Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

Giao an hinh hoc 8 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.46 KB, 116 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TR</b>


<b> ƯỜNG THCS TÂN TRUNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8</b>
<b>Giáo viên soan : Phạm Cảm Dũng</b>


<b>Tuần : 01/ HKI</b>
<b>Ngày soạn : </b>
<b>Ngày dạy : </b>


<i><b>Chương I</b></i>

<i><b>: </b></i>

<i><b>TỨ GIÁC</b></i>



<i><b>Tiết 1: </b></i>

<b> TỨ GIÁC</b>



<b>i- mơc tiªu</b>


<b>+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai </b>
đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác &
các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600<sub>.</sub>


<b>+ Kỹ năng: HS tính đợc số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ đợc tứ giác khi </b>
biết số đo 4 cạnh & 1 đờng chéo.


<b>+ Thái độ: Rèn t duy suy luận ra đợc 4 góc ngồi của tứ giác là 360</b>0
<b>ii-ph ơng tiện thực hiện</b>:


- GV: com pa, thíc, 2 tranh vÏ h×nh 1 ( sgk ) H×nh 5 (sgk) b¶ng phơ
- HS: Thíc, com pa, b¶ng nhãm


<b>iii- Tiến trình bài dạy</b>


<b> A)ễn nh t chc:</b>



<b> B) Kiểm tra bài cũ:- GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ </b>
học tập cần thiết: thớc kẻ, ê ke, com pa, thớc đo góc,...


C) Bµi míi :


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu chương (2’)</b></i>
GV: - Giới thiệu chương:


Nghiên cứu các khái niệm,
tính chất của khái niệm, cách
nhận biết, nhận dạng hình với
các nội dung sau:


? HS mở phần mục lục trang
135/SGK, và đọc các nội dung
học của chương I.


- Các kĩ năng cần đạt: Vẽ hình,
tính tốn, đo đạc, gấp hình, lập
luận, chứng minh.


HS nghe giảng.


<i><b>Hoạt động 2: Định nghĩa (20’)</b></i>
? HS quan sát hình 1a, b, c và


cho biết mỗi hình gồm mấy


đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn
thẳng đó?


? Mỗi hình 1a, b, c gồm 4
đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA


HS: Hình 1a, b, c gồm 4
đoạn thẳng: AB, BC, CD,
DA.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

có đặc điểm gì?


GV: Giới thiệu hình 1a, b, c là
1 tứ giác.


? Tứ giác ABCD là hình được
định nghĩa như thế nào?


? HS đọc nội dung định nghĩa?
? HS vẽ 1 tứ giác vào vở?
? Hình 2/SGK - 64 có là tứ
giác khơng? Vì sao?


GV: Giới thiệu tên gọi khác
của tứ giác ABCD, đỉnh, cạnh.
? HS làm ?1 ?


GV: Giới thiệu hình 1a là tứ
giác lồi.



? Thế nào là tứ giác lồi?


GV: Nhấn mạnh định nghĩa,
nêu chú ý/SGK - 65.


? HS làm ?2 ?
GV: Giới thiệu:


+ 2 đỉnh cùng thuộc 1 cạnh là
2 đỉnh kề nhau.


+ 2 đỉnh không kề nhau gọi là
2 đỉnh đối nhau.


+ 2 cạnh cùng xuất phát tại 1
đỉnh gọi là 2 cạnh kề nhau.
+ 2 cạnh không kề nhau gọi là
2 cạnh đối nhau.


trên một đường thẳng.
HS: Tứ giác ABCD là hình
gồm 4 đoạn thẳng: AB,
BC, CD, DA trong đó bất
kì 2 đoạn thẳng nào cũng
không cùng nằm trên 1
đường thẳng.


HS đọc nội dung định
nghĩa.



HS vẽ 1 tứ giác vào vở.
HS: Hình 2 không là tứ
giác vì BC, CD nằm trên
cùng 1 đường thẳng.


HS: Hình 1a.


HS: Nêu nội dung định
nghĩa.


HS: Trả lời miệng.


HS: Nghe giảng.


<b>* Định nghĩa: </b>
(SGK - 64)
B


A C
D


Tứ giác ABCD:


+ A, B, C, D là các
đỉnh.


+ AB, BC, CD, DA là
các cạnh.


<b>* Tứ giác lồi: </b>


(SGK - 65)


<i><b>Hoạt động 3: Tổng các góc của một tứ giác (7’)</b></i>
? Nhắc lại định lí về tổng các


góc của 1 tam giác?


? Tổng các góc trong tứ giác
bằng bao nhiêu?


? HS làm ?3b ?


HS: Tổng các góc trong 1
tam giác bằng 1800<sub>.</sub>


HS làm ?3b : Tổng các
góc trong tứ giác bằng
3600<sub>. Vì: </sub>


<b>* Định lí: (SGK - 65)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Phát biểu định lí về tổng các
góc của tứ giác?


? Viết GT, KL của định lí?


- Vẽ đường chéo BD.


ABC: Â +<i>B</i>ˆ1<i>D</i>ˆ1 = 1800



BCD: <i>B</i>ˆ2 <i>C</i>ˆ<i>D</i>ˆ2 1800
2
1
2


1 ˆ ˆ ˆ ˆ


ˆ


ˆ <i><sub>B</sub></i> <i><sub>B</sub></i> <i><sub>C</sub></i> <i><sub>D</sub></i> <i><sub>D</sub></i>


<i>A</i>    




= 3600


 <sub> Â + </sub><i>B</i>ˆ<i>C</i>ˆ<i>D</i>ˆ<sub> = 360</sub>0


HS: Phát biểu định lí.


HS: Viết GT, KL của định
lí.


A C
1 2


D


GT Tứ giác ABCD


KL Â+<i>B</i>ˆ<i>C</i>ˆ <i>D</i>ˆ<sub> = 360</sub>0


<i>Chứng minh:</i>
(HS tự chứng minh)


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (13’)</b></i>
? HS đọc đề bài 1/SGK - 66


(Bảng phụ)?


? HS hoạt động nhóm làm bài?


? Đại diện nhóm trình bày bài?
? 4 góc của tứ giác có thể đều
nhọn hoặc đều tù hoặc đều
vuông không?


? HS làm bài tập sau:


Cho hình vẽ:


A B
650<sub> </sub>


1170


HS đọc đề bài 1/SGK.
HS hoạt động nhóm:
Hình 5:



a/ x = 500<sub> ; b/ x = 90</sub>0


c/ x = 1150<sub> ; d/ x = 75</sub>0


Hình 6:


a/ x = 1000<sub> ; b/ 10x = 360</sub>0


 <sub> x = 36</sub>0


HS: 4 góc của tứ giác có
thể đều vng nhưng
không thể đều nhọn hoặc
đều tù. Vì:


- Tứ giác có 4 góc nhọn 


tổng số đo 4 góc đó < 3600<sub>.</sub>


- Tứ giác có 4 góc tù 


tổng số đo 4 góc đó > 3600<sub>.</sub>


- Tứ giác có 4 góc vng


 <sub> tổng số đo 4 góc đó =</sub>


3600<sub>.</sub>



<b>Bài tập:</b>


A B
650<sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1 710
D C


Tính số đo góc ngồi tại đỉnh
D?


? Bài toán cho biết gì? Yêu
cầu gì?


? HS nêu cách làm?


? 1 HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét bài làm?


HS: Cho tứ giác ABCD có:
 = 650<sub>; </sub><i><sub>B</sub></i>ˆ<sub> = 117</sub>0<sub>; </sub><i><sub>C</sub></i>ˆ<sub> =</sub>


710<sub>. u cầu tính số đo góc</sub>


ngồi tại đỉnh D?
HS: <i>D</i>ˆ1 1800  <i>D</i>ˆ


<i>D</i>ˆ 3600  (<i>A</i>ˆ<i>B</i>ˆ<i>C</i>ˆ)



1 HS lên bảng trình bày
bài.


HS: Nhận xét bài làm.


1 710
D C
- Tứ giác ABCD có:
 + <i>B</i>ˆ<i>C</i>ˆ <i>D</i>ˆ<sub> = 360</sub>0


(Đlí)


 <sub> 65</sub>0<sub> + 117</sub>0<sub> + 71</sub>0<sub> + </sub><i><sub>D</sub></i>ˆ


= 3600


0


0
0


107
ˆ


360
ˆ
253










<i>D</i>


<i>D</i>


- Mà: <i>D</i>ˆ1<i>D</i>ˆ 1800
(2 góc kề bù)


 <i>D</i>ˆ1 1800  <i>D</i>ˆ 730
<b>D- Cđng cè</b>


- GV: cho HS lµm bµi tËp trang 66. H·y tÝnh các góc còn lại
<b>E- H ớng dẫn HS học tập ở nhà</b>


- Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi & tứ giác không phải là tứ giác lồi ?
- Làm các bài tập : 2, 3, 4 (sgk)


* Chú ý : T/c các đờng phân giác của tam giác cân


* HD bài 4: Dùng com pa & thớc thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có 1 cạnh là đờng
chéo trớc rồi vẽ 2 cạch còn lại


* Bài tập NC: ( Bài 2 sổ tay toán học)


Cho tứ giác lồi ABCD chứng minh rằng: đoạn thẳng MN nối trung điểm của 2 cạnh đối
diện nhỏ hơn hoặc bằng nửa tổng 2 cạnh còn lại



(Gợi ý: Nối trung điểm đờng chéo).<b> </b>


__________________________________________


Ngµy soạn: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010


<i> Tiết 2: </i>

<b> HÌNH THANG</b>



<b>i- mơc tiªu </b>


<b>+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái </b>
niệm : cạnh bên, đáy , đờng cao của hình thang


<b>+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang vng, tính đợc các góc cịn lại của hình </b>
thang khi biết một số yếu tố về góc.


<b>+ Thái độ: Rèn t duy suy luận, sáng tạo </b>


<b>ii- ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>:


- GV: com pa, thớc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc
- HS: Thớc, com pa, bảng nhóm


<b>iii- Tiến trình bài dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B) Kiểm tra bài cũ:- GV: (dùng bảng phụ )</b>


* HS1: Thế nào là tứ giác lồi ? Phát biểu ĐL về tổng 4 góc của 1 tứ giác ?



* HS 2: Góc ngoài của tứ giác là góc nh thế nào ?Tính các góc ngoài của tứ giác
A


B 1 1 1 B
900


C


1 750<sub> 120</sub>0<sub> 1 </sub>


C
A 1 D D 1
<b>C Bµi míi:</b>


GV: Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Tứ giác ABCD có tên gọi là gì? Đó l n i dung b ià ộ à
hôm nay.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Định nghĩa (18’)</b></i>
GV: Giới thiệu hình thang.


? Thế nào là hình thang?
? HS đọc nội dung định
nghĩa?


GV: Vẽ hình, hướng dẫn HS
cách vẽ.



GV: Giới thiệu các yếu tố của
hình thang (như SGK – 69).
? HS đọc và làm ?1 (bảng
phụ)?


? HS hoạt động nhóm làm ?2?
- Nhóm 1, 3, 5 làm câu a.
- Nhóm 2, 4, 6 làm câu b.
A B
1 2


1


HS nêu định nghĩa.


HS đọc nội dung định nghĩa.
HS vẽ hình theo hướng dẫn
của giáo viên.


HS đọc và làm ?1:


a/ Tứ giác ABCD là hình
thang, vì: BC // AD (2 góc so
le trong bằng nhau).


Tứ giác EHGF là hình thang,
vì: FG // EH (2 góc trong cùng
phía bù nhau).


b/ 2 góc kề 1 cạnh bên của


hình thang bù nhau (2 góc
trong cùng phía của 2 đường
thẳng song song).


HS hoạt động nhóm làm ?2:
a/ - Xét ADC và CBA có:


Â2 = <i>C</i>ˆ2 (Vì AB // DC)


AC chung


Â1 = <i>C</i>ˆ1 (vì AD // BC)


<b>* Định nghĩa:</b>
(SGK - 69)
A B


D H C
Hình thang ABCD
(AB // CD)


+ AB, CD là cạnh
đáy.


+ BC, AD là cạnh
bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D 2<sub> C</sub>


? Đại diện nhóm trình bày


bài?


? HS làm bài tập sau:


Điền cụm từ thích hợp vào
chỗ (…):


- Nếu 1 hình thang có 2 cạnh
bên song song thì ………….
- Nếu 1 hình thang có 2 cạnh
đáy bằng nhau thì ………….
? HS đọc nội dung nhận xét?
GV: Đó chính là nhận xét mà
chúng ta cần ghi nhớ để áp
dụng làm bài tập, thực hiện
các phép chứng minh sau này.


 ADC = CBA (g. c. g)
 <sub> AD = BC; BA = CD </sub>


(2 cạnh tương ứng)


b/ - Xét ADC và CBA có:


AB = DC (gt)


Â2 = <i>C</i>ˆ2 (Vì AB // DC)


AC chung



 ADC = CBA (c. g. c)
 <sub> AD = BC</sub>


và Â1 = <i>C</i>ˆ1  AD // BC


HS điền cụm từ:


“hai cạnh bên bằng nhau, hai
cạnh đáy bằng nhau”


“hai cạnh bên song song và
bằng nhau”


HS: đọc nội dung nhận xét.


<b>* Nhận xét: </b>
(SGK - 70)


<i><b>Hoạt động 2: Hình thang vng (7’)</b></i>
GV: Vẽ 1 hình thang vng,


đặt tên.


? Hình thang trên có gì đặc
biệt?


GV: Giới thiệu hình thang
vng.


? Thế nào là hình thang


vng?


? Để chứng minh 1 tứ giác là
hình thang, ta cần chứng minh
điều gì?


? Để chứng minh 1 tứ giác là
hình thang vuông, ta cần
chứng minh điều gì?


HS: Hình thang có 2 góc
vng.


HS: Nêu định nghĩa hình thang
vng.


HS: Ta chứng minh tứ giác đó
có 2 cạnh đối song song.


HS: Ta chứng minh tứ giác đó
là hình thang có 1 góc vng.


<b>* Định nghĩa: </b>
(SGK - 70)
A B


D C
ABCD có:


AB // CD, Â = 900


 <sub> ABCD là hình</sub>


thang vng.


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (10’)</b></i>
? HS đọc đề bài 7a/SGK - 71?


? HS lên bảng làm bài?


HS đọc đề bài 7a/SGK.
1 HS lên bảng làm bài 7a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Nhận xét bài làm?


? HS đọc đề bài 12/SBT - 62?
? HS hoạt động nhóm trình
bày bài?


B
1


A C
1 2


D


? Đại diện nhóm trình bày
bài?


HS: Nhận xét bài làm.


HS đọc đề bài 12/SBT.
HS hoạt động nhóm:
Vì: BC = CD (gt)


 CBD cân tại C  <i>B</i>ˆ1 <i>D</i>ˆ2
Mà: <i>D</i>ˆ1 <i>D</i>ˆ2 (gt)


 <i>B</i>ˆ1 <i>D</i>ˆ1 (2 góc SLT)


 <sub> BC // AD</sub>


 <sub> ABCD là hình thang.</sub>


 <sub> x + 80</sub>0<sub> = 180</sub>0


và y + 400<sub> = 180</sub>0
 <sub> x = 100</sub>0


và y = 1400


<i><b> D.Cñng cè :- GV: đa bài tập 7 ( Bằng bảng phụ) . T×m x, y ë h×nh 21</b></i>
<b>E. H íng dÉn HS häc tËp ë nhµ : </b>


- Häc bµi. Lµm các bài tập 6,8,9
- Trả lời các câu hỏi sau:


+ Khi nào một tứ giác đợc gọi là hình thang.


+ Khi nào một tứ giác đợc gọi là hình thang vng.
<b>-</b> <i><b> </b></i>



_______________________________________________________________________
Ngµy soạn: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010


<i> Tiết 3: </i>

<b> HÌNH THANG CÂN</b>


<i><b>:</b></i><b> I- mơc tiªu </b>


<b>+ Kiến thức: - HS nắm vững các đ/n, các t/c, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân </b>
<b>+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng </b>
định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân
<b>+ Thái độ: Rèn t duy suy luận, sáng tạo </b>


<b>II-ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>:


- GV: com pa, thíc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc
- HS: Thớc, com pa, bảng nhóm


<b>Iii- Tiến trình bài dạy</b>


<b>A- ễn nh t chức:</b>
<b>B- Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang & nêu rõ các khái niệm cạnh đáy, cạnh bên, đờng
cao của hình thang


HS2 : Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang ta phải chứng minh nh thế nào?
<b>C- Bµi míi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động 1: Định nghĩa (12’)</b></i>


? HS đọc và làm ?1 ?


GV: Giới thiệu hình thang
như trên là hình thang cân.
? Thế nào là hình thang cân?
? Muốn vẽ 1 hình thang cân,
ta vẽ như thế nào?


GV: Hướng dẫn HS vẽ hình
thang cân:


- Vẽ đoạn DC.


- Vẽ góc xDC = góc DCy
(thường vẽ góc D < 900<sub>).</sub>


- Trên tia Dx lấy điểm A


(<i>A D</i> )<sub>, vẽ AB // DC (B </sub><sub></sub>


Cy).


? Tứ giác ABCD là hình
thang cân khi nào?


? Nếu ABCD là hình thang
cân (đáy AB, CD) thì có thể
kết luận gì về các góc của
hình thang cân?



GV: Giới thiệu nội dung chú
ý.


? HS đọc và làm ?2 ?


? Nhận xét câu trả lời?


HS làm ?1:


Hình thang ABCD (AB //
CD) có: <i>D</i>ˆ <i>C</i>ˆ


HS: Nêu nội dung định
nghĩa.


HS: Ta vẽ 1 hình thang có 2
góc kề 1 đáy bằng nhau.


HS: Khi AB // CD và Â =
<i>B</i>ˆ<sub> (</sub><i>D</i>ˆ <i>C</i>ˆ<sub>)</sub>


HS: Â = <i>B</i>ˆ<sub> và </sub><i>D</i>ˆ <i>C</i>ˆ


 + <i>C</i>ˆ<sub> = </sub><i>B</i>ˆ<i>D</i>ˆ = 1800


HS trả lời ?2:


a/ Hình a, c, d là hình thang
cân. Hình 24b khơng là
hình thang cân.



b/ <i>D</i>ˆ <sub> = 100</sub>0<sub>; </sub><i><sub>I</sub></i>ˆ<sub> = 110</sub>0


<i>N</i>ˆ <sub> = 70</sub>0<sub>; </sub><i><sub>S</sub></i>ˆ<sub> = 90</sub>0


c/ 2 góc đối của hình thang
cân bù nhau.


<b>* Định nghĩa: </b>
(SGK - 72)
A B


D C
Tứ giác ABCD là hình
thang cân (đáy AB, CD)
AB // CD




<i>D</i>ˆ <i>C</i>ˆ<sub> hoặc  = </sub><i>B</i>ˆ


<b>* Chú ý: </b>


Nếu ABCD là hình
thang cân (đáy AB, CD)
thì <i>D</i>ˆ <i>C</i>ˆ<sub> và Â = </sub><i>B</i>ˆ


<i><b>Hoạt động 2: Tính chất (15’)</b></i>
? Có nhận xét gì về 2 cạnh



bên của hình thang cân?


GV: Giới thiệu nội dung định


HS: 2 cạnh bên của hình
thang cân bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

lí.


? HS đọc nội dung định lí?
? HS ghi GT, KL của định lí?
? HS nêu hướng chứng minh
định lí trong 2 trường hợp?


? Ngồi ra cịn có cách chứng
minh nào khác nữa khơng?
A B




D E C


? Tứ giác ABCD sau có là
hình thang cân không? Vì
sao?


A B



D C


HS đọc nội dung định lí.
HS ghi GT, KL của định lí.
HS nêu hướng chứng minh:
- TH 1: DA  CB tại O


AD = BC


OD - OA = OC - OB


OD = OC ; OA = OB
<sub> </sub>


<sub>ODC cân tại O;</sub><sub>OAB cân tại O</sub>


<sub> </sub>


<i>D</i>ˆ <i>C</i>ˆ<sub>; Â</sub><sub>2</sub><sub> = </sub><i>B</i>ˆ2
<sub> </sub>


Â1 = <i>B</i>ˆ1




Hình thang ABCD cân (gt)
- TH 2:



AD // BC  <sub> AD = BC</sub>


(hình thang có 2 cạnh bên
song song thì bằng nhau).
HS: Kẻ AE // BC


AD = BC


AD = AE ; AE = BC
<sub> </sub>


<sub>ADE ABCE là ht có 2</sub>
cân tại A; cạnh bên song song


<sub> </sub>


<i>D</i>ˆ <i>E</i>ˆ1 AB // CE


Ê1 = <i>C</i>ˆ; <i>D</i>ˆ <i>C</i>ˆ


HS: Không là hình thang
cân vì 2 góc kề 1 đáy khơng
bằng nhau.


GT ht ABCD cân
(AB // CD)
KL AD = BC



<i>Chứng minh:</i>
(SGK - 73)
- TH 1: AB < CD
O
A B
D C
- TH 2: AD // BC
A B


D C


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV: - Giới thiệu nội dung chú
ý/SGK – 73.


- Định lí 1 khơng có định lí
đảo.


? Vẽ 2 đường chéo của hình
thang cân ABCD, đo và so
sánh AC với BD?


GV: Giới thiệu nội dung định
lí.


? HS đọc nội dung định lí 2?
? Ghi GT, KL của định lí 2?
? Nêu hướng chứng minh
định lí 2?



? HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét bài làm?


? Qua 2 định lí trên, biết
ABCD là hình thang cân, ta
suy ra được điều gì?


GV: Hình thang có 2 cạnh
bên bằng nhau thì chưa chắc
đã là hình thang cân. Hình
thang có 2 đường chéo bằng
nhau liệu có phải là hình
thang cân hay khơng?


HS: - Vẽ 2 đường chéo của
hình thang cân ABCD.
- Đo và so sánh: AC = BD


HS đọc nội dung định lí 2.
HS: Ghi GT, KL của định lí
2.


HS: Nêu hướng chứng minh
AC = BD




ADC = BCD (c.g.c)



HS lên bảng trình bày bài.
HS: Nhận xét bài làm.


HS: Ta suy ra được 2 cạnh
bên, 2 đường chéo của hình
thang cân bằng nhau.


<b>* Định lí 2: (SGK - 73)</b>
A B


D C
GT ht ABCD cân
(AB // CD)
KL AC = BD


<i>Chứng minh:</i>
(SGK - 73)


<i><b>Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (9’)</b></i>
? HS hoạt động nhóm làm ?


<b>3 ?</b>


? Đại diện nhóm trình bày
bài?


? Qua bài tập ?3, rút ra nhận
xét gì?



HS hoạt động nhóm làm ?3:
- Vẽ hình thang ABCD có 2
đường chéo: AC = BD.
- Đo và so sánh: <i>D</i>ˆ <i>C</i>ˆ


 <sub> Hình thang ABCD có 2</sub>


đường chéo bằng nhau, là
hình thang cân.


HS phát biểu nội dung định


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Hãy nêu mối quan hệ giữa
định lí 2 và 3?


? Nêu những dấu hiệu nhận
biết hình thang cân?


? Nêu các cách chứng minh 1
tứ giác là hình thang cân?


lí 3.


HS: Định lí 3 là định lí đảo
của định lí 2.


HS: Nêu 2 dấu hiệu nhận
biết hình thang cân.


HS: Có 2 cách:



- Chứng minh cho tứ giác
đó là hình thang có 2 góc kề
1 đáy bằng nhau.


- Chứng minh cho tứ giác
đó là hình thang có 2 đường
chéo bằng nhau.


<b>* Dấu hiệu nhận biết</b>
<b>hình thang cân: </b>


(SGK - 74)


. D) Cđng cè:


GV: Dïng b¶ng phơ HS tr¶ lêi


a) Trong hình vẽ có những cặp đoạn thẳng nào bằng nhau ? Vì sao ?
b) Có những góc nào bằng nhau ? Vì sao ?


c) Có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
<b>E) H íng dÉn HS häc tËp ë nhµ:</b>


- Học bài.Xem lại chứng minh các định lí
- Làm các bài tập: 11,12,15 (sgk)


* Vẽ hình thang cân ABCD (AB // CD ) có AB = 3cm; CD = 5cm; đờng cao IK = 3cm
<b></b>



-_______________________________________________________________________
Ngµy soạn: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010


<i> Tiết 4: </i>

<b> LUYỆN TẬP </b>



<b>I- môc tiªu </b>


<b>+ Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính chất của hình thang, các </b>
dấu hiệu nhận biết về hình thang cân .


<b>+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng </b>
định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
dựa vào dấu hiệu đã học. Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho
trớc. Rèn luyện cách phân tích xác định phơng hớng chứng minh.


<b>+ Thái độ: Rèn t duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận. </b>


<b>II- ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>:


- GV: com pa, thíc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc
- HS: Thớc, com pa, bảng nhóm


<b>Iii- Tiến trình bài dạy</b>


<b>A- ễn nh t chức:</b>
<b>B- Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân & các tính chất của nó ?



- HS2: Muốn CM 1 hình thang nào đố là hình thang cân thì ta phải CM thêm ĐK nào ?
- HS3: Muốn CM 1 tứ giác nào đố là hình thang cân thì ta phải CM nh thế nào ?


<b>C- Bµi míi : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Chữa bài tập (9’)</b></i>


? Nêu tính chất, dấu hiệu
nhận biết hình thang
cân?


? Chữa bài tập 15/SGK
-75?


? Nhận xét bài? Nêu các
kiến thức đã sử dụng
trong bài?


HS 1: Nêu tính chất,
dấu hiệu nhận biết hình
thang cân.


HS 2: Chữa bài tập
15/SGK.


HS: Nhận xét bài. Nêu
các kiến thức đã sử
dụng.



<b>Bài 15/SGK - 75:</b>


A
GT ABC: AB = AC


AD = AE, Â = 500


D E
KL a/ BDEC là hình


thang cân


b/ <i>B</i>ˆ,<i>C</i>ˆ,<i>D</i>ˆ2,<i>E</i>ˆ2= ?
B C


<i>Chứng minh:</i>
a/


- Vì ABC cân tại A (gt)


 2


ˆ
180
ˆ


ˆ <i><sub>C</sub></i> 0 <i>A</i>


<i>B</i>  



- Vì: AD = AE (gt)


 <sub>ADE cân tại A</sub>


 2


ˆ
180
ˆ


ˆ 0


1
1


<i>A</i>
<i>E</i>


<i>D</i>   


 <i>D</i>ˆ1 <i>B</i>ˆ (2 góc SLT)


 <sub> DE // BC)</sub>


 <sub> BDEC là hình thang, có:</sub>


<i>C</i>


<i>B</i>ˆ ˆ<sub> (Vì </sub>ABC cân tại A)


 <sub> BDEC là hình thang cân.</sub>


b/


- Nếu  = 500 <sub></sub> <i><sub>B</sub></i>ˆ <sub></sub><i><sub>C</sub></i>ˆ<sub> = 65</sub>0
 <i>D</i>ˆ2 <i>E</i>ˆ2 = 1150


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (33’)</b></i>
? HS đọc đề bài 16/SGK


- 75?


? HS lên bảng vẽ hình?


HS đọc đề bài 16/SGK.
HS lên bảng vẽ hình.


<b>Bài 16/SGK - 75:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? HS ghi GT và KL?
? HS nêu hướng chứng
minh BEDC là hình
thang cân?


? Nêu hướng chứng
minh BE = ED?


? 2 HS lần lượt lên bảng
trình bày bài?



? Nhận xét bài làm? Nêu
các kiến thức đã sử
dụng?


? HS đọc đề bài 18/SGK
- 75?


? HS lên bảng vẽ hình?
? HS ghi GT, KL?


? HS nêu hướng chứng
minh từng câu?


HS ghi GT và KL.
HS:


BEDC là hình thang
cân




ED // BC; <i>B</i>ˆ <i>C</i>ˆ
<sub> </sub>


c/m như; ABC cân


bài 15 (gt)


AE = AD




ABD = ACE (g.c.g)


HS: BE = ED


BED cân tại E




<i>B</i>ˆ1 <i>D</i>ˆ2


HS 1: Chứng minh
BEDC là hình thang
cân.


HS 2: BE = ED


HS: Nhận xét bài làm.
Nêu các kiến thức đã sử
dụng.


HS đọc đề bài 18/SGK.
HS lên bảng vẽ hình
HS ghi GT, KL.
HS:


a/ BDE cân tại B





BD = BE


các đường p/giác
BD, CE (D  AC,


E  AB) E <sub>2 </sub> D


KL BEDC là hình 1


2 2 1


thang cân có: B C
BE = ED


<i>Chứng minh:</i>
- Xét ABD và ACE có:


AB = AC (gt)
 chung
<i>B</i> <i>C</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>C</i>


<i>B</i> ; ˆ ˆ



2
ˆ
ˆ
;
2
ˆ
ˆ
(
ˆ
ˆ
1
1
1


1    


)


 ABD = ACE (g. c. g)
 <sub> AD = AE (2 cạnh tương ứng)</sub>


Chứng minh như bài 15, ta có:
ED // BC và <i>B</i>ˆ <i>C</i>ˆ


 <sub> BEDC là hình thang cân.</sub>


- Vì ED // BC  <i>B</i>ˆ2 <i>D</i>ˆ2 (2 góc
SLT)



Mà: <i>B</i>ˆ1 <i>B</i>ˆ2 (Vì BD là tia phân
giác của <i>B</i>ˆ<sub>)</sub>


 <i>B</i>ˆ1 <i>D</i>ˆ2  BED cân tại E


 <sub> BE = ED</sub>


<b>Bài 18/SGK - 75:</b>


A B


D E


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? HS lên bảng trình bày
câu a?


? HS hoạt động nhóm
trình bày câu b, c?


? Đại diện nhóm trình
bày bài?


BD = AC; AC = BE
(gt) 


ht ABCD: AC // BE
b/ ACD = BDC





AC = BD (gt); <i>D</i>ˆ1 <i>C</i>ˆ1
DC chung 


<i>D</i>ˆ1 <i>E</i>ˆ;<i>C</i>ˆ1 = Ê
c/ Hình thang ABCD
cân




ADC = BCD


ACD = BDC


HS lên bảng trình bày
câu a.


HS hoạt động nhóm
trình bày câu b, c:


b/


- Có: <i>D</i>ˆ1 <i>E</i>ˆ (BDE
cân tại B)


Mà: AC // BE



 <i>C</i>ˆ1 = Ê (2 góc đồng
vị)  <i>D</i>ˆ1 <i>C</i>ˆ1


- Xét ACD và BDC:


AC = BD (gt)
<i>D</i>ˆ1 <i>C</i>ˆ1 (c/m trên)
DC chung


 ACD = BDC


(c. g. c)
c/


- Vì: ACD = BDC


(c/m trên)


 <sub> ADC = BCD (2 góc</sub>


tương ứng)


 <sub> Hình thang ABCD</sub>


cân.


GT ABCD (AB // CD), AC = BD
BE // AC (E  DC)


KL a/ BDE cân



b/ ACD = BDC


c/ Hình thang ABCD cân
Chứng minh:
a/


- Hình thang ABEC có:


AC // BE (gt)  <sub> AC = BE.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>D- Củng cố: </b>


Gv nhắc lại phơng pháp chứng minh, vẽ 1 tứ giác là hình thang cân.


- CM các đoạn thẳng bằng nhau, tính số đo các góc tứ giác qua chứng minh hình thang.
<b>E- H íng dÉn HS häc tËp ë nhµ</b>


- Làm các bài tập 14, 18, 19 /75 (sgk)- Xem lại bài ó cha


- Tập vẽ hình thang cân 1 cách nhanh nhÊt * BTNC: B5/93 (KTCB&


<b>-</b> ==================================================


Ngµy soạn: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010


Tiết 5:

<b> ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC</b>


. <b>Mơc tiªu: </b>



<b>- Kiến thức: H/s nắm vững đ/n đờng trung bình của tam giác, ND ĐL 1 và ĐL 2.</b>


<b>- Kỹ năng: H/s biết vẽ đờng trung bình của tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài</b>
đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đờng thẳng song song.


<b>- Thái độ: H/s thấy đợc ứng dụng của ĐTB vào thực tế </b> <sub> u thích mơn học.</sub>


II. <b>ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>


GV: B¶ng phơ - HS: Ôn lại phần tam giác ở lớp 7.
III. <b>Tiến trình bài dạy</b>


<b>A.n nh t chc</b>:
<b>B. Kim tra bi c:</b>


- GV: ( Dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu )


Các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai? hãy giải thích rõ hoặc chứng minh ?
1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một hình thang cân?


2- Tứ giác có hai đờng chéo bằng nhau là hình thang cân ?


3- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đờng chéo bằng nhau là HT cân.
4- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân.


5- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và có hai gúc i bự nhau l hỡnh thang cõn.


Đáp án: + 1- §óng; 2- Sai 3- §óng 4- Sai 5- §óng


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>



<i><b>Hoạt động1: Định lí 1 (11’)</b></i>
? HS đọc và làm ?1 ? HS: Làm ?1


- Vẽ hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV: Giới thiệu nội dung
định lí.


? HS đọc định lí 1?


GV: Phân tích nội dung
định lí 1 và vẽ hình.


? HS ghi GT, KL?


? HS nêu hướng chứng
minh?


GV: Gợi ý: Để chứng minh
AE = EC ta chứng minh
cho nó là 2 cạnh tương ứng
của 2 tam giác bằng nhau.
Do đó, kẻ thêm hình phụ để
tạo ra thêm 1 tam giác có 1
cạnh là EC và bằng ADE.


? Hãy nêu cách kẻ hình
phụ?



? Nêu hướng chứng minh:
AE = EC?


GV: Chốt lại nội dung định
lí.


- Dự đốn: Điểm E là trung
điểm của AC.


HS đọc định lí 1.
HS ghi GT, KL.


HS: Ta kẻ EF // AB (F  BC)


HS: AE = EC


ADE = EFC




1


1 ˆ


ˆ <i><sub>F</sub></i>


<i>D</i>  <sub> ; DA = EF ; Â = Ê</sub>
1



<sub> </sub><sub> </sub>


<i>B</i>


<i>D</i>ˆ<sub>1</sub> ˆ <sub> AD = BD (đồng vị)</sub>


<i>B</i>


<i>F</i>ˆ<sub>1</sub> ˆ <sub> BD = EF</sub>


(đồng vị)


D 1 E


1


B F C
ABC:


GT DA = DB, DE // BC
(D  AB, E  AC)


KL AE = EC
<i>Chứng minh:</i>


(SGK - 76)


<i><b>Hoạt động2: Định nghĩa (5’)</b></i>
GV: Dùng phấn mầu tô



đoạn thẳng DE, giới thiệu
DE là đường trung bình của
tam giác.


? Thế nào là đường trung
bình của tam giác?


? Muốn vẽ đường trung
bình của tam giác, ta vẽ như
thế nào?


? HS tự vẽ hình vào vở?


HS: Nêu định nghĩa.


HS: Ta vẽ đoạn thẳng nối
trung điểm 2 cạnh của tam
giác.


HS tự vẽ hình vào vở.


<b>* Định nghĩa: </b>
(SGK - 77)
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Trong 1 tam giác có mấy
đường trung bình? Vì sao?
? HS lên bảng vẽ tiếp 2
đường trung bình cịn lại
của tam giác?



HS: 1 tam giác có 3 đường
trung bình vì mỗi tam giác có
3 cạnh.


HS: Lên bảng vẽ hình.


B C
DE là đường trung bình
của ABC.


<i><b>Hoạt động 3: Định lí 2 (12’)</b></i>
? HS đọc và làm ?2 ?


? Nhận xét gì về quan hệ
của DE với BC?


GV: Giới thiệu nội dung
định lí 2.


? HS đọc nội dung định lí
2?


GV: Vẽ hình.


? HS ghi GT, KL của định
lí?


? HS nêu hướng chứng
minh định lí?



? HS đọc và làm ?3 ?
? Nhận xét bài làm?


HS đọc và làm ?2.


HS: DE // BC và DE = 2
1


BC.
HS đọc nội dung định lí 2.


HS ghi GT, KL của định lí.
HS: Lấy điểm F sao cho E là
trung điểm của DF.


DE // BC, DE = 2
1


BC
<sub> </sub>


DF // BC DE =2
1


DF =2
1


BC
DF = BC





DBCF là h. thang, DB = CF
<sub> </sub>


 = <i>C</i>ˆ1


AED = CEF


HS đọc và làm ?3:


- Vì DE là đường trung bình
của ABC nên:


BC = 2DE = 2. 50 = 100 (m)


<b>* Định lí 2: (SGK - 77)</b>
A


D E F
B C
GT ABC:


AD = DB, AE = EC


KL DE // BC, DE =2
1



BC
<i>Chứng minh:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (11’)</b></i>
? HS làm bài 20/SGK - 79?


? Nhận xét bài làm?


? HS thảo luận nhóm làm bài tập: Các câu
sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho
đúng.


a/ Đường trung bình của tam giác là đường
thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh của tam
giác.


b/ Đường trung bình của tam giác thì song
song với cạnh đáy và bằng nửa cạnh ấy.
c/ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh
của tam giác và song song với cạnh thứ 2
thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3.


HS: Làm bài 20/SGK


Vì K là trung điểm của AC và IK // BC


 <sub> I là trung điểm của AB </sub>
 <sub> AI = IB = 10 cm = x.</sub>


HS: Trả lời miệng



a/ Sai. Sửa lại: Đường trung bình của tam
giác là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh
của tam giác.


b/ Sai. Sửa lại: Đường trung bình của tam
giác thì song song với cạnh thứ 3 và bằng
nửa cạnh ấy.


c/ Đúng.
<i><b> </b></i>


<b>D- Củng cố- GV: - Thế nào là đờng trung bình của tam giác</b>
- Nêu tính chất đờng trung bình của tam giác.


<b>E- H íng dÉn HS häc tËp ë nhµ:</b>


- Làm các bài tập : 20,21,22/79,80 (sgk)
- Học bài , xem lại cách chứng minh 2 định lí


<b></b>
<b></b>


-Ngµy soạn: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010


<i> Tiết 6: </i>

<b> ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG</b>


I. <b>Mơc tiªu :</b>


- Kiến thức: HS nắm vững Đ/n ĐTB của hình thang, nắm vững ND định lí 3, định lí 4.


<b>- Kỹ năng: Vận dụng ĐL tính độ dài các đoạn thẳng, CM các hệ thức về đoạn thẳng.</b>
Thấy đợc sự tơng quan giữa định nghĩa và ĐL về ĐTB trong tam giác và hình thang, sử
dụng t/c đờng TB tam giác để CM các tính chất đờng TB hình thang.


<b>- Thái độ: Phát triển t duy lơ gíc</b>
II <b>ph ơng tiện thực hiện</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>A. Ôn định tổ chức:</b>
<b>B. Kiểm tra bài cũ :</b>


a. Phát biểu ghi GT-KL ( có vẽ hình) định lí 1 và định lí 2 về đờng TB tam giác ?
b. Phát biểu đ/n đờng TB tam giác ? Tính x trên hình vẽ sau


A


E x F


15cm


B C


C. Bµi míi:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Định lí 3 (10’)</b></i>
? HS đọc và làm ?4 (Bảng


phụ)?



? Nhận xét gì về vị trí của
điểm I trên AC, điểm F trên
BC?


? Nhận xét gì về đường thẳng
đi qua trung điểm 1 cạnh bên
của hình thang và song song
với 2 đáy?


? HS đọc nội dung định lí?
? HS ghi GT, KL của định lí?
? HS nêu hướng chứng minh
định lí?


? Bài tập ?3 có gợi ý gì trong
cách chứng minh khơng?
? HS trình bày lời chứng
minh?


GV: Yêu cầu HS về xem phần
chứng minh trong SGK - 78.


HS: Lên bảng vẽ hình.
HS: I là trung điểm của AC,
F là trung điểm của BC.
HS: Phát biểu nội dung
định lí.


HS đọc nội dung định lí.
HS ghi GT, KL của định lí.


HS: Gọi I là giao điểm của
AC và EF.


FB = FC


AI = IC (Đl 1)
HS: Trình bày miệng.


<b>* Định lí 3: (SGK - 78)</b>


ABCD: AB // CD
GT AE = ED (E  AD)


EF // AB, EF // CD
(F  BC)


KL FB = FC
<i>Chứng minh:</i>


(SGK - 78)


<i><b>Hoạt động 2: Định nghĩa (7’)</b></i>
GV: EF là đường trung bình


của hình thang.


? Thế nào là đường trung bình
của hình thang?



HS: Nêu định nghĩa.


<b>* Định nghĩa: </b>
(SGK - 78)
A B


\


\ <b><sub>I</sub></b> <b>F</b>


<b>E</b>


<b>A</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? Mỗi hình thang có mấy
đường trung bình?


HS: - Hình thang có 1 cặp
cạnh song song thì có 1
đường trung bình.


- Hình thang có 2 cặp cạnh
song song thì có 2 đường
trung bình.




E F
D C


EF là đường trung bình
của hình thang ABCD.
<i><b>Hoạt động3: Định lí 4 (15’)</b></i>


? Từ tính chất đường trung
bình của tam giác, hãy dự
đoán tính chất đường trung
bình của hình thang?


GV: Giới thiệu nội dung định
lí 4.


? HS đọc nội dung định lí 4?
GV: - Định lí 4 là tính chất
đường trung bình của hình
thang.


- Vẽ hình.


? HS ghi GT, KL của định lí?
? HS nêu hướng chứng minh?
GV: Gợi ý: Để chứng minh
EF // AB, EF // CD, ta tạo ra 1
tam giác có EF là đường trung
bình.


? Hãy nêu cách kẻ thêm hình
phụ?


? Nêu hướng chứng minh


EF // AB, EF // CD?


? HS nêu hướng chứng minh:


HS: Đường trung bình của
hình thang song song với 2
đáy.


HS đọc nội dung định lí 4.


HS ghi GT, KL của định lí.


HS: Kẻ tia AF cắt DC tại K.
HS: EF // AB, EF // CD


EF // DC; DC // AB (gt)


EF // DK


EF là đường TB củaADK




AF = FK


FBA = FCK (g.c.g)



HS: EF = 2


<i>CD</i>
<i>AB</i>


<b>* Định lí 4: (SGK - 79)</b>
A B


1


E F
2


1


D C K
ABCD: AB // CD
GT AE = ED, BF = FC
(E  AD, F  BC)


KL EF // AB, EF // CD
EF = 2


<i>CD</i>
<i>AB</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

EF = 2


<i>CD</i>


<i>AB</i>


?


? Ngoài ra còn cách chứng
minh nào khác không?


A B
M
E F
D C


? HS hoạt động nhóm làm ?5?


? Đại diện nhóm trình bày
bài?




EF = 2


<i>CK</i>
<i>DC</i>


, CK = AB
<sub> </sub>


EF = 2


<i>DK</i>



, FBA = FCK




EF là đường TB củaADK


HS: Nêu cách khác


- Gọi M là trung điểm của
AC.


- Ta chứng minh ME // DC,
ME = DC<sub>2</sub> ; MF // AB,
MF = AB<sub>2</sub> và 3 điểm: E,
M, F thẳng hàng.


<i>⇒</i>EF=EM+MF=DC+AB


2


HS hoạt động nhóm làm ?
<b>5:</b>


H. thang DACH: AD // HC
(vì: AD, HC cùng  DH)


Có: BA = BC (B  AC)


BE // AD // HC (BE  DH)


 <sub> DE = EH (ĐL 3)</sub>


 <sub> BE là đường TB của</sub>


hình thang DACH.


 <sub> BE = </sub> 2


<i>CH</i>
<i>AD</i>


(ĐL 4)


 <sub> 32 = </sub> 2 24 64


24







<i>x</i>
<i>x</i>


 <sub> x = 40 (m)</sub>


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố </b><b>–</b><b> Luyện tập</b><b> (6’)</b></i>
? HS thảo luận nhóm làm bài tập sau:



Câu nào đúng, câu nào sai?


a/ Đường trung bình của hình thang là đoạn
thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh bên của hình
thang.


b/ Đường trung bình của hình thang đi qua 2


HS thảo luận nhóm làm bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

đường chéo của hình thang.


c/ Đường trung bình của hình thang song song
với 2 đáy và bằng nửa tổng hai đáy.


c/ Đ


D. Củng cố:- Thế nào là đờng TB hình thang?- Nêu t/c đờng TB hình thang
* Làm bài tập 20& 22- GV: Đa hớng CM?


IA = IM DI là đờng TB <sub>AEM </sub><sub>DI//EM </sub>
<sub>EM là trung điểm </sub><sub>BDC</sub>


<sub>MC = MB; EB = ED (gt)</sub>


<b>E. H íng dÉn HS häc tËp ë nhà :</b>
-Học thuộc lý thuyết


- Làm các BT 21,24,25 / 79,80 SGK



Ngµy soạn: / / 2010
<b>TR</b>


<b> ƯỜNG THCS TÂN TRUNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8</b>
<b>Giáo viên soan : Phạm Cảm Dũng</b>


<b>Tuần : 04/ HKI</b>


<b>Ngày soạn : 07/9/2011</b>
<b>Ngày dạy : 08/9/2011</b>


<i><b>Chương I</b></i>

<i><b>: </b></i>

<i><b>TỨ GIÁC</b></i>



<i><b>Tiết 7: </b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>A. Mục tiêu : </b>


<i>- Kiến thức:</i> HS vận dụng đợc lí thuyết để giải tốn nhiều trờng hợp khác nhau.
Hiểu sâu và nhớ lâu kiến thc c bn.


<i>- Kỹ năng:</i> Rèn luyện các thao tác t duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập
phân tích & CM các bài toán.


<i>- Thỏi : Tính cẩn thận, say mê môn hoc.</i>
<b>B. Chun b của GV và HS : </b>


- GV: B¶ng phơ, thớc thẳng có chia khoảng compa.
- HS: SGK, compa, thíc + BT.


<b>C. Các hoạt động dạy học : </b>



<b>1/.Ơn định tổ chức: ( 1’ ) N </b>


<b>2/.Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) M I</b>
- GV: Ra đề kiểm tra trên bảng phụ


- HS1: TÝnh x trên hình vẽ sau


5cm x
P K Q


- HS2: Phát biểu T/c đờng TB trong tam giác, trong hình thang? So sánh 2 T/c
- HS3: Phát biểu định nghĩa đờng TB của tam giác, của hình thang? So sánh 2 đ/n .
<b>3/. Bài m ới : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Hoạt động 1: - Sữa bài tập (7’)</b></i>
? Nêu định nghĩa và tính


chất đường trung bình
của tam giác, của hình
thang?


? HS Sữa bài 25/SBT
-80?


? Nhận xét bài làm? Nêu
các kiến thức đã sử dụng
trong bài?


HS 1: Trả lời miệng.



HS 2: Sữa bài 25/SBT.


HS: Nhận xét bài làm.
Nêu các kiến thức đã sử
dụng.


<b>Bài 25/SGK - 80:</b>
A B
K


E F


D C


GT ABCD: AB // CD
AE = ED, BF = FC
BK = KD


(E AD, F BC, K BD)


KL E, K, F thẳng hàng
<i>Chứng minh:</i>
- Vì AE = ED (E  AD) (gt)


BK = KD (K  BD) (gt)


 <sub> EK là đường trung bình của</sub>
 ADB.



 <sub> KE // AB (1)</sub>


- Chứng minh tương tự, ta có:
KF // DC


Mà: AB // DC (gt)


 <sub> KF // AB (2)</sub>


- Từ (1) và (2)  <sub> 3 điểm E, K, F</sub>


thẳng hàng (theo tiên đề Ơclít).
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (28’)</b></i>


? HS đọc đề bài 28/SGK
- 80?


? HS lên bảng vẽ hình?


HS đọc đề bài 28/SGK.


HS lên bảng vẽ hình.


<b>Bài 28/SGK - 80:</b>
A B
E F
I K


D C



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? HS ghi GT, KL?


? HS nêu hướng chứng
minh câu a?


? HS lên bảng trình bày
bài?


? Nhận xét bài? Nêu các
kiến thức đã sử dụng
trong bài?


? Nhận xét gì về mối
quan hệ giữa đường
trung bình của hình thang
với 2 đường chéo của
nó?


? HS hoạt động nhóm để
giải câu b?


HS ghi GT, KL.
HS:


AK = KC ; BI = ID
<sub> </sub>


AE = ED , BF = FC (gt)
FK // AB và EI // AB



EF // AB


EF là đường TB của
ABCD


HS lên bảng trình bày
bài.


HS: Nhận xét bài. Nêu
các kiến thức đã sử
dụng.


HS: Đường trung bình
của hình thang đi qua
trung điểm của 2 đường
chéo của hình thang.
HS hoạt động nhóm:
b/


- Vì EF là đường trung
bình của hình thang
ABCD nên:


EF = 2


10
6
2





<i>CD</i>


<i>AB</i>


= 8 (cm)
- Vì EI là đường trung
bình của ABD nên:


EI =2
1


AB =2
1


.6 = 3(cm)
- Vì FK là đường trung
bình của ABC nên:


EFBD tại I, EFAC tại K


AB = 6 cm, CD = 10 cm
KL a/ AK = KC, BI = ID
b/ EI, KF, IK = ?


<i>Chứng minh:</i>
a/



- Có: AE = ED, BF = FC
(E  AD, F  BC) (gt)


 <sub> EF là đường trung bình của </sub>


hình thang ABCD.


 <sub> EF // AB // CD.</sub>


- ABC có: BF = FC (gt)


FK // AB (Vì: K  EF)


 <sub> AK = KC.</sub>


- ABD có: AE = ED (gt)


EI // AB (Vì I  EF)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Đại diện nhóm trình
bày bày?


? Nhận xét gì về mối liên
hệ giữa IK với AB và
CD?


? Đối với hình thang có 2
cạnh bên khơng song
song, đoạn thẳng nối
trung điểm 2 đường chéo


có mối liên hệ như thế
nào với 2 đáy của hình
thang?


<i><b>Hoạt động 3: (3’)</b></i>
<b> Cđng cè :</b>


- GV nhắc lại các dạng
CM từ đờng trung bình
+ So sánh các đoạn
thẳng+ Tìm số đo đoạn
thẳng+ CM 3 điểm thẳng
hàng


+ CM bất đẳng thức+
CM các đờng thẳng //.


KF=2
1


AB =2
1


.6 = 3(cm)
IK = EF - (EI + KF)
= 8 - (3 + 3) = 2 (cm)
HS: IK // AB // CD
IK = 2


<i>AB</i>


<i>CD</i>


HS: Đối với hình thang
có 2 cạnh bên không
song song, đoạn thẳng
nối trung điểm 2 đường
chéo song song và bằng
nửa hiệu độ dài 2 đáy.


<i><b> </b></i>


4/. H<b> íng dÉn HS v ề nhµ : ( 2’ ) </b>


- Xem lại bài giải.- Làm bài tập 28. Ôn các bài toán dựng hình ở lớp 6 và 7.
- Đọc trớc bài dựng hình trang 81, 82 SGK 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TR</b>


<b> ƯỜNG THCS TÂN TRUNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8</b>
<b>Giáo viên soan : Phạm Cảm Dũng</b>


<b>Tuần : 04/ HKI</b>


<b>Ngày soạn : 07/9/2011</b>
<b>Ngày dạy : 08/9/2011</b>


<i><b>Chương I</b></i>

<i><b>: </b></i>

<i><b>TỨ GIÁC</b></i>



<i><b>Tiết 8: </b></i>

<b>§ 5. </b>

<b>DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA.</b>




<b> DỰNG HÌNH THANG</b>



<b>A. Mục tiêu : </b>


<i>- Kiến thức:</i> HS hiểu đợc khái niệm " Bài toán dựng hình" đó là bài tốn vẽ hình
chỉ sử dụng 2 dụng cụ là thớc thẳng và compa. HS hiểu, giải 1 bài tốn dựng hình là chỉ
ra 1 hệ thống các phép dựng hình cơ bản, liên tiếp nhau để xác định đợc hình đó và chỉ ra
rằng hình dựng đợc theo phơng pháp đã nêu ra thoả thuận đầy đủ các yêu cầu đề ra.


<i>- Kỹ năng:</i> HS bớc đầu biết cách trình bày phần cách dựng và CM. Biết sử dụng
th-ớc compa để dựng hình vào trong vở ( Theo các số liệu cho trth-ớc bằng số) tơng đối chính
xác.


<i>- Thái độ: TÝnh trung thực, tự tin, cẩn thận và t duy lôgic.</i>
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS : </b>


- GV: Bảng phụ, thớc thẳng có chia khoảng compa.
- HS: SGK, compa, thíc + Kiến thức dựng hình lớp 6,7.
<b>C. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>1/.Ôn định tổ chức: ( 1’ ) </b>


<b>2/.KiÓm tra bµi cị: ( 5 ’ ) </b>
Sửa BT 28/80SGK ( GV dïng b¶ng phơ)


Cho h×nh thang ABCD (AB//CD)


E là trung điểm của AD, F là trung điểm BC, đờng thẳng EF cắt BD ở I; cắt AC
ở K.



a) CMR: AK = KC; BI = ID
b) Cho AB = 6cm ; CD = 10 cm
Tính các độ dài EI; KF; IK
A B


C/M


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

nên EF là đờng TB hình thang ABCD
D C // ; // & 2


<i>AB CD</i>


<i>EF AB EF CD</i> <i>EF</i> 




- E là trung điểm AD, EI//AB nên I là trung điểm BD của<sub>ADB</sub>


- F là trung điểm của BC; FK//BA nên K là trung điểm của AC của <sub>ABC</sub>


Vậy AK = KC


b) Từ CMT Ta có EI, KF thứ tự là đờng TB của <sub>ABD &ABC do đó.</sub>


EI =


6


3( )



2 2


<i>AB</i>


<i>cm</i>


 


; KF =


6


3( )


2 2


<i>AB</i>


<i>cm</i>


 


; EF =


6 10


8( )


2 2



<i>AB CD</i>


<i>cm</i>


 


 


<b>3/. Bài m ới : </b>

<b> </b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài tốn dựng hình (4’)</b></i>
GV: Giới thiệu bài tốn dựng


hình.


? Thế nào là bài tốn dựng hình?
? Thước thẳng có tác dụng gì?
? Compa có tác dụng gì?


HS: Nghe giảng.


HS: Là bài tốn vẽ hình chỉ
dùng 2 dụng cụ là thước và
compa.


HS: Vẽ đường thẳng, đoạn
thẳng, vẽ tia.



HS: Vẽ đường tròn, cung
trịn.


- Các bài tốn vẽ hình
mà chỉ dùng 2 dụng cụ:
Thước và compa gọi là
các bài toán dựng hình.


<i><b>Hoạt động 2: Các bài tốn dựng hình đã biết (11’)</b></i>
? Nêu các bài tốn dựng hình đã


được học?


? Hãy nêu cách dựng đối với mỗi
bài tốn dựng hình đó?


GV: Hướng dẫn HS ơn lại cách
dựng đối với mỗi bài toán trên.
GV: Ta được phép sử dụng các
bài toán dựng hình trên để giải
các bài tốn dựng hình khác. Cụ
thể xét bài tốn dựng hình thang.


HS: Nêu 7 bài tốn dựng
hình đã được học.


HS: Nêu cách dựng đối với
mỗi bài tốn dựng.


HS: Dựng hình theo hướng


dẫn của GV.


<b>* Các bài tốn dựng</b>
<b>hình đã biết: </b>


(SGK - 81, 82)


<i><b>Hoạt động 3: Dựng hình thang (18’)</b></i>
? HS đọc đề bài toán?


? Bài toán cho biết những yếu tố
nào? u cầu gì?


HS đọc đề bài tốn.


HS: Cho biết: đáy AB = 3
cm, CD = 4 cm, cạnh bên
AD = 2 cm, <i>D</i>ˆ 700<sub>.</sub>


Yêu cầu: Dựng hình thang


<b>* VD: </b>

2cm




3 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV: Vẽ 3 đoạn thẳng chia đơn vị


và 1 góc 700<sub>.</sub>


GV: - Thơng thường, để tìm ra
cách dựng, người ta vẽ phác hình
cần dựng với các yếu tố đã cho.
A 3 B


2
700


D 4 C


? Nhìn vào hình vẽ, cho biết tam
giác nào dựng được ngay?


? Điểm còn lại là điểm nào?
? Điểm B được xác định như thế
nào?


? HS nêu các bước dựng hình
thang thoả mãn các u cầu của
bài tốn?


GV: Vẽ hình theo từng bước HS
nêu.


? HS chứng minh hình vừa dựng
thoả mãn các yêu cầu của bài
tốn?



? Ta có thể dựng được bao nhiêu
hình thang thoả mãn yêu cầu của
đề bài?


GV: Chốt lại 4 bước của bài tốn
dựng hình, song chỉ yêu cầu HS
trình bày 2 bước khi làm bài:
cánh dựng và chứng minh.


Bước phân tích làm ở nháp để
tìm hướng dựng hình.


ABCD.


HS: ACD dựng được


ngay vì biết 2 cạnh, 1 góc
xen giữa.


HS: - Điểm cịn lại là B.
- Điểm B nằm trên đường
thẳng đi qua A và song
song với DC.


- Điểm B nằm trên (A,
3cm).


HS:


- Nêu các bước dựng hình.


- Vẽ hình theo hướng dẫn
của GV.


HS: Trả lời miệng.


HS: Ta chỉ dựng được một
hình thang thỏa mãn các
điều kiện của đề bài. Vì 


ACD dựng được duy nhất,
đỉnh B cũng dựng được
duy nhất.


4 cm


700


A 3 B
2


700


D 4
C


<i>a/ Phân tích:</i>
<i>b/ Cách dựng:</i>


- Dựng ACD: <i>D</i>ˆ 700



, DC = 4 cm, DA = 2
cm.


- Dựng Ax // DC.
- Dựng điểm B trên tia
Ax sao cho: AB = 3 cm.
Kẻ BC ta được hình
thang ABCD cần dựng.
<i>c/ Chứng minh:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (5’)</b></i>
? HS đọc đề bài 31/SGK - 83?


? Bài toán cho biết những yếu tố nào? Yêu cầu
ta làm gì?


GV: Vẽ phác hình, điền các yếu tố đã biết và
hướng dẫn HS phân tích.


A 2 B


2 4
4


D C


? Nhìn vào hình vẽ, cho biết tam giác nào
dựng được ngay?



? Điểm B được xác định như thế nào?
? HS lên bảng dựng hình?


? Nhận xét bài làm?


GV: HS về nhà trình bày các bước dựng v
cỏch chng minh.


GV: - Bài toán dựng hình gồm 4 phần:
<i>Phân tích - Cách dựng - Chứng minh - </i>


<i>Biện ln.</i>


<i>+ Phân tích</i>: Thao tác t duy để tìm ra cách
dựng.


<i>+ C¸ch dùng</i>: Ghi hƯ thèng c¸c phÐp dùng
hình cơ bản hoặc các bài toán dựng hình cơ
bản trên hình vẽ cần thể hiện.


<i>+ Chng minh</i>: Da vào cách dựng để chỉ ra
các yếu tố của hình dựng đợc thoả mãn yêu
cầu đề ra.


<i>+ Biện luận</i>: Có dựng đợc hình thoả mãn u
cầu bài ra khơng? Có mấy hình.?


HS đọc và tóm tắt đề bài 31/SGK - 83.


HS: ADC dựng được vì:



AD = 2 cm, AC = DC = 4 cm.
HS: Đỉnh B nằm trên tia Ax // DC và B
cách A 2 cm ( B, C cùng phía đối với
AD).


HS:


A 2 B
2 4
4


D C


4/. H<b> íng dÉn HS v ề nhµ : ( 2’ ) </b>


- Làm các bài tập 29, 30 ,31/83 SGK.
Chú ý: - Phân tích để chỉ cách dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngµy soạn: / / 2010

<i><b> </b></i>



Ngµy giảng: / / 2010
<i> Tiết 9: </i>

<b> LUYỆN TẬP</b>



. <b>Mơc tiªu:</b>


<b>- Kiến thức: HS nắm đợc các bài tốn dựng hình cơ bản. Biết cách dựng và chứng minh </b>
trong lời giải bài tốn dựng hình để chỉ ra cách dựng.


<b>- Kü năng: </b>



+ Rốn luyn k nng trỡnh by 2 phn cách dựngh và chứng minh.
+ Có kỹ năng sử dụng thớc thẳng và compa để dựng đợc hình.


<b>II.ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b>


- GV: B¶ng phơ, thíc, compa.
- HS: Thớc, compa. BT về nhà.


<b>III. Tiến trình bài dạỵ</b>


<b>A.</b>


<b> Tổ chức</b>
<b>B.</b>


<b> KiĨm tra bµi cị : </b>


<b>C. HS1: Trình bày lời giải bài29/83 SGK.</b>


- Dựng <i></i> xBy= 650<sub> - Dựng điểm C trên tia Bx; BC = 4cm</sub>


Qua C dựng đờng <sub>By Giao điểm A là đỉnh tam giác cần dựng.</sub>


* CM: Theo c¸ch dùng ta cã <i>∠</i> B= 650<sub>, BC=4cm, </sub><sub></sub><sub>ABC vuông ở A</sub>


HS2: Muốn giải bài toán dựng hình ta phải làm những công việc gì? Nội dung lời giải 1
bài toán dựng hình gồm mấy phần?


<i><b>Muốn giải 1 bài toán dựng hình ta phải làm những công việc sau:</b></i>



- Phân tích bài tốn thơng qua hình vẽ, giả sử đã dựng đợc thoả mãn yêu cầu đề ra.
- Chỉ ra cách dựng hình đó là thứ tự 1 số các phép dựng hình cơ bản hoặc các bài toỏn


dựng hình cơ bản.


- CMR: Vi cỏch dng trên hình dựng đợc thoả mãn yêu cầu đề ra.


<b> C. Bµi míi:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra – Chữa bài tập (9’)</b></i>
? Một bài tốn dựng hình


cần phải làm những phần
nào? Phải trình bày phần
nào?


? Chữa bài tập 30/SGK –
83?


HS:


- Trả lời miệng.


- Chữa bài tập 30/SGK.


<b>Bài 30/SGK – 83:</b>
A


2 cm


4cm
4 cm




B 2cm C


<i>* Cách dựng:</i>


- Dựng góc xBy = 900<sub>.</sub>


- Dựng BC = 2 cm.


- Dựng cung tròn (C; 4 cm) cắt
- Nối A với B ta được ABC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Nhận xét bài làm? HS: Nhận xét bài làm.


- Theo cách dựng, ABC có:


0


ˆ 90


<i>B</i> <sub>, BC = 2 cm, AC = 4</sub>


cm.
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (33’)</b></i>


? HS đọc đề bài 33/SGK


– 83?


GV: Vẽ phác hình, hướng
dẫn HS phân tích.


A B


D C
3cm


? Hình nào dựng được
ngay?


? Điểm A, B được xác
định như thế nào?


? Nêu các bước dựng
hình?


? HS lên bảng dựng hình?
? Nhận xét hình vẽ? Các
thao tác sử dụng thước,
compa?


? HS chứng minh bài?
? HS đọc đề bài 34/SGK
– 83?



GV: Vẽ phác hình, hướng
dẫn HS phân tích.




A B


2 3


HS đọc đề bài 33/SGK.


HS: Dựng DC = 3 cm,
góc CDx = 800<sub>.</sub>


HS: A cách C một
khoảng 4cm. B nằm trên
đường thẳng đi qua A và
song song với DC, B cách
D một khoảng 4cm.


HS trả lời miệng.


HS lên bảng dựng hình.
HS nhận xét.


HS trả lời miệng.


HS đọc đề bài 34/SGK.



<b>Bài 33/SGK – 83:</b>
3cm



4cm 800
x


A B y


D C
3


<i>* Cách dựng:</i>
- Dựng DC = 3 cm.
- Dựng góc CDx = 800<sub>.</sub>


- Dựng cung tròn tâm C bán
kính 4 cm, cắt tia Dx tại A.
- Dựng tia Ay // DC (Ay, C
thuộc cùng một nửa mặt phẳng
bờ AD).


- Dựng cung tròn tâm D bán
kính 4 cm, cắt Ay tại B.


<i>* Chứng minh:</i>


- Theo cách dựng, tứ giác
ABCD là hình thang cân vì:
AB // DC, AC = DB = 4cm.


DC = 3 cm, góc D = 800<sub> nên</sub>


thoả mãn yêu cầu của bài toán.
<b>Bài 34/SGK – 83:</b>


2cm


900


3cm



4cm


800


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

D 3 C
? Hình nào dựng được
ngay?


? Điểm B được xác định
như thế nào?


? HS nêu các bước dựng
hình?


? HS lên bảng dựng hình?
? Nhận xét hình vẽ? Các
thao tác sử dụng thước,


compa?


? HS lên bảng chứng
minh bài?


? Nhận xét bài chứng
minh?


? Có bao nhiêu hình
thang thoả mãn điều kiện
của bài tốn?


HS: <i>Δ</i> ADC dựng được
ngay, vì biết 2 cạnh và 1
góc xen giữa.


HS: Điểm B nằm trên
đường thẳng đi qua A và
song song với DC, B cách
C một khoảng 3 cm.
HS trả lời miệng.


1 HS lên bảng dựng hình.
HS nhận xét.


HS lên bảng chứng minh
bài.


HS nhận xét.



HS: Có 2 hình thang thoả
mãn điều kiện của bài
toán. Bài tốn có 2
nghiệm hình.


B’ y


A B


2 3 3
D 3 C
<i>* Cách dựng:</i>


- Dựng <i>Δ</i> ADC có ^<i><sub>D</sub></i> <sub> =</sub>


900<sub>, AD = 2 cm, DC = 3 cm.</sub>


- Dựng tia Ay // DC (Ay, C
thuộc cùng một nửa mặt phẳng
bờ AD).


- Dựng đường trịn tâm C, bán
kính 3 cm cắt Ay tại B (và B’).
- Nối BC (và B’C’).


<i>* Chứng minh:</i>


- ABCD là hình thang vì AB //
CD. Có: AD = 2 cm, ^<i><sub>D</sub></i> <sub> =</sub>



900<sub>, DC = 3 cm, BC = 3 cm</sub>


(theo cách dựng).


<b>d. cđng cè</b>


- Dựng hình thang ABCD biết <i></i> D =900<sub>, ỏy CD=3cm.</sub>


Cạnh bên AD=2cm.


Cạnh bên BC=3cm.


- GV: Phân tích cách dựng.
<b>E.H íng dÉn HS häc tập ở nhà:</b>


- Làm tiếp phần cách dựng vµ chøng minh bµi 34/84
- Giê sau mang thíc, compa, giấy kẻ ô vuông


Ngày son: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010


<i> Tiết 10: </i>

<b> ĐỐI XỨNG TRỤC </b>



I. <b>Mơc tiªu: </b>


<b>- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu đợc </b>
đ/n về 2 đờng đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu đợc đ/n về hình có trục đối xứng.


- Kỹ năng: HS biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trớc. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với


đoạn thẳng cho trớc qua 1 đt. Biết CM 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đờng thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II. ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>:<b> </b>


+ GV: Giấy kẻ ô, bảng phụ. + HS: Tìm hiểu về đờng trung trực tam giác.


<b>III. TiÕn tr×nh bài dạy. A</b>


<b>A- ễn nh tổ chức:</b>
<b>B- Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là đờng trung trực của tam giác?


với <sub>cân hoặc </sub><sub>đều đờng trung trực có đặc điểm gì? </sub>


( vẽ hình trong trờng hợp <sub>cân hoặc </sub><sub>đều) B D C</sub>


<i><b> C . Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng (10’)</b></i>
GV: A’ là điểm đối xứng với


A qua d. A là điểm đối xứng
với A’ qua d.


A và A’ là 2 điểm đối xứng
với nhau qua d, d là trục đối
xứng. Hay A và A’ đối xứng


nhau qua trục d.


? Thế nào là 2 điểm đối xứng
nhau qua đường thẳng d?
GV: - Xem hình vẽ: Tìm 2
điểm đối xứng nhau qua d
(Bảng phụ)?






M K N
/ =
d


/ =
M’ K’ N’
- Chốt lại: Thế nào là 2 điểm
đx nhau qua 1 đường thẳng.
? Cho đường thẳng d, M <sub> d,</sub>


B  d. Vẽ M’ đối xứng với A


qua d, B’ đối xứng với B qua
d?


HS: 2 điểm gọi là đối xứng
nhau qua d nếu d là đường
trung trực của đoạn thẳng


nối 2 điểm đó.


HS: Trả lời miệng và giải
thích dựa vào định nghĩa.


HS: Lên bảng vẽ và nêu rõ
cách vẽ:


- Vẽ MH  d (H  d), trên


tia đối của tia MH lấy M’
sao cho: MH = HM’.


 <sub> M và M’ đối xứng nhau</sub>


qua d.


- Khi B  d  <sub> B’ </sub><sub></sub><sub> B.</sub>


<b>* Định nghĩa: </b>
(SGK - 84)


A và A đối xứng nhau
qua d  <sub> d là đường</sub>


trung trực của AA’.
A


_



H B d
_ B’


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV: Giới thiệu quy tắc.


? Cho 1 điểm M và 1 đường
thẳng d, vẽ được bao nhiêu
điểm đối xứng với M qua d?


HS: Chỉ vẽ được 1 điểm


đối xứng với M qua d. <b>* Quy ước: (SGK - 84)</b>


<i><b>Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng (15’)</b></i>
? HS đọc và làm ?2 ?


? Nêu nhận xét về điểm C?
? Hai đoạn thẳng AB và A’B’
có điểm gì?


GV: A’B’ và AB đối xứng với
nhau qua d. Ứng với mỗi điểm
C thuộc đoạn AB đều có 1
điểm C’ đx với nó qua d thuộc
đoạn A’B’ và ngược lại.


? Thế nào là 2 hình đối xứng
với nhau qua d?


? HS đọc nội dung định nghĩa?


GV: Dùng hình vẽ 53, 54 để
giới thiệu 2 đoạn thẳng, 2
đường thẳng, 2 góc, 2 tam
giác, 2 <i>H</i> và <i>H’</i> đối xứng
nhau qua 1 đường thẳng.


? HS đọc nội dung kết luận?
? Hãy tìm trong thực tế hình
ảnh 2 hình đối xứng qua 1
trục?


? HS làm bài tập sau: (Bảng
phụ)


1 HS lên bảng làm ?2:

A C B
_ =
d


_
A’ =


C’ B’
HS: Điểm C’ thuộc đoạn
thẳng A’B’.


HS:


A’ đối xứng với A qua d


B’ đối xứng với B qua d


HS: HS nêu nội dung định
nghĩa.


HS đọc định nghĩa.


HS đọc nội dung kết luận.
HS: Hai chiếc lá mọc đối
xứng qua cành lá, …


HS thảo luận nhóm trả lời:
a/


Dựng A’ đối xứng A qua d.


<b>* Định nghĩa: </b>
(SGK - 85)


A C B
_ =
d


_
A’ =


C’ B’
- A’B’ và AB đối xứng
với nhau qua d.



- Đường thẳng d gọi là
trục đối xứng của 2 hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

a/ Cho đoạn thẳng AB, muốn
sựng đoạn thẳng A’B’ đối
xứng với AB qua d ta làm như
thế nào?


b/ Cho ABC, muốn dựng 


A’B’C’ đối xứng với ABC


qua d ta làm như thế nào?
? HS thảo luận nhóm trả lời
bài?


Dựng B’ đối xứng B qua d.


 <sub> Vẽ A’B’, A’B’ đối</sub>


xứng AB qua d.
b/


Dựng A’ đối xứng A qua d.
Dựng B’ đối xứng B qua d.
Dựng C’ đối xứng C qua d.


 A’B’C’ đối xứng 


ABC qua d.



<i><b>Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng (12’)</b></i>
? HS đọc làm ?3 ?


A


B H C


? Điểm đối xứng với mỗi điểm
của ABC qua đường cao


AH, nằm ở đâu?


GV: - Người ta nói AH là trục
đx của tam giác cân ABC.
- Giới thiệu định nghĩa trục đx
của 1 hình.


? HS đọc và làm ?4 ?


GV dùng các miếng bìa có
dạng chữ A, tam giác đều,
hình trịn gấp theo các trục đx
để minh họa.


? Chữ cái L có bao nhiêu trục
đối xứng?


? Một hình bất kì có thể có bao
nhiêu trục đối xứng?



GV đưa miếng bìa hình thang
cân ABCD (AB//CD) hỏi:


HS làm ?3:


Hình đx với AC qua AH là
AB. Hình đx với AB qua
AH là AC. Hình đx với BH
qua AH là CH. Hình đx với
CH qua AH là BH.


HS: Điểm đx với mỗi điểm
của tam giác cân ABC qua
đường cao AH vẫn thuộc
tam giác ABC.


HS đọc nội dung định
nghĩa.


HS: Trả lời ?4.


- Chữ cái in hoa A có 1
trục đx.


- Tam giác đều ABC có 3
trục đx.


- Đường trịn tâm O có vơ
số trục đx.



HS: Chữ cái L khơng có
trục đối xứng.


HS: Một hình có thể khơng
có trục đx, có thể có 1 hay
nhiều trục đx.


HS: Hình thang cân có trục
đx là đường thẳng đi qua


<b>* Định nghĩa: </b>
(SGK - 86)


<b>* Định lí: (SGK- 87)</b>
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Hình thang cân có trục đx
không? Là đường nào?


GV thực hiện gấp hình minh
họa.


? HS đọc định lí trang 87
-SGK về trục đx của hình thang
cân.


trung điểm hai đáy và
vng góc với 2 đáy.



HS: Đọc định lí.


D C
K


Đường thẳng HK là trục
đối xứng của hình thang
cân ABCD.



<i><b> 4. Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>


<b>-</b> Học thuộc định nghĩa 2 điểm, 2 hình đối xứng nhau qua đthẳng d, nhận biết
được hình thang cân là hình có 1 trục đối xứng.


<b>-</b> Làm bài tập: 35, 36, 37, 39/SGK - 87, 88.


<b>-</b> Đọc và nghiên cứu trước bài: “ Hình bình hành “


Ngµy soạn: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010
<b>TiÕt 11</b>


<i><b> </b></i>

<b>lun tËp</b>



<b>I) Mơc tiªu :</b>


- Kiến thức: Củng cố và hồn thiện hơn về lí thuyết, hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm
cơ bản về đx trục ( Hai điểm đx nhau qua trục, 2 hình đx nhau qua trục, trục đx của 1
hình, hình có trục đối xứng).



- Kỹ năng: HS thực hành vẽ hình đối xứng của 1 điểm, của 1 đoạn thẳng qua trục đx.
Vận dụng t/c 2 đoạn thẳng đối xứng qua đờng thẳng thì bằng nhau để giải các bài thực
tế.


<b>II. Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>


- GV: bảng phụ hoặc vẽ trực tiếp.
HS: Bµi tËp


<b>III. tiến trình dạy học</b>
A-ổn định tổ chức
B- Kiểm tra bài cũ:


HS1: Ph¸t biĨu ®/n vỊ 2 ®iĨm ®x nhau qua 1 ®t d


+ Cho 1 đt d và 1 đoạn thẳng AB. HÃy vẽ đoạn thẳng A'<sub>B</sub>'<sub> đx với đoạn thẳng AB qua d.</sub>


+ Đoạn thẳng AB và đt d có thể có những vị trí ntn đối với nhau? Hãy vẽ đoạn thẳng A'<sub>B</sub>'


đx với AB trong các trờng hợp đó.


<b>HS 2: Chữa bài 36/87 Cho góc xOy =50</b>0<sub>. Điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đx với A </sub>


qua Ox, vÏ ®iĨm C ®x víi A qua Oy


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

a) AB kh«ng // d, AB không cắt d b) AB<sub>d c) AB//d</sub>


d



A I A' <sub>x</sub>


/ /


- Dựng Ax<sub>d tại điểm I - XÐt A</sub>'<sub> : IA=IA</sub>'


2. VÏ ®iĨm B ®x A qua Ox VÏ ®iĨm A ®x B qua Oy


Ta có : + Ox là đờng trung trực của AB do đó <sub>AOB cân tại O</sub> <sub>OA = OB (1)</sub>


+ Oy là đờng trung trực của AC do đó <sub>OAC cân tại O </sub> <sub>OA = OC (2)</sub>


Tõ (1) vµ (2)  OC = OB


b) XÐt tam giác cân ABO & ACO có: <i></i> O1 = <i>∠</i> O2


<i>∠</i> O3 = <i>∠</i> O4


<i>∠</i> O1 + <i>∠</i> O2 = <i>∠</i> O3 + <i>∠</i> O4 =500


VËy <i>∠</i> O1 + <i>∠</i> O2 + <i>∠</i> O3 + <i>∠</i> O4 =2 x 500=1000 Hay <i>∠</i> BOC=1000


C-Bài mới


<i>Hot ng ca giỏo viờn</i> Hot ng ca HS


<b>*HĐ1: </b><i>HS làm bài tại lớp</i>


a) Cho 2 im A, B thuộc cùng 1nửa MP có


bờ là đt d. Gọi C là điểm đx với A qua d, gọi
D là giao điểm của đờng thẳng d và đoanh
thẳng BC. Gọi E là điểm bất kỳ của đt d ( E
không // d )


CMR: AD+DB<AE+EB


b) Bạn Tú đang ở vị trí A, cần đến bờ sơng B
lấy nớc rồi đo đến vị trí B. Con đờng ngắn
nhất bạn Tú đi là đờng nào?


- GV: Dùa vµo nội dung giải 2 câu a, b của bài
39. HÃy phát biểu bài toán này dới dạng khác?
Giải


a) Gi C là điểm đx với A qua d, D là giao
điểm của d và BC, d là đờng trung trực của
AC.


Ta cã: AD = CD (D<sub>d)</sub>


AE = EC (E<sub>d)</sub>


Do đó: AD + DB = CD + DB + CB (1)
AE + EB = CE + EB (2)


Mà CB < CE + EB ( Bất đẳng thức tam giỏc)
T (1)&(2) <sub>AD + DB < AE + EB</sub>


<b>*HĐ2: </b><i>Bài tËp vËn dông</i>



(VD: 1 ) Cho đt d & 2 điểm phân biệt A&B
khơng thuộc đt d. Tìm trên đt d điểm M sao
cho tổng khoảng cách từ M đến A,B là nhỏ
nhất).


2) Hoặc tìm trên d điểm M : MA+MB là nhỏ
nhất.


Giải


1) AB <sub>2 nửa MP khác nhau có bờ là đt d. </sub>


Điểm phải tìm trên d là giao điểm M của d và
đoạn thẳng AB.


Ta có:


<b>1) Bài tËp 39 SGK</b>




A
M


d
M'<sub> </sub>


B A B
_


d
_ M M'<sub> </sub>




A'<sub> </sub>


B
A =


d


M'<sub> M =</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

MA+MB=AB<M'<sub>A+M</sub>'<sub>B (</sub><sub></sub><sub>M</sub>'<sub></sub><sub>M)</sub>


2) A, B <sub>1 nửa mp bờ là đt d</sub>


a) AB không // d
MA+MB<M'<sub>A+M</sub>'<sub>B</sub>


b) AB//d


MA+MB<M'<sub>A+M</sub>'<sub>B</sub>


<b>2) Chữa bài 41</b>


Cỏc cõu a, b, c là đúng Câu d sai.


Vì đoạn thẳng AB có hai trục đối xứng đó là


đờnxứng trung trực của đoạn thẳng AB
<b>3) Chữa bài 40</b>


Trong biĨn a, b, d cã trơc ®x
- Trong biĨn c không có trục đx.


A B
_


d
_ M M'


A'


A B
_


M M'<sub> d</sub>


_
<b> B</b>
D) Củng cố:


GV cho HS nhắc lại : 2 điểm đx qua 1 trục, 2 hình đx, hình có trục đx
E) H<b> ớng dẩn HS häc tËp ë nhµ :</b>


- Làm BT 42/89.- Xem lại bài đã ch



---Ngµy soạn: / / 2010


Ngµy giảng: / / 2010


<i> Tiết 12: </i>

<b> HÌNH BÌNH HÀNH </b>


I. <b>Mơc tiªu: </b>


<b>- Kiến thức: HS nắm vững đn hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song </b>
( 2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đờng chéo của hình
bình hành.


<b>- Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết đợc hình bình hành. </b>
Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau,
các góc bằng nhau, 2 đờng thẳng song song.


<b>- Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận.</b>
II. <b>Ph ơng tiện thực hiện</b>:


- GV: Compa, thíc, b¶ng phơ
- HS: Thíc, compa.


III. <b>tiến trình bài dạy</b>:
<b>A- Ơn định tổ chức:</b>
<b></b>


<b> KiĨm tra bµi cị : </b>
GV: Hái


- Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình thang vng ?
- Nêu các tính chất của hình thang, hình thang cân?


<b>C- Bµi míi</b>



<b> </b>


<i><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

một dạng đặc biệt của tứ giác,
đó là hình thang.


? HS quan sát tứ giác ABCD
trên hình 66/SGK – 90, cho
biết tứ giác đó có gì đặc biệt?
GV: Tứ giác ABCD là gì? Có
những tính chất và dấu hiệu
nhận biết nào? Đó chính là
nội dung bài học hôm nay.
GV: Tứ giác ABCD gọi là
hình bình hành.


? Thế nào là hình bình hành?
? HS đọc nội dung định
nghĩa?


GV: Như vậy h.b.h là một
dạng đặc biệt của tứ giác.
? Để vẽ 1 hình bình hành, ta
vẽ như thế nào?


GV: Hướng dẫn HS vẽ hình
bình hành: Dùng thước thẳng


hai lề tịnh tiến song song ta
vẽ được một tứ giác có các
cạnh đối song song.


? Tứ giác ABCD là hình bình
hành khi nào?


? Hình thang có là hình bình
hành khơng?


? Hình bình hành có là hình
thang khơng?


? Hãy tìm trong thực tế hình
ảnh của hình bình hành?


HS làm ?1:


ABCD có các góc kề với
mỗi cạnh bù nhau:


 + <i>D</i>ˆ <sub> = 180</sub>0


<i>C</i>


<i>D</i>ˆ  ˆ<sub> = 180</sub>0
 <sub> AD // BC; AB // DC.</sub>


HS: Nêu định nghĩa hình
bình hành.



HS đọc nội dung định nghĩa.


HS: Ta vẽ 1 tứ giác có các
cặp cạnh đối song song.


HS:


ABCD là hình bình hành


 <sub> AD // BC; AB // DC</sub>


HS: Hình thang khơng là
hình bình hành vì chỉ có 2
cạnh đối song song.


HS: Hình bình hành là hình
thang đặc biệt, có 2 cạnh
bên song song.


HS: Khung cửa, khung bảng
đen, tứ giác ABCD ở cân đĩa
trong hình 65/SGK.


<b>* Định nghĩa: </b>
(SGK - 90)
A B
D C


- ABCD là hình bình


hành


AB // DC




AD // BC


- Hình bình hành là một
hình thang đặc biệt (có
hai cạnh bên song song).


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

? Hình bình hành là tứ giác, là
hình thang. Vậy trước tiên
hình bình hành có những tính
chất gì?


? Hãy phát hiện thêm các tính
chất về cạnh, về góc, về
đường chéo của hình bình
hành?


GV: Đưa ra nội dung định lí.
? HS đọc nội dung định lí?
GV: Vẽ hình.


? HS ghi GT, KL của định lí?
? HS nêu hướng chứng minh?


? HS làm bài tập (Bảng phụ):


Cho ABC: D, E, F theo thứ


tự là trung điểm AB, AC, BC.
Chứng minh rằng: BDEF là
hình bình hành và <i>B</i>ˆ<sub> = DEF.</sub>
? HS hoạt động nhóm để làm
bài?


HS: Hình bình hành mang
đầy đủ tính chất của tứ giác,
của hình thang:


- Trong hình bình hành, tổng
các góc bằng 3600<sub>.</sub>


- Trong hình bình hành, các
góc kề với mỗi cạnh bù
nhau.


HS: Trong hình bình hành:
- Các cạnh đối bằng nhau.
- Các góc đối bằng nhau.
- 2 đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường.
HS đọc nội dung định lí.
HS ghi GT, KL của định lí.
HS:


a/ AB = CD, AD = BC



ABCD là hình thang có 2
cạnh bên AD // BC.


b/ Â = <i>C</i>ˆ<sub>, </sub><i>B</i>ˆ <i>D</i>ˆ
<sub> </sub>


<sub>ABC=</sub><sub>CDA;</sub><sub>BAD=</sub><sub>DCB</sub>


(c. c. c) (c. c. c)
c/ OA = OC, OB = OD


AOB = COD


(g. c. g)
HS hoạt động nhóm:


A
_


D E
_


B // // C


<b>* Định lí: (SGK - 90) </b>
A B





D C
GT ABCD là HBH
AC  BD tại O


KL a/ AB=CD, AD=BC
b/ Â = <i>C</i>ˆ<sub>, </sub><i>B</i>ˆ <i>D</i>ˆ
c/ OA=OC, OB=OD


<i>Chứng minh:</i>
(SGK - 91)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

? Đại diện nhóm trình bày
bài?


F


Có AD = DB; AE = EC (gt)


<i>⇒</i> DE là đường TB của


<i>Δ</i> ABC <i>⇒</i> DE // BC.
C/m tương tự, có: EF // AB.


<i>⇒</i> BDEF là HBH (đ/n)


<i>⇒</i> <i>B</i>ˆ<sub> = DEF (t/c)</sub>


<i><b>Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (10’)</b></i>


? Hãy nêu các cách chứng


minh 1 tứ giác là hình bình
hành?


GV: Ngồi dấu hiệu nhận biết
h.b.h bằng định nghĩa, các
mệnh đề đảo của các tính chất
cũng cho ta các dấu hiệu nhận
biết h.b.h.


GV: - Treo bảng phụ 5 dấu
hiệu nhận biết h.b.h và nhấn
mạnh từng dấu hiệu.


- Lưu ý HS cách ghi nhớ 5
dấu hiệu: 3 dấu hiệu về cạnh,
1 dấu hiệu về góc, 1 dấu hiệu
về đường chéo.


GV: Việc chứng minh các
dấu hiệu, HS về nhà tự chứng
minh.


? HS làm ?3?


? Nhận xét câu trả lời


HS: Dựa vào định nghĩa, tứ
giác có các cạnh đối song


song là HBH.


HS đọc các dấu hiệu.


HS làm ?3:


ABCD là hbh (dấu hiệu 2)
EFGH là hbh (dấu hiệu 4)
PQRS là hbh (dấu hiệu 5)
UVXY là hbh (dấu hiệu 3)
IKMN khơng là hbh, vì:
IN //<sub> KM</sub>


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố (8’)</b></i>
GV: Trở lại hình 65 SGK, khi hai đĩa cân


nâng lên và hạ xuống, tứ giác ABCD ln là
hình gì?


? HS đọc và trả lời bài 43/SGK - 92?
? Nhận xét câu trả lời?


? HS thảo luận nhóm làm bài tập sau:
Câu nào đúng, câu nào sai?


HS: Ta ln có: AB = CD, AD =BC
nên ABCD là h.b.h.


HS đọc và trả lời bài 43/SGK:



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

a/ Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là
hbh.


b/ Hình thang có 2 cạnh bên song song là
hbh.


c/ Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hbh.
d/ Hình thng có 2 cạnh bên bằng nhau là hbh.
e/ Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường là hbh.


GV: Chốt lại toàn bài: Khi cho ABCD là
h.b.h ta suy ra được điều gì về cạnh, góc,
đường chéo?


GV: Vẽ hình.


MNPQ là hbh vì có 2 đường chéo cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường.
HS thảo luận nhóm trả lời bài:
a/ Đ


b/ Đ
c/ S
d/ S
e/ Đ


HS: Nêu và kí hiệu trên hình.
<i><b> 4. Hướng dẫn về nhà (1’)</b></i>



<b>-</b> Học thuộc định nghĩa, tính chất, và DHNB hình bình hành.
<b>-</b> Làm bài tập: 44, 45, 46/SGK; 74, 78, 80/SBT.


<b>-</b> Giờ sau: Luyện tập.




---Ngµy soạn: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010
<b>TiÕt 13</b>


<i><b> </b></i>

<i><b>LuyÖn tËp</b></i>



I. <b>Mơc tiªu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>- Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết đợc hình bình hành. </b>
Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau,
các góc bằng nhau, 2 đờng thẳng song song.


<b>- Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. T duy lơ gíc, sáng tạo.</b>
II. <b>ph ơng tin thc hin</b>:


- GV: Compa, thớc, bảng phụ hoặc bảng nhãm.
- HS: Thíc, compa. Bµi tËp.


III. <b>tiến trình bài dạy</b>:
<b>A- Ôn định tổ chức:</b>
<b>B- Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>HS1: + Phát biểu định nghĩa HBH và các tính chất của HBH?</b>



+ Muốn CM một tứ giác là HBH ta có mấy cách chứng minh? Là những cách nào?
<b>HS2: CMR nếu một tứ giác có các cạnh đối bằng nhau thì các cạnh đối song song với </b>
nhau và ngợc lại tứ giác có các cạnh đối song song thì các cạnh đối bằng nhau?


<i><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Chữa bài tập (10’)</b></i>
? HS phát biểu định nghĩa,


tính chất, dấu hiệu nhận biết
hình bình hành?


GV: Vẽ hình bình hành
ABCD có 2 đường chéo cắt
nhau tại O.


? Biết ABCD là hbh ta suy
ra được điều gì?


GV: - Ghi tóm tắt nội dung
vào góc bảng.


- Nếu biết 1 trong các yếu
tố đó, ta suy ra được ABCD
là hbh.


? HS chỉ rõ từng dấu hiệu?


? Chữa bài tập 45/SGK
-92?


HS 1: Trả lời miệng.


HS: Trả lời miệng.


HS: Trả lời miệng.
HS 2: Chữa bài tập
45/SGK.


A B
D C


dh 1
AB // CD, BC // AD


AB = CD, BC = AD dh 2
ABCD là hbh <i>⇒</i> AB //= DC, BC //= AD dh 3


<i>⇒</i>


 = C, B = D dh 4
OA = OC, OB = OD dh 5
ABCD là hbh


<b>Bài 45/SGK - 92:</b>


A E B
1 2



1 2 1


D F C
GT hbh ABCD: AB > BC


DE là tia phân giác của


^


<i>D</i>


BF là tia phân giác của <i><sub>B</sub></i>^


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? Nhận xét bài? Nêu các


kiến thức đã sử dụng? HS: Nhận xét bài.
Nêu các kiến thức đã
sử dụng.


a/ DE // BF


KL b/ DEBF là hình gì? Vì sao?
<i>Chứng minh:</i>


a/


- Vì: <i>B</i> <i>D</i>


<i>D</i>


<i>D</i>
<i>B</i>


<i>B</i> ; ˆ ˆ


2
ˆ
ˆ
;
2


ˆ
ˆ


2


1   


(gt)


 <i>B</i>ˆ1 <i>D</i>ˆ2


- Vì ABCD là hbh  <sub> AB // DC</sub>
 <i>B</i>ˆ1 <i>F</i>ˆ1 (2 góc SLT)


 <i>D</i>ˆ2 <i>F</i>ˆ1


 <sub> DE // BF (2 góc đ. vị bằng</sub>


nhau)


b/


- Vì ABCD là hbh  <sub> AB // DC</sub>


E  AB, F  DC  <sub> BE // DF.</sub>


- Có: DE // BF (c/m trên)


 <sub> DEBF là hình bình hành.</sub>


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (32’)</b></i>
? HS đọc đề bài


47/SGK - 93?


? HS lên bảng vẽ hình?


? HS ghi GT, KL?


? HS nêu hướng chứng
minh câu a?


? HS lên bảng trình


HS đọc đề bài 47/SGK.


HS lên bảng vẽ hình.


HS ghi GT, KL.



HS: AHCK là hbh


AH = CK; AH // CK
<sub> </sub>


ADH=BCK;AH BD
(c.huyền - g.nhọn) CK BD


(gt)
HS lên bảng trình bày câu


<b>Bài 47/SGK - 93:</b>


A B
K 1
H O


1


D C


GT hbh ABCD: AH  BD tại H


CK  BD tại K, OH = OK




KL a/ AHCK là hbh



b/ A, O, C thẳng hàng
<i>Chứng minh:</i>
a/


- Vì AH  BD, CK  BD (gt)
 <sub> AH // CK (1)</sub>


- Xét ADH và BCK có:


0


90
ˆ
ˆ <sub></sub><i><sub>K</sub></i> <sub></sub>


<i>H</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

bày câu a?


? Nhận xét bài? Nêu
các kiến thức đã sử
dụng?


? Cho <i>AHC</i><sub> = 110</sub>0<sub>.</sub>


Tính các góc cịn lại
của hbh AHCK?


? HS nêu hướng giải
câu b?



? HS hoạt động nhóm
trình bày bài?


? Đại diện nhóm trình
bày bài?


a.


HS: Kiến thức đã sử dụng:
- Dấu hiệu nhận biết 2
đường thẳng song song.
- Tính chất của hbh, dấu
hiệu nhận biết hbh.


HS: <i>AHC</i><sub> = 110</sub>0
 <i>AKC</i><sub> = 110</sub>0


 <i>HAK</i><sub> = </sub><i>HCK</i><sub> = 70</sub>0


HS: A, O, C thẳng hàng


O là trung điểm của AC
<sub> </sub>


OH = OK AHCK là hbh
(gt) (c/m trên)
HS hoạt động nhóm:



- Có AHCK là hbh (c/m
câu a).


- Có: O là trung điểm của
HK (gt)


 <sub> O là trung điểm của</sub>


AC


 <sub> A, O, C thẳng hàng</sub>


1


1 ˆ


ˆ <i><sub>B</sub></i>


<i>D</i>  <sub> (2 góc SLT, AD // BC)</sub>
 ADH = BCK


(cạnh huyền - góc nhọn)


 <sub> AH = CK (2)</sub>


- Từ (1), (2)  <sub> AHCK là hbh.</sub>


<b>D. Cñng cè </b>


- Qua bài HBH ta đã áp dụng CM đợc những điều gì?- GV chốt lại :



+ CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm thẳng
hàng, các đờng thẳng song song.+ Biết CM t giỏc l HBH.


+ Cách vẽ hình bình hành nhanh nhÊt.
<b>E-H íng dÉn HS häc tËp ë nhµ </b>


Học bài: Đ/ nghĩa, t/chất và DH nhận biết HBH.
Làm các bài tập 48, 49,/ 93 SGK.Vẽ HBH, đ/ chÐo




---Ngµy soạn: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010


<b> TiÕt 14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua 1 điểm). Hai</b>
hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng.


<b>- Kỹ năng: Hs vẽ đợc đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trớc qua 1 điểm cho </b>
tr-ớc. Biết CM 2 điểm đx qua tâm. Biết nhận ra 1 số hình có tâm đx trong thực tế.


<b>- Thái độ: Rèn t duy và óc sáng tạo tởng tợng.</b>


<b>II. ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b>


- GV: Bảng phụ , thớc thẳng.
HS: Thớc thẳng + BT đối xứng trục.



<b>III tiến trình bài dạy</b>


<b>A) ễn nh t chc:</b>
<b>B) Kim tra bi c:</b>


GV: Đa câu hỏi trên bảng phụ


- Phỏt biu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua 1 đờng thẳng.


- Hai hình H và H'<sub> khi nào thì đợc gọi là 2 hình đx với nhau qua 1 đt cho trớc?</sub>


- Cho <sub>ABC và đt d. Hãy vẽ hình đối xứng với </sub><sub>ABC qua đt d.</sub>
<b>C).Bài mới</b>


GV: ĐVĐ: Khi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, có cách diễn đạt nào khác không?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua 1 điểm (10’)</b></i>
? HS đọc và làm ?1 ?


? Bài tốn cho biết gì? u cầu
gì? HS lên bảng vẽ hình?
GV: Khi O là trung điểm của
đoạn thẳng AB, ta nói:


A đối xứng với A’ qua O
A’ đối xứng với A qua O


A và A’ đối xứng với nhau qua


O.


? Hai điểm như thế nào gọi là
đối xứng nhau qua O?


? Khi O là trung điểm của
AA’, có kết luận gì về 2 điểm
A và A’ đối với O?


? Để chứng minh A đối xứng
với B qua O, ta cần chứng
minh điều gì?


? Cho A, O có mấy điểm đối


HS: Cho điểm A, O, yêu
cầu vẽ điểm A’ sao cho O
là trung điểm của đoạn
thẳng AA’.


HS lên bảng vẽ hình.


HS: Nêu định nghĩa.


HS: O là trung điểm của
AA’  <sub>A đối xứng với A</sub><sub>’</sub>


qua O.


HS: Chứng minh O là


trung điểm của AB.


HS: Có 1 điểm A’ đối


A O A’


/ /


2 điểm A, A’ đối xứng
với nhau qua O


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

xứng A qua O? Vì sao?


? Để vẽ điểm B đối xứng A
qua O, ta làm như thế nào?
? HS làm bài tập sau:


Cho 3 điểm A, B, O. Vẽ điểm
C đối xứng A qua O, vẽ điểm
D đối xứng B qua O.


? Nếu A  O thì điểm C ở vị


trí nào?


? Điểm đối xứng với điểm O
qua O là điểm nào?


? HS đọc nội dung quy ước?



xứng với A qua O vì chỉ
có 1 điểm O là trung điểm
của AB.


HS: Ta vẽ điểm B sao cho
O là trung điểm của AB.


1 HS lên bảng vẽ hình:
A O D


B C
HS: C  O


HS: Điểm O


HS đọc nội dung quy ước.


<b>* Quy ước: (SGK - 93)</b>


<i><b>Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua 1 điểm (10’)</b></i>
? HS cả lớp làm ?2?


? Em có nhận xét gì về vị trí
của điểm C'?


GV: 2 đoạn thẳng AB và A'B'
trên hình vẽ là 2 đoạn thẳng
đx nhau qua O. Khi ấy, mỗi
điểm thuộc đoạn thẳng AB đx


với một điểm thuộc đoạn
thẳng A'B' qua O và ngược lại.
Hai đoạn thẳng AB và A'B'
trên hình vẽ là 2 hình đx nhau
qua O.


? Vậy thế nào là 2 hình đx
nhau qua 1 điểm ?


GV: O gọi là tâm đối xứng của
2 hình.


GV: Dùng bảng phụ - Hình vẽ
77 SGK để giới thiệu: 2 đoạn
thẳng, 2 đường thẳng, 2 góc, 2
tam giác đối xứng với nhau
qua O.


? Chỉ các hình đối xứng nhau
qua điểm O?


1 HS lên bảng làm ?2:
HS: C’ thuộc đoạn A’B’.


HS: Nêu nội dung định
nghĩa.


HS trả lời miệng.


A C B


= _
O
=


B’ C’ A’
AB và A’B’ đối xứng
nhau qua O.


O là tâm đối xứng của 2
hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

? Để vẽ 1 đường thẳng đối
xứng với đường thẳng cho
trước qua 1 điểm, ta làm như
thế nào?


? Để vẽ 1 tam giác đối xứng
với 1 tam giác cho trước qua 1
điểm, ta làm như thế nào?
? Nhận xét gì về 2 đoạn thẳng,
2 góc, 2 tam giác đối xứng
nhau qua một điểm?


? Quan sát hình 78/SGK, có
nhận xét gì về 2 hình <i>H</i> và
<i>H’ </i>?


? Nếu quay hình <i>H</i><b> quanh O</b>
một góc 1800<sub> thì sao? </sub>



HS: Ta vẽ đường thẳng đi
qua 2 điểm đối xứng với 2
điểm thuộc đường thẳng
đã cho qua 1 điểm.


HS: Ta nối 3 điểm đối
xứng với 3 đỉnh của tam
giác đã cho qua 1 điểm.
HS: Nêu nội dung tính
chất.


HS: 2 hình <i>H</i> và <i>H’ </i>đối
xứng nhau qua tâm O.
HS: 2 hình trùng khít lên
nhau.


<b>* Tính chất: (SGK - 94)</b>


<i><b>Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng (8’)</b></i>
? HS đọc và làm ?3?


GV: Lấy điểm M thuộc cạnh
của hbh.


? Điểm đx qua tâm O với điểm
M bất kì thuộc hbh ABCD
nằm ở đâu?


GV: Giới thiệu điểm O là tâm


đx của hbh ABCD.


? Tổng quát, điểm O gọi là
tâm đối xứng của hình<i> H</i> khi
nào?


? HS đọc nội dung định lí?


HS đọc và làm ?3:


Hình đx với cạnh AB qua
O là CD.


Hình đx với AD qua O là
cạnh CB.


HS: Điểm M' đx với M
qua O cùng thuộc hbh
ABCD.


HS: Lên vẽ điểm M’ đx
với M qua O.


HS: Nêu định nghĩa.
HS: Đọc định lí.


<b>* Định nghĩa:</b>
(SGK - 95)
A B
D C


O là tâm đối xứng của
hbh ABCD.


<b>* Định lí: (SGK - 95)</b>
<i><b>Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (10’)</b></i>


? HS đọc và làm ?4 ? HS làm ?4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

? HS làm bài tập sau (Bảng phụ):


Tìm các hình có tâm đối xứng trong các hình
sau:


K X H



t/g cân ht cân hbh đ. trịn


Chữ cái in hoa có tâm đối xứng: H,
I, M, O, Z


HS:


- Chữ H, X có 1 tâm đối xứng.
- Chữ K khơng có tâm đối xứng.
- Hình bình hành, đường trịn có 1
tâm đối xứng.


<i><b> </b></i>


<b>D) Cñng cè: </b>



- GV cho HS làm bài 53 theo nhóm thảo luËn.
Gi¶i: Tõ gt ta cã:


MD//AB  MD//AE


ME//AC  <sub> ME//AD => AEMD lµ hình bình hành</sub>


mà IE=ID (ED là đ/ chéo hình bình hành AEMD AM đi qua I (T/c) và AM<sub>ED =(I)</sub>


<sub>Hay AM là đờng chéo hình bình hành AEMD.</sub> <sub>IA=IM</sub> <sub>A đx M qua I.</sub>


<b>E) H íng dÉn HS häc tËp ë nhµ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngµy soạn: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010
<b>TiÕt 15</b>


<b> lun tËp</b>



I. <b>Mơc tiªu: </b>


<b>- Kiến thức: Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm, ( 2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình </b>
đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng.


<b>- Kỹ năng: Luyện tập cho HS kỹ năng CM 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm</b>
<b>- Thái độ: t duy lô gic, cẩn thn.</b>


<b>II.ph ơng tiện thực hiện:</b>



- GV: Bài tập, thớc. Hs: Học bài + BT về nhà.


<b>III. tiến trình bài dạy</b>


<b>A) Ôn định tổ chức</b>
<b>B) Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1: Hãy phát biểu định nghĩa về


a) Hai ®iĨm ®x víi nhau qua 1 ®iĨm. b) Hai hình đx nhau qua 1 điểm.


2) Cho đoạn thẳng AB và 1 điểm O (O khác AB). HÃy vẽ ®iĨm A'<sub> ®x víi A qua O, ®iĨm </sub>


B'<sub> ®x víi B qua O råi CM: AB= A</sub>'<sub>B</sub>' <sub>&</sub> <sub>AB//A</sub>'<sub>B</sub>'


<b> A C B</b>


// \
O
\ //


B'<sub> A</sub>'<sub> </sub>


C'
<b>c)Bµi míi</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>



<i><b>Hoạt động 1:Chữa bài tập (5’)</b></i>
? HS chữa bài tập


52/SGK - 96?


HS : Chữa bài tập
52/SGK.


<b>Bài 52/SGK - 96: </b>
E_


/


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

? Nhận xét bài? Nêu các
kiến thức đã sử dụng
trong bài?


HS: Sử dụng tính chất,
dấu hiệu nhận biết hbh; 2
điểm đối xứng qua 1
điểm; tiên đề Ơclít.


KL E đx F qua B
<i>Chứng minh:</i>
- Vì ABCD là hbh (gt)


 <sub> BC // AD, BC = AD</sub>
 <sub> BC // AE và BC = AE </sub>


(= AD)



 <sub> AEBC là hình bình hành.</sub>
 <sub> BE // AC và BE = AC (1)</sub>


- C/m tương tự, ta được:


BF // AC, BF = AC (2)
- Từ (1), (2)  <sub> E, B, F thẳng</sub>


hàng (Tiên đề Ơclít).
Có: BE = BF (= AC)


 <sub> E đối xứng với F qua B.</sub>


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (15’)</b></i>
? HS đọc đề bài 54/SGK


- 96?


? HS nêu các bước vẽ
hình?


? HS ghi GT và KL?
? Để chứng minh C và B
đối xứng nhau qua O, ta
cần chứng minh điều gì?
GV: Hướng dẫn để HS
hoàn thiện sơ đồ phân
tích.





HS đọc đề bài 54/SGK.


HS nêu các bước vẽ
hình.


HS ghi GT và KL.
HS:


C và B đ.x nhau qua O


B, O, C thẳng hàng
và OB = OC


Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800


và OB = OA, OA = OC


Ô3 = Ô4, Ô2 = Ô1,


Ô2 + Ô3 = 900 (gt)


và OAB, OAC cân


tại O.



<b>Bài 54/SGK - 96:</b>
y


E
C / / A
4 3 =


O 12 K


= x


B
A nằm trong <i>xOy</i>900<sub>, </sub>


GT A và B đ. x nhau qua Ox
A và C đ. x nhau qua Oy
KL C và B đ. xứng nhau qua O


<i>Chứng minh:</i>


- Vì C và A đx nhau qua Oy (gt)


 <sub> Oy là đường tr. trực của CA.</sub>
 <sub> OA = OC</sub>


 OCA cân tại O.


Mà: OE  CA


 <sub> Ô</sub><sub>3</sub><sub> = Ô</sub><sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? HS trình bày bài?


? Nhận xét bài làm? Nêu
các kiến thức đã sử dụng?
? Ngoài cách này ra cịn
có cách chứng minh nào
khác khơng?


? HS đọc đề bài 56/SGK
- 96 (Bảng phụ)?


? HS trả lời bài?


? Nhận xét câu trả lời?
? HS thảo luận nhóm làm
bài 57/SGK - 96?


? Đại diện nhóm trả lời?


HS lên bảng trình bày
bài.


HS: Nhận xét bài làm.
HS: Trình bày cách 2
- Ox là trung trực của
AB  <sub> OA = OC</sub>


- Oy là trung trực của


AC  <sub> OA = OC</sub>


 <sub> OB = OC (= OA) (1)</sub>


- OAB cân tại O
 <sub> Ô</sub><sub>1</sub><sub> = Ô</sub><sub>2</sub><sub> = </sub>



1
2<i>AOB</i>


- OCA cân tại O
 <sub> Ô</sub><sub>3</sub><sub> = Ơ</sub><sub>4</sub><sub> = </sub>



1
2<i>AOC</i>


- Có: <i>AOB</i><sub>+ </sub><i><sub>AOC</sub></i><sub> = </sub>


= 2(Ô2 + Ô3) = 2. 900
<sub>= 180</sub>0


 <sub> B, O, C thẳng hàng(2)</sub>


- Từ (1), (2)  <sub> B đối</sub>


xứng C qua O.


- HS đọc đề bài 56/SGK.



HS trả lời miệng.


HS: Nhận xét câu trả lời.
HS thảo luận nhóm:
a/ Đúng


b/ Sai
c/ Đúng


 <sub> OC = OB = OA (1)</sub>


- Có: Ơ3 + Ơ2 = 900 (gt)
 <sub> Ơ</sub><sub>4</sub><sub> + Ô</sub><sub>1</sub><sub> = 90</sub>0


 <sub> Ô</sub><sub>1 </sub><sub>+ Ô</sub><sub>2 </sub><sub>+ Ô</sub><sub>3 </sub><sub>+ Ô</sub><sub>4</sub><sub> = 180</sub>0 <sub> (2)</sub>


- Từ (1), (2)  <sub> O là trung điểm</sub>


của CB.


 <sub> C và B đối xứng nhau qua O.</sub>


<b>Bài 56/SGK - 96:</b>


a/ Đoạn thẳng AB là hình có
tâm đối xứng.


b/ Tam giác đều ABC khơng có
tâm đối xứng.



c/ Biển cấm đi ngược chiều là
hình có tâm đối xứng.


d/ Biển chỉ hướng đi vịng tránh
chướng ngại vật khơng có tâm
đối xứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Đối xứng trục</b></i> <i><b>Đối xứng tâm</b></i>


<i><b>Hai điểm</b></i>
<i><b>đối xứng</b></i>


d


A / / A’
A và A’ đối xứng nhau qua d


 <sub>d là đường trung trực của AA’</sub>




A O A’
A và A’ đối xứng nhau qua O


<sub>O là trung điểm của AA’.</sub>


<i><b>Hai hình</b></i>
<i><b>đối xứng</b></i>



d


A A’
B B’
Hình có trục đối xứng
Hình thang cân


A B’
B A’
Hình có tâm đối xứng
Hình bình hành
<i><b> 4. Hướng dẫn về nh :</b><b>à</b></i> <i><b> (2’)</b></i>


<b>-</b> Học và phân biệt rõ đối xứng trục và đối xứng tâm.
<b>-</b> Làm bài tập: 95, 96, 97/SBT - 70, 71; 55/SGK - 96.
<b>-</b> Đọc và nghiên cứu trước bài : “ Hình chữ nhật “.


<i><b>*********************************************************************</b></i>


Ngµy soạn: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010


<i><b> Tiết 16: </b></i>

<b> HÌNH CHỮ NHẬT</b>

.
I . <b>Mơc tiªu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>- KiÕn thøc: HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các DHNB</b>
về hình chữ nhật, T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông.


<b>- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trng)</b>



+ Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vng theo T/c đờng trung
tuyến thuộc cạnh huyền. Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật.


<b>- Thái độ: Rèn t duy lơ gíc - p</b>2<sub> chuẩn đốn hình.</sub>
<b>II. ph ơng tiện thực hiện:</b>


- GV: Bảng phụ, thớc, tứ giác động. HS: Thớc, compa.


<b>III. tiÕn tr×nh bài dạy:</b>


<b>A) ễn nh t chc.</b>
<b>B) Kim tra bi c.</b>


<b> a) Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các DHNB 1 hình thang cân.</b>
<b>b) Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.</b>


<b>C) Bµi míi</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Định nghĩa (10’)</b></i>
GV: Trong các tiết học trước,


ta đã học về HT, HTC, HBH,
đó là các tứ giác đặc biệt.
Ngay ở Tiểu học, các em đã
biết về hình chữ nhật.


? Lấy VD thực tế về hình chữ
nhật?



? Hình chữ nhật là 1 tứ giác
có đặc điểm gì về góc?


? HS đọc định nghĩa?


GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD.
? ABCD là hình chữ nhật khi
nào?


? Hình chữ nhật có phải là
hình bình hành khơng? Có
phải là hình thang cân khơng?


GV: Hình chữ nhật là hình
bình hành đặc biệt, cũng là
hình thang cân đặc biệt.


HS: Khung cửa sổ hình chữ
nhật, quyển vở, quyển sách,




HS: Là tứ giác có 4 góc
vng.


HS đọc định nghĩa.
HS:


Khi  = <i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>D</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0



HS: - Hình chữ nhật là hình
bình hành vì có các góc đối
bằng nhau: <i>A C</i>  <i>B D</i>  <sub> </sub>


(= 900<sub>)</sub>


- Hình chữ nhật là hình
thang cân vì có: 2 cạnh đối
AB // DC ( AD), 2 góc
kề đáy <i>C D</i>  <sub>.</sub>


<b>* Định nghĩa: </b>
(SGK - 97)
A B
D C
ABCD là hình chữ nhật


0


90
ˆ
ˆ
ˆ


ˆ <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 <i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>D</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Hoạt động 2: Tính chất (12’)</b></i>


GV: Hình chữ nhật là hình


bình hành, hình thang cân.
Vậy hình chữ nhật có những
tính chất gì?


GV: Trong hình chữ nhật, 2
đường chéo:


- Bằng nhau. (hình thang cân)
- Cắt nhau tại trung điểm mỗi
đường. (hình bình hành)


? HS ghi tính chất về đường
chéo dưới dạng GT, KL?


HS: Hình chữ nhật có đầy
đủ các tính chất của hình
thang cân, hình bình hành.
(HS nêu đủ các tính chất).
nên: Hai đường chéo bằng
nhau, cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường.


HS: Trả lời miệng.


<b>* Tính chất:</b>


- HCN có tất cả các tính
chất của hbh và của hình


thang cân.


- Trong hcn 2 đường
chéo:


+ Bằng nhau.


+ Cắt nhau tại trung điểm
mỗi đường.




A B
D C
hcn ABCD có:
AC  BD tại O


<i>⇒</i> OA = OB = OC =
OD


<i><b>Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (18’)</b></i>
? Để nhận biết 1 tứ giác là


hình chữ nhật, ta cần chứng
minh điều gì?


? Hình thang cân thêm điều
kiện gì sẽ là hình chữ nhật? Vì
sao?



? Hình bình hành cần thêm
điều kiện gì sẽ trở thành hình
chữ nhật? Vì sao?


HS: Ta c/m tứ giác có 3 góc
vng, vì tổng các góc của tứ
giác bằng 3600<sub> nên góc thứ 4</sub>


là 900<sub> (Dựa vào Đn).</sub>


HS: Hình thang cân có 1 góc
vng là hình chữ nhật.


VD:


ht cân ABCD (AB // CD) có:
 = 900 <sub></sub> <i><sub>B</sub></i>ˆ <sub></sub><sub>90</sub>0<sub> (Đ/n)</sub>


0


90
ˆ
ˆ <sub></sub> <sub></sub>


 <i>C</i> <i>D</i> <sub> (2 góc trong</sub>


cùng phía bù nhau).


HS: Hình bình hành có thêm 1
góc vng hoặc 2 đường chéo


bằng nhau thì là hình chữ
nhật.


HS: Nêu dấu hiệu nhận biết
hình chữ nhật.


<b>* Dấu hiệu nhận biết:</b>
(SGK - 97)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

? Nêu dấu hiệu nhận biết hình
chữ nhật?


? HS đọc SGK phần c/m dấu
hiệu nhận biết 4 và nêu hướng
chứng minh?


? HS đọc và làm ?2 ?


GV: Vẽ sẵn hình chữ nhật
ABCD.


A B
D C
? HS lên bảng kiểm tra?


? HS làm bài tập sau: Câu nào
đúng, câu nào sai?


a/ Tứ giác có 2 góc vng là
hình chữ nhật.



b/ Tứ giác có 4 góc bằng nhau
là hình chữ nhật.


c/ Tứ giác có 2 đường chéo
bằng nhau và cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường là hình
chữ nhật.


d/ Tứ giác có 2 đường chéo
bằng nhau là hình chữ nhật.
e/ Hình bình hành có 2 đường
chéo bằng nhau là hcn.


HS: ABCD là hình chữ nhật


ABCD <i>A</i>ˆ <i>B</i>ˆ <i>C</i>ˆ <i>D</i>ˆ 900


h.t cân


<sub> </sub>


AC = BD (gt) <i>C</i>ˆ <i>D</i>ˆ 900


AB // CD


<sub> </sub>


ABCD là hbh <i>C</i>ˆ<i>D</i>ˆ 1800



<i>C</i>ˆ <i>D</i>ˆ
HS lên bảng kiểm tra:
- Cách 1: Kiểm tra nếu có:
AB = CD, AD = BC và
CA = BD.


 <sub> ABCD là hcn.</sub>


- Cách 2: Kiểm tra nếu có:
OA = OB = OC = OD


 <sub> ABCD là hcn.</sub>


HS: Trả lời và giải thích rõ vì
sao.


a/ Sai
b/ Đúng
c/ Đúng


d/ Sai
e/ Đúng
<i><b> </b></i>


<i><b>D. Củng cố (3’)</b></i>


? Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật?


? Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào các dấu hiệu nào?


<i><b> E. Hướng dẫn về nh :</b><b>à</b></i> <i><b> (1’)</b></i>


<b>-</b> Học thuộc định nghĩa, tính chất, và DHNB của hình chữ nhật.
<b>-</b> Làm bài tập: 58 đến 62/SGK - 99;


<b>-</b> Giờ sau học tiếp bài “ Hình chữ nhật “.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ngµy soạn: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010
<i> Tiết 16: </i>

<b> HÌNH CHỮ NHẬT </b>

<i><b>( tiếp)</b></i>



<i><b>I/ MỤC TIÊU:</b></i>


<b>-</b> Kiến thức: HS hiểu định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Biết áp dụng vào tam giác vuông.


<b>-</b> Kĩ năng: Hs biết vận dụng để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, tính tốn.
<b>-</b> Thái độ: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi h.tập bộ mơn, trình bày chứng


minh.


<b>-</b> Tư duy: Rèn tư duy lôgic, sáng tạo cho HS
<i><b>II/ CHUẨN BỊ:</b></i>


GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ.


HS: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới.


<i><b>III/ PHƯƠNG PHÁP: dạy học nêu và GQVĐ, hoạt động nhóm, luyện tập, thực hành....</b></i>
<i><b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b></i>



<i><b> 1. Kiểm tra: (5’)</b></i>


Nêu định nghĩa, tính chất của HCN và hoàn thiện nội dung sau:
<i><b>Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật</b></i>
1/ Tứ giác có … là HCN


2/ Hình thang cân có … là HCN.
3/ … có một góc vng là HCN.


4/ Hình bình hành có … bằng nhau là hình chữ nhật.
2. Bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác vuông (23’)</b></i>
? HS hoạt động nhóm làm ?3,


<b>?4?</b>


- Nhóm 1, 3, 5 làm ?3.
A C
B D


HS hoạt động nhóm:
<b>?3: </b>


a/ - Có: AD BC tại
M. MA = MD, MB =
MC (gt)



<i>⇒</i> ABCD là hbh
- Có: Â = 900<sub> (gt)</sub>


<i>⇒</i> ABCD là hình bình
hành (dấu hiệu 3).


b/ ABCD là hình chữ
nhật nên AD = BC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Nhóm 2, 4, 6 làm ?4.
A C
B D


? Đại diện nhóm trình bày bài?
? Qua 2 bài tập trên, hãy rút ra
định lí?


? 2 định lí trên có quan hệ như
thế nào với nhau?


? HS làm bài tập áp dụng:
B


M
A C


AB = 7, AC = 24. Tính AM?
GV: Chốt lại 2 định lí:



- Hai định lí trên là đảo của
nhau.


- Có thêm 1 cách c/m tam giác
vuông.


 <sub> AM = </sub>2
1


AD = 2
1


BC
c/ Trong tam giác vuông,
đường trung tuyến ứng
với cạnh huyền bằng nửa
cạnh huyền.


<b>?4: </b>


a/ - Có: AD BC tại
M. MA = MD = MB =
MC(gt)


<i>⇒</i> ABCD là hbh và
AD = BC


<i>⇒</i> ABCD là hình chữ
nhật (dấu hiệu 4).



b/ ABCD là hcn  <sub> Â =</sub>


900 <sub></sub> <sub></sub><sub>ABC vuông.</sub>


c/ Nếu 1 tam giác có
đường trung tuyến ứng
với 1 cạnh bằng nửa
cạnh ấy thì tam giác đó
là tam giác vng.


HS trả lời miệng.


HS: 2 định lí thuận và
đảo của nhau.


HS: Lên bảng làm bài
Có ABC: Â = 900


 <sub> BC</sub>2<sub> = 24</sub>2<sub> + 7</sub>2<sub> = 625</sub>
 <sub> BC = 25 (cm)</sub>


AM = 2
1


BC = 12, 5
(cm)


<b>* Định lí: (SGK - 99)</b>


<i><b>Hoạt động 5: Luyện tập (20’)</b></i>


GV yêu cầu hs Làm bài tập


61/SGK – 99.
? Đọc đầu bài?


? Bài toán cho biết gì? Yêu
cầu gì?


- HS : đọc và phân tích
đầu bài.


<b>Bài 61/SGK - 99:</b>


A E
I


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

? Để c/m AHEC là hcn ta sử
dụng kiến thức nào?


? Ngồi cách làm trên cịn có
cách nào khác không?


? Hãy xác định tâm đối xứng,
trục đối xứng của HCN? Vì
sao?


GV: - Giới thiệu bảng phụ và
giải thích lại.



A d1 B


d2


D C


- Đó là nội dung bài 59/SGK.
GV: Chốt lại các kiến thức đã
sử dụng trong bài.


- HS: Sử dụng dấu hiệu
nhận biết hình chữ nhật
(dấu hiệu 3).


- HS: Nêu cách c/m có
sử dụng dấu hiệu 4.


HS: Trả lời miệng.


B C
H
<i>Δ</i> ABC, AH BC
GT IA = IC (I AC)
E đối xứng với H qua I
KL AHCE là hình gì?Vì sao


<i>Chứng minh:</i>
- Ta có: AI = IC (gt)


HI = IE (vì E đx với H qua


I)


Mà AC HE tại I


<i>⇒</i> AHEC là hbh


- Có: ^<i><sub>H</sub></i> <sub> = 90</sub>0<sub> (vì AH </sub>


BC)


<i>⇒</i> AHEC là hình chữ nhật.


<b>Bài 59/SGK - 99:</b>


<i><b> D. Củng cố: (2’)</b></i>


? Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết HCN.
? Áp dụng vào tam giác vng ta có định lí được phát biểu ntn?


<i><b>E. Hướng dẫn về nh :</b><b>à</b></i> <i><b> (1’)</b></i>


<b>-</b> Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết HCN, định lí.
<b>-</b> Làm bài tập: 62 đến 66/SGK – 99,100;


<b>-</b> Đọc và chuẩn bị trước bài: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho
trước.




---Ngµy soạn: / / 2010


Ngµy giảng: / / 2010
<b> TiÕt 17</b>


<i><b> </b></i>

<b>lun tËp</b>


I. <b>Mơc tiªu</b>


- Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, t/c của hình chữ nhật, các dấu
hiệu nhận biết HCN, T/c của đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông,
dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền & bằng
nửa cạnh ấy.


<b>- Kỹ năng: Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là HCN</b>
<b>- Thái độ: Rèn t duy lơ gíc - p</b>2<sub> phân tích óc sáng tạo.</sub>


<b>II. ph ¬ng tƯn thùc hiƯn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- GV: Bảng phụ, thớc, tứ giác động.
- HS: Thớc, compa, bng nhúm, bi tp.


<b>III. tiến trình bài dạy:</b>


<b>A) ễn nh tổ chức.</b>


<b>B) Kiểm tra bài cũ.+ GV: (Dùng bảng phụ)</b>
a) Phát biểu đ/n và t/c của hình chữ nhật?
b) Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?
+ Hình thang cân có 1 góc vng là HCN
+ Hình bình hành có 1 góc vng là HCN
+ Tứ giác có 2 đờng chéo bằng nhau là HCN



+ Hình bình hành có 2 đờng chéo bằng nhau là HCN
+ Tứ giác có 3 góc vng là HCN


+ Hình thang có 2 đờng chéo = nhau là HCN
C. Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viờn </b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>* HĐ1</b><i>: Kiểm tra bài cị</i>


<b>* H§2: </b><i>Tỉ chøc lun tËp</i>


 <sub>ABC đờng cao AH, I là trung điểm AC, E là </sub>


trung ®iĨm ®x với H qua I tứ giác AHCE là hình
gì? Vì sao?


- HS lên bảng trình bày


- HS dới lớp làm bài & theo dõi
- Nhận xét cách trình bày cđa b¹n
A E B


H


O


F
D



G C
A I B


H
E
N M


D K C
Gv tóm tắt bài giải


- GV: T phn b ta có đợc cách dựng tam giác
vng biết cnh huyn ca nú ntn?


<b>Bài 64/100</b>


- HS lên bảng vẽ hình
<b>-</b> HS dới lớp cùng làm


<b>-</b> GV: Muốn CM 1 tứ giác là HCN ta phải
Cm nh thế nào?


( Ta phải CM có 4 góc vuông)


- GV: Trong HBH có T/c gì? ( Liên quan góc)
<b>-</b> GV: Chốt lại tỉng 2 gãc kỊ 1 c¹nh = 1800


<b>-</b> Theo cách vẽ các đờng AG, BF, CE, DH là
các đờng gỡ? <sub> Ta cú cỏch CM ntn?</sub>


<b>1) Chữa bài 61/99SGK</b>


A E
_ =

= I _


B H C
Bài giải:


E đx H qua I


<sub>I là trung điểm HE =>AHCE là </sub>


HBH mà I là trung ®iÓm AC (gt)
cã <i>H</i>= 900 <sub></sub> <sub> AHCE là HCN</sub>


<b>3. Chữa bài 64/100</b>
CM:


ABCD là hình bình hành theo (gt)


<i>A</i><sub> + </sub><i>D</i> <sub> = 180</sub>0<sub>; </sub><i>B</i> <sub> + </sub><i>C</i> <sub> = 180</sub>0


<i>A</i> + <i>B</i> = 1800<sub>; </sub>


^ ^


<i>C D</i> <sub>= 180</sub>0





mµ <i>A</i>1<sub> = </sub><i>A</i>2 <sub> (gt)</sub>


<i>D</i> 1<sub> = </sub><i>D</i> 2<sub> (gt) </sub> <i>A</i>1<sub>+ </sub><i>D</i>1<sub> = </sub><i>A</i>2
+ <i>D</i> 2<sub> = </sub>


0
0


180
90


2 


 <sub>AHD cã </sub>


1


<i>A</i> <sub>+ </sub><i>D</i><sub>1</sub><sub> = 90</sub>0<sub></sub> <i>H</i> <sub>=90</sub>0


( Cm t¬ng tù <i>G</i> =<i>E</i>= <i>F</i>= <i>H</i> = 900<sub> )</sub>


Vậy EFGH là hình chữ nhật
<b>4. Bµi 65/100</b>


Gọi O là giao của 2 đờng chéo AC


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Tõ (gt) cã EF//AC & EF =



1
2<i>AC</i>
 <sub> EF//GH </sub>


GH//AC & GH =


1
2<i>AC</i>
 <sub> EFGH lµ HBH</sub>


AC<sub>BD (gt) EF//AC </sub> <sub>BD</sub><sub>EF</sub>


EH//BD mµ EF<sub>BD</sub>


EF<sub>HE </sub>


 <sub> HBH cã 1 góc vuông là HCN</sub>
<b>D</b>


<b> .Củng cố</b>


Làm bài nâng cao (KTNC/122)


Cho HCN: ABCD gọi H là chân đờng vuông góc hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I lần lợt là
trung điểm của CH, HD, AB


a) CMR: M là trực tâm <sub>CBN</sub>


b) Gi K l giao im của BM & CN gọi E là chân đờng <sub> hạ từ I đến BM, CMR tứ </sub>



gi¸c BINK là HCN
Giải:


a) MN l ng trung bỡnh ca <sub>CBH </sub> <sub>MN</sub><sub>BC</sub>


b) NI BM lµ HBH  <sub>IN//BM, BK</sub><sub>NC</sub> <sub>NI </sub><sub>NC </sub>
 <sub>EINK cã 3 gãc vu«ng</sub>


<b>E.H íng dÉn HS häc tËp ë nhµ</b>
- Lµm bµi tËp 63, 66 SGK


- Xem lại bài giải


---


Tiết 18:

<b> </b>



<i> </i>

<b>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>



<b> VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC</b>



<i><b>I/ MỤC TIÊU:</b></i>


<b>-</b> Kiến thức: HS nhận biết khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song
song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách
một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.


<b>-</b> Kĩ năng: Hs biết cách xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song,
bước đầu biết chứng minh 1 điểm nằm trên 1 đường thẳng song song với 1
đường thẳng cho trước.



<b>-</b> Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi học bộ môn.
<b>-</b> Tư duy: Rèn tư duy phân tích, tổng hợp cho HS.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b></i>
1. Kiểm tra: (Không )
<i><b> 2. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề (4’)</b></i>
? HS mơ tả hình vẽ sau:


A


d h K


H h
B


GV: Lớp 7, ta đã biết AH là
khoảng cách từ điểm A đến d,
BK là khoảng cách từ điểm B
đến d.


? Nhận xét gì về khoảng cách
giữa 2 điểm A, B đến d?



GV: Các điểm A, B cách
đường thẳng d một khoảng
bằng h. Vậy A, B nằm trên
đường nào? Các đường đó có
quan hệ như thế nào với d?


HS:


AH d tại H, BK d tại
K.


HS: Khoảng cách giữa điểm
A đến d bằng với khoảng
cách giữa điểm B đến d (= h)


<i><b>Hoạt động 2: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song (12’)</b></i>
? HS đọc ?1 ?


? Bài toán cho biết yếu tố nào?
Yêu cầu gì?


GV: Vẽ hình theo các nội
dung HS trả lời.


? Tứ giác ABKH là hình gì?


? Tính độ dài BK theo h ?
GV:


- AH  b tại H và AH = h 



HS đọc ?1.


HS: - Cho a // b: A, B a;
AH b, BK b, AH = h
- Tính BK theo h ?


HS: Tứ giác ABKH có:
a // b (A, B a, H, K b)


 <sub> AB // HK </sub>


AH // BK (AH b, BK b)
 <sub> ABKH là hbh</sub>


 <sub> BK = AH = h.</sub>




a A B
h h
b


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

A cách b một khoảng bằng h.
- BK  b tại K và BK = h 


B cách b 1 khoảng bằng h.
? Mọi điểm thuộc đường thẳng
a có chung tính chất gì?



GV: - Có a // b, AH  b 


AH  a. Vậy mọi điểm thuộc


đường thẳng b cũng cách a
một khoảng bằng h.


- Ta nói h là khoảng cách giữa
hai đường thẳng song song a
và b.


? Thế nào là khoảng cách giữa
2 đường thẳng song song?
GV: Nhấn mạnh nội dung định
nghĩa.


? Cho hình vẽ, hãy xác định
khoảng cách giữa 2 đường
thẳng song song d1 và d2?


M H d1


d2


M’ H’


GV: Nhấn mạnh, khoảng cách
giữa 2 đường thẳng song song
phải có yếu tố vng góc.
? Muốn xác định khoảng cách


giữa 2 đường thẳng song song,
ta làm như thế nào?




HS: Mọi điểm thuộc a đều
cách b một khoảng bằng h.


HS: Nêu nội dung định
nghĩa.


HS: Khoảng cách giữa 2
đường thẳng song song d1 và


d2 là độ dài đoạn MM’, vì


MM’  d<sub>2</sub>.


HS: Lấy 1 điểm bất kì trên
một đường thẳng rồi kẻ đoạn
thẳng vng góc xuống
đường thẳng còn lại.


<b>* Định nghĩa: </b>
(SGK - 101)


<i><b>Hoạt động 3: Tính chất của các điểm các đều một đường thẳng cho trước (15’)</b></i>
? HS đọc ?2 ?


? Bài toán cho biết gì? Yêu


cầu gì?


GV: Vẽ hình theo các nội
dung HS trả lời (a và a’ vẽ
bằng phấn màu).


GV: Nối AM.


? Tứ giác AMKH là hình gì?
Tại sao?


1 HS đọc ?2.
HS: Trả lời miệng.


HS: Trả lời miệng


Tứ giác AMKH là hcn vì:



(I)


a A M
h h
b H’ K’


H K
h h
a’


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

GV: Ghi tóm tắt phần chứng


minh bên bảng nháp.


? Tại sao M  a?


? Hãy chứng minh M’ a’?


? Qua bài tập trên, điểm A, M
cách đường thẳng b một
khoảng bằng h, nằm ở đâu?
? Điểm A’, M’ cũng cách
đường thẳng b một khoảng
bằng h, nằm ở đâu?


? Các điểm cách đường thẳng
b cho trước một khoảng bằng
h có tính chất gì?


GV: - Các điểm cách đường
thẳng b một khoảng bằng h:
+ Nằm trên 2 đường thẳng
song song.


+ Hai đường thẳng đó cách b
một khoảng bằng h.


- Hai đường thẳng đó nằm trên
hai nửa mặt phẳng đối nhau có
bờ là đường thẳng b.


? HS đọc ?3 (bảng phụ)?


? Đỉnh A có tính chất gì?


? Đỉnh A của các tam giác đó
nằm trên đường nào?


? HS lên vẽ 2 đường thẳng
song song với BC, cách BC
một khoảng bằng 2 cm.


AH // KM (AHb, KMb)


AH = KM (= h)


 <sub> AMKH là hbh</sub>


Có: <i>H</i>ˆ <sub> = 90</sub>0 <sub>(Vì AH</sub><sub></sub><sub>b)</sub>
 <sub> AMKH là hcn.</sub>


HS: Vì AMKH là hcn


 <sub> AM // b</sub>


Mà: a // b (A  a)


 <sub> AM </sub> <sub> a</sub>


 <sub> M </sub> a (Tiên đề Ơclít)


HS: Chứng minh tương tự
như trên.



HS: A, M nằm trên đường
thẳng a // b, a cách b một
khoảng bằng h.


HS: A’, M’ nằm trên đường
thẳng a’ // b, a’ cách b một
khoảng bằng h.


HS: Nêu tính chất.


HS đọc và làm ?3:


- Đỉnh A có tính chất cách
đều đường thẳng BC cố định
1 khoảng không đổi bằng 2
cm.


- Đỉnh A nằm trên 2 đường
thẳng song song với BC,
cách BC một khoảng bằng 2
cm.


HS lên vẽ hình:


(II)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

GV: - Chỉ vào hình 94/SGK và
giới thiệu nội dung nhận xét.
? HS đọc nội dung nhận xét?


? Cho đường thẳng d, tập hợp
các điểm E cách d một khoảng
bằng 3 cm nằm trên đường
nào?


GV: Đưa hình vẽ sẵn các tập
hợp điểm đã học và giới thiệu:
- Tập hợp các điểm cách điểm
O cố định một khoảng R (L 6).
- Tập hợp các điểm cách đều 2
đầu đoạn thẳng AB cố định.
- Tập hợp các điểm nằm trong
góc xOy và cách đều 2 cạnh
của góc (L 7).


A A’
d1


2 2


H’’


B H <sub> </sub>


2 C H’


d2


A’’



HS đọc nội dung nhận xét.
HS: Tập hợp các điểm E
cách d một khoảng bằng 3
cm nằm trên hai đường thẳng
song song với d và cách d
một khoảng bằng 3 cm.


<b>* Nhận xét: </b>
(SGK - 101)


<i><b>Hoạt động 4: Đường thẳng song song cách đều (10’)</b></i>
GV: Vẽ hình 96a/SGK.


? HS mơ tả lại hình vẽ?


GV: - Giới thiệu các đường
thẳng song song cách đều.
- Lưu ý kí hiệu trên hình vẽ để
thỏa mãn 2 điều kiện:


+ a // b // c // d.
+ AB = BC = CD
? HS đọc ?4 ?


? Hãy nêu GT, KL của bài?


? HS thảo luận nhóm, chứng


HS: + a // b // c // d;



+ Khoảng cách giữa các
đường thẳng a và b, b và c, c
và d bằng nhau.


HS đọc ?4:
Cho a // b // c // d
a/ Nếu AB = BC = CD
thì EF = FG = GH
b/ Nếu EF = FG = GH
thì AB = BC = CD
HS: Trả lời


a A E


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

minh câu a?


GV: Phần b, chứng minh
tương tự như phần a.


? Hãy phát biểu kết luận ở mỗi
câu a, b của bài tập thành một
định lí?


? Tìm hình ảnh các đường
thẳng song song cách đều
trong thực tế?


GV: Các định lí về đường TB
của tam giác, đường TB của


hình thang là các trường hợp
đặc biệt của định lí về các
đường thẳng song song cách
đều.


EF = FG = GH


EF = FG và FG = GH
<sub> </sub>


AB = BC BC = CD
AE // BF // CG CG // BF // DH


HS trả lời miệng.


HS: - Dòng kẻ trong vở HS.
- Các thanh ngang của chiếc
thang.




<b>* Định lí: (SGK - 102)</b>


<i><b> </b></i> <i><b> D. Củng cố: (2’) </b></i>


? Thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song? Muốn xác định khoảng cách
giữa 2 đường thẳng song song, ta làm như thế nào?


? Các điểm cách đường thẳng b cho trước một khoảng bằng h có tính chất gì? Phát biểu


định lí về đường thẳn song song cách đều.


<i><b>E. Hướng dẫn về nh :</b><b>à</b></i> <i><b> (1’)</b></i>


<b>-</b> Học thuộc định nghĩa ( SKG/ 101 ), tính chất ( SGK/ 101 ), định lí ( SGK/
102 ).


<b>-</b> Làm bài tập: 67, 68, 69/SGK - 102, 103; 126, 128/SBT - 74.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngµy soạn: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010
<i><b>Tiết 19: </b></i><b>luyÖn tËp</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU:</b></i>


- Kiến thức: Nhớ đợc định nghĩa khoảng cách của hai đờng thẳng song song, định lí
đ-ờng thẳng song song cách đều và tính chất của các điểm cách đều một đđ-ờng thẳng cho
tr-ớc một khoảng cho trtr-ớc.


- Kỹ năng: Hs biết cỏch vận dụng các kiến thức trên vào giải bài toán thực tế
Rèn kỹ năng vẽ hình, sử dụng thớc và chứng minh bài tốn
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và chứng minh.
- T duy: Phân tích, lập luận chứng minh


<i><b>II/ CHUẨN BỊ:</b></i>


- Gv : Giáo án, bảng phụ, thớc thẳng, thớc đo góc, compa, êke
- Hs: Thớc thẳng, compa, làm bµi tËp ë nhµ


<i><b>III/ PHƯƠNG PHÁP: Lun tËp thùc hµnh</b></i>


<i><b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b></i>


1. KiÓm tra: (5’)


? Phát biểu định lý về các đờng thẳng song song cách đều.
? Nêu tính chất các điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc.


<i><b> 2. Bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Chữa bài tập (10')</b>
Gv: Yêu cầu hs làm bài tập


67


Gv: NhËn xÐt, söa sai nÕu


? Muốn C/m AC' = C'D' =
D'B ta đã dựa vào đâu
Gv: Nêu lại cách chứng
minh


\ Một học sinh lên bảng
giải


\ Cả lớp làm ra giÊy


Hs: Định lý về đờng trung


bình của tam giác và của
hình thang


*) Bµi tËp 67<SGK -
Tr102>


x


\
\
\


B
D'


E
D


A
C


C'


XÐt ADD' cã


CA CD(gt)
CC '// DD '


 





<sub></sub><sub> C'A= C'D' </sub>


(1)


MỈt khác BECC' là hình
thangvà DC = DE D'C' =
D'B (2)


Tõ (1) vµ (2) AC' = C'D' =
D'B


<b>Hoạt động 2: Luyện tập (21')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

70


Gv: Híng dÉn


? Tính khoảng cách từ C
đến Ox


? Khi B thay đổi thì CH có
thay đổi khơng  tập hợp
các điểm C


Gv: Yêu cầu hs đọc nội
dung bi toỏn


? Cho biết bài toán cho


biết điều gì, yêu cầu điều
gì?


Gv: Cho hs lên bảng ghi
GT/KL


? Làm thế nào để chỉ ra A,
O, M thẳng hàng


? Tính độ dài đoạn thẳng
OK theo AH


? Da vo õu ch ra
AM nh nht


hình vào vở
Hs: OH = 1cm
Hs: Trả lời


Hs: Đọc nội dung bài toán
Hs: Trả lời, vẽ hình vào vở


Hs: Vẽ hình, ghi GT/KL


Hs: Chỉ ra AM, DE là 2
đ-ờng chéo của hình chữ nhật
ADME


Hs: OK =



1
2<sub>AH </sub>


Hs: Dựa vào quan hệ đờng
vng góc và đờng xiên


103>
Giải:


KỴ CH OB


vì CA = CB và CH // AB 


CH là đờng trung bình của


BOA  CH =


1


2<sub>OA = 1cm </sub>


(không đổi)  Khi B thay
đổi trên Ox thì C chạy trên
đờng thẳng song song cách
Ox một khoảng 1cm


*) Bµi tËp 71: <SGK -
103>
/
/


P
O
E
D
A
B
Q
C
M
H K
C/M


a, Theo gi¶ thiÕtA D E  


=900


 ADME là hình chữ nhật
và có DE là đờng chéo. Vì
O là trung điểm của DE và
AM là đờng chéo thứ hai
của hình ch nht ADME


AM phải đi qua O. Vậy A,
O, M thẳng hàng


b, VÏ AH  BC, OK 


BC đặt AH = h (khơng đổi) .
Do OK là đờng trung bình
của MHA  OK =



1
2<sub>AH</sub>


=


h


2<sub>(không đổi)</sub>


Vậy khi M di chuyển trên
cạnh BC thì O di chuyển
trên đoạn thẳng PQ là đờng
trung bình của ABC


c, Khi M H thì đoạn
AM lµ nhá nhÊt


<i><b>3. Củng cố: (2’)</b></i>


? Nhắc lại các định lý, tính chất về đờng thẳng song song cáh đều
- Nắm đợc cách xác định tập hợp điểm đã xác định trong bài


<i><b>4. Híng dÉn vỊ nhµ (1')</b></i>


- Xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập 68, 72 <SGK - Tr102,103>
/
/
x
y


2cm
1cm
H
C
O
A
B
GT


ABC(A =900<sub>), </sub>


MBC


MD  AB; ME


AC


OD = OE


KL a, A, O, M thẳng
hàng


b. Tìm tập hợp điểm
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- ễn li nh nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH, HCN
- Đọc trớc bài Hình thoi


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Ngµy soạn: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010


<i><b>Tiết 20:</b></i>

<b> HÌNH THOI</b>



<i><b>I/ MỤC TIÊU:</b></i>


<b>-</b> Kiến thức: HS nắm đc định nghĩa, tính chất hình thoi, DHNB của hình thoi.
<b>-</b> Kĩ năng: Hs biết vẽ hình, vdụng các kthức về hthoi trong tính tốn, chứng


minh.


<b>-</b> Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.


<b>-</b> Tư duy: Rèn tư duy lơgic, phân tích lập luận chứng minh.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ:</b></i>


GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ.


HS: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới.
<i><b>III/ PHƯƠNG PHÁP: </b></i>


Phát hiện và GQVĐ, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành...
<i><b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b></i>


1. Kiểm tra: (2’)


? Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật?
<i><b> 2. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động1: Định nghĩa (6’)</b></i>


GV: Vẽ hình thoi.


? Nhận xét gì về các cạnh của
tứ giác ABCD?


? Thế nào là hình thoi?


? Cho hình thoi ABCD, ta suy
ra điều gì?


? Để tứ giác ABCD là hình
thoi thì cần những điều kiện
gì?


? HS làm ?1 ?


GV: Hình thoi cũng là một
hình bình hành đặc biệt.


HS: Tứ giác ABCD có 4
cạnh bằng nhau.


HS nêu định nghĩa.


HS: AB = BC = CD = DA
HS: AB = BC = CD = DA
HS làm ?1:


ABCD có: AB = BC = CD
= DA  <sub> ABCD là hbh (có</sub>



các cạnh đối bằng nhau).


<b>* Định nghĩa: </b>
(SGK - 104)


B

A C


D


ABCD là hình thoi


 <sub>AB = BC = CD = DA</sub>


- Hình thoi cũng là một
hình bình hành.


<i><b>Hoạt động 2: Tính chất (15’)</b></i>
? HS làm ?2 ?


? Căn cứ vào định nghĩa, cho
biết hình thoi có những tính
chất gì?


HS làm ?2:


Hình thoi có đầy đủ các


tính chất của hình bình
hành: Trong hình thoi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

? Hãy phát hiện thêm các tính
chất khác của 2 đường chéo
AC, BD?


GV: Nêu định lí.


? Hãy ghi GT và KL của định
lí?


? Để chứng minh AC  BD,


ta chứng minh điều gì?


? 1 HS lên bảng trình bày lời
chứng minh?


GV: Chốt lại về tính chất
đường chéo của hình thoi: 2
đường chéo hình chữ nhật
bằng nhau, 2 đường chéo của
hình thoi vng góc với nhau
và là đường phân giác của các
góc.


? Hãy cho biết tính chất đối
xứng của hình thoi?



- Các cạnh đối song song.
- Các góc đối bằng nhau.
- Hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi
đường.


HS: 2 đường chéo của hình
thoi vng góc với nhau và
là đường phân giác của các
góc.


HS đọc định lí.
HS: Ghi GT và KL.
HS: AC  BD




BO là đường cao của 


ABC cân tại A


BD là phân giác của <i>B</i>ˆ<sub> </sub>
- Các ý còn lại, chứng
minh tương tự.


HS: Hình thoi là hình bình
hành nên:


- Giao điểm 2 đường chéo


là tâm đối xứng.


- Hai đường chéo là 2 trục
đối xứng.


<b>* Định lí: (SGK - 104)</b>
B


A C
D


GT Hình thoi ABCD
KL a/ AC  BD


b/ AC là p/g của Â
BD là p/g của <i>B</i>ˆ
CA là p/g của <i>C</i>ˆ
DB là p/g của <i>D</i>ˆ


<i><b>Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (10')</b></i>
? Muốn chứng minh một tứ


giác là hình thoi, ta chứng
minh điều gì?


? Hình bình hành cần có thêm


HS: Dựa vào định nghĩa,
chứng minh cho tứ giác có


4 cạnh bằng nhau.


HS: - Hình bình hành có 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

điều kiện gì sẽ trở thành hình
thoi?


? Nêu các dấu hiệu nhận biết
hình thoi?


? HS hoạt động nhóm làm ?3 ?
B


A C
D


? Đại diện nhóm trình bày bài?


cạnh kề bằng nhau.


- Hình bình hành có 2
đường chéo vng góc.
- Hình bình hành có 1
đường chéo là phân giác
của 1 góc.


HS nêu các dấu hiệu nhận
biết hình thoi.


HS hoạt động nhóm làm ?


<b>3:</b>


GT hbh ABCD: AC  BD


KL ABCD là hình thoi
<i>Chứng minh:</i>
- Có: AC  BD tại O (gt)


AO = OC (ABCD là hbh)


 <sub> BO là đường trung</sub>


tuyến, đường cao của 


ABC.


 ABC cân tại B.
 <sub> AB = BC</sub>


 <sub> hbh ABCD là hình thoi</sub>


(dấu hiệu 2).


<b>* Dấu hiệu nhận biết</b>
<b>hình thoi: (SGK - 105)</b>


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập (8’)</b></i>
? HS thảo luận nhóm làm bài 73/SGK


-105?



? Đại diện nhóm trả lời?


? Trong các câu sau: câu nào đúng, câu
nào sai?


A. Hình thoi có 2 đường chéo vng góc
với nhau và bằng nhau.


B. Tứ giác có 2 đường chéo vng góc


HS thảo luận nhóm làm bài 73/SGK:
a/ ABCD là hình thoi, vì:


AB = BC = CD = DA (dấu hiệu 1)
b/ EFGH là hình thoi, vì: EFGH là hbh
(các cạnh đối bằng nhau), có EG là đường
phân giác của Ê (dấu hiệu 4)
c/ IKMN là hình thoi, vì: IKMN là hbh (2
đường chéo cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường), có IM  KN (dấu hiệu 3)


e/ ADBC là hình thoi, vì:


AC = AD = DB = BC = R ( = AB) (dh 1)
HS: Trả lời miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

với nhau là hình thoi.


C. Hình bình hành có đường chéo là phân


giác của cặp góc đối là hình thoi.


D. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là
hình thoi.


C. Đ
D. Đ
<i><b> </b></i> <i><b> D. Củng cố: (2’)</b></i>


? Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- GV: Chốt lại các kiến thức đã học trong giờ.


<i><b>E. Hướng dẫn về nh :</b><b>à</b></i> <i><b> (1’)</b></i>


- Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Làm bài tập: 74, 76, 78/SGK - 106; 135, 136, 138/SBT - 74.
- Giờ sau: Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

---Ngµy soạn: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010
<i><b>Tiết 21: </b></i>

<b> </b>



<b>LUYỆN TẬP</b>



<i><b>I/ MỤC TIÊU:</b></i>


<b>-</b> Kiến thức: Củng cố về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
<b>-</b> Kĩ năng: Hs biết vận dụng kiến thức hình thoi để chứng minh các bài tốn liên


quan



<b>-</b> Thái độ: Có thái độ u thích môn học, liên hệ với thực tế.
<b>-</b> Tư duy: Rèn tư duy lơgic, phân tích lập luận chứng minh.
<i><b>II/ CHUẨN BỊ:</b></i>


GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ.


HS: Thước thẳng, compa, êke, làm bài tập đầy đủ.
<i><b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b></i>


Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành...
<i><b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b></i>


1. Kiểm tra: (2’)


? Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi?
<i><b> 2. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Chữa bài tập (7’)</b></i>
? Chữa bài 75/SGK


-106?


? Nhận xét bài? Nêu các
kiến thức đã sử dụng
trong bài?


HS : Chữa bài 75/SGK.



HS: - Nhận xét bài.


- Nêu các kiến thức đã sử
dụng.


<b>Bài 75/SGK - 106:</b>


A E B
H F


D G C
hcn ABCD: AE = EB
GT BF = FC, CG = GD
DH = HA


KL EFGH là hình thoi
<i>Chứng minh:</i>


- Xét AEH, BEF, CGF, 


DGH có:


AE = EB = CG = GD (gt)
 = <i>B</i>ˆ<sub> = </sub><i>C</i>ˆ <i>D</i>ˆ<sub> = 90</sub>0<sub> (gt)</sub>


AH = BF = FC = DH (gt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

 <sub> EH = EF = GF = GH</sub>


 <sub> EFGH là hình thoi.</sub>


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (32’)</b></i>
? HS đọc đề bài


138/SBT - 74?


? HS nêu các bước vẽ
hình?


? HS ghi GT và KL?


? Dự đốn EFGH là hình
gì?


? HS nêu hướng chứng
minh?


? HS lên bảng trình bày
bài?


? HS đọc đề bài 78/SGK
- 106?


? Bài tốn cho biết gì?
u cầu gì?


? Để chứng minh: I, K,
M, N, O cùng nằm trên
1 đường thẳng, ta chứng



HS đọc đề bài 138/SBT.
HS nêu các bước vẽ hình.


HS ghi GT và KL.


HS: EFGH là hình chữ
nhật


HS: EFGH là hcn


E, O, G thẳng hàng
H, O, F thẳng hàng


EG = HF, OE = OG, OH = OF




OE = OF = OG = OH


OE = OF, OG = OF, OG = OH




O  tia phân giác của các


góc <i>B</i>ˆ,<i>C</i>ˆ,<i>D</i>ˆ (gt)



1 HS lên bảng trình bày
bài.


HS đọc đề bài 78/SGK.
HS trả lời miệng.


HS: Ta chứng minh cho
lần lượt 3 điểm thẳng
hàng.


<b>Bài 138/SBT - 74:</b>
B
E F


A C
H G


D
h.thoi ABCD:
GT AC  BD tại O


OE  AB, OF  BC


OG  CD, OH  AD


KL EFGH là hình gì?
<i>Chứng minh:</i>
- Ta có: OE  AB (gt)


OG  CD (gt)



AB // CD (gt)


 <sub> E, O, G thẳng hàng.</sub>


- C/m tương tự: H, O, F thẳng
hàng.


- Có: O  tia p/g của <i>B</i>ˆ,<i>C</i>ˆ,<i>D</i>ˆ


 <sub> OE = OF, OG = OF, OG =</sub>


OH


 <sub> OE = OF = OG = OH</sub>


 <sub> EFGH có 2 đường chéo</sub>


EG , HF bằng nhau, cắt nhau
tại trung điểm mỗi đường.


 <sub> EFGH là hình chữ nhật.</sub>


<b>Bài 78/SGK - 106:</b>
E G


I K M N O
F H


- Các tứ giác IEKF, KGMH là


hình thoi (4 cạnh bằng nhau)


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

minh điều gì?


? Chứng minh cho 3
điểm I, K, M thẳng
hàng?


GV: Các điểm còn lại
chứng minh tương tự.


HS: Ta chứng minh cho 3
điểm đó nằm trên đường
phân giác của 2 góc đối
đỉnh.


 <sub> KI là đường phân giác EKF</sub>


KM là đường phân giác
GKH


Mà: EKF, GKH là 2 góc đối
đỉnh


 <sub> I, K, M thẳng hàng.</sub>


- C/m tương tự, ta có: I, K, M,
N, O cùng nằm trên 1 đường
thẳng.



<i><b>D. Củng cố: (2’)</b></i>


? Để giải các bài tập trên ta đã sử dụng những kiến thức nào?


? Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi.
<i><b>E. Hướng dẫn về nh :</b><b>à</b></i> <i><b> (1’)</b></i>


- Nắm chắc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình thoi.
- Làm bài tập: 137, 140, 141/SBT - 74.


- Đọc và nghiên cứu trước bài: “ Hình vng “.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Ngµy soạn: / / 2010

<i><b> </b></i>


Ngµy giảng: / / 2010
<i><b>Tiết 22: </b></i>

<b> </b>



<b> HÌNH VNG</b>



<i><b>I/ MỤC TIÊU:</b></i>


<b>-</b> Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình vng, thấy được hình vng là dạng đặc
biệt của hình chữ nhật và hình thoi.


<b>-</b> Kĩ năng: Hs bước đầu biết cách vận dụng để chứng minh các bài toán liên
quan


<b>-</b> Thái độ: Vận dụng các kiến thức về hình vng trong các bài tốn chứng minh,
tính tốn và trong các bài tốn thực tế.


<b>-</b> Tư duy: Rèn tư duy lơgic, phân tích lập luận chứng minh.


<i><b>II/ CHUẨN BỊ:</b></i>


GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ.


HS: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới
<i><b>III/ PHƯƠNG PHÁP: </b></i>


Nêu và GQVĐ, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành...
<i><b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b></i>


<i><b> 1. Kiểm tra: (4’)</b></i>


? Nêu định nghĩa hình chữ nhật? Hình thoi?
<i><b> 2. Bài mới</b></i>


GV: Có t giác n o v a l hình ch nh t, v a l hình thoi hay khơng?ứ à ừ à ữ ậ ừ à


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Định nghĩa (7’)</b></i>
GV: Vẽ hình vng.


? Tứ giác ABCD có gì đặc
biệt?


GV: ABCD là hình vng.
? Thế nào là hình vng?
? Vẽ hình vng như thế nào?
? Tứ giác ABCD là hình
vng khi nào?



? Biết ABCD là hình vng,
ta suy ra điều gì?


? Theo định nghĩa để chứng
minh tứ giác là hình vng, ta
cần chứng minh điều gì?


? Hình vng có phải là hình
chữ nhật khơng? Có phải là
hình thoi khơng?


HS: Là tứ giác có 4 góc
vng và 4 cạnh bằng
nhau.


HS: Nêu định nghĩa.
HS: ABCD là hình vng
 = <i>B</i>ˆ <i>C</i>ˆ <i>D</i>ˆ 900




AB = BC = CD = DA
HS: Ta chứng minh cho tứ
giác đó có 4 góc vng và
4 cạnh bằng nhau.


HS: Hình vng là:


- Hình chữ nhật có 4 cạnh


bằng nhau.


<b>* Định nghĩa: </b>
(SGK - 107)


A B


D C
ABCD là hình vng
 = <i>B</i>ˆ <i>C</i>ˆ <i>D</i>ˆ 900




</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

GV: Hình vng vừa là hình
chữ nhật, vừa là hình thoi.


- Hình thoi có 4 góc vng.
<i><b>Hoạt động2: Tính chất (10’)</b></i>
? Hình vng có những tính


chất gì?


? HS làm ?1 ?


? Chỉ rõ tâm đối xứng của
hình vng, các trục đối xứng
của hình vng?


? HS làm bài tập 79a/SGK


-108?


A B
3cm


D 3cm C


HS: Hình vng có tất cả
các tính chất của hình chữ
nhật và hình thoi.


HS làm ?1:


2 đường chéo của hình
vng:


- Cắt nhau tại trung điểm
mỗi đường.


- Bằng nhau.


- Vng góc với nhau.
- Là đường phân giác các
góc của hình vng.


HS: - Tâm đối xứng của
hình vng là giao điểm 2
đường chéo.


- Bốn trục đối xứng là 2


đường chéo và 2 đường
thẳng đi qua trung điểm
các cặp cạnh đối.


HS trả lời miệng:


ADC: <i>D</i>ˆ = 900.


AC2<sub> = AD</sub>2<sub> + DC</sub>2<sub> (Pytago)</sub>
 <sub> AC</sub>2<sub> = 3</sub>2<sub> + 3</sub>2<sub> = 18</sub>
 <sub> AC = </sub> 18<sub> (cm)</sub>


- Hình vng có tất cả
các tính chất của hình
chữ nhật và hình thoi.
- Hai đường chéo của
hình vng:


+ Cắt nhau tại trung điểm
mỗi đường.


+ Bằng nhau.


+ Vng góc với nhau.
+ Là đường phân giác
các góc của hình vng.


<i><b>Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (15’)</b></i>
? Hình chữ nhật cần thêm điều



kiện gì sẽ là hình vng? Tại
sao?


? Hình chữ nhật cịn có thể
thêm điều kiện gì sẽ là hình
vng?


HS: Hình chữ nhật có 2
cạnh kề bằng nhau là hình
vng (hình chữ nhật có 2
cạnh kề bằng nhau  <sub> 4</sub>


cạnh bằng nhau).


HS: Hình chữ nhật có 2
đường chéo vng góc
hoặc hình chữ nhật có 1
đường chéo đồng thời là


<b>* Dấu hiệu nhận biết: </b>
(SGK - 107)


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

GV: Hình chữ nhật có thêm 1
dấu hiệu riêng của hình thoi sẽ
là hình vng.


? Hình thoi cần thêm điều
kiện gì sẽ là hình vng?
GV: Hình thoi có thêm 1 dấu
hiệu hiệu riêng của hình chữ


nhật sẽ là hình vng.


? Nêu các dấu hiệu nhận biết
hình vng?


GV: Nêu nội dung nhận xét.
? HS làm ?2 (Bảng phụ)?


đường phân giác của 1 góc
sẽ là hình vng.


HS: Hình thoi có 1 góc
vng là hình vng (hình
thoi có 1 góc vng  <sub> 4</sub>


góc đều vng).


HS: Hình thoi có 2 đường
chéo bằng nhau là hình
vng.


HS: Nêu các dấu hiệu nhận
biết hình vng.


HS làm ?2:


- Các hình 105: a, c, d là
hình vng (dấu hiệu)
- Hình 105b khơng là hình
vng (là hình thoi).



<b>* Nhận xét: (SGK - 107)</b>


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập (5’)</b></i>
? HS hoạt động nhóm làm bài 81/SGK –


108 (bảng phụ)?


? Đại diện nhóm trả lời?
? HS làm bài tập sau:


Gấp 1 tờ giấy là 4. Làm thế nào để chỉ 1 lần
cắt được hình vng?


? HS giải thích và thực hành cắt hình?


HS hoạt động nhóm làm bài 81/SGK:
- Tứ giác EDFA có 3 góc vng nên là
hình chữ nhật.


- Hình chữ nhật EDFA có AD là đường
phân giác của  nên là hình vng (dấu
hiệu).


HS:


- Sau khi gấp tờ giấy mỏng làm tư, đo OA
= OB, gấp theo đoạn thẳng AB rồi cắt
giấy theo nếp AB. Tứ giác nhận được sẽ
là hình vng.



- Tứ giác nhận được có hai đường chéo
cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là
hbh. Hình bình hành này có hai đường
chéo bằng nhau nên là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vng
góc nên là hình vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

O B
<i><b> </b></i> <i><b> 3. Củng cố: (2’)</b></i>


? Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vng.
- GV: Chốt lại các kiến thức về hình vng.


<i><b> 4. Hướng dẫn về nh :</b><b>à</b></i> <i><b> (1’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Ngµy soạn: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010
<i><b>Tiết 23: </b></i>

<b> </b>



<i> </i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU:</b></i>


<b>-</b> Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành,
hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.


<b>-</b> Kĩ năng: Hs biết vận dụng dấu hiệu nhận biết các hình để chứng minh
<b>-</b> Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.


<b>-</b> Tư duy: Rèn tư duy lơgic, phân tích lập luận chứng minh.


<i><b>II/ CHUẨN BỊ:</b></i>


GV: Thước thẳng, bảng phụ.


HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới.


<i><b>III/ PHƯƠNG PHÁP: hoạt động nhóm, luyện tập thực hành...</b></i>
<i><b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b></i>


1. Kiểm tra: (3’)


? Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình vng?
<i><b>1. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Chữa bài tập (17’)</b></i>
? Chữa bài tập


82/SGK-108?


HS : Chữa bài tập 82. <b>Bài 82/SGK - 108:</b>
A E B


F
H





D G C
ABCD là hình vuông
GT AE = BF = CG = HD
KL EFGH là hình vng


<i>Chứng minh:</i>


- Xét AEH, BFE, CGF,
DHG có:


+ AE = BF = CG = DH (gt) (1)
+ Â = <i>B</i>ˆ <i>C</i>ˆ <i>D</i>ˆ <sub> = 90</sub>0


(vì ABCD là hình vng) (2)
+ AH = AD – DH


BE = AB – AE


CF = CB - BF; DG = DC - GC


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

? Nhận xét bài? Nêu các
kiến thức đã sử dụng
trong bài?


GV : chốt lại.


HS: Đã sử dụng các kiến
thức:



- Dấu hiệu nhận biết
hìnhvng.


- Dấu hiệu nhận biết hình
thoi.


- Trường hợp bằng nhau
của tam giác (c. g. c)


AD = AB = BC = CD
(vì ABCD là hình vng)


 <sub> AH = BE = CF = DG (3)</sub>


- Từ (1), (2), (3)


 AEH = BFE =


= CGF = DHG (c. g. c)
 <sub> HE = FE = FG = GH</sub>
 <sub> EFGH là hình thoi</sub>


- Ta có: <i>H</i>ˆ<sub>3</sub> <sub> Ê</sub>


3


(vì: AEH = BFE)


Mà: <i>H</i>ˆ3+ Ê<sub>1</sub> = 900


(AHE: Â = 900)


 <sub> Ê</sub><sub>1</sub><sub> + Ê</sub><sub>3</sub><sub> = 90</sub>0 <sub></sub> <sub> Ê</sub>


2 = 900


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (21’)</b></i>
? HS đọc đề bài 83/SGK


- 109 (Bảng phụ)?


? HS thảo luận nhóm trả
lời?


? HSđọc đề bài 148/SBT
- 75?


? HS lên bảng vẽ hình?


? HS ghi GT và KL?


? HS nêu hướng chứng
minh EFGH là hình
vng?


HS đọc đề bài 83/SGK.
HS thảo luận nhóm trả lời
miệng.


HS đọc đề bài 148/SBT.



HS lên bảng vẽ hình.


HS ghi GT và KL.


HS: EFGH là hình vng


EHGF là hcn, HE = HG


EHGF là hbh có <i>H</i>ˆ <sub>= 90</sub>0


<b>Bài 83/SGK - 109:</b>
a/ Sai b/ Đúng
c/ Đúng d/ Sai
e/ Đúng


<b>Bài 148/SBT - 75:</b>
A


E F


B H G C
ABC: Â = 900, AB = AC


GT BH = HG = GC,
HE  BC



GF  BC


KL EFGH là hình vng
<i>Chứng minh:</i>
- Xét FGC có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

? HS lên bảng trình bày
bài?


? Nhận xét bài làm.




EH = FG, EH // FG
<sub> (gt)</sub>
GF = GC, BH = HE, BH = GC


<sub> </sub><sub> (gt)</sub>
FGC vuông cân tại G
BHE vuông cân tại H


HS lên bảng trình bày


HS: nhận xét


 <i>GFC</i> <sub> = 45</sub>0


 FGC vng cân tại G
 <sub> GF = GC.</sub>



- C/m tương tự, ta có: BHE


vng cân tại H.


 <sub> BH = HE.</sub>


Mà: BH = GC  <sub> EH = FG</sub>


Mặt khác: EH // FG


(EH  BC, GF  BC)
 <sub> EHGF là hình bình hành, có</sub>


<i>H</i>ˆ <sub>= 90</sub>0


 <sub> EHGF là hình chữ nhật, có:</sub>


HE = HG (c/m trên)


 <sub> EHGF là hình vng.</sub>


<i><b>3. Củng cố: (2’)</b></i>


? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?


? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình vng.
<i><b>4. Hướng dẫn về nh :</b><b>à</b></i> <i><b> (1’)</b></i>


- Học thuộc định nghĩa, tính chất và DHNB của hình vng.
- Làm bài tập: 84, 85/SGK - 109; 149, 150/SBT - 75.



- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã học trong chương I ( Các loại tứ giác, đối xứng trục và
đối xứng tâm ) để giờ sau : Ơn tập chương I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

---Ngµy soạn: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010
<i><b>Tiết 24: </b></i>

<b> </b>



<b> ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>



<i><b>I/ MỤC TIÊU:</b></i>


<b>-</b> Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong Chương (về
định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).


<b>-</b> Kĩ năng: Hs biết vận dụng các tính chất trên để giải các bài tập dạng tính tốn,
chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.


<b>-</b> Thái độ: Tích cực học tập củng cố kiến thức cũ.


<b>-</b> Tư duy: Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư
duy biện chứng cho HS.


<i><b>II/ CHUẨN BỊ:</b></i>


GV: Thước thẳng, bảng phụ, mơ hình các loại tứ giác, mơ hình tứ giác động.
HS: Thước thẳng, ôn tập kiến thức chương I.


<i><b>III/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành...</b></i>
<i><b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b></i>



<i><b> 1. Kiểm tra: (kết hợp trong giờ)</b></i>
<i><b> 2. B i m i</b></i>à ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết (25’)</b></i>
? Tứ giác là gì?


? Hãy kể tên các tứ giác đã học?
GV: Dùng bảng phụ minh hoạ
? HS làm bài tập sau:


<b>Bài 1: </b>


Ghép mỗi dòng ở cột A với 1 dòng ở cột B để được 1 khẳng định
đúng.


<i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i>


1/ Hình thang là tứ giác


a/ 4 cạnh bằng nhau.
2/ Hình b. hành là tứ giác




b/ 4 góc vng và 4 cạnh bằng
nhau.



3/ Hình thoi là tứ giác có c/ 4 góc vng.


4/ Hình CN là tứ giác có d/ 2 cạnh đối song song.
5/ Hình vng là tứ giác




e/ Các cạnh đối song song.


? Hình thang cân, hình thang vng được định nghĩa từ hình


HS: Trả lời miệng.
HS: Lên bảng ghép
nối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

nào? Nêu nội dung định nghĩa?


? HS dùng mũi tên biểu thị các hình trong sơ đồ?
GV: Các hình này có tính chất gì?


? Hãy làm bài tập sau:
<b>Bài 2: </b>


Điền từ thích hợp vào chỗ trống
1/ Tổng các góc của 1 tứ giác bằng …..
2/ Các cạnh (góc) của hình ….. bằng nhau.
3/ Hai đường chéo của các hình:


a/ ……… bằng nhau.



b/ ………. vng góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường.
c/ ……… là đường phân giác của các góc đối.


GV: Ngồi cách nhận biết các hình như trên cịn có cách nhận
biết nào khác khơng?


? Từ hình thang <sub> hình thang cân, ngồi dấu hiệu về góc cịn có</sub>


dấu hiệ nào khác khơng?


? Từ hình thang cân, cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ
nhật?


? Từ hình chữ nhật <sub> hình vng cần thêm điều kiện gì?</sub>


GV: Giới thiệu sơ đồ nhận biết các loại tứ giác.


? Những dấu hiệu để nhận biết các hình đều liên quan đến yếu tố
nào của tứ giác?


GV: Chỉ cần thay đổi 1 dữ kiện thì các tứ giác đó sẽ thay đổi.
? Hình chữ nhật được suy ra từ những hình nào? (Là những con
đường để chứng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật).


? Vậy hình chữ nhật mang tính chất của những hình nào?
(Tính chất đặc chứng của nó).


GV: Chốt lại: Nhìn vào sơ đồ sẽ biết được mỗi hình mang tính



HS lên bảng điền từ:
1/ 3600


2/ vng
3/


a/ Hình chữ nhật,
hình vng


b/ Hình thoi, hình
vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

chất của những hình nào?


<i><b>Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác</b></i>


3 góc vng 4 cạnh bằng nhau


Tứ giác - Các cạnh đối song song.
- Các cạnh đối bằng nhau.


- 2 cạnh đối song song và bằng nhau.
2 cạnh đối - Các góc đối bằng nhau.


song song - 2 đường chéo cắt nhau
tại trung điểm mỗi đường.
Hình thang 2 cạnh bên song song


1 góc vng - 2 cạnh kề bằng nhau.


2 góc kề 1 đáy - 2 đ. chéo vng góc.
bằng nhau 1 góc 2 đường - 1 đ. chéo là đường
vuông chéo phân giác của 1 góc
2 cạnh bằng


bên nhau
song


1 góc vng song


1 góc 2 đường
vuông chéo


bằng
- 2 cạnh kề bằng nhau nhau
- 2 đường chéo vng góc


- 1 đường chéo là đường
phân giác của 1 góc


<i><b>Hoạt động 2: Bài tập (22’)</b></i>
? HS đọc đề bài 87/SGK - 111?


? YC 1 HS lên bảng điền.
? Nhận xét bài làm của bạn?


<b>Bài 87/SGK - 111:</b>


a) hình bình hành,hình thang.
b) hình bình hành,hình thang.


c) hình vng


HBH



HT
V
HTC


Hthoi




HCN


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

? HS đọc đề bài 88/SGK - 111?


? Bài cho ta biết điều gì, yêu cầu chúng ta
điều gì


? HÃy ghi GT/KL


? Tứ giác EFGH là hình gì, v× sao


Gv: Hai đờng chéo AC và BD của ◊ABCD
cần có điều kiện gì thì h.b.h EFGH là
hình chữ nht?


Gv: Đa ra hình vẽ minh hoạ



? Tng t hai đờng chéo AC và BD cần
thoả mãn điều kiện gì thì h.b.h EFGH là
hình thoi, hình vng


Gv: §a hình vẽ minh hoạ


=
||


E F


G
H


A


B


D


C


*) Bài tập 88 <SGK - Tr111>
GT ◊<sub>FB = FC; GC = GD</sub>ABCD, EA = EB


HD = HA
KL


Các đờng chéo AC
và BD cần điều kiện


gì để EFGH là
h.c.n; ht, hv


<i><b>Chứng minh</b></i>


ABC cã:


EA EB(gt)


EF
FB FC(gt)


 





 <sub></sub> <sub> là đờng trung bình </sub><sub></sub>


EF //=


1


2<sub>AC (1)</sub>


Tơng tự: GH //=


1


2<sub>AC (2)</sub>



Từ (1) và (2)  EF//= GH 


EFGH lµ h.b.h


- NÕu AC  BD EFGH là hình chữ nhật
b, Nếu AC BD và có thêm EF = EH AB
=AC thì EFGH là hình vuông


c, Nếu EF = EH hay AC = BD thì EFGH là
hình thoi


<i><b> </b></i>


\\\
\\\


x
x


//
//
\


\


E F


G
H



A


B


D


C


x


x \\\


\\\
//
//


\
\


G
H


F
E


B


D



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

? HS đọc đề bài 89/SGK - 111?
? HS nêu các bước vẽ hình?


? HS ghi GT và KL?


? HS nêu hướng chứng minh câu a?
GV: E đối xứng với M qua AB


AB là đường trung trực của EM


AB  EM tại D, ED = DM


<sub> (gt)</sub>


<i>D</i>ˆ<sub> = 90</sub>0 <sub> </sub>




DM // AC, Â = 900<sub> (gt)</sub>




DM là đường trung bình của ABC


? HS lên bảng trình bày câu a?


? Dự đốn tứ giác AEMC là hình gì?
? Nêu hướng chứng minh AEMC là hình


bình hành?


GV: AEMC là hình bình hành


EM = AC , EM // AC
<sub> </sub>


ED = DM = 2
1


AC DM // AC
? Dự đốn AEBM là hình gì?


? HS nêu hướng chứng minh AEMC là
hình thoi?


GV: AEBM là hình thoi


AB  EM (c/m trên)


BD = DA (gt), ED = DM (gt)


<b>Bài 89/SGK - 111:</b>


B
ABC: Â = 900


GT BM = MC, DA = DB



E đx M qua d E M
BC = 4 cm


a/ E đx M qua AB


KL b/ AEMC, AEBM


là hình gì? Vì sao? A C
c/ Chu vi AEBM = ?


d/ Tìm điều kiện của ABC để AEBM


là hình vng?


<i>Chứng minh:</i>
a/


- Ta có AD = DB, BM = MC (gt)


 <sub> DM là đường trung bình của </sub>ABC.
 <sub> DM // AC.</sub>


Mà Â = 900<sub> (gt)</sub><sub></sub> <i><sub>D</sub></i>ˆ <sub> = 90</sub>0


 <sub> AB </sub> EM tại D (1)


- Có: ED = DM (gt) (2)
- Từ (1), (2)  <sub> E đối xứng M qua AB.</sub>



b/


* Xét tứ giác AEMC có:


DM // AC  <sub> EM // AC (3)</sub>


ED = DM = 2
1


AC (c/m trên)


 <sub> EM = AC (4)</sub>


- Từ (3), (4)  <sub> AEMC là hình bình hành.</sub>


* Xét tứ giác AEBM:
AB  EM (c/m trên)


BD = DA (gt), ED = DM (gt)


 <sub> AEBM là hình thoi.</sub>


c/


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

? HS hoạt động nhóm trình bày câu b:
- Nhóm 1, 3, 5 trình bày ý thứ nhất.
- Nhóm 2, 4, 6 trình bày ý thứ hai.
? Nêu cách tính chu vi tứ giác AEBM?
? HS lên bảng tính?



? Nhận xét bài làm?


? Hình thoi AEBM là hình vng khi
nào?


? <i>M</i>ˆ <sub> = 90</sub>0 <sub>khi nào?</sub>


GV : YCầu HS làm BT sau:


Cho ABC, 1 đờng thẳng tuỳ ý và một
điểm O nằm ngoài 


a, Hãy vẽ A'B'C' đối xứng với ABC
qua đờng thẳng d


b, Vẽ A''B''C'' đối xứng vi ABC qua
im O


Gv: Mời hai hs lên bảng thực hiện, hs
khác vẽ vào vở


Gv: Nhận xét, Cht lại toàn bộ kiến thức
chương I.


ABC: Â = 900, BM = MC (M  BC)


 <sub> BM = </sub>2
1


BC = 2 (cm)



Vậy chu vu tứ giác AEBM là: 2. 4 = 8 (cm)
d/


- Hình thoi AEBM là hình vng


 <i>M</i>ˆ <sub> = 90</sub>0 <sub></sub> <sub> AB = AC.</sub>


Bài tập:


<i><b> 3. Củng cố: (1’)</b></i>


? Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những kiến thức nào?


- GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm của chương I và các dạng bài tập có liên quan.
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>


<b>-</b> Học bài, ơn tập kiến thức tồn chương.
<b>-</b> Làm bài tập: 88, 90/SGK - 111, 112.
<b>-</b> Tiết sau kiểm tra chương I.


<b>TRƯỜNG THCS TÂN TRUNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8</b>


d


B''
C''


A''
C'



B'


A
B


C
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Giáo viên soạn : Phạm Cảm Dũng
<i>Tuần : 13/ HKI</i>


<i>Ngày soạn : 13/11/2011</i>
<i>Ngày dạy : 17/11/2011, </i>


<i><b>Chương I : TỨ GIÁC</b></i>


Tiết 25 :

<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>



<b>A. Mơc tiªu: </b>


- Kiến thức: Đánh giá đợc chất lợng tiếp thu kiến thức cơ bản của học sinh.
- Kĩ năng: Hs đợc thực hành các kỹ năng giải các dạng toán đã học trong chơng
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kỹ năng vẽ hình và tính tự lực, nghiêm túc trong thi
cử.


<b>B.</b>


<b> Chuẩn bị của GV vaø HS</b> :<b> </b>



- Gv: Ma traọn ủề , ủề bài(phơtơ), đáp án, thang điểm
1. Ma traọn ủề :


Chủ đề chính


Các mức độ cần đánh giá <sub>Tổng</sub>
Nhật biết Thông hiểu Vận dụng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


1) Tứ giác lồi(định nghĩa, định


lí) 1
0,5


1


1 2 1,5


2) Đường trung bình,


Đối xứng trục, đối xứng tâm


1

0.5


1
2



2
2,5
Tính chất, Sử dụng dấu hiệu


nhận biết hình thang, hình
thanh vuông, hình thang cân,
HBH, HCN, hình thoi, hình
vuông


1


0,5
1


0,5


1


0,5


2


2
3

0,5


1




1


9


6
Toång 5<sub> 3</sub> 4<sub> 4,5</sub> 4<sub> 2,5</sub> 13<sub> 10</sub>


<b>2. Đề kiểm tra thời gian 45’ :</b>


<b>I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ) : Chọn phương án theo yêu cầu từng câu hỏi </b>


<b>Caâu1:</b>Tứ giác nào sau đây khơng phải là hình bình hành?


V U


I
H


M L


K
I


H G


F
E



D C


B
A


1150


650


A. ABCD B. EFGH C. IKLM D. HIUV


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

A. Hình thang cân B.Hình thang vuông
C. Hìmh bình hành D. Hình vuông


<b>Câu 3: </b> Hình thoi ABCD có Â=1100<sub>, ta có </sub><sub>D</sub><sub>bằng:</sub>


A. <sub>D</sub> <sub>=70</sub>0 <sub> B. </sub><sub>D</sub> <sub>=60</sub>0 <sub>C. </sub><sub>D</sub> <sub>=30</sub>0 <sub> D. Cả A,B,C đều sai</sub>


<b>Câu 4:</b> Một hình thoi có hai đường chéo bằng 4dm và 6dm thì cạnh hình thoi


đóbằng :


A. 10 dm B. 13 dm C. 13<sub> dm</sub> <sub> D. Cả A,B,C đều sai</sub>
<b>Câu 5: Đánh dấu “X” vào ơ thích hợp:</b>


Câu Đúng Sai


a/ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
b/Nếu trong một tam giác có đường trung tuyến ứng với một


cạnh bằng nữa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vng cân .


<b>Câu 6: </b>Cho tứ giác ABCD, tổng 4 góc trong của tứ giác đó có số đo bằng:


A. 3600<sub> : 2 B. 360</sub>0<sub> . 2</sub> <sub> C. 360</sub>0 <sub>D. 260</sub>0


<b>II. Tự Luận ( 7 điểm ) :</b>


<b>Bài1: </b>Tìm x ? Theo hình vẽ :


D C


B
A


x


750


<b>Bài 2: </b>Cho Tam giác DEF có EF = 14cm. Lấy I, K lần lượt là trung điểm của DE và


DF


Tính IK?


<b>Bài 3: </b>Cho hình thoi MNEF, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng


đi qua M và song song với NF, vẽ đường thẳng đi qua N và song song với ME, hai
đường thẳng đó cắt nhau tại I.



a/ Tứ giác MINO là hình gì ? Vì sao?
b/ Chứng minh rằng: IO // NE


c/ Tìm điều kiện của hình thoi MNEF để tứ giác MINO là hình vng.


<b>3. Đáp án : </b>
<b>I. Trắc nghiệm(3 đ)</b>


Caâu 1 : B Caâu 2: D Caâu 3: A Caâu 4: C Caâu 5: a- Đ , b - S Câu 6: C


<b>II. Tự luận (7 đ)</b>
<b>Bài 1: (1điểm ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Vaäy x = 3600<sub> - 255</sub>0<sub> = 105</sub>0 <sub>(0,5đ)</sub>


<b>Bài 2: (2 điểm )</b>


Ta có: Lấy I, K lần lượt là trung điểm của DE và DF (gt) (0,5đ)
=> IK là đường trung bình của tam giác DEF. (0,5đ)


Nên: IK = ½ EF (0,5đ)


= ½ .14 = 7(cm) (0,5đ)


<b>Bài 3(4 điểm)</b>


Vẽ hình 0,5đ


I



O


F


E
N


M


<b>a/ </b>MINO là hình chữ nhật vì : (0,5đ)


Có: MI// ON (0,25đ)


IN // MO (0,25đ)


=>MINO là hình bình hành (0,25đ)
Mà ME<sub></sub>NF tại O nên MÔN= 900 <sub>(0,25đ)</sub>


Vậy MINO là hình chữ nhật


<i>Hoặc chứng minh tứ giác có 3 góc vng</i>


b/ Ta có: MINO là hình chữ nhật(cmt) (0,25đ)
=> IN// OE (IN// MO) (0,25đ)


và IN// OE (cùng = MO) (0,25đ)


Nên Tứ giác INEO là hình bình hành (0,25đ)
Vậy IO//NE



c/Hình chữ nhật MINO là hình vng


<=> MO =NO (0,25đ)


<=> ME = NF (0,25đ)


Vậy Hình thoi MNEF phải là hình vuông. (0,5đ)


- Hs: §å dùng học tập


<b>B. Ph ơng pháp : Kim tra thực hành</b>
<b>D. Tiến trình dạy học: Phỏt cho HS</b>
<b>E Thu bài HS : </b>


Họ và tên HS : ... <b>ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I, HÌNH HỌC 8</b>


Lớp : ... Thời gian 45’


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Điểm Lời phê của Giáo viên


<b>I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ) : Chọn phương án theo yêu cầu từng câu hỏi </b>


<b>Caâu1:</b>Tứ giác nào sau đây khơng phải là hình bình hành?


V U


I
H


M L



K
I


H G


F
E


D C


B
A


1150


650


A. ABCD B. EFGH C. IKLM D. HIUV


<b>Caâu 2: </b>Tứ giác nào sau đây vừa có tâm đối xứng ,vừa có trục đối xứng?


A. Hình thang cân B.Hình thang vuông
C. Hìmh bình hành D. Hình vuông


<b>Câu 3: </b> Hình thoi ABCD có Â=1100<sub>, ta có </sub><sub>D</sub><sub>bằng:</sub>


A. <sub>D</sub> <sub>=70</sub>0 <sub> B. </sub><sub>D</sub> <sub>=60</sub>0 <sub>C. </sub><sub>D</sub> <sub>=30</sub>0 <sub> D. Cả A,B,C đều sai</sub>


<b>Câu 4:</b> Một hình thoi có 2 đường chéo bằng 4dm và 6dm thì cạnh hình thoi đó bằng :



A. 10 dm B. 13 dm C. 13<sub> dm</sub> <sub> D. Cả A,B,C đều sai</sub>
<b>Câu 5: Đánh dấu “X” vào ơ thích hợp:</b>


Câu Đún


g


Sai
a/ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân


b/Nếu trong một tam giác có đường trung tuyến ứng với một
cạnh bằng nữa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vng cân .


<b>Câu 6: </b>Cho tứ giác ABCD, tổng 4 góc trong của tứ giác đó có số đo bằng:


A. 3600<sub> : 2 B. 360</sub>0<sub> . 2</sub> <sub> C. 360</sub>0 <sub>D. 260</sub>0


<b>II. Tự Luận ( 7 điểm ) : </b>


<b>Bài1: </b>Tìm x ? Theo hình vẽ :


D C


B
A


x


750



<b>Bài 2: </b>Cho Tam giác DEF có EF = 14cm. Lấy I, K lần lượt là trung điểm của DE và


DF


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Bài 3: </b>Cho hình thoi MNEF, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng
đi qua M và song song với NF, vẽ đường thẳng đi qua N và song song với ME, hai
đường thẳng đó cắt nhau tại I.


a/ Tứ giác MINO là hình gì ? Vì sao?
b/ Chứng minh rằng: IO // NE


c/ Tìm điều kiện của hình thoi MNEF để tứ giác MINO là hình vng.


<i><b>Phần làm bài của HS</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>TRƯỜNG THCS TÂN TRUNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8</b>


Giáo viên soạn : Phạm Cảm Dũng
<i>Tuần : 13/ HKI</i>


<i>Ngày soạn : 13/11/2011</i>
<i>Ngày dạy : 17/11/2011</i>


<i><b>Chương II :ĐA GIÁC- DIỆN TÍCH CỦA ĐA GIÁC</b></i>


Tiết 26: <i> ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Kiến thức: HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, biết cách tính tổng
số đo các góc của 1 đa giác. Nhận biết đa giác lồi, đa giác đều, biết vẽ trục đối xứng,


tâm đối xứng của 1 đa giác lồi.


- Kĩ năng: Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng
cơng thức tính số đo các góc của 1 đa giác..


- Thái độ: Rèn tính kiên trì trong suy luận (tìm đốn, suy diễn), tính cẩn thận,
chính xác trong vẽ hình.


<i><b>B. Chuẩn bị của GV và HS : </b></i>


GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới.


<i><b>C. Các hoạt động dạy học : </b></i>


<i>1. Oån định lớp ( 1’ ) </i>


<i>2. Kiểm tra: (kết hợp trong giờ)</i>
<i>3. Bài mới( 42’ ) </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập về tứ giác và đặt vấn đề (4’)</b></i>
? Nêu định nghĩa tứ giác


ABCD, tứ giác lồi?


? Trong các hình sau, hình nào
là tứ giác, tứ giác lồi? Vì sao?
B A B


A D C


D C
a/ b/


A B
c/ D C


GV: Tam giác, tứ giác đều được
gọi chung là gì?


HS: Trả lời miệng.
HS:


- Hình b, c là tứ giác.


- Hình a khơng là tứ giác vì:
AD, DC nằm trên cùng 1
đường thẳng.


- Hình c là tứ giác lồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

GV: Treo bảng phụ có 6 hình
hình 112 đến 117/SGK.


? Tương tự như tứ giác, hãy nêu
định nghĩa đa giác ABCDE?
? Nêu tên các đỉnh, cạnh của đa
giác đó?



? HS làm ?1 ?


? Nêu định nghĩa đa giác lồi?
? Chỉ rõ đa giác lồi trong các
hình vẽ trên?


? HS làm ?2 ?


GV: Nêu chú ý/SGK - 114.
? HS hoạt động nhóm làm ?3 ?


? Đại diện nhóm trình bày bài?


HS: Trả lời miệng.
HS làm ?1:


Hình gồm 5 đoạn thẳng:
AB, BC, CD, DE, EA
không phải là đa giác vì
AE, ED cùng nằm trên 1
đường thẳng.


HS: Nêu định nghĩa đa giác
lồi.


HS: Hình 115, 116, 117.
HS làm ?2:


Hình 112, 113, 114 khơng
là đa giác lồi vì mỗi đa giác


đó nằm ở cả hai nửa mặt
phẳng có bờ là đường
thẳng chứa 1 cạnh của đa
giác.


HS hoạt động nhóm làm ?
<b>3: (HS điền vào chỗ trống)</b>
- Các đỉnh là các điểm A,
B, C, D, E, G.


- Các đỉnh kề nhau là A và
B; B và C; C và D; D và E


- Các cạnh là các đoạn
thẳng: AB, BC, CD, DE,
EG, GA.


- Các đường chéo: AC,
AD, AE, BG, BE, BD.
- Các góc: Â, <i>B C D E G</i>ˆ, , , ,ˆ ˆ ˆ ˆ.
- Các điểm nằm trong đa
giác: M, N, P.


- Các điểm nằm ngoài đa


<b>* Định nghĩa đa giác</b>
<b>ABCDE: </b>


(SGK - 114)



<b>* Định nghĩa đa giác</b>
<b>lồi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

GV: Giới thiệu đa giác có n
đỉnh (n  3) và cách gọi như


SGK.


giác: Q, R.


<i><b>Hoạt động 3: Đa giác đều (12’)</b></i>


? HS quan sát hình 120/SGK?
? Thế nào là đa giác đều?
GV: Đa giác đều là đa giác có:
- Tất cả các cạnh bằng nhau.
- Tất cả các góc bằng nhau.
? HS làm ?4 ?


? Nhận xét bài làm? Rút ra nhận
xét?


HS: Nêu định nghĩa SGK –
115 thông qua việc quan
sát các hình.


4 HS lên bảng vẽ hình.


HS nhận xét:



Tam giác đều có 3 trục đối
xứng. Hình vng có 4 trục
đối xứng. Ngũ giác đều có
5 trục đối xứng. Lục giác
đều có 6 trục đối xứng.


<b>* Định nghĩa: </b>
(SGK – 115)


Tam giác Tứ giác
đều đều


Ngũ giác Lục giác
đều đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

GV: Hướng dẫn HS điền số thích hợp.


Đa giác
n cạnh


Số cạnh 4 5 6 N


Số đường chéo xuất
phát từ 1 đỉnh


1 2 3 n – 3


Số tam giác được
tạo thành



2 3 4 n – 2


Tổng số đo các góc
của đa giác


2. 1800<sub> = 360</sub>0 <sub>3. 180</sub>0<sub> = 540</sub>0 <sub>4. 180</sub>0<sub> = 720</sub>0 <sub>(n – 2). 180</sub>0


<i> 3. Củng cố (4’) </i>
? Thế nào là đa giác lồi?


? Thế nào là đa giác đều? Kể tên 1 số đa giác đều mà em biết?
<i>4. Hướng dẫn về nhà (2’)</i>


- Học thuộc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.


- Làm bài tập: 1, 3, 5/SGK - 115; 2, 3, 5, 8, 9/SBT - 126.
- Đọc và nghiên cứu trước bài : “ Hình chữ nhật “


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>TRƯỜNG THCS TÂN TRUNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8</b>


Giáo viên soạn : Phạm Cảm Dũng
<i>Tuần : 14/ HKI</i>


<i>Ngày soạn : 12/11/2010</i>


<i>Ngày dạy : 17/11/2010, Lớp : 8A2, 8A3</i>


<i><b>Chương II </b><b>: ĐA GIÁC, DIỆN TÍCH CỦA ĐA GIÁC</b></i>



<b>Tiết 27:</b>

<b> DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT</b>



<b>A. Mục tiêu : </b>


- Kiến thức: HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng,
tam giác vng.


- Kĩ năng: Hs biết áp dụng các công thức đã học để tính diện tích, giải bài tập.
- Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập, giải bài toán.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS :</b>


GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ, phấn màu.
HS: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới.
<b>C. Các hoạt động dạy- học :</b>


<i><b>1. Ổn định lớp : ( 1’ ) </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b><b> (4’)</b><b> </b></i>


? Nêu định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều?
? Lấy các VD về đa giác đều đã học?
<i><b> 2. Bài mới : </b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Khái niệm diện tích đa giác (15’)</b></i>
GV: Giới thiệu khái niệm diện


tích đa giác.



? HS quan sát hình, làm ?1 ?
? Diện tích hình <i>A</i> có bằng
diện tích hình ℬ khơng?


? Hình <i>A</i> có bằng hình ℬ
khơng?


? Diện tích hình <i>D </i>gấp 4 lần
diện tích hình <i>C</i> khơng? Vì
sao?


HS: Hình <i>A</i> có bằng diện tích
hình ℬ (= 9 ơ vng)


HS: Hình <i>A</i> khơng bằng hình ℬ
vì chúng khơng trùng khít lên
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

? So sánh diện tích hình <i>C </i>với
diện tích hình <i>E</i> ?


? Diện tích đa giác là gì?


? Diện tích đa giác có thể là số
0 hay số âm khơng?


GV: Nêu tính chất diện tích đa
giác.


? Hai tam giác có diện tích


bằng nhau thì có bằng nhau
khơng?


? Hình vng có cạnh dài 10m;
100m thì diện tích là bao
nhiêu?


? Hình vng có cạnh dài 1km
có diện tích là bao nhiêu?


GV: Giới thiệu kí hiệu diện
tích đa giác.


HS: Hình <i>C </i>có diện tích 2 ơ
v ng. Hình <i>E</i> có diện tích 8 ơ
vng. Vậy diện tích hình<i> C</i>
bằng 1/4 diện tích hình <i>E</i>.


HS: Diện tích đa giác là số đo
của phần mặt phẳng giới hạn
bởi đa giác đó.


HS: Mỗi đa giác có 1 diện tích
xác định, diện tích đa giác là 1
số dương.


HS đọc nội dung tính chất.
HS: Hai tam giác có diện tích
bằng nhau thì chưa chắc đã bằng
nhau.



VD:


A D
= =


H B C E K F
HS: - Hình vng có cạnh dài
10m có diện tích là:


10 . 10 = 100 (m2<sub>) = 1 (a)</sub>


- Hình vng có cạnh dài 100m
có diện tích là:


100 . 100 = 10 000 (m2<sub>) = 1 (ha)</sub>


HS: Hình vng có cạnh dài
1km thì có diện tích là:


1 . 1 = 1 (km2<sub>)</sub>


<b>* Diện tích đa</b>
<b>giác: (SGK - 117)</b>


<b>* Tính chất diện</b>
<b>tích đa giác: </b>


(SGK - 117)



<b>* Kí hiệu:</b>


Diện tích đa giác
ABCDE được kí
hiệu là: SABCDE.


<i><b>Hoạt động2: Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật (8’)</b></i>
? Nêu cơng thức tính diện tích


hình chữ nhật đã biết?


GV: - Chiều dài, chiều rộng
chính là hai kích thước của nó.
- Nêu định lí.


? HS đọc nội dung định lí?


HS: Diện tích hình chữ nhật
bằng chiều dài nhân chiều rộng.


HS đọc nội dung định lí.


<b>* Cơng thức: </b>


b
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

? Tính diện tích hình chữ nhật
biết 2 kích thước là 3dm; 2cm?


? Nêu cách giải khác?


? HS đọc và làm bài tập 6/SGK
– upload.123doc.net?


GV ghi tóm tắt trên bảng:
a) a' = 2a ; b' = b


 <sub> S' = a'b' = 2ab = 2S.</sub>


b) a' = 3a ; b' = 3b


 <sub> S' = a'b' = 3a.3b = 9ab = 9S</sub>


c) a' = 4a ;
,


4


<i>b</i>
<i>b</i> 


' ' ' <sub>4 .</sub>


4


<i>b</i>


<i>S</i> <i>a b</i> <i>a</i> <i>ab S</i>



    


HS: Tính.


HS trả lời miệng:


a) S = ab  <sub> S hcn vừa tỉ lệ</sub>


thuận với chiều dài, vừa tỉ lệ
thuận với chiều rộng.


Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng
khơng đổi thì S hcn tăng 2 lần.
b) S tăng lên 9 lần


c) S không đổi.


<b>* VD: </b>
+ a = 3cm;
b = 7cm


S = a. b = 21 (cm2<sub>)</sub>


+ a = 3dm = 30cm
b = 2cm


S = a. b = 60 (cm2<sub>)</sub>


<i><b>Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình vng, tam giác vng (10’)</b></i>
? Từ cơng thức tính S hình chữ



nhật hãy suy ra cơng thức tính
diện tích hình vng?


? Hãy tính diện tích hình vng
có cạnh là 3m?


? Cho hình chữ nhật ABCD.
Nối AC, hãy tính diện tích tam
giác ABC biết AB = a; BC = b.


GV gợi ý: So sánh ABC và
CDA, từ đó tính S<sub>ABC </sub> theo S


hình chữ nhật ABCD.


? Vậy diện tích tam giác vng
được tính như thế nào?


? HS đọc và làm ?3 ?


HS trả lời câu hỏi.
HS tính.


HS: ABC = CDA (c. g. c)
 <sub> S</sub><sub>ABC </sub><sub>= S</sub><sub>CDA</sub>


SABCD = SABC + SCDA
 <sub> S</sub><sub>ABCD</sub><sub> = 2 S</sub><sub>ABC</sub>
 <sub> S</sub><sub>ABC</sub><sub> = </sub> 2 2



<i>ABCD</i>


<i>S</i> <i>ab</i>




HS trả lời miệng.
HS:


SABC = SCDA


(t/c 1 - dt đa giác)
SABCD = SABC + SCDA


(t/c 2 - dt đa giác)


a


S = a2


a


b
S =


1
.
2<i>a b</i>



<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập (4’)</b></i>
? HS hoạt động nhóm làm bài tập sau: HS trả lời miệng.


A B


a


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Bài 1: Cho hcn có S là 16cm</b>2<sub> và hai kích</sub>


thước của hình là x (cm) và y(cm). Hãy
điền vào ô trống trong bảng sau:


x 1 3


y 8 4


Trường hợp nào hcn là hình vng?


<b>Bài 2: Tính diện tích hình tam giác vng</b>
ở hình bên?


? Đại diện nhóm trình bày bài?


HS hoạt động nhóm làm bài tập:
<b>Bài 1:</b>


x 1 <b>2</b> 3 <b>4</b>


y <b>16</b> 8 16



3


4
- Trường hợp x = y = 4(cm) thì hình chữ
nhật là hình vuông.


<b>Bài 2:</b>
SABC =


2


. 4.3


6( )


2 2


<i>AB AC</i>


<i>cm</i>


 


<i><b>3.Củng cố: (2’)</b></i>
? Diện tích đa giác là gì?


? Nêu tính chất của diện tích đa giác? Viết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình
vng, hình tam giác vng.


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>



- Nắm chắc cách tính diện tích đa giác và học thuộc cơng thức tính diện tích HCN, HV,
tam giác vuông.


- Làm bài tập: 6, 7, 8, 9/SGK – upload.123doc.net, 119.
- Tiết sau : Luyện tập.


<b>D. Rút kinh ngiệm : </b>


C
3cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>TRƯỜNG THCS TÂN TRUNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8</b>


Giáo viên soạn : Phạm Cảm Dũng
<i>Tuần : 14/ HKI</i>


<i>Ngày soạn : 12/11/2010</i>


<i>Ngày dạy : 17/11/2010, Lớp : 8A2, 8A3</i>


<i><b>Chương II </b><b>: ĐA GIÁC, DIỆN TÍCH CỦA ĐA GIÁC</b></i>


<i>Tiết 28 : </i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>A. Mục tiêu : </b>


- Kiến thức: Củng cố các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam
giác vng.


- Kĩ năng: Hs biết áp dụng c.thức để giải bài tập, cắt ghép hình theo yêu cầu.


- Thái độ: Tích cực học tập, cẩn thận trong tính tốn.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS : </b>


GV: Thước thẳng, êke, bảng ghép 2 tam giác vuông để tạo thành 1 tam giác cân, 1
hình chữ nhật, 1 hình bình hành.


HS: Thước thẳng, compa, êke, làm bài tập đầy đủ.
<b>C. Các hoạt động day học : </b>


<i><b>1. Ổn định lớp ( 1’ ) </b></i>
<i><b> 1. Kiểm tra:</b><b> (3’)</b></i>


? Nêu tính chất diện tích đa giác? Viết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình
vng, tam giác vuông?


<i><b>2.Bài mới</b><b> </b><b> :</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Sữa bài tập (9’)</b></i>
? Sữa bài tập 7/SGK –


upload.123doc.net?


? Nhận xét bài làm?


HS : Sữa bài tập 7/SGK.


HS: Nhận xét bài làm.



<b>Bài</b> <b>7/SGK</b> <b>–</b>


<b>upload.123doc.net:</b>
- Diện tích các cửa là:
1. 1,6 + 1,2 . 2 = 4 (m2<sub>)</sub>


- Diện tích nền nhà là:
4,2. 5,4 = 22,68 (m2<sub>)</sub>


- Tỉ số giữa diện tích các cửa
và diện tích nền nhà là:




4


17,63% 20%


22, 68 


Gian phòng trên không đạt
mức chuẩn về ánh sáng.
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (28’)</b></i>


? HS đọc đề bài 9/SGK –
119?


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

? HS nêu cách tính?



? 1 HS lên bảng trình bày
bài?


? Nhận xét bài làm? Nêu
các kiến thức đã sử dụng?


? HS đọc đề bài 10/SGK –
119?


? Tam giác vng ABC có
độ dài cạnh huyền là a, độ
dài hai cạnh góc vng là
b và c. Hãy so sánh tổng
diện tích của hai hình
vng dựng trên hai cạnh
góc vng và diện tích của
hình vng dựng trên cạnh
huyền?


? Định lí Py- ta- go được
áp dụng vào tam giác
vuông ABC như thế nào?


? HS đọc đề bài 13/SGK –
119?


? HS vẽ hình?


HS nêu cách tính.



1 HS lên bảng trình bày bài.


HS: - Nhận xét bài làm.
- Sử dụng công thức tính
siện tích tam giác, diện tích
hình vng.


HS đọc đề bài 10/SGK.
HS:


- Tổng diện tích hai hình
vng dựng trên hai cạnh
góc vng là: b2<sub> + c</sub>2<sub>.</sub>


- Diện tích hình vng dựng
trên cạnh huyền là a2


a2<sub> = b</sub>2 <sub>+ c</sub>2


HS:


a2<sub> = b</sub>2 <sub>+ c</sub>2


HS đọc đề bài 13/SGK.
HS vẽ hình.


- Diện tích tam giác ABE


là:




2


. 12.


6


2 2


<i>AB AE</i> <i>x</i>


<i>x cm</i>


 


- Diện tích hình vng
ABCD là:


AB2<sub> = 12</sub>2<sub> = 144 (cm</sub>2<sub>)</sub>


- Theo đề bài:




1
3
1


6 .144 8( )


3



<i>ABE</i> <i>ABCD</i>


<i>S</i> <i>S</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>cm</i>




   


<b>Bài 10/SGK – 119:</b>


- Tổng diện tích hai hình
vng dựng trên hai cạnh
góc vng là: b2<sub> + c</sub>2<sub>.</sub>


- Diện tích hình vng
dựng trên cạnh huyền là a2


- Theo định lí Pi- ta- go ta
có:


a2<sub> = b</sub>2 <sub>+ c</sub>2


Vậy tổng diện tích của hai
hình vng dựng trên hai
cạnh góc vng bằng diện
tích hình vng dựng trên
cạnh huyền.



<b>Bài 13/SGK – 119:</b>
A F B
H K
D C
GT ABCD là hcn;
FG // AD


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

? Ghi GT và KL?
? HS nêu cách tính?


? Tính SEFBK cần tính tổng


diện tích những hình nào?
? Tính SEGDH cần tính tổng


diện tích những hình nào?
? So sánh SABC và SADC?


? Tìm những tam giác
bằng nhau? Từ đó suy ra
diện tích của các cặp tam
giác nào bằng nhau?


? 1 HS lên bảng trình bày
lời giải?


? Nêu cơ sở để chứng
minh bài tập trên?



HS: Ghi GT và KL.
HS:


SEFBK = SABC – SAFE – SEKC


SEGDH = SADC - SAHE - SEGC


HS:




ABC = CDA ( . . )
AFE = EHA


EKC = CGE


<i>c g c</i>


 


 


 


1 HS lên bảng trình bày lời
giải.


HS: Tính chất 1 và tính chất
2 của diện tích đa giác.



HK // AB
KL SEFBK = SEGDH


<i>Chứng minh:</i>
SABC = SADC


(Do ABC = CDA  <sub>)</sub>


SAFE = SAHE (T/c dt đa giác)


SEKC = SEGC (T/c dt đa giác)


Mà:


SABC – SAFE – SEKC = SEFBK


SADC – SAHE – SEGC = SEGDH
 <sub> S</sub><sub>EFBK </sub><sub>= S</sub><sub>EGDH</sub>


<i><b> </b></i> <i><b>3. Củng cố: (2’)</b></i>


? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
? Phát biểu tính chất diện tích đa giác?


<i><b> 4. Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>


- Học thuộc và vận dụng thành thạo cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng,
hình tam giác vng.


- Làm bài tập: 16, 17, 20/SGK – 127, 128; 9, 10, 14, 15/SBT – 119.


- BT làm thêm: A
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác vng.


Hãy tính SABC sau, biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>TRƯỜNG THCS TÂN TRUNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8</b>


Giáo viên soạn : Phạm Cảm Dũng


<i>Tuaàn : 15/ HKI</i>


<i>Ngày soạn : 20/11/2010</i>


<i>Ngày dạy : 26/11/2010, Lớp : 8A2, 8A3</i>


<i><b>Chương II </b><b>: ĐA GIÁC, DIỆN TÍCH CỦA ĐA GIÁC</b></i>


<i>Tiết 29 : </i>

<b>DIỆN TÍCH TAM GIÁC</b>


A. Mục tiêu:


- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác, biết chứng minh định
lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp, vận dụng để giải bài tập.


- Kỹ năng: Hs biết tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác
- Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.


B. Chuẩn bị của GV và HS :


GV: Thước thẳng, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo, keo dán, bảng phụ.



HS: Thước thẳng, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo, keo dán, đọc trước bài mới.
C. Các hoạt động dạy học :


1. Ổn định lớp : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ : (9’)


? Phát biểu 3 tính chất diện tích đa giác? Tính SABC?


A


3cm


B H C
1cm 3cm


<i> 3. Bài mới :</i>


<b>GVĐVĐ: Ta đã biết công thức tính S</b><b> = </b>


.
2


<i>a h</i>


<b>. Vậy cơng thức này được chứng minh</b>
<b>ntn?</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>



<i><b>Hoạt động 1: Chứng minh định lí về diện tích tam giác (15’)</b></i>
? Phát biểu định lí về diện tích tam


giác?


? HS ghi GT, Kl của định lí?


? Có thể xảy ra những trường hợp


HS: Nêu định lí.


HS: HS ghi GT, Kl của
định lí.


HS: Có 3 trường hợp: Tam


<b>* Định lí: (SGK - 120)</b>


GT ABC, AH  BC


KL SABC =
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

nào với ABC bất kì?


GV: Chúng ta sẽ chứng minh cơng
thức này trong cả ba trường hợp:
Tam giác vuông, tam giác nhọn,
tam giác tù.



GV: Đưa hình vẽ ba tam giác sau
lên bảng phụ (chưa vẽ đường cao
AH )


? HS vẽ đường cao của tam giác
trong 3 trường hợp: <i>B</i>ˆ<sub> vuông, </sub><i>B</i>ˆ
nhọn, <i>B</i>ˆ<sub> tù.</sub>


? HS nêu hướng chứng minh?
? HS chứng minh trường hợp a?


? HS hoạt động nhóm chứng minh
2 trường hợp b, c?


? Đại diện nhóm trình bày bài?
? Để chứng minh định lí trên, ta áp
dụng những kiến thức nào?


GV Chốt lại: Trong mọi trường
hợp diện tích tam giác ln bằng
nửa tích một cạnh với chiều cao
ứng với cạnh đó.


giác vng, nhọn, tù.


HS:


ˆ


<i>B</i><sub> = 90</sub>0 <sub></sub> <i><sub>H</sub></i> <sub></sub><i><sub>B</sub></i>


ˆ


<i>B</i><sub> < 90</sub>0 <sub></sub> <sub> H nằm giữa B,</sub>


C.


ˆ


<i>B</i><sub> > 90</sub>0 <sub></sub> <sub> H nằm ngoài</sub>


đường thẳng BC.
HS:


TH a: <i>B</i>ˆ <sub> = 90</sub>0 <sub></sub> <i><sub>AH</sub></i> <sub></sub><i><sub>AB</sub></i>


SABC =
.
2


<i>BC AB</i>


SABC =
.
2


<i>BC AH</i>


HS hoạt động nhóm:


b/ Trường hợp H nằm giữa


B, C:


SABC = SBHA + SAHC


=


1


2<sub>(BH + HC). AH</sub>


=


1


2<sub>BC. AH</sub>


c/ H nằm ngoài đường
thẳng AB:


SABC = SABH – SACH


=


1


2<sub>(BH + HC). AH</sub>


=


1



2<sub>BC. AH</sub>


HS: Áp dụng tính chất diện
tích đa giác.



B  H


A
H


B C
A


B


H C
<i>Chứng minh:</i>
a/ Trường hợp <i>H</i> <i>B</i>
hoặc C:


S =


1


2<sub>BC. AH</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách chứng minh khác về diện tích tam giác (10’)</b></i>
GV: Đưa bài tập ?/SGK – 121 (bảng phụ).



? Có nhận xét gì về diện tích của 2 hình tam
giác, hình chữ nhật?


? HS hoạt động nhóm và dán vào bảng
nhóm, mỗi nhóm có 2 tam giác bằng nhau,
cắt dán 1 tam giác, 1 tam giác giữ nguyên.
? Giải thích tại sao diện tích tam giác bằng
diện tích hình chữ nhật?


? Từ đó hãy suy ra cách chứng minh khác về
diện tích tam giác từ cơng thức tính diện tích
hình chữ nhật?


S = S<sub>hcn</sub> =


.
2


<i>a h</i>




1 2

3 <sub>h/</sub>


2 1 3 2 h/2


a a


Stam giác = Shình chữ nhật (= S1 + S2 + S3)


với S1, S2, S3 là diện tích các đa giác đã kí


hiệu trên hình.
Shình chữ nhật = 2


<i>h</i>


<i>a</i> <sub>ác</sub>


2


<i>tamgi</i>


<i>a h</i>


<i>S</i> 


 


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập (8’)</b></i>
? HS đọc đề bài 16a/SGK – 121?


? HS làm bài?


E A D


B H a C



HS đọc đề bài 16a/SGK.
HS làm bài:


SABC = S1 + S3


SBCDE = S1 + S2 + S3 + S4


Mà: S1 = S2; S3 = S4
 <sub> S</sub><sub>ABC</sub><sub> = </sub>


1


2 <sub>S</sub><sub>BCDE</sub><sub> = </sub>
1
2<sub>a. h</sub>


3. Củng cố: (3’)


? Nêu công thức tính diện tích tam giác?
<i><b> 4. Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>


- Học bài.


- Làm bài tập: 18, 19, 21/SGK – 21, 22; 26, 27, 29/SBT.
<b>D. Rút kinh nghiệm tiết dạy : </b>


1 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i> </i>



<b>TRƯỜNG THCS TÂN TRUNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8</b>


Giáo viên soạn : Phạm Cảm Dũng


<i>Tuần : 17/ HKI</i>


<i>Ngày soạn : 7/12/2010</i>


<i>Ngày dạy : 10/12/2010, Lớp : 8A2, 8A3</i>


<i><b>Chương II </b><b>: ĐA GIÁC, DIỆN TÍCH CỦA ĐA GIÁC</b></i>


Tiết 31 :

<b> ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>A. Mục tiêu : </b>


- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học, các cơng thức tính diện tích
hình chữ nhật, diện tích tam giác.


- Kỹ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính
tốn, chứng minh, nhận biết các hình.


- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS : </b>


GV: Thước thẳng, bảng phụ.


HS: Thước thẳng, ơn tập lí thuyết và các bài tập đã ra về nhà.
<b>C. Các hoạt động dạy học : </b>



<b>1. Ổn định lớp : ( 1’ ) </b>
<b> 2. Kiểm tra: (không)</b>
<b> 3. Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết (15’)</b></i>
? HS đọc và làm bài tập 1


(Bảng phụ)?


<b>Bài 1: Xét xem các câu sau</b>
đúng hay sai?


a/ Hình thang có 2 cạnh bên
song song là hình thang cân.
b/ Hình thang có 2 cạnh bên
bằng nhau là hình thang cân.
c/ Hình thang có 2 đáy bằng
nhau thì 2 cạnh bên song song.
d/ Hình thang có 1 góc vng
là hình chữ nhật.


e/ Tam giác đều là hình có tâm
đối xứng.


f/ Tam giác đều là một đa giác
đều.


a/ Đ


b/ S
c/ Đ
d/ Đ
e/ S
f/ Đ


1/ Hình chữ nhật:
a


b


S = a. b
2/ Hình vuông:
a


S = a2<sub> = </sub>


2


2


<i>d</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

g/ Hình thoi là một đa giác
đều.


h/ Tứ giác vừa là hình chữ
nhật, vừa là hình thoi là hình
vng.



i/ Tứ giác có 2 đường chéo
vng góc với nhau và bằng
nhau là hình thoi.


k/ Trong các hình thoi có cùng
chu vi thì hình vng có diện
tích lớn nhất.


<b>Bài 2: Điền công thức tính</b>
diện tích các hình vào bảng
sau:


g/ S
h/ Đ
i/ S
k/ Đ


3/ Tam giác:
h


a
S =


1
2<sub>a. h</sub>


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (27’)</b></i>
<b>Bài 1: Cho hình thang cân</b>


ABCD (AB // CD), E là trung


điểm của AB.


a/ Chứng minh EDC cân.


b/ Gọi I, K, M theo thứ tự là
trung điểm của BC, CD, DA.
Tứ giác EIKM là hình gì? vì
sao?


c/ Tính diện tích của các tứ
giác ABCD; EIKM biết EK =
4; IM = 6.


? HS vẽ hình? Ghi GT và KL?
? HS nêu hướng chứng minh
câu a?


? HS lên bảng trình bày câu a?


HS vẽ hình, ghi GT
và KL.


HS: EDC cân




ED = EC


AED = BEC



(c. g. c)


AD = BC, Â = <i><sub>B</sub></i>^ <sub>, AE =</sub>
EB


HS lên bảng trình bày
câu a.


<b>Bài 1</b>


E
A B


M I
D K C


GT


h. thang ABCD cân
(AB // CD), AE = EB
BI = IC, CK = KD
AM = MD, EK = 4
IM = 6


KL


a/ EDC cân



b/ EIKM là hình gì?
vì sao?


c/ SABCD, SEIKM = ?


<i>Chứng minh:</i>
a/


- Xét AED và BEC có:


AE = EB (gt)


AD = BC, Â = <i><sub>B</sub></i>^ <sub> (Vì </sub>


ABCD là hình thang cân)


<i>⇒</i> AED = BEC (c. g.


c)


<i>⇒</i> ED = EC
h




</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

? Tứ giác EIKM là hình gì? vì
sao?


? HS lên bảng trình bày câu b?



? Nhận xét bài làm?


? 2 HS lên bảng tính diện tích
của các tứ giác ABCD;
EIKM?


? Nhận xét bài làm? Nêu các
kiến thức đã sử dụng trong
bài?


HS:


EIKM là hình thoi.


EIKM là hbh: MK = KI


<sub> </sub>
EI // MK MK = 1


2


AC


EI = MK KI = 1<sub>2</sub>
BD


AC = BD



HS lên bảng trình bày
câu b.


HS: Nhận xét bài làm.


HS 1: Tính diện tích
tứ giác ABCD.


HS 2: Tính diện tích
tứ giác EIKM.


HS: - Nhận xét bài
làm.


- Nêu các kiến thức
đã sử dụng.


<i>⇒</i> EDC cân tại E.


b/


- Có EI là đường TB BAC


<i>⇒</i> EI // AC, EI = 1<sub>2</sub> AC
- Có MK là đường TB 


DAC


<i>⇒</i> MK // AC, MK = 1<sub>2</sub>
AC



<i>⇒</i> EI // MK, EI = MK


<i>⇒</i> EIMK là hbh.


(1)


- Có KI là đường TB CBD


<i>⇒</i> KI // BD, KI = 1<sub>2</sub> BD
Mà: BD = AC (hình thang
ABCD cân)


<i>⇒</i> MK = KI


(2)


- Từ (1), (2) <i>⇒</i> EIKM là
hình thoi.


c/


- Có: MI là đường TB, EK là
đường cao của hình thang
ABCD.


SABCD =


(AB+CD)EK



2


¿AB+CD


2 .


EK


2 =MI.


EK
2


= 6. 4<sub>2</sub> = 12 (đơn vị diện
tích)


- Có: SEIKM = SEMI + SKMI


= 2. SEMI = 2. 1<sub>2</sub> EO. MI


= EK<sub>2</sub> . MI=4


2.6=¿ 12 (đv


diện tích)
<i><b>3. Củng cố: ( 2’)</b></i>


GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức trên
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>-</b> Làm bài tập: 41 đến 47/SGK – 132, 133.
<b>D. RÚT KINH NGHIỆM : </b>


<i> Tiết 31: </i>

<b> ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU:</b></i>


<b>-</b> Kiến thức: Tiếp tục ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học, các cơng thức tính
diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác.


<b>-</b> Kĩ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính
tốn, chứng minh, nhận biết các hình.


<b>-</b> Tư duy: Phát triển tư duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức
<b>-</b> Thái độ: Giáo dục ý thức hợp tác, tinh thần đoàn kết


<i><b>II/ CHUẨN BỊ:</b></i>


GV: Thước thẳng, bảng phụ.


HS: Thước thẳng, ơn tập lí thuyết và các bài tập đã ra về nhà.
<i><b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b></i>


<i><b> 1. Kiểm tra: (không)</b></i>
<b> 2. Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyt (15)</b></i>
Giáo viên nêu yêu cầu kiểm



tra.


+Hc sinh 1: Định nghĩa hình
vng, vẽ một hình vng có
cạnh dài 4 cm( Giáo viên cho
đơn vị quy ớc).


? Nêu các tính chất của đờng
chéo hình vng?


? Nói hình vng là một hình
thoi đặc biệt có ỳng khụng?
Gii thớch?


+ Học sinh 2: Điền công thức
tính diện tích vào bảng sau:
( Giáo viên treo bảng phụ vẽ
sẵn các hình lên bảng).


HS hot ng cỏ nhân
trả lời câu hỏi củaGV.
-Hai học sinh lên
bảng:


+ Học sinh 1 định
nghĩa hình vng, vẽ
hình và trả li cõu hi
ca giỏo viờn.


+Học sinh 2 lên bảng


điền công thức ký
hiệu vào vở.


- Nhận xét bài bạn,
thống nhất kết quả.
+ HCN: S = a.b


a


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

+Hình vuông:
S= a2<sub>=</sub> <i>d</i>


2


2


a d


+ Tam giác:
S= 1


2 ah.


a
h


<i><b>Hot ng 2: Luyn tp (27)</b></i>
Giáo viên treo bảng phụ ghi


bài tập 161( SBT) lên bảng.


? Đọc và phân tích bài toán?
-Giáo viên vẽ hình lên bảng.


? Có nhận xét gì về tứ giác
DEHK ?


? Tứ giác DEHK là hình bình
hành vì sao?


? HS lên bảng trình bày câu a?


? Tam gi¸c ABC cã điều kiện
gì thì tứ giác DEHK là hình
chữ nhËt?


? NÕu trung tuyÕn BD vµ CE


Học sinh đọc và phân
tích bài tốn.


- VÏ h×nh, ghi gt, kl
vào vở.


-Nêu một số cách
chứng minh tứ giác
DEHK là hình bình
hành.


HS lờn bng trỡnh by
cõu a.



-Quan sát hình vẽ và
trả lời câu hỏi.


-Làm bài vào vë theo


<b>Bµi tËp 161( SBT-77)</b>


G
A


B C


E D


K
H


GT


<i>Δ</i>ABC<i>,</i>EA=EB


DA=DC


BD<i>∩</i>CE=<i>G</i>


HG=HBKG=KC


KL a. DEHK là hìnhBH.
b. <i></i>ABC có điều kiện



gì thì DEHK là hình
CN.
c.BD CE thì DEHK
là hình gì?
Chứng minh


a) Tứ giác DEHK cã:
ED = GK = 1


2 CG


DG = GH = 1


2 BG


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

vuông góc với nhau thì tứ giác
DEHK là hình gì? Vì sao?
-Giáo viên đa ra hình vẽ minh
hoạ.


? Nhn xột bi lm? Nờu các
kiến thức đã sử dng trong
bi?


- Giáo viên cho học sinh lµm
bµi tËp 41 ( SGK).


- Giáo viên treo bảng phụ ghi
đề bài và vẽ hình lên bảng.


? Hãy nêu cách tính diện tích
hình tam giác DBE?


? Nêu cách tính diƯn tÝch tø
gi¸c EHIK?


? Nêu các kiến thức đã sử
dụng trong bài?


sù híng dẫn của giáo
viên.


HS: - Nhn xét bài
làm.


- Nêu các kiến thức
đã sử dụng


-Học sinh đọc và phân
tích bài tốn.


-Häc sinh nêu cách
tính.


- Nêu cách tính SEHIK


- Nờu các kiến thức
đã sử dụng.


bình hành vì có hai đờng chéo


cắt nhau tại trung im ca
mi ng.


b) Hình bình hành DEHK là
hình ch÷ nhËt <i>⇔</i> HD = EK


<i>⇔</i> BD = CE


<i>⇔</i> <i>Δ</i> ABC cân tại A.
( 1 <i>Δ</i> cân <i>⇔</i> có 2 đờng
trung tuyến bằng nhau )
c) Nếu BD CE thì hình
bình hành DEHK là hình thoi
vì có hai đờng chéo vng
góc với nhau.


<b>Bµi tËp 41( SGK-132)</b>


<b> </b>12cm
<i>S</i><sub>EHIK</sub>=<i>S</i><sub>ECH</sub><i>− S</i><sub>KCI</sub>


¿EC. CH


2 <i>−</i>


KC. IC
2
¿6 .3,4


2 <i>−</i>



3 .1,7
2


¿10<i>,</i>2<i>−</i>2<i>,</i>55=7<i>,</i>65(cm2)


<i><b> 3. Củng cố: ( 2’) </b></i>


? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình vng, hình thoi?


? Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, hình thoi, .. ta làm thế nào?
<i><b>4. Hướng dn v nh (1)</b></i>


- Ôn tập lý thuyết chơng I và chơng II theo hớng dẫn ôn tập.-Làm lại các dạng bài tập
trắc nghiệm, tính toán, chứng minh hình, tìm điều kiện của hình.


Ngày son: / / 2010
Ngµy giảng: / / 2010
<i> </i>


<i> Tiết 32: </i>

<b> TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


A


O H


I


6,8cm


B



C
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b> </b>

<i><b>(Phần Hình học)</b></i>
<i><b>I/ MỤC TIÊU:</b></i>


- Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra


- Kĩ năng: Hướng dẫn Hs giải, trình bày chính xác bài làm,rút kinh nghiệm để tránh
sai sót phổ biến, những lỗi điển hình.


- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh
<i><b>II/ CHUẨN BỊ:</b></i>


GV: Tập hợp tất cả bài kiểm tra, Tổng hợp kết quả theo tỉ lệ


Đánh giá chất lượng bài kiểm tra của hoc sinh, nhận xét cụ thể những lỗi phổ biến
HS: Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình


<i><b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b></i>
1. <b>Ổn định tổ chức : (1’)</b>


Sĩ số: 8A: 8B: 8C:


2. <b>Trả bài cho học sinh : (3’)</b>


3. <b>Nhận xét bài làm của học sinh (5’)</b>


+ Ưu điểm: Đa số các em đã có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận. Một số em đã đạt


kết quả theo yêu cầu


+ Hạn chế: Ý thức tự giác ôn luyện và làm bài của nhiều bạn chưa cao, chưa nắm
vững kiến thức, dẫn đến kết quả chung là tương đối thấp.


+ K t qu c th nh sau:ế ả ụ ể ư
<i><b>Lớp 8A: </b></i>


<b>-</b> Điểm giỏi: 0/ 30
<b>-</b> Điểm khá: 4/ 30
<b>-</b> Điểm TB: 15/ 30
<b>-</b> Điểm yếu: 8/ 30
<b>-</b> Điểm kém: 3/ 30


<i><b>Lớp 8B: </b></i>


<b>-</b> Điểm giỏi: 0/ 32
<b>-</b> Điểm khá: 6/ 32
<b>-</b> Điểm TB: 16/ 32
<b>-</b> Điểm yếu: 7/ 32
<b>-</b> Điểm kém: 2/ 32


<i><b>Lớp 8C: </b></i>


<b>-</b> Điểm giỏi: 0/ 28
<b>-</b> Điểm khá: 2/ 28
<b>-</b> Điểm TB: 11/ 28
<b>-</b> Điểm yếu: 5/ 28
Điểm kém: 10/ 28
4. <b>Chữa bài : (38’)</b>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài chữa</b>
* Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra (30’)


<b>Câu 4: </b>


Cho tam giác ABC vuông tại A, đường
trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của
AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
a) Tứ giác AEBM là hình gì? Vì sao?


b) Biết AB = 4 cm, BC = 6cm. Tính chu vi
tam giác BDM.


c) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để
AEBM là hình vng?


? Vẽ hình? Ghi giả thiết, Kết luận?
HS: Đọc đầu bài và phân tích ycbt.


HS: Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết kết
luận.


<b>Câu 4: B</b>
ABC: Â = 900


GT BM = MC, DA = DB


E đx M qua d E M
AB = 4cm, BC = 6 cm


a/ AEBM là hình thoi


KL b/ Chu vi BDM = ?


c/ Tìm điều kiện của tam A C
giác ABC để AEBM


là hình vng?


<i>Chứng minh:</i>
a/


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài chữa</b>


? Tứ giác AEBM là hình gì? vì sao?
? HS lên bảng trình bày câu a?
? Nhận xét bài làm của bạn?


? HS nêu hướng giải câu b?


? HS lên bảng tính diện tích của tứ
giácADME ?


? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã
sử dụng trong bài?


GV: Chốt lại các kiến thức đã sử dụng.
Lưu ý HS cách trình bày.



* Hoạt động 2: Nhận xét, đọc kết quả( 8’)
GV: Nhận xét cách làm và trình bày của
từng hs khi làm bài


- Đọc kết quả cụ thể của học sinh


 <sub> DM là đường trung bình của </sub>ABC.
 <sub> DM // AC.</sub>


Mà Â = 900<sub> (gt)</sub><sub></sub> <i><sub>D</sub></i>ˆ <sub> = 90</sub>0


 <sub> AB </sub> EM tại D (1)


- Có: ED = DM (gt) (2)
- Từ (1), (2)  <sub> E đối xứng M qua AB.</sub>


b/


* Xét tứ giác AEMC có:


DM // AC  <sub> EM // AC (3)</sub>


ED = DM = 2
1


AC (c/m trên)


 <sub> EM = AC (4)</sub>


- Từ (3), (4)  <sub> AEMC là hình bình hành.</sub>



* Xét tứ giác AEBM:
AB  EM (c/m trên)


BD = DA (gt), ED = DM (gt)


 <sub> AEBM là hình thoi.</sub>


<i><b> 4. Hướng dẫn về nhà (2p)</b></i>
<b>-</b> Tiếp tục ôn bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×