Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiết 25: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.36 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : ………
Ngày giảng:………


Tiết 25 - Tập làm
<i><b>văn:</b></i>


<b>ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM.</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Hiểu được kiểu đề văn biểu cảm, các bước làm bài văn biểu cảm.
- Đặc điểm cấu tạo của đề văn biểu cảm.


- Cách làm bài văn biểu cảm.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


*Kĩ năng bài học :


Nhận biết đề văn biểu cảm, bước đầu rèn luyện các bước làm văn biểu cảm.
*Kĩ năng sống


- Suy nghĩ sáng tạo, phân tích để đưa ra ý kiến cá nhân về nhận biết đề văn biểu
cảm và các bước làm văn biểu cảm


- Giao tiếp trình bày những cảm xúc của cá nhân trước tập thể
<i><b>3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các thao tác làm bài.</b></i>


- Giáo dục đạo đức: trung thực trong khi làm bài, tôn trọng thành quả mà người khác
đạt được, biết hợp tác để đạt kết quả tốt.



<b>4. Phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được </b>
ngữ liệu ), năng lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng
<i>ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ </i>
được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện
sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ
- HS: trả lời câu hỏi, nghiên cứu BT


<b>III. Phương pháp và kĩ thuạt dạy học:</b>


- Phương pháp quy nạp, hoạt động nhóm, cá nhân, trao đổi, đàm thoại, vấn đáp,
thực hành.


- KT: động não, giao nhiệm vụ, tư duy sáng tạo...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.(1p) </b></i>
<i><b>2. KTBC: (5 phút) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
- Có 2 cách biểu cảm:


+ Chọn h/ả có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng.
+ Biểu lộ tình cảm trực tiếp.


- Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực.



<i><b>3. Bài mới (34’)</b></i>


<b>Hoạt động 1(1’): Giới thiệu bài mới</b>
<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>
<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</i>


<i>- Kĩ thuật, PP:thuyết trình. </i>


Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu. Muốn hiểu
được tình cảm ấy dành cho đối tượng nào bao giờ đề bài cũng nêu lên những đối
tượng và định hướng cụ thể. Để hiểu rõ hơn về điều này, chúng ta cùng tìm hiểu.


<b>Hoạt động 2(18’): Hướng dẫn HS tìm hiểu đề </b>
<b>văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm </b>
<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu đề văn biểu </i>
cảm


<i>- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái </i>
<i>quát</i>


<i>- Kĩ thuật: động não</i>
<i>- Hình thức: cá nhân/lớp</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
<b>Đọc các đề bài trong SGK </b>


<i><b>? XĐ những từ quan trọng trong đề bài?</b></i>


<b>HS xác định từ quan trọng: cảm nghĩ, dịng sơng</b>
<i><b>q hương, đêm trăng trung thu, nụ cười của mẹ,</b></i>
<i><b>vui buồn, tuổi thơ, loài cây, em yêu</b></i>



<b>? Đề văn biểu cảm thường chỉ ra đối tượng biểu</b>
cảm và tình cảm cần thể hiện. Hãy chỉ ra các điều
đó trong các đề bài trên?


HS:
<i><b>Đ</b></i>


<i><b>ề</b></i>


<i><b>Đối tượng</b></i> <i><b>T/C cần biểu hiện</b></i>
a Dịng sơng quê


hương


- Tình cảm chân thật,
yêu mến, nhớ nhung, tự


<b>I. Đề văn biểu cảm và</b>
<b>các bước làm bài văn</b>
<b>biểu cảm</b>


<i><b>1. Đề văn biểu cảm:</b></i>
<i>a. Khảo sát, phân tích</i>
<i>ngữ liệu/Sgk/88</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b.
c


d
e


Đêm trăng trung
thu


Nụ cười của mẹ
Tuổi thơ


Loại cây em yêu


hào.


- Yêu thích, vui sướng
- Niền vui, yêu thương,
kính trọng


- Niềm vui, nỗi buồn .
- Yêu thích, quí trọng


<i><b>? Qua phân tích 5 đề trên , em thấy đề văn biểu</b></i>
<i><b>cảm cần có những nội dung gì?</b></i>


<b>HS: PBYK</b>


<b>GV chốt ghi và chuyển ý:</b>
<i><b>? HS đọc ghi nhớ?</b></i>


<b>HS đọc đề c ?</b>



<i><b>? Hãy nhắc lại các bước cần thực hiện khi tạo lập</b></i>
<i><b>văn bản?</b></i>


- Định hướng chính xác: Viết cho ai? Viết để làm
gì? Viết về cái gì?


- Tìm ý, sắp xếp ý để có bố cục rành mạch, thể hiện
đúng định hướng trên.


- Viết thành văn: Sắp xếp các ý trong bố cục thành
đoạn văn.


- Kiểm tra xem đã đạt yêu cầu chưa có cần sửa
chữa gì khơng?


<b>? Cho biết đề bài thuộc thể loại nào?</b>
HS: Biểu cảm


<i><b>? Đối tượng biểu cảm và tình cảm biểu hiện ở đề?</b></i>
<b>HS: - Đối tượng: Nụ cười của mẹ</b>


Cảm xúc: Yêu thương, kính trọng, biết ơn
<i><b>? Muốn tìm ý cho bài văn BC ta phải làm gì?</b></i>
<b> - Hình dung đối tượng BC trong mọi trường hợp.</b>
- Nêu cảm xúc, tình cảm của mình.


<b>GV chốt ghi => BC qua tự sự, miêu tả cụ thể.</b>
<i><b>? Em hình dung và hiểu ntn về đối tượng ấy ?</b></i>
<b>GV đưa ra những câu hỏi gợi ý:</b>



<i><b>? Từ thủa ấu thơ có ai khơng được nhìn thấy nụ</b></i>
<i><b>cười của mẹ?</b></i>


- Từ thuở ấu thơ ta đã đựơc nhìn thấy nụ cười của
mẹ.


tình cảm cho bài làm.


<i>b. Ghi nhớ. SGK</i>


<i><b>2. Các bước làm bài văn</b></i>
<i><b>biểu cảm</b></i>


<i>a. Khảo sát, phân tích</i>
<i>ngữ liệu/Sgk/88</i>


* Đề bài : Cảm nghĩ về
nụ cừơi của mẹ.


<b>Bước 1: Tìm hiểu đề,</b>
<b>tìm ý:(Định hướng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>? Có phải lúc nào mẹ cũng cười không? Em</b></i>
<i><b>thường thấy mẹ cười vào những lúc nào?</b></i>


<i><b>HS: Thảo luận(2’)</b></i>


<b>GD tinh thần đoàn kết, hợp tác.</b>


- Nụ cười của mẹ xuất hiện theo từng sự tiến bộ cuả


em:


+ Khi em biết đi, biết nói.
+ Lần đầu tiên em đi học.
+ Khi em được điểm 10.
+ Khi em đi thi đoạt giải.


<i><b>? Mỗi lần như vậy em cảm nhận được điều gì</b></i>
<i><b>trong nụ cười của mẹ?</b></i>


- Nụ cừơi vui, yêu thương, khuyến khích, an ủi=>
ấm áp lịng em.


<i><b>?Mẹ thường khơng cười vào những lúc nào? </b></i>
- Những lúc em không ngoan => mẹ không cười.
<i><b>? Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ, em cảm thấy thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


- Cảm thấy trống trải, thiếu vắng khi thiếu vắng nụ
cười của mẹ, ân hận day dứt khi làm mẹ không vui.
<i><b>? Làm sao để luôn luôn được thấy nụ cừơi của</b></i>
<i><b>mẹ?</b></i>


- Phải chăm ngoan, học giỏi...


<i><b>? Như vậy để tìm ý cho đề văn biểu cảm có cần</b></i>
<i><b>phải hình dung đối tượng biểu cảm và cảm xúc,</b></i>
<i><b>tình cảm của mình? </b></i>


- Có.



<i><b>? Hãy sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần cuả bài?</b></i>
<i><b>? Phần mở bài phải làm gì?</b></i>


- Nêu cảm xúc chung đối với nụ cười của mẹ:
- Mỗi khi mẹ cười, thấy lòng ấm áp.


<i><b>? Phần thân bài cần nêu lên những nội dung gì ?</b></i>
- Các biểu hiện, các sắc thái nụ cười của mẹ.


- Nụ cười của mẹ theo ta suốt từ thuở ấu thơ đến
giờ.


- Từ lúc ta biết đi, biêt nói đến lần đầu tiên ta cắp
sách đến trường, nụ cười sung sướng nở trên mơi.
- Khi ta tiến bộ( đạt điểm 10 thì nụ cừơi rạng rỡ.
- Khi ta phạm lỗi, nụ cười của mẹ vắng hẳn trên


<b>Bước 2: Lập dàn ý:</b>
<i>a) Mở bài:</i>


- Nêu cảm xúc chung đối
với nụ cười của mẹ: Mỗi
khi mẹ cười, thấy lòng
ấm áp.


<i>b) Thân bài:</i>


- Các biểu hiện, các sắc
thái nụ cười của mẹ.


- Nụ cười của mẹ theo ta
suốt từ thuở ấu thơ đến
giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

môi. Vắng hẳn nụ cười mẹ ta thấy lịng mình trống
trải .


<i><b>? Kết bài phải làm gì? </b></i>


– Khẳng định rõ t.cảm của mình đốivới nụ cười của
mẹ.


- Bộc lộ lịng yêu thương kính trọng mẹ, tụ nhủ sẽ
cố gắng chăm ngoan hơn đề luôn thấy nụ cười của
mẹ.


<i><b>? Theo em có thể đảo các phần trong bố cục của</b></i>
<i><b>bài văn được khơng? Vì sao?</b></i>


- Khơng.Vì làm cho nội dung bài văn khơng hợp lí,
lơ gic -> Khơng đảm bào tính liên kết.


<i><b>? Sau khi có dàn bài , chúng ta phải làm gì?</b></i>
<i><b>Viết bài văn cần chú ý yêu cầu nào về lời văn?</b></i>
HS: Viết thành bài hoàn chỉnh


<i><b>? Dự kiến cách viết các phần? Em sẽ viết ntn để</b></i>
<i><b>bày tỏ hết niềm thương yêu, kính trọng đối với</b></i>
<i><b>mẹ.</b></i>



<i><b>? Theo em, lời văn trong đoạn văn biểu cảm phải</b></i>
<i><b>ntn?</b></i>


- Thích hợp, gợi cảm xúc.


<i><b>? Khi đã viết xong bài văn khâu cí cùng của tạo</b></i>
<i><b>lập văn bản là gì?</b></i>


HS: KT và sửa lỗi bài viết


<b>? Vì sao lại phải kiểm tra và sửa lỗi?</b>


- Để xem baì văn của mình có bám sát vào các vấn
đề ở phần dàn bài đã đưa ra.


<i><b>? Như vậy trong quá trình tạo lập văn bản biểu</b></i>
<i><b>cảm chúng ta cần lưu ý những điều gì?</b></i>


- Tìm lời văn thích hợp, gợi cảm.
- Hs đọc ghi nhớ


<b>Hoạt động 3(15’): Hướng dẫn HS luyện tập</b>
<i>- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.</i>
<i>- Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn,</i>
<i>nhóm</i>


- Khi ta tiến bộ( đạt điểm
10 thì nụ cừơi rạng rỡ.
- Khi ta phạm lỗi, nụ cười
của mẹ vắng hẳn trên


môi. Vắng hẳn nụ cười
mẹ ta thấy lòng mình
trống trải .


<i>c) Kết bài:</i>


- Bộc lộ lịng u thương
kính trọng mẹ, tụ nhủ sẽ
cố gắng chăm ngoan hơn
đề luôn thấy nụ cười của
mẹ.


<b>Bước 3: Viết thành văn:</b>
- Lời văn thích hợp giàu
tính biểu cảm.


<b>Bước 4: Kiểm tra bài viết</b>
và sửa lỗi.


<i>b. Ghi nhớ/Sgk/88</i>


<b>II. Luỵên tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- Kĩ thuật: động não.</i>
<i>- Hình thức: cá nhân/lớp</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<b>? Đọc bài văn trong SGK ?</b>


<i><b>? Bài văn biểu đạt tình cảm gì? Đối với đối tượng</b></i>


<i><b>nào?</b></i>


<i><b>? Bài văn chưa có nhan đề em hãy đặt nhan đề</b></i>
<i><b>cho bài văn?</b></i>


- Nhan đề: An Giang quê tôi.
<i><b>? Hãy nêu dàn ý của bài?</b></i>


<b>Bài văn(SGK/89)</b>


- Đối tượng biểu cảm: quê hương An Giang


- Tình cảm biểu đạt: tình yêu quê hương An Giang
tha thiết.


- Nhan đề: An Giang quê mẹ mến yêu (An Giang
quê tôi, Đất mẹ)


+ Đề văn: Cảm nghĩ về quê hương An Giang yêu
dấu.


<i><b>* Dàn ý :</b></i>


a) MB: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.
b) TB: Biểu hiện t/y mến quê hương.


- Tình yêu tha thiết, nồng nàn qua ký ức về quê
hương.


- Tình yêu quê hương từ thuở nhỏ.



- Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những
tấm lòng yêu nước.


- Niềm tự hào về quê hương An Giang - mảnh đất
anh hùng.


c) KB: T/y quê hương với nhận thức của người
từng trải, trưởng thành


* Phương thức biểu cảm của bài văn:


- Biểu cảm trực tiếp nỗi lịng mình qua miêu tả tự
sự, hoài niệm


- Biểu cảm gián tiếp qua cảnh sắc thiên nhiên, con
người, mảnh đất quê hương


- Giọng văn dào dạt, thiết tha
<i><b>4. Củng cố: (2 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- PP: vấn đáp


<b> ? Đăc điểm của văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm?</b>
<b> HS tóm tắt lại những kiến thức vừa học .</b>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: (3p: thuyết trình)</b></i>


- Học và nắm chắc nội dung bài học, hoàn chỉnh dàn ý chi tiết cho bài luyện tập.
- Thực hiện các bước làm bài văn biểu cảm cho đề bài sau: Cảm nghĩ về đêm trăng


trung thu.


- Đọc và chuẩn bị bài: Sau phút chia ly
+ Đọc kĩ yêu cầu VB.


+ Tìm hiểu về tác giả Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm:
+ Tìm hiểu hồn cảnh ra đời của tác phẩm


+ Trả lời các câu hỏi/SGK.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

×