Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

bai ke chuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.82 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI KỂ CHUYỆN </b>


<b>TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH</b>
I. TỰ GIỚI THIỆU :


Kính thưa Ban tổ chức hội thi, Kính thưa Ban giám khảo, Quí đại biểu cùng tất cả
các đồng chí thí sinh thân mến.


Tơi tên: Lê Vũ Phong, sinh năm 1968 ; Hiện đang cơng tác tại Tồ án nhân dân
huyện Dun Hải.


Thực hiện chỉ thị số 06 – CT/TW của Bộ Chính trị về việc phát động cuộc vận
động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh “. Tôi rất vinh dự và tự hào
được đến đây để cùng tất cả các đồng chí tham gia hội thi kể chuyện về tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh. Với tinh thần học tập để tự rèn luyện bản thân, chúng tôi rất mong
được sự cổ vũ, động viên nhiệt tình của tất cả các đồng chí.


II. NỘI DUNG :


Bác Hồ đã đi xa, Người đã đi về thế giới người hiền, nhưng trong mỗi con người
Việt Nam hôm nay Bác vẫn cịn và nếu như có lúc nào đó ta thấy vắng Bác thì đúng như
nhà thơ Tố Hữu đã viết “ Chắc là Người bận chuyến đi xa “. Mặc dù Người bận chuyến
đi xa nhưng sự nghiệp của Người, tinh thần của Người, trái tim nhân ái bao la của Người
đang từng giờ, từng phút như tiếp thêm sức mạnh cho chúng ta, trong quá trình bảo vệ và
xây dụng đất nước.


Đạo đức Hồ chí Minh là một bộ phận trong sự nghiệp vĩ đại của Người. Nói đến
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng viết “ Hồ Chí
Minh vừa là một nhà đạo đức học, vừa là biểu tượng tồn vẹn của đạo đức cách mạng.
Hồ Chí Minh là hình ảnh sống của một lãnh tụ nhân dân, được nhân dân tin yêu và coi
như ngọn cờ của toàn dân tộc, nhưng rất gần gũi với nhân dân, khơng tự cho phép mình


đứng trên nhân dân và địi hỏi cho mình một ngoại lệ nào có tính đặc quyền, đặc lợi. Ở
Người toả ra hào quang của một cuộc đời cao thượng, một tâm hồn trong sáng xưa nay
hiếm “.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong mn nghìn lời dạy và những câu chuyện kể về Người, Tôi nhận thấy Bác
đã đưa giá trị đạo đức, nhân văn hoà quyện trong pháp luật Việt Nam, làm cho nó có
hiệu lực trong thực tế. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một mẫu mực tuyệt vời của sự kết hợp
đạo đức và pháp luật, chú trọng giáo dục đạo đức đi đôi với khơng ngừng tăng cường vai
trị, sức mạnh của pháp luật. Muốn cho những quy định chung đi vào cuộc sống thì mổi
cán bộ, đảng viên phải tiên phong gương mẫu, nói tính gương mẫu, tơn trọng những quy
định chung thì Bác Hồ là một đại diện tiêu biểu nhất về tấm gương, gương mẫu thực hiện
các quy định chung của Người. Đó cũng là nội dung câu chuyện kể về “ Gương mẫu tôn
<i><b>trọng luật lệ “ của Bác Hồ mà các đồng chí Cảnh vệ phục vụ Bác trong những năm</b></i>
giành được độc lập kể lại được lược trích theo Phan Văn Xồn, Hồng Hữu Kháng, Hồng
Nam. Là một cán bộ hiện đang công tác trong ngành pháp luật tôi nhận thấy sự gương
mẫu ấy của Bác đã tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, hành động của bản thân tôi và để
lại trong tôi những bài học vô giá, là một cuốn sách lớn mà ai cũng muốn nghiên cứu,
học tập tôi xin kể sau đây:


<i><b>Hàng ngày, Bác thường căn dặn anh em cảnh vệ phải luôn có ý thức tổ chức, kỷ</b></i>
<i><b>luật, triệt để tơn trọng nội quy chung. Bác bảo “ Khi bàn công việc gì, đã quyết nghị thì</b></i>
<i><b>phải triệt đểâ thi hành. Nếu đã tự đặt ra cho mình những việc phải làm thì cương quyết</b></i>
<i><b>thực hiện cho bằng được “.</b></i>


<i><b>Một hơm các đồng chí cảnh vệ theo Bác đến thăm một ngơi chùa lịch sử. Hôm ấy</b></i>
<i><b>là ngày lễ, các vị sư, khách nước ngoài và nhân dân đi lễ, tham quan chùa rất đông.</b></i>
<i><b>Bác vừa vào chùa, vị sư cả liền ra đón Bác và khẩn khoản xin Người đừng cởi dép</b></i>
<i><b>nhưng Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác dừng lại để dép ở ngoài như mọi người,</b></i>
<i><b>xong mới bước vào và giữ đúng mọi nghi thức như người dân đến lễ.</b></i>



<i><b>Trên đường từ chùa về nhà, xe đang bon bon, bỗng đèn đỏ ở một ngã tư bật lên.</b></i>
<i><b>Đường phố đang lúc đông người. Xe của Bác như các xe khác đều dừng lại cả. Các đồng</b></i>
<i><b>chí cảnh vệ lo lắng nhìn nhau. Nếu nhân dân trơng thấy Bác, họ sẽ ùa ra ngã tư này thì</b></i>
<i><b>khơng biết làm thế nào được. Nghĩ vậy, các đồng chí cảnh vệ bàn cử một đồng chí chạy</b></i>
<i><b>đến bục u cầu cơng an giao cảnh bật đèn xanh mở đường cho xe Bác. Nhưng Bác đã</b></i>
<i><b>hiểu ý, Người ngăn lại rồi bảo:</b></i>


<i><b>- Các chú không được làm như thế. Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông,</b></i>
<i><b>không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình. Các đồng chí cảnh vệ vừa</b></i>
<i><b>ân hận, vừa xúc động, hồi hộp chờ người công an giao cảnh bật đèn xanh để xe qua……</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

là nhỏ nhất, Bác đã từng nói “ Đảng viên đi trước, làng nước theo sau “ “ Việc nhỏ khơng
<i>làm được thì việc lớn cũng sẽ khơng làm được “. Vào mùa đông năm 1963 khi Bác cùng</i>
các đồng chí khác đi thăm khu Gang thép Thái Ngun, khi đồn đến thăm Phịng hố
nghiệm trung tâm thấy dịng chữ Bác hỏi đồng chí Thiện ( là Giám đốc nhà máy ) chú có
nhìn thấy băng chữ gì trên tường khơng. Đồng chí Thiện trả lời : Thưa Bác đó là dịng
chữ “ Để giày dép ở ngồi “ Bác cười và nói “ Vậy thì Bác cháu ta cũng phải tháo giày
<i>dép ra mới được đi vào “. Mọi người làm theo Bác. Vừa đi Bác vừa vui vẻ nói “ Đã là</i>
<i>quy định thì khơng có ngoại lệ, mọi người đều có nghĩa vụ phải chấp hành đầy đủ</i> “.
Những cử chỉ ấy giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về đức tính gương mẫu, tiên phong làm
gương của Bác, Bác không tự cho phép mình đứng trên nhân dân và địi hỏi cho mình
một ngoại lệ nào có tính đặc quyền, đặc lợi.


Qua những cử chỉ, những hành động, những tấm gương của Bác chúng ta thấy rất
gần gũi, rất gãn dị, rất dễ học tập và dễ noi theo, phong cách của Bác không không cầu
kỳ, không gượng ép mà rất tự nhiên, rất thực tế làm cho chúng ta cảm động và càng kính
phục phong thái của Người. Nói đến tính gương mẫu tơn trọng pháp luật của Bác là lời
nói đi đơi với việc làm, nói ít, làm nhiều, đưa những quy định chung vào cuộc sống hết
sức nhẹ nhàng đầy thuyết phục. Tư tưởng đạo đức của Bác kết hợp hài hoà giữa đạo đức
và pháp luật. Pháp luật bao giờ cũng là một biện pháp để khẳng định một chuẩn mực


nào đó nhằm biến nó thành thói quen, nếp sống, chuẩn mực càng khó bao nhiêu, càng
rộng bấy nhiêu, thậm chí càng trừu tượng, khó định lượng bấy nhiêu thì vai trị pháp luật
càng quan trọng bấy nhiêu. Có lẽ cũng do vậy pháp luật được xem là đạo đức tối thiểu,
còn đạo đức được coi là pháp luật tối đa. Vì có những vi phạm đạo đức mà pháp luật
không thể điều chỉnh nhưng con người vẫn khơng thốt khỏi sự trừng phạt của lương tâm,
dư luận hay nói cách khác là những vi phạm đạo đức mà pháp luật khơng quy định cịn
gọi là đạo đức xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuy nhiên trong cơ chế của nền kinh tế thị trường và cạnh tranh gay gắt, nếu chỉ
hô hào chung về lương tâm, đạo đức mà không gắn liền với giáo dục và thực thi pháp
luật, hoặc chỉ dùng sức mạnh cưỡng chế lạnh lùng của pháp luật với bản chất đúng nghĩa
của nó là có giới hạn thì sẽ khơng thể điều chỉnh, kiểm soát được mọi hành vi của con
người. Chúng ta mong muốn rằng cái tốt đẹp đè bẹp cái xấu xa, cái thiện đẩy lùi cái ác,
cái chính chiến thắng cái tà. Phát huy vai trò của đạo đức gắn kết với pháp luật chính là
một trong những phương cách tốt nhất để tăng thêm sức mạnh, khắc phục những điểm
yếu, những hạn chế.


Trong thực tế cuộc sống, nếu ở đâu thiếu luật, hoặc luật không đủ bao quát hết
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội thì ở đó lấy đạo đức, lấy dư luận xã hội để điều chỉnh.
Điều này tuy có tác dụng nhất định nhưng thiếu độ mạnh, thiếu tính răn đe cần thiết. Vì
vậy một mặt đề cao đạo đức sẽ góp phần hạn chế những khiếm khuyết của pháp luật;
mặc khác phải đưa những chuẩn mực đạo đức mới vào trong pháp luật, luật hố những
chuẩn mực đạo đức đó để pháp luật thực sự là công cụ hữu hiệu bảo vệ và phát triển đạo
đức. Tìm ra được những điểm tương đồng trong mối quan hệ biện chứng giữa đạo đức và
pháp luật để kết hợp và xử lý vấn đề, đó cũng là một nét rất tinh tế, độc đáo ở Chủ tịch
Hồ Chí Minh.


Chủ tịch Hồ Chí Minh ý thức sâu sắc rằng việc xây dựng Nhà nước kiểu mới, tấm
gương đạo đức của các cấp lãnh đạo, của các ngành có ý nghĩa to lớn. Nhân dân sẽ theo
gương đó mà hành động, ứng xử. Vì vậy Người thường xuyên nhắc nhở cán bộ phải


chăm lo giữ gìn đạo đức trong cuộc sống và trong công tác. Người thường nói : “ Đời
sống của dân ta cịn khổ, người cách mạng khơng thể có cuộc sống khác “ và “ Đảng
viên đi trước, làng nước theo sau “ muốn cách mạng thành cơng thì cán bộ, đảng viên
phải tiên phong, gương mẫu. Hiện nay, một bộ phận Đảng viên kể cả một số cán bộ,
công chức kém tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức, không thật thà tự phê bình và
phê bình, nói khơng đi đơi với làm, nói nhiều làm ít, nói nhưng khơng làm, nói một
đường làm một nẻo đã bị kỷ luật về đảng và bị pháp luật xử lý về những hành vi tham ơ,
lãng phí tha hố đạo đức … hiện nay tất cả các cơ quan đã đề ra nội quy, quy chế được
treo tại nơi làm việc nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đến nơi, đến chốn,
chỉ mang tính hình thức đã gây những bất bình trong quần chúng nhân dân, làm giảm
lịng tin của nhân dân đối với đảng, với Nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

như cơ quan Thanh tra Chính phủ trong việc thanh tra liên doanh dầu khí Vũng Tàu…….
gần đây Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố, bắt tạm giam 08 bị can trong
việc thực hiện đề án 112/ CP trong đó có 03 bị can là cán bộ của Văn phịng Chính phủ.
Ngun nhân dẫn đến những vi phạm trên là do thiếu sự kiểm tra, giám sát, chưa thật sự
đề cao công tác tự phê bình và phê bình, nếu có chỉ là hình thức, nể nang hoặc chỉ mang
tính chất xây dựng nội bộ, kiểm điểm rút kinh nghiệm………


Noi theo tấm gương của Bác về tính gương mẫu chấp hành luật giao thơng, chúng
ta tự “ soi “ vào mình, soi vào nếp sống giao thông bây giờ mới thấy chúng ta có nhiều
điều cần nghiêm khắc sửa chữa. Trước hết Luật giao thông đường bộ quy định rất rõ
quyền và nghĩa vụ của mỗi người dân, mỗi loại phương tiện khi tham gia giao thông.
Những quy định ấy là bắt buộc, là điều kiện để người tham gia giao thông chấp hành.
Nếu chúng ta có ý thức tự giác, kiềm chế thì tai nạn giao thơng khơng thể xảy ra với
những hậu nghiêm trọng và ngày càng diễn biến phức tạp. Xin lấy một ví dụ: Theo thơng
tin từ Uỷ ban an tồn giao thơng quốc gia, trung bình mỗi năm nước ta có hơn 13.000
người chết vì tai nạn giao thông, riêng 09 tháng đầu năm 2007 xảy ra hơn 12.400 vụ tai
nạn giao thông làm chết gần 10.000 người, tăng so hơn cùng kỳ năm 2006. Nguyên nhân
chính của tình trạng trên là ý thức chủ quan của người tham gia giao thông chiếm 60 –


70%, nhiều người do không nắm vững các qui định mà vi phạm, nhưng cũng có người đã
biết, đã hiểu mà vẫn cố tình vi phạm. Có thể nói thói quen khơng chấp hành các quy
định về giao thông đãõ xâm nhập vào đủ các tầng lớp nhân dân, với đủ các lứa tuổi. Bên
cạnh đó có khơng ít cán bộ có chức có quyền lạm dụng sự ưu tiên, ưu đãi vi phạm Luật
giao thông mà không ai nhắc nhở, xử lý. Chúng ta phải nhận thức được rằng. Cán bộ,
đảng viên và những người có trình độ nhận thức đầy đủ về những qui định của pháp luật,
việc gì nên làm, việc gì khơng nên làm và phải có ý thức tuyệt đối gương mẫu chấp hành
luật giao thông để làm gương tất cả mọi người noi theo, có như thế chúng ta đã góp phần
trong việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho mỗi người dân chấp luật giao thông,
hạn chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông theo tinh thần Nghị quyết số 32/2007/NQ
– CP ngày 29. 6. 2007 của Chính phủ về việc “ Một số giải pháp cấp bách kiềm chế tai
<i>nạn giao thông và ùn tắc giao thông “ và đưa Nghị quyết trên vào cuộc sống.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm , tài sản của nhân dân, phát huy quyền làm
chủ của nhân dân và tăng cường pháp chế Xã Hội Chủ Nghĩa.


Đối với gia đình bản thân tơi là một cán bộ cơng chức tơi quyết tâm xây dựng cho
gia đình mình thành gia đình văn hố, là một gia đình gương mẫu và hồn thành tốt
nhiệm vụ của mình. Vì nếu gia đình của mình khơng gương mẫu trong việc thực hiện
chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước thì mình nói khơng
ai nghe theo, làm theo mình, ví dụ bản thân tơi làm cơng tác xét xử phán quyết những
hành vi trái pháp luật của người khác mà bản thân mình vi phạm pháp luật, cha, mẹ, anh
em, vợ, chồng trong gia đình mình vi phạm pháp luật thì mình xét xử ai, phán quyết
những hành vi trái pháp luật của ai được. Bác Hồ nêu một luận điểm rất quan trọng: “
Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ “ cộng sản “ mà ta được họ
yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn
nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước “ … “ Tự mình phải chính
trước, mới giúp người khác chính. Mình khơng chính mà muốn người khác chính là vơ lý
“.



Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phải gắn liền với quá
trình phấn đấu, rèn luyện lâu dài, bền bỉ, thường xuyên, liên tục của mỗi cán bộ, đảng
viên, phải học tập một cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh nhất là đạo đức cách
mạng, các nghị quyết của Đảng và xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thật sự là cần, kiệm, liêm,
chính, chí cơng vơ tư, chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ. Nhân đây tôi cũng xin đề xuất
một ý kiến trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là chúng ta
hệ thống hoá, soạn thảo tư tưỡng đạo đức và những mẫu chuyện kể về Bác thành những
giáo trình được giảng dạy trong các trường phổ thơng, đại học, cao đẳng, các trường đào
tạo nghề và được xem là một mơn học chính khố và là mơn học bắt buộc cho mỗi học
sinh, sinh viên, có như thế là chúng ta đã đạo tạo cho mỗi học sinh, sinh viên được ý thức
phấn đầu rèn luyện phẩm chất đạo đức và học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh từ khi cịn ngồi ghế nhà trường.


Câu chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của tơi đến đây đã kết thúc.
Xin kính chúc Ban tổ chức, Ban giám khảo, quí đại biểu cùng tất cả các đồng chí sức
khoẻ, hạnh phúc, thành đạt. Chúc hội thi kể chuyện về “ Tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh “ thành cơng tốt đẹp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×