Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.63 KB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1
<b>CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ</b>
<b>QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC</b>
<b>CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ</b>
<b>QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC</b>
Kết thúc khóa tập huấn, giáo viên cốt cán có khả năng:
- Hiểu rõ các khái niệm cơ bản nhất liên quan đến phát
triển nghề nghiệp giáo viên và hướng dẫn đồng nghiệp
trong phát triển nghề nghiệp giáo viên;
- Áp dụng các phương pháp, hình thức hướng dẫn đồng
nghiệp phù hợp với nhu cầu của người được hướng dẫn;
lập được kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển
nghề nghiệp giáo viên;
<i><b>Chương 1: Phát triển nghề nghiệp giáo viên</b></i>
<i>Hoạt động 1</i>: Phát triển nghề nghiệp giáo viên là gì?
<i>Hoạt động 2</i>: Chức năng, đặc điểm của phát triển nghề nghiệp GV
<i>Hoạt động 3<b>: Mơ hình phát triển nghề nghiệp giáo viên là gì?</b></i>
<i><b>Chương 2: Mơ hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề </b></i>
<i><b>nghiệp giáo viên</b></i>
<i>Hoạt động 4</i>: Khái niệm hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề
nghiệp giáo viên
<i>Hoạt động 5</i>: Các lĩnh vực hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển
nghề nghiệp giáo viên
<i>Hoạt động 6</i>: Hình thức hướng dẫn đồng nghiệp và cơng cụ, phương
pháp thu thập, xử lí thơng tin trong hướng dẫn đồng nghiệp
<i><b>Chương 3: Lập kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp</b></i>
<i>Hoạt động 7</i>: Yêu cầu đối với người hướng dẫn đồng nghiệp
<b>HOẠT ĐỘNG 1: PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN LÀ GÌ?</b>
<b>Thời gian: 60 phút</b>
<b>Mục tiêu: Sau khi hoàn thành hoạt động này, học viên có khả năng:</b>
- Giải thích được khái niệm phát triển nghề nghiệp giáo viên.
- Đưa ra được các ví dụ minh họa về phát triển nghề nghiệp giáo viên.
- Liên hệ với thực tiễn phát triển nghề nghiệp giáo viên tại cơ sở giáo
dục của mình.
<b>Học liệu: - Phiếu học tập 1a, 1b</b>
<b>- Tài liệu phát tay 1a,1b</b>
Phát triển nghề nghiệp giáo viên được hiểu là sự phát triển
nghề nghiệp mà một giáo viên đạt được do có các kỹ năng
nâng cao (qua q trình học tập, nghiên cứu và tích lũy
kinh nghiệm nghề nghiệp) đáp ứng các yêu cầu sát hạch
việc giảng dạy, giáo dục một cách hệ thống.
Rất phong phú, bao gồm:
- Mở rộng, đổi mới tri thức khoa học liên quan đến giảng
dạy môn học do giáo viên phụ trách (NLCM)
- Mở rộng, phát triển, đổi mới tri thức, kỹ năng thực hiện
các hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường cũng
như phát triển các giá trị, đạo đức nghề nghiệp.(NL nghiệp
vụ của nghề - NVSP& PCĐĐ)
<b>HOẠT ĐỘNG 2: CHỨC NĂNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁT </b>
<b>TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN</b>
- Nghiên cứu tài liệu phát tay 1a
- Chia nhóm (4 người)- sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn
(10’), Giải quyết nhiệm vụ của phiếu học tập 2a, Trình bày
kết quả thảo luận trên giấy Ao
- Các nhóm báo cáo (15’)
<b>& Phát tài liệu phát tay 2a</b>
- HV làm việc các nhân với phiếu 2b (5’)
- Thảo luận toàn lớp về kết quả phiếu 2b (10’)
- GV tóm tắt kết quả thảo luận của lớp – Xác định đặc điểm của
PTNNGV (10’)
<b>& Phát tài liệu phát tay 2b</b>
a) Phát triển nghề nghiệp giáo viên dựa trên xu hướng tạo dựng thay
vì dựa trên mơ hình chuyển giao;
b) Là một q trình mang tính tất yếu và lâu dài đối với mỗi giáo viên:
+ Tất yếu: bởi dạy học và giáo dục là những quá trình thay đổi và gắn
liền với sự sáng tạo của mỗi giáo viên.
+ Lâu dài: bởi phát triển nghề nghiệp giáo viên bắt đầu từ sự chuẩn bị
khởi đầu ở cơ sở đào tạo nghề và tiếp tục trong quá trình lao động
nghề nghiệp của giáo viên tại cơ sở giáo dục cho đến khi về hưu.
c) Được thực hiện với những nội dung cụ thể
d) Liên quan mật thiết với những thay đổi/cải cách trường học.
e) Phát triển nghề nghiệp giáo viên là một quá trình cộng tác.
a) Phát triển nghề nghiệp giáo viên có vai trị giúp/hỗ trợ
giáo viên trong việc xây dựng những lý thuyết và thực
tiễn sư phạm và giúp họ phát triển sự thành thạo trong
nghề.
b) Có ảnh hưởng tích cực/hiệu quả đến việc hình thành,
phát triển hoạt động học và tự giáo dục của học sinh.
“Dùng nhân cách để tác thành nhân cách”
c) Gia tăng sự thích ứng trong lao động nghề nghiệp của
người giáo viên.
<b>T</b> <b>CÂU HỎI</b> <b>TRẢ LỜI </b>
1 Điều thú vị nhất của bạn là
gì?
<i>Học viên viết vào sổ tay nhật ký học tập</i>
2 Nội dung nào bổ ích nhất
đối với bạn? Hoạt động
tiếp theo bạn muốn học
như thế nào?
<i>Học viên viết vào sổ tay nhật ký học tập</i>
3 Bạn tự tính điểm cho mình
theo các mục tiêu của hoạt
động? Tính điểm trước và
sau hoạt động?
19
<b>Mục tiêu</b> <b>Điểm tự đánh </b>
<b>giá trước tập </b>
<b>huấn</b>
<b>Điểm tự đánh </b>
<b>giá sau tập </b>
<b>huấn</b>
2………..
3………
Tổng điểm? /3 Tổng điểm? /3
<b>HOẠT ĐỘNG 3: MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN </b>
<b>Thời gian: </b>90 phút
<b>Mục tiêu</b>: Sau khi hoàn thành hoạt động này, học viên có khả năng:
- Giải thích được vì sao có sự đa dạng các mơ hình phát triển nghề
nghiệp giáo viên
- Mô tả được một số mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên hiện
đang được sử dụng rộng rãi.
- Liên hệ với thực tiễn phát triển nghề nghiệp giáo viên tại cơ sở giáo
dục của mình.
<b>Học liệu:</b> <b>- Phiếu học tập 3a, 3b</b>
<b>& Phát tài liệu phát tay 3a - Học viên nghiên cứu cá nhân (5’)</b>
<b> - Học viên làm việc cá nhân với phiếu học tập 3ª (5’).</b>
- Câu hỏi “ tại sao có sự đa dạng các mơ hình phát triển nghề nghiệp
giáo viên” và điều khiển lớp thảo luận (10’).
- Học viên làm việc cặp đôi để thực hiện nhiệm vụ học tập trong phiếu
học tập 3b. Đọc tài liệu phát tay 3b để tham khảo (5’).
- Câu hỏi “ Các trường học ở nước ta sử dụng những mơ hình nào
trong các mơ hình phát triển nghề nghiệp giáo viên mà chúng ta vừa
nghiên cứu? Mơ hình nào được sử dụng nhiều nhất? Đánh giá hiệu
quả của các mô hình đó?” (15’).
- Học viên làm việc theo nhóm và trình bày kết quả làm việc của nhóm
trên giấy A0. Các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm
<i><b>1.1. Mơ hình là gì?</b></i>
Là hình ảnh (hình tượng, sơ đồ, sự mô tả .v.v) ước lệ
của một khách thể (hay một hệ thống các khách thể,
các quá trình hoặc hiện tượng). Theo nghĩa hẹp, mơ
hình là khn mẫu, tiêu chuẩn, theo đó mà chế tạo ra
sản phẩm hàng loạt; là thiết bị, cơ cấu tái hiện hay bắt
ngun mẫu hay cái được mơ hình hóa) vì mục đích
khoa học và săn xuất. (<i>Từ điển Bách Khoa Việt Nam</i>.
NXb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2002).
<i><b>1.2.</b></i> <i><b>Mơ hình phát triển nghề nghiệp GV là gì?</b></i>
<b>2. </b>
<b>2. Các mơ hình phát triển nghề nghiệp Các mơ hình phát triển nghề nghiệp GVGV</b>
<b>của một số nước</b>
<b>của một số nước</b>
<b>Các mô hình tương tác (quan hệ) có tổ </b>
<b>chức</b> <b>Nhóm nhỏ hoặc các mơ hình riêng lẻ (cá nhân)</b>
Phát triển nghề nghiệp giáo viên ở
trường học Giám sát
Quan hệ trường phổ thông - trường đại
học Đánh giá công việc của học sinh (phản hồi của học sinh)
Hợp tác giữa các viện nghiên cứu Hội thảo, semine, các khóa học
Mạng trường học Nghiên cứu trường hợp
Mạng giáo viên trong hướng dẫn đồng
nghiệp Tự định hướng phát triển (giáo viên nghiên cứu để phát triển)
Giáo dục từ xa Phát triển các quan hệ hợp tác
Giáo viên tham gia vào quá trình đổi mới
Thực hiện các nghiên cứu trong lớp học
Dùng các bài nói của giáo viên
<b>3.1. Mơ hình cá nhân tự định hướng phát triển</b>
- GV đặt ra những mục tiêu phát triển nghề nghiệp cho bản thân
- Tự hoạch định những hoạt động bồi dưỡng cá nhân và cách thức
để đạt những mục tiêu đó.
- Tự tạo cho mình một động cơ học tập, phát triển nghề nghiệp.
- Mơ hình này giúp giáo viên giải quyết được các vấn đề họ gặp phải
trong giảng dạy, từ đó tạo nên một ý thức về việc phát triển nghề
nghiệp.
<i>Cách thực hiện:</i>
- GV xác định một mục tiêu mà họ cho là quan trọng với họ (hay với
nhóm nhỏ)
- Liệt kê các hoạt động mà họ sẽ thực hiện để đạt được mục tiêu
- Các nguồn lực cần phải có để thực hiện
<i><b>3.2. Mơ hình giáo viên tham gia vào quá trình đổi mới</b></i>
- Cải tiến chương trình đào tạo,
- Thiết kế chương trình hoặc thay đổi PPDH.
- Qua việc tham gia các lớp tập huấn, hội thảo, đọc tài liệu
và thực nghiệm đổi mới giáo dục, giáo viên sẽ được
<i><b>3.3. Mơ hình thực hiện các nghiên cứu trong lớp học</b></i>
• Mơ hình nghiên cứu này bao gồm:
- Xác định vấn đề nghiên cứu,
- Thu thập số liệu,
- Phân tích số liệu và thực hiện thay đổi về phương pháp
dạy học và sau đó thu thập thêm số liệu để so sánh, đối
chiếu.
- Cơng việc này có thể do giáo viên hoặc nhóm giáo viên
thực hiện.
- Giáo viên tham dự các lớp tập huấn theo:
+ Nhu cầu của bản thân;
+ yêu cầu của tổ chức/người quản lý để phát triển năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu mới của hoạt
động dạy học và giáo dục.
- Hoạt động tập huấn cho giáo viên có thể được thực hiện
theo những hình thức khác nhau: tập huấn đại trà, tập
<i><b>3.5. Mơ hình mạng lưới giáo viên trong hướng dẫn đồng </b></i>
<i><b>nghiệp </b></i>
- Mạng lưới của các GV tạo điều kiện cho các GV xích lại gần nhau
để giải quyết các vấn đề mà họ gặp phải trong cơng việc, và nhờ đó
có thể phát triển được sự nghiệp riêng của mỗi người với tư cách là
các cá nhân hay với tư cách là nhóm GV.
- Các mạng lưới này có thể được tạo ra một cách tương đối khơng
- Ở VN, mơ hình mạng lưới các GV cốt cán đã bước đầu được hình
thành và được sử dụng nhằm phát huy vai trò của những GV này
trong hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp. Vì:
+ Thứ nhât, về nguyên lý, sự phát triển không diễn ra theo hàng ngang;
+ Thứ hai, sự khác biệt về hiệu quả giảng dạy của GV quyết định sự
khác biệt về kết quả HS hơn là những yếu tố khác;
<b>Mục tiêu</b> <b>Điểm tự đánh giá </b>
<b>trước tập huấn</b> <b>Điểm tự đánh giá trước tập </b>
<b>huấn</b>
Giải thích được khái niệm PTNNGV
Phân tích được các chức năng và đặc
Giải thích được vì sao có sự đa dạng
các mơ hình phát triển nghề nghiệp
giáo viên
Cá nhân tự đánh giá bằng điểm số (10/10)
và tính tổng điểm trước và sau tập huấn và
chia trung bình để phân tích sự thay đổi của
cá nhân trước và sau khi học tập chương 1
<i><b>CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆP </b></i>
<i><b>CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH HƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆP </b></i>
<i><b>TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN</b></i>
<i><b>TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG 4: KHÁI NIỆM HƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆP TRONG </b>
<b>PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN</b>
<b>Thời gian: </b>60 phút
<b>Mục tiêu</b>: Sau khi hoàn thành hoạt động này, học viên có
khả năng:
- Phân tích được nội hàm khái niệm hướng dẫn đồng
nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên.
- Giải thích được vai trò của hướng dẫn đồng nghiệp trong
phát triển nghề nghiệp giáo viên.
<b>Học liệu:</b> <b>- Phiếu học tập 4a, 4b</b>
<b>- Tài liệu phát tay 4a, 4b</b>
- Học viên làm việc theo nhóm và thực hiện nhiệm vụ
trong phiếu học tập 4a. Trình bày kết quả làm việc của
nhóm trên giấy A0 (5’).
- Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả (15’).
- Làm việc với phiếu học tập 4b (10’).
- Các nhóm báo cáo kết quả (15’)
<b>& Phát tài liệu phát tay 4a và đề nghị các nhóm nghiên </b>
<b>cứu, chỉnh sửa kết quả làm việc của nhóm. Các </b>
<b>nhóm báo cáo kết quả đã hồn chỉnh.</b>
- Khái qt những vấn đề chính về hướng dẫn đồng
nghiệp.
- Phát tài liệu phát tay 4b
<i><b>Quan niệm trên về hướng dẫn cho thấy :</b></i>
- Chủ thể hướng dẫn trước hết phải là người có kinh
nghiệm (tri thức, kĩ năng, giá trị và chuẩn mực) về một lĩnh
vực nào đó.
- Tác động có chủ định của chủ thể hướng dẫn được thực
bằng việc sử dụng kinh nghiệm của mình để cố vấn cho
người được hướng dẫn. Tức là đưa ra cho người được
hướng dẫn những lời khuyên trên cơ sở am hiểu công
việc, nắm vững vấn đề cần giải quyết. Người hướng dẫn
không chỉ là người cung cấp thông tin cho người được
hướng dẫn mà còn là người cho người hướng dẫn cách
giải quyết vấn đề.