Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

phan Phoi chuong trinh Toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.92 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT THANH THỦY


<b>TRƯỜNG THCS ĐỒNG LUẬN</b>


<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH</b>


<b>MƠN: TỐN LỚP: 6 - NĂM HỌC 2011-2012</b>


Cả năm 140 tiết Số học
111 tiết


Hình học
29 tiết
Học kỳ I


19 tuần
72 tiết


58 tiết


12 tuần đầu x 3 tiết / tuần
5 tuần giữa x 4 tiết / tuần
2 tuần cuối x 1 tiết/ tuần


14 tiết


12 tuần đầu x 1 tiết / tuần
5 tuần giữa x 0 tiết / tuần
2 tuần cuối x 1 tiết/ tuần
Học kỳ II



18 tuần
68 tiết


53 tiết


13 tuần đầu x 3 tiết / tuần
3 tuần giữa x 4 tiết / tuần
2 tuần cuối x 1 tiết/ tuần


15 tiết


13 tuần đầu x 1 tiết / tuần
3 tuần giữa x 0 tiết / tuần
2 tuần cuối x 1 tiết/ tuần


<b>A: SỐ HỌC:</b>


CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( 39 TIẾT)


Tiết

Tên bài dạy

Nội dung điều chỉnh

Ghi chú



1

§1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

2

§2. Tập hợp các số tự nhiên


3

§3. Ghi số tự nhiên


4

§4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp


5

Luyện tập



6

§5. Phép cộng và phép nhân


7

<sub>Luyện tập 1</sub>


8

<sub>Luyện tập 2</sub>


9

<sub>§6. Phép trừ và phép chia</sub>


10

<sub>Luyện tập 1</sub>


11

<sub>Luyện tập 2</sub>


12

<sub>§7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân </sub>
hai lũy thừa cùng cơ số


13

Luyện tập


14

<sub>§8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số</sub>

15

§9. Thứ tự thực hiện các phép tính


16

<sub>Luyện tập</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

18

<sub>§10. Tính chất chia hết của một tổng</sub>


19

Luyện tập


20

<sub>§11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5</sub>


21

Luyện tập



22

<sub>§12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9</sub>


23

<sub>Luyện tập</sub>


24

<sub>§13. Ước và bội</sub>


25

<sub>§14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số</sub>


26

<sub>Luyện tập</sub>


27

<sub>§15. Phân tích một số ra thừa số nguyên</sub>


28

<sub>Luyện tập</sub>


29

<sub>§16. Ước chung và bội chung</sub>


30

Luyện tập


31

<sub>§17. Ước chung lớn nhất</sub>


32

<sub>Luyện tập 1</sub>


33

<sub>Luyện tập 2</sub>


34

<sub>§18. Bội chung nhỏ nhất</sub>


35

<sub>Luyện tập 1</sub>


36

<sub>Luyện tập 2</sub>



37; 38

<sub>Ôn tập chương I</sub>


39

<b>Kiểm tra viết chương I</b>


<b>CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN ( 29 TIẾT)</b>


Tiết

Tên bài dạy

Nội dung điều chỉnh

Ghi chú



40

<sub>§1. Làm quen với số nguyên âm</sub>

41

<sub>§2. Tập hợp các số nguyên</sub>


42

<sub>§3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên</sub>


43

<sub>Luyện tập</sub>


44

§4. Cộng hai số nguyên cùng dấu


45

<sub>§5. Cộng hai số nguyên khác dấu</sub> Điều chỉnh quy tắc: muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta
thực hiện ba bước sau: Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.
Ví dụ Tìm ( -273) + 55 Bước 1: 273 = 273 ; 55 = 55 ;
Bước 2: 273 - 55 = 218 Bước 3: Kết quả là -218


Khi luyện làm như sau: (-273) + 55 = -( 273 - 55) = - 218
273 + ( -123) = + ( 273) - 123) = 150


46

Luyện tập


47

<sub>§6. Tính chất của phép cộng các số</sub>


48

Luyện tập


49

<sub>§7. Phép trừ hai số nguyên</sub>


50

<sub>Luyện tập</sub>


51

<sub>§8. Quy tắc dấu ngoặc</sub>


52

<sub>Luyện tập</sub>


53

<sub>§9. Quy tắc chuyển vế</sub>


54

<sub>Luyện tập</sub>


55; 56

<b>Ôn tập học kỳ I</b>


57

<b>Kiểm tra viết học kỳ I</b>


58

<b><sub>Trả bài kiểm tra học kỳ I</sub></b>


59

<sub>§10. Nhân hai số nguyên khác dấu</sub>


60

<sub>Luyện tập</sub>


61

<sub>§11. Nhân hai số ngun cùng dấu</sub>


62

<sub>Luyện tập</sub>


63

<sub>§12. Tính chất của phép nhân</sub>


64

<sub>Luyện tập</sub>


65

<sub>§13. Bội và ước của một số nguyên</sub>

66; 67

Ôn tập chương II


68

<b>Kiểm tra viết chương II</b>


<b>CHƯƠNG III: PHÂN SỐ</b>


Tiết

Tên bài dạy

Nội dung điều chỉnh

Ghi chú



69

<sub>§1. Mở rộng khái niệm phân số</sub>


70

<sub>§2. Phân số bằng nhau</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

72

<sub>Luyện tập</sub>


73

§4. Rút gọn phân số Chỉ nêu chú ý thứ ba : Khi rút gọn phân số ta thường rút gọn phân số đó đến
tối giản


74

<sub>Luyện tập</sub>


75

<sub>§5. Quy đồng mẫu nhiều phân số</sub>


76

<sub>Luyện tập</sub>


77

<sub>§6. So sánh phân số</sub>


78

Luyện tập


79

<sub>§7. Phép cộng phân số</sub>


80

<sub>Luyện tập</sub>


81

<sub>§8. Tính chất cơ bản của phép cộng </sub>
phân số


82

<sub>Luyện tập</sub>


83

§9. Phép trừ phân số


84

<sub>Luyện tập</sub>


85

<sub>§10. Phép nhân phân số</sub>


86

<sub>Luyện tập</sub>


87

<sub>§11. Tính chất cơ bản của phép nhân</sub>


88

<sub>Luyện tập</sub>


89

<sub>§12. Phép chia phân số</sub>


90

<sub>Luyện tập</sub>


91

<b><sub>Kiểm tra viết</sub></b>


92

§13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm



93

<sub>Luyện tập</sub>


94; 95

Luyện tập các phép tính về phân số và
số thập phân ( có sử dụng MTCT )

96

<sub>§14. Tìm giá trị phân số của một số cho </sub>


trước


97

<sub>Luyện tập</sub>


98

§15. Tìm một số biết giá trị phân số của
một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

99

<sub>Luyện tập</sub>


100

§16. Tìm tỉ số của hai số


101

<sub>Luyện tập</sub>


102

§17. Biểu đồ phần trăm Chỉ dạy phần biểu đồ phần trăm dưới dạng cột và biểu đồ phần trăm dưới
dạng ô vng. Khơng dạy biểu đồ phần trăm dưới dạng hình quạt


103

<sub>Luyện tập</sub>


104; 105

Ơn tập chương III ( có thực hành giải
tốn trên MTCT )


106

109

<b>Ơn tập học kỳ II</b>

110

Kiểm tra viết học kỳ II

111

<b>Trả bài kiểm tra học kỳ II</b>


<b>B. HÌNH HỌC:</b>


CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG ( 14 TIẾT)


Tiết

Tên bài dạy

Nội dung điều chỉnh

Ghi chú



1

<sub>§1. Điểm. Đường thẳng</sub>


2

<sub>§2. Ba điểm thẳng hàng</sub>


3

<sub>§3. Đường thẳng đi qua hai điểm</sub>

4

<sub>§4. Thực hành trồng cây thẳng hàng</sub>


5

<sub>§5. Tia</sub>


6

<sub>§6. Đoạn thẳng</sub>


7

<b>Kiểm tra viết</b>


8

<sub>§7. Độ dài đoạn thẳng</sub>


9

§8. Khi nào thì AM + MB = AB ?

10

<sub>§9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài</sub>

11

<sub>§10. Trung điểm của đoạn thẳng</sub>

12

<b>Ôn tập học kỳ I</b>


13

<b><sub>Kiểm tra viết học kỳ I</sub></b>

14

<b><sub>Trả bài kiểm tra học kỳ I</sub></b>



CHƯƠNG II: GÓC


Tiết

Tên bài dạy

Nội dung điều chỉnh

Ghi chú



15

<sub>§1. Nửa mặt phẳng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

17

<sub>§3. Số đo góc</sub>


18

§5. Vẽ góc cho biết số đo Dạy trước


19



§4. Khi nào thì <i>xOy</i> <i>yOz</i><i>xOz</i> Dạy sau

20

<sub>§6. Tia phân giác của góc</sub>


21; 22

<sub>§7. Thực hành đo góc trên mặt đất</sub>

23

<b><sub>Kiểm tra viết</sub></b>


24

<sub>§8. Đường trịn</sub>


25

<sub>§9. Tam giác</sub>


26

<sub>Ơn tập chương II</sub>


27

<b>Ôn tập học kỳ II</b>


28

<b>Kiểm tra viết học kỳ II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×