ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT ĐIỆN CƠNG TRÌNH
NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT ĐIỆN CƠNG TRÌNH
NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
THƠNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Họ tên: ĐỖ BÁ LỘC
Học vị: THẠC SĨ
Đơn vị: KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HĨA
Email:
TRƯỞNG KHOA
TỔ TRƯỞNG
BỘ MƠN
CHỦ NHIỆM
ĐỀ TÀI
Đỗ Bá Lộc
HIỆU TRƯỞNG
DUYỆT
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng
nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Lắp đặt điện cơng trình là mơn lắp đặt hệ thống điện dân dụng và công nghiệp cần được
vận hành an toàn, tiết kiệm, kinh tế và cung cấp đủ điện năng cho nhu cầu sử dụng. cuộc
sống càng tiện nghi, trang thiết bị điện càng nhiều , nhu cầu điện càng cao. Để đảm bảo hệ
thống điện hoạt động ổn định theo yêu cầu, bạn cần biết các khái niệm cơ bản về mạch
điện, khí cụ điện. nội dung giáo trình này được sắp xếp theo 4 chương. Mỗi chương bao
quát một chủ đề trọn vẹn.
Bài Mở Đầu là phần giới thiệu sơ lược về lắp đặt điện cơng trình, với bài này sẽ giới thiệu
sơ lược về lắp đặt điện và một số dạng điện công trình. Chương 1 là tổng quan về cơng
trình .Chương này sẽ giới thiệu đặc điểm về cơng trình điện dân dụng và một số tiêu chuẩn
trong lắp đặt cơng trình điện và hướng dẫn thực hành về lắp đặt điện. Chương 2 là chỉ cách
lắp đặt hệ thống Busway, dây/ cáp điện và nói về các loại Busway dùng trong lắp đặt điện
cơng trình, chức năng của Busway và hướng dẫn cách lắp đặt dây /cáp điện nổi và cách lắp
đặt dây /cáp điện âm cho điện cơng trình. Chương 3 là chỉ cách lắp đặt thiết bị bảo vệ cho
cơng trình điện, giới thiệu về đặc tính của thiết bị bảo vệ cho cơng trình điện và được thực
hành cách lắp đặt cầu chì, CB, ELCB trong điện cơng trình. Chương 4 là chỉ cách lắp đặt
hệ thống chiếu sáng và chống sét, giới thiệu đặc điểm về sơ đồ dùng để lắp đặt điện cho
căn hộ để lựa chọn thiết bị chiếu sáng trong nhà cho cơng trình điện và cách lắp đặt thiết
bị chiếu sáng và cách lắp đặt thiết bị chống sét trong cơng trình
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, ngày 21 tháng 09 Năm 2020
Tham gia biên soạn
Chủ biên
Đỗ Bá Lộc
1
MỤC LỤC
Trang
Lời giới thiệu
Mục lục
Giáo trình mơn học
Bài Mở Đầu: Giới thiệu sơ lược về lắp đặt điện cơng trình
01
02
03
04 → 06
I.
Giới thiệu sơ lược về lắp đặt điện
04
II.
Một số dạng điện cơng trình
04
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
07→ 21
I. Đặc điểm về cơng trình điện dân dụng
07
II.Tiêu chuẩn trong lắp đặt cơng trình điện
14
III. Thực hành:
16
Câu hỏi ơn tập chương 1
22
Chương 2: Cách lắp đặt hệ thống Busway, dây/ cáp điện
23→ 37
I. Các loại Busway dùng trong lắp đặt điện cơng trình
23
II. Chức năng của Busway
25
III. Cách lắp đặt dây /cáp điện nổi cho điện cơng trình
28
IV. Cách lắp đặt dây /cáp điện âm cho điện cơng trình
33
Câu hỏi ôn tập chương 2
38
Chương 3: Cách lắp đặt thiết bị bảo vệ cho cơng trình điện
39 → 53
I. Đặc tính của thiết bị bảo vệ cho cơng trình điện
39
II. Thực hành cách lắp đặt cầu chì, CB, ELCB trong điện cơng trình
48
Câu hỏi ơn tập chương 3
54
Chương 4: Cách lắp đặt hệ thống chiếu sáng và chống sét
55 → 93
I. Đặc điểm về sơ đồ dùng để lắp đặt điện cho căn hộ
55
II. Lựa chọn thiết bị chiếu sáng trong nhà cho cơng trình điện
III. Cách lắp đặt thiết bị chiếu sáng
60
70
IV. Cách lắp đặt thiết bị chống sét
87
Câu hỏi ôn tập chương 4
95
Tài liệu tham khảo
96
2
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Lắp đặt điện cơng trình
Mã mơn học: MH 2102328
I. Vị trí, tính chất của mơn học:
- Vị trí: Mơn học này được học ở học kỳ 4
- Tính chất: Là mơn học tích hợp
- Ý nghĩa và vai trị của mơn giúp học sinh biết đọc và vẽ được bảng vẽ, các tiêu
chuẩn trong thi công và cách thi công hệ thống điện trong cơng trình, lựa chọn được
đèn và khí cụ điện bảo vệ
II. Mục tiêu mơn học:
- Về kiến thức:
Trình bày được đặc điểm về điện cơng trình
Nhận biết được các qui chuẩn an toàn trong lắp đặt
Biết được các ký hiệu trên sơ đồ
Mô tả được các bản vẽ lắp đặt điện cơng trình
Biết được các qui trình để vẽ được các bản vẽ điện khi cần
Biết được các qui trình lắp đặt điện về busway, thiết bị bảo vệ, chống sét, dây
cáp điện
Lựa chọn được đèn khi dùng
- Về kỹ năng:
Phân loại được các dạng cơng trình
Đọc được bản vẽ điện
Vẽ được bản vẽ điện
Lắp đặt được các busway, thiết bị bảo vệ, chống sét và dây cáp điện
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Thể hiện tính chặt chẽ và chính xác
Thể hiện tinh thần làm việc nhóm
Thể hiện tinh thần làm việc trong doanh nghiệp
3
Bài Mở Đầu: Giới thiệu sơ lược về lắp đặt điện cơng trình
Bài Mở Đầu: Giới thiệu sơ lược về lắp đặt điện cơng trình
Giới thiệu: nội dung bài mở đầu giới thiệu cho học sinh tổng quan về lắp đặt điện,
một số dạng điện cơng trình.
Mục tiêu: sau khi học xong chương này, học sinh có khả năng
Trình bày được khái niệm về kỹ thuật lắp đặt điện
Liệt kê được các dạng điện cơng trình
I. Giới thiệu sơ lược về lắp đặt điện
1.Khái niệm chung về kỹ thuật lắp đặt điện
a.Tổ chức công việc lắp đặt điện
Mục đích nhằm rút ngắn thời gian lắp đặt, nhanh chóng đưa cơng trình vào vận hành, tiết
kiệm vật tư, vật liệu, an toàn lao động và nâng cao chất lượng cơng trình…
- Kiểm tra và thống kê chính xác các hạng mục công việc cần làm theo thiết kế và bản vẽ
thi công. Lập bảng thống kê tổng hợp thiết bị các thiết bị, vật tư, vật liệu cần thiết.
- Lập biểu đồ tiến độ lắp đặt, bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay nghề cho từng hạng
mục. lập biểu đồ luân chuyển nhân lực
- Soạn các phiếu công nghệ miêu tả chi tiết công nghệ, công đoạn xây lắp
- Chọn và dự tính số lượng các máy móc thi cơng
- Xác định số lượng và phương tiện vận chuyển
- Soạn thảo hình thức thi cơng mẩu
- Soạn thảo các biện pháp về kỹ thuật an toàn
- Các trang thiết bị, vật tư, vật liệu phải tập kết gần cơng trình cách nơi làm việc khơng
q 100m.
- Nguồn điện phục vụ cho máy móc thi cơng lấy từ lưới điện tạm thời hay máy phát điện
cấp điện tại chổ
b. Tổ chức các đội tổ nhóm chun mơn
Khi lắp điện có tầm cở quốc gia, đặc biệt khi khối lượng lắp đặt lớn ta phải cần tổ chức
đội, tổ nhóm chun mơn để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, công việc tiến
hành nhịp nhàng hợp lý
- Bộ phận chuẩn bị tuyến công tác: khảo sát tuyến, chia khoảng cách cột, vị trí móng theo
địa hình cụ thể, dánh dấu đục lổ các hộp tủ điện, đục rảnh đi dây trên tường, xẽ rảnh đi
dây trên nền
- Bộ phận lắp đặt các đường trục và các thiết bị điện, tủ điện, bảng điện
- Bộ phận lắp đặt điện trong nhà, ngoài trời
- Bộ phận lắp đặt trang thiết điện và mạng điện cho các thiết bị, máy móc cũng như các
cơng trình chun dụng
II. Một số dạng điện cơng trình:
1. Điện dân dụng: là lắp đặt các thiết bị liên quan đến sử dụng điện, đồ dùng điện
như quạt điện, nồi cơm, tivi, tủ lạnh,… Hoặc những đồ dùng điện lắp theo cơng
trình có quy mơ nhỏ, lớn
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HÓA
4
Bài Mở Đầu: Giới thiệu sơ lược về lắp đặt điện cơng trình
2. Điện cơng nghiệp:
Phân tích hoạt động các hệ thống phát, truyền tải, đặc biệt là phân phối và tiêu
thụ điện; hệ thống chiếu sáng; hệ thống chống sét; hệ thống an ninh, an toàn
điện. Thiết kế, triển khai, xây dựng, vận hành và bảo trì hệ thống phân phối điện
năng khu công nghiệp, khu dân cư; mạng động lực phân xưởng, xí nghiệp; hệ
thống chiếu sáng dân dụng và công nghiệp; hệ thống chống sét và nối đất; hệ
thống bảo vệ - an ninh, an toàn điện;
- Tính tốn, thiết kế, sửa chữa, phát huy hết năng suất và đảm bảo tính năng tối
ưu của thiết bị trong hệ thống và tiết kiệm năng lượng;
- Sửa chữa, vận hành và kiểm tra các loại thiết bị điện, máy điện ba pha, máy
điện một pha, máy điện một chiều và máy biến áp trong công nghiệp và dân
dụng
Hình ảnh nhà xưởng
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HĨA
5
Bài Mở Đầu: Giới thiệu sơ lược về lắp đặt điện cơng trình
Hình ảnh điện điện tịa nhà
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HÓA
6
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
Giới thiệu: nội dung chương 1 giới thiệu cho học sinh tổng quan về cơng trình.
Mục tiêu: sau khi học xong chương này, học sinh có khả năng
Trình bày được đặt điểm về cơng trìnhđiện dân dụng
Liệt kê được các dạng ký hiệu dùng trong điện cơng trình
Trình bày được các dạng tiêu chuẩn trong cơng trình
Trình bày được các dạng sơ đồ dùng trong điện cơng trình
Vẽ được các dạng sơ đồ mạch
I. Đặc điểm về cơng trình điện dân dụng
Một số ký hiệu thường dùng trong lắp đặt cơng trình điện
Bảng 1.1. Ký hiệu về thiết bị điện, trạm biến áp, nhà máy điện
STT
Tên gọi
Ký hiệu
STT
Động cơ điện không
đồng bộ
1
2
3
4
10
Động cơ điện đồng
bộ
Động cơ điện một
chiều
Máy phát điện đồng
bộ
11
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HĨA
Ký hiệu
Máy đổi điện dùng
động cơ điện
khơng đồng bộ và
máy phát điện một
chiều
Nắn điện thuỷ
ngân
Nắn điện bán dẫn
12
13
Máy phát điện một
chiều
5
Tên gọi
14
Trạm, tủ, ngăn tụ
điện tĩnh.
Thiết bị bảo vệ
máy thu vô tuyến
chống nhiễu loại
công nghiệp
7
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
6
Một số động cơ tạo
thành tổ truyền động
15
7
Máy biến áp
16
Trạm phân phối
điện
8
Máy tự biến áp (biến
áp tự ngẫu)
17
Trạm đổi điện
18
Nhà máy điện.
A – Loại nhà máy
B – Công suất
(MW)
9
Máy biến áp hợp bộ
Bảng 1.2: Ký hiệu về bảng, bàn, tủ điện
STT
Tên gọi
1
Bảng, bàn, tủ điều khiển
2
Bảng phân phối điện
3
Tủ phân phối điện (động lực và ánh sáng)
4
Hộp hoặc tủ hàng kẹp đấu dây
5
Bảng điện dùng cho chiếu sáng làm việc
6
Bảng điện dùng cho chiếu sáng sự cố
7
Mã hiệu tủ và bảng điện
A – số thứ tự trên mặt bằng
B – mã hiệu tủ
8
Bảng, hộp tín hiệu
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HĨA
Trạm biến áp.
Ký hiệu
AB
8
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
Bảng 1.3: Ký hiệu về thiết bị khởi động, đổi nối
STT
1
Tên gọi
Khởi động từ
Ký hiệu
STT
Tên gọi
17
Hộp nối dây rẽ
nhánh
2
Biến trở
18
Nút điều khiển (số
chấm tùy theo số
nút)
3
Bộ khống chế
19
Nút điều khiển
bằng chân
4
Bộ khống chế kiểu
bàn đạp
20
Hãm điện hành
trình
5
Bộ khống chế kiểu
hình trống
21
Hãm điện có cờ
hiệu
6
Điện kháng
22
Hãm điện ly tâm
7
Hộp đặt máy cắt
điện hạ
áp(atstomat)
23
Xenxin
8
Hộp đặt cầu dao
24
Nhiệt ngẫu
9
Hộp đặt cầu chảy
25
Tế bào quang điện
10
Hộp có cầu dao và
cầu chảy
26
Nhiệt kế thủy
ngân có tiếp điểm
11
Hộp cầu dao đổi
nối
27
Nhiệt kế điện trở
12
Hộp khởi động
thiết bị điện cao áp
28
Dụng cụ tự ghi
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HÓA
Ký hiệu
9
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
13
Hộp đầu dây vào
29
Rơle
14
Khóa điều khiển
30
Máy đếm điện
(Công tơ)
15
Hộp nối dây hai
ngả
31
Chuông điện
16
Hộp nối dây ba
ngả
32
Còi điện
Bảng 1.4: Ký hiệu về thiết bị dùng điện
Tên gọi
STT
1
Lò điện trở
2
Lò hồ quang
3
Lò cảm ứng
4
Lò điện phân
5
Bộ truyền động điện từ (để điều khiển máy
nén khí, thủy lực …)
6
Máy phân ly bằng từ
7
Bàn nam châm điện
8
Bộ hãm điện từ
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HÓA
Ký hiệu
10
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
Bảng 1.5: Ký hiệu trong lắp đặt điện
Ký hiệu
Tên gọi
Ký hiệu
Tên gọi
Nối với nhau về cơ khí
Dây dẫn ngồi lớp trát
Vận hành bằng tay
Dây dẫn trong lớp trát
Vận hành bằng tay, ấn
Vận hành bằng tay, kéo
Dây dẫn dưới lớp trát
Dây dẫn trong ống lắp
đặt
Cáp nối đất
Vận hành bằng tay, xoay
Cuộn dây
Tụ điện
Vận hành bằng tay, lật
Mở chậm
Cảm biến
Đóng chậm
Ở trạng thái nghỉ
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HÓA
11
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
Ký hiệu
Biểu diễn ở
Biểu diễn ở
dạng nhiều
dạng một
cực
cực
Tên gọi
Ký hiệu
Biểu diễn ở
Biểu diễn ở
dạng nhiều
dạng một
cực
cực
3
L1/N/PE
Hộp nối
Tên gọi
Ổ cắm có
bảo vệ, 1
cái.
3
Nút nhấn khơng
đèn
3
Ổ cắm có
bảo vệ, 3
cái
Nút nhấn có đèn
Nút nhấn có đèn
kiểm tra
Công tắc hai
cực
3
4
1+2
Đèn, một
cái
Đèn ở hai
mạch điện
riêng
Công tắc ba cực
3
Công tắc ba cực
có điểm giữa
hoặc
Cơng tắc nối
tiếp
3
Đèn có
cơng tắc, 1
cái.
Đèn huỳnh
quang
Đèn báo
khẩn cấp
Cơng tắc 4 cực
4
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HĨA
Đèn và đèn
báo khẩn
cấp
12
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
Ký hiệu
Biểu diễn ở dạng
Biểu
nhiều cực
diễn ở
dạng một
cực
Ký hiệu
Tên gọi
Máy biến
áp
Rơle, khởi
động từ
Tên gọi
Vỏ
Hai khí cụ điện
trong một vỏ
Cầu chì
Chng báo
Cơng tắc
dịng điện
xung
Kẻng
Chng con ve
Micro
t
Rơ le thời
gian
Ống nghe
Loa
Cịi
Dây trung
tính N
Khóa cửa
Dây dẫn
Dây trung tính nối
đất PEN
Dây bảo
vệ PE
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HÓA
13
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
II. Tiêu chuẩn trong lắp đặt cơng trình điện
1. Giới thiệu một số tiêu chuẩn an tồn trong lắp đặt cơng trình điện
Tiêu Chuẩn Quốc Gia
TCVN 7447-4-41:2010
IEC 60364-4-41:2005
HỆ THỐNG LẮP ĐẶT ĐIỆN HẠ ÁP – PHẦN 4-41: BẢO VỆ AN TOÀNBẢO VỆ CHỐNG ĐIỆN GIẬT
Low-voltage electrical installations – Part 4-41: Protection for safety –
Protection against electric shock
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu thiết yếu liên quan đến việc bảo vệ chống điện
giật, kể cả bảo vệ chính (bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp) và bảo vệ sự cố (bảo vệ chống
tiếp xúc gián tiếp) con người và vật nuôi.
Bộ Tiêu chuẩn TCVN 7447 (IEC 60364) hiện đã có các phần sau:
- TCVN 7447-1:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp
- TCVN 7447-4-41:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp
- TCVN 7447-4-42:2005, Hệ thống lắp đặt điện trong các tòa nhà
- TCVN 7447-4-43:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp
- TCVN 7447-4-44:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp
- TCVN 7447-5-51:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp
- TCVN 7447-5-52:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp
- TCVN 7447-5-53:2005, Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà
- TCVN 7447-5-54:2005, Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà
- TCVN 7447-5-55:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp
- TCVN 7447-7-710:2006, Hệ thống lắp đặt điện cho các tòa nhà
2. Bài tập
Hãy giải thích ý nghĩa và phạm vi ứng dụng của các tiêu chuẩn an tồn trong lắp đặt
cơng trình điện sau đây:
- TCVN 7447-1:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp
- TCVN 7447-4-41:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HÓA
14
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
- TCVN 7447-4-42:2005, Hệ thống lắp đặt điện trong các tòa nhà
- TCVN 7447-4-43:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp
- TCVN 7447-4-44:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp
- TCVN 7447-5-51:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp
- TCVN 7447-5-52:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp
- TCVN 7447-5-53:2005, Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà
- TCVN 7447-5-54:2005, Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà
- TCVN 7447-5-55:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp
- TCVN 7447-7-710:2006, Hệ thống lắp đặt điện cho các tòa nhà
Trả lới:
- TCVN 7447-1:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp – Phần 1: Nguyên tắc cơ bản,
đánh giá các đặc tính chung, định nghĩa.
- TCVN 7447-4-41:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp – Phần 4-41: Bảo vệ an toàn
– Bảo vệ chống điện giật.
- TCVN 7447-4-42:2005, Hệ thống lắp đặt điện trong các tịa nhà – Phần 4-42: Bảo
vệ an tồn – Bảo vệ chống các ảnh hưởng của nhiệt.
- TCVN 7447-4-43:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp – Phần 4-43: Bảo vệ an tồn
– Bảo vệ chống q dịng.
- TCVN 7447-4-44:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp – Phần 4-44: Bảo vệ an toàn
– Bảo vệ chống nhiễu điện áp và nhiễu điện tử.
- TCVN 7447-5-51:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp – Phần 5-51: Lựa chọn và lắp
đặt thiết bị điện – Nguyên tắc chung.
- TCVN 7447-5-52:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp – Phần 5-52: Lựa chọn và lắp
đặt thiết bị điện – Hệ thống đi dây.
- TCVN 7447-5-53:2005, Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà – Phần 5-53: Lựa
chọn và lắp đặt thiết bị điện – Cách ly, đóng cắt và điều khiển.
- TCVN 7447-5-54:2005, Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà – Phần 5-54: Lựa
chọn và lắp đặt thiết bị điện – Bố trí nối đất, dây bảo vệ và dây liên kết bảo vệ.
- TCVN 7447-5-55:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp – Phần 5-55: Lựa chọn và lắp
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HÓA
15
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
đặt thiết bị điện – Các thiết bị khác.
- TCVN 7447-7-710:2006, Hệ thống lắp đặt điện cho các tòa nhà – Phần 7-710:
Yêu cầu đối với hệ thống lắp đặt đặc biệt hoặc khu vực đặc biệt – Khu vực y tế.
III. Thực hành :
Một số sơ đồ lắp đặt điện cơng trình dân dụng thực tế:
Trong việc vẽ sơ đồ thiết kế hệ thống điện, phải nghiên cứu kỹ nơi lắp đặt, yêu cầu
thắp sáng, cơng suất… Trên cơ sở đó thiết kế cho đáp ứng yêu cầu trang bị điện.
Khi trình bày bảng vẽ thiết kế có thể dùng các sơ đồ sau:
+ Sơ đồ mặt bằng (sơ đồ vị trí).
+ Sơ đồ đơn tuyến (sơ đồ tổng quát).
+ Sơ đồ chi tiết (sơ đồ nối dây).
+ Sơ đồ nguyên lý (sơ đồ ký hiệu).
Trên các sơ đồ điện cần có việc hướng dẫn ghi chú việc lắp đặt:
+ Phương thức đi dây cụ thể từng nơi.
+ Lọai dây, tiết diện, số lượng dây.
+ Lọai thiết bị điện, lọai đèn và nơi đặt
+ Vị trí đặt hộp điều khiển, ổ lấy điện, công tắc.
+ Công suất của điện năng kế.
III. Thực hành:
Bài thực hành số 1:
Hãy vẽ sơ đồ mặt bằng của một căn phịng cần lắp đặt: 1 bóng đèn với một cơng tắc
và 1 ổ cắm có dây bảo vệ.
Kết quả:
Một bản vẽ mặt bằng được biểu diễn với các thiết bị điện cũn được gọi là sơ đồ lắp
đặt. Trên sơ đồ mặt bằng đánh dấu vị trí đặt đèn, vị trí đặt các thiết bị điện thực tế…theo
đúng sơ đồ kiến trúc. Các đèn và thiết bị có ghi đường liên hệ với công tắc điều khiển
hoặc đơn giản chỉ cần vẽ các kí hiệu của các thiết bị điện ở những vị trí cần lắp đặt mà
khơmg vẽ các đường dây nối đến các thiết bị trong một căn phịng cần lắp đặt 1 bóng đèn
với một cơng tắc và 1 ổ cắm có dây bảo vệ như (Hình1.1).
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HĨA
16
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
3
Hình 1.1. Sơ đồ mặt bằng tổng thể
Bài thực hành số 2:
Hảy vẽ sơ đồ chi tiết của một căn phòng cần lắp đặt: 1 bóng đèn với một cơng tắc
và 1 ổ cắm có dây bảo vệ.
Kết quả:
Sơ đồ này trình bày tất cả các chi tiết về đường dây, vẽ rõ từng dây một chỉ sự nối
dây giữa đèn và hộp nối, công tắc trong mạch điện theo ký hiệu. Trong sơ đồ chi tiết các
thiết bị được biểu diễn dưới dạng ký hiệu nhiều cực. Theo nguyên tắc các công tắc được
nối với dây pha. Các thiết bị điện được biểu diễn dưới trạng thái không tác động và mạch
điện ở trang thái khơng có nguồn. (Hình 1.2).
Sơ đồ chi tiết được áp dụng để vẽ chi tiết một mạch đơn giản, ít đường dây, để
hướng dẫn đi dây một phần trong chi tiết bản vẽ. Có thể áp dụng cho bản vẽ mạch phân
phối điện và kiểm sốt.
X: Vị trí hộp nối, ổ cắm, phích cắm.
Q: Cơng tắc.
E: “Tải”, Đèn, quạt…
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HÓA
17
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
PE L1 N
X1
X2
E1
Q1
Hình 1.2: Sơ đồ chi tiết
Bài thực hành số 3:
Hảy vẽ sơ đồ đơn tuyến của một căn phòng cần lắp đặt: 1 bóng đèn với một cơng
tắc và 1 ổ cắm có dây bảo vệ.
Kết quả:
Để đơn giản hóa các bản vẽ nhiều đường dây khó đọc, thấy rõ quan hệ trong mạch,
người ta thường sử dụng sơ đồ đơn tuyến. Trong sơ đồ này cũng nêu rõ chi tiết, vị trí thực
tế của các đèn, thiết bị điện như sơ đồ chi tiết. Tuy nhiên các đường vẽ chỉ vẽ một nét và
có đánh số lượng dây, vì vậy dễ vẽ hơn và tiết kiệm nhiều thời gian vẽ, dễ đọc, dễ hiểu
hơn so cới sơ đồ chi tiết. (Hình 1.3).
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HÓA
18
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
L1/N/PE
3
60
3
NYM-J 1,5
X1
E1
3
Q1
Hình 1.3: Sơ đồ đơn tuyến
X2
Bài thực hành số 4:
Hảy vẽ sơ đồ ngun lý của mạch đèn 2 vị trí có cầu chì bảo vệ mạch.
Kết quả:
Dùng để vẽ các mạnh điện đơn giản. Trong sơ đồ ký hiệu không cần thể hiện các vị
trí đèn, thiết bị điện trong mạch, nhằm thấy rõ sự tương quan giữa các phần tử trong
mạch. (Hình 1.4).
L1
N
Hình 1.4: Sơ đồ nguyên lý
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HÓA
19
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
Một số bảng vẽ sơ đồ lắp đặt cơng trình điện trong thực tế (tham khao mở rộng)
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HÓA
20
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HÓA
21
Chương 1: Tổng quan về cơng trình
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 1
Câu 1: Hãy kể tên các loại tiêu chuẩn quốc gia
Câu 2: Hãy kể tên các loại Bộ Tiêu chuẩn TCVN 7447
Câu 3: Trình bày các dạng sơ đồ dùng trong điện cơng trình
Câu 4: Hãy vẽ các ký hiệu của thiết bị dùng điện
Câu 5: Hãy vẽ các ký hiệu dùng trong lắp đặt điện
Câu 6: Hãy vẽ các Ký hiệu về thiết bị khởi động, đổi nối
KHOA ĐIỆN –TỰ ĐỘNG HÓA
22