Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

SKKN dat gai B tinh nam hoc 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI:</b>


Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến giáo dục, Người thường
xuyên theo dõi và có những lời chỉ dạy q giá cho những người làm cơng tác
giáo dục. Người đã từng nói “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích
<i>trăm năm thì phải trồng người” đã trở thành khẩu hiệu của tất cả các trường. Đó</i>
cũng chính là nguồn động lực tinh thần to lớn để các thầy, cô giáo nỗ lực làm tốt
nhiêïm vụ vẻ vang của mình. Người cũng khẳng định “Trường học của chúng ta
là trường học của chế độ dân chủ nhân dân nhằm mục đích đào tạo những cơng
dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà”. Đúng vậy khơng có
giáo dục sẽ khơng thể có những người chủ tương lai của nước nhà. Dù ở thời đại
nào đất nước nào, dân tộc nào muốn phát triển về mọi mặt thì trước hết phải có
giáo dục , khơng có giáo dục đất nước sẽ không thể phát triển được . Nền giáo
dục là thước đo đánh giá sự phát triển, phồn thịnh của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc
đồng thời nó cũng đảm bảo cho sự phát triển về kinh tế, chính trị, xã hội của
quốc gia đó và dân tộc đó, trong đó có giáo dục bảo vệ môi trường cũng như
việc nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường của mỗi người dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

một không gian bao quanh con người. Các yếu tố đó có quan hệ mật thiết tương
tác lẫn nhau và tác động lên các cá thể sinh vật hay con người cùng tồn tại và
phát triển. Tổng hoà của các chiều hướng phát triển của từng nhân tố này quyết
định chiều hướng phát triển của các cá thể sinh vật của hệ sinh thái và của xã hội
loài người”. Đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, làm cho đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao,
nhưng bên cạnh đó có nhiều người do ý thức kém chỉ chú trọng đến sự phát triển
của kinh tế, nên đã góp phần làm suy giảm chất lượng môi trường quá giới hạn
cho phép, đi ngược lại mục đích sử dụng, ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người
và sinh vật. Những tác động của thị trường cũng len lỏi vào trong trường học,


trong học sinh khiến cho đội ngũ giáo viên và các bậc cha mẹ phải hết sức quan
tâm, lo lắng như hiện tượng học sinh chưa có ý thức trong giữ gìn vệ sinh chung,
ăn kẹo sinh gơm trong lớp, vứt xả rác bừa bãi, khơng có ý thức trong bảo vệ cây
xanh, bảo vệ bàn ghế và cơ sở vật chất của nhà trường… đó cùng chính là những
trăn trở của những người làm giáo dục. Phải làm thế nào ? Có biện pháp gì để
giáo dục cho thế hệ trẻ trở thành những người vừa có tài đồng thời vừa có đức?
Chính vì thế địi hỏi ngành giáo dục không những truyền thụ tri thức cho học sinh
mà còn phải chú trọng đến việc giáo dục cho thế hệ trẻ trở thành những người
hiểu biết, có lịng nhân ái và là những người có ích cho xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trường vào các bậc học và chưa có mơn học riêng biệt về mơi trường, có chỉ là sự
cập nhập, lồng ghép vào trong các môn học như môn văn, sử, địa, giáo dục... nên
mức độ tiếp thu của học sinh cũng còn hạn chế.


Vì vậy trong giảng dạy địa lý ngoài việc truyền thụ những kiến thức cơ
bản, đồng thời phải lồng ghép việc giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ mơi
trường trong sạch, lành mạnh khơng những đem lại lợi ích cho hơm nay mà cho
cả mai sau… Học sinh là những người chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta
phải làm sao cho các thế hệ học sinh có ý thức và góp sức mình vào cơng cuộc
bảo vệ mơi trường. Trong các năm học qua để giáo dục học sinh có thức tốt trong
ý thức bảo vệ môi trường tôi luôn lồng ghép vấn đề môi trường vào trong bài
dạy, và tôi nhận thấy đã đạt được một số hiệu quả nhất định và tôi tiếp tục áp
dụng phương pháp này vào trong năm học 2010 – 2011 và trong những năm học
tiếp theo với hy vọng góp phần nâng cao được ý thức cho học sinh để bảo vệ môi
trường theo định hướng phát triển một tương lai bền vững của đất nước, đó cũng
chính là lý do tơi chọn đề tài này .


<b>2. </b>


<b> MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mơi trường, sự ơ nhiễm mơi trường nói chung và sự ơ nhiễm mơi trường nước,
mơi trường khơng khí, mơi trường đất, sinh vật nói riêng và các ngun nhân dẫn
đến sự ơ nhiễm đó. Cho nên trong qúa trình giảng dạy tơi ln vận dụng các
phương pháp hữu hiệu để giúp các em vừa tiếp thu tri thức, vừa hiểu biết được
những vấn đề về mơi trường của q hương, đất nước, có như vậy thì các em mới
tham gia tích cực vào các hoạt động, sử dụng hợp lý, bảo vệ, cải tạo mơi trường,
nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình, có tinh thần sẵn sàng tham gia xây dựng,
bảo vệ quê hương, đất nước và trở thành người công dân hữu ích cho xã hội sau
này.


<b>3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:</b>


- Nghiên cứu trên khối 6.


- Các loại bài có thể lồng ghép, tích hợp vấn đề mơi trường vào phù hợp với
nội dung của môn địa lý lớp 6 ở bậc trung học cơ sở.


<b>4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:</b>


Về phương pháp nghiên cứu: Để tìm ra phương pháp giáo dục cho có hiệu
quả chủ yếu tơi sử dụng phương pháp thực nghiệm, đúc rút kinh nghiệm, khảo
sát, tiếp cận, bên cạnh đó cần coi trọng phương pháp nêu gương.


<b>II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>
<b>1.CƠ SỞ LÝ LUẬN:</b>


<b>a/ Phương thức giáo dục:</b>



+ Giáo dục bảo vệ môi trường là một lĩnh vức giáo dục liên ngành, vì vậy,
được triển khai theo phương thức tích hợp. Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường
được tích hợp trong các mơn học thơng qua các chương, các bài cụ thể.


Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và
mức độ liên hệ.


- Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học hoặc của chương phù
hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung giáo dục của bảo vệ môi trường.


- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có mục tiêu và nội dung giáo
dục bảo vệ môi trường.


- Mức độ liên hệ : Có điều kiện liên hệ một cách lơgic.


Ở THCS có thể tích hợp bảo vệ môi trường ở các môn học, đặc biệt ở môn
địa lý .


+ Ngồi ra cịn có các hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường ngồi lớp học:
- Điều tra, khảo sát, nghiên cứu tình hình mơi trường ở địa phương


- Thảo luận phương án xử lý.


- Hoạt động trồng cây xanh xanh hoá nhà trường


- Tổ chức thi tìm hiểu về mơi trường qua công tác điều tra, sáng tác, vẽ, văn
nghệ về chủ đề môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trường, lớp, làng, tham gia chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường ở nhà


trường, địa phương…


<b>b/ Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường:</b>


Là lĩnh vực giáo dục liên ngành, giáo dục bảo vệ môi trường sử dụng nhiều
phương pháp dạy học của các bộ môn, chịu sự chi phối của các bộ mơn, nhưng nó
cũng có tính đặc thù. Vì vậy, ngồi các phương pháp chung như: thảo luận, trị
chơi… giáo dục bảo vệ mơi trường thường vận dụng các phương pháp:


- Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa.
- Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục.


- Phương pháp hoạt động thực tiễn.


- Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng.
- Phương pháp học tập theo dự án.


- Phương pháp nêu gương.


- Phương pháp tiếp cận kỹ năng sống bảo vệ môi trường.


Tiếp thu sự lãnh đạo của ngành, của nhà trường và tổ chuyên môn trong
năm học này tôi đã cố gắng và thực hiện đề tài “ Giáo dục học sinh ý thức bảo
vệ môi trường thông qua giảng dạy môn địa lý lớp 6”


<b>c/ Các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy mơn địa lý.</b>


- Xác định mục tiêu của bài học: Xác định được kiến thức cơ bản của mỗi
bài và xác định được loại bài nào, phần nào cần tích hợp vấn đề mơi trường vào,
để từ đó rèn luyện cho học sinh kỹ năng phát hiện, tìm hiểu các vấn đề về mơi


trường và có thái độ, hành động đối với bảo vệ mơi trường.


- Xác định con đường thích hợp để giáo dục học sinh có ý thức đối với mơi
trường tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cho học sinh chuẩn bị, tìm hiểu mơi trường có liên quan đến bài học giúp
học sinh nắm được một số vấn đề liên quan đến bài học.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Việc kiểm tra giúp giáo viên có thể chủ
đọâng thực hiện bài soạn.


- Hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt nhóm và các hoạt động ngồi lớp
học nhằm nâng cao ý thức cho học sinh.


- Hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động, yêu cầu:


+ Bảo đảm học sinh chủ động tham gia vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho
học sinh bộc lộ khả năng nhận thức về môi trường và hướng giải quyết vấn đề
dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên.


+ Tận dụng cơ hội để giáo dục bảo vệ môi trường nhưng phải đảm bảo kiến
thức cơ bản, tính logic của nội dung, khơng làm q tải lượng kiến thức và tăng
thời gian của bài học .


<b>2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THCS HIỆN NAY</b>


<i><b>a/ Ưu điểm: Các giáo viên đã chú ý đưa vấn đề giáo dục môi trường vào trong</b></i>
bài soạn, các phương tiện để giáo dục nhiều hơn đó là qua thơng tin đại chúng,
sách báo, tranh ảnh …Đặc biệt là sự quan tâm của ngành, của nhà trường trong
việc tích hợp vấn đề mơi trường vào chương trình.



<i><b>b/ Nhược điểm: Vấn đề mơi trường khơng phải là mơn học chính, nên đa số giáo</b></i>
viên chú trọng nội dung của bài học và quĩ thời gian dành cho việc tích hợp cịn
ít nên đơi khi thiếu thời gian giáo viên bỏ qua khâu này. Tình trạng giáo viên dạy
chay khơng nghiên cứu tìm hiểu số liệu, tranh ảnh… để minh hoạ cho bài học,
chưa có sự nghiên cứu đầy đủ về phương thức thực hiện và cũng như tài liệu
giảng dạy về giáo dục môi trường, làm cho tiết học kém hấp dẫn và khơng mang
tính thuyết phục nên giáo dục cho học sinh chưa mang lại hiệu quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vườn trường, địa bàn thực tập để có thể đáp ứng được yêu cầu về giảng dạy.
Đa số học sinh cịn xem mơn địa lý là mơn học phụ nên nhiều em cịn lơ là,
ít quan tâm trong q trình học.


<b>3. CƠ SỞ THỰC TIỄN. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tích rừng bị thu hẹp, sa mạc ngày càng lan rộng, nhiều động thực vật trở nên quí
hiếm hoặc bị đe doạ tuyệt chủng. Ngay bầu khí quyển cách rất xa Trái Đất cũng
bị tổn thương do thủng tầng ôzôn, khơng khí nóng lên, băng giá các địa cực tan
dần, đến một lúc nào đó đất đai các vùng châu thổ sẽ bị nhấn chìm trong nước
biển. Đã đến lúc tất cả chúng ta phải quan tâm đến việc bảo vệ môi trường sống,
đừng để quá muộn.


“Hãy cứu lấy Trái Đất của chúng ta” lời kêu gọi của hội nghị nguyên thủ
quốc gia về mơi trường tồn cầu đã và đang thức tỉnh moiï người trước nguy cơ bị
diệt vong.


Chính vì thế ngay trong ghế nhà trường chúng ta cần giáo dục cho các em
có ý thức bảo vệ mơi trường có như thế mới đáp ứng được yêu cầu chung của xã
hội và của toàn cầu. Vậy phải giáo dục như thế nào? Đó là câu hỏi đặt ra vơ
cùng khó khăn đối với những người làm giáo dục, nhưng tôi hy vọng với việc làm


của mình sẽ góp một phần nhỏ để nâêng cao ý thức cho các em đó là thơng qua
bài dạy địa lý để giáo dục cho các em.


Để thực hiện tốt vấn đề này ngay từ đầu năm học, giáo viên cần nắm vững
trong chương trình lớp 6 trong cả năm học có những bài nào, phần nào có thể
lồng ghép, tích hợp vấn đề môi trường vào được để giáo dục cho học sinh. Cần
nắm được với nội dung kiến thức đó sẽ giáo dục vấn đề gì cho các em, đồng thời
giáo viên cũng cần phải xác định được sẽ truyền thụ và giáo dục bằng phường
pháp nào là thích hợp và hiệu quả nhất. Để giải quyết vấn đề đặt ra đó địi hỏi
người giáo viên phải có sự chuẩn bị nội dung bài soạn, sự nỗ lực của bản thân,
tìm tịi các kiến thức liên quan đến mơi trường mà phù hợp với nội dung của bài
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

này đến nước khác … Nguyên nhân của nạn ô nhiễm là các sinh hoạt thường nhật
và hoạt động kinh tế của con người từ trồng trọt, chăn nuôi… đến các hoạt động
công nghiệp, chiến tranh và công nghệ quốc phịng trong đó cơng nghiệp là thủ
phạm lớn nhất, làm ảnh hưởng trực tiếp đến bầu khí quyển. Ơ nhiễm mơi trường
khơng khí là gì? Là hiện tượng làm cho khơng khí sạch thay đổi thành phần và
tính chất, có nguy cơ nguy hại tới thực vật, động vật và ảnh hưởng đến sức khỏe
con người.


<b>Ví dụ</b> : Khi dạy bài 17 “Lớp vỏ khí ”. Mục tiêu của bài là làm sao cho học
sinh biết được thành phần của lớp vỏ khí. Trình bày được vị trí, đặc điểm của các
tầng trong lớp vỏ khí. Biết vị trí và vai trị của lớp ơzơn trong tầng bình lưu. Biết
sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí. Vẽ được biểu đồ tỉ lệ các
thành phần của khơng khí.


Sau khi hồn thành xong phần 1, phần 2 là phần cấu tạo của lớp vỏ khí,
đây là phần có thể tích hợp vấn đề bảo vệ môi trường để giáo dục cho các em,
giáo viên cho học sinh biết nếu Trái Đất khơng có khơng khí sẽ là một thế giới


chết giống như Mặt Trăng. Điều đó nói lên rằng khơng khí là sự sống còn của
con người. Để học sinh thấy được vai trị của lớp vỏ khí nói chung và của lớp
ơzơn nói riêng .


- Vậy thực trạng hiện nay của khí quyển như thế nào ?
- Hậu quả của những thực trạng đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đến những người thân và chính bản thân mình.




- Vấn đề đặt ra với môi trường hiện nay là gì ?


- Là người học sinh em phải làm gì để bảo vệ bầu khí quyển?


Qua bài học giáo viên giáo dục cho các em có ý thức ngay trong nhà
trường và những việc làm ngồi đường phố như thơng qua một số hoạt động
do Trường, Đồn, Liên Đội tổ chức đó là trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh,
cây xanh chính là lá phổi của khí quyển, giáo dục cho các em mỗi học sinh
một năm trồng một cây, thì hàng năm cả nước trồng được khoảng 17.472.810
cây, chúng ta phải giáo dục được cho các em làm thế nào để có được nhà
trường khơng những xanh mà cịn sạch, đẹp để từ đó các em có ý thức trong
việc giữ gìn vệ sinh trường lớp, tránh hiện tượng vứt xả rác bừa bãi, khơng
chơi những trị chơi độc hại .


Sau bài học để kiểm tra việc nhận thức của học sinh ở phần củng cố tơi có
đưa ra một số câu hỏi dưới hình thức trắc nghiệm.


+ Nguyên nhân nào làm cho nguồn không khí bị ô nhiễm ?
a. Khói bụi của các nhà máy công nghiệp.



b. Bụi vi sinh vật do rác bẩn, rác khơng được xử lý .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c. Tiếng ồn.


d. Cả 3 phương án trên.


Với phương án này có khoảng 81% học sinh chọn phương án d, 10% học
sinh chọn phương án a, và 9% học sinh chọn phương án b .


Hoặc câu hỏi : Các em đánh giá như thế nào về thực trạng môi trường hiện nay?
a. Đáng báo động.


b. Bình thường.


c. Khơng đáng lo ngại


Học sinh lựa chọn trong đó : 80% chọn phương án a, 13% chọn phương án b,
7% chọn phương án c .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cầu, còn nếu như chúng ta là người làm giáo dục không hồn thành sứ mệnh của
mình thì trong tương lai đất nước sẽ bị tụt hậu so với thời đại, các nước bạn có sự
tẩy chay bất hợp tác, như vừa qua thơng tin đại chúng có đưa tin nhiều như việc
xuất khẩu Tơm, Cá… khơng đạt tiêu chuẩn, cịn trong sữa thì có chứa chất
Melamine … Tất cả những việc làm đó có lợi trước mắt nhưng sẽ để lại hậu quả
lâu dài trong tương lai về nhiều mặt, như ông bà ta đã từng nói “ Đời cha ăn mặn,
đời con khát nước” .Những việc tưởng chừng như rất đơn giản chúng ta khơng
giáo dục kịp thời thì rất nguy hiểm cho nền kinh tế của nước nhà, nguy hiểm cho
mơi trường sống và nguy hiểm cả tính mạng con người cũng như sinh vật sống
trên bề mặt Trái Đất. Như ngạn ngữ Tây Ban Nha có câu “Thói quen ban đầu chỉ


là những sợi tơ nhện, lâu dần biến thành sợi dây thừng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trường. Hoặc khi dạy tơi có giới thiệu sơ lược về nước Singapo đó là một đất
nước xanh, sạch, đẹp nhất thế giới. Tơi có hỏi: Vậy liệu Việt Nam có làm được
như Singapo hay không? Hầu hết các em đều có suy nghĩ là chúng ta khơng thể
nào làm được. Những vấn đề đó là thuộc về ý thức của mỗi người. Vậy làm thế
nào để mọi người không những nhận thức được mà cịn phải có ý thức, nên cần
tăng cường công tác truyền thông, tuyên truyền, đối với học sinh cần phải có sự
giáo dục ý thức cho các em.


<b>Ví dú</b>: Dáy bài 15 “ Các mỏ khoáng sạn”. Múc tieđu cụa bài là cho hóc sinh
naĩm được thê nào là khoáng sạn, cođng dúng cụa chúng và khoáng sạn là nguoăn
tài nguyeđn có giá trị cụa mi quôc gia, được hình thành trong thời gian dài, là
lối tài nguyeđn khođng theơ phúc hoăi được, vì vy con người phại khai thác tiêt
kim và hợp lý. Sau khi cung câp xong kiên thức ở phaăn 1 và phaăn 2, đeẫn phaăn
khai thác và sử dúng các lối khoáng sạn tođi tích hợp vân đeă mođi trường vào
trong bài hóc đeơ giáo dúc các em.


- Khống sản là nguồn tài nguyên quí giá của quốc gia, nhưng việc khai thác
khống sản đã tác động đến mơi trường sống như thế nào ?


- Hậu quả của việc khai thác và sử dụng không hợp lý ?


Để tránh giờ học diễn ra một cách nhàm chán, và giáo dục học sinh mang
lại hiệu quả cao và có tính thuyết phục, giáo viên nên cho học sinh quan sát tranh
ảnh, dẫn chứng cụ thể để học sinh thấy được q trình khai thác, chế biến và sử
dụng khống sản có tác động mạnh mẽ đến mơi trường và nó tác động đến mơi
trường khơng khí như thế nào. Không những trong khai thác mà trong vấn đề sử
dụng cũng phải hợp lý và tiết kiệm.



- Vậy vấn đề đặt ra ở đây tại sao khai thác tài nguyên luôn phải đi đôi với
việc bảo vệ môi trường tự nhiên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trường khơng khí?


Muốn các em có nhận thức tốt giáo viên khơng nên áp đặt phải làm như
thế này, phải làm như thế kia, ở lứa tuổi các em còn nhỏ chưa nhận thức hết được
sự việc và đây cũng chính là lứa tuổi đang tập làm người lớn nên khơng thích sự
sai bảo, áp đặt đơi khi cịn thích làm ngược lại, chính vì vậy để giáo dục tốt người
giáo viên cần đưa ra những sự việc, những tác hại cụ thể xảy ra hàng ngày, mà
tương đối gần gũi với các em, gây tác hại đến bản thân, bạn bè, người thân, cũng
như tác động đến môi trường xung quanh, sự phát triển chung của đất nước… từ
đó gắn viêïc làm, trách nhiệm cụ thể đối với mỗi bản thân học sinh phải hết sức
tiết kiệm năng lượng, hoặc giáo dục cho các em nên tăng cường đi bộ hoặc đi xe
đạp không những vừa tiết kiệm năng lượng, vừa bớt được một phần nhỏ gây ô
nhiễm môi trường. Qua giáo dục như vậy trong học sinh cũng có sự chuyển biến
hơn như trong lớp học, học sinh luôn chú ý tắt đèn, tắt quạt khi khơng cịn dùng
đến nữa, sử dụng điện và quạt khi nào thật cần thiết và đã giảm hiện tượng phá
cầu trì …


Trong thp kỷ cuôi cùng cụa thê kỷ XX nhit đ trung bình cụa Trái Đât
tng leđn gaăn 10<sub>C so với thp kỷ cuôi cùng cụa thê kỷ XIX , mà nguyeđn nhađn là</sub>
do các lối khí thại, đaịc bit CO2 gađy ra, khođng những toơn hái traăm tróng đên
khođng khí mà còn mà ạnh hưởng đeẫn nguoăn nước. Nói đên nước ai cũng biêt rõ
vai trò cụa nó, vì khođng chư nước lieđn quan đên n, uông, taĩm, giaịt…mà còn lieđn
quan đên sạn xuât nođng nghip cũng như cođng nghip, mà nước còn chính là sự
toăn tái, sự sông cụa sinh vt tređn hành tinh cụa chúng ta. Vic giữ cho nguoăn
nước trong sách là sự an toàn cho mình và cho cạ con cháu mai sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ví dụ</b>: Khi dạy bài 23 “Sơng và hồ ” Mục tiêu của bài là sau khi học xong,


học sinh cần: Trình bày được các khái niệm sơng, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông,
lưu vực sông, chế độ nước, hồ và nguyên nhân hình thành hồ. Ở phần 1 “Sông và
lượng nước của sông” sau khi truyền thụ cho học sinh khái niệm về sông và
lượng nước của sơng , đến phần vai trị của sơng cho học sinh tìm hiểu vai trị của
sơng và những tác động tiêu cực của nó với con người. Giáo viên có thể cho học
sinh xem băng hình hoặc tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt hoặc giáo viên lấy dẫn
chứng cụ thể: Như các trận lụt ở Hà Tĩnh, Huế, Hà Nội , Thành phố Hồ Chí Minh
… Sau đó tơi dẫn dắt cho học sinh tìm hiểu các vấn đề sau:


- Nhận xét về các đoạn băng cũng như các hình ảnh vừa xem ? (Gây thiệt hại
về người và của. Đó chính là những hậu quả do môi trường mang lại).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

(Đó chính là tác hại của việc khai thác rừng bừa bãi). Bởi vì chúng ta tác động
vào mơi trường như thế nào thì mơi trường tác động lại, trả lại chúng ta


Hoặc ở phần 2 “Hồ” giáo viên cho học sinh tìm hiểu:


- Những tác động tiêu cực của con người đối với sông và hồ?
- Hậu quả?


Ngoài những nội dung kiến thức cơ bản sách giáo khoa ra , giáo viên mở
rộng thêm để các em nắm được. Trong thời gian vừa qua phóng sự đài truyền
hình Việt Nam đã đề cập đến vấn đề nước thải của nhà máy sữa, nhà máy bột
ngọt Vedan đã gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước . Ngồi ra ơ nhiễm nguồn
nước cịn do ở nhiều địa phương nơng dân dùng các loại phân hố học, thuốc trừ
sâu quá liều lượng và do các chất thải trong sinh hoạt con người đã gây ảnh
hưởng xấu đến các sinh vật trong nước, làm giảm nguồn lợi thuỷ hải sản. Những
chất gây ô nhiễm nguồn nước thường được thấm dần từ mặt nước xuống các tầng
sâu hơn, rồi tích tụ lại trong mạch nước ngầm, nhất là những chất khó bị ơ xi hố.
Giáo viên vẽ hậu quả qua chuỗi thức ăn để học sinh thấy được:



Nước bị ô nhiễm Thực vật Động vật Con người.


- Em có nhận xét gì qua sơ đồ trên? Con người sẽ gánh chịu mọi hậu quả khi
chính họ gây ơ nhiễm. Hơn thế nữa Trái Đất của chúng ta có khoảng 1400.000
triệu tỉ lít nước, nhưng khơng phải tất cả số nước đó con người đều sử dụng được
vì 93,7% là nước mặn, 2,14% nước bị đông cứng, nước ngầm, hơi nước… trong đó
chỉ có khoảng 0,0001 % lượng nước ngọt sử dụng được.


- Vậy theo em , chúng ta cầøn làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm
và bảo vệ nguồn nước ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Sau khi học sinh trình bày ý kiến của mình, giáo viên giáo dục cho học
sinh ý thức bảo vệ sự trong sạch của ao, hồ, sơng ngịi bằng cách tuyệt đối không
vứt rác xuống các thuỷ vật ấy, ngồi ra giáo viên giáo dục các em có ý thức tiết
kiệm, làm sao cho mỗi học sinh, trong từng hành vi có thói quen tiết kiệm, tiết
kiệm ở nhà, tiết kiệm ở trường, tiết kiệm ở nơi công cộng, như thấy vịi nước
chảy nhớ khố lại, nếu thấy nước rị rỉ báo cáo cho người có chức trách sửa lại
ngay. Hoặc giáo dục cho các em bằng cách mỗi học sinh một ngày tiết kiệm 1 lít
nước, thì cả nước trong một năm tiết kiệm khoảng 6377 triệu lít nước. Qua giáo
dục tôi nhạân thấy ở một vài em có ý thức tốt hơn, như việc giữ gìn vệ sinh chung
trong khi uống nước ở trường, có ý thức hơn trong việc giữ gìn vệ sinh trường lớp.
Tuy nhiên bên cạnh đó cịn nhiều em mặc dù có nhận thức về những việc làm
của mình cũng như của mọi người , nhưng lại chưa có ý thức, chính vì thế việc
giáo dục này là phải thường xuyên và lâu dài.


Khi dạy bài 24 “ Biển và đại dương” Mục tiêu của bài là biết được các
hình thức vận động của nước biển và đại dương ,cũng như vai trò của biển đối
với cuộc sống của con người cũng như các sinh vật .Trong phần 2 của bài “Sự
vận động của nước biển và đại dương”. Để giáo dục đạt hiệu quả cao và khắc


sâu nhận thức về môi trường biển và đại dương cho học sinh, người giáo viên
phải biết kết hợp giữa lời giảng và dẫn chứng một cách khéo léo về thực trạng
của biển và đại dương hiện nay và sau đó cho học sinh thảo luận để tìm hiểu:
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển , đại dương và hậu quả?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chúng ta khơng có biển nhưng giáo viên vẫn giáo dục cho các em có ý thức
trong các lần đi thăm quan, và thường xuyên xem sách, báo, ti vi về nội dung bảo
vệ mơi trường và góp phần phổ biến đến nhiều người khác, với các hiểu biết mà
bản thân thu nhận được. Có như vậy các em mới chung tay vào bảo vệ môi
trường.


Hoặc khi dạy bài 15 “Các mỏ khoáng sản” để gây sự hứng thú cho học
sinh và giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường nước, giáo viên cho
học sinh quan sát một số hình ảnh về hậu quả của việc khai thác dầu bừa bãi làm
lan tràn trên mặt nước… Giáo viên yêu cầu học sinh:


- Đọc tên bức tranh ? Bức tranh đó thể hiện hiện tượng gì? Ở đâu? Mơ tả?


<i><b>Cá chết ở sơng Thị Tính</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

mơi trường nói chung và mơi trường nước nói riêng.


Tiết học sau tôi cho học sinh làm bài kiểm tra 15’ với nội dung của bài
học và trong đó tơi có cho 2 câu hỏi liên quan đến môi trường nước.


- Câu 1: Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ?
- Câu 2: Vẽ hoàn thành sơ đồ ? Nhận xét ?






<i><b> </b></i>





Với câu này đa số học sinh đều vẽ thể hiện sự tác
động qua lại của các thành phần tự nhiên. Chứng tỏ khi
môi trường nước bị ô nhiễm thì ảnh hưởng đến tất cả
các thành phần khác và các thành phần khác lại tác động ngược lại
môi trường nước.


Với câu hỏi số 1 đa số các em kể được ít nhất 3 nguyên nhân: Như do chất
thải công nghiệp, nước sinh hoạt hàng ngày của người dân, Do người dân sử dụng
các loại thuốc hoá học và thuốc trừ sâu… Bên cạnh đó có một số em cịn kể thêm
được một số nguyên nhân khác, qua đó giáo viên cần bổ sung thêm cho học sinh
một vài nguyên nhân khác : Có thể là do mưa, gió, bão, lũ lụt… Nước mưa khi rơi
xuống mặt đất, mái nhà, đường xá… đã kéo theo các chất ô nhiễm đi vào sông,
suối, ao, hồ, biển…, hoạt động giao thông - vận tải, chất thải hữu cơ…


Vậy vì sao chúng ta phải bảo vệ mơi trường? Đó là một câu hỏi đặt ra cho
tất cả chúng ta, chúng ta phải tôn trọng thiên nhiên, tơn trọng Trái Đất, vì Trái
Đất và những sinh vật của nó cũng có quyền được tồn tại như con người chúng ta
và chất lượng môi trường Trái Đất và sức khoẻ của nhân loại không thể tách rời


Khơng
khí
Sinh vật
Nước bị ơ



nhiễm


ảnh hưởng Đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nhau. Chính vì vậy cơng tác giáo dục mơi trường được nhiêù nước trên thế giới
quan tâm trong đó có Việt Nam, vì khơng có giải pháp kinh tế nào có hiệu quả
bằng đầu tư vào con người. Hiện nay mọi nơi trên thế giới nguồn đất đang bị ô
nhiễm nghiêm trọng.


Ơ nhiễm mơi trường đất là sự thay đổi về thành phần và các tính chất lý,
hóa, sinh của đất vượt q mức bình thường, sự thay đổi này đã làm thay đổi tính
chất của đất, khiến cho đất khơng cịn phù hợp với mục đích sử dụng.


<b>Ví dụ: </b>Khi dạy bài 26 “Đất. Các nhân tố hình thành đất” Mục tiêu của
bài là sau khi học xong, học sinh nắm được khái niệm về đất cũng như các thành
phần và nhân tố hình thành của đất. Hiểu được tầm quan trọng về độ phì của đất
và ý thức được vai trò của con người trong việc làm cho độ phì của đất tăng hay
giảm.


Để giải quyết tốt mục tiêu trên, sau khi học xong bài 25, giáo viên hướng
dẫn học sinh tham quan khảo sát thực địa, thu thập một số mẫu đất và quan sát
cây trồng trên từng khu vực đất đó, cũng như tìm hiểu q trình canh tác, kinh
nghiệm của người dân trong phát triển kinh tế nông nghiệp của nhân dân của
người dân nơi các em sinh sống, để các em phân tích, so sánh, đối chiếu và rút
ra những kết luận :


- Thế nào là đất có độ phì cao ? Đất có độ phì cao và đất có độ phì thấp có gì
khác nhau ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Một số biện pháp bảo vệ môi trường đất ? Vai trò của học sinh trong việc


bảo vệ mơi trường đất ?


<i><b>Bãi rác thaûi</b></i>




- Nơi nào là chỗ tiếp nhận rác nhiều nhất? Môi trường ở những nơi chứa nhiều
rác như thế nào?


- Chúng ta phải làm thế nào để có mơi trường trong sạch?
<i><b>Nước thải làm cây cối bị suy thối</b></i>


Ở lớp học khác giáo viên hướng dẫn học sinh điều tra về khối lượng rác
thải, ở trường học và tại địa phương của các em. Từ đó yêu cầu học sinh trả
lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Với cách học tập này giáo viên là người hướng dẫn, giúp các em nghiên
cứu, phân tích và rút ra kết luận, khơng những học sinh nắm chắc được kiến thức,
mà còn tạo sự hứng thú cho học sinh và rèn luyện cho học sinh được tính tự lập.
Mà qua đó học sinh nhận thấy rằng những việc xả rác bừa bãi sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến bản thân của các em và việc giữ mơi trường trong sạch hay khơng cũng
chính là do bản thân của các em, từ đó các em có ý thức hơn trong việc giữ gìn
vệ sinh trường lớp và ở khu dân cư. Điển hình trong những năm học qua trường
phát động phong trào xanh, sạch , đẹp các em tích cực tham gia hưởng ứng, thu
gom giấy vụn để làm kế hoạch nhỏ, đổ rác đúng nơi qui định, dọn sạch kênh
mương và còn tố cáo những bạn có hành vi gây mất vệ sinh.


Như chúng ta đã biết các thành phần trong tự nhiên bao giờ cũng có mối
quan hệ chặt chẽ lẫn nhau, khi một thành phần thay đổi thì kéo theo sự thay đổi


của các thành phần khác. Vậy sự ơ nhiễm nguồn đất, nước, khí quyển đều có ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự phát triển của sinh vật. Ở nước ta hiện nay
đang mất dần sự cân bằng sinh thái, nguyên nhân chính là do tự nhiên và con
người.


Khi dạy bài 27 “Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố
<i><b>động thực vật trên Trái Đất” Mục tiêu của bài là học sinh phân tích được các</b></i>
nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố động, thực vật trên Trái Đất và mối
quan hệ của chúng, cùng như trình bày được những ảnh hưởng tích cực và tiêu
cực của con người đến sự phân bố động thực vật trên Trái Đất.


Ở bài này trong phần 3 thông qua thực tế và một số tranh ảnh giáo viên
yêu cầu học sinh trả lời :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Đất trống đồi trọc</b></i>


- Những tác động tiêu cực của con người đã để lại hậu quả gì?
- Con người làm gì để bảo vệ sinh vật ?


- Vì sao con người phải khai thác rừng hợp lý và bảo vệ rừng ?
- Nêu mối quan hệ của các động thực vật ?


Từ những câu hỏi trên giáo viên phân tích cho các em thấy sự tồn tại của sinh vật
phụ thuộc rất nhiều vào con người và mối quan hệ của các động thực vật bao giờ
cũng có sự tác động qua lại với nhau :Thực vật rất cần cho đời sống động vật vì
nó là thức ăn, nơi ở cho động vật, còn nếu thiếu động vật thảm thực vật sẽ nghèo
nàn và buồn tẻ.


Để kiểm tra sự nhận thức của học sinh đến phần củng cố yêu cầu học sinh
làm các bài tập:



- Bài 1: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng?


Bảo vệ động thực vật trên Trái Đất lại là việc làm cần thiết và cấp bách vì:
a. Con người mang những giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác.
b. Con người thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài động, thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

phải di chuyển đi nơi khác.


d. Người Âu đã mang cừu từ châu Âu sang ni ở Ơâxtrâylia.


e. Khai thác rừng bừa bãi đã làm cho diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, rừng
ngày càng nghèo đi.


Qua bài tập trên có khoảng 78% học sinh làm đúng hoàn toàn và 22% học
sinh làm cịn có câu sai.


<b>III. KẾT QUẢ VAØ VIỆC PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG NỘI DUNG VAØO THỰC </b>
<b>TIỄN: </b>


Trên đây chỉ là những ví dụ điển hình mà tơi tích hợp vấn đề môi trường để
giáo dục cho học sinh trong việc bảo vệ môi trường . Là người làm công tác giáo
dục tôi không thể làm ngơ trước những thực trạng của môi trường hiện nay, học
sinh là những người chủ tương lai của đất nước, làm sao để học sinh vừa có nhận
thức đồng thời vừa có ý thức trong việc bảo vệ môi trường. Trong những năm qua
ở các lớp tôi dạy, tôi đã lồng ghép việc giáo dục vấn đề môi trường vào trong bài
dạy tôi đã thực nghiệm trên nhiều lớp khác nhau và đã thu được một số kết quả
nhất định..


Trong những năm trước đây việc tích hợp mơi trường vào nội dung bài


học cịn chưa được chú trong nhiều nên mức độ nhận thức của học sinh còn hạn
chế và trong những năm gần đây vấn đề tích hợp mơi trường vào trong bài giảng
một cách kỹ lưỡng và sâu sắc hơn nên đã đem lại hiệu quả cao hơn.


<b>a/ Kết quả thống kê:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

tích


tích hợp mơi trường


hợp mơi trường


Tốt Khá TBình Tốt Khá TBình


<b>6a1</b> <sub>37</sub> 8


21,6%
17
45,9%
12
32,4%
13
35,1%
22
59,5%
2
5,4%


<b>6a2</b> <sub>39</sub> 9



23%
20
51,3%
10
25,6%
14
35,9%
23
59%
2
5,1%


<b>6a3</b> <sub>32</sub> 5


15,6%
17
53,1%
10
31,3%
9
28,1%
21
65,6%
2
6,3%


<b>b/</b> <b>Kết luận:</b> Để giáo dục cho học sinh có ý thức trong việc bảo vệ mơi trường
cho có hiệu quả , trong những năm học tiếp theo tôi vẫn áp dụng phương pháp
dạy học này , qua việc tìm hiểu giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh , tôi
nhận thấy kết quả ở những lớp dạy không lồng ghép, tích hợp vấn đề mơi trường


vào trong bài học khả năng giáo dục cho học sinh có ý thức đối với môi trường
kém hơn, kỹ năng phát hiện và nhận biết các vấn đề về môi trường cũng hạn chế
hơn so với những lớp có sự tích hơpï, lồng ghép. Hoặc qua theo dõi ý thức của học
sinh trước khi và sau khi được giáo dục, trong học sinh đã có sự biến chuyển cả
về nhận thức và ý thức. Từ những kết quả thu được tôi rút ra những kết luận sau:


<i><b>1. Trong dạy học địa lý, việc sử dụng phương tiện trực quan, nhất là các hình</b></i>
ảnh có ý nghĩa rất lớn, vì học sinh chỉ quan sát được những vấn đề về môi trường
nơi mà các em sinh sống, còn phần lớn các vấn đề mơi trường ở Việt Nam cũng
như trên thế giới thì học sinh khơng có điều kiện quan sát trực tiếp, mà chỉ nhận
biết trên cơ sở các phương tiện trực quan. Thơng qua các phương tiện trực quan
học sinh có thể phát hiện, khai thác và lĩnh hội kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

để giáo dục cho các em, điều đó không những làm cho giờ học sôi nổi, thêm
phần sinh động, mà cịn có tác dụng giáo dục rất hiệu quả, bởi vì chỉ thơng qua
lời nói sng, những lời giáo dục áp đặt chỉ khiến cho giờ học vừa nhàm tẻ, vừa
khơng có hiệu quả.


3. Bên cạnh việc giáo dục cũng cần phải nêu gương những việc làm tốt của học
sinh, khuyến khích, động viên, dẫn dắt các em khi các em có những việc làm
chưa đúng, để từ đó các em có thể định hướng được những việc làm của
mình.Trong giáo dục khơng nên sử dụng cứng nhắc một biện pháp mà vận dụng
linh hoạt nhiều biện pháp thì sẽ thành cơng hơn.


<i><b>4. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tìm tịi, nghiên cứu, khám phá và phát hiện,</b></i>
tăng cường hoạt động của học sinh, tổ chức hoạt động giữa trị và trị, hoạt động
nhóm, để xây dựng nội dung bài học, làm cho giờ học sinh động và học sinh có
cơ hội trình bày ý kiến, suy nghĩ của mình và nghe ý kiến của các bạn trong lớp
về một vấn đề nào đó.



<i><b>5. Giáo viên cần quan tâm tới việc phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện kỹ</b></i>
năng và phẩm chất tư duy của học sinh, làm sao trong giờ học những học sinh có
trình độ kiến thức và tư duy khác nhau đều được làm việc phù hợp với năng lực,
trí tuệ của mình.


<i><b>6. Sau mỗi bài học cần có sự kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên và học sinh thu</b></i>
được những mối thông tin ngược để điều chỉnh hoạt động dạy và học, bổ sung
những điểm cịn thiếu sót cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

thiếu sót và hạn chế, tơi mong được cấp trên cùng các bạn đồng nghiệp góp ý kiến
bổ sung để kinh nghiệm dạy học của tôi thêm phong phú, hồn thiện góp phần đưa
sự nghiệp giáo dục của địa phương ngày càng phát triển.


Tôi xin chân thành cảm ơn!


<i>Minh Hòa, ngày 18 tháng 2 năm 2011</i>
Người viết


<b>Võ Thị Tương</b>


<b> Muïc luïc Trang </b>


<b>I/</b> <b>Đặt Vấn Đề. </b>………..1<b> </b>


1/ Lý do chọn đề tài………...1


2/ Mục đích chọn đề tài.…..……….3


3/ Phạm vi nghiên cứu…….……….…..4



4/ Đối tượng nghiên cứu………..……….…...4


5/ Phương pháp nghiên cứu.……….……….……….……5


<b>II/</b> <b>Giải Quyết Vấn Đề:</b>………..…..……….….5


1/ Cơ Sở lý luận………...……….5


a/ Phương thức giáo dục………...………..5


b/ Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường………….……….6


c/ Các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy địa lý……….6


2/ Thực trạng dạy học địa lý ở trường THCS hiện nay.………..7


a/ Ưu điểm………..7


b/ Nhược điểm……...………7


3/ Cơ sở thực tiễn..………..8


<b>III/</b> <b>Kết quả và việc phổ biến ứng dụng nội dung vào thực tiễn</b>………25


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

b/ Kết luận………26


<i><b>NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP</b></i>
<i><b>TRƯỜNG:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

………


………
………
………
………
………
………
………


<i><b>NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP </b></i>
<i><b>HUYỆN:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

………
………
………
………
………
………
………


<i><b>NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP </b></i>
<i><b>TỈNH:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

………
………
………
………
………


<i><b>NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG</b></i>










</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Muïc luïc </b>


<b>I/Đặt Vấn Đề.</b>


1/ Lý do chọn đề tài.
2/ Mục đích chọn đề tài.
3/ Phạm vi nghiên cứu.
4/ Đối tượng nghiên cứu.
5/ Phương pháp nghiên cứu.


<b>II/Giải Quyết Vấn Đề:</b>


1/ Cơ Sở lý luận.


a/ Phương thức giáo dục.


b/ Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường.


c/ Các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy địa lý.
2/ Thực trạng dạy học địa lý ở trường THCS hiện nay.


a/ Ưu điểm
b/ Nhược điểm.


3/ Cơ sở thực tiễn.


<b>III/</b> <b>Kết quả và việc phổ biến ứng dụng nội dung vào thực tiễn.</b>


a/ Kết quả thống kê.
b/ Kết luận.


</div>

<!--links-->

×