Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 8: Đường lối đối ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.51 MB, 56 trang )

Chương VIII
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI


I

II

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TỪ 1975 - 1986

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP quốc tẾ THỜI KỲ
ĐỔI MỚI.


I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986

1. Mục tiêu, nguyên tắc, phương châm công tác đối
ngoại.
- Mục tiêu chủ yếu của đường lối đối ngoại, của công
tác đối ngoại của Đảng là: tận dụng sức mạnh của
thời đại để giành độc lập dân tộc, bảo vệ, xây dựng
và phát triển đất nước đồng thời thực hiện nghĩa vụ
quốc tế của Đảng.
- Nguyên tắc: Tôn trọng độc lập, chủ quyền và không
can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác,
bình đẳng và cùng có lợi.
- Phương châm: Độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường,
đoàn kết, hữu nghị, hồ bình.


I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986


2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối
a) Tình hình thế giới.
- Hệ thống XHCN trên thế giới: Hệ thống XHCN thế giới tiếp
tục phát triển, phong trào giải phóng dân tộc lên cao, phong
trào hồ bình dân chủ trên thế giới phát triển mạnh.


I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986
2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối
a) Tình hình thế giới.
- Các trung tâm kinh tế mới xuất hiện ở Nhật Bản và Tây
Âu, cạnh tranh mạnh mẽ với Trung tâm Mĩ.


I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986
2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối
a) Tình hình thế giới.
- Khu vực Đơng Nam Á: Mĩ rút khỏi Đông Nam Á, khối quân
sự SEATO tan rã; Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đơng Nam Á
được kí kết tháng 2-1976 (Hiệp ước Ba –li)

(Hội nghị Ba –li, 23-24/2/1976)


I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986

2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối
a. Tình hình thế giới.
- Chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động tăng cường
bao vây, cấm vận, chống phá Việt Nam.



I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986
2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối
b) Tình hình trong nước.
- Thuận lợi: Đất nước đã thống nhất, cả nước đi lên CNXH
rất cần môi trường quốc tế thuận lợi để xây dựng và phát triển
đất nước.

B¾c Nam thu vÒ mét mèi
30/4/1975

Nước mắt ngày sum họp


I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986

2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối
b) Tình hình trong nước.
- Khó khăn:
+ Hậu quả của chiến tranh cũ và mới rất nặng
nề.
+ Tư tưởng chủ quan, duy ý chí, tả khuynh cịn
chiếm ưu thế trong nhận thức và hoạch định đường
lối.
+ Cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp
vẫn rất nặng nề.


I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986

3. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng.
- Đại hội IV (12/1976):
+ "Ra sức tranh thủ những điều kiện
quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn
gắn những vết thương chiến tranh, xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH
ở nước ta"
+ Tăng cường đoàn kết chiến đấu và hợp tác với tất cả
các nước XHCN.
+ Bảo vệ và phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Campuchia
+ Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị và hợp
tác với các nước khác trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền
bình đẳng và cùng có lợi


I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986
3. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng.
- Đại hội V (3/1982):
+ Công tác đối ngoại cần phải tiến hành
chủ động, tích cực đấu tranh để làm thất
bại các chính sách và âm mưu chống phá
cách mạng nước ta.

+ Tiếp tục coi quan hệ với Liên Xô là chiến lược, là hịn đá
tảng trong chính sách đối ngoại.
+ Khẳng định quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào - Campuchia
có ý nghĩa sống còn với ba dân tộc.
+ Kêu gọi ASEAN cùng đối thoại để giải quyết các trở ngại
nhằm xây dựng khu vực ổn định, hồ bình
+ Chủ trương thiết lập và mở rộng quan hệ về mặt nhà

nước, về kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật với tất cả các nước.


I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986

4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
(Giáo trình, 239-241)


II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.

1. Hồn cảnh lịch sử và q trình hình thành đường
lối đổi mới.
a. Hồn cảnh lịch sử.
• Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX:
+ Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế
giới phát triển rất mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến
tình hình quốc tế.


II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.



Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX:
+ Các nước XHCN tiến hành cải cách, cải tổ, đổi
mới, Liên Xô, và Đông Âu sụp đổ, trật tự thế giới từ
2 cực thành đơn cực (Mĩ).



II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.


Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX:
+ Chiến tranh khu vực, xung đột vũ trang, sắc tộc, tôn
giáo diễn ra ở nhiều nơi song xu thế chung vẫn là hợp tác và
phát triển.

Đánh bom ở Baghdad 2003
Sự
kiệntranh
11-9-2001
nước
Mỹ
Chiến
vùng tại
Vịnh
1991


II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.


Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX:
+ Tồn cầu hố trên thế giới đang diễn ra rất mạnh mẽ và tác động
to lớn đến sự thay đổi của thế giới.


TÝnh liªn kÕt gia các quốc gia trong xu thế toàn cầu hóa


II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.

• Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam:
+ Phải phá bỏ qua sự bao vây, cấm vận của chủ
nghĩa đế quốc, giải toả tình trạng đối đầu với các
nước, bình thường hố và mở rộng quan hệ với các
nước trước hết là các nước láng giềng và khu vực.
+ Tạo môi trường quốc tế thuận lợi để phát triển
kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội,
tránh nguy cơ tụt hậu về mọi mặt của đất nước.


II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối đổi
mới.
b. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối:
Giai đoạn 1986-1996:
Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa phương
hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.

Giai đoạn 1996-2011:

Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm:
chủ động, tích cực hội nhập quốc tế.



II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối đổi
mới.
b. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối:
• Giai đoạn 1986 – 1996: xác lập đường lối đối ngoại độc lập
tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối
ngoại.
- Đại hội VI (12/1986) chỉ rõ:
+ "Xu thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước, kể
cả các nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau, cũng là
những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng
CNXH ở nước ta"
+ Đề ra yêu cầu mở rộng hợp tác kinh tế với các nước
ngoài hệ thống XHCN, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước
ngồi trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi.


II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.

-Nghị quyết 13 của Bộ chính trị (5/1988) về nhiệm vụ và chính sách
đối ngoại trong tình hình mới đã chỉ rõ:
+ Mục tiêu chiến lược và lợi ích cao nhất của Đảng và nhân dân
ta là củng cố và giữ vững hồ bình để tập trung sức xây dựng
và phát triển kinh tế.
+ Chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ đối đầu sang đấu tranh
hợp tác và cùng tồn tại hồ bình.

+ Tận dụng sự phát triển của khoa học kĩ thuật và tồn cầu hố
để tranh thủ vị trí có lợi cho đất nước trong phân công lao động
quốc tế
+ Kiên quyết mở rộng hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hoá
quan hệ đối ngoại
=> Như vậy: nghị quyết 13 đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ
quốc tế, quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng
hoá.


II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.

-

Đại hội VII (6/1991) chủ trương:
+ Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các
nước khơng phân biệt chế độ chính trị - xã hội trên
ngun tắc cùng tồn tại hồ bình. Việt Nam muốn là
bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới,
phấn đấu vì hịa bình, độc lập, phát triển.
+ Đối với các đối tác cụ thể, Đại hội VII chủ
trương:


II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
• Với Lào và Campuchia: Đổi mới
phương pháp hợp tác, chú trọng hiệu
quả trên tinh thần bình ng


Nm 1991, Việt Nam ký
Hiệp định Pari (23/10/1991)


II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
• Với Trung Quốc: Thúc đẩy bình thường hoá
quan hệ về mọi mặt, từng bước mở rộng hợp tác
Việt - Trung


II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
• Với khu vực Đơng Nam Á và Châu Á
Thái Bình Dương: phấn đấu xây dựng
một Đơng Nam ho bỡnh, hu ngh
v hp tỏc.

Khối
ASEAN

đông Dơng


II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
• Với Hoa Kỳ: thúc đẩy quá trình bình thường hố quan hệ.

3/2/1994, Mü tuyªn bè b·i bá lƯnh

cÊm vËn víi ViƯt Nam


×