Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.44 MB, 159 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



TRẦN THỊ NGỌC THỊ

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 8.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



TRẦN THỊ NGỌC THỊ

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG


Mã chuyên ngành: 8.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. LÊ VIỆT THẮNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Việt Thắng
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 16 tháng 01 năm 2021.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Lê Hùng Anh ................................... - Chủ tịch Hội đồng
2. PGS.TS. Bùi Xuân An .................................... - Phản biện 1
3. TS. Đinh Thanh Sang ..................................... - Phản biện 2
4. TS. Trần Trí Dũng .......................................... - Ủy viên
5. TS. Trần Thị Thu Thủy ................................... - Thƣ ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS.TS. Lê Hùng Anh

VIỆN TRUỞNG VIỆN KHCN&QLMT

PGS.TS. Lê Hùng Anh


BỘ CƠNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: TRẦN THỊ NGỌC THỊ

MSHV: 18000321

Ngày, tháng, năm sinh: 07/02/1992

Nơi sinh: Bình Thuận

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng

Mã số: 8.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI:
“Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Trà
Vinh”
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn tỉnh Trà Vinh thông qua khảo sát thực địa và lấy mẫu hiện trƣờng, phỏng
vấn, thu thập thông tin tại từng trạm trung chuyển, bãi chôn lấp, cơ sở xử lý,…. Dự
báo tải lƣợng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đến năm 2030 và đề
xuất phƣơng án quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, đảm bảo
đáp ứng đầy đủ năng lực thu gom và xử lý CTR sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Thực hiện Quyết định số 153/QĐ-ĐHCN ngày
11/02/2020 của Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh về việc giao
đề tài và cử ngƣời hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 16 tháng 01 năm 2021
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Lê Việt Thắng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày……tháng…….năm 2021
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này, học viên xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng
Đào tạo, Phịng Quản lý sau đại học Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TPHCM, cùng
các thầy cô giáo Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Mơi trƣờng đã tận tình giúp
đỡ, tạo mọi điều kiện cho học viên trong quá trình học tập và thực hiện đề tài trong
thời gian qua. Đặc iệt xin chân thành cảm ơn TS. Lê Việt Thắng đã trực tiếp hƣớng
dẫn, chỉ ảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý áu, giúp đỡ học viên hoàn
thành đề tài tốt nghiệp.
Học viên xin cảm ơn Ban lãnh đạo và cán ộ Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng tỉnh Trà
Vinh, UBND và Phịng Tài ngun và Môi trƣờng các huyện, Thành phố trên địa
àn Tỉnh Trà Vinh, Cơng ty Cơng trình Đơ Thị tỉnh Trà Vinh, cùng với các cơ sở
sản xuất trên địa àn đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong quá trình điều tra thực địa,
giúp học viên có những số liệu thực tế xác thực, góp phần khơng nhỏ để học viên
hồn thành ài đề tài này.
Cuối cùng học viên xin chân thành cảm ơn gia đình, ạn è đã ln sát cánh, động
viên, giúp đỡ học viên hoàn thành đề tài này.
Học viên


Trần Thị Ngọc Thị

i


TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trà Vinh là tỉnh có địa thế quan trọng về kinh tế và quốc phòng đối với đồng bằng
sơng Cửu Long (ĐBSCL). Q trình đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đơ
thị hóa, nhất là tốc độ tăng trƣởng kinh tế duy trì liên tục ở nhịp độ cao, sẽ gây ra áp
lực cao đối với trạng thái tài nguyên và môi trƣờng, từ đó làm gia tăng nguy cơ ơ
nhiễm mơi trƣờng và suy thối tài ngun của tỉnh. Do đó, cơng tác quản lý tài
nguyên và bảo vệ môi trƣờng (BVMT) sẽ cần đƣợc chú trọng giải quyết phù hợp,
đặc biệt là công tác quản lý và xử lý chất thải rắn (CTR) cịn có nhiều tồn tại, và
đang đặt ra một số nhu cầu bức xúc cần giải quyết triệt để. Kết quả điều tra về hiện
trạng quản lý CTRSH trên địa bàn tỉnh Trà Vinh có tỷ lệ thu gom tại khu vực thành
thị đạt khoảng 87%, ở khu vực nông thôn chỉ đạt khoảng 41% khối lƣợng CTRSH
phát sinh. Hiện tại công tác phân loại rác tại nguồn vẫn chƣa đƣợc thực hiện. Hoạt
động thu gom vận chuyển CTRSH chủ yếu theo phƣơng thức vận chuyển trực tiếp,
rác thải tại nguồn đƣợc các xe tải, xe chuyên dùng của các đơn vị thu gom vận
chuyển về các bãi rác xã hoặc cụm xã đổ hoặc chôn lấp lộ thiên hoặc đốt.
Trên cơ sở quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tiến hành dự báo tải
lƣợng CTRSH phát sinh từ đó tiến hành đề xuất mạng lƣới thu gom và giải pháp
quản lý CTRSH trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. CTRSH đƣợc thu gom theo hình thức
trung chuyển: CTR phát sinh đƣợc thu gom bằng các xe chuyên dùng cỡ nhỏ đến
điểm trung chuyển cụm xã (bãi rác trung chuyển), tại điểm trung chuyển CTR đƣợc
vận chuyển đến các khu xử lý chất thải rắn (KXL CTR) để xử lý. Tiến hành đề xuất
13 điểm trung chuyển và 1 điểm xử lý rác tại các huyện trên địa bàn tỉnh, trong đó
có 9 điểm cải tạo và 5 điểm xây mới. CTRSH thu gom đƣợc xử lý tại 3 khu xử lý
chất thải rắn sinh hoạt (KXL CTRSH) và công nghiệp trên địa bàn gồm: KXL CTR

huyện Châu Thành, KXL CTR huyện Trà Cú và KXL CTR Thị xã Dun Hải.
Từ khố: Chất thải rắn, chơn lấp, ô nhiễm môi trƣờng, Tỉnh Trà Vinh

ii


ABSTRACT
Tra Vinh is an important province in economic and national defense for the Mekong
Delta.

The

process

of

accelerating

industrialization,

modernization

and

ur anization, especially the high rate of continuous economic growth, will put high
pressure on the state of natural resources and the environment. That increases the
risk of environmental pollution and degradation of resources in the province.
Therefore, the management of natural resources and environmental protection will
need to e addressed properly, especially the management and treatment of solid
waste still has many pro lems, and there are a num er of needs. Urgent demand

needs to e thoroughly resolved. The survey results on the current domestic solid
waste management in Tra Vinh province have the rate of collection in ur an areas
a out 87%, in rural areas only a out 41% of the volume of domestic solid waste
generated. . At present, the separation of waste at source has not een implemented.
Daily-life solid waste collection and transportation activities are mainly carried out
y direct transportation, waste at source is transported y trucks and specialized
vehicles of collection units to commune landfills or commune clusters. or open-cast
or urnt.
On the asis of the daily-life solid waste management plan, to forecast the amount
of daily-life solid waste arising from there, proposing the collection network and
domestic solid waste management solutions in the province of Tra. Vinh. Daily-life
solid waste is collected in the form of transshipment: Generated solid waste is
collected

y small special-use vehicles to the communal transit point (transit

landfill), at the transfer point The solid waste is collected. transported to the Solid
Waste Treatment Areas for disposal. Proposing 13 transfer points and 1 waste
treatment point in districts in the province, including 9 points for improvement and
5 points for new construction. The collected daily-life solid waste is treated at 3
domestic and industrial solid waste disposal complexes in the area, including: Solid
waste treatment area in Chau Thanh district, Solid waste treatment area in Tra Cu
district and treatment area. Duyen Hai Town Solid Waste Management.

iii


Keywords: Solid waste, landfill, environmental pollution, Tra Vinh province

iv



LỜI CAM ĐOAN
Là học viên lớp cao học của Trƣờng Đại học Công nghiệp TP.HCM, nay đƣợc vinh
dự viết đề tài để hồn tất chƣơng trình đào tạo. Trong q trình thực hiện đề tài này
học viên xin cam đoan những số liệu và nội dung trong đề tài này đều đƣợc cho
ph p thu thập một cách trung thực. Nội dung đề tài là cơng trình nghiên cứu của
riêng học viên, chƣa từng đƣợc ai sử dụng để công ố trong ất k cơng trình nào
khác.
Học viên xin cam đoan rằng các thơng tin, tài liệu trích dẫn trong đề tài đã đƣợc ghi
rõ nguồn gốc.
Học viên

Trần Thị Ngọc Thị

v


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH........................................................................................ viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................ ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................x
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1
1. Sự cần thiết thực hiện đề tài .....................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................................3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................................3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..........................................4
1.1 Tổng quan tài liệu ...................................................................................................4
1.1.1 Tổng quan về tình hình quản lý CTR sinh hoạt trên thế giới .............................4

1.1.2 Tổng quan về tình hình quản lý CTR sinh hoạt tại Việt Nam..........................10
1.2 Một số văn ản đã an hành trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn ......................14
1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu............................................................................16
1.3.1 Điều kiện tự nhiên .............................................................................................16
1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................................20
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................24
2.1 Nội dung nghiên cứu ............................................................................................24
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................25
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................31
3.1 Đánh giá hiện trạng quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Trà Vinh .............31
3.1.1 Hiện trạng phát sinh ..........................................................................................31
3.1.2 Hiện trạng thu gom............................................................................................36
3.1.3 Hiện trạng xử lý .................................................................................................46
3.2 Đánh giá hiện trạng môi trƣờng trong công tác thu gom, vận chuyển và tại các
khu tập kết và xử lý CTR sinh hoạt hoạt trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. .......................52
3.2.1 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc ..............................................................................52
3.2.2 Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí......................................................................66
3.3 Dự báo tải lƣợng CTR sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đến năm 2030 .......68
3.3.1 Dự báo tải lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh đến năm 2030 ...............................68
3.3.2 Dự báo nhu cầu xây dựng hệ thống thu gom, phân loại, vận chuyển, trung
chuyển và xử lý khối lƣợng CTR trên địa bàn tỉnh đến 2030. ..................................71

vi


3.4 Đề xuất giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn tỉnh Trà Vinh ...........................74
3.4.1 Đề xuất quan điểm xây dựng mạng lƣới các tuyến, điểm tập kết, trung chuyển
và xử lý CTRSH tỉnh Trà Vinh đến năm 2030 ..........................................................74
3.4.2 Đề xuất nâng cấp phƣơng thức, nhân lực và phƣơng tiện thu gom, xử lý
CTRSH, và các tuyến, điểm tập kết và trung chuyển CTR sinh hoạt tỉnh đến năm

2030 ............................................................................................................................79
3.4.3 Tính tốn nhu cầu, phân k đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, nhân
lực, để tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng các tuyến, điểm tập kết và trung
chuyển CTR tỉnh đến năm 2030...............................................................................101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................104
1. Kết luận.................................................................................................................104
2. Kiến nghị ..............................................................................................................104
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN ...........................106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................107
PHỤ LỤC .................................................................................................................109

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Mơ hình quản lý và xử lý CTR trên thế giới ...................................................... 4
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức quản lý CTR tại Singapore ....................................................8
Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức quản lý CTR tại Nhật Bản .....................................................9
Hình 1.4 Hệ thống quản lý CTR tại một số đơ thị lớn ở Việt Nam [8] .....................13
Hình 1.5 Cơ cấu kinh tế tỉnh Trà Vinh năm 2018 .....................................................20
Hình 3.1 Bản đồ hiện trạng trạng quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
............................................................................................................................51
Hình 3.2 Nồng độ pH trong nƣớc mặt ............................................................................. 53
Hình 3.3 Nồng độ TSS trong nƣớc mặt ........................................................................... 54
Hình 3.4 Nồng độ DO trong nƣớc mặt ............................................................................ 54
Hình 3.5 Nồng độ COD trong nƣớc mặt .......................................................................... 55
Hình 3.6 Nồng độ BOD5 trong nƣớc mặt........................................................................ 56
Hình 3.7 Nồng độ Amoni trong nƣớc mặt ....................................................................... 57
Hình 3.8 Nồng độ Nitrit trong nƣớc mặt ......................................................................... 57
Hình 3.9 Nồng độ Nitrat trong nƣớc mặt ......................................................................... 58

Hình 3.10 Nồng độ Phosphat trong nƣớc mặt ................................................................. 59
Hình 3.11 Tổng Coliform trong nƣớc mặt ....................................................................... 59
Hình 3.12 Nồng độ Chỉ số pemanganat trong nƣớc dƣới đất .......................................... 63
Hình 3.13 Nồng độ Amoni trong nƣớc dƣới đất.............................................................. 63
Hình 3.14 Nồng độ chì trong nƣớc dƣới đất .................................................................... 64
Hình 3.15 Nồng độ Crom trong nƣớc dƣới đất................................................................ 65
Hình 3.16 Tổng Coliform trong nƣớc dƣới đất................................................................ 65
Hình 3.17 Kết quả đo đạc Amoniac trong khơng khí ...................................................... 66
Hình 3.18 Kết quả đo đạc Hyđro sulfua (H2S) trong khơng khí..................................... 67
Hình 3.19 Bản đồ phân bố khối lƣợng CTR sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đến
năm 2030 .................................................................................................................. 73
Hình 3.20 Mơ hình phân loại CTRSH tại nguồn ............................................................. 81
Hình 3.21 Mơ hình thu gom, vận chuyển CTRSH đơ thị ................................................ 88
Hình 3.22 Mơ hình thu gom, vận chuyển CTRSH cho các điểm dân cƣ nông thôn ...... 88

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Thành phần CTRSH từ hộ gia đình của một số thành phố [7] ..................12
Bảng 3.1 Ƣớc tính hiện trạng khối lƣợng CTRSH theo số dân đô thị và nông thôn
(năm 2018)..........................................................................................................32
Bảng 3.2 Hiện trạng khối lƣợng CTRSH đƣợc thu gom và xử lý trên toàn tỉnh Trà
Vinh ....................................................................................................................33
Bảng 3.3 Hiện trạng thành phần CTRSH tại TP Trà Vinh và một số huyện [15] ....35
Bảng 3.4 Hiện trạng thu gom CTRSH tại các huyện, thành phố ..............................38
Bảng 3.5 Các dự án xử lý CTRSH đang thực hiện trên địa bàn tỉnh [16] ................49
Bảng 3.6 Dự báo dân số trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đến năm 2025 - 2030 ..............68
Bảng 3.7 Dự báo khối lƣợng CTRSH đô thị và nông thôn phát sinh trên địa bàn
tỉnh Trà Vinh đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 ..............................................71

Bảng 3.8 Dự báo khối lƣợng CTRSH không nguy hại đƣợc sử dụng sản xuất phân
vi sinh và tái chế, tái sử dụng .............................................................................83
Bảng 3.9 Lộ trình thực hiện phân loại CTRSH tại nguồn cho các đô thị .................84
Bảng 3.10 Dự báo nhu cầu đầu tƣ thêm xe chuyên dùng đến năm 2025-2030 trên
địa bàn tỉnh Trà Vinh .........................................................................................91
Bảng 3.11 Dự báo nhu cầu nhân công tham gia trung chuyển vận chuyển ..............92
Bảng 3.12 Các điểm trung chuyển CTRSH trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đến năm 2030
............................................................................................................................93
Bảng 3.13 Phạm vi xử lý và công suất các KXL CTR trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.100
Bảng 3.14 Kinh phí dự áo đầu tƣ xe chuyên dùng p rác trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
đến năm 2025-2030 ..........................................................................................102
Bảng 3.15 Kinh phí dự áo đầu tƣ cải tạo, xây mới các điểm trung chuyển CTRSH
..........................................................................................................................103

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BOD
BTNMT
BVMT
BVTV
CTR
CTRSH
COD
CSSX
DO
ĐBSCL
ĐTM
KCN-CCN

KXL
KCN
KDC
KTXH
HTXL
N-NH4+
N-NO3P-PO43QCVN
STNMT
TCXDVN
THCS
THPT
T-N
TNMT
T-P
TP
TSS
TT
TTYT
TX
UBND
VSMT

Nhu cầu oxy sinh hóa
Bộ Tài nguyên Môi trƣờng
Bảo vệ môi trƣờng
Bảo vệ thực vật
Chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt
Nhu cầu oxy hóa học
Cơ sở sản xuất

Oxy hịa tan
Đồng bằng sơng Cửu Long
Đánh giá tác động môi trƣờng
Khu công nghiệp – Cụm công nghiệp
Khu xử lý
Khu công nghiệp
Khu dân cƣ
Kinh tế xã hội
Hệ thống xử lý
Amoni tính theo Nitơ
Nitrat tính theo Nitơ
Photphat tính theo Phospho
Quy chuẩn Việt Nam
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Tổng Nitơ
Tài nguyên môi trƣờng
Tổng phospho
Thành phố
Tổng chất rắn lơ lửng
Thị trấn
Trung tâm y tế
Thị xã
Uỷ ban nhân dân
Vệ sinh môi trƣờng

x



MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết thực hiện đề tài
Trà Vinh là tỉnh ven iển của vùng Đồng ằng sông Cửu Long, có diện tích tự nhiên
là 2.341 km2, đƣợc ao ọc ởi sông Tiền, sông Hậu với 02 cửa Cung Hầu và Định
An, có 65 km ờ iển nên giao thơng đƣờng thủy có điều kiện phát triển. Ranh giới
địa lý của tỉnh ao gồm: Phía Đơng giáp Biển Đơng; Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Long;
Phía Nam giáp tỉnh Sóc Trăng; Phía Bắc giáp tỉnh Bến Tre. Tỉnh có 01 thành phố
Trà Vinh và 08 huyện, thị xã gồm: TX Duyên Hải, Càng Long, Tiểu Cần, Cầu Kè,
Trà Cú, Châu Thành, Cầu Ngang và Duyên Hải. Dân số khoảng 1,1 triệu ngƣời với
03 dân tộc chính: Kinh, Khmer, Hoa, trong đó dân tộc Khmer chiếm khoảng 30%
dân số. Lao động trong độ tuổi trên 70%, trong đó có 34% đã qua đào tạo sẽ là
nguồn cung cấp lao động tốt cho các cơ sở sản xuất công nghiệp, nhất là các ngành
có nhu cầu sử dụng nhiều lao động.
Trong giai đoạn 2011-2015, kinh tế tỉnh Trà Vinh có tốc độ tăng trƣởng khá cao
( ình qn 14%/năm), trong đó khu vực công nghiệp và dịch vụ đạt tốc độ tăng
trƣởng chủ đạo (>15%). Sang giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh
Trà Vinh tiếp tục đƣợc duy trì ở mức khá cao. Tổng sản phẩm trong tỉnh năm 2017
(theo giá so sánh 2010) ƣớc thực hiện đạt 27.854 tỷ đồng, tăng 12,09% so năm
2016. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 10.231 tỷ đồng, tăng
6,15%; khu vực công nghiệp và xây dựng đạt 7.606 tỷ đồng, tăng 33,51%; khu vực
dịch vụ đạt 9.395 tỷ đồng, tăng 5,57%.
Cùng với sự quan tâm đầu tƣ phát triển nhanh chóng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã
hội, thì tỉnh Trà Vinh ngày càng có nhiều tiềm năng và triển vọng đầu tƣ phát triển
mạnh mẽ, góp phần khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội ền vững, giải quyết nhiều lao động, việc làm, tăng thu nhập, nâng
cao mức sống và xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, q trình đẩy nhanh cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa và đơ thị hóa, nhất là tốc độ tăng trƣởng kinh tế duy trì liên tục ở
nhịp độ cao, sẽ gây ra áp lực cao đối với trạng thái tài nguyên và môi trƣờng, từ đó


1


làm gia tăng nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng và suy thối tài ngun của tỉnh. Do đó,
cơng tác quản lý tài nguyên và ảo vệ môi trƣờng sẽ cần đƣợc chú trọng giải quyết
phù hợp, đặc iệt là công tác quản lý và xử lý CTR cịn có nhiều tồn tại, và đang đặt
ra một số nhu cầu ức xúc cần giải quyết triệt để. Chất thải rắn sinh hoạt tại các hộ
dân trên địa àn tỉnh là một trong những đối tƣợng cần quan tâm trong công tác
quản lý CTR của tỉnh nhằm ảo vệ sức khỏe cộng đồng, ảo vệ môi trƣờng sinh
thái.
Theo thống kê hiện lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh trên địa àn tỉnh Trà Vinh
415,78 tấn/ngày, đƣợc thu gom khoảng 263,86 tấn/ngày, chỉ đạt tỷ lệ 63,46%. CTR
sinh hoạt đƣợc thu gom chủ yếu từ các xã, phƣờng, thị trấn, chợ, trƣờng học, khu
vực công cộng, trên địa àn các huyện, thị xã và thành phố,…các hộ dân nằm dọc
hai ên đƣờng giao thông thị trấn, huyện, trung tâm xã. Riêng đối với CTR sinh
hoạt khu vực nơng thơn khơng thu gom đƣợc thì hộ gia đình sẽ tự xử lý ằng iện
pháp đốt, chôn lấp hoặc ủ chất thải hữu cơ làm phân compost trong các thùng ủ
khoảng 29,63 tấn/ngày. Do đó, lƣợng CTR sinh hoạt trên địa àn tỉnh đƣợc thu gom
xử lý khoảng 293,22 tấn/ngày, đạt tỷ lệ 70,52%.
Nhƣ vậy, những tồn tại và hạn chế trong công tác quản lý CTR sinh hoạt trên địa
àn tỉnh Trà Vinh ao gồm:
- Kinh phí đầu tƣ cho cơng tác quản lý về CTR cịn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc
nhu cầu tình hình thực tế tại địa phƣơng.
- Mặc dù, địa phƣơng đã đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết ị, nhân lực cho công tác
thu gom, vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt, nhƣng công tác thu gom, xử lý CTR
đôi lúc chƣa mang lại hiệu quả cao.
- Việc xử lý CTR thì chủ yếu thu gom về ãi rác chôn lấp, tự phân hủy, mùa khô đốt
để giảm thể tích, do đó về lâu dài chƣa đảm ảo vệ sinh mơi trƣờng.
Do đó, việc thực hiện đề tài:“Đánh giá hiện trạng v đề xuất giải pháp quản
chất thải rắn sinh hoạt trên đị


n tỉnh Tr Vinh” là cần thiết, nhằm quản lý

chất thải rắn sinh hoạt cụ thể là tổ chức xây dựng và quản lý hệ thống thu gom, vận

2


chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên tồn tỉnh Trà Vinh, từ đó góp phần nâng
cao hiệu quả công tác thu gom và xử lý chất thải rắn, cải thiện môi trƣờng sống,
đảm bảo phát triển bền vững.
2. Mục tiêu nghiên cứu củ đề t i
Xác định đƣợc các cơ sở khoa học và thực tiễn tin cậy nhằm phục vụ cho việc đánh
giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và đề xuất phƣơng án quản lý CTR sinh hoạt
(về thu gom, vận chuyển và xử lý) CTR sinh hoạt trên địa àn tỉnh Trà Vinh, đảm
ảo đáp ứng đầy đủ năng lực thu gom và xử lý CTR sinh hoạt trên địa àn tỉnh.
3. Đối tƣợng v phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
- Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
4. Ý nghĩ kho học v thực tiễn củ đề t i
4.1 Ý nghĩ kho học
- Đánh giá hiện trạng CTR sinh hoạt dựa trên các dữ liệu có cơ sở khoa học, các số
liệu thống kê thực tế và mới nhất của các đơn vị kinh tế và hộ gia đình trên địa tỉnh
Trà Vinh.
- Trên cơ sở dự báo khối lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh trong tƣơng lai, xây dựng
các giải pháp quản lý và kiểm soát (về thu gom, vận chuyển và xử lý) CTR sinh
hoạt trên địa bàn mang tính khoa học, hiệu quả hơn. Và cũng là căn cứ khoa học
cho các đề tài nghiên cứu khác có liên quan.
4.2 Ý nghĩ thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ phần nào giải quyết đƣợc các vƣớng mắc và

bất cập hiện nay trong công tác quản lý CTR sinh hoạt đối với các các đơn vị kinh
tế và hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
- Bổ sung nguồn thơng tin chính xác, cần thiết giúp các cơ quan, các an ngành,
đồn thể nắm có hƣớng nhìn cụ thể hơn trong việc quản lý, xử lý CTR sinh hoạt.

3


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan tài liệu
1.1.1 Tổng quan về tình hình quản lý CTR sinh hoạt trên thế giới
Hiện nay, ở nƣớc ngoài các hoạt động quản lý và xử lý CTR sinh hoạt, công nghiệp,
chất thải nguy hại đƣợc thực hiện chặt chẽ theo mơ hình điển hình nhƣ sau [2]:

Pháp luật,
chính sách
(Law and
Policy)

Quản lý cứng
(Hồ sơ)

Thu gom, phân loại tại
nguồn CTR

Tái chế, tái sử
dụng, tái sinh


Quản lý cứng
và mềm (Hồ
sơ và CNTT)

Trung chuyển, vận
chuyển CTR

Sơ chế,
nghiền, sấy,
ép bánh

Quản lý cứng
(Hồ sơ)

Xử lý CTR

Sản xuất điện,
hơi nóng

Hình 1.1 Mơ hình quản lý và xử lý CTR trên thế giới
Theo mơ hình trên, thì CTR đƣợc quản lý và xử lý triệt để một cách bài bản, chuyên
nghiệp, đồng bộ và hiệu quả, đi từ khâu thu gom, phân loại tại nguồn đến khâu
trung chuyển, vận chuyển và khâu xử lý cuối cùng. Sau khi rác đƣợc thu gom và
phân loại tại nguồn, sẽ đƣợc trung chuyển và vận chuyển phù hợp theo các mục
đích xử lý. Các cơ sở tái chế CTR, nhà máy sản xuất điện năng và hơi nóng từ q
trình đốt tiêu huỷ CTR sinh hoạt ngày càng đƣợc áp dụng nhiều hơn do hiệu quả tiết
kiệm tài nguyên và năng lƣợng tái sinh cao, đặc biệt là cho phép tiết kiệm quỹ đất
xử lý chất thải. Trong đó:
- Hệ thống thu gom CTR đƣợc thiết lập theo mạng lƣới các tuyến thu gom, phân

loại, gắn kết với trung chuyển và vận chuyển CTR. Khâu phân loại CTR tại nguồn
cho các mục đích tái chế, tái sử dụng, tái sinh CTR (giải pháp 3R) rất đƣợc chú
trọng nhằm giảm thiểu chi phí và khối lƣợng chất thải cần đem đi xử lý.

4


- Việc nghiên cứu và lựa chọn mạng lƣới các tuyến trung chuyển và vận chuyển
CTR nhƣ khâu trung gian giữa cơ sở phát thải và cơ sở xử lý CTR, có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc kiểm sốt tác động gây ô nhiễm của CTR tới môi trƣờng và
sức khỏe cộng đồng, trong đó việc lựa chọn vị trí xây dựng các trạm trung chuyển
phù hợp là điều kiện tất yếu nhằm hạn chế chi phí, nâng cao hiệu quả thu gom và
phân loại CTR tại nguồn, cũng nhƣ hạn chế ô nhiễm đến cảnh quan, vệ sinh mơi
trƣờng xung quanh. Để kiểm sốt các vấn đề này, thông thƣờng áp dụng các biện
pháp nhƣ sau:
+ Các khu lƣu chứa an toàn CTR trong trạm trung chuyển thƣờng đƣợc trang bị các
thiết bị sơ chế rác nhằm phục vụ hiệu quả cho quá trình vận chuyển và xử lý rác,
nhƣ: sơ chế sơ ộ, máy ép, nghiền, sấy khơ CTR cho q trình xử lý cuối cùng (đốt
tiêu huỷ), cũng nhƣ các hệ thống thu gom, xử lý khí và nƣớc thải sinh ra đạt quy
chuẩn kèm theo.
+ Kiểm soát và giám sát chặt chẽ các phƣơng tiện vận tải CTR đi từ cơ sở phát thải
đến trạm trung chuyển và từ trạm trung chuyển đến cơ sở xử lý CTR thông qua việc
quản lý chặt chẽ “đƣờng đi” của CTR bằng công nghệ thông tin – CNTT (phần
mềm quản lý chuyên dụng và sử dụng hệ thống thơng tin địa lý – GIS, hệ thống
định vị tồn cầu – GPS), để giám sát hoạt động của các xe vận tải CTR.
+ Từ kinh nghiệm trong việc nghiên cứu và xây dựng một trạm trung chuyển CTR
sinh hoạt tại thành phố lớn của nƣớc phát triển cho thấy, việc tham khảo và đáp ứng
các ý kiến cộng đồng dân cƣ là nội dung không thể thiếu. Sự thỏa mãn các yêu cầu
chung của cộng đồng sẽ đảm bảo cho trạm trung chuyển hoạt động đƣợc hiệu quả,
lâu dài.

- Đối với các giải pháp xử lý CTR, thì hiện nay giải pháp chơn lấp hầu nhƣ đã ị
cấm, vì đòi hỏi nhiều quỹ đất xử lý CTR. Các giải pháp 3R (tái chế, tái sử dụng, tái
sinh CTR) đƣợc ƣu tiên áp dụng cùng với các giải pháp đốt tiêu hủy sạch kết hợp
sản xuất điện và hơi nóng, trở nên là các giải pháp công nghệ đƣợc ƣu tiên hàng
đầu.

5


 Tình hình phát sinh và quản lý chất thải rắn tại một số nƣớc trên thế giới
Theo áo cáo của Ngân hàng thế giới, tại Châu Á khu vực đô thị mỗi ngày phát sinh
khoảng 760.000 tấn chất thải rắn. Đến năm 2025, con số này dự kiến sẽ tăng tới 1,8
triệu tấn/ngày. Đơ thị hóa và phát triển kinh tế thƣờng đi đôi với mức tiêu thụ tài
nguyên và tỷ lệ phát sinh CTR tăng lên tính theo đầu ngƣời. Nói chung mức sống
càng cao thì lƣợng chất thải phát sinh càng nhiều. Báo cáo cũng cho thấy tại các
thành phố lớn nhƣ New York tỷ lệ phát sinh CTR là 1,8 kg/ngƣời/ngày, Singapore,
Hongkong là 0,8 – 1,0 kg/ngƣời/ngày, Jakarta, Manila, Calcuta, Karhi là 0,5 – 0,6
kg/ngƣời/ngày [1]
Tình hình phát sinh và khả năng xử lý CTR ở các nƣớc khác nhau cũng rất khác
nhau tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống quản lý của mỗi nƣớc. Ở
các nƣớc phát triển mặc dù lƣợng phát thải là rất lớn nhƣng hệ thống quản lý mơi
trƣờng của họ rất tốt, cịn ở các nƣớc k m phát triển dù lƣợng phát thải nhỏ hơn rất
nhiều nhƣng do hệ thống quản lý môi trƣờng k m phát triển nên mơi trƣờng ở nhiều
nƣớc có xu hƣớng suy thoái nghiêm trọng.
Đối với các nƣớc Châu Á, chôn lấp CTR vẫn là phƣơng pháp phổ iến để tiêu hủy
vì chi phí rẻ. Trung Quốc và Ấn Độ có tỷ lệ chơn lấp tới 90%. Tỷ lệ thiêu đốt chất
thải của Nhật Bản và Đài Loan (Trung Quốc) vào loại cao nhất, khoảng 60 – 80%.
Hàn Quốc chiếm tỷ lệ tái chế chất thải cao nhất khoảng trên 40% [2].
Đối với chất thải hữu cơ, ủ phân compost là phƣơng pháp tiêu hủy chủ yếu. Ấn Độ
và Philippines ủ phân compost tới 10% lƣợng chất thải phát sinh. Tại hầu hết các

nƣớc, tái chế chất thải đang ngày đƣợc coi trọng [2].
* Singapore [3]:
Là một nƣớc nhỏ, không có nhiều diện tích đất chơn lấp chất thải rắn nhƣ những
quốc gia khác nên đã kết hợp xử lý chất thải ằng phƣơng pháp đốt và chôn lấp. Cả

6


nƣớc Singapore có 3 nhà máy đốt chất thải. Những thành phần CTR rắn không cháy
đƣợc chôn lấp ở ãi chất thải ngoài iển. Đảo – đồng thời là ãi chất thải Semakau
với diện tích 350 ha, có sức chứa 63 triệu m3 chất thải, đƣợc xây dựng với kinh phí
370 triệu USD và hoạt động từ năm 1999. Tất cả CTR của Singapore đƣợc chất tại
ãi này. Mỗi ngày, hơn 2000 tấn chất thải đƣợc đƣa ra đảo. Dự kiến chứa đƣợc chất
thải đến năm 2040. Bãi chất thải này đƣợc ao quanh ởi con đập xây ằng đá dài
7km, nhằm ngăn chặn sự ô nhiễm ra xung quanh. Đây là ãi CTR nhân tạo đầu tiên
trên thế giới ở ngoài khơi và cũng đồng thời là khu du lịch sinh thái hấp dẫn của
Singapore. Hiện nay, các ãi chất thải đã đi vào hoạt động, rừng đƣớc, động thực
vật trên đảo vẫn phát triển tốt, chất lƣợng không khí và nƣớc vẫn tốt.
CTR từ các nguồn khác nhau sau khi thu gom đƣợc đƣa đến trung tâm phân loại
chất thải. Ở đây chất thải đƣợc phân loại ra những thành phần: có thể tái chế (kim
loại, nhựa, sắt, vải, giấy…), các chất hữu cơ, thành phần cháy đƣợc và khơng cháy
đƣợc. Những chất chất có thể tái chế thì chuyển tới các nhà máy để tái chế, những
chất cháy đƣợc đƣợc chuyển tới nhà máy đốt chất thải, cịn những chất thải mà
khơng cháy đƣợc chở đến cảng trung chuyển, đổ lên xà lan và chở ra tới khu chơn
lấp chất thải Semakau ngồi iển.
Các cơng đoạn trong hệ thống quản lý chất thải của Singapore hoạt động hết sức
nhịp nhàng và ăn khớp với nhau từ thu gom, phân loại, vận chuyển đến khâu xử lý
ằng phƣơng pháp đốt cho đến cuối cùng là chôn lấp. Xử lý khí thải từ các lị đốt
đƣợc thực hiện theo quy trình nghiêm ngặt để tránh sự chuyển dịch ơ nhiễm từ dạng
rắn sang dạng khí.


7


Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức quản lý CTR tại Singapore
* Thái Lan [3, 4]:
Việc phân loại chất thải đƣợc thực hiện ngay từ nguồn. Ngƣời ta chia ra a loại chất
thải và ỏ vào a thùng riêng: những chất có thể tái sinh, thực phẩm và các chất độc
hại. Các loại chất thải này đƣợc thu gom và chở ằng các xe p chất thải có màu sơn
khác nhau.
Chất thải tái sinh sau khi đƣợc phân loại sơ ộ ở nguồn phát sinh đƣợc chuyển đến
nhà máy phân loại chất thải để tách ra các loại vật liệu khác nhau sử dụng trong tái
chế. Chất thải thực phẩm đƣợc chuyển đến nhà máy chế iến phân vi sinh. Những
chất còn lại sau khi tái sinh hay chế iến phân vi sinh đƣợc xử lý ằng chôn lấp.
Chất thải độc hại đƣợc xử lý ằng phƣơng pháp thiêu đốt.
Việc thu gom chất thải ở Thái Lan đƣợc tổ chức rất chặt chẽ. Ngoài những phƣơng
tiện cơ giới lớn nhƣ xe p chất thải đƣợc sử dụng trên các đƣờng phố chính, các loại
xe thơ sơ cũng đƣợc dùng để vận chuyển chất thải đến các điểm tập kết. Chất thải
trên sông, rạch đƣợc vớt ằng các thuyền nhỏ của cơ quan quản lý môi trƣờng. Các
địa điểm xử lý chất thải của Thái Lan đều cách xa trung tâm thành phố ít nhất 30
km.

8


* Nhật Bản [5]:
Theo số liệu của Cục Y tế và Mơi sinh Nhật Bản, hàng năm nƣớc này có khoảng
450 triệu tấn CTR, trong đó phần lớn là chất thải công nghiệp (387 triệu tấn). Trong
tổng số CTR trên, chỉ có khoảng 5% đƣợc đƣa tới BCL, trên 36% đƣợc đƣa tới các
nhà máy để tái chế. Số còn lại đƣợc xử lý ằng cách đốt hoặc chôn tại các nhà máy

xử lý chất thải. Chi phí cho việc xử lý chất thải hàng năm tính theo đầu ngƣời
khoảng 300.000 Yên (khoảng 2.500 USD).
Nhật Bản quản lý CTR công nghiệp rất chặt chẽ. Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
phải tự chịu trách nhiệm về lƣợng CTR của mình theo quy định các luật BVMT.
Ngồi ra, Chính quyền tại các địa phƣơng còn tổ chức các chiến dịch “Xanh, sạch,
đẹp” tại các phố, phƣờng nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân. Chƣơng trình
này đã đƣợc đƣa vào trƣờng học và đạt hiệu quả.

Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức quản lý CTR tại Nhật Bản
Bộ Mơi trƣờng có rất nhiều phịng an trong đó có Sở Quản lý chất thải và tái chế
có nhiệm vụ quản lý sự phát sinh chất thải, đẩy mạnh việc tái sử dụng, tái chế và sử
dụng những nguồn tài nguyên có thể tái tạo một cách thích hợp với quan điểm là
ảo tồn mơi trƣờng sống và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên
nhiên.

9


1.1.2 Tổng quan về tình hình quản lý CTR sinh hoạt tại Việt Nam
Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là một trong những quốc gia tiến hành quá
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tƣơng đối muộn, nên cơng tác bảo vệ mơi
trƣờng nói chung và lĩnh vực quản lý CTR nói riêng, có nhiều tính mới và thiếu
kinh nghiệm truyền thống rõ ràng. Tuy vậy, Việt Nam đã luôn nhận đƣợc sự ủng hộ
cần thiết của các tổ chức quốc tế đối với công tác bảo vệ mơi trƣờng, trong đó hệ
thống quản lý CTR đã từng ƣớc đƣợc tiếp thu và ứng dụng kinh nghiệm tiên tiến
của các nƣớc trên thế giới.
Kể từ khi có Luật bảo vệ môi trƣờng 1993, các tỉnh, thành phố trên phạm vi cả nƣớc
đã từng ƣớc tổ chức quá trình khảo sát, điều tra cơ ản về hiện trạng phát sinh
CTR, song kết quả điều tra cơ ản mới chỉ mang tính cục bộ, rải rác theo từng địa
phƣơng và nguồn số liệu thu thập đƣợc chƣa đầy đủ, chủ yếu có tính chất dự báo.

Sau khi Luật bảo vệ mơi trƣờng 2005 có hiệu lực, đứng trƣớc tính cấp bách của
công tác quản lý CTR, đặc biệt là chất thải nguy hại, Bộ Xây dựng và Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng đã chỉ đạo đẩy mạnh công tác điều tra cơ ản và quy hoạch
xây dựng các khu xử lý CTR tập trung và chất thải nguy hại chuyên dụng trên phạm
vi cả nƣớc, trong đó ƣu tiên cho các vùng kinh tế trọng điểm ở các khu vực Bắc –
Trung – Nam.
Trong giai đoạn 2006-2011, Chính phủ đã cơ ản phê duyệt đầy đủ các quy hoạch,
kế hoạch, chính sách quản lý và xử lý CTR ở quy mơ tồn quốc. Thực hiện Nghị
định số 59/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý CTR, các địa phƣơng
đã tiến hành quy hoạch hệ thống xử lý CTR sinh hoạt, cơng nghiệp và chất thải
nguy hại. Tính đến năm 2013, trên phạm vi cả nƣớc đã có khoảng 32 đơ thị có quy
hoạch xây dựng hệ thống xử lý rác hợp vệ sinh, trong đó có 13 đơ thị đã triển khai
công tác xây dựng. Các địa phƣơng đã triển khai nghiên cứu quy hoạch hệ thống bãi
chôn lấp rác hợp vệ sinh tới đô thị cấp huyện là: Tây Ninh, Đắc Lắc, Quảng Ngãi,
Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Thuận,… Một số địa phƣơng áp dụng công nghệ chôn
lấp hợp vệ sinh, cũng nhƣ công nghệ chế biến phân compost, đốt tiêu hủy sạch là
TP. HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Huế...

10


Tuy vậy, công tác quản lý CTR ở nƣớc ta cịn có tiến triển và tiến bộ rất chậm, thể
hiện qua các vấn đề bức xúc, nhƣ: cịn ít địa phƣơng có các khu chơn lấp rác đạt
tiêu chuẩn vệ sinh; việc ứng dụng các công nghệ xử lý CTR tiên tiến, hiện đại còn
chƣa đƣợc triển khai phù hợp theo nhiều lý do khác nhau; mặc dù, Chính phủ tiếp
tục đẩy mạnh công tác xử lý và khắc phục ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng tại các
bãi rác tự phát, cũng nhƣ ãi rác đƣợc xây dựng không hợp vệ sinh, song do thiếu
vốn đầu tƣ và công nghệ xử lý CTR phù hợp, mà cơng tác này cịn đƣợc triển khai
với tiến độ chậm, kéo dài, gây ra nhiều tác động xấu đến môi trƣờng tại khu vực đô
thị và nông thôn;...

Đến năm 2014, Quốc hội đã sửa đổi và ban hành Luật bảo vệ môi trƣờng mới, song
cho đến nay công tác quản lý CTR ở nƣớc ta vẫn chƣa đạt đƣợc yêu cầu đặt ra và
trong thời gian tới Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014 sẽ tiếp tục đƣợc đề xuất sửa
đổi nhằm bảo đảm môi trƣờng pháp lý tiến bộ và phù hợp hơn cho công tác quản lý
nhà nƣớc đối với lĩnh vực CTR sinh hoạt, công nghiệp và chất thải nguy hại.
 Tình hình phát sinh, thu gom và phân loại CTRSH Việt Nam
Ở Việt Nam mỗi năm phát sinh khoảng 15 triệu tấn chất thải rắn, trong đó chất thải
sinh hoạt từ các hộ gia đình, nhà hàng, các khu chợ và kinh doanh chiếm tới 80%
tổng lƣợng chất thải. CTRSH chủ yếu đƣợc phát sinh từ các đô thị, ƣớc tính mỗi
ngƣời dân đơ thị phát thải 0,7 kg CTR mỗi ngày, gấp đơi lƣợng thải ình qn đầu
ngƣời của vùng nông thôn.
Theo số liệu thống kê, hiện nay tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại Việt
Nam ƣớc tính khoảng 12,8 triệu tấn/năm, trong đó khu vực đơ thị là 6,9 triệu
tấn/năm (chiếm 54%). Trong đó, tỷ lệ thu gom CTR tại các đơ thị ình qn cả
nƣớc chỉ đạt khoảng 70 – 85%. Một điều đáng chú ý là cả nƣớc có tới 52 ãi chơn
lấp CTR gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, trong khi quỹ đất cho các ãi chôn
lấp ngày càng hạn hẹp. Khi đặt ra vấn đề cần phải xử lý CTR nhƣ thế nào thì câu trả
lời vẫn là…chơn lấp là chính. Chỉ tính riêng tại TP.Hồ Chí Minh, năm 2010 lƣợng
CTRSH phát sinh 7.000 tấn/ngày, trong đó chỉ thu gom đƣợc 6.500 tấn/ngày.

11


×