Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Hình học 7 - Ôn tập chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.52 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 22/2/2019
Ngày dạy: /3/2019


Tiết: 44


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


-HS được ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về chương tam giác (tổng 3
góc của 1 tam giác; các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác; các dạng tam giác
đặc biệt, Định lí Pytago).


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tốn về vẽ hình, tính
tốn, chứng minh. HS biết ứng dụng trong thực tế.


<i><b>3.Tư duy:</b></i>


- Rèn khả năng quan sát dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.


- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian.


- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa.
<i><b>4. Thái độ: </b></i>



- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo;
- HS thấy được ứng dụng của kiến thức toán học vào thực tế. Giáo dục tính cẩn
thận, chính xác, tỉ mỉ và tác phong làm việc có tổ chức, có tập thể cho HS.


<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự
quản lí, sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ .


<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>- GV: Máy chiếu, thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, phấn màu.</b>
<b>- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng, êke, compa</b>
<b>III. Phương pháp:</b>


- Vấn đáp, trực quan, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, đặc biệt hố, ôn kiến
thức luyện kĩ năng.


<b>IV. Tiến trình dạy - học:</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức( 1’): </b></i>


Ngày giảng Lớp Sĩ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Nêu các nội dung chính đã học trong chương tam giác.
GV chiếu sơ đồ :


<i><b>3. Bài mới</b></i>



<i><b>Hoạt động1: Ơn tập về tổng 3 góc của tam giác ( 10')</b></i>


- Mục tiêu: Nắm và vận dụng thành thạo tính chất tổng ba góc của tam giác và
tính chất góc ngồi tam giác vào làm bài tập.


- Phương pháp: luyện tập, quan sát – thực hành.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>? Phát biểu định lí về tổng 3 góc của 1</b>
tam giác


<b>HS: Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng</b>
1800 <sub>?</sub>


<b>? Nêu công thức minh hoạ cho tam giác</b>
ABC?


<b>? Phát biểu tính chất góc ngồi của tam</b>
giác?


<b>HS: Mỗi góc ngồi của 1 tam giác bằng</b>
tổng 2 góc trong khơng kề với nó


<b>? Cơng thức minh hoạ?</b>


<b>Chiếu bài 68 SGK/141</b>


HS đoc và xác định yêu cầu của bài
<b>? Các tính chất được suy ra trực tiếp từ</b>
định lí nào


HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời


<b>GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa,</b>
chốt lại kết quả đúng


<b>Chiếu bài 67 SGK/140</b>
HS đọc yêu cầu bài .


HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời và giải
thích.


<b>GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa,</b>
chốt lại kết quả đúng


<i><b>1. Ơn tập về tổng 3 góc của một tam</b></i>
<i><b>giác</b></i>





+ ABC: Â + Bˆ+ Cˆ= 1800


+ Â2 = Bˆ1 + Cˆ1



Bˆ<sub>2</sub><sub> = Â</sub><sub>1</sub><sub> + </sub>Cˆ<sub>1</sub>


Cˆ<sub>2</sub><sub> = Â</sub><sub>1</sub><sub> + </sub>Bˆ<sub>1</sub>


<b>Bài 68(SGK-141)</b>


a, b: được suy ra trực tiếp từ định lí
“Tổng 3 góc của tam giác bằng 1800<sub>”</sub>


c: được suy ra trực tiếp từ định lí
“Trong một tam giác cân, hai góc ở
đáy bằng nhau”


d: được suy ra trực tiếp từ định lí
“Nếu một tam giác có hai góc bằng
nhau thì tam giác đó là tam giác cân’.
<b>Bài 67(SGK-140)</b>


Sửa lại các câu sai


3) Trong một tam giác, góc lớn nhất
có thể là góc vng, góc nhọn, hoặc
góc tù


4) Trong một tam giác vng, hai góc
nhọn phụ nhau


6) Nếu  là góc ở đỉnh của một tam
giác cân thì Â có thể là góc nhọn hoặc
góc vng hoặc góc tù



<i><b>Hoạt động2 : Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (20')</b></i>


- Mục tiêu: HS nắm chắc và vận dụng thành thạo các trường hợp bằng nhau của
tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa.
- Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ


<b>?Kể tên các trường hợp bằng nhau của 2</b>
tam giác?


<b>HS: c. c. c; c. g. c; g. c. g</b>


<i><b>Chiếu 3 TH bằng nhau của tam giác</b></i>
HS quan sát và phát biểu.


<b>GV: Chốt lại các trường hợp bằng nhau của</b>
2 tam giác thường.


<b>? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2</b>
tam giác vuông


<b>HS: phát biểu</b>


<i><b>GV chiếu các trường hợp bằng nhau của 2</b></i>
<i><b>tam giác vuông</b></i>



<b>?Tại sao xếp trường hợp bằng nhau cạnh</b>
huyền và cạnh góc vuông của tam giác
vuông cùng hàng với trường hợp bằng nhau
c. c. c của tam giác thường.


<b>HS: Nếu 2 tam giác vuông đã có cạnh huyền</b>
và 1 cạnh góc vng bằng nhau thì cạnh góc
vng cịn lại cũng bằng nhau theo định lí
Pitago.


<b>GV: Hỏi tương tự với trường hợp cạnh</b>
huyền và góc nng.


<b>HS: Nếu 2 tam giác vng đã có 1 góc nhọn</b>
bằng nhau thì góc nhọn cịn lại cũng bằng
nhau theo định lí tổng 3 góc của tam giác áp
dụng vào tam giác vuông.


<b>GV: Chốt lại các trường hợp bằng nhau của</b>
2 tam giác vuông.


<b>Chiếu Bài 69( SGK)</b>


<b>HS: 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL</b>
của bài toán - Cả lớp độc lập làm vở


<b>GV: Hướng dẫn HS phân tích bài tốn theo</b>
sơ đồ.



<b>? Muốn chứng minh AD </b>a cần chứng


<i><b>2. Ôn tập về các trường hợp bằng </b></i>
<i><b>nhau của 2 tam giác</b></i>


<i><b>Bài 69(SGK)</b></i>


<b>* Sơ đồ phân tích:</b>
GT A<sub>a; AB =</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

minh điều gì? Các cách chứng minh vng
góc


<b>? Chứng minh </b>Hˆ<sub>1</sub><sub> = </sub>Hˆ<sub>2</sub><sub> ta làm như thế nào?</sub>


<b>? AHB và </b>AHC đã có những yếu tố nào


bằng nhau => Lựa chọn cách chứng minh 2
tam giác đó bằng nhau


<b>? Để c/m 2 tam giác đó bằng nhau theo</b>
trường hợp c. g. c cần bổ xung thêm điều
kiện gì.


<b>? Chứng minh </b>ABD = ACD như thế


nào?


<b>? Để chứng minh </b>Hˆ<sub>1</sub><sub> = </sub>Hˆ<sub>2</sub><sub> = 90</sub>0<sub> ta cần thêm</sub>



điều kiện gì?


<b>? Đứng tại chỗ trình bày lại bài c/m (2 HS)</b>
<b>GV: Xoá sơ đồ yêu cầu 1 HS lên bảng trình</b>
bày lại bài chứng minh


<b>HS: Lên bảng trình bày - HS cả lớp tự trình</b>
bày vào vở


<b>GV Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ</b>
xung và chốt lại cách trình bày đúng và ngắn
nhất.


<b>? Qua bài tập: Nêu cách vẽ (bằng thước và</b>
compa) đường thẳng đi qua 1 điểm A và
vng góc với đường thẳng a cho trước
<b>HS:</b>


+ Vẽ (A, R) a = {B; C}


+ Vẽ (B, r) (C, r) = {D} {A}
=> AD a


AD a (đ/n 2 đt vng góc)




Hˆ<sub>1</sub><sub> = </sub>Hˆ<sub>2</sub><sub> = 90</sub>0<sub> (góc tương ứng)</sub>





AHB=AHC(c.g.c);Hˆ<sub>1</sub>+Hˆ<sub>2</sub>=1800


<sub> (kb)</sub>


AB = AC; AH ; Â1 = Â2


(gt) (chung) 


ABD = ACD (c.c.c)




AB = AC ; BD = CD ; AD
(gt) (gt) (chung)


Chứng minh
+ Xét ABD và ACD có:


AB = AC; BD = DC (gt)
AD (cạnh chung)


Do đó ABD = ACD (c . c . c)


=> Â1 = Â2 (2 góc tương ứng)


+ Xét AHB vàAHC có:


AB = AC (gt)
AH (cạnh chung)


Â1 = Â2 (c/m trên)


Do đó AHB =AHC (c . g . c)


=> Hˆ<sub>1</sub><sub> = </sub>Hˆ<sub>2</sub><sub> (2 góc tương ứng)</sub>


+ Mà Hˆ<sub>1</sub><sub>+</sub>Hˆ<sub>2</sub><sub>=180</sub>0<sub> (hai góckề bù)</sub>


=> Hˆ<sub>1</sub><sub> = </sub>Hˆ<sub>2</sub><sub> = 90</sub>0


=> AD a (định nghĩa<sub> 2 </sub>đường


thẳng vng góc).
<i><b>4. Củng cố (6')</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về CHƯƠNG II
- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát


-Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Bài 103(SBT-110)


GV: hướng dẫn HS cách vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng bằng thước và
compa. GV: vừa đọc vừa vẽ vừa hướng dẫn hs vẽ


- Vẽ đoạn thẳng AB



- Vẽ (A, R) (B, R) = {C; D}


- Kẻ CD => CD là trung trực của đoạn thẳng AB


? Nêu các phương pháp chứng minh 2 tam giác bằng nhau (c. c. c; c. g. c; g. c.
g)


? Nêu cách chứng minh 1 đường thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng
(đường thẳng vng góc với đoạn thẳng tại trung điểm )


? Nêu các cách chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau.
* Phương pháp chứng minh 2 đoạn


thẳng bằng nhau:
- So sánh số đo


- Cùng bằng đoạn thẳng thứ 3


- Ghép vào 2 tam giác và chứng
minh 2 tam giác đó bằng nhau


- Cùng bằng tổng hoặc hiệu 2 đoạn
thẳng bằng nhau


* Phương pháp chứng minh 2 góc bằng
nhau:


- So sánh số đo


- Cùng bằng góc thứ 3



- Hai góc có vị trí đặc biệt: đối đỉnh, so
le trong, so le ngồi, đồng vị….khi có 1
đường thẳng cắt 2 đường thẳng song
song


- Ghép vào 2 tam giác và chứng minh 2
tam giác đó bằng nhau


- Cùng phụ (hoặc cùng bù) với góc thứ
3


- Cùng phụ (hoặc cùng bù) với 2 góc
bằng nhau


- Cùng bằng tổng hoặc hiệu 2 góc bằng
nhau


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (3')</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


- Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hướng dẫn Bài 70 (SGK)
<i>Δ AMN</i> cân (AM = AN).


Chưng minh hai tam giac co ch́ ưa hai ́ đo n tha ăng AM v AN b̉ a ăng nhau.̀


<b>6. Rút kinh nghiệm </b>


...
...
...


...


...


...


<b>V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
-Sách giáo khoa Toán 7 tập I
- Sách giáo viên toán 7 tập I
-Sách bài tập toán 7 tập I


</div>

<!--links-->

×