Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KE HOACH HOAT DONG CUA BDD CMHS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.31 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> UBND PHÚ THỌ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> TRƯỜNG TH PHÚ THỌ B Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b> BĐD. CMHS </b>


<b> --- </b><i>Phú Thọ, ngày 09 tháng 08 năm 2011</i>


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BAN ĐẠI DIỆN</b>


<b>CMHS TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B</b>



<b>NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>---</b>

<b></b>

<b></b>


<b>---A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG </b>


Các cấp lãnh đạo và các ban ngành đồn thể có sự quan tâm đến hoạt động của
BĐD. CMHS, tạo điều kiện cho BĐD. CMHS hoạt động tốt.


Sự nhiệt tình hết mình, đồn kết và có tâm huyết của các thành viên trong Ban
đại diện (BĐD) đã khởi sắc. Sự ủng hộ về tinh thần và vật chất của các cá nhân, tập
thể và các mạnh thường qn có lịng hảo tâm sẽ được nẫy nở, tất cả tạo điều kiện cho
hoạt động BĐD có nhiều kết quả đáng kể trong những năm học qua.


Mối quan hệ phối hợp giữa Nhà trường - BĐD.CMHS dần được gắn bó thân
thiết, vì mục tiêu và chất lượng GD&ĐT của nhà trường, của địa phương.


Lãnh đạo, giáo viên và nhân viên nhà trường có tâm huyết, tay nghề chuyên
môn, nghiệp vụ vững, yêu nghề, mến trẻ và có phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị
mẫu mực, tấm gương sáng cho học sinh noi theo, được CMHS và học sinh quý mến,
gần gũi, lãnh đạo địa phương yên tâm giao phó nhiệm vụ giáo dục.


Đại bộ phận gia đình học sinh cịn nghèo khổ, kinh tế gia đình thấp và khơng có


việc làm. Nhận thức về GD&ĐT chưa được sâu sắc, CMHS thường khoán trắng cho
nhà trường. Sự quan tâm giáo dục con em mình ờ nhà chưa nhiều. Phụ huynh đến dự
họp chưa nhiều.


Cơ sở vật chất của trường còn nhiều thiếu thốn và chưa được phù hợp. Sự hoạt
động của các thành viên trong BĐD ở trường cũng như của lớp chưa đều, việc đóng
góp ủng hộ nguồn kinh phí của CMHS chưa cao, kinh phí hoạt động của BĐD.CMHS
chưa có nhiều.


Hình thức tổ chức giáo dục và hoạt động giáo dục chậm được cải tiến cho phù
hợp. Nói tục, chưỡi thề cịn phổ biến. Chất lượng học tập của học sinh còn ở mức
thấp. Các em chưa mê học, còn nhiều học sinh chậm phát triển trí tuệ. Chất lượng
giảng dạy và giáo dục của giáo viên chưa đều, quan hệ và giao tiếp với gia đình học
sinh cịn ít. Cơng tác quản lý chỉ đạo còn nhiều hạn chế cho nâng cao chất lượng giáo
dục của nhà trường, mắc dù có tiến bộ theo từng năm học, song còn chậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b>I. Nhiệm vụ chung:</b>


Tuyên truyền, phổ biến những chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về
GD&ĐT trong CMHS và trong nhân dân để mọi người hiểu rõ và phát huy tinh thần
trách nhiệm thực hiện sự phối hợp chặt chẽ giữa ba mơi trường giáo dục (Nhà trường
-Gia đình - Xã hội), thực hiện mục tiêu GD&ĐT của nhà trường.


Vận động cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội cùng với nhà trường: Quản
lý tốt việc học tập của con em khi ở nhà và chăm lo việc giáo dục đạo đức cho các em
khi sống ở gia đình và địa phương; giúp đỡ trong việc xây dựng, bảo vệ nhà trường,
lớp học, các cơ sở vật chất của nhà trường, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh
thần cho giáo viên, giúp đỡ học sinh nghèo và khó khăn.



Tham gia tuyên truyền vận động CMHS hiểu và biết để thực hiện các cuộc vận
động do nhà trường phát động trong năm học.


Đóng góp các ý kiến xây dựng cho các chủ trương và chính sách về GD&ĐT
thế hệ trẻ, kế hoạch hoạt động của trường.


Giám sát nhà trường việc thực hiện về bảo vệ, chăm sóc và giảng dạy, giáo dục
học sinh.


Thực hiện Công ước Quốc tế về quyền trẻ em; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em; Luật Phổ cập giáo dục Tiểu học; Luật Giáo dục; chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước về GD&ĐT và quy định của ngành, quản lý và hoạt động của
nhà trường, Quy chế hoạt động của BĐD.CMHS, …


Vận động CMHS và các lực lượng trong và ngồi địa phương đóng góp, hỗ trợ
nguồn kinh phí để sửa chữa, mua sắm, giúp đỡ, xây dựng, hoạt động trong nhà trường.
Vận động mọi nguồn lực để thực hiện sự thay đổi mơi trường trong phịng học.
<b>II. Nhiệm vụ cụ thể, chỉ tiêu, cách làm:</b>


<b>1. Nhiệm vụ về tổ chức:</b>
<b>1. 1. Mục tiêu - Chỉ tiêu:</b>


Xây dựng được 100% BĐD.CMHS ở các lớp, BĐD. CMHS của trường vào đầu
năm học.


Tổ chức họp lệ đúng định kỳ. Phối hợp thường xuyên và chặt chẽ trong mọi
hoạt động.


Vận động được nhiều người có tinh thần, tâm huyết và tổ chức hay có kết quả
tốt gia nhập vào BĐD.



<b>1. 2. Cách làm:</b>


Trong đầu tháng 09 của năm học, CMHS các lớp củng cố hoặc bầu lại
BĐD.CMHS lớp.


Đến giữa tháng 09, BĐD.CMHS của trường củng cố và bầu lại BĐD.CMHS.
Trường làm đề nghị về UBND xã Phú Thọ ra quyết định công nhận BĐD.CMHS đưa
vào hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ban đại diện CMHS của trường họp định kỳ sau khi thi cuối học kỳ I và cuối
học kỳ II trong năm học. Trường hợp đặc biệt sẽ họp khẩn.


Ban đại diện CMHS của trường sẽ phân công cụ thể các thành viên phụ trách
các chi hội lớp.


Trong các phiên họp, Ban đại diện CMHS của trường định hướng, điều chỉnh,
nhắc nhở, góp sức,… cho mọi hoạt động của BĐD.CMHS của lớp trong năm học.


Ban đại diện phối hợp thường xuyên trong mọi hoạt động với nhà trường, nhà
trường cũng phối hợp chặt chẽ và tích cực có ý kiến tham mưu với BĐD trong mọi
lĩnh vực của nhà trường.


<b>2. Nhiệm vụ về tuyên truyền, vận động:</b>
<b>2. 1. Mục tiêu - Chỉ tiêu:</b>


Thay đổi nhận thức trong CMHS của trường về GD&ĐT dần từng bước nâng
lên và đi đến hiểu biết sâu sắc và thực hiện tốt, đóng góp nhiều cho nhà trường.


CMHS đến dự họp khi GVCN hay nhà trường mời, đạt từ 80 % đến 100 %.


CMHS quan tâm chăm lo thật nhiều đến việc học tập và giáo dục đạo đức tác
phong con em mình (chủ yếu thể hiện qua tỷ lệ huy động học sinh ra lớp, duy trì sĩ số
học sinh, lưu ban, hạnh kiểm, học lực, CMHS đến họp, … vào cuối năm học).


<b>2. 2. Cách làm:</b>


Mỗi thành viên trong Ban đại diện tự sưu tìm tài liệu (hoặc từ nhà trường cung
cấp); nghe qua báo, đài, xem truyền hình, đã có hiểu biết, qua kinh nghiệm… về lĩnh
vực GD&ĐT để tuyên truyền; xây dựng mỗi thành viên là một tuyên truyền viên.


Tuyên truyền trong các phiên họp định kỳ CMHS ở trường; hoặc trong các
phiên họp tổ hợp tác, hợp tác xã, xét gia đình văn hố, xét gia đình nghèo và thốt
nghèo, xét vay vốn,… hay trao đổi khi tới dự đám cưới, đám giỗ, uống trà nước, thăm
giếng, …


Tuyên truyền với nội dung như: tầm quan trọng và ý nghĩa của việc học, của
giáo dục và đào tạo; vai trò và trách nhiệm của người học, của gia đình và đặc biệt là
cha mẹ, rèn luyện tác phong và đạo đức của học sinh, kêu gọi sự quan tâm tích cực đối
với con em mình, tinh thần tham gia đóng góp xây xựng cơ sở vật chất và các hoạt
động giáo dục trong nhà trường, ...


<b>3. Nhiệm vụ tham gia vào công tác quản lý và hoạt động của nhà trường:</b>
<b>3. 1. Mục tiêu - Chỉ tiêu:</b>


BĐD.CMHS thơng qua BĐD trước mình, nắm bắt được chi tiết mọi hoạt động
của nhà trường, đặc biệt trong công tác nâng cao chất lượng dạy và học, giảm tỷ lệ bỏ
học, giảm tỷ lệ học sinh yếu, mức độ đóng góp và hỗ trợ, … hoặc lắng nghe báo cáo
của nhà trường, tìm hiểu từ nhà trường.


Góp ý kiến và cùng BGH nhà trường tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, chú


trọng đến việc giải quyết những mâu thuẩn giữa PHHS với giáo viên xãy ra trong quá
trình giáo dục học sinh ở nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Từng bước cùng với nhà trường tìm cách hữu hiệu san lắp mặt bằng sân trường,
trồng cây xanh gây bóng mát tạo điều kiện phục vụ tốt các môn học ngoài trời, đồng
thời tạo khu vui chơi cho học sinh trong giờ nghỉ cũng như tạo vẽ mỹ quan môi trường
Xanh -Sạch - Đẹp cho trường học.


Phối hợp với Hiệu trưởng thực hiện cuộc vận động “Hai không”, “Xây dựng
trường học an toàn”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có kết quả
cao.


<b>3. 2. Cách làm:</b>


Hàng tháng, BĐD làm việc với nhà trường theo hai cách:
+ Tham gia phiên họp Hội đồng giáo viên.


+ Nghe lãnh đạonhà trường trình bày về tình hình nhà trường khi cần thiết.
Nắm chắc được tình hình chung của nhà trường và có cách làm giúp đỡ và
tuyên truyền phổ biến rộng rải trong CMHS và quần chúng nhân dân thực hiện
được kế hoạch trong trao đổi.


Nắm chắc, nắm cụ thể danh sách học sinh bỏ học, học sinh yếu,… để vận động
gia đình đưa con em đến trường tiếp tục học và phải đi học đều.


Cùng với chính quyền, đồn thể tun truyền vận động gia đình thanh thiếu
niên thường quậy phá, đồng thời u cầu chính quyền phải có những biện pháp hành
chính cứng rắn đối với những phần tử ngoan cố không sửa chữa, thay đổi.


Vận động các tổ chức kinh tế, các chủ đường nước, các chủ máy cày… đồng


thời tham mưu chính quyền xã có biện pháp hỗ trợ kinh phí để từng bước san lấp dần
từng phần sân trường.


Vậng động tuyên truyền CMHS và nhân dân thực hiện các cuộc vận động mà
BĐD đề ra đạt kết quả cao.


<b>4. Nhiệm vụ phối hợp với nhà trường tổ chức vận động:</b>
<b>4. 1. Mục tiêu - Chỉ tiêu:</b>


Vận động học sinh được lên lớp hoặc lưu ban đến trường, đạt 100 %. Trẻ 6 tuổi
ra lớp Một, đạt 100 %.


Vận động học sinh đi đến trường học đều đặn trong các buổi học chính khố,


các buổibồi dưỡng học sinh yếu và học sinh giỏi.


Học sinh giỏi, đạt 20 %; học sinh khá, đạt 40 %; học sinh lưu ban, đạt dưới 3%.
Hạnh kiểm, có 100% thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ của học sinh.


Vận động tham gia BHYT, BHTN của học sinh, đạt từ 60 % đến 100 %.
Vận động quỹ tiền điện - nước, quỹ BĐD.CMHS đạt từ 80 % đến 100 %.


Vận động CMHS, các tổ chức, các đơn vị, các cá nhân, các mạnh thường qn,
các tổ chức có lịng hảo tâm giúp đỡ, hỗ trợ (nếu là vật chất được quy ra tiền) được số
tiền trên 15.000.000 đồng Việt Nam trong năm học, để :


+ Giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn.


+ Khen thưởng học sinh giỏi, học sinh tiên tiến và các mặt khác có thành tích
xuất sắc (cá nhân và tập thể).



+ Trang trí lớp học, như: làm khẩu hiệu, may rèm, cây xanh, chậu kiển…


+ Sửa chữa nhỏ cơ sở vật chất, hệ thống điện, san lắp sân trường, mua bàn ghế


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Hỗ trợ kinh phí cho lễ khai giảng, lễ tổng kết, Tết trung thu, Ngày nhà giáo
20/11, các phong trào và cuộc thi do Trường - Phịng GD&ĐT tổ chức, phịng chống
bão lũ, chi phí hoạt động của BĐD.CMHS, giúp giáo viên có hồn cảnh khó khăn.


+ Trang bị cho mỗi phịng học một đầu đĩa.


+ Trả tiền sử đụng nước, điện quạt – ánh sáng ở phòng học.


Tiếp tục sử dụng và bảo quản sau sửa chữa lớn từ nguồn quỹ hỗ trợ của dự án
trẻ khó khăn năm 2010 các phịng học.


Vận động cá nhân và tập thể tặng học bỗng cho học sinh trường trong năm học.
<b>4. 2. Cách làm:</b>


Tổ chức thực hiện tốt mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình thường xun và
có hiệu quả cao. Kết hợp với Tổ Dân phòng - Khuyến học ở ấp để giáo dục, rèn luyện
đúng đối tượng học sinh chưa tốt. Nêu gương người tốt việc tốt trong nhà trường.


Ban đại diện kết hợp với nhà trường bàn bạc đề ra cách sử dụng, bảo quản sau
sửa chữa từ khoản kinh phí của DATKK hỗ trợ cho lâu dài. Nếu có trường hợp hư
hỏng thì báo cáo BĐD. CMHS trao đổi kịp thời sửa chữa. Trường hợp hư hỏng quá
nặng báo cáo địa phương và Phòng giúp đỡ.


Lồng ghép tuyên truyền vận động vào các phòng trào khác ở địa phương, ở
trường.



Mỗi thành viên hoặc tập thể BĐD. CMHS và nhà trường đến gặp cá nhân, gia
đình hay đơn vị vận động đóng góp và hỗ trợ.


Giao trách nhiệm cho nhà trường phân công giáo viên vận động học sinh tại
lớp.


Vận động mỗi lớp học sinh đóng góp với số tiền từ 200.000 đồng VN trở lên.
Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên đóng góp một ngày lương.


<b>TM. BAN ĐẠI DIỆN CMHS</b>
<b> TRƯỞNG BAN</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×