Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hình 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.21 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: Ngày soạn:


Tiết: 23 Ngày dạy:


<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức: Củng cố tính chất: “Khi nào thì xOy + yOz = xOz <sub>”, nhận biết hai góc</sub>


kề nhau, phụ nhau, bù nhau và kề bù nhau.


2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ góc, đo góc và tính số đo góc.


3. Thái độ: Làm quen với các hoạt động hình học, biết cách tự học hình học, có ý
thức cẩn thận và chính xác khi vẽ và đo. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ
hình và đo góc.


<i>4. Định hướng phát triển năng lực</i>:


- Năng lực chung: NL tư duy, tính tốn, tự học; NL sử dụng ngơn ngữ; NL hợp tác,
giao tiếp.


- Năng lực chuyên biệt: NL vẽ góc, đo góc, tính số đo góc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…</b>


<b>2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK,</b>
SBT Toán


<b>3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra,</b>


<b>đánh giá</b>


<b>Nội dung Nhận biết</b>
<b>(M1)</b>


<b>Thông hiểu</b>
<b>(M2)</b>


<b>Vận dụng</b>
<b> (M3)</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cao </b>
<b>(M4)</b>
Luyện


tập:


Biết vẽ và
đo các góc


Viết được các
cặp góc phụ
nhau, bù nhau.


Viết được hệ thức từ
hình vẽ. Tính được số
đo góc từ hệ thức.


Tính được


số đo góc.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,


- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.


- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ.


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ (Khơng kiểm tra)</b>


<b>A. KHỞI ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)</b>


(1) Mục tiêu: Hs được củng cố các kiến thức đã học để vận dụng vào giải bải tập
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức.


(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của Hs</b>
Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc


xOz? Thế nào là hai góc phụ nhau? Góc phụ với góc 300<sub> là </sub>


góc bao nhiêu độ?


Hs trả lời như sgk
Là góc 600<sub>.</sub>



<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: </b>
<b>C.</b> <b>LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG</b>


(1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ
thể


(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đơi, nhóm


(4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa.
(5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh


*NLHT: NL đo góc, vẽ góc cho biết số đo, tính tốn


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i>GV giao nhiệm vụ học tập.</i>


+ Làm bài 21, 22 sgk/82:


GV treo bảng phụ hình 28, 29, 30sgk, yêu cầu
hs đo các góc trên hình vẽ.


4 HS đo các góc trên bảng phụ, HS dưới lớp
đo ở hình vẽ sgk.


- Thảo luận theo cặp tìm các góc phụ nhau,
bù nhau ở hình 28b và hình 30.


<i>Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện </i>


<i>nhiệm vụ </i>


<i>Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS</i>
<i>GV chốt lại kiến thức</i>


<b>Bài 21sgk/82:</b>


a) Đo các góc: xOy = 650<sub> ; </sub>yOz<sub>= 25</sub>0<sub> ; </sub><sub>aOb</sub> <sub>=</sub>


290




bOc<sub>= 46</sub>0<sub> ; </sub><sub>cOd</sub> <sub>= 15</sub>0<sub> ; </sub><sub>aOc</sub> <sub>= 75</sub>0<b><sub> ; </sub></b><sub>bOd</sub> <sub> = </sub>


610


b) Các cặp góc phụ nhau trên hình 28b là:
Góc aOb và bOd, góc aOc và cOd .


<b>Bài 22sgk/82:</b>


a) Đo các góc: xOy = 1470<sub>; </sub>yOz<sub>= 33</sub>0<sub>; </sub><sub>aAb</sub> <sub>=</sub>


1350




bAd<sub> = 45</sub>0<sub> ; </sub><sub>bAc</sub> <sub>= 25</sub>0<sub> ; </sub><sub>cAd</sub> <sub>= 20</sub>0<sub> ; </sub><sub>aAc</sub> <sub>= </sub>



1600


b) Các cặp góc bù nhau trên hình 30 là:


aAb<sub> và </sub><sub>bAd</sub><sub>, </sub><sub>aAc</sub> <sub> và </sub><sub>cAd</sub>


<i>GV giao nhiệm vụ học tập.</i>


- GV vẽ hình, gọi HS đọc đề bài


H: Hai góc kề bù xOy và yOy’ có tổng số đo
bằng bao nhiêu?


H: Thay số vào suy ra góc yOy’ =?


<i>Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện </i>
<i>nhiệm vụ </i>


<i>Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS</i>
<i>GV chốt lại kiến thức</i>


<b>Bài 19 sgk/82: </b>


Vì hai góc xOy và yOy’ là hai góc kề bù nên
ta có: xOy + yOy  = 1800


Thay số: 1200<sub> + </sub>yOy<sub> = 180</sub>0


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>y</i>


<i>O</i>
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

=> yOy <sub> = 180</sub>0<sub> – 120</sub>0<sub> = 60</sub>0
<i>GV giao nhiệm vụ học tập.</i>


- GV: Vẽ hình trên bảng, gọi HS đọc đề bài
H: Từ


 1
BOI AOB


4


suy ra BOI ?  <sub>?</sub>


H: Tia OI nằm giữa hai OA, OB thì có hệ
thức nào?


- Thay số vào suy ra góc AOI?


<i>Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện </i>
<i>nhiệm vụ </i>



<i>Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS</i>
<i>GV chốt lại kiến thức</i>


<b>Bài 20 sgk/82: </b>
Ta có


 1 1 0 0


BOI AOB .60 15


4 4


  


Vì tia OI nằm giữa hai tia
OA và OB nên AOI BOI AOB  


   0 0 0


AOI AOB BOI 60 15 45


     


<i>GV giao nhiệm vụ học tập.</i>


- GV vẽ hình, gọi HS đọc đề bài


? Góc MAN có số đo bằng bao nhiêu?
? Hai góc MAP và NAP có quan hệ gì với
nhau? Suy ra tổng số đo của chúng bằng bao


nhiêu?


- Từ đó suy ra số đo của góc NAP =?


Góc PAQ kề với góc nào? Dựa vào tia nào
nằm giữa hai tia nào để suy ra?


<i>Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện </i>
<i>nhiệm vụ </i>


<i>Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS</i>
<i>GV chốt lại kiến thức</i>


<b>Bài 23sgk/83:</b>
Hai tia AM và AN
đối nhau nên MAN


=1800


Hai góc MAP và NAP kề bù nên NAP<sub>= 180</sub>0


– 330<sub> = 147</sub>0


Vì tia AQ nằm giữa hai tia AN và AP nên


 0 0 0


x PAQ 147   58 89


<b>D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG</b>



<b>E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b>
- Xem lại các bài đã giải


- Học kỹ nhận xét và luyện lại cách đo góc.
- Xem trước bài: Tia phân giác của một góc


<b>CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: </b>
Câu 1: Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù? (M1)
Câu 2: Khi nào thì xOy + yOz = xOz <sub>? (M2) </sub>


Câu 3: Bài tập 18, 19, 20 sgk (M3.M4)


600


B
I
A


O


x <sub>58</sub>0
330


A
Q
P


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×