Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Khảo sát thay đổi chất lượng nước ngầm theo thời gian và theo hình thức sử dụng đất tại quận 12, tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 91 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ MINH THẮM

KHẢO SÁT THAY ĐỔI CHẤT LƢỢNG
NƢỚC NGẦM THEO THỜI GIAN VÀ
THEO HÌNH THỨC SỬ DỤNG ĐẤT
TẠI QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2020


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thanh Bình
Ngƣời phản iện 1: .......................................................................................................
Ngƣời phản iện 2: .......................................................................................................
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. .......................................................................... - Chủ tịch Hội đồng
2. .......................................................................... - Phản biện 1
3. .......................................................................... - Phản biện 2
4. .......................................................................... - Ủy viên
5. .......................................................................... - Thƣ ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG



TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT


BỘ CƠNG THƢƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ MINH THẮM

MSHV: 16002921

Ngày, tháng, năm sinh: 15/4/1985

Nơi sinh: TP. HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng Mã chuyên ngành: 60.85.01.01
I. TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát thay đổi chất lƣợng nƣớc ngầm theo thời gian và theo
hình thức sử dụng đất tại Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Nhiệm vụ: Khảo sát sự thay đổi chất lƣợng nƣớc ngầm theo thời gian và theo hình
thức sử dụng đất tại Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung: Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng khai thác nƣớc ngầm và phân

vùng sử dụng đất; Đánh giá thay đổi chất lƣợng nƣớc ngầm theo không gian và theo
thời gian, từ đó đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm có đạt yêu cầu và đáp ứng đƣợc yêu
cầu sử dụng của ngƣời dân trong sinh hoạt và trong sản xuất; Đề xuất giải pháp
quản lý chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm tại vùng nghiên cứu.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 2743/QĐ-ĐHCN ngày 26
tháng 12 năm 2018 của Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thanh Bình
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 01 năm 2020


NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS. Nguyễn Thanh Bình
TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sỹ, học viên đã thu thập thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau nhƣ: văn ản pháp luật, các cơng trình nghiên cứu khoa học, các
sách, báo, tạp chí, điều tra xã hội học, tham khảo ý kiến chuyên gia.
Học viên chân thành cảm ơn tác giả các nguồn trích dẫn đã cung cấp cho học viên
những thông tin, số liệu kịp thời và có độ tin cậy để hồn thành luận văn này.
Chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS. Nguyễn Thanh Bình, Trƣờng Đại
học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng cũng
nhƣ chỉnh sửa và góp ý học viên trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu đề tài.
Ngồi ra khi tiếp cận chƣơng trình học, học viên cũng xin gửi lời cám ơn đến giáo
viên tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện

thuận lợi cho học viên trong suốt thời gian học, nghiên cứu và hoàn thành luận văn
này.

i


TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Nƣớc đóng vai trị quan trọng trong hầu hết quá các trình tự nhiên và trong cuộc
sống con ngƣời. Theo Tổ chức Lƣơng thực và nông nghiệp Liên hợp quốc cảnh báo,
trong 15 năm tới sẽ có gần hai tỷ ngƣời phải sống trong tình trạng bị thiếu nƣớc
hoặc sử dụng nƣớc có chất lƣợng không đảm bảo. Nghiên cứu đƣợc thực hiện với
mục tiêu Khảo sát sự thay đổi chất lƣợng nƣớc ngầm theo thời gian và theo hình
thức sử dụng đất tại Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh. Các mẫu nƣớc đƣợc lấy
trong 2 đợt năm 2015 và 2019. Trong năm 2015, tổng số mẫu nƣớc ngầm đƣợc
khảo sát là 234 mẫu phân bố trên 2 loại hình sử dụng đất (đất gần khu nghĩa trang,
đất ở đô thị). Trong năm 2019, tổng số mẫu nƣớc ngầm đƣợc lấy từ 20 giếng khoan,
phân bố trên 04 loại hình sử dụng đất (gồm đất ở đô thị, đất nông nghiệp, đất gần
khu công nghiệp và đất gần khu nghĩa trang). Các mẫu nƣớc đƣợc phân tích các
thơng số nhƣ nhiệt độ, pH, DO, độ đục, EC, độ màu, chỉ số Pecmanganat, độ cứng
tổng, Amoni, hàm lƣợng clorua, Florua, Nitrat, Sắt tổng cộng, Asen, E.coli, Tổng
Coliforms, và tính chỉ số chất lƣợng nƣớc ngầm. Kết quả cho thấy, trong đợt lấy
mẫu năm 2015, chỉ số chất lƣợng nƣớc ngầm tại khu đất ở đô thị có giá trị cao là
1,41 chứng tỏ nguồn nƣớc ô nhiễm nhẹ, chỉ số chất lƣợng nƣớc ngầm ở khu vực đất
gần khu nghĩa trang là 0,63, nguồn nƣớc không ô nhiễm. Trong đợt lấy mẫu năm
2019, chỉ số chất lƣợng nƣớc ngầm tại khu đất nơng nghiệp có giá trị là 1,73, chỉ số
chất lƣợng nƣớc ngầm tại khu đất gần khu công nghiệp là 1,24, cho thấy nguồn
nƣớc ngầm tại hai khu vực này đã ị ô nhiễm, nhƣng mức độ ô nhiễm nhẹ. Chỉ số
chất lƣợng nƣớc ngầm ở khu đất ở đô thị là 0,77 và khu đất gần khu nghĩa trang là
0,87, cho thấy nguồn nƣớc ở đây không ị ô nhiễm. Khi so sánh giá trị các thông số
chất lƣợng nƣớc ngầm với ngƣỡng giá trị theo quy chuẩn QCVN 09MT:2015/BTNMT ta thấy có những thơng số khơng đảm bảo theo quy chuẩn nhƣ

pH, độ đục, amoni, tổng coliform, sắt tổng cộng. Do đó để đảm bảo sức khỏe cho
ngƣời dân khi cịn thói quen khai thác và sử dụng nƣớc ngầm, ta cần thực hiện biện
pháp xử lý nƣớc trƣớc khi dùng cho sinh hoạt.

ii


ABSTRACT
Water plays an important role in almost all natural processes and in human life.
According to the Food and Agriculture Organization of the United Nations, in the
next 15 years, nearly two billion people will have to live in water shortages or use
water of unsafe quality. The study was conducted with the objective of Surveying
the changes in underground water quality over time and by land use in District 12,
Ho Chi Minh City. Water samples were taken in 2015 and 2019. In 2015, the total
number of groundwater samples surveyed was 234 samples distributed in 2 types of
land use (land near cemeteries, urban land). In 2019, the total number of
groundwater samples is taken from 20 drilled wells, distributed on 04 types of land
use (including urban residential land, agricultural land, land near industrial parks
and land near cemeteries). Water samples were analyzed parameters such as
temperature, pH, DO, turbidity, EC, color, Permanganate index, total hardness,
Ammonium, chloride content, Fluoride, Nitrate, Total iron, Arsenic, E .coli, Total
Coliforms, and calculate groundwater quality index. The results showed that, in the
2015 sampling period, the groundwater quality index in urban areas with high value
was 1.41, showing that the water source is slightly polluted, the groundwater quality
index in the land area near the graveyard is 0.63, the water is not polluted. In the
sampling phase in 2019, the groundwater quality index in the agricultural land area
is 1.73, the underground water quality index in the area near the industrial park is
1.24, showing the groundwater resources in These two areas have been polluted, but
the pollution levels are mild. The groundwater quality index in the urban land plot is
0.77 and the area near the cemetery is 0.87, showing that the water source here is

not polluted. When comparing the value of groundwater quality parameters with the
threshold value according to QCVN 09-MT: 2015 / BTNMT, we have some
unsatisfactory parameters such as pH, turbidity, ammonium, total coliform, total
iron. Therefore, to ensure the health of the people when they still have the habit of
exploiting and using underground water, we need to implement water treatment
measures before using them for daily life.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã đƣợc cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên

Nguyễn Thị Minh Thắm

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... ix
MỞ ĐẦU1
1. Giới thiệu ...................................................................................................... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 2
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 2
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................. 2
4.1 Cách tiếp cận .............................................................................................. 2
4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................... 3
5.1 Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 3
5.2 Ý nghĩa tính thực tiễn ................................................................................. 3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................... 4
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của nƣớc ngầm........................... 4
1.1.1 Khái niệm ................................................................................................ 4
1.1.2 Đặc điểm ................................................................................................. 4
1.1.3 Vai trò và ý nghĩa .................................................................................... 5
1.2 Phân loại và quá trình hình thành nƣớc ngầm ........................................... 7
1.2.1 Phân loại nƣớc ngầm ............................................................................... 7
1.2.2 Quá trình hình thành nƣớc ngầm ............................................................ 8
1.3 Các thông số chất lƣợng nƣớc ngầm và các yếu tố ảnh hƣởng ................. 8
1.3.1 Một số thông số cơ ản đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm ....................... 8
1.3.2 Các tác nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngầm ............................ 11
1.4 Quá trình hình thành các loại hình sử dụng đất trong tiến trình đơ thị hóa13
1.5 Tổng quan địa bàn nghiên cứu ................................................................. 14
1.5.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 14
1.5.2 Sự phát triển kinh tế .............................................................................. 16
1.5.3 Sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất ............................................................. 18
1.5.4 Đặc điểm môi trƣờng nƣớc ngầm tại địa bàn nghiên cứu..................... 24

v



1.6 Mối liên hệ giữa chất lƣợng nƣớc ngầm và các hình thức sử dụng đất theo
thời gian của địa bàn nghiên cứu .................................................... 28
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............... 30
2.1 Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 30
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 31
2.2.1 Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng khai thác nƣớc ngầm và phân
vùng sử dụng đất ............................................................................. 31
2.2.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm theo khơng gian loại hình sử dụng đất
và theo thời gian .............................................................................. 32
2.2.3 Đề xuất giải pháp quản lý chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm ..................... 39
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 40
3.1 Hiện trạng sử dụng nƣớc ngầm ................................................................ 40
3.1.1 Hiện trạng khai thác nƣớc ..................................................................... 40
3.1.2 Mục đích sử dụng nƣớc ......................................................................... 42
3.1.3 Mức độ sử dụng nƣớc ........................................................................... 45
3.2 Chất lƣợng nƣớc ngầm tại địa bàn nghiên cứu ........................................ 46
3.2.1 Chất lƣợng nƣớc ngầm trong 2 đợt quan trắc và theo loại hình sử dụng
đất .................................................................................................... 47
3.2.2 Mối liên hệ giữa chỉ số chất lƣợng nƣớc ngầm và các thông số chất
lƣợng nƣớc ngầm ............................................................................ 55
3.2.3 Đánh giá các thông số chất lƣợng nƣớc ngầm theo Quy chuẩn............ 61
3.3 Đề xuất giải pháp quản lý chất lƣợng nƣớc ngầm ................................... 64
3.3.1 Nhóm giải pháp cơng nghệ ................................................................... 65
3.3.2 Nhóm giải pháp quản lý ........................................................................ 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 68
1. Kết luận ...................................................................................................... 68
2. Kiến nghị .................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 71
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 73

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ............................................... 78

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Nƣớc ngầm trong chu trình thủy văn [6] .................................................... 8
Hình 1.2 Bản đồ Kế hoạch sử dụng đất năm 2018 của Quận 12 [10] ................... 14
Hình 3.1 Các thơng số pH, hàm lƣợng Amoni, Tổng Coliform, E.coli tại địa bàn
nghiên cứu, so sánh giá trị thực tế năm 2015 và năm 2019. Trên cùng
một đồ thị các cột có cùng chữ số a khơng có sự khác biệt, khơng có ý
nghĩa thống kê. Thanh sai số là sai số chuẩn với n =5 ......................... 47
Hình 3.2 Các thông số độ đục, pecmanganat, sắt tổng cộng tại địa bàn nghiên cứu,
so sánh giá trị thực tế năm 2015 và năm 2019. Trên cùng một đồ thị các
cột có các chữ số a, b, có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê. Thanh sai số
là sai số chuẩn với n =5 ..................................................................... 50
Hình 3.3 Chỉ số chất lƣợng nƣớc ngầm tại vùng nghiên cứu, so sánh giá trị thực tế
năm 2015 và năm 2019. Trên cùng một đồ thị các cột có các chữ số a,b,
có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê. Thanh sai số là sai số chuẩn với n
=5 ..................................................................................................... 52
Hình 3.4 Mối liên hệ giữa các thông số EC, độ cứng tổng, sắt tổng cộng với chỉ số
chất lƣợng nƣớc ngầm GWQI ............................................................ 55
Hình 3.5 Mối liên hệ giữa các thơng số nhiệt độ, pH, độ màu, độ đục với chỉ số
chất lƣợng nƣớc ngầm GWQI ............................................................ 56
Hình 3.6 Mối liên hệ giữa các thông số Amoni, DO, Pecmanganat, clorua với chỉ
số chất lƣợng nƣớc ngầm GWQI ........................................................ 58
Hình 3.7 Mối liên hệ giữa các thông số Florua, nitrat, Tổng Cloriforms với chỉ số
chất lƣợng nƣớc ngầm GWQI ............................................................ 60

vii



DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Hiện trạng hệ thống thủy văn chính là nguồn cung cấp nƣớc cho sản
xuất và cho sinh hoạt của địa bàn nghiên cứu [12]......................... 15
Bảng 1.2 Tỷ trọng các ngành kinh tế theo từng giai đoạn (ĐVT: %) [2] ...... 18
Bảng 1.3 Danh mục các dự án sản xuất kinh doanh lớn tại địa bàn nghiên cứu
triển khai từ năm 2006 đến năm 2020 [13] ………………………18
Bảng 1.4 Biến động diện tích đất đai trên địa bàn quận giai đoạn 2000 - 2017
[14] .................................................................................................. 19
Bảng 1.5 Biến động diện tích đất nơng nghiệp [14] ...................................... 20
Bảng 1.6 Biến động diện tích đất phi nơng nghiệp [14] ................................ 21
Bảng 1.7 Biến động diện tích đất chƣa sử dụng [14]..................................... 23
Bảng 2.1 Vị trí các điểm lấy mẫu.................................................................... 33
Bảng 2.2 Các phƣơng pháp và cơng thức để tính toán chất lƣợng nƣớc [17] 37
Bảng 2.3 Phân loại nguồn nƣớc theo chỉ số GWQI [18] .............................. 38
Bảng 3.1 Thống kê tình hình khai thác, sử dụng nƣớc ngầm của hộ dân trên
địa bàn [19] ..................................................................................... 40
Bảng 3.2 Thống kê vị trí các giếng nƣớc đƣợc khảo sát................................ 41
Bảng 3.3 Nguồn nƣớc chính sử dụng cho sinh hoạt ...................................... 43
Bảng 3.4 Mục đích sử dụng nƣớc ngầm ........................................................ 44
Bảng 3.5 Thống kê mức độ sử dụng nƣớc của hộ dân ................................... 45
Bảng 3.6 Chỉ số chất lƣợng nƣớc ngầm theo các loại hình sử dụng đất tại khu
vực nghiên cứu thời điểm năm 2015, năm 2019 ............................ 53

viii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


GWQI

Chỉ số chất lƣợng nƣớc ngầm

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

ix


MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
Nƣớc đóng vai trị quan trọng trong hầu hết quá các trình tự nhiên và trong cuộc
sống con ngƣời. Con ngƣời sử dụng nƣớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt hằng ngày. Việc quản lý và khai thác, sử dụng nguồn
nƣớc nếu không hợp lý sẽ ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng nguồn nƣớc. Theo Tổ chức
Lƣơng thực và nông nghiệp Liên hợp quốc cảnh áo, trong 15 năm tới sẽ có gần hai
tỷ ngƣời phải sống trong tình trạng bị thiếu nƣớc hoặc sử dụng nƣớc có chất lƣợng
khơng đảm bảo. Vì lẽ đó, nhiều biện pháp quản lý nguồn nƣớc, nâng cao chất lƣợng
nƣớc cho ngƣời dân ngày càng đƣợc quan tâm thực hiện [1].
Quận 12 đƣợc thành lập từ năm 1997 với dân số 123.836 dân. Đến nay dân số đã tăng
619.473 dân với nhiều khu công nghiệp, khu dân cƣ, các công ty, cơ sở sản xuất, khu
vui chơi, quán ăn. Việc tập trung đông dân cũng nhƣ có ảnh hƣởng lớn đến việc khai
thác các nguồn tài nguyên, trong đó có nguồn nƣớc ngầm. Cùng với q trình phát

triển kinh tế, cơng nghiệp, hệ thống cơ sở hạ tầng ngày càng đƣợc xây mới, diện tích
ê tơng hóa ngày càng tăng cao. Do đó đất nông nghiệp ngày càng chuyển dần sang
đất phi nông nghiệp và diện tích đất trống ngày một ít hơn. Sản xuất nơng nghiệp với
việc sử dụng phân bón, hóa chất tùy tiện làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nƣớc
ngầm. Trong lúc đó, các hoạt động khoan khảo sát cơng trình, ê tơng hóa…, nƣớc
thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, từ khu dân cƣ chảy tràn trên
mặt đất để tự thấm xuống đất, nƣớc rỉ rác từ các bãi chôn lấp rác không đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật thấm vào mạch nƣớc ngầm cũng có tác động xấu đến chất lƣợng nƣớc
ngầm [2].
Do đó, việc chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp,
đất phục vụ sản xuất kinh doanh, đất để làm các khu nghĩa trang, nghĩa địa khơng
kiểm sốt tốt việc khai thác và sử dụng, để diễn ra một cách ào ạt thì nguy cơ ảnh
hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngầm càng nghiêm trọng. Đặc biệt khi ngƣời dân vẫn
cịn thói quen sử dụng nƣớc từ các giếng khoan sẽ ảnh hƣởng đến sức khỏe, chất

1


lƣợng cuộc sống của ngƣời dân. Chính quyền Quận 12 đã thực hiện giải pháp để
ngƣời dân đƣợc tiếp cận và sử dụng nƣớc sạch. Tuy nhiên, qua thống kê có đến
32,47% hộ dân trên địa bàn quận ít hoặc không sử dụng nƣớc từ hệ thống nƣớc
sạch, mà vẫn duy trì việc sử dụng nƣớc ngầm.
Do đó việc khảo sát thay đổi chất lƣợng nƣớc ngầm theo thời gian và theo hình thức
sử dụng đất tại Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh là điều cần thiết và cấp bách, góp
phần bảo vệ sức khỏe của ngƣời dân, từ đó góp phần cho sự phát triển kinh tế xã hội
của quận 12 và các vùng lân cận theo hƣớng phát triển bền vững.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát sự thay đổi chất lƣợng nƣớc ngầm theo thời gian và theo loại hình sử dụng
đất tại Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.

Đề xuất giải pháp quản lý chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm tại Quận 12, thành phố Hồ
Chí Minh.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Chất lƣợng nƣớc ngầm tại địa àn nghiên cứu.

3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về phạm vị không gian: Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh.
Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015 đến năm 2019.

4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1 Cách tiếp cận
Thu thập các tài liệu về hiện trạng khai thác nƣớc ngầm, phát triển dân số, quy
hoạch sử dụng đất, phát triển kinh tế xã hội tại địa bàn nghiên cứu từ năm 2000 đến
nay.

2


Khảo sát hiện trạng khai thác nƣớc ngầm, phân vùng các loại hình sử dụng đất trên
địa àn thành 4 vùng: vùng 1 đất ở đô thị; vùng 2 đất gần khu công nghiệp; vùng 3
đất nông nghiệp; và vùng 4 đất gần khu nghĩa trang.

4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp đƣợc thực hiện trong đề tài ao gồm:
 Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng khai thác nƣớc ngầm và phân vùng sử
dụng đất: Căn cứ vào ản đồ sử dụng đất, khảo sát phân vùng và nhận dạng các
loại hình sử dụng đất chính có khả năng ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngầm.
 Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm theo khơng gian loại hình sử dụng đất và theo

thời gian: sử dụng phần mềm thống kê JMP và sử dụng phƣơng pháp phân tích
phƣơng sai hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố để đánh giá ảnh hƣởng của các loại
hình sử dụng đất với chỉ số chất lƣợng nƣớc ngầm; phân tích chỉ số chất lƣợng
nƣớc ngầm để đánh giá iến thiên chất lƣợng nƣớc theo thời gian; so sánh các
thông số chất lƣợng nƣớc ngầm với ngƣỡng giới hạn theo Quy chuẩn QCVN 09MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc dƣới đất,
QCVN 02:2009/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt
 Đề xuất giải pháp quản lý chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học
Qua nghiên cứu, phân tích các thơng số chất lƣợng nƣớc ngầm, góp phần làm sáng
tỏ về diễn iến chất lƣợng nƣớc ngầm tại Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.

5.2 Ý nghĩa tính thực tiễn
Những kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho công tác khai thác và đề xuất giải
pháp quản lý chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm tại địa àn nghiên cứu.

3


CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của nƣớc ngầm
1.1.1 Khái niệm
Nƣớc ngầm hay còn gọi là nƣớc dƣới đất, là thuật ngữ chỉ loại nƣớc nằm ên dƣới ề
mặt đất trong các không gian rỗng và trong các khe nứt của các thành tạo đá, và các
khơng gian rỗng này có sự liên thơng với nhau [3]. Cách gọi khác, đó là nƣớc tồn tại
trong các tầng chứa nƣớc dƣới đất [4].
Nƣớc ngầm là một dạng nƣớc dƣới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích ờ rời
nhƣ cặn, sạn, cát ột kết, trong các khe nứt, hang caxtơ dƣới ề mặt trái đất, có thể
khai thác cho các hoạt động sống của con ngƣời [5].

1.1.2 Đặc điểm
Đặc điểm của nƣớc ngầm: có những đặc điểm giống nƣớc mặt nhƣ: nguồn vào ( ổ
cấp), nguồn ra và chứa. Sự khác iệt chủ yếu với nƣớc mặt là do tốc độ luân chuyển
chậm (dòng thấm rất chậm so với nƣớc mặt), khả năng giữ nƣớc ngầm nhìn chung
lớn hơn nƣớc mặt khi so sánh về lƣợng nƣớc đầu vào. Nguồn cung cấp nƣớc cho
nƣớc ngầm là nƣớc mặt thấm vào tầng chứa, các nguồn thoát tự nhiên nhƣ suối và
thấm vào các đại dƣơng.
Theo độ sâu phân ố, có thể chia nƣớc ngầm thành nƣớc ngầm tầng mặt và nƣớc
ngầm tầng sâu. Ðặc điểm chung của nƣớc ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong
các lớp đất xốp, tạo thành dịng chảy ngầm theo địa hình. Nƣớc ngầm tầng mặt
thƣờng khơng có lớp ngăn cách với địa hình ề mặt. Do vậy thành phần và mực
nƣớc iến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của nƣớc mặt. Loại nƣớc ngầm tầng
mặt rất dễ ị ô nhiễm. Nƣớc ngầm tầng sâu thƣờng nằm trong lớp đá xốp đƣợc ngăn
cách ên trên và ên dƣới ởi các lớp không thấm nƣớc [3].

4


1.1.3 Vai trò và ý nghĩa
Nƣớc là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng cho tất cả các sinh vật trên trái đất.
Nếu khơng có nƣớc thì chắc chắn khơng có sự sống xuất hiện trên trái đất. Từ xƣa,
con ngƣời đã iết đến vai trò quan trọng của nƣớc; các nhà khoa học cổ đại đã coi
nƣớc là thành phần cơ ản của vật chất và trong quá trình phát triển của xã hội loài
ngƣời, các nền văn minh lớn của nhân loại đều xuất hiện và phát triển trên lƣu vực
của các con sông lớn nhƣ: nền văn minh Lƣỡng hà ở Tây Á nằm ở lƣu vực hai con
sông lớn là Tigre và Euphrate (thuộc Irak hiện nay); nền văn minh Ai Cập ở hạ lƣu
sông Nil; nền văn minh sông Hằng ở Ấn Ðộ; nền văn minh Hồng hà ở Trung
Quốc; nền văn minh sơng Hồng ở Việt Nam...
1.1.3.1 Vai trò và ý nghĩa của nước đối với con người
Nƣớc có vai trị đặc iệt quan trọng với cơ thể, con ngƣời có thể nhịn ăn đƣợc vài

ngày, nhƣng không thể nhịn uống nƣớc. Nƣớc chiếm khoảng 70% trọng lƣợng cơ
thể, 65 - 75% trọng lƣợng cơ, 50% trọng lƣợng mỡ, 50% trọng lƣợng xƣơng. Nƣớc
tồn tại ở hai dạng: nƣớc trong tế ào và ngoài tế ào. Nƣớc ngồi tế ào có trong
huyết tƣơng máu, dịch limpho, nƣớc ọt... Nƣớc là chất quan trọng để các phản ứng
hóa học và sự trao đổi chất diễn ra không ngừng trong cơ thể. Nƣớc là một dung
môi, nhờ đó tất cả các chất dinh dƣỡng đƣợc đƣa vào cơ thể, sau đó đƣợc chuyển vào
máu dƣới dạng dung dịch nƣớc. Một ngƣời nặng 60 kg cần cung cấp 2 - 3 lít nƣớc để
đổi mới lƣợng nƣớc của cơ thể và duy trì các hoạt động sống ình thƣờng.
Uống không đủ nƣớc ảnh hƣởng đến chức năng của tế ào, của các hệ thống trong cơ
thể nhƣ suy giảm chức năng thận. Những ngƣời thƣờng xuyên uống khơng đủ nƣớc
da thƣờng khơ, tóc dễ gãy, xuất hiện cảm giác mệt mỏi, đau đầu, có thể xuất hiện táo
ón, hình thành sỏi ở thận và túi mật. Khi cơ thể mất trên 10% lƣợng nƣớc có khả
năng gây trụy tim mạch, hạ huyết áp, nhịp tim tăng cao. Nguy hiểm hơn, có thể tử
vong nếu lƣợng nƣớc mất trên 20%. Bên cạnh oxy, nƣớc đóng vai trị quan trọng thứ
hai để duy trì sự sống.

5


Tóm lại, nƣớc rất cần cho cơ thể, mỗi ngƣời phải tập cho mình một thói quen uống
nƣớc để cơ thể khơng ị thiếu nƣớc. Có thể nhận iết cơ thể ị thiếu nƣớc qua cảm
giác khát hoặc màu của nƣớc tiểu, nƣớc tiểu có màu vàng đậm chứng tỏ cơ thể đang
ị thiếu nƣớc. Duy trì cho cơ thể luôn ở trạng thái cân ằng nƣớc là yếu tố quan
trọng ảo đảm sức khỏe của mỗi ngƣời.
1.1.3.2 Vai trò và ý nghĩa của nước đối với sinh vật
Nƣớc chứa trong cơ thể sinh vật một hàm lƣợng rất cao, thay đổi từ 50 - 90% khối
lƣợng cơ thể sinh vật, nhiều trƣờng hợp nƣớc chiếm tỷ lệ đến 98% nhƣ ở một số cây
mọng nƣớc, ở ruột khoang (ví dụ: thủy tức); là dung môi cho các chất vô cơ, các
chất hữu cơ có mang gốc phân cực (ƣa nƣớc) nhƣ hydroxyl, amin, các - oxyl…; là
nguyên liệu cho cây trong quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu cơ.

Nƣớc là mơi trƣờng hồ tan chất vơ cơ và phƣơng tiện vận chuyển chất vô cơ và
hữu cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinh dƣỡng ở động vật; chiếm một
lƣợng lớn trong tế ào thực vật. Nƣớc cịn là mơi trƣờng sống của rất nhiều lồi sinh
vật; giữ vai trị tích cực trong việc phát tán nịi giống của các sinh vật, cịn là mơi
trƣờng sống của nhiều lồi sinh vật. Vì vậy các cơ thể sinh vật thƣờng xuyên cần
nƣớc.
1.1.3.3 Vai trò và ý nghĩa của nước đối với sản xuất phục vụ cho đời sống con
người
Trong nông nghiệp: tất cả các cây trồng và vật nuôi đều cần nƣớc để phát triển. Từ
một hạt cải ắp phát triển thành một cây rau thƣơng phẩm cần 25 lít nƣớc; lúa cần
4.500 lít nƣớc để cho ra 1 kg hạt. Theo Tổ chức Lƣơng thực và nơng nghiệp Liên
hợp Quốc, tƣới nƣớc và phân ón là hai yếu tố quyết định hàng đầu là nhu cầu thiết
yếu, đồng thời cịn có vai trị điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dƣỡng,
vi sinh vật, độ thống khí trong đất, làm cho tốc độ tăng sản lƣợng lƣơng thực vƣợt
qua tốc độ tăng dân số thế giới. Đối với Việt Nam, nƣớc đã cùng với con ngƣời làm
nên nền Văn minh lúa nƣớc tại châu thổ sông Hồng - cái nôi Văn minh của dân tộc,
của đất nƣớc, đã làm nên các hệ sinh thái nơng nghiệp có năng suất và tính ền

6


vững vào loại cao nhất thế giới, đã làm nên một nƣớc Việt Nam có xuất khẩu gạo
đứng nhất nhì thế giới hiện nay.
Trong Công nghiệp: Nƣớc dùng cho nhu cầu sản xuất công nghiệp rất lớn. Nƣớc
dùng để làm nguội các động cơ, làm quay các tu in, là dung mơi làm tan các hóa
chất màu và các phản ứng hóa học. Để sản xuất 1 tấn gang cần 300 tấn nƣớc, một
tấn xút cần 800 tấn nƣớc. Ngƣời ta ƣớc tính rằng 15% sử dụng nƣớc trên tồn thế
giới công nghiệp nhƣ: các nhà máy điện, sử dụng nƣớc để làm mát hoặc nhƣ một
nguồn năng lƣợng; quặng và nhà máy lọc dầu, sử dụng nƣớc trong quá trình hóa
học, các nhà máy sản xuất, sử dụng nƣớc nhƣ một dung mơi. Mỗi ngành cơng

nghiệp, mỗi loại hình sản xuất và mỗi công nghệ yêu cầu một lƣợng nƣớc, loại nƣớc
khác nhau. Nƣớc góp phần làm động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Nếu khơng
có nƣớc thì chắc chắn tồn ộ hệ thống sản xuất cơng nghiệp, nông nghiệp… trên
hành tinh này đều ngừng hoạt động và không tồn tại.
Từ 3.000 năm trƣớc công nguyên, ngƣời Ai Cập đã iết dùng hệ thống tƣới nƣớc để
trồng trọt và ngày nay con ngƣời đã khám phá thêm nhiều khả năng của nƣớc đảm
ảo cho sự phát triển của xã hội trong tƣơng lai: nƣớc là nguồn cung cấp thực phẩm
và nguyên liệu công nghiệp dồi dào, nƣớc rất quan trọng trong nông nghiệp, công
nghiệp, trong sinh hoạt, thể thao, giải trí và cho rất nhiều hoạt động khác của con
ngƣời. Ngồi ra nƣớc cịn đƣợc coi là một khống sản đặc iệt vì nó tàng trữ một
nguồn năng lƣợng lớn và hịa tan nhiều vật chất có thể khai thác phục vụ cho nhu cầu
ở nhiều mặt của con ngƣời.

1.2 Phân loại và quá trình hình thành nƣớc ngầm
1.2.1 Phân loại nước ngầm
Tùy theo yêu cầu sử dụng ngƣời ta chia nƣớc ngầm thành theo các loại sau: độ sâu,
điều kiện của nguồn nƣớc, ề mặt chứa nƣớc, điều kiện kiến tạo địa chất, ản chất
lỗ hỏng trong tầng chứa nƣớc, theo các đặc tính thủy lực, theo vị trí tầng chứa nƣớc
[5].

7


1.2.2 Quá trình hình thành nước ngầm
Nƣớc ngầm đƣợc hình thành do nƣớc trên bề mặt ngấm xuống. Tùy từng kiến tạo
địa chất mà nó hình thành nên các hình dạng khác nhau, nƣớc tập trung nhiều sẽ bắt
đầu di chuyển và liên kết với các khoang, túi nƣớc khác, dần dần hình thành mạch
nƣớc ngầm lớn nhỏ.

Hình 1.1 Nƣớc ngầm trong chu trình thủy văn [6]


1.3 Các thơng số chất lƣợng nƣớc ngầm và các yếu tố ảnh hƣởng
1.3.1 Một số thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước ngầm
Mùi vị: Mùi vị khác lạ xuất hiện trong nƣớc ngầm sẽ gây cảm giác khó chịu khi
dùng nƣớc. Nƣớc giếng ngầm có mùi trứng thối là do có khí H2S, là kết quả của q
trình phân hủy các chất hữu cơ trong lòng đất và hòa tan vào mạch nƣớc ngầm. Mùi
tanh khi nhiễm sắt và mangan. Tùy theo loại mùi vị mà có cách xử lý phù hợp nhƣ
dùng hóa chất diệt tảo trong ao hồ, keo tụ lắng lọc, hấp phụ ằng than hoạt tính.
Màu: Nƣớc có độ màu cao thƣờng gây khó chịu về mặt cảm quan. Nƣớc có màu
vàng là màu của hợp chất sắt và mangan; màu xanh là màu của tảo hợp chất hữu cơ.

8


Với các quy trình xử lý nhƣ sục khí ơzon, clo hóa sơ ộ keo tụ, lắng lọc có thể làm
giảm độ màu của nƣớc. Lƣu ý khi nguồn nƣớc có màu do hợp chất hữu cơ thì việc
sử dụng Clo có thể tạo ra chất mới trihalomethane có khả năng gây ung thƣ.
Độ pH: pH là yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng tới tốc độ phát triển và giới hạn sự sinh
trƣởng của sinh vật trong môi trƣờng nƣớc, sự thay đổi giá trị pH có thể dẫn tới sự
thay đổi về thành phần các chất trong nƣớc do q trình hịa tan hoặc kết tủa, thúc
đẩy hay ngăn chặn phản ứng hóa học, sinh học xảy ra trong nƣớc [7].
 Khi pH = 7 nƣớc có tính trung tính.
 Khi pH < 7 nƣớc có tính axit. Nguồn nƣớc thƣờng chứa nhiều ion gốc axit, ngƣời
sử dụng là nó làm hỏng men răng.
 Khi pH > 7 nƣớc có tính kiềm. Nguồn nƣớc chứa nhiều ion nhóm carbonate và
bicarbonate (do chảy qua nhiều tầng đất đá); Khi pH > 8,5 nếu trong nƣớc có hợp
chất hữu cơ thì việc khử trùng bằng Clo dễ tạo thành hợp chất trihalomethane
gây ung thƣ.
Độ cứng (mg/l): Độ cứng của nƣớc là đại lƣợng iểu thị hàm lƣợng các ion canxi và
magiê có trong nƣớc. Trong kỹ thuật xử lý nƣớc sử dụng a loại khái niệm sau: độ

cứng toàn phần iểu thị tổng hàm lƣợng các ion Ca2+, Mg2+ có trong nƣớc; độ cứng
tạm thời iểu thị tổng hàm lƣợng các ion Ca2+, Mg2+ trong các muối cac onat và
hydrocacbonat canxi, hydrocac onat magiê có trong nƣớc; độ cứng vĩnh cửu iểu
thị tổng hàm lƣợng các ion Ca2+, Mg2+ trong các muối axit mạnh của canxi và
magie. Đối với sức khỏe con ngƣời, nƣớc cứng là nguyên nhân gây ra các ệnh sỏi
thận và một trong các nguyên nhân gây tắc động mạch do đóng cặn vơi ở thành
trong của động mạch.
Clorua (mg/l): Clorua làm cho nƣớc có vị mặn. Ion này thâm nhập vào nƣớc qua sự
hoà tan các muối khống hoặc ị ảnh hƣởng từ q trình nhiễm mặn các tầng chứa
nƣớc ngầm hay ở đoạn sông gần iển. Các nguồn nƣớc ngầm có hàm lƣợng Clorua
lên tới 500 - 1000 mg/l có thể gây ệnh thận. Nguồn nƣớc có Clorua cao cũng có
khả năng gây rỉ sét đƣờng ống, Clorua khi kết hợp với các hợp chất hữu cơ tạo ra

9


các hợp chất Clo hữu cơ có khả năng gây ung thƣ, Clorua cịn có khả năng làm suy
yếu hệ thần kinh, giảm hóc mơn tuyến giáp.
Amơni - Nitrit - Nitrat:
 Các dạng thƣờng gặp trong nƣớc của hợp chất nitơ là amơni, nitrit, nitrate là kết
quả của q trình phân hủy các chất hữu cơ hoặc do ô nhiễm từ nƣớc thải. Trong
thủy vực có nhiều đạm ở dạng N-NO3-, chứng tỏ q trình oxy hóa đã kết thúc; tuy
nhiên, các nitrate chỉ bền trong điều kiện hiếu khí. Cịn trong điều kiện yếm khí NNO3 bị khử thành nitơ tự do tách ra khỏi nƣớc, loại trừ đƣợc sự phát triển của tảo
và các loại thực vật khác sống trong nƣớc. Khi hàm lƣợng nitrate trong nƣớc khá
cao có thể gây độc hại với ngƣời, vì khi vào điều kiện thích hợp, ở hệ tiêu hóa
chúng sẽ chuyển hóa thành nitrit kết hợp với hồng cầu tạo thành chất không vận
chuyển oxy, gây bệnh xanh xao thiếu máu [7].
 Tiêu chuẩn nƣớc sạch quy định amôni nhỏ hơn 3 mg/l; nƣớc uống quy định
amôni nhỏ hơn 1,5 mg/l; nƣớc sạch và nƣớc uống đều quy định nitrit nhỏ hơn 3
mg/l, nitrate nhỏ hơn 5 mg/l [8].

Fe (mg/l): Sắt thƣờng có trong nƣớc ngầm dƣới dạng muối tan hoặc phức chất do
hịa tan từ các lớp khống trong đá hoặc do ô nhiễm ề mặt nƣớc ởi nƣớc thải.
Nƣớc có hàm lƣợng sắt cao (lớn hơn 0,3 mg /l) gây trở ngại rất lớn cho việc sử dụng
trong sinh hoạt. Nƣớc đục do sắt có màu vàng nhiều cặn và thức ăn của các loại vi
khuẩn ƣa sắt [7].
Sulfate SO42- (mg/l): Sulfate là anion có độc tính cấp thấp nhất. Tuy nhiên, nƣớc có
hàm lƣợng Sulfate cao có thể gây viêm ruột, dạ dày. Nếu trong nƣớc có SO 42- thì
pH nƣớc giảm xuống do tạo ra H2SO4 và nƣớc có vị chua, những loại nƣớc nhƣ vậy
có khả năng ị nhiễm phèn. Nếu pH thấp sẽ khó khăn cho sản xuất chăn ni và
trồng trọt vì các sinh vật sống trong nƣớc này có nguy cơ ị chết, cây trồng khó
trƣởng thành. Hàm lƣợng Sulfate có trong nƣớc cũng gây hiện tƣợng ăn mòn kim
loại nhƣ rỉ sét đƣờng ống và làm hƣ hại các cơng trình xây dựng.

10


Pecmanganat: Chỉ số pecmanganat trong nƣớc cao là dấu hiệu nƣớc đã ị ô nhiễm
các chất hữu cơ. Tiêu chuẩn nƣớc sạch quy định độ oxy hóa theo KMnO 4 nhỏ hơn 4
mg/l; nƣớc uống quy định độ oxy hóa theo KMnO4 nhỏ hơn 2 mg/l [8].
Vi khuẩn E.coli: E.coli còn đƣợc gọi là vi khuẩn đại tràng là một trong những lồi
vi khuẩn chính ký sinh trong đƣờng ruột của động vật máu nóng ( ao gồm chim và
động vật có vú). Sự có mặt của E.coli trong nƣớc ngầm là một chỉ thị thƣờng gặp do
ô nhiễm phân. Khi sử dụng nguồn nƣớc ngầm nhiễm E.coli, ngƣời ngộ độc thấy đau
ụng dữ dội, đi phân lỏng nhiều lần trong ngày, ít khi nơn mửa, thân nhiệt có thể
hơi sốt. Trong trƣờng hợp ị nhiễm E.coli nghiêm trọng có thể làm rối loạn máu và
suy thận.
Coliform: Vi khuẩn Coliform (phổ iến là Escherichia Coli) thƣờng có trong hệ tiêu
hóa của ngƣời. Sự phát hiện vi khuẩn Coliform cho thấy nguồn nƣớc đã có dấu hiệu
ơ nhiễm. Tiêu chuẩn nƣớc uống và nƣớc sạch quy định hàm lƣợng E.coliform ằng
0. Riêng coliform tổng số trong nƣớc sạch đƣợc phép là 50 vi khuẩn / 100 ml.

Asen (thạch tính): Do thấm qua nhiều tầng địa chất khác nhau, nƣớc ngầm thƣờng
chứa asen nhiều hơn nƣớc mặt. Asen có mặt trong nguồn nƣớc ị nhiễm nƣớc thải
công nghiệp thuốc trừ sâu. Khi ị nhiễm Asen có khả năng gây ung thƣ da, phổi.
Tiêu chuẩn nƣớc sạch quy định Asen nhỏ hơn 0,05 mg/l; nƣớc uống quy định Asen
nhở hơn 0,01 mg/l [8].
1.3.2 Các tác nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm
1.3.2.1 Tác nhân tự nhiên (nhiễm mặn, nhiễm phèn, hàm lượng Fe, Mn và một số
kim loại khác)
Tình trạng suy kiệt nguồn nƣớc trong hệ thống sông, hạ lƣu các hồ chứa trên cả
nƣớc và nƣớc ngầm ở nhiều vùng đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Ngoài
nguyên nhân khách quan do diễn iến theo quy luật tự nhiên của tài nguyên nƣớc,
do điều kiện khí hậu, thủy văn, do tác động của iến đổi khí hậu, ... Nƣớc sạch đang
ngày một khan hiếm. An ninh về nƣớc cho đời sống và phát triển kinh tế một cách
ền vững và ảo vệ môi trƣờng đã và đang không đƣợc ảo đảm ở nhiều nơi.

11


Sụt lún mặt đất và suy giảm chất lƣợng nƣớc ngầm: Khi khai thác nƣớc ngầm sẽ tạo
ra các phễu hạ thấp mực nƣớc cục ộ quanh giếng. Các phễu này sẽ phát triển to ra
khi lƣu lƣợng khai thác vƣợt quá sự ổ cập cho nƣớc ngầm. Khi khai thác nƣớc
ngầm tại nhiều nơi và vƣợt quá lƣợng ổ cập, các phễu này giao nhau sẽ gây hạ thấp
trên vùng rộng lớn. Hạ thấp mực nƣớc ngầm là nguyên nhân gây ra hiện tƣợng sụt
lún mặt đất và suy giảm chất lƣợng nƣớc ngầm.
Sự xâm nhập mặn: Việc khai thác nƣớc ngầm với số lƣợng lớn, khai thác nƣớc ngầm
gần iên mặn nƣớc ngầm đã dẫn đến tình trạng sụt giảm mạch nƣớc ngầm, giảm áp
lực nƣớc. Điều này làm gia tăng khả năng thẩm thấu, xâm nhập nƣớc mặn từ ên
ngoài vào các tầng rỗng, gây ra hiện tƣợng nhiễm mặn tầng nƣớc ngầm. Bên cạnh đó,
nhiều giếng nƣớc khơng cịn sử dụng hoặc khai thác khơng hiệu quả nhƣng khơng có
iện pháp xử lý hay đƣợc xử lý trám lấp không đúng quy định đã làm gia tăng nguy

cơ đƣa nguồn ô nhiễm vào nƣớc ngầm, gây ra hiện tƣợng ô nhiễm thông tầng mạch
nƣớc ngầm.

1.3.2.2 Tác nhân nhân tạo (nồng độ kim loại nặng cao, hàm lượng NO3-, NO2-,
NH4+, PO4 3- ... vượt tiêu chuẩn cho phép, ô nhiễm bởi vi sinh vật)
Hoạt động sản xuất nơng nghiệp: việc sử dụng phân ón hóa học, hóa chất ảo vệ
thực vật đã góp phần làm cho nguồn nƣớc ị nhiễm ởi vi sinh vật lớn, khai thác
nƣớc ngầm gần iên mặn nƣớc ngầm đã dẫn đến tình trạng sụt giảm mạch nƣớc
ngầm, giảm áp lực nƣớc. Điều này làm gia tăng khả năng thẩm thấu, xâm nhập nƣớc
mặn từ ên ngoài vào các tầng rỗng nhiều nơi nguồn nƣớc ngầm đã ị ô nhiễm do lâu
ngày nguồn nƣớc pha lẫn các chất độc ngấm xuống tầng nƣớc ngầm, nếu khơng đƣợc
xử lý và kiểm sốt, cũng có thể là những nguồn đe doạ ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm.
Việc xử lý chất thải rắn chƣa đúng quy cách, chƣa đúng quy trình của bãi chơn lấp
dẫn đến nƣớc rĩ rác ngấm vào mạch nƣớc ngầm gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn
nƣớc.
Các hoạt động khoan, khảo sát và thực hiện cơng trình phục vụ cho việc phát triển
kinh tế làm thay đổi về địa hình, địa mạo đã có tác động làm thay đổi những đặc

12


×