Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Tai lieu tap huan su dung ban do tu duy trong dayhoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.74 MB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>LỜI NÓI ĐẦU</i>


Bản đồ tư duy (BĐTD) là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và
hình ảnh, để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. Ở giữa BĐTD là một ý tưởng hay
hình ảnh trung tâm. Ý hay hình ảnh trung tâm này sẽ được phát triển bằng các
nhánh tượng trưng cho những ý chính và đều được nối với ý trung tâm.


BĐTD còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức “ghi chép”
bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời <i><b>hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ</b></i>
<i><b>viết với sự tư duy tích cực</b></i> nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng một ý tưởng<i><b>.</b></i> Đặc biệt
<i>BĐTD là mộtsơ đồ rất mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản đồ địa</i>
<i>lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh</i>, <i>mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng</i>
<i>màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề nhưng mỗi</i>
<i>người có thể “thể hiện” nó theo một cách riêng</i> do đó việc lập BĐTD phát huy
được tối đa năng lực sáng tạo của mỗi người.


BĐTD là cơng cụ hữu hiệu góp phần đổi mới PPDH cũng như cơng tác
quản lí nhà trường và được giáo viên, học sinh đón nhận một cách hào hứng,
tích cực.


BĐTD có thể sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… vẽ trên giấy, bìa, bảng
phụ,… hoặc cũng có thể thiết kế phần mềm bản đồ tư duy. Với trường có điều
kiện cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin tốt có thể cài vào máy tính phần mềm
Mindmap cho GV, HS sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM iMindMap 5</b>
Cilck download chương trình


/><b>I. KHỞI ĐỘNG PHẦN MỀM :</b>


Click đúp chuột vào biểu tượng chương trình iMindMap trên màn hình


desktop hoặc vào menu Start->All Programs->iMindMap 5->iMindMap 5


Màn hình làm việc của iMindMap


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II – TẠO BẢN ĐỒ MỚI :</b>


<b>1) Tạo biểu tượng cho ý tưởng trung tâm (Central Idea) :</b>


Click chuột vào nút New


Click chọn 1 hình nền cho Central Idea


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2) Chỉnh sửa Central Idea :</b>
<b>a/ Thay đổi tiêu đề :</b>


Click đúp chuột vào Central Idea, gõ tiêu đề mới vào rồi gõ enter
Central Idea với tiêu đề mới


<b>b/ Định dạng cho tiêu đề :</b>


Click chuột vào Central Idea để chọn


Tiêu đề sau khi đã định dạng
<b>c/ Thay đổi hình nền :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>d/ Di chuyển :</b>


Click chuột vào Central Idea để chọn
(khi Central Idea đang được chọn sẽ có hình chữ



nhật màu xanh bao xung quanh)


Kéo chuột để di
chuyển Central
Idea


<b>e/ Thay đổi kích thước :</b>


Dùng chuột kéo một trong 8 hình chữ nhật
xanh nhỏ


xung quanh Central Idea để thay đổi kích
thước


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3) Thêm nhánh (branch) vào bản đồ :</b>
<b>a/ Thêm nhánh mới :</b>


Có 2 loại nhánh : nhánh trơn (Branch) và nhánh có hộp văn bản (Box Branch)


Click chuột chọn loại nhánh muốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Từ tâm đỏ đó, kéo chuột ra ngoài để tạo nhánh


<b>b/ Thêm tiêu đề cho nhánh :</b> ban đầu nhánh chưa có tiêu đề. Để thêm
tiêu đề, ta làm như sau :


Click đúp chuột vào nhánh,


gõ tiêu đề vào rồi gõ enter Các nhánh sau khi đã thêm tiêu đề



Sau khi thêm tiêu đề, ta có thể định dạng tiêu đề theo ý muốn. Các làm tương tự
như đối với Central Idea (xem phần 2a và 2b)


<b>c/ Thay đổi hình dạnh nhánh :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

LLưu ý : ở vòng tròn cuối của nhánh ta kéo vịng trịn xanh
bên ngồi (con trỏ chuột có hình 4 mũi tên) chứ khơng kéo
vịng trịn đỏ bên trong.


<b>d/ Thay đổi màu của nhánh và vị trí tiêu đề :</b>
Sau khi chọn nhánh, ta sử dụng các nút trên
thanh công cụ Formatting để thay đổi màu của
nhánh hoặc vị trí tiêu đề.


<b>e/ Xóa nhánh : </b> chỉ cần click chuột chọn nhánh
rồi gõ phím Delete.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Click chọn nhánh rồi click vào nút Note trên thanh cơng cụ Branch.
Bên phải màn hình sẽ xuất hiện vùng soạn thảo để ta soạn nội dung cho nhánh.
Cách soạn thảo trong vùng này tương tự như trong Word.


Một nhánh có chứa nội dung sẽ có
biểu tượng nội dung trên nhánh đó. Ta
click chuột vào biểu tượng này thì
vùng nội dung sẽ xuất hiện bên phải
màn hình.


<b>g/ Tạo đường bao để làm nổi bật nhóm :</b>


Ta có thể tạo một đường bao xung quanh nhánh


để làm nổi bật nhánh đó. Để tạo đường bao, ta chọn
nhánh rồi click vào nút Boundary trên thanh công cụ
Branch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>h/ Tạo nhánh con cho 1 nhánh :</b>


Để tạo nhánh con cho 1 nhánh, ta làm tương tự như khi tạo nhánh cho Contral
Idea. Nhưng ta thực hiện trên vòng tròn đỏ ở đầu nhánh


<b>III. XUẤT BẢN ĐỒ RA FILE ẢNH :</b>


Sau khi đã hoàn chỉnh bản đồ, ta có thể xuất bản đồ dưới dạng hình ảnh
để chèn vào các tài liệu khác như Word, PowerPoint, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Click chọn menu File, chọn Export, rồi chọn Image. Thay đổi các tùy chọn
cho phù hợp rồi click nút Export. Hộp thoại Image xuất hiện cho phép ta đặt tên
tập tin và chỉ định nơi lưu tập tin.


Cũng trong menu File, ta có thể thực hiện các thao tác lưu tập tin, mở tập
tin có sẵn trên đĩa tương tự như các phần mềm khác.


<b>B. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM CdMindMap5</b>
<b>I. Khởi động chương trình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Click vào biểu tượng trên màn hình desktop để khởi
động


- Click vào nút <b>Run in Demo Mode</b> để tiếp tục (vì chúng ta đang sử dụng
chương trình miễn phí)



Hình 1
<b>II. Màn hình làm việc chính</b>


Hình 2
<b>1. Tạo nhánh cấp 1 (Main Topic): </b>


Di chuyển chuột vào chủ đề chính rồi nhấn Enter hoặc Click chuột phải
chọn Add topic để được Main Topic (nhánh con cấp 1), tiếp tục như vậy ta được
nhiều nhánh cấp 1, gõ thơng tin, nội dung cần trình bày vào các Main Topic đó


Click chuột để bắt
đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hình 3
<b>2. Tạo nhánh con cấp 2 (Subtopic): </b>


Chọn Main topic (nhánh cấp 1) rồi nhấn phím <b>Insert</b> trên bàn phím hoặc
chuột phải chọn <b>Add Subtopic</b> ta được nhánh con của nhánh con cấp 1 là nhánh
cấp 2...


Hình 4


Tiếp tục q trình trên (bằng cách chọn nhánh trước đó và nhấn phím <b>Ins</b>)
ta được các nhánh con cấp 2, cấp 3 … hay còn gọi là nhánh “cháu”, “chắt”…


Chọn biểu tượng (<b>Auto Numeration)</b> trên thanh công cụ để đánh số tự
động các nhánh, chẳng hạn, nhánh con của nhánh 1 sẽ được đánh số 1.1; 1.2;
1.3,…nhánh con của nhánh 2 sẽ được đánh số 2.1; 2.2; 2.3,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Subtopic </b>(nhánh cháu)…không nên gõ thông tin quá dài vào các hộp này – làm


mất sự tập trung vào nội dung chính.


Ta có thể đưa thêm thông tin vào bằng cách dùng chú thích <b>Add Text</b>
<b>Note</b> vào mỗi một đầu mục bằng cách chọn các hộp từ khóa đó, chẳng hạn chọn
hộp “khái niệm”, nhấn chuột phải chọn <b>Add Text Note</b> (hình 5).


Hình 5


Chẳng hạn ta chú thích khái niệm “thiết bị dạy học” mà khái niệm này ta đã có
ở một file nào đó trong word thì ta có thể <b>copy</b> và <b>paste</b> vào <b>note</b> bên phải trang hình
6 này.


Hình 6


Khi chú thích xong ta đóng (<b>close)</b> lại thì trên trang hình của BĐTD
khơng thể hiện nội dung thơng tin này, nó chỉ hiển thị nội dung khi ta chỉ chuột
vào biểu tượng chú thích đó (góc trên hộp có chữ “khái niệm”) – hình 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hình 7


Gần giống với Powerpoint, phần mềm này có chức năng HyperLink, bằng
cách vào <b>Insert/HyperLink</b> hoặc nhấn tổ hợp phím <b>Ctrl + Shift + E</b>, ta có thể
link một nội dung (một hộp) trên BĐTD với một trang web (Link to URL), với
một nhánh khác ngay trong BĐTD (Link to topic) với bất kì một file nào (Link
to file), với một Folder (Link to Folder), với email (Link to email) bằng cách
click vào các dấu chọn rồi lựa chọn trang web, file,…cần link. Chẳng hạn tích
(v) vào Link to File, rồi nhấn chuột vào biểu tượng trang giấy (Choose File) sẽ
xuất hiện bảng sau (hình 8) cho ta lựa chọn file cần link.


Hình 8



Sau khi chọn file cần link nhấn Open, trên màn hình của BĐTD sẽ xuất
hiện thêm biểu tượng của đường link đó.


Đổi màu chữ, cỡ chữ,… ta chọn hộp đó rồi nhấn chuột phải vào <b>Fomart/ Text</b>
(hoặc nhấn tổ hợp phím <b>Ctrl + T</b>), hoặc bơi đen phần chữ cần thay đổi rồi nhấn
chuột phải vào <b>Font</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ảnh hay hình vẽ, ta sử dụng chuột phải chọn <b>Insert/ Picture</b> rồi tìm chọn fie ảnh
có trong máy tính để đưa vào <b>MindMap </b>(hình 9).


Hình 9


Có thể copy hình vẽ, cơng thức tốn từ phần mềm Sketchpad rồi paste vào
màn hình của Mindmap. Copy hộp AutoShapes/Callouts ở word chú thích vào
màn hình của Mindmap…


Đưa chữ viết, hình vẽ, cơng thức tốn vào trang bản đồ tư duy (để tự
do-có thể nhấc từ chỗ này sang chỗ kia) hoặc để vào nhánh ta copy chữ viết, hình
vẽ, cơng thức tốn… từ một trang khác (hay phần mềm khác) rồi paste vào màn
hình của bản đồ tư duy (hình 10):


Hình 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hình 11
<b>3. Lưu file và máy:</b>


Lưu (ghi) file vào máy: Do sử dụng bản Demo nên không sử dụng chức
năng Save ngay trên thanh cơng cụ phía trên mà hình được mà <i>chỉ khi ta đóng</i>
<i>màn hình</i> (nhấn chuột vào dấu x ở bên trên góc phải màn hình- hình 16) thơi


khơng làm việc ở file đó của phần mềm thì phần mềm mới có câu lệnh cho ta
ghi (save) và đặt tên file để lưu vào máy được (chú ý tên file đặt tiếng Việt
không dấu).


Tuy nhiên, các lần sau vẫn có thể mở file để sửa chữa bổ sung thêm. Nếu
phần mềm này dùng có bản quyền thì sẽ có thêm một số chức năng như xuất file
dưới dạng ảnh hoặc dưới dạng file trình diễn Powerpoint có đi là .ppt để có
thể trình diễn khi khơng có phần mềm BĐTD.


Hình 12


Nhấn chuột vào
dấu x này mới
lưu (save) được


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Sau khi thiết kế hoàn chỉnh nội dung cho một BĐTD, có thể sử dụng nó
bằng cách nhấn chuột vào các biểu tượng (ngay trên mỗi hộp) sẽ có dấu “+”
hoặc “–” hiện ra, ta nhấn dấu trừ (để dấu bớt nhánh), nhấn các dấu “+” (để hiển
thị thêm nhánh). Khi sử dụng để dạy học hoặc thuyết trình một vấn đề ta sử
dụng các dấu “+” , “–” để cho nó xuất hiện hoặc dấu đi, sử dụng các note (chú
thích) để diễn giải thêm, sử dụng các đường Link để minh hoạ vấn đề…


<b>4. Thay đổi kiểu trình bày</b>


Hình 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>5. Một số kiểu trình bày:</b>


Hình 14



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>7. Sắp xếp trật tự cho bản đồ</b>


Hình 16
<b>8. Thay đổi ảnh nền cho một mục</b>


<b>9. Xuất bản bản đổ ra file ảnh:</b>


- Click menu File\Export\Graphic File


Hình 17


Click chuột vào đây để thay đổi trật tự
các mục


Chọn kiểu sắp xếp tùy ý


- Click chuột vào
đây để kích hoạt thư
viện ảnh nền hoặc
Icon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hình 18
- Gõ tên file và click OK để kết thúc


Hình 19


Có thể sử dụng phần mềm này để thiết kế các BĐTD dạy kiến thức mới,
củng cố kiến thức một bài, hệ thống hoá kiến thức một chủ đề, một chương của
các môn học khác nhau hoặc các hoạt động ngoại khố, lập kế hoạch cơng
việc…



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Có thể thiết kế BĐTD trên bảng phụ, giấy, bìa bằng cách dùng bút màu,
bút chì, tẩy,…để vẽ, viết, tuy nhiên ưu điểm của việc dùng phần mềm Mindmap
là thiết kế nhanh, hình ảnh trực quan, đẹp, dễ thay đổi, thêm, bớt thông tin, dễ
lưu vào máy tính, dễ chia sẻ cho đồng nghiệp,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>PHỤ LỤC</b>


<b>THIẾT KẾ, SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>DẠY HỌC VÀ HỖ TRỢ CƠNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG</b>


<i>TS. Trần Đình Châu</i>


<b>Mục tiêu:</b>


<i>- Hiểu được bản đồ tư duy và vai trị của nó trong đổi mới PPDH cũng như hỗ</i>
<i>trợ công tác quản lý nhà trường.</i>


<i>- Vận dụng bản đồ tư duy vào công việc học tập các chuyên đề khác và nghiên</i>
<i>cứu của học viên cao học quản lý giáo dục.</i>


<i>- Lập được bản đồ tư duy về kế hoạch công tác hoặc một bài dạy theo chun</i>
<i>mơn của mình.</i>


<i>- Có kế hoạch vận dụng vào cơng tác chun mơn của mình và phổ biến cho</i>
<i>nhà trường (cơ quan, đơn vị).</i>


<b>Nhiệm vụ :</b> Tìm hiểu một số vấn đề chung về bản đồ tư duy, thiết kế sử dụng BĐTD
<i>hỗ trợ đổi mới PPDH và cơng tác quản lý nhà trường</i>



<b>Chuẩn bị: </b>Máy tính, máy chiếu
- Tài liệu.


- Giấy A4, bút, bút màu, tẩy,..


<b>Tiến trình thực hiện:</b>


- Nghe giới thiệu về: Thiết kế, sử dụng BĐTD đổi mới PPDH và hỗ trợ công
tác quản lý nhà trường.


<b>- </b>Học viên tự nghiên cứu tài liệu.


- Làm việc theo nhóm về các nội dung sau:
<i>1/ Bản đồ tư duy là gì?Vai trị của bản đồ tư duy?</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>2 /Những ưu điểm của BĐTD trong việc đổi mới phương pháp dạy học </i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>3 /Những ưu điểm của BĐTD trong cơng tác quản lí giáo dục</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>5/ Những ý kiến đề xuất trong việc thiết kế, sử dụng BĐTD đổi mới PPDH cũng như</i>
<i>hỗ trợ công tác quản lý</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<b>Nội dung chuyên đề:</b>


Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức
ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một
mạch kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét,
<i><b>màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu</b></i>
tỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người
vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng
một chủ đề nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng BĐTD theo một cách
riêng, do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa năng lực sáng tạo của mỗi người.


BĐTD chú trọng tới <i>hình ảnh</i>, <i>màu sắc</i>, với các mạng lưới <i>liên tưởng</i> (các
nhánh). Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức
sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì... và giúp
cán bộ quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác.


BĐTD một công cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu tả nó là một kĩ thuật
hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu
trúc, hoạt động và chức năng của bộ não giúp con người khai thác tiềm năng vơ tận
của bộ não. Nó được coi là sự lựa chọn cho tồn bộ trí óc hướng tới lối suy nghĩ mạch


lạc. Tony Buzan là người đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu tìm ra hoạt động của bộ
não. Theo Tony Buzan “một hình ảnh có giá trị hơn cả ngàn từ…” và “màu sắc cũng
có tác dụng kích thích não như hình ảnh. Màu sắc mang đến cho BĐTD những rung
động cộng hưởng, mang lại sức sống và năng lượng vô tận cho tư duy sáng tạo”.


Cơ chế hoạt động của BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng
lưới liên tưởng (các nhánh). BĐTD là cơng cụ đồ họa nối các hình ảnh có liên hệ với
<i>nhau vì vậy có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, ơn tập, hệ</i>
thống hóa kiến thức,... và lập kế hoạch công tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

trang web www.download.com.vn gõ vào ơ “tìm kiếm” cụm từ ConceptDraw
MINDMAP 5, ta có thể tải về bản miễn phí ConceptDraw MINDMAP 5 Professional,
việc sử dụng phần mềm này khá đơn giản.


Tuy nhiên, việc dùng giấy, bút chì, bút màu, tẩy,… để vẽ BĐTD có ưu điểm là
giúp người lập BĐTD dễ dàng phát triển ý tưởng và bổ sung ý tưởng qua đó phát huy
tối đa tính sáng tạo của mỗi người, phát triển năng khiếu hội họa, sở thích của mỗi
người, được tự do chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt,
thẳng, cong…), tự “sáng tác” nên mỗi BĐTD thể hiện rõ cách hiểu, cách trình bày
kiến thức của từng cá nhân và cũng do mỗi người tự làm nên càng u q, trân trọng
“tác phẩm” của mình. Với vật liệu dễ kiếm, rất kinh tế cách làm đơn giản BĐTD có
thể vận dụng được với bất kì điều kiện nào của các nhà trường hiện nay.


Ví dụ, GV một trường THCS thiết kế BĐTD sau đây sẽ dễ dàng diễn đạt ý
tưởng và quy trình vẽ các khối đa diện (môn Công nghệ 8).


Một số kết quả nghiên cứu cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu
và in đậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngơn ngữ của mình vì
vậy việc sử dụng BĐTD giúp HS học tập một cách tích cực, huy động tối đa tiềm năng
của bộ não. Việc ập BĐTD còn giúp cho mỗi người phát triển khả năng thẩm mỹ, do


việc thiết kế nó phải bố cục màu sắc, các đường nét, các nhánh sao cho đẹp, sắp xếp
các ý tưởng một cách khoa học súc tích, hợp lý, trực quan, dễ hiểu, dễ “đọc”, dễ tiếp
thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Liên kết ý nên dùng nét đứt, mũi tên, số, màu sắc,… 7).Ghi chép nguồn gốc thơng tin
để có thể tra cứu lại dễ dàng. 8). Sử dụng màu sắc để ghi.


Điều cần tránh khi ghi chép:1).Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng. 2). Ghi
chép quá nhiều ý không cần thiết. 3). Dành quá nhiều thời gian để ghi chép.


Sử dụng bản đồ tư duy góp phần đổi mới PPDH các môn học, vận dụng vào dạy học
kiến thức mới hoặc hệ thống hóa kiến thức một chủ đề, một bài, một chương giúp HS
ghi nhớ, ôn tập, liên kết các mạch kiến thức đã học.


<b>Đối với HS trung bình: </b><i>Tập cho HS có thói quen tự ghi chép hay tổng kết một</i>
<i>vấn đề, một chủ đề đã đọc, đã học theo cách hiểu của các em dưới dạng BĐTD. </i>


Cho HS tập “đọc hiểu” và tự vẽ BĐTD sau từng bài học. Ban đầu, GV cho các
em làm quen với một số BĐTD có sẵn, sau đó tập cho các em vẽ bằng cách cho key
words- tên chủ đề hoặc một hình ảnh, hình vẽ của chủ đề chính vào vị trí trung tâm rồi
đặt các câu hỏi gợi ý để các em tiếp tục vẽ ra các nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3,… Hướng
dẫn, gợi ý để các em tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ của mỗi bài
học vào một trang giấy. Có thể vẽ chung trên một cuốn vở hoặc để thành các trang
giấy rời, rồi kẹp thành một tập. Mỗi bài học được vẽ kiến thức trọng tâm trên một
trang giấy giúp các em dễ ôn tập, xem lại kiến thức khi cần, chỉ cần rút tờ BĐTD của
bài đó ra là các em nhanh chóng ơn lại kiến thức một cách dễ dàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bài “Hình bình hành”


và cuối chương này có thể vẽ một BĐTD hệ thống kiến thức của cả chương. Sau khi


có một HS hay một nhóm HS vẽ xong BĐTD cho các HS khác góp ý bổ sung, có thể
cho các em vẽ thêm các đường nhánh nối từ một hình hình tứ giác đặc biệt này đến
hình tứ giác đặc biệt khác và ghi thêm chú thích,… rồi thảo luận chung trước lớp để
hoàn thiện và nâng cao kĩ năng vẽ SĐTD cho các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

trình trước đông người, giúp các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, đây cũng là một trong
những điểm cần rèn luyện của học sinh nước ta hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bài “Tây Nam Á”- Địa lí 8


Với cách làm này rèn luyện cho bộ óc các em hướng dần tới cách suy nghĩ
lôgic, mạch lạc và cũng là cách giúp các em hiểu bài, ghi nhớ kiến thức vào não chứ
khơng phải là học thuộc lịng, học vẹt.


- <b>Đối với HS khá giỏi</b>: sử dụng BĐTD để tìm chiến lược giải quyết một vấn
đề, hay tìm nhiều hướng giải một bài tốn, hệ thống hóa kiến thức,…


Việc vẽ BĐTD theo nhóm nên thực hiện trước khi nghiên cứu tài liệu mới, kiến
thức mới để cả nhóm tìm chiến lược giải quyết vấn đề hoặc cũng có thể thực hiện để
hệ thống hoá kiến một chủ đề, một chương. Sau khi mỗi nhóm “vẽ” xong, đại diện của
mỗi nhóm hoặc một số thành viên trong nhóm “thuyết trình” BĐTD cho cả lớp nghe
để thảo luận, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết).


Ngoài việc vẽ BĐTD trong học tập, nên tập cho các em có thói quen sử dụng
BĐTD tự ghi tóm lược nội dung chính của cuốn sách dưới dạng BĐTD khi các em
đọc sách. Hoặc gợi ý cho các em lập kế hoạch học tập, vạch kế hoạch cho bản thân để
biến ước mơ thành hiện thực trong tương lai, các kế hoạch này có thể được bổ sung
dần dần theo năm tháng bằng cách vẽ thêm nhánh khi mỗi người có sự điều chỉnh kế
hoạch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>thực hiện đồng thời có thể bổ sung thêm các chỉ tiêu, biện pháp,…một cách rất dễ</i>
dàng so với việc viết kế hoạch theo cách thông thường thành các dịng chữ.


Ví dụ, có thể tóm lược 5 nội dung của phong trào thi đua “xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực ” như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Kế hoạch năm học của một nhà trường có thể viết theo các mặt hoạt động: dạy
học, giáo dục đạo đức,…


BĐTD giúp lên kế hoạch cho một hội thảo, tập huấn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

đó là một cách “nhắc việc” rất hiệu quả. Có thể lập BĐTD để khai mạc hay tổng kết
một hội thảo hay một đợt tập huấn.


<i>BĐTD giúp cán bộ, giáo viên cách ghi chép tóm tắt, giúp phát triển ý tưởng và</i>
triển khai nhanh chóng, sáng tạo những chỉ đạo, kế hoạch của Hiệu trưởng qua các
cuộc họp hội đồng giáo dục nhà trường.


<i>BĐTD duy giúp đổi mới việc họp tổ nhóm chun mơn: Một BĐTD do các</i>
thành viên của tổ, nhóm thảo luận và cùng thiết kế ngay tại cuộc họp sẽ phát huy được
trí tuệ tập thể, giúp cả tổ, nhóm tìm được các biện pháp, cách thức tổ chức dạy học các
bài khó, bài ơn tập, ra đề kiểm tra,… một cách có hiệu quả nhất.


Việc lập BĐTD có thể do từng cá nhân hoặc một nhóm, BĐTD vừa mang đậm
dấu ấn cá nhân vừa thể hiện được ý tưởng sáng tạo của cả tập thể do đó vận dụng
BĐTD vào dạy học phát huy được tính tích cực, sáng tạo của HS là một trong những
cách làm tốt nhất góp phần đổi mới phương pháp dạy học.


Sử dụng thành thạo và hiệu quả BĐTD trong dạy học sẽ mang lại kết quả tốt
trong phương thức học tập của học sinh và phương pháp giảng dạy của GV, có thể


vận dụng nó cho các mơn học ở trường phổ thơng và cho lập kế hoạch công tác. Học
sinh sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát
<i>triển tư duy logic. GV sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng</i>
ngày càng được bổ sung thêm về nội dung làm giàu thêm “kho tư liệu” và quan trọng
nhất sẽ giúp học sinh nắm được kiến thức thông qua một “sơ đồ” thể hiện các liên kết
chặt chẽ của tri thức. Vận dụng BĐTD vào dạy học, GV và HS cùng làm việc tập thể
một cách tích cực sáng tạo, huy động cùng một lúc nhiều kiến thức, kết hợp việc ghi
chép kênh chữ với kênh hình, sau mỗi bài học GV và HS đều có thêm niềm vui vì tự
mình làm ra “sản phẩm trí tuệ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bài tập</b>:


1/ Điền thông tin vào BĐTD sau (có thể vẽ thêm nhánh):


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỔI MỚI PPDH</b>
<i>TS. Đặng Thị Thu Thủy,</i>
<i>Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam</i>
<i>“Công nghệ thông tin (CNTT) là tập hợp các phương pháp khoa học, các</i>
<i>phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn</i>
<i>thơng - nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thông</i>
<i>tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và</i>
<i>xã hội... CNTT được phát triển trên nền tảng phát triển của các công nghệ tin</i>
<i>học, vừa là công nghệ, vừa là kỹ thuật, bao trùm cả tin học, viễn thơng và tự</i>
<i>động hóa</i>” (Nghị quyết 49/CP của Chính phủ về phát triển CNTT của Việt Nam
năm 1996).


<i>Công nghệ thông tin</i> là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và
công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao
đổi thông tin số (Luật CNTT được <i>Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa</i>
<i>Việt Nam khóa 11, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 22 tháng 6 năm 2006)</i>.



<b>1. Khai thác thế mạnh của công nghệ thông tin trong dạy họ</b>c


CNTT tạo cơ hội học tập chính quy và khơng chính quy cho tất cả mọi người
ở mọi lứa tuổi và hoàn cảnh khác nhau, đặc biệt là những người thiếu điều kiện
học tập. CNTT không yêu cầu việc học tập phải liên tục mà mỗi người có thể lựa
chọn thời gian và khơng gian phù hợp. Học tập trở nên không bị giới hạn cả khơng
gian và thời gian.


CNTT có nhiều điểm mạnh về kĩ thuật, sau đây là một số ưu điểm nổi bật
có thể khai thác trong giáo dục:


- <i>Kĩ thuật đồ họa được nâng cao tạo điều kiện mô phỏng nhiều quá trình,</i>
<i>hiện tượng trong tự nhiên và xã hội</i> mà con người không thể hoặc không để xảy
ra trong nhà trường, không thể hoặc khó có thể được thể hiện nhờ những
phương tiện khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

học. Sự đa dạng của các nguồn thơng tin có sẵn thơng tạo ra các cơ hội học tập,
tự hướng dẫn cho người học, hoặc học tập một cách độc lập.


<i>- Sự hòa nhập giữa CNTT và truyền thơng dẫn tới hình thành những mạng</i>
<i>máy tính, đặc biệt là Internet cung cấp những kho thông tin và tri thức khổng</i>
<i>lồ</i>, tạo điều kiện để mọi người có thể giao lưu với nhau không bị hạn chế bởi
thời gian và không gian. Giao tiếp người- máy ngày càng được hồn thiện làm
cho CNTT và truyền thơng ngày càng thân thiện với người sử dụng.


- <i>CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp,</i>
<i>phương thức dạy và học. CNTT là phương tiện để tiến tới một “xã hội học tập”</i>.
Mặt khác giáo dục và đào tạo đóng vai trị quan trọng bậc nhất thúc đẩy sự phát
triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn lực cho CNTT.



Ngày nay, việc sử dụng máy tính điện tử với vai trị chức năng là phương
tiện dạy học hiện đại đã trở thành một trào lưu có quy mơ quốc tế và là xu thế
của giáo dục trên thế giới. Mục đích cần đạt tới của việc sử dụng máy tính điện
tử và đưa các phần mềm vào trong trường học là:


- Hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học.


- Nhằm đạt hiệu quả cao trong các khâu của q trình dạy học: Hướng đích
và gợi động cơ; Làm việc với nội dung mới; Luyện tập, củng cố; Kiểm tra, đánh
giá.


Các phần mềm dạy học, phần mềm chuyên dụng phát triển mạnh tạo điều
kiện thuận lợi cho người sử dụng và hỗ trợ quá trình dạy học.


Theo Chiến lược phát triển CNTT và truyền thông Việt Nam đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020 “CNTT và truyền thông là công cụ quan
trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thơng tin,
rút ngắn q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ứng dụng rộng rãi
CNTT và truyền thơng là yếu tố có ý nghĩa chiến lược, góp phần tăng trưởng
kinh tế, phát triển xã hội và tăng năng suất, hiệu suất lao động. Ứng dụng CNTT
và truyền thơng phải gắn với q trình đổi mới và bám sát mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội, phải được lồng ghép trong các chương trình, hoạt động chính trị,
quản lý, kinh tế, văn hố, xã hội, khoa học cơng nghệ và an ninh quốc phịng”.
<b>2. Các hình thức ứng dụng Cơng nghệ thơng tin trong dạy học</b>


1. GV sử dụng CNTT hỗ trợ quá trình dạy học: sử dụng phần mềm dạy
học, khai thác thông tin Internet, sử dụng máy vi tính, máy chiếu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

3. Học sinh làm việc trực tiếp với máy tính, sử dụng phần mềm dạy học,


mạng Internet,… dưới sự hướng dẫn và kiểm soát của GV.


4. Học sinh học tập độc lập nhờ CNTT và truyền thông, đặc biệt là máy
tính và mạng Internet (học trực tuyến, e-learning, bài giảng điện tử,…).


<b>3. Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới phương dạy học</b>


<i><b>3.1. Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về CNTT</b></i>


Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về công nghệ thông tin, đào tạo, tập
huấn chuyên môn, quản lý về công nghệ thông tin, am hiểu các quy định về đạo đức,
luật pháp … trong q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin nó chung như sở hữu trí
tuệ, luật bản quyền....


Tổ chức phổ biến và quán triệt thực hiện các văn bản pháp quy của Nhà
nước về CNTT đối với giáo dục và đào tạo. Các cơ sở giáo dục, các cơ quan
quản lý giáo dục có thể tra cứu các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản điều
hành về CNTT.


Tổ chức quán triệt và nâng cao nhận thức, trách nhiệm đến cán bộ và giáo
viên trong toàn ngành ở địa phương, trước hết cho lãnh đạo các đơn vị, các cơ
sở giáo dục và đào tạo.


Triển khai thực hiện Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của
Chính phủ về Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước.


<i><b>3.2. Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng CNTT cho GV</b></i>


Vai trò của GV trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường phổ
thơng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Người giáo viên cần có những kiến thức và


kĩ năng CNTT nào để có thể tích hợp CNTT vào q trình dạy học một cách
hiệu quả: kĩ năng sử dụng máy tính và một số thiết bị CNTT thông dụng nhất.


i)<b> Kĩ năng tin học cơ bản</b> như: khái niệm về hệ điều hành, tập tin, thư
mục, đường dẫn, ổ đĩa, …. GV cần có kĩ năng sử dụng các lệnh của một hệ điều
hành cụ thể (như hệ điều hành windows chẳng hạn) để điều khiển máy tính
phục vụ cơng việc của mình: xem thư mục, tạo lập thư mục mới, chép và xoá
tệp, chép và xoá thư mục, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

văn bản, phần mềm trình diễn powerpoint, bảng tính điện tử, phần mềm quản lí
cơng việc…


ii) <b>Kĩ năng sử dụng Internet</b>


Trong thế giới hiện đại, Internet đã trở nên một công cụ không thể thiếu
trong hoạt động nghề nghiệp của người GV. Các kĩ năng sử dụng Internet sẽ
giúp người giáo viên trong tìm kiếm thơng tin, trong trao đổi với học sinh, đồng
nghiệp…


<b>- Tìm kiếm thơng tin trên Internet</b>


Kĩ năng tra cứu, xử lý thông tin là một trong những kĩ năng quan trọng nhất
hiện nay. Sử dụng Internet để thực hiện các công việc như truy cập tìm kiếm thơng
tin, lưu giữ thơng tin, xử lí thông tin. Internet mở ra một triển vọng to lớn trên con
đường tự nâng cao kiến thức, tạo cho GV cơ hội to lớn trong việc tự học, tự phát
triển năng lực nghề nghiệp.


- <b>Gửi và nhận thông tin qua Internet : </b>GV biết lập hộp thư điện tử, gửi và nhận
email,...



<b>- Trao đổi thơng qua Internet : </b>GV có thể trao đổi về kiến thức chuyên
môn, về kinh nghiệm dạy học…. không chỉ giới hạn trong khuôn khổ tổ chun
mơn trong trường mà nó được mở rộng trong phạm vi lớn hơn, cho phép các
giáo viên từ nhiều vùng trong cả nước có thể tham gia thảo luận cùng một chủ
đề chuyên môn.


<i><b>Để khai thác, sử dụng internet vào dạy học có hiệu quả, trong khi lập kế</b></i>
<i><b>hoạch năm học của giáo viên bộ môn cần lưu ý:</b></i>


- Nghiên cứu nội dung, chương trình, chuẩn kiến thức mơn học mà lớp
mình đang giảng dạy để lập kế hoạch tìm kiếm, thu thập những thông tin hỗ trợ
một số bài học, một số chủ đề trên một số trang web (ngồi các sách tham khảo
thơng thường khác).


- <i>Cung cấp</i> cho HS một số trang web có thể tìm kiếm thơng tin hỗ trợ môn
học và <i>hướng dẫn HS cách thức tra cứu, tìm kiếm, lựa chọn thơng tin</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Đưa ra một số <i>chủ đề ngoại khóa cho HS </i>lựa chọn. GV có thể tổ chức các
cuộc thi nhỏ trong lớp hay khối lớp nhằm khuyến khích HS trong việc khai thác
Internet.


Cần chọn lựa các thông tin liên quan đến nội dung bài học ở những trang web có
uy tín chun mơn. Khơng phải tất cả các nguồn thơng tin trên mạng Internet đều
chính xác. Trong các bài viết lấy từ Internet cần ghi rõ ngày tải xuống cùng với địa chỉ
của trang web đó.


iii) <b>Kĩ năng sử dụng các phần mềm dạy học trong chuyên môn</b>
Phần mềm dạy học đặc biệt là các phần mềm công cụ tạo ra môi trường học tập
mới cho học sinh, giúp học sinh khám phá, giải quyết vấn đề, sáng tạo. Có
nhiều PMDH khác nhau, GV cần biết lựa chọn phần mềm phù hợp với nội dung


dạy học, đối tượng học sinh cũng như điều kiện cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng
tin. Chẳng hạn với mơn tốn, do đặc thù riêng của mơn học nên có các tình
huống điển hình cần quan tâm như: sử dụng PMDH để dạy học khái niệm, sử
dụng PMDH để dạy học định lý, sử dụng PMDH để giúp HS giải bài tập tốn ...


<b>Biết sử dụng các phần mềm cơng cụ (PMCC) để thiết kế bài giảng</b>
<b>điện tử : </b>Các PMCC khơng thể thích ứng hết với mọi trường hợp riêng lẻ của
q trình dạy học, khơng thể phù hợp với mọi đối tượng HS. Khơng có PMCC
nào là vạn năng cả, GV cần biết sử dụng các PMCC để tạo ra các bài giảng điện
tử phù hợp với nội dung dạy học, đối tượng học sinh ... để có thể đạt được mục
tiêu dạy học đã đặt ra.


Hiện nay, có nhiều phần mềm công cụ dành riêng cho GV hỗ trợ tạo các
bài giảng điện tử cho cá nhân như phần mềm Mindmap (vẽ bản đồ tư duy),
Violet, LectureMaker (phần mềm tạo bài giảng), Flash tạo các hình ảnh động;
Geometer’s Sketchpad, GeoGebra, Cabri (mơn Tốn); phần mềm Crocodile
Physics (môn Vật lý); Crocodile Chemistry (môn Hóa)… Giáo viên cần có kĩ
năng sử dụng một phần mềm cơng cụ nào đó và có khả năng tạo ra các PMDH
cá nhân phục vụ việc dạy học một số chương, bài thuộc bộ mơn mình phụ trách.


iv).<b>Tăng cường nâng cao trình độ, học từ xa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

học trên hoặc tự tìm kiếm tài liệu, tự học để nâng cao trình độ chun mơn và
nghiệp vụ sư phạm.


<i><b>3.3. Nâng cấp cơ sở hạ tầng CNTT</b></i>


Theo luật công nghệ thông tin:<i> Cơ sở hạ tầng thông tin</i> là hệ thống trang
thiết bị phục vụ cho việc sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao
đổi thông tin số, bao gồm mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính và


cơ sở dữ liệu.


Theo Luật CNTT: “Huy động các nguồn vốn để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất,
kỹ thuật của các tổ chức nghiên cứu - phát triển cơng nghệ thơng tin; khuyến khích tổ
chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ nghiên cứu - phát triển
công nghệ thông tin; đầu tư một số phịng thí nghiệm trọng điểm về công nghệ thông
tin đạt tiêu chuẩn quốc tế; ban hành quy chế sử dụng phịng thí nghiệm trọng điểm về
công nghệ thông tin”.


Tăng cường đầu tư hạ tầng thiết bị CNTT phục vụ cho công tác dạy tin
học và ứng dụng CNTT vào dạy học các môn học.


Khuyến khích đầu tư trang thiết bị CNTT cho các trường THCS và Tiểu
học để ứng dụng CNTT theo hướng tích hợp trong các môn học.


Ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng tối thiểu như máy tính và thiết bị ngoại vi
cho các trường ở vùng khó khăn để giáo viên có điều kiện tiếp cận với CNTT,
với Internet.


<i><b>3.4. Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đổi mới phương pháp dạy học</b></i>


Theo quan điểm dạy học hiện đại thì quá trình dạy học khơng chỉ đơn
thuần nhằm mục tiêu duy nhất là giúp cho HS có được một số kiến thức, kỹ
năng, kỹ xảo mà điều quan trọng hơn là <i><b>phải tổ chức quá trình dạy học sao cho</b></i>
<i><b>HS phát huy đến mức tối đa tính tích cực chủ động, và qua đó phát triển</b></i>
<i><b>năng lực sáng tạo, nhân cách người lao động mới,</b></i> đáp ứng được những đòi
hỏi đa dạng và ngày càng tăng của xã hội không ngừng phát triển.


Trước kia người ta chú ý đến việc dạy sao cho HS hiểu bài, nhớ lâu thì
nay phải đặt <i>trọng tâm là hình thành và phát triển cho HS các phương pháp</i>


<i>học, làm sao để HS tự chiếm lĩnh kiến thức và chú ý đặc biệt đến việc phát triển</i>
<i>năng lực sáng tạo của HS.</i>


<i>Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là tích cực</i>
<i>hố hoạt động học tập của học sinh, nhằm hình thành cho HS tư duy tích cực,</i>
<i>độc lập, sáng tạo</i>, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

• Hình thành các tính huống có vấn đề từ nội dung dạy học, xây dựng kế
hoạch hướng dẫn cho HS tự giải quyết vấn đề.


• Tăng cường các hoạt động tìm tịi, quan sát, thí nghiệm, làm báo cáo…
• Thay đổi các hình thức tổ chức học tập trong điều kiện cho phép, tạo điều


kiện cho HS được hoạt động, tranh luận tự đánh giá và đánh giá lẫn
nhau…


• Tận dụng tối đa phương tiện, TBDH với tư cách là phương tiện nhận thức
mà không đơn thuần chỉ là minh hoạ giản đơn.


Theo Thông báo kết luận của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tại hội thảo 'Chỉ
đạo, quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở các trường phổ thông'
ngày 3/1/2009:


<i>Để đổi mới PPDH, mỗi giáo viên phải thực hiện tốt các yêu cầu sau đây:</i>
Nắm vững nguyên tắc đổi mới PPDH, hướng dẫn học sinh lựa chọn phương
pháp học tập, coi trọng tự học và biết xây dựng các tài liệu chuyên môn phục vụ
đổi mới PPDH.


Tăng cường học hỏi đồng nghiệp là những giáo viên dạy giỏi có PPDH
tiên tiến ở địa phương và giáo viên giỏi cùng môn để học hỏi kinh nghiệm ở


trong trường và trường bạn.


Biết cách tiếp nhận những thông tin phản hồi từ sự đánh giá nhận xét xây
dựng của học sinh về PPDH và giáo dục của mình; kiên trì phát huy mặt tốt,
khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ty hoặc chủ quan thỏa mãn.


Hướng dẫn học sinh về phương pháp học tập và biết cách tự học, tiếp
nhận kiến thức và rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết quả học tập; tự giác, hứng
thú học tập.


<b>Trách nhiệm của tổ chun mơn</b>


- Phải hình thành giáo viên cốt cán về đổi mới PPDH.


- Thường xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp và nghiêm túc rút kinh nghiệm,
tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên
tinh thần cầu thị trong tự bồi dưỡng của giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn
học hỏi kinh nghiệm và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.


- Đánh giá đúng đắn và đề xuất khen thưởng những giáo viên tích cực đổi
mới PPDH và thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả.


<b>Trách nhiệm của hiệu trưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Chăm lo các điều kiện, phương tiện phục vụ giáo viên đổi mới PPDH.
- Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến của giáo viên và học sinh về chất lượng
giảng dạy, giáo dục của từng giáo viên trong trường.


- Đánh giá sát đúng trình độ, năng lực và sự phù hợp trong PPDH của
từng giáo viên trong trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng những giáo


viên thực hiện đổi mới PPDH mang lại hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b> </b>TS. Phạm Văn Nam</i>
<i> Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam</i>
<b>A. Mục tiêu </b>


<i>Giúp học viên:</i>


- Nhận thức được lợi thế của công cụ “bản đồ tư duy” vào việc lập kế
hoạch dạy học, hướng dẫn HS học tập bằng bản đồ tư duy ở 3 phân môn: Đọc
hiểu văn bản (sau đây gọi là Văn bản), Tiếng Việt và Làm văn;


- Nắm được các kĩ năng cần thiết (manual & software) và biết lập một bản
đồ tư duy cho một công việc cụ thể;


- Hướng dẫn được cho người khác các kĩ năng lập bản đồ tư duy;
<b>B. Kế hoạch dạy học</b>


Thời gian: 180 phút


Những hoạt động và yêu cầu cụ thể
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học viên</b> <b>Kết quả mong muốn</b>


60’ - Giới thiệu bản đồ tư duy và
tư duy bằng bản đồ



- Giới thiệu Đặc điểm cơ bản
trong học tập 3 phân môn
Ngữ văn


- Kết hợp sử dụng máy tính
- Quan sát học viên


- Nghe GV giới thiệu


- Nêu những thắc mắc và
những khó khăn trong việc
lập bản đồ tư duy


- HV nhận thức được lợi
thế và hạn chế của việc sử
dụng bản đồ tư duy trong
dạy học văn


- Nắm được kĩ năng lập
bản đồ tư duy trong dạy
học Ngữ văn


60’ Hướng dẫn thực hành làm
bản đồ tư duy


- Tổ chức lớp theo nhóm
- Nêu bài tập


- Quan sát, lắng nghe các
nhóm làm việc với sưo đồ tư


duy


Thực hành làm bản đồ tư duy
- Nhận tài liệu và phương
tiện học tập;


- Cử tổ trưởng, thư kí của
nhóm;


- Xác định vấn đề cần lập
bản đồ tư duy;


- Thực hành lập bản đồ theo
kế hoạch của nhóm


- Có được các kĩ năng lập
sơ dồ tư duy


- Thực hiện được việc lập
một bản đồ tư duy về một
vấn đề cụ thể


60’ Hướng dẫn thảo luận trên cơ
sở các nhóm trình bày bản đồ
tư duy của nhóm


- Điều khiển các nhóm trình
bày


- Nhận xét sản phẩm của các


nhóm


Thảo luận trên cơ sở các
nhóm trình bày bản đồ tư
duy của nhóm;


- Cử đại diện Trình bày bản
đồ tư duy của nhóm


- Nêu những thắc mắc khi
thực hành lập bản đồ tư duy;


- HV hoàn thiện nhận
thức và kĩ năng lập sưo
đồ tư duy;


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Kết luận nêu ra được những
điều nên vận dụng và không
nên vận dụng


- Nhận xét sản phẩm của các
nhóm khác


- Trả lời các câu hỏi của GV
<b>C. Tài liệu và phương tiện </b>


- Máy tính, máy chiếu
- Giấy A0, A4, bút màu
- Phiếu học tập



<b>D. Nội dung bài học</b>


<b>I.Tư duy, bản đồ tư duy và tư duy bằng bản đồ</b>


Tư duy là một khái niệm dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem
những cảm giác của người ta sửa đổi và cải tạo, làm cho người ta có nhận thức
đúng đắn về sự vật. Tư duy bao giờ cũng là sự giải quyết vấn đề thông qua
những tri thức đã nắm được từ trước, phát triển những suy nghĩ tiếp theo, là giai
đoạn cao của quá trình nhận thức, đi sâu vào bản chất và phát hiện ra tính quy
luật của sự vật bằng những hình thức như biểu tượng, khái niệm, phán đốn và
suy lí.


Bản đồ (hay sơ đồ) là bản vẽ đơn giản ghi lại những nét chính của sự vật,
sự việc, hoạt động. Vậy bản đồ tư duy (còn gọi là bản đồ tư duy) là bản vẽ ghi
lại những nét chính về nhận thức của con người về một sự vật (sự việc) nào đó.


Bản đồ tư duy được coi là công cụ ghi chú tối ưu do Tony Buzan (sinh
năm 1942 tại Luân Đôn) khởi xướng. Sự khác nhau cơ bản giữ ghi chú truyền
thống và ghi chú bằng bản đồ tư duy là: Nếu ghi chú truyền thống chỉ lấy “chữ”
làm phương tiện biểu hiện theo một trật tự nhất định (thường là từ trên xuống
dưới, từ trái sang phải), thì bản đồ tư duy sử dụng cả đường nét, hình vẽ, mầu
sắc…lại được người sử dụng thiết kế phi tuyến tính hồn tồn theo sở thích cá
nhân của họ. Người ta nói rằng “nếu “ghi chép thơng tin bằng các kí tự, đường
thẳng, con số….thì chúng ta chỉ sử dụng một nửa của bộ não – não trái mà chưa
hề sử dụng kĩ năng nào bên não phải, nơi giúp chúng xử lí các thơng tin về nhịp
điệu, màu sắc, không gian và sự mơ mộng”.


Tư duy bằng bản đồ là dùng hình ảnh, đường nét, màu sắc, ngơn ngữ ghi
lại nhận thức của mình về sự vật, sự việc, hoạt động…định hướng phát triển của
sự vật, sự việc, hoạt động đó theo cách nhìn nhận của mỗi cá nhân.



Bảng so sánh


<b>STT</b> <b>Cách biểu hiện</b> <b>Tư duy truyền thống</b> <b>Tư duy bằng bản đồ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

2 Màu sắc Khơng Có


3 Ngơn ngữ Nhiều Chắt lọc (từ khố)


4 Hình ảnh Khơng Có


5 Khơng gian (định hướng phát
triển)


Đơn hướng Đa hướng


So sánh 2 cách biểu hiện sau và rút ra nhận xét:


<b>1</b> <b>2</b>


Môn Ngữ văn gồm các phân môn sau:
1.Đọc hiểu văn bản


- Văn bản tự sự
- Văn bản trữ tình
- Văn bản kịch
2. Tiếng Việt
- Từ
- Câu
- Đoạn



3. Môn Làm văn
- Văn Nghệ thuât
- Văn Nghị luận


HV phải nêu được những ưu thế khi tư duy bằng bản đồ (suy nghĩ và trả
lời theo phiếu học tập số 1)


...………
...


………...
………


<b>II. Bản đồ tư duy với học tập môn Ngữ văn </b>


<i><b>2.1. Đặc điểm môn Ngữ văn và phương pháp dạy học Ngữ văn </b></i>


Môn Ngữ văn gồm ba phân môn nhỏ là: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn.
Tuy có chung một mục đích giáo dục thẩm mĩ và rèn luyện cho học sinh các kĩ
năng nghe, nói, đọc viêt, nhưng chúng có vị trí độc lập tương đối bởi những mục
tiêu riêng biệt của từng phân mơn. Theo đó, ba phân mơn lại có phương pháp
dạy học đặc thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

hay, cái đẹp trong tư tưởng, tình cảm, cách thể hiện của người viết bằng chính
nhận thức của các em.


<b>Với phân mơn Tiếng Việt</b>, trước hết phải hình thành ở học sinh THCS
năng lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với bốn kĩ năng cơ bản nghe, nói, đọc,
viết, qua đó mà <b>rèn luyện tư duy. </b>Thứ hai, giúp cho học sinh có những hiểu


biết nhất định về tri thức tiếng Việt và ngơn ngữ (từ, câu, đoạn...) để có ý thức
sử dụng tiếng Việt đúng đắn và trong sáng. Trên cơ sở đó mà làm cho các em
yêu quý tiếng Việt, có ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát triển tiếng Việt góp phần hình
thành nhân cách, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm. Những kiến thức tiếng Việt sau
được học ở lớp 8:


<b>Mơn Làm văn</b>, chủ yếu mang tính thực hành, vận dụng những kiến thức
văn học, tiếng Việt và đời sống xã hôi để tạo lập văn bản (nói hoặc viết). Học
sinh phải thực hiện tốt những bài làm văn nghệ thuật, nghị luận và văn nhật
dụng.Trong khi làm văn, học sinh không chỉ là người thiết kế mà cịn phải là
người thi cơng, biêt xây dựng kế hoạch và thực hiện và đánh giá kế hoạch.


Dưới đây là bảng sơ lược những kiến thức Ngữ văn cơ bản được học ở
cấp THCS theo chương trình và sách giáo khoa hiện hành


<b>Lớp</b> <b>Đọc hiểu văn bản</b> <b>Tiếng Việt</b> <b>Làm văn</b>


Lớp 6


Truyện dân gian
Truyện ngắn hiện đại
Kí, Văn bản nhật dụng


Thơ hiện đại


Từ
Câu


Văn tự sự
Văn miêu tả



Lớp 7


Truyện ngắn hiện đại
Ca dao, tục ngữ


Thơ trung đại
Văn nghị luận


Từ
Câu


Văn biểu cảm


Văn nghị luận (chứng minh)


Lớp 8


Truyện hiện đại;
Thơ cận đại, hiện đại,


Kịch...


Từ
Câu
Đoạn


Văn thuyết minh
Văn bản tường trình
Lớp 9



Truyện trung đại; Truyện,
thơ, kịch hiện đại; văn bản


nhật dụng


Từ
Liên kết câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Xác lập bản đồ phân môn tiếng Việt 7


Như vậy, nhìn qua việc hệ thống kiến thức trên, chúng ta thấy cũng như
các môn học khác, môn Ngữ văn hồn tồn có thể sử dụng bản đồ tư duy làm
công cụ học bài. Dùng bản đồ tư duy làm cơng cụ giúp cho người học sơ đồ hố
tồn bộ kiến thức môn học, bài học mon Ngữ văn. Tuy nhiên, bản đồ tư duy có
phải là cơng cụ vạn năng ? Bản đồ tư duy có thể vận dụng trong mọi trường
hợp ? Với GV, bản đồ tư duy có thể dùng để soạn bài ? Với HS, có thể ghi bài
theo bản đồ tư duy ? …là những câu hỏi mà người hoc đều phải tìm lấy câu trả
lời riêng cho mình...


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Với mơn Ngữ văn, bản đồ tư duy dùng vào các trường hợp nào sẽ phát huy
hiệu quả?


<b>2</b><i><b>.2. Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Ngữ văn</b></i>


Dưới đây là một số bản đồ tư duy cụ thể giúp cho việc học Ngữ văn. HV
quan sát và cho biết có thể dùng bản đồ tư duy vào dạy học Ngữ văn trong những
trường hợp nào?


<i><b>Chiếu dời đô (Ngữ văn 8)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Tóm tắt văn bản tự sự (NV 8)</b></i>


<i><b>Kiến thức về câu tiếng Việt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>E. Phiếu học tập</b>
<b>Phiếu học tập số 1</b>


<b>Câu hỏi</b>


Trình bày những ưu thế của bản đồ tư duy trong việc xây dựng kế hoạch và thực
hiện hoạt động dạy học ?


<b>Trả lời</b>


………...
.


………...
.


………...
.


………...
.


………...
.



………...
.


………...
.


………...
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Câu hỏi</b>


Bạn nhận thấy ưu, nhược điểm gì khi một GV lập bản đồ tư duy như sau:


<b>Trả lời</b>


………...
.


………...
.


………...
.


………...
.


………...
.



………...
.


………...
.


………...
.………


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Câu hỏi: Hãy chọn và lập bản đồ tư duy cho một vấn đề (hoặc bài học)


<b>Trả lời</b>


………...
.


………...
.


………...
.


………...
.


………...
.


………...
.………



<b>SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY </b>


<b>TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Địa lí là môn học cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, cần thiết
về Trái Đất và những hoạt động của con người trên bình diện quốc gia và quốc
tế, làm cơ sở cho hình thành thế giới quan khoa học; giáo dục tư tưởng tình cảm
đúng đắn; đồng thời rèn luyện cho học sinh các kĩ năng hành động, ứng xử phù
hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu của đất nước và xu thế
của thời đại. Cùng với các môn học khác, môn Địa lí góp phần bồi dưỡng cho
học sinh ý thức trách nhiệm, lịng ham hiểu biết khoa học, tình u thiên nhiên,
con người và đất nước. Theo đó, mục tiêu của mơn Địa lí chú trọng đến việc
hình thành và rèn luyện cho học sinh các năng lực cần thiết của người lao động
mới. Để đạt được mục tiêu này thì cần thiết phải có sự đổi mới sách giáo khoa
và phương pháp dạy học một cách phù hợp và tương xứng.


Quán triệt những đổi mới về mục tiêu, chương trình Địa lí Trung học cơ sở
được thiết kế thành 03 mảng lớn có quan hệ chặt chẽ với nhau. Các bộ phận cơ
bản này của chương trình có mục đích cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ
bản về:


+ Trái Đất - Môi trường sống của con người (cấu tạo, vận động, các thành
phần tự nhiên và tác động qua lại giữa chúng, một số qui luật của môi trường tự
nhiên trên Trái Đất)


+ Thiên nhiên và con người ở các Châu lục (các hoạt động của dân cư trên
Trái Đất; mối quan hệ giữa dân cư, hoạt động sản xuất và môi trường, đặc điểm
tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của một số khu vực, quốc gia trên thế giới).



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Hình 1: Chương trình Địa lí Trung học cơ sở


Tất cả những kiến thức này đều có mối quan hệ qua lại và tác động lẫn
nhau, địi hỏi ở người học khơng chỉ khả năng tiếp nhận thông tin đơn thuần mà
cần biết cách phân tích, so sánh, liên kết các vấn đề để tìm ra kiến thức. Phù hợp
với chương trình mới, sách giáo khoa được biên soạn theo hướng tạo điều kiện
để giáo viên tổ chức cho học sinh học tập một cách tự giác và tích cực. Nếu như
sách giáo khoa cũ được trình bày theo lối thơng báo – giải thích – minh họa thì
với cách trình bày trong sách giáo khoa mới đòi hỏi giáo viên phải tổ chức các
hoạt động nhận thức cho học sinh, phải khai thác kênh chữ, kênh hình để có
thêm kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

làm việc độc lập, làm việc nhóm, kĩ năng trình bày, giải quyết vấn đề...cũng hết
sức quan trọng và đặc biệt là phát triển kỹ năng tư duy.


<b>2. Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Địa lí Trung học cơ sở</b>


Việc phát triển tư duy cho học sinh luôn là một trong những ưu tiên hàng
đầu của mục tiêu giáo dục. Để hướng học sinh có cách thức học tập tích cực và
tự chủ, chúng ta không chỉ cần giúp các em khám phá các kiến thức mới mà còn
phải giúp các em hệ thống được những kiến thức đó. Việc xây dựng được một
“hình ảnh” thể hiện mối liên hệ giữa các kiến thức sẽ mang lại những lợi ích
đáng quan tâm về các mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng
và khả năng sáng tạo…Một trong những công cụ hết sức hữu hiệu để tạo nên
các “hình ảnh liên kết” là Bản đồ tư duy (BĐTD).


BĐTD hiện là một công cụ đang được sử dụng bởi rất nhiều cá nhân, tổ
chức trên toàn thế giới với nhiều lĩnh vực ứng dụng khác nhau. Trong giáo dục,
sử dụng BĐTD giúp giáo viên và học sinh trong việc trình bày các ý tưởng một
cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thơng qua biểu đồ, tóm tắt thơng tin của


một bài học hay một cuốn sách, bài báo, hệ thống lại kiến thức đã học, tăng
cường khả năng ghi nhớ, đưa ra ý tưởng mới, lập kế hoạch học tập, kế hoạch
công tác…


BĐTD được sử dụng phù hợp với mọi điều kiện cơ sở vật chất của nhà
trường, lớp học. Giáo viên và học sinh có thể thực hiện BĐTD trên bảng phấn,
trên vở, trên giấy, bìa, bảng phụ,… hoặc cũng có thể thiết kế trên phần
mềm. Khai thác tính năng và sử dụng BĐTD có hiệu quả là góp phần đổi mới
phương pháp dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin một cách dễ dàng và
thiết thực.


Sử dụng thành thạo và linh hoạt BĐTD trong dạy học sẽ mang lại nhiều
kết quả tốt và đáng khích lệ. Học sinh học được phương pháp học tập, tăng tính
chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy. Với học sinh, việc tự vẽ BĐTD có ưu
điểm là phát huy tối đa tính sáng tạo, lơi cuốn học sinh tham gia vào bài giảng,
tạo điều kiện phát triển năng khiếu hội họa, sở thích của học sinh…qua đó, các
em tự chiếm lĩnh kiến thức mới một cách nhẹ nhàng, tự nhiên với hứng thú học
tập lớn. Với các bài tập nhóm, sử dụng BĐTD còn giúp các em biết cách lập kế
hoạch, phân cơng cơng việc, hợp tác để hồn thành yêu cầu của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

thức học tập khác nhau, sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, phối hợp
sử dụng các thiết bị dạy học với nhau…góp phần thiết thực vào việc đổi mới
phương pháp dạy học hiện nay.


BĐTD có mối quan hệ chặt chẽ và thống nhất với sách giáo khoa. Sách
giáo khoa là cơ sở để học sinh tiếp nhận kiến thức, cùng với việc sử dụng và
khai thác kiến thức từ thiết bị dạy học giúp học sinh hiểu bài và thể hiện lại sự
hiểu biết ấy thơng qua BĐTD. Đây cịn là một kênh thông tin phản hồi rất thiết
thực từ học sinh đối với giáo viên. Giáo viên có thể dựa vào đó để nắm bắt được
lượng thơng tin mà học sinh tiếp nhận được, từ đó có hướng điều chỉnh đối với


cả học sinh và cách dạy của chính mình cho phù hợp.


Trong giới hạn của nghiên cứu này, chúng tôi giới thiệu một số cách sử
dụng BĐTD trong dạy học Địa lí Trung học cơ sở như là một gợi ý để giáo viên
tham khảo, vận dụng trong dạy học có kết quả tốt hơn.


<i>* Sử dụng BĐTD trong việc kiểm tra kiến thức cũ </i>


Vì thời gian kiểm tra bài cũ lúc đầu giờ không nhiều chỉ khoảng 5 - 7 phút
nên yêu cầu của giáo viên thường khơng q khó, khơng địi hỏi nhiều sự phân
tích, so sánh…để trả lời câu hỏi. Giáo viên thường yêu cầu học sinh tái hiện lại một
phần nội dung bài học bằng cách gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. Giáo viên sẽ
chấm điểm tuỳ vào mức độ thuộc bài của học sinh. Cách làm này vơ tình để nhiều
học sinh rơi vào tình trạng học vẹt, đọc thuộc lịng mà khơng hiểu. Do đó, cần phải
có sự thay đổi trong việc kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh, yêu cầu đặt ra
không chỉ kiểm tra “phần nhớ” mà cần chú trọng đến “phần hiểu”. Cách làm này
vừa tránh được việc học vẹt, vừa đánh giá chính xác học sinh, đồng thời nâng cao
chất lượng học tập. Sử dụng BĐTD vừa giúp giáo viên kiểm tra được phần nhớ lẫn
phần hiểu của học sinh đối với bài học cũ. Các bản đồ được giáo viên đưa ra ở
dạng thiếu thông tin, yêu cầu học sinh điền các thơng tin cịn thiếu và rút ra nhận
xét về mối quan hệ của các nhánh thơng tin với từ khố trung tâm.


<b>Ví dụ:</b> Trước khi học bài 14 (Địa 9), giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng
điền các thơng tin cịn thiếu để hoàn thiện BĐTD Cơ cấu ngành dịch vụ (nội dung
phần 1 - Bài 13).


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Hình 2: <i>BĐTD Cơ cấu ngành dịch vụ (thiếu thơng tin)</i>


Hình 3: <i>BĐTD Cơ cấu ngành dịch vụ ( đủ thông tin)</i>



Sau khi đã hoàn thiện bản đồ, học sinh cần rút ra nhận xét về cơ cấu
ngành dịch vụ hay nói cách khác là nhận xét về mối quan hệ giữa các nhánh
thơng tin với từ khố trung tâm. Đây chính là phần hiểu bài của học sinh mà
giáo viên nên căn cứ vào đó để đánh giá và nhận xét.


<i>* Sử dụng BĐTD trong việc giảng bài mới</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

giáo khoa, ghi chép…sự tập trung chú ý được phát huy, cường độ học tập theo đó
cũng được đẩy nhanh, học sinh học tập tích cực hơn.


<b>Ví dụ:</b> Bài 6, phần 2 (Địa 9), để xác định các vùng kinh tế của nước ta,
phạm vi và các trung tâm kinh tế lớn của vùng là phần kiến thức khơng khó
nhưng không dễ nhớ đối với học sinh. Nếu giáo viên sử dụng phương pháp trình
bày truyền thống thì vấn đề vẫn được giải quyết nhưng khơng hiệu quả vì vấn đề
trình bày sẽ dàn trải, hết vùng này đến vùng khác, học sinh sẽ không thấy được
mối quan hệ về vị trí, thế mạnh của các vùng kinh tế. Việc thể hiện tất cả các
vùng kinh tế trên BĐTD xung quanh từ khóa đã mang lại cái nhìn tổng thể về sự
phân chia các vùng kinh tế của nước ta, học sinh nhìn vào bản đồ sẽ nhận biết
được ngay từng vùng kinh tế và có thể ghi nhớ một cách dễ dàng khơng máy
móc. Sử dụng BĐTD để thể hiện phần nội dung này là hợp lí vì u cầu phù hợp
với mọi đối tượng học sinh, thông tin đầy đủ, không mất nhiều thời gian và nội
dung được thể hiện rõ ràng.


<i>Hình 4: </i>Bản đồ tư duy Các vùng kinh tế


Giáo viên nên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ,
dựa vào nội dung trong sách giáo khoa, bản đồ trong sách giáo khoa, bản đồ treo
tường để hoàn thành bài tập. Giáo viên thể hiện từ khoá trên bảng, yêu cầu học
sinh trả lời và điền tiếp thông tin hoặc mỗi học sinh tự vẽ BĐTD vào vở của
mình.



<i>* Sử dụng BĐTD trong việc củng cố kiến thức </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

tránh bị bỏ sót ý, khắc sâu những kiến thức trọng tâm. Học sinh sử dụng BĐTD
để thể hiện lại sự hiểu biết của mình qua việc tiếp thu nội dung bài học, đồng
thời là một kênh thông tin phản hồi mà qua đó giáo viên có thể đánh giá nhận
thức của học sinh, định hướng cho từng học sinh và điều chỉnh cách dạy, cách
truyền đạt của mình cho phù hợp.


Phù hợp với mục đích củng cố kiến thức cho học sinh sau bài học thì dạng
bài tập thích hợp là điền thơng tin cịn thiếu vào BĐTD. Các thơng tin cịn thiếu
này sẽ bao trùm nội dung tồn bài để một lần nữa nhằm khắc sâu kiến thức và
lưu ý đến trọng tâm của bài học.


<b>Ví dụ:</b> Sau khi học xong bài Tự nhiên Đông Á (Địa 8), học sinh phải nắm
được các vấn đề về vị trí, phạm vi, địa hình, sơng ngịi, khí hậu, các dạng cảnh
quan của khu vực này và rút ra nhận xét (điều kiện tự nhiên của khu vực này có
những thuận lợi, khó khăn gì, ảnh hưởng như thế nào đến đời sống xã hội, sự
phát triển kinh tế…). Những nhận xét này có thể học sinh cần phải trao đổi, thảo
luận với nhau, giải đáp với giáo viên hoặc là một gợi ý để giao bài tập về nhà
cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Vì làm bài tập về nhà sẽ có nhiều thời gian và điều kiện để tìm kiếm tài
liệu nên bài tập về nhà mà giáo viên giao cho học sinh (hoặc nhóm học sinh)
trước hết phải gắn với nội dung bài học và trong điều kiện cho phép (trình độ
học sinh, thời gian, kinh tế…). Yêu cầu đối với bài về nhà cũng cần khó hơn,
phức tạp hơn và cần sự đầu tư lớn hơn (cả kênh chữ, kênh hình, màu sắc, lượng
thơng tin…), qua đó cịn thể hiện cả tính sáng tạo và sự tích cực tìm kiếm tài liệu
học tập của học sinh. Bài tập về nhà nên thiên về tính mở nên giáo viên cần định
hướng cho học sinh cách tìm kiếm thông tin từ các nguồn tài liệu, đặc biệt là từ


mạng Internet bằng cách cung cấp cho học sinh một số trang web thơng dụng và
chuẩn xác.


<b>Ví dụ:</b> Sau khi học xong bài 22 (Địa 6), giáo viên yêu cầu học sinh về nhà
hoàn thiện lại nội dung bài học trên BĐTD, tìm kiếm thêm thơng tin về các đới
khí hậu trên Trái đất. Về cơ bản, nội dung bài học được thể hiện lại trên BĐTD
như sau:


Hình 6: <i>BĐTD về các đới khí hậu trên Trái đất</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Tổ
chức môi trường LHQ (UNEP): www.unep.org;...


<i>* Sử dụng BĐTD để tổng hợp kiến thức 1 chương hoặc nhiều bài học</i>
Dùng BĐTD có thể thể hiện một lượng thông tin nhỏ đến lớn và rất lớn.
Tương tự, giáo viên và học sinh có thể thể hiện 1 phần nội dung bài học, 1 bài
học hoặc nhiều bài học, 1 chương kiến thức. Vấn đề là các nội dung này có điểm
chung với nhau, có mối quan hệ với nhau thơng qua từ khóa. Tùy theo mục đích
sử dụng mà có thể thiết kế BĐTD trong giờ học thông thường, trong giờ kiểm
tra, giờ thực hành, ôn tập, tổng kết hay hệ thống 1 chương, 1 phần kiến thức.
Với bài tập này, giáo viên có thể cùng học sinh làm ngay tại lớp hoặc là bài tập
giao về nhà cho học sinh, nhóm học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Hình 6: <i>BĐTD về Trái đất</i>


Qua BĐTD về Trái đất, học sinh được khắc sâu các nội dung về Trái đất như
vị trí của Trái đất trong hệ Mặt trời, cấu tạo bên trong của Trái đất, kích thước, hình
dạng, sự vận động quanh trục và quanh Mặt trời cũng như các hệ quả của sự vận
động…Với hệ chữ chắt lọc những thơng tin quan trọng, hình ảnh minh họa các
thơng tin một cách sinh động, BĐTD về Trái đất thực sự mang lại cho học sinh cái


nhìn trực quan, dễ hiểu, dễ nhớ.


Không thể phủ nhận BĐTD là một công cụ hữu ích trong giảng dạy và
học tập ở trường phổ thông cũng như ở các bậc học cao hơn vì chúng giúp giáo
viên và học sinh trong việc trình bày các ý tưởng một cách rõ ràng, suy nghĩ
sáng tạo, tích cực và độc lập. Học sinh sẽ học được phương pháp học tập, tăng
tính chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy. Giáo viên sẽ tiết kiệm được thời
gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng, và quan trọng nhất sẽ giúp học sinh nắm
được kiến thức thông qua một “bản đồ” thể hiện các liên kết chặt chẽ của tri
thức.


Nhìn chung, có thể sử dụng BĐTD trong tất cả các khâu của quá trình lên
lớp từ kiểm tra bài cũ, triển khai bài mới đến củng cố kiến thức, giao bài về nhà;
từ việc thể hiện lượng kiến thức nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp; từ việc
học cá nhân đến nhóm, tập thể…Giáo viên cần nghiên cứu nội dung chương
trình, nội dung bài học, lựa chọn ra những phần, những bài có khả năng áp dụng
BĐTD. Sau đó, giáo viên phân tích nội dung bài dạy, tìm ra những vấn đề,
những biểu tượng, khái niệm cần hình thành và truyền đạt cho học sinh, xác
định các dạng bài tập với BĐTD phù hợp với đối tượng học sinh, quỹ thời gian,
điều kiện trường lớp, trang thiết bị dạy học.


Tuy nhiên, không phải bất cứ nội dung nào, bài học nào cũng có thể sử
dụng BĐTD và cũng không phải sử dụng một cách áp đặt cho mọi giờ học.
Cũng như các thiết bị dạy học khác, BĐTD cũng có những ưu điểm và hạn chế
riêng của mình, do đó sử dụng BĐTD cần đúng lúc, đúng cách, phù hợp với đối
tượng học sinh và quan trọng là đảm bảo việc truyền tải nội dung bài học. Do
đó, giáo viên cần có sự linh hoạt trong sử dụng BĐTD, cần xác định một số căn
cứ để sử dụng BĐTD cho phù hợp, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức,
thiết bị dạy học cho tương xứng.



<b>Tài liệu tham khảo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY HỖ TRỢ GIẢNG DẠY </b>
<b>MỘT SỐ KIẾN THỨC VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>


<i>TS Trần Đức Vượng</i>
<i>Dự án Phát triển Giáo dục THCS II</i>
<i>Th.s. Hà Văn Quỳnh</i>
<i>Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam</i>
<b> </b>


<b>I. SỰ CẦN THIẾT</b>


Một vấn đề được dư luận hết sức quan tâm hiện nay là đổi mới PPDH các
bộ mơn. Vật lí học là môn khoa học thực nghiệm nên những thiết bị dạy học là
rất quan trọng trong quá trình dạy học.


Danh mục TBDH của Bộ GD-ĐT về mơn Vật lí bao gồm các Thiết bị
dùng chung và 9 loại hình thiết bị như sau:


1. Tranh, ảnh giáo khoa
2. Bản đồ, biểu đồ
3. Dụng cụ thí nghiệm
4. Mơ hình giáo khoa
5. Mẫu vật, vật mẫu
6. Phim Slide


7. Băng đĩa ghi âm
8. Băng, đĩa ghi hình
9. Phần mềm dạy học



Mấy năm lại đây ở Việt Nam đã xuất hiện một phương tiện tư duy mới đó
là bản đồ tư duy (BĐTD). Dự án THCS II đã mở một số lớp tập huấn về ứng
dụng BĐTD trong cơng tác quản lí GD và trong việc đổi mới PPDH một số bộ
môn mà đi tiên phong là bộ mơn Tốn.


Tài liệu này giới thiệu với bạn đọc những nét khái quát về một số tài liệu
do Dự án THCS II tổ chức biên soạn, in ấn và đưa lên mạng của Bộ GD-ĐT
nhằm giúp các GV có tài liệu tham khảo để góp phần đổi mới PPDH, đó là:


1). Một số vấn đề đổi mới PPDH mơn vật lí THCS (Tài liệu do Dự án
THCS II tổ chức biên soạn, tập huấn và in, trang cấp, năm 2008)


2). Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lí (Tài liệu
do Dự án THCS II tổ chức biên soạn, tập huấn và đưa lên mạng, năm 2009)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Tơi cho rằng BĐTD có thể đưa vào danh mục TBDH và coi như loại hình
TBDH số 10.


<b>Phần I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG</b>


Hiện nay giáo viên vật lí đã có một số tài liệu về đổi mới PPDH vật lí như
sau:


1. Một số vấn đề đổi mới PPDH mơn vật lí THCS (Tài liệu do Dự án
THCS II tổ chức biên soạn, tập huấn và trang cấp, năm 2008)


2. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập mơn vật lí (Tài liệu
do Dự án THCS II tổ chức biên soạn, tập huấn và đưa lên mạng, năm 2009)



Chúng tôi xin điểm qua nội dung cơ bản của các tài liệu đó.
<b>Tài liệu 1</b>


<b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PPDH MƠN VẬT LÍ THCS (2008)</b>
Tài liệu này do DA THCS II biên soạn và in, tập huấn theo hình thức phân
tầng. DA và Bộ GD đã tổ chức tập huấn cho giáo viên cốt cán (GVCC) mơn Vật
Lí và các GVCC này đã tập huấn đến tất cả GV vật lí cấp THCS trên phạm vi
toàn quốc. Nội dung của tài liệu này bao gồm:


<b>A. Định hướng và biện pháp đổi mới PPDH môn vật lí ở THCS</b>
I. Định hướng cơ bản của việc đổi mới PPDH mơn vật lí ở trường THCS


1. Dạy học thơng qua các hoạt động nhằm tích cực hóa hoạt động học tập
của HS, rèn luyện tư duy sáng tạo cho HS


2. Dạy học coi trọng việc rèn luyện kĩ năng tự học cho HS


3. Dạy học kết hợp hài hòa học tập cá nhân với việc học tập hợp tác trong
nhóm.


4. Dạy học đi đơi với kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS


5. Dạy học phối hợp các hình thức tổ chức hoạt động học tập ngồi lớp
học, khuyến khích vận dụng các PPDH hiện đại.


II. Những biện pháp đổi mới PPDH mơn vật lí ở THCS


1. Nghiên cứu nắm vững chương trình GDPT mơn vật lí ở THCS
2. Rèn luyện những kĩ năng DH vật lí cơ bản, đó là:



- GV phải có được kĩ năng xác định mục tiêu DH đã lượng hóa của từng
bài, từng đơn vị kiến thức.


- GV phải có kĩ năng tổ chức cho HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức và kĩ
năng phù hợp với mục tiêu đã được lượng hóa, bao gồm 3 kĩ năng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Đặt câu hỏi mở, tức là một câu hỏi có nhiều câu trả lời, bao gồm các loại:
Câu hỏi “Biết”


Câu hỏi “Hiểu”
Câu hỏi “Vận dung”
Câu hỏi “Phân tích”
Câu hỏi “Tổng hợp”
Câu hỏi “Đánh giá”


- KN tổ chức cho HS hoạt động trên lớp dưới những hình thức học tập
khác nhau


- Hình thức HT cá nhân


- Hình thức học tập theo nhóm (nhóm, cả lớp)


3. Sử dụng thiết bị thí nghiệm (TBTN) và đồ dùng dạy học theo hướng
tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS


4. Ứng dụng máy tính và cơng nghệ Multimedia trong dạy học vật lí, như:
- Sử dung máy tính (MT) điện tử trong việc mơ phỏng các đối tượng
nghiên cứu của vật lí


- TN mô phỏng


- TN ảo


- Sử dụng MT hỗ trợ các TN vật lí


- Sử dung MT với phần mềm dạy học trong q trình ơn tập, kiểm tra,
đánh giá và tự đánh giá


5. Đổi mới đánh giá kết quả HT của HS


6. Đổi mới việc soạn giáo án (lập KH bài học)


<b>B. VẬN DỤNG CÁC PPDH VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY</b>
<b>TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HS</b>


I. Phương pháp thí nghiệm
II. PP thực nghiệm


III. PP dạy học theo nhóm
IV. PPDH một hiện tượng vật lí
V. PPDH một định luật vật lí
VI. PPDH tiết bài tập vật lí
VII. Một số bài soạn minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Tài liệu 2.</b>


MỘT SỐ VẤN ĐỀ


<b>ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ HỌC TẬP </b>
<b>MƠN VẬT LÍ TRƯỜNG THCS</b>



<b>Phần thứ nhất</b>:


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
MƠN VẬT LÍ TRƯỜNG THCS


I. Căn cứ đánh giá KQHT mơn vật lí ở trường THCS. Đó là 3 căn cứ sau đây:
1. Mục tiêu GD của THCS


2. Mục tiêu dạy học mơn Vật lí THCS
-Về kiến thức


-Về kĩ năng
-Về thái độ


3. Chuẩn về kiến thức, kĩ năng và thái độ


II. Thực trang của việc KT ĐG KQ HT môn VL THCS. Tài liệu đã chỉ ra cịn
một số tồn tại trong cơng tác KT, ĐG kết quả HT của HS, đó là:


- Chưa thực hiện đầy đủ các chức năng của KTĐG


- Chưa thực hiện được đầy đủ các chức năng của từng loại hình KT
- Chưa phản ánh đúng chất lượng KQ HT của HS


III. Định hướng đổi mới ĐG KQ HT môn VL THCS


1. Nhận thức rõ về mục đích, chức năng, loại hình, các hình thức và bộ
cơng cụ ĐG trong GD


- Mục đích ĐG trong GD


- Chức năng của ĐG trong GD


- Hai loại hình của ĐG trong GD (ĐG tổng kết; ĐG định hình)
- Tiêu chí của bộ cơng cụ ĐG


2. ĐM về ND KT ĐG


3. Y/c mới trong việc thực hiện một số hình thức KT ĐG
- Y/c chung


- Y/c mới trong việc thực hiện KT miệng


- Y/c mới trong việc thực hiện KT thí nghiệm thực hành
- Y/c mới trong việc thực hiện KT viết


4. Sử dụng trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận trong việc ra
đề KT viết 1 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Các dạng trắc nghiệm KQ thường dùng


- 3 cấp độ nhận thức cần ĐG (nhận biết, thông hiểu, vận dụng)
- Tiêu chí biên soạn một đề KT viết mơn VL


- Tiêu chí biên soạn câu trắc nghiệm
- Quy trình biên soạn một đề KT viết
- Những điều cần lưu ý khi tiến hành KT
<b>Phần thứ hai</b>


Minh họa một số đề KT của các khối lớp.



Theo đánh giá của chúng tôi, hai tập TL trên đã tiếp cận được những vấn
đề mới mẻ của việc đổi mới PPDH và đổi mới công tác KT ĐG môn VL. Tuy
nhiên tập hai tập TL này là tài liệu đại trà cho tất cả GV cấp THCS trong toàn
quốc.


Hai tài liệu trên đã và đang phát huy tác dụng tốt cho việc đổi mới PPDH
và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập mơn Vật lí cấp THCS.


<b>Phần II. ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ</b>
<b>KIẾN THỨC VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>


Vấn đề ứng dụng bản đồ tư duy (BĐTD) trong dạy học mới được áp dụng
từ năm 2006 trong Dự án « Ứng dụng công cụ phát triển tư duy – sơ đồ tư duy »
của nhóm Tư duy mới (New Thinking Group) Đại học Quốc gia triển khai. Kể
từ đó đã có một số GV và CB quản lí vận dụng trong công việc và trong dạy
học. Cho đến thời điểm này (tháng 10/2010) theo tơi được biết đã có khoảng gần
chục luận văn Thạc sĩ về PPDH bộ mơn vật lí đã sử dụng BĐTD trong dạy học
một số kiến thức vật lí.


Với số lượng như thế, có thể nói việc ứng dụng BĐTD vào dạy học mơn
vật lí mới chỉ là bước đầu.


Dự án THCS II đã tổ chức tập huấn thí điiểm cho một số CB quản lí và
một số GV bộ môn ở một số địa phương. Chúng tơi đã đi dự giờ và có nhận xét
là các CBQL và GV các bộ môn đã biết vận dụng BĐTD như một phương tiện
dạy học mới, đã biết kết hợp với các phương tiện dạy học khác để dạy học có
hiệu quả cao hơn cách dạy thơng thường.


Sở dĩ chúng tôi áp dụng BĐTD cho đổi mới PPDH VL ở các trường
THCS vì những lí do sau đây:



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Mơn Tốn đã áp dụng BĐTD vào đổi mới PPDH và đã thu được một số
kết quả.


(Xin xem phần lí luận chung về BĐTD)


2. Với mơn VL phổ thơng thì cũng đã có một số luận văn Thạc sĩ vận
dụng BĐTD để đổi mới PPDH và cũng đã đem lại một số kết quả.


3. BĐTD rất phù hợp với đặc điểm tâm lí của HS cấp THCS (Thích tư
duy bằng hình ảnh trực quan, màu sắc rực rỡ, thích khám phá những cái mới…)
4. Với điều kiện là hiện nay nhiều trường THCS đã có phịng máy tính,
nhiều gia đình HS đã có máy tính nên có điều kiện cài đặt phần mềm BĐTD và
có thể hướng dẫn HS tự lập và sử dụng BĐTD có hiệu quả.


Sau đây là những phân tích chi tiết hơn.


a) Bản thân BĐTD đã chứa đựng những yếu tố có thể vận dụng vào đổi
mới PPDH bộ mơn. Mơn Tốn và một số môn đã áp dụng BĐTD vào đổi mới
PPDH.


Để việc tập huấn ứng dụng BĐTD trong công tác quản lí và trong đổi
mới PPDH các bộ mơn nói chung và bộ mơn vật lí nói riêng, chúng tơi xin giới
thiệu một số vận dụng của BĐTD vào một số bài dạy cấp THCS.


1. LẬP BĐTD THEO ĐỀ CƯƠNG (hay còn gọi là BĐTD tổng quát)


Loại BĐTD này dùng để ghi chép lại một cách tổng quát kiến thức của
toàn bộ môn học, hoặc kiến thức một môn của một lớp nào đó. Loại BĐTD
được vẽ dựa vào bảng danh mục trong SGK vật lí. Nó giúp HS thấy được cấu


trúc nội dung kiến thức của 1 chương, kiến thức của mơn học trong 1 năm hoặc
trong tồn cấp. Từ đó HS có cách nhìn khái qt về những kiến thức sẽ được
học, tạo ra một tâm thế sẵn sàng tiếp nhận kiến thức và chuẩn bị lên kế hoạch
học tập hoặc ơn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

BĐTD trên cũng có thể dùng để hệ thống hóa kiến thức chương trình vật
lí lớp 9 trước khi giáo viên cho ơn tập chi tiết từng phần, từng chương.


2. LẬP BĐTD HỖ TRỢ DẠY HỌC KIẾN THỨC MỚI


Có thể sử dụng BĐTD hỗ trợ hình thành kiến thức mới. Mục tiêu bài học
được cơ đọng trong một từ khóa hay hình ảnh đặt ở trung tâm. Hoặc GV tự xây
dựng hoặc GV hướng dẫn HS lần lượt vẽ các nhánh theo tiến trình hình thành
kiến thức bài học mới, kết hợp với các phương pháp: trực quan, thảo luận nhóm,
gợi mở - vấn đáp... để giúp HS tự khám phá kiến thức mới. Từ mỗi nhánh lại
triển khai các các nhánh phụ và mỗi nhánh phụ lại đi sâu khai thác những kiến
thức mới và cụ thể hơn…


Các nhánh khác cũng làm tương tự. Nhánh cuối cùng nên dành cho phần
củng cố và vận dụng.


Nhìn vào BĐTD, HS sẽ nhìn thấy bức tranh tổng thể kiến thức vừa học
một cách dễ dàng.


Ví dụ: Khi dạy vật lí lớp 9


Bài số 13. ĐIỆN NĂNG – CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Trung tâm của bản đồ là từ khóa <i><b>Điện năng-cơng của dịng điện</b></i>. Từ
trung tâm đó nhánh vẽ ra đầu tiên (nhánh chính 1) là <i><b>điện năng</b></i> và nhánh 1.1 là


<i><b>dịng điện có năng lượng </b></i>… Bằng cách cho HS lấy những ví dụ về dịng điện
sinh cơng đã có trong SGK và ví dụ trong cuộc sống thực tế, trong kĩ thuật, GV
để HS nhận xét chung: <i>dòng điện thực hiện công cơ học</i>. Nhận xét này được ghi
vào nhánh nhỏ thứ nhất. Tương tự như thế, GV tạo nhánh nhỏ thứ 2: <i>dòng điện</i>
<i>cung cấp nhiệt cho dụng cụ, thiết bị</i>.


Từ kết quả kiến thức được ghi trên 2 nhánh nhỏ thứ nhất và thứ 2, GV dẫn
dắt HS kết luận và chốt kiến thức trên nhánh nhỏ thứ 3: <i>dịng điện có năng lượng,</i>
<i>điện năng.</i>


Tương tự ở nhánh 1.2: <i>điện năng được chuyển hóa thành các dạng năng</i>
<i>lượng khác,</i> GV dẫn dắt HS để vẽ được các nhánh con: <i>cơ năng, nhiệt năng,</i>
<i>quang năng</i>


3. BĐTD HỖ TRỢ CHO TIẾT TỔNG KẾT ÔN TẬP KIẾN THỨC


Sau mỗi chương, mỗi phần, GV cần phải tổng kết, ôn tập, hệ thống hóa
kiến thức cho HS trước khi các em làm bài tập, làm bài kiểm tra chương, kiểm
tra học phần, kiểm tra học kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

nhớ nào và vì thế kiến thức các em nắm được không sâu sắc và chỉ nhớ được
láng máng vài bài tập về chương đó.


Với thế mạnh của BĐTD là kiến thức được hệ thống dưới dạng sơ đồ, các
đường nối là sự diễn tả mạch lôgic kiến thức hoặc các mối quan hệ nhân quả hay
quan hệ tương đương, cộng thêm màu sắc của các đường nối, màu sắc của các
đơn vị kiến thức, sẽ giúp HS nhìn thấy "Bức tranh tổng thể"cả một phần kiến
thức đã học. Có nhiều cách xây dựng BĐTD trong tiết ôn tập, củng cố.


Thông thường GV cho một số câu hỏi và bài tập để HS chuẩn bị ở nhà.


Trong tiết ôn tập, củng cố, GV hướng dẫn HS tự lập BĐTD, sau đó cho HS trao
đổi kết quả với nhau và sau cùng đối chiếu với BĐTD do GV lập ra. Từng em
có thể bổ sung hay sửa lại BĐTD của mình và coi đó là tài liệu ơn tập của chính
mình.


Cách khác: GV cho HS tự lập BĐTD ôn tập, củng cố chương ở nhà, coi
đó là một bài tập cần thực hiện. Sau đó GV thu lại, phân loại, nhận xét, đánh giá
và giới thiệu một số BĐTD tương đối hợp lí và đẹp để cả lớp tham khảo


Cách khác: GV lập BĐTD mở. Trong giờ ôn tập, củng cố, GV chỉ vẽ một
số nhánh chính, thậm chí khơng đủ nhánh, hoặc thiếu (hoặc thừa) thơng tin…
trong tiết học đó, GV yêu cầu HS tự bổ sung, thêm hoặc bớt thơng tin… để cuối
cùng tồn lớp lập được một BĐTD ơn tập, củng cố kiến thức chương đó tương
đối hồn chỉnh và hợp lí. Với cách làm này sẽ lơi cuốn được sự tham gia của HS
(Suy nghĩ nhiều hơn, trao đổi nhiều hơn, tranh luận nhiều hơn) và giơ ôn tập
tổng kết chương sẽ không tẻ nhạt và có chất lượng hơn.


Cách khác: Chia nhóm và từng nhóm lập BĐTD. Tiếp đó các nhóm lên
trình bày BĐTD của nhóm, các nhóm khác nhận xét về các măt như sau:


- Nội dung cơ bản cần ôn tập tổng kết kiến thức trong chương đã đủ chưa?
Cịn sót kiến thức nào khơng ?


- Cách trình bày đã hợp lí chưa ? Vị trí của các thơng tin như thế nào?
Thơng tin nào đặt ở vị trí hiển thị? Thơng tin nào nên đưa vào phần Notes (chỉ
khi nào dùng đến thì đưa con trỏ vào biểu tượng và thơng tin thêm đó mới hiện
ra)


- Cấu trúc của BĐTD đã hợp lí chưa?



- Màu sắc sử dụng đã hợp lí chưa? Đã chú ý làm nổi bật nội dung kiến
thức cơ bản chưa?


- Nhìn tổng thể có hợp lí khơng, có hấp dẫn được người học không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

sẽ mang lại hiệu quả cao.


Sau đây là một bài ôn tập củng cố kiến thức chương 4: Sự bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng, Vật lí lớp 9 trường THCS với việc sử dụng BĐTD


Ý tưởng sư phạm khi lập BĐTD này: Giúp HS có cách nhìn khái qt các
kiến thức trong chương Sự bảo tồn và chuyển hóa năng lượng sau khi các em
đã học xong chương này.


Gợi ý cách lập BĐTD: Các phương pháp và cách thức tiến hành lập
BĐTD này, GV có thể áp dụng theo các gợi ý trình bầy phần trên “BĐTD hỗ trợ
cho tiết tổng kết ôn tập kiến thức”.


Kiến thức cơ bản chương này có liên quan chủ yếu đến năng lượng điện, vì
thế nên chọn biểu tượng trung tâm là bóng đèn điện với kí hiệu W là kí hiệu cho
năng lượng.


Trên cơ sở hệ thống các câu hỏi ôn tập đã cho HS chuẩn bị trước ở nhà, GV
có thể lập BĐTD trước ở nhà. Trên lớp GV sử dụng BĐTD đó với phương pháp
cho xuất hiện dần dần các kiến thức từ nhánh chính đến các nhánh con, bằng cách
“dấu” các nhánh con và cho xuất hiện theo ý tưởng xây dựng và tiến trình bài giảng
của cá nhân mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Wđ và Wt luôn là đại lượng không đổi (nếu bỏ qua sự mất mát do nhiệt)



Tiếp theo là lập BĐTD nhánh <i><b>điện năng</b></i>. GV hướng dẫn HS tự xây dựng
tiếp các nhánh con cơ năng, nhiệt năng, quang năng với các kết luận là điện
năng có thể biến thành cơ năng, nhiệt năng và quang năng. Các biểu tượng trên
3 nhánh nhỏ này là các kết luận để kiểm chứng sau khi HS đã trả lời. Chỉ cần
đưa con trỏ vào các biểu tượng này là thông tin sẽ hiện ra.


Tương tự, GV cho lập nhánh <i><b>vai trò của điện</b></i> với 2 nhánh là <i><b>trong đời</b></i>
<i><b>sống</b></i> và <i><b>trong sản xuất, kĩ thuật</b></i>. Các nhánh nhỏ hơn là các kiến thức mở để HS
có thể liên hệ thực tế hoặc làm bài tập.


Tiếp theo là nhánh sản xuất điện với việc cho xuất hiện từng nhánh nhỏ
hơn là nhiệt điện, thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân. Trên mỗi
nhánh này đều có ‘dấu” các thông tin cơ bản và cần thiết trong Notes. Các nhánh
nhỏ hơn là những kiến thức mở để các em tự tìm các ví dụ, các hình ảnh (lấy từ
Internet hoặc kho dữ liệu trong máy), các thông tin về 5 loại điện năng đã, đang
và sẽ có ở Việt Nam.


Sau khi xây dựng xong 4 nhánh chính, GV hướng dẫn HS cùng xây dựng
nhánh 5, có tính chất tổng quát và là kiến thức trọng tâm của cả chương, đó là
<i><b>định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng</b></i>. Trên nhánh này cũng “dấu”
thông tin về định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng.


Nhánh chính thứ 6 là <i><b>câu hỏi ôn tập</b></i> thực ra GV đã sử dụng để xây dựng
BĐTD này, nên có thể đưa vào cho đầy đủ hoặc có thể bỏ qua nếu màn hình
trong máy tính của GV q nhỏ.


Nhánh chính thứ 7 là <i><b>kí hiệu mạch điện</b></i>, GV chỉ nhắc đến và cho HS tự
ơn tập thêm ở nhà hoặc có thể lồng ngay trong các hình vẽ về mạch điện của bài
học hoặc các bài tập điện.



Trên đây là một vài kết quả bước đầu của chúng tôi khi sử dụng BĐTD
trong dạy học một số kiến thức vật lí THCS.


Nên nhớ rằng BĐTD chỉ là 1 trong số những kiến thức CNTT và không phải
bài học nào cũng có thể vận dụng được. Trong q trình dạy học, GV vật lí cần cân
nhắc và kết hợp sử dụng các PPDH khác, các phương tiện dạy học khác để bài soạn
và bài giảng hợp lí, phong phú góp phần đổi mới PPDH vật lí THCS nói chung vật
lí phổ thơng nói chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

1. Trần Đình Châu, Sử dụng bản đồ tư duy – một biện pháp hiệu quả hỗ trợ
<i>học sinh học tập mơn tốn- Tạp chí Giáo dục, kì 2- tháng 9/2009.</i>


2. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Sử dụng BĐTD góp phần TCH HĐ
<i>học tập của HS, Tạp chí Khoa học giáo dục, số chuyên đề TBDH năm 2009.</i>


3. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Thiết kế, sử dụng BĐTD giúp HS tự
<i>học và tập dượt nghiên cứu tốn học, Tạp chí Toán học & Tuổi trẻ, số 400 (tháng</i>
10/2010).


4. Stella Cottrell (2003), The study skills handbook (2<i>nd<sub> edition), PalGrave</sub></i>
Macmillian.


5. Tony Buzan - Bản đồ Tư duy trong công việc – NXB Lao động – Xã hội.
6. Đặng Thị Thu Thủy, Cách sử dụng phần mềm bản đồ tư duy, Tạp chí Thiết
bị Giáo dục, số 51, tháng 11, 2009.


7. Đào Thái Lai, Những yêu cầu về Kĩ năng về CNTT của Giáo viên.
8. Luật Công nghệ thông tin.


</div>


<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />

×