Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

LLUYEENJ TU VA CAU TU GHEP VA TU LAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.59 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Thế nào được gọi là từ đơn ? Lấy ví


dụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khéo léo , khéo tay



<sub> Cấu tạo của những từ phức được </sub>

<b><sub>in đậm</sub></b>



trong các câu thơ sau có gì khác nhau ?



<b>1/Nhận xét :</b>


1/ Tơi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ơng cha dạy cũng vì đời sau .

2/ Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể


Núi dựng cheo leo , hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2/ Ghi nhớ :</b>


<sub> Có hai cách chính để tạo từ phức là :</sub>


1. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau . Đó là
các từ ghép .


M : tình thương , thương mến , ruộng đồng , sách
vở . . .


2. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần ( hoặc
cả âm đầu và vần ) giống nhau . Đó là các từ láy .


M : săn sóc , khéo léo , ln ln , xinh xắn , um


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 1:Hãy xếp những từ phức được tô màu </b>


trong các câu dưới đây thành 2 loại : từ ghép
và từ láy .


a) Nhân dân <i><b>ghi nhớ</b></i> công ơn Chử Đồng Tử,


lập <i><b>đền thờ</b></i> ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng
từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả
một vùng <i><b>bờ bãi</b></i> sông Hồng lại <i>nô <b>nức</b></i> làm lễ,
mở hội để <i><b>tưởng nhớ</b></i> ông.


b) Dáng tre vươn <i><b>mộc </b>mạc</i>, màu tre tươi <i><b>nhũn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Từ ghép</b>

<b>Từ láy</b>



a. bờ bãi, ghi nhớ,


đền thờ, tưởng


nhớ.



b. dẻo dai, vững


chắc, thanh



cao.



a. nơ nức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bµi 2) Tìm từ ghép, từ láy chứa từng </b>



<b>tiếng sau đây :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Từ ghép</b>

<b>Từ láy</b>



a. ngay thẳng,



ngay thật, ngay


lưng, ngay



hàng,…



a. ngay ngắn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Từ ghép</b>

<b>Từ láy</b>



a. thẳng tắp,


thẳng băng,


thẳng hàng,


thẳng tuột,…



a. thẳng thắn,


thẳng thớm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Từ ghép</b>

<b>Từ láy</b>



a. thật tình, thật


lịng, thật tâm,


chân thật, sự


thật, …




a. thật thà



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Từ phức</b> <b>Từ ghép</b> <b>Từ láy</b>
học hành
xinh đẹp
xinh xinh
con cá
lon ton


cỏn còn con


<b>Đánh dấu x vào ơ đúng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<sub> Có hai cách chính để tạo từ phức là :</sub>


1. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau .
Đó là các <i>từ ghép</i> .


M : thương mến , ruộng đồng , sách vở , …
2. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần
( hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau . Đó là
các <i>từ láy</i> .


M : săn sóc , khéo léo , luôn luôn , xinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Chúc sức khỏe quý thầy cô!</b>



</div>

<!--links-->

×