Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Đề 1 đến 10 đề thi thử TN THPT môn GDCD theo cấu trúc đề minh họa 2020 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.64 KB, 129 trang )

ĐỀ THI THỬ MINH HỌA SỐ 01
(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Môn thi thành phần: GIÁO DỤC CƠNG DÂN
Thời gian làm bài: 50 phút khơng kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 81: Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm
phù hợp với nhu cầu của con người là nội dung của khái niệm
A. phát triển kinh tế.
B. sản xuất của cải vật chất.
C. quá trình lao động.
D. quá trình sản xuất.
Câu 82: Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động cá biệt để sản
xuất hàng hóa phải phù hợp với
A. thời gian lao động xã hội.
B. thời gian lao động cá nhân.
C. thời gian lao động tập thể.
D. thời gian lao động cộng đồng.
Câu 83: Khái niệm nào dưới đây là quy tắc xử sự chung về những việc được làm, những việc phải làm,
những việc khơng được làm?
A. Kinh tế.
B. Đạo đức.
C. Pháp luật.
D. Chính trị.
Câu 84: Các tổ chức cá nhân sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép là
hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?
A. Sử dụng pháp luật.


B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 85: Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động và
A. giao dịch dân sự.
B. trao đổi hàng hóa.
C. chuyển nhượng tài sản.
D. cơng vụ nhà nước.
Câu 86: Hành vi trái pháp luật mang tính có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm
hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là
A. xâm phạm pháp luật.
B. trái pháp luật.
C. vi phạm pháp luật.
D. tuân thủ pháp luật.
Câu 87: Bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện
bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lý.
B. quyền và nghĩa vụ.
C. thực hiện pháp luật.
D. trách nhiệm trước Tịa án.
Câu 88: Vợ chồng có quyền tự do lựa chọn tín ngưỡng, tơn giáo là bình đẳng
A. trong quan hệ nhân thân.
B. trong quan hệ tài sản.
C. trong quan hệ việc làm.
D. trong quan hệ nhà ở.
Câu 89: Công dân tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm là thể
hiện nội dung bình đẳng về
A. quyền tự do lao động.
B. công bằng trong lao động.
C. hợp đồng lao động.

D. thực hiện quyền lao động.
Câu 90: Mọi công dân khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được tự do lựa chọn loại hình
doanh nghiệp phù hợp là nội dung quyền bình đẳng trong
A. tìm kiếm việc làm.
B. tuyển dụng lao động.
C. lĩnh vực kinh doanh.
D. đào tạo nhân lực.
Trang 1/129


Câu 91: Nhà nước luôn quan tâm hỗ trợ vốn đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn là thể
hiện nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên phương diện
A. truyền thơng.
B. tín ngưỡng.
C. tơn giáo.
D. kinh tế.
Câu 92: Tự tiện khám chỗ ở của người khác là xâm phạm đến quyền cơ bản nào của cơng dân?
A. Bảo hộ về tính mạng sức khỏe.
B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể.
D. Bảo hộ về danh dự nhân phẩm.
Câu 93: Bịa đặt điều xấu để hạ uy tín người khác là hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
A. tính mạng và sức khỏe.
B. nhân phẩm, danh dự.
C. tinh thần của công dân.
D. thể chất của cơng dân.
Câu 94: Cơng dân có thể viết bài gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến của mình về chủ trương, chính sách và pháp
luật của Nhà nước là thực hiện quyền tự do cơ bản nào dưới đây?
A. Quyền tố cáo.
B. Quyền tự do ngôn luận.

C. Quyền khiếu nại.
D. Quyền ứng cử, bầu cử.
Câu 95: Cử tri được độc lập lựa chọn người trong danh sách ứng cử viên là thực hiện nguyên tắc bầu cử
nào sau đây?
A. Được ủy quyền.
B. Bỏ phiếu kín.
C. Trung gian.
D. Gián tiếp.
Câu 96: Công dân tham gia xây dựng hương ước làng xã là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và
xã hội ở phạm vi
A. cả nước.
B. cơ sở.
C. lãnh thổ.
D. quốc gia.
Câu 97: Nhằm phát hiện ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm tới lợi ích của nhà nước, các tổ
chức hoặc công dân là mục đích của
A. tố cáo.
B. khiếu nại.
C. đền bù thiệt hại.
D. chấp hành án.
Câu 98: Cơng dân có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau và học ở các loại hình trường, lớp khác
nhau là biểu hiện của quyền
A. học không hạn chế.
B. học thường xuyên, học suốt đời.
C. học bất cứ nơi nào.
D. bình đẳng về cơ hội học tập.
Câu 99: Cá nhân chủ động tìm hiểu kiến thức pháp luật thông qua các phương tiện thông tin đại chúng là
thực hiện quyền nào sau đây của công dân?
A. Khiếu nại.
B. Được phát triển.

C. Tố cáo.
D. Quản trị truyền thông.
Câu 100: Công dân đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được tiến hành các hoạt động kinh doanh là
một trong những nội dung cơ bản của pháp luật về
A. lao động công vụ.
B. phát triển kinh tế.
C. quan hệ xã hội.
D. bảo vệ môi trường.
Câu 101: Tiền làm chức năng phương tiện cất trữ trong trường hợp nào?
A. Gửi tiền vào ngân hàng.
B. Mua bán xe mô tô.
C. Mua lương thực dùng dần.
D. Mua vàng cất vào két.
Câu 102: Cạnh tranh có vai trị nào sau đây trong sản xuất và lưu thơng hàng hố?
A. Cơ sở sản xuất hàng hoá.
B. Triệt tiêu lợi nhuận đầu tư.
C. Nền tảng của sản xuất hàng hoá.
D. Một động lực kinh tế.
Câu 103: Công chức, viên chức nhà nước thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm kỷ luật?
A. Đề xuất hưởng phụ cấp độc hại.
B. Tìm hiểu các nghi lễ tơn giáo.
C. Nghỉ việc khơng có lí do chính đáng.
D. Từ bỏ mọi hủ tục vùng miền.
Trang 2/129


Câu 104: Công dân phải chịu trách nhiệm trách nhiệm hành chính khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Khơng chấp hành quy định phịng dịch.
B. Tổ chức đưa người vượt biên trái phép.
C. Làm giả con dấu để chiếm đoạt tài sản.

D. Đăng nhập tài khoản công trực tuyến.
Câu 105: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc khơng bao gồm nội dung nào dưới đây?
A. Bình đẳng về chính trị.
B. Bình đẳng về xã hội.
C. Bình đẳng về kinh tế.
D. Bình đẳng về văn hóa, giáo dục.
Câu 106: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó khơng được tiến hành khi
đủ căn cứ khẳng định ở đó chỉ có
A. người đang bị truy nã.
B. phương tiện gây án.
C. bạo lực gia đình.
D. tội phạm đang lẩn trốn.
Câu 107: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân
thể của công dân?
A. Bắt cóc con tin.
B. Đe dọa giết người.
C. Khống chế tội phạm.
D. Theo dõi nạn nhân.
Câu 108: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri không vi phạm nguyên tắc
bầu cử khi
A. độc lập lựa chọn ứng cử viên.
B. ủy quyền thực hiện nghĩa vụ bầu cử.
C. đồng loạt sao chép phiếu bầu.
D. công khai nội dung đã viết vào phiếu bầu.
Câu 109: Theo quy định của pháp luật, công dân cần thực hiện quyền tố cáo khi phát hiện người nào đó
đang
A. tổ chức truy bắt tội phạm.
B. kích động biểu tình trái phép.
C. tham gia hoạt động tơn giáo.
D. bí mật theo dõi nghi can.

Câu 110: Công dân thực hiện quyền sáng tạo trong trường hợp nào sau đây?
A. Giám sát quy hoạch đơ thị.
B. Hợp lý hóa sản xuất.
C. Sử dụng dịch vụ truyền thông.
D. Kiểm tra sản phẩm.
Câu 111: Cục thông tin và truyền thông đã quyết định xử phạt việc chị T đã có hành vi đăng tải lên trang
cá nhân những thông tin trái với thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhận thức và hành vi
của trẻ nhỏ. Việc làm của cục thông tin và truyền thông thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính chặt chẽ về hình thức.
B. Tính kỉ luật nghiêm minh.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 112: Bạn L viết bài ca ngợi ý thức vệ sinh mơi trường, tích cực tham gia phòng chống dich của các
bạn học sinh trong trường sau đó đăng lên trang Web của nhà trường. Bạn L đã thực hiện pháp luật theo
hình thức nào sau đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 113: Ông A là người dân tộc thiểu số, ông B là người Kinh. Đến ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, cả
hai ông đều đi bầu cử. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hóa.
D. Giáo dục.
Câu 114: D cùng các bạn đá bóng, khơng may quả bóng bay vào sân nhà anh M làm vỡ bể cá cảnh. Tức
giận, anh M đuổi đánh cả nhóm, do chạy chậm nên D bị anh M bắt giữ và giam trong nhà kho của anh hai
ngày. Anh M đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Được pháp luật bảo hộ về quan điểm.

C. Được pháp luật bảo hộ về tài sàn.
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Trang 3/129


Câu 115: Công dân T tham gia thảo luận cho dự án định cạnh định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư
của huyện Y và đưa ra những góp ý xác đáng cho dự án. Điều này cho thấy công dân T đã thực hiện
quyền dân chủ nào dưới đây?
A. Được cung cấp thơng tin nội bộ.
B. Đóng góp ý kiến.
C. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Tự do thảo luận.
Câu 116: Sau khi biết ông N được cấp chứng nhận bản quyền sáng chế máy bóc tách vỏ lạc, anh M đã bí
mật sao chép, tự nhận mình là người tạo nên mẫu thiết kế và sản xuất ra máy đó rồi bán cho người tiêu
dùng. Anh M đã vi phạm quyền sáng tạo của công dân ở nội dung nào sau đây?
A. Quyền tác giả.
B. Chuyển giao kĩ thuật.
C. Nâng cấp sản phẩm.
D. Ứng dụng cơng nghệ.
Câu 117: Do cố tình né tránh chốt kiểm soát dịch bệnh nên xe gắn máy do anh K điều khiển đã va chạm
vào ông L đang cùng cháu chơi dưới lịng đường khiến hai ơng cháu bị ngã và thương nhẹ. Anh X là
người bán vé số dưới vỉ hè cạnh đó thấy anh K khơng xin lỗi ơng L mà cịn lớn tiếng qt tháo, liền lao
vào dùng gậy làm hỏng xe máy của anh K. Hai chị H, P đi qua liền dừng lại để can ngăn hai người nhưng
không được nên đã gọi điện cho cảnh sát giao thơng đến xử lí. Những ai dưới đây đồng thời phải chịu
trách nhiệm hành chính và trách nhiệm dân sự?
A. Ông L và anh X.
B. Anh X, chị H và chị P.
C. Anh K và anh X.
D. Anh K và anh X.
Câu 118: Ông S là giám đốc, anh B, anh D, chị A là nhân viên và chị Q là nhân viên tập sự cùng làm việc

tại công ty X. Anh D tố cáo việc anh B đe dọa chị A làm chị A đột ngột bỏ việc trốn đi biệt tích. Vì thế,
cán bộ cơ quan chức năng đến gặp ông S để xác minh sự việc. Cho rằng anh D cố tình hạ thấp uy tín của
mình, ơng S đã kí quyết định sa thải anh và phân công chị Q tạm thời đảm nhận phần việc của anh D.
Những ai sau đây vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
A. Chị A và ơng S.
B. Ơng S và chị Q.
C. Ơng S, chị A và chị Q.
D. Chị A, ông S và anh B.
Câu 119. Cho rằng ông T đã cố ý dàn xếp để mình bị giám đốc kỷ luật và cho thôi việc, K đã tố cáo ông
T với lý do bịa đặt, rằng ơng T có quan hệ bất chính với chị Y. Thấy vậy, con ơng T là G đã nhờ P và N
đến nói chuyện với K nhưng không được. Do thiếu kiềm chế nên N đã chửi bới vợ anh K, còn P đã đánh
anh K bị thương phải nhập viện. Chứng kiến cảnh xô xát đó, chị Q liền quay phim và tung lên mạng với
nội dung ơng T th người đánh chồng mình để xiết nợ nhằm hạ uy tín của ơng T. Những ai đã vi phạm
quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của cơng dân?
A. Ơng T, anh P, N và anh K.
B. Anh K, anh N và chị Q.
C. Anh K, N và anh P.
D. Chị Q, ơng T, anh K và N.
Câu 120: Vì nhận của ông T năm mươi triệu đồng nên ông G là giám đốc công ty S đã đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động với chị M và nhận con gái của ông T là chị X vào làm việc. Biết chuyện, chồng
chị M là anh K đã đến để chửi bới và đập phá đồ đạc trong phòng làm việc của ông G. Khi đến giải quyết
vụ việc, do anh P là trưởng công an phường đã nhận tiền của ông G nên anh đã lập biên bản ghi thêm lỗi
đánh người gây thương tích mà anh K khơng vi phạm. Những ai dưới đây vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo?
A. Ơng G, ơng T và chị X.
B. Ông G và anh K.
C. Ông G và anh P.
D. Ơng G, ơng T và anh P.
----------- HẾT ----------

Trang 4/129



CẤU TRÚC ĐỀ THI THAM KHẢO
1. Cấu trúc đề.
Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng
cao

Số câu

Bài 1: Pháp luật và đời sống

1

0

1

0

2


Bài 2: Thực hiện pháp luật

3

2

1

1

7

Bài 3: Cơng dân bình đẳng trước pháp

1

0

0

0

1

Bài 4: Quyền bình đẳng của cơng dân
trong một số lĩnh vực của đời sống xã
hội

3


0

0

1

4

Bài 5: Bình đẳng dân tộc và tơn giáo

1

1

1

0

3

Bài 6: Các quyền tự do cơ bản

3

2

1

1


7

Bài 7: Các quyền dân chủ

3

2

1

1

7

2

1

1

0

4

1

0

0


0

1

Lớp 11 Kinh tế

2

2

0

0

4

Số câu

20

10

6

4

40

50%


25%

15%

10%

100%

Lớp 12

Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của
công dân
Bài 9: Pháp luật với sự phát triển đất
nước

Tỉ lệ (%)

2. Nhận xét đề.
- Nội dung kiến thức:
+ Chương trình GDCD lớp 12 gồm 36 câu chiếm (90%). Trải dài ở tất cả các bài. Câu hỏi vận
dụng cao chỉ có ở 04 bài là bài 2, bài 4, bài 6, bài 7.
+ Chương trình GDCD lớp 11 gồm 04 câu gồm 2 câu nhận biết và 2 câu thông hiểu. Tập trung chủ
yếu vào các kiến thức cơ bản về kinh tế như sản xuất của cải vật chất, hàng hóa, quy luật giá trị. Từ bài 1
đến bài 4 chiếm (10%).
- Hình thức:
+ Đề soạn bám bát đề minh họa của Bộ Giáo Dục.
+ Bám sát sách giáo khoa, chương trình GDCD 11, 12.
+ Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng.
+ Cấu trúc đề rõ ràng và mạch lạc, mang tính thời sự.

+ Phát huy được năng lực của học sinh, có sự phân hóa cao ở nhóm câu hỏi vận dụng cao.
+ Các phương án nhiễu có độ khó vừa phải và dễ nhận biết, các câu hỏi ở mức độ nhận biết dễ xác
định được “từ khóa”, thuận lợi cho công tác ôn tập.
Trang 5/129


- Cấp độ nhận thức: nhận biết 50%, thông hiểu 20%, vận dụng 15 %, vận dụng cao 10%.
- Cấu trúc đề gồm:
+ 75% câu hỏi thuộc mức độ nhận biết và thông hiểu.
+ 25% vận dụng và vận dung cao.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
81

82

83

84

85

86

87

88

89

90


B

A

C

A

D

C

A

A

D

C

91

92

93

94

95


96

97

98

99

100

D

B

B

B

B

B

A

B

B

B


101

102

103

104

105

106

107

108

109

110

D

D

C

A

B


C

A

A

B

B

111

112

113

114

115

116

117

118

119

120


C

A

B

A

C

A

D

A

B

C

CÂU

ĐÁP ÁN

81

B

82


A

83

C

84

A

85

D

86

C

87

A

88

A

89

D


90

C

GIẢI CHI TIẾT
HƯỚNG DẪN GIẢI
- Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên
để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của con người là nội dung của
khái niệm sản xuất của cải vật chất.
- Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao
động cá biệt để sản xuất hàng hóa phải phù hợp với thời gian lao động xã
hội.
- Pháp luật là quy tắc xử sự chung về những việc được làm, những việc phải
làm, những việc không được làm
- Sử dụng pháp luật là Các tổ chức cá nhân sử dụng đúng đắn quyền của
mình, làm những gì mà pháp luật cho phép
- Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao
động và công vụ nhà nước.
- Hành vi trái pháp luật mang tính có lỗi do người có năng lực trách nhiệm
pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là
vi phạm pháp luật.
- Bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của
pháp luật là thể hiện bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
- Vợ chồng có quyền tự do lựa chọn tín ngưỡng, tơn giáo là bình đẳng
trong quan hệ nhân thân.
- Công dân tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm, lựa
chọn việc làm là thể hiện nội dung bình đẳng về thực hiện quyền lao động.
- Mọi công dân khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được tự do
Trang 6/129



lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp là nội dung quyền bình đẳng trong
lĩnh vực kinh doanh.
- Nhà nước luôn quan tâm hỗ trợ vốn đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đặc
biệt khó khăn là thể hiện nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên
phương diện kinh tế.

91

D

92

B

93

B

94

B

95

B

96


B

97

A

98

B

99

B

100

B

- Công dân đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được tiến hành các hoạt
động kinh doanh là một trong những nội dung cơ bản của pháp luật về phát
triển kinh tế.

101

D

102

D


103

C

104

A

- Tiền làm chức năng phương tiện cất trữ trong trường hợp mua vàng cất vào
két.
- Cạnh tranh có vai trị là động lực kinh tế trong sản xuất và lưu thơng hàng
hố.
- Cơng chức, viên chức nhà nước thực hiện hành vi nghỉ việc không có lí do
chính đáng là vi phạm kỷ luật.
- Cơng dân phải chịu trách nhiệm trách nhiệm hành chính khi thực hiện hành
vi khơng chấp hành quy định phịng dịch.

105

B

106

C

107

A

108


A

- Tự tiện khám chỗ ở của người khác là xâm phạm đến quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở của cơng dân.
- Bịa đặt điều xấu để hạ uy tín người khác là hành vi xâm phạm quyền được
pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
- Cơng dân có thể viết bài gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến của mình về chủ
trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước là thực hiện quyền tự do ngôn
luận.
- Cử tri được độc lập lựa chọn người trong danh sách ứng cử viên là thực
hiện nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín.
- Cơng dân tham gia xây dựng hương ước làng xã là thực hiện quyền tham
gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở.
- Nhằm phát hiện ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm tới lợi ích
của nhà nước, các tổ chức hoặc cơng dân là mục đích của tố cáo.
- Cơng dân có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau và học ở các loại
hình trường, lớp khác nhau là biểu hiện của quyền học thường xuyên, học
suốt đời.
- Cá nhân chủ động tìm hiểu kiến thức pháp luật thơng qua các phương ti.ện
thông tin đại chúng là thực hiện quyền được phát triển

- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc khơng bao gồm nội dung bình đẳng về
xã hội.
- Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó khơng
được tiến hành khi đủ căn cứ khẳng định ở đó chỉ có bạo lực gia đình.
- Theo quy định của pháp luật, hành vi bắt cóc con tin là vi phạm quyền bất
khả xâm phạm về thân thể của công dân.
- Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri không vi
phạm nguyên tắc bầu cử khi độc lập lựa chọn ứng cử viên.

Trang 7/129


109

B

110

B

111

C

112

A

113

B

114

A

115

C


116
A

117

D

118

A

- Theo quy định của pháp luật, công dân cần thực hiện quyền tố cáo khi phát
hiện người nào đó đang kích động biểu tình trái phép.
- Cơng dân thực hiện quyền sáng tạo trong trường hợp đó là hợp lý hóa sản
xuất.
- Cục thơng tin và truyền thơng đã quyết định xử phạt việc chị T đã có hành
vi đăng tải lên trang cá nhân những thông tin trái với thuần phong mỹ tục,
ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhận thức và hành vi của trẻ nhỏ. Việc làm của
cục thơng tin và truyền thơng thể hiện đặc trưng tính quyền lực, bắt buộc
chung.
- Bạn L viết bài ca ngợi ý thức vệ sinh mơi trường, tích cực tham gia phòng
chống dich của các bạn học sinh trong trường sau đó đăng lên trang Web của
nhà trường. Bạn L đã thực hiện pháp luật theo hình thức sử dụng pháp luật.
- Ơng A là người dân tộc thiểu số, ơng B là người Kinh. Đến ngày bầu cử đại
biểu Quốc hội, cả hai ông đều đi bầu cử. Điều này thể hiện các dân tộc bình
đẳng trong lĩnh vực chính trị.
- D cùng các bạn đá bóng, khơng may quả bóng bay vào sân nhà anh M làm
vỡ bể cá cảnh. Tức giận, anh M đuổi đánh cả nhóm, do chạy chậm nên D bị
anh M bắt giữ và giam trong nhà kho của anh hai ngày. Anh M đã vi phạm

quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
- Công dân T tham gia thảo luận cho dự án định cạnh định cư, giải phóng
mặt bằng, tái định cư của huyện Y và đưa ra những góp ý xác đáng cho dự
án. Điều này cho thấy công dân T đã thực hiện quyền tham gia quản lí nhà
nước và xã hội.
- Sau khi biết ông N được cấp chứng nhận bản quyền sáng chế máy bóc tách
vỏ lạc, anh M đã bí mật sao chép, tự nhận mình là người tạo nên mẫu thiết
kế và sản xuất ra máy đó rồi bán cho người tiêu dùng. Anh M đã vi phạm
quyền sáng tạo của công dân ở nội dung quyền tác giả.
- Khi làm tình huống chú ý đọc câu hỏi trước, tìm từ “chìa khóa” gạch chân
từ khóa. Đọc đề đến đâu, gạch chân, ghi đáp án (bên cạnh) đến đó. Khi đọc
đề khơng suy diễn, mà phải dựa vào câu chữ để xác định đáp án.
- Với tình huống này vận dụng nội dung bài 2, GDCD12 thì người đồng thời
phải chịu trách nhiệm hành chính và trách nhiệm dân sự gồm anh K và anh
X vì:
+ Anh K cố tình né tránh chốt kiểm sốt dịch bệnh là vi phạm hành chính;
đồng thời anh K điều khiển xe máy đã va chạm vào ông L đang cùng cháu
chơi dưới lịng đường khiến hai ơng cháu bị ngã và thương vì vậy phải bồi
thường nên là trách nhiệm dân sự.
+ Anh X bán vé số dưới vỉ hè là vi phạm hành chính; đồng thời anh đã dùng
gậy làm hỏng xe máy của anh K vì vậy phải bồi thường nên là trách nhiệm
dân sự.
- Tương tự như cách làm tình huống trên, với tình huống này vận dụng nội
dung bài 4, GDCD12 thì người vi phạm quyền bình đẳng trong lao động là
chị A và ơng S vì:
Trang 8/129


119


B

120

C

+ Chị A đột ngột bỏ việc trốn đi biệt tích
+ Ơng S nghi ngờ khơng có căn cứ, cho rằng anh D cố tình hạ thấp uy tín
của mình, nên đã kí quyết định sa thải anh và phân công chị Q tạm thời đảm
nhận phần việc của anh D.
- Tương tự như cách làm tình huống trên với tình huống này vận dụng nội
dung bài 6, GDCD12 quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân
phẩm của cơng dân thì người vi phạm gồm anh K, anh N và chị Q vì:
+ K đã tố cáo ông T với lý do bịa đặt, rằng ông T có quan hệ bất chính với
chị Y
+ N đã chửi bới vợ anh K
+ chị Q liền quay phim và tung lên mạng với nội dung ông T thuê người
đánh chồng mình để xiết nợ nhằm hạ uy tín của ông T.
- Tương tự như cách làm tình huống trên với tình huống này vận dụng nội
dung bài 7, GDCD12. Hành vi của ông G và anh P vừa bị khiếu nại vừa bị
tố cáo vì :
+ Ơng G là giám đốc công ty S đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
với chị M; đồng thời ông G đã hối lộ trưởng công an phường.
+ P là trưởng công an phường đã nhận tiền của ông G, nên anh đã lập biên
bản ghi thêm lỗi đánh người gây thương tích mà anh K khơng vi phạm
------------------------HẾT-------------

ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2020
ĐỀ SỐ 01 – (LÂM 01)
Ma trận

Lớp

Chương (bài)

12
12

Thực hiện pháp lt
Cơng dân bình đẳng trước pháp luật
Quyền bình đẳng của công dân trong một
số lĩnh vực của đời sống xã hội
Các quyền tự do cơ bản của công dân
Công dân với các quyền dân chủ
Pháp luật với sự phát triển của công dân
Pháp luật với sự phát triển bền vững của
đất nước
Công dân với kinh tế
Tổng
Điểm

12
12
12
12
12
11

3
2


3
1

Vận
dụng
thấp
3
0

1

1

1

1

4

1
1
2

2
4
4

0
0
0


2
0
0

5
5
6

0

1

0

0

1

4
14
3,5

0
16
4

0
4
1


0
6
1,5

4
40
10

Nhận Thông
biết
hiểu

Vận
dụng
cao
3
0

Số
câu
12
3

ĐỊNH HƯỚNG RA ĐỀ:
Nội dung kiến thức tập trung chủ yếu lớp 12 (từ bài 2 đến bài 9) gồm có 36 câu .
Trang 9/129


Kiến thức lớp 11 thuộc chuyên đề công dân với kinh tế ( bài 1,2,3,5) gồm 4 câu, chủ yếu là

câu hỏi nhận biết, khơng có mối liên hệ với kiến thức lớp 12.
NỘI DUNG ĐỀ
Câu 1. Trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm X đã xả chất thải trực tiếp ra môi trường gây ô
nhiễm nghiêm trọng. Trong trường hợp này trang trại X đã
A. không tuân thủ pháp luật.
B. không áp dụng pháp luật.
C. không sử dụng pháp luật.
D. không thi hành pháp luật.
Câu 2. Hành vi trái pháp luật nào dưới đây do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực
hiện?
A. Anh A trong lúc say rượu đã đánh người bị thương nặng.
C. Chị C bị trầm cảm nên đã sát hại con đẻ của mình.
B. Em H bị tâm thần nên đã lấy đồ của cửa hàng mà ko trả tiền.
D. Anh C trong lúc lên cơn động kinh đã đập vỡ cửa kính nhà hàng.
Câu 3. Cơng dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách phát biểu ý kiến nhằm xây
dựng cơ quan, trường học, địa phương mình.
A. ở những nơi có người tụ tập.
B. trong các cuộc họp của cơ quan.
C. ở những nơi công cộng.
D. ở bất cứ nơi nào.
Câu 4. Cơ quan X bị mất một số tài sản do bảo vệ cơ quan quên không khóa cổng. Vậy bảo vệ
cơ quan này phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Dân sự.
C. Hành chính.
D. Kỉ luật.
Câu 5: Ơng A đã chủ động nộp tiền thuế sử dụng đất đai hàng năm. Ông A đã thực hiện hình
thức pháp luật nào?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.

C. Sử dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 6. Trong những ngành nghề mà pháp luật khơng cấm khi có đủ điều kiện theo quy định
của pháp luật thì mọi doanh nghiệp đều có quyền
A. kinh doanh khơng cần đăng kí.
B. miễn giảm thuế.
C. tự chủ đăng kí kinh doanh.
D. tự chủ tiến hành kinh doanh.
Câu 7. Bên bán hàng không giao hàng đầy đủ theo đúng thời hạn như đã thỏa thuận với bên
mua hàng. Khi đó bên bán hàng đã vi phạm pháp luật
A. kỷ luật
B. dân sự
C. hình sự
D. hành chính
Câu 8. Trong kì tuyển đại học, cao đẳng năm 2020 bạn A đã lựa chọn đăng kí vào trường Đại
học sư phạm Hà Nội vì đã từ lâu A mơ ước trở thành cô giáo. Việc làm này thể hiện nội dung
nào dưới đây trong thực hiện quyền học tập của A?
A. Học khơng hạn chế.
B. Bình đẳng về cơ hội học tập.
C. Học thường xuyên, học suốt đời.
D. Học bất cứ ngành nghề nào.
Câu 9: Nhà nước tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp. A đã nhờ B
bỏ phiếu hộ. A đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào?
A. bình đẳng.
B. bỏ phiếu kín.
C. trực tiếp.
D. phổ thơng .
Câu 10. Tháng 4 năm 2020 anh K, anh B đi tập thể dục buổi sáng cùng bạn gái anh N nhưng
K, B không đeo khẩu trang. Thấy những người đi đường dùng điện thoại để quay video, anh K
và B đã vội vàng bỏ đi. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính?

A. Anh K và anh B.
B. Anh K và bạn gái N.
Trang 10/129


C. Anh K, anh B và người bạn gái N.
D. Anh K, bạn gái N và người quay video.
Câu 11. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất của cải vật chất bao gồm
A. sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động.
B. sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động.
C. sức lao động, công cụ lao động, tư liệu lao động.
D. sức lao động, tư liệu lao động, công cụ sản xuất .
Câu 12. Hàng hố có những thuộc tính nào dưới đây?
A. Giá trị sử dụng và giá trị cá biệt.
B. Giá trị trao đổi và giá trị cá biệt.
C. Giá trị và giá trị sử dụng.
D. Giá trị và giá trị trao đổi.
Câu 13. Trường A đặc cách cho B vào lớp 1 vì em mới 5 tuổi mà đã biết đọc biết viết và làm
phép tính thành thạo. Thấy vậy, phụ huynh học sinh D cùng lớp làm đơn tố cáo nhà trường.
Trong trường hợp này phụ huynh học sinh D đã hiểu sai quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền học thường xuyên.
B. Quyền học không hạn chế.
C. Quyền được tự do cá nhân.
D. Quyền được phát triển.
Câu 14. Khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường
trong một thời kì nhất định, tương ứng mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác
định được gọi là
A. cầu.
B. cung.
C. tổng cầu.

D. tiêu thụ.
Câu 15. Quyền tự do kinh doanh được hiểu là mọi người được tự do
A. kinh doanh khi có đủ các điều kiện vật chất.
B. kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
C. quyết định thực hiện kinh doanh bất kỳ mặt hàng nào.
D. quyết định mở rộng quy mơ và hình thức kinh doanh.
Câu 16. Mọi cơng dân đều có quyền học tập từ thấp đến cao. Nội dung này thể hiện quyền
A. dân chủ của công dân.
B. sáng tạo của công dân.
C. phát triển của công dân.
D. học tập của công dân.
Câu 17. Các cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm), làm những
gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật .
D.áp dụng pháp luật.
Câu 18. Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền học tập của công dân?
A. Học tập suốt đời.
B. Tự do nghiên cứu khoa học.
C. Học bất cứ ngành nghề nào.
D. Học không hạn chế.
Câu 19. Dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực
tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước là nội dung hình thức dân chủ
A. trực tiếp.
B. gián tiếp.
C. tập trung.
D. xã hội chủ nghĩa.
Câu 20. Khẳng định nào dưới đây không đúng về quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội
của công dân?

A. Phát huy sức mạnh của toàn dân.
B. Bảo đảm quyền dân chủ của mỗi công dân.
C. Hạn chế quyền lực của đội ngũ cán bộ các cấp.
D. Hạn chế những vấn đề tiêu cực của xã hội.
Câu 21. Quyền bầu cử và quyển ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân thể hiện
trong lĩnh vực nào?
Trang 11/129


A. Trong lĩnh vực kinh tế
B. Trong lĩnh vực chính trị.
C. Trong lĩnh vực văn hóa
D. Trong lĩnh vực xã hội
Câu 22. Để khơng phải chịu trách nhiệm pháp lí trước pháp luật, công dân cần
A. làm những việc theo nghĩa vụ.
B. làm việc theo nhu cầu của mọi người.
C. làm những việc theo ý muốn chủ quan của mình.
D. sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
Câu 23. Xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm pháp luật là thể hiện trách nhiệm của
A. công dân.
B. xã hội.
C. tồn dân.
D. nhà nước.
Câu 24. Ơng A đã chủ động nộp tiền thuế sử dụng đất đai hàng năm. Ơng A đã thực hiện hình
thức pháp luật nào?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 25. Tòa án nhần dân huyện X triệu tập A để xét xử vụ án li hơn giữa A và vợ. Vậy tịa án

đang:
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 26. Không ai bị bắt nếu
A. khơng có sự phê chuẩn của ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
B. khơng có sự chứng kiến của đại diện gia đình bị can bị cáo.
C. khơng có phê chuẩn của Viện kiểm sát trừ phạm tội quả tang.
D. khơng có sự đồng ý của các tổ chức xã hội.
Câu 27. Tự ý vào nhà người khác để tìm kiếm, đối tượng trộm cắp đã vi phạm quyền nào dưới
đây ?
A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
B. Bảo mật nơi cư trú hợp pháp
C. Được bảo hộ về tài sản riêng.
D. Khai báo tạm trú, tạm vắng.
Câu 28. Việc vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân chủ yếu được
thể hiện qua việc làm trái pháp luật nào sau đây?
A. Đánh người gây thương tích.
B. Bắt, giam, giữ người trái pháp luật.
C. Khám xét nhà khi khơng có lệnh.
D. Tự tiện bóc mở thư tín, điện tín của người khác.
Câu 29. Hàng hóa là một phạm trù lịch sử vì hàng hóa
A. xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển loài người.
B. chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa.
C. ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất của loài người.
D. ra đời gắn liền với sự xuất hiện của con người trong lịch sử.
Câu 30. Cơng dân có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với năng khiếu, sở thích và điều
kiện của mình là nội dung
A. quyền được phát triển của công dân.

B. quyền sáng tạo của công dân.
C. quyền tự do của công dân.
D. quyền học tập của công dân.
Câu 31. Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế là
A. quyền dân chủ của công dân trong kinh doanh.
B. quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh.
Trang 12/129


C. quyền bình đẳng trong hoạt động kinh doanh.
D. quyền tự do cơ bản của công dân trong sản xuất kinh doanh.
Câu 32. Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. Nội dung này thể hiện
quyền
A. học tập của công dân.
B. sáng tạo của công dân.
C. dân chủ của công dân.
D. phát triển của cơng dân.
Câu 33. Khi u cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh A đã vi phạm quyền
bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. nhân thân.
B. tài sản chung.
C. tài sản riêng.
D.tình cảm
Câu 34. Sau khi cùng vợ nộp đơn thuận tình li hơn ra Tòa án, anh B bàn với chị K kế hoạch tổ
chức tiệc cưới. Được tin này, vốn đã nghi ngờ chị K có ý đồ chiếm đoạt tài sản của gia đình,
lại được bà S, mẹ đẻ anh B đã nhiều lần xúi giục, nên con trai anh B đã đón đường lăng mạ, sỉ
nhục bố và chị K. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia
đình?
A. Chị K và bố con anh B.
B. Bà S và con trai anh B.

C. Bà S và bố con anh B.
D. Anh B và chị K.
Câu 35. Sau khi đến cơ quan làm việc, L rủ H (cùng phòng) đi ăn sáng. Vừa ngồi xuống ghế
ở quán của chị N, L đã cằn nhằn với H: Sáng ra đã bực mình, tơi vừa bị lão K (trưởng phịng)
qt bà ạ. H nói: Dọa kỷ luật về vụ đi ăn sáng thế này chứ gì. Rồi hai người nhỏ to nói xấu
ơng K. Bất bình với thái độ của chị L, H nhưng lại sợ mất khách nên chị N khơng nói gì mà
tối về lại chia sẻ câu chuyện đó lên fecbook và chê bai ý thức, thái độ của chị L, H. Hỏi: Ai là
người vi phạm pháp luật?
A. Chỉ ông K.
B. Chị L, H.
C. Chị H, L, N.
D. Ông K, chị N.
Câu 36. Trong kì nghỉ tết nguyên đán, D đã rủ S, P, Q cùng xóm tham gia chơi bài ăn tiền.
Biết được tin này, em trai của D là T đến cổ vũ. Bị thua khá nhiều, Q đã chơi gian lận nhưng
bị T biết được nói cho D. Tức tối 2 anh em D và T lao vào đánh Q làm Q bị thương nặng,
giám định thương tật là 12%. Những ai phải chịu trách nhiệm hình sự ?
A. Anh D, T, S, P, Q.
B. Anh D, Q.
C. Anh em D và T.
D. Anh Q, D và T.
Câu 37. K và Q (học sinh lớp 12) cùng nhau đi xe máy điện đến trường. K vừa điều khiển xe
vừa sử dụng thiết bị âm thanh để nghe nhạc, Q ngồi sau không đội mũ bảo hiểm. K đã đâm
vào anh B đi xe máy chở em X (13 tuổi) lao từ trong ngõ ra mà không quan sát. Cảnh sát giao
thông yêu cầu cả bốn người dừng xe để xử lí vi phạm. Trong trường hợp này, những chủ thể
nào dưới đây bị xử phạt vi phạm hành chính?
A. Anh B, K và Q.
B. Anh B, em X và Q.
C. Anh B và K.
D. K và Q.
Câu 38. Vì lý do sức khỏe, những người ốm đau không thể tự đi bỏ phiếu bầu cử thì

A. nhờ bất cứ ai đi bỏ phiếu hộ là được.
B. bầu thông qua cách thức là gửi thư.
C. tổ bầu cử mang hòm phiếu đến tận nơi để người ốm trực tiếp bỏ phiếu.
D. nhờ người thân trong gia đình đi bỏ phiếu hộ.
Câu 39. Ông A làm vườn và treo áo ở đầu hồi nhà. Làm xong, ơng lục túi thì thấy mất
200.000 đồng. Nghi ngay cho V là đứa trẻ hàng xóm lấy trộm. Ơng A bắt và trói tay V kéo về
nhà mình để tra hỏi, bắt ép V nhận đã lấy tiền của mình mới thả trói. Hành vi của ông A không
vi phạm quyền
A. bảo hộ về tính mạng.
B. bảo hộ nhân phẩm, danh dự.
C. bất khả xâm phạm về thân thể.
D. bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Trang 13/129


Câu 40. Do cơng việc làm ăn của D khó khăn, nên đã vay nóng của anh K với số tiền là 50
triệu đồng, theo lãi suất ngân hàng và trả lãi theo tháng. Nhưng tháng này D có việc nên
khơng thể trả lãi đúng hạn, D có xin khất nhưng K khơng đồng ý. K tự ý lấy hình ảnh cá nhân
của D đăng lên facebook cá nhân của K, bêu rếu D là trốn nợ, nhờ mọi người chia sẻ và gặp D
ở đâu nhờ chỉ giùm và hậu tạ. Hành vi của K đã xâm phạm quyền nào của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền khiếu nại, tố cáo.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

1A
2A
3B
4D
5B


6C
7B
8D
9C
10A

11A
12C
13D
14A
15B

ĐÁP ÁN
16D
17B
18B
19A
20C

21B
22D
23D
24B
25D

26C
27A
28B
29B

30D

31B
32A
33A
34B
35C

36A
37A
38C
39C
40C

GIẢI CHI TIẾT
Câu 34. Chọn đáp án B
Bà S, mẹ đẻ anh B đã nhiều lần xúi giục, nên con trai anh B đã đón đường lăng mạ, sỉ nhục bố
-> vi phạm bình đẳng trong hơn nhân gia đình
Câu 35. Chọn đáp án C
- Trong giờ làm việc L, H ra ngoài ăn sáng là vi phạm kỉ luật lao động
- Chị N nói xấu L, H cơng khai trên facebook -> vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
nhân phẩm và danh dự
Câu 36. Chọn đáp án A.
- D đã rủ S, P, Q cùng xóm tham gia chơi bài ăn tiền-> nên cả D, S, P, Q đều vi phạm pháp
luật hình sự.
- D và T lao vào đánh Q làm Q bị thương nặng, giám định thương tật là 12%.-> T vi phạm
pháp luật hình sự.
Câu 37. Chọn đáp án A
- K và Q (học sinh lớp 12) cùng nhau đi xe máy điện đến trường. K vừa điều khiển xe vừa sử
dụng thiết bị âm thanh để nghe nhạc, Q ngồi sau không đội mũ bảo hiểm -> K, Q vi phạm luật

an tồn giao thơng -> chịu trách nhiệm hành chính.
- Anh B đi xe máy lao từ trong ngõ ra mà không quan sát -> vi phạm luật an tồn giao thơng
-> chịu trách nhiệm hành chính.

Trang 14/129


ĐỀ MINH HỌA CHUẨN 2020
THEO HƯỚNG TINH GIẢN
BỘ GIÁO DỤC
(Đề có 04 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020
ĐỀ SỐ 2 – (HƯNG 01)
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Môn thi thành phần: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................

Câu 1: Việc trẻ em được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí để khám và chữa bệnh là nội dung quyền
nào dưới đây của công dân?
A. Quyền học tập. B. Quyền sáng tạo.
C. Quyền phát triển.
D. Quyền tham gia.
Câu 2: Hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân do cá nhân hoặc tổ chức thực
hiện là vi phạm
A. hành chính.
B. hình sự.

C. dân sự.
D. kỷ luật.
Câu 3: Việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi trái phái pháp
luật của bất cứ cá nhân, tổ chức nào là biểu hiện của quyền
A. khiếu nại.
B. tố cáo.
C. tham gia quản lí nhà nước. D. bầu cử và ứng cử.
Câu 4: Theo quy định của pháp luật, người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về
tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?
A. Từ đủ 10 đến dưới 14 tuổi.
B. Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi.
C. Từ đủ 12 đến dưới 14 tuổi.
D. Từ đủ 12 tuổi trở lên.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, việc xử lí người chưa thành niên phạm tội được áp dụng theo
nguyên tắc chủ yếu là
A. giáo dục.

B. tăng thêm hình phạt.

C. đe dọa.

D. trấn áp.

Câu 6: Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ, làm những gì mà
pháp luật
A. quy định phải làm.
B. khuyến khích làm.
C. cho phép làm.
D. bắt buộc phải làm.
Câu 7: Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân

phụ thuộc vào
A. địa vị xã hội và hoàn cảnh riêng của mỗi người.
B. sở thích và nhu cầu của mỗi người.
C. khả năng, điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người.
D. thành phần xã hội và ý thức riêng của mỗi người.
Câu 8: Cơng dân có quyền học tập khơng hạn chế là thể hiện nội dung của quyền nào dưới đây?
A. quyền được phát triển của công dân.
B. quyền sáng tạo của công dân.
C. quyền tự do của công dân.
D. quyền học tập của công dân.
Trang 15/129


Câu 9: Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú. Quy định này của
pháp luật thể hiện quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. nhân thân.
B. tài sản.
C. lao động.
D. tình cảm.
Câu 10: Cơ quan nào dưới đây có quyền ra lệnh bắt giam giữ người?
A. Ủy ban nhân dân các cấp.
B. Hội đồng nhân dân tỉnh.
C. Các đội cảnh sát tuần tra giao thơng.
D. Tịa án, Viện Kiểm Sát.
Câu 11: Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và
A. Phòng thương binh xã hội.
B. người sử dụng lao động.
C. Ủy ban nhân dân huyện.
D. Tòa án nhân dân các cấp.
Câu 12: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép

làm hình thức
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
D. tuân thủ pháp luật.
Câu 13: Theo quy định của pháp luật, việc giao kết hợp đồng giữa người lao động và người sử dụng
lao động phải tuân theo nguyên tắc nào sau đây?
A. Đại diện.
B. Ủy nhiệm.
C. Trung gian.
D. Trực tiếp.
Câu 14: Người có năng lực và trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật dân sự khi tự ý
thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Kinh doanh không đúng giấy phép.
B. Xả thải gây ô nhiễm môi trường.
C. Thay đổi kiến trúc nhà đang thuê.
D. Buôn bán trên vỉa hè trái phép.
Câu 15: Hành vi nào sau đây xâm hại đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự
của công dân?
A. Vu khống người khác.
B. Bóc mở thư của người khác.
C. Tự ý vào chỗ ở của người khác.
D. Bắt người khơng có lý do.
Câu 16: Việc quy định mỗi cử tri có một lá phiếu và giá trị của các lá phiếu là ngang nhau thể hiện
nguyên tắc nào dưới đây trong bầu cử?
A. Phổ thơng .
B. Trực tiếp.
C. Bỏ phiếu kín.
D. Bình đẳng.
Câu 17: Căn cứ nào sau đây để pháp luật qui định các mức thuế khác nhau đối với doanh nghiệp?

A. Uy tính của người đứng đầu kinh doanh.
B. Thời gian kinh doanh.
C. Khả năng kính doanh.
D. Ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn.
Câu 18: Theo quy định của pháp luật, chủ thể nào dưới đây có thể thực hiện quyền khiếu nại?
A. Chỉ công dân. B. Chỉ tổ chức. C. Chỉ cán bộ công chức. D. Cá nhân, tổ chức.
Câu 19: Chỉ được khám xét nhà ở của công dân trong trường hợp nào sau đây?
A. Lấy lại đồ đã cho mượn nhưng người đó đi vắng.
B. Nghi ngờ nhà đó lấy trộm đồ của mình.
C. Cần bắt người bị truy nã đang lẩn trốn ở đó.
D. Bắt người khơng có lí do.
Câu 20: Cơng dân thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân
là thể hiện nội dung của quyền nào sau đây?
Trang 16/129


A. Quyền trưng cầu ý dân.
B. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
C. Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội.
D. Quyền về đời sống xã hội.
Câu 21: Quyền sáng tạo của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây?
A. Tự do nghiên cứu khoa học.
B. Kiến nghị với các cơ quan, trường học.
C. Đưa ra các phát minh sáng chế.
D. Sáng tác văn học nghệ thuật.
Câu 22: Cơng dân có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với năng khiếu, sở thích và điều kiện
của mình là nội dung
A. quyền được phát triển của công dân.
B. quyền sáng tạo của công dân.
C. quyền tự do của công dân.

D. quyền học tập của công dân.
Câu 23: Cơng dân được vui chơi, giải trí, tham gia vào các cơng trình văn hóa là biểu hiện của
A. quyền học tập. B. quyền sáng tạo.
C. quyền được phát triển. D. quyền tham gia.
Câu 24: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của ai dưới đây?
A. Quyền của công dân từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Quyền của công dân từ đủ 20 tuổi trở lên.
C. Quyền của các bộ công chức nhà nước.
D. Quyền của mọi cơng dân.
Câu 25: Chính sách miễn giảm học phí của Nhà nước ta đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có
hồn cảnh khó khăn được học tập. Điều này thể hiện
A. công bằng xã hội trong giáo dục.
B. bất bình đẳng trong giáo dục.
C. định hướng đổi mới giáo dục.
D. chủ trương phát triển giáo dục.
Câu 26: Nội dung nào dưới đây là nghĩa vụ của người sản xuất kinh doanh ?
A. Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh.
B. Xóa đói giảm nghèo ở địa phương mình kinh doanh.
C. Giải quyết việc làm cho lao động địa phương.
D. Đảm bảo đầy đủ điều kiện vật chất cho người lao động.
Câu 27. Yếu tố giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất của cải vật chất là
A. tư liệu lao động.
B. đối tượng lao động.
C. sức lao động.
D. công cụ lao động.
Câu 28. Một trong những tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa là
A. kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
B. khuyến khích sản xuất tự cung, tự cấp.
C. chiếm lĩnh ngân sách quốc gia.
D. bảo mật tỉ lệ lạm phát kinh tế.
Câu 29. Thông thường, trên thị trường, khi cầu tăng lên, sản xuất, kinh doanh mở rộng, lượng cung

hàng hóa sẽ
A. khơng tăng.
B. ổn định.
C. giảm.
D. tăng lên.
Câu 30. Thông thường, trên thị trường, khi cầu tăng lên, sản xuất, kinh doanh mở rộng, lượng cung
hàng hố sẽ
A. giảm.
B. khơng tăng.
C. ổn định.
D. tăng lên.
Câu 31: Ơng A gửi đơn tố cáo cơng ty Z thường xuyên xả chất thải chưa qua xử lí ra mơi trường.
Ơng A đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
Trang 17/129


A. Ban hành pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 32: Trong thời kì hơn nhân, ơng A và bà B có mua một căn nhà. Trước khi li hôn, ông A tự ý bán
căn nhà đó mà khơng hỏi ý kiến vợ. Việc làm đó của ơng A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và
chồng trong quan hệ
A. thân nhân.
B. nhân thân.
C. tài sản.
D. hôn nhân.
Câu 33: Trên đường đi học về, tại ngã tư mặc dù đường vắng nhưng học sinh N vẫn quyết định
không vượt đèn đỏ. Học sinh N đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 34: Ông A vận chuyển gia cầm bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy
hết số gia cầm bị bệnh này. Hành vi của ông A đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Dân sự.
B. Hình sự.
C. Hành chính.
D. Kỷ luật.
Câu 35: Qua giới thiệu của anh A, bà C vay được 1 triệu đồng của ông B. Quá hạn trả nợ nhưng bà C
chưa thanh tốn mà cịn tránh mặt anh A và ông B. Vì vậy, ông B mua hàng của chị D, con gái bà C,
nhưng không trả 1 triệu đồng để trừ vào khoản nợ mà bà C đã vay. Bức xúc do khơng địi được tiền,
chị D ném chất thải vào nhà ông B. Những ai sau đây vi phạm pháp luật dân sự?
A. Ông B và chị D.
B. Bà C và ông B.
C. Bà C, chị D và ông B.
D. Bà C, anh A và chị D.
Câu 36. Ông V lãnh đạo cơ quan huyện X nhận được đơn tố cáo về việc cán bộ xã T là ông S làm giả
giấy tờ chiếm đoạt 500 triệu đồng tiền quỹ xây nhà tình nghĩa của xã. Ơng V đã phân công anh N đến
xã T xác minh, điều tra sự việc. Muốn giúp chồng thốt tội, vợ ơng S là bà B đưa 50 triệu đồng nhằm
hối lộ anh N nhưng bị anh N từ chối. Qua quá trình điều tra, xác minh, anh N kết luận nội dung đơn
tố cáo là đúng sự thật. Những ai sau đây đã thi hành pháp luật?
A. Ông V, anh N và bà B
B. Ông V và anh N.
C. Bà B và ơng S.
D. Ơng V, ơng S và bà B.
Câu 37: Ơng M Giám đốc cơng ty X kí hợp đồng lao động dài hạn với anh T. Nhưng sau 1 tháng anh
bị đuổi việc khơng rõ lí do. Q bức xúc anh T tìm cách trả thù giám đốc M, phát hiện việc làm của
chồng mình chị L đã can ngăn nhưng anh T vẫn thuê Q đánh trọng thương Giám đốc M. Trong trường
hợp trên những ai đã vi phạm pháp luật?

A. Ông M, anh T và Q.
B. Ông M, Anh T, Q và chị L.
C. Ông M và Q.
D. Anh T và Q.
Câu 38: Anh K nghi ngờ gia đình ơng B tàng trữ ma túy nên đã báo với công an xã X. Do vội đi cơng
tác, anh T phó cơng an xã u cầu anh S công an viên và anh C trưởng thôn đến khám xét nhà ơng B.
Vì cố tình ngăn cản, ơng B bị anh S và anh C cùng khống chế rồi giải ông về giam giữ tại trụ sở công
an xã. Hai ngày sau, khi anh T trở về thì ông B mới được trả lại tự do. Những ai dưới đây vi phạm
quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh T, anh S và anh K.
C. Anh T và anh S.
B. Anh C, anh T và anh S
D. Anh S và anh C.
Trang 18/129


Câu 39: H, M và K đang truy đuổi tên cướp túi sách, khi vào trong ngõ hẻm thì mất dấu vết, H nhìn
quanh thấy có 1 ngơi nhà đang mở cổng nên bảo K và M vào ngôi nhà đó để khám cịn mình chạy
theo hướng khác để truy tìm hung thủ. Trong trường hợp này những ai dưới đây đã vi phạm quyền bất
khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. H và K.
B. K và M.
C. H, K và M.
D. H và M.
Câu 40: Anh M và anh N cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh karaoke trên địa bàn quận Bình Tân. Vì
có mối quan hệ thân thiết với anh N nên ông H lãnh đạo cơ quan yêu cầu chị K hủy hồ sơ của anh M.
Những ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Ông H, chị K.

B. Ông H, chị K, và anh N.


C. Ông H.

D. Anh M, anh N, ông H, chị K.
--------------HẾT---------------

Trang 19/129


TỔNG QUAN VỀ ĐỀ THI
I. CẤU TRÚC ĐỀ:
Lớp

12

11

MỤC LỤC
Bài 2. Thực hiện pháp luậ
Bài 3. Cơng dân bình đẳng trước
pháp luật
Bài 4. Quyền bình đẳng của cơng dân
trong một số lĩnh vực của đời sống xã
hội
Bài 6. Công dân với các quyền tự do
cơ bản
Bài 7. Công dân với các quyền dân
chủ
Bài 8. Pháp luật với sự phát triển của
công dân

Bài 9. Pháp luật với sự phát triển bền
vững của đất nước
Bài 1. Công dân với sự phát triển
kinh tế
Bài 2. Hàng hóa – Tiền tệ - Thị
trường
Bài 3. Quy luật giá trị trong sản xuất
và lưu thơng hàng hóa
Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và
lưu thông hàng hóa

Nhận biết
Thơng hiểu
6

Vận dụng
thấp
3

Vận dụng
cao
3

1
3

TỔNG
12
1


1

3

1

5

2

5

5

5

6

6

2

2

1

1

1


1

1

1

1

1

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
- Cấu trúc: 75% câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu. 25% câu hỏi mức độ vận dụng.
- Nội dung:
+ Phần lớn là chương trình lớp 12 cịn lại là 4 câu của lớp 11 trong học kỳ 1.
+ Biên soạn sát với đề thi minh họa của bộ giáo dục THPTQG năm 2020.

Trang 20/129


III. ĐÁP ÁN
1-C
2-D
11-B
12-A
21B
22-D
31-D
32-C

3-B

13-D
23-C
33-D

4-B
14-C
24-D
34-C

5-A
15-A
25-A
35-B

6-A
16-D
26-A
36-B

7-C
17-D
27-C
37-A

8-D
18-A
28-A
38-D

9-A

19-C
29-D
39-B

10-D
20-C
30-D
40-A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 31: Ông A gửi đơn tố cáo công ty Z thường xuyên xả chất thải chưa qua xử lí ra mơi trường.
Ơng A đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Ban hành pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
- Sử dụng pháp luật: Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn quyền của mình.
- Ơng A đã sử dụng đúng đắn quyền của mình, phù hợp với hình thức Sử dụng pháp luật.
Câu 32: Trong thời kì hơn nhân, ơng A và bà B có mua một căn nhà. Trước khi li hơn, ơng A tự ý bán
căn nhà đó mà khơng hỏi ý kiến vợ. Việc làm đó của ơng A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và
chồng trong quan hệ
A. thân nhân.
B. nhân thân.
C. tài sản.
D. hôn nhân.
- Theo quy định của pháp luật, vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản
chung. Vì vậy, trước khi quyết định về tài sản chung vợ chồng phải có sự bàn bạc thống nhất.
- Việc ông A tự ý bán căn nhà mà không hỏi ý kiến vợ là vi phạm pháp luật về quyền bình đẳng giữa
vợ và chồng trong quan hệ tài sản.
Câu 33: Trên đường đi học về, tại ngã tư mặc dù đường vắng nhưng học sinh N vẫn quyết định

không vượt đèn đỏ. Học sinh N đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
- Tuân thủ pháp luật: Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.
- Hành vi của N là tuân thủ pháp luật, tức là cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật
cấm.
Câu 34: Ông A vận chuyển gia cầm bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy
hết số gia cầm bị bệnh này. Hành vi của ông A đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Dân sự.
B. Hình sự.
C. Hành chính.
D. Kỷ luật.
- Hành vi của ông A là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội nhưng chưa đến
mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự, cụ thể là buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bệnh, đó là vi
phạm Hành chính.
Câu 35: Qua giới thiệu của anh A, bà C vay được 1 triệu đồng của ông B. Quá hạn trả nợ nhưng bà C
chưa thanh tốn mà cịn tránh mặt anh A và ơng B. Vì vậy, ơng B mua hàng của chị D, con gái bà C,
nhưng không trả 1 triệu đồng để trừ vào khoản nợ mà bà C đã vay. Bức xúc do khơng địi được tiền,
chị D ném chất thải vào nhà ông B. Những ai sau đây vi phạm pháp luật dân sự?
A. Ông B và chị D.
B. Bà C và ông B.
C. Bà C, chị D và ông B.
D. Bà C, anh A và chị D.
Trang 21/129


- Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân
thân.

- Bà C vay 1 triệu của ông B đến hạn mà không trả là vi phạm pháp luật dân sự trong quan hệ tài sản
vay mượn.
- Ông B mua hàng của chị D nhưng không trả 1 triệu mặc dù chị D là con của bà C là vi phạm pháp
luật dân sự trong quan hệ tài sản mua bán.
Câu 36. Ông V lãnh đạo cơ quan huyện X nhận được đơn tố cáo về việc cán bộ xã T là ông S làm giả
giấy tờ chiếm đoạt 500 triệu đồng tiền quỹ xây nhà tình nghĩa của xã. Ơng V đã phân cơng anh N đến
xã T xác minh, điều tra sự việc. Muốn giúp chồng thốt tội, vợ ơng S là bà B đưa 50 triệu đồng nhằm
hối lộ anh N nhưng bị anh N từ chối. Qua quá trình điều tra, xác minh, anh N kết luận nội dung đơn
tố cáo là đúng sự thật. Những ai sau đây đã thi hành pháp luật?
A. Ông V, anh N và bà B
B. Ông V và anh N.
C. Bà B và ơng S.
D. Ơng V, ông S và bà B.
- Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì
mà pháp luật quy định phải làm.
- Ơng V là người có trách nhiệm giải quyết đơn tố cáo của công dân, sau khi nhận được đơn tố cáo
ông đã phân công anh N đi xác minh sự việc, vậy ông V đã thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, chúng
ta nói ơng V đã thi hành pháp luật.
- Anh N đã đi xác minh và đồng thời từ chối nhận tiền hối lộ của người khác để đưa ra kết quả điều
tra, xác minh đúng sự thất, vậy anh N đã thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, chúng ta nói anh N đã thi
hành pháp luật.
Câu 37: Ơng M Giám đốc cơng ty X kí hợp đồng lao động dài hạn với anh T. Nhưng sau 1 tháng anh
bị đuổi việc không rõ lí do. Q bức xúc anh T tìm cách trả thù giám đốc M, phát hiện việc làm của
chồng mình chị L đã can ngăn nhưng anh T vẫn thuê Q đánh trọng thương Giám đốc. Trong trường
hợp trên những ai đã vi phạm pháp luật?
A. Ông M, anh T và Q.
B. Ông M, Anh T, Q và chị L.
C. Ông M và Q.
D. Anh T và Q.
- Ông M đã ký hợp động dài hạn với anh T nhưng sau đó 1 tháng lại đuổi việc anh T khơng có lí do

chính đáng là vi phạm pháp luật lao động trong giao kết hợp đồng lao động.
- Anh T đã có hành vi trả thù ơng M bằng cách thuê Q đáng trọng thương Giám đốc M là vi phạm
pháp luật.
- Anh Q được thuê và có hành vi đánh trọng thương Giám đốc M là vi phạm pháp luật.
Câu 38: Anh K nghi ngờ gia đình ơng B tàng trữ ma túy nên đã báo với công an xã X. Do vội đi cơng
tác, anh T phó cơng an xã yêu cầu anh S công an viên và anh C trưởng thơn đến khám xét nhà ơng B.
Vì cố tình ngăn cản, ơng B bị anh S và anh C cùng khống chế rồi giải ông về giam giữ tại trụ sở công
an xã. Hai ngày sau, khi anh T trở về thì ơng B mới được trả lại tự do. Những ai dưới đây vi phạm
quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
Trang 22/129


A. Anh T, anh S và anh K.
C. Anh T và anh S.
B. Anh C, anh T và anh S
D. Anh S và anh C.
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể: Khơng ai bị bắt, nếu khơng có quyết định của Tòa án, quyết
định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm Sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
- Anh S và anh C khám nhà trái pháp luật và có hành vi khống chế và giam giữ ơng B, việc làm của
anh S và anh C là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 39: H, M và K đang truy đuổi tên cướp túi sách, khi vào trong ngõ hẻm thì mất dấu vết, H nhìn
quanh thấy có 1 ngơi nhà đang mở cổng nên bảo K và M vào ngôi nhà đó để khám cịn mình chạy
theo hướng khác để truy tìm hung thủ. Trong trường hợp này những ai dưới đây đã vi phạm quyền bất
khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. H và K.
B. K và M.
C. H, K và M.
D. H và M.
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở: Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được
sự đồng ý của người đó, trừ trường hợp pháp luật cho phép.

- Trong trường hợp này K và M đã tự ý vào chỗ ở của người khác để khám xét khi chưa có sự đồng ý
của người đó là trái với quy định của pháp luật.
Câu 40: Anh M và anh N cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh karaoke trên địa bàn quận Bình Tân. Vì
có mối quan hệ thân thiết với anh N nên ông H lãnh đạo cơ quan yêu cầu chị K hủy hồ sơ của anh M.
Những ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Ông H, chị K.

B. Ông H, chị K, và anh N.

C. Ông H.

D. Anh M, anh N, ông H, chị K.

- Theo quy định của pháp luật, mọi công dân được tự do kinh doanh theo luật định và bình đẳng trong
thực hiện quyền kinh doanh
- Trong trường hợp này, ông H đã hủy hồ sơ đăng ký kinh doanh của anh M chấp nhận hồ sơ anh
N do quen biết là vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh.
- Chị K biết nhưng vẫn làm theo chỉ đạo của ông H là vi phạm quyền bình đẳng trong kinh
doanh.
--------------HẾT---------------

ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2020
ĐỀ SỐ 03 – (LÂM 02)
Ma trận
Lớp

Chương (bài)

12
12


Thực hiện pháp luât
Công dân bình đẳng trước pháp luật
Quyền bình đẳng của cơng dân trong một
số lĩnh vực của đời sống xã hội
Các quyền tự do cơ bản của công dân
Công dân với các quyền dân chủ

12
12
12

3
2

3
1

Vận
dụng
thấp
3
0

1

1

1


1

4

1
1

2
4

0
0

2
0

5
5

Nhận Thông
biết
hiểu

Vận
dụng
cao
3
0

Số

câu
12
3

Trang 23/129


12
12
11

Pháp luật với sự phát triển của công dân
Pháp luật với sự phát triển bền vững của
đất nước
Công dân với kinh tế
Tổng
Điểm

2

4

0

0

6

0


1

0

0

1

4
14
3,5

0
16
4

0
4
1

0
6
1,5

4
40
10

ĐỊNH HƯỚNG RA ĐỀ:
Nội dung kiến thức tập trung chủ yếu lớp 12 (từ bài 2 đến bài 9) gồm có 36 câu .

Kiến thức lớp 11 thuộc chuyên đề công dân với kinh tế ( bài 1,2,3,5) gồm 4 câu, chủ yếu là
câu hỏi nhận biết, khơng có mối liên hệ với kiến thức lớp 12.
NỘI DUNG ĐỀ
Câu 1. Vi phạm hình sự là?
A. Hành vi gây rối cho xã hội.
B. Hành vi sẽ nguy hiểm cho xã hội.
C. Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội. D. Hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Câu 2. Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật
A. quy định phải làm.
B. quy định cho làm.
C. cho phép làm.
D. không cho phép làm.
Câu 3. Việc xét xử các vụ án kinh tế trọng điểm trong năm qua của nước ta hiện nay không
phụ thuộc vào người đó là ai, giữ chức vụ gì, là thể hiện cơng dân bình đẳng về?
A. Nghĩa vụ pháp lý.
B. Quyền tự do tôn giáo.
C. Quyền dân tộc.
D. Trách nhiệm pháp lý.
Câu 4. Biểu hiện nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?
A. Nuôi dưỡng bảo vệ quyền của các con.
B. Thương yêu con ruột hơn con nuôi.
C. Tôn trọng ý kiến của con.
D. Chăm lo giáo dục và tạo điều kiện cho con phát triển.
Câu 5. Là người kinh doanh, ông A luôn thực hiên đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường.
Vậy, ông A đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 6. Khẳng định “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” được quy định trong văn bản

pháp luật nào dưới đây?
A. Hiến pháp.
B. Luật tố tụng dân sự.
C. Bộ luật dân sự.
D. Luật xử phạt vi phạm hành chính.
Câu 7. Sau khi tốt nghiệp nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh, anh V đã viết rất nhiều bài hát ca
ngợi tình yêu quê hương, đất nước. Anh V đã thực hiện quyền gì dưới đây?
A. Quyền tự do.
B. Quyền được phát triển
C. Quyền dân chủ.
D. Quyền sáng tạo.
Câu 8. Hành vi trái pháp luật mang tính có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực
hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là
A. xâm phạm pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật.
Trang 24/129


C. vi phạm pháp luật.
D. trái pháp luật.
Câu 9. Nhân viên S phát hiện giám đốc cơ quan Z có hành vi lợi dụng chức vụ để chiếm đoạt
tài sản công nên đã đưa thông tin này lên mạng xã hội. Nhân viên S vận dụng sai quyền nào
dưới đây của công dân?
A. Kiến nghị .
B. Tố cáo.
C. Đàm phán.
D. Khiếu nại.
Câu 10. Độ tuổi nào khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện đồng ý, có
quyền, nghĩa vụ , trách nhiệm dân sự do người đại diện xác lập và thực hiện
A. đủ 6 - dưới 18.

B. đủ 8 - dưới 18.
C. đủ 14 - dưới 18.
D. đủ16 - dưới 18.
Câu 11. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú là bình
đẳng
A. trong quan hệ tài sản.
B. trong quan hệ nhân thân.
C. trong quan hệ việc làm.
D. trong quan hệ nhà ở
Câu 12. Hùng là học sinh lớp10 nhưng đã xây dựng được phần mềm học mơn Lịch sử giúp
nhiều học sinh u thích mơn Lịch sử. Trong trường hợp này, Hùng đã phát huy quyền nào
dưới đây?
A. Quyền phát triển.
B. Quyền học tập.
C. Quyền sáng tạo
D. Quyền lao động.
Câu 13. Chị M bị sa thải việc vì trong cuộc họp cơ quan chị đã thẳng thắn phê bình giám đốc
làm sai nguyên tắc. Chị M phải làm gì để bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của mình?
A. Khiếu nại đến UBND thành phố .
B. Làm đơn tố cáo đến tổng giám đốc công ty.
C. Làm đơn tố cáo đến Tòa án nhân dân.
D. Khiếu nại đến giám đốc cơ quan nơi chị làm việc.
Câu 14. Nam thanh niên đủ điều kiện theo quy định của pháp luật tham gia khám tuyển nghĩa
vụ quân sự là nội dung cơ bản của pháp luật về lĩnh vực
A. phòng chống tệ nạn.
B. an ninh xã hội.
C. quốc phòng, an ninh.
D. ngăn ngừa tội phạm.
Câu 15. Mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên đều tham gia bầu cử trừ các trường hợp đặc biệt bị
pháp luật cấm, thể hiện nguyên tắc bầu cử

A. phổ thông.
B. bỏ phiếu kín.
C. bình đẳng.
D. trực tiếp
Câu 16. Người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm là hành vi vi phạm
A. hình sự.
B. dân sự.
C. hành chính.
D. kỷ luật.
Câu 17. Bố bạn An là người kinh doanh có thu nhập cao, hằng năm ông đều chủ động nộp
thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này, bố bạn An đã
A. thi hành pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.
D. áp dụng pháp luật
Câu 18. Bên bán hàng không giao hàng đầy đủ theo đúng thời hạn như đã thỏa thuận với bên
mua hàng. Khi đó bên bán hàng đã vi phạm pháp luật
A. kỷ luật.
B. dân sự.
C. hình sự.
D. hành chính.
Câu 19. Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận trực tiếp giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo.
Trong trường hợp này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận đã thực hiện hình thức
A. thi hành pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Trang 25/129



×