Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HSG van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD & ĐT CHI LĂNG </b>

<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN </b>


<b> LỚP 9 - NĂM HỌC 2010 - 2011 </b>


<b> </b>


<b> </b>



<b>MÔN NGỮ VĂN</b>



Thời gian làm bài: 180 phút (

<i>không kể thời gian giao đề</i>

)


<i>Đề thi gồm 01 trang, 02 câu</i>



<b>Câu 1 (8.0 điểm):</b>



Suy nghĩ của em về quan niệm sau:



<i>“ Trên con đường thành công khơng có dấu chân của những kẻ lười biếng”.</i>


(Phơrangcơlanh)


<b>Câu 2 (12.0 điểm): </b>



Hãy phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích “

<i><b>Kiều ở lầu</b></i>


<i><b>Ngưng Bích” (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du). </b></i>



__________________Hết___________________



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


<b> CHI LĂNG</b> <b>LỚP 9 CẤP HUYỆN- NĂM HỌC 2010 - 2011HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG</b>
<b> MÔN: NGỮ VĂN</b>


<b>I. Yêu cầu chung</b>



- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá được
một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt những yêu cầu của hướng dẫn
chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lý; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và
sáng tạo.


- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của
đề, diễn đạt tốt vẫn cho điểm tối đa.


<b>II. Yêu cầu cụ thể</b>
<b>Câu 1 (8.0 điểm)</b>


<b>I. Về kỹ năng và hình thức </b>


Biết triển khai một bài nghị luận xã hội. Nắm chắc thao tác bình luận. Biết vận dụng kiến
thức thực tế. Bố cục rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú, văn có cảm
xúc.


<b>II. Về nội dung</b>


<i><b>1. Giải thích ý nghĩa câu nói</b></i>


- Con đường dẫn đến thành công, đến đỉnh vinh quang là con đường đầy gian nan, thử
thách. Nếu người đi trên con đường ấy chỉ có một thứ hành trang là sự lười biếng, thì chắc chắn
sẽ thất bại. ( <i>1.0</i>
<i>điểm)</i>


- Câu nói nhằm khẳng định, đề cao giá trị của sự chăm chỉ, ý chí và tinh thần khổ luyện
của con người, một trong những yếu tố quyết định thành công. (<i>1.0</i>
<i>điểm)</i>



<i><b>2. Bàn luận </b></i>


- Câu nói là một quan niệm đúng đắn được đúc kết thấm thía từ thực tiễn đời sống con
người.


- Chăm chỉ là một chiếc chìa khố mở cho chúng ta cánh của dẫn tới thành cơng..
Hành trình dẫn đến thành cơng khơng dễ dàng, trên con đường ấy con người cần có ý chí, nghị
lực, sự chăm chỉ, kiên trì vượt qua mọi trở lực. <i>(1,5</i>
<i>điểm)</i>


<i>- Nếu thành công mang đến cho con người vinh quang, chiến thắng thì ngược lại, lười</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sự chăm chỉ và tinh thần , thái độ làm việc nghiêm túc là một phẩm chất tốt đẹp mà con
người cần có. Khi đối mặt với cơ hội và thách thức trong cuộc sống, mỗi người cần phát huy yếu
tố tinh thần này. (1,5 điểm)


- Rút ra bài học: thành công chỉ đến với những ai chăm chỉ, có năng lực và có nỗ lực vượt
qua gian khó, thử thách. (1,5 điểm)


<b>Câu 2 (12.0 điểm)</b>


<b>I. Về kỹ năng và hình thức </b>


Biết nghị luận về một đoạn trích tác phẩm thơ. Dùng các phép lập luận để làm sáng tỏ
vấnđề nghị luận: nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Kết cấu bài viết khoa học, mạch lạc. Diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, có cảm xúc, bài viết
giàu chất văn.


<b>II. Về nội dung</b>



- Thí sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách khác nhau nhưng về đại thể, cần nêu
được những ý chính sau:


<i><b>1.</b><b>Độc thoại nội tâm</b></i> là hình thức nhân vật tự bộc lộ chân thực những suy nghĩ, tình cảm
bên trong của mình. Với lời độc thoại nội tâm, bản chất của nhân vật hiện ra như vốn có.


<i><b>(5.0 điểm)</b></i>


1.1. Trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, nhân vật Thuý Kiều chủ yếu sống bằng
đời sống nội tâm. Nguyễn Du đã dùng ngôn ngữ độc thoại nội tâm để Kiều tự bộc lộ đời sống bên
trong của mình.


1.2. Khi ở lầu Ngưng Bích, cơ đơn, chỉ có mình đối diện với chính mình, Kiều vừa nghĩ tới
người u, vừa nhớ tới cha mẹ, vừa hồi tưởng lại quá khứ vừa hình bị ám ảnh bởi thực tại:


+ Kiều đau đớn khi nhớ về Kim Trọng, tám lòng thương nhớ khơng bao giờ ngi.
+ Xót xa nhớ về cha mẹ, ân hận vì mình đã phụ cơng sinh thành dưỡng dục của mẹ cha.
+ Kiều đã quên cảnh ngộ đáng thương của mình để nghĩ về người yêu, cha mẹ, để nhớ và
lo cho họ. Nàng quả là người tình thuỷ chung, người con hiếu thảo, người phụ nữ giàu lịng vị tha.


<i><b>2.</b></i> Trong đoạn trích, <i><b>tả cảnh ngụ tình</b></i> là một bút pháp nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Du
khi xây dựng nhân vật. Qua sự kết hợp hài hoà giữa miêu tả ngoại cảnh và tâm cảnh, Nguyễn Du
đã rất tinh tế trong việc thể hiện tâm trạng của nhân vật. Mỗi biểu hiện của cảnh đều phù hợp với
từg trạng thái của tình: <i><b>(6.0</b></i>
<i><b>điểm)</b></i>


2.1. Cảnh ở lầu Ngưng Bích được nhìn qua con mắt và tâm trạng của Kiều. Nguyễn Du đã
chon cách biểu hiện tình gửi trong cảnh; sử dụng điệp ngữ “Buồn trông” và nhiều từ láy để thể
hiện tâm trạng nhân vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>3.</b></i>“<i><b>Kiều ở lầu Ngưng Bích</b></i>” là một trong những đoạn trích đặc sắc. Nhờ nghệ thuật khắc
hoạ nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và bút pháp tả cảnh ngụ tình, người đọc cảm nhận
được tâm trạng cơ đơn, buồn tủi và tấm lịg thuỷ chung, hiếu thảo của Kiều./. <i><b>(1.0</b></i>
<i><b>điểm)</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×