Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển khu công nghiệp sa đéc theo mô hình khu công nghiệp sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 146 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN ƯT NHỎ

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP
SA ĐÉC THEO MƠ HÌNH KHU CƠNG NGHIỆP
SINH THÁI

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Hồng Nhật
Cán bộ phản biện 1: PGS.TS Bùi Xuân An
Cán bộ phản biện 2: TS. Đinh Thanh Sang
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 6 năm 2020.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS Lƣơng Văn Việt

- Chủ tịch Hội đồng

2. PGS.TS Bùi Xuân An



- Phản biện 1

3. TS. Đinh Thanh Sang

- Phản biện 2

4. PGS.TS Đinh Đại Gái

- Ủy viên

5. TS. Trần Trí Dũng

- Thƣ ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS.TS. Lƣơng Văn Việt

VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT

PGS.TS. Lê Hùng Anh


BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Út Nhỏ

MSHV: 16003081

Ngày, tháng, năm sinh: 16/01/1983

Nơi sinh: Đồng Tháp

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng

Mã số : 60.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển Khu công nghiệp Sa Đéc theo mơ hình Khu
cơng nghiệp sinh thái.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Điều tra, thống kê các thông tin của cơ sở sản xuất kinh doanh trong KCN.
2. Điều tra, thống kê, đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng của các cơ sở
sản xuất kinh doanh trong KCN.
3. Nghiên cứu tổng quan các đối tƣợng bên ngồi KCN có khả liên quan đến phát
triển mối quan hệ sinh thái công nghiệp với KCN (03 đối tƣợng liền kề: khu làng
bột chăn nuôi heo, khu làng hoa Sa Đéc, khu qui hoạch nuôi trồng thủy sản xã
Tân Khánh Đơng).
4. Tổng hợp đề xuất mơ hình sinh thái phù hợp cho KCN Sa Đéc.
5. Đề xuất các giải pháp để phát triển KCN Sa Đéc theo mơ hình khu Công nghiệp
sinh thái.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 450/QĐ-ĐHCN ngày 22
tháng 11 năm 2019 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TPHCM.

IV. NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 05 tháng 07 năm 2020.
V. NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS. Phạm Hồng Nhật
TP. Hồ Chí Minh, ngày
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

tháng

năm 2020

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

PGS.TS. Phạm Hồng Nhật
VIỆN TRƢỞNG


LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, tôi đã nhận đƣợc sự hỗ trợ của
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp, Ban quản lý KCN tỉnh Đồng Tháp, Công
ty Hạ tầng Khu công nghiệp Sa Đéc, các công ty doanh nghiệp trong KCN Sa Đéc, sự
giúp đỡ quan tâm, động viên từ Quý Thầy dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ
các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả, các tổ
chức nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM cùng tồn
thể các Thầy Cô Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Mơi trƣờng đã tận tình truyền đạt
những kiến thức q báu, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy PGS.TS Phạm Hồng Nhật ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn
và dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài luận văn
này.
Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng trong đề tài nghiên cứu khoa học này khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Tơi kính mong Q thầy cơ, Q chun gia, bạn bè đồng nghiệp tiếp tục

có những ý kiến đóng góp, để đề tài đƣợc hồn thiện và có thể ứng dụng vào thực tiễn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn!

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Theo quy hoạch tổng thể tỉnh Đồng Tháp có 34 cụm cơng nghiệp với diện tích gần
2.100 ha và 06 khu cơng nghiệp với diện tích 3.850 ha. Trong đó, có 03 KCN đã
hoạt động đã thu hút 117 dự án. Tuy nhiên, các KCCN trên địa bàn Tỉnh đều phát
triển theo mơ hình cơng nghiệp truyền thống, các dự án hoạt động riêng lẽ, chƣa có
những liên kết để sử dung có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguyên
nhiên liệu đầu vào cho q trình sản xuất, cũng nhƣ chƣa có những biện pháp tốt để
giảm phát thải/hoặc tái chế /tái sử dụng chất thải. Các công ty, doanh nghiệp chỉ tập
trung xử lý cuối đƣờng ống cho nên trong quá trình hoạt động đã thải ra một lƣợng
lớn chất thải làm ảnh hƣởng đến mơi trƣờng chung khu cơng nghiệp.
Do đó, mục tiêu của đề tài nguyên cứu là xác định các vấn đề mơi trƣờng chính của
KCN Sa Đéc và nghiên cứu giải pháp để phát triển KCN Sa Đéc theo mơ hình Khu
cơng nghiệp sinh thái, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, ít chất thải, thân
thiện với môi trƣờng.
Đề tài đã thực hiện điều tra, thống kê nhu cầu nguyên nhiên liệu và các loại chất
thải phát sinh và biện pháp xử lý của 47 dự án trong KCN Sa Đéc; điều tra đánh giá
hiện trạng hoạt động và bảo vệ môi trƣờng của KCN Sa Đéc; thu thập thông tin về
định hƣớng qui hoạch và phát triển thành phố Sa Đéc; cùng với nghiên cứu 03 đối
tƣợng bên ngồi KCN có khả liên quan đến phát triển mối quan hệ sinh thái công
nghiệp với KCN Sa Đéc.
Trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp khoa học nhƣ phƣơng pháp điều tra,
phỏng vấn; phƣơng pháp khảo sát thực địa; phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp
đánh giá tác động, phƣơng pháp so sánh. Đề tài đã xác định đƣợc các vấn đề mơi
trƣờng chính của KCN Sa Đéc và trên cơ sở các tiêu chí KCNST theo Nghị định

82/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng 5 năm 2018 quy định về quản lý khu công nghiệp,
khu kinh tế, đề tài đã xác định đƣợc 03 mơ hình KCNST phù hợp cho KCN Sa Đéc.
Từ khóa: khu cơng nghiệp sinh thái; tăng trƣởng xanh; phát thải bằng không.

ii


ABSTRACT
According to the overall plan of Dong Thap province, there are 34 industrial
clusters with an area of about 2,100 ha and 06 industrial parks with an area of 3,850
ha. Of which, 03 operating IPs have attracted 117 projects. However, the provincial
industrial unions are developed under the traditional industrial model, the projects
operate individually, do not have links to effectively use the natural resources and
fuel. There are no good measures to reduce emissions and/or recycle/reuse waste.
Companies and businesses only focus on processing the end of the pipeline, so
during the operation process, a large amount of waste is discharged, affecting the
general environment of the industrial park.
Therefore, the goal of the research resource is to identify the main environmental
issues of Sa Dec Industrial Park and to study solutions to develop Sa Dec Industrial
Park following the model of Eco-industrial Park, economically using natural
resources. However, less waste and environmentally friendly.
The project has conducted a survey and statistics of fuel demand and types of
generated waste and treatment measures of 47 projects in Sa Dec Industrial Park;
investigating and evaluating the current status of activities and environmental
protection of Sa Dec Industrial Park; collecting information on the planning and
development orientation of Sa Dec city; together with researching 03 subjects
outside the IZs related to developing the industrial ecological relationship with Sa
Dec IZ.
On the basis of the general use of scientific methods such as investigation and
interview methods; field survey methods; expert method, impact evaluation method,

comparison method. The project has identified the main environmental issues of Sa
Dec Industrial Park and based on the criteria of Eco-Industrial Park in accordance
with Decree 82/2018/ND-CP dated May 22, 2018, on management of the area.
industry, economic zones, the thesis has identified 03 models of IPs suitable for Sa
Dec industrial zone.
Key words: eco-industrial park; green growth; zero waste.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi, xin cam đoan nhƣ
sau:
Luận văn này là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn
của PGS. TS. Phạm Hồng Nhật, những kết quả và số liệu trình bày trong luận văn là
trung thực và chƣa đƣợc các tác giả cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Các trích dẫn về bảng biểu, kết quả nghiên cứu của các tác giả khác; tài liệu tham
khảo trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng và theo đúng quy định.
Tôi xin cam đoan các nội dung ghi trên là đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách
nhiệm về toàn bộ nội dung nghiên cứu và kết quả của luận văn.
Học viên

Nguyễn Öt Nhỏ

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... ix

DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. xi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... xiii
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................2
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................................3
5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài ..................................................................................3
5.2 Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU.....................................4
1.1 Tổng quan về công nghiệp sinh thái .....................................................................4
1.1.1 Tổng quan về công nghiệp sinh thái trên thế giới ..............................................4
1.1.2 Tổng quan về công nghiệp và công nghiệp sinh thái ở Việt Nam .....................5
1.1.3 Tổng quan học thuật về Khu công nghiệp sinh thái ...........................................7
1.2 Tổng quan về điều kiện tự nhiên, môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp ..........................12
1.2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên ..................................................................................12

v


1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên có liên quan đến phát triển công nghiệp-tiểu thủ công
nghiệp

................................................................................................................13

1.3 Tổng quan về điều kiện kinh tế, xã hội tỉnh Đồng Tháp .....................................15
1.4 Tổng quan về qui hoạch và phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Tháp ..................17

1.4.1 Tổng quan về phát triển các KCN ....................................................................17
1.4.2 Tổng quan về phát triển các cụm công nghiệp.................................................18
1.4.3 Định hƣớng phát triển CN của tỉnh Đồng Tháp đến 2030 ...............................19
1.5 Tổng quan về Khu công nghiệp Sa Đéc (đối tƣợng nghiên cứu chính) ..............21
1.5.1 Chủ đầu tƣ ........................................................................................................21
1.5.2 Hiện trạng KCN Sa Đéc ...................................................................................21
1.5.3 Định hƣớng phát triển KCN Sa Đéc ................................................................30
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................31
2.1 Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................31
2.1.1 Điều tra, thống kê các thông tin của cơ sở sản xuất kinh doanh trong KCN ...31
2.1.2 Điều tra, thống kê, đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng của các cơ
sở sản xuất kinh doanh trong KCN ...........................................................................32
2.1.3 Nghiên cứu tổng quan các đối tƣợng bên ngồi KCN có khả liên quan đến
phát triển mối quan hệ sinh thái công nghiệp với KCN. ...........................................32
2.1.4 Tổng hợp đề xuất mơ hình sinh thái phù hợp cho KCN Sa Đéc ......................33
2.1.5 Đề xuất các giải pháp để phát triển KCN Sa Đéc theo mơ hình khu Cơng
nghiệp sinh thái .........................................................................................................34
2.1.6 Tính tốn hiệu quả kinh tế hay tính khả thi khi phát triển theo mơ hình
KCNST

................................................................................................................34

vi


2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................34
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, kế thừa, tổng hợp thông tin, số liệu, tài liệu ...............34
2.2.1 Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn.....................................................................34
2.2.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa kết hợp quay phim, chụp ảnh, phỏng vấn tại
hiện trƣờng ................................................................................................................36

2.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia ..................................................................................36
2.2.5 Phƣơng pháp đánh giá nhanh ...........................................................................37
2.2.6 Phƣơng pháp lập bảng liệt kê ...........................................................................37
2.2.7 Các phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng .............................................38
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................39
3.1 Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng hoạt động KCN Sa Đéc ...........................39
3.1.1 Kết quả điều tra, khảo sát về ngành nghề thu hút đầu tƣ của KCN Sa Đéc .....39
3.1.2 Kết quả khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trƣờng KCN Sa Đéc ....................40
3.2 Kết quả khảo sát, đánh giá về nhu cầu nguyên nhiên liệu, công nghệ sản xuất và
cơng tác quản lý mơi trƣờng các nhóm ngành sản xuất chính trong KCN ...............53
3.2.1 Nhóm ngành chế biến thủy sản ........................................................................53
3.2.2 Nhóm ngành chế biến phụ phẩm ( bột cá, mỡ cá) ...........................................64
3.2.3. Nhóm ngành chế biến thức ăn chăn ni ........................................................74
3.2.4 Các nhóm ngành khác đang đầu tƣ trong KCN Sa Đéc ...................................80
3.3 Nghiên cứu tổng quan các đối tƣợng bên ngồi KCN có khả liên quan đến phát
triển mối quan hệ sinh thái công nghiệp với KCN....................................................80
3.3.1 Tổng quan về nhu cầu nguyên nhiên liệu và chất thải của Khu làng nghề làm
bột chăn chăn nuôi heo Tân Phú Đông .....................................................................80

vii


3.3.2 Tổng quan về Khu làng hoa Sa Đéc ................................................................85
3.3.3 Nghiên cứu tổng quan về nhu cầu thức ăn và chất thải của Khu qui hoạch nuôi
trồng thủy sản thành phố Sa Đéc...............................................................................87
3.4 Tổng hợp đề xuất mơ hình sinh thái phù hợp cho KCN Sa Đéc .........................93
3.4.1 Kết quả đánh giá, chọn lọc khả năng tái luân chuyển dòng chất thải và các sản
phẩm của các đối tƣợng nghiên cứu ..........................................................................93
3.4.2 Cơ sở đề xuất mơ hình KCNST cho KCN Sa Đéc...........................................95
3.4.3 Kết quả đề xuất mơ hình KCN sinh thái phù hợp cho KCN Sa Đéc ...............97

3.5 Đề xuất các giải pháp để phát triển KCN Sa Đéc theo mơ hình khu Cơng nghiệp
sinh thái

............................................................................................................. 104

3.5.1 Giải pháp về Quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng KCN ....................... 104
3.5.2 Giải pháp quy hoạch...................................................................................... 105
3.5.3 Kiểm soát chặt chẽ ô nhiễm môi trƣờng ....................................................... 106
3.5.4 Về khoa học và công nghệ ............................................................................ 107
3.5.5 Giải pháp về nguồn vốn ................................................................................ 107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................ 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................109
PHỤ LỤC ..............................................................................................................111
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG .....................................................................................130

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Hệ STCN - KCN Kalundborg, Đan Mạch [13] ...........................................5
Hình 1.2 Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Tháp [3]......................................................12
Hình 1.3 Sơ đồ phân Khu Khu cơng nghiệp Sa Đéc [1] ...........................................27
Hình 2.1 Sơ đồ các bƣớc thực hiện điều tra ..............................................................36
Hình 3.1 Quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải 01 ....................................................41
Hình 3.2 Quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải 02 ....................................................42
Hình 3.3 Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến thủy sản ............................................55
Hình 3.4 Sơ đồ qui trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải thủy sản ..................................57
Hình 3.5 Phƣơng án cơng nghệ khác đƣợc áp dụng các nhà máy trong KCN .........58
Hình 3.6 Phƣơng án công nghệ khác đƣợc áp dụng các nhà máy trong KCN .........58
Hình 3.7 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất bột đạm thủy phân, dầu cá cao cấp, bột

xƣơng từ phụ phẩm cá ...............................................................................66
Hình 3.8 Quy trình xử lý mùi hơi của HTXL nƣớc thải ...........................................68
Hình 3.9 Quy trình hệ thống xử lý khí thải của dự án ..............................................69
Hình 3.10 Sơ đồ các phƣơng án công nghệ xử lý khí thải lị hơi ..............................70
Hình 3.11 Quy trình xử lý khí thải lị hơi..................................................................71
Hình 3.12 Quy trình chế biến thức ăn thủy sản, gia súc ...........................................75
Hình 3.13 Sơ đồ cơng nghệ quy trình chế biến tinh bột gạo ....................................81
Hình 3.14 Sơ đồ qui trình ni cá tra ........................................................................88
Hình 3.15 Tích luỹ và thải dinh dƣỡng trong nuôi cá ...............................................90
ix


Hình 3.16 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải ao ni cá ............................................91
Hình 3.17 Sơ đồ thể hiện các biện pháp xử lý, quản lý chất thải rắn của khu ni
trồng thủy sản .............................................................................................92
Hình 3.18 ngun lý phát triển bền vững ..................................................................95
Hình 3.19 Giải pháp ít ƣu tiên lựa chọn ....................................................................96
Hình 3.20 Tổng quan mối liện sinh thái giữa KCN Sa Đéc và các đối tƣợng xung
quanh ..........................................................................................................98
Hình 3.21 Mơ hình KCNST 01 .................................................................................99
Hình 3.22 Mơ hình KCNST 2 .................................................................................100
Hình 3.23 Mơ hình 03 .............................................................................................101

x


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Hiện trạng các KCN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp [1] ................ 18
Bảng 1.2 Hiện trạng các CCN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp [1] ................ 19
Bảng 1.3 Danh sách các dự án đang hoạt động tại Khu A1 [5] ........................................... 22

Bảng 1.4 Danh sách các dự án đang hoạt động tại Khu C [5] ............................................. 24
Bảng 1.5 Danh sách các doanh nghiệp đang hoạt động tại Khu C mở rộng [5] .................. 26
Bảng 1.6 Tổng hợp hiện trạng hoạt động khu công nghiệp Sa Đéc [1] ............................... 28
Bảng 2.1 Bảng liệt kê các ngành sản xuất có phát thải chất thải ......................................... 38
Bảng 3.1 Thống kê loại hình sản xuất và quy mô của các dự án trong KCN Sa Đéc ......... 39
Bảng 3.2 Tổng hợp lƣu lƣợng xả thải của một số dự án trong KCN ................................... 40
Bảng 3.3 Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải Khu C, C mở rộng năm 2019 [9] .................... 42
Bảng 3.4 Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải sau xử lý tại Nhà máy XLNT Khu A1- KCN Sa
Đéc [9] ................................................................................................................... 44
Bảng 3.5 Tổng hợp nguồn phát sinh khí thải chính tại một số nhà máy trong KCN........... 45
Bảng 3.6 Kết quả quan trắc mơi trƣờng khơng khí khu C – KCN Sa Đéc .......................... 47
Bảng 3.7 Kết quả quan trắc môi trƣờng khơng khí khu C mở rộng – KCN Sa Đéc............ 48
Bảng 3.8 Tổng hợp CTR một số công ty ............................................................................. 49
Bảng 3.9 Danh mục nguyên nhiên liệu ngành chế biến thủy sản ........................................ 54
Bảng 3.10 Định mức sử dụng điện, nƣớc và nhiên liệu của của một số nhà máy ............... 54
Bảng 3.11 Thành phần tính chất nƣớc thải ngành chế biến thủy sản .................................. 56
Bảng 3.12 Kết quả khảo sát một số nhà máy chế biến thủy sản .......................................... 60
Bảng 3.13 Thành phần chất thải nguy hại phát sinh tại nhà máy chế biến thủy sản ........... 61
xi


Bảng 3.14 Tổng hợp các nguyên nhân dẫn đến hoạt động sản xuất khơng ổn định và gây
lãng phí tài nguyên ngành chế biến thủy sản ......................................................... 63
Bảng 3.15 Danh mục nguyên nhiên liệu cho ngành chế biến phụ phẩm ............................. 64
Bảng 3.16 Định mức sử dụng điện, nƣớc và nhiên liệu của của một số nhà máy ............... 65
Bảng 3.17 Thông số môi trƣờng phát sinh trong 1 giờ đốt lò hơi ....................................... 68
Bảng 3.18 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sản xuất ngành chế biến phụ phẩm 72
Bảng 3.19 Danh mục các loại CTNH phát sinh ngành chế biến phụ phẩm ......................... 73
Bảng 3.20 Danh mục nguyên nhiên liệu ngành chế biến thức ăn chăn nuôi ....................... 74
Bảng 3.21 Định mức sử dụng điện, nƣớc và nhiên liệu của của một số nhà máy ............... 74

Bảng 3.22 Các giải pháp sản xuất sạch hơn và TKNL của nhà máy ................................... 77
Bảng 3.23 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải làng nghề làm bột ................................ 82
Bảng 3.24 Kết quả phân tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt ........................................... 83
Bảng 3.25 Quy mô sản xuất hoa kiểng ................................................................................ 86
Bảng 3.26 Bảng tóm tắt các nguồn ơ nhiễm hoạt động nuôi cá .......................................... 89
Bảng 3.27 Thành phần và tính chất nƣớc ao ni cá tra [10] .............................................. 90
Bảng 3.28 Kết quả đánh giá khả năng tái luân chuyển chất thải và sản phẩm của những
nhóm ngành chủ yếu trong KCN ........................................................................... 93
Bảng 3.29 Ƣu nhƣợc điểm các mơ hình KCNST .............................................................. 102

xii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

CCN

Cụm công nghiệp

CN

Công nghiệp

CNST

Công nghiệp sinh thái


CNSTNN

Khu công nghiệp sinh thái nông nghiệp

KCCN

Khu Cụm công nghiệp

KCN

Khu công nghiệp

KCNST

Khu công nghiệp sinh thái

KCNSTLHD

Khu cơng nghiệp sinh thái lọc hóa dầu

KCNSTNLTS

Khu cơng nghiệp sinh thái năng lƣợng tái sinh

KCNSTNMD

Khu công nghiệp sinh thái nhà máy điện

KCNSTTTTN


Khu công nghiệp sinh thái tái tạo tài nguyên

KCX

Khu chế xuất

STHCN

Sinh thái học công nghiệp

xiii


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, tỉnh Đồng Tháp đã đạt đƣợc những thành quả kinh tế rất
đáng phấn khởi, với tốc độ tăng trƣởng bình quân trong giai đoạn 2011-2015 đạt
13,3%/năm, vƣơn lên đứng thứ 2 vùng Đồng bằng sông Cửu Long, cơ cấu kinh tế
chuyển dịch từ nông nghiệp - dịch vụ và công nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ và
nông nghiệp. Thành quả ấy có phần đóng góp khơng nhỏ của cộng đồng doanh
nghiệp, các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Theo quy hoạch tổng thể tỉnh Đồng Tháp có 34 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích
gần 2.100 ha và 06 khu cơng nghiệp, tổng diện tích 3.850 ha. Trong đó có 03 khu
cơng nghiệp (KCN) đã hoạt động, với quy mô lớn thu hút 117 dự án. Trong các
KCN đang hoạt động có KCN Sa Đéc chiếm diện tích lớn nhất với hơn 132 ha, tỷ lệ
lấp đầy các dự án hoạt động sản xuất 89%, chia làm 03 Khu là Khu A 1, Khu C và
C mở rộng, có 47 dự án đang hoạt động. [1]
Mặt dù cộng đồng doanh nghiệp không ngừng nổ lực thực hiện các giải pháp bảo vệ
môi trƣờng nhƣng với sự phát triển mạnh mẽ các KCCN thì chất lƣợng mơi trƣờng
ngày càng nghiêm trọng hơn.Theo kết quả quan trắc những năm gần đây (20152019) của Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp cho thấy chất lƣợng khơng

khí xung quanh khu vực KCN có dấu hiệu bị ơ nhiễm, một số chỉ tiêu bị vƣợt qui
chuẩn nhƣ bụi, ồn. Kết quả quan trắc nƣớc thải tại một số các cơ sở sản xuất vƣợt
nhiều lần so với tiêu chuẩn, nhất là các chỉ tiêu COD, BOD, tổng nitơ.
Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng là do các
KCCN trên địa bàn tỉnh đều phát triển theo mơ hình công nghiệp truyền thống.
Đồng nghĩa với việc các KCN, cũng nhƣ các doanh nghiệp đang hoạt động riêng lẽ,
chƣa có biện pháp sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hay
những giải pháp để tiết kiệm các nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào cho quá trình sản
xuất, cũng nhƣ chƣa có những biện pháp tốt để giảm thiểu phát thải/hoặc tái sử

1


dụng/tái chế chất thải, cho nên trong quá trình hoạt động đã thải ra môi trƣờng một
lƣợng lớn chất thải làm ảnh hƣởng đến mơi trƣờng.
Do đó Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển Khu công nghiệp Sa Đéc theo mơ
hình Khu cơng nghiệp sinh thái” là nhiệm vụ rất cấp bách, thiết thực, phù hợp với
xu thế phát triển chung của thế giới và qui định pháp luật Việt Nam. Nghiên cứu
thành công sẽ mở ra hƣớng phát triển mới bền vững cho ngành công nghiệp tỉnh
Đồng Tháp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định hay nhận dạng các vấn đề mơi trƣờng chính của KCN Sa Đéc.
Đề xuất giải pháp để phát triển KCN Sa Đéc từ mơ hình công nghiệp truyền thống
các nhà máy hoạt động riêng lẽ, sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, mức độ phát
thải cao tập trung xử lý cuối đƣờng ống sang mô hình Khu cơng nghiệp sinh thái sử
dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, ít chất thải.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Khu công nghiệp Sa Đéc (phƣờng An Hịa, phƣờng Tân Quy Đơng và xã Tân
Khánh Đông TP. Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp).

3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vị nghiên cứu: Các vấn đề môi trƣờng có liên quan đến chất thải phát sinh từ
các nhà máy, cơ sở sản xuất kinh doanh trong KCN Sa Đéc.
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài tiếp cận các vấn đề nghiên cứu theo những cách cơ bản nhƣ sau:
Tiếp cận từ thực tiễn, điều tra, khảo sát hiện trạng môi trƣờng KCN, hiện trạng môi
trƣờng của các dự án trong KCN; Điều tra xác định nhu cầu nguyên nhiên liệu đầu
vào của quá trình sản xuất, các thành phần chất thải phát sinh tƣơng ứng.

2


Tiếp cận từ cơ sở lý luận, tổng quan về công nghiệp sinh thái.
Tiếp cận dự trên các qui định pháp luật về KCNST, cụ thể theo Nghị định
82/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng 5 năm 2018 quy định về quản lý khu công nghiệp,
khu kinh tế.
Tiếp cận từ những kết quả điều tra, khảo sát, ý kiến tham khảo của các chuyên gia,
nhà quản lý, nhà khoa học, ứng dụng vào thực tiễn để xây dựng mối liên hệ sinh
thái giữa các dự án trong KCN. Đề xuất các mơ hình KCNST phù hợp cho KCN Sa
Đéc và các giải pháp để thực hiện mơ hình đề xuất.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở khoa học giúp cho các cơ quan tỉnh Đồng Tháp
nghiên cứu chuyển đổi KCN Sa Đéc sang mơ hình KCN sinh thái phù hợp với xu
thế phát triển chung của thế giới và theo qui định của pháp luật Việt Nam. Và cung
cấp cơ sở cho nghiên cứu về phát triển công nghiệp xanh, phát triển bền vững và
phát triển theo hƣớng không phát thải.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp các giải pháp để giúp KCN Sa Đéc nói chung cũng
nhƣ các nhà máy trong KCN tăng hiệu quả sử dụng nguyên nhiên liệu đầu vào của

quá trình sản xuất, cũng nhƣ giảm chất thải phát sinh và cuối cùng tăng hiệu quả
đầu tƣ, hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp thêm nhiều thông tin mới để các cơ quan
quản lý, chủ đầu tƣ hạ tầng KCN lựa chọn mơ hình phát triển KCN theo hƣớng bền
vững trên cơ sở tiềm năng, lợi thế sẵn có của vùng ĐBSCL.
Cung cấp các giải pháp để Chủ đầu tƣ hạ tầng KCN Sa Đéc thực hiện chuyển đổi
mơ hình phát triển KCN Sa Đéc sang KCN sinh thái theo Nghị định 82/2018/NĐ-CP
ngày 22 tháng 5 năm 2018 quy định về quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế.

3


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về công nghiệp sinh thái
1.1.1 Tổng quan về công nghiệp sinh thái trên thế giới
Ƣớc tính, trên thế giới có khoảng 30 KCNST chia thành các nhóm khác nhau:
KCNST nơng nghiệp Burlington, Vermont, Mỹ; KCNST tài nguyên tái tạo Cabazon, Caliiornia, Mỹ; KCNST hóa chất Quzchou, Zhejang, Trung Quốc...
KCN Kalundborg, Đan Mạch đƣợc xem là một ví dụ điển hình để hình thành hệ
thống lý luận sinh thái học cơng nghiệp và các KCNST trên thế giới. Thành phần
chính tham gia vào KCN này bao gồm: Nhà máy nhiệt điện lớn nhất tại Đan Mạch Nhà máy điện Asnaes; Nhà máy lọc dầu Staltoil, Nhà máy sản xuất dƣợc phẩm và
enzym Novo Nordisk; Nhà máy sản xuất ván trát tƣờng Gyproc - nhà máy lớn nhất
vùng Scandinavia, đô thị Kaludborg, phân phối nƣớc, điện cho 20.000 ngƣời dân.
Sự cộng sinh đã phát triển qua nhiều năm bao gồm các đối tác từ các vùng khác,
cũng nhƣ nông trại. Các công ty tham gia trao đổi nguyên liệu và năng lƣợng vì lợi
ích chung, trên cơ sở đó phế thải từ một cơng ty này có thể đƣợc sử dụng nhƣ là đầu
vào chi phí thấp cho cơng ty khác.
Theo Cơte và Hakk, 1995 và Cohenrosenthal và McGalliard, 2003, thực tế vận hành

KCNST Kalundborg, Đan Mạch từ năm 1972 - 2003 cho thấy mang lại lợi ích thiết
thực nhƣ sau: Giảm tiêu thụ nguồn tài nguyên (Dầu: 19.000 tấn/năm, than đá:
30.000 tấn/năm, nƣớc: 600.000 m3/năm); Giảm lƣợng khí thải phát sinh: CO2:
130.000 tấn/năm, SO2: 3.700 tấn/năm: Tái sử dụng phế phẩm (Tro: 135 tấn/năm,
Sulphua: 2.800 tấn/năm, Thạch cao: 80.000 tấn/nám, Nito trong bùn: 800.000
tấn/năm). Mơ hình hoạt động KCN này là cơ sở quan trọng để hình thành hệ thống
lý luận STHCN và các KCNST trên thế giới.

4


Hình 1.1 Hệ STCN - KCN Kalundborg, Đan Mạch [13]
Theo Jorgen Christensen (1995), những nguyên tắc cơ bản làm nền tảng cho sự hình
thành quan hệ cộng sinh trong KCN Kalundborg bao gồm: Sự phù hợp giữa các
ngành công nghiệp trên phƣơng diện "Trao đổi chất thải"; Khoảng cách (về vị trí địa
lý giữa các nhà máy khơng q lớn; Mỗi nhà máy đều nắm đƣợc thông tin liên quan
đến các nhà máy khác trong KCN; Động cơ thúc đẩy các nhà máy tham gia vào
KCNST là sự phát triển kinh tế bền vững; Sự phối hợp giữa các nhà máy là trên tình
thần tự nguyện và phù hợp với quy định của cơ quan chức năng.
1.1.2 Tổng quan về công nghiệp và công nghiệp sinh thái ở Việt Nam
Tại Việt Nam, với mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, Việt Nam đã
và đang chú trọng đầu tƣ và phát triển các KCN. Theo Vụ quản lý KCN, Khu chế
xuất (KCX) của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tính đến tháng 9 năm 2012, cả nƣớc có 283
KCN, KCX đƣợc thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 80.100 ha trên 58 tỉnh,
thành phố. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các KCN, CCN hiện tại không tuân theo quy
hoạch thống nhất, một số nơi thiếu cơ sở khoa học do chƣa đƣợc giải quyết đồng bộ
giữa đầu tƣ cơ sở hạ tầng và BVMT. Hiện tại, chỉ có một số KCN, KCX ở phía
Nam hoạt động theo mơ hình KCNST nhƣ: KCX Linh Trung I (TP.HCM), KCN
Nhơn Trạch 2 (Đồng Nai).


5


Có thể nói, việc áp dụng mơ hình KCNST tại Việt Nam là một trong những giải
pháp để hƣớng đến tăng trƣởng xanh và phát triển bền vững. Phát triển KCNST có
thể cải thiện hoạt động kinh tế, đồng thời giảm thiểu các tác động tới môi trƣờng
bởi nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên và giảm thải bỏ chất thải, thích
hợp cho phát triển cơng nghiệp xanh.
Theo Nghị định 82/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ qui định
về quản lý Khu cơng nghiệp khu kinh tế, có 04 Điều qui định về khu cơng nghiệp
sinh thái (Điều 40 Mục tiêu phát triển khu công nghiệp sinh thái; Điều 41 Chính
sách khuyến khích phát triển khu cơng nghiệp sinh thái; Điều 42. Tiêu chí xác định
khu công nghiệp sinh thái; Điều 43. Ƣu đãi đối với doanh nghiệp trong khu công
nghiệp sinh thái). Tại Điều 42 qui định 08 Tiêu chí xác định khu cơng nghiệp sinh
thái nhƣ sau:
1. Nhà đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp và các doanh nghiệp trong
khu công nghiệp nghiêm túc tuân thủ các quy định pháp luật về sản xuất kinh doanh, bảo vệ môi trƣờng và lao động; khuyến khích nhà đầu tƣ phát triển kết cấu hạ
tầng khu công nghiệp và các doanh nghiệp trong khu công nghiệp áp dụng hệ thống
quản lý sản xuất và môi trƣờng theo các tiêu chuẩn của Tổ chức tiêu chuẩn hóa
quốc tế (ISO) phù hợp.
2. Nhà đầu tƣ phát triển hạ tầng kết cấu khu công nghiệp cung cấp đầy đủ các dịch
vụ cơ bản trong khu công nghiệp theo quy định pháp luật, bao gồm: Dịch vụ hạ tầng
thiết yếu (điện, nƣớc, thơng tin, phịng cháy, chữa cháy...) và các dịch vụ liên quan.
3. Tối thiểu 90% doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp có nhận thức về sử dụng hiệu
quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn và tối thiểu 20% doanh nghiệp trong khu công
nghiệp áp dụng các giải pháp sử dụng hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn, đổi
mới, cải tiến phƣơng pháp quản lý và công nghệ sản xuất để giảm chất thải, chất
gây ô nhiễm, tái sử dụng chất thải và phế liệu.
4. Dành tối thiểu 25% diện tích đất khu cơng nghiệp cho các cơng trình cây xanh,
giao thông, các hạ tầng dịch vụ dùng chung theo quy chuẩn xây dựng của Bộ Xây


6


dựng.
5. Thực hiện ít nhất 01 liên kết cộng sinh cơng nghiệp và ít nhất 10% tổng số doanh
nghiệp trong khu cơng nghiệp có kế hoạch tham gia các liên kết cộng sinh cơng
nghiệp.
6. Có giải pháp đảm bảo nhà ở và các cơng trình xã hội, văn hóa và thể thao cho
ngƣời lao động làm việc trong khu công nghiệp.
7. Nhà đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp và các doanh nghiệp trong
khu công nghiệp có cơ chế phối hợp thực hiện giám sát đầu vào và đầu ra của khu
công nghiệp về sử dụng năng lƣợng, nƣớc, các vật liệu sản xuất thiết yếu, quản lý
hóa chất độc hại; lập báo cáo định kỳ hàng năm về các kết quả đạt đƣợc trong hoạt
động hiệu quả tài nguyên và giám sát phát thải của khu công nghiệp, báo cáo Ban
quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế của địa phƣơng.
8. Hàng năm, nhà đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp thực hiện công
bố báo cáo thực hiện bảo vệ môi trƣờng, trách nhiệm xã hội và các đóng góp cho
cộng đồng xung quanh khu công nghiệp tới Ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh
tế của địa phƣơng và đăng trên website của doanh nghiệp.
1.1.3 Tổng quan học thuật về Khu công nghiệp sinh thái
1.1.3.1 Khái niệm khu công nghiệp sinh thái
Khu cơng nghiệp sính thái là một "cộng đồng" các doanh nghiệp sản xuất và dịch
vụ có mối liên hệ mật thiết trên cùng một lợi ích: Hƣớng tới một hoạt động mang
tính xã hội, kinh tế và mơi trƣờng chất lƣợng cao, thông qua sự hợp tác trong quản
lý các các vấn để môi trƣờng và tài nguyên. Bằng các hoạt động hợp tác chặt chẽ
với nhau, "cộng đồng" KCNST sẽ đạt đƣợc một hiệu quả tổng thể lớn hơn so với
hoạt động của từng doanh nghiệp.
Mục đích của KCNST là nhằm xây dựng một hệ công nghiệp gồm nhiều nhà máy
hoạt động độc lập nhƣng kết hợp với nhau một cách tự nguyện, hình thành quan hệ


7


cộng sinh giữa các nhà máy với nhau và với môi trƣờng (Salversen, 1996). Nhƣ
vậy, các nhà máy trong KCNST cố gắng đạt đƣợc những lợi ích kinh tế và hiệu quả
bảo vệ môi trƣờng chung thông qua việc quản lý hiệu quả năng lƣợng, nƣớc và
nguyên liệu sử dụng (Fairfiel, 1996).
1.1.3.2 Các nguyên tắc cơ bản của KCNST
Theo "Sổ tay phát triển KCNST cho các nƣớc đang phát triển Châu Á" của Ngân
hàng Phát triển Châu Á (ADB, 2001), có 7 nguyên tắc cơ bản để xây dựng một
KCN theo hƣớng một KCNST gồm: Hài hòa với thiên nhiên; Hệ thống năng lƣợng;
Quản lý dòng nguyên liệu và chất thải; Cấp thoát nƣớc; Quản lý KCNST hiệu quả;
Xây dựng/Cải tạo; Hòa nhập với cộng đồng địa phƣơng.
1.1.3.3 Điều kiện hình thành KCNST
Một KCNST thực sự cần phải là:
 Một mạng lƣới hay một nhóm các doanh nghiệp sử dụng các bán thành phẩm, phế
phẩm hay phụ phẩm của nhau.
 Một tập hợp các doanh nghiệp tái chế.
 Một tập hợp các cơng ty có cơng nghệ sản xuất bảo vệ môi trƣờng.
 Một tập hợp các công ty sản xuất sản phẩm sạch”.
 Một KCN đƣợc thiết kế theo một chủ đề mơi trƣờng nhất định (ví dụ KCNST
năng lƣợng tái sinh, KCNST tái tạo tài nguyên, KCNST quản lý dòng nguyên liệu
và chất thải).
 Một KCN với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và cơng trình xây dựng bảo vệ môi
trƣờng.
 Một khu vực phát triển hỗn hợp và đồng bộ (công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ
hay nhà ở).
1.1.3.4 Phân loại KCNST
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 30 KCNST, mỗi một KCNST có một chủ đề (đặc

trƣng) riêng về môi trƣờng hay hệ sinh thái công nghiệp trong đó. Dựa vào đó,

8


ngƣời ta chia KCNST thành 5 loại chính: [15]
1. KCNST nơng nghiệp (KCNSTNN): KCNSTNN tập trung vào nhóm các doanh
nghiệp chế biến thực phẩm sử dụng nhiều năng lƣợng, nƣớc và biomass để tạo ra
các dòng lƣu chuyển thuận lợi trong hệ sinh thái cơng nghiệp. Bên cạnh đó là nhóm
các doanh nghiệp hỗ trợ nơng nghiệp bền vững, giúp nhà nông và ngành nông
nghiệp thực hiện một số mục tiêu cơ bản nhƣ: Bảo tồn và duy trì các tập qn nơng
nghiệp truyền thống mang tính sinh thái. Hỗ trợ chuyển đổi từ phƣơng thức nông
nghiệp cũ sang nông nghiệp sinh thái;Bảo tồn và giữ gìn quỹ đất nơng nghiệp và hệ
thống thủy lợi, hạn chế xuống cấp; Duy trì, đổi mới mơi trƣờng kinh tế và xã hội
nơng thôn.
2. KCNST tái tạo tài nguyên (KCNSTTTTN): là một cơ hội rất lớn từ việc chấm
dứt khái niệm chất thải” và làm sạch môi trƣờng đô thị. KCN này tạo ra lợi ích về
kinh tế và mơi trƣờng to lớn từ việc quản lý, tái sử dụng, tái chế một cách hệ thống
các dịng chất thải cơng nghiệp, thƣơng mại, nhà ở và công cộng. Đây không đơn
thuần là một hệ thống thu gom và xử lý mà là một hệ thống có thể tái tạo lại giá trị
chất thải, tạo nên các cơ hội kinh doanh và việc làm, tạo nguồn lợi nhuận mới, đồng
thời đem lại hiệu quả về môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. Vấn đề cốt lõi ở đây là
biến các chất thải thành các sản phẩm hay nguyên vật liệu có thể bán đƣợc.
Cơ cấu chung một KCNSTTTTN bao gồm:
 Nhóm các doanh nghiệp tái tạo chính, bao gồm các doanh nghiệp tái sử dụng, tái
chế, thu gom và phân phối các vật liệu chƣa sử dụng, compost hóa và xử lý chơn
lấp hay pha trộn, cung cấp năng lƣợng từ các chất thải…
 Các doanh nghiệp sản xuất, bao gồm các doanh nghiệp sử dụng các phế thải đã
qua xử lý hay đầu ra của các doanh nghiệp khác để sản xuất các sản phẩm, các
doanh nghiệp tái sản xuất các sản phẩm, các doanh nghiệp sản xuất các thiết bị tái

chế nguyên liệu, năng lƣợng tái sinh và tiết kiệm năng lƣợng…
 Các doanh nghiệp liên quan khác nhƣ: Các doanh nghiệp bán sản phẩm đã qua sử
dụng, bao tiêu các sản phẩm hoàn thiện từ các doanh nghiệp trong KCNST, mối

9


×