Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chu de 3 PHUONG TRINH HOA HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề 2: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC VÀ CÁC ĐỊNH NGHĨA.</b>


1.

<b>Phản ứng hóa học:</b>

<b> là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.</b>



*Bản chất của phản ứng hóa học: Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử
thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, cịn số ngun tử của mỗi ngun
tố khơng đổi.


*Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng,
có trường hợp cần chất xúc tác,…


*Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.

<b>2.Phương trình hóa học: biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.</b>



<i> </i>


<i> 3 bước lập phương trình hóa học:</i>


B1: Viết sơ đồ của phản ứng, gồm cơng thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm.
B2: Cân bằng số nguyên tử mỗi ngun tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các cơng thức.
B3: Viết phương trình hóa học.


<b>VD</b><i>:Biết Nhơm tác dụng với Oxi tạo ra Nhơm oxit, hãy lập phương trình hóa học của phản</i>
<i>ứng.</i>


<i>Giải:B1: Viết sơ đồ của phản ứng:</i>

<i>Al</i>

+O

<sub>2</sub>

<i>Al</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O</i>

<sub>3</sub>


<i>B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố:</i>


<i>Ta thấy số nguyên tử của Al và O đều không bằng nhau, nhưng nguyên tố oxi có số nguyên tử</i>
<i>nhiều hơn nên ta bắt đầu từ nguyên tố này. Trước hết làm chẵn số nguyên tử O ở phía bên</i>


<i>phải, tức là đặt hệ số 2 trước Al2O3 , được:</i>


<i>Al</i>

+O

<sub>2</sub>

→2

<i>Al</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O</i>

<sub>3</sub>


<i>Bên trái cần có 4 Al và 6 O tức 3O2, các hệ số 4 và 3 là thích hợp.</i>


<i>B3: Viết phương trình hóa học:</i>

4

<i>Al+</i>

3

<i>O</i>

<sub>2</sub>

2

<i>Al</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O</i>

<sub>3</sub>


Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như
từng cặp chất trong phân tử.


<b>2.Sự oxi hóa chậm:</b> là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng khơng phát sáng.


<b>3.Sự cháy:</b> là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Điều kiện phát sinh sự cháy là: chất phải
nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ khí oxi cho sự cháy.


<b>4. Phản ứng phân hủy:</b> Là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất
mới. <b>VD:</b> CaCO3

<i>t</i>0 CaO + CO2


<b>5. Phản ứng hóa hợp:</b> Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được
tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.


<b>VD:</b> 2 H2 + O2

<i>t</i>0 2 H2O


<b>6.Phản ứng oxi hóa – khử:</b> là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự
khử.


Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi
hóa.



Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử. Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI TP</b>



<b>I-T</b>


<b> LUN:</b>


<b>Câu 1: </b>Phản ứng hóa học là gì? Nêu bản chất của phản ứng hóa học?


<b>Cõu 2: </b><i>Hãy chọn hệ số và công thức phù hợp đặt vào dấu "?" trong các phương trỡnh húa</i>
<i>học sau:</i><b> </b>a) ? Cu + ?  2CuO


b) ? H2 + O2  ? H2O


c) Zn + ? HCl  ZnCl2 + ?


d) ? NaOH + Fe(NO3)2  ? NaNO3 + Fe(OH)2


e) P2O5 + ? H2O  ? H3PO4


<b>Câu 3:</b> Lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau đây:
1. Fe + ? → <sub> F</sub><sub>3</sub><sub>O</sub><sub>4</sub>


2. Na2O + ? → NaOH


3. Zn + ? → <sub> ? + H</sub><sub>2</sub><sub> </sub>


4. CO2 + ? → H2CO3



5. BaO + ? → <sub> Ba(OH)</sub><sub>2</sub>


6. Fe + ? → <sub>? + H</sub><sub>2</sub><sub> </sub>
<b>Cau 4</b>:<i>Cho sơ đồ những phản ứng sau</i>


Fe + HCl  FeCl2 + H2


CuO + H2 Cu + H2O


a. Lập phương trình hĩa học những phản ứng trên và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?


b. Nếu là phản ứng oxi hóa – khử hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa
ngay trên phương trình.


<b>Câu 5: </b><i>Lập phương trình phản ứng cho các phản ứng sau ? Từ đó cho biết mỗi phản ứng</i>
<i>thuộc loại phản ứng nào? </i>


1) H2 + Fe2O3

<i>t</i>


0


Fe + H2O 2) Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2


3) S + O2

<i>t</i>


0


SO2 4) Fe(OH)3

<i>t</i>



0


Fe2O3 + H2O


5) CH4 + O2 → ….. + H2O 6) KMnO4 → K2MnO4 + ……. + O2
<b>Câu 6 : </b> Hồn thành các phương trình hố học sau:


a) Fe2O3 + ? → Fe + ?


c) Na + H2O → NaOH + ?


d) Sắt+ bạc nitrat → sắt (II) nitrat + bạc
e) Al + H2SO4 (loãng) → ? + ?


<b>Câu 7:</b>a) Trình bày khái niệm phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Lấy ví dụ minh họa?
b) Hồn thành các phương trình hóa học sau. Cho biết đó thuộc loại phản ứng hóa học nào?


1. P2O5 + H2O → H3PO4


2. KClO3 (kali clorat) → KCl + O2


3. Fe(OH)2 + H2O + O2 → Fe(OH)3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 8:.</b>Em hãy cho biết thế nào là sự oxi hóa?


<b>Câu 9:</b> Viết phương trình hóa học biểu diễn chuỗi phản ứng sau:
P  (1) <sub> P</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>5</sub><sub> </sub> (2) <sub> H</sub><sub>3</sub><sub>PO</sub><sub>4</sub><sub> </sub> (3) <sub> Ca</sub><sub>3</sub><sub>(PO</sub><sub>4</sub><sub>)</sub><sub>2</sub>


<b>Câu 10</b> : Viết phương trình hóa học biểu diễn chuỗi phản ứng sau:
Ca  (1) <sub> CaO </sub> (2) <sub> Ca(OH)</sub><sub>2</sub><sub> </sub> (3) <sub>CaSO</sub><sub>4</sub><sub> </sub>



<b>Câu 11:</b><i>Chọn các chất phù hợp với các chữ cái A, B, D, E rồi viết phương trình hóa học thực</i>
<i>hiện dãy biến đổi hóa học sau:</i>


<i>S</i>

(

1)

<i>A</i>

(

2)

<i>B</i>

(

3)

<i>D</i>

(4)

<i>Al</i>

<i><sub>2</sub></i>

(

<i>SO</i>

<i><sub>4</sub></i>

)

<sub>3</sub>

+

<i>E</i>



<i>E</i>

(

5)

<i>Zn</i>

(

6)

<i>ZnCl</i>

<sub>2</sub>


<b>Câu 12</b><i><b>:</b></i>Em hãy viết phương trình hóa học biễu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất :
photpho, kẽm, sắt. Biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có cơng thức hóa học là :
P2O5, ZnO, Fe3O4 ( oxit sắt từ).


<b>II-TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Câu 1:</b><i>Cho sơ đồ phản ứng FexOy + HCl  FeCl2y/x + H2O</i>


<i>Hãy chọn phơng trình đúng:</i>


A. FexOy + HCl  xFeCl2y/x + yH2O


B. FexOy + yHCl  xFeCl2y/x + yH2O


C. FexOy + 2yHCl  xFeCl2y/x + yH2O


D. Tất cả đều sai


<b>Câu 2 :</b><i> Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột (B) tương ứng với các thông tin ở cột (A)</i>


<b>A</b> <b>B</b>



1. Sự cháy


2. Sự oxi hóa chậm
3. Sự oxi hóa
4. Sự khử


a. Sự tác dụng của một chất với oxi
b. Sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng
c. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất


d. Sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng khơng phát sáng.


<b>Câu 3:</b> Cho các phản ứng hóa học sau đây. Phản ứng thế là:
1) 2CO + O2


0


<i>t</i>


  <sub>2CO</sub><sub>2</sub> <sub>4)S + O</sub><sub>2</sub>  <i>t</i>0 <sub> SO</sub><sub>2</sub>
2) NH4Cl


0


<i>t</i>


  <sub> NH</sub><sub>3</sub><sub> + HCl</sub> <sub> 5) Zn + 2HCl </sub><sub> ZnCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>
3) 2HgO  <i>t</i>0 <sub> Hg + O</sub><sub>2</sub> <sub>6) 2K + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub><sub> KOH + H</sub><sub>2</sub>


A. 1- 2 B. 2-3 C. 1-4 D. 5-6



<b>Câu 4</b>:<b> </b> Cho các phương trình hố học của các phản ứng sau :


1. Zn + CuCl2   ZnCl2 + Cu 2. Fe + H2SO4   FeSO4 + H2


3. HCl + NaOH  <sub> NaCl + H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub> <sub> 4. Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3 </sub><sub>+ 3CO </sub> <i>t</i>0 <sub> 2Fe + 3CO</sub><sub>2</sub>


Các phản ứng thế là:


A. (1), (3) B. (1), (2) C. (2), (3) D. (2), (4).


<b>Câu 5:</b><i>Các phản ứng hóa học sau , phản ứng nào là phản ứng thế:</i>


a. Mg(OH)

2

t

o

MgO + H

2

O



b. 2Al + 6HCl

t

o

<sub> 2AlCl</sub>



3

+ 3H

2


c. K

2

O + H

2

O t

o

2KOH



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. 2H2O  2H2 + O2 B. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


C. Fe2O3 + 3CO2  3CO2 + 2Fe D. 4Al + 3O2  2Al2O3
<b>Câu 7:</b> Các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?


a. Cu(OH)

2

t

o

CuO + H

2

O



b. 2Al + 3H

2

SO

4

t

o

Al

2

(SO

4

)

3

+ 3H

2



c. Na

2

O + H

2

O t

o

2NaOH



d. CaCO

3

+ HCl t

o

CaCl

2

+ CO

2

+H

2

O



<b>Câu 8:</b><i>Có phương trình hố học sau: 4Al + ……… </i><i> 2AI2O3 . Chọn công thức và hệ số thích</i>


<i>hợp điền vào chổ trống</i>:


A. 3O2 B. 6O C. O6 D. 6O2


<b>Câu 9:</b><i>Hoàn thành và xác định loại phản ứng:</i>


a. --- + PbO  Pb + H2O Phản ứng ---.


b. 2H2O  --- + 2O2  Phản ứng


---c. --- + 2HCl  MgCl2 + H2 Phản ứng


d. C + O2  --- Phản ứng


<b>---VUI HĨA HỌC:</b>


<i><b>Lửa và khói</b></i>



Đặt bốn miếng bơng lên miếng kính. Các miếng bơng đã tẩm các dung dịch sau:
Miếng thứ nhất tẩm cồn, miếng thứ hai – dung dịch NH3 đậm đặc, miếng thứ ba – benzen,


miếng thứ tư – dung dịch HCl (pha 1 thể tích dung dịch HCl đậm đặc với một thể tích nước).
Để bốn miếng kính đó cách xa nhau khoảng 25 – 30cm, miếng kính đặt bơng tẩm dung dịch
NH3 và HCl phải đặt ở hai đầu.



Sau đó giới thiệu ngọn lửa khơng có khói và ngọn lửa có khói nhưng khơng có lửa.
Châm lửa đốt bông tẩm cồn trước, rồi tới bông tẩm benzen, sau cùng gắp miếng bông
tẩm HCl đặt lên miếng bông tẩm dung dịch NH3.


Chú ý:


- Có thể thay cồn bằng các chất khác như axeton, dietyl ete.
- Nên tẩm ít benzen vì benzen cháy rất nhiều khói, rất rõ và lâu.


- Dung dịch HCl nên pha tỉ lệ 1 : 1 như trên để không có khí HCl bay ra q
nhiều, người xem dễ nhận thấy có khói trước.


<i><b>Mưa lửa</b></i>



<i>Rót 100ml dung dịch amoniac vào một bình miệng rộng rồi đun nhẹ, sau đó đổ từ từ</i>
<i>vào bình bột Cr2O3 đã được đun nóng trên một miếng kim loại. Những đốm lửa sáng như sao</i>


<i>lả tả rơi xuống giống như trận mưa lửa.</i>


<i> Nếu ta đổ vào dung dịch amoniac một ít rượu etylic, phản ứng sẽ xảy ra mạnh hơn.</i>
Giải thích: Ở đây không phải Cr2O3 tác dụng với NH3 mà là q trình oxi hóa NH3


bởi oxi của khơng khí có Cr2O3 làm xúc tác.


4NH3 + 3O2 <b>---></b> 2N2 + 6H2O


Phản ứng xảy ra trên bề mặt của các hạt Cr2O3 và tỏa ra rất nhiều nhiệt làm các hạt này nóng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×