Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.04 KB, 43 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ngày</b>
<b>Môn</b> <b>Tiết</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>THGD</b>
<b>BVMT</b>
<b>SDNL</b>
<b>TKHQ</b>
HAI
4-10
Tập đọc
Tốn
Đạo đức
Lịch sử
Chào cờ
15
36
8
8
8
Nếu chúng mình có phép lạ.
Luyện tập.
Tiết kiệm tiền của (T2).
Oân tập.
BP T.phần
BA
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi
Nặn con vật quen thuộc.
Bài 15.
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của …
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
TƯ
6-10
Tập đọc
Tốn
Chính tả
Địa lí
KC
16
Đơi giày ba ta màu xanh.
Luyện tập.
Trung thu độc lập (nghe viết).
Hoạt động sản xuất của người dân ở TN.
Kể chuyện đã nghe , đã đọc.
TT
BP
NĂM
7-10
LTVC
Toán
TLV
TD (BM)
ÂN (BM)
16
39
15
16
8
Dấu ngoặc kép.
Luyện tập chung.
Luyện tập phát triển câu chuyện.
Bài 16.
Trên ngựa ta phi nhanh.
SÁU
8-10
Tốn
KT (BM)
TLV
Khoa học
HĐTT
40
8
16
16
8
Góc nhọn , góc tù, góc bẹt.
Khâu đột thưa.
Luyện tập phát triển câu chuyện.
Aên uống khi bị bệnh.
Tổng kết cuối tuần. LH/BP
<b>Thứ/</b>
<b>ngày</b> <b>Môn</b> <b>Tiết</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>THGDBVMT</b>
<b>SDNL</b>
<b>TKHQ</b>
HAI
4-10
Mĩ thuật
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
Chào cờ
8
15
36
8
8
GV bộ mơn.
Nếu chúng mình có phép lạ.
Luyện tập.
Ôn tập.
BA
5-10
Thể dục
Âm nhạc
LTVC
GV bộ mơn.
GV bộ mơn.
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của …
Trung thu độc lập (nghe viết). KTTT
TƯ
6-10
Tập đọc
Toán
KC
Khoa học
Kĩ thuật
16
38
8
15
8
Đôi giày ba ta màu xanh.
Luyện tập.
Kể chuyện đã nghe , đã đọc.
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh.
GV bộ môn.
NĂM
7-10
Toán
LTVC
Thể dục
Khoa học
TLV
39
16
16
16
15
Luyện tập chung.
Dấu ngoặc kép.
GV bộ môn.
Aên uống khi bị bệnh.
Luyện tập phát triển câu chuyện. LH/BP
SÁU
Góc nhọn , góc tù, góc bẹt.
Tiết kiệm tiền của (T2).
Hoạt động sản xuất của người dân ở TN.
Luyện tập phát triển câu chuyện.
Sinh hoạt lớp.
BP
BP
TP
Thứ hai , ngày 4 tháng 10 năm 2010.
<b>Tập đọc : </b><i><b>Tiết 15</b></i>
<b>Bài :</b>
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên.
(HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ; trả lời được CH 3).
- GD HS niềm mơ ước về tương lai tốt đẹp .
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV : Tranh . – HS : Học bài cũ và xem bài mới .
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1’
4’
27’
1’
8’
10’
8’
2’
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra : Gọi HS đọc bài và trả lời câu</b>
- GV theo dõi, nhận xét và ghi điểm
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>3.1:</b><b>GTB </b></i>:<i><b> </b></i> GV dùng tranh để giới thiệu
<i><b>3.2 : Luyện đọc :</b></i>
- Gv yêu cầu đọc nối tiếp
- Nêu giọng đọc bài văn này ?
- GV hướng dẫn giọng đọc .
- GV tổ chức đọc theo cặp
- Yêu cầu đọc toàn bài .
- GV theo dõi và giúp hs hiểu nghĩa từ khó
<i><b>3.3 :</b><b>Tìm hiểu bài :</b></i>
- Mời hs đọc thầm bài thơ
-Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong
bài?
-Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên
điều gì?
- Mỗi khổ thơ nói lên điều ước gì của bạn
nhỏ?
- GV giảng thêm
-Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn
nhỏ?
-Em thích ước mơ nào ?Vì sao?
- Gv liên hệ và giáo dục hs
<i><b>3.4</b></i> : <i><b>Thi đọc diễn cảm :</b></i>
- GV tổ chức đọc nối tiếp
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ2,4
- GV tổ chức thi đua
<b>4. Củng cố :</b>
- Em nghĩ gì về bài thơ này?
- GV hệ thống nội dung
<b>5. Dặn dò :</b>
- Hát
- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi bài Ở Vương
quốc Tương Lai.
- Nghevà nhắc đề .
- 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ (2 lượt)
- Hs nêu.
- Nghe .
- Hs đọc theo cặp
- 2 hs giỏi đọc
- Hs đưa ra từ không hiểu nghĩa
- Hs đọc thầm bài thơ .
-Nếu chúng mình có phép lạ.
-Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất
tha thiết.
-Khổ thơ 1:Các bạn nhỏ muốn cây mau
lớn để cho quả.
-Khổ thơ 2: Các bạn nhỏ ước mơ trẻ em
trở thành người lớn ngay để làm việc
-Khổ thơ 3: Các bạn nhỏ ước trái đất
không cịn mùa đơng .
-Khổ thơ 4:Ước trái đất khơng cịn bom
đạn, những trái bom biến thành trái ….
- Hs nghe
- Đó là những ước mơ lớn, ước mơ cao
đẹp về một cuộc sống no đủ, không ……
- Hs nêu .
- Nghe và mơ ước
- 5 hs đọc nối tiếp 5 khổ thơ
- Hs luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2,4
- Thi cá nhân đọc diễn cảm
+ Thi theo nhóm đọc khổ thơ thuộc lòng
+ Thi cá nhân đọc thuộc lòng
1’ - Đọc bài, chuẩn bị bài: Đôi giày ba ta...
- GV nhận xét tiết học . - Nghe
<b>Toán : </b><i><b>Tiết 36</b></i>
<b>Bài :</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Tính được tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện
nhất.
- Rèn luyện kỹ năng tính tốn và giải tốn .
- Bài tập : 1(b) ; 2(dòng 1,2) ; 4 (a).
- Giáo dục hs tính cẩn thận , say mê học toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV :Bảng phụ - HS : học bài cũ .
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1’
4’
27’
1’
26’
<b>1 Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>- Gọi 2hs lên bảng, chấm vở
3hs
- GV theo dõi , nhận xét , ghi điểm
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>3.1: Giới thiệu bài</b></i> :<i><b> </b></i>
GV nêu yêu câu và ghi đề
<i><b>3.2 : Luyện tập</b></i>.
- Lớp hát .
-2hs lên bảng làm bài 2,3VBTT-3hs nộp
vở
6’
7’
3’
8’
2’
2’
1’
<i>Bài 1</i>:GV hướng dẫn HS tính trên bảng lớp,
HS khác tính nháp.
-Nhận xét , sửa bài.
<i>Bài 2:</i> nêu yêu cầu?
- GV tổ chức làm cá nhân
- Gv chữa bài, nhận xét, ghi điểm
<i>Bài 3:(HS khá, giỏi làm thêm)</i>
<i>Bài 4</i> :- GV tổ chức tìm hiểu bài tập và làm
bài vào vở
- Tổ chức chữa bài
- GV theo dõi , tuyên dương ,ghi điểm
<i>Bài 5</i> : <i>(HS giỏi làm thêm</i>)
<b>4. Củng cố :</b>
- Nội dung của tiết học hơm nay?
<b>5. Dặn dị :</b>
- Chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học .
- HS tính:
b. 26 387 + 14 075 + 9 210 = 49 672
54 293 + 61 934 + 7 652 = 123 879
-HS nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs tự làm- 2 hs lên bảng
a. 96 + 78 + 4 = b. 789+285+15 =
(96 + 4) + 4 = 789+(285+15)=
100 + 4 = 104 789+ 300 = 1089
- HS nhận xét và nêu tính chất sử dụng
a.x -306 =504 b. x+254= 680
x = 504+306 x = 680-254
x = 810 x = 426
- HS nêu yêu cầu và tự làm-1hs lên bảng
a. Sau hai năm dân số xã đó tăng thêm
79 + 71 = 150 (người)
b. Sau hai năm dân số xã đó có là :
5256 + 150 = 5406 (người)
Đáp số : 5406 người
- Hs nhận xét bài bạn
a. Chu vi hình chữ nhật là :
P = (16cm + 12cm) X 2 = 56cm
……..
<b>Lịch sử : </b><i><b>Tiết 8</b></i>
<b>Bài :</b>
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5.
Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh , diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
2. Rèn kĩ năng tìm hiểu và ghi nhớ .
3. Giáo dục hs say mê tìm hiểu .
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
-GV : tranh , ảnh - HS : Học bài cũ
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1’
4’
27’
1’
8’
9’
<b>1. Ổn định, tổ chức :</b>
<b>2.Kiểm tra: Kiểm tra 2 Hs</b>
-Nêu diễn biến của trận Bạch Đằng?
-Nêu ý nghĩa lịch sử của trận Bạch Đằng?
- GV nhận xét và ghi điểm.
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b></i>:<i><b> </b></i> Nêu yêu cầu và ghi đề
<i><b>3.2. Hoạt động 1</b></i> :<i><b> </b></i>Hai thời kỳ lịch sử trên
băng thời gian .
- Gv treo băng thời gian,chia lớp thành 4
nhóm rồi giao việc cho các nhóm
- GV chữa bài, nhận xét và kết luận .
<i><b>3.3. Hoạt động 2</b></i> :<i><b> </b></i> Các giai đoạn lịch sử
tiêu biểu.
- Gv treo trục thời gian và phát thẻ có ghi
- Lớp hát .
- 2 hs
- Ngơ Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ
…..
-Chiến thắng Bạch Đằng và việc …..
-nghe và nhắc đề
- HS theo dõi và thảo luận nhóm rồi
gắn nội dung vào mỗi giai đoạn
- Hs trình bày kết quả thảo luận
Khoảng Năm 179 CN Năm938
700năm
9’
2’
1’
các giai đoạn lịch sử rồi nêu yêu cầu
- Tổ chức trình bày
- GV chữa bài, nhận xét và kết luận .
<i><b>3.4. Hoạt động 3</b></i>: Nội dung các giai đoạn
lịch sử.
- GV tổ chức làm bài và trình bày
- GV chữa bài, nhận xét kết luận .
<b>4. Củng cố :</b>
- GV hệ thống kiến thức và giáo dục lòng
yêu nước .
<b>5. Dặn dò :</b>
- Về nhà học bài và xem bài
- Gv nhận xét tiết học .
- Hs thảo luận nhóm rồi gắn các sự kiện
lịch sử vào mốc thời gian tương ứng
- Các nhóm trình bày thảo luận :
Nước Văn Lang.. Triệu Đà… Bạch
……
Khoảng Năm179 CN Năm938
- Hs nhận xét
- Hs trình bày bài 3 SGK/24
a. Đời sống người Lạc Việt :…….
b. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:……
c. Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng
Bạch Đằng :…………
<i>Toán</i> : ƠN LUYỆN TUẦN 8 .
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>
1. Củng cố về phép cộng, phép trừ và tìm trung bình cộng .
2. Rèn kĩ năng suy nghĩ , tính tốn và giải tốn .
3. Giáo dục hs say mê học toán .
II. Chuẩn bị : - GV: bài tập - HS : học bài cũ .
III. Hoạt động dạy và học :
<b>Hoạt động của giáo viên .</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của học sinh .</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra : Chấm vở của 5 hs</b>
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b></i> : GV nêu yêu cầu .
<i><b>3.2. Ôn luyện </b></i>:- GV ra bài, hướng dẫn và
Bài1: Tính nhanh :
a. 52682 + (7573 + 9318)
b. 11+12+13+14+15+16+17+18+19
Bài 2 :Tìm hai số có tổng bằng 140, biết
rằng nếu gấp số thứ nhất lên 3 lần và gấp
số thứ hai lên 5 lần rồi cộng lại thì tổng
mới của chúng bằng 516.
Bài 3: Tìm hai số có hiệu bằng 133, biết
rằng lấy số bị trừ cộng với số trừ cộng với
hiệu của chúng thì được 432 .
Bài 4 : Hai người đi xe máy khởi hành
cùng một lúc từ lúc hai địa diểm cách
nhau 216km và đi ngược chiều nhau, sau
3 giờ hai người gặp nhau. Hỏi trung bình
1 giờ mỗi người đi được bao nhiêu km ?
<b>4. Củng cố :</b>
- Nêu nội dung tiết học ?
<b>5. Dặn dò :</b>
- Xem bài mới . GV nhận xét tiết học
1’
3’
2’
1’
- hát
- Hs nộp vở
- nghe và nhắc đề.
- Hs làm vào vở và trình bày :
1. Tính nhanh
a. 52682 + (7573 + 9318) =
( 52682 + 9318) + 7573 =
62000 + 7573 = 69573
b.11+12+13+14+15+16+17+18+19 =
(11+19)+(12+18)+(13+17)+(14+16)+15=
30 + 30 + 30 + 30 + 15 = 135
2. Nếu gấp cả hai số lên 3 lần thì có tổng
140 X 3 = 420
Hiệu của 516 và420 là : 516-420=96
96 so với số thứ hai thì gấp : 5-3=2(lần)
Số thứ hai là : 96 : 2 = 48
Số thứ nhất là: 140 – 48 = 92
Đáp số : 92 , 48
3. SBT + ST +H = 432
Vậy số bị trừ là : 432 : 2 = 216
Số trừ cần tìm là: 216 – 133 = 83
Đáp số: 216 , 83
4. Khi hai người gặp nhau thì hai người
đã đi được tất cả 216km và đi hết thời
gian là : 3 +3 = 6 (giờ)
Trung bình một giờ mỗi người đi được là:
216 : 6 = 36 (km)
Đáp số : 36km
- Hs nêu
- Nghe
<b> HĐTT : An tồn giao thơng </b>
<b>AN TỒN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG CƠNG CỘNG.</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
2. Hs có thói quen quan sát và nhận biết .
3. Giáo dục hs ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC để đảm
bảo an toàn cho bản thân và mọi người.
<b>II. Chuẩn bị : - GV:Chuẩn bị tranh . – HS : Học bài cũ . </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên .</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định, tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS</b>
-Giao thơng đường thuỷ là gì?
-Nêu các phương tiện của giao thông
đường thuỷ ?
- GV nhận xét đánh giá .
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>3.1. Giới thiệu và ghi đề bài :</b></i>
<i><b>3.2. Hoạt động1</b></i>: <b>NHÀ GA , BẾN TÀU,</b>
<b>BẾN XE .</b>
- Gv giới thiệu tranh và hỏi:
+Nơi mua vé để lên xe ơtơ gọi là gì?
+Nơi mua vé và lên tàu hoả gọi là gì ?
+Nơi mua vé và lên máy bay gọi là gì ?
+Nơi mua vé và lên tàu thuỷ gọi là gì ?
- yêu cầu HS liên hệ ở địa phương
+Em biết gì về phịng chờ và phịng bán
vé ?
- Gv giảng thêm
<i><b>3.3. Hoạt động 2</b></i> :<i><b> </b></i> LÊN XUỐNG TÀU XE
- GV tổ chức hs học nhóm
+ Các chi tiết khi lên xuống tàu xe
- GV nhận xét,kết luận và giới thiệu
tranh
<i><b>3.4. Hoạt động 3</b><b> </b></i> : <b>NGỒI Ở TRÊN TÀU</b>
<b>XE</b>
- Gv tổ chức quan sát
- Yêu cầu Hs nêu những lưu ý khi ngồi
trên tầu xe
- GV theo dõi nhận xét và kết luận .
<b>4. Củng cố :</b>
- GV hệ thống và giáo dục hs
<b>5. Dặn dò, nhận xét :</b>
- Về nhà học ghi nhớ .
- Chuẩn bị bài sau tiếp theo .
- Gv nhận xét tiết học.
1’
3’
28’
4’
1’
- Lớp hát .
- 2 hs lên bảng
- Giao thông đường thuỷ là…
- Các phương tiện giao thông đường thuỷ
là : tàu , thuyền, ca nô , ….
- Hs lắng nghe và nhắc nối tiếp đề bài .
- Hs quan sát tranh và trả lời :
+ bến xe
+ nhà ga
+ sân bay
+ bến tàu
- Hs liên hệ với địa phương .
+ Đó là nơi dành cho mọi người chờ đợi
và mua vé
- Hs nghe và ghi nhớ để thực hiện
-Hs học nhóm đơi và trình bày :
+ Khi xe đỗ phía hè đường , chúng ta lên
- HSquan sát
- Hs kể việc ngồi trên tàu, trên xe .
- nghe
<b>Chính tả : </b><i><b>Tiết 8</b></i>
<b>Bài :</b>
- Nghe- viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
Làm đúng BT (2) a/b , hoặc (3) a/b.
- Rèn luyện kĩ năng viết chính tả .
- Giáo dục hs ý thức rèn luyện nét chữ nết người .
GD ý thức BVMT.
<b>II. Chuẩn bị : </b>
- GV: bảng , …. -HS : xem bài mới
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1’
3’
27’
1’
5’
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra : </b>
- GV đọc từ khó kết hợp chấm vở BTTV
3hs
- GV theo dõi nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b>3.1 : Giới thiệu bài </b></i>:GV nêu yêu cầu
<i><b>3.2 : Chuẩn bị viết :</b></i>
- GV yêu cầu. Hs đọc đoạn văn
- Nội dung đoạn văn?
- hát
- 3hs viết bảng; nộp vở :
trợ giúp, hội chợ, khai trương,
thịnh……..
- hs nhắc đề
- 1 hs đọc đoạn văn
14’
7’
4’
3’
3’
1’
* GV kết hợp GD tình cảm yêu quý vẻ
đẹp của tthiên nhiên , đất nước.
- GV tổ chức viết từ khó
- Cách trình bày đoạn văn ?
<i><b>3.3: HS viết bài :</b></i>
- GV đọc bài viết
- Tổ chức viết bài
- Tổ chức soát lỗi
- GV chấm vở 1 tổ - nhận xét
<i><b>3.4: Bài tập chính tả :</b></i>
<i>Bài 2: </i> Nêu yêu cầu?
- GV tổ chức làm cá nhân
- GV chữa bài
- GV nhận xét vàhỏi thêm về nội dung
Bài 3: Gọi Hs nêu yêu cầu
- Gv tổ chức làm vào bảng phụ
- Gv chữa bài, nhận xét - tuyên dương .
<b>4. Củng cố :</b>
- Giờ chính tả rèn luyện cho em điều gì ?
<b>5. Dặn dị :</b>
<b> GV nhận xét tiết học .</b>
-Về nhà sửa lỗi sai và ghi nhớ. Xem tuần
9.
- HS viết từ khó
- Hs nêu
- Hs nghe
- Hs viết bài
- HS soát bài
HS đổi vở chấm lỗi
- HS rút kinh nghiệm
- HS nêu yêu cầu và lựa chọn .
- Hs tự làm cá nhân – 2 hs làm bảng phụ
a.kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi,
làm gì, đánh dấu, kiém rơi, đã đánh dấu.
b.yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu
diễn, buột miệng, tiếng đàn.
- Hs nhận xét.
- Hs nghe và trả lời nội dung hai đoạn
văn
- Hs nêu yêu cầu
- 4 hs ghi lời giải trên băng giấy ….
a. rẻ , danh nhân , giường
b. điện thoại , nghiền, khiêng
- Hs nhận xét
<b>Toán : </b><i><b>Tiết 37</b></i>
<b>Bài :</b>
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Bước đầu biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
- Rèn kĩ năng tìm hai số và giải toán .
- Bài tập: 1 ; 2.
- Giáo dục hs tính cẩn thận .
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: bảng phụ. – HS : Học bài cũ .
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1’
4’
27’
1’
10’
16’
7’
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>- Gọi 2hs lên bảng
và chấm vở bài tập 5 hs
- GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b></i> :<i><b> </b></i>
- GV nêu yêu cầu và ghi đề
<i><b>3.2</b></i> . <i><b>Tìm hai số khi biết tổng và hiệu</b></i>
<i><b>của hai số đó .</b></i>
- GV tổ chức tìm hiểu bài tốn
- Tổ chức tóm tắt
- Gv ghi : Hai lần số bé là: 70-10=60
Số bé là : 60 : 2 = 30
Số lớn là: 70 -30 = 40
Muốn tìm số bé ta lấy tổng trừ hiệu rồi
chia cho 2.
- GV tiến hành tương tự với số lớn để rút
ra kết luận .
<i><b>3.3.Luyện tập</b></i> .
Bài 1 : Nêu yêu cầu?
- Gv tổ chức làm theo nhóm
- Lớp hát .
- 2 hs làm bài4,5 ở VBTT
- Lắng nghe và nhắc nối tiếp đề bài .
- HS nêu u cầu bài tốn .
- Hs nêu tóm tắt và vẽ
Số lớn: 70
Số bé : 10
Hs chỉ hai lần số bé trên sơ đồ và nêu cách
tìm số bé và rút ra nhận xét .
- lắng nghe và nêu hai kết luận
(Hs có thể chọn một trong hai cách để giải
tốn)
6’
2’
1’
2’
1’
- Gv chữa bài , nhận xét, ghi điểm
Bài 2 : yêu cầu Hs đọc đề
- GV tổ chức như bài 1
Bài 3 <i>: </i> <i>(HS khá, giỏi làm thêm)</i>
Bài4 : GV tổ chức làm miệng<i>(HS giỏi)</i>
4. Củng cố:
- Gv yêu cầu Hs nêu cách tìm hai số khi
biết tổng và hiệu
<b>5. Dặn dò :</b>
- Chuẩn bị bài sau .
- Gv nhận xét tiết học .
Hai lần tuổi con là: 58-38 = 20(tuổi)
Tuổi con là : 20 : 2 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là : 58-10 = 48 (tuổi)
Đáp số : bố : 48 tuổi ; con : 10 tuổi
- Trình bày ; Hs khác nhận xét
- Hs đọc đề
Hai lần số hs trai : 28+4 = 32 (hs)
Số hs trai : 32 : 2 = 16 (hs)
Số hs gái là : 16 -4 = 12 (hs)
Đáp số : 16 hs trai ; 12 hs gái
- HS đọc đề , nhẩm rồi nêu
Đó là 8 và0 .Vì : 8+0=8+0=8
- Hs nghe và nêu lại cách tìm hai số khi
biết tổng và hiệu .
- nghe
<b>Bài :</b>
<b>- Hs nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi (ND ghi nhớ).</b>
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người , tên địa lí nước ngoài phổ biến , quen
thuuộc trong các BT 1,2 (mục III).
( HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen
thuộc (BT3).
- Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b>-GV: bảng phụ - HS: học bài cũ</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1’
4’
27’
1’
12’
14’
5’
5’
4’
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :- Gọi 2 Hs lên bảng</b>
làm
- Gv nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài </b></i>
- GV nêu yêu cầu và ghi đề bài
<i><b>3.2.Tìm hiểu bài :</b></i>
<i>Nhận xét</i> : Gọi Hs nêu yêu cầu
- Gv tổ chức học nhóm đơi về vấn đề:
+Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi ?
+Nhận xét cách viết những tên riêng
sau ?
(gv giảng bộ phận tên riêng nước ngoài)
+Cách viết tên người, tên địa lí nước
ngồi sau đây có gì đặt biệt? (bảng phụ)
- Gv nhận xét và kết luận để rút ra ghi
<i>Ghi nhớ </i>
<i><b>3.3. Luyện tập:</b></i>
Bài 1: Nêu yêu cầu?
- GV tổ chức làm cá nhân, 4 Hs làm vào
bảng phụ
- GV chữa bài, nhận xét, kết luận và hỏi :
+ Đoạn văn viết về ai?
Bài 2 : Mời hs đọc yêu cầu bài .
- GV tổ chức làm cá nhân
-GV chữa bài, nhận xét ,tuyên dương,
ghi điểm
Bài 3:<i> (HS khá, giỏi)</i>
- Gv hướng dẫn
- Lớp hát .
- 2 hs trả lời bài 1,2 VBTTV
- nghe và nhắc đề
- HS nêu yêu cầu của nhận xét
- HS trao đổi cặp và trình bày :
+ Tên người:Lép Tơn-xtơi,Tơ-mát
Ê-đi-xơn
+Tên địa lí: Hi-ma-lay-a, Đa-np, …..
+Khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi,
ta cần viết hoa chữ cái đầu cuă mỗi bộ
phận…..
+ Hs quan sát và nhận xét : Cách viết
giống như viết tên riêng Việt Nam .
-3 hs nêu ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm và4hs trình bày
(Aùc-boa, Lu-i Pa-xtơ, Quy-dăng-xơ)
- HS nhận xét
+…viết về gia đình Lu-i Pa-xtơ thời ơng ..
- Hs nêu yêu cầu
- làm bài cá nhân
+An-be Anh-xtanh, Crít-xti-an
An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ga-rin .
+Xanh Pê-téc-bua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn,
Ni-a-ga-ra
2’
1’
- Gv tổ chức chơi 4 nhóm.
- GV chữa bài, nhận xét , kết luận và
tuyên dương
<b>4. Củng cố :</b>
- Nêu nội dung tiết học?
<b>5. Dặn dò, nhận xét : </b>
- Về nhà học bài, xem bài tuần 9
- Gv nhận xét tiết học .
- Hs chơi nhóm 4 theo phiếu và trình bày:
ST
T
Tên nước Tên thủ đô
1
2
3
4
Nga
Aán Độ
Nhật Bản
Thái Lan
Mĩ
Anh
Lào
Cam-pu-chia
Đức
Ma-lai-xi-a
In-đo-nê-xi-a
Mát-xcơ-va
Niu Đê-li
Tô-ki-ô
Băng Cốc
Oa-sinh-tơn
Luân Đôn
Viêng Chăn
Phnôm Pênh
Cu-a-la Lăm-pơ
Gia-các-ta
- Hs nhận xét bổ sung
- HS nêu
- Lắng nghe .
<b>Khoa học : </b><i><b>Tiết 15</b></i>
<b>Bài :</b>
- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi,chán ăn , mệt mỏi, đau
bụng , nôn, sốt,…
Biết nói với cha mẹ , người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, khơng bình thường .
Phân biết được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
- Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết .
- Giáo dục ý thức với sức khoẻ của bản thân .
<b>II. Chuẩn bị : -GV:Các hình minh hoạ trong trang 32,33 SGK .Phiếu bài tập .</b>
- HS : Học bài cũ và xem bài mới .
<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
4’
27’
1’
9’
9’
8’
2’
1’
<b>2. Kiểm tra : kiểm tra 2 Hs</b>
-Nêumột số bệnh lây qua đường tiêu
hố?
-Nêu ngun nhân, cách phịng một số
bệnh lây qua đường tiêu hoá?
- GV nhận xét , đánh giá .
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b></i> :<i><b> </b></i>
- GV nêu yêu cầu và ghi đề
<i><b>3.2.Hoạt động1</b></i>:<i><b> </b></i><b>QUAN SÁT VÀ KỂ</b>
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu hs
học theo phiếu bài tập (có phiếu bài tập
kèm theo)
- Tổ chức trình bày
-GV yêu cầu Hs kể
- GV nhận xét tuyên dương
<i><b>3.3. Hoạt động2:</b></i><b> CẢM THẤY THẾ</b>
<b>NÀO KHI BỊ BỆNH.</b>
- GV cho hs học nhóm theo phiếu
- Tổ chức chữa bài
- Gv nhận xét và giảng thêm
<i><b>3.4.Hoạt động 3</b></i>: ĐÓNG VAI
- GV hướng dẫn
- GV nêu tình huống khi đau em làm
gì?
- Tổ chức trình bày
- GV theo dõi, nhận xét , tuyên dương.
<b>4. Củng cố :</b>
- Nội dung tiết học hôm nay?
* Liên hệ với đời sống hằng ngày
<b>5. Dặn dò : </b>
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài
- Tuyên dương hs hăng hái xây dựng
- 2 hs
- ….đau bụng, tả, tiêu chảy, lị,…
- Do ăn uống không hợp vệ sinh...Cách
phịng bệnh lây qua đường tiêu hố…..
- nghe và nhắc đề
- Hs học nhóm 4 theo phiếu bài tập
Câu
chuyện1
Câu
chuyện2
Câu
chuyện3
Hùng lúc
khoẻ
Hùng lúc
bị bệnh
Hùng lúc
đượckhá
m bệnh
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
Nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Hs kể câu chuyện về Hùng
- Hs thảo luận
Điền Đ vào ý đúng, điền S vào ý sai:
Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải mái
(Đ)
Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy mệt mỏi (S)
Khi bị bệnh ta cảm thấy mệt
mỏi,khóchịu (Đ)
Khi bị bệnh có thể có một số biểu hiện
như chán ăn, đau bụng, tiêu chảy, sốt,…
(Đ)
- Đại diện trình bày;Hs khác nhận xét
- Hs theo dõi
- Hs thảo luận theo nhóm để đóng vai các
tình huống :
bài.
<i><b>Thể dục</b></i><b> : KIỂM TRA : QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI , VÒNG TRÁI ,</b>
<b>ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP . </b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>
1 Kiểm tra: đi đều, đứng lại, quay sau , vòng trái, vòng phải . HS học đổi chân khi đi sai nhịp .
2.- Rèn kĩ thuật đều, đẹp, đúng và nhanh nhẹn .
3.- Giáo dục hs tinh thần đồn kết, tính kĩ luật, giữ gìn trật tự .
<b>II. Địa điểm, phương tiện </b>
- Trên sân trường hoặc trong giờ học . Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện .
- Phương tiện : Chuẩn bị còi .
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>Nội dung .</b> <b>ĐL</b> <b>phương pháp tổ chức .</b>
<b>T</b>
<b>G</b>
<b>SL</b>
<b>A. Phần mở đầu :</b>
- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu giờ học .
- Cho lớp khởi động : xoay khớp cổ
- Dậm chân tại chỗ
8’
2L
Tập đồng loạt
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
<b>B. Phần cơ bản :</b>
1. Kiểm tra đội hình đội ngũ
- Nội dung: Quay sau, đi đều, vòng
phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp
- Kiểm tra từng tổ dưới sự điều khiển
của giáo viên .
-Đánh giá: A+ <sub>:Thực hiện đúng </sub>
A: Có thể bị mất thăng
22’ Tập đồng loạt .
* * * * * * * *
*
* * * * * * * *
*
* * * * * * * *
*
bằng
B: Làm động tác khơng
đúng
2. Trị chơi “Ném trúng đích ”
- GV nêu cách chơi :
- Hs thực hiện chơi có thi đua
* * * * * * * *
*
GV
* * * *
CB XP Đ
<b>C. Phần kết thúc :</b>
- Thả lỏng .
- Hệ thống bài học .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò và giao bài tập về nhà .
5’ * * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
- Tập đồng loạt .
<i> </i>
<b>Kể chuyện : </b><i><b>Tiết 8</b></i>
<b>Bài : </b>
- Dựa vào gợi ý (SGK) , biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện , đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vơng , phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- Giáo dục học sinh biết ước mơ những điều tốt đẹp trong cuộc sống .
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV : tranh . – HS: học bài cũ.
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1’
3’
27’
1’
26’
8’
18’
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra : Kiểm tra 2 Hs</b>
- Gv nhận xét ghi điểm
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>3.1 Giới thiệu bài</b></i><b> :Gv nêu yêu cầu</b>
<i><b>3.2. Hướng dẫn hs kể chuyện</b></i> :
a. <i>Hướng dẫn tìm hiểu đề :</i>
- Gv tổ chức xác định yêu cầu
- Gv gạch chân dưới từ ngữ quan trọng :
<i>Hãy kể một câu chuyện mà em đã được </i>
<i>nghe, được đọc về những ước mơ đẹp </i>
<i>hoặc những ước mơ viễn vơng, phi lí</i>
-Tìm những câu chuyện về ước mơ ?
- Tìm câu chuyện ngồi SGK ?
- GV hướng dẫn hs kể đúng3 phần: mở
đầu, diễn biến, kết thúc .
b. <i>Kể theo nhóm</i>:
- Gv tổ chức làm theo cặp
- Tổ chức thi kể
- Tổ chức cho hs nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm và tuyên dương
- hát
- 2 hs kể câu chuyện Lời ước dưới trăng và
nêu ý nghĩa câu chuyện
- Hs nghe và nhắc đề
- Hs đọc đề bài
- Hs xác định đề bài
- Hs theo dõi .
- Hs đọc gợi ý SGK trang 80
- Cô bé bán diêm, Ở vương quốc Tương
lai
- Đô-rê-mon, ….
- Hs nghe
- Hs học theo cặp : kể và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện .
- Hs thi kể trước lớp .
- Hs trao đổi cả lớp về nhân vật, chi tiết, ý
nghĩa câu chuyện .
3’
1’
<b>4. Củng cố :</b>
- Qua những câu chuyện em hiểu điều gì ?
<b>5. Dặn dò :</b>
- GV hướng dẫn hs chuẩn bị bài tuần 9
- Gv nhận xét tiết học .
- Những điều ước cao đẹp mang lại …
- Hs nêu yêu cầu tiết kể chuyện tuần 9
<b>Toán : </b><i><b>Tiết 38</b></i>
- Biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn kĩ năng tính tốn và giải tốn .
- Bài tập: 1(a,b) ; 2 ; 4 .
- Giáo dục hs tính cẩn thận, nhanh nhẹn và thích học tốn .
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV : Bài tập. – HS: học bài cũ.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1’
4’
27’
1’
26’
7’
8’
3’
6’
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Chấm vở BTT 5 HS
- GV theo dõi ,nhận xét ,ghi điểm
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b></i> :<i><b> </b></i>GV nêu yêu cầu
<i><b>3.2. Luyện tập</b><b> </b></i> :
Bài 1 : Nêu yêu cầu?
- GV tổ chức làm cá nhân
- GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm .
Bài 2 : Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Gv tổ chức làm cá nhân
- GV chữa bài, nhận xét , ghi điểm
Bài 3 : <i>(HS khá, giỏi làm thêm)</i>
Bài4: GV hướng dẫn hs tóm tắt và giải
bài.
Bài5: <i>(HS giỏi làm thêm)</i>
- Lớp hát .
- Hs nộp vở
- Lắng nghe và nhắc nối tiếp đề bài .
- Hs nêu yêu cầu
- Hs tự làm và sửa bài rồi nêu cách tìm hai
số khi biết tổng và hiệu của chúng .
a. Số lớn là : (24 +6) : 2 = 15
b……
Số bé là : (24-6) : 2 = 9 ……
- Hs nhận xét
- Hs nêu yêu cầu,phân tích đề và tóm tắt
- Hs tự làm rồi chữa bài – 1 hs lên bảng
Hai lần tuổi em là: 36-8 = 28(tuổi)
Tuổi em là : 28 : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi chị là : 14 + 8 = 22(tuổi)
Đáp số : Chị 22 tuổi ; Em 14 tuổi .
- Hs nhận xét
Hai lần số SGK do thư viện cho hs mượn
65 + 17 = 82 (quyển)
Số SGK do thư viện cho hs mượn là :
82 : 2 = 41 (quyển )
Số sách đọc thêm do thư viện cho hs mượn
:
41 – 17 = 24 (quyển)
Đáp số : 41 quyển SGK ; 24 quyển SĐT
- Hs nêu u cầu, phân tích và tóm tắt
- Hs tự làm – 1 hs lên bảng
Đổi : 5 tấn 2 tạ = 52 tạ
Hai lần số thóc ở thửa ruộng thứ nhất là :
52 + 8 = 60 (tạ)
Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất:
60 :2 = 30 (tạ) = 3000 (kg)
2’
1’
<b>4. Củng cố :</b>
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của chúng ?
<b>5. Dặn dị, nhận xét :</b>
- Ơn lại các dạng bài đã học .
- Gv nhận xét tiết học.
Đáp số : 3000kg thóc ; 2200kg thóc .
- Số lớn = (Tổng+hiệu) :2
- Số bé = (Tổng - hiệu) :2
- Lắng nghe .
<b>Địa lí : </b><i><b>Tiết 8</b></i>
<b>Bài : </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.
Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vâït nuôi được nuôi , trồng nhiều
nhất ở Tây Nguyên.
Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Bn Ma Thuột.
(HS khá, giỏi :
+ Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu…
+ Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con
người…)
- Rèn HS biết dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức .
- Giáo dục HS yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên .
- GV: Tranh ảnh , bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - HS : học bài cũ .
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1’
3’
27’
1’
14’
12’
3’
1’
<b>1. Ổn định tổ chức : </b>
<b>2. Kiểm tra : </b>
-Nêu đặc điểm dân cư ở Tây Nguyên ?
- GV nhận xét ghi điểm
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b></i> :<i><b> </b></i> Nêu yêu cầu tiết học
<i><b>3.2Hoạt động1:</b></i><b>TRỒNG CÂY CÔNG</b>
<b>NGHIỆP TRÊN ĐẤT BA DAN.</b>
- Gv yêu cầu dựa vào mục1 thảo luận
+Kể tên những cây trồng chính ở Tây
Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì ?
+Cây cơng nghiệp lâu năm nào được
+Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp với
cây cơng nghiệp lâu năm ?
+Em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?
+Hiện nay trong việc trồng cây có khó
khăn gì? Cách khắc phục khó khăn?
- GV nhận xét, kết luận và giảng thêm về
đất ba dan .
* Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của
con người ở miền núi…
<i><b>3.3.Hoạtđộng2</b></i>:CHĂN NUÔI TRÊN ĐỒNG
<b>CỎ</b>
- Gv tổ chức trả lời:
+Kể tên con vật ni chính ở Tây
Nguyên?
+Con vật nào được nuôi nhiều nhất ở
Tây Nguyên ?
+Tây Nguyên có những thuận lợi nào để
phát triển chăn nuôi ?
+Ở Tây Nguyên voi được ni để làm
gì?
- GV chữa bài, nhận xét và hồn chỉnh
<b>4. Củng cố :</b>
- Giờ địa lí hơm nay giúp em hiểu điều
gì?
- Gv hệ thống lại tồn bài và giáo dục
<b>5. Dặn dò, nhận xét : </b>
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
- Lớp hát .
- 2 hs nêu ghi nhớ
- nghe và nhắc đề
- Hs đọc mục1, thảo luận cặp và trình bày
+……cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,…Đó là
những cây cơng nghiệp lâu năm .
+ … cà phê (494200 ha)
+ Vì là nơi đất đỏ ba dan , tơi xốp , phì
nhiêu thuận lợi cho việc trồng cây cơng
nghiệp lâu năm .
+ Hs kể
+Mùa khô thiếu nước . Người dân lấy
nước ngầm để tưới cây.
- Hs nhận xét – bổ sung
- Hs nghe , quan sát và tìm vị trí của Bn
Ma Thuột.
- Hs đọc mục 2 và trả lời câu hỏi:
+ ………trâu, bò, voi
+ …..bò (476000 con)
+ ….. có những đồng cỏ rộng lớn
+…voi dùng để chuyên chở người và
hàng hoá
- Hs nhận xét – bổ sung
-Trên các cao nguyên ở Tây Nguyên có
những vùng đất ba dan rộng lớn, được
khai..
<b>Tiếng việt : ÔN LUYỆN TUẦN 8</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
1. Củng cố, nâng cao cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi và xây dựng đoạn văn kể
chuyện.
2. Rèn kĩ năng viết danh từ riêng và viết văn .
3. Giáo dục hs say mê học văn.
<b>II. Chuẩn bị: - GV : bài tập - HS : học bài cũ .</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học</b> :
<b>Hoạt động của giáo viên .</b> <b>T</b>
<b>G</b> <b>Hoạt động của học sinh .</b>
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2 Kiểm tra : Vở của hs .</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b></i>: GV nêu yêu cầu
<i><b>3.2 . Bài tập</b></i> :
- Gv ra bài tập , hướng dẫn và tổ chức
làm cá nhân
Bài1: Viết lại tên riêng sau cho đúng quy
tắc :
Bài2: Viết lại câu chuyện em đã kể về
ước mơ tốt đẹp hoặc ước mơ viển vơng,
phi lí
- Tổ chức trình bày
- Chữa bài
- Gv nhận xét sửa sai, ghi điểm
1’
2’
32’
2’
- hát
- nghe và nhắc đề.
- Hs tự làm vào vở :
Bài 1 :
Viết sai Viết đúng
Critxtian
anđécxen
xanh pêtécbua
Niaraga
cualalămpơ
giacácta
Crít-xti-an ……
Xanh Pê-téc-bua
Ni-a-ga-ra
Cu-a-la Lăm-pơ
Gia-các-ta
- Hs trình bày bài viết
<b>4. Củng cố: </b>
- Em học điều gì qua tiết học này?
<b>5. Dặn dị:</b>
- Xem Ở vương quốc Tương Lai.
- GV nhận xét tiết học .
1’ - Hs nêu
- nghe
<b>Kĩ thuật : KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết2)</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>
1. Hs biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
2. Rèn luyện khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
3. Gd hs thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận .
<b>II. Chuẩn bị : - GV: Tranh quy trình, mẫu lớn - Hs : Vật liệu và dụng cụ .</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học</b> :
<b>Hoạt động của giáo viên .</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của học sinh .</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra : Đồ dùng hs</b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b></i>:Gv nêu yêu cầu
<i><b>3.2. Hoạt động1</b></i>:<b> THỰC HÀNH</b>
- Nêu lại quy tình khâu đột thưa?
- Gv lưu ý hs khi khâu
- Gv tổ chức thực hành
<i><b>3.3. Hoạt động2: </b></i><b>ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ </b>
<b>HỌC TẬP CỦA HỌC SINH .</b>
- Gv tổ chức trưng bày sản phẩm
- Gv theo dõi, đánh giá sản phẩm
<b>4. Củng cố :</b>
- Nêu ghi nhớ của bài khâu đột thưa?
<b>5. Dặn dò :</b>
- Về nhà tập khâu và chuẩn bị vật liệu
- GV nhận xét tiết học.
1’
3’
33’
2’
1’
- hát
- lấy đồ dùng
- nghe và nhắc đề.
- Quy trình khâu đột thưa gồm các bước :
+Bước1: Vạch dấu đường khâu
+Bước2: Khâu đột thưa theo đường vạch
dấu
- Hs nghe
- Hs thực hành khâu đột thưa trên vải
- Hs trưng bày sản phẩm
Hs nhận xét, đánh giá về :
+Đường vạch dấu thẳng
+Khâu được các mũi khâu đột theo đường
…
+Đường khâu không bị dúm
+Các mũi khâu tương đối bằng nhau
+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
- Khâu đột thưa là khâu từng mũi ……
- lắng nghe
<i>Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2006</i>
<i><b> Thể dục </b></i><b>: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY. TRỊ CHƠI </b>
<b>“NHANH LÊN BẠN ƠI!”</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>
1.Học đúng hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung . Hs tham gia nhiệt
tình trị chơi “Nhanh lên bạn ơi!”.
2. Rèn kĩ năng tập bài thể dục phát triển chung đúng , nhanh , dứt khoát .
3. Giáo dục học sinh tính kỉ luật .
<b>III. Hoạt động dạy và họ</b>c :
<b>Nội dung .</b> <b>ĐL</b> <b>phương pháp tổ chức .</b>
<b>T</b>
<b>G</b> <b>SL</b>
<b>A. Phần mở đầu :</b>
- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu giờ học .
- Cho lớp khởi động : xoay khớp cổ
chân, cổ tay, hông .
8’
Tập đồng loạt
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
<b>B. Phần cơ bản :</b>
1. Bài thể dục phát triển chung
- Động tác vươn thở (L1: Gv làm
mẫu ; L2,3,4 Gv hô cho hs làm)
- Động tác tay (L1: Gv làm mẫu ;
L2,3,4 Gv hơ cho hs làm)
2. Trị chơi “Nhanh lên bạn ơi !”
- GV phổ biến luật chơi .
- GV làm mẫu và cho hs chơi thử
- Tổ chức hs chơi thi đua
22’
4L
4L
2 L
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
L1: đồng loạt ;L2: lần lượt;L3: Biểu
diễn
- Thả lỏng .
- Hệ thống bài học .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò và giao bài tập về nhà .
5’ * * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
Thứ tư , ngày 6 tháng 10 năm 2010.
<b>Tập đọc : </b><i><b>Tiết 16</b></i>
<b>Bài :</b>
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội
dung hồi tưởng).
- Hiểu ND : Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và
vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng . (trả lời được các CH trong SGK)
- Giáo dục HS biết ước mơ và quan tâm đến ước mơ của mọi người.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
<b>- GV : Tranh minh hoạ ï -HS : Học bài cũ và xem bài mới</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1’
4’
27’
1’
8’
10’
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra : </b>
- Kiểm tra 2 Hs
- GV nhận xét và ghi điểm
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b></i> :GV dùng tranh giới
thiệu và ghi đề .
<i><b>3.2. Luyện đọc</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>
- GV đọc mẫu
- Tổ chức đọc nối tiếp
- Tổ chức giải nghĩa từ
- GV theo dõi và giảng nghĩa từ hs hỏi
- Gv tổ chức đọc trong nhóm
- Tổ chức thi đua
- Gv nhận xét và kết luận .
<i><b>3.3. Tìm hiểu bài:</b></i>
* Đoạn1 :
- Nhân vật tôi là ai ?
-Ngày bé, chị phụ trách mơ ước điều gì ?
-Tìm câu văn tả vẻ đẹp của đơi giày?
-Ước mơ của chị phụ trách có đạt không?
- Nội dung đoạn 1 ?
* Đoạn 2 :
-Chị phụ trách Đội được giao việc gì?
-Chị phát hiện ra điều gì ở Lái ?
-Vì sao chị biết điều đó?
-Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày
đầu đi học ?
-Tại sao chị chọn cách làm đó ?
- 2 hs đọc thuộc lòng và trả lời các câu
hỏi SGK bài Nếu chúng mình có phép
lạ
- nghe và nhắc đề
- HS nghe
- 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn
- 1 hs đọc chú giải
- Hs nêu từ chưa hiểu nghĩa
- Hs luyện đọc nhóm đơi
- là một chị phụ trách đội TNTP HCM
-Có đơi giày ba ta màu xanh….
-Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm
bằng …. Phần thân gần sát cổ…..
- …khơng vì chị tưởng tượng mang đơi
…..
- Ước mơ của chị phụ trách đội TNTP
- Vận động Lái, một cậu bé lang thang
…
- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đơi giày….
- Chị đi theo Lái….
8’
2’
1’
-Tìm chi tiết nói lên sự cảm động và niềm
vui của Láikhi nhận đôi giày ?
- Nội dung đoạn 2 ?
<i><b>3.4. Đọc diễn cảm :</b></i>
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn2
- Tổ chức thi đọc
<b>4. Củng cố :</b>
- Em nghĩ gì về chị phụ trách đội?
- GV giáo dục hs về ước mơ trong cuộc
sống
<b>5. Dặn dò : </b>
- Về nhà học bài và xem bài: Thưa chuyện
với mẹ.
- GV nhận xét tiết học.
mơ ..
- Tay Lái run run, môi mấp máy, mắt
hết nhìn đơi giày, lại nhìn xuống …
-Ước mơ và niềm vui của Lái
-Nghe và luyện đọc
- Thi đọc cá nhân
- Chị phụ trách đội là cô giáo …
- nghe
- nghe
Thứ sáu , ngày 8 tháng 10 năm 2010.
<b>Tốn : </b><i><b>Tiết 40</b></i>
<b>Bài :</b>
- Nhận biết được góc vng , góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
- Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết .
- Bài tập: 1 ; 2 (chọn 1 trong 3 ý)
- GV : Bài tập. – HS: học bài cũ.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1’
4’
27’
1’
13’
13’
7’
6’
2’
1’
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Chấm vở BTT 5 HS
- GV nhận xét ,ghi điểm
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b></i> :<i><b> </b></i>GV nêu yêu cầu
<i><b>3.2.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc</b></i>
<i><b>bẹt:</b></i>
<i><b> </b></i>A
* Góc nhọn :
- GV vẽ : O B
+Nêu ví dụ về góc vng trong thực tế?
* Góc tù :
- GV vẽ P
O Q
* Góc bẹt :
- Gv vẽ : D. .O .B
- GV chú ý các điểm trên cạnh góc bẹt
thẳng hàng với nhau.
<i><b>3.3. Luyện tập</b></i> :<i><b> </b></i>
Bài 1 : - nêu yêu cầu?
GV tổ chức làm theo nhóm
- GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm
Bài 2 : Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Gv tổ chức thảo luận nhóm đơi
- GV chữa bài, nhận xét , ghi điểm
<b>4. Củng cố :</b>
- Nêu kiến thức em học hôm nay?
<b>5. Dặn dị, nhận xét :</b>
- Ơn lại các dạng bài đã học .
- GV nhận xét tiết học.
- Lớp hát .
- Hs nộp vở .
- Lắng nghe và nhắc nối tiếp đề bài .
- Hs quan sát hình vẽ và nhận biết :
+ Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB
+ Dùng êke để nhận biết góc nhọn nhỏ
hơn góc vng
+ Hai kim đồng hồ lúc 2giờ,………
+ Hs dùng êke để nhận biết góc tù lớn hơn
góc vng .
- Hs quan sát nhận biết :
+ Góc bẹt đỉnh O ; cạnh OD , OB .
+ Hs dùng êke để nhận biết góc bẹt bằng
hai góc vng .
- Hs nêu u cầu
- Hs học nhóm đơi rồi trình bày
+Góc nhọn là: Góc đỉnhA, cạnh AM,
AN……
+Góc vng là: Góc đỉnh C, cạnh CI, CK
+Góc tù là: Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ…..
+Góc bẹt là: Góc đỉnh E, cạnh EX, EY
- Hs nhận xét
- Hs nêu yêu cầu .
- Hs thảo luận nhóm đơi và trình bày
+ Hình tam giác có 3góc nhọn : ABC
+ Hình tam giác có góc vng: DEG
<b>Tập làm văn : </b><i><b>Tiết 15</b></i>
<b>Bài :</b>
- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4 (ở tiết TLV tuần 7)- (BT1); nhận biết được
cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn
văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian
(BT3).
(HS khá, giỏi thực hiện được đầy đủ yêu cầu của BT1 trong SGK).
- Rèn luyện phát triển một câu chuyện .
- Giáo dục HS say mê học văn .
<b>II. Chuẩn bị :</b>
<b>- GV : Tranh, bảng phụ . – HS : học bài cũ .</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1’
4’
27’
1’
26’
8’
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra: Kiểm tra 2 Hs</b>
<b>- Gv nhận xét , ghi điểm</b>
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b></i>: GV nêu yêu cầu
<i><b>3.2</b><b>. </b></i><b>BÀI TẬP:</b>
Bài 1:Gọi Hs đọc đề
- GV dán tranh
-hát
- 2 hs đọc bài viết Trong giấc mơ em
được..
- Hs nghe và nhắc đề
- Hs đọc đề bài
8’
10’
2’
1’
- Yêu cầu Hs nêu đọc mở đầu
- GV dán 4 tờ phiếu viết 4 đoạn ở tuần7
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu?
- GV tổ chức đọc nối tiếp
- Tổ chức thảo luận:
+ Trình tự sắp xếp câu chuyện?
+Vai trò của các câu mở đầu?
- Gv chữa bài, nhận xét và kết luận
Bài3: yêu cầu Hs đọc đề
+Em chọn câu chuyện nào đã học để kể?
- GV tổ chức làm theo nhóm
- GV chữa bài và nhận xét
<b>4. Củng cố : </b>
- Nội dung bài học hơm nay là gì ?
<b>5. Dặn dị :</b>
- Dặn dò HS yếu viết lại,chuẩn bị bài tiết
sau.
- GV nhận xét tiết học.
- Hs phát biểu đoạn mở đầu
- Hs quan sát
- Hs nêu yêu cầu bài 2
- 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn
- HS thảo luận nhóm đơi và trình bày
+ Sắp xếp theo trình tự thời gian
+Thể hiện sự nối tiếp về thời gian
- Hs nhận xét
- Hs đọc đề
+HS nêu. VD:
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Lời ước dưới trăng
…
- Hs kể nhóm đơi và trình bày
- Hs nhận xét
<b>Khoa học </b><i><b>: Tiết 16</b></i>
<b>Bài :</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất , chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ
dẫn của bác sĩ.
Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy : pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc
chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
- Rèn luyện hs kĩ năng quan sát, nhận biết và vận dụng kiến thức vào cuộc sống .
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sức khoẻ khi bị bệnh .
Mối quan hệ giữa con người với môi trường ; ý thức BVMT.
<b>II. Chuẩn bị : </b>
- GV :hình trang 34, 35 SGK - Hs : học bài cũ .
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1’
4’
27’
1’
10’
<b>1. Ôån định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nêu ghi nhớ bài Bạn cảm thấy thế nào
khi bị bệnh ?
- Gv theo dõi nhận xét, đánh giá
<b>3.Bài mới:</b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b></i>:GV nêu yêu cầu .
<i><b>3.2-Hoạt động1: </b></i><b>CHẾ ĐỘ ĂN ĐỐI VỚI</b>
<b>NGƯỜI MẮC BỆNH THƠNG THƯỜNG.</b>
- GV chia nhóm và phát phiếu, yêu cầu
hoàn chỉnh phiếu bài tập:
+Kể tên các thức ăn cần cho người mắc
bệnh thông thường ?
+Đối với người bệnh nặng nên cho thức
ăn đặc hay loãng ? Tại sao ?
+Đối với người bị bệnh không muốn ăn
hoặc cho ăn q ít ?
- Tổ chức trình bày
- Gv theo dõi, nhận xét và rút ra ghi nhớ
<b>- 2 Hs trả lời câu hỏi</b>
- Lắng nghe và nhắc lại đề
- Hs chia nhóm 4 – 2hs đọc câu hỏi ở PBT
Nhóm trưởng điều thảo luận theo PBT
+… thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh,
quả chín để bồi bổ cơ thể .
+ Đối với người bị bệnh nặng nên cho
- Đại diện các nhóm trình bày,Hs nhóm
khác nhận xét bổ sung .
8’
8’
2’
1’
* GD HS ý thức BVMT , vệ sinh ăn
uống…
<i><b>3.3 Hoạt động 2</b></i><b>: THỰC HÀNH PHA</b>
<b>DUNG DỊCH Ô-RÊ-DÔN VÀ CHUẨN BỊ</b>
<b>VẬT LIỆU ĐỂ NẤU CHÁO MUỐI</b>
- Yêu cầu Hs đọc lời thoại
- Yêu cầu một số Hs nhắc lời khuyên của
bác sĩ
- Tổ chức cho Hs pha dung dịch ô –
rê-dôn
-Gv theo dõi nhận xét , kết luận
<i><b>3.4. Hoạt động3</b></i>: <b>ĐĨNG VAI</b>
- GV chia nhóm và giao việc: đóng vai
theo tình huống
- Tổ chức trình diễn trước lớp
- GV nhận xét , đánh giá
* Liên hệ , GD HS
<b>4. Củng cố: </b>
-Nội dung của bài học hơm nay là gì?
<b>5. Dặn dị:</b>
- Học bài và xem bài Phòng tránh đuối
…..
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs đọc lời thoại ở hình 4
- Một số hs nhắc lại lời khuyên của bác sĩ
- Hs thực hành pha dung dịch ơ-rê-don
- Các nhóm hãy vận dụng kiến thức đã
học đóng vai tình huống tự chọn .
+ Hs đóng vai người mẹ đưa con đi khám
bệnh theo nhóm 3
- 2 nhóm thể hiện đóng vai; Hs nhận xét
- Người bệnh phải được ăn nhiều thức
ăn…
- Hs lắng nghe
<b>Luyện từ và câu : </b><i><b>Tiết 16</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III).
- Giáo dục HS thêm yêu Tiếng Việt .
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b>- GV: bảng phụ, tranh, ảnh . - HS: học bài cũ</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1’
4’
27’
1’
10’
2’
14’
5’
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Quy tắc viết tên người, tên địa lí nước
ngồi? Nêu ví dụ làm rõ nội dung ?
- Gv nhận xét và ghi điểm
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài </b></i>
- GV nêu yêu cầu và ghi đề bài
<i><b>3.2.Nhận xét :</b></i>
Bài1: Gọi Hs nêu yêu cầu
- Gv treo bảng phụ có đoạn văn, yêu cầu
đọc
+Những từ ngữ vàcâu nào được đặt trong
dấu ngoặc kép ?
+Những từ ngữ và câu đó là của ai?
+Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
+Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc
lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng
phối hợp với dấu hai chấm ?
Bài3: Nêu yêu cầu
-Gv nói về con tắc kè hoa(có ảnh )
+ Từ lầu chỉ cái gì ?
+Tắc kè hoa có xây lầu theo nghĩa trên
không ?
+Từ lầu trong khổ thơ được dùng với
nghĩa nào? Dấu ngoặc kép trong trường
hợp này được dùng làm gì ?
<i><b>3.3. Ghi nhớ :</b></i>
- GV rút ghi nhớ
<i><b>3.4. Luyện tập:</b></i>
Bài 1: Nêu yêu cầu?
- Gv tổ chức làm cá nhân
- Lớp hát .
- 2 hs trả lời
- nghe và nhắc đề
- HS nêu yêu cầu
- Hs đọc đoạn văn
+ Từ ngữ: “người lính…”, “đầy tớ trung
…”
+Câu: “Tơi chỉ có một sự ham muốn ….”
+ Lời của Bác Hồ
+Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ
trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân
vật……
- HS nêu yêu cầu
+Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi
lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ
+Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với
dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một
câu trọn vẹn hay một đoạn văn .
- Hs nêu yêu cầu .
- Hs nghe và quan sát
+Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng,…
+Tắc kè xây tổ trên cây-tổ tắc kè hoa nhỏ
bé, không phải cái lầu theo nghĩa con
+đề cao giá trị của cái tổ đó . Dấu ngoặc
kép này được dùng với ý nghĩa đặt biệt .
- 4 hs nêu ghi nhớ
- Hs nêu yêu cầu
- Hs tự suy nghĩ và trả lời :
5’
4’
2’
1’
- Gv chữa bài, nhận xét và ghi điểm
Bài 2 : Mời hs đọc yêu cầu bài .
- GV tổ chức làm cá nhân
- GV chữa bài,nhận xét và kết luận
Bài 3: Gọi Hs đọc đề
- Gv yêu cầu đọc đoạn văn
- Tổ chức tự làm bài
- GV chữa bài, nhận xét , kết luận và ghi
điểm .
<b>4. Củng cố :</b>
- Nêu nội dung tiết học
<b>5. Dặn dò, nhận xét : </b>
- Về nhà học bài, xem bài tuần 9
- Gv nhận xét tiết học.
bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa”
- Hs nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Hs suy nghĩ và trả lời :
Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn
hs không phải là đối thoại trực tiếp, do đó
khơng thể viết xuống dòng, đặt sau dấu
gạch đầu dòng .
- Hs nhận xét
- Hs đọc đề
- 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn văn
- Hs tự làm – 2 hs làm ở bảng phụ và trình
bày :
a. …. con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”
b. … “trường thọ”…“trường thọ”…
- Hs nhận xét
- Dấu ngoặc kép và tác dụng của nó .
- Lắng nghe .
<b>Tập làm văn</b><i><b> :</b></i><b> </b><i><b>Tiết 16</b></i>
<b>Bài :</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch <i>Ở Vương quốc Tương </i>
<i>Lai</i> (bài TĐ tuần 7) – BT1.
Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành
luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
- Rèn HS kĩ năng phát triển câu chuyện.
- Giáo dục học sinh say mê học tập làm văn .
<b>II. Chuẩn bị :</b>
- GV :bảng phụ. - HS : học bài cũ và xem bài mới .
<b>III. Các hoạt động dạy và học :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1’
27’
1’
26’
10’
10’
6’
2’
1’
-2 HS kể lại câu chuyện đã học mà em
thích.
- GV nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài :</b></i>
- GV nêu yêu cầu và ghi đề .
<i><b>3.2. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập
+Câu chuyện : <i><b>Trong công xưởng xanh</b></i>
là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
+Mời HS khá, giỏi kể mẫu lời thoại giữa
Tin-tin và em bé thứ nhất.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn cách
chuyển lời thoại thành lời kể.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
và kể chuyện theo nhóm đơi.
- Tổ chức cho HS thi kể theo từng màn.
- Nhận xét, ghi điểm .
- Gv nhận xét và ghi điểm.
Bài 2:Nêu yêu cầu bài tập
+ Hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm
cùng nhau không? Thăm nơi nào trước,
nơi nào sau?
- Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân
vật.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
-GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao
đổi và trả lời:
+Về trình tự sắp xếp?
-GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.
<b>4. Củng cố :</b>
- Có những cách nào để phát triển câu
chuyện?
- Những cách đó có gì khác nhau?
<b>5. Dặn dị :</b>
- Về nhà viết lại màn 1 hoặc 2 theo hai
cách vừa học.
-Chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học .
- HS khác nhận xét.
- Nghe và nhắc đề
- HS đọc đề bài
+… là lời thoại trực tiếp của các nhân vật.
+Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm…
-2 HS tiếp nối nhau đọc từng cách.
-Quan sát tranh, kể chuyện theo nhóm đơi.
-Các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
-HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu BT.
+Hai bạn đi thăm … cùng nhau. Hai bạn
đi thăm công xưởng xanh trước, thăm khu
vườn kì diệu sau.
-HS tham gia KC.
-HS nhận xét về câu chuyện và lời kể của
bạn.
-HS nêu ND bài tập.
+Có thể kể đoạn “ <i>Trong công xưởng</i>
<i>xanh</i>” trước đoạn “ <i>Trong khu vườn kì</i>
<i>diệu</i>” và ngược lại.
+Từ ngữ nối hai đoạn được thay đổi bằng
các từ ngữ chỉ địa điểm.
- HS nêu
<b>Đạo đức : </b><i><b>Tiết 8</b></i>
<b>Bài :</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Biết được sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vở, đồ dùng, các nguồn năng lượng như:điện ,
nước, xăng dầu , than đá, gas ,… chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất
nước.
- Giáo dục HS đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng năng lượng tiết kiệm, không đồng
tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của, năng lượng.
<b>II. Đồ dùng :</b>
- GV :phiếu học tập. - Hs : học bài cũ
<b>III. Các hoạt động day và học :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1’
3’
27’
1’
13’
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra : </b>
-Thế nào là tiếtkiệm?Vì sao cần tiết
kiệm?
- Gv nhận xét đánh giá
<b>3.Bài mới : </b>
<i><b>3.1</b></i>.<i><b> Giới thiệu bài</b></i>: GV nêu yêu cầu
<i><b>3.2</b></i>. <b> </b><i><b>Hoạt động 1</b></i><b> : </b><i><b>Nhận xét hành vi</b></i>
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi,
tìm các hành vi , việc làm thể hiện tiết
kiệm tiền của trong các hành vi , việc làm
dưới đây:
a.Tắt đèn, quạt khi ra khỏi phịng .
b.Qn khố vịi nước sau khi sử dụng
- Lớp hát .
- 2 hs nêu
13’
3’
1’
c.Giữ gìn sách vở, đồ dùng
d.Mở loa, đài, ti vi to hết cỡ
đ.Bật máy lạnh suốt ngày đêm, kể cả khi
khơng có người ở nhà
e.n hết phần cơm và thức ăn của mình
g. Chỉ mua sắm những thứ cần thiết và
phù hợp với hoàn cảnh của mình
h. Để lửa quá to khi đun nấu
……
- GV kết luận :
+Các việc làm (a),(c),(e),(g) là sử dụng
tiết kiệm…
+Các việc làm (b),(d),(đ), (h) là sử dụng
lãng phí …
+Năng lượng cũng là tiền của, chúng ta
cần tiết kiệm năng lượng vì lợi ích của
gia đình, của đất nước , của tất cả mọi
người.
<i><b>3.3. Hoạt động 2:</b><b>Xử lí tình huống</b></i>
- GV chia nhóm , yêu cầu mỗi mhóm HS
thảo luận , tìm cách ứng xử phù hợp
trong các tình huống có liên quan đến tiết
kiệm tiền của , TKNL.
-GV kết luận : Em cần tắt bếp , tắt điện,
khoá lại vòi nước và nhắc nhở mọi
<b>4. Củng cố : </b>
-Vì sao cần phải tiết kiệm?
<b>5. Dặn dị :</b>
- Học bài và thực hiện như ND bài học.
- Về nhà xem bài Tiết kiệm thời giờ
- Gv nhận xét tiết học.
-HS tự liên hệ về việc sử dụng tiết kiệm
năng lượng trong cuộc sống hàng ngày ở
trường , ở nhà và nơi công cộng.
-HS thảo luận theo nhóm
+Tình huống 1: Em thấy ấm nước đun đã
sôi khá lâu mà chị em quên không tắt
bếp.Em sẽ……
+TH 2: Em thấy người thân trong gia đình
khơng tắt điện khi ra khỏi phòng.Em
sẽ……
+TH 3: Em thấy bạn dùng xong qn
khơng khố vịi nước. Em sẽ…
-Các nhóm trình bày kết quả
-Cả lớp nhận xét , bình luận.
- Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức
của bao người lao động. Vì vậy chúng ta
cần …
Thứ năm , ngày 7 tháng 10 năm 2010.
<b>Toán : </b><i><b>Tiết 39</b></i>
<b>Bài : </b>
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi
tính giá trị của biểu thức số.
Giải được bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn kĩ năng tính tốn và giải tốn .
- Bài tập: 1(a) ; 2(dòng 1) ; 3 ; 4.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, nhanh nhẹn và thích học tốn .
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV : Bài tập. – HS: học bài cũ.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1’
4’
27’
1’
26’
6’
6’
6’
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Chấm vở BTT 5 HS
- GV theo dõi ,nhận xét ,ghi điểm
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b></i> :<i><b> </b></i>GV nêu yêu cầu
<i><b>3.2. Luyện tập</b><b> </b></i> :
Bài 1 : Nêu yêu cầu?
- GV tổ chức làm cá nhân
- GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm .
Bài 2 : Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Gv tổ chức làm cá nhân
- GV chữa bài, nhận xét , ghi điểm
Bài 3 : <i>Tính bằng cách thuận tiện nhất.</i>
-YC HS nhắc lại cách thực hiện.
- Lớp hát .
- Hs nộp vở
- Lắng nghe và nhắc nối tiếp đề bài .
- Hs nêu yêu cầu
- Hs tự làm và sửa bài
a. 35 269 + 27 485 = 62 754
TL: 62 754 – 35 269 = 27 485.
80 326 – 45 719 = 34 607
TL: 34 607 + 45 719 = 80 326.
- Hs nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
<i>Tính giá trị của biểu thức:</i>
a. 570 – 225 – 167 + 67
= 345 – 167 + 67
= 178 + 67 = 245
b. 468 : 6 + 61 x2
= 78 + 122
= 200.
- Hs nhận xét
6’
2’
2’
1’
-Cho HS làm bài rồi chữa bài.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Bài4: GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải
bài.
- GV nhận xét , ghi điểm
Bài5: <i>(HS giỏi làm thêm)</i>
<b>4. Củng cố :</b>
- Nêu nội dung tiết học.
-GV hệ thống lại ND .
<b>5. Dặn dò, nhận xét :</b>
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Gv nhận xét tiết học.
a. 98 + 3 + 97 + 2= (98+2)+(97+3)
= 100 + 100
= 200.
56 + 399 + 1 + 4= (56+4)+ (399+1)
= 60 + 400
= 460.
178 +277 +123 + 422
= (178+422)+ (277+123)
= 600 + 400 = 1000.
-HS nhận xét
- Hs nêu yêu cầu, phân tích và tóm tắt
- Hs tự làm – 1 hs lên bảng
<i>Bài giải</i>:
Hai lần số lít nước chứa trong thùng bé là:
600 – 120 = 480 (l)
Số lít nước chứa trong thùng bé là:
480 : 2 = 240 (l)
Số lít nước chứa trong thùng to là:
240 + 120 = 360 (l)
<i>Đáp số</i>:240 l và 360 l.
-HS nhận xét
-HS nêu
- Lắng nghe .
<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>
1. Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, tính chất của phép cộng, tính giá trị biểu
thức. Củng cố về giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng .
2. Rèn kĩ năng tính tốn và giải tốn .
3. Giáo dục hs tính cẩn thận, nhanh nhẹn và thích học tốn .
<b>II. Chuẩn bị: - GV : Bài tập. – HS: học bài cũ.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên .</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của học sinh .</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Chấm vở BTT 5 HS
- GV nhận xét ,ghi điểm
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b></i> :<i><b> </b></i>GV nêu yêu cầu
<i><b>3.2. Luyện tập</b></i> :<i><b> </b></i>
Bài 1 : Nêu yêu cầu?
GV tổ chức làm cá nhân rồi đổi vở kiểm
tra
Nhận xét
Bài 2 : Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Gv tổ chức lám cá nhân
- GV chữa bài, nhận xét , ghi điểm
Bài 3 : Bài tập yêu cầu làm gì ?
-GV tổ chức làm cá nhân, gọi 2 Hs lên
bảng
- Chữa bài
-GV nhận xét ,ghi điểm
Bài4: nêu yêu vcầu?
-Gv tổ chức làm cá nhân
- Chữa bài
- GV nhận xét và ghi điểm
Bài5: Gọi Hs đọc đề
Gv tổ chức làm cá nhân
- Chữa bài
- Gv nhận xét và ghi điểm.
<b>4. Củng cố :</b>
- Nêu kiến thức luyện tập hôm nay?
1’
5’
3’
- Lớp hát .
- Hs nộp vở .
- Lắng nghe và nhắc nối tiếp đề bài .
- Hs nêu yêu cầu
- Hs tự làm rồi đổi vở kiểm tra
- Hs nêu yêu cầu
- Hs tự làm rồi chữa bài – 2 hs lên bảng
a.570-225-167+67= b…
345-167+67=178+67=245
-Hs nhận xét vànêu cách tính giá
trịbiểuthức
- Hs nêu yêu cầu .
- Hs tự làm – 2hs lên bảng
a.98+3+97+2=(98+2)+(97+3)=100+100=2
00
………
- HS nhận xét và giải thích cách tính thuận
- Hs nêu yêu cầu, phân tích và tóm tắt
- Hs tự làm – 1 hs lên bảng
Hai lần số lít nước trong thùng bé là:
600-120=480(l)
Số lít nước chứa trong thùng bé là :
480 : 2 = 240 (l)
Số lít nước chứa trong thùng to là :
240+120=360 (l)
Đáp số: 240l và 360l
- Hs nhận xét
- Hs đọc đề
<b>5. Dặn dị, nhận xét :</b>
- Ơn lại các dạng bài đã học .
- Gv nhận xét tiết học
1’
- Hs nêu
- Lắng nghe .
<i><b>Hoạt động tập thể </b></i><b>: </b>
1. HS biết nội dung tiết sinh hoạt lớp, tổng kết tuần qua, biết công việc tuần đến.
2. Rèn kĩ năng nhận xét góp ý .
2. Giáo dục ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết trong học tập, phê và tự phê.
<b>II. Chuẩn bị : </b>
-Các tổ chuẩn bị các sổ ghi chép trong tuần
-GV chuẩn bị kế hoạch cho tuần tới
<b>III. Nội dung sinh hoạt :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
12’ <b>1. Nhận xét hoạt động trong tuần:</b> Lớp trưởng chủ trì:
1- Các tổ báo cáo tình hình hoạt động
của tổ trong tuần.
8’
<i><b>GV nhận xét, đánh giá:</b></i>
*Ưu điểm :
- Học tập: Duy trì nề nếp học tập tuần 8.
Học bài và chuẩn bị bài ở nhà tương đối
tốt .
-Lao động : Vệ sinh lớp học sạch sẽ , vệ
sinh cá nhân tốt.
-Văn thể : hát đầu giờ, cuối buổi tốt
*Tồn tại : Một số em còn nói chuyện riêng
trong giờ học . Việc rèn chữ, giữ vở chưa
tiến bộ, nhiều em bài làm còn cẩu thả…
<b>2. Phương hướng tuần tới :</b>
- Ôån định nề nếp và nâng cao chất lượng
học tập ,ôn tập chuẩn bị KTGHKI.
- Thực hiện đúng chương trình tuần 9.
- Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
- Thực hiện đồng phục khi đến trường
- Mang đầy đủ sách, vở , đồ dùng học tập.
- Học và làm bài ở nhà cho thật tốt.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở.
- Sinh hoạt văn nghệ.
thấy cần).
4. Lớp trưởng tổng hợp ý kiến và mời
GV nhận xét.
- Những HS mắc khuyết điểm nêu
hướng khắc phục trong tuần tới.