Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De an PTSN tu 2011 den 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.3 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD & ĐT H.MƯỜNG CHÀ
<b>TRƯỜNG PTDTBT THCS NA SANG</b>
Số: <b> </b>/ĐAPT- GD&ĐT


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i>Na Sang, ngày 29 tháng 3 năm </i>
<i>2012</i>


<b>ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN TRƯỜNG PTDTBT THCS NA SANG</b>


<b>GIAI ĐOẠN 2011- 2020</b>



<b>PHẦN THỨ NHẤT: SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN</b>


Thực hiện công văn số: /PGDĐT- KHTC ngày 15 tháng 2 năm 2012 của
phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Chà về việc Hướng dân xây dựng quy
hoạch, đề án phát triển sự nghiệp Giáo dục & đào tạo năm 2020, trường PTDTBT
THCS Na Sang xây dựng Đề án phát triển giáo dục nhà trường giai đoạn
2011-2020 với nội dung như sau:


I- <b>ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.</b>


Được Chia tách từ huyện Điện Biên về huyện Mường Chà từ năm 2000 lúc
đó trường THCS thuộc xã Mường Mươn (liên cấp TH và THCS), đến tháng 8 năm
2004 trường được chia tách riêng và chính thức thành trường THCS; trường mang
tên THCS Mường Mươn. Đến tháng 6 năm 2007 Xã Mường Mươn được chia tách
thành 2 xã Mường Mươn và Na Sang trường mang tên trường THCS Na Sang; Đến
ngày 01/6/2011 Trường THCS xã Na Sang lại được đổi tên thành trường PTDTBT
THCS Na Sang. Na sang là một xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng 135 nằm ở khu


vực phía tây của huyện Mường Chà. Phía Bắc giáp Thị Trấn Mường Chà Phía nam
giáp xã Mường Mươn, Phía tây giáp biên giới Việt - Lào, phía Đơng giáp xã Pa
Ham(Mường Chà) và xã mường Mùn (Tuần Giáo).


Tổng diện tích tồn xã: 11412,56 ha. Dân số 678 hộ, 3861 nhân khẩu, được
chia thành 11 bản. Giao thông từ trường chính tới các điểm lẻ đi lại đều rất khó
khăn, chủ yếu là đường dân sinh, mùa mưa đều phải đi bộ. Học sinh của trường
100 % là học sinh dân tộc gồm Hmông, Khơ Mú, Kháng và Thái, trong đó chủ yếu
là dân tộc HMơng chiếm số lượng đơng.


Kinh tế địa phương cũng chậm phát triển, nhân dân chủ yếu là làm ruộng,
nương. Kinh tế phát triển không ổn định. Tỷ lệ hộ nghèo trong toàn xã chiếm 61 %
Người dân cư trú không tập trung nên phần nào ảnh hưởng tới công tác huy động
HS cũng như duy trì tỷ lệ HS đi học chuyên cần của nhà trường.


Trong những năm qua nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của các cấp
ủy Đảng, chính quyền địa phương, sự chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục và Đào
huyện; sự đồng tình ủng hộ của Ban đại diện cha mẹ học sinh và nhân dân trên địa
bàn trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trường PTDTBT THCS Na Sang xây dựng đề án để đáp ứng nhu cầu học
tập của học sinh trong giai đoạn mới. Việc xây dựng và triển khai đề án của trường
là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện Nghị Quyết của Đảng bộ xã
góp phần đưa sự nghiệp giáo dục và Đào tạo của xã nhà phát triển theo yêu cầu phát
triển kinh tế, xã hội của huyện Mường Chà nói riêng và của tỉnh nhà nói chung.


- Đề án của nhà trường xây dựng nhằm xác định rõ mục tiêu và các giải pháp
chủ yếu trong quá trình vận động và phát triển; là cơ sở quan trọng cho hoạt động
của Hội đồng trường và của Hiệu trưởng cũng như toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân
viên và học sinh trong trường thực hiện, là cơ sở quan trọng để đạt được mục tiêu


giáo dục toàn diện cho học sinh.


<b>II. THỰC TRẠNG TRƯỜNG </b>
<b>1. Quy mô học sinh</b>


Trường có quy mơ hạng 2. Tổng số lớp giao động trong khoảng 11 đến 13
lớp/năm; số học sinh hàng năm từ 332 em đến 360 em.


Năm học 2011-2012 trường có 12 lớp với 334 học sinh Tỉ lệ HS/lớp = 27,8
HS


<b>2. Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục</b>


- Năm học 2011-2012 trường có tổng số CBGV là 31 đ/c, trong đó: Ban
Giám hiệu: 3 đ/c (cả 3 đ/c đều có trình độ đào tạo trên chuẩn).


- Tổng số giáo viên là : 28 đồng chí Nữ: 19 Dân tộc: 6
- Tỷ lệ giáo viên trên 1 lớp là : 2,3


Trong đó: Giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn: 26/28 đồng chí đạt tỷ
lệ: 92,9% (Đại học: 20/28= 71,4%; CĐ: 6/28= 21,4%)


<b>3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học</b>
Tổng số: 12 phịng, trong đó:


- Phịng học: 12 phịng Trong đó: có 9 phịng kiên cố, 3 phịng tạm. Diện tích 1
phịng học là : 38,2 m2<sub>, bình qn 1,4 m</sub>2<sub>/1 HS.</sub>


- Văn phịng : 1 diện tích 38,2 m2
- Phịng trực bảo vệ: 0.



- Phịng hiệu trưởng:1 - diện tích 19,1 m2
- Phịng hiệu phó : 1 - diện tích 19,1 m2


- Phòng thiết bị thư viện: 1- diện tích 35,4 m2 <sub>.</sub>
- Phịng Giáo dục nghệ thuật: 0


- <sub>Phịng hành chính: 0</sub>
- Phịng hoạt động đội: 0


- Phịng cơng vụ dành cho giáo viên: 4 diện tích 22,4 m2
/ Phòng


Cơ sở vật chất đầu đã đáp ứng được yêu cầu dạy và học trong giai đoạn hiện
tại.


<b>4. Chất lượng giáo dục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khèi T.sè Giái Kh¸ TB Ỹu KÐm


HS T.sè % T.sè % T.sè % T.sè % T.sè %


6 97 4 4,1% 17 17,5% 69 71,1% 7 7,2%
7 114 3 2,6% 24 21,1% 75 65,8% 12 10,5%
8 67 1 1,5% 17 25,4% 45 67,2% 4 6,0%
9 82 0 0,0% 17 20,7% 64 78,0% 1 1,2%
<b>Céng</b> <b>360</b> <b>8</b> 2,2% <b>75</b> 20,8% <b>253</b> 70,3% <b>24</b> 6,7%
<b> </b>b. Xếp loại hạnh kiểm:


Khối T.số Tốt Khá TB Yếu KÐm



HS T.sè % T.sè % T.sè % T.sè % T.sè %


6 97 50 51,5% 31 32,0% 16 16,5% 0,0%
7 114 51 44,7% 50 43,9% 13 11,4% 0,0%
8 67 37 55,2% 23 34,3% 7 10,4% 0,0%
9 82 40 48,8% 28 34,1% 14 17,1% 0,0%
<b>Céng</b> <b>360</b> <b>178</b> 49,4% <b>132</b> 36,7% <b>50</b> 13,9% <b>0</b> 0,0%


<b> </b>c. KÕt qu¶ chun líp:


Khèi TS h/sinh Chun líp, TN Luu ban RÌn lun trong hÌ


TS % TS % TS %


6 97 90 92,8% 7 7,2%


7 114 102 89,5% 12 10,5%


8 67 63 94,0% 4 6,0%


9 82 81 98,8% 1 1,2%


Céng 360 336 93,3% 24 6,7%


HS đạt giải HS giỏi cấp trường: 41 em; HS lớp 9 Đạt HS giỏi cấp huyện: 01
em


<b>5. Những hạn chế bất cập hiện nay</b>



- Cơ sở vật chất: Hệ thống nhà hiệu bộ, phòng học chức năng cha cã, nhµ


lớp học cũn tạm (3 phũng). Diện tích trờng hẹp quĩ đất quá ít, sân chơi nhỏ bãi tập
khơng có.


- Đội ngũ giáo viên, nhân viên: Một số đồng chí giáo viên tuổi đời cịn trẻ
chưa có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, việc tiếp cận đổi mới phương pháp
dạy học còn chậm. Tuy đã được chuẩn hóa về trình độ nhưng năng lực chun mơn
khơng đồng đều, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý dạy học còn hạn chế.


- Chất lượng học sinh: Chất lượng học sinh tuy đã được nâng dần lên, song
cũng cha đồng đều đặc biệt là mơn Ngữ văn, Tốn, Hoá, ngoại ngữ.


<b>6. Nguyên nhân của những hạn chế bất cập</b>


Cơ sở vật chất của trường xây dựng đã lâu nên xuống cấp; số lớp số học sinh
ít nên việc huy động nguồn vốn từ phụ huynh (XHH) không đủ để tu sửa những
hạng mục nhỏ hàng năm;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN</b>


1. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Na Sang nhiệm kỳ 2012-2015.
2. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010-2015 của xã.
3. Các văn bản pháp lý có liên quan khác.


<b>PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Mục tiêu chung: </b>



- Xây dựng nhà trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I vào năm 2013; có uy tín
về chất lượng giáo dục, là mơ hình giáo dục tiên tiến, điển hình, phù hợp với xu thế
phát triển chung của ngành, của huyện, tỉnh của đất nước trong thời kỳ hội nhập<i>.</i>
<b>2. Mục tiêu cụ thể:</b>


- Mục tiêu đến năm 2015: Trường PTDTBT THCS Na Sang phấn đấu đạt
chuẩn PCGDTHCS giai đoạn 2;


- Mục tiêu đến năm 2020: Chất lượng giáo dục được khẳng định.
- Phấn đấu trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1 vào năm 2013.
- Thương hiệu nhà trường được nâng cao.


* Các mục tiêu cụ thể như sau:


- Tập trung xây dựng nhà trường trở thành trường “Đạt chuẩn Quốc gia mức
độ 1”, chú trọng tiêu chuẩn 5 về Hoạt động và chất lượng giáo dục.


- Huy động trẻ trong độ tuổi của trường đến trường đạt 100% hàng năm / tổng
số trẻ trong độ tuổi.


- Tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần đạt 98% trở lên;


- Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo là 100% trong đó
tỷ lệ giáo viên trên chuẩn là 96,3% năm 2013 và 100% vào năm 2016.


- Nâng cao chất lượng giáo viên, phấn đấu giáo viên dạy giỏi các cấp là 74%
(trong đó giỏi cấp trường 18,5%, cấp huyện là 37%, giỏi cấp tỉnh là 18,5%,).


- Tỷ lệ cán bộ quản lí qua đào tạo bồi dưỡng lớp quản lí giáo dục là 3/3 đạt
100 %.



- Tập trung xây dựng, cải tạo nâng cấp, tôn tạo cơ sở vật chất, thiết bị dạy
học, cảnh quan môi trường đảm bảo theo tiêu chuẩn trường đạt chuẩn Quốc gia
mức độ 1. Tích cực tham mưu với cấp ủy chính quyền địa phương, với ngành để
xây dựng trường theo kiên cố hoá trường lớp học, đạt mục tiêu 100% phòng học và
các phòng chức năng được kiên cố.


- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, phấn đấu từ năm 2012 đến năm
2017 tỷ lệ học sinh có học lực khá, giỏi đạt 50% trở lên (trong đó giỏi 10%, khá
40%) và phấn đấu đến năm 2018 trở đi có tỷ lệ học sinh xếp loại học lực đạt tỷ lệ
giỏi là (70 % trong đó học sinh giỏi là 25 %, học sinh khá đạt tỷ lệ 45 %) hạnh
kiểm thực hiện Đầy đủ đạt 100%.


- Hàng năm phấn đấu có số học sinh đạt giải học sinh giỏi các cấp: 40 em trở
lên.


- Huy động các nguồn lực từ cơng tác xã hội hóa giáo dục hàng năm để đầu
tư cho các hoạt động giáo dục của trường trường đạt từ 5 triệu đồng trở lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Phát triển về quy mô</b>


- Dân số trong độ tuổi đến trường: Hàng năm huy động 100% số dân trong
độ tuổi đến trường. Dự báo dân số trong độ tuổi đến trường từ năm 2011- 2020 (có
biểu kèm theo).


2. Xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, cảnh quan, môi trường


- Tiếp tục tham mưu với các cấp, ngành đầu tư xây dựng các phịng học
chức năng, phịng bộ mơn, phịng lớp học, .... (có biểu kèm theo).



- Tiếp tục sử dụng các phương tiện hiện đại trong quản lí và dạy học; củng
cố sân chơi bãi tập đúng quy cách; xây dựng sân trường thân thiện, lớp học phù
hợp thân thiện, Thư viện thân thiện


<b>3. Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục</b>


- Ln xây dựng tập thể nhà trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
thực hiện nghiêm chỉnh đường lối, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước; có
lối sống lành mạnh; có tinh thần đồn kết đồng nghiệp và cộng đồng; tâm huyết yêu
nghề mến trẻ. Biết vượt qua mọi khó khăn thử thách để hồn thành tốt nhiệm vụ hàng
năm. Ln gắn bó với trường, coi trường là nhà, quan tâm, yêu thương học sinh.


<b>4. Đổi mới mục tiêu, phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá,</b>
<b>nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện</b>


Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện:


- Xây dựng đội ngũ: có năng lực sư phạm, có lương tâm nghề nghiệp, có
phẩm chất đạo đức, có ý thức phấn đấu, có tinh thần vượt khó;


- Tăng cường đổi mới phương pháp trong quản lí và dạy học, đẩy mạnh
ƯDCNTT trong quản lý và giảng dạy. Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục
toàn diện, đặc biệt là chất lượng giáo dục đạo đức và chất lượng văn hoá, học sinh
năng khiếu.


<b>III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN</b>


<b>1. Xây dựng quy chế và nền nếp hoạt động của nhà trường</b>


- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng tới cán bộ, giáo viên, nhân viên,


học sinh và nhân dân; Tích cực tham mưu với Đảng uỷ, chính quyền địa phương,
hội cha mẹ học sinh phối kết hợp cùng nhà trường thực hiện.


- Xây dựng hệ thống quản lí các văn bản của ngành và cấp trên; Xây dựng qui
chế làm việc tại cơ quan phù hợp theo các quy định của các chuẩn. Quy định rõ
ràng chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận và từng cá nhân; tổ chức các phong
trào thi đua; xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở; xây dựng hệ thống các quy trình
làm việc cụ thể, khoa học, thiết thực, hiệu quả.


- Xây dựng hệ thống văn bản quy phạm của nhà trường như: Xây dựng Quy
chế chi tiêu nội bộ; Quy định sử dụng tài sản công. Học tập Quy định đánh giá xếp
loại công chức; hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đánh giá xếp loại học
sinh Tiểu học …


<b>2. Hoàn thiện, ổn định bộ máy tổ chức của nhà trường</b>


- Thành lập các Ban chỉ đạo và các Hội đồng theo đúng quy định của Điều lệ
trường Tiểu học và các văn bản chỉ đạo của ngành, cấp trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thành lập các tổ khối chun mơn, tổ văn phịng; Ban kiểm định chất
lượng giáo dục ( Ra đề kiểm tra, in sao đề, coi chấm theo định kì và hàng tháng);
Cán bộ phụ trách ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường.


- Ban chỉ đạo, các Hội đồng, các tổ chức đoàn thể trường đều có Quyết định
thành lập, có kế hoạch hoạt động và báo cáo sơ kết, tổng kết.


<b>3. Huy động dân số trong độ tuổi đến trường, duy trì sĩ số học sinh,</b>
<b>giảm tỷ lệ học sinh đi học không chuyên cần</b>


Hàng năm đảm bảo huy động 100% số học sinh trong độ tuổi ra lớp, duy trì


số lượng học sinh 100% đến cuối năm học, kiên quyết khơng để tình trạng học sinh
bỏ học. Tỷ lệ đi học chuyên cần đạt 80% trở lên.


<b>4. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ</b>
<b>quản lí</b>


- Đẩy mạnh cải tiến phương pháp quản lí giảng dạy: Tạo điều kiện cho GV
tham gia học tập các lớp nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, khuyến khích
GV tự bồi dưỡng về đổi mới phương pháp dạy học.


- Xây dựng bầu khơng khí đồn kết, cởi mở; tạo cơ hội cho cán bộ giáo viên,
nhân viên nhà trường phát huy khả năng của bản thân.


- Xây dựng kế hoạch và tăng cường công tác tự học tự bồi dưỡng cho đội ngũ.


<b>5. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện</b>


- Cải tiến phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh phù hợp với mục
tiêu, nội dung chương trình, chuẩn kiến thức, kỹ năng và phù hợp với mọi đối tượng
học sinh. Đổi mới các hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý
thuyết với thực tiễn; giúp học sinh có được những kiến thức- kỹ năng sống cơ bản.


- Tổ chức xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu,
tổ chức tốt công tác kiểm tra đánh giá và phong trào thi đua ở mỗi năm học.


<b>6. Huy động nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, xây dựng</b>
<b>cảnh quan, môi trường</b>


- Phấn đấu sử dụng hiệu quả CSVC, thiết bị dạy học hiện có. Xây dựng các
nguồn quỹ XHHGD từ các tập thể, cá nhân, sử dụng thu chi tài chính đúng mục


đích theo nguyên tắc của Nhà nước, đảm bảo tính minh bạch trong quá trình sử
dụng vào việc phát triển nhà trường.


- Tham mưu tích cực để nhân dân đóng góp ngày cơng trong việc tu sửa
trường, điểm trường hàng năm.


<b>PHẦN THỨ BA: TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>
<b>1. Trách nhiệm của Ban giám hiệu</b>


- Tổ chức triển khai thực hiện đề án tới từng cán bộ, giáo viên, nhân viên
trong nhà trường. Thành lập Ban chỉ đạo, Ban kiểm tra và đánh giá thực hiện đề án
trong từng năm học.


- Hàng năm xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học bám sát các
mục tiêu yêu cầu của đề án. Tổ chức thực hiện và tăng cường công tác kiểm tra,
kịp thời điều chỉnh bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch thực hiện qua từng năm đối với
từng bộ phận, từng tổ trên cơ sở đề án này; kiểm tra đánh giá việc thực hiện của
các thành viên; tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất các giải pháp để thực hiện đề án.


<b>3. Trách nhiệm của đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên</b>


Mỗi cán bộ giáo viên mỗi năm học khi xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm
vụ cần phải dựa trên kế hoạch của đề án, kế hoạch của nhà trường để xây dựng kế
hoạch cho phù hợp. Sau mỗi học kì, cuối năm học có báo cáo kết quả thực hiện và
đề xuất ý kiến để bổ xung cho kế hoạch kì, năm sau.


<b>4. Trách nhiệm của học sinh</b>



Thực hiện nghiêm túc các nội quy của lớp, trường; các nhiệm vụ của người
học sinh tích cực học tập và tham gia xây dựng lớp trường xanh-sạch-đẹp, xây
dựng trường học thân thiện.


<b>5. Trách nhiệm của phụ huynh và Ban đại diện cha mẹ học sinh</b>


- Thường xuyên kết hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm
trong việc giáo dục con em.


- Tham gia góp ý vào kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục của nhà trường qua
từng năm; hỗ trợ và hợp tác chặt chẽ với nhà trường trong các hoạt động giáo dục.


<b>PHẦN THỨ TƯ: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ</b>
<b>1. Với Sở GD&ĐT, phòng Giáo dục và Đào tạo </b>


Chỉ đạo sát sao và tạo điều kiện giúp đỡ nhà trường về nâng cao nghiệp vụ
chun mơn, hỗ trợ kinh phí tu sửa CSVC.


<b>2. Với ủy ban nhân dân huyện</b>


Quan tâm tạo điều kiện về nguồn vốn để tu sửa, xây dựng CSVC đảm bảo
cho hoạt động dạy và học.


<b>3. Với Đảng uỷ, HĐND, UBND xã Na Sang</b>


Chỉ đạo và đơn đốc các đồn thể, các bản tăng cường công tác tuyên truyền
nâng cao nhận thức về công tác giáo dục. Vận động nhân dân ý thức trong việc huy
động tối đa trẻ trong độ tuổi ra lớp, đi học chuyên cần.


Chỉ đạo nâng cao hiệu quả hoạt động của chi Hội khuyến học tại các bản, Hội


khuyến học xã để thúc đẩy sự nghiệp giáo dục của địa phương.


Trên đây là đề án phát triển Giáo dục giai đoạn 2011-2020 của Trường
PTDTBT THCS Na Sang. Nhà trường kính mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ
của các cấp, các ngành để nhà trường thực hiện thành công đề án này.


<b> UBND XÃ NA SANG</b> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>


<b> </b>
<b> </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×