ngân
hàng để làm tăng mức
cung tiền tệ
7


1.5. CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Ấn định lãi suất

CÁC CÔNG CỤ GIÁN TIẾP

NHTW ấn định trực tiếp mức lãi suất cho
vay để các NHTM áp dụng với các đối
tượng cho vay

Nghiệp vụ thị trường mở

Ấn định hạn mức tín dụng



Là cơng cụ quan trọng nhất của CSTT




Là nhân tố quyết định đối với những
thay đổi trong lượng tiền cơ sở



NHTW đã chủ động điều tiết được khối
lượng tiền trong lưu thông mà không
gây xáo trộn NHTM.

NHTW ấn định một khối lượng tín dụng
phải cung cấp cho nền kinh tế trong một
thời gian nhất định rồi sau đó tìm con
đường để đưa nó vào nền kinh tế

CÁC CƠNG CỤ TRỰC TIẾP

Chính sách chiết khấu


Cho vay tái cấp vốn cho các NHTM



Tác động đến lãi suất chiết khấu và hạn

8



2.MỘT SỐ LÝ THUYẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
LẠM PHÁT
 Khái niệm
 Phân loại:
Căn cứ vào mức độ lạm phát có 3 mức độ:
- Lạm phát vừa phải: 0 đến dưới 10% mỗi năm
- Lạm phát phi mã: 10% đến dưới 1000%
- Siêu lạm phát: trên 1000%
Căn cứ vào nguyên nhân:
- Lạm phát cầu kéo
- Lạm phát chi phí đẩy
- Lạm phát dự kiến
- Lạm phát đo tiền
9


LẠM PHÁT TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ:

TIÊU CỰC

TÍCH CỰC

Tạo ra sự gia tăng chi phí cơ
hội của việc tích trữ tiền và
sự khơng chắc chắn về tình
hình lạm phát trong tương lai
có thể ngăn cản quyết định
đầu tư và tiết kiệm

Trong 1 vài trường hợp có

thể làm giảm tỷ lệ thất
nghiệp

10


SẢN LƯỢNG
Khái niệm
Theo luồng sản phẩm:

Theo luồng thu nhập:

Tổng sản lượng = C + G + I+ NX

Tổng sản lượng = w+i+r+n+Te+De

Trong đó:

Trong đó:

C: chỉ tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình

w : chi phí tiền cơng tiền lương

G: chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ của
Chính phủ

i :chi phí thuê vốn (lãi suất)

I: chi tiêu cho đầu tư

NX: xuất khẩu rịng (chi tiêu rịng của
nước ngồi về hàng hóa dịch vụ Quốc
gia)

r : chi phí th nhà, th đất
n : lợi nhuận
De: khấu hao
Te : thuế gián thu
11


Ý NGHĨA

Tích cực:
• Tính tốn tốc độ tăng trưởng kinh tế,
thu nhập,biến động giá cả
• Đánh giá và phân tích sự thay đổi mức
sống để cải thiện phúc lợi kinh tế,
mức sống của người dân
• Lập các chiến lược phát triển kinh tế
dài hạn, kế hoạch tiền tệ, ngân sách
ngắn hạn

Tiêu cực:
• Khơng phản ánh chính xác,đầy đủ kết
quả
• Khơng phản ánh được chính xác nhất
sự khác nhau về quy mơ hay mức
sống thực
• Khơng tính được các giá trị ,chi phí

liên quan đến chất lượng mơi trường,
thời gian nghỉ ngơi để tái tạo sức lao
động

12


TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG
VÀ LẠM PHÁT
Tác động đến lạm phát
Thông qua hiệu ứng giá tài
sản tăng, dẫn đến tăng tiêu
dùng và đầu tư nên lạm phát
thường có độ trễ

Nếu người dân chưa sẵn
sàng nắm giữ tiền lâu dài và
gửi vào hệ thống ngân hàng,
lãi suất sẽ khó giảm

Tăng trưởng kinh tế khó bứt
phá, lạm phát ở mức thấp
thời gian qua và có thể cả
thời gian tới

NHNN đã có nhiều nỗ lực để
giảm mặt bằng lãi suất, như
áp trần lãi suất huy động hay
hỗ trợ lãi suất đối với một số
lĩnh vực


Mức nợ cao và áp lực trả nợ
lớn khiến các ngân hàng
thương mại và Chính phủ
phải tăng lãi suất huy động

Chính phủ, NHNN khơng có
lựa chọn dễ để giảm tình
trạng đơ la hóa, quy mơ nợ
cơng, nợ xấu, từ đó giảm lãi
suất kích thích tăng trưởng
cũng như lạm phát
13


TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG
VÀ LẠM PHÁT
Tác động đến sản lượng
 NHNN thực hiện CSTT thắt chặt tác động đến các quyết định chi tiêu và đầu tư của các chủ
thể trong nền kinh tế tăng, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế từ
đó tác động đến tổng sản lượng giảm.

 NHNN thực hiện CSTT mở rộng tác động đến các quyết định chi tiêu và đầu tư của các chủ
thể trong nền kinh tế tăng , thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế từ đó
tác động đến tổng sản lượng tăng.

14


3.NGUYÊN LÝ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


Chủ trương lãi suất ngắn hạn làm mục
tiêu hoạt động, điều chỉnh các mức lãi
suất chủ đạo một cách chủ động, nâng
cao hiệu quả điều hành chính sách

Với chính sách tín dụng, NHNN cần
chủ động phối hợp điều hành với các
CSTT khác, thông qua các chương trình
tái cấu trúc và quy hoạch dư nợ tín dụng
theo ngành, nhằm hạn chế rủi ro tín
dụng, kiểm sốt nợ xấu của hệ thống

Chính sách tỷ giá cần được điều hành
linh hoạt hơn Việt Nam nên duy trì cơ
chế tỷ giả hiện hành nhưng với biên độ
giao động nới rộng

15


CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh
hưởng đến vấn đề nghiên cứu
1.1. Tổng quan tình hình
Hiện nay nền kinh tế của Việt Nam đã hội nhập
Việt Nam chịu ảnh hưởng, tác
rất sâu rộng với nềnNền
kinhkinh

tế thếtếgiới



Nền kinh
tế của
Việtnền
Nam
chịu
ảnh
hưởng,
tác
động
rất
lớn
kinh
tế
thế
giới

khu
Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm 2006
động rất lớn của nềnvực.
kinh tế thế giới và khu
Ký kết Hiệp định song phương với Hoa Kỳ năm 2001,
vực.
tham gia Hiệp định tự do (ASEAN), diễn đàn kinh tế
Thái Bình Dương (APEC)




Sáng lập viên Diễn đàn hợp tác Á –Âu (ASEM)

16


1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU
a) Cung tiền:
• Hiểu theo nghĩa chung nhất là lượng tiền tệ cung ứng trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu
mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản, v.v... của các cá nhân (hộ gia đình) và doanh nghiệp (khơng kể các
tổ chức tín dụng)
• Ở các thị trường tài chính phát triển, các dịng vốn có khả năng thay thế cho nhau
• Việc xác định nội hàm của khái niệm cung tiền là rất quan trọng và nó có khả năng tác động đến
sự thành cơng của chính sách tiền tệ trong việc duy trì sự ổn định giá cả

b) Cơ cấu lãi suất:


Sự ảnh hưởng của lãi suất định hướng của NHTW lên mức lãi suất thực bị chi phối bởi cơ cấu kỳ
của hạn lãi suất cũng như tỷ trọng các khoản vay có lãi suất điều chỉnh



Sự điều chỉnh lãi suất theo các biến danh nghĩa (tỷ giá hối đoái, CPI) chủ yếu xuất hiện ở các
nước có lịch sử lạm phát cao
17


1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN

CỨU
c) Trạng thái tài chính của các cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp:
Tác động của CSTT đến
hành vi tiêu dùng và đầu
tư phụ thuộc vào mức độ
mà các chi phí này được
tài trợ thơng qua hệ
thống tài chính (hay khả
năng tiếp cận vốn)

Tác động của CSTT đến giá
tài sản (cổ phiếu, bất động
sản…) phụ thuộc vào cơ cấu
của các danh mục đầu tư tài
chính và trạng thái ban đầu
hay mức độ lành mạnh ban
đầu của trạng thái tài chính

18


Đồ thị 1. Tăng trưởng GDP của Việt nam giai đoạn 2014 - 2017 (%)
7

Đồ thị 2. Thu nhập bình quân đầu người (USD)
2500

6.81

6.8


2400

2400

6.68
6.6

2300
6.4
6.21

6.2

6

2109

2100

5.98

2028
2000

5.8

1900

5.6


5.4

2200

2200

2014

2015

2016

2017

1800

2014

2015

2016

2017

 Thu nhập ảnh hưởng đến sự tăng trưởng GDP và phần nào ảnh hưởng đến CSTT
ở Việt Nam trong việc điều chỉnh tăng trưởng và lạm phát.
19



2.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Chính sách tiền tệ trong 5 năm gần đây
Biểu đồ thể hiện mức tăng trưởng tiền gửi các Ngân hàng thương mại trong
những năm gần đây trích nguồn từ báo cáo tài chính các NHTM
Trong giai đoạn 2014-2015, bên cạnh
các chính sách lãi suất, NHNN tiếp
tục áp dụng các biện pháp về thị
trường mở, điều hành chủ động, linh
hoạt các mức lãi suất.
Đầu năm 2015, NHNN đã tổ chức
thực hiện các giải pháp về tiền tệ, tín
dụng và hoạt động ngân hàng, tạo
điều kiện thuận lợi tiếp cận nguồn
vốn tín dụng
20


Năm 2016, NHNN thực hiện CSTT phối hợp chặt chẽ
với CSTK và các chính sách KTVM khác, tăng dư nợ
tín dụng phù hợp, định hướng điều hành tăng trưởng
tín dụng từ 18-20%, chủ động thực hiện các giải pháp
quản lý thị trường ngoại tệ, thị trường vàng.

Năm 2017, NHNN Việt Nam đã thực
hiện đồng bộ các giải pháp điều hành,
tiếp tục chủ động điều hành linh hoạt
CSTT để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng
kinh tế.
Năm 2018, NHNN định hướng tổng

phương tiện thanh toán tăng khoảng
16%, tín dụng tăng khoảng 17%
Năm 2019, NHNN tiếp tục điều hành
CSTT chủ động, linh hoạt, thận trọng,
phối hợp hài hịa với CSTK và các
chính sách KTVM khác

21


2.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Chính sách tiền tệ trong 5 năm gần đây
Mức lạm phát 

5.00%

Mức lạm phát 

4.50%

Năm

4.00%
3.50%

2015
2016
2017
2018
2019


3.00%
2.50%
2.00%
1.50%
1.00%

Chỉ số lạm
phát
0.63%
4.74%
3.53%
3.54%
2.79%

0.50%
0.00%
2015

2016

2017

2018

2019
22


2.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Chính sách tiền tệ trong 5 năm gần đây
Mức lạm phát 

Mức lạm phát 

5.00%

 Nhìn chung mức lạm phát ở Việt Nam ln

4.50%

giữ ở mức thấp < 5%

4.00%

 Lạm phát tăng nhanh nhất từ năm 2015 đến

3.50%

2016.

3.00%

 Từ 2016 đến nay, mức lạm phát có xu hướng

2.50%

giảm

2.00%


 Lạm phát ổn định nhất là năm 2017 - 2018,

1.50%

khi mà sự chêch lệch không quá 0.1%.

1.00%

 Biểu đồ này cho thấy CSTT đã phát huy hiệu

0.50%
0.00%
2015

 Năm 2015 có lạm phát thấp nhất

2016

2017

2018

2019

quả cao trong công cuộc giảm lạm phát.
23


2.2. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CSTT ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ

LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TỪ 2014 – 2019
Lạm phát là 0,6%, bình quân mỗi tháng CPI tăng 0,05%, tổng cầu của nền kinh đã có sự cải

2015 thiện, tăng 8,3%, tổng cung đang tăng nhanh. Tính chung, cả nước vẫn nhập siêu 2,87 tỷ USD.
2016
2017
2018
2019

Lạm phát ở mức 4,74% trong điều kiện giá một số mặt hàng thiết yếu tăng trở lại. Theo
công bố của Tổng cục Thống kê, CPI tháng 12/2016 tăng 4,74% so tháng 12/2015, thấp hơn
so với mục tiêu 5% của Quốc hội đặt ra.
CPI bình quân tăng 3,53% so với năm 2016 và tăng 2,6% so với tháng 12/2016 trong bối
cảnh điều chỉnh được gần hết giá các mặt hàng do nhà nước quản lý.
CPI bình quân tăng 3,54% so với năm 2017 và tăng 2,98% so với tháng 12/2017, lạm phát
chung có mức tăng cao hơn lạm phát cơ bản, điều này phản ánh biến động giá chủ yếu từ
việc tăng giá một số mặt hàng thiết yếu.

Lạm phát là 2,79%, bình quân, dù CPI tháng 12/2019 tăng 1,4% so với tháng trước nhưng mức
tăng CPI cả năm chỉ là 2,79%. Do trong năm 2019 giá bình qn của một số hàng hóa tăng lên
nên CPI các tháng cuối năm tăng cao.
24


2.2. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CSTT ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ
LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TỪ 2014 – 2019
Đồ thị 4. Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại.
300
250


Năm

Nhập
khẩu

Xuất
khẩu

Cán cân
thương
mại

2015

165.57

162.02

-3.55

2016

174.8

176.63

1.83

2017


213

215.1

2.1

2018

236.7

243.5

6.8

2019

187.5

194.7

7.2

200
150
100
50
0
2015

2016


2017

2018

2019

-50
cán cân thương mại

nhập khẩu

xuất khẩu
25


×