Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GA LI 9 TIET 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tun : 10
Tiết ct : 20
Ngày soạn:


Bµi dạy : TỞNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
<b>I. Mơc Tiªu</b>


1. KiÕn thøc


- Ôn tập và tự kiểm tra những yêu cầu về kiến thức , kĩ năng của toàn bộ chương
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập trong chương I.


2. Kĩ năng :


<b> - </b>Phân tích , tổng hợp kiến thức.
- Giải bài tập theo các bước giải.


3.Thái độ:


Trung thực , kiên trì , yêu thích bộ môn
4. GDMT : .


- Các thiết bị điện hư hỏng sử lí đúng quy định
<b>II. ChuÈn bÞ</b>


GV : Hệ thống câu hỏi và bài tập
HS : Ôn lại các bài đã học


<b>III. KiĨm tra bµi cị :</b> 5’


HS1 : Vì sao phải đảm bảo an toàn khi sử dụng điện? Chữa bài tập 19.1 sbt



HS2 : phát biểu và viết biểu thức của ĐL Jun – Lenxơ ? giải thích kí hiệu và đơn vị
HS3 : Công thức của điện năng tiêu thụ, công suất ?


<b>IV. Tiến trỡnh tiết dạy </b>
1. ổn định tổ chức


<b>2. </b>Các hoạt động dạy học


<b>TG</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>15</b> <b>* Hoạt động 1: Ôn tập </b>


GV yc hs trả lời các câu hỏi
của phần I – Tự kiểm tra


HS trả lời các câu
hỏi


HS ghi vở


<b>I. Tự kiểm tra </b>


<b>1. Cương độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hđt U</b>
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cáu I vào U là
một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0 ; I
= 0 )


<b>2. Tỉ số U/I là giá trị điện trở đặc trưng cho </b>
dây dẫn



Nếu U thay đổi thì R không đổi →I thay đổi
<b>3. Sơ đồ điện </b>


<b>4. a. Đoạn mạch nối tiếp :</b>
Rtđ = R1 + R2


<b>b. Đoạn mạch song song :</b>
1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2


<b>5. a. Điện trở tăng lên 3 lần </b>
<b>b. Điện trở giảm đi 4 lần </b>
<b>c. Vì ρ</b>đồng <ρnhôm


<b>d. Hệ thức : R = ρ</b>

/S


<b>6. a.(1) có thể thay đổi trị số </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b.(3) nhỏ ; (4) ghi sẳn ; (5) vòng màu
<b>7. a.….Công suất định mức của dụng cụ điện </b>
đó


<b>b. … hđt giữa hai đầu đoạn mạch .</b>
<b>8. Công thức A = </b>

p

t = UIt


Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi điện
năng thánh : Quang năng , cơ năng , nhiệt
năng , hóa năng , tác dụng sinh lí, tác dụng
từ .



<b>9. ND : Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có</b>
dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với I2<sub>, với R và </sub>


thời gian dòng điện chạy qua.
Biểu thức Q = I2<sub>Rt </sub>


<b>10.</b>
<b>11.</b>


<b>20</b> <b>* Hoạt động 2: Vận dụng </b>


GV yc hs vận dụng kiến
thức để làm một số câu hỏi
trắc nghiệm từ C12 đến
C16


GV yc hs tóm tắt bài 18


GV hd hs giải →gọi hs lên
bảng giải


GV tổng kết phương pháp
giải bài 18


HS trả lời theo yc
gv


HS tóm tắt bài 18
sgk



HS lên bảng giải
HS khác theo dõi
và có nhận xét


<b>II. Vận dụng </b>
12. C


13. B
14. D
15. A
16. D


<b>18. Tóm tắc :</b>


U = 220V ;

p

= 1000W ;

= 2m ; ρ = 1,1.10
-6<sub>Ωm</sub>


<b> a) Vì sao ρ</b>HK lớn ?


b) R = ?
c) d = ?


<b>Giải</b>


<b>a) Bộ phận chính của dụng cụ đốt nóng làm </b>
bằng dây có điện trở suất lớn để tỏa ra nhiệt
lượng .


<b>b) Khi ấm hoạt động bình thường thì U = </b>
220V ,

p

= 1000W


- Điện trở dây dẫn là :


P

= UI = U2<sub>/R →R = U</sub>2<sub>/</sub>

<sub>p </sub>

<sub>= 220</sub>2<sub>/1000</sub>


= 48,4(Ω)


<b>c) Tiết diện dây điện trở là </b>
Áp dụng : R =

ρ

/S →S =

ρ

/

R
S = 1,1.10-6<sub>.2/48,4 = 0,045.10</sub>-6<sub>(m</sub>2<sub>)</sub>


Mà S = πd2<sub>/4→ d</sub>2<sub> = 4S/π </sub>


= 4. 0,045.10-6<sub>/3,14 = 0,057.10</sub>-6


→d = 0,24.10-3<sub>(m)</sub>


<b>V. Cñng cè : 5’</b>


GV : yc hs hệ thớng lại các kiến thức đã học
<b>VI. Híng dÉn häc ë nhµ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Làm bài tập 17 , 19 , 20 của phần vận dụng
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×