Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

lam viec theo nhom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.47 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KĨ NĂNG LÀM VIỆC THEO NHÓM</b>


Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật ngày
càng phát triển thì yêu cầu làm việc theo nhóm là cần thiết
hơn bao giờ hết. Đơn giản vì khơng ai là hồn hảo, làm


việc theo nhóm sẽ tập trung những mặt mạnh của từng


người và bổ sung cho nhau. Hơn nữa, chẳng ai có thể cáng
đáng hết mọi việc. Người phương Tây luôn xem công việc
và bạn bè khác nhau do đó trong khi làm việc rất thoải


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Là kỹ năng cần thiết của
mỗi cá nhân, được hình thành
trong quá trình tham gia hoạt
động trong một nhóm (có thể
từ 2 người trở lên) để cùng
nhau hoàn thành một cơng
việc.


Mỗi cá nhân đều có mặt mạnh
riêng. Sự hợp tác trong nhóm
giúp mỗi cá nhân đóng góp
năng lực, sở trường riêng cho
lợi ích chung của nhóm, đồng
thời học tập và chia sẻ kinh
nghiệm được từ các thành viên
khác.


<b>I.- Kĩ năng làm việc theo nhóm là gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KĨ NĂNG LÀM VIỆC THEO NHĨM</b>
<b>II.- 5 kiểu người cơ bản trong q trình làm việc </b>
<b>theo nhóm</b>


<b>1.- Ngưịi lập kế hoạch, người đưa ra ý tưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KĨ NĂNG LÀM VIỆC THEO NHÓM</b>
<b>2.- Người đi đầu (hay còn gọi là người tiên phong)</b>


Có tư tưởng cởi mở, sẵn sàng đưa ra và thực hiện các
ý tưởng mới. Tiên phong trong việc đưa ra phương pháp khả thi
cho các kế hoạch và việc thực hiên các nhiệm vụ, thích tiến


hành mọi việc một cách nhanh chóng, hơi mạo hiểm. Có xu
hướng tiến hành công việc mà không nghĩ tới hậu quả, luôn
nghĩ tới việc biến suy nghĩ thành hành động.


<b>3.- Người phân tích (hay cịn gọi là người thẩm định)</b>


Xem xét mọi khía cạnh dù là nhỏ nhất. Phân tích, thách
thức và xem xét, họ được coi là người “dội gáo nước lạnh’’


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KĨ NĂNG LÀM VIỆC THEO NHÓM</b>


<b>4.- Người tiến hành :</b>Biến kế hoạch thành biện pháp khả
thi. Họ muốn ai đó lập kế hoạch hành động để họ tiến hành.
Có năng lực và phương pháp, khơng quan tâm tới các ý


kiến xung quanh. Đặc biệt là họ khơng thích bị lãnh đạo, họ
muốn hồn thành tốt công việc với các phương pháp làm


việc cẩn thận, hiệu quả. Cơng bằng mà nói họ là những
“con ong chăm chỉ’’ và là người xúc tiến cũng như tiến
hành công việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KĨ NĂNG LÀM VIỆC THEO NHĨM</b>
<b>III.- Q trình làm việc theo nhóm</b>


<b>1. Tại lần họp đầu tiên</b>


- Khi nhóm nhận đề tài, trưởng nhóm sẽ đem ra
cho các thành viên trong nhóm thảo luận chung, tìm ý
tuởng hay, phát biểu và đóng góp ý kiến.


- Nhóm sẽ phân cơng, thảo luận công việc cho phù
hợp khả năng từng người dựa trên chuyên môn vủa họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>KĨ NĂNG LÀM VIỆC THEO NHÓM</b>


<b>2. Những lần gặp sau.</b>


- Tiếp tục có nhiều cuộc họp khác để bổ sung thêm
ý kiến và giải đáp thắc mắc cho từng người.


- Biên tập lại bài soạn của từng ngươì cũng như
chuẩn bị tài liệu bổ sung.


<b>3. Lần họp cuối cùng trước khi hồn thành cơng việc</b>


- Người trưởng nhóm tổng hợp lại toàn bộ phần
việc của mỗi thành viên.



- Chuẩn bị sẵn bài thuyết trình và trả lời những câu
hỏi thường gặp.


- Chọn người đứng lên thuyết trình đề tài, trả lời
câu hỏi, ghi chú và một số người dự bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>KĨ NĂNG LÀM VIỆC THEO NHÓM</b>


<b> 1. Lắng nghe: Đây là một trong những kỹ năng quan trọng </b>
nhất. Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của
nhau. Kỹ năng này phản ánh sự tôn trọng (hay xây dựng) ý kiến
giữa các thành viên.


<b> 2. Chất vấn: Qua cách thức mỗi người đặt câu hỏi, </b>


chúng ta có thể nhận biết mức độ tác động lẫn nhau, khả năng
thảo luận, đưa ra vấn đề cho các thành viên khác của họ.


<b> 3. Thuyết phục: Các thành viên phải trao đổi, suy xét </b>
những ý tưởng đã đưa ra. Đồng thời họ cần biết tự bảo vệ và
thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.


7 kỹ năng được trình bày sau đây sẽ dùng trong suốt quá trình
nghiên cứu mức độ “ăn rơ” của các thành viên trong nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>KĨ NĂNG LÀM VIỆC THEO NHÓM</b>


<b> 4. Tơn trọng: </b>Mỗi thành viên trong nhóm phải tôn
trọng ý kiến của những người khác thể hiện qua việc động


viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành hiện thực.


<b> 5. Trợ giúp:</b> Các thành viên phải biết giúp đỡ nhau.


<b> 6. Sẻ chia: </b>Các thành viên đưa ra ý kiến và tường
thuật cách họ nghĩ ra nó cho nhau.


<b> 7. Chung sức:</b> Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực
cùng nhau thực hiện kế hoạch đã đề ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>KĨ NĂNG LÀM VIỆC THEO NHÓM</b>


<b> Hãy đúng giờ, </b>điều đó giúp cho các thành viên khác
trong nhóm làm việc không phải mất thêm thời gian nhắc lại
những gì đã thảo luận cho bạn.


Luôn đặt mục tiêu của cuộc thảo luận lên hàng đầu,
tránh nói chuyện về những chủ đề khơng liên quan, gây lỗng
chủ đề, thiếu tập trung.


<b>Hãy nghĩ mình là một phần của nhóm chứ không </b>
<b>phải một cá nhân riêng lẻ. </b>Thảo luận với cả nhóm chứ khơng
phải chỉ với người ngồi cạnh bạn. Hãy rõ ràng và ngắn gọn.
Luôn ý thức rằng bạn đang sử dụng thời gian của tất cả mọi
người. <b>Đừng ngắt lời người khác. Hãy lắng nghe và cố hiểu </b>
họ. Cũng đừng nghĩ về ý kiến sắp trình bày của mình, hãy chú ý
những gì người khác nói. Nếu có gì chưa rõ, hãy hỏi lại khi họ
kết thúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>KĨ NĂNG LÀM VIỆC THEO NHÓM</b>



<b>Hãy đoàn kết để đạt đến mục tiêu chung. Khơng ai </b>


có đầy đủ kiến thức về bất cứ một vấn đề nào, chỉ có là họ
đóng góp được nhiều hay ít mà thôi. Hãy thuyết phục mọi
người bằng lý lẽ và dẫn chứng, không phải bằng cảm xúc.


Đừng chỉ trích. Đừng phản đối ngay ý kiến của người
khác dù bạn có thấy nó thiếu thực tế đến đâu. Cũng đừng gắn
mỗi cá nhân với ý kiến của họ, chỉ thảo luận về ý kiến thôi,
đừng chỉ trích riêng ai cả.


Hãy luôn tâm niệm rằng, kết quả cuối cùng thu nhận
được phải là sự đồng lòng của cả nhóm, kể cả những cá nhân
có ý kiến bị bác bỏ. Việc này khơng thể nhanh chóng đạt được
mà phải cần có thời gian. Hãy cố gắng tơn trọng những thành
viên khác và hướng tới mục tiêu chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Để làm việc nhóm hiệu quả, </b>
<b>chúng ta cần : </b>


- Biết hòa đồng với tập thể.
Khơng chỉ có nghĩa là có tính
cộng tác mà còn thể hiện được
khả năng lãnh đạo tốt khi có
thời điểm thích hợp.


- Tạo sự đồng thuận và
chia sẻ trách nhiệm.



- Sẳn sàng cộng tác dựa
trên nỗ lực chung và chia sẽ
thông tin và ý tưởng.


<b>VI.- .- Để làm việc theo nhóm có hiệu quả chúng ta </b>
<b>phải làm gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Không tự giác tham gia. Ỷ
lại vào nhau.


* Có tư tưởng "Cha chung
khơng ai khóc".


* Thiếu tin tưởng vào các
thành viên khác trong nhóm.
* Có tư tưởng ganh đua,
không sẵn sàng chia sẻ ý
tưởng, tài liệu,... với nhóm.


* Áp đặt ý kiến cá nhân, phủ
nhận ý kiến của người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>VIII.- Cách suy nghĩ dẫn đến hợp tác có hiệu quả.</b>


“Thành cơng của bạn
mang lại lợi ích cho tôi,
và thành công của tôi
cũng mang lại lợi ích
cho bạn”.



“Chúng ta trên cùng một con
thuyền, bạn chìm thì tơi chìm,
bạn bơi thì tơi cũng bơi”.


“Mọi thứ sẽ khơng hồn hảo
nếu khơng có sự đóng góp của
tất cả mọi người”.


“Tơi rất vui mừng trước thành
công của bạn - bạn làm nhóm


chúng ta tự hào.” <sub>“Tơi biết những thành cơng </sub>


của tơi sẽ khơng đạt được
nếu khơng có sự đóng góp
của tất cả các bạn”.


</div>

<!--links-->
Làm việc theo nhóm và 15 quy luật
  • 2
  • 800
  • 4
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×