Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

GIAO AN VAT LY 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.65 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY</b>


<b>MƠN VẬT LÝ6</b>



<i><b>Năm học: 2007 - 2008</b></i>


************
<b>I/ Đặc điểm tình hình:</b>


<i><b>1) Thuận lợi:</b></i>


- Được sự quan tâm của BGH nhà trường và các cơ quan ban ngành đoàn thể.
- Được tập huấn về thay SGK và thí nghiệm thực hành.


- Trang thiết bị được cung cấp đầy đủ.
- Giáo viên dạy môn được 2 năm.


<i><b>2) Khó khăn:</b></i>


- Khơng có phịng chức năng nên giảng dạy bài thí nghiệm thực hành theo nhóm cịn
khó khăn.


- Dụng cụ thí nghiệm có độ chính xác chưa cao.
- Trình độ học sinh khơng đồng đều trong các lớp.


<b>II/ Kế hoạch dạy và học: </b>
<b>1/ Tổng quát về bộ mơn:</b>


<i><b>1.1/ Phân phối chương trình: </b></i>


Cả năm: 35 tuần x 1tiết/tuần = 35 tiết.
HK I: 18 tuần x 1tiết/tuần = 18 tiết.
HK II: 17 tuần x 1tiết/tuần = 17 tiết.



Gồm:


-Thực hành: 2 tiết.


- Ôn


tập, tổng kết: 2 tiết.




-Kiểm tra: 4 tiết.


- Số


tiết hài học: 27 tiết.


(trong
đó gồm 18 tiết có bài thực hành)


<i><b>1.2/ Kiểm tra đánh giá:</b></i>( tối thiểu)


<b>Miệng</b> <b>15 phút</b> <b>1 tiết</b> <b>HK</b>


<b>HK I</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1+1</b> <b>1</b>


<b>HK II</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1+1</b> <b>1</b>


<b>2/ Nội dung cụ thể từng chương:</b>
<b>* Chương 1: Cơ học (20 tiết)</b>


<i><b>+ Phân phối chương trình:</b></i>


- Số tiết học lý thuyeát: 16 tieát.


- Thực hành:
1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2 tieát.


<i><b>+ Nội dung giảng dạy:</b></i>
1. Mục tiêu:


<i><b>a) Kiến thức:</b></i>


- Biết đo chiều dài(l), đo thể tích(V).
- Nhận biết tác dụng các loại lực.
- Kết quả tác dụng lực lên vật.


- Phân biệt khối lượng (m) và trọng lượng(P).
- Biết sử dụng các loại máy cơ đơn giản.


<i><b> b)Kỹ năng:</b></i>


- Biết sữ dụng các dụng cụ để đo chiều dài và đo thể tích.
- Biết phân biệt các loại lực.


- Biết sử dụng lực kế để đo lực.


- Biết sử dụng các dụng cu đo khối lượng và đo trọng lượng. Biết xác định khối lượng riêng
và trọng lượng riêng.



- Sử dụng các máy cơ ứng dụng trong đời sống hằng ngày.
c) Thái độ:


- Phát triển khả năng tư duy, trừu tượng, khái quát trong việc hình thành các khái niệm,
định luật.


- Có hiểu biết ban đầu về các hiện tượng vật lý, có thói quen hoạt động theo những yêu
cầu của môn vật lý.


- Biết vận dụng linh hoạt các công thức vật lý và vận dụng vào việc tính tốn trong thực
tế.


- Rèn luyện tính trung thực, sáng tạo và thận trọng trong các bài thí nghiệm thực hành.
- Biết thực hiện các linh hoạt các hoạt động thảo luận và làm thí nghiệm thực hành theo
nhóm và làm việc cá nhân.


2. Phương pháp dạy học:


a) Các phương pháp sử dụng: Đặt vấn đề, thảo luận, học sinh tự tìm hiểu và thực
hành dưới sự hướng dẩn của giáo viên.


b) Thiết bị sử dụng:


- Các loại thước, các loại bình chia độ, các loại cân, các loại lực kế.
- Các loại máy cơ đơn giản.


- Các vật có tính đàn hồi...


<b>* Chương 2: Nhiệt học (15 tiết).</b>


<i><b>+ Phân phối chương trình:</b></i>


- Số tiết lý thuyết: 11 tiết.


- Ôn tập, tổng kết : 1 tiết.


- Thực hành: 1 tiết.


- Kiểm tra: 2 tiết.


<i><b>+ Nội dung giảng dạy:</b></i>
1. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đặc điểm sự co giản vì nhiệt của các chất.


- Mô tả cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.


- Mô tả thí nghiệm sự phụ thuộc nhiệt độ trong q trình nóng chảy và động đặc, và các
đặc điểm trong các quá trình.


- Xác định yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và ngưng tụ.
<i><b>b) Kỹ năng:</b></i>


- Giải thích hiện tượng ứng dụng sự giản nở vì nhiệt.
- Biết sử dụng các loại nhiệt kế. đổi đơn vị từ o<sub>C và </sub>o<sub>F.</sub>


- Vẽ đường biều diển q trình nóng chảy và đơng đặc.
- Giải thích các hiện tượng bay hơi và ngưng tụ.


<i><b>c) Thái độ:</b></i>



- Phát triển khả năng tư duy, trừu tượng, khái quát trong việc hình thành các khái niệm,
định luật.


- Có hiểu biết ban đầu về các hiện tượng vật lý, có thói quen hoạt động theo những yêu
cầu của môn vật lý.


- Biết vận dụng linh hoạt các công thức vật lý và vận dụng vào việc tính tốn trong thực
tế.


- Rèn luyện tính trung thực, sáng tạo và thận trọng trong các bài thí nghiệm thực hành.
- Biết thực hiện các linh hoạt các hoạt động thảo luận và làm thí nghiệm thực hành theo
nhóm và làm việc cá nhân.


- Tích cực trong các hoạt động nhóm và làm việc cá nhân.
- Tác phong trong thí nghiệm.


- Chính xác trong biểu diển đồ thị.
2. Phương pháp dạy học:


a) Các phương pháp sử dụng:


- Đặt vấn đề, thảo luận, đồ thị biều diển, giải thíc hiện tượng, học sinh tự tìm hiểu và thực
hành dưới sự hướng dẩn của giáo viên.


- Tổ chức cho HS làm thảo luận tập thể và làm việc cá nhân. Phát huy tính tích cực của
HS.


- Sử dụng biện pháp trả lời câu hỏi đòi hỏi HS vận dụng nhiều kiến thức.
- Vận dụng linh hoạt các kiến thức để vận dụng giải bài tập.



b) Thiết bị sử dụng:


- Đèn cồn, giá đở, băng kép, nước, nhiệt kế.
- Bộ nở khối.


- Cốc đựng, băng kép,
<b>Chỉ tiêu đánh giá:</b>


+ HK I: Chương I: Mổi HS có 1 Kt miệng, 1 KT 15’, 1 Kt 1 tiết, 1 thực hành.


+ HK II: Chương I: 1/3 HS Kt miệng; Chương II: 2/3 HS Kt miệng, 1 cột Kt 15’, 1 cột 1
tiết, 1 thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Yeáu: 10%.


Chánh Phú Hòa, ngày 3 tháng 9 năm 2007.

Người viết.


<i><b>Nguyễn Tăng Lâm</b></i>


<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH</b>


---<sub></sub><sub></sub>


<b>---Cả năm : 35 tuần x 1 tiết = 35 tiết</b>
Học kỳ I : 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Học kỳ II : 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết


<b>Bài</b> <b>Tên bài</b> <b>Số tiết</b> <b>Tiết</b>



<b>HỌC KỲ I</b>


1 Đo độ dài 1 1


2 Đo độ dài ( tiếp theo ) 1 2


3 Ño thể tích chất lỏng 1 3


4 Đo thể tích chất rắn không thấm nước 1 4


5 Khối lượng – Đo khối lượng + Kiểm tra 15’ 1 5


6 Lực – Hai lực cân bằng 1 6


7 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực 1 7


8 Trọng lực – Đơn vị lực 1 8


<b>Kiểm tra 1 tiết</b> 1 9


9 Lực đàn hồi 1 10


10 Lực kế – phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng 1 11


11 Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng 1 12


12 Thực hành xác định khối lượng riêng cuả sỏi 1 13


13 Máy cơ đơn giản 1 14



14 Mặt phẳng nghiêng 1 15


15 Địn bay 1 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Kiểm tra học kỳ I</b> <b>1</b> <b>18</b>
<b>HỌC KỲ I I</b>


16 Ròng rọc 1 19


17 Tổng kết chương I : Cơ học 1 20


18 Sự nở vì nhiệt của chất rắn 1 21


19 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 1 22


20 Sự nở vì nhiệt của chất khí 1 23


21 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 1 24


22 Nhiệt kế – Nhiệt giai 1 25


23 Thực hành: Đo nhiệt độ 1 26


<b>Kieåm tra</b> <b>1</b> <b>27</b>


24 Sự nóng chảy và đơng đặc 1 28


25 Sự nóng chảy và đơng đặc ( tiếp theo ) 1 29



26 Sự bay hơi và ngưng tụ 1 30


27 Sự bay hơi và ngưng tụ ( tiếp theo ) 1 31


28 Sự sôi 1 32


29 Sự sôi ( tiếp theo ) 1 33


Tổng kết chương II : Nhiệt học 1 34


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tuần 1</b> <b>Ngày dạy:</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>Ngày soạn: 01/9/07</b>


<b>BAØI 1</b>

<b>: ĐO ĐỘ DAØI</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1-</b></i> Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo
<i><b>2-</b></i> Rèn luyên các kỹ năng sau đây:


 Biết ước lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo
 Độ dài trong 1 số tình huống thơng thường
 Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo


3- Rèn luyên tính cẩn thận ,ý thức hợp tác làm việc trong nhóm
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


 Bố trí dụng cụ cho 8 nhóm ,mỗi nhóm 1 khay để dụng cụ gồm
 1thước kẻ có ĐCNNđến mm



 1 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm


 Mẫu bảng 1.1 sgk cho 8 nhóm khổ A4 và 1 bảng trên phim chiếu trên đèn chiếu
thước kẹp, kiểu thước compa , một ít phim trắng cắt nhỏ (20 miếng)


 Tranh vẽ thước có GHĐ là 30 cm .45cm , 40 cm và ĐCNN là 2 mm, 1cm, 5cm ?
<b>III. LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b><b> (1 phút)</b></i>
6A1:


6A2:


6A3:


6A4:


6A5:


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b><b> Khơng có</b></i>
<i><b>3. Vào bài mới</b><b> .</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bộ mơn</b>
<i>và chương trình lý 6</i>


GV giới thiệu về chương trình
lý 6:


Mỗi tuần 1 tiết.HKI học hết bài


rịng rọc.HKII học hết bài sự sôi.


Cách học: Tự đọc trước SGK ở
nhà.Tham khảo và tự trả lời câu
hỏi trước.Đến lớp làm thí nghiệm
kiểm chứng.Về nhà học thuộc
phần kết luận và làm hết bài tập ở
SBT.


Phân công nhóm học tập


<b>Hoạt động 2:Tạo tình huống</b>
<i>học tập</i>


 <b> phát cho mỗi nhóm 1 ốngGV</b>
hút, rồi yêu cầu cử 1 bạn đo chiều
dài gang tay của mình tính từ ngón
cái đến ngón giữa


 GV thu lại và cho HS nhận
xét độ dài của các gang tay như
thế nào ?


 Nếu mỗi nơi tuỳ tiện sản xuất
sản phẩm của mình theo gang tay
mình thì khi lắp ghép các linh kiện
với nhau thì sẽ như thế nào?


 Từ đó dẫn đến chúng ta phải
thống nhất điều gì ?



<b>Hoạt động 3 </b>:Oân lại đơn vị đo
<i>độ dài Ở lớp 4 em đã học những</i>
đơn vị đo độ dài nào ?Nêu ký hiệu
đơn vị đo ấy ?


 Gvghi vào bảng theo phát
biểu của HS rồi nhận xét


 Em ước lượng độ dài 1 m
trên bàn học rồi đánh dấu bằng
thước ?


 GV đi đo và nhận xét ?


 GV hỏi tiếp câu hỏi C3 sgk,
rồi lấy thước đo kiểm tra độ dài 1
gang tay ?


 Ước lượng độ dài cần đo có
ích lợi gì ?


Nghe GV nói chuẩn bị
sách vở và tài liệu tham khảo
Ghi nội dung chương trình
và phương pháp học tập


Phân cơng nhóm, nhóm
trưởng thơ ký của mỗi nhóm
thực hành.



Nhận ống hút và tiến hành
thí nghiệm mang nộp lại cho
GV


Suy nghĩ cá nhân trả lời
câu hỏi của GV


HS ghi bài học


Đọc lại các đơn vị đã học ở
lớp 4


Nhóm thảo luận viết ra
bảng giơ nhanh


Trả lời câu hỏi của GV


I/ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ
DAØI:


1/ Ôn lại 1 số đơn vị đo
độ dài


Đơn vị đo độ dài hợp
pháp ở Việt Nam


1m = 10 dm ;
1m = 100 cm



1cm = 10 mmm;
1km = 1000 m


Ngoài ra ở trên quốc
tế còn dùng đơn vị:


1 inch =2,54 cm
1 ft = 30,48 cm


2/ Ước lượng độ dài:
Đoán xem vật đó dài
khoảng bao nhiêu


II/ DỤNG CỤ ĐO ĐỘ
DÀI


<b>1/ Tìm hiểu dụng cụ</b>
<b>đo độ dài </b>


-Dụng cụ đo độ dài là
thước thẳng ,dây,kẹp.


-Giới hạn đo của
<i><b>thước là độ dài lớn nhất</b></i>
<i><b>ghi trên thước ?</b></i>


<i><b>-Độ chia nhỏ nhất của</b></i>
<i><b>thước là độ dài giữa 2</b></i>
<i><b>vạch chia liên tiêp trên</b></i>
<i><b>thứớc</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

dùng đơn vị nào để chiều dài?
(GV giới thiệu đơn inch,ft,năm
ás)


<b>Hoạt động 4:Tìm hiểu dụng cụ</b>
<i>đo độ dài</i>


 Cho hs quan sát hình 1.1 và
cho biết dụng cụ đo chiều dài ?
Cho HS quan sát thước kẹp và
thước compa trên hình ?


 GV đưa 2 thước mét và thước
kẻ cho biết sự khác nhau giữa 2
thước ?


 GV đưa ra khái niệm GHĐ
(cho hs ghi bài )


 Treo tranh vẽ thước cho biết
GHĐ của mỗi thước ?


 Em thấy các thước này còn
khác nhau ở điểm nào ?


 GV đưa ra khái niêm ĐCNN?
ĐCNN có tác dụng gì ?


 Học sinh làm câu C6 , c7?


 Vậy muốn đo độ dài ta phải
làm như thế nào?


<b> Hoạt động 5 : Vận dụng đo độ</b>
<i>dài</i>


 GV phát mỗi bàn 1 thước
dây ,thước kẻ 30 cm rồi dùng chì
điền vào bảng 1-1 SGK theo yêu
cầu của bảng ?


 Chọn thước để đo chiều dài
bàn ? bề dày SGK ?


 HS tự phân công công việc để
tiến hành đo có kết quả nhanh
nhất


 Giaùo viên kiểm tra kết quả
của 3 nhóm rồi nhận xét


 Qua bài học này ta biết đơn
vị đo chiều dài hợp pháp của VN
là gì?


 Khi đo chiều dài ta cần biết
điều kiện gì của thước ?


Thảo luận nhóm viết ra
bảng



Ghi bài


Thảo luận nhóm trả lời
Cả nhóm tiến hành đo
Cử bạn đo ghi kết quả vào
vơ û


Nghe ghi dặn dò về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b><b> 2 (phút)</b></i>


- Các đơn vị đo đo độ dài.
- Tìm hiểu dụng cụ đo.
<i><b>5. Dăn dò:</b><b> (5 phút)</b></i>


- Bài tập về nhà 1,2,3,4,5,6,,8,9 SBT trang 4,5. Chú ý cách đổi đơn vị đo.


- Về nhà xem trước bài 2, giờ sau mỗi người phải có đầy đủ thước thẳng có vạch chia
và GHĐ là 20 cm .


<b>Tuần 2</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>Tiết 2</b>


<b>Ngày soạn: 01/9/07</b>


<b>BÀI 2 : ĐO ĐỘ DAØI</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



 Biết đo độ dài trong 1 số tình huống thơng thường theo quy tắc đo. Biết tránh các sai
số do người đo và do dụng cụ đo, biết lấy kết quả theo giá trị trung bình , biết ghi kết
quả đo


 Rèn luyên tính trung thực,và tính cẩn thận thơng qua viêc đo và ghi kết quả
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


 Hình vẽ to 2.1 ,2.2,2.3,lấy lại kết quả đo của bài trước ghi sẵn ở bảng
<b>III. LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
6A1:


6A2:


6A3:


6A4:


6A5:


<b>2.</b> <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b><b> </b></i>


Em hãy cho biết dụng cụ đo chiều dài ? Khi đo độ dài ta cần biết yếu tố nào của
thước? Tại sao?


Kiểm tra bảng 1-1 nhận xét kết quả đo ,rút kinh nghiệm cách ghi kết quả? Tại sao
phải đo ít nhất 3 lần ?


Sửa bài 1-2.8 SBT ?Cho HS đổi đơn vị


<i><b>3- Vào bài mới</b><b> .</b><b> </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách</b>


<i>đo độ dài</i>


Thảo luận C1 đến C5


Treân bảng kết quả đo hãy cho Gọi HS lên bảng kieåm tra


I – CÁCH ĐO ĐỘ
<i>DAØI</i>


 Ước lượng độ
dài cần đo để chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sai lệch bao nhiêu ?


GV nhận xét kết quả va øtìm
nguyên nhân của sai số.


GV treo tranh và hỏi Tại sao
ta lựa chọn được thước này để đo?


Ước lượng độ dài cần đo có
tác dụng gì ?


Ta đặt thước như thế nào để
có kết quả đúng ?



Đặt mắt đọc kết quả như thế
nào để cho kết quả đúng ?


Nếu vật ở các kết quả trong
hình ta đọc kết quả sao cho kết
quả đúng nhất ?


Các em đọc câu 6 ,cả nhóm
cùng thảo luận và lấy chì viết vào
SGK của mình ?


Cho 2 nhóm khác đọc lại bài
làm ?GV nhận xét và cho các
nhóm khác sửa lại để có KL ghi
bài.


<b>Hoạt động 2: Vận dụng </b>


Các nhóm thảo luận C7 đến C10
Đọc kết quả ở hình 2-3 ,GV
ghi lên bảng ?


Cho HS đổi kết quả ra
m,mm ?


Kết quả nào ghi đúng , kết
quả nào ghi sai?


GV hướng dẫn cách ghi kết


quả đúng theo quy định


GV đưa ra vd thước có ĐCNN là
1mm thì ghi theo mm


Nếu thước có ĐCNN là 2 cm thì
ghi kết quả là bội của 2 cm. Vd l=
12 cm chứ không ghi 11cm


<b>Hoạt động 4:</b>


<i>Củng cơ hướng dẫn về nhà</i>


Vậy các nhóm hãy thảo luận
lại và cho biết cách đo độ dài của
1 vật bằng thước ?


Nếu làm sai hoặc thiếu các


Sẵn sàng trả lời câu hỏi
của GV(Nhóm cử đại diện
nói )


Nhóm khác nhận xét


Các nhóm thảo luận C7
đến C10 và trả lời câu hỏi
của GV


Ghi bài



Các nhóm cử bạn đo , bạn
làm mẫu tiến hành đo và
mang kết quả lên nộp


thích hợp


 Đặt thước dọc
theo độ dài cần đo sao
cho 1 đầu của vật
ngang bằng với vạch số
0 của thước


 Đặt mắt nhìn
theo hướng vng góc
với cạnh thước ở đầu
kia của vật


 Đọc ,ghi kết quả
đo theo vạch chia gần
nhất với đầu kia của
vật


Lưu ý : Cách ghi kết
quả ghi theo đơn vị nhỏ
nhất chia trên thước


<b>Cách đo độ dài </b>


 Ước lượng độ


dài cần đo để chọn
thước cho thích hợp


 Đặt thước và
mắt nhìn đúng quy cách
 Đọc ,ghi kết quả
đo đúng quy định


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bước trên thì kết quả đo sẽ như thế
nào ?


Nêu ngắn gọn cách đo độ dài


Ghi bài về nhà
<i><b>4. Củng cố :</b><b> </b><b> Cách đo độ dài</b></i>


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


 Làm bài tập 1-2.9 SBT trang 5


 Nêu cách xác định chu vi bút chì và đường kính sợi chỉ ?


 GV hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà 10,11,12,13SBT trang 6
 GV gợi ý bài 12 ,13


 Về nhà :-Học thuộc bài đo độ dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tuần 3</b> <b>Ngày dạy:</b>
<b>Tiết 3</b>



<b>Ngày soạn: 09/9/07</b>


<b>Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG</b>


<b>I/ MỤC TIEÂU:</b>


 Biết 1 số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng
 Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp
 Rèn tính cẩn thận và sự sáng tạo trong khi đong ,đo thể tích chất lỏng
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


 Dụng cụ cho 1 nhóm thực hành: 1 cốc 250ml đựng nước , 1 bình chia độ 250 ml , cốc
nhỏ khơng ghi GHĐ


 In bảng 3.1 SGK ,1 bình chia độ 100ml ,1lon bia , chai nửa lít, can 1 lít
 Vẽ hình 3.1, 3.3,3.4,3.5


<b>III. LÊN LỚP:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
6A1:


6A2:


6A3:


6A4:


6A5:


<b>2.</b> <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b><b> </b></i>



Nêu phương pháp đo chiều dài ? Và cho biết cách ghi kết quả sau khi đo ?


Nêu cách đo đường kính quả bóng bàn bằng thước thẳng và 2 vỏ bao diêm có độ chia
nhỏ nhất là mm ?


Giáo viên nhận xét và cho điểm
<i><b>3. Vào bài mới.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THAØY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <i><b>NỘI DUNG</b></i>
<i><b>Hoạt đơng 1:Tổ chức tình</b></i>


<i><b>huống học tập </b></i>


 Mọi vật dù to hay nhỏ
đều chiếm 1 thể tích trong
không gian ,vật thường tồn tại
ở những dạng lỏng ,rắn ,khí
.Vậy hơm nay chúng ta xét đo
thể tích chất lỏng như thế
nào ,mở vở ra học bài


<i><b>Hoạt động 2 : Ơn lại đơn vị</b></i>
<i><b>đo thể tích </b></i>


 Hãy cho biết các đơn vị
đo thể tích mà em biêùt ?


 Khi đo thể tích chất
lỏng thường dùng đơn vị nào ?



 1-Nêu phương pháp đo
chiều dài ? Và cho biết
cách ghi kết quả sau khi
đo ?


 Nêu cách đo đường kính
quả bóng bàn bằng thước
thẳng và 2 vỏ bao diêm
có độ chia nhỏ nhất là mm
?


 Giáo viên nhận xét và
cho điểm


<i><b>ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH</b><b> </b><b> </b></i>
Đơn vị đo thể tích
thương2 dùng là : m3<sub> , lít (l)</sub>


1lít = 1dm3


1ml=1cm3


1m3<sub>=1000dm</sub>3<sub>=1000000</sub>


cm3


1m3<sub>=1000 l=1000000 ml</sub>


= 1000000 cc



<i><b>II ĐO THỂ TÍCH</b></i>
<i><b>CHẤT LỎNG </b></i>


1/ Tìm hiểu dụng cụ đo
6A2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Khi 1 người hỏi cho
mua 2 lít dầu là họ chọn đơn
vị nào


 Cho học sinh làm C1?
và chuyển sang hoạt động3


<i><b>Hoạt đơng 3 Tìm hiểu các</b></i>
<i><b>dụng cụ đo thể tích chất lỏng</b></i>


 Giáo viên hỏi các dụng
cụ trên bàn thường dùng để
làm gì ?(GV giơ từng vật cho
hs gọi tên )


 Cho biết sự khác nhau
giữa bình a,b sgk?


 Bình nào đo được thể
tích lớn hơn ? Số ghi trên bình
chứa cho ta biết điều gì ?


 GV đổ nước tuỳ ý vào 2
bình rồi cho học sinh đọc kết


quả


 Dựa vào đâu mà em
đọc được kết quả đó ?


 Vậy mỗi dụng cụ đo thể
tích chất lỏng đều cho biết
yếu tố nào của bình ?(Ghi
bài )


 Hãy đọc GHĐ , ĐCNN
của các bình trên ?


 Các nhóm cùng thảo
luận và cho cô biết những
dụng cụ đo thể tích chất lỏng
là gì ?(Ghi bài )


 Vậy trong thực tế người
ta thường dùng những vật nào
đong ,đựng chất lỏng


<i><b>Hoạt động 4 : Tìm hiểu</b></i>
<i>cách đo thể tích chất lỏng </i>


Cho nhóm thảo luận các
câu 6,7,8.GV treo tranh vẽ
học sinh trả lời ,các nhóm
khác nhận xét .



 Các nhóm trả lời câu 9
vào SGK viết bằng chì :Cho 3


<b>thể tích </b>


Mỗi dụng cụ đo chất
lỏng đều có :


 Giới hạn đo của dụng
cụ


 Độ chia nhỏ nhất
 Những dụng cụ đo
thể tích chất lỏng là bình
chia độ và ca đong


<b>2/ Tìm hiểu cách đo thể</b>
<b>tích chất lỏng </b>


 ùỨơc lượng thể tích
cần đo


 Chọn bình chia độ có
GHĐ và có ĐCNN thích
hợp


 Đặt bình chia độ
thẳng đứng


 Đặt mắt nhìn ngang


với độ cao mực chất lỏng
trong bình


 Đọc và ghi kết quả
đo theo vạch chia gần nhất
với mực chất lỏng


3/Thực hành


Ghi kết quả ở bảng SGK
vào vở


4/Kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

xeùt.


 GV cho học sinh đọc
cách đo thể tích ,GV nhận xét
và sửa(HS ghi bài )


 Bằng cách trên ta tiến
hành đo thể tích chất lỏng ghi
kết quả bằng chì vào SGK


<i><b>Hoạt động 5 : Thực hành</b></i>
<i><b>đo thể tích chất lỏng chứa</b></i>
<i><b>trong bình </b></i>


 Phát dụng cụ cho từng
nhóm ,Chiếu bảng ghi dụng


cụ cần thiết trên màn hình cho
HS ktra


 GV hứơng dẫn cách ghi
kết quả theo hình 3.1


 Cho các nhóm tiến hành
đo


 Ghi kết quả lên phim
GV gắn lên bảng và nhận
xét ,rút kinh nghiệm


 Các nhóm xếp gọn và
lau chùi dụng cụ vào khay
,nhóm trưởng ktra dụng cụ rồi
giao lại cho cô


<i><b>Hoạt động 6 : Vận dụng </b></i>
 Vậy đo thể tích chất
lỏng cần những dụng cụ nào ?
(Ghi kết luận )


<i><b>Dặn dò :</b></i>


 Về học bài đo thể tích
chất lỏng


 Ghi kết quả đo ở bảng
3.1 trang 14 vào vở



 Làm bài tập 3.1 đến 3.7
SBT


Về đọc trước bài đo thể tích
vật rắn khơng thấm nước xem
họ đo như thế nào


<b>Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 1</b>


<b>Ngày soạn: 01/9/07</b>
<b>BÀI 4 </b>


<b>ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


1/Biết sử dụng bình chia độ ,bình tràn để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ
khơng thấm nước


2/Tn thủ các quy tắc đo ,biết cách đo thể tích các nút lọ ,sỏi đá khi cần thiết


3/ Rèn luyện tính trung thực ,cẩn thận khi đo ,rèn tính hợp tác và tính làm việc tập thể
<b> B/CHUẨN BI</b>


<i><b>Chuẩn bị cho 1 nhóm học sinh :</b></i>



 Bình chia độ 100ml, -1 bình tràn 1 Bình chứa1 cốc 150ml đựng nước


 -2 miếng KL chữ U có dây buộc (Có thể lấy lọ đựng mạt sắt đã buộc dây ),2 nút chai
buộc dây


 -Kẻ bảng 4.1 sgk vào vở
Chuẩn bị thêm


-1số đinh ốc ,sỏi ,đá lớn hơn miệng bình ,tơ ,cốc ,vật có khối hộp chữ nhật .cầu ,trụ trịn
<i><b>3/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<i><b>1 Kiểm tra bài cũ :</b></i>


1-Nêu dụng cụ đo thể tích chất lỏng ? Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của 2 bình trong
khay dụng cụ ?


<i><b>4-</b></i> Nêu cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ ?Cách ghi kết quả?
<i><b>2 Bài mới</b></i> :


<i><b>HOẠT DỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ</b></i>
<b>Hoạt động 1 :Tổ chức tình huống học tập </b>
 GV đưa quả bóng vải lên rồi hỏi


 Vật rắn này có hình gì ?Và có thấm nước khơng ?
 Cịn bóng đèn nê ơng có hình gì ? có thấm nước


hay không ?


 Vậy vật rắn có hình dạng xác định có vật thấm


nước và vật khơng thấm nước


 Cịn cái lọ này hình gì và là vật như thế nào ?
 Hôm nay ta xét cách đo thể tích của những vật này


(ghi tựa bài )


 Cho HS quan sát hiện tượng cái lọ lọt bình và
khơng lọt bình chia độ .Ta xét từng trường hợp
 <b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách đo thể tích của những</b>


vật rắn khơng thấm nước


 GV cho quan sát hiện tượng trước và sau khi thả
vật rắn vào bình chia độ cho biết hiện tương xảy ra
như thế nào ?


 Quan saùt lại tranh vẽ trên màn hình (h.4.2)


<i><b>PHẦN GHI BÀI CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<b>I –CÁCH ĐO THỂ TÍCH </b>
<b>VẬT RẮN KHƠNG THẤM </b>
<b>NƯỚC </b>


1/ Dùng bình chia độ :(xem
hình 4.2)


 Khi vật rắn khơng thấm


nước lọt bình chia độ thì
ta dùng bình chia độ để
đo thể tích


 Đổ nước vào bình đo thể
tích nước V1


 Thả vật ngập trong bình
chia độ đo thể tích vật
và nước V2


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 Em nào cho biết cách đo thể tích của hịn đá này
bằng bình chia độ ?


 Ta xét nếu vật khơng lọt bình chia độ sao .Cho HS
quan sát hiện tượng : Có 1 bình nước đầy nếu thả
vật vào thì hiện tượng gì xảy ra ?


 So sánh thể tích nước tràn ra với thể tích vật ?
 Cho HS quan sát hình 4.3 trên màn hình và mơ tả


cách đo?


 Trao đổi trong nhóm và lấy chì trả lời câu 3 vào
SGK trang 16


 Nhóm trưởng 1 nhóm đọc bài làm GV nhận xét và
sửa rồi cho HS ghi bài


 Nếu vật không lọt bình tràn thì em đo bằng cách


nào ?


<b>Hoạt động 3 ( Thực hành đo thể tích )</b>


 Phát dụng cụ cho mỗi nhóm ,các nhóm kiểm tra
dụng cụ ,phát bảng kết quả đo vật rắn cho mỗi
nhoùm


 Lần lượt tiến hành các yêu cầu trong bảng 4.1 ,ghi
kết quả đo ra bảng nhóm trưởng giơ lên


 GV nhận xét kết quả đo và hướng dẫn ghi kết quả
đo theo quy định :


 Bình có độ chia nhỏ nhất là 1 cm3 thì ghi kết quả
như thế nào ?


<b>Hoạt động 4 : Vận dụng </b>


 Xem hình 4.4 hãy chỉ ra cách tạo bình tràn


 Mỗi nhóm về nhà tạo ra 1 bình chia độ tạo ra bình
chia độ ?(Coi câu 5 SGK trả lời )Với bình chia độ
vừa tạo ra em tìm 2 vật để đo thể tích của chúng
(giờ sau nộp chấm điểm )


 Vậy đo thể tích vật rắn khơng thấm nước ta dùng
dụng cụ nào ?


 Dặn dò:Về học 4 bài giờ sau kiểm tra 10 phút giấy


 Bài tập về nhà 4(1,2,3,4,5,6)SBT trang 7,8


 Đọc trước bài 5


2/ Dùng bình tràn


 Khi vật rắn khơng thấm
nước khơng bỏ lọt bình
chia độ thì ta dùng bình
tràn để đo thể tích .
 Thả chìm vật rắn đó


vào bình tràn đổ đầy
nước .


 Thể tích của phần chất
lỏng tràn ra bằng thể
tích của vật


Đo thể tích nước tràn ra ra ta
biết được thể tích vật .


3/Thực hành đo


V(đo bằng bình chia độ ) =
V (đo bằng bình tràn ) =
II/VẬN DỤNG sgk


<b>III/ KẾT LUẬN </b>



Đo thể tích vật rắn khơng thấm
nước có thể dùng bình chia độ
và bình tràn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


1. Biết được khối lượng của 1 vật làgì , ý nghĩa của con số ghi khối lượng đó
2. Biết được độ lớn của 1 kg


3. Biết cách cân 1 vật bằng cân robecvan ,và cân vật bằng 1 số cân khác
4. Biết quy tắc sử dụng cân để bảo quản gìn giữ cân


5. Biết ước lượng khối lượng hàng mình mua để tránh hiện tượng cân nhầm, bán thiếu
khi mua hàng


<b>B/ CHUẨN BỊ :</b>


-Chuẩn bị dụng cụ cho 1 nhóm


1 xe gỗ + quả nặng 50 gr, 1 cân robecvan+hộp quả cân ,tranh vẽ to các loại cân
-GV chọn 1 số hàng hố trên có ghi khối lượng : hộp sữa ơng thọ ,gói bột ngọt , 2 quả cân
50 g ,1 quả 100 g


<b>C/ TỔ CHÚC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


1/ Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh làm bài kiểm tra giấy
2/ Bài mới :


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ</i> <i>BÀI GHI CỦA HỌC SINH</i>


<b>Hoạt động 1 :</b>


 <b>GV đưa 1 số hàng hố chỉ số ghi trên bao bì ,con</b>
số này cho em biết điều gì ?


 Các nhóm thảo luận và trả lời ý b câu 2 trang 18
sgk?


 Hãy chỉ ra 1 vật khơng có khối lượng ?


 Hãy so sánh khối lượng của các vật ?GV minh
hoạ khối lượng các quả nặng để thấy sự khác
nhau giữa các khối lượng


 Vậy khối lương là gì ? (ghi bài )
<b>Hoạt đơng 2 :</b>


 Em hãy kể đơn vị của K L mà em biết ?
 Đơn vị nào gặp nhiều trong thực tế ?


 GV giới thiệu kg mẫu ,và các đơn vị đo KL
 Em hiểu ntn về câu nói kẻ 8 lạng người 1 cân ?
 Cho HS ghi đơn vị khới lượng


 Em thường thấy người ta đo KL bằng dụng cụ
nào?


<b>Hoạt động 3 :</b>


 Ta đi tìm hiểu cân robecvan ( GV bật đèn chiếu


hình ảnh cân giới thiệu từng yếu tố sau đó hỏi lại
trên cân thật )


 Cân này có hộp quả cân có tổng khối lượng là
bao nhiêu ?


 Vậy cho biết GHĐ của cân , Cân này có thể cân


<i><b>I-KHỐI LƯỢNG –ĐƠN VỊ KL</b></i>
<b>1/ Khối lượng :</b>


Khối lượng của 1 vật chỉ lượng
chất chứa trong vật


<b>2/ Đơn vị khối lượng </b>


-Kg là KL của 1 quả cân mẫu
hình trụ trịn đều làm bằng bạch
kim pha iriđi có đường kính đáy
và chiều cao bằng 39 mm, đặt ở
viện đo lường QT ở Pháp (h5.1)
-Các đơn vị khác thường gặp
-Gam kí hiệu g : 1g=kg


-Hectogam(Lạng) : 1lạng = 100
g


-Tấn (T) : 1T = 1000 kg
-Taï : 1taï = 100 kg



-Miligam (mg) : 1mg = g
<i><b>II ĐO KHỐI LƯỢNG </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

khối lượng nhỏ nhất là bao nhiêu ?


 Nêu tác dụng của các bộ phân trong cân ?
 Em thấy người ta cân vật như thế nào ?
 Làm thế nào để cân thuận lợi nhất ?


 Làm thế nào để cân cho kết quả chính xác nhất ?
 Các nhóm thảo luận để tìm cách cân vật và trả


lời câu hỏi 9 trang 19 sgk?


 Neâu cách cân 1 vật bằng cân robecvan?


 GV giới thiệu cách sử dụng quả gia trọng của
cân ,cách ghi kết quả cân


 GV giới thiệu các loại cân trên màn hình


 Sau đócho hs tiến hành cân kl xe gỗ ,ghi kết quả
ra bảng cá nhân


 Giáo viên nhận xét và rút kinh nghiêm cân cho
các nhóm


 Em hiểu như thế nào khi gặp biển báo như hình
5.7 ?



 Em hãy cho biết khối lượng của vật là gì ?Đơn vị
khối lượng ?Dụng cụ đo khối lượng ?(Đó là phần
kết bài SGK trang 20 )


2.Cách dùng cân robecvan để
<b>cân 1 vật </b>


 Điều chỉnh kim cân về vị
trí 0


 Đặt vật đem cân lên 1 đóa
cân


 Đặt lên đĩa cân bên kia 1
số quả cân sao cho đòn
cân thăng bằng (kim cân
nằm đúng giữa bảng chia
độ )


 Tổng khối lượng của các
quả cân trên đĩacho biết
khối luợng của vật đem
cân


1. <b>Các loại cân (SGK)</b>
III – VẬN DỤNG SGK
<b>Dặn dò :</b>


 Về nhà đong 4 miệng lon gạo rồi cân xem bao nhiêu kg? Giờ sau so sánh với kết quả
của bạn



 Về nhà làm bài tập trong SBT trang 8,9 phần KL và đo KL
 Đọc phần có thể em chưa biết để biết 1 số thơng tin


 Tìm hiểu nghĩa của từ lực
D/RÚT KINH NGHIỆM






</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG</b>
<i><b>A/Mục tiêu</b><b> :</b><b> </b></i>


 Chỉ ra được phương và chiều của các lực đẩy ,hút ,biết nhận xét 2 lực cân bằng và lấy
vd minh hoạ


 Nêu đươc nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm.Sử dụng đúng các thuật ngữ :lực
đẩy ,lực hút ,phương chiều ,lực cân bằng


 Thơng qua các thí nghiêm học sinh ham mê sự nghiên cứu học tập,tìm tịi các hiện
tượng trong thực tế .Rèn kĩ năng làm thí nghiệm và phát triển tư duy qua nhận xét thí
nghiệm


<i><b>B/Chuẩn bị :</b></i>


Chuẩn bị cho 1 nhóm học sinh gồm :


1 xe lăn ,1 lị xo lá trịn ,1 lò xo mềm dài 10 cm ,1 thanh nam châm thẳng ,1 quả gia trong
sắt có móc treo , 1 cái giá có kẹp để giữ các lò xo , treo quả gia trọng



<i><b>C/Tổ chức hoạt động của thày và trò </b></i>
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ :(5’)</b></i>


1/ Đọc bài 5.3 của em làm ở nhà ,gv nhận xét và sửa .


2/Có cách nào để kiểm tra 1 cái cân có chính xác hay khơng ?(cho hs giơ tay phát biểu )
2-Tiến trình hoạt động của thày và trị


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ</b></i>
<i>Hoạt động 1 :Tổ chức học tập (3’)</i>


 Nhìn vào bức ảnh trên màn hình hãy cho biết trong 2người
ai đẩy tủ, ai kéo tủ ?


 Việc tác dụng đẩy hay tác dụng kéo tủ người tadùng thuật
ngữ lực để chỉ các tác dụng đó ,vậy hơm nay chúng ta cùng
nhau tìm hiểu về 1 đại lượng vật lý gọi là lực .Mở vở ghi
bài .


<i>Hoạt động 2 :Hình thành khái niệm lực (10’)</i>


 Các nhóm nhận dụng cụ ,bố trí thí nghiệm hình 6.1 (GV
hướng dẫn lắp ráp ló xo lá


 Khi đẩy xe cho nó ép lị xo lại thì em có cảm giác lò xo đẩy
hay hút xe?(đẩy )


 Sau đó thả tay ra nhận xét xe chuyển động về phía nào ?
Chứng tỏ gì ?(Cđ về phía mình – xe bị tác dụng đẩy )


 Sau đó thả tay ra nhận xét xe chuyển động về phía nào ?


Chứng tỏ gì? (Cđ về phía mình – xe bị tác dụng đẩy )


 Cho hs thay lò xo lá bằng lò xo đàn hồi ,kéo cho lò xo giãn
ra .Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe?( kéo)


Nhận xét về tác dụng của xe lên lò xo ?( keùo )


 Cho hs gắn quả nặng lên giá treo ,đưa từ từ 1 thanh nam
châm lại gần quả nặng sắt .Nhận xét tác dụng của nam
châm lên quả nặng? (hút ).


 Như vậy chúng ta vừa khảo sát 3 hiện tượng để thấy các tác


<i><b>BAØI GHI CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i><b>LỰC –HAI LỰC CÂN</b></i>
<i><b>BẰNG</b></i>


I-LỰC


1/ Thí nghiệm:sgk


2/Kết luận :


<b>Tác dụng đẩy ,kéo của </b>
<b>vật này lên vật khác gọi </b>
<b>là lực</b>



<b>II. Phương và chiều của </b>
<b>lực </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

dụng của vật này lên vật khác ta các tác dụng xuất hiện đó
là tác dụng nào ?


 Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này tác dụng
lực lên vật kia


 Vậy chúng ta sẽ gọi các tác dụng trên là lực đẩy ,lực kéo ……
 Dùng chì đọc câu 4 trang 22 điền vào sgk ,gọi nhóm nhanh


nhất đọc kết quả ,gv nhận xét cho hs sửa .


<i>Hoạt động 3 : Nhận xét phương chiều của lực (10’)</i>


 Nhận xét cđ của xe ở TN 6.1 : Xe cđ ở đâu ? hướng về phía
nào ?


 Nhận xét cđ của xe ở TN 6.2 : Xe cđ ở đâu ? hướng về phía
nào ?


 Xe cđ trên mặt bàn ta nói xe cđ theo phương nằm ngang ,có
chiều từphải sang trái ,hoặc từ trái qua phải


 Vậy mỗi lực có phương và chiều xác định
 Ta sang II


 Hãy xác định phương chiều của lực do nam châm tác dụng


lên quả nặng


<i>Hoạt động 4 :Nghiên cứu 2 lực cân bằng (10’)</i>


 Nếu 2 lực cùng phương nhưng ngược chiều nhau tác dụng
lên 1 vật thì vật đó có chuyển động khơng ?hãy chỉ ra 1 vd?
 Quan sát hình 6.4 và đốn xem sợi dây sẽ cđ về phía nào


nếu :đội trái mạnh hơn ? 2 đội ngang nhau ?


 Nêu nhận xét về phương chiều của 2 lực do 2 đội tác dụng
vào sợi dây ?


 Khi 2 đội có lực kéo mạnh như nhau ,trong trường hợp này
người ta nòi 2 lực cân bằng. Vậy thế nào là 2 lực cân bằng ?
 Hai lực cân bằng tác dụng vào 1 vật thì vật đó cđ như thế


nào ?


 Sau đó cho hs thảo luận câu 8 trang 23 Sgk , dùng viết chì
điền vào chỗ trống .Kết quả đọc gọi nhóm điền nhanh nhất
<i>Hoạt đông 5 : Vận dụng ( 2’)</i>


 Các nhóm dùng bảng thảo luân viết kết quả ra bảng ,nghe
hiệu lệnh gõ của gv giơ lên .GV nhận xét và sửa


Dặn dò :


o Về nhà học thuộc phần kết luận của bài
o Làm bài tập 6.1 đến 6.5 sách bt trang 9,10,11)


Về nhà tìm hiểu kết quả của tác dụng lực


<i>III – HAI LỰCCÂN BẰNG</i>
<i>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC</b>
<b>I -MỤC TIÊU : </b>


 Thấy được kết quả tác dụng của lực lên vật là làm vật khác biến đổi chuyển động và
biến dạng


 Nêu được các ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến đổi chuyển động và biến dạng
 Từ đó liên hệ với thực tế biết cách thay đổi vận tốc của vật phải nhờ đến lực ,muốn gò


,rèn những vật theo ý muốn thì phải tạo lực tác dụng lên nó
 Phát triển tư duy khi liên hệ thực tế


<b>II CHUẨN BỊ :</b>


 Chuẩn bị 7 bộ thí nghiệm ,mỗi bộ gồm :


 1 xe lăn .1 máng nghiêng ,1 lò xo , 1 lò xo lá trịn , 1 hón bi , 1 sợi dây, 1 giá gắn lò
xo lá


<b>III-HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>
1- <b>Kiểm tra bài cũ :</b>


A/ Thế nào là 2 lực cân bằng ? Lấy ví dụ về 2 lực cân bằng ?
Các nhận sau nhận xét nào thiếu chính xác



- Một vật đứng yên khi nó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng


- Một vật chịu tác dụng của nhiều lực sẽ không bao giờ đứng yên
- Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau


- Các vật có thể tác dụng lực lên nhau mà không cần tiếp xúc
B/ Lực là gì ? Làm thế nào để em nhận biết được lực ?


Để biết rõ vấn đề này hơn hôm nay ta xét bài mới
<b> 2 –Hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập </b>


<b>Hoạt đơng 2 : quan sát để nhận biết có lực tác dụng </b>
 Từ bài cũ vào bài :Biểu hiện của lực được thể hiện


như thế nào ?


 Các tác dụng đó sẽ làm cho chuyển động của vật
thay đổi như thế nào ?


 Vậy để biết có lực tác dụng lên vật em quan sát
hiện tượng nào ?


 Mỗi nhóm lấy 1 ví dụ cụ thể về sự biến đổi chuyển
động ?(ghi ra bảng nghe lệnh gõ thước giơ bảng lên
)


 Giáo viên nhận xét và sửa ví dụ cho HS



 Cịn khi lị xo bị kéo giãn ra thì hình dạng của lị xo
so với lúc ban đầu như thế nào ?


 Vậy lúc nàynhận biết lực thông qua hiện tượng
nào ?


 Hình nào cho biết có lực tác dụng vào dây cung ?
<b>Hoạt đơng 3: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực </b>
 Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm để quan sát


<i><b>TIM HIỂUKẾT QUẢ TÁC</b></i>
<i><b>DỤNG</b></i>


<i><b>I-Những hiện tượng cần chú ý</b></i>
<i><b>quan sát khi có lực tác dụng :</b></i>


<b>1/Những sự biến đổi chuyển</b>
<b>động</b>


SGK trang 24


Ví dụ : Xe ô tô bắt đầu rời bến
<b>2/ Những sự biến dạng </b>


SGKtrang 24
Ví dụ lò xo bị nén


<i><b>IINhững kết quả tác dụng của</b></i>
<i><b>lực </b></i>



<b>1/Thí nghiệm :SGK</b>
<b>2/ Kết luận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

kết quả tác dụng của lực trong các thí nghiêm 7.1 ,
7.2


 Khi xe thả từ máng nghiêng xuốngkhi xe đi được
2/3 dốc em giữ dây không cho xe chuyển động nữa
và cho biết


 Kết quả của lực giữ của tay thông qua sợi dây làm
xe CĐ như thế nào ?


 Cho học sinh ép tay vào lị xo lá thì kết quả mà lực
tay tác dụng làm lò xo lá như thế nào


 Lấy tay ép 2 đầu lị xo lại thì kết quả do lực gây ra
làm lò xo ra sao ?


 Vậy kết quả tác dụng của lực làm cho vật sau khi
bị tác dụng sẽ như thế nào ?


 Chọn từ điền vào câu 7 ,8 trang 25,26 sgk


 Tại sao phải nói từ có thể trong kl ?(GV đưa ra 1
hiện tượng có lực nhưng vật khơng cđ và khơng
biến dạng


<b>Hoạt đông 4 : áp dụng </b>



 Cho hs làm bài tập phần áp dụng


làm cho vật biến đổi chuyển
động của vật đó hoặc làm cho
vật bị biến dạng


<b>III Vận dụng :sgk</b>


<b>Dặn dò :</b>


Lực tác dụng lên vật có thể làm cho vật biến đổi những gì ?
Nhận biết lực thơng qua biểu hiện nào ?


Về đọc trước bàitrọng lực ,trọng lương


Làm bài tập 7.1 đến 7.5 trang 11 ,12 sách btập
<b>Rút kinh nghiệm</b>







</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC</b>
<b>I/MỤC TIÊU :</b>


<b>1-Trả lời được trọng lực hay trọng lượng của 1 vật là gì </b>
2 –Nêu được phương chiều của trọng lực


3 – Nêu được đơn vị đo cường độ lực là N



4 - Biết ứng dụng phương của trọng lực để tìm phương thẳng đứng
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b> Chuẩn bị 7 nhóm với các dụng cụ sau :</b>


-! Giá treo ,1 lị xo . 1 quả nặng 100 g có móc treo ,1 dây dọi , 1 khay nước , 1 eke
<b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>


<i><b>1/ Kiểm tra bài cuõ :</b></i>


1-Thế nào là 2 lực cân bằng ? Vật đứng yên là kết quả của 2 lực như thế nào ?


2-Cho hs quan sát hình trang 27 sgk rồi hỏi các bạn đứng ở nam cực sao không bị rơi ra
ngoài trái đất .


Để hiểu rõ vấn đề này ta xét bài hôm nay
2/Bài mới


Hoạt động của thày và trò


<i> Hoạt động 1 :Đặt vấn đề như trên</i>


<i>Hoạt đông 2 (Phát hiện sự tồn tại của trọng lực) (15’)</i>
-Gv cho học sinh làm thí nghiệm câu a mục 1 h.8.1
- Cả nhóm thảo luận và trả lời ý 1 câu vào bảng ( 1
‘)Sau đó thảo luận ý 2 ,rồi trả lời ra bảng (1’)


Thảo luận tiếp ý 3 và viết ra bảng (1’)
Em nào trả lời đầy đủ cả câu 1?



Gv sửa và cho hs ghi vào sgk


Hs quan sát gv làm thí nghiệm thả phấn rơi.Viên phấn sẽ
chuyển động như thế nào ?


Đọc và trả lời câu 2 vào bảng ?


Qua 2 câu trên ta thấy 2 lực tác dụng lên quả nặng có
phương chiều như thế nào ?


Đọc thảo luận trả lời câu 3 vào bảng .Gv nhận xét rồi sửa
cho hs ghi vào sách


Vậy người ở nam cực không rơi là vì sao ?
Gv kết luận


<i>Hoạt động 3 (Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực )</i>
Trọng lực hay trọng lượng của vật là gì ?


Trọng lực có phương ,chiều như thế nào ?
Phương nào được gọi là phương thẳng đứng ?


Người thợ hồ dùng phương này như thế nào khi xây dựng ?
Cả nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 4 vào bảng ?


Gv nhận xét rồi sửa cho hs vào sách
Tương tự làm câu 5 ,nêu kết luận


<b>TRỌNG LỰC –ĐƠN VỊ LỰC</b>


<b>I-Trọng lực là gì </b>


<i><b>1- Thí nghiệm :sgk</b></i>
<i><b>2 Kết luận : </b></i>


 Trọng lực là lực hút của
trái đất


Trọng lực tác dụng lên 1 vật
gọi là trọng lượng của vật ấy
<b>II/Phương và chiều của trọng</b>
<b>lực </b>


Trọng lực có phương thẳng
đứng và có chiều hướng về
phía trái đất


<b>III/Đơn vị lực </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Hoạt động 4 (Tìm hiểu về đơn vị lực )</i>


Để đo độ mạnh của lực (cường độ của lực ),người ta chọn
1 đơn vị để đo ,Đơn vị đó là N


Đơ lớn !N gần bằng trọng lượng của quả cân 100 g
Vậy 300 g có trọng lượng là bao nhiêu ?


1kg có trọng lượng là bao nhiêu ?


<i>Hoạt động 5(Tìm mối quan hệ giữa phương thẳng đứng và </i>


<i>phương nằm ngang )</i>


Cho hs làm vận dụng và trả lời vào bảng
<b>Dặn dò </b>


-Về học thuộc trọng lực ,trọng lượng của vật
-Phương chiều của trọng lực


-Đơn vị đo lực


-Bài tập về nhà : 8.1 đến 8.4
<b>Rút kinh nghiệm</b>







</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>LỰC ĐAØN HỒI</b>
<b>A - MỤC TIÊU</b>


<b>.KIẾN THỨC :</b>


 -Nhận biết được vật đàn hồi (qua sự đàn hồi của lò xo)
 -Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi


 -Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào đợ biến dạng của vật đàn hồi
<b>.KỸ NĂNG </b>


 -Lắp thí nghiệm qua kênh hình



 -Nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng và lực đàn hồi
<b>.THÁI ĐỘ </b>


 -Có ý thức tìm tòi quy luật vật lý qua các hiện tượng tự nhiên
<b>B- CHUẨN BỊ</b>


<b> 1.Chuẩn bị 7 nhóm thí nghiêm ,mỗi nhóm gồm :</b>


1giá treo , 1 lị xo 3 N ,1 cái thước chia đến 0,5 cm gắn trên mặt phẳng nghiêng , 3 quả
nặng 50 g


2.Tranh vẽ sẵn bảng 9.1 và những số ghi sẵn .Tranh vẽ sẵên kiểm tra bài cũ và nội dung bài
ghi nhớ


3. Chuẩn bị 1 cục đất sét , bóng cao su , lưỡi cưa , dây đồng , 1 thước 30 cm mềm .
<b>C – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


Thứ .ngày…tháng…
năm


<i>Bài 9: <b>LỰC ĐAØN </b></i>


<i><b>HỒÌ</b></i>


<i><b>I-Biến dạng đàn </b></i>
<i><b>hồi .Độ biến dạng </b></i>


<i>1/Biến dạng đàn </i>
<i>hồi </i>



<i>a.Thí nghiệm</i>
<i>(Bảng (9.1)</i>


Đo lo


Đo l của lò xo
khi treo 1 quả
nặng


Đo l của lò xo
khi treo 2,3 quả
nặng


Tính P các quả
nặng treo trên
lò xo ở mỗi
trường hợp


<b>2/Hoạt động 2 :( Nghiên </b>
cứu biến dạng đàn hồi .Độ
biến dạng )


-Mở SGK đọc câu hỏi đầu
bài 9


-Gọi 1 HS trả lời , gọi tiếp
1 HS khác trả


lời,GV ghi lại phần trả lời


ra bảng phụ .Cho HS mở
vở ghi bài mới


-Các em quan sát lên bảng
:Đây là 1 lị xo treo trên
giá ,nó có chiều dài ban
đầu , chiều dài này gọi là
chiều dài tự nhiên của lị
xo.


-Khi kéo lò xo em thấy lò
xo như thế nào ?


-Dựa vào đâu mà em biết
lò xo biến dạng ?


-Vậy nghiên cứu biến
dạng của lò xo, là ta xét


<i><b>Phần ghi</b></i>
<i><b>bảng phụ</b></i>


HS1trả lời
HS2 trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>b- Kết luận </b></i>


<i><b>Lị xo là 1 vật đàn </b></i>
<i><b>hồi .</b></i>



<i><b>Sau khi nén hoặc </b></i>
<i><b>kéo dãn nó 1 cách </b></i>
<i><b>vừa phải ,nếu </b></i>
<i><b>bng ra thì chiều </b></i>
<i><b>dài của nó trở lại </b></i>


Câu 1:
(1) dãn ra
(2) tăng
(3) bằng


sự thay đổi độ dài của lò
xo .Ta đi vào phần 1 thí
nghiệm


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
của thí nghiệm trong SGK,
cả lớp lắng nghe


-GV chú ý cho HS 2 vấn
đề


*Quay đầu lò xo có gắn
vật đỏ quay xuống dưới
làm dấu đọc kết quả
*Khối lượng của mỗi quả
nặng là 50 gam


- Các nhóm tự nghiên cứu
tiến hành thí nghiệm với


dụng cụ đã có trong khay
và ghi kết quả lại bằng chì
vào ơ tương ứng ở bảng
9.1


-GV quan sát việc thực
hiẹân thí nghiệm của HS
-Ghi ra bảng cá nhân theo
các câu hỏi sau :


a- Chiều dài tự nhiên
của lò xo ?(Nhận
xét và gắn số bảng
9.1)


b- Chiều dài lò xo khi
treo 1,2,3 quả
nặng ?(nhận xét ghi
kết quả )


c- Trọng lượng của
1,2,3 quả nặng ?
(Nhận xét ghi kết
quả )


-Lần lượt tháo từng quả
nặng ra bỏ vào hộp và
nhận xét độ dài của lò xo
thay đổi như thế nào ?
-Ta vừa nghiên cứu sự kéo


dãn của lò xo ,còn khi lò
xo bị nén thì sao


-Nhìn lên bảng khi cô nén


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>nhieân</b></i>.


<i><b>2/Độ biến dạng </b></i>
<b>l -lo</b>


l : Chiều dài lị xo
khi biến dạng
lo: Chiều dài tự


nhiên
II


<b> Lực đàn hồi .Đặc </b>
<i><b>điểm cùa lực đàn </b></i>
<i><b>hồi </b></i>


<i><b>1/Lực đàn hồi :</b></i>
<i><b>Lực mà lò xo khi </b></i>
<i><b>biến dạng tác dụng</b></i>
<i><b>lên quả nặng treo </b></i>
<i><b>vào nó gọi là lực </b></i>
<i><b>đàn hồi </b></i>


<i><b>2/Đặc điểm lực đàn</b></i>
<i><b>hồi ;</b></i>



<i><b>*Khi lị xo bị nén </b></i>
<i><b>hay kéo dãn thì nó </b></i>
<i><b>tác dụng lực đàn </b></i>
<i><b>hồi lên các vật tiếp </b></i>
<i><b>xúc (hoặc gắn) với </b></i>
<i><b>2 đầu của nó </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>*Độ biến dạng của </b></i>
<i><b>lị xo càng lớn thì </b></i>
<i><b>lực đàn hồi càng </b></i>
<i><b>lớn .</b></i>


Caâu 2 :


Câu 3 :
Trọng lượng
vật treo
Fđh

P


Câu 4 : C


Câu 5 :
Tăng gấp đôi
Tăng gấp ba


Câu 6: Tính


sao ?


-Sau khi khơng nén nữa
chều dài của lị xo thế nào
đây ?


-Lợi dụng tính chất này
của lò xo người ta gắn lò
xo trong viết bi để di
chuyển ruột bút .-Nếu sợi
dây thun bị kéo quá mạnh
nó như thế nào ?


-Cịn lị xo bị kéo q
mạnh thì sao ?(GV nhắc
cách giữ gìn độ bền của lị
xo )


-Vận dụng trả lời câu 1
SGK?(Ghi bảng nhận
xét ,GV sửa )


-Đọc lại hoàn chỉnh câu 1
-Nội dung câu 1 cho ta
biết đặc tính của biến
dạng đàn hồi .Vậy biến
dạng của lị xo có đặc
điểm gì ?



-Em hiểu như thế nào là
biến dạng đàn hồi ?
-Đó là tính chất đàn hồi
của lị xo . Ta có ghi nhớ 1
là gì ?


-( Các em tranh thủ ghi
kết luận vào vở ,GV gắn
bảng ghi nhớ lên bảng )
-Em hãy đọc lại kết luận
trên bảng và cho biết gắn
những từ nào vào chỗ
trống cho đúng ?


-Các vật nào sau đây là
vật đàn hồi : bóng cao su ,
cục đất sét ,lưỡi cưa , dây
đồng nhỏ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

chất đàn hồi , thì hình dạng nó trở lại
hình dạng ban đầu )


-Nghiên cứu phần độ biến
dạng và cho biết độ biến
dạng được tính như thế
nào ?


-Tính độ biến dạng trong
bảng 9.1?



-Cho HS giơ bảng GV
nhận xét ghi kết quả
<b>3/Hoạt động 3 (Tìm hiểu </b>
lực đàn hồi và đặc điểm
của nó )


-Đọc SGKphần lực đàn
hồi và cho biết lực nào
gọi là lực đàn hồi ?


-Đọc , trả lời câu 3 ra bảng
? GV nhận xét và sửa ,ghi
bảng phụ


-Nhìn lại bảng 9.1 thì cột
nào cho biết cường độ lực
đàn hồi ?


-Khi độ biến dạng bằng 0
thì cường độ lực đàn hồi
bằng bao nhiêu?


-Khi độ biến dạng khác 0
thì lực đàn hồi như thế nào
?


-Vậy lực đàn hồi xuất hiện
khi nào ?



-Nhìn thí nghiệm trên
bảng hãy cho biết lực đàn
hồi tác dụng lên những vật
nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

lại kết luận )


-Nhìn hiện tượng trên
bảng cho biết lực nào tác
dụng lên quả nặng ?(P và
lực đàn hồi)


-Lực đàn hồi có tác dụng
lên 2 xà đỡ không ? Tại
sao ?


-Đọc và trả lời câu 4?
-Vậy độ biến dạng càng
lớn thì lực đàn hồi như thế
nào ?(gắn kết luận 3 )


<b>4/Hoạt động 4 :( củng cố </b>
vận dụng )


-Trả lời câu,5 SGK
-Trả lời câu 6 thế nào ?
Vậy ta đã biết bạn nào
đầu giờ trả lời đúng
<b>5/Hoạt động 5 : Hướng </b>
dẫn về nhà



Học thuộc phần ghi nhớ
Làm bài tập từ 9.1 đến 9.4
sách bài tập (trang 14 –
15 )


<b>Rút kinh nghiệm</b>







</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>BÀI 10 :</b>


<i><b>LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC –TRỌNG LƯỢNG</b></i>
<i><b>VAØ KHỐI LƯỢNG</b></i>


<b>A - MỤC TIÊU</b>
<b>1/Kiến thức :</b>


 Nhận biết được cấu tạo của lực kế , xác định được GHĐ và ĐCNN của 1 lực kế
 Biết đo lực bằng 1 lực kế


 Biết mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng để tính trọng lượng của vật khi biết
khối lượng ,hoặc ø ngược lại


<b>2/Kỹ năng :</b>


 Biết tìm tòi cấu tạo của dụng cụ đo



 Biết cách sử dụng lực kế trong mọi trường hợp đo
<b>3/Thái độ :</b>


 Rèn tính sáng tạo ,cẩn thận
<b>B – CHUẨN BỊ</b>


 Chuẩn bị 7 nhóm .Mỗi nhóm gồm : 1lực kế lò xo , 1 sợi dây để buộc SGK , 1 khối gỗ
, 1 quả nặng


 Cả lớp : 1 cung tên , 1 xe lăn ,1 vài quả nặng


<b>C – Tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>Phần ghi bảng </b>


<b>của GV</b>
<i><b>Bài 10</b></i>


<i><b>Lực kế –phép đo</b></i>
<i><b>lực</b></i>


<i><b>Trọng lượng –</b></i>
<i><b>khối lượng</b></i>
<i><b>I-Tìm hiểu lực </b></i>


<i><b></b></i>


<i><b> Lực kế là gì </b></i>
<i><b>Lực kế là dụng cụ</b></i>
<i><b>đo lực </b></i>



<i><b>2- Mơ tả 1 lực kế</b></i>
<i><b>lị xo đơn giản </b></i>
Câu 1 SGK


<b>II- Đo lực bằng 1 </b>
<b>lực kế :</b>


<i><b>1/Cách đo lực :</b></i>
<i>-Điều chỉnh kim </i>
<i>chỉ về vị trí số 0</i>
<i>-Cho lực cần đo </i>
<i>tác dụng vào lị </i>
<i>xo của lực kế </i>
<i>,hướng sao cho vỏ</i>
<i>lực kế nằm dọc </i>


Phần ghi phụ


Câu 1 :
(1): lò xo
(2): kim chỉ
thị


(31): lò xo
Câu 2 :
GHĐ: 3 N
ĐCNN: 0,1 N


<b>Hoạt động của thày và trò</b>



<b>1/Hoạt động 1 :</b> ( Kiểm tra bài cũ và tổ chức học tập )
1-Sửa bài 9.4 ,nhận xét cho điểm


a.(biến dạng – vật có tính chất đàn hồi –lực đàn hồi –
lực cân bằng )


b.( biến dạng –trọng lượng –vật có tính chất đàn hồi –
lực đàn hồi – lực cân bằng )


c. (Trọng lượng –biến dạng – vật có tính chất đàn hồi
–lực đàn hồi – lực cân bằng )


2-Từ tranh vẽ đầu bài cho biết phương , chiều của lực
kéo ? .Còn cường độ lực kéo là bao nhiêu . Ta học bài
mới


<b>2/Hoạt động 2 :(Tìm hiểu lực kế )</b>


-HS đọc SGK phần lực kế là gì trả lời câu hỏi : Dụng
cụ dùng để đo lực là gì ?


-Giáo viên giới thiêu 1 số lực kế ,chỉ 1 loại lực kế học
là lực kế lò xo


-GV cho HS quan sát 1 lực kế lò xo chỉ tên gọi các bộ
phận của lực kế


-Làm câu 1 trả lời ra bảng ?GV nhận xét ,sửa
-Làm tiếp câu 2 ?Ghi GHĐ và ĐCNN ra bảng?


<b>3/Hoạt động 3 ( Đo lực bằng lực kế )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>lực cần đo</i>
<i>2/Thực hành đo </i>
<i>lực :</i>


<i><b>III-Công thức </b></i>
<i><b>liên hệ giữa trọng</b></i>
<i><b>lượng và khối </b></i>
<i><b>lượng .</b></i>


<i>P = 10 m</i>


<i>P:Trọng lượng vật</i>
<i>(N)</i>


<i>m : khối lượng </i>
<i>vật(kg)</i>


-Nêu cách đo lực ?


-Đo trọng lượng cuốn SGK ta làm thế nào ?Thực hành
đo ?


-Trả lời câu 5 ?


-Đo lực kéo ngang khối gỗ ? Đặt lực kế thế nào ?
-Đo lực kéo xuống ,đặt lực kế thế nào ?


-So sánh trọng lượng và khối lượng của quả nặng ?


-Em suy ra cách tính trọng lượng từ khối lượng như thế
nào ?


- m = 50 g = 0,5 kg <sub></sub> P = 5 N
- m = 1 kg <sub></sub> P = 10 N
-HS làm câu 6 ?


Hoạt động 5 : Củng cố và vận dụng
-HS làm câu 7,9 ?


-Khi xe tải qua cầu trọng lượng làm gẫy cầu hay khối
lượng làm gẫy cầu ?


-Khi lên máy bay người ta quan tâm đến khối lượng
hay trọng lương của hàng hoá ?


-Làm bài 10.3 SBT
Hướng dẫn bài tập vè nhà ,Bài 10.1 <sub></sub> 10.6


<b>Rút kinh nghiệm </b>







</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Tiết PPCT: 11</b></i>



<i><b>Ngày soạn:</b></i>

<b> 02/11/2011</b>




<i><b>Ngày dạy:</b></i>

<i> 03/11/2011</i>



Tiết 1 - 6A1 .Tiết 2 - 6A2 .Tiết 3 - 6A3
<b>Baøi 11 :</b>


<b>KHỐI LƯỢNG RIÊNG </b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


<b>1/ Kiến thức :</b>


- Hiểu được khối lượng riêng (KLR) và trọng lượng riêng (TLR) là gì .
- Xây dựng cơng thức tính m = D.V và P = d.V


- Sử dụng bảng KLR của 1 số chất để xác định : Chất đó là chất gì,tính được
khối lượng ,trọng lượng của 1 số chất khi biết KLR .


<b> 2/ Kỹ năng :</b>


- Sử dụng phương pháp cân khối lượng ,hay dùng lực kế để đo khối lượng , trọng
lượng vật


- Sử dụng phương pháp đo thể tích
3/ Thái độ :


- Rèn tính cẩn thận , nghiêm túc và sự say mê học bộ môn
<b>B - CHUẨN BỊ</b>


<b>Chuẩn bị 7 bộ hoặc 13 bộ tuỳ thuộc thực tế </b>
Mỗi nhóm 1 lực kế có GHĐ 3 N



3 quả nặng 50 g bằng sắt ,có buộc dây cước , 1 bình tràn đựng nước màu hồng ,1 ống nhỏ
giọt


1 bình chia độ có ĐCNN là 10 ml bỏ lọt quả nặng , 1khăn lau
<b>Cả lớp :</b>


3 Ống nghiệm 16, 1nút cao su 16 ,1 ống dầu . 1 ống nước , 1 ống đựng sẵn bi sắt , 1 quả cân
sắt


500 g, sứ 500g, 1cân robecvan


1 bảng khối lượng riêng của 1 số chất ,và phần ghi bảng phụ
<b>C – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<i><b>Phần bài</b></i>
<i><b>ghi</b></i>


<b>Bài 11 </b>
<b> Khối lượng</b>
<b>riêng</b>


<b> Trọng </b>


<i>Phần bảngphụ</i>


Câu 1 :


-Đo thể tích cột:


<b>Các hoạt động của thày và trị</b>


<b>Hoạt động 1 :(Tạo tình huống học tập )</b>


-Ở n đơ có rất nhiều cơng trình thế kỷ mà ngày
nay cịn lưu lại .Ví dụ như đền TaMaHa được làm
bằng cẩm thạch trắng ,chiếc cột sắt rất lớn mà
trong SKG đã giới thiệu .Vì xây q lâu nên
khơng biết rõ được khối lượng của nó .Bây giờ
làm thế nào cân được khối lượng của nó


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>lượngriêng</b>
<i><b>I -KLR.Tính</b></i>
<b>khối lượng </b>
<b>của vật </b>
<b>theo KLR</b>
1-Khối
lượng riêng
<i>-Khối lượng</i>
<b>riêng của 1 </b>
chất được
xác định
bằng khối
<b>lượng của 1 </b>
<b>đơn vị thể </b>
<b>tích chất đó</b>
<b>(1 m3<sub>)</sub></b>


-Đơn vị khối
lượng riêng
là kilôgam
<b>trên mét </b>


<b>khối (kg/m</b>3<sub>)</sub>


<b>-Công </b>
<b>thức :</b>


<b>D = </b>
<b>m: Khối </b>
lượng (kg)
<b>D: KLR </b>
(kg/m3<sub>)</sub>


<b>V: Thể tích </b>
(m3<sub>)</sub>


2.Bảng kLR
của 1 số
chất (SGK)


0,9m3


-Tính KL của 1 m3<sub> sắt</sub>


1 dm3<sub>= 0,001 m</sub>3<sub>saét</sub>


coù KL: 7,8 kg
1 m3<sub> coù KL:7800 kg </sub>


- Tính KL cột 7800.0,9
=7020(kg)



Chọn câu đúng :
-KLR là lượng chất có
trong vật


-KLR là KL của 1 m3 <sub>chất</sub>


đó


-KLR của 1 chất được
xác định bằng KL của 1
đơn vị thể tích chất đó
KLR của


Sắt :7800 kg/m3


Nước :1000 kg/m3


Dầu : 800 kg/m3


Cầu 2 :


2600kg/m3<sub>.0,5m</sub>3<sub>=</sub>


=1300 kg
Câu 3 :


KL= KLR.Thểtích
m = D . V


V =


Caâu 4 :


(1)TLR (N/m3<sub>)</sub>


(2)Trọng lượng (N)
(3)Thể tích (N/m3<sub>)</sub>


Câu 5 :


-Đo trọng lượng quả nặng
-Đo thể tích quả nặng
-Tính : d =


d= 1,5 /0,00002 =
d= 75000 N/m3


thức tính KLR)(15’)


-Học sinh làm việc cá nhân đọc và trả lời câu 1
-HS giơ tay phát biểu ?


-Đo thể tích cột bằng cách nào ?


-Người ta đo được thể tích cột là bao nhiêu ?
-Tính khối lượng của 1 m3<sub> sắt ?</sub>


-Tính khối lượng của cột ?


-Em dựa vào đâu mà tính được khối lượng cột ?
-Với bài toán này ta cần biết khối lượng của 1


m3<sub> chất – Trong vật lý đại lượng đó gọi là khối </sub>


lượng riêng của 1 chất . Đó là nội dung của bài
học hơm nay .(ghi tựa bài )


-Khối lượng riêng của 1 chất được xác định như
thế nào ?(ghi KL 1).


-Chọn câu đúng trong các câu sau :
- Cho biết đơn vị tính KLR ?(ghi KL2)
-Cơng thức tính KLR được viết như thế nào ?
- Để tiệân cho việc tính tốn người ta đưa ra bảng
KLR của 1 số chất


-GV giới thiệu cấu trúc của bảng KLR


-Cách sử dụng bảng KLR,(lưu ý từ khoảng trong
bảng )


-Cho biết KLR của sắt ? nước ? dầu ?
-Khối lượng riêng của sắt cho biết gì ?
-Sắp xếp KLR theo thứ tự giảm dần ?


-Thả sắt ,dầu vào nước em thấy hiện tượng xảy
ra như thế nào ?


-Những chất có KLR lớn hơn thì như thế nào ?
-Cịn những chất có KLR nhỏ hơn thì ra sao ?
-Do đó người ta nói dầu nhẹ hơn nước ta hiểu
KLR của dầu nhỏ hơn KLR của nước



-Vậy khi phân loại chất ta có thể phân loại theo
KLR


-Khi thăm dò trong lòng đất người ta tìm thấy 1
loại chất lỏng có KLR khoảng 800 kg/m3<sub> .Chất </sub>


đó là chất


gì ? <sub></sub> (Vậy biết KLR ta có thể biết được tên chất
đó)


-Quan sát 2 quả cân và so sánh thể tích 2 vật ?
(Vsứ lớn hơn V sắt )


-Quan sát 2 cái nút có thể tích bằng nhau .Đặt
lên cân robecvan em thếy điều gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3.Tính khối
lượng của 1
vật theo
KLR
m =
<b>D .V</b>
<i>II- Trọng </i>
<i>lượng riêng</i>
<b>Trọng </b>
<b>lượng của 1 </b>
<b>mét khối </b>
của một


chất gọi là
<b>trọng lượng</b>
<b>riêng của </b>
chất đó
Đơn vị TLR
là N/m<b>3 </b>
-Cơng thức
tính TLR


<b>d = </b>
d : TLR
(N/m3<sub>)</sub>


P : Trọng
lượng (N)


V : Thể tích
( m3<sub> )</sub>


-TLR có thể
tính :


<b>d = 10 D</b>


m = D.V


= 7800.0,040
= 312( kg )
Từ : d =



P = d.V=78000.0.04
P = 3120 (N)


Câu 7:


-Cân khối lượng bình
nước


-Cân khối lượng vỏ
-Tính khối lượng nước
muối


-Đo thể tích nước muối
-Tính KLR :


D =


-Đọc làm tiếp l àm câu 2 ra bảng ?GV nhận xét
-Làm tiếp câu 3 ra bảng ? GV nhận xét ?


-Cơng thức tính khối lượng theo KLR được viết
như thế nào ?


-5000 kg nuớc có thể tích là bao nhiêu ?(5 m3<sub>)</sub>


<b>Hoạt động 3 :( Tìm hiểu trọng lượng riêng )(10’)</b>
-Nghiên cứu cá nhân phần trọng lượng riêng trả
lời câu hỏi đại lượng nào gọi là trọng lượng riêng
?(ghi bài)



-Trọng lượng và TLR là mấy đại lượng vật lý ?
-Cho biết đơn vị tính TLR ?


-So sánh đơn vị của KLR và TLR?
-Trả lời câu 4 bằng cách phát biểu ?
-Mà P = ?


-M/V là đại lượng nào vừa học ?


- Ta có thể tính TLR theo KLR như thế nào ?
Hoạt động 4 : ( Xác định TLR của quả nặng )
(5’)


-Trả lời câu 5 bằng cách giơ tay phát biểu ?
-Tiến hành ghi kết quả ra bảng cá nhân ?


-Bằng phương pháp này ta có thể xác định được
TLR của cuộn bơng này khơng ?Vì sao ?(Lưu ý
cách này chỉ xác định được d của những vật
không thấm nước )


<b>Hoạt động 5 : ( Vận dụng củng cố )( 8 ’)</b>
- Phát giấy làm câu 6 ra giấy rồi thu


- Lập phương án đo khối lượng riêng của bình
nước muối ?


- Lập phương án đo khối lượng riêng của 1 viên
gạch?



(Lưu ý viên gạcg là 1 vâtthấm nước và có thể
tích rỗng)


(Cho HS về nhà suy nghó )
<b>Củng cố dặn dò :</b>


- Học thuộc ghi nhớ


-Về nhà đọc bài có thể em chưa biết
-Làm bài tập 11.1 <sub></sub> 11.6 sách bài tập
-Hướng dẫn bài 11.3


-Đọc trước bài thực hành , chuẩn bị phiếu thực
hành, trả lời câu hỏi lý thuyết


<b>Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>---Tiết PPCT: 12</b></i>



<i><b>Ngày soạn:</b></i>

<b> 08/11/2011</b>



<i><b>Ngày dạy:</b></i>

<i> 09/11/2011</i>



Tiết 1 - 6A1 .Tiết 2 - 6A2 .Tiết 3 - 6A3
<b>Baøi 12 :</b>


<b>TRỌNG LƯỢNG RIÊNG</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>1/ Kiến thức :</b>



- Hiểu được khối lượng riêng (KLR) và trọng lượng riêng (TLR) là gì .
- Xây dựng cơng thức tính m = D.V và P = d.V


- Sử dụng bảng KLR của 1 số chất để xác định : Chất đó là chất gì,tính được
khối lượng ,trọng lượng của 1 số chất khi biết KLR .


<b> 2/ Kỹ năng :</b>


- Sử dụng phương pháp cân khối lượng ,hay dùng lực kế để đo khối lượng , trọng
lượng vật


- Sử dụng phương pháp đo thể tích
3/ Thái độ :


- Rèn tính cẩn thận , nghiêm túc và sự say mê học bộ môn.
<b>B - CHUẨN BỊ</b>


<i><b>Phần bài ghi</b></i>
<i>I- Trọng lượng </i>
<i>riêng</i>


<b>Trọng lượng của 1</b>
<b>mét khối của một </b>
chất gọi là trọng
<b>lượng riêng của </b>
chất đó


Đơn vị TLR là
<b>N/m3 </b>



-Cơng thức tính
TLR


<b>d = </b>
d : TLR (N/m3<sub>)</sub>


P : Trọng lượng
(N)


V : Thể tích ( m3<sub> )</sub>


-TLR có thể tính :
<b>d = 10 D</b>


Phần bảngphụ
Câu 4 :
(1)TLR (N/m3<sub>)</sub>


(2)Trọng lượng
(N)


(3)Thể tích (N/m3<sub>)</sub>


Câu 5 :


-Đo trọng lượng
quả nặng


-Đo thể tích quả


nặng


-Tính : d =
d= 1,5 /0,00002 =
d= 75000 N/m3


Caâu 6 :
m = D.V


= 7800.0,040


<b>Các hoạt động của thày và trò</b>


<b>Hoạt động 3 :( Tìm hiểu trọng lượng riêng )(10’)</b>
-Nghiên cứu cá nhân phần trọng lượng riêng trả
lời câu hỏi đại lượng nào gọi là trọng lượng riêng
?(ghi bài)


-Trọng lượng và TLR là mấy đại lượng vật lý ?
-Cho biết đơn vị tính TLR ?


-So sánh đơn vị của KLR và TLR?
-Trả lời câu 4 bằng cách phát biểu ?
-Mà P = ?


-M/V là đại lượng nào vừa học ?


- Ta có thể tính TLR theo KLR như thế nào ?
Hoạt động 4 : ( Xác định TLR của quả nặng )
(5’)



-Trả lời câu 5 bằng cách giơ tay phát biểu ?
-Tiến hành ghi kết quả ra bảng cá nhân ?


-Bằng phương pháp này ta có thể xác định được
TLR của cuộn bơng này khơng ?Vì sao ?(Lưu ý
cách này chỉ xác định được d của những vật
không thấm nước )


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

= 312( kg )
Từ : d =
P =


d.V=78000.0.04
P = 3120 (N)
Caâu 7:


-Cân khối lượng
bình nước


-Cân khối lượng
vỏ


-Tính khối lượng
nước muối


-Đo thể tích nước
muối


-Tính KLR :


D =


- Lập phương án đo khối lượng riêng của bình
nước muối ?


- Lập phương án đo khối lượng riêng của 1 viên
gạch?


(Lưu ý viên gạcg là 1 vâtthấm nước và có thể
tích rỗng)


(Cho HS về nhà suy nghó )
<b>Củng cố dặn dò :</b>


- Học thuộc ghi nhớ


-Về nhà đọc bài có thể em chưa biết
-Làm bài tập 11.1 <sub></sub> 11.6 sách bài tập
-Hướng dẫn bài 11.3


-Đọc trước bài thực hành , chuẩn bị phiếu thực
hành, trả lời câu hỏi lý thuyết


<b>Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Tiết PPCT: 13</b></i>



<i><b>Ngày soạn:</b></i>

<b> 14/11/2011</b>



<i><b>Ngày dạy:</b></i>

<i> 17/11/2011</i>




Tiết 1 - 6A1 .Tiết 2 - 6A2 .Tiết 3 - 6A3
<b>BAØI 12 : </b>


<b>THỰC HAØNH : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI</b>
<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


-Biết cách xác định khối lượng riêng của chất tạo nên vật rắn không thấm nước
-Biết cách tiến hành 1 bài thực hành vật lý


-Rèn tính cẩn thận ,ham mẹ với thực nghiệm


B/CHUẨN BỊ : Chuẩn bị 13 nhóm thực hành (Một bộ mẫu cho giáo viên )
Mỗi nhóm gồm :


Một cân robecvan,GHĐ 210 g


1 bình chia độ 100 ml có độ chia nhỏ nhất là 2 ml
1 cốc nước , 1 ống nhỏ giọt, 1 khăn lau


3phần bi thuỷ tinh có khối lượng và thể tích khác nhau
Học sinh chuẩn bị :


Trả lời câu hỏi chuẩn bị vào phiếu thí nghiệm thực hành
<b>C/ TỔ CHỨC THỰC HAØNH :</b>


<b>Giáo viên</b>
<b>Hoạt động 1 :Kiểm tra miệng </b>


1-Khối lượng riêng của 1 chất là gì ?Cơng thức tính ?Đơn vị ?


2-Từ cơng thức tính KLR hãy cho biết muốn xác định được
khối lượng riêng của 1 chất ta phải đo những đại lượng nào ?
3-Muốn đo các đại lượng đó phải dùng những dụng cụ nào ?
4-GV cho HS Kiểm lại các dụng cụ có trong khay


GV phân cơng 12 nhóm
Hoạt động 2 : Thực hành


1/ Nhắc lại cách cân vật bằng cân robec van?


2/ Nhắc lại cách đo thể tích vật bằng bình chia độ ?
Tại sao người ta bắt ta đo 3 lần ?


3/Giáo viên ghi sẵn lần lượt các bước tiến hành thí nghiệm ?
Bước 1 : -Cân từng phần bi bỏ riêng


-Ghi lại kết quả vào cột 2
1 bi lớn có KL m1 =…….g


4 bi nhỏ có KL m2 =……….g


5 bi nhỏ có KL m3 =……….g


Bước 2 : Tìm GHĐ và ĐCNN của bình
Đổ thể tích nước ban đầu V=…..cm3


Thể tích này phải thoả mãn điều kiện gì ?
(Chọn thể tích ban đầu nhỏ nhất là 50 cm3<sub> )</sub>


Thả 1 bi lớn vào bình chia độ (Cách thả nghiêng bình rồi bỏ



<b>Học sinh</b>


Học sinh trả lời các câu hỏi
của GV


Kiểm lại các dụng cụ coù
trong khay


Học sinh xây dựng cách đo
KLR của chất làm các viên
bi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

bi vào , cho bi lăn từ từ vào bình )
Đọc thể tích Vs1 = ……cm3


Tính thể tích bi V1 = V – V s1 (ghi kết quả vào phiếu TH)


Thả tiếp phần 4 bi vào đọc thể tích Vs2=……..cm3


Tính thể tích V2 =Vs2 – V1 =……cm3 (Ghi lại kết quả)


Thả phần 5 viên bi cịn lại vào ống đong đọc thể tích Vs3=….


Tính thể tích V3 = Vs3 - V2 (Ghi lại kết quả )


Tính khối lượng riêng bằng công thức D = m/V (g/cm3<sub> )</sub>


Trong mỗi lần đo ghi lại kết quả



Lấy giá trị trung bình D = (D1 +D2+ D3)/3 ( g/m3)


GV theo dõi việc tiến hành thực hành của các nhóm
Hoạt động 3 : Tổng kết đánh giá buổi thực hành )
GV kiểm tra kết quả 3 nhóm


Thang điểm thực hành :
Ý thức :3 điểm


Thao tác tiến độ thực hành : 1 điểm
Trả lời phần chuẩn bị : 2 điểm
Kết quả thực hành :4 điểm
Dặn dò :


Đọc trước và chuẩn bị câu hỏi bài 13
RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Tiết PPCT:14</b></i>



<i><b>Ngày soạn:</b></i>

<b> 15/11/2011</b>



<i><b>Ngày dạy:</b></i>

<i> 24/11/2011</i>



Tiết 1 - 6A1 .Tiết 2 - 6A2 .Tiết 3 - 6A3
<b>Baøi 13 :</b>


<b>MÁY CƠ ĐƠN GIẢN</b>
<b>A- MỤC TIÊU :</b>


-Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng của vật và dùng lực để kéo vật trực tiếp lên


theo phương thẳng đứng .


-Nắm được tên của 1 số máy đơn giản thường dùng
-Sử dụng lực kế để đo lực


-Rèn tính trung thực khi đọc kết quả đo và báo cáo thí nghiệm
<b>B- CHUẨN BỊ :</b>


Mỗi nhóm : 2 lực kế có GHĐ 3 N hoặc 5N,1 quả nặng 2 N
Chuẩn bị 7 nhóm ,


Tranh vẽ phóng to 13.1;13.2;13.4,13.5;13.6,(có thể in lên phim nhựa dùng đèn chiếu )
C – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


<b>Phần bài ghi</b>


<b>Bài 13 :</b>


<b>Máy cơ đơn giản</b>
<b>I-Kéo vật lên theo </b>
<b>phương thẳng đứng </b>
<b>1/ Thí nghiệm :</b>
(Bảng ghi kết quả
13.1)SGK trang 42


<b>2/Kết luận : Khi kéo </b>
vật lên theo phương
thẳng đứng cần phải
dùng lực có cường độ
ít nhất bằng trọng


lượng của vật .


<b>Giáo viên</b>


<b>Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập </b>
Quan sát hình 13.1 trả lời câu hỏi đầu bài
Quan sát hình 13.2 cho biết 1 cách kéo
ống lên ?


Nếu kéo vật trực tiếp ống bằng dây theo
phương thẳng đứng thì gặp những nguy
hiểm nào ?


Vậy để kéo vật lên 1 cách dễ dàng hơn
người ta dùng 1 số máy đơn giản ta học
bài hôm nay .


<b>Hoạt động 2 :</b>


Ta tìm hiểu độ lớn của lực kéo vật theo
phương thẳng đứng


Kiểm tra dụng cụ ?


Nêu các bước tiến hành đo ?


-Đo P,giơ cao lực kế thể hiện cách đo P
GV chấm nhóm nào đo nhanh


Đọc kết quả P?



Đọc số chỉ của mỗi lực kế ?


Số chỉ của mỗi lực kế cho ta biết độ lớn
của lực nào ?


Móc 2 lực kế vào quả nặng như thế thì
quả nặng có mấy lực kéo lên ?


Tổng của 2 lực kéo là bao nhiêu?


<b>Học sinh</b>
Học sinh mở SGK
và trả lời câu hỏi
của GV


Cùng GV ghi bài
mới


Mở SGK trang 41
đọc phần thí
nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>II –Các máy cơ đơn </b>
<b>giản </b>


Các máy cơ đơn giản
thường dùng là mặt
phẳng nghiêng , đòn
bẩy, ròng rọc .



( F k = P)


GV gắn câu khuyết cho HS điền từ
GV vấn đáp HS C3


Cho biết người ta đưa vật lên cao 1 cách
dễ dàng bằng dụng cụ nào ?


Em nào biết tên các máy lên gắn tên gọi
của mỗi máy dưới tranh của nó ?(Gọi 2
nhóm nhanh nhất )


GV giới thiệu tên gọi của các máy
Lên bảng gắn phần trả lời của C4?


GV gắn kết luận và cho HS đọc phần còn
thiếu


m = 200 kg thì P = ? (N)
F k = ?


Lực kéo của người bài cho là bao nhiêu?
So sánh 2 lực này em có kết luận gì ?
Trả lời C6? ( kìm ,kéo , cà lê , mỏ lết ,
cần câu …..)


Treo tranh vẽ ở hình 13.1 sách bài tập cho
HS nhận xét ?



Dặn dò :


Về nhà học thuộc ghi nhớ


Tìm hiểu những máy trong thực tế
Làm bài tập 13.1 <sub></sub> 13.4 trang 17,18 SBT
Đọc trước bài 14 và trả lời 1 số câu hỏi
Lực kéo của người bài cho là bao nhiêu ?
So sánh 2 lực này em có kết luận gì ?
Trả lời C6? ( kìm ,kéo , cà lê , mỏ lết ,
cần câu …..)


Treo tranh vẽ ở hình 13.1 sách bài tập cho
HS nhận xét ?


Dặn dò :


Về nhà học thuộc ghi nhớ


Tìm hiểu những máy trong thực tế
Làm bài tập 13.1 <sub></sub> 13.4 trang 17,18 SBT
Đọc trước bài 14 và trả lời 1 số câu hỏi


Đọc và trả lời
C1,dùng chì ghi
vào SGK


Đọc C2 trả lời ra
bảng cá nhânĐọc
và trả lời C3


Quan sát hình
13.4,13.5,13.6 và
trả lời câu hỏi của
GV


Đọc C5 và trả lời
câu hỏi của GV
Quan sát và nhận
xét qua tranh ảnh
Ghi bài


<b>RÚT KINH NGHIỆM </b>






---

<b>Tuần: 15</b>



<i><b>Tiết PPCT: 15</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tiết 1 - 6A1 .Tiết 2 - 6A2 .Tiết 3 - 6A3
<b>Bài 15 : </b>


<b>ĐỊN BẨY</b>


<b>A-MỤC TIÊU : </b>


<b>1/Kiến thức :</b>


-Học sinh nêu được các ví dụ về sử dụng địn bẩy trong cuộc sống



-Xác định d8ược điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy F1,F2 tại O1,O2


-Biết sử dụng địn bẩy trong cơng việc thích hợp (Biết thay đổi vị trí của các điểm
O,O1,O2cho phù hợp với yêu cầu sử dụng )


<b>2/Kỹ năng : Biết đo lực ở mọi trường hợp </b>


<b>3/Thái độ : Rèn tính cẩn thận , trung thực nghiêm túc .</b>
<b>B</b>


-CHUẨN BỊ


Chuẩn bị 7nhóm mỗi nhóm gồm có : 1 lực kế 3N, khối trụ 200g,1 giá đỡ thanh ngang ,1
đòn bẩy


Cả lớp phóng to tranh vẽ 15.1,15.2,15.3,15.4 SGK,
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


<b>Bài ghi của hs</b>
Bài 15: ĐỊN BẨY
I-Tìm hiểu cấu tạo
<b>của địn bẩy </b>


O là điểm tựa
Điểm tác dụng lực
F1là O1


Điểm tác dụng lực
F2,là O2



O1 O O2


II Đòn bẩy giúp con
người làm việc dễ
dàng như thế nào ?
Khi OO2 > OO1 thì F2


< F1


<b>Hoạt động của thày</b>
<b>Hoạt động 1 :</b>


Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống bài mới
Gọi 2 học sinh lên sửa bài 14.1 và 14.2
Học trò dưới lớp rèn kỹ năng bài :


Tính KLR của sắt biết 2cm3<sub> sắt nặng 15,6</sub>


g? Khối lượng của 5 dm3<sub> sắt là bao nhiêu?</sub>


Nhìn lại tranh 13.2 và 14.1 em cho biết có
mấy cách kéo ống bê tông lên ?


Nhìn tiếp vào tranh 15.1 em cho biết còn
cách nào đưa ống bê tông lên ?


Cái cần vọt đó chính là 1 dạng của địn
bẩy .Vậy hơm nay chúng ta học bài địn
bẩy .



<b>Hoạt động 2 :Tìm hiểu cấu tạo của địn </b>
bẩy


Điểm O gọi là gì ?
Điểm O1,O2 gọi là gì ?


GV treo tranh vẽ cho HS quan sát .Gọi 2
HS lên bảng điền các tên vào 1,2,3,4,5,6
Nêu sự khác nhau giữa 2 loại đòn bẩy
này ?


<b>Hoạt động 3 Tác dụng của đòn bẩy </b>


<b>Hoạt động của trò</b>


Học sinh quan sát tranh
và trả lời câu hỏi của
GV


Học sinh tự nghiên cứu
phần ô vuông của I và
trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Em hãy cho biết tác dụng của địn bẩy
trong hình ?


Ta chuyển sang II


GV nêu vấn đề như SGK ,vậy để khảo sát


vấn đề này ta làm thí nghiệm


GV hướng dẫn 2 trường hợp đầu HS đo
ghi kết quả vào bảng 15.1 SGK


Lần 3 em nêu các cách để thay đổi
OO2<OO1


Cho HS so sánh kết quả lực kéo 3 lần đo
so với P vật ?


Nhận xét gì về lực kéo vật ?
Hoạt động 5 :Vận dụng
Cho HS trả lời câu 4,5,6


Treo tranh H15.1 sách GV cho HS chọn
địn bẩy


Dùng địn bẩy có lợi về lực khi nào ?
Dặn dò :


Về nhà học thuộc ghi nhớ bài 15
Làm bài tập 15.1 <sub></sub> 15.5 sách bài tập
Đọc trước bài ròng rọc


Trả lời vào vở bài tập các câu trong bài
ôn tập


Hs các nhóm đọc thí
nghiệm và cho biết các


bước tiến hành ?


Các nhóm thảo luận và
trả lời câu 3 ra bảng


<b>RÚT KINH NGHIỆM </b>





---


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>RÒNG RỌC</b>
<b>A-MỤC TIÊU </b>


-Kiến thức : Nêu được ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ
được lợi ích của nó .Biết sử dụng rịng rọc trong những cơng việc thích hợp .


-Kỹ năng :Biết cách đo lực kéo vật qua ròng rọc .
-Thái độ : Cẩn thận , trung thực , u thích mơn học .
<b>B-CHUẨN BỊ </b>


-Chuẩn bị 7 nhóm ,mỗi nhóm gồm có : 1 lực kế 5N , 1 khối trụ 2N, 1ròng rọc cố định ,
1 ròng rọc động ,dây vắt qua ròng rọc , 1 giá thí nghiệm .


-Phóng to tranh vẻ 16.1 ,16.2
-Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm
<b>C-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>


<b>Bài ghi</b>


<b>Bài 16:</b>


<b>RÒNG RỌC</b>
<i>I-Tìm hiểu về </i>
<i>ròng rọc </i>


-Có 2 loại rịng
rọc :


Rịng rọc cố định ,
ròng rọc động
(H16.2)


<i><b>II- Ròng rọc </b></i>
<i><b>giúp con </b></i>
<i><b>người làm việc dễ</b></i>
<i><b>dàng hơn như thế</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


<i><b>1 .Thí nghiệm :</b></i>
(Bảng kết quả t/n
16.1)


<b>2.Kết luận :</b>
-Rịng rọc cố định
giúp làm thay đổi
hướng của lực kéo
so với khi kéo
trực tiếp



-Ròng rọc động
giúp làm lực kéo
vật nhỏ hơn trọng
lượng của vật.


<b>Hoạt động của thày</b>
<b>Hoạt động 1 :</b>


Gọi HS chỉ rõ 3 yếu tố của đòn bẩy
Sửa bài 15.1,15.2


GV nhận xét bài làm của HS
Tổ chức tình huống học tập :


Em đã học những cách nào để kéo ống bê
tơng lên ?


Theo em còn cách nào mà em biết


GV treo tranh lên thấy phương án kéo và máy
đó có tên là rịng rọc .Ta học bài hơm nay .
<b>Hoạt động 2 : (Tìm hiểu cấu tạo của rịng rọc)</b>
GV treo hình 16.2 lên bảng


-GV mắc bộ ròng rọc cố định và động trên
bàn giáo viên


-GV giới thiệu chung về ròng rọc ,để trả lời
câu 1?



-Theo em ròng rọc động là rịng rọc như thế
nào?


<b>Hoạt động 3 :( Thí nghiệm và kết luận )</b>
-Nêu các bước tiến hành thí nghiệm ?


-GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm, và
ghi kết quả vào bảng 16.1 (GV kiểm tra các
thao tác của HS )


-Cho HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi
3,4


-Rịng rọc cố định có lợi như thế nào ?
-Rịng rọc động có lợi gì ?


Cho HS ghi kết luận


<b>Hoạt động 4 (Ghi nhớ và vận dụng )</b>
-GV gọi HS đọc lại kết luận của bài
-Yêu cầu HS trả lời câu 5,6


<b>Hoạt động của trò</b>
HS lên bảng trả lời và
nhận xét bài làm của
bạn


Nghe câu hỏi của GV
và trả lời



Thảo luận nhóm trả
lời câu 1 ?


Thảo luận để chọn
dụng cụ thí nghiệm ?
Cử đại diện trình bày
các bước thí nghiệm ?
Thảo luận tiếp câu 2
để làm thí nghiệm
(Ghi kết quả vào bảng
16.1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-Sử dụng hệ thống ròng rọc ở h16.6 giúp con
người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ?
<b>Hoạt động 5</b>


Dặn dò về nhà :


Làm bài tập 16.1 <sub></sub> 16.6
Học thuộc bài


Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra HKI


Nghe và trả lời câu
hỏi của GV


Quan sát h16.6 và
16.7


Làm bài 16.3 và cho


phương án trả lời


CHƯƠNG II



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN</b>
<b>A - MỤC TIÊU :</b>


-Kiến thức : Học sinh nắm được


+Thể tích , chiều dài của 1 vật rắn tăng lên khi nóng lên , giảm đi khi lạnh .
+Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau


+Học sinh giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn .
-Kĩ năng :


+Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận .


-Thái độ : Rèn tính cẩn thận , trung thực , ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong
nhóm .


<b>B – CHUẨN BỊ </b>


-Một quả cầu kim loại và 1 vòng kim loại
-Một đèn cồn


-Một chậu nước
-Khăn khô,


-Bảng ghi chiều dài của các hanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài là 100 cm và
nhiệt độ tăng thêm 50 o<sub>C</sub>



-Tranh vẽ tháp Ep-Phen


<b>Học sinh kẻ sẵn phiếu học tập </b>


<b>Tiến hành thí nghiệm</b> <b>Hiện tượng</b>
Trước khi hơ nóng quả cầu kim loại ,cho quả cầu


vào vịng kim loại thì :


Dùng đèn cồn đốt nóng quả cầu 3 phút , cho quả
cầu qua vịng kim loại thì :


Nhúng quả cầu vào nước lạnh rồi thử cho quả
cầu lọt qua vòng kim loại thì :


<b>C-TỔ CHỨC DẠY HỌC :</b>
<b>Bài ghi</b>


<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT</b>
<b>CỦA CHẤT RẮN</b>
<b>I-THÍ NGHIÊM:</b>
Kẻ phiếu thực
hành , ghi kết qủa.
<b>II- KẾT LUẬN:</b>
-Chất rắn nở ra khi
nóng lên ,co lại khi
lạnh đi.-Các chất
rắn khác nhau thì co
dãn vì nhiệt khác


nhau.


<b>Giáo viên</b>
<b>Hoạt động 1 :</b>


-GV treo tranh thaùp Ep-Phen và thông báo
phép đo chiều cao trong vòng 6 tháng (t1<sub></sub>
t7) tháp cao lên 10 cm.


Tại sao vậy ?


Phải chăng tháp lớn lên ?


Bài học hôm nay sẽ giải quyết câu hỏi này
Hoạt động 2


GV cho học sinh quan sát phiếu học tập và
trả lời :


Thí nghiệm tiến hành những bước nào ?
Hãy chỉ đâu là vòng KL và đâu là quả cầu
KL


Nhận xét hiện tượng 1 xảy ra như thế nào?
Nhận xét hiện tượng 2 ?


<b>Học sinh</b>
Nếu học sinh giơ tay
cho HS trả lời



Học sinh đọc SGK và
phiéu học tập trả lời
các câu hỏi của giáo
viên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>III- VẬNDỤNG</b>
C5:Khâu dao nóng
nở ra cho vửa cán
dao , khi nó nguội
co lại xiết chặt cán
dao và chi
dao.C6: Cùng đốt
nóng vịng KLC7:
Mùa hè thời tiết
nóng tháp dài ra,
mùa đơng thời tiết
lạnh tháp co lại.


Nhận xét hiện tượng 3 ?


GV nhận xét HS trả lời câu 1,2
<b>Hoạt động 3</b>


GV phân tích :


Vật nóng lên <sub></sub> Khơng lọt <sub></sub> Thể tích <sub></sub>
Vật nguội đi <sub></sub> lại lọt <sub></sub> Thể tích <sub></sub>
GV nhận xét HS trả lời câu 3
<b>Hoạt động 4</b>



Thể tích vật tăng thì những chiều nào của
vật thay đổi (dài , rộng ,cao)


GV gắn bảng nở dài phân tích cho HS biết
cách đọc biểu bảng đó .


Nhận xét trả lời của HS c4
Cho HS ghi kết luận


Em hieåu như thế nào là vật nóng lên , lạnh
đi?


Sự co giãn vì nhiệt nghĩa là thế nào ?
<b>Hoạt động 5</b>


Cho HS làm vận dụng


Đánh dấu trịn vào câu đúng :
Khi nung nóng 1 vật thì :
a-Khối lượng vật tăng
b-Khối lượng vật giảm
c-Khối lượng riêng tăng
d-Khối lượng riêng giảm .
<b>Hoạt động 6Bài tập 18.1</b><b> 18.5 </b>


Về học thuộc bài , đọc trước bài 19, Giờ
sau kiểm tra 10’ bài 18 .


Hoạt động cá nhân trả
lời câu 3 ?



HS nghe giảng và trả
lời câu hỏi của giáo
viên


Cùng thảo luận và trả
lời câu 4


Ghi baøi


Trả lời câu hỏi của
giáo viên


Nhắc lại kết luận và
vận dụng trả lời câu
5,6,7 (Hoạt động cá
nhân )


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG</b>
<b></b>


<b> MỤC TIÊU:</b>
<b>1/Kiến thức :</b>


-Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên và giảm khi lạnh đi
-Các chất lỏng khác nhau thì dãn nở vì nhiệt khác nhau
-Tìm được ví dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng


-Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng



<b>2/ Kỹ năng : Làm được thí nghiệm hình 19.1 và 19.2 chứng minh sự nở vì nhệt của chất </b>
lỏng


<b>3/Thái độ : Rèn tính cẩn thận , trung thực , ý thức tập thể trong việc thu thập trong việc </b>
thu thập thơng tin trong nhóm .


<b>B/ CHUẨN BỊ </b>


Mỗi nhóm 1 bình thuỷ tinh đáy bằng , 1 ống thuỷ tinh thẳng xuyên qua nút cao su đậy vừa
khít bình, 1 chậu nhựa ,nước pha mầu , 1 phích nước nóng , 1 cốc nước lạnh ,tấm bìa gắn
trên ống làm dấu mực chất lỏng


Chuẩn bị cho GV 3 bình cầu chứa nước , rượu , dầu , 1 chậu nhựa , 1 bình nước nóng .
Tranh vẽ lớn 19.3


C/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
<b>Bài ghi</b>


<b>Bài 19</b>


<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT</b>
<b>CỦA CHẤT LỎNG</b>
-LÀM THÍ NGHIỆM
SGK trang 60


II-KẾT LUẬN


.*Chất lỏng nở ra khi
nóng lên và co lại khi



<b>Hoạt động của giáo viên</b>
Hoạt động 1 :


1/ Kieåm tra :


Nêu kết luận về ự nở vì nhiệt của chất
rắn , sửa bài 18.4


Gọi 1 học sinh lên làm bài 18.3


GV nhận xét và sửa bảng ghi trong bài
nhôm 23 , đồng 17


2/ Tổ chức tình huống học tập


Chất rắn gặp nóng thì nở ra , gặp lạnh
thì co lại , vậy chất lỏng có đặc tính đó
khơng ,ta học bài hơm nay .


Ghi bài


Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
-Đổ đầy nước vào bình cầu đáy bằng
-Đậy nút cho nước màu dâng lên trong
ống .Đánh dấu mực chất lỏng bằng
băng keo


-Dự đốn nếu nước nóng lên thì mưc
nước trong ống quản thế nào ?



-Đặt vào chậu nhựa và chế nước sôi
quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra
-Cho bình vào chậu nước lạnh quan sát
và cho nhận xét


Hoạt động 3


<b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh </b>


Lên bảng trả lời câu hỏi
của GV, sửa bài tập


Ghi bài mới


Theo dõi GV hướng dẫn
và cùng làm thí nghiệm
Cùng dự đốn kết quả
thí nghiệm xây dựng bài
Cử 1 bạn làm thí


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

lạnh đi


.*Chất lỏng khác nhau
thì nở vì nhiệt khác
nhau .


<b>Lưu ý :</b>


Đối với nước khi nhiệt


độ giảm xuống 4 0<sub> C thì</sub>


thể tích chất lỏng nhỏ
nhất


Nếu tiếp tục giảm
nhiệt độ thì thể tích
nước lại tăng lên chứ
khơng giảm đi .Gọi là
sự nở đặc biệt của nước
.


-GV làm thí nghiệm với 3 chất lỏng
khác nhau cho HS quan sát và nêu
nhận xét


Hoạt động 4 :Rút ra kết luận


GV lưu ý cho học sinh sự nở đậc biệt
của nước


Hoạt động 5 :Vận dụng
Trả lời cau hỏi c5,c6,c7, sgk
Hoạt động 6 :


Củng cố và hướng dẫn về nhà
Gọi 2 hs nhắc kết luận


Tìm vd liên quan đền sự nở vì nhiệt
của chất lỏng



Bài tập 19.1 đến 19.5


Đọc thêm phần có thễ em chưa biết


HS trả lời câu c4 ra
bảng cá nhân


Sau đó ghi kết luận vào
vở


<b> Ruùt kinh nghiêm:</b>







</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ</b>
<b>A-MỤC TIÊU:</b>


<b>1-Kiến thức :</b>


-Chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau


-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
-Tìm được ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tế


-Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí


<b>2-Kỹ năng :</b>


-Làm được thí nghiệm trong bài mơ tả được hiện tương xảy ra và rút ra kết luận cần thiết
-Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết


<b>3-Thái độ</b>


- Rèn tính cẩn thận , trung thực .
<b>B -CHUẨN BỊ :</b>


Chuẩn bị mỗi nhóm :
-1bình thuỷ tinh đáy bằng


-1 ống thuỷ tinh thẳng , 1 nút cao su , 1 cốc nước màu , 1 khăn lau
Cả lớp chuẩn bị 1 bảng sự nở vì nhiệt của các chất lỏng , khí rắn
<b>C-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>Bài 20 </b>


<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA</b>
<b>CHẤT KHÍ</b>


<b>I-THÍ NGHIỆM </b>
<b>Hình 20 sgk</b>
<b>II-KẾT LUẬN :</b>


-Các chất khí nở ra khi
nóng lên , co lại khi lạnh
đi



-Các chất khí khác nhau
nở vì nhiệt giống nhau
- Chất khí nở vì nhiệt
nhiều hơn chất lỏng , chất
lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn
chất rắn


<b>Hoạt động của thày</b>
<b>Hoạt động 1` :</b>
1/Kiểm tra 15’


2/Tổ chức tình huống học tập
-GV dùng tay đẩy từ phía trong ra
của 1 tấm vải căng .HS nhận xét
hiện tượng xảy ra ?


-Nếu dùng nắm tay đẩy đều các
điểm thì hiện tượng xảy ra như
thế nào ?


-Vậy quả bóng bàn bị bẹp cho
vào nước sơi thì hiện tượng xảy ra
như thế nào ?Tại sao ?


-Trong quả bóng có chất gì ?
-Lực tác dụng từ trong đẩy trịn
quả bóng là do đâu ?


-Để biết chất khí gặp nóng có nở
ra hay khơng ta học bài hơm nay


<b>Hoạt động 2 :Thí nghiệm </b>


Cho các nhóm thảo luận thí
nghiệm và tiến hành Sau đó cho
học sinh trả lời các câu hỏi c1,c2,
-Nhận xét bảng 20.1 cho kết luận
-Trả lời c6


<b>Hoạt động của trò</b>
Học sinh nhận giấy kiểm
tra và làm bài


Quan sát các hiện tượng
giáo viên đưa ra và thảo
luận nhận xét giơ tay trả
lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Trả lời c3,c4


<b>Hoạt động 3 :Vận dụng </b>
Trả lời câu hỏi c7,c8,c9


Khi trời nóng , lạnh thì cột nuớc
thay đổi như thế nào ?


Đọc mục có thể em chưa biết để
thấy được ứng dụng nào của sự nở
vì nhiệt của các chất ?


<b>Hoạt động 4 :</b>


Dăn dò về nhà


-Làm bài tập 20.1 đến 20.6.


Trả lời câu C1 ,c2,


Ghi keát luận


Thảo luận nhóm để trả
lời câu hỏi ứng dụng
Ghi bài tập về nhà
Đọc trước bài 21
<b>Rút kinh nhgiệm </b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1/Kiến thức:</b>


- Nhận biết được sự co giãn vì nhiệt bị ngăn cản sẽ gây ra 1 lực rất lớn
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép


- Giải thích 1 số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt
<b>2/Kỹ năng :</b>


- Phân tích được hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép


- Rèn kỹ năng quan sát so sánh


<b>3/Thái độ : Rèn tính cẩn thận nghiêm túc </b>
<b>A- CHUẨN BỊ :</b>


<b>Các nhóm : 7 NHÓM</b>


- 1 băng kép và 1 giá thí nghiệm để lắp băng kép
- 1 đèn cồn , diêm


<b>Cả lớp :</b>


- 1 dung cụ thí nghiệm H21.1
- Cồn , bông , diêm


- 1 chậu nước , khăn


- Hình vẽ lớn 21.2,21.3,21.5


<b> C-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>
<b>Bài ghi</b>


<b>Bài 21</b>
<i><b>MỘT SỐ ỨNG</b></i>
<i><b>DỤNG VỀ SỰ NỞ</b></i>


<i><b>VÌ NHIỆT</b></i>
<b>I-Lực xuất hiện </b>
<b>trong sự co giãn vì </b>
<b>nhiệt </b>



1/Quan sát thí
nghiệm :


Hình 21.1a,21.1ần
2/Trả lời câu hỏi
C1,C2,C3


3/Kết luận


*Sự co giãn vì nhiệt
khi bị ngăn cản có
thể gây ra 1 lực rất
lớn.


<b>II-Băng kép :</b>
1/Thí nghiệm
H21.4


2/Trả lời câu hỏi
C7,C8,C9


<b>Hoạt động của thày</b>
<b>Hoạt động 1 : (5’)</b>


<b>a-Kieûm tra bài cũ </b>


-Cho học sinh điền từ trên bảng:


Chất rắn gặp nóng thì ……….,Gặp lạnh thì


……..


Đa số chất lỏng nở ra khi ……và
……….Các chất khác nhau thì
……….vì nhiệt ………..


Chất khí khác nhau co giãn vì nhiệt
………


-Sửa bài 20.2 trong sách bài tập
(câu C)


<b>b-Tổ chức tình huống học tập :</b>
-GV treo hình vẽ 21.2


Em có nhận xét gì về chỗ nối 2 thanh ray
xe lửa ?


-Tại sao người ta làm như vậy ?


Dựa vào câu trả lời của học sinh để vào
bài


<b>Hoạt động 2 :(Quan sát lực xuất hiện </b>
<b>khi co giãn vì nhiệt )(15’)</b>


-GV tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn
SGK


<b>Hoạt động của trò</b>


Học trò tập trung trả lời
câu hỏi của GV


Lên bảng gắn các từ vào
vị trí


Nghe câu hỏi của GV
trả lời


-Một HS đọc các bước
tiến hành TN.


-Quan sát hiện tượng
xảy ra


-Đọc và tr3 lời các câu
hỏi C1;C2;


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

3/Kết luận :


Băng kép khi bị đốt
nóng hay làm lạnh
đều bị cong lại
Người ta ứng dụng
tính chất này của
băng kép vào việc
đóng ngắt mạch tự
đông .


-Điều khiển cả lớp trả lời câu hỏi C1,C2


-Hướng dẫn học sinh đọc câu hỏi


C3,quan sát H21.1b để dự đoán hiện
tượng xảy ra ,nêu nguyên nhân.


-GV làm thío nghiệm kiểm tra dự đốn .
Điều khiển học sinh hoàn thành kết luận
C4


<b>Hoạt động 3 :Vận dụng (7’)</b>


-GV treo tranh 21.2 nêu C5 chỉ định HS
trả lời


-Cho HS đọc phần có thể em chưa biết
Tr67 để HS thấy được lực do sự co giãn vì
nhiệt gây ra là rất lớn


-Treo tranh 21.3 nêu C^ , chỉ định HS trả
lời


(GV lưu ý HS dùng thuật ngữ trả lời .
Cho điểm HS trả lời đúng .


Dự đốn được sự co giãn vì nhiệt của chất
rắn ,con người đã hạn chế được những tác
động xấu đồng thời cũng biết ứng dụng
vào thực tế đó là băng kép


<b>Hoạt động 4: (Nghiên cứu về băng kép) </b>


<b>(10’)</b>


-Giới thiệu cấu tạo của băng kép
-Hướng dẫn HS đọc SGK và lắp thí
nghiệm ,điều chỉnh vị trí của băng kép
sao cho vị trí của băng kép ở vào khoảng
2/3 ngọn lửa đèn cồn


-Lần 1 :Mặt đồng ở dưới
-Lần 2 : Mặt đồng ở phía trên .


-Cho HS thảo luận các câu hỏi C7,C8,C9.
<b>Hoạt động 5 (Vận dụng )(5’)</b>


-Quan sát thí nghiệm
-Nêu kết luận


-Hồn thành C4 trong
sách


-Các nhóm thảo luận
quan sát tranh trả lời câu
hỏi C5,C6


-Quan saùt tìm hiểu cấu
tạo của băng kép
-Học làm việc theo
nhóm


-Tiến hành TN



-Ghi lại hiện tượng xảy
ra


-Thảo luận trả lời câu
hỏi của GV


<b>Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>---NHIỆT KẾ – ---NHIỆT GIAI</b>
<b>A-MỤC TIÊU :</b>


<b>1-Kiến thức :</b>


- Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất
lỏng .


- Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau .
- Biết 2 loại nhiệt nhiệt giai Xenxiut và Farenhai


<b>2-Kỹ năng :</b>


Phân biệt được nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai , có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt
giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia .


<b>3-Thái độ </b>


Rèn luyện tính cẩn thận và trung thực
<b>B-CHUẨN BỊ :</b>



<b>Mỗi nhóm : </b>


Cốc 100 ml :3 cái ,đựng 1/3 nước
Một ít nước đá ,nước nóng 700<sub>C</sub>


Nhiệt kế rượu :1 ,Nhiệt kế thuỷ ngân :1 :Nhiệt kế y tế .
<b>Cả lớp: vẽ hình lớn 22.5</b>


Kẻ 6 bảng 22.1


<b>C-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>Bài ghi</b>


<b>Bài 22 :</b>


<b>NHIỆT KẾ</b>
<b>NHIỆT GIAI</b>
<b>I-Nhiệt kế </b>
-Để đo nhiệt độ
người ta dùng nhiệt
kế


-Nhiệt kế thường
hoạt động dựa trên
hiện tượng dãn nở vì
nhiệt của các chất .
-Có nhiều loại nhiệt


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động 1 (10’)</b>



Kieåm tra câu c5,c6 c9c10 bài 21


<b>Hoạt động 2: Thí nghiệm về cảm giác </b>
<b>nóng lạnh </b>


Nhúng ngón tay vào 3 cốc nước em có
cảm giác gì ?


Làm thế nào để có cốc nước nóng lên và
cốc nước lạnh đi ?


Đọc C1 ?


Cho HS làm thí nghiệm C1
Trả lời C1a?


Trả lời c1b?


Cảm giác nóng lạnh của tay được đặc
trưng bởi 1 đại lượng vật lý gọi là nhiệt
độ .Ta xem dụng cụ đo nhiệt độ là gì .
<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu về nhiệt kế </b>
Thí nghiệm H22.3 và 22.4 cho ta biết gì ?
Nhờ dụng cụ nào mà em biết được nhiệt
độ đó .


Vậy ta học bài hôm nay


ĐCNN và GHĐ của nhiệt kế là gì ?


GV phát bảng cho các nhóm trả lời c3


<b>Hoạt động của học trò </b>
Trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của GV


Nhận xét câu hỏi và trả
lời


Tiến hành thảo luận câu
1 và thực hiện thí


nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

kế khác nhau như
:Nhiệt kế rượu , nhiệt
kế thuỷ ngân ,nhiệt
kế y tế , nhiệt kế kim
loại …


II-Nhiệt giai:
-Trong nhiệt giai
Xenxiut ,nhiệt độ của
nước đá đang tan là
00<sub>C.của hơi nước </sub>


đang sôi là 1000<sub>C.</sub>


-Trong nhiệt giai
Farenhai ,nhiệt độ


cua nước đá đang tan
là 32 0<sub>F,của hơi nước </sub>


đang sôi là 2120<sub>F.</sub>


,GV thu và nhận xét


Vậy nhiệt kế dùng để làm gì ?


Nhiệt kế được chế tạo dựa trên hiện
tượng vật lý nào mà em đã học ?
Em biết bao nhiêu loại nhiệt kế ?


Để biết bạn đó có sốt hay khơng ta làm
như thế nào ?


Cả nhóm thảo luận và trả lời c4


<b>Hoạt động 4 :Tìm hiểu các loại nhiệt </b>
<b>giai</b>


Đọc phần nhiệt giai


Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ nước
đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước
đang sôi là bao nhiêu ?


Ngồi ra cịn nhiệt giai nào nữa ?
Nhiệt giai này được sử dụng ở đâu ?
1000<sub>C ứng với bao nhiêu </sub>0<sub>F ?</sub>



10<sub>C bằng bao nhiêu độ F</sub>


00<sub>C ứng với bao nhiêu độ F?</sub>


Ta có thể đổi độ C sang độ F như thế nào
?


VD 200<sub>C = 0</sub>0<sub>C + 20</sub>0<sub>C</sub>


= 320<sub>F + (20*1,8</sub>0<sub>F)</sub>


= 680<sub>F</sub>


<b>Hoạt động 6 : Vận dụng và hướng dẫn </b>
<b>về nhà .</b>


Vận dụng đổi 300<sub>C ,37</sub>0<sub>C ?</sub>


Đọc phận có thể em chưa biết
<b>Dặn dị :</b>


Học thuộc bài và làm bài tập 22 SBT


Trả lời câu hỏi
Thảo luận nhóm điền
vào và nộp


Trả lời câu hỏi
Ghi bài



Đọc SGK trả lời
Ghi bài


Ghi phần dặn dò


<b>RÚT KINH NGHIỆM </b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>THỰC HAØNH ĐO NHIỆT ĐỘ</b>
<b>A-MỤC TIÊU:</b>


<b>1-Kiến thức,kĩ năng: </b>


- Nắm được 1 số đặc điểm của 2 loại nhiệt kế
- Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế


- Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn
trêntrục toạ độ ĐềCác.


<b>2-Thái độ </b>


- Có thái độ trung thực ,tỉ mỷ ,cẩn thận ,chính xác trong việc tiến hành thí
nghiệm và viết báo cáo


<b>B-CHUẨN BỊ</b>



Mỗi nhóm :Một nhiệt kế y tế , 1 nhiệt kế dầu , 1 đồng hồ , bông ytế
Chuẩn bị 7 nhóm , 1 bộ dự phịng


GV kẻ sẵn mẫu báo cáo, in sẵn mỗi nhóm 1 tờ .
<b>C-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của thày</b>


Hoạt động 1: (Nêu mục đích của thí nghiệm ) 5’
Bài hơm nay có mấy phần ?


Từng phần đó là gì ?


GV ghi nội dung cần làm lên bảng .


GV phát phiếu thực hành và nhiệt kế y tế cho nhóm
trưởng


Ghi tên các bạn trong nhóm


Hoạt động 2 :Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể
<i>(Thời gian 15 phút .)</i>


Tất cả nhóm quan sát nhiệt kế , thảo luận và trả lời câu
C1,C2,C3,C4,C5.


Ta ghi kết quả 30,53 0<sub>C đúng hay sai ?</sub>


Các nhóm trả lời nhanh ra bảng ?



GV nhận xét và sửa .Chiếu trên màn hình bằng máy đèn
chiếu overhand


Sự khác nhau của ống quản ở nhiệt kế y tế và nhiệt kế
dầu là gì ?


Quan sát mực thuỷ ngân trong ống quản .GV chỉ 1 vài
nhóm .


Do đó nếu để thuỷ ngân dâng lên nữa thì kết quả đo sẽ
khơng chính xác .


Vây trước khi đo thì ta phải làm động tác nào ?
Khi vẩy mạnh nhiệt kế chú ý điều gì ?


Dùng bông lau sạch bầu và thân nhiệt kế


Đặt bầu nhiệt kế vào nách trái , tay phải cầm nhiệt kế
Chờ 3phút lấy nhiệt kế ra đọc kết quả


Chú ý không cầm vào bầu nhiệt kế để đọc kết quả


<b>Hoạt động của trò</b>
Cho HS đọc nội dung bài
Nghe và trả lời câu hỏi của
giáo viân


Nhóm trưởng nhận phiếu báo
cáo



Thư ký nhóm ghi tên bạn trong
nhóm


Nhóm trưởng nhận nhiệt kế y
tế và khăn lau.


Thư ký ghi nhanh kết quả đúng
vào phiếu


Các nhóm chuẩn bị đo
nhiệt,theo sự hướng dẫn của
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

GV nhận xét kết quả của học sinh đo và ghi điểm
công ,trừ cho nhóm .


Hoạt động 3 : (Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời
gian ) (Thời gian 20 phút )


GV phát nhiệt kế dầu , thu nhiệt kế y teá .


GV nhận xét và chiếu các đặc điểm lên màn hình
Kết quả ta ghi 35,6 0<sub>C đúng hay sai ?</sub>


Ta ghi được kết quả như thế nào ?


Bây giờ ta đun nước để xem sự thay đổi nhiệt độ của
nước theo thời gian như thế nào ?


Các nhóm theo dõi trên thang đo của nhiệt kế và ghi


nhận lại kết quả vào bảng theo dõi .Cứ 1 phút ghi lại 1
lần ,GV VD cho HS biết cách ghi


Dụng cụ lắp sẵn dẫn học sinh chú ý kẻo bị đổ gây phỏng
Nhóm nào làm xong trước giơ tay cho biết để cộng điểm
.


Ghi đến phút thứ 8 dừng lại .Tắt đèn cồn .Chờ cho nước
nguội


GV hỏi 1 vài kết quả của 2 nhóm


Treo bảng kẻ đồ thị ,hướng dẫn học sinh vẽ


Các nhóm vẽ đồ thi và xếp gọn dụng cụ vào khay .
GV nhận xét buổi thí nghiệm thực hành , tuyên dương
các nhóm làm tốt , nhắc nhở nhóm làm chưa tốt .
Học sinh hồn tất bài thực hành và nộp phiếu TNTH
Hoạt động 4 : Dặn dò


-Đọc bài nóng chảy và đơng đặc


Các nhóm quan sát nhiệt kế
dầu và trả lời các câu hỏi
C6,C7,C8,C9.


Thư ký ghi kết quả đúng vào
phiếu thực hành


HS đốt đèn cồn và quan sát


nhiệt kế, cùng đọc kết quả
Thư ký ghi kết quả vào phiếu
và cùng các bạn trong nhóm vẽ
đồ thị và nộp bài .


<b>Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>SỰ NĨNG CHẢY VÀ ĐƠNG ĐẶC</b>
<b>Tiết 1 : SỰ NĨNG CHẢY</b>
<b>A.MỤC TIÊU.</b>


<b>A</b> <b>KIẾN THỨC :</b>


- Nhận biết và phát biểu những được điểm cơ bản của sự nóng chảy .
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản .
<b>KỸ NĂNG:</b>


Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm,cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu
diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết .


<b>THÁI ĐỘ: cẩn thận ,tỉ mỉ.</b>
B.CHUẨN BỊ.


 <b>Cho học sinh :</b>


Mỗi nhóm một thước kẻ ,một bút chì ,một tờ giấy kẻ ơ vuông thông dụng khổ vở
học sinh để vẽ đường biểu diễn .


 <b>Cả lớp:</b>



- Một giá đỡ thí nghiệm.
- Ba kẹp vạn năng .


- Một nhiệt kế chia độ tới1000<sub>C</sub>


- Một đèn cồn .


- Một bảng phụ có kẻ ô vuông .
- Một kiềng và lưới đốt .


- Một cốc đốt.


- Một ống nghiệm và một que khuấy đặt bên trong.
- Băng phiến tán nhỏ,nước ,khăn lau.


- Hình phóng to bảng 24.1.
<b>C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Bài ghi</b>


<b>Bài 24:</b>


<b>Sự nóng chảy và</b>
<b>đơng đăc</b>
<b>I-Định nghĩa :</b>


<i><b>- Sự chuyển 1 chất từ </b></i>
<i><b>thể rắn sang thể lỏng</b></i>
<i><b>gọi là sự nóng chảy .</b></i>



<b>Hoạt động của thầy</b>
Hoạt động 1 : Kiểm tra và tổ
chức tình huống học tập


-GV bật đèn chiếu cho học sinh
trả lời


- GV nhận xét và cho điểm
- Đặt vấn đề : Quan sát cốc nước
đá và cho biết hiện tượng gì xảy
ra khi để cốc nước này trong
khơng khí ?


-Nhận xét sự chuyển thể của
nước đá thành nước ?


-Hiện tượng này gọi là sự nóng
chảy .Đó là nội dung của bài hơm
nay


Hoạt động 2 :(Giới thiệu định
nghĩa nóng chảy )


-Em nào định nghĩa được sự nóng


<b>Hoạt động của trò</b>
Đọc câu hỏi và trả lời


Cả lớp quan sát GV hướng
dẫn thí nghiệm



Quan sát hiện tượng và trả
lời câu hỏi của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>II -SỰ NĨNG CHẢY :</i>
<b>1/Phân tích kết quả </b>
<b>thí nghiệm </b>


Bảng 24.1 sgk
<b>2/ Vẽ đồ thị </b>


<b>3/Kết luận :</b>


<i><b>-Băng phiến nóng </b></i>
<i><b>chảy ở nhiệt độ : </b></i>
<i><b>80</b><b>0</b><b><sub>C</sub></b></i>


<i><b>-Trong suốt thời gian </b></i>
<i><b>nóng chảy nhiệt độ </b></i>
<i><b>của vật khơng thay </b></i>
<i><b>đổi .</b></i>


chảy ?
-Lấy ví dụ ?


-Nếu cơ đun nước đá trên bếp thì
nước đá có nóng chảy khơng ?
-Muốn làm nóng chảy 1 vật thì
phải đun nóng hay làm lạnh ?
GV thơng báo sự nóng chảy của


băng phiến


-Muốn đúc được tượng đồng
Huyền Thiên Trấn Vũ ta phải làm
như thế nào ?


-Ghi bài và ghi định nghĩa .
-Bật đèn chiếu cho HS trả lời để
khắc sâu định nghĩa .


Hoạt động 3 (Giới thiệu thí
nghiệm )


- Bật băng hình cho HS xem và
hỏi


-Dụng cụ thí nghiệm gồm có
những gì ?


-GV lắp ráp thí nghiệm và giới
thiệu từng dụng cụ


-Trình bày cách tiến hành thí
nghiệm


-Treo bảng 24.1 để thấy kết quả
của thí nghiệm


Hoạt động 3 :(Phân tích kết quả
thí nghiệm )



-Hướng dẫn học sinh vẽ 2 điểm
trên đồ thị biểu diễn quá trình
xảy ra


-Gốc toạ độ là nhiệt độ bắt đầu
khi quan sát .


-Gọi 1 học sinh lên vẽ điểm thứ 3
?


-Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy rồi
các nhóm vẽ lại vào giấy .Sau 2
phút thu giấy và nhận xét .


GV bật đèn chiếu ra đồ thị đúng .
-Căn cứ vào các đường biểu diễn
lần lượt trả lời các câu hỏi C1 đến
C4


-Tiếp tục thảo luận và trả lời C5
rút ra kết luận


-Cho hs trả lời các câu hỏi trên
đèn chiếu .GV nhận xét


Ghi bài


Quan sát trên ti vi
Giơ tay phát biểu



Hoạt động nhóm vẽ đồ thị
vào trong giấy nộp lại sau 2
phút


Các nhóm thảo luận và trả
lời câu hỏi của GV


Hoạt động nhóm trả lời câu
hỏi C5


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Hoạt động 4 : Dặn dò , củng cố .
Đọc và kẻ bảng 25.1


<b>Rút kinh nghiệm :</b>







</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>TIẾT 2 :</b> <b> SỰ ĐƠNG ĐẶC</b>
<b>I-MỤC TIÊU :</b>


-Nhận biết được đơng đặc là q trình ngược của nóng chảy và đặc điểm của quá trình này
.


- Vân dụng kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản


- Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn đường quá trình và nhận biết được đường quá trình


<b>II- CHUẨN BỊ :( Như tiết 1)</b>


III –TỔ CHỨC DẠY VAØ HỌC
<b>Bài ghi</b>


<b>Bài 24</b>
<b>Sự đông đặc</b>
<b>I- Định nghĩa :</b>
Sự chuyển 1 chất từ
thể lỏng sang thể
rắn gọi là sự đông
đặc


<b>II- Phân tích kết </b>
<b>quả thí nghiệm </b>
1-Bảng kết quả thí
nghieäm


Bảng 25.1 SGK
2- Vẽ đồ thị


Về nhà vẽ đồ thị lại
vào vở )


3/ Bảng nhiệt độ
nóng chảy và đơng
đặc của 1 số chất
SGK bảng 25.2


<b>III-kết luận </b>



<b>Hoạt động của thày</b>


<b>Hoạt động 1 :(Tổ chức tình huống học tập )</b>
1/Kiểm tra bài cũ : Em hãy cho biết băng phiến
nóng chảy ở nhiệt độ nào ?Trong suốt thời gian
nóng chảy nhiệt độ của băng phiến như thế
nào ?


2/GV nhận xét trả lời của học sinh cho điểm .
<b>Hoạt động 2:</b>


(Giới thiệu về hiện tượng đông đặc )


3/ GV giới thiệu thanh nhựa và nhận xét : Khi
đốt trên ngọn đèn cồn thì hiện nào xảy ra ?
Nó liên quan đến hiện tượng nào mà em đã
học ?


Nhận xét tiếp số nhựa chảy xuống cốc như thế
nào đây?


Hiện tượng này chất chuyển như thế nào ?
So với quá trình nóng chảy thì em có nhận xét gì
?


Em hãy định nghóa quá trình đông đặc ?
4/Cho HS ghi bài và định nghóa


5/ Lấy ví dụ về quá trình đông ñaëc ?



Hiện tượng đúc tượng đồng liên quan đến các
hiện tượng nào mà em đã học ?


<b>Hoạt động 3 (Giới thiệu tiếp thí nghiệm và phân</b>
tích kết quả )


6/ Ta xét tiếp đặc điểm về q trình đơng đặc
Cho HS coi nốt băng hình thí nghiệm đơng đặc
Và dán bảng kết quả rồi nhận xét và trả lời câu
hỏi


Thời gian để băng phiến nguội từ 860<sub>C xuống 60</sub>
0<sub>C là bao nhiêu ?</sub>


Băng phiến chuyển từ thể nào sang thể nào ?
Thời gian nào băng phiến tồn tại ở 2 thể ? Giai
đoạn này cho ta biết gì ?


7/Gọi HS lên bảng chấm nhanh các điểm trên
đường đồ thị ?


Gọi hS lên nối đường đồ thị?.


<b>Hoạt động của</b>
<b>trò</b>
Đứng tại chỗ trả
lời


Quan sát hiện


tượng để nhận xét


Hoạt động cá nhân
trả lời câu hỏi ?


Quan sát băng
hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>nóng chảy (hay </b>
<b>đơng đặc ) nhiệt </b>
<b>độ của vật khơng </b>
<b>thay đổi </b>


<b>*Phần lớn các chất</b>
<b>nóng chảy hay </b>
<b>đông đặc ở 1 nhiệt </b>
<b>độ xác định .Nhiệt </b>
<b>độ ấy gọi là nhiệt </b>
<b>độnóng chảy </b>
<b>.Nhiệt độ nóng </b>
<b>chảy của các chất </b>
<b>khác nhau thì </b>
<b>khác nhau </b>


8/Căn cứ vào đường đồ thị trả lời C1,C2 ,C3,C4?
So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đơng
đặc ?


So sánh nhiệt độ trong q trình nóng chảy và
đơng đặc ?Ghi KL ?



9/Theo dõi hiện tượng trên bảng và nhận xét sự
khác nhau khi cùng đốt thanh chì và thanh đồng
trên ngọn lửa đèn cồn ?


Điều đó cho ta biết gì ?


GV nhắc lại và giới thiệu bảng nhiệt độ nóng
chảy của 1 số chất SGK ghi kết luận


Hoạt động 5:(Vận dụng )


Trong bảng cho biết chất nào có nhiệt độ nóng
chảy cao nhất ? GV nêu ứng dụng để làm dây
tóc đèn


Chất nào có nhiệt độ đơng đặc thấp nhất? Ứng
dụng tạo nhiệt kế


Cho biết nhiệt độ nóng chảy của chì và đồng ?
Tại sao chì chảy mà đồng chưa chảy ?


Nhìn vào bảng nhiệt độ nóng chảy trả lời C5
Vận dụng trả lời C6,C7 ?


Nhìn lên đèn chiếu để trả lời 1 số câu hỏi sau
Dăn dò :Về nhà học thuộc kết luận của bài , tập
vẽ đồ thị vào vở bài học , tìm hiểu thêm trong
thực tế các hiện tượng liên quan đến sự nóng
chảy , đơng đặc , bay hơi , ngưng tụ



Làm bài tập 24 trong sách bài tập vào vở bài tập


Nhóm thảo luận
trả lời


Quan sát trả lời
Ghi kết luận


Trả lời câu hỏi
theo nhóm vào
bảng cá nhân
Ghi dặn dị về nhà


Rút kinh nghiệm :








</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>BÀI 26 : </b>


<b>SỰ BAY HƠI VAØ NGƯNG TỤ</b>
<b>A-MỤC TIÊU :</b>


<b>1/Kiến thức :</b>


-Nhận biết được hiện tượng bay hơi ,sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ , gió


mặt thống


- Biết cách tìm hiểu tác động của 1 số yếu tố lên 1 hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác
động 1 lúc .


- Tìm được ví dụ về hiện tượng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ ,
gió và mặt thống .


<b>2/ Kỹ năng</b>


-Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiêm kiểm chứng tác động của nhiệt độ , gió
và mặt thống lên tốc độ bay hơi


- Rèn kỹ năng quan sát , so sánh , tổng hợp .


<b>3/Thái độ : Trung thực , cẩn thận , có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống .</b>
<b>B-CHUẨN BỊ :</b>


<b>Cả lớp : Hình 26 phóng to </b>
<b>Nhóm : - Giá đỡ thí nghiệm </b>


-1 kẹp vạn năng


- 2 đóa nhôm giống nhau


- 1 bình chia độ ( có ĐCNN là 0,1 hoặc 0,2 ml)
- Một đèn cồn


<b>C-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>
<b>Bài ghi</b>



<b>Bài 26 :</b>


<b>SỰ BAY HƠI </b>
<b>VÀ NGƯNG TỤ</b>
<b>I.Sự bay hơi :</b>
Bôi cồn lên tay ta
thấy cồn chuyển từ
thể lỏng sang thể
hơi.


II.Sự bay hơi
<b>nhanh hay chậm </b>
<b>phụ thuộc vào yếu</b>
<b>tố nảo </b>


<b>1/Quan sát hiện </b>
<b>tượng </b>


<b>Hoạt động của thày</b>
<b>Hoạt động 1 :Kiểm tra và đặt vấn đề </b>
-Kiểm tra : Nêu đặc điểm của q trình
nóng chảy và đông đặc


- Gọi HS sửa bài 24 – 25 . 1 ,
24 -25 . 2


-Đặt vấn đề : Giáo viên đổ 1 ít cồn ra tay và
cho hs nhận xét xem cồn đã biến đi đâu
Nó có giống 2 q trình trước chúng ta đã


học không ?Hôm nay ta xét tiếp sự chuyển
thể từ lỏng sang hơi


Cho 2 ví dụ về sự bay hơi của 1 chất không
phải là nước ?


Sự bay hơi xảy ra nhanh khi nào?


<b>Hoạt động 2 :Quan sát tranh và nhận xét </b>
_Quan sát hình 26.2a(A1,A2)trả lời
C1,C2,C3


-Từ đó em cho biết tốc độ bay hơi phụ
thuộc vào yếu tố nào ?


-Ghi KL


-Các nhóm thảo luận và trả lời C5 ?


<b>Hoạt động của trị</b>
-3 HS có tên lên
bảng làm bài


-Cả lớp quan sát
hiện tượng rồi giơ
tay trả lời


Ghi tựa bài
Giơ tay trả lời cá
nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

C1,C2
SGK


<b>2/Kết luận </b>
Tốc độ bay hơi
của 1 chất lỏng
phụ thuộc vào
nhiệt độ , gió ,
diện tích mặt
thống của chất
lỏng .


<b>3/Thí nghiệm </b>
<b>kiểm tra </b>
SGK


<b>Hoạt động 3 :Thí nghiệm kiểm chứng </b>
-Làm thí nghiệm kiểm chứng


-Trả lời C5 ?
-Trả lời C6 ?
-Trả lời C7?


-Mục tiêu của thí nghiệm muốn kiểm chứng
điều gì ?


-GV giới thiệu các dụng cụ và cho HS nói
cách tiến hành TN



-Các nhóm tiếm hành thí nghiêm và ghi kết
quả vào bảng


<b>Hoạt động 4:(Vạch kế hoạch kiểm chứng </b>
các điều kiện còn lại)


-Vạch kế hoạch kiểm chứng các điều kiện
còn lại ?


<b>Hoạt động 5:Vận dụng </b>


-Cho HS vận dụng trả lời C9,C10
- Hướng dẫn bài 27-27


<b>Hoạt động 6: Củng cố và hướng dẫn về </b>
nhà


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ


-Làm thí nghiêm kiểm tra ghi kết quả thí
nghiêm vào vở


-Bài tập 26-27.1 đến 26-27,8 SBT


nhân


Ghi Kl vào vở
Các nhóm thảo luận
trả lời ra bảng
Các nhóm thảo luận


và trả lời ra bảng
Giơ tay trả lời cá
nhân


Thảo luận nhóm
viết ra giấy rồi thu
giấy đọc


Thảo luận nhóm và
trả lời ra bảng
Ghi bài về nhà


<b>Rút kinh nghiệm </b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>BAØI 27 : </b>


<b>SỰ NGƯNG TỤ</b>
<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<b>1/Kiến thức :</b>


- Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi .
- Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ .
- Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ .


- Biết tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn


khi giảm nhiệt độ .


2/ Kỹ năng :


- Sử dụng nhiệt kế


- Sử dụng đúng thuật ngữ : Dự đoán , thí nghiệm , kiểm tra dự đốn , đối chứng
, chuyển từ thể …… sang thể ……


- Quan saùt ,so sánh .


3/Thái độ : Rèn tính sáng tạo , nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lý .
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


Chuẩn bị cho 7 nhóm : Mỗi nhóm gồm :
- Hai cốc thuỷ tinh chứa sẵn nước mầu
- Hai nhiệt kế dầu


- 1 khaên lau


- Nước đá đập nhỏ (một chút )


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Baøi ghi</b>


<b>Baøi 27</b>


<b>SỰ NGƯNG TỤ </b>
<b>1,Tìm cách quan sát</b>
<i><b>ngưng tụ :</b></i>



<b>a-Hiện tương ngưng</b>
<b>tụ</b>


Hiện tương chất
khíbiến thành chất
lỏng là sự ngưng
tụ.Qtrình ngưng tụ
ngược với q trình
bay hơi


<b>b-Dự đốn :</b>
TNGVtrên lớp


<b>c-Thí nghiệm kieåm </b>
<b>tra</b>


- Dụng cụ
-Tiến hành
-Kết quả :
<b>d-Kết luận :</b>
Hơi nước trong
khơng khí gặp lạnh
thì ngưng tụ thành
nước.


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>-Hoạt động 1 : Kiểm tra 10’ giấy </b>


Thu thí nghiệm đã soạn của các nhóm.Giáo
viên nhận xét ,khuyến khích các em.



-Hoạt động 2 :Tổ chức tình huống học tập
và dự đốn về sự ngưng tụ .


GV làm thí nghiệm đổ nước nóng vào cốc ,
cho HS quan sát thấy nước bốc lên. Đậy
nắp (Cho HS quan sát đĩa trước khi đậy )
Một lát sau cho HS quan sát mặt đĩ a nêu
nhận xét


Hiện tượng này đã chuyển thể chất như thế
nào ?


GV vào bài :Nó là q trình ngược của bài
trước ta học .


Muốn chất lỏng bay hơi ta phải làm nóng
hay làm lạnh chất lỏng ?


Ngưng tụ là quá trình ngược của hiện tượng
bay hơi thì muốn hơi ngưng tụ ta phải làm
tăng hay giảm nhiệt độ?


Có cách nào làm giảm nhiệt độ của cốc
nước này?


Ta làm thí nghiệm để xem dự đốn trên có
đúng hay khơng .


GV giới thiệu 2 cốc nước .Tại sao cô phải


pha nước mầu ?(So sánh nước trong ly và
nước ngồi ly)


Cơ cần nhiệt kế để làm gì ?


Trong khơng khí có hơi nước khơng ? Tại
sao?


Nếu giảm nhiệt độ của hơi nước thì hơi
nước có ngưng tụ khơng ?


Nếu có ngưng tụ thì có hiện tượng gì xảy
ra?


Tại sao cơ dùng 2 cốc ?(Một cốc để đối
chứng )


Bây giờ ta tiến hành thí nghiệm (Có thể
tiến hành thí nghiệm xong mới phân tích để
đảm bảo thời gian .


Điều khiển học sinh làm thí nghiệm và trả
lời C1,C2,C3,C4,C5 để rút ra kết luận.
<b>-Hoạt động 4 :(Ghi nhớ , vận dụng )</b>
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hướng dẫn HS trả lời C6,C7,C8.
Hướng dẫn bài tập 26-27.3,.4


<b>Hoạt động của </b>
<b>học sinh</b>


Nhận giấy làm kiểm
tra.


Quan sát GV làm thí
nghiệm và nhận xét


Trả lời câu hỏi của GV
Ghi bài


Trả lời câu hỏi của GV
Cùng thảo luận dự
đốn kết quả thí
nghiệm


Nghe GV dẫn dắt thấy
mục tiêu của thí


nghiệm


Trả lời câu hỏi của GV
Các nhóm thảo luận
và tiến hành thí
nghiệm


Thảo luận trả lời câu
hỏi C1,C2,C3,C4,C5
Ghi kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Vạch kế hoạch thí nghiệm kiểm tra dự
đốn đặc điểm của sự ngưng tụ



Bài tập 26-27 SBT


Chép bảng 28.1 vào 1 trang vở.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>







</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×