Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiết 25: Đánh nhau với cối xay gió

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.52 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: ……… </i>


Ngày giảng:8C2……… <i><b>Tiết 25</b></i>


<i><b>Văn bản</b></i>


<b>ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ</b>
< Trích Đôn Ki- hô- tê, M. Xéc Van -téc >
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1.Kiến thức:</b> - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện,diễn biến truyện
qua một đoạn trích trong tác phẩm Đơn Ki-hơ-tê.


- Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van –téc đã góp vào
văn học nhân loại : Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan –xa.


<b>2.Kỹ năng : - Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.Chỉ ra những</b>
chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đơn Ki-hơ-tê và
Xan-chơ Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích.Tiếp tục rèn kĩ
năng đọc, kể, tóm tắt, phân tích, so sánh nhân vật


<i>- Rèn KNS : Giao tiếp lắng nghe/ phản hồi về tình huống truyện</i>
cuộc giao tranh giữa Đơn ki-hơ-tê với những chiếc cối xay gió,
những quan niệm đầy sách vở; suy nghĩ sáng tạo: Phân tích giá
<i>trị của đoạn trích vẻ đẹp của ước mơ, khát vọng mà Đôn-ki-hô-tê</i>
mong muốn; xác định nhận thức của bản thân


<b>3. Thái độ :</b> - Giáo dục khát vọng lý tưởng cao đẹp vì cộng đồng, sống có tình
u thương và trách nhiệm với mọi người xung quanh => giáo
dục về các giá trị TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, ĐOÀN
KẾT….



<b>GD bảo vệ môi trường: Môi trường sống chỉ vùi đầu vào sách</b>
vở tầm thường là những cuốn kiếm hiệp đã sản sinh ra một con
người hoang tưởng thiếu thực tế (sống với thế giới ảo) sẽ dẫn đến
hệ lụy như Đôn –ki –hô- tê; từ đó cần biết nhận thức để xây dựng
một mơi trường sống của mình và xã hội tốt đẹp, nhân văn để bảo
vệ nhân cách con người.


<b>4.Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có</b>
liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng hình
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức
đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ),
<i>năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ</i>
khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực
<i>giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc</i>
chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- GD Đạo đức: Giáo dục khát vọng lý tưởng cao đẹp vì cộng đồng sống có tình</b>
yêu thương và trách nhiệm với mọi người xung quanh.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Nghiên cứu chuẩn kiến thức,SGK, TLTK, giáo án, máy chiếu


<b>- HS : Chuẩn bị bài. Tìm đọc truyện – Tóm tắt đoạn trích – trả lời các câu hỏi mục</b>
hướng dẫn chuẩn bị bài


<b>III. Phương pháp</b>


- Phương pháp đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu vấn đề/ động não


<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục – tiết 1</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


<i><b>? Cảm nhận của em về nhân vật cô bé bán diêm </b></i>
<i><b>3. Bài mới (34’)</b></i>


Hoạt động 1: Khởi động (1’)
<i>- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>
<i>- PP:Thuyết trình. </i>


GV: Nhắc đến đất nước Tây Ban Nha thời kì Phục Hưng là chúng ta nhớ đến hình
<i>ảnh chiếc cối xay gió và các nhân vật cưỡi lừa, cưỡi ngựa, mặc áo giáp, vác</i>
<i>thuổng, vác giáo rong ruổi trên đường . Đôn Ki- hô- tê của Xéc- van – téc là một</i>
<i>tác phẩm văn học bất hủ viết về hình ảnh một hiệp sĩ như thế.</i>


<b>Hđ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu về thể loại (7’)</b>
<i>- Mục tiêu: Học sinh nắm được những hiểu biết cơ</i>
<i>bản về thể loại</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp</i>


<i>- Hình thức:Hoạt động các nhân</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não.</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>



<i><b>?) Nêu hiểu biết của em về tác giả?</b></i>


HS phát biểu - GV trình chiếu chân dung tác giả và
giới thiệu


G: Mi- Ghe Đơ Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn
nổi tiếng của Tây Ban Nha thời phục hưng. Cha ông
là một thầy thuốc nghèo đông con. Thủơ ấu thơ,
Xéc- van -téc chịu nhiều khổ cực, cùng gia đình di
chuyển qua nhiều thành phố để kiếm sống


- Khi trưởng thành, ông gia nhập quân đội Tây Ban
Nha, chiến đấu dũng cảm ở I-ta-li-a và được thưởng


<b>I. Giới thiệu chung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

huy chương


-Trên đường trở về nước, ông bị bọn cướp biển Bắc
phi bắt làm tù binh 5 năm. Sau đó ơng được gia đình
chuộc ra, trở về Tây- Ban- Nha làm đủ nghề trước
khi kiếm sống bằng ngòi bút.


-Xéc-van- tét làm thơ, viết kịch, sáng tác truyện
ngắn, ông thực sự nổi tiếng với tiểu thuyết
<i><b>Đơn-ki-hơ-tê nhà q tộc tài ba xứ Man- Tra, tác phẩm đã</b></i>
đưa ông lên hàng các nhà văn vĩ đại thời kì Phục
hưng.


<i> Tác phẩm:</i>



- Đơn Ki Hơ Tê là một kiệt tác gồm 2 phần:
+ P1: 52 chương - xuất bản 1605


+ P2: 74 chương - xuất bản 1615
- đoạn trích nằm ở phần I
<i><b>? VB thuộc loại gì ? </b></i>


G: Cuốn tiểu thuyết Đơn-ki-hơ-tê nhà q tộc tài ba
<i><b>xứ Man- Tra của Xéc-van-tét là một trong những</b></i>
tác phẩm vĩ đại nhất của thời đại Phục Hưng, nó đã
làm cho tên tuổi của ông trở thành bất hủ .Đặt trong
sự phát triển chung của tiểu thuyết thế giới,
<i><b>Đơn-ki-hơ-tê nhà q tộc tài ba xứ Man- Tra được coi là</b></i>
một kiệt tác. Xéc-van-tét đã viết cuốn tiểu thuyết
này trong vịng 10 năm (1605-1615) ơng viết trong
nghèo khổ và nghiệt ngã của cuộc đời. Khi tập 2 ra
đời, cuốn tiểu thuyết trọn bộ thì chỉ một năm sau
nhà văn qua đời.


<b>Hđ 3( 26’) : Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản</b>
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá
<i>trị của văn bản</i>


<i>- Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát</i>
<i>vấn, khái quát, nhóm.</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não. </i>



<i>- Cách thức tiến hành:</i>


*`GV hướng dẫn đọc: Chú ý các câu đối thoại giọng
Đơn Ki- hơ- tê nói với cối xay gió: ngây thơ, tự tin


<b>2. Tác phẩm </b>


- VB trích ở phần I
tp “Đôn Ki Hô Tê” ,Là bộ
tiểu thuyết nổi tiếng nhất
của Xéc – van – téc


<b>II.Đọc - hiểu văn bản:</b>
<i>1. Đọc, tìm hiểu chú</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

xen lẫn hài hước
- 3 HS đọc - nhận xét


- Hãy tóm tắt đoạn truyện theo chuỗi sự việc chính?
- Một Hs tóm tắt - nhận xét


+ Lần này Đôn gặp những chiếc cối xay gió giữa
<i>đồng và chàng liền nghĩ đó là những tên khổng lồ</i>
<i>xấu xa. Mặc cho Xan - chô can ngăn song Đơn 1</i>
<i>mình xơng tới và cả người lẫn ngựa bị trọng</i>
<i>thương. Trên đường đi tiếp Đơn vì danh dự của hiệp</i>
<i>sỹ và nhớ tới nàng Đuyn - xi - nê - a nên không rên</i>
<i>rỉ, không ăn, không ngủ trong khi Xan - chô cứ ăn</i>
<i>no ngủ kỹ.</i>



- Giải thích một số từ khó1,2,5,7,12
<i><b>?) Đoạn trích có bố cục như thế nào?</b></i>
- 3 phần


+ P1: Từ đầu -> không cân sức: Thầy trị Đơn Ki hơ
<i>tê trước khi đánh nhau với cối xay gió ( những</i>
<i>chiếc cối xay gió hay là những tên khổng lồ ghê</i>
<i>ghớm)</i>


+ P2: Tiếp -> bị toạc nửa vai: Đánh nhau với cối
<i>xay gió( một trận giao chiến khơng cân sức)</i>


+P3: Cịn lại: 2 thầy trò tiếp tục cuộc phiêu lưu.
<i><b>?) Văn bản có những nhân vật nào? Ai là nhân</b></i>
<i><b>vật chính?</b></i>


- Đơn Ki -hơ -tê và Xan -chơ pan- xa


<i>? Dựa vào chú thích, em thấy NV Đơn -ki – hô -tê</i>
<i><b>được khắc hoạ ra sao ?</b></i>


<i>+ Nguồn gốc, xuất xứ nhân vật ? Ngoại hình ?</i>
- Nguồn gốc: Quý tộc nghèo


- Ngoại hình: Gầy, cao lênh khênh ngồi trên lưng
ngựa cịm, mình mặc áo giáp, đầu đội mũ sắt, vai
vác giáo dài toàn những thứ đã han gỉ...


<i><b>? Em có nhận xét gì về hành trang của hiệp sĩ</b></i>
<i><b>này?</b></i>



- Đủ món, đủ nghề, đúng mốt của một trang hiệp sĩ
nhưng thật nhếch nhác, lỉnh kỉnh, manh dáng vẻ của
một anh hề hơn một trang hiệp sĩ.


<i><b>?Tất cả những trang bị của đơn- Ki- Hơ- tê mục</b></i>
<i><b>đích làm gì ?</b></i>


- Mục đích : Làm hiệp sĩ lang thang trừ gian tà,


<i>2.Kết cấu – bố cụ 3 phần</i>


<i>3.Phân tích:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

giúp đỡ người lương thiện


<i><b>?) Theo dõi phần đầu của đoạn trích, hãy nêu lí do</b></i>
<i><b>vì sao Đơn Ki hơ tê lại đánh nhau với cối xay gió?</b></i>
- Tưởng đó là bọn khổng lồ gian ác


- Thấy đây là vận may (1 cuộc chiến đấu chính đáng
và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất)
<i><b>?) Em nhận xét gì về động cơ của Đôn Ki hô tê khi</b></i>
<i><b>đánh cối xay gió?</b></i>


- Động cơ trong sáng, hồn nhiên, tốt đẹp: tiêu diệt lũ
tàn ác, trừ hại cho dân


<i><b>?) Để thể hiện động cơ tốt đẹp đó, Đơn Ki hơ tê đã</b></i>
<i><b>đánh cối xay gió như thế nào?</b></i>



- Dù biết đây là “ cuộc giao tranh điên cuồng và
không cân sức”


-> Bỏ mặc lời can ngăn của Xan chô
- Phóng ngựa dũng cảm xơng lên
- Qt mắng lũ quỉ khổng lồ


- Nguyện cầu người tình lý tưởng...


<i><b>?) Nhận xét về hành động của Đôn Ki hô tê lúc</b></i>
<i><b>này?</b></i>


- Dũng cảm như 1 anh hùng -> đáng kính phục
* GV: Trong giây phút tấn cơng kẻ thù đó, hình ảnh
chàng hiệp sĩ sáng chói lên, đẹp như 1 anh hùng, rất
đáng kính phục


<i><b>?) Hành động của Đơn Ki hơ tê có gì đáng buồn</b></i>
<i><b>cười? Vì sao?Điều đó thể hiện suy nghĩ gì ? </b></i>


- Hành động tốt đẹp nhưng đối tượng quyết đấu lại
là những chiếc cối xay gió hiền lành vơ tội -> hoang
tưởng, hão huyền, mang tính phá phách


<i><b>?) Kết quả của trận đánh đó? Thái độ lúc này của</b></i>
<i><b>Đôn Ki hô tê thể hiện đặc điểm gì trong tính cách</b></i>
<i><b>của lão?</b></i>


- Ngọn giáo bị gãy tan tành ( mất bao thời gian để


đánh bóng...)


- Người và ngựa ngã văng ra xa, nằm không cựa
quậy


- Con ngựa bị toạc nửa vai
-> thất bại một cách đau đớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thích mê muội, điên rồ


*GV: Thất bại đau đớn như thế nhưng không một
tiếng rên la, trái lại vẫn cháy bỏng 1 niềm tin, 1
quyết tâm hành động vì nghĩa lớn. Một bản lĩnh làm
người như thế thật đáng khâm phục biết bao! Chỉ
tiếc bản lĩnh ấy không bắt nguồn từ thực tế cuộc
sống...


<i><b>?) Sau đó Đơn Ki hơ tê đã có hành động gì và suy</b></i>
<i><b>nghĩ gì? Nhận xét?</b></i>


- Bẻ một cành cây khô lắp thành ngọn giáo
- Thức trắng đêm nghĩ tới tình như hiệp sĩ
- Không ăn sáng : như hiệp sĩ


-> Đôn Ki hô tê vừa đáng trân trọng vừa nực cười,
vừa đáng thương vừa đáng trách


<i><b>?) Qua phân tíchtrận chiến đấu với những chiếc</b></i>
<i><b>cối xay gió, em thấy Đơn Ki hơ tê là người như thế</b></i>
<i><b>nào? Có điều gì đáng khen, điều gì đáng chê ở</b></i>


<i><b>nhân vật này?</b></i>


- Khen : Nhân cách cao thượng
- Chê: Điên rồ, hoang tưởng


*GV: Đôn Ki hô tê luôn là một con người cao
thượng, trong sạch, dũng cảm, trong sạch, sống hết
mình vì lý tưởng nhưng hoang tưởng, điên rồ, thiếu
thực té, mù quáng, trở thành trò cười cho thiên hạ.
GV: Đây là một con người có lý tưởng, tốt đẹp, có
lịng nhân ái, tinh thần dũng cảm nhưng hành động
lại điên rồ, mù quáng, phi thực tế, mơ mộng làm
theo sách vở, máy móc, buồn cười do ngốn quá
nhiều sách kiếm hiệp nên Đôn- ki- hô tê trở thành 1
nhân vật nực cười, đáng trách mà cũng đáng thương.
<i><b>?) Từ Đơn Ki hơ tê,em rút ra bài học gì cho mình?</b></i>
- Tránh xa truyện kiếm hiệp...


*GV: Đơn Ki hơ tê gàn dở, nhưng biết yêu thương
nhân loại,yêu tự do, bình đẳng, ghét thói xa hoa, ăn
bám, q trọng danh dự, đạo người. Đơn Ki hơ tê
chết là vì lý tưởng hiệp sĩ chết.Vậy thời đại mới
(TBCN) đem lại cái gì cho Đơn Ki hơ tê? Đó là câu
hỏi phản ánh sự khủng hoảng của lý tưởng nhân văn
chủ nghĩa Tây Ban Nha TK 16, 17.


<i><b>?Vì sao nói nhân vật Đơn-ki-hơ-tê là nhân vật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>điên- tỉnh ?</b></i>
<i>- HS thảo luận : </i>



Đó là nghệ thuật lưỡng hóa vì trong con người
Đơn-ki-hơ-tê có cả phần điên và phần tỉnh


-Điên vì nghĩ cối xay gió là khổng lồ


-tỉnh là vì khao khát cho con người có cuộc sống tốt
đẹp hơn


<b>4. Củng cớ: (2’)</b>


<i>- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>


<i>- Phương pháp: Phát vấn, kĩ thuật: Sử dụng KT hỏi chuyên gia</i>


2 HS lên bảng – HS dưới lớp hỏi 6 câu liên quan đến tiết 1 – HS nào trả lời được
nhiều câu thắng cuộc được bầu làm chuyên gia.


<b>5. HDVN. (3 phút)</b>


- Học bài và soạn tiết 2:
<i>+ Tóm tắt văn bản</i>


<i>+ Nhận xét về nhân vật Đơn Ki-hơ – tê</i>


<i>+ Phân tích hình ảnh Xan – chơ Pan xa. PT nghệ thuật tương phản của văn bản.</i>
<i>Rút được ra ý nghĩa giáo dục của văn bản</i>



<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×