Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de kiem tra 1 tiet toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.2 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN</b>
<b>ĐỀ KIỂM</b>


<b>TRA 1</b>
<b>TIẾT</b>
<b>CHƯƠNG</b>


<b>II</b> <b>MƠN</b> <b>HÌNH</b> <b>7</b>


<b>Cấp độ Nhận biết</b>


<b>Thông</b>


<b>hiểu</b> <b>Vận dụng Cộng</b>


<b>Thấp</b> <b>Cao</b>


<b>Chủ đề</b> <b>TNKQ TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


1. Tổng ba
góc của một
tam giác


Hiểu và vận
dụng được
định lí về
tổng ba góc
của một
tam giác và
đl về góc
ngồi



của tam giác
vào trong
tính toán


Hiểu và vận
dụng được
định lí về
tổng ba góc
của một
tam giác và
đl về góc
ngồi


của tam giác
vào trong
tính tốn


<i><b>Số câu hỏi</b></i> 1 1


<i><b>Số điểm</b></i> 0.5 0 <i>0.5điểm (5%)</i>


2. Hai tam
giác bằng
nhau


Biết các TH
bằng nhau
của tam giác.
Viết đúng kí


hiệu hai tam
giác bằng
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Số câu hỏi</b></i> 1 1 2


<i><b>Số điểm</b></i> 0.5 0 0.5 0 <i>1điểm (10%)</i>


3. Các dạng
tam giác
đặc biệt


Nhận ra tam
giác cân, đều,
vuông


Hiểu được định
lý Py-Ta-go
trong tam giác
vuông


Vận dụng các
trường hợp
bằng nhau của
tam giác
vuông, cân,đều
để chứng minh
các đoạn thẳng
bằng nhau, các
góc bằng nhau



Vận dụng các
trường hợp
bằng nhau của
tam giác
vuông,cân,đều
để chứng minh
các đoạn thẳng
bằng nhau, các
góc bằng nhau


<i><b>Số câu hỏi</b></i> 1 3 2 1 5


<i><b>Số điểm</b></i> 0.5 0.5 6 0 1 <i>8.5điểm (85%)</i>


Số câu hỏi 2 1 3


Số điểm 0 0.5 0 1 0 <i>)</i>


<i>Số câu hỏi</i> 0


<i>Số điểm</i> 0 0 0 0 <i>0điểm (0%)</i>


<i><b>TS câu TN</b></i> <b>6</b> <b>4</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>6 câu TNghiệm</b>


<i><b>TS điểm TN</b></i> <b>1.75 </b> <b>1 </b> <b>0.25 </b> <b>0 </b> <i>3điểm (30%)</i>


<i><b>TS câu TL</b></i> <b>0</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>3 câu TLuận</b>


<i><b>TS điểm TL</b></i> <b>0 </b> <b>1 </b> <b>4.5 </b> <b>1.5</b> <i>7điểm (70%)</i>



<b>TS câu </b>


<b>hỏi</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>6</b> <b>9 Câu</b>


<b>TS Điểm</b> <b>1.75</b> <b>2</b> <b>6.25</b> <i><b>10điểm (100%)</b></i>


<b>Tỷ lệ %</b> <b>17.5%</b> <b>20%</b> <b>62.5%</b>


BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT CHƯƠNG II - HÌNH 7
I. Phần trắc nghiệm:


Mức độ nhận biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>câu 6 :</b></i>Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) thích hợp vào ơ trống:


A. Nếu hai tam giác có ba góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau
B. Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau
Chủ đề 3: Các dạng tam giác đặc biệt


<i><b>Câu5:</b></i>Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải
để có khẳng định đúng:


A. Nếu một tam giác cân có
một góc bằng 600 <sub> thì đó là</sub>


1. Tam giác cân


2. Tam giác vng cân
B. Nếu một tam giác có hai



góc bằng 450<sub> thì đó là</sub>


3. Tam giác vng
4. Tam giác đều
Mức độ Thơng hiểu:


Chủ đề 1: Tổng ba góc của một tam giác


<i><b>Câu 1: Cho</b></i>tam giác ABC biết các số đo góc A, B lần lượt 650<sub> và 45</sub>0


thì góc C có số đo là:


A. 700 <sub> B.80</sub>0<sub> C. 60</sub>0<sub> D. 90</sub>0


Mức độ vận dụng cấp thấp:


Chủ đề 2: Hai tam giác bằng nhau
<i><b>Câu 2</b></i>: Quan sát (H.2) và cho biết
đẳng thức nào viết đúng theo quy ước:


A. PQR = DEF ; C. PQR = EDF
B. PQR = DFE ; D. PQR = EFD
Chủ đề 3: Các dạng tam giác đặc biệt


<i><b>Câu 3 Nếu tam giác ABC </b></i>


có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm thì tam giác ABC:


A. Là tam giác vng tại A C. Là tam giác vuông tại C



B. Là tam giác vuông tại B D. Không phải là tam giác vuông
<i><b>Câu 4 Quan sát (H.3) và chọn giá trị đúng của y:</b></i>


<b>(H.2)</b>


<b>80</b> <b>60</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. y = 9 B. y = 25
C. y = 225 D. y = 15
II. Phần tự luận:


Mức độ vận dụng cấp thấp:


Chủ đề 3: Các dạng tam giác đặc biệt


<i><b>Bài 7: (6điểm): Cho góc nhọn xOy Và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA vng góc với Ox ( A </b></i><sub> Ox), MB</sub>


vng góc với Oy ( B<sub> Oy)</sub>


a. Chứng minh: MA = MB.


b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?


Mức độ vận dụng cấp cao:


Chủ đề 3: Các dạng tam giác đặc biệt


<i><b>Câu 7: (1điểm): Cho góc nhọn xOy Và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA vng góc với Ox ( A </b></i><sub> Ox), </sub>



MB vng góc với Oy ( B<sub> Oy)</sub>


c. Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng
minh: OM

<sub>DE</sub>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II- HÌNH 7</b>


Họ và tên: ………..


<b>PHẦN I.TRẮC NGHIỆM: (3 </b>


<b>điểm)</b>


<i><b>Hãy khoanh tròn chữ cái đứng </b></i>
<i><b>trước câu trả lời </b>đún<b>g mà em chọn.</b></i>


<i><b>Câu 1: Cho</b></i>tam giác ABC biết các số đo góc A, B lần lượt 650<sub> và 45</sub>0


thì góc C có số đo là:


A. 700 <sub> B.80</sub>0<sub> C. 60</sub>0<sub> D. 90</sub>0


<i><b>Câu 2: Quan sát (H.2) và cho biết</b></i>
đẳng thức nào viết đúng theo quy ước:


<b>(H.2)</b>


<b>80</b> <b>60</b>



<b>40</b>


<b>60</b>


<b>F</b>
<b>E</b>


<b>D</b>


<b>R</b>
<b>Q</b>


<b>P</b>


Lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. PQR = DEF ; C. PQR = EDF
B. PQR = DFE ; D. PQR = EFD
<i><b>Câu 3 Nếu tam giác ABC </b></i>


có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm thì tam giác ABC:


A. Là tam giác vuông tại A C. Là tam giác vuông tại C


B. Là tam giác vuông tại B D. Không phải là tam giác vuông
<i><b>Câu 4 Quan sát (H.3) và chọn giá trị đúng của y:</b></i>


A. y = 9 B. y = 25
C. y = 225 D. y = 15



<i><b>Câu5: Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải</b></i>
để có khẳng định đúng:


A. Nếu một tam giác cân có
một góc bằng 600 <sub> thì đó là</sub>


1. Tam giác cân


2. Tam giác vuông cân
B. Nếu một tam giác có hai


góc bằng 450<sub> thì đó là</sub>


3. Tam giác vuông
4. Tam giác đều
<i><b>Câu 6 : Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) thích hợp vào ơ trống:</b></i>


A. Nếu hai tam giác có ba góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau
B. Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)


<i><b>câu7: (7 điểm): Cho góc nhọn xOy Và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA vng góc với Ox ( A </b></i><sub> Ox), MB</sub>


vng góc với Oy ( B<sub> Oy)</sub>


a. Chứng minh: MA = MB.


b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?


c. Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng


minh: OM

<sub>DE</sub>


<b>III. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM:</b>
<b>Phần I. Trắc nghiệm</b> ( 3 điểm )


<b>y</b>
<b>(H.3)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mỗi bài lựa chọn đáp án đúng được 0,5 điểm


Bài 1 2 3 4


Đáp án A D C D


Câu 5(0,5 điểm ): Mỗi câu nối ghép đúng được 0,25 điểm
A) ->4; B) -> 2;


<i>Câu 6: (0,5 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm</i>
A. Sai B. Đúng


<b>Phần II.Tự luận:</b> ( 7 điểm )Vẽ hình , ghi GT,Kl 1đ
<i>câu 7: (7 điểm) </i>


a) Xét AMO (OAM= 900<sub>) và </sub><sub></sub><sub>BMO (BOM =90</sub>0<sub>) </sub>


AOM = BOM (vì OM là phân giác)
OM là cạnh huyền chung


 <sub>AMO = </sub><sub>BMO (cạnh huyền- góc nhọn) (2,5điểm)</sub>
 <sub> MA = MB. (0,5 điểm)</sub>



b) Vì <sub>AMO = </sub><sub>BMO </sub> <sub> OA = OB (hai cạnh tương ứng) (1,5 điểm)</sub>
Vậy <sub>OAB là tam giác cân ( hai cạnh bằng nhau) (0,5 điểm)</sub>


c) Xét <sub> OAE ( OAE = 90</sub>0<sub>)</sub>


và <sub> OBD (OBD = 90</sub>0<sub>)</sub>




OA=OB (Cmt)
<i>O</i> <sub>: góc chung</sub>


 <sub> </sub><sub></sub><sub> OAD = </sub><sub></sub><sub> OBD (cgv-gn) </sub>
 <sub>OE = OD( 2 cạnh tương ứng)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

OD = OE (cmt)
 


1 2


<i>O</i> <i>O</i> <sub>(GT)</sub>


OH: cạnh chung


<sub> OHD = </sub><sub> OHE(c.g.c)</sub> <i>OHD OHE</i>  <sub> (2 góc tương ứng) </sub>
mà <i>OHD OHE</i>  <sub> = 180</sub>0<sub> (kề bù)</sub>


 <i>OHD OHE</i>  <sub> = 90</sub>0



nên OH

<sub>DE </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×