Tải bản đầy đủ (.pdf) (728 trang)

Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở khu vực có di tích lịch sử văn hoá, công trình công nghiệp và dân dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.91 MB, 728 trang )

Bộ khoa học và công nghệ Tập đoàn CN than - khoáng
sản việt nam







Báo cáo TNG KT đề tài

nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật
và công nghệ hợp lý để khai thác than
ở các khu vực có di tích lịch sử văn hóa,
công trình công nghiệp và dân dụng


Cơ quan chủ trì đề tài: Viện KHCN Mỏ - Vinacomin
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc










9086




Hà Nội - 2011
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 3
Các thành viên Tham gia thực hiện đề tài
TT Họ và tên Học vị, chức vụ
Chức
danhtrong
đề tài
1 Phùng Mạnh Đắc
Phó Giáo s, Tiến sỹ - Phó Tổng
Giám đốc Tập đoàn công nghiệp
Than-Khoáng sản Việt Nam
Chủ nhiệm
đề tài
2 Nguyễn Anh Tuấn
Tiến sỹ - Viện trởng Viện KHCN
Mỏ
Thực hiện
chính
3 Trơng Đức D
Tiến sỹ - P. Viện trởng Viện KHCN
Mỏ
Thành viên
4 Nguyễn Tam Sơn Kỹ s - Viện KHCN Mỏ Thành viên
5 Phạm Đại Hải Kỹ s - TP Địa cơ mỏ Thành viên
6 Đặng Hồng Thắng
Thạc sỹ - TP. T vấn đầu t Viện

KHCN Mỏ
Thành viên
7 Đào Hồng Quảng
Tiến sỹ - TP. CNKT Hầm lò Viện
KHCN Mỏ
Thành viên
8 Trần Tuấn Ngạn
Thạc sỹ - Phó TP. CNKT Hầm lò
Viện KHCN Mỏ
Thành viên
9 Vũ Tuấn Sử
Kỹ s - TP Kinh tế dự án Viện
KHCN Mỏ
Thành viên
10 Trần Văn Yết Kỹ s -Viện KHCN Mỏ Thành viên
11 Nguyễn Xuân Thụy
Phó Giáo S, Tiến Sỹ - Trờng Đại
học Mỏ Địa chất
Thành viên
12 Vơng Trọng Kha
Tiến Sỹ - Trờng Đại học Mỏ Địa
chất
Thành viên
13 Nguyễn Văn Chi
Tiến Sỹ - Viện KHCN Mỏ -
Vinacomin
Thành viên
14 Lê Thanh Phơng
Thạc sỹ - TP Dự án CGH Viện
KHCN Mỏ

Thành viên
15 Phạm Văn Chung Kỹ s - Viện KHCN Mỏ Thành viên
16 Đỗ Kiên Cờng Kỹ s - Viện KHCN Mỏ Thành viên
17 Vũ Châu Tuấn Thạc sỹ - Viện KHCN Mỏ Thành viên
18 Phạm Văn Khảm Kỹ s - Viện KHCN Mỏ Thành viên
19 Nguyễn Văn Tuân Thạc sỹ - Công ty than Mạo Khê Thành viên
20 Nguyễn Anh Tuấn Thạc sỹ - Công ty than Mạo Khê Thành viên
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 4
21 Đặng Văn Kết Kỹ s - Công ty than Mạo Khê Thành viên
22 Phạm Văn Dũng Kỹ s - Công ty than Mạo Khê Thành viên
23 Lê Ngọc Hng Kỹ s - Viện KHCN Mỏ Thành viên
24 Dơng Quang Lai Kỹ s - Công ty than Uông Bí Thành viên
25 Nguyễn Quế Thanh Kỹ s -Công ty than Uông Bí Thành viên
26 Đoàn Văn Thuận Kỹ s - Công ty than Uông Bí Thành viên
27
Đỗ ánh
Kỹ s - Công ty than Uông Bí
Thành viên
28 Ngô Thế Phiệt Kỹ s - Công ty than Hà Lầm Thành viên
29 Trơng Ngọc Linh Kỹ s - Công ty than Hà Lầm Thành viên
30 Nguyễn Hữu Đạt Thạc sỹ - Công ty than Hà Lầm Thành viên
31 Nguyễn Văn Thành
Kỹ s - Tập đoàn CN-Than Khoáng
sản Việt Nam
Thành viên
32 Tạ Văn Bền Kỹ s - Công ty than Mông Dơng Thành viên
33 Nguyễn Trọng Tốt Kỹ s - Công ty than Mông Dơng Thành viên
34 Vũ Tiến Quan Kỹ s - Công ty than Mông Dơng Thành viên

35 Trần Nhật Hạ Kỹ s - Công ty than Mông Dơng Thành viên

Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 5
Bài tóm tắt
Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công
nghệ hợp lý để khai thác than ở các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình
công nghiệp và dân dụng là một công trình nghiên cứu khoa học, tổng hợp kết quả
nghiên cứu quy luật và các thông số quá trình dịch chuyển đất đá mỏ và bề mặt địa
hình do ảnh hởng của khai thác các mỏ than hầm lò trong giai đoạn 2004 - 2007,
nhằm lựa chọn đợc các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý, đảm bảo an toàn
cho các công trình và đối tợng cần bảo vệ trên mặt đất.
Đề tài đã lựa chọn phơng pháp nghiên cứu tổng hợp, kết hợp nghiên cứu quan
trắc, đo đạc dịch động bề mặt địa hình trong các khu vực tiến hành khai thác hầm lò
ở phía dới với phơng pháp thống kê, phân tích, so sánh kinh tế các phơng án
công nghệ, đồng thời sử dụng các phần mềm chuyên dụng để phân tích và xử lý các
số liệu quan trắc và tính toán các thông số quá trình dịch chuyển đá mỏ và bề mặt
đất.
Đề tài đã đánh giá điều kiện địa chất kỹ thuật và trữ lợng than nằm dới các
công trình cần bảo vệ ở các mỏ hầm lò, dới đáy các mỏ lộ thiên và các vùng cấm
hoạt động khai thác khoáng sản vùng Quảng Ninh.
Đề tài đã xác định quy luật và các thông số quá trình dịch chuyển bề mặt đất
do ảnh hởng của khai thác hầm lò ở các mỏ Mạo Khê, Nam Mẫu, Hà Lầm, Mông
Dơng, đề xuất các giải pháp kỹ thuật, công nghệ để bảo vệ bề mặt đất vùng hạn chế
khai thác ở khu di tích lịch sử chùa Yên Tử, để khai thác an toàn dới lòng suối
Vàng Danh và khai thác trữ lợng than rìa moong khai thác lộ thiên ở mỏ Khánh
Hòa. Đặc biệt, đề tài đã tập trung nghiên cứu, biên soạn Quy định bảo vệ các công
trình bề mặt do ảnh hởng của khai thác hầm lò với các thông số dịch chuyển đá
mỏ và phơng pháp tính toán phù hợp với đặc điểm điều kiện địa chất các mỏ than

hầm lò vùng Quảng Ninh.
Các giải pháp kỹ thuật công nghệ đề xuất đã đợc áp dụng trong sản xuất cùng
với tài liệu Quy định bảo vệ các công trình bề mặt do ảnh hởng của khai thác
hầm lò là các kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thực tế, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản
xuất.
í nghĩa khoa học của đề tài là đã đa ra đợc phơng pháp nghiên cứu, cách
tiếp cận và các cơ sở khoa học xác định các vùng tơng tự để xác định điều kiện địa
chất đặc trng nhằm khái quát hóa các kết quả quan trắc dịch động đá mỏ và bề mặt
đất ở các vùng mỏ khác nhau của bể than Quảng Ninh, đồng thời cũng đề ra nguyên
tắc giải quyết vấn đề khai thác ở khu vực hạn chế hoạt động khai thác khoáng sản
khu di tích lịch sử chùa Yên Tử.
Báo cáo tổng kết đề tài, các kết quả quan trắc dịch động đá mỏ, quy định bảo
vệ các công trình bề mặt do ảnh hởng của khai thác hầm lò, là các tài liệu sử dụng
cần thiết trong quá trình khai thác mỏ hầm lò khi có yêu cầu bảo vệ công trình trên
mặt đất.
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 6
Các chuyên đề nghiên cứu khoa học thuộc đề tài
1. Cơ sở dữ liệu trữ lợng than và điều kiện địa chất kỹ thuật mỏ các khu vực
vỉa trong điều kiện khai thác đặc biệt vùng Quảng Ninh
2. Xây dựng các hệ thống quan trắc sụt lún bề mặt địa hình các khu vực khai
thác hầm lò mỏ than Mạo Khê
3. Xây dựng các hệ thống quan trắc sụt lún bề mặt địa hình các khu vực khai
thác hầm lò mỏ than Nam Mẫu
4. Xây dựng các hệ thống quan trắc sụt lún bề mặt địa hình các khu vực khai
thác hầm lò mỏ than Hà Lầm
5. Xây dựng các hệ thống quan trắc sụt lún bề mặt địa hình các khu vực khai
thác hầm lò mỏ than Mông Dơng
a. Xây dựng các hệ thống quan trắc nghiên cứu dịch động đờng sắt và bề

mặt địa hình lân cận Km9+950 tuyến đờng sắt Cửa Ông - Cao Sơn do
ảnh hởng của công trình khai thác hầm lò tại các vỉa II(11) và I(12) Vũ
Môn Công ty than Mông Dơng.
b. Xây dựng các hệ thống quan trắc sụt lún bề mặt địa hình các khu vực khai
thác vỉa G(9) mỏ than Mông Dơng
6. Các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý về mở vỉa, chuẩn bị và khai thác
7. Quy định bảo vệ các công trình công nghiệp, dân dụng khỏi ảnh hởng nguy
hại của khai thác hầm lò bên dới
8. Báo cáo khả thi phơng án khai thác than tại khu vực di tích lịch sử văn hóa
Yên Tử - Quảng Ninh
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 7
Mục lục

Mở ĐầU 9

Chơng 1: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất kỹ thuật và
trữ lợng than nằm dới các công trình cần bảo vệ ở các
mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh 13

1.1. Đánh giá tổng hợp trữ lợng và đặc điểm điều kiện địa chất các vỉa than dới
các đối tợng cần bảo vệ trên bề mặt tại các mỏ hầm lò 13

1.2. Đánh giá tổng hợp trữ lợng và đặc điểm điều kiện địa chất các khu vực
khoáng sàng dới đáy moong khai thác lộ thiên 35

1.3. Tổng hợp trữ lợng tài nguyên than dới các khu vực cấm hoạt động khoáng
sản 43


1.4. Phân loại mỏ hầm lò theo phơng pháp vùng tơng tự 46
1.5. Đánh giá tình hình khai thác khu mỏ có công trình cần bảo vệ trên bề mặt 50
1.6 Kết luận 65
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CứU QUY LUậT DịCH CHUYểN, BIếN dạNG ĐấT Đá
Mỏ Và Bề MặT Địa hình DO ảNH HƯởNG CủA KHAI THáC HầM Lò 66

2.1. Khái quát chung về quá trình dịch chuyển và biến dạng đất đá do ảnh hởng
của khai thác hầm lò 66

2.2. Nghiên cứu quy luật dịch chuyển bề mặt đất do ảnh hởng của khai thác hầm
lò tại các mỏ vùng quảng ninh 75

2.3. Kết luận 91
Chơng 3: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và
công nghệ khai thác dới các công trình 92

3.1. Tổng quan kinh nghiệm khai thác dới các công trình cần bảo vệ trên mặt đất
ở nớc ngoài và tại việt nam 92

3.2. các giải pháp kỹ thuật mỏ bảo vệ công trình và đối tợng bề mặt khi khai thác
dới 98

3.3. Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế áp dụng các giải pháp bảo vệ công
trình 109

3.4. Kết luận 115
Chơng 4: Đề xuất Quy định bảo vệ công trình bề mặt và các
đối tợng tự nhiên 116

Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở

các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 8
4.1. sự cần thiết thành lập quy định bảo vệ công trình bề mặt và các đối tợng tự
nhiên đối với hoạt động khai thai thác dới 116

4.2. Xác định biên giới vùng ảnh hởng do khai thác dới và thời gian ảnh hởng
của quá trình dịch chuyển 117

4.3. Điều kiện khấu than an toàn trong vùng ảnh hởng có nhà cửa, công trình,
giếng mỏ và biện pháp bảo vệ công trình 127

4.4. Các chỉ tiêu biến dạng mặt đất cho phép và giới hạn đối với các nhà cửa, công
trình và mạng truyền tải 131

4.5. Điều kiện khai thác dới rừng cây, ruộng vờn và bãi thải đất đá 142
4.6. Điều kiện khai thác dới các đối tợng chứa nớc 144
4.7. Quy tắc xây dựng trụ than bảo vệ 152
4.8. Kết luận 165
Chơng 5: Nghiên cứu thiết kế áp dụng thử nghiệm khai thác
dới các công trình cần bảo vệ 166

5.1. Khai thác trữ lợng than rìa moong lộ thiên mỏ than khánh hòa 166
5.2. Khai thác trữ lợng than dới suối vàng danh 182
5.3. khai thác than khu vực giáp ranh khu di tích lịch sử văn hóa yên tử (tuyến
VữX) 207

5.4. Kết luận 226
Kết luận và kiến nghị 227
tài liệu tham khảo 229


Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 9
Mở ĐầU
Trong thời gian hơn 10 năm trở lại đây, ngành công nghiệp khai thác than Việt
Nam đã không ngừng phát triển, tăng trởng với tốc độ nhanh, từ 12,7 triệu tấn than
nguyên khai năm 2000 lên 34,7 triệu tấn năm 2005 và đạt 47,5 triệu tấn năm 2010
(tơng ứng mức tăng trung bình 14,9%/năm). Theo kế hoạch Tập đoàn Công nghiệp
Than - Khoáng sản Việt Nam sẽ sản xuất 64,7 triệu tấn than vào năm 2015 và tăng lên
khoảng 82 triệu tấn vào năm 2025 nhằm đáp ứng nhu cầu than cho các ngành kinh tế
của đất nớc và xuất khẩu. Để đảm bảo tận thu tối đa nguồn tài nguyên than trong
điều kiện khai thác ngày càng xuống sâu cần thiết phải xem xét khai thác phần trữ
lợng phân vỉa than nằm dới các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công
nghiệp và dân dụng, các khu vực ảnh hởng hỗn hợp của khai thác hầm lò và lộ thiên,
và các khoáng sàng than dới các khu vực cấm hoạt động khoáng sản.
Kết quả phân tích đánh giá đặc điểm điều kiện địa chất các vỉa than vùng Quảng
Ninh cho thấy, phần trữ lợng than nằm dới các khu vực có di tích lịch sử văn hóa,
công trình công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Thực tế khai thác mỏ trong những năm
vừa qua cho thấy đã có nhiều hiện tợng các công trình, nhà cửa trên bề mặt bị biến
dạng, h hại hoặc phá hủy do ảnh hởng của khai thác hầm lò bên dới nh:
- Hiện tợng dịch chuyển làm nghiêng cột điện cao thế 110 KV, biến dạng
giếng đứng và xuất hiện khe nứt trên tờng nhà dân ở công ty than Mông Dơng;
- Hiện tợng sụt lún gây xuống cấp nghiêm trọng đờng ô tô lên mỏ Đèo Nai;
- Sự cố bục nớc và bùn phay FA và sụt lún toàn bộ trạm quạt ở công ty than
Mạo Khê;
- Dịch chuyển và biến dạng bề mặt làm h hại hệ thống đờng ray ở khu vực
khai thác thuộc công ty than Dơng Huy;
- Dịch chuyển sụt lún phá hủy bề mặt khi khai thác than ở khu vực xung quanh
vùng di tích lịch sử văn hóa Yên Tử và ở hàng loạt bề mặt đất thuộc khai tr
ờng các

công ty than hầm lò vùng Quảng Ninh.
Tuy nhiên, cho tới thời điểm hiện nay cha có công trình nghiên cứu nào đợc
triển khai một cách tổng thể, có hệ thống trong toàn vùng Quảng Ninh để xem xét vấn
đề khai thác than bên dới hoặc lân cận các khu vực có các công trình cần đợc bảo
vệ, đồng thời đề ra đợc các giải pháp kỹ thuật và công nghệ khai thác hợp lý đảm
bảo an toàn cho các công trình và góp phần bảo vệ môi trờng. Khi khai thác trữ
lợng than nằm dới các khu di tích lịch sử, công trình công nghiệp và dân dụng vẫn
phải để lại các trụ than bảo vệ nh là một ranh giới cấm khai thác. Thực tế vẫn xảy ra
các hiện tợng dịch chuyển biến dạng đất đá gây nhiều thiệt hại đến môi trờng, gây
bị động và đình trệ sản xuất, gây biến dạng công trình, sông hồ, đờng giao thông,
nhà cửa, v.v. Chính vì vậy đã nảy sinh nhiều vấn đề xã hội và thiệt hại kinh tế to lớn
cha đợc giải quyết. Một trờng hợp điển hình là các vấn đề liên quan đến khai thác
than trong khu vực di tích lịch sử văn hóa Yên Tử. Thực tế cho thấy trong quá trình
khai thác trớc đây đã xảy ra các rạn, nứt và sụt lún bề mặt tại một số điểm tiếp giáp
khu vực bảo vệ di tích và việc khai thác lộ thiên làm xấu cảnh quan môi trờng, gây ô
nhiễm nguồn nớc. Do vậy, tại công văn số 3910/VPCP-CN ngày 30/9/1998 Văn
phòng Chính phủ đã chỉ đạo Tổng Công ty than Việt nam đình chỉ khai thác băng
phơng pháp lộ thiên, cho phép khai thác hầm lò nhng phải xem xét lại thiết kế và có
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 10
giải pháp hợp lý để không làm ảnh hởng đến khu di tích và cảnh quan môi trờng
xung quanh. Theo UBND tỉnh Quảng Ninh, toàn bộ khu Yên Tử diện tích ~29 km
2

với tổng trữ lợng hơn 386 triệu tấn đợc đa vào vùng cấm hoạt động khai thác.
Theo ngành Than đề nghị vùng cấm hoạt động khai thác diện tích hơn 24 km
2
với trữ
lợng 136 triệu tấn, còn lại diện tích hơn 5 km

2
trữ lợng 250 triệu tấn đề nghị khai
thác với các giải pháp kỹ thuật công nghệ hợp lý để đảm bảo môi trờng và cảnh
quan. Do đó, đến thời điểm hiện nay cha có sự thống nhất ý kiến giữa các Bộ, tỉnh
Quảng Ninh và ngành than về phơng hớng hoạt động khai thác khoáng sản tại khu
vực này.
Những vấn đề nêu ra ở trên cho thấy, với quan điểm huy động và sử dụng tổng
hợp tài nguyên thiên nhiên, phát triển sản lợng và hiện đại hóa ngành khai thác hầm
lò, đảm bảo sự tơng thích hài hòa và thân thiện giữa công nghiệp khai thác với môi
trờng và các công trình kinh tế, xã hội và công nghiệp trên bề mặt, cần thiết phải
xem xét lựa chọn đợc các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác phần
trữ lợng nằm dới các công trình cần bảo vệ đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trờng và
các công trình liên quan, tận thu tài nguyên. Đồng thời xây dựng đợc quy định bảo
vệ các công trình khỏi ảnh hởng h hại của khai thác hầm lò để các cơ quan hữu
quan, doanh nghiệp thống nhất tuân thủ thực hiện. Với mục tiêu đó, đề tài độc lập cấp
Nhà nớc: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật công nghệ hợp lý để khai
thác than ở các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân
dụng đã đợc triển khai thực hiện.
1. Cơ quan chủ trì thực hiện đề tài: Viện Khoa học Công nghệ Mỏ -
Vinacomin.
2. Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Phùng Mạnh Đắc.
3. Các cơ quan và tập thể chuyên gia phối hợp chính:
Các công ty khai thác than hầm lò thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng
sản Việt Nam: Công ty than Mạo Khê, Công ty than Uông Bí, Công ty than Nam
Mẫu, Công ty than Vàng Danh, Công ty than Hà Lầm, Công ty than Mông Dơng,
Công ty than Khánh Hòa; Trờng Đại học Mỏ-Địa chất Hà Nội; Viện nghiên cứu cơ
học địa chất và trắc địa mỏ VNIMI (Liên bang Nga).
4. Mục tiêu đề tài: lựa chọn đợc các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý;
đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trờng và các công trình liên quan, tận thu tài nguyên bể
than Quảng Ninh; xây dựng đợc quy định bảo vệ các công trình khỏi ảnh h

ởng h
hại của khai thác hầm lò.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu đặc điểm điều kiện địa chất, kỹ thuật mỏ và trữ lợng than ở các
khu vực vỉa nằm dới các công trình cần bảo vệ ở các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh:
+ Đánh giá tổng hợp trữ lợng than và điều kiện địa chất các vỉa than dới các
đối tợng cần bảo vệ trên bề mặt mỏ than hầm lò cũng nh dới đáy các
moong khai thác lộ thiên;
+ Tổng hợp trữ lợng tài nguyên than ở các khu vực cấm hoạt động khai thác
khoáng sản;
+ Phân loại mỏ hầm lò theo phơng pháp vùng tơng tự;
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 11
+ Đánh giá hiện trạng khai thác liên quan đến các công trình cần bảo vệ.
- Nghiên cứu quy luật dịch chuyển biến dạng đá mỏ và bề mặt đất do ảnh
hởng của khai thác hầm lò:
+ Quan trắc đo đạc các thông số dịch chuyển và biến dạng đá mỏ, bề mặt đất
tại hiện trờng ở các khu vực đặc trng;
+ Xác định quy luật và thông số dịch chuyển đá mỏ và bề mặt đất một số khu
vực đặc trng ở các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh.
- Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ khai thác dới các
công trình cần bảo vệ:
+ Tổng quan kinh nghiệm khai thác dới các công trình cần bảo vệ ở nớc
ngoài có điều kiện tơng tự nh vùng mỏ Quảng Ninh;
+ Xác định điều kiện an toàn khai thác dới các công trình;
+ Xây dựng phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế áp dụng các giải pháp kỹ
thuật và công nghệ khai thác dới các công trình.
- Xây dựng quy định bảo vệ các công trình trên bề mặt đất do ảnh hởng của
khai thác mỏ than hầm lò.

- Nghiên cứu các phơng án khai thác than dới các công trình cần bảo vệ
(Yên Tử, Khánh Hòa, Vàng Danh).
6. Cách tiếp cận:
Bản chất của vấn đề lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ để khai thác
trong các khu vực có các công trình cần đợc bảo vệ là phải xác định đợc ranh giới
vùng ảnh hởng nguy hiểm do khai thác hầm lò phía dới, xác định đợc trị số dịch
chuyển, biến dạng và các thông số ban đầu để tính toán và đ
a ra các giải pháp bảo
vệ. Các giải pháp bảo vệ đợc xây dựng cho từng nhóm hạng công trình và bao gồm:
giải pháp kỹ thuật là các giải pháp có tính chất tăng cờng kết cấu, nâng cao độ bền
các công trình trong khu vực ảnh hởng của khai thác hầm lò, giải pháp công nghệ
bao gồm hàng loạt các vấn đề về sơ đồ, phơng pháp, trình tự, thời gian, v.v. khai thác
nh thế nào để hạn chế sự ảnh hởng tới công trình một cách ít nhất có thể đợc. Để
đáp ứng mục tiêu đề tài lựa chọn cách tiếp cận nh sau:
- Dựa vào các bản đồ địa hình, xác định thực trạng phân bố các công trình công
nghiệp, dân dụng và khu di tích lịch sử văn hóa trên các khoáng sàng than để từ đó
xây dựng cơ sở dữ liệu và điều kiện địa chất các khu vực vỉa nằm dới và lân cận các
đối tợng cần bảo vệ.
- Phân tích và đánh giá trữ lợng than, điều kiện địa chất gắn với nhóm công
trình có cùng yêu cầu cần bảo vệ, xác định các điều kiện tơng tự cho phép phân loại
các khu vực theo từng nhóm nhằm xác định các khu vực đặc trng, đại diện và xác
định các đối tợng nghiên cứu chính.
- Trên cơ sở kết quả các đợt khảo sát, thăm quan, trao đổi và phân tích tài liệu để
xác định các điều kiện địa chất và nhóm các công trình tơng tự cần đợc bảo vệ ở
các khoáng sàng ở nớc ngoài từ đó đúc rút kinh nghiệm nghiên cứu, các giải pháp kỹ
thuật, công nghệ nhằm xem xét khả năng áp dụng ở các khu mỏ có điều kiệm
tơng tự tại Việt Nam.
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 12

- Triển khai đo đạc, quan trắc dịch động, biến dạng sụt lún đất đá mỏ bề mặt và
các nghiên cứu ảnh hởng của chấn động nỏ mìn, sập đổ đá vách trong quá trình khai
thác ở các khu vực đối tợng nghiên cứu chính mà phía dới có các công trình khai
thác mỏ đang tiến hành nhằm mục tiêu xác định đợc các thông số dịch chuyển, biến
dạng, xác định đợc độ sâu khai thác an toàn.
Tổng hợp toàn bộ các kết quả nghiên cứu hiện trờng, kế thừa kết quả nghiên
cứu trớc đây ở trong nớc về dịch động, biến dạng đá mỏ và kinh nghiệm bảo vệ các
công trình ở vùng mỏ, kinh nghiệm nghiên cứu và xử lý khai thác than trong các khu
vực có các đối tợng cần bảo vệ ở nớc ngoài, đề tài tập trung giải quyết các vấn đề:
+ Xác định thông số, quy luật dịch chuyển, biến dạng và sụt lún đá mỏ, bề mặt
đất, độ sâu khai thác an toàn cho từng nhóm công trình cần bảo vệ.
+ Phân loại các công trình cần bảo vệ và các tiêu chuẩn kỹ thuật đáp ứng yêu
cầu bảo vệ.
+ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kỹ thuật đối với từng nhóm công trình.
+ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ khi khai thác trên độ sâu khai
thác an toàn hoặc dới, hoặc lân cận cho từng nhóm công trình cần bảo vệ.
+ Biên soạn quy định bảo vệ các công trình do ảnh hởng h hại của khai thác
hầm lò phía dới.
+ Xem xét phơng án khai thác cho khu vực cụ thể là khu di tích lịch sử văn hóa
Yên Tử.
7. Phơng pháp nghiên cứu:
Sử dụng phơng pháp thống kê, phân tích và đánh giá tổng hợp: Để phân tích,
đánh giá trữ lợng than, điều kiện địa chất kỹ thuật mỏ gắn với các nhóm công trình
cần bảo vệ, xác định điều kiện tơng tự khoáng sàng vùng Quảng Ninh với các khu
mỏ khác ở nớc ngoài, phân tích các số liệu quan trắc, xác định các tiêu chuẩn bảo vệ
các loại công trình.
Phơng pháp khảo sát và quan trắc hiện trờng có trọng điểm: Khảo sát, đo đạc
dịch chuyển, biến dạng và sụt lún bề mặt đất và khảo sát chấn động nổ mìn, sập đổ đá
mỏ ở các khu vực có điều kiện đại diện, đặc tr
ng, đảm bảo khái quát hóa các thông

số kỹ thuật sử dụng cho toàn vùng Quảng Ninh.
Phơng pháp mô hình vật lý và mô hình toán: Mô hình hóa các khu vực mỏ có
điều kiện đặc trng bằng phơng pháp vật liệu tơng đơng và phơng pháp toán học,
từ đó xác định các thông số và quy luật dịch chuyển, biến dạng, sụt lún bề mặt và các
tầng lớp đá mỏ, xác định các độ sâu khai thác an toàn cho từng loại công trình.
Phơng pháp so sánh kinh tế, kỹ thuật các phơng án công nghệ: áp dụng để lựa
chọn một phơng án khai thác hợp lý đối với khu di tích lịch sử văn hóa Yên Tử.
Phơng pháp chuyên gia và điều tra xã hội học: Chủ yếu sử dụng khi xem xét
các vấn đề có liên quan đến khai thác than trong khu vực có di tích lịch sử văn hóa,
hoặc dới các công trình.

Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 13
Chơng 1: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất kỹ
thuật và trữ lợng than nằm dới các công trình
cần bảo vệ ở các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh
1.1. Đánh giá tổng hợp trữ lợng và đặc điểm điều kiện địa
chất các vỉa than dới các đối tợng cần bảo vệ trên bề mặt
tại các mỏ hầm lò
Kết quả nghiên cứu quy hoạch khai thác của các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh
cho thấy trong quá trình phát triển diện khai thác các mỏ phải để lại một trữ lợng lớn
tài nguyên than nằm dới các đối tợng cần bảo vệ nh sông, suối, đờng dây điện,
công trình bảo vệ, v.v. khi áp dụng công nghệ khai thác với giải pháp phá hỏa toàn
phần (công nghệ khai thác truyền thống hiện nay). Đặc trng nhất là các khu vực cần
bảo vệ tại mỏ Mạo Khê, Vàng Danh, Yên Tử, Hà Lầm, Quang Hanh, Thống Nhất,
Mông Dơng và Khe Chàm. Do vậy, với đối tợng này đề tài tập trung đánh giá tổng
hợp trữ lợng và đặc điểm điều kiện địa chất các khu vực khoáng sàng dới các đối
tợng cần bảo vệ trên bề mặt tại các mỏ hầm lò trên nhằm định hớng cho các điều
kiện tơng tự vùng Quảng Ninh.

1.1.1. Đặc điểm điều kiện địa chất các vỉa than dới các đối tợng cần bảo vệ
tại cánh Nam mỏ Mạo Khê
Khu vực phân bố về phía Nam của đứt gãy lớn FA-A, trên bề mặt là khu dân c
đông đúc và có các sân công nghiệp mỏ, các ao hồ lớn, các bãi thải nhỏ, các mặt bằng
đợc san lấp, các moong khai thác lộ vỉa, các suối có nớc quanh năm, đờng điện
cao thế và các đờng ôtô, đờng sắt, băng tải than
Đặc điểm địa hình và các đối tợng cần bảo vệ trên bề mặt nh sau:
- Sông suối: Trong khu vực khảo sát đánh giá có một số suối chảy qua. Các suối
đều bắt nguồn từ dãy núi cao phía Bắc chảy theo hớng Bắc- Nam qua khu vực cánh
Nam rồi đổ vào sông Đá Bạc.
Suối Bình Minh đợc hình thành từ 3 nhánh suối nhỏ là nhánh suối chảy gần
tuyến T.II, nhánh suối chảy giữa tuyến T.II
A
và T.III và suối Bình Minh. Các suối
chảy theo hớng Đông Bắc - Tây Nam cắt qua các vỉa than cánh Nam nh V8, V9,
V9
A
, V9
B
và V10. Hớng chảy của suối trùng với hớng cắm của các vỉa than. Nớc
suối phụ thuộc vào lợng nớc ma trong năm nên biến đổi lớn. Năm 1987 tại vị trí lò
cũ của Pháp ở vỉa V9 lòng suối bị tụt xuống tạo thành hố sâu 8,0 m.
Suối Đoàn Kết phân bố gần tuyến T.VIII bắt nguồn từ dãy núi cao phía Bắc chảy
theo hớng cắm Bắc- Nam cắt qua các vỉa than cánh Nam nh V6, V7, V8A, V8, V9,
V9A, V9B, V10. Hớng chảy của suối trùng với hớng cắm của các vỉa than. Lòng
suối rộng từ 1,5 ữ 2,0 m và có nớc quanh năm.
Ao, hồ, moong chứa nớc: Trong phạm vi khu vực khảo sát, đánh giá, một số
ao, hồ chứa nớc đợc hình thành do các moong khai thác cũ của Pháp tạo nên.
Hồ Cơ Khí có dung tích vào khoảng 36.500 m
3

nay đã bị san lấp một phần bằng
đất đá thải. Do vậy hồ là nơi tàng trữ một lợng nớc khá lớn và sẽ ảnh hởng trực
tiếp khi khai thác than ở dới.
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 14
Hồ Ba Cọc nằm ở gần tuyến T.VI sâu khoảng 1,45 ữ 2,88 m là hồ chứa nớc lớn
và quanh năm.
Các moong khai thác lộ vỉa than ở các vỉa V10, V9
A
, V9
B
, V9, V8 ở cánh Nam-
Công ty than Mạo Khê. Hiện nay một số moong đã đợc san lấp bằng đất đá thải nên
có thể đó là những nơi chứa nớc ngầm sau những trận ma và sẽ ảnh hởng trực tiếp
đến công tác khai thác các vỉa than ở dới sâu nếu không có biện pháp khai thác đặc
biệt.
- Khu vực khai thác cũ: Trong phạm vi cánh Nam mỏ Mạo Khê tồn tại một số
vỉa than đã đợc khai thác từ thời Pháp, đến nay các tài liệu còn lại rất hạn chế. Do
vậy việc chiều sâu đã đợc khai thác ở một số vỉa than mang tính chất dự đoán đến
cốt -50 hoặc -63 ở vỉa V9
A
, V9 và đợc phân bố trong giới hạn từ tuyến T.IV
A

T.VII. Tại một số vị trí lộ vỉa của các vỉa than cánh Nam đã đợc khai thác lộ thiên
mang tính chất tận thu nên không có quy hoạch và không có tài liệu lu giữ. Nhiều vị
trí hiện tại đã đợc san lấp, đổ thải để xây dựng các mặt bằng công nghiệp lên trên
các vỉa than.
Với đặc điểm cấu tạo địa chất nh uốn nếp, đứt gãy và sự phân bố các con suối

hoặc vị trí đào giếng -80 hoặc -150 có thể tạm chia các vỉa than cánh Nam thành hai
khu:
- Khu Tây Nam phân bố từ tuyến T.I
Đ
ữ T.V. Bề mặt địa hình đã đợc quy hoạch
thành khu dân c đông đúc, đồng ruộng, vờn cây, nhà cửa kiên cố. Về phía Nam có
đờng điện cao thế chạy qua. Trong phạm vi khu Tây Nam ở dới sâu tồn tại các vỉa
than V10, V9
B
, V9
A
, V9, V8, V8
A
cho đến nay vẫn cha đợc khai thác. Riêng vỉa
V9
A
trong phạm vi từ T.IIIữ T.IV
A
đã đợc thực dân Pháp khai thác đến độ sâu
khoảng -50 m. Hiện nay trên mặt đã trở thành làng xóm, đờng ô tô.
- Khu Đông Nam phân bố từ tuyến T.V ữ T.IX
A
trong phạm vi khu Đông Nam
trên mặt đất là khu dân c, ruộng lúa, vờn cây hoa màu và các ao, hồ chứa nớc. ở
dới sâu tồn tại các vỉa than V10, V9
B
, V9
A
, V9, V8, V8
A

, V7 và V6. Trong phạm vi
này cho đến nay, các vỉa than vẫn cha đợc khai thác từ một số vị trí có thể đã đợc
Pháp khai thác đến mức -32 hoặc -63. Tuy nhiên trong vài năm tới có thể sẽ đợc khai
thác các vỉa V6, V7, V8
A
ở phần gần chân núi từ mức +25 ữ -80 m trong giới hạn từ
T.V
A
ữ T.VII
A
.
Đặc điểm điều kiện địa chất các vỉa than nằm dới các đối tợng cần bảo vệ:
Các vỉa than trong phạm vi cánh Nam đều có hớng cắm Nam, Tây Nam với góc dốc
từ 43 ữ 78, trung bình 60. Giới hạn khảo sát đánh giá từ lộ vỉa đến mức -150m.
Vỉa 10: phần lộ vỉa phân bố trong khu dân c đông đúc, đồng ruộng vờn cây và
gần đờng điện cao thế. Đờng điện cao thế chạy gần song song với đờng phơng
vỉa. Trong khu vực chiều dày vỉa biến đổi từ 0,93 ữ 19,78 m trung bình 4,03 m thuộc
loại vỉa dày. Phía Tây vỉa rất dày và càng dần về phía Đông vỉa có xu hớng mỏng
dần. Vỉa cấu tạo phức tạp, trong vỉa có từ 1 ữ 15 lớp đá kẹp với chiều dày từ 0,34 ữ
4,06 m trung bình 0,8 m. Góc dốc vỉa biến đổi từ 43 ữ 65, trung bình 55.
Vỉa V9
B
: Phần lộ vỉa phân bố trong khu dân c đông đúc, vờn cây và mặt bằng
công nghiệp. Chiều dày vỉa biến đổi từ 0,18 ữ 9,61 m trung bình 3,48 m thuộc loại vỉa
dày trung bình. Phía Tây thuộc loại vỉa dày rồi mỏng dần về phía Đông. Vỉa cấu tạo
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 15
phức tạp, trong vỉa có 1 ữ 6 lớp đá kẹp với chiều dày từ 0,25 ữ 2,82 m trung bình 0,55
m,góc gốc vỉa từ 48 ữ 80 trung bình 61.

Vỉa V9
A
: Phần lộ vỉa thờng phân bố trong khu dân c hoặc các đồi cây ăn quả,
ruộng lúa, ao hồ. Trong phạm vi từ tuyến T.III
A
ữ T.IV
A
có thể vỉa đã đợc Pháp khai
thác đến mức -50. Từ tuyến T.VI trở về phía Đông vỉa chia hai lớp: Lớp vách có chiều
dày vỉa biến đổi từ 0,81 ữ 12,79 m, trung bình 5,25 m thuộc loại vỉa dày, vỉa phức tạp,
có 1 ữ 12 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,27 ữ 4,24 m, trung bình 1,29 m. Lớp
trụ có chiều dày vỉa biến đổi từ 1,44 ữ 6,94 m, trung bình 3,37 m, có từ 1 ữ 7 lớp đá
kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,19 ữ 1,91 m, trung bình 0,75 m. Tập đá kẹp giữa 2 lớp
dày 0,67 ữ 8,2 m, trung bình 4,5 m. Góc dốc vỉa biến đổi từ 50 ữ 80, trung bình 63.
Vỉa V9: Phần lộ vỉa phân bố trong khu dân c đông đúc, gần kho mìn 56. Một
số lò cũ của Pháp đã khai thác đến mức -25 ữ -50 (gần T.IV). Vỉa V9 đợc chia thành
2 lớp: Lớp vách có chiều dày từ 0,95 ữ 6,86 m, trung bình 3,45 m có từ 1 ữ 5 lớp đá
kẹp với chiều dày đá 0,13 ữ 2,65 m, trung bình 0,76 m. Lớp trụ có chiều dày từ 1,0 ữ
7,04 m, trung bình 2,93 m vỉa cấu tạo từ 1 ữ 5 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp 0,3 ữ
1,35 m, trung bình 0,56 m. Góc dốc vỉa biến đổi từ 43 ữ 75, trung bình 59. Tập đá
kẹp giữa 2 lớp than dày 0,8 ữ 7,5 m trung bình 2,8 m.
Vỉa V8: Phần lộ vỉa phân bố ở các vờn cây và gần mặt bằng sân công nghiệp
56. Trong tuyến T.VII
A
ữ T.IX
A
hiện tại đang khai thác lộ thiên đến mức -40. Vỉa V8
đợc chia thành 2 lớp: Lớp vách có chiều dày vỉa từ 0,68 ữ 5,63 m, trung bình 1,75 m,
cấu tạo đơn giản có 1 ữ 2 lớp đá kẹp với 0,12 ữ 1,73 m, trung bình 0,26 m. Lớp trụ có
chiều dày vỉa biến đổi từ 1,17 ữ 13,18 m .

1.1.2. Đặc điểm điều kiện địa chất các vỉa than dới các đối tợng cần bảo vệ
tại khoáng sàng than Vàng Danh
Khu vực khảo sát, đánh giá đợc giới hạn trong phạm vi khu II theo thiết kế kỹ
thuật đầu t khai thác phần lò giếng mỏ Vàng Danh, tơng ứng theo mức lò bằng là
khu Tây Vàng Danh. Mức cao đánh giá từ +105 ữ0, phân bố dọc theo hai bên của
các nhánh suối chính (từ mức +122 m trở lên đã đợc khai thác).
Đặc điểm địa hình và các đối tợng cần bảo vệ trên bề mặt nh sau:
- Trong phạm vi khu vực khảo sát, đánh giá, địa hình bị phân cắt mạnh. Cốt cao
bề mặt địa hình từ +141 ữ +320; xen kẽ giữa các dãy núi cao là các mơng xói, rãnh
và các nhánh suối nhỏ nên việc tập trung, thoát nớc ma nhanh. Tại đây, 2 nhánh
suối chính có nớc thờng xuyên, có thể ảnh hởng đến việc khai thác các vỉa than ở
dới.
- Trong phạm vi khảo sát có 2 nhánh suối lớn cùng bắt nguồn từ các dãy núi cao
phía Bắc và chảy theo hớng từ Bắc xuống Nam, đến gần lỗ khoan LK69 thì nhập lại
thành một suối và đổ vào sông Uông Bí. Ngoài 2 nhánh suối chính thì trong phạm vi
khảo sát còn có những nhánh suối nhỏ chỉ có nớc vào mùa ma, còn mùa khô cạn
nớc, lu lợng nớc suối nhỏ.
Nhánh suối Tây Vàng Danh (tạm gọi là suối TVD-1) là suối tơng đối lớn có
l
ợng nớc chảy quanh năm. Mùa ma nớc dâng cao, lu lợng lớn vào khoảng
1.277 ữ 1.376 lít/giây; mùa khô lu lợng nớc nhỏ, chỉ vài lít/giây. Suối chảy theo
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 16
hớng từ Bắc xuống Nam cắt qua các vỉa than V7, V6, V5, V4. Tại vị trí gần lỗ khoan
LK 715 do việc khai thác lộ vỉa V8 nên đã tạo ra moong lộ thiên, đã làm thay đổi
hớng chảy của suối. Trong địa tầng của nhánh suối này, 2 vỉa than phân bố phía trên
là V7, V6 đã bị khai thác từ mức +122 m trở lên theo phơng pháp hầm lò; riêng 2 vỉa
than V5, V4 phân bố ở sâu thờng cách đáy suối khoảng trên 100 m nên cha đợc
khai thác. Tại nhánh suối TVD-1 việc để lại trụ bảo vệ suối chỉ phân bố ở hai vỉa than

V5 và V4. Phân bố ở dới đáy suối Tây Vàng Danh (TVD-1) là các vỉa than V7, V6,
V5 và V4; trong đó các vỉa than V7, V6 đã đợc khai thác từ trớc bằng phơng pháp
hầm lò, nên trong giới hạn này chỉ còn lại các vỉa V5 và V4.
Phân bố về phía Đông cách nhánh suối Tây Vàng Danh khoảng 500 m là nhánh
suối thứ hai (tạm gọi là suối TVD-2) cũng bắt nguồn từ các dãy núi cao phía Bắc và
chảy theo hớng từ Bắc xuống Nam, Tây Nam rồi nhập với suối TVD-1 ở gần khu
nhà sàng. Nhánh suối TVD-2 cũng chảy cắt ngang qua các vỉa than V8, V7, V6, V5,
V4. Trong địa tầng của nhánh suối này, vỉa than V8 đã đợc khai thác từ trớc; hai
vỉa than V7 và V6 nằm trong giới hạn độ sâu khai thác nên để lại trụ bảo vệ suối, còn
các vỉa than V5 và V4 do phân bố ở sâu dới mức 0 m nên không xét đến. Phân bố
dới nhánh suối phía Đông (TVD-2) gồm các vỉa than V8, V7, V6, V5 và V4. Riêng
vỉa than V8 phân bố không đều và không liên tục; trong phạm vi dới đáy suối vỉa V8
là tập sét than dày, chất lợng xấu và nhiều vị trí đã bị khai thác từ trớc.
Đặc điểm điều kiện địa chất các vỉa than trong phạm vi ranh giới bảo vệ suối:
- Vỉa 4: Suối TVD-1 chạy gần song song với đờng phơng của vỉa than V4,
theo phơng Tây Bắc -Đông Nam. Vỉa than có hớng cắm Đông và Đông Bắc; đoạn
từ tuyến T.III ữ T.II
B
vỉa cắm Bắc. Chiều dày vỉa biến đổi từ 2,95 ữ 6,94 m, trung bình
4,43 m, thuộc loại vỉa dày. Cấu tạo vỉa phức tạp, có từ 2 ữ 6 lớp đá kẹp với chiều dày
đá kẹp từ 0,1 ữ 1,26 m. Thành phần đá kẹp gồm sét kết, sét kết than, phân lớp mỏng
dạng thấu kính không đều; đôi chỗ đá kẹp là bột kết dạng thấu kính phân lớp trung
bình, đá thuộc loại rắn chắc. Góc dốc vỉa V4 biến đổi từ 8 ữ 30, trung bình 22 thuộc
loại vỉa nghiêng.
- Vỉa 5: Suối TVD-1 chạy gần trùng với đờng phơng của vỉa than V5. Vỉa
than có hớng cắm Đông và Đông Bắc; phần đầu của vỉa từ mức +122 m trở lên đã
đợc khai thác. Chiều dày vỉa biến đổi từ 3,29 ữ 6,23 m, trung bình 5,57 m, thuộc loại
vỉa dày. Cấu tạo vỉa phức tạp, có từ 1 ữ 8 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,99 ữ
2,21 m, trung bình 1,28 m, chiều dày của mỗi lớp đá kẹp từ 0,05 ữ 0,69 m. Đá kẹp là
loại sét kết, sét than dạng thấu kính không đều, phân lớp mỏng; đôi chỗ đá kẹp là các

thấu kính bột kết phân lớp trung bình, đá rắn chắc. Góc dốc vỉa V5 biến đổi từ 5 ữ
30, trung bình 20 thuộc loại vỉa nghiêng.
- Vỉa 6: Nhánhsuối phía Đông (TVD-2) chạy gần trùng với đờng phơng của
vỉa V6. Đoạn từ mức +50 trở xuống, vỉa than có hớng cắm Đông với góc dốc thoải
hơn; đoạn từ mức +50 trở lên, vỉa than có hớng cắm Đông Bắc và Bắc với vỉa dốc
hơn. Chiều dày vỉa than V6 biến đổi từ 3,09 ữ 4,48 m, trung bình 3,67 m thuộc loại
vỉa dày. Vỉa cấu tạo đơn giản, có từ 0 ữ 1 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,1 ữ 0,3
m, trung bình 0,13 m. Đá kẹp chủ yếu là sét kết, sét kết than phân lớp mỏng dới
dạng các thấu kính phân bố không liên tục theo đờng phơng cũng nh hớng dốc.
Góc dốc vỉa biến đổi từ 7 ữ 35, trung bình 18
thuộc loại vỉa thoải.
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 17
- Vỉa 7: Nhánh suối TVD- 2 chạy gần trùng với đờng phơng của vỉa V7, theo
hớng Bắc - Nam. Từ mức cao +122 ữ +50 vỉa than có hớng cắm Đông Bắc và Bắc;
từ mức cao +50 ữ 0 vỉa than có hớng cắm Đông. Chiều dày vỉa biến đổi từ 5,89 ữ
10,91 m trung bình 8,31 m thuộc loại vỉa rất dày. Vỉa cấu tạo phức tạp, có từ 1 ữ 6 lớp
đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,58 ữ 1,62 m, trung bình 1,05 m; chiều dày của mỗi
lớp đá kẹp từ 0,14 ữ 0,94 m. Đá kẹp chủ yếu là sét kết, sét than phân lớp mỏng dới
dạng các thấu kính không đều; đôi chỗ đá kẹp là các lớp bột kết rắn chắc phân lớp
trung bình đến mỏng. Góc dốc của vỉa than biến đổi từ 5 ữ 25, trung bình 17 thuộc
loại vỉa thoải.
Nhìn chung các vỉa than phân bố trong ranh giới trụ bảo vệ suối thuộc loại vỉa
dày và rất dày. Cấu tạo vỉa phức tạp với nhiều lớp đá kẹp và chiều dày đá kẹp thuộc
loại dày; đá kẹp chiếm tỷ lệ từ 11,7 ữ 19,2% so với toàn vỉa. Vỉa than có hớng cắm
Đông, Đông Bắc, Bắc nh vậy vỉa có xu hớng chìm dần từ Tây sang Đông và từ Nam
lên Bắc nên hớng chảy của suối có xu hớng cắt chéo với hớng dốc của vỉa. Các vỉa
than thuộc loại dốc thoải đến nghiêng.
1.1.3. Đặc điểm điều kiện địa chất các vỉa than dới các đối tợng cần bảo vệ

tại khoáng sàng Yên Tử
Mỏ Yên Tử thuộc khoáng sàng chứa than Than Thùng - Yên Tử là cánh Nam
của hớng tà Bảo Đài (báo cáo TDTM - 1989) đã đợc Công ty than Uông Bí tiến
hành khai thác từ năm 1989 nhng hiện nay đang dừng khai thác do liên quan đến bảo
vệ khu du tích chùa Yên Tử. Bề mặt địa hình nhiều nơi đã bị khai thác lộ thiên nên có
dạng lồi, lõm, nhiều rãnh xói, mơng máng, taluy phức tạp. Độ che phủ kém, thảm
thực vật nghèo nàn, quá trình rửa trôi, xói lở bề mặt phát triển mạnh mẽ, phá vỡ cảnh
quan địa mạo khu vực.
- Hệ thống suối đợc bắt nguồn từ dãy núi cao phía Bắc chảy cắt qua khu mỏ
theo hớng Bắc - Nam rồi đổ vào các suối lớn. Các suối đều có độ dốc lớn, lòng suối
hẹp với nhiều tảng đá, cuội, sỏi, cát. Lu lợng các suối không ổn định, về mùa khô
chỉ vài lít/s nhng về mùa ma lên tới hàng vạn lít/s. Trong khu mỏ có 2 suối thuộc
loại lớn là suối Yên Tử (Giải Oan) và suối Than Thùng (suối Đông) thuộc Nam Mẫu.
Ngoài ra còn có rất nhiều suối nhỏ nh Hoa Hiên, Hố Đâm đều chỉ có nớc vào
mùa ma còn mùa khô hầu nh rất ít. Nh vậy nguồn cung cấp nớc cho các suối chủ
yếu là nớc ma hàng năm và một phần nhỏ là nớc dới đất cung cấp theo dạng
mạch ngầm.
Trong phạm vi khu mỏ có 3 nhánh suối đều bắt nguồn từ dãy núi cao phía Bắc
và chảy theo hớng Bắc Nam gặp nhau ở phía Nam gồm tuyến T.IX và T.VIII rồi
chảy vào suối Nam Mẫu ra sông Uông Bí.
a. Cấu tạo địa chất các vỉa than dới suối Giải Oan nhánh phía Tây Suối Giải
Oan nhánh phía Tây chảy qua 8 vỉa than là V9, V8, V7, V6a, V6, V5, V4, V3 và theo
hớng chảy ngợc với hớng cắm của các vỉa. Đặc điểm cấu tạo địa chất các vỉa than
trong khu vực nh sau:
- Vỉa 9: trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 9 có hớng cắm Bắc và phân bố ở mức
cao +275 ữ +125 với chiều dài 100 m, chiều rộng 90 m. Chiều dày vỉa khoảng 1,06 m
thuộc loại vỉa mỏng, cấu tạo đơn giản. Góc dốc từ 34 ữ 61, trung bình 48.
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 18

- Vỉa 8: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 8 có hớng cắm Bắc đến Đông Bắc và
phân bố ở mức cao +290ữ+125 với chiều dài khoảng 450 m và chiều rộng khoảng 120
m. Chiều dày vỉa khoảng 1,1 ữ 3,07 m, trung bình 2,08 m. Vỉa cấu tạo đơn giản. Góc
dốc từ 32 ữ 68, trung bình 54.
- Vỉa 7: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 7 cắm Bắc và phân bố ở mức cao +290ữ
+125 với chiều dài khoảng 310 m và chiều rộng khoảng 100 m. Chiều dày vỉa riêng
than biến đổi từ 2,83 ữ 5,03 m, trung bình 4,29 m; thuộc loại vỉa dày. Chiều dày toàn
vỉa từ 2,83 ữ 5,83 m, trung bình 4,58 m. Vỉa cấu tạo phức tạp có từ 1 ữ 3 lớp đá kẹp
với chiều dày đá kẹp từ 0,12 ữ 0,94 m, trung bình 0,29 m. Góc dốc vỉa biến đổi từ 40
ữ 63, trung bình 55 thuộc loại vỉa dốc.
- Vỉa 6a: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 6a cắm Bắc và phân bố ở mức cao
+290ữ +125 với chiều dài khoảng 210 m và chiều rộng khoảng 110 m. Chiều dày vỉa
riêng than biến đổi từ 2,29 ữ 5,47 m, trung bình 2,93 m; thuộc loại vỉa dày trung bình.
Vỉa cấu tạo đơn giản có từ 1 ữ 3 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,07 ữ 0,74 m,
trung bình 0,16 m. Chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 2,73 ữ 5,67 m trung bình 3,09 m.
Góc dốc vỉa biến đổi từ 25 ữ 64, trung bình 44, độ biến động góc dốc lớn.
- Vỉa 6: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 6 cắm Bắc và phân bố ở mức cao +290ữ
+125 với chiều dài khoảng 370 m và chiều rộng khoảng 120 m. Chiều dày vỉa riêng
than biến đổi từ 1,03 m ữ 3,67 m, trung bình 2,43 m; thuộc loại vỉa dày trung bình.
Chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 1,03 ữ 4,49 m, trung bình 2,6 m. Vỉa cấu tạo đơn giản
có từ 1 ữ 2 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,10 ữ 0,85 m, trung bình 0,17 m. Góc
dốc vỉa biến đổi từ 25 ữ 65, trung bình 48.
- Vỉa 5: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 5 cắm Bắc đến Tây Bắc và phân bố ở
mức cao +250ữ +125 với chiều dài khoảng 150 m và chiều rộng khoảng 130 m. Chiều
dày riêng than biến đổi từ 1,5 m ữ 13,65 m, trung bình 7,15 m; thuộc loại vỉa rất dày
và rất không ổn định, chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 1,5 ữ 13,75 m, trung bình 7,57 m.
Vỉa cấu tạo rất phức tạp có từ 1 ữ 8 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,08 ữ 2,19 m,
trung bình 0,42 m. Góc dốc vỉa biến đổi từ 32 ữ 68, trung bình 47.
- Vỉa 4: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 4 cắm Bắc và phân bố ở mức cao
+220ữ+125 với chiều dài khoảng 120 m và chiều rộng khoảng 95 m. Chiều dày riêng

than biến đổi từ 2,93 m ữ 6,1 m, trung bình 4,23 m; thuộc loại vỉa dày. Chiều dày toàn
vỉa từ 3,12 ữ 7,24 m, trung bình 4,82 m. Vỉa cấu tạo rất phức tạp, nhất là phần phía
Nam có từ 1 ữ 14 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,17 ữ 1,32 m, trung bình 0,59
m. Góc dốc vỉa biến đổi từ 11 ữ 65, trung bình 47.
- Vỉa 3: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 3 cắm Bắc đến Tây Bắc và phân bố ở
mức cao +290ữ +125 với chiều dài khoảng 150 m và chiều rộng khoảng 90 m. Chiều
dày than biến đổi từ 1,47 m ữ 3,02 m, trung bình 1,8 m. Vỉa cấu tạo đơn giản ít đá kẹp
mỏng. Góc dốc vỉa biến đổi từ 52 ữ 85 trung bình, 75 thuộc loại vỉa dốc đứng.
b. Cấu tạo địa chất các vỉa than trong ranh giới bên dới suối Giải Oan nhánh
giữa Suối Giải Oan nhánh giữa chảy cắt ngang qua 7 vỉa than là V9, V8, V7, V7 trụ,
V6a, V6, V5 theo hớng chảy ngợc với hớng cắm của các vỉa than. Đặc điểm cấu
tạo địa chất các vỉa than trong khu vực nh sau:
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 19
- Vỉa 9: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 9 cắm Đông Bắc và phân bố ở mức cao
+290ữ +125 m với chiều dài khoảng 310 m và chiều rộng khoảng 110 m. Chiều dày
vỉa biến khoảng 1,36 m; thuộc loại vỉa mỏng. Góc dốc vỉa biến đổi từ 30 ữ 41, trung
bình 36.
- Vỉa 8: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 8 cắm Đông Bắc ở mức cao từ +290ữ
+125 m với chiều dài khoảng 170 m và chiều rộng khoảng 120 m. Chiều dày riêng
than biến đổi từ 1,77 ữ 3,07 m, trung bình 2,0 m. Vỉa cấu tạo đơn giản ít đá kẹp. Góc
dốc vỉa biến đổi từ 27 ữ 38, trung bình 34.
- Vỉa 7: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 7 cắm Bắc và phân bố ở mức cao +290 ữ
+125 m với chiều dài khoảng 210 m và chiều rộng khoảng 130 m. Chiều dày riêng
than biến đổi từ 1,49 m ữ 8,63 m, trung bình 5,27 m; thuộc loại vỉa dày. Chiều dày
toàn vỉa biến đổi từ 1,83 ữ 11,95 m, trung bình 6,17 m. Vỉa cấu tạo phức tạp có từ 1ữ
5 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,18 ữ 3,32 m, trung bình 0,9 m. Đá kẹp dới
dạng các thấu kính sét kết, sét than đôi chỗ là bột kết phân bố không đều. Góc dốc vỉa
biến đổi từ 12 ữ 40, trung bình 25.

- Vỉa 7 trụ: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 7 trụ cắm Bắc và phân bố ở mức cao
+270ữ +125 với chiều dài khoảng 140 m và chiều rộng khoảng 90 m. Chiều dày vỉa
than khoảng 2,67 m thuộc loại vỉa dày trung bình, cấu tạo vỉa đơn giản ít đá kẹp. Góc
dốc vỉa biến đổi từ 12 ữ 39, trung bình 34.
- Vỉa 6a: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 6a cắm Bắc và phân bố ở mức cao +290ữ
+125 với chiều dài 280 m và chiều rộng 120 m.Chiều dày riêng than biến đổi từ 1,59 m
ữ 9,46 m, trung bình 3,95 m; thuộc loại vỉa dày. Chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 1,5 ữ
9,73 m, trung bình 4,22 m. Vỉa cấu tạo đơn giản có từ 1
ữ 4 lớp đá kẹp với chiều dày
đá kẹp từ 0,11 ữ 0,62 m, trung bình 0,27 m dới dạng các thấu kính sét kết vát mỏng
và phân bố không đều. Góc dốc vỉa biến đổi từ 7 ữ 34, trung bình 17.
- Vỉa 6: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 6 cắm Bắc và phân bố ở mức cao +290ữ
+125 với chiều dài 240 m và chiều rộng 110 m. Chiều dày riêng than biến đổi từ 0,66
ữ 5,4 m, trung bình 2,33 m; thuộc loại vỉa trung bình. Chiều dày toàn vỉa từ 0,66 ữ
7,56 m, trung bình 2,81 m. Vỉa cấu tạo phức tạp có từ 1 ữ 3 lớp đá kẹp với chiều dày
đá kẹp từ 0,15 ữ 2,26 m, trung bình 0,48 m dới dạng các thấu kính sét kết, đôi chỗ là
bột kết phân bố không đều. Góc dốc vỉa biến đổi từ 14 ữ 40, trung bình 22.
- Vỉa 5: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 5 cắm Bắc và phân bố ở mức cao +270ữ
+125 với chiều dài khoảng 140 m và chiều rộng khoảng 90 m. Chiều dày riêng than
biến đổi từ 2,71 ữ 9,14 m, trung bình 6,81 m; thuộc loại vỉa rất dày. Chiều dày toàn
vỉa biến đổi từ 5,71 ữ 9,83 m, trung bình 7,33 m. Vỉa cấu tạo phức tạp có từ 1 ữ 8 lớp
đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,21 ữ 2,19 m, trung bình 0,52 m. Đá kẹp dới dạng
các thấu kính sét kết, đôi chỗ là bột kết dày và phân bố không đều. Góc dốc vỉa biến
đổi từ 13 ữ 34, trung bình 23.
c. Cấu tạo địa chất các vỉa than trong ranh giới bên dới suối Giải Oan nhánh
Đông Suối Giải Oan nhánh Đông chảy cắt ngang qua 9 vỉa than là các vỉa V9, V8,
V7, V7 trụ, V6a, V6, V5, V4 và V3 theo hớng chảy ngợc với hớng cắm của các
vỉa than. Đặc điểm cấu tạo địa chất các vỉa than trong khu vực nh sau:
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng

Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 20
- Vỉa 9: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 9 cắm Bắc đến Đông Bắc và phân bố ở
mức cao +290 ữ +125 với chiều dài khoảng 60 m và chiều rộng khoảng 90 m. Chiều
dày vỉa khoảng 1,44 m và cấu tạo đơn giản ít đá kẹp. Góc dốc vỉa biến đổi từ 35 ữ
59, trung bình 53 thuộc loại vỉa dốc.
- Vỉa 8: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 8 cắm Đông Bắc và phân bố ở mức cao
từ +290ữ +125 với chiều dài khoảng 100 m và chiều rộng khoảng 100 m. Chiều dày
vỉa khoảng 1,72 m và cấu tạo đơn giản ít đá kẹp. Góc dốc vỉa biến đổi từ 39 ữ 53,
trung bình 48.
- Vỉa 7: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 7 cắm Bắc đến Đông Bắc và phân bố ở
mức cao +290ữ +125 với chiều dài khoảng 160 m và chiều rộng khoảng 110 m. Chiều
dày vỉa khoảng 1,47 m và có cấu tạo đơn giản có từ 1 ữ 2 lớp đá kẹp với chiều dày đá
kẹp trung bình khoảng 0,11 m. Góc dốc vỉa biến đổi từ 38 ữ 62 trung bình 47.
- Vỉa 7 trụ: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 7 trụbcắm Đông Bắc và phân bố ở
mức cao +290ữ +125 m với chiều dài khoảng 150 m và chiều rộng khoảng 120 m.
Chiều dày vỉa than biến đổi từ 1,6 ữ 2,05 m, trung bình 1,82 m. Chiều dày toàn vỉa từ
1,6 ữ 2,46 m, trung bình 2,03 m. Cấu tạo vỉa đơn giản có 1 lớp đá kẹp với chiều dày
trung bình của đá kẹp 0,21 m dới dạng các thấu kính sét than. Góc dốc vỉa biến đổi
từ 36 ữ 63, trung bình 42.
- Vỉa 6a: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 6a cắm Bắc đến Đông Bắc và phân bố ở
mức cao +290ữ +125 với chiều dài khoảng 120 m và chiều rộng 100 m. Chiều dày
riêng than biến đổi từ 2,52 m ữ 3,16 m, trung bình 2,84 m thuộc loại vỉa dày trung
bình. Cấu tạo vỉa đơn giản ít đá kẹp. Góc dốc vỉa biến đổi từ 32 ữ 54, trung bình 44.
- Vỉa 6: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 6 cắm Bắc và phân bố ở mức cao +290ữ
+125 với chiều dài khoảng 80 m và chiều rộng khoảng 110 m. Chiều dày vỉa khoảng
1,77 m ít đá kẹp. Góc dốc vỉa biến đổi từ 32 ữ 57, trung bình 45.
- Vỉa 5: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 5 cắm Bắc đến Đông Bắc và phân bố ở
mức cao +290ữ +125 với chiều dài khoảng 70 m và chiều rộng khoảng 120 m. Chiều
dày riêng than biến đổi từ 2,82 ữ 6,33 m, trung bình 4,62 m; thuộc loại vỉa dày. Chiều
dày toàn vỉa biến đổi từ 2,97 ữ 6,88 m, trung bình 4,96 m. Vỉa cấu tạo đơn giản có từ

1 ữ 2 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,13 ữ 0,55 m, trung bình 0,34 m dới dạng
các thấu kính sét kết, sét than và xen kẹp than mỏng. Góc dốc vỉa biến đổi từ 40 ữ
52, trung bình 48.
- Vỉa 4: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 4 cắm Đông Bắc và phân bố ở mức cao
+290 ữ +125 với chiều dài khoảng 70 m và chiều rộng khoảng 100 m. Góc dốc vỉa
khoảng 52 thuộc loại cắm dốc. Chiều dày vỉa than khoảng 2,33 m với 1 lớp đá kẹp
với chiều dày đá kẹp trung bình 0,28 m, chiều dày trung bình toàn vỉa là 2,51 m.
- Vỉa 3: Trong ranh giới trụ bảo vệ, vỉa 3 cắm Đông Bắc và phân bố ở mức cao
+290 ữ +125 với chiều dài khoảng 70 m và chiều rộng khoảng 100 m. Góc dốc vỉa
khoảng 53. Chiều dày trung bình của vỉa khoảng 2,98 m; thuộc loại vỉa dày trung
bình với ít đá kẹp, nhiều chỗ toàn than.
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 21
1.1.4. Đặc điểm điều kiện địa chất các vỉa than dới các đối tợng cần bảo vệ
tại mỏ Hà Lầm
Khu mỏ nằm trong vùng có địa hình đồi núi thấp dần từ Bắc xuống Nam. Độ
dốc trung bình của sờn núi từ 15 ữ 40. Bề mặt địa hình bị đào bới khai thác lộ thiên
ở phần lộ vỉa tạo thành nhiều mơng xói, taluy, moong khai thác.Trong khu mỏ có
suối Hà Lầm tơng đối rộng lớn khoảng 2 ữ 3 m và có nớc quanh năm. Lu lợng
suối lớn nhất vào mùa ma là 114,5 l/s, còn mùa khô vào khoảng 0,1 l/s. Ngoài suối
Hà Lầm, trong khu mỏ có một số suối nhỏ và đều chảy vào suối Hà Lầm. Trong khu
mỏ còn có một số moong khai thác than nh moong Hà Lầm, moong Ao ếch, những
moong này đều chứa nớc với dung tích không lớn nhng lại ảnh hởng trực tiếp đến
công tác khai thác than hầm lò.
Khu mỏ Hà Lầm đang tồn tại 11 vỉa than đợc đánh số từ V4 ữ V14, trong đó 8
vỉa có giá trị công nghiệp đợc đánh số từ trên xuống là V14(10), V13(9), V11(8),
V10(7), V9(6), V7(4), V6(3) và V5(2).
Trên bề mặt địa hình trong phạm vi khu mỏ có hai khu vực cần đợc bảo vệ các
công trình khi khai thác hầm lò các vỉa than ở phía dới, gồm:

- Khu vực dân c sinh hoạt.
- Khu vực moong khai thác lộ thiên vỉa 14.
Để đảm bảo ổn định các công trình trên mặt đất, chống hiện tợng sụt lún, dịch
chuyển bề mặt đất cần thiết phải để lại các trụ bảo vệ (TBV) khi khai thác các vỉa than
ở bên dới hoặc khai thác bằng biện pháp chèn lò.
* Khu vực dân c sinh hoạt trong ranh giới mỏ Hà Lầm gồm có các công trình
xây dựng dân dụng, khu nhà ở, đờng ô tô, đờng điện cao thế, bể chứa nớc lớn, suối
Hà Lầm, trạm biến thế điện, đờng ống dẫn nớc và khu mặt bằng sân công nghiệp
mỏ mức +28 đang đợc sử dụng. Trong ranh giới TBV khu dân c gồm có 7 vỉa than
là các vỉa V14(10), V13(9), V11(8), V10(7), V9(6), V7(4), V6(3). Đặc điểm cấu tạo
địa chất các vỉa than phân bố trong giới hạn TBV khu dân c và mặt bằng sân công
nghiệp mỏ mức +28 bao gồm:
- Vỉa 14(10): Trong ranh giới TBV khu dân c và mặt bằng sân công nghiệp mỏ
mức +28, vỉa 14 phân bố trên 2 cánh của trục nếp lồi Hà Lầm từ mức +14 ữ -175.
Trục nếp lồi Hà Lầm chạy theo phơng Bắc Nam tạo nên cánh cắm Đông và cắm Tây.
Cánh cắm Tây dốc hơn cánh cắm Đông. Trụ bảo vệ với chiều dài khoảng 1070 ữ 1450
m, trung bình khoảng 1.365 m, chiều rộng khoảng 420 ữ 670 m, trung bình 525 m.
Trong phạm vi đỉnh trục nếp lồi vỉa than V14(10) bị bào mòn và mất vỉa. Chiều dày
vỉa riêng than biến đổi từ 2,15 ữ 13,9 m, trung bình 7,66 m thuộc loại vỉa rất dày.
Chiều dày toàn vỉa biến đổi 2,9 ữ 16,88 m, trung bình 9,78 m . Cấu tạo vỉa phức tạp,
trong vỉa có từ 1 ữ 6 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,75 ữ 3,22m, trung bình 2,12
m. Đá kẹp là các lớp, các thấu kính sét kết, sét kết than xen kẹp các lớp than mỏng.
Đôi chỗ đá kẹp là các thấu kính bột kết phân bố không đều theo đờng phơng cũng
nh hớng dốc. Góc dốc vỉa than biến đổi từ 14 ữ 32, trung bình 22.
- Vỉa 13(9): Trong ranh giới TBV khu dân c và mặt bằng sân công nghiệp mỏ
mức +28, dọc theo trục nếp lồi Hà Lầm, vỉa 13 bị lộ ra trên mặt đất ở 2 địa điểm và
cắm về hai phía Đông và Tây với mức cao 0 ữ -275. Chiều dài trụ bảo vệ vào khoảng
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 22

850 ữ 1620, trung bình 1580 m còn chiều rộng từ 370 ữ 720 m, trung bình 530 m.
Chiều dày vỉa riêng than biến đổi từ 0,8 ữ 4,61 m, trung bình 2,41 m thuộc loại vỉa
dày trung bình. Chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 0,8 ữ 6,21 m, trung bình 2,96 m. Vỉa
cấu tạo đơn giản có từ 1 ữ 2 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,14 ữ 1,69 m, trung
bình 0,55 m. Đá kẹp phân bố dới dạng các lớp mỏng, các thấu kính vát nhọn. Góc
dốc vỉa than biến đổi từ 15 ữ 35, trung bình 27.
- Vỉa 11(8). Trong ranh giới TBV khu dân c và mặt bằng sân công nghiệp mỏ
mức +28, vỉa 11 phân bố trên hai cánh của trục nếp lồi Hà Lầm với mức cao từ -50 ữ -
375. Trụ bảo vệ với chiều dài khoảng 820 ữ 1760, trung bình 1570 m và rộng từ 300
m ữ 950 m, trung bình 670 m. Chiều dày vỉa riêng than biến đổi từ 4,44 ữ 11,27 m,
trung bình 6,98 m thuộc loại vỉa rất dày. Chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 5,91 ữ 15,99
m, trung bình 11,21 m. Vỉa cấu tạo phức tạp, trong vỉa có từ 3 ữ 9 lớp đá kẹp với
chiều dày đá kẹp từ 0,97 ữ 6,89 m, trung bình 4,23 m. Đá kẹp cấu tạo thành lớp mỏng
hoặc thấu kính gồm sét kết, sét than. Nhiều chỗ đá kẹp là thấu kính bột kết dày phân
bố không đều, không liên tục. Góc dốc vỉa than biến đổi từ 18 ữ 45, trung bình 31,
trong đó cánh phía Tây dốc hơn cánh phía Đông.
- Vỉa 10(7): Trong ranh giới TBVkhu dân c và mặt bằng sân công nghiệp mỏ
mức +28, vỉa 10 phân bố trên hai cánh của trục nếp lồi Hà Lầm với mức cao từ -125 ữ
-550. Trụ bảo vệ có chiều dài khoảng 800 ữ 1870, trung bình 1455 m và chiều rộng từ
250 ữ 900, trung bình 640 m. Chiều dày vỉa riêng than biến đổi từ 2,78 ữ 5,17 m,
trung bình 4,38 m thuộc loại vỉa dày. Chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 2,98 ữ 6,42 m,
trung bình 5,11 m. Vỉa cấu tạo đơn giản có từ 1 ữ 3 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ
0,2 ữ 1,56 m, trung bình 0,78 m. Đá kẹp là các lớp, các thấu kính sét kết, sét than xen
kẹp bột kết. Góc dốc vỉa than biến đổi từ 23 ữ 47, trung bình 34.
- Vỉa 9(6): Trong ranh giới TBV khu dân c và mặt bằng sân công nghiệp mỏ
mức +28, vỉa 9 phân bố từ mức -200 ữ -500. Phần phía Bắc từ tuyến T.VII trở lên vỉa
than bị vát mỏng không có giá trị. Chiều dài trụ bảo vệ theo phơng khoảng 600 ữ
1250 m, trung bình 920 m và chiều rộng từ 200 ữ 350 m, trung bình 290 m. Chiều dày
vỉa riêng than biến đổi từ 0,8 ữ 2,56 m, trung bình 1,37 m thuộc loại vỉa mỏng. Chiều
dày toàn vỉa từ 0,8 ữ 2,93 m, trung bình 1,56 m. Vỉa cấu tạo đơn giản có 1 lớp đá kẹp

với chiều dày trung bình 0,19 m. Góc dốc vỉa than biến đổi từ 29 ữ 50, trung bình
41 cánh Tây dốc hơn cánh Đông.
- Vỉa 7(4): Trong ranh giới TBV khu dân c và mặt bằng sân công nghiệp mỏ
mức +28, vỉa 7 phân bố từ mức cao -300 ữ -725. Cánh phía Tây dốc còn cánh phía
Đông thoải. Chiều dài theo phơng trụ bảo vệ từ 770 ữ 1510 m, trung bình 1145 m và
chiều rộng từ 150 ữ 820 m, trung bình 560 m. Chiều dày than biến đổi từ 1,67 ữ 21,07
m, trung bình 9,25 m thuộc loại vỉa rất dày. Chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 1,67 ữ
28,98 m, trung bình 11,24 m. Vỉa cấu tạo phức tạp có từ 1 ữ 10 lớp đá kẹp với chiều
dày đá kẹp từ 0,54 ữ 7,91 m, trung bình 1,98 m. Đá kẹp phân bố dới dạng thấu kính
sét kết, sét than và xen kẹp các lớp bột kết. Nhiều chỗ thấu kính bột kết có chiều dày
3,21m. Góc dốc vỉa than biến đổi từ 24 ữ 48, trung bình 38.
- Vỉa 6(3): Trong ranh giới TBV khu dân c và mặt bằng sân công nghiệp mỏ
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 23
mức +28, vỉa 6 phân bố ở mức cao từ -400 ữ -775 với chiều dài từ 750 ữ 1480, trung
bình 1050 m và rộng từ 270 ữ 540 m, trung bình 400 m. Chiều dày vỉa riêng than biến
đổi từ 1,22 ữ 1,91 m, trung bình 1,57 m. Chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 1,22 ữ 2,06 m,
trung bình 1,73 m. Vỉa cấu tạo đơn giản có 1 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp trung
bình 0,16 m. Góc dốc vỉa than biến đổi từ 26 ữ 53, trung bình 37.
* Trong phạm vi khu mỏ tồn tại hai moong khai thác lộ thiên của vỉa V14(10) là
moong khai thác khu Tây Phay F
K
với cốt cao đáy moong là -60 m và moong khai
thác V14 Núi Béo. Trong ranh giới khai trờng lộ thiên vỉa V14 Núi Béo có 2 đáy
moong với cốt cao -45 và cách nhau khoảng 200m.
Trụ bảo vệ trong ranh giới các moong khai thác lộ thiên vỉa V14(10) gồm có 6
vỉa than là V13(9), V11(8), V10(7), V9(6), V7(4) và V6(3). Đặc điểm cấu tạo địa
chất các vỉa than trong giới hạn trụ bảo vệ moong khai thác lộ thiên vỉa V14(10) nh
sau:

- Vỉa 13(9): Trong ranh giới TBV vỉa 13 phân bố ở mức cao từ -15 ữ -100, chiều
dài theo phơng khoảng 900 ữ 1.200m, trung bình 1.100m, chiều rộng từ 200m ữ 550
m, trung bình 390 m. Chiều dày than biến đổi từ 1,13 ữ 4,46 m, trung bình 2,86 m.
Chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 1,13 ữ 5,54 m, trung bình 3,5 m. Vỉa cấu tạo phức tạp
có từ 1 ữ 4 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,14 ữ 1,93 m, trung bình 0,64 m,góc
dốc vỉa than biến đổi từ 10 ữ 24, trung bình 18.
- Vỉa 11(8). Trong ranh giới TBV, vỉa 11 phân bố ở mức cao từ -135 ữ -250 với
chiều dài khoảng 600 ữ 1.350 m, trung bình 1100 m và rộng từ 380 m ữ 600 m, trung
bình 490 m. Chiều dày than biến đổi từ 3,84 ữ 14,78 m, trung bình 9,83 m thuộc loại
vỉa rất dày. Chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 4,27 ữ 22,45 m, trung bình 13,2 m . Vỉa
cấu tạo rất phức tạp có từ 1 ữ 10 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,43 ữ 7,8 m,
trung bình 3,37 m. Đá kẹp cấu tạo dạng lớp, phân lớp hoặc thấu kính xen kẹp gồm sét
kết, sét kết than và bột kết hạt mịn, đôi chỗ là cát kết. Góc dốc vỉa than biến đổi từ 12
ữ 25, trung bình 18.
- Vỉa 10(7): Trong ranh giới TBV, vỉa 10 phân bố ở mức cao từ -175 ữ -325. Với
chiều dài khoảng 950 ữ 1450 m, trung bình 1150 m và chiều rộng từ 320 ữ 650 m,
trung bình 510 m. Chiều dày vỉa riêng than biến đổi từ 0,8 ữ 6,34 m, trung bình 3,6 m
thuộc loại vỉa dày trung bình đến dày. Chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 0,8 ữ 6,54 m,
trung bình 4,0 m. Vỉa cấu tạo đơn giản có từ 1 ữ 2 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ
0,1 ữ 0,69 m, trung bình 0,4 m. Đá kẹp gồm sét kết, sét than dới dạng các thấu kính
phân bố không đều. Góc dốc vỉa than biến đổi từ 12 ữ 24, trung bình 19.
- Vỉa 9(6): Trong ranh giới TBV, vỉa 9 bị vát mỏng về phía Bắc và phân bố ở 2
mức cao từ -225 ữ -350 m chiều dài khoảng 900 m và rộng khoảng 60 m. Chiều dày
trung bình của vỉa than khoảng 1,37 m thuộc loại vỉa mỏng, góc dốc trung bình
khoảng 19.
- Vỉa 7(4): Trong ranh giới TBV, vỉa 7 phân bố từ mức cao -350 ữ - 475. Chiều
dài TBV theo phơng từ 760 ữ 1250 m, trung bình 1000 m và chiều rộng từ 500 ữ 670
m, trung bình 600 m. Chiều dày vỉa riêng than biến đổi từ 1,67 ữ 10,34 m, trung bình
9,72 m thuộc loại vỉa rất dày. Chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 1,67 ữ 13,72 m, trung
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở

các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 24
bình 10,85 m. Vỉa cấu tạo phức tạp có từ 1 ữ 6 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,25
ữ 3,38 m, trung bình 1,13 m. Đá kẹp gồm sét kết, sét than và các thấu kính bột kết
phân bố không đều. Góc dốc vỉa than biến đổi từ 11 ữ 27, trung bình 20.
- Vỉa 6(3): Trong ranh giới TBV, vỉa 6 phân bố ở mức cao từ -425 ữ -550 m. Với
chiều dài từ 570 ữ 820 m, trung bình 780 m và rộng từ 330 m ữ 650 m, trung bình 380
m. Chiều dày vỉa riêng than biến đổi từ 0,91 ữ 3,26 m, trung bình 1,2 m thuộc loại vỉa
mỏng. Chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 0,91 ữ 4,98 m, trung bình 1,64 m. Vỉa cấu tạo
đơn giản có 1 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp trung bình khoảng 0,43 m. Đặc biệt có
chỗ đá kẹp dày 1,72 m là thấu kính bột kết phân lớp mỏng.
1.1.5. Đặc điểm điều kiện địa chất các vỉa than dới các đối tợng cần bảo vệ
tại mỏ Quang Hanh
Khu mỏ có địa hình đồi núi loại thấp đến trung bình. Phần lớn có độ cao từ 50 ữ
150 m. Phía Nam và phía Tây khu mỏ núi có độ cao 200 ữ 250 m. Địa hình phân cách
mạnh, sông suối dầy đặc, về mùa ma nớc ảnh hởng nhiều đến giao thông đi lại
trong khu mỏ. Khu mỏ có đờng trục nối liền với quốc lộ 18A, quốc lộ 18B chạy qua
giới hạn phía Bắc khu mỏ. Sông Diễn Vọng chảy từ khu mỏ ra vịnh Quốc Bê (Hòn
Gai). Tại phía Đông Nam khu mỏ có đờng tàu qua tuynen nối liền với hệ thống
đờng sắt chạy từ Km6 Cẩm Phả đi Cửa Ông.
Trong phạm vi ranh giới mỏ có các suối lớn và các mặt bằng sân công nghiệp
phân bố ở trên các vỉa than. Các suối chảy qua khu mỏ gồm suối Hữu Nghị (phân bố
ở phía Đông Nam khu mỏ), suối phía Tây Nam, suối Ngã Hai và suối Lép Mỹ. Các
công trình phân bố trên bề mặt gồm nhà máy tuyển than Lép Mỹ và sân công nghiệp,
khu văn phòng mỏ. Để đảm bảo sự ổn định của các sân công nghiệp mỏ hoặc chống
hiện tợng nớc suối chảy thấm xuống mỏ thì khi khai thác các vỉa than ở bên dới
cần thiết phải để lại TBV hoặc phải chèn lò để chống hiện tợng dịch chuyển, sụt lún
bề mặt đất, phá huỷ công trình xây dựng trên mặt.
* Suối Hữu Nghị bắt nguồn từ dãy núi cao ở phía Nam chảy theo hớng Tây
Nam- Đông Bắc rồi đổ vào sông Lép Mỹ ở gần khu văn phòng Xí nghiệp 916 và cắt

qua 4 vỉa than là V7, V6, V6a và V5. Dọc theo bờ Đông suối Hữu Nghị là đờng ô tô
chạy ra quốc lộ 18. Đờng ô chạy cách bờ suối từ 15 ữ 30 m. Đặc điểm cấu tạo địa
chất các vỉa than trong giới hạn trụ bảo vệ suối Hữu Nghị nh sau:
- Vỉa 7: Trong ranh giới TBV suối Hữu Nghị và đờng ô tô vỉa 7 phân bố ở mức
cao từ 0 ữ -100 với chiều dài khoảng 1.570 m; chiều rộng nơi hẹp nhất khoảng 80 m
và nơi rộng nhất khoảng 200 m, trung bình khoảng 150 m.Chiều dày vỉa riêng than
biến đổi từ 0,69 ữ 4,35 m, trung bình 2,34 m. Chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 0,69 ữ
6,15 m, trung bình 2,88 m; thuộc vỉa dày trung bình. Vỉa cấu tạo phức tạp, trong có từ
1 ữ 4 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,15 ữ 1,8 m, trung bình 0,54 m. Đá kẹp bao
gồm sét kết, sét kết than dạng thấu kính phân bố không đều theo cả đờng phơng lẫn
hớng dốc. Góc dốc vỉa biến đổi từ 25 ữ 31, trung bình 27.
- Vỉa 6: Trong ranh giới TBV suối Hữu Nghị và đờng ô tô vỉa 6 phân bố ở mức
cao từ +18 ữ -190 với chiều dài khoảng 1.860 m; chiều rộng nơi hẹp nhất khoảng 140
m và nơi rộng nhất khoảng 210 m, trung bình khoảng 180 m. Chiều dày vỉa riêng than
biến đổi từ 0,77 ữ 4,59 m, trung bình 2,07 m và chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 0,92 ữ
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 25
4,59 m, trung bình 2,21 m, thuộc vỉa dày trung bình. Vỉa cấu tạo đơn giản, trong vỉa
có 1 lớp đá kẹp dới dạng thấu kính là sét than với chiều dày trung bình khoảng 0,14
m. Góc dốc vỉa biến đổi từ 34 ữ 38, trung bình 36.
- Vỉa 6a: Trong ranh giới TBV suối Hữu Nghị và đờng ô tô, vỉa 6 phân bố ở
mức 0 ữ -150 với chiều dài khoảng 460 m; chiều rộng nơi hẹp nhất khoảng 100 m và
nơi rộng nhất khoảng 130 m, trung bình khoảng 115 m.Chiều dày than biến đổi từ
0,78 ữ 1,27 m, trung bình 1,05 m. Vỉa cấu tạo đơn giản không có đá kẹp và thuộc loại
vỉa mỏng. Góc dốc vỉa than biến đổi từ 29 ữ 31, trung bình 30.
- Vỉa 5: Trong ranh giới TBV suối Hữu Nghị và đờng ô tô, vỉa 5 phân bố ở mức
cao từ 0 ữ -100 với chiều dài khoảng 250 m; chiều rộng nơi hẹp nhất khoảng 100 m
và nơi rộng nhất khoảng 120 m, trung bình khoảng 110 m.Chiều dày vỉa riêng than
biến đổi từ 0,92 ữ 1,61 m, trung bình 1,15 m.Vỉa cấu tạo đơn giản ít đá kẹp và thuộc

loại vỉa mỏng. Góc dốc vỉa biến đổi từ 37 ữ 43, trung bình 40.
* Suối Đông Nam phân bố ở phía Đông Nam khu mỏ đợc bắt nguồn từ phía
Đông Nam, chảy theo hớng Đông Nam - Tây Bắc và gặp suối Ngã Hai ở vờn cây
ăn quả. Suối Đông Nam chạy ngang qua khu nhà máy tuyển than Lép Mỹ và cắt
ngang qua 3 vỉa than V7, V6 và V5. Dọc theo hai bên bờ suối có đờng ô tô đi Dơng
Huy. Đờng ô tô nhiều chỗ cắt ngang qua suối. Đặc điểm cấu tạo địa chất các vỉa
than trong giới hạn trụ bảo vệ suối Đông Nam và đờng ô tô nh sau.
- Vỉa 7: Trong ranh giới TBV suối Đông Nam và đờng ô tô, vỉa 7 phân bố từ
mức +90 ữ -135 với chiều dài khoảng 850 m; chiều rộng nơi hẹp nhất khoảng 90 m và
nơi rộng nhất khoảng 150 m, trung bình khoảng 110 m. Vỉa thuộc loại vỉa dày với
chiều dày vỉa riêng than biến đổi từ 3,4 ữ 5,1 m trung bình 4,29 m và chiều dày toàn
vỉa biến đổi từ 3,9 ữ 6,1m, trung bình 4,67 m. Vỉa cấu tạo đơn giản có từ 1 ữ 2 lớp đá
kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,10 ữ 1,02 m, trung bình 0,38 m dới dạng các thấu kính
sét kết, sét than phân bố không đều đôi chỗ là bột kết. Góc dốc vỉa than biến đổi từ 30
ữ 39, trung bình 37.
- Vỉa 6: Trong ranh giới TBV suối Đông Nam và đờng ô tô, vỉa 6 phân bố từ
mức +50 ữ -150 với chiều dài khoảng 870 m; chiều rộng nơi hẹp nhất khoảng 90 m và
nơi rộng nhất khoảng 110 m, trung bình khoảng 100 m. Chiều dày vỉa riêng than biến
đổi từ 1,04 ữ 2,72 m, trung bình 2,08 m. Vỉa cấu tạo đơn giản ít đá kẹp và thuộc loại
vỉa dày trung bình. Góc dốc vỉa than biến đổi từ 25 ữ 32, trung bình 29.
- Vỉa 5: Trong ranh giới TBV suối Đông Nam và đờng ô tô, vỉa than phân bố từ
mức -10 ữ -160 với chiều dài khoảng 1.320 m; chiều rộng nơi hẹp nhất khoảng 130 m
và nơi rộng nhất khoảng 190 m, trung bình khoảng 150 m.Chiều dày than biến đổi từ
1,86 ữ 5,0 m, trung bình 2,96 m thuộc loại vỉa dày trung bình. Chiều dày toàn vỉa biến
đổi 1,86 ữ 5,92m, trung bình 3,32 m. Vỉa cấu tạo đơn giản ít đá kẹp thuộc loại vỉa dày
trung bình. Góc dốc vỉa than biến đổi từ 25 ữ 32, trung bình 29.
* Suối Ngã Hai bắt nguồn từ dãy núi Khe Tam chảy theo hớng Đông - Tây
hoặc Đông Bắc - Tây Nam rồi đổ vào suối Lép Mỹ ở gần khu văn phòng Xí nghiệp
916. Dọc theo bờ suối là đờng ô tô đi mỏ Khe Tam. Đờng ô tô chạy cách bờ suối từ
15ữ 40 m và nhiều chỗ cắt qua suối. Suối Ngã Hai chảy cắt qua 2 vỉa than là V11 và

V10, nhiều chỗ suối chảy theo đờng phơng vỉa nh
ng nhiều chỗ suối lại chảy theo
Báo cáo tổng kết Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hợp lý để khai thác than ở
các khu vực có di tích lịch sử văn hóa, công trình công nghiệp và dân dụng
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ 26
hớng cắm của vỉa. Đặc điểm cấu tạo địa chất các vỉa than trong giới hạn trụ bảo vệ
suối Ngã Hai và đờng ô tô đi Khe Tam nh sau:
- Vỉa 11: Trong ranh giới TBV suối Ngã Hai và đờng ô tô, vỉa than phân bố ở
mức cao từ 22 ữ -70 với chiều dài khoảng 1.060 m; chiều rộng nơi hẹp nhất khoảng
70 m và nơi rộng nhất là 120 m, trung bình khoảng 90 m.Chiều dày vỉa riêng than
biến đổi từ 2,16 ữ 3,29 m, trung bình 2,77 m thuộc loại vỉa dày trung bình. Chiều dày
toàn vỉa biến đổi từ 2,16 ữ 3,45 m, trung bình khoảng 2,89 m. Vỉa than có cấu tạo đơn
giản ít lớp đá kẹp với chiều dày trung bình của đá kẹp khoảng 0,12m dới dạng các
thấu kính sét kết. Góc dốc vỉa than biến đổi từ 15 ữ 22, trung bình 17.
- Vỉa 10: Trong ranh giới TBV suối Ngã Hai và đờng ô tô, vỉa 10 phân bố từ
mức +20 ữ -120 với chiều dài khoảng 970 m; chiều rộng nơi hẹp nhất khoảng 80 m và
nơi rộng nhất khoảng 110 m, trung bình khoảng 90 m. Chiều dày vỉa riêng than biến
đổi từ 2,94 ữ 5,96 m, trung bình 4,25 m thuộc loại vỉa dày. Chiều dày toàn vỉa biến
đổi từ 2,94 m ữ 6,9 m trung bình khoảng 4,71m. Vỉa cấu tạo đơn giản có khoảng 1 lớp
đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,21 ữ 0,94 m, trung bình 0,46 m. Đá kẹp bao gồm sét
kết, sét than dạng thấu kính không đều.
* Suối Lép Mỹ đợc kéo dài từ Ngã ba Xí nghiệp 916 và chảy theo hớng Đông
Nam - Tây Bắc đến gần đồng ruộng xã Huy Đông rồi đổ vào sông lớn. Dọc theo bờ
phải của suối là đờng ô tô chạy đến phạm vi đội 1 thì chia thành hai đờng chạy dọc
theo hai bên bờ suối với khoảng cách đến mép suối nơi gần nhất khoảng 8 m và nơi xa
nhất khoảng 50 m. Đặc điểm cấu tạo địa chất các vỉa than trong giới hạn trụ bảo vệ
suối Lép Mỹ và đờng ô tô nh sau:
- Vỉa 17: Trong phạm vi giới hạn TBV suối Lép Mỹ, vỉa 17 phân bố từ mức cao
+25 ữ -90 với chiều dài khoảng 550 m; chiều rộng nơi hẹp nhất khoảng 90 m và nơi
rộng nhất khoảng 130m, trung bình 120 m. Suối chạy gần nh theo đ

ờng phơng của
vỉa than.Chiều dày vỉa riêng than biến đổi từ 1,5 ữ 2,76 m, trung bình 2,09 m; thuộc
loại vỉa dày trung bình. Chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 1,5 ữ 2,93 m, trung bình 2,2 m.
Vỉa cấu tạo đơn giản có khoảng 1 lớp đá kẹp với chiều dày đá kẹp từ 0,1 ữ 0,29 m,
trung bình 0,11 m. Góc dốc vỉa biến đổi từ 30 ữ 36, trung bình 32.
- Vỉa 16: Trong phạm vi giới hạn TBV suối Lép Mỹ, vỉa 16 phân bố từ mức cao
+8 ữ -120 với chiều dài khoảng 1830 m; chiều rộng nơi hẹp nhất khoảng 80 m còn nơi
rộng nhất khoảng 180m, trung bình 115 m. Chiều dày than biến đổi từ 0,63 ữ 3,4 m,
trung bình 1,9 m. Vỉa cấu tạo đơn giản có 1 lớp đá kẹp với chiều dày trung bình
khoảng 0,09m. Chiều dày toàn vỉa biến đổi từ 0,63 ữ 3,66 m, trung bình 1,99 m. Góc
dốc vỉa biến đổi từ 19 ữ 47, trung bình 28.
- Vỉa 15: Trong phạm vi giới hạn TBV suối Lép Mỹ, vỉa than phân bố từ mức
cao -35 ữ -150 với chiều dài khoảng 1.910 m; chiều rộng nơi hẹp nhất khoảng 110 m
còn nơi rộng nhất khoảng 310 m, trung bình khoảng 180 m. Chiều dày vỉa biến đổi từ
0,37 ữ 1,99 m, trung bình 1,34 m. Vỉa cấu tạo đơn giản ít đá kẹp, góc dốc biến đổi từ
20 ữ 45, trung bình 27.
- Vỉa 14: Trong phạm vi giới hạn TBV suối Lép Mỹ và đờng ô tô, vỉa than phân
bố từ mức cao -50 ữ -240 với chiều dài khoảng 2.030 m; chiều rộng nơi hẹp nhất
khoảng 110 m còn nơi rộng nhất khoảng 220m, trung bình 160 m. Chiều dày than

×