Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bộ 8 đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 38 trang )

BỘ 8 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10
CẤP TRƯỜNG CÓ ĐÁP ÁN


MỤC LỤC
1. Đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THPT Đồng Đậu, Vĩnh Phúc (lần 2)
2. Đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THPT Liễn Sơn, Vĩnh Phúc
3. Đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THPT Lưu Hồng, Hà Nội
4. Đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội
5. Đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 10 cấp trường năm 2019-2020 có đáp án - Trường
THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội
6. Đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 10 cấp trường năm 2019-2020 có đáp án - Trường
THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
7. Đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 10 cấp trường năm 2019-2020 - Trường THPT
Nguyễn Thị Bích Châu, Hà Tĩnh
8. Đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 10 cấp trường năm 2019-2020 - Trường THPT Thu
Xà, Quảng Ngãi


TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU

ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG LẦN 2 NĂM HỌC 2020 – 2021
MƠN: ĐỊA LÍ 10
(Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề)

Họ và tên.......................................................................SBD:........................................


Câu 1 (2,0 điểm)
Hiện tượng Trái đất tự quay quanh trục đã sinh ra các hệ quả địa lí quan trọng nào? Phân biệt giờ địa
phương và giờ múi. Giờ địa phương là giờ múi khi nào?
Câu 2 (2,0 điểm)
So sánh hiện tượng uốn nếp và hiện tượng đứt gãy.
Câu 3 (2,0 điểm)
Quy luật địa đới là gì? Chứng minh sự phân bố lượng mưa, khí áp và các đới gió chính trên Trái Đất
tuân theo quy luật địa đới.
Câu 4 (2,0 điểm)
Trình bày khái niệm, nguyên nhân, đặc điểm và ứng dụng của thủy triều trên Trái Đất.
Câu 5 (2,0 điểm)
Trình bày phạm vi hoạt động, nguyên nhân hình thành, hướng, tính chất và thời gian hoạt động của gió
Tây ơn đới.
Câu 6 (2,0 điểm)
Chứng minh rằng địa hình có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành đất và sự phát triển, phân bố của
sinh vật.
Câu 7 (2,0 điểm)
Phân tích các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.
Câu 8 (2,0 điểm)
Nêu vai trị và đặc điểm của cây cơng nghiệp. Tại sao phải chú trọng đến việc trồng rừng?
Câu 9 (2,0 điểm)
Chứng minh sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ. Vì sao ở các nước đang phát triển
châu Á, trong đó có Việt Nam, phổ biến hình thức khu công nghiệp tập trung?
Câu 10 (2,0 điểm) Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2019
Năm
2010
2013
2015
2019

7489,4
7470,1
Diện tích (nghìn ha)
7902,5
7828,0
Sản lượng (nghìn tấn )

40005,6

44039,1

45091,1

43448,2

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2010 – 2019.
b) Tính năng suất lúa của nước ta giai đoạn 2010 – 2019 (tạ/ha). Nhận xét và giải thích sự thay đổi về năng
suất lúa của nước ta giai đoạn trên.
---------Hết--------Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.


TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU

CÂU
1

2

3


4

Ý

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG LẦN 2
NĂM HỌC 2020 – 2021
MƠN: ĐỊA LÍ 10
(Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề)

NỘI DUNG CHÍNH
Hiện tượng Trái đất tự quay quanh trục đã sinh ra các hệ quả địa lí quan trọng
nào?
- Sự luân phiên ngày, đêm.
- Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên Trái Đất.
Phân biệt giờ địa phương và giờ múi. Giờ địa phương là giờ múi khi nào?
- Giờ địa phương là giờ thuộc các kinh tuyến khác nhau trong cùng một thời điểm do
nhìn thấy độ cao Mặt Trời khác nhau.
- Giờ múi là giờ thống nhất trong toàn múi, lấy theo giờ của kinh tuyến giữa đi qua
múi đó. (Trái Đất chia 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến và mỗi múi
cách nhau một giờ)
- Giờ địa phương là giờ múi khi là giờ của kinh tuyến nằm giữa múi đó.
So sánh hiện tượng uốn nếp và hiện tượng đứt gãy.
*Giống nhau:
- Đều chịu tác động của nội lực theo phương nằm ngang.
- Đều có xu hướng làm cho bề mặt Trái Đất trở nên ghồ ghề hơn.
*Khác nhau:
Hiện tượng
Uốn nếp

Đứt gãy
Khái niệm
Là hiện tượng các lớp đá bị uốn Là hiện tượng các lớp đá
thành nếp nhưng không phá vỡ bị gãy, đứt ra rồi dịch
tính chất liên tục của chúng.
chuyển ngược hướng
nhau theo phương gần
thẳng đứng hay nằm
ngang.
Nơi thường xảy ra Khu vực đá mềm và có độ dẻo Khu vực đá cứng
cao.
Kết quả
Tạo ra các nếp uốn, miền núi Tạo ra các khe nứt, địa
uốn nếp.
lũy, địa hào.
Khái niệm quy luật địa đới: Là sự phân bố có quy luật của các thành phần địa lí và
cảnh quan theo vĩ độ (từ xích đạo về cực).
Chứng minh sự phân bố lượng mưa, khí áp và các đới gió chính trên Trái Đất tuân
theo quy luật địa đới:
- Mưa nhiều nhất ở Xích đạo. Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến. Mưa nhiều ở hai
vùng ơn đới. Mưa càng ít khi càng về hai cực.
- Từ Xích đạo về cực lần lượt có các đai khí áp: Áp thấp xích đạo, áp cao cận chí
tuyến, áp thấp ơn đới, áp cao địa cực.
- Từ Xích đạo về cực lần lượt có các đới gió chính: Gió Mậu dịch, gió Tây ơn đới, gió
Đơng cực.
Trình bày khái niệm, ngun nhân, đặc điểm và ứng dụng của thủy triều trên Trái
Đất.
* Khái niệm: Thủy triều là hiện tượng dao động thường xun và có chu kì của các

ĐIỂM

0,5

0,5
0,5

0,5
0,5

0,5

0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5

0,5


5

6

7

8

khối nước trong các biển và đại dương.

* Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời tới Trái Đất.
0,5
* Đặc điểm:
0,5
- Dao động thủy triều lớn nhất (triều cường) khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm
thẳng hàng (ngày khơng trăng và trăng trịn).
- Dao động thủy triều nhỏ nhất (triều kém) khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm
vng góc (ngày tăng khuyết).
* Ứng dụng: Trong qn sự, cơng nghiệp năng lượng, ngư nghiệp...
0,5
Trình bày phạm vi hoạt động, ngun nhân hình thành, hướng, tính chất và thời
gian hoạt động của gió Tây ơn đới.
* Phạm vi hoạt động: Thổi từ 300 về 600 ở hai bán cầu.
0,5
* Nguyên nhân hình thành: Do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao cận chí tuyến với áp 0,5
thấp ơn đới.
* Hướng gió: Tây Nam ở bán cầu Bắc, Tây Bắc ở bán cầu Nam.
0,5
* Tính chất và thời gian hoạt động: Ẩm, thường mang theo mưa nhỏ. Thổi quanh 0,5
năm.
Chứng minh rằng địa hình có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành đất và sự
phát triển, phân bố của sinh vật.
* Địa hình có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành đất:
- Vùng núi cao q trình hình thành đất yếu do phong hóa xảy ra chậm vì nhiệt độ 0,25
thấp.
- Địa hình dốc làm cho q trình xâm thực, xói mịn mạnh, đặc biệt khi lớp phủ thực 0,25
vật bị phá hủy.
- Địa hình bằng phẳng, quá trình bồi tụ chiếm ưu thế nên tầng đất dày và giàu dinh 0,25
dưỡng.
- Ảnh hưởng gián tiếp thơng qua lớp phủ thực vật.

0,25
* Địa hình có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật:
- Độ cao: nhiệt độ, độ ẩm không khí thay đổi theo độ cao của địa hình dẫn đến hình 0,5
thành các vành đai sinh vật khác nhau.
- Hướng sườn: Các hướng sườn khác nhau làm cho lượng nhiệt, ẩm và chế độ chiếu 0,5
sáng khác nhau, từ đó ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh
vật.
Phân tích các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.
+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: các khu vực có trình độ phát triển kinh 0,5
tế - xã hội càng cao thì thường tập trung dân cư đông đúc hơn. Ngày nay, nhờ sự phát
triển của trình độ sản xuất, nhiều điểm dân cư lớn đã mọc lên ở các vùng có điều kiện
sống khó khăn như hoang mạc, Bắc cực…
+ Tính chất của nền kinh tế: Hoạt động công nghiệp và dịch vụ thường đông dân hơn 0,5
hoạt động nông nghiệp. Công nghiệp chế biến có khả năng tập trung đơng dân hơn
cơng nghiệp khai khống. Vùng trồng lúa tập trung đơng dân hơn vùng trồng cây
công nghiệp và chăn nuôi….
+ Lịch sử khai thác: Các vùng có lịch sử khai thác sớm thường tập trung đông dân.
0,5
Cựu lục địa tập trung đến 86% dân số thế giới. Tân lục địa chỉ chiếm khoảng 14%.
+ Các luồng chuyển cư cũng có tác động nhất định đến sự phân bố dân cư. Các luồng
0,5
chuyển cư từ Châu Âu và Châu Phi sang Châu Mĩ và Châu Đại Dương làm cho vùng
Đơng Bắc Hoa Kì, ven biển phía đơng của Nam Mĩ, ven biển của Ơxtraylia trở nên
đơng dân.
Nêu vai trị và đặc điểm của cây cơng nghiệp:
* Vai trị:
0,5


9


10

a

b

Tổng

- Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, nguồn hàng xuất khẩu thu ngoại tệ.
- Khắc phục tính mùa vụ, tận dụng tài nguyên đất, phá thế độc canh và góp phần bảo
vệ mơi trường.
* Đặc điểm:
0,5
- Đa phần là cây ưa nhiệt, ưa ẩm, địi hỏi đất thích hợp, cần nhiều lao động có kĩ thuật
và kinh nghiệm.
- Thường được trồng ở những nơi có điều kiện thuận lợi nhất tạo nên các vùng trồng
cây công nghiệp tập trung.
Tại sao phải chú trọng đến việc trồng rừng?
- Rừng điều hịa lượng nước trên mặt đất, góp phần hình thành và bảo vệ đất,chống 0,5
xói mịn, hạn chế lũ lụt. Rừng điều hịa khí hậu, bảo tồn các nguồn gen quý, tạo môi
trường sống cho các động vật hoang dã.
- Rừng cung cấp các lâm sản, đặc sản phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống.
0,5
Chứng minh sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ.
- Sản xuất cơng nghiệp nhìn chung khơng địi hỏi khơng gian rộng lớn.
0,5
- Trên một diện tích nhất định có sự tập trung lớn về tư liệu sản xuất, nhân công và 0,5
sản phẩm (có thể xây dựng nhiều xí nghiệp, thu hút nhiều lao động và tạo ra khối
lượng lớn sản phẩm).

Vì sao ở các nước đang phát triển châu Á, trong đó có Việt Nam, phổ biến hình
thức khu cơng nghiệp tập trung?
- Các khu cơng nghiệp góp phần thu hút vốn đầu tư, công nghệ và kinh nghiệm quản 0,25
lí của các nước phát triển.
- Tạo việc làm và thu nhập cho lao động, nâng cao chất lượng lao động.
0,25
- Tạo ra khối lượng sản phẩm lớn vừa phục vụ tiêu dùng, vừa cho xuất khẩu.
0,25
- Góp phần hình thành các đơ thị mới, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu 0,25
lao động.
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1,0
2010 – 2019.
- Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường. Biểu đồ khác khơng cho điểm.
Tính năng suất lúa của nước ta giai đoạn 2010 – 2019.
0,5
Năng suất lúa của nước ta giai đoạn 2010 – 2019.
(Đơn vị: tạ/ha)
Năm
2010
2013
2015
2019
Năng suất
53,4
55,7
57,6
58,2
0,5
Nhận xét và giải thích sự thay đổi về năng suất lúa của nước ta giai đoạn trên.
- Năng suất lúa nước ta tăng liên tục qua các năm. (dc).

- Nguyên nhân do đẩy mạnh thâm canh, sử dụng đại trà các giống lúa mới cho năng
suất cao...
10 câu
20 đ


KÌ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
NĂM HỌC 2020 – 2021
---------------------ĐỀ THI MƠN: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ CHÍNH THỨC
------------------------Câu 1 (2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Sự thay đổi nhiệt độ trung bình tháng 1 và tháng 7 theo vĩ độ ở bán cầu Bắc
Vĩ độ
00
100
200
300
400
500
600
700
800
900
Tháng 1 (0C)
25,3 25,4 21,8 13,8 4,6 -7,7 -16,4 -26,9 -33,2 -36,0
0
Tháng 7 ( C)
25,3 26,1 27,3 26,9 23,9 18,1 14,0 7,2

2,0
0
a.Tính biên độ nhiệt độ năm của các vĩ độ ở bán cầu Bắc.
b. Nhận xét và giải thích về sự thay đổi của biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ ở bán cầu Bắc.
Câu 2 (2,0 điểm)
a.Trình bày khái niệm, ý nghĩa của tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên.
b.Tại sao sản x́t nơng nghiệp có tính mùa vụ cịn sản x́t cơng nghiệp khơng có tính mùa
vụ?
Câu 3 (4,0 điểm)
a.Trình bày đặc điểm dân số của thế giới.
b. Phân tích tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến Việt Nam.
Câu 4 (4,0 điểm)
a. Những vấn đề đang được quan tâm hiện nay ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á là gì? Giải
thích vì sao Tây Nam Á trở thành điểm nóng của thế giới?
b. Thế nào là liên kết vùng? Vì sao các nước EU phát triển các liên kết vùng?
Câu 5 (4,5 điểm)
a. Phân tích đặc điểm địa hình và sự phân bố khoáng sản của Hoa Kì. Tại sao Hoa Kì là nước
nhập siêu nhưng kinh tế vẫn đứng đầu thế giới?
b. Trình bày đặc điểm địa hình phần phía Tây và phần phía Đơng của Liên Bang Nga.
Câu 6 (3,5 điểm) Cho bảng số liệu:
Sự biến động cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhật bản thời kì 1950-2017
Năm
1950
1970
1997
2005
2017
Số dân (triệu người )
83
104

126
127,7
126,7
Dưới 15 tuổi( %)
35,4
23,9
15,3
13,9
12,0
Trên 65 tuổi ( %)
5,0
7,1
15,7
19,2
28,0
(Nguồn: Sách giáo khoa địa lí 11 và danso.org)
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Nhật Bản giai
đoạn 1950 – 2017.
b. Tính số người trong độ tuổi trên 65 tuổi của Nhật Bản thời kì trên. Nhận xét xu hướng biến
đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản thời kì 1950 – 2017.
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

-------------Hết----------Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm
Họ tên thí sinh ....................................................SBD.......................Phịng thi........


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
----------------------


KÌ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2020 – 2021
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MƠN: ĐỊA LÍ

I. LƯU Ý CHUNG:
- Hướng dẫn chấm trình bày những ý cơ bản. Khi chấm bài, học sinh làm theo cách khác nếu
đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm tồn bài tính đến 0,25 và khơng làm trịn.
II. HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu

1

2

3

Nội dung
Tính biên độ nhiệt độ năm của các vĩ độ
Vĩ độ
00 100 200 300 400 500 600 700 800 900
Biên độ
0 0,7 5,5 13,1 19,3 25,8 30,4 34,1 35,2 36,0
nhiệt
Nhận xét và giải thích về sự thay đổi của biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ:
* Nhận xét:
- Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt độ năm càng lớn (d/c).
* Giải thích:
- Do chệnh lệch góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng.
- Do càng lên vĩ độ cao diện tích lục địa càng tăng.

a.Trình bày khái niệm, ý nghĩa của tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên.
+ Khái niệm: tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là sự chênh lệch (hiệu số) giữa tỉ
suất sinh thô và tỉ śt tử thơ, đơn vị tính %.
+ Ý nghĩa: tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là nhân tố quan trọng nhất, có ảnh
hưởng quyết định đến biến động dân số của một quốc gia và trên tồn thế
giới, nó được coi là động lực phát triển dân số.
b.Tại sao sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ cịn sản xuất cơng nghiệp
khơng có tính mùa vụ?
- Sản x́t nơng nghiệp có tính mùa vụ vì đối tượng của sản xuất nông nghiệp
là cây trồng, vật nuôi, là những vật thể sống có sự phát triển, sinh trưởng theo
quy luật nhất định => phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thời gian sản xuất dài
hơn thời gian lao động => có tính mùa vụ.
- Sản x́t cơng nghiệp khơng có tình mùa vụ vì đối tượng của sản x́t cơng
nghiệp là các loại ngun liệu, khống sản, tư liệu sản xuất là máy móc, thiết
bị, là những vật thể không sống, sản xuất tiến hành theo hai giai đoạn không
tuân theo trình tự nhất định, thời gian lao động và sản xuất chênh lệch nhau
không đáng kể => khơng có tính mùa vụ.
a.Trình bày đặc điểm dân số của thế giới
- Mặc dù tỉ lệ (tỉ suất) gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm có giảm nhưng
dân số thế giới vẫn tăng nhanh (dẫn chứng).
- Bùng nổ dân số chủ yếu diễn ra ở các nước đang phát triển. Các nước phát
triển, tỉ lệ gia tăng dân số thấp (dẫn chứng).
- Các nước đang phát triển chiếm khoảng 80% dân số và 95% số dân gia tăng
hằng năm.
- Dân số thế giới đang có xu hướng già hóa (dẫn chứng).
b.Phân tích tác động của biến đổi khí hậu tồn cầu đến Việt Nam.
- Thời tiết khí hậu biến đổi thất thường, thiên tai thường xuyên xảy ra: Bão,

Điểm
0,5

0,5
1,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
1,0

0,5

0,5

2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
2,0
0,5


4

lũ lụt, hạn hán.
- Nước biển dâng, thu hẹp diện tích đất sản xuất (chìm ngập một số vùng
đồng bằng ven biển).
- Suy thoái các nguồn tài nguyên: Đất, nước, sinh vật...
- Tác động khác: Ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống của con người,...

a. Những vấn đề đang được quan tâm hiện nay ở khu vực Tây Nam Á và
Trung Á là gì? Giải thích vì sao Tây Nam Á trở thành điểm nóng của thế
giới?
* Những vấn đề đang được quan tâm:
- Khả năng và vai trò cung cấp dầu mỏ.
- Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố
* Tây Nam Á trở thành điểm nóng của thế giới vì:
- Về tự nhiên:
+ VTĐL: Nằm ở phía Tây Nam Châu Á, trên ngã ba đường giao lưu quốc tế
bằng đường bộ, biển từ AĐD sang biển Đỏ, án ngữ kênh đào Xuy-ê ra ĐTH
và ĐTD của ba châu lục (Á, Phi, Âu) nên có vị trí chiến lược quan trọng…
+ ĐKTN: Chủ yếu khí hậu khơ nóng, mang tính chất hoang mạc và bán
hoang mạc. Sơng ngịi ít và hiếm nước, gây khó khăn cho sản xuất nông
nghiệp và sinh hoạt dẫn đến sự tranh giành tài nguyên, nguồn nước…ở một
số quốc gia.
+ TNTN: Quan trọng nhất là dầu mỏ (50% trữ lượng của thế giới), tập trung
nhiều nhất ở vịnh Pecxich. Có vai trị cung cấp dầu mỏ chủ yếu cho thế giới
nên trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc…
- Về chính trị - xã hội:
+ Là cài nơi của nền văn minh nhân loại và của nhiều tôn giáo, trong đó chủ
yếu là đạo Hồi với nhiều giáo phái khác nhau đã ảnh hưởng sâu rộng tới
nhiều khu vực.
- Định kiến về tơn giáo, dân tộc, văn hóa và các vấn đề thuộc về lịch sử, xung
đột dân tộc, tôn giáo.
- Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.
b.Thế nào là liên kết vùng? Vì sao các nước EU phát triển các liên kết
vùng?
* Liên kết vùng chỉ một khu vực biên giới của EU mà ở đó người dân các
nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp tác, liên kết sâu rộng về các mặt
kinh tế, xã hội và văn hóa trên cơ sở tự nguyện vì những lợi ích chung của

các bên tham gia.
* EU phát triển liên kết vùng vì:
- Tăng cường quá trình liên kết và nhất thể hố ở EU.
- Chính quyền và nhân dân ở vùng biên giới cùng nhau thực hiện các dự án
chung trong kinh tế, văn hoá, giáo dục, an ninh nhằm tận dụng những lợi thế
chung của mỗi nước.
- Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân các nước trong khu vực
biên giới.
a. Phân tích đặc điểm địa hình và sự phân bố khống sản của Hoa Kì.
- Đặc điểm địa hình đa dạng, có sự khác biệt từ Đông sang Tây, tạo nên 3 vùng
địa hình (phần lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ) với những đặc điểm riêng
biệt.
- Vùng phía Đơng: Dãy núi già A-pa-lat; đồng bằng phù sa ven Đại Tây
Dương có diện tích tương đối lớn; khống sản chủ yếu: than đá, quặng sắt với

0,5
0,5
0,5
3,0
0,25
0,25

0,5

0,5

0,5

0,5


0,25
0,25
1,0

0,25

0,25
0,25
0,25
2,0
0,5
0,5


5

trữ lượng lớn.
- Vùng Trung tâm: Địa hình đồi gò thấp, nhiều đồng có rộng; nhiều loại
khống sản có trữ lượng lớn: than đá, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên.
+ Vùng phía Tây: (vùng Cc-đi-e) gồm các dãy núi trẻ xen giữa là các bồn
địa và cao nguyên, ven Thái Bình Dương có một số đồng bằng nhỏ; nhiều
khốn sản kim loại màu (vàng, đồng, chì).
Tại sao Hoa Kì là nước nhập siêu nhưng kinh tế vẫn đứng đầu thế giới?
- Hoa Kì thu được nguồn lợi phi mậu dịch rất lớn. Nguồn thu này đảm bảo
cho nền kinh tế vẫn phát triển trong tình trạng nhập siêu với giá trị lớn, kéo
dài.
- Sự phát triển kinh tế chủ yếu nhờ vào mức độ tiêu thụ hàng hóa và sử dụng
dịch vụ trong nước với thị trường nội địa rất lớn, sức mua trong dân cư là
nhân tố chủ yếu làm tăng GDP.
- Hoa Kì nhập siêu do phải nhập khẩu nhiều nguyên, nhiên liệu cho phát triển

kinh tế.
Đông dân, phải nhập khẩu nhiều hàng tiêu dùng cho nhu cầu của dân cư.
b. Trình bày đặc điểm địa hình phần phía Tây và phần phía Đơng của Liên
Bang Nga.

- Phần phía Tây
+ Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng. Đồng bằng Đông Âu tương đối
cao, xen lẫn nhiều đồi thấp, đất đai màu mỡ, là nơi trồng cây lương thực, thực
phẩm và chăn ni chính của Liên bang Nga.
+ Đồng bằng Tây Xibia: phía bắc chủ yếu là đầm lầy, nơng nghiệp chỉ tiến
hành ở phía Nam. Đồng bằng này không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
nhưng tập trung nhiều khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, khí tự nhiên.
+ Dãy núi U-ran giàu khống sản (than, dầu, quặng săt, kim loại màu...) là
ranh giới tự nhiên giữa 2 châu lục Á – Âu trên lãnh thổ Liên bang Nga.
- Phần phía Đơng: Phần lớn là núi cao và cao nguyên không thuận lợi lắm
cho phát triển nơng nghiệp nhưng có nguồn khống sản, lâm sản và trữ năng
thuỷ điện lớn.
a. Vẽ biểu đồ:

0,5
0,5
1,5
0,5
0,5

0,5
1,0

0,25


0,25
0,25
0,25

Cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản qua các năm ( Đơn vị : %)
6
Năm

1950

1970

1997

2005

2017

Dưới 15 tuổi

35,4

23,9

15,3

13,9

12,0


Từ 15 - 64 tuổi

59,6

69,0

69,0

66,9

60,0

Trên 65 tuổi

5,0

7,1

15,7

19,2

28,0

- Vẽ biểu đồ miền: (Vẽ biểu đồ khác không cho điểm).
Yêu cầu: vẽ bằng bút mực, cần đảm bảo tính chính xác, khoa học, thẩm mỹ;
ghi đủ: số liệu, kí hiệu, chú thích, tên biểu đồ, đơn vị, năm.
(Nếu thiếu, sai mỗi lỗi trừ 0,25 điểm)
b.
* Tính số người trên 65 tuổi của Nhật Bản

Số người trên 65 tuổi của Nhật Bản thời kì 1950- 2017
(Đơn vị: triệu người)

0,5

1,5

0,5


Năm
65 tuổi trở lên

1950
1970
1997
2005
4,15
7,38
19,78
24,52
( Tính đúng từ 3 năm trở lên cho 0,25 đ)

2017
35,48

* Nhận xét:
- Thời kì 1950 - 2017, cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản có sự thay đổi
(d/c)
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Nhật Bản thay đổi từ nước có kết cấu dân

số trẻ sang nước có kết cấu dân số già.
TỔNG ĐIỂM TOÀN BÀI

0,5
0,5
20


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
----------------------

Chương/bài

Nhận biết

Địa lí
tự nhiên

Số câu, tỉ lệ

KÌ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2020 – 2021
MA TRẬN ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ

Thơng hiểu

Vận dụng

Vận dụng

cao

Lớp 10
Tính
được
biên độ nhiệt
và nhận xét,
giải
thích
được
diễn
biến biên độ
nhiệt
1,0 câu
= 2,0 điểm

1 câu
= 2,0 điểm

Trình
bày
được
khái
Địa lí dân cư niệm và ý
nghĩa của gia
tăng dân số tự
nhiên
1/2 câu
Số câu, tỉ lệ
= 1,0 điểm

Giải
thích
được sản x́t
nơng nghiệp
Địa lí ngành
có tính mùa vụ
kinh tế
cịn sản x́t
cơng nghiệp
khơng có tính
mùa vụ
1/2 câu
Số câu, tỉ lệ
= 1,0 điểm
Lớp 11
Biết
được
những vấn đề
đang
được
quan tâm hiện
nay ở khu vực
Khái quát Nêu được đặc Tây Nam Á
nền KTXH điểm dân số và Trung Á.
thế giới
thế giới
Giải
thích
được vì sao
Tây Nam Á

trở
thành
điểm
nóng
của thế giới.

Tổng số câu

1/2 câu
= 1,0 điểm

1/2 câu
= 1,0 điểm

Phân
tích
được tác động
của biến đổi
khí hậu tồn
cầu đến VN


Số câu, tỉ lệ

Hoa Kì

Số câu, tỉ lệ
Liên minh
châu Âu
Số câu, tỉ lệ

Liên Bang
Nga
Số câu, tỉ lệ

½ câu = 2,0 ½ câu = 3,0
điểm
điểm
Phân tích
được đặc
điểm địa hình
và sự phân bố
khoáng sản
của HK
1/4 câu
= 2,0 điểm
Nêu
được
khái niệm liên
kết vùng Châu
Âu
1/4 câu
= 0,25 điểm
Nêu được đặc
điểm địa hình
LBN
½ câu
= 1,0 điểm

Nhật Bản


Số câu, tỉ lệ
Tổng

1,5 câu
= 4,25 điểm
= 21,25%

1,0 câu
= 5,0 điềm
= 25%

½ câu = 2,0
điểm
Giải
thích
được vì sao
HK nhập siêu
nhưng
nền
kinh tế vẫn
PT
1/4 câu
= 1,5 điểm
Giải
thích
được vì sao
EU phát triển
liên kết vùng
1/4 câu
= 0,75 điểm


1 câu
= 5 ,0 điểm

1/2câu
= 3,5 điểm

½ câu
= 1,0 điểm

1/2 câu
= 1,0 điểm
Vẽ được biểu
đồ, tính được
số người trên
65 tuổi và
nhận xét được
sự biến động
cơ cấu dân số
theo
nhóm
tuổi của NB
1 câu
= 3,5 điểm
2,5 câu
= 6,5điểm
= 32,5%

1,0 câu
= 4,25 điểm

= 21,25%

1 câu
= 3,5 điêm
6 câu
= 20,0 điểm
= 100%


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT LƯU HỒNG

ĐỀ CHÍNH
THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn thi: Địa Lí - Lớp: 10
(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1 ( 4,5 điểm )
a) Hãy cho biết tên của hình vẽ bên ? Giải
thích ý nghĩa của các ngày ghi trong hình.

b) Chứng minh dân cư trên thế giới phân bố không đều ? Nêu
nguyên nhân và hậu quả của sự phân bố dân cư không đều ?
Câu 2 ( 4,5 điểm )
a) Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố Nông
nghiệp.
b) Nêu vai trị, đặc điểm của ngành giao thơng vận tải ? tại sao trong việc

phát triển kinh tếxã hội ở miền núi giao thông vận tải phải đi trước một bước ?
Câu 3( 5 điểm )
a) Kể tên và phân biệt các vịng tuần hồn của nước ? Nêu vai trị của các
vịng tuần hồn nước ?
b) Bầu khí quyển đang đứng trước nguy cơ đe dọa nào? Nêu các biện pháp
bảo vệ ?
Câu IV ( 6 điểm )
Cho bảng số liệu sau :
Nước
Sản lượng lương thực
Dân số
( triệu tấn)
( triệu người)
401,8
1287,6
Trung Quốc
299,1
287,4
Hoa Kỳ
222,8
1049,5
Ấn Độ
69,1
59,5
Pháp
57,9
217,0
Inđơnesia
38,7
90,0

Việt Nam
a) Tính bình qn lương thực đầu người của các nước( kg /người )
b) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện bình qn lương thực đầu người của
một số nước trên thế giới.
c) Rút ra nhận xét cần thiết.
--------------------HẾT-------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh: ...................................... Số báo danh: ................
Chữ ký giám thị coi thi số 1:
Chữ ký giám thị coi thi số 2:

ĐÁP ÁN ĐỀ THI GỒM 05 TRANG

1


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG

HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2020 – 2021

ĐÁP ÁN CHÍNH
THỨC

Mơn thi: Địa Lí - Lớp: 10

I. Hướng dẫn chung
II. Đáp án và thang điểm


Câu

Câu 1
4,5đ

Đáp án
a) Cho biết tên của hình vẽ bên. Giải thích ý nghĩa của các ngày
ghi trong hình.
- Tên của hình
Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong 1 năm
- Giải thích:
+ Do Trái đất hình cầu, khi chuyển động quanh Mặt trời, trục Trái Đất
nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66030’ dẫn đến chuyển động biểu
kiến hàng năm của Mặt Trời
+ Mặt Trời lên thiên đỉnh tại vĩ độ 0o (Xích đạo) vào ngày 21/3.
+ Mặt Trời lên thiên đỉnh tại vĩ độ 23o27’ B (chí tuyến bắc) vào ngày 22
/6.
+ Mặt Trời lên thiên đỉnh tại vĩ độ 0o (Xích đạo) vào ngày 23/9.
+ Mặt Trời lên thiên đỉnh tại vĩ độ 23o27’ N (chí tuyến nam) vào ngày 22
/12.
b) Chứng minh dân cư trên thế giới phân bố không đều ? Nêu
nguyên nhân và hậu quả của sự phân bố dân cư không đều ?
Chứng minh dân cư trên thế giới phân bố không đều ?
A,Phân bố dân cư không đều trong khơng gian Năm 2005 mật độ dân cư
trung bình : 48người/ km2
+Tập trung đông: Tây Âu(169),Nam Âu(115),
Ca ri bê(166) , Đông Á(131),ĐNÁ(124) ,...
+Thưa dân : Châu Đại Dương(4), Bắc Mĩ(17), Nam Mĩ(21) , Trung
Phi(17) , Bắc Phi(23)
B,.Phân bố dân cư biến động theo thời gian

Từ năm 1650-2005 có sự biến động về tỉ trọng:
+ Châu Mĩ, châu Á, châu Đại Dương tăng
+Châu Âu, châu Phi giảm
Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự phân bố dân cư không đều.
A, Nguyên nhân
.Giải thích sự phân bố dân cư khơng đều
Do tác động đồng thời của hai nhân tố
-Tự nhiên:
+ Những nơi đông đúc thường là:
. Các vùng đồng bằng châu thổ các con sơng, có đất đai màu mỡ, thuận lợi
cho sản xuất, địa hình bằng phẳng thuận tiện cho đi lại tốt cho sức khỏe
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GỒM 05 TRANG

Điểm
2,0
0.5

0,5

0,25
0,25
0,25
0,25
2,5
1
0,25

0,25
0,25
0,25

1,5
1

2


con người, thuận lợi cho hoạt động sản xuất
+ Những nơi thưa dân thường là:
. Nơi có địa hình, địa chất khơng thuận lợi: núi cao, đầm lầy,..
. Nơi có khí hậu khắc nghiệt: nóng q, khơ q, lạnh q,..
-Nhân tố kinh tế-xã hội:
+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có thể làm thay đổi sự phân
bố dân cư, khắc phục những bất lợi về tự nhiên gây ra.
+ Tích chất nền kinh tế(phương thức sản xuất): nơi có hoạt động cơng
nghiệp thường đơng hơn nơng nghiệp
+Nơi có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời dân cư tập trung đông hơn
B, Hâu quả
* Đông dân
Khai thác tốt lãnh thổ, thi trường tiêu thụ lớn, nguồn lao động dồi dào
Nhưng gây nhiều sức ép lên tài nguyên môi trường, nhà ở , việc làm….
* Thưa dân
Vấn đề thiếu lao đông trong khai thác lãnh thổ…
a) Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân
bố Nông nghiệp

Câu 2
4,5 đ

Các nhân tố tự nhiên
-Đất đai: Đây là cơ sở tự nhiên quan trọng nhất để tiến hành

trồng trọt, chăn ni. Quỹ đất, tính chất đất và độ phì có ảnh
hưởng đến quy mơ, cơ cấu, năng suất và sự phân bố cây trồng,
vật ni.
-Khí hậu và nguồn nước: Có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc xác
định cơ cấu cây trồng, thời vụ, khả năng xen canh, tăng vụ và
hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
-Sinh vật: Là cơ sở để tạo nên các giống cây trồng, vật nuôi, cơ
sở thức ăn chăn nuôi tự nhiên cho gia súc và tạo điều kiện cho
phát triển chăn nuôi.
Các nhân tố kinh tế- xã hội
-Dân cư và nguồn lao động: Ảnh hưởng đến hoạt động nông
nghiệp ở hai mặt: vừa là lực lượng sản xuất trực tiếp vừa là
nguồn tiêu thụ các nông sản. Truyền thống sản xuất, tập quán ăn
uống của các dân tộc ảnh hưởng đến sự phân bố cây trồng, vật
nuôi
-Các quan hệ sở hữu ruộng đất: Ảnh hưởng rất lớn đến con
đường phát triển nơng nghiệp và các hình thức tổ chức sản xuất
nơng nghệp.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GỒM 05 TRANG

0,5

2,5

1.5
0.5

0.5

0.5


1
0.25

0.25

3


-Tiến bộ khoa học- kĩ thuật: Thể hiện ở các biện pháp cơ giới
hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa, điện khí hóa, thực hiện cách mạng
xanh và áp dụng công nghệ sinh học : chủ động trong sản suất,
nâng cao năng suất và sản lượng.

0.25

-Thị trường: Ảnh hưởng giá cả nơng sản và điều tiết sự hình thành và phát
triển các vùng chun mơn hóa nơng nghiệp.
b) Nêu vai trị, đặc điểm của ngành giao thơng vận tải ? tại sao trong
việc phát triển kinh tế- xã hội ở miền núi giao thông vận tải phải đi
trước một bước ?

0.25

*Vai trị:
- Giao thơng vật tải là một ngành dịch vụ, tham gia vào việc cung
ứng vật tư kĩ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản
xuất và đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, giúp cho quá trình
sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường.
- Phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho các hoạt động

sinh hoạt được thuận tiện.
- Thực hiện các mối liên hệ kinh tế, xã hội giữa các địa phương
-Là nhân tố quan trọng trong phân bố sản xuất và phân bố dân cư.
- Góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa ở những vùng
núi xa xơi
- Củng cố tính thống nhất của nền kinh tế, tăng cường sức mạnh
quốc phòng của đất nước
- Tạo nên mối giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới.
* Đặc điểm
- Sản phẩm của ngành giao thơng vật tải chính là sự chun chở
người và hàng hóa
- Chất lượng phục vụ ngày càng cao
- Chỉ tiêu đánh giá.
+ Khối lượng vận chuyển (Số hành khách và số tấn hàng)
+Khối lượng luân chuyển ( Người.km và tấn.km)
+ Cự ly vận chuyển trung bình (km)
*Việc phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi giao thông vận tải
phải đi trước một bước vì:
-Giao thơng vật tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao
lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do điều
kiện địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ phá được
thế cô lập, tự cấp tự túc của nền kinh tế.

0,5

ĐÁP ÁN ĐỀ THI GỒM 05 TRANG

2.0

0.5


1

4


-Khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên đây là thế mạnh to
lớn của miền núi, hình thành được nông, lâm trường, thúc đẩy sự
phát triển công nghiệp, đô thị, tăng cường sự thu hút dân cư từ
đồng bằng nên vùng núi.
- Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế
ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ cũng có điều kiện phát triển.
a) Kể tên và phân biệt các vòng tuần hồn của nước ? Nêu vai trị
của các vịng tuần hồn nước ?
*Kể tên và phân biệt
Có 2 vịng tuần hồn
- Vịng tuần hồn nhỏ : Tham gia ít giai đoạn : Nước bốc hơi –
Ngưng tự thành mây- mưa tại chỗ
- Vịng tuần hồn lớn : Tham gia nhiều giao đoạn hơn: Nước bốc
hơi – Ngưng tự thành mây- Mây di chuyển đến vị chí khác -mưa
– tạo thành dòng chảy – ngấm xuống đất – chảy ra biển ...
*Vai trị vịng tuần hồn
- Nưởc tên trái đất phân bố đều hơn
- Nhiệt độ trái đất trở nên điều hịa hơn
- Tạo ra hơi nước trong khí quyển
* Cơ sở của sự sống trên trái đất
b) Bầu khí quyển đang đứng trước nguy cơ đe dọa nào ?Nêu các
biện pháp bảo vệ ?
Câu 3



2,0

1

1

3,0

1
*Nguy cơ:
0,5
-Gia tăng khí co2 gây hiệu ứng nhà kính, khí NO2, so2 gây mưa
axit; khí CFC gây thủng tầng ơ dơn.(0,75đ)
-Các khí thải này do sản xuất, sinh hoạt của con người và do cháy
rừng gây ra. .
0,5
*Biện pháp
1
- Thủ tiêu các nguồn gây ô nhiễm bầu khí quyển
+ Áp dụng cơng nghệ đốt cháy sạch nhiên liệu, sử dụng các chất
0,25
đốt ít tro, ít lưu hình
+ Lắp đặt máy hút bụi, lọc khí thải từ các nhà máy công nghiệp
.0,25
+ Thay thế các động cơ sử dụng nhiều nhiên liệu bằng các nguồn 0,25
năng lượng mới ít có thải khí độc
0.25
+ Hướng tới sử dụng nguồn năng lượng sạch. .
-Biện pháp sinh học:

1
+Bảo vệ rừng, trồng nhiều cây xanh.
0,25
+Chống chiến tranh hóa học, chiến tranh vũ khí hạt nhân
+Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo 0,25
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GỒM 05 TRANG

5


vệ tầng khí quyển bao quanh trái đất.

0,25

-Thực hiện đúng công ước quốc tế về luật bảo vệ môi trường

Câu 4


a) Tính bình qn lương thực đầu người của các nước.
Nước
Bình qn
( kg/ người )
312,0
Trung Quốc
1040,7
Hoa Kỳ
212,2
Ấn Độ
1161,3

Pháp
266,8
Inđơnesia
430,0
Việt Nam
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thích hợp biểu đồ cột đơn ( Vẽ chính xác, đẹp, có tên biểu đồ)
Chú ý : Vẽ biểu đồ khác khơng cho điểm
c) Nhận xét
- Bình quân lương thực đầu người có sự khác biệt giữa các nước( Có
dẫn chứng )
- Bình qn lương thực cao hay thấp ngồi phụ thuộc vào sản lượng
thì dân số cũng là yếu tố quyết định( có dẫn chứng )
Tổng điểm toàn bài

0.25
1,5

3,0
1,5

20,0

Chú ý
Tổng : 20 điểm
…………………………………Hết………………………

ĐÁP ÁN ĐỀ THI GỒM 05 TRANG

6



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC KHOAN

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THI MƠN: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1 (4,0 điểm):
a) Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Ở lưu vực của sơng, rừng
phịng hộ thường được trồng ở đâu? Vì sao trồng ở đó?
b) Dựa vào hình vẽ dưới đây, em hãy trình bày và giải thích tình hình lượng mưa phân bố
theo vĩ độ trên Trái Đất.

Câu 2 (4,0 điểm):
a) Kể tên các đới khí hậu theo thứ tự từ xích đạo về cực? Việt Nam nằm trong đới khí
hậu nào và thuộc kiểu khí hậu nào?
b) Khoảng cách từ điểm A đến điểm B trên thực tế dài 150km nhưng khi thể hiện trên
bản đồ khoảng cách đó dài 5cm. Em hãy cho biết tỉ lệ của tấm bản đồ trên.
Câu 3 (6,0 điểm):
a) Giả sử tỉ suất gia tăng dân số của Việt Nam là 1,2 % và không thay đổi từ 2015 2019. Em hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng sau
Năm
2015
2016
2017
2018
2019
Dân số (nghìn người)

93.671
b) Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có tác động như thế nào tới phát triển kinh tế xã hội?
c) Chứng minh rằng điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản để
phát triển và phân bố nông nghiệp.
Câu 4 (6,0 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Dân số (người)
Châu lục
Diện tích (triệu km2)
Năm 2000
Năm 2017
Thế giới
135,6
6.126.622.121 7.515.284.153
Châu Á
44,3
3.741.263.381 4.519.040.027
Châu Âu
10,5
725.558.036
745.414.735
Châu Mỹ
42
817391375
965600619
Châu Phi
30,3
810.984.226
1244222267
Châu Đại Dương
8,5

31.425.103
41006505
(Nguồn: )/
a) Tính mật độ dân số thế giới và các châu lục năm 2000 và 2017
b) Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi mật độ dân số qua 2 năm trên.
c) Nhận xét và giải thích sự thay đổi mật độ dân số qua 2 năm trên.
----------------- Hết ----------------Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:......................................................SBD..........................................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT PHÙNG KH ẮC KHOAN

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 NĂM HỌC 2020-2021
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MƠN: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút

ĐÁP ÁN

Câu
Câu 1
4,0 điểm

………
Câu 2
4,0 điểm

Nội dung

Điểm


a.
1,0đ
* Chế độ nước sông chịu ảnh hưởng của các nhân tố:
- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
+ Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí
hậu ơn đới, nên chế độ nước sơng phụ thuộc vào chế độ nước mưa. + + Ở
những vùng đất, đá thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trị đáng kể
trong việc điều hố chế độ nước sơng.
+ Ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông
đều do băng tuyết tan cung cấp.
- Địa thế: Nơi địa hình dốc nước chảy mạnh lũ lên nhanh. Nợi địa hình
bằng phẳng nước chảy chẩm, lũ lên chậm nhưng kéo dài.
- Thực vật: Thực vật giúp điều hòa dòng chảy, làm giảm lũ lụt
- Hồ, đầm: Điều hịa chế độ nước sơng. Khi nước sơng lên chảy vào hồ
đầm. Khi nước sông xuống, nước hồ đầm chảy ra sông cho đỡ cạn.
* Ở lưu vực sơng, rừng phịng hộ được trồng ở những vùng núi cao, nơi
0.5đ
thượng nguồn của các con sơng để điều hịa dịng chảy.
* Vì khi mưa rơi xuống mặt đất, một lượng nước lớn được giữ lại ở tán
0.5đ
cây, lượng còn lại rơi xuống đất bị lớp thảm thực vật giữ lại, một phần ít
len lỏi thấm vào đất tạo thành mạch nước ngầm, điều hịa dịng chảy.
………..
b. Trình bày và giải thích tình hình lượng mưa phân bố theo vĩ độ.
- Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ.
0.5đ
+ Khu vực xích đạo lượng mưa nhiều nhất (1700mm).
Do đây là khu vực áp thấp hút gió, nhiệt độ độ ẩm cao, chủ yếu là đại
dương và rừng xích đạo ẩm ướt nên lượng nước bốc hơi mạnh, mưa

0.5đ
nhiều.
+ Khu vực chí tuyến Bắc và Nam mưa tương đối ít (600 mm).
Do có khí áp cao cận chí tuyến ngự trị (chỉ có gió thổi đi, khơng có gió
thổi đến), tỉ lệ diện tích lục địa tương đối lớn nên khí hậu khơ hạn, mưa
ít.
0, 5đ
+ Hai khu vực ơn đới (ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam) có mưa nhiều
(800 - 1200 mm).
Do khi áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.
0,5đ
+ Hai khu vực cực mưa ít nhất (100 - 200 mm).
Do có khí áp cao ngự trị, khơng khí lạnh khơ, nước khơng bốc hơi lên
được.


………
Câu 3
6,0 điểm

………………………………………………………………………
a.
* Mỗi bán cầu chia ra 7 đới khí hậu, thứ tự từ xích đạo về cực:
- Đới khí hậu xích đạo
- Đới khí hậu cận xích đạo
- Đới khí hậu nhiệt đới
- Đới khí hậu cận nhiệt
- Đới khí hậu ơn đới
- Đới khí hậu cận cực
- Đới khí hậu cực

* Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới thuộc kiểu khí hậu nhiệt
đới gió mùa.
b.
Theo đề bài ta có: 5cm trên bản đồ = 150 km ngoài thực tế
Như vậy 1cm trên bản đồ = 30 km ngoài thực tế
Vậy tỉ lệ bản đồ là: 1: 3.000.000
a.
Áp dụng công thức:
Dân số năm sau = A * (1+ r)n
A = Dân số năm sau/ (1+r)n
Năm
Dân số (nghìn
người)

2015
91.461,7
4757

2016
92.559,2
89

2017
93.671

2018
94.794,0
4

………..

1,5đ

0,5đ

.............
2,0đ

2019
95.931,5
685

Trong đó: A là dân số năm trước.
r là gia tăng tự nhiên (r = 1,2% = 0,012)
n là hiệu số năm sau với năm trước.
b. Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có tác động tới phát triển
kinh tế - xã hội
Cơ cấu dân số già:
- Thuận lợi: tỉ lệ dân số phụ thuộc ít, nhiều lao động có kinh nghiệm lâu
năm.
- Khó khăn:
+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn, gây
sức ép lên các vấn đề y tế.
+ Nguy cơ suy giảm dân số, thiếu lao động trong tương lai
* Cơ cấu dân số trẻ:
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dự trữ dồi dào, năng động, có khả năng tiếp thu nhanh
tiến bộ KHKT; thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế truyền thống đòi
hỏi nhiều lao động cũng như các ngành hiện đại cần nhiều chất xám.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.


0,5đ

0,5đ

0.5đ


………..
Câu 4
6,0 điểm

- Khó khăn:
+ Vấn đề giáo dục, y tế.
+ Gây sức ép về vấn đề việc làm.
c. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản để
phát tiển và phân bố nông nghiệp. Điều này thể hiện ở chỗ:
- Đất đai: Khơng có đất thì khơng có sản xuất nơng nghiệp, vì đất đai
được sử dụng để trồng trọt và chăn nuôi.
- Qũy đất, tình chất và độ phì của đất tác động trực tiếp đến phân bố cây
trồng, vật nuôi, đồng thời thông qua tác động đến quy mô, cơ cấu, năng
suất ảnh hưởng đến phân bố nơng nghiệp.
- Khí hậu và nguồn nước: Ảnh hưởng mạnh mẽ đến phân bố nông
nghiệp. Khí hậu đồng thời thơng qua tác động đến việc xác định cơ cấu
cây trồng, thời vụ, khả năng xen canh, tăng vụ và hiệu quả sản xuất nông
nghiệp ảnh hưởng tới phân bố nông nghiệp.
- Sinh vật: Sinh vật với các loại cây con, đồng cỏ và nguồn thức ăn tự
nhiên là cơ sở để thuần dưỡng, tạo nên giống cây, vật nuôi, cơ sở thức ăn
cho gia súc…
…………………………………………………………………….
a. Tính mật độ dân số:

sai 2 số liệu trừ 0,25 điểm
Mật độ dân số (người/km2)
Châu lục
Năm 2000
Năm 2017
Thế giới
45,2
55,4
Châu Á

84,5

102

Châu Âu
Châu Mỹ
Châu Phi
Châu Đại Dương

69,1
19,5
26,8
3,7

71
23
41,1
4,8

b. Vẽ biểu đồ cột ghép

- Trục tung: Mật độ dân số (người/km2)
- Trục hoành: Châu lục
Yêu cầu: Biểu đồ có tên, chú giải, số liệu trên mỗi cột, sạch đẹp, rõ ràng.
(Sai hoặc thiếu 1 yếu tố trừ 0,25 điểm)
c. Nhận xét
- Mật độ dân số thế giới và các châu lục năm 2000 và 2017 không đồng
đều (Số liệu dẫn chứng)
- Mật độ dân số thế giới và các châu lục có sự thay đổi từ năm 2000 đến
2017
+ Thế giới: MĐDS tăng từ 45,2 lên 55,4; tăng 1,2 lần
+ Châu Á và châu Phi tăng nhanh nhất (số liệu chứng minh). Do tỉ suất
gia tăng tự nhiên cao
+ Châu Mỹ và châu đại dương tăng chậm (số liệu dẫn chứng). Do tỉ suất

0,5đ
………

0,5đ
0.5đ

0.5đ

0.5đ

……….
1,5đ

3,0đ

1,5đ



gia tăng tự nhiên thấp
+ Châu Âu tăng chậm nhất (Số liệu dẫn chứng). Do tỉ suất gia tăng tự
nhiên thấp, nhiều nước dưới 0
*************************Hết*************************


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC
KHOAN-THẠCH THẤT

Đề chính thức

ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG KHỐI 10, 11
Năm học: 2019 – 2020
Mơn: Địa lí 10
(Thời gian làm bài: 150 phút)
Không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm 1 trang)

Câu I.(6,0 điểm)
1.Em hãy cho biết: hình dạng khối cầu của Trái Đất là nguyên nhân gây ra những hiện
tượng địa lí nào?
2.Trình bàyảnh hưởng của các nhân tố đến lượng mưa trên Trái Đất. Theo em, hiện
tượng mưa rào, mưa đávào dịp Tết âm lịch 2020 ở một số tỉnh miền Bắc nước ta là do
những nguyên nhân nào gây ra?
3. Nêu giới hạn và thành phần của lớp vỏ địa lí. Việc tài nguyên rừng bị phá hủy sẽ
ảnh hưởng như thế nào đến các thành phần tự nhiên khác? Vì sao?
Câu II. (4,0 điểm)

1. Vì sao dân cư trên thế giới phân bố không đều? Đô thị hóa có tác động như thế nào
đến tình hình sinh, tử và hôn nhân ở khu vực thành thị?
2.Cơ cấu sinh học của dân số bao gồm những thành phần chính nào? Nêu sự khác nhau
giữa tỉ số giới tính và tỉ lệ giới tính.
Câu III. (6,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau :
DÂN SỐ VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 2000 - 2019

Năm
Dân số (triệu người)

2000

2003

2007

2013

2019

6240

6317

6625

7137

7761


Sản lượng lương thực (triệu tấn)
2060
2021
2120
2478
2706
1. Tính bình qn sản lượng lương thực theo đầu người của thế giới qua các năm.
2. Hãy vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện dân số và sản lượng lương thực thế giới thời kì
2000 - 2019.
3. Từ biểu đồ và bảng số liệu, rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân.
Câu IV. (4,0 điểm)
1. Dựa vào nguồn gốc, các nguồn lực phát triển kinh tế được phân chia thành những
nhóm nào? Nêu sự khác nhau giữa nguồn lực trong nước và nguồn lực nước ngồi.
2. Thức ăn cho chăn ni bao gồm mấy nguồn? Cơ sở nguồn thức ăn có ảnh hưởng
như thế nào đến ngành chăn ni?
3. Vì sao ngành cơng nghiệp dệt may và công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi ở
nhiều quốc gia trên thế giới?
-----HẾT----Thí sinh được sử dụng Tập bản đồ thế giới và các châu lục.
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:..............................................................Số báo danh:............


×