Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi khao sat dau vao lop 6 mon Tieng Viet20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 6 MƠN TIẾNG VIỆT</b>

<b>- Năm học: 2012-2013</b>



Thời gian: 60 phỳt


<i>(khơng tính thời gian giao đề)</i>


Họ và tờn:

...

SBD:

...


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0điểm) </b>

<i>Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng </i>


<i>cho mỗi câu hỏi sau đâ</i>

y:



<b>C©u 1 : </b>

<sub>Tiếng “trung”</sub>

<sub>trong từ nào dưới đây có nghĩa là ở giữa ? </sub>



<b>A.</b>

trung kiên

<b>B.</b>

trung nghĩa

<b>C.</b>

trung thu

<b>D.</b>

trung hiếu


<b>C©u 2 : </b>

<sub>Câu nào là câu khiến ?</sub>



<b>A.</b>

A, mẹ về !

<b>B.</b>

Mẹ đã về chưa ?

<b>C.</b>

Mẹ về đi, mẹ !

<b>D.</b>

Mẹ về rồi.


<b>C©u 3 : </b>

<sub>Câu: “Mọc giữa dịng sơng xanh một bơng hoa tím biếc</sub>

<i><b><sub>.</sub></b></i>

<b><sub>” có cấu trúc như thế nào ?</sub></b>



<b>A.</b>

<sub>Chủ ngữ - vị ngữ</sub>

<b>B.</b>

<sub>Vị ngữ - chủ ngữ</sub>



<b>C.</b>

<sub>Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ</sub>

<b>D.</b>

<sub>Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ</sub>



<b>C©u 4 : </b>

<sub>Chủ ngữ của câu: “Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông, những</sub>


<b>chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái.” là gì ?</b>



<b>A.</b>

<sub>Những chùm hoa khép miệng</sub>

<b>B.</b>

<sub>Trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông</sub>


<b>C.</b>

<sub>Những chùm hoa</sub>

<b>D.</b>

<sub>Trong sương thu ẩm ướt</sub>



<b>C©u 5 : </b>

<sub>Từ nào khơng dùng để chỉ màu sắc của da người ?</sub>



<b>A.</b>

hồng hào

<b>B.</b>

đỏ ối

<b>C.</b>

xanh xao

<b>D.</b>

đỏ đắn




<b>C©u 6 : </b>

<sub>Hai câu: “Dân tộc ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của</sub>


<b>ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào ?</b>



<b>A.</b>

<sub>Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.</sub>

<b>B.</b>

<sub>Dùng từ ngữ thay thế.</sub>



<b>C.</b>

<sub>Lặp lại từ ngữ.</sub>

<b>D.</b>

<sub>Dùng từ ngữ nối.</sub>



<b>C©u 7 : </b>

<sub>Câu : “Ồ, bạn Lan thơng minh q!” bộc lộ cảm xúc gì ?</sub>


<b>A.</b>

<sub>thán phục </sub>

<b>B.</b>

<sub>đau xót</sub>



<b>C.</b>

<sub>ngạc nhiên</sub>

<b>D.</b>

<sub>vui mừng </sub>


<b>C©u 8 : </b>

<sub>Từ “kén” trong câu: “Tính cơ ấy kén lắm</sub>

<i><b><sub>.</sub></b></i>

<sub>” thuộc từ loại nào ?</sub>



<b>A.</b>

<sub>Tính từ</sub>

<b><sub>B.</sub></b>

<sub>Đại từ</sub>

<b>C.</b>

<sub>Danh từ</sub>

<b><sub>D.</sub></b>

<sub>Động từ</sub>



<b>C©u 9 : </b>

<sub>Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa ?</sub>



<b>A.</b>

<sub>mênh mông - chật hẹp</sub>

<b>B.</b>

<sub>mạnh khoẻ - yếu ớt</sub>



<b>C.</b>

<sub>mập mạp - gầy gò</sub>

<b>D.</b>

<sub>vui tươi - buồn bã</sub>



<b>C©u 10 :</b>

<sub>Nhóm từ nào đồng nghĩa với từ “hồ bình” ?</sub>



<b>A.</b>

<sub>bình n, thái bình, hiền hồ.</sub>

<b>B.</b>

<sub>thái bình, thanh thản, lặng yên.</sub>


<b>C.</b>

<sub>thái bình, bình thản, yên tĩnh.</sub>

<b>D.</b>

<sub>bình yên, thái bình, thanh bình.</sub>


<b>C©u 11 :</b>

<sub>Từ nào chỉ sắc độ thấp ?</sub>



<b>A.</b>

vàng hoe

<b>B.</b>

vàng vọt

<b>C.</b>

vàng khè

<b>D.</b>

vàng vàng



<b>C©u 12 :</b>

<sub>Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về lịng tự trọng ?</sub>




<b>A.</b>

<sub>Thuốc đắng dã tật.</sub>

<b>B.</b>

<sub>Thẳng như ruột ngựa.</sub>



<b>C.</b>

<sub>Cây ngay không sợ chết đứng.</sub>

<b>D.</b>

<sub>Giấy rách phải giữ lấy lề.</sub>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0điểm) </b>



Hãy kể lại một câu chuyện nói về tình bạn (hoặc tình cảm gia đình, tình nghĩa thầy trị...)


đã để lại trong em những tình cảm, cảm xúc khó quên mà em đã từng được nghe kể, chứng


kiến hay xem ở báo đài.



Số phách



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


KHÔNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT </b>


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 6</b>



<b>Năm học: 2012-2013</b>



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (6điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5điểm</b>




<b>Câu</b>

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12



<b>Đáp án</b>

C

C

B

A

B

B

A

A

C

D

D

D



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN</b>

(4điểm)



<b>A. Yêu cầu chung</b>



Đề bài thuộc thể loại văn kể chuyện. Kể lại một câu chuyện nói về tình bạn (hoặc tình cảm


gia đình, tình nghĩa thầy trị...) đã để lại trong em những tình cảm, cảm xúc khó quên mà em đã


từng được nghe kể, chứng kiến hay xem ở báo đài. Câu chuyện kể lại có thể vui hay buồn,


miễn sao được trình bày rõ ràng, mạch lạc ( có mở đầu, diễn biến và kết thúc ), bộc lộ được


những tình cảm, cảm xúc tiêu biểu, chân thực ; nêu được ý nghĩa hay tác dụng của câu chuyện


đó đối với bản thân. Diễn đạt rõ ý, dùng từ đúng, viết câu không sai ngữ pháp và chính tả, trình


bày sạch sẽ.



<b>B. u cầu cụ thể</b>



<b>Điểm 4:</b>

Nắm vững yêu cầu đề ra, thể hiện được các yêu cầu trên. Văn viết mạch lạc, sinh



động, giàu cảm xúc. Bố cục rõ ràng, cân đối, ý sâu sắc, phong phú. Sai không quá 2 lỗi diễn


đạt.



<b>Điểm 3</b>

: Nắm vững yêu cầu đề ra, thể hiện được các yêu cầu trên. Văn viết khá mạch lạc, sinh



động, khá cảm xúc. Bố cục rõ ràng, cân đối, ý khá sâu sắc và phong phú. Sai không quá 3 lỗi


diễn đạt.



<b>Điểm 2:</b>

Nắm vững yêu cầu đề ra, thể hiện được các yêu cầu trên. Văn viết tương đối trơi chảy,




mạch lạc, có thể hiện cảm xúc. Sai không quá 4 lỗi diễn đạt.



<b>Điểm 1</b>

<b> </b>

: ý nghèo, văn viết thiếu mạch lạc, sai nhiều lỗi diễn đạt.



<b>C. Dàn bài gợi ý</b>



A. Mở bài: ( Mở đầu: giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật, sự việc trước khi xảy ra câu chuyện theo


cách

<i><b>trực tiếp</b></i>

hoặc

<i><b>gián tiếp</b></i>

.)



- Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Vào lúc nào? Liên quan đến người, sự việc nào?...



- Hoặc: Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào ? Sự việc chuẩn bị cho câu chuyện bắt


đầu là gì ? ...



B.Thân bài: ( Diễn biến: kể lại diễn biến của câu chuyện từ lúc mở đầu đến khi kết thúc )


- Sự việc mở đầu câu chuyện là gì ?



- Những sự việc tiếp theo diễn ra lần lượt ra sao ? (Chú ý những nét tiêu biểu)


- Sự việc kết thúc lúc nào ?



C. Kết bài: ( Kết thúc: nêu cảm nghĩ về câu chuyện đã kể theo cách

<i><b>mở rộng</b></i>

hoặc

<i><b>khơng mở</b></i>


<i><b>rộng</b></i>

) - Câu chuyện đó làm thay đổi điều gì trong cuộc sống của em?



</div>

<!--links-->

×