Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai 5 Su can bang lucquan tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.72 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I/ Lực cân bằng</b>



<i>1- Hai lực cân bằng là gì?</i>



<i><b>C1:</b></i>

Hãy kể tên và biểu diễn


các lực tác dụng lên :



<b>Quyển sách</b>

,

<b>quả cầu</b>

,

<b>quả </b>



<b>bóng</b>

có trọng lượng lần



lượt là : 3N; 0,5N; 5N, bằng


các véc tơ lực. Nhận xét về :


điểm đặt, cường độ, phương


chiều của hai lực cân bằng



<b>Q</b>


<b>P</b>


<b>1N</b>


<b>P</b>


<b>T</b>


<b>0,5N</b>


<b>Q</b>


<b>P</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I/ Lực cân bằng</b>



<i>1- Hai lực cân bằng là gì?</i>



<b>Q</b>


<b>P</b>


<b>1N</b>


*

<b>Nhận xét</b>

: Mỗi cặp lực là 2 lực cân bằng,


chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ


lớn nhưng ngược chiều



<b>P</b>
<b>T</b>
<b>0,5N</b>
<b>Q</b>
<b>P</b>
<b>5N</b>


- Các cặp lực trên có cân bằng khơng ? nhận xét về



<b>điểm đặt</b>

,

<b>phương</b>

,

<b> chiều</b>

,

<b>độ lớn</b>

của các cặp lực


trong các ví dụ trên ?



- Vậy thế nào là hai lực cân bằng ?



<b>Kết luận :</b>




- Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác dụng lên


một vật, có cùng cường độ, cùng phương ( nằm


trên 1 đường thẳng ) nhưng ngược chiều



- Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng thì những vật


trên đang đứng yên sẽ như thế nào ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các cặp lực sau đây có phải là các cặp


lực cân bằng không? vì sao?



<i><b> F1</b></i>
<i><b>F1</b></i>


<i><b>F1</b></i> <i><b><sub>F2</sub></b></i>


<i><b>F2</b></i>


<i><b>F2</b></i>


<b>H.a</b>



<b>O</b>


<b>H.b</b>



<b>O</b>


O



<b>O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I/ Lực cân bằng</b>



<i><b>1- Hai lực cân bằng là gì?</b></i>

<i> </i>

<b>* Kết luận : </b>



- Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác


dụng lên một vật, có cùng cường độ,


cùng phương ( nằm trên 1 đường thẳng )


nhưng ngược chiều.



- Dưới tác dụng của các lực cân bằng,


một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng


yên



-Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi nào ?


-Vậy khi 1 vật đang chuyển động,



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I/ Lực cân bằng</b>



<i><b>1- Hai lực cân bằng là gì?</b></i>

<i> </i>

<b>* Kết luận : </b>



<i><b>2- Tác dụng của hai lực cân </b></i>


<i><b>bằng lên một vật đang chuyển </b></i>


<i><b>động</b></i>



F<sub>1</sub>=50N



F<sub>2</sub>=50N


-Vậy khi 1 vật đang chuyển động,



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>a- Dự đốn:</b></i>



<i><b>b- Thí nghiệm kiểm tra: </b></i>

<b>( Máy A-tút )</b>



<b>Rịng rọc cố định</b>


<b>Dây khơng dãn</b>



<b>Giá thí nghiệm</b>


<b>Lỗ K</b>



<b>Vật nặng A’</b>

<b>A</b>


<b>B</b>
<b>K</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A</b>


<b>B</b>
<b>K</b>


<i><b>C2</b></i>

<b>: Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên ?</b>



<i><b>C2: Vì quả cân A chịu tác dụng của 2 lực :</b></i>



Trọng lực P

<sub>A</sub>

và sức căng T của dây , 2 lực này cân bằng


do : T=P

<sub>B</sub>

mà P

<sub>B</sub>

= P

<sub>A </sub>

=> T cân bằng P

<sub>A</sub>


<b>P<sub>B</sub></b>
<b>P<sub>A</sub></b>


<b>T</b>


<i><b>C3:</b></i>

<b> Đặt thêm một </b>

<i><b>vật nặng A’</b></i>

<b> lên </b>

<i><b>quả cân A</b></i>

<b>. Tại sao </b>



<i><b>quả cân A cùng với A’ sẽ chuyển động</b></i>

<b> nhanh dần</b>



<i><b>C3: Vì P</b></i>

<i><b><sub>A</sub></b></i>

<i><b>+ P</b></i>

<i><b><sub>A’</sub></b></i>

<i><b> > T , </b></i>

<i>nên vật A,A’ chuyển động nhanh </i>


<i>dần đi xuống</i>



<b>P<sub>A</sub>’</b>


<i><b>a- Dự đốn:</b></i>



<i><b>b- Thí nghiệm kiểm tra: </b></i>

<b>( Máy A-tút )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A</b>
<b>K</b>
<b>P<sub>A</sub></b>
<b>T</b>
<b>P<sub>B</sub></b>
<b>B</b>
<b>P<sub>A’</sub></b>


<i>BAØI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH</i>



<b>I- HAI LỰC CÂN BẰNG</b>



<i><b>2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động</b></i>


<i><b>C4: Khi quả cân chuyển động qua </b></i>
<b>lỗ K thì vật nặng A’ bị giữ lại . </b>
<b>Lúc này quả cân A còn chịu tác </b>
<b>dụng của những lực nào?</b>


<i><b>C4:</b></i> <b>Quả cân chịu tác dụng các lực: </b>


<i><b>trọng lực P</b><b><sub>A</sub></b></i><b> và </b><i><b>lực căng dây T. </b></i>


<i><b>C5: Hãy đo </b><b>quãng đường đi được</b></i><b> của </b>


<i><b>quả cân A</b></i><b> sau mỗi khoảng </b><i><b>thời gian 2 </b></i>
<i><b>giây</b></i><b>, ghi vào bảng 5.1 và </b><i><b>tính vận tốc </b></i>
<i><b>của A.</b></i>


<i><b>a- Dự đốn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH</i>



<b>I- HAI LỰC CÂN BẰNG</b>


<i><b>2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động</b></i>


<b>A</b>


<b>B</b>
<b>K</b>



<i><b>C5: Hãy đo </b><b>quãng đường đi được</b></i><b> của </b>


<i><b>quả cân A</b></i><b> sau mỗi khoảng </b><i><b>thời gian 2 </b></i>
<i><b>giây</b></i><b>, ghi vào bảng 5.1 và </b><i><b>tính vận tốc </b></i>
<i><b>của A.</b></i>
<b>D</b>
<b>E</b>
<b>G</b>
<b>F</b>
<b>C</b>
<b>( </b><i><b>Vị trí ban đầu của quả cân A </b></i><b>)</b>


<b>Vị trí của quả cân </b>
<b>A sau khi tách </b>
<b>khỏi vật nặng A’</b>


<b>Thời gian t(s)</b>

<b>Qng đường </b>
<b>s(cm)</b>


<b>Vận tốc </b>


<i>v</i><b> (cm/s)</b>


<b>t<sub>1</sub> = 2 (s)</b> <b>s<sub>1</sub> = </b>
<b>t<sub>2</sub> = 2 (s)</b> <b>s<sub>2</sub> = </b>
<b>t<sub>3</sub> = 2 (s)</b> <b>s<sub>3</sub> = </b>


<b>DE =</b>
<b>EF =</b>


<b>FG =</b>
<b>15</b>
<b>15</b>
<b>15</b>
<i><b>Baûng 5.1</b></i>
<i>v</i>


<i>v<sub>1</sub><sub>1</sub></i><b> = 7,5 = 7,5</b>


<i>v<sub>2</sub></i><b> = 7,5</b>


<i>v<sub>3</sub></i><b> = 7,5</b>


<b>Từ kết quả trên, nêu nhận xét về loại </b>
<b>chuyển động của quả cân A ?</b>


<i><b>Đáp án: </b></i><b>Quả cân A chuyển động đều.</b>


<i><b>Kết luận: Một vật đang chuyển </b></i>


<b>động, nếu chịu tác dụng của các lực </b>


<b>cân bằng thì tiếp tục chuyển động </b>


<i><b>thẳng đều.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II- QUÁN TÍNH:</b>



<i><b>1-NhËn xÐt : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>BAØI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QN TÍNH</i>



<b>II- QUÁN TÍNH:</b>



<i><b>2- Vận dụng:</b></i>


<i><b>C6:</b></i><b> Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt đẩy xe chuyển </b>
<b>động về phía trước. </b><i><b>Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?</b><b>C6: </b></i> <b>- Búp bê ngã về phía sau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>BAØI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH</i>



<b>II- QUÁN TÍNH:</b>
<i><b>2- Vận dụng:</b></i>


<i><b>C7:</b></i><b> đẩy cho búp bê và xe cùng chuyển động rồi bất chợt dừng </b>
<b>xe lại. </b><i><b>Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?</b></i>


<i><b>C7: </b></i> <b>- Búp bê ngã về phía trước.</b>


-<b> Khi xe dừng lại, chân của búp bê gắn với xe nên dừng </b>
<b>lại theo. Thân và đầu búp bê do quán tính chưa kịp </b>
<b>dừng. </b><i><b>Vì vậy búp bê ngã về phía trước.</b></i>


<i><b>C8:</b><b> Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau:</b></i>
<b>a) Khi ơtơ đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về </b>
<i><b>phía trái.</b></i>


<i><b>a)</b></i><b> Khi xe đi thẳng, người và xe chuyển động thẳng. Khi xe rẽ </b>
<b>phải, nửa người dưới rẽ phải theo xe, do quán tính nửa người </b>
<b>trên vẫn đi thẳng. </b><i><b>Vì vậy hành khách </b><b>(ta)</b><b> bị rẽ sang trái.</b></i>


<b>b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.</b>



<i><b>b) </b></i><b>Khi chạm đất, chân bị dừng lại. Do quán tính, thân người </b>
<b>chưa kịp dừng lại. Vì vậy chân bị gập lại.</b>


<i><b>c)</b></i><b> Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.</b>
<i><b>c)</b></i><b> Cuối q trình vẩy, bút dừng lại, mực trong bút chưa dừng </b>
<b>lại do qn tính. Vì vậy bút có mực ở ngịi, viết tiếp được.</b>


<i><b>d)</b></i><b> Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi </b>
<b>cán xuống đất.</b>


<i><b>d)</b></i> Khi đuôi búa chạm đất, cán búa dừng lại, do quán tính, búa tiếp
tục chuyển động ăn sâu vào cán. Nhờ đó cán búa được tra chắc hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×