Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Huong dan ky nang quan sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.85 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>MỤC LỤC</b>...1


<b>Phần thứ nhất</b>...2


<b>MỞ ĐẦU</b>...2


<b>I/. Lý do chọn đề tài:</b>...2


<b>II/. Thực trạng trước khi thực hiện giải pháp của đề tài.</b>...2


<i><b>1. Thuận lợi</b></i><b>:</b>...2


<i><b>2. Khó khăn</b></i><b>:</b>...2


<i><b>3. Số liệu thống kê</b></i><b>:</b>...3


<b>Phần thứ hai</b>...4


<b>GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>...4


<b>I/. Cơ sở thực tiễn:</b>...4


<b>II/. Nội dung biện pháp thực hiện:</b>...4


<i><b>1. Lựa chọn thiết bị dạy học:...4</b></i>


<i><b>2. Lựa chọn phương pháp sử dụng thiết bị dạy học:...4</b></i>


<i><b>3. Sử dụng vật tự nhiên, mơ hình, hình vẽ để dạy và học theo tích cực hố hoạt động của </b></i>


học sinh:...5


<i><b>4. Một số phương pháp và hình thức tổ chức dạy – học nhằm phát huy tính tích cực của </b></i>
người học...5


<b>Phần thứ ba</b>...13


<b>KẾT LUẬN</b>...13


<b>I/. Kết quả:</b>...13


<b>II/. Bài học kinh nghiệm:</b>...13


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phần thứ nhất</b>

<b>MỞ ĐẦU</b>


<b>I/. Lý do chọn đề tài:</b>


Cùng với các nước khác trên thế giới. Việt Nam đã và đang phát triển theo hướng
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Muốn thực hiện được điều đó thì điều khơng thể thiếu là
phải nhanh chóng tiếp thu những thành tựu khoa học và kỷ thuật của thế giới.


Vì lý do đó người giáo viên phải nghiên cứu, tìm tịi học hỏi đề ra những biện pháp
tích cực trong quá trình giảng dạy nhằm đổi mới phươơng pháp dạy và học.


Sinh học là một bộ môn khoa học năm trong chương trình THCS, đươợc thiết kế chủ
yếu theo lôgic (thực vật - động vật - giải phẩu sinh lý người - di truyền). Đây là mơn học
có nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống gần gủi với kinh nghiệm của học sinh. Từ đó tạo
ra sự kích thích tính tị mị của học sinh. Đặc biệt ở môn học này giúp các em mô tả được
đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ thể sinh vật thơng qua các đại diện của nhóm sinh vật trong
mối quan hệ với mơi trường sống.



Làm sao để giúp các em có thể mơ tả hoặc trình bày đươợc hình thái cấu tạo của
một sinh vật thơng qua mẩu vật, mơ hình hoặc tranh ảnh trước mọi người. Là giáo viên
dạy môn sinh học tôi rất quan tâm tới vấn đề này. Chính vì vậy tơi đi vào tìm hiểu về vấn
đề: Làm sao để giúp các em có thể mơ tả hoặc trình bày được hình thái cấu tạo của một
sinh vật thơng qua mẩu vật, mơ hình hoặc tranh ảnh trước mọi người. Là giáo viên dạy
môn sinh học tôi rất quan tâm tới vấn đề này. Chính vì vậy tơi đi vào tìm hiểu chun đề:
“<i><b>Hướng dẩn học sinh kỷ năng trình bày trên mơ hình, mẩu vật hoặc tranh ảnh trong</b></i>
<i><b>giảng dạy sinh học ở trường THCS</b></i>”


<b>II/. Thực trạng trước khi thực hiện giải pháp của đề tài.</b>


<i><b>1. Thuận lợi</b></i><b>:</b>


Sinh học là bộ mơn tạo ra sự kích thích trí tị mị, kích thích hứng thú học tập của
học sinh. Đặc biệt ở bộ môn này giúp các em mô tả dơợc hình thái, cấu tạo cơ thể sinh vật
thơng qua các đại diện của nhóm sinh vật trong mối quan hệ với mơi trươờng sống. Vì thế,
đây là thuận lơị rất tích cực trong việc thực hiện chuyên đề này.


Với phương pháp dạy học mới của Bộ Giáo Dục - Đào Tạo đã trang bị cho các
trường nhiều đồ dùng dạy học. Nếu chúng ta khơng khai thác hết thì sẽ lảng phí tiền của
và hy vọng của nhân dân. Một trong những thuận lợi khi thực hiện đề tài này là các tiết
dạy mơn sinh học đều có đồ dùng dạy học. Học sinh rất hăng hái say mê môn học này.
Bên cạnh đó, là vùng nơng thơn nên giáo viên củng như học sinh đều dể dàng tìm kiếm
mẩu vật để phục vụ cho tiết dạy và học.


<i><b>2. Khó khăn</b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nghiên cứu thảo luận nhóm để trình bày. Nếu giáo viên thường xuyên tạo cho các em một
thói quen làm việc thì sẽ dể dàng hơn, nhưng ở đây hầu như các giáo viên không phải tiết


nào củng thực hiện đươợc. Khơng làm được điều đó có nhiêu lí do, một trong nhưng lí do
đó là: nhiều bài dạy địi hỏi phải có kinh phí…


<i><b>Ví dụ:</b></i> muốn dạy những bài có mẩu vật: cá, ếch, thỏ hoặc chim, phải có kinh phí để
mua mẫu vật. Hoặc một số bài dạy khơng có mẫu vật, khơng có mơ hình hoặc khơng có
tranh ảnh thì giáo viên phải mua hoặc phải tự vẽ.


<i><b>3. Số liệu thống kê</b></i><b>: </b>


Thực trạng tại các lớp về kỹ năng trình bày trên mơ hình, mẩu vật hoặc tranh ảnh
cịn rất hạn chế.


Qua khảo sát nhiều năm giảng dạy tơi thấy:


- Khoảng 10% Học sinh tương đối có kỹ năng trình bày trên mẫu vật, mơ hình hoặc
tranh ảnh.


- Số Học sinh cịn lại gặp khó khăn trong việc trả lời câu hỏi bằng cách trình bày
trước lớp trên mẫu vật, mơ hình hoặc tranh ảnh.


Ngoài ra, trong tiết học các em rất thụ động, khơng có hứng thú học tập dẫn tới kết
quả kiểm tra chưa cao.


* *


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phần thứ hai</b>


<b>GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>I/. Cơ sở thực tiễn:</b>



Trong chương trình Sinh học THCS trước đây nội dung được chú trọng đến hệ
thống kiến thức lý thuyết sự phát triển tuần tự và chặt chẽ các khái niệm, quy luật, thuyết
khoa học thì hiện nay chương trình Sinh học THCS được thiết kế chủ yếu dựa trên tư
tưởng nhấn mạnh vai trị tích cực chủ động của người học. Trong đó, rất coi trọng cả việc
trao đổi kiến thức lẫn bồi dưỡng các kỹ năng và năng lực nhận thức cho học sinh.


Để giúp học sinh có thể trình bày hoặc mơ tả được hình thái, cấu tạo của một sinh
vật thơng qua mẫu vật, mơ hình hoặc tranh ảnh thì học sinh phải tự tìm hiểu trước bài học
mới ở nhà kết hợp hướng dẩn của giáo viên ở trên lớp.


Chính vì nhận thấy học sinh rất thụ động, không mạnh dạn khi trình bày trên mẫu
vật, mơ hình hoặc tranh ảnh trước lớp, tơi đã tìm hiểu ngun nhân và đề ra biện pháp
thích hợp để khắc phục và nâng cao hiệu quả giảng dạy trong tiết học.


* Nguyên nhân dẩn đến học sinh thụ động, khơng mạnh dạn trình bày trên mẩu vật, mơ
hình hoặc tranh ảnh trước lớp là:


- Phương tiện, đồ dùng dạy học không đầy đủ cho mỗi tiết học. Chỉ một số bài có
mẩu vật, mơ hình hoặc tranh ảnh.


- Do giáo viên không thường xuyên gọi các em lên bảng trình bày trước lớp.
- Học sinh thường lười nhác khơng tìm hiểu bài soạn trước ở nhà.


<b>II/. Nội dung biện pháp thực hiện:</b>


Bộ mơn sinh học ở trường THCS có từ lớp 6 đến lớp 9. Một trong những kiến thức
quan trọng của bộ môn này là giáo viên phải phát huy kỹ năng mơ tả hoặc trình bày hình
thái cấu tạo của một cơ thể sinh vật thông qua mẫu vật hoặc tranh ảnh. Đây là nội dung
chính mà đề tài đề cập tới:



<i><b>1. Lựa chọn thiết bị dạy học: </b></i>


Căn cứ vào mục tiêu dạy học, nội dung kiến thức trong sách giáo khoa, căn cứ vào
điều kiện thời gian cho phép, căn cứ vào điều kiện địa phương (cơ sở vật chất của nhà
trường) và đặc biệt phải căn cứ vào chính loại thiết bị dạy học định chọn.


<b>Tranh vẽ</b> <b>Mơ hình</b> <b>Mẩu vật thật</b>


<b>Ưu điểm</b> Dể sử dụng, thuận
tiện


Giúp học sinh dể hình dung
cụ thể các đối tượng nghiên
cứu


Cung cấp thơng tin chính
xác về đối tượng nghiên
cứu


<b>Nhược</b>


<b>điểm</b> Khơng mô tảđược quá trình
sinh học


Địi hỏi phải chuẩn bị cơng
phu đơi khi mất nhiều thời
gian mới có kết quả


Đòi hỏi phải chuẩn bị
cơng phu, nhiều mẫu vật


địi hỏi phải tốn kém


<i><b>2. Lựa chọn phương pháp sử dụng thiết bị dạy học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Thiết bị dạy học đóng vai trị minh họa kiến thức mới.
- Thiết bị dạy học đóng vai trị kiểm tra kiến thức đã học.
* Để rèn luyện được kỹ năng này cần đảm bảo các yêu cầu sau:


+ Giáo viên phải biết tổ chức hướng dẫn, dẫn dắt học sinh quan sát mẫu vật mơ
hình hoặc tranh ảnh một cách khoa học, hợp lý nhằm giúp cho học sinh phải suy nghĩ,
phải tư duy sáng tạo.


+ Đối với tranh ảnh phải để hình câm để học sinh tự mơ tả mà khơng cần chú thích.
+ Học sinh cần phải đọc bài, quan sát hình trước ở nhà kết hợp với hướng dẫn của
giáo viên ở trên lớp để trình bày tốt hơn.


<i><b>3. Sử dụng vật tự nhiên, mơ hình, hình vẽ để dạy và học theo tích cực hố hoạt động</b></i>


của học sinh:


Vật tự nhiên, mơ hình, hình vẽ ... có thể được dùng để:
- Minh hoạ cho lời nói, nội dung kiến thức
- Khai thác thơng tin (kiến thức cần biết)
- Vừa chứng minh, vừa khai thác kiến thức.


Có thể tóm tắt hoạt động của giáo viên và học sinh khi dùng mơ hình, hình vẽ, mẫu
vật ... để khai thác các thông tin (kiến thức cần biết) một cách tổng quát như sau:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Nêu mục đính và phương pháp



quan sát mơ hình, hình vẽ
- Trưng bày, cho xem
- Yêu cầu quan sát


- Yêu cầu nhận xét và rút ra kết luận


- Nắm được mục đích


- Quan sát tìm ra đặc điểm, sự giống nhau,
khác nhau, trạng thái, màu sắc, ...


- Rút ra nhận xét.


Nếu chỉ đưa mơ hình, hình vẽ, mẫu vật ... trong chốc lát để chứng minh cho một
vấn đề sinh học thì sẽ giảm tác dụng và hạn chế tính sáng tạo của học sinh trung q trình
nhận thức tích cực rất nhiều. Vì vậy, việc sử dụng mơ hình, hình vẽ hay mẫu vật nên thực
hiện một cách đa dạng như sau:


- Mơ hình, hình vẽ ... có đầy đủ chú thích là nguồn để học sinh khai thác hình thành
kiến thức mới.


- Mơ hình, hình vẽ, sơ đồ ... khơng đầy đủ chú thích giúp học sinh kiểm tra những
thơng tin (kiến thức Sinh học) cịn thiếu.


- Mơ hình, hình vẽ, sơ đồ ... khơng có chú thích nhằm yêu cầu học sinh phát hiện
kiến thức hoặc kiểm tra kiến thức của học sinh.


<i><b>4. Một số phương pháp và hình thức tổ chức dạy – học</b></i> <i><b>nhằm phát huy tính tích cực</b></i> của
người học



<i><b> a. Quan sát:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phương pháp quan sát bao gồm 2 bước:
+ Quan sát để thu thập thông tin.


+ Xử lý thông tin để thu thập được để rút ra kết luận.


Vậy nếu phương pháp quan sát được sử dụng đúng sẽ có tác dụng kích thích tư duy
tích cực, độc lập và chủ động của Học sinh giúp Học sinh có thể tim kiếm tri thức. Cùng
với sự tìm kiếm tri thức, Học sinh cịn được rèn luyện một số kỹ năng như: cân, đo, ghi
chép, báo cáo. Đặc biệt, sau khi quan sát mẩu vật, mơ hình hoặc tranh ảnh Học sinh có thể
tự trình bày lại đặc điểm, cấu tạo hình thái của sinh vật.


<i><b>b. Dạy và học hợp tác nhóm nhỏ:</b></i>


Lớp được chia thành những nhóm nhỏ từ 3 – 5 người. Mỗi nhóm cử người điều
khiển, thư ký và người đại diện trình bày.


- Dạy học hợp tác nhỏ bao gồm các bước:


+ Giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.
+ Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ từng nhóm.
+ Hướng dẫn thực hiện.


- Làm việc theo nhóm (thực hiện theo yêu cầu của giáo viên).
- Phương pháp này có ý nghĩa tích cực đối với người học là:
+ Tạo điều kiện cho mọi Học sinh đều được tham gia.
+ Học được kiến thức từ các thành viên trong nhóm.



+ Phát triển kỹ năng cá nhân và kỹ năng trình bày trước đơng người, kỹ năng giao
tiếp.


Từ đó hiểu thêm bản thân mình và các bạn thơng qua việc trao đổi tương tác, chia
sẻ kinh nghiệm học hỏi lẫn nhau.


<i><b>Lưu ý:</b></i> <sub></sub> Nên chia nhóm nhỏ vì nhiều q Học sinh sẽ ỷ lại vào người khác và
làm ồn lớp.




Câu hỏi đặt ra phải vừa sức và xen kẽ chút câu khó.


Bên cạnh đó, để tạo điều kiện rèn luyện kỹ năng trình bày cho học sinh thì giáo
viên nên sử dụng kết hợp cả 2 phương pháp trên.


Thông qua một số bài học ở môn sinh học có mẫu vật, mơ hình hoặc tranh ảnh giáo
viên có thể rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày một cách mạnh dạn, nhanh nhẹn và
lưu loát hơn trước nhiều người.


<b>* Đối với những bài dạy có mẫu vật:</b>


- Để dạy các dạng bài này giáo viên phải chuẩn bị kỹ càng mẫu vật, phải nghiên cứu tìm
hiểu đặc điểm, cấu tạo, hình thái của sinh vật thật kết hợp hình SGK cần dạy trước ở nhà.
- Đối với những bài dạy có mẫu vật nếu học sinh khơng chuẩn bị trước giáo viên có thể
hướng dẩn hoặc chuẩn bị luôn cho các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Để giúp các em xác định rõ hoặc trình bày được đặc điểm mẫu vật, giáo viên nên
kết hợp treo tranh, hình có ở SGK cho học sinh quan sát.



+ Sau khi yêu cầu học sinh quan sát mẩu vật kết hợp hình vẽ và giáo viên đặt câu
hỏi: Học sinh thảo luận nhóm.


+ Giáo viên gọi một học sinh hoặc đại diện nhóm lên bảng trình bày trên mẫu vật.
+ Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét và sau đó nhận xét , kết luận.


<i><b>Ví dụ:</b></i>


Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân (sinh học 6)
Mục 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài của thân.


Ở mục này Giáo viên yêu cầu mỗi bàn (nhóm) phải chuẩn bị mẩu vật trước ở nhà.
Để rèn luyện cho Học sinh lớp 6 kỉ năng trình bày trên mẩu vật Giáo viên phải nhất
thiết tổ chức, thiết kế hoạt động cụ thể cho Học sinh làm việc.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>-GV:</b></i> Yêu cầu HS đặt cây, cành lên bàn quan sát đối
chiếu hình 13.1, thảo luận nhóm và trả lời lệnh :
(?) Thân mang những bộ phận nào?


(?) Những điểm gống nhau giữa than và cành?
(?) Vị trí của chồi ngọn và chồi nách trên thân
và cành?


(?) Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào
của cây?


<i><b>-HS:</b></i> Thảo luận theo nhóm, quan sát mẫu vật và
quan sát hinh 13.1 trả lời lệnh . Đại diện một vài


nhóm lên xác định trên mẫu vật. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


<i><b>- GV:</b></i> Nhận xét, kết luận


<i><b>-GV:</b></i> Chồi nách gồm 2 loại: chồi hoa, chồi lá. Giáo
viên hướng dẩn HS tiếp tục quan sát mẫu vật, đối
chiếu với hình 13.2, thảo luận các câu hỏi:


(?) Tìm sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo
giữa chồi hoa và chồi lá?


(?) Chồi hoa và chồi lá sẽ phát triển thành các
bộ phận nào của cây?


<i><b>-HS:</b></i> Cá nhân HS quan sát mẫu vật và đối chiếu với
tranh vẽ, thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. Đại
diện 2 nhóm lần lượt trình bày. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


<i><b>-GV:</b></i> Tập hợp ý kiến của HS, nhận xét, chỉnh lí.
(?) Qua phân tích trên, em hãy cho biết thân
có cấu tạo ngồi như thế nào?


<b>a. Xác định các bộ phận ngồi</b>
<b>của thân, vị trí chồi ngọn, chồi</b>
<b>nách. </b>


<b>b. Quan sát cấu tạo chồi hoa và</b>
<b>chồi lá</b>



<b> => Kết luận: Cấu tạo ngồi</b>
của thân:


- Đỉnh (ngọn) thân, cành có chồi
ngọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>-HS:</b></i> Đại diện HS trình bày. Lớp bổ sung.


<i><b>-GV:</b></i> Chốt lại kiến thức.


+ Chồi lá.


* Giới thiệu một số bài học có mẩu vật thật:
Sinh học 6:


Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa.
Bài 9: Các loại rể, các miền của rể.
Bài 12: Biến dạng của rể


Bài 18: Biến dạng của thân


Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa


Sinh học 7:



Bài 15: Giun đất
Bài 18: Trai sông
Bài 22: Tôm sông
Bài 26: Châu chấu
Bài 31: Cá chép
Bài 35: ếch đồng


Trong chương trình sinh học 8, 9 mẩu vật ít hơn, chính vì vậy nếu bài nào có mẩu
vật thì Giáo viên nên ưu tiên dùng mẩu vật hơn là dùng mô hình hoặc tranh ảnh bởi khi
tiếp cận với mẩu vật sẻ tăng khơng khí học tập và hứng thú tìm tịi của Học sinh.


<b>* Đối với những bài dạy có mơ hình:</b>


- Đảm bảo các ngun tắc dạy học, phù hợp với nội dung kiến thức, mơ hình được đưa ra
đúng lúc đúng cách, được đặt ở vị trí thuận lợi cho cả lớp quan sát.


- Với bài sử dụng mơ hình giáo viên thiết kế dạy học theo các bước sau:


+ Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên mơ hình, nêu rõ mục tiêu của việc quan sát hay
thao tác với mơ hình.


+ Bước 2: Khai thác nội dung mơ hình.


Đầu tiên nên u cầu học sinh quan sát kỹ mơ hình (ra câu hỏi cho học sinh làm
việc, làm sao để học sinh biết rõ các em phải làm gì? các em phải làm như thế nào? nên có
câu hỏi định hướng cho học sinh mô tả hoặc thao tác với mơ hình). Sau đó nhấn mạnh vào
nội dung nào trên mơ hình cần quan tâm để có câu hỏi tập trung chú ý hay giải thích cấu
trúc mơ hình có thể u cầu tháo lắp mơ hình để quan sát.



+ Bước 3: Học sinh rút ra kết luận từ việc quan sát hay thao tác với mơ hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tiết 15- Bài 15: ADN (sinh học 9)


Mục II: Cấu trúc không gian của phân tử ADN


Mục tiêu: Học sinh mô tả được cấu trúc không gian của phân tử ADN
Giáo viên chuẩn bị mơ hình phân tử ADN và tranh phóng to hình 15.


<i><b>-GV:</b></i> u cầu HS đọc và nghiên cứu thông tin
mục II- SGK/46, kết hợp quan sát tranh vẽ, trả lời
câu hỏi:


<i><b> (?)</b></i> Mô tả cấu trúc không gian của phân tử
ADN?


<i><b>-HS:</b></i> Nghiên cứu thông tin, quan sát tranh vẽ và
mơ hình. Thảo luận nhóm xác định cấu trúc của
ADN. Đại diện nhóm lên trình bày trên mơ hình,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<i><b>-GV:</b></i> Bổ sung, chỉnh lí.


<i><b>(?)</b></i> Qua tranh vẽ, em nào cho biết các loại
nuclêôtit nào liên kết với nhau tành từng cặp?


<i><b>-HS:</b></i> Dựa trên tranh vẽ để xác định.


<i><b>-GV:</b></i> Nhấn mạnh nguyên tắc bổ sung, và liên kết
giữa các nụlêơtít.



<b> </b><i><b>(?)</b></i> Giả sử trình tự các đơn phân như sau:
- A – T – G – G – X – T – A – G – T – X –
Trình tự các đơn phân trên đoạ mạch tương
ứng sẽ như thế nào?


<i><b>-HS:</b></i> Trao đổi trong nhóm thống nhất ý kiến. Đại
diện nhóm lên viết đoạn mạch tương ứng. Nhóm
khác theo dõi, bổ sung.


<i><b>-GV:</b></i> Nhận xét, chỉnh lí.


<i><b> (?)</b></i> Từ bài tập trên em nào có thể rút ra hệ quả
gì về nguyên tắc bổ sung?


<i><b>-HS:</b></i> Trao đổi thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm
trình bày, nhóm khác bổ sung.


<i><b>-GV:</b></i> Bổ sung, giải thích. Và nhấn mạnh tỷ số
giữa A + T / G + X trong các phân tử ADN thì
khác nhau và đặc trưng cho loài.


- Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép,
gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn
quanh một trục theo chiều từ trái
sang phải.


- Các nuclêơtít bắt cặp với nhau
theo NTBS:



A – T và G – X


- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
+ Do tính chất bổ sung của hai
mạch, nên khi biết trình tự đơn
phân của một mạch thì suy ra trình
tự đơn phân của mạch cịn lại.
+ Về tỉ lệ các loại đơn phân
trong ADN:


A = T; G = X
=> A + G = T + X
* Giới thiệu một số bài dạy có mơ hình:


Sinh 6:


Bài 9: Các miền của rễ


Bài 15: Cấu tạo trong của thân non.
Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 22: Tôm sông;
Bài 26: Châu chấu;
Bài 31: Cá chép;


Bài 33: Cấu tạo trong của cá;
Bài 35: ếch đồng;


Bài 36: Cấu tạo trong của ếch;
Bài 38: Thằn lằn bóng đi dài;


Bài 41: Chim bồ câu;


Bài 42: Cấu tạo trong của chim.
...


Sinh 8:


Bài 7: Bộ xương
...


Sinh 9:


Bài 15: AND


Bài 17: Mối quan hệ giữa Gen và ARN
...


<i><b>* Đối với những bài dạy có tranh ảnh</b></i> (khơng có mẫu vật và mơ hình):


Một số bài dạy khơng có mẫu vật khơng có mơ hình nhưng có tranh ảnh thì giáo
viên sử dụng tranh ảnh. Nếu trong sách có hình vẽ mà thiết bị khơng có thì giáo viên có
thể tự vẽ tranh


- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu, quan sát trước hình vẽ.


- Ở những bài này giáo viên cũng sử dụng kết hợp 2 phương pháp: Quan sát và hợp tác
nhỏ. Học sinh tự quan sát thu thập thơng tin để trình bày trên tranh ảnh thu thập.


- Bài dạy có sử dụng tranh ảnh giáo viên tiến hành như sau:



+ Đảm bảo các nguyên tắc dạy học, phù hợp với nội dung kiến thức, tranh được
đưa ra đúng lúc đúng cách, treo ở vị trí thuận lợi cho cả lóp quan sát.


+ Cách tiến hành:


<sub></sub> Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên tranh, nêu rõ mục đích của việc quan sát
tranh, nêu yêu cầu đối với Học sinh (ra câu hỏi cho học sinh làm việc, làm sao để học sinh
biết rõ các em phải làm gì? các em phải làm như thế nào?...)


<sub></sub> Bước 2: Khai thác nội dung tranh. Đầu tiên yêu cầu học sinh mô tả tranh
(nêu các câu hỏi định hướng cho học sinh, mô tả hoặc cho trước một số từ hay tập hợp từ
để học sinh mô tả theo đúng ý đồ của giáo viên). Sau đó nhấn mạnh vào nội dung nào trên
bức tranh thì các câu hỏi tập trung chú ý của học sinh vào đó.


<sub></sub> Bước 3: Học sinh rút ra kết luận từ những quan sát tranh. Giáo viên yêu cầu
học sinh lên bảng trình bày trên tranh.


<i><b>Ví dụ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Mục I: Cấu tạo ngoài và di chuyển


Mục tiêu: - Học sinh mô tả được cấu tạo ngồi của châu chấu


- Trình bày được các đặc điểm cấu tạo liên quan đến di chuyển


<i><b>-GV:</b></i> Giới thiệu tranh vẽ “<i>Cấu tạo trong</i>”, yêu
cầu HS quan sát và nghiên cứu thông tin mục
II-SGK/86, trả lời câu hỏi:


(?) Châu chấu có những hệ cơ quan nào?


(?) Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hóa?


<i><b>-HS:</b></i> Quan sát tranh vẽ để xác định được đặc
điểm cấu tạo trong của châu chấu. Đại diện lên
bảng trình bày và chỉ rõ đặc điểm từng hệ cơ
quan. Học sinh khác theo dõi nhận xét, bổ sung.


<i><b>-GV:</b></i> Nhận xét, bổ sung. Yêu cầu HS thảo luận
câu hỏi:


(?) Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với
nhau như thế nào?


(?) Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản
đi?


<i><b>-HS:</b></i> Tiếp tục trao đổi thống nhất ý kiến. Đại
diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.


<i><b>-GV:</b></i> Giải thích. Chốt lại kiến thức.


<i><b> </b></i>=> Hướng dẩn HS quan sát tranh vẽ “<i>Đầu</i>
<i>và cơ quan miệng</i>”. Yêu cầu HS đọc và nghiên
cứu thông tin mục III-SGK/87, trả lời các câu
hỏi:


(?) Thức ăn của châu chấu là gì?


(?) Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
(?) Vì sao bụng châu chấu ln phập phồng?



<i><b>-HS:</b></i> Đọc và nghiên cứu thông tin để trả lời câu
hỏi. Đại diện một vài học sinh trả lời, lớp bổ
sung.


<i><b>-GV:</b></i> Bổ sung. Chốt lại kiến thức.


<i><b>1. Cấu tạo trong:</b></i>


Châu chấu có đủ 7 hệ cơ quan:
- Hệ tiêu hóa: Miệng -> hầu -> diều
-> dạ dày -> ruột tịt -> ruột sau ->
trực tràng -> hậu môn.


- Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết đều đổ
chung vào ruột sau.


- Hệ tuần hồn: khơng làm nhiệm vụ
vận chuyển ô xi, chỉ vận chuyển chất
dinh dưỡng.


- Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, có
hạch não phát triển.


<i><b>2. Dinh dưỡng:</b></i>


- Châu chấu ăn chồi và lá cây.


- Thức ăn tập trung ở diều, nghiền
nhỏở daddày, tiêu hóa nhờ enzim do


ruột tịt tiết ra.


- Hô hấp qua lỗ tở ở mặt bụng.


Đa số Sinh học THCS đều có tranh ảnh. Tuy nhiên một số khơng có trong phịng
thiết bị nhưng Giáo viên vẩn có thể vẽ để phục vụ tiết dạy.


Qua ví dụ trên ta thấy đặc thù của bộ môn Sinh học là học sinh phải quan sát phân
tích, thảo luận để tìm ra các đặc điểm đặc trưng về cấu tạo hình thái của mổi sinh vật thích
nghi với mơI trường sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nhau. Giáo viên là người lập kế hoạch, thiết kế câu hỏi định hướng học sinh quan sát mẫu
vật, mơ hình hoặc tranh ảnh. Học sinh là đối tượng trung tâm của quá trình học, là tác giả
của sản phẩm học.


Để dạy được phần này đòi hỏi người Giáo viên phải có kỹ năng hướng dẫn Học
sinh quan sát mẫu vật, mơ hình hoặc tranh ảnh. Trong q trình hướng dẫn phải tạo được
sự hứng thú và kích thích tính tị mị khoa học của Học sinh.


* *


*


<b>Phần thứ ba</b>

<b>KẾT LUẬN</b>


<b>I/. Kết quả:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tranh ảnh. Nhưng qua một thời gian quen với phương pháp mới các em có sự tiến bộ hơn
rất nhiều, kết quả đạt được rất khả quan thông qua kết quả học tập ở học sinh.



Kết quả đạt được như sau:


- Có đến 85% học sinh tỏ ra có hứng thú với phương pháp dạy và học mới. Đa số
các em rất hứng thú, say mê u thích mơn học thông qua phương pháp dạy và học mới.
Với phương pháp học mới đã giúp các em có kỹ năng trình bày trên mẫu vật, mơ
hình hoạc tranh ảnh trước lớp. Từ đó, các em đã mạnh dạn hơn, tự tin hơn khi trình bày
một vấn đề nào đó trước nhiều người.


- Đặc biệt kết quả các bài kiểm tra đạt chất lượng cao hơn rất nhiều.


- 15% là học sinh thích phương pháp dạy và học cũ. Trong 15% này đa số là học
sinh yếu kém, bởi các em chỉ thích nghe giáo viên truyền đạt hơn là sự tim tòi, suy nghĩ.
<b>II/. Bài học kinh nghiệm:</b>


Để thực hiện chuyên đề này, Giáo viên chỉ cần Học sinh chuẩn bị thạt kỹ bài trước
khi lên lớp.Nếu dạy bài có mẫu vật, yêu cầu Học sinh chuẩn bị theo nhóm (nhưng Giáo
viên cũng phảI phịng ngừa, phải chuẩn bị).


Để tiết dạy sôi nổi Giáo viên phải tạo hứng thú với Học sinh, đưa ra nhiều tình
huống có vấn đề yêu cầu Học sinh giảI quyết.


Kinh nghiệm cho thấy nếu giáo viên thường xuyên tạo điều kiện để các em lên
trình bày trên mẫu vật, mơ hình hoặc tranh ảnh trước lớp thì sẽ ngày càng rèn luyện cho
học sinh kỹ năng trình bày hơn.


<b>III/. Kết luận:</b>


Với cách dạy học bằng phương pháp mới Giáo viên trở thành người thiết kế, tổ
chức các hoạt động độc lập, hoạt động nhóm đã phát huy tính tích cực học tập của học
sinh, hình thành ở các em những kỹ năng mới. Qua cách hướng dẫn học sinh quan sát mẫu


vật, mơ hình hoặc tranh ảnh, các em mơ tả hoặc trình bày được hình thái cấu tạo một cơ
thể sinh vật bằng ngôn ngữ sinh học một cách chính xác, khoa học. Từ đó đã hình thành
và phát triển cho Học sinh kỹ năng trình bày một vấn đề nào đó trước nhiều người một
cách tự tin , lôi cuốn người nghe.


Đây là vấn đề khơng chỉ riêng gì mà hầu hết các giáo viên cũng rất quan tâm. Là
một giáo viên dạy môn sinh học tôi sẽ không ngừng phấn đấu, học hỏi kinh nghiệm để rèn
cho học sinh những kỹ năng nhằm phát huy tích tích cực học tập nhằm nâng cao tính tự
giác ở các em, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục về cả bề rộng lẫn chiều sâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trên đây là chuyên đề với ý kiến của tơi, rất mong q thầy cơ tham khảo, đóng
góp ý kiến để giúp tơi rút ra kinh nghiệm và hồn chỉnh hơn cho đề tài của mình.


<i><b>Gio Mỹ,</b></i> ngày 05 tháng 03 năm 2012
<b>Giáo viên thực hiện</b>


<i><b>Lê Phước Tường</b></i>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1. Sách giáo khoa sinh học 6 – Nguyễn Quang Vinh – NXB GD- 2002.
2. Sách giáo viên sinh 7 – Nguyễn Quang Vinh – NXB GD- 2003.
3. Sách giáo khoa sinh 7 – Nguyễn Quang Vinh – NXB GD- 2003.
4.Sách giáo khoa sinh 8 – Nguyên Quang Vinh – NXB GD - 2006
5. Sách giáo viên sinh 9 – Nguyễn Quang Vinh – NXB GD- 2004.
6. Sách giáo khoa sinh 9 – Nguyễn Quang Vinh – NXB GD- 2004.
7. Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III, quyển 1- NXB GD – 2005


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×