Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến ngập lụt và xâm nhập mặn cho diện tích đất nông nghiệp thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 118 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHẠM HỒNG SƠN

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU ĐẾN NGẬP LỤT VÀ
XÂM NGẬP MẶN CHO DIỆN TÍCH
ĐẤT NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Tp. HCM.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Hồng Nhật
Ngƣời phản iện 1:
Ngƣời phản iện 2:
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng ch m ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ..........................................................................- Chủ tịch Hội đồng
2. ..........................................................................- Phản biện 1
3. ..........................................................................- Phản biện 2
4. ..........................................................................- Ủy viên
5. ..........................................................................- Thƣ ký


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƢỞNG

PGS.TS. Lê Hùng Anh


BỘ CƠNG THƢƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Phạm Hoàng Sơn

MSHV: 16001761

Ngày, tháng, năm sinh: 28/11/1980

Nơi sinh: HCM

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng Mã chuyên ngành: 60.85.01.01
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Đánh giá tác động của đến ngập lụt và xâm ngập mặn cho diện tích đ t nơng nghiệp
thành phố Đà Nẵng .

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Đánh giá ảnh hƣởng ngập lụt đến nông nghiệp.
2. Đánh giá ảnh hƣởng xâm ngập mặn đến nông nghiệp.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định giao số 2053/QĐ-ĐHCN ngày 02
tháng 10 năm 2018 của Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 30 tháng 05 năm 2020
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Phạm Hồng Nhật
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2020

NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MƠN ĐÀO TẠO

PGS.TS. Phạm Hồng Nhật

TS. Trần Thị Thu Thủy

VIỆN TRƢỞNG

PGS.TS. Lê Hùng Anh


LỜI CẢM ƠN
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Thầy
hƣớng dẫn là PGS.TS. Phạm Hồng Nhật đã tận tình giúp đỡ Tôi từ những ƣớc đầu

tiên xây dựng hƣớng nghiên cứu, cũng nhƣ trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn
thiện luận văn.
Tơi xin cảm ơn Nghiên cứu sinh Nguyễn Phú Bảo – ngƣời anh và ngƣời thầy đã tận
tình hỗ trợ, giúp đỡ Tơi trong suốt q trình hồn thành luận văn. Bên cạnh đó, tơi
cũng xin cảm ơn các anh chị làm tại Phòng Quan trắc Viện Nhiệt đới mơi trƣờng đã
tận tình hỗ trợ tơi trong việc cung c p các số liệu cần thiết liên quan đến luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trƣờng đã
truyền đạt cho tôi kiến thức và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong q trình nghiên
cứu và hồn thành Luận văn.
Tôi xin gửi lời tri ân tới mọi thành viên trong gia đình, ngƣời thân, bạn bè về những
động viên, chia sẻ, giúp đỡ Tơi trong q trình hồn thành luận văn.

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trên cơ sở kịch bản biến đổi khí hậu theo đƣờng phân bố nồng độ khí nhà kính đại
diện và mực nƣớc biển dâng đã đƣợc công bố đến năm 2100, kết hợp với quy hoạch
phát triển kinh tế Đà Nẵng, trong đó có quy hoạch về phát triển nông nghiệp.
Nghiên cứu đã đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng đến diện
tích đ t nơng nghiệp ở Đà Nẵng và kết quả nghiên cứu của luận văn đã đạt đƣợc
nhƣ sau:
- Hiện nay, GDP nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 1,5% GDP của thành phố Đà nẵng
và trong quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, GDP nông nghiệp
chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 1-2%.
- Do tác động của iến đổi khí hậu và nƣớc iển dâng, diện tích đ t nông nghiệp
trồng cây lƣơng thực ngày càng giảm và hiện giảm khoảng 2,51% so với năm 2014.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho th y, diện tích đ t nông nghiệp của Đà Nẵng đến
năm 2100 giảm tổng cộng khoảng 16,72% với diện tích giảm khoảng 909ha.
- Đề xu t đƣợc các giải pháp thích ứng với BĐKH (cơng trình và phi cơng trình)

cho ngành nơng nghiệp ở Đà Nẵng.
Kết quả nghiên cứu cho th y, mức độ tác động của ngập lụt và xâm nhập mặn là
th p do diện tích đ t nơng nghiệp Đà Nẵng tập trung ở huyện Hòa Vang, một vùng
đ t cao.

ii


ABSTRACT
In this study, climate change scenarios have been are proposed based on the three
scenarios applied for the whole RCP (Representative Concentration Pathways) and
Rice Sea Level to 2010, in additiontothe socioeconomic development scenario
applied for the overall Danang socioeconomic planning on agriculture. This study
impacted on area of agriculture in Danang and results given as followings:
- Current, GDP of agriculture accouting for 1,5% GDP only of Danang city. In
addition to the socioeconomic development scenario applied for the overall Danang
socioeconomic planning, GDP of agriculture accounting for about 1-2%.
- By impact of climate change and Rice Sea Level, agriculture area for food crops
reduction of 2,51%.
- Study results shown, agriculture area will be crease 16,72% in 2100 with với 909
ha.
- Given of future pathways for adaption, mitigation solution for agriculture in
Danang.
Study results shown, impact level of flooding and saline intrusion ate low. Reasons
are agriculture area be concentrated in Hoavang district, it is hightland.

iii


LỜI CAM ĐOAN

Tơi tên là Phạm Hồng Sơn, là tác giả của luận văn “Đánh giá tác động của biến đổi
khí hậu đến ngập lụt và xâm ngập mặn cho diện tích đ t nơng nghiệp thành phố Đà
Nẵng”, xin cam đoan nhƣ sau:
Luận văn này là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn
của PGS.TS. Phạm Hồng Nhật, những kết quả và số liệu trình ày trong luận văn là
trung thực và chƣa đƣợc các tác giả cơng ố trong

t kỳ cơng trình nào.

Các trích dẫn về ảng iểu, kết quả nghiên cứu của các tác giả khác; tài liệu tham
khảo trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng và theo đúng quy định.
Tôi xin cam đoan các nội dung ghi trên là đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách
nhiệm về toàn ộ nội dung nghiên cứu và kết quả của luận văn.
Học viên

Phạm Hoàng Sơn

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC .............................................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ xi
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Tính c p thiết của đề tài ........................................................................... 1
2. Mục tiêu đề tài ......................................................................................... 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 2

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN .................................................................................. 3
1.1
Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trƣờng thành phố Đà Nẵng... 3
1.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 3
1.1.2 Đặc điểm địa hình ................................................................................ 4
1.1.3 Đặc điểm khí hậu ................................................................................. 5
1.1.4 Đặc điểm khí tượng thủy văn ................................................................ 7
1.2
Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................... 9
1.2.1 Dân số.................................................................................................. 9
1.2.2 Giáo dục ............................................................................................ 10
1.2.3 Y tế ..................................................................................................... 10
1.3
Kinh tế và nông nghiệp ...................................................................... 11
1.3.1 Kinh tế ............................................................................................... 11
1.3.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp thành phố Đà Nẵng ........................ 12
1.4 Biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu ................................. 13
1.4.1 Một số khái niệm về biến đổi khí hậu, ngập lụt, xâm ngập mặn ............. 13
1.4.2 Kịch bản biến đổi khí hậu................................................................... 18
1.4.3 Tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam ......................................... 24
1.4.3.3
Tác động của các hiện tượng khí hậu cực đoan và thiên tai........... 26
1.5
Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến luận văn..
........................................................................................................... 27
1.5.1 Các nghiên cứu trong nước ................................................................... 27
1.5.2 Các nghiên cứu ngoài nước................................................................... 30
1.6 Kết luận trong phần tổng quan ................................................................. 37
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ................................................. 39
2.1

Nội dung ............................................................................................ 39
2.1.1 Đánh giá hiện trạng phát triển nông nghiệp tại Đà Nẵng .................. 39
2.1.2 Đánh giá biểu hiện của BĐKH .......................................................... 39
v


2.1.3 Đánh giá ảnh hưởng của ngập lụt đến nông nghiệp ........................... 39
2.1.4 Đánh giá ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến nông nghiệp ................. 39
2.1.5 Đề xuất các giải pháp khả thi nhằm thích ứng với ngập lụt và xâm nhập
mặn trong điều kiện biến đổi khí hậu ............................................................. 40
2.2
Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 40
2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu ................................................ 40
2.2.2. Phương pháp xây bản đồ.................................................................... 40
2.2.3 Phương pháp nghiên cứu biểu hiện của biến đổi khí hậu ...................... 42
2.2.4 Phương pháp cho đề xuất giải pháp thích ứng ................................... 43
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 44
3.1
Đánh giá hiện trạng phát triển nông nghiệp tại Đà Nẵng ................... 44
3.1.1 Hiện trạng phát triển nông nghiệp ..................................................... 44
3.1.2 Quy hoạch phát triển nông nghiệp ..................................................... 47
3.2 Đánh giá iểu hiện của BĐKH ở Đà Nẵng ............................................ 50
3.2.1 Đánh giá biểu hiện của biến đổi nhiệt độ ........................................... 50
3.2.2 Đánh giá biểu hiện của biến đổi lượng mưa .......................................... 54
3.2.3 Ngập úng và xâm nhập mặn ở Đà Nẵng ............................................. 60
3.3
Đánh giá ảnh hƣởng của ngập lụt đến nông nghiệp ............................ 66
3.3.2 Dự báo ảnh hưởng của ngập lụt đối với nông nghiệp theo các kịch bản
biến đổi khí hậu ............................................................................................. 75
3.3.3 Hướng hóa thiệt hại do ngập lụt đối với nông nghiệp ......................... 76

3.4
Đánh giá ảnh hƣởng của xâm nhập mặn đến nông nghiệp theo các kịch
bản BĐKH và NBD ...........................................................................................
........................................................................................................... 78
3.4.1 Đánh giá ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến nông nghiệp ................. 78
3.4.2 Tác động của nhiễm mặn đến kinh tế - xã hội ..................................... 84
3.5
Đề xu t các giải pháp khả thi nhằm thích ứng .................................... 85
3.5.1 Đề xuất các giải pháp phi cơng trình.................................................. 85
3.5.2 Đề xuất các giải pháp cơng trình ....................................................... 86
3.5.3 Các giải pháp ưu tiên và điều chỉnh thực hiện các giải pháp ứng phó 87
1. Kết luận ................................................................................................. 89
2. Kiến nghị ............................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 91
PHỤ LỤC.............................................................................................................. 94
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ..................................................... 104

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Bản đồ hành chính Thành phố Đà Nẵng [17] ........................................... 3
Hình 1.2 Địa hình Thành phố Đà Nẵng [17] ........................................................... 4
Hình 1.3 Hai cách tiếp cận trong xây dựng kịch bản BĐKH của IPCC [3] ............ 19
Hình 1.4 Thay đổi hệ số sản lƣợng trung bình 2041-2050 so với kịch bản gốc [8] 27
Hình 1.5 Sơ đồ quy trình đánh giá tác động của BĐKH theo hƣớng dẫn của IPCC
và GIZ [11] .................................................................................................. 31
Hình 1.6 Mơ hình mật độ của nƣớc ngọt. Nƣớc ngọt có mật độ cao nh t ở 3,98ºC
[16] .............................................................................................................. 36
Hình 2.1. Sơ đồ khối đánh giá tác động của BĐKH đến ngập lụt và xâm nhập

mặn[20] ....................................................................................................... 41
Hình 2.2. Đồ thị hàm tuyến tính ............................................................................ 42
Hình 3.1 Độ lệch tiêu chuẩn (S) và biến su t (Sr) của nhiệt độ thời kỳ 1961-2010 tại
trạm Đà Nẵng ............................................................................................... 51
Hình 3.2 Đặc trƣng nhiệt độ trung ình năm các thập kỷ tại trạm Đà Nẵng .......... 51
Hình 3.3 Mức tăng nhiệt độ trung ình năm (a ), số ngày nắng nóng (b), nhiệt độ tối
cao (c ), nhiệt độ tối th p (d) vào giữa thế kỷ (2050s)[5] .............................. 54
Hình 3.4 Lƣợng mƣa trung ình trong các thập kỷ ở Đà Nẵng .............................. 55
Hình 3.5 Xu thế biến đổi của lƣợng mƣa các tháng I, X ........................................ 56
Hình 3.6 Xu thế biến đổi của số ngày mƣa lớn năm (lƣợng mƣa ≥ 50 mm) tại Đà
Nẵng. ........................................................................................................... 57
Hình 3.8 Xu thế biến đổi của lƣợng mƣa 5 ngày lớn nh t tại Đà Nẵng .................. 58
Hình 3.9 Mức thay đổi lƣợng mƣa trung ình năm (a ), số ngày mƣa lớn ( ), lƣợng
mƣa một ngày lớn nh t (c), số ngày khô hạn (d) vào giữa thế kỷ (2050s)[5] . 59
Hình 3.10 Bản đồ nguy cơ ngập ứng với các c p mực nƣớc biển dâng ở TP Đà
Nẵng – Mực NBD 20cm .............................................................................. 67
Hình 3.11 Bản đồ nguy cơ ngập ứng với các c p mực nƣớc biển dâng ở TP Đà
Nẵng – Mực NBD 50cm .............................................................................. 68

vii


Hình 3.12 Bản đồ nguy cơ ngập ứng với các c p mực nƣớc biển dâng ở TP Đà
Nẵng – Mực NBD 100 cm ........................................................................... 68
Hình 3.13 Diễn biến diện tích đ t nơng nghiệp ở thành phố Đà Nẵng, 2014-2018 75
Hình 3.14 Diễn biến độ mặn ở trạm An Trạch ...................................................... 79
Hình 3.15 Bản đồ xâm ngập mặn thành phố Đà Nẵng kịch bản RCP4.5: 1

[20] 80


Hình 3.16 Bản đồ xâm ngập mặn thành phố Đà Nẵng kịch bản RCP4.5: 4

[20] 81

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Điều kiện khí tƣợng năm 2018 tại Đà Nẵng .............................................. 6
Bảng 1.2 Mực nƣớc sông Cẩm Lệ tại trạm quan trắc ............................................... 9
Bảng 1.3 Phân bố dân số ở Đà Nẵng [1] .................................................................. 9
Bảng 1.4 Hiện trạng y tế phân theo địa phƣơng ở Đà Nẵng năm 2018 [1] .............. 11
Bảng 1.5 Hiện trạng sử dụng đ t Đà Nẵng theo địa phƣơng [1] ............................. 12
Hình 1.3 Hai cách tiếp cận trong xây dựng kịch bản BĐKH của IPCC [3] ............. 19
Bảng 1.6 Mực nƣớc biển dâng (cm) theo kịch bản phát thải cao A1FI [6] ............. 22
Bảng 1.7 Một số tác động của biến đổi khí hậu [7] ................................................ 26
Bảng 1.8 Hiện trạng ngập và dự áo đến 2050 do BĐKH ở TP.HCM [8] .............. 28
Bảng 1.9 Số lƣợng dân số chịu ảnh hƣởng do ngập nƣớc theo kịch bản B2 [10] .... 29
Bảng 1.10 Sự gia tăng dân số ở những vùng có xu hƣớng mƣa kéo dài ở Úc [14] .. 34
Bảng 1.11 Dự kiến giảm sản lƣợng trong sản xu t nơng nghiệp do Biến đổi khí hậu,
2030-2050 ở bang New South Wales [14] ..................................................... 34
Bảng 2.1 Kết quả kiểm định và hiệu chỉnh mơ hình NAM cho lƣu vực sơng Thu
Bồn Vu Gia tại các trạm thủy văn chính ........................................................ 41
Bảng 3.1 Mức tăng nhiệt độ (oC) TB so với thời kỳ 1980-1999 theo KB phát thải
cao RCP 8.5, trung bình RCP4.5 và th p RCP 2.6 tại Đà Nẵng ..................... 53
Bảng 3.3 Mức thay đổi lƣợng mƣa 5 ngày lớn nh t (%) trong thế kỷ 21 so với thời
kỳ 1980-1999 theo kịch bản trung bình RCP 4.5 ........................................... 60
Bảng 3.4 Tổng hợp số cơn ão đổ bộ vào thành phố Đà Nẵng từ năm 1961-2016.. 60
Bảng 3.5 Mực nƣớc biển dâng theo kịch bản trung bình RCP 4.5 [5]..................... 63
Bảng 3.5 Tổng lƣợng dòng chảy mùa kiệt trên sông Cầu Đỏ (1979 – 2012) [22] ... 64

Bảng 3.6 Tổng lƣợng dịng chảy mùa kiệt trên sơng Cu Đê tại Nam Mỹ (1979 –
2012)............................................................................................................. 65
Bảng 3.7 Kết quả quan trắc độ mặn và xả lũ chống mặn ở trạm An Trạch [23] ...... 66
Bảng 3.8 Nguy cơ ngập đối với thành phố Đà Nẵng .............................................. 69
Bảng 3.9 Phân bố diện tích đ t ở Đà Nẵng (ha) ..................................................... 70
Bảng 3.10 Thiệt hại ngành nông nghiệp ở Đà Nẵng ............................................... 71
ix


Bảng 3.11 Diện tích cây lƣơng thực có hạt bị thu hẹp do tác động của BĐKH hàng
năm [1] ......................................................................................................... 72
Bảng 3.12 Diện tích lúa cả năm ở Đà Nẵng [1] ...................................................... 72
Bảng 3.13 Tính tốn diện tích đ t nông nghiệp bị ngập ở mức NBD 100cm .......... 75
Bảng 3.14 Tỷ lệ diện tích các quận/huyện có nguy cơ ngập lụt theo các thời kỳ (%)76
Bảng 3.15 Tỷ lệ diện tích sử dụng đ t nơng nghiệp bị ngập qua các thời kỳ ở TP Đà
Nẵng (%) theo kịch bản trung bình RCP 4.5.................................................. 77
Bảng 3.17 Tỉ lệ diện tích các quận/huyện bị ảnh hƣởng xâm nhập mặn đến sử dụng
đ t nông nghiệp theo các thời kỳ (%) ............................................................ 82
Bảng 3.18 Tổng số hộ di dời dân cƣ tránh thiên tai giai đoạn 2011-2016 ............... 87

x


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ADB

Ngân hàng Phát triển châu Á (Asian Development Bank)

BĐKH


Biến đổi khí hậu

GDP

Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product)

GIZ

Hội hợp tác Quốc tế Đức (Deutsche Gesellschaft für
Internationale Zusammenarbeit)

KNK

Khí nhà kính

IMHEN

Viện Khí tƣợng Thủy văn và Biến đổi khí hậu

IPCC

Cơ quan liên chính phủ về biến đổi khí hậu
(Intergovernmental Panel On Climate Change)

KB

Kịch bản

KB B1


Kịch bản phát thải khí nhà kính th p

KB B2

Kịch bản phát thải khí nhà kính trung bình

KB A1FI

Kịch bản phát thải khí nhà kính cao

KTXH

Kinh tế Xã hội

NBD

Nƣớc biển dâng

NNPTNT

Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn

RCP

Đƣờng phân bố nồng độ khí nhà kính đại diện
(Representative Concentration Pathways)

TNMT


Tài ngun Mơi trƣờng

XNM

Xâm nhập mặn

UNDP

Chƣơng trình Phát triển Liên hiệp quốc

WB

Ngân hàng Thế giới (World Bank)

xi


MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài

1.

Tại thành phố Đà Nẵng, lực lƣợng lao động trong ngành sản xu t nơng nghiệp là ít,
diện tích đ t nơng nghiệp chỉ chiếm khoảng 5,18%, giá trị tổng sản phẩm nông
nghiệp trên địa bàn (bao gồm cả lâm nghiệp và thủy sản) chỉ chiếm khoảng 1,5%
nhƣng tác động của nền sản xu t nông nghiệp đến đời sống kinh tế xã hội nh t vùng
nông thôn của thành phố là r t lớn. Sản xu t nơng nghiệp góp phần giải quyết việc
làm cho lao động nông thôn, bảo đảm an ninh lƣơng thực và ổn định xã hội.
Trong điều kiện biến đổi khí hậu (BĐKH), các hiện tƣợng thời tiết cực đoan và
nƣớc biển dâng (NBD) đã tác động mạnh đến sản xu t nông nghiệp, nh t là v n đề

ngập lụt và xâm nhập mặn đến các nguồn nƣớc cung c p cho nông nghiệp. Theo
báo cáo mới đây của Ủy ban liên Chính phủ về BĐKH (IPCC, 2013), tốc độ mực
nƣớc biển dâng kể từ giữa thế kỷ 19 lớn hơn so với tốc độ trung bình của hai thiên
kỷ trƣớc đó với mực nƣớc biển trung bình toàn cầu tăng 1,7 mm /năm giai đoạn
1901-2010. Nƣớc biển dâng kèm theo hiện tƣợng xâm ngập mặn tác động sâu vào
nội đồng làm ảnh hƣởng đến nguồn tƣới tiêu, làm giảm khả năng sinh trƣởng và
năng su t cây trồng. Tại Đà Nẵng, mực nƣớc biển dâng tại Đèo Ngang đến năm
2100 là 72cm (kịch bản RCP 8.5) và iên độ cực đại tại Đà Nẵng có thể lên đến
90cm. Với mực nƣớc này, sẽ tác động mạnh đến diện tích đ t sản xu t nơng nghiệp
và gây nhiễm mặn đến nguồn nƣớc.
Xu t phát từ tác động do nƣớc biển dâng và thực tiễn sản xu t nông nghiệp tại Đà
Nẵng, đề tài: “Đánh giá tác động của BĐKH đến ngập lụt và xâm ngập mặn cho
diện tích đất nơng nghiệp thành phố Đà Nẵng” đƣợc nghiên cứu nhằm nhận diện
đƣợc các tác động của BĐKH đến nơng nghiệp và đề xu t giải pháp thích ứng hiệu
quả.
2. Mục tiêu đề tài
- Đánh giá ảnh hƣởng của ngập lụt và xâm ngập mặn đến diện tích đ t nông
nghiệp.

1


- Đề xu t các giải pháp thích ứng hiệu quả nhằm giảm thiểu thiệt hại do tác động
của BĐKH và nâng cao năng lực ứng phó với BĐKH của ngành nông nghiệp
thành phố ĐN
3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: hiện tƣợng ngập lụt và xâm ngập mặn đến diện tích đ t

nơng nghiệp tại Đà Nẵng.
- Phạm vi thời gian: theo kịch ản BĐKH, đến năm 2100.
- Phạm vi khơng gian: Diện tích tự nhiên phần đ t liền của thành phố Đà Nẵng
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm cơ sở khoa học cho
các nghiên cứu khoa học có liên quan đến đánh giá tác động của BĐKH đến
ngành nông nghiệp.
- Ý nghĩa thực tiễn: kết quả của đề tài có thể là cơ sở thực tiễn cung c p chính
quyền TP Đà Nẵng định hƣớng trong việc quản lý, điều chỉnh các quy hoạch phát
triển nhƣ: quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội TP, quy hoạch ngành nông nghiệp
trong ối cảnh BĐKH.

2


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN

1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trƣờng thành phố Đà Nẵng
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Đà Nẵng thuộc Vùng duyên hải trung Trung bộ, có toạ độ địa lý:150 55' 19'' đến
160 31' 20'' Vĩ độ Bắc và từ 1070 49' 11'' đến 1080 20' 20'' Kinh độ Đơng, Phía
Đơng giáp iển Đơng; phía tây giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế và tỉnh Quảng Nam;
phía nam giáp tỉnh Quảng Nam; phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế (Hình 1.1).

Hình 1.1 Bản đồ hành chính Thành phố Đà Nẵng [17]
Thành phố Đà Nẵng nằm trên trục giao thông xuyên quốc gia cả về đƣờng bộ,
đƣờng sắt, đƣờng biển và đƣờng hàng khơng, có quốc lộ 14B nối cảng biển Tiên Sa
đến Tây Nguyên và là cửa ngỏ ra biển của Tây nguyên và các nƣớc Lào, Thái Lan,

Đông Bắc Campuchia, Myanma đến các nƣớc vùng Đông Bắc Á qua tuyến Hành
lang kinh tế Đông - Tây. Ngoài ra, khu vực nằm gần năm di sản thiên nhiên, văn
3


hoá thế giới: Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn (tỉnh Quảng Nam), Cố đô Huế và
Nhã nhạc cung đình (tỉnh Thừa Thiên - Huế), vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng
(tỉnh Quảng Bình).
Thành phố Đà Nẵng có 6 quận, 2 huyện (trong đó có huyện đảo Hồng Sa) với tổng
số 56 xã, phƣờng. Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu của luận án chỉ tập trung vào khu
vực đ t liền.
1.1.2 Đặc điểm địa hình
Địa hình thành phố Đà Nẵng đa dạng, bị chia cắt mạnh, hƣớng dốc về phía biển từ
Tây-Bắc xuống Đơng-Nam, có thể chia thành 3 dạng địa hình chính (Hình 1.2)

Hình 1.2 Địa hình Thành phố Đà Nẵng [17]
Địa hình núi cao: Phân bố ở phía Tây và Tây Bắc thành phố (Hồ Bắc, Hồ Liên,
Hồ Ninh, Hịa Phú) của quận Hịa Vang, có độ cao trung bình từ 500 - 1000m,
gồm nhiều dãy núi nối tiếp nhau đâm ra iển. Đây là vùng địa hình chia cắt mạnh,
một số thung lũng xen kẽ với núi cao nhƣ Bà Nà (1.487m), Hoi Mít (1.292m), Núi
Mân (1.712m). Vùng này là lá phổi của thành phố đang đƣợc bảo vệ và bảo tồn đa
dạng sinh học, phát triển lâm nghiệp, du lịch sinh thái rừng.
4


Địa hình đồi gị: Phân bố ở phía Tây, Tây Bắc thành phố, gồm các xã Hoà Liên,
Hoà Sơn, Hoà Nhơn, Hoà Phong và một phần các xã Hoà Khƣơng, Hoà Ninh của
huyện Hoà Vang. Đây là khu vực chuyển tiếp giữa núi cao và đồng bằng với đặc
trƣng là dạng đồi bát úp, bạc màu c u tạo bởi các loại đá iến ch t, thƣờng trơ sỏi
đá, có độ cao trung bình từ 50 - 100m. Ở đây cịn có đồi lƣợn sóng, ít chia cắt, độ

dốc thay đổi từ 30 - 80, có khả năng phát triển nơng nghiệp, cây cơng nghiệp, lập
vƣờn rừng, vƣờn đồi.
Địa hình đồng bằng: Phân bố chủ yếu ở phía Đơng thành phố, dọc theo các con
sông lớn: Sông Yên, sông Tuý Loan, sông Cẩm Lệ, sông Cu Đê, sông Hàn và dọc
bờ biển. Địa hình đồng bằng bị chia cắt nhiều nhỏ và hẹp, có nhiều hƣớng dốc, dọc
theo bờ biển có nhiều cồn cát và bãi cát lớn nhƣ: Xuân Thiều, Hồ Khánh, Bắc Mỹ
An... Đây là vùng địa hình tƣơng đối th p, tập trung dân cƣ, nhiều cơ sở sản xu t
kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự và các khu chức năng của
Thành phố.
1.1.3 Đặc điểm khí hậu
Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít
biến động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và
miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam. Mỗi năm có 2
mùa rõ rệt: mùa mƣa kéo dài từ tháng VIII đến tháng XII và mùa khơ từ tháng I đến
tháng VII, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhƣng không đậm và không kéo
dài.
Nhiệt độ trung ình hàng năm khoảng 25,9°C, cao nh t vào các tháng VI. VII, VIII,
trung bình 28-30°C, th p nh t vào các tháng XII, I, II, trung bình 18-23°C. Riêng
vùng rừng núi Bà Nà ở độ cao gần 1.500 m, nhiệt độ trung bình khoảng 20°C. Độ
ẩm khơng khí trung bình là 83,4%, cao nh t vào các tháng X, XI, trung bình 8588%, th p nh t vào các tháng VI, VII, trung bình 77-78%.

5


Lƣợng mƣa trung ình hàng năm là trên 2.500 mm, lƣợng mƣa cao nh t vào các
tháng X, XI, trung bình 550-1.000 mm/tháng, th p nh t vào các tháng I-IV, trung
bình 23–40 mm/tháng.
Số giờ nắng trung ình trong năm trên 2.150 giờ, nhiều nh t vào tháng V, VI, trung
bình từ 234 đến 277 giờ/tháng, ít nh t vào tháng XI, XII, trung bình từ 69 đến 165
giờ/tháng (Hình 1.4). Số ngày nắng nóng mỗi năm phổ biến từ 35 đến 60 ngày, hạn

hán thƣờng xảy ra vào các tháng cuối đông, nhiều nh t vào mùa xuân, mùa hè.
Bảng 1.1 Điều kiện khí tƣợng năm 2018 tại Đà Nẵng
Nhiệt độ
(0C)

Số giờ nắng
(giờ)

Lƣợng mƣa
(mm)

Độ ẩm khơng khí
(%)

Tháng 1

22,30

56

23

86,0

Tháng 2

21,50

138


12

81,0

Tháng 3

24,20

163

30

82,0

Tháng 4

25,90

220

146

82,0

Tháng 5

28,90

283


5

79,0

Tháng 6

29,80

182

151

74,0

Tháng 7

29,60

169

184

75,0

Tháng 8

30,10

172


55

72,0

Tháng 9

28,90

248

140

77,0

Tháng 10

27,00

207

253

79,0

Tháng 11

25,80

144


261

82,0

Tháng 12

24,20

81

1.279

87,0

Thời gian

6


1.1.4 Đặc điểm khí tượng thủy văn
Mạng lƣới sơng TP Đà Nẵng tƣơng đối phức tạp, các sông trong thành phố chủ yếu
thuộc hạ lƣu hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn, chế độ thủy văn trên các sông này
chịu sự chi phối trực tiếp bởi chế độ mƣa trên tồn lƣu vực, mà phần lớn diện tích
lƣu vực sông Vu Gia – Thu Bồn nằm trên địa phận tỉnh Quảng Nam, chỉ có lƣu vực
sơng Cu Đê và Túy Loan nằm trọn trong địa phận của TP Đà Nẵng. Các sơng chính
của thành phố bao gồm:
Sơng Hàn: chiều dài khoảng 204 km, tổng diện tích lƣu vực khoảng 5.180 km2, có
cửa sơng tiếp giáp với biển nên chịu tác động mạnh của thuỷ triều, lịng sơng tích tụ
cát vừa, cát thô. Sông Hàn là hợp lƣu của sông Cầu Đỏ và sông Vĩnh Điện. Sông
Cầu Đỏ là hợp lƣu của sông Tuý Loan và sông Yên, sông Vĩnh Điện là sông nối

giữa sông Thu Bồn và sông Hàn.
Nhánh sông Tuý Loan: ắt nguồn từ núi Bà Nà (1.487m), các sơng nhánh và sơng
chính có mặt cắt ngang hẹp, trắc dọc dốc, gãy khúc.
Nhánh sông Yên bắt nguồn từ Đại Lộc, là hạ lƣu của sông Ái Nghĩa và sông Vu
Gia, chảy theo hƣớng Tây Nam - Đông Bắc đến gặp sông Tuý Loan tạo thành sông
Cầu Đỏ. Sông Yên hẹp, chế độ thuỷ văn iến động theo mùa, xói lở mạnh, lịng
sơng chủ yếu cát thơ.
Sơng Vĩnh Điện: Nối sông Thu Bồn và sông Hàn. Sông Thu Bồn bắt nguồn từ núi
Ngọc Linh, chảy theo hƣớng Nam - Bắc. Chế độ thuỷ văn thay đổi theo mùa, đây là
một trong những con sông thƣờng xuyên gây lũ lụt có tính dữ dội ở nƣớc ta.
Sơng Cu Đê: Bắt nguồn từ phía Nam đèo Hải Vân, chiều dài sơng 38 km, diện tích
lƣu vực 426 km2. Sơng Cu Đê gồm 2 nhánh chính (Bắc và Nam), chảy theo hƣớng
Tây - Đơng, có đặc điểm vùng thƣợng lƣu đáy sơng dốc, vùng hạ lƣu cửa sông mở
rộng, đáy sông ằng phẳng, chế độ thuỷ văn iến động nhanh theo đặc tính mƣa,
đáy sơng (cửa Nam Ơ) có tích tụ cuội, sỏi do dịng chảy lớn, sơng bị nhiễm mặn đến
vùng Thuỷ Tú.

7


Mùa cạn: Mực nƣớc trung bình vùng sơng khơng ảnh hƣởng, nhiều nhìn chung có
xu thế giảm dần từ tháng 1 đến giữa tháng 4, cuối tháng 4 và tháng 5 dịng chảy
đƣợc nâng cao hơn sau đó tiếp tục suy giảm đến giữa tháng 8. Mực nƣớc trung bình
tháng th p nh t trên hầu hết các sông chủ yếu vào thời kỳ cuối tháng 7, đầu tháng 8.
Trong khi đó, dịng chảy vùng sơng chịu ảnh hƣởng thuỷ triều trong mùa cạn biến
đổi khá đồng nh t. Mực nƣớc trung bình các tháng mùa cạn có xu thế giảm dần từ
tháng 1 đến tháng 7, riêng tháng 5 mực nƣớc đƣợc nâng cao hơn. Mực nƣớc trung
ình tháng đạt giá trị nhỏ nh t vào tháng 7.
Mực nƣớc th p nh t năm thể hiện mức độ cạn kiệt của dòng chảy trong năm. Theo
số liệu đo đạc tại các trạm vùng sông không ảnh hƣởng triều, mực nƣớc th p nh t

năm 2010 xu t hiện vào cuối tháng 7 và mực nƣớc th p nh t năm vùng sông ảnh
hƣởng triều xu t hiện vào đầu tháng 7; riêng tại Câu Lâu xu t hiện muộn hơn, vào
cuối tháng 7.
Mùa lũ: Mực nƣớc trung ình các tháng mùa lũ (tháng 9-12) trên hầu hết các sông
đều ở mức x p xỉ hoặc cao hơn trung ình nhiều năm cùng thời kỳ; riêng tháng 12,
mực nƣớc trung bình tháng trên sơng Thu Bồn tại Giao Thủy, Câu Lâu th p hơn
TBNN. Đặc trƣng mực nƣớc cao nh t năm (đỉnh lũ năm) thể hiện mức độ lũ lớn hay
nhỏ trong năm. Trong mùa lũ, hầu hết các sông thƣờng xu t hiện lũ vƣợt mức báo
động áo động 2-3. Các dịng sơng chảy qua thành phố Đà Nẵng đều mang đặc tính
chung của các sơng Vùng dun hải miền Trung là ngắn, độ dốc lớn, dao động mực
nƣớc và lƣu lƣợng lớn, nghèo phù sa. Vào mùa mƣa, nƣớc sông lên nhanh gây ngập
lụt ở vùng hạ lƣu, nhƣng thời gian ngắn, chỉ kéo dài trong vài ngày.
Trong mùa khô, mực nƣớc sông th p, vùng cửa sông bị ảnh hƣởng triều mặn
khoảng 1 tháng. Mực nƣớc ngầm xuống th p, nƣớc biển xâm nhập sâu vào đ t liền
gây nhiễm mặn nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm, làm ảnh hƣởng đến đời sống và
sinh hoạt của cƣ dân.

8


Bảng 1.2 Mực nƣớc sông Cẩm Lệ tại trạm quan trắc
Đơn vị

2014

2015

2016

2017


2018

Cao nh t

cm

33

23

50

70

34

Th p nh t

cm

-9

-17

-15

-4

-9


1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2.1 Dân số

Bảng 1.3 Phân ố dân số ở Đà Nẵng [1]
Phân theo đơn vị
cấp huyện

Dân số
trung bình

Mật độ dân
số

(nghìn
ngƣời)

(ngƣời/
)

1.284,88

1.080,74

Quận Liên Chiểu

74,52

Quận Thanh Khê


Nam

Nữ

(nghìn
ngƣời)

(nghìn
ngƣời)

841

535.269

545.475

180,29

2.419

90.052

90.241

9,47

186,68

19.712


93.264

93.412

Quận Hải Châu

23,29

203,69

8.746

99.177

104.514

Quận Sơn Trà

63,39

157,18

2.480

77.634

79.550

Quận Ngũ Hành Sơn


40,19

87,26

2.171

43.330

43.930

Quận Cẩm Lệ

35,85

133,81

3.733

66.908

66.905

Huyện Hịa Vang

733,17

131,83

180


64.904

66.923

Huyện Hồng Sa

305,00

...

...

Tổng số

Diện tích
(

)

Theo số liệu thống kê năm 2018, dân số trung bình của thành phố Đà Nẵng tính đến
khoảng 1.080.744 ngƣời với mật độ 841 ngƣời/km2. Trong đó, nam chiếm 49,53%
và nữ chiếm 50,47%, dân số thành thị 948.917 ngƣời chiếm 87,80% và dân số nông
thôn 131.827 ngƣời chiếm 12,20%. Phân bố dân số ở Đà Nẵng là không đồng đều
giữa các vùng, các quận huyện.
Mật độ dân số cao nh t là quận Thanh Khê 19.712 ngƣời/km2, th p nh t là huyện
Hồ Vang 180 ngƣời/km2 (khơng xét huyện đảo Hồng Sa). Mật độ dân số khu vực
đơ thị cao g p 20 lần khu vực nông thôn.
9



1.2.2 Giáo dục
Hệ thống giáo dục và mạng lƣới trƣờng lớp tại thành phố Đà Nẵng có đầy đủ các
loại hình đào tạo nhƣ: Cơng lập, án cơng, tƣ thục, bán trú, chuyên ban. Nhờ cơ sở
trƣờng lớp đều khắp nên đã huy động gần 100% số trẻ từ 6 tuổi đến lớp và đã hồn
thành chƣơng trình quốc gia về phổ cập tiểu học, xoá mù chữ ở 100% xã, phƣờng.
Một số số liệu về kết quả giáo dục và đào tạo ở Đà Nẵng 208-2019 nhƣ sau:
Giáo dục mầm non:
- 209 trƣờng mầm non.
- 2790 phòng học.
- 71147 học sinh.
- 25 học sinh/lớp học.
- 08 học sinh/giáo viên.
Giáo dục phổ thông:
- 1.309 giáo viên trung học phổ thông.
- 2.470 giáo viên trung học cơ sở.
- 3.238 giáo viên tiểu học.
- 30.513 học sinh trung học phổ thông.
- 62.428 học sinh trung học cơ sở.
- 92.250 học sinh tiểu học.
1.2.3 Y tế
Một số số liệu về y tế tại Đà Nẵng nhƣ sau:
- tổng số 87 cơ sở y tế.
10


- 69 giƣờng ệnh/10.000 dân.
- 17 ác sĩ/1000 dân.

Bảng 1.4 Hiện trạng y tế phân theo địa phƣơng ở Đà Nẵng năm 2018 [1]
Phân theo địa

phƣơng

Số cơ sở y tế
(cơ sở)

Số giƣờng
bệnh (giƣờng)

Tỷ lệ phƣờng
có bác sĩ (%)

Tổng số
Liên Chiểu
Thanh Khê
Hải Châu
Sơn Trà
Ngũ Hành Sơn
Cẩm Lệ
Hòa Vang

87
9
14
28
9
7
8
12

7.435

1.185
693
3.196
294
1.148
392
227

37,5
60,0
10,0
46,2
28,6
33,3
63,6

1.3 Kinh tế và nông nghiệp
1.3.1 Kinh tế
Tốc độ tăng trƣởng GDP hàng năm của Đà Nẵng nhƣ sau [1]:
-

2014: tăng 8,52%.

-

2015: tăng 8,64%.

-

2016: tăng 8,75%.


-

2017: tăng 7,03%.

-

2018: tăng 7.66%.

Qui mô và cơ c u GDP các ngành năm 2018 của Đà Nẵng nhƣ sau:
-

Tổng giá trị GDP: 90.023 tỷ đồng.

-

GDP ình quan đầu ngƣời: 3.617 USD/ngƣời.

-

Công nghiệp-xây dựng chiếm 29,325.

-

Dịch vụ chiếm 56,17%.

-

Nông lâm nghiệp và thủy sản chiếm 1,83%.


11

Tỷ lệ phƣờng
có y sĩ sản
khoa (%)
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0


×